-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài thu hoạch chuyến tham quan bảo tàng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Bài thu hoạch chuyến tham quan bảo tàng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Bài thu hoạch chuyến tham quan bảo tàng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Bài thu hoạch chuyến tham quan bảo tàng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Họ và tên STT: Lớp học phần BÀI THU HOẠCH
CHUYẾN THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Tóm Tắt:
P1:Bến Nhà Rồng- Di tích lịch sử
P2: Xuất thân của chủ tịch Hồ Chí Minh
P3:Cuộc đời và sự nghiệp
P4: Cảm nhận của bản thân
Phần 1: BẾN NHÀ RỒNG –DI TÍCH LỊCH SỬ
Bến Nhà Rồng - hay khu lưu niệm Bác Hồ nằm trên ngã ba sông Sài Gòn, đầu đường Nguyễn Tất Thành.
Nơi đây ngày 5/6/1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xuống tàu "Đô đốc Latouche Tréville" ra đi tìm đường cứu nước.
Nhà Rồng nguyên là trụ sở của đại diện hãng chuyên chở hàng hải Pháp xây cất năm 1862 làm nơi ở cho
viên tổng quản lý và là nơi bán vé tàu. Toà nhà có hình 2 con rồng trên nóc. Con tầu đầu tiên rời bến Nhà
Rồng vào tháng 11 năm 1862.
Ngày 3 tháng 9 năm 1979, Uỷ ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định lấy Nhà rồng là "Khu lưu niệm
chủ tịch Hồ Chí Minh" (tức Bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến Nhà Rồng). Bên trong khu nhà lưu niệm có
trưng bày nhiều hình ảnh và hiện vật về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch.
Bảo tàng - trước đây là trụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đế - một trong những công trình đầu tiên
do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn.
Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây
nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" - một
kiểu kiến trúc quen thuộc của đình chùa Việt Nam. Với kiểu kiến trúc độc đáo đó nên trụ sở của Tổng
Công ty vận tải Hoàng đế còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên là Bến cảng Nhà Rồng.
Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính
quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Họ đã cho tu bổ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng
hai con rồng khác với tư thế quay đầu ra. Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụng làm trụ sở
của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ. Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất, Nhà Rồng - biểu
tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý.
Để ghi nhớ sự kiện ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc bấy giờ là Văn Ba) đã xuống tàu Amiral Latouche Tréville
từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, sau ngày giải phóng đất nước Nhà Rồng
được giữ lại làm Di tích Lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí
Đặc biệt, năm 1998 nhân dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Rồng đã được
chọn làm biểu tượng của Thành phố.
Tại nơi đây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này lây tên là Hồ
Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu. Do đó,
từ 1975 toà trụ sở xưa của thương cảng Nhà Rồng đã được chính quyền Việt Nam xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Kiến trúc của Nhà Rồng
Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do “Công ty vận tải đường biển” Pháp
Messageries Maritimes xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Nóc nhà gắn hình
rồng, ở giữa thay vì trái châu thì là chiếc phù hiệu mang hình “Đầu ngựa và chiếc mỏ neo”. Phù hiệu
“Đầu ngựa” hàm chỉ thời trước bên Pháp, công ty này chuyên lãnh chở đường bộ với ngựa kéo xe, còn
“Mỏ neo” tượng trưng cho tàu thuyền.
Phần 2: XUẤT THÂN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên là làng Sen). Nôm
Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên
là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 Nôm
km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn.
Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải
làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng
này còn có tên là làng Đai Khố. Thân phụ ông là một nhà nho
tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà
Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh,
một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là
Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-
, tên khi mới lọt lòng là Xin). 1901
Vào năm 1901 khi cha của bác đạu học vị Phó bảng, ông đã
đưa 2 người con trai của mình trở lại quê nội là Làng Sen. Và
theo phong tục của làng thì ông đã làm lễ nhập làng và đổi tên
con trai đầu Nguyễn Sinh Khiêm thành Nguyễn Tất Đạt, đổi
tên Bác Hồ, Nguyễn Sinh Cung thành Nguyễn Tất Thành với
một mong muốn- mong muốn 2 người con trai của mình sau
này lớn lên sẽ thành đạt. Hơn 5 tuổi Nguyễn Tất Thành được
cha gửi vào học tại trường Tiểu học Vạn Sử Vinh và người đã được học tiếng Pháp. Tháng 9 năm
, ông vào học tại trường 1907 Quốc học Huế,
nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm vì tham gia 1908
phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cha ông bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai
anh em Tất Đạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát
của triều đình. Đến năm 1910, khi Người 20 tuổi thì Người đã rời quê hương và đi vào Phan Thiết. Ông
dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại của trường Dục Thanh Hội Liên Thành. Tại
đây, ông theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho
xưởng Ba Son ( bây giờ là trường Cao Đẳng kỹ thuật Cao Thắng ). Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó
ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài.
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những
nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước hồi bấy giờ và quyết tâm đi tìm con đường đúng đắn
để cứu dân, cứu nước.
Phần 3: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Thời kỳ 1911-1919
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-T
réville , với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các
nước phương Tây. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối -cuối 1912
), ông quay trở lại nước 1913 Anh làm
nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn. Cuối năm
, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt 1917
động ở đây cho đến năm . 1923 Năm
, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của 1920
Lenin, từ đó ông đi theo
chủ nghĩa cộng sản. Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến 30 tháng
12 năm 1920) với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành một trong những
sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội. Năm
, ông cùng một số nhà yêu 1921
nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des
indigènes de toutes les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị đứng lên chống áp bức chủ nghĩa đế quốc. Năm
, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra b 1922
áo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ
nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân
Pháp nói riêng. Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" bằng tiếng Pháp (Procès de la colonisation
française) do Nguyễn Ái Quốc viết được xuất bản năm
, đã tố cáo chính sách thực dân tàn bạo 1925 của
Pháp và đề cập đến phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa.
Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Phương Đông. Tại đây ông
đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày đến ngày 12 15 tháng 10 năm 1923), ông
được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Tại Đại hội lần thứ 5 Đệ Tam Quốc tế
(họp từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm
), ông được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ 1924 trách Cục Phương Nam.
Thời kỳ ở Trung Quốc (1924-1927)
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời tới Liên Xô
Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong
phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh chính phủ Trung Hoa Dân quốc Năm
, ông thành lập tổ chức 1925
Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung
Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin (thường được phiên âm là Mác–Lê-nin) vào Việt Nam. Cuốn
Đường Kách mệnh, mà ông là tác giả, tập hợp các bài giảng tại các lớp huấn luyện chính trị của Việt Nam
Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, được xuất bản năm . 1927
Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải,
một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng
và ông làm bí thư. Do Tưởng Giới Thạch khủng bố các
nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, ông
rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi sang Liên Xô.
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi
dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày đến ngày 9 12 tháng 12 năm 1927 tại , Brussel Bỉ. Những năm 1928, 1929
Mùa thu 1928, ông từ châu Âu đến Xiêm La, với bí
danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm. Cuối năm , ông rời khỏi V 1929 ương quốc Xiêm La và sang Trung Quốc.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 3 tháng 2 năm , tại Cửu Long thuộc 1930
Hương Cảng, ông thống nhất ba tổ chức đảng cộng sản
thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đó đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng
Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam").
Tháng 3 năm 1930, ông trở lại Xiêm La trong một thời gian ngắn, sau đó quay lại Trung Hoa.
Những năm 1931 – 1933 Năm
, dưới tên giả là Tống Văn Sơ, Nguyễn Ái Quốc 1931
bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý
định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ số ra ngày L'Humanité
9 tháng 8 năm 1932 đưa tin
Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông đồng thời tố cáo đây là âm
mưu của thực dân Pháp câu kết với thực dân Anh nhằm ám sát người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông
Dương. Nhưng sau đó nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Frank Loseby, Tống Văn Sơ được
thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.
Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ hai
Ông đến Moskva vào mùa xuân năm
. Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở 1934 Trường Quốc tế
Lenin (1934-1935). Ông dự Đại hội lần thứ 7 Đệ Tam Quốc tế (từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8
năm 1935) với vai trò quan sát viên của ban thư ký Dalburo với tên Linov[26]. Theo tài liệu của một số nhà
sử học, ông bị buộc ở Liên Xô cho đến năm 1938 và bị giam lỏng ở đó do bị nghi ngờ về lý do ông được
nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do. Trong những năm 1931-1935, ông đã bị Trần Phú và sau đó là Hà
Huy Tập phê phán về đường lối cải lương "liên minh với tư sản và địa chủ vừa và nhỏ", không đúng
đường lối đấu tranh giai cấp của Đệ Tam Quốc tế
Từ năm 1938 đến đầu năm 1941 Năm , ông trở lại 1938
Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công
tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu
não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938. Trở về Việt Nam
Ông trở về Việt Nam vào ngày 28 tháng 1 năm
, ở tại hang Cốc Bó, bản 1941
Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với
bí danh Già Thu. Tại đây, ông mở các lớp huấn luyện cán bộ cho in báo, tham gia các hoạt động thường
ngày. Ông cho lập nhiều hội đoàn nhân dân như hội phụ nữ cứu quốc, hội phụ lão cứu quốc, hội nông dân cứu quốc,...
Từ khi bị giam ở Trung Quốc cho tới ngày 2 tháng 9 năm 1945
Ngày 13 tháng 8 năm 1942, ông lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả
Việt Minh và Hội quốc tế phản xâm lược Việt Nam (một hội đoàn được ông tổ chức ra trước đó) để tranh
thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc. Đây là lần đầu tiên trong các giấy tờ cá nhân ông sử dụng tên Hồ
Chí Minh. Ông khai nhân thân là "Việt Nam-Hoa kiều"
Ông bị chính quyền địa phương của Trung Hoa Dân quốc bắt ngày 29 tháng 8 khi đang đi cùng một người
Trung Quốc dẫn đường và giam hơn một năm, trải qua khoảng 30 nhà tù. Ông viết Nhật ký trong tù trong
thời gian này (từ tháng 8 năm đến 1942 tháng 9 năm
). "Nhật kỳ trong tù" là một tác phẩm được 1943
những tác giả người Việt Nam, người phương Tây và cả người Trung Quốc, như Quách Mạt Nhược, Viên
Ưng hay Hoàng Tranh đề cao.
Ông trực tiếp ra chỉ thị thành lập một đội quân mang tính chính thống và chính quy là đội Việt Nam
Tuyên truyền Giải phóng quân, với 34 đội viên là các tiểu đội trưởng, trung đội trưởng hoặc thành viên
của các đội quân nhỏ bé và rải rác trước đó của Việt Minh. Cuối năm 1944, ông lại trở lại Côn Minh hoạt
động cho tới đầu năm 1945.
Ngay trước khi Hội nghị Tân Trào họp vào tháng 8 năm 1945, ông ốm nặng, tưởng không qua khỏi
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang),
cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
Giai đoạn lãnh đạo
Từ Độc lập tới Toàn quốc kháng chiến
Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội V
, tuyên bố thành lập nước iệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập
của Hoa Kỳ và bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp để mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam[38].
Ngoài ra, ông còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước Việt
Nam mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm.
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp tấn công
. Quân dân Sài Gòn cấp tập chống c Sài Gòn ự. Ủy ban
kháng chiến Nam Bộ được thành lập với Trần Văn Giàu là chủ tịch. Xứ ủy và Ủy ban nhân dân Nam Bộ
điện ra Trung ương xin cho được đánh. Chính phủ ra huấn lệnh, bản thân ông gửi thư khen ngợi "lòng
kiên cường ái quốc của đồng bào Nam Bộ Ngày 6 tháng 1 năm
, tổng tuyển cử tự do trong cả nước được 1946
tổ chức, bầu ra Quốc hội và Quốc hội
thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I của Việt Nam đã cử ra Chính phủ
Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Đại biểu quốc hội chủ yếu là nhân sĩ trí thức, người
ngoài Đảng. Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và với chức danh Chủ
tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ông cũng đảm nhiệm luôn công việc của thủ tướng
Nhà nước và chính phủ của ông đối mặt với hàng loạt khó khăn cả về đối nội và đối ngoại. Về đối ngoại,
khi này Việt Nam chưa được bất cứ quốc qia nào công nhận. Về đối nội, "giặc đói, giặc dốt" - như chính
cách ông gọi - và ngân quỹ trống rỗng là những vấn đề hệ trọng nhất
Bởi thế, ông chú trọng đến việc phát triển giáo dục, mà trước hết là xóa nạn mù chữ bằng cách mở các lớp
học Bình dân học vụ. Tháng 9 năm 1945, nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh đã viết thư gửi cho học trò Việt Nam. Thư có đoạn:
Để diệt "giặc đói", ngoài việc kêu gọi tăng gia sản xuất, ông đề nghị đồng bào "cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa,
mỗi tháng nhịn 3 bữa" để đem số gạo tiết kiệm được cứu dân nghèo. Bản thân ông gương mẫu thực hiện
việc nhịn ăn để cứu đói này. Đ đốối phó v ể i gi ớ c ngo ặ
i xâm, ống thi hành m ạ
t chính sách đốối ngo ộ i mềềm d ạ o và nhâẫn nh ẻ n. Ông nói: ị “
Chính sách của ta hiện nay là chính sách Câu Tiễn, nhưng nhẫn nhục không phải là khuất phục ” —Hồ Chí Minh[47].
Tháng 11 năm 1945, ông quyết định cho Đảng tự giải tán. Về mặt công khai, đảng của ông không còn
hiện diện mà chỉ có một bộ phận hoạt động dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
Ông kêu gọi các đảng viên nếu tự xét thấy mình không đủ phù hợp thì nên tự rút lui khỏi hàng ngũ lãnh đạo chính quyền.
Trước Quốc hội, ông tuyên bố: "Tôi chỉ có một Đảng - đảng Việt Nam"[51].
Theo Hiệp ước Pháp-Hoa, ký ngày 28 tháng 2 năm 1946, quân Pháp sẽ thay thế quân của Tưởng Giới
Thạch. Một tuần sau, ngày 6 tháng 3 năm 1946, ông cùng Vũ Hồng Khanh ký với Jean Sainteny - Ủy viên
Pháp ở miền bắc Ðông Dương - bản Hiệp định sơ bộ với Pháp.
Ngày 14 tháng 9 năm 1946, ông ký với đại diện chính phủ Pháp, bản Tạm ước (Modus vivendi), quy định
đình chỉ chiến sự tại miền Nam, và thời gian tiếp tục đàm phán vào đầu năm 1947.
Thế nhưng những nhân nhượng đó cũng không tránh nổi chiến tranh. Sau khi nhận được liên tiếp 3 tối
hậu thư của Pháp trong vòng chưa đầy một ngày, ông kí lệnh kháng chiến. Tối ngày 19 tháng 12 năm 1946,
do ông chấp bút được phát trên đài phá
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến t thanh. 20h tối cùng
ngày, kháng chiến bùng nổ.
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp
Tháng 3 năm 1947, ông và Trung ương Đảng chuyển lên Việt Bắc. Ông kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng
chiến, tản cư cũng là kháng chiến, phá hoại (cho quân Pháp không lợi dụng được) cũng là kháng chiến.
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 được tổ chức vào trung tuần tháng 2 năm 1951 tại Tuyên Quang,
ông quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại. Tuy nhiên, khi này tên gọi không còn là Đảng
Cộng sản nữa mà có tên mới là Đảng Lao động Việt Nam. Ông tuyền bốố: “
Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho
nên nó phải là đảng của dân tộc Việt Nam. ” —Hồ Chí Minh[56]
Cuộc Chiến tranh Đông Dương kết thúc vào năm 1954, khi
thực dân Pháp bị đánh bại tại Điện Biên Phủ - sự kiện báo
hiệu sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn
thế giới- và dẫn đến Hiệp định Genève. Kết quả mà đoàn
Việt Nam thu nhận được kém hơn nhiều so với mục tiêu đề
ra ban đầu. Tuy vậy, trên các phương tiện truyền thông
chính thức, Hồ Chí Minh tuyên bố "Ngoại giao đã thắng to!
Bỏ qua mọi thứ lễ nghĩa nhưng vẫn khiến người khác phải
kính trọng, con người ít lời, thông tuệ ấy có một tính cách
rất lôi cuốn… Và ngày hôm đó đã đi vào tâm trí của tôi như
một trong những kỷ niệm thật đẹp của đời tôi.
Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của mộtngười cộng sản vĩ đại,
một kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ
quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc UNESCO ra
nghị quyết về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam
và là một nhà văn hóa lớn" (HỒ CHÍ MINH VIETNAMESE HERO OF NATIONAL LIBERATION
AND GREAT MAN OF CULTURE) vào năm 1990.
Phần 4: CẢM NHẬN VỀ HỒ CHỦ TỊCH:
Bảo tàng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam trong việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước,
học tập tư tưởng, đạo đức trong sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; bồi dưỡng các thế hệ người Việt Nam kế
tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Như được thấy chiếc micro Bác đọc
tuyên ngôn độc lập ngày 2-9, thấy những bức ảnh thật, những văn kiện cũng như những bức tượng và
những mô hình tái hiện lại những giai đoạn hoạt động cách mạng của Bác cho em dễ dàng hiểu kỹ và sâu
hơn về Bác – một con người vĩ đại của cả dân tộc.
Nhưng em ấn tượng sâu sắc nhất là hình ảnh
chiếc áo nâu đã bạc màu, bộ đồ kaki chấp vá,
chiếc gậy tre đơn sơ mộc mạc, chiếc nón cối cũ kĩ
phai màu,đôi dép cao su…ôi nó không còn là bốn
từ “đôi dép cao su” mà em vẫn tự hình dung khi
đọc sách. Một người bôn ba gần 40 năm trời, hơn
nửa đời mình đi tìm đường cứu nước, cả cuộc đời
đấu tranh cho giải phóng dân tộc, một vị lãnh tụ
đất nước, một danh nhân văn hóa thế giới mà
không đòi hỏi cho bản thân mình thứ gì cả. Cả
cuộc đời lo cho dân cho nước, lo hạnh phúc cho
nhân dân còn bản thân mình thì sống đơn sơ đạm
bạc, lúc nào cũng nghĩ những gì Bác dùng là mồ
hôi nước mắt của nhân dân. Tất cả những thứ ấy
thật là giản dị và đơn sơ đến mức ngạc nhiên.
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế!
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
Một con người, một tư tưởng lớn đã đưa đất nước thoát khỏi chiến tranh, đưa đất nước phát triển. Tham
quan bảo tàng em cũng thấy bất ngờ về chính mình, đã từ lâu em dường như ít còn để ý đến những cảm
xúc, những suy tư, trăn trở về cuộc sống, về những con người đang sống quanh mình. Nhịp sống hối hả
của đô thị đã cuốn em vào vóng xoáy, học tập, tham gia chỗ này chỗ khác đã dành hết thời gian cuả em,
em chỉ muốn có thêm nhiều thời gian nhưng chỉ là để ngủ và chơi.Thế nhưng, hôm khi đi tham quan bảo
tàng em đã gặp lại cảm xúc của mình cách đây khá lâu, cảm xúc biết ơn những người đi trước, những
người đã đổ máu xương để chúng ta sống, học tập ngày hôm nay, để sáng dậy, mở mắt ra ta được nhìn
thấy những người thân yêu, được hít thở bầu không khí trong lành, được làm những công việc yêu thích.
Thật sự đó thật sự là niềm hổ thẹn đối với chính con người trong bản thân của em.
Em khâm phục Bác vô cùng và cảm thấy thương Bác vô hạn, Người cho đi mà đâu màng nhận
lại, Người luôn phải sống bình dị, thanh bạch luôn đồng khổ với nhân dân lao động. Và tự em bỗng thấy
mình trước giờ được sống trong cảnh hòa bình, trong sự lo toan của gia đình, sống trong hạnh phúc mà
không biết quý trọng nó. Chuyến thăm này đã cho em nhận ra nhiều điều để bồi dưỡng cả về tinh thần lẫn
tri thức. Mọi thứ đã dường như thức tỉnh lại trong em tìm về với chính bản thân, với chính con người
mình. Sống một cuộc sống có ý nghĩa, có đam mê, sống sao không phải hối tiếc vì thời gian đã qua và
phấn đấu hết sức mình vì Tổ quốc.