BÀI THU HOẠCH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Bài thu hoạch "Cơ sở văn hóa Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một phần quan trọng của chương trình học về văn hóa Việt Nam. Dưới đây là một phân tích về nội dung mà bài thu hoạch này có thể bao gồm:

lOMoARcPSD| 40749825
BÀI THU HOẠCH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
BÀI THU HOẠCH MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Giảng viên môn học: Ts. Trần Phú Huệ Quang
Họ và tên sinh viên:
Mã số sinh viên:
Sinh viên khoa: Tâm lý học
Lớp: 06
1
lOMoARcPSD| 40749825
ĐỀ TÀI: CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Khi tìm hiểu về nền văn hóa của một quốc gia thường mọi người hay quan tâm về
ngôn ngữ, phong cách sinh hoạt, trang phục truyền thống khi nhắc đến một vùng
miền người ta sẽ quan đâm đến điểm đặc trưng hay những nét đặc sắc của vùng miền
đó. Một đất nước có một những nét văn hóa riêng của mình đi sâu hơn đến các khu
vực của đất nước lại những nét văn hóa khác biệt đặc trưng cho khu vực đó. Đến
với vùng đất Tây Nguyên khu vực miền núi cao với những n tộc ít người sinh
sống với thiên nhiên trù phú, đất đai màu mỡ đặc biệt không thể thiếu những điệu
cồng chiêng rộn ràng ở nơi đây.
Khu vực Tây Nguyên nơi thiên nhiên đất đai trù phú với sự sinh sống của
những người dân tộc Tây Nguyên từ lâu đời. Những tiếng cồng chiêng vang lên thể
hiện đời sống tinh thần phong phú, chứa đựng những tâm tư, tình cảm hằng ngày của
con người nơi đây. UNESCO đã công nhận Cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác di
sản phi vật thể nhân loại vào năm 2005, điều này góp phần cho thấy Việt Nam là một
đất nước có nhiều truyền thống văn hóa từ lâu đời giá trị cần được bảo vệ, giữ gìn
phát huy. Tìm hiểu về Cồng chiêng Tây Nguyên giúp chúng ta có thêm hiểu biết
về một khu vực của đất nước, hiểu được những giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu
thêm nhiều kiến thức bổ ích và không kém phần thú vị.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Khái niệm, nguồn gốc của cồng chiêng, Cồng chiêng Tây Nguyên
1. Khái niệm
Cồng chiêng nhạc cđươc làm từ hợp kim chủ yếu từ đồng, khi pha
thêm một số kim loại khác âm thanh mạnh mẽ, vang dội. Cồng chiêng thể
được bằng dùi hoặc đấm bằng tay. Cồng loại núm chiêng thì không
núm. Cồng chiêng nhiều kích cỡ khác nhau với đường kính từ 20 đến 60cm tùy
loại, loại cực đại có đường kính lên tới từ 90 đến 120cm. Cồng chiêng có thể được sử
dụng đơn lẻ, theo dàn, hoặc theo bộ từ 2 đến 12 chiếc hoặc cũng bộ từ 18 đến 20
chiếc. Chiêng cái( chiêng mẹ) là quan trọng nhất trong một bộ chiêng.
2
lOMoARcPSD| 40749825
2. Nguồn gốc
Theo các nguồn lịch sử các nghiên cứu cho thấy rằng cồng chiêng đã tồn
tại từ hàng ngàn m trước chưa được xác định chính xác nguồn gốc tồn tại. Tuy
nhiên, một số nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu cho rằng cồng chiêng đã tồn tại
từ thời đồ đá khai, tiền thân là đàn đá, chiêng đá, rồi từ từ đến thời đại đ
đồng, cồng đồng, chiêng đồng,..
3. Cồng chiêng Tây Nguyên
Khu vực Tây Nguyên được biết đến với thiên nhiên đất đai trù phú với sự sinh
sống chủ yếu của những người dân tộc thiểu số và có những áng sử thi hào hùng đậm
đà bản sắc, không gian văn hóa cồng chiêng mang đậm chất riêng của con người nơi
đây. Văn hóa cồng chiêng trải dài khắp 5 tỉnh của Tây Nguyên: Đăk Nông, Kon
Tum, Gia Lai, Đăk k, Lâm Đồng. Chủ nhân của văn hóa cồng chiêng không ai
khác chính các dân tộc Tây Nguyên như: Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai, M’nông,
Bana, Xơđăng...
3.1Vai trò
Cồng chiêng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những người dân
Tây Nguyên để bộc lộ những tâm tình cảm, những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc
sống sinh hoạt lao động hàng ngày. Những người dân tộc đây còn tin rằng
những tiếng cồng chiêng thứ ngôn ngữ để giao tiếp với thế giới tâm linh, siêu
nhiên. Bên cạnh đó những tiếng cồng chiêng còn biểu hiện cho vị thế, i sản
quyền lực của các gia đình nơi đây. Mỗi giai đoạn trong cuộc sống của con người nơi
đây không thể không những tiếng cồng chiêng ngân vang mạnh mẽ ăn mừng khi
một đứa trẻ trào đời, những dịp gặp gỡ trai gái, đón khách đến thăm hay những dịp
đặc biệt, những sự kiện ý nghĩa.
3.2 Đặc điểm
Cồng chiêng Tây Nguyên những nét riêng biệt thể hiện đặc trưng âm thanh
nơi đây. Trong một số trường hợp tùy theo các dịp thì các dàn cồng chiêng không ch
có vai trò làm nhiệm vụ điểm nhịp, để đi tiết tấu hoặc giai điệu một bè mà còn có hòa
tấu nhạc đa âm. Cồng chiêng có thể được bằng dùi hoặc đấm bằng tay. một số
dân tộc còn áp dụng kỹ thuật chặn tiếng bằng tay trái… Mỗi bài chiêng có rất nhiều
3
lOMoARcPSD| 40749825
trong đó thì mỗi một cá nhân sẽ dùng một i chiêng, chiêng bao nhiêu
chiếc thì sẽ bấy nhiêu người đánh. Các tiết tấu được những người nghệ nhân nh
kết hợp rất khéo léo, hài hòa. Sự phối hợp âm thanh được tạo ra giữa những
chiếc cồng chiêng trở thành thang âm điệu rất đa dạng và đặc biệt.
3.3 Phong cách và sử dụng
Người dân Tây Nguyên rất nhiều phong cách chơi cồng chiêng khác nhau khá
bài bản phong phú. Những người n tộc Ba Na, Gia Rai thì đánh cồng chiêng
theo phong cách chủ điệu (một bè trầm đánh trên là một vài giai điệu), người Êđê thì
đánh theo cách thức từng chùm hợp âm, nối tiếp… Ngoài ra, còn phong cách sử
dụng chiêng của từng dân tộc khác như người Chu Ru, Chăm thường số ợng ít
hơn so với bộ chiêng của người Êđê, M’Nông, Gia Rai... với chỉ từ 5 - 6 chiêng.
Những người dân Tây Nguyên không chỉ dùng riêng một loại chiêng núm hoặc
chiêng bằng thường kết hợp cả hai lại với nhau trong đó thì chiêng bằng đánh
giai điệu còn chiêng núm làm trầm. Khi biểu diễn các nghệ nhân sẽ đi thành vòng
tròn rồi đánh cồng chiêng di chuyển theo chiều từ phải qua trái mang ý nghĩa
ngược chiều với thời gian, hướng về với cội nguồn.
II. Các lễ hội có cồng chiêng, giá trị, ý
nghĩa 1. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
Cồng chiêng được các dân tộc Tây Nguyên cho rằng đại diện cho quyền lực
sự giàu có. Có thời kỳ giá trị của một chiếc chiêng thể lên tới ngang bằng với 20
con trâu hoặc 2 con voi nên chỉ những phú hgiàu mới thể mua được. thế
nên chỉ đến dịp lễ hội thì những tiếng chiêng mới được đánh ngân vang n âm
thanh thông báo để mọi người tụ tập cùng nhau quây quần xung quanh đống lửa với
những rượu cần thơm ngon, cùng nhau nhảy múa ca hát ăn mừng dần dần trở
thành lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên.
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức luân phiên nhau hàng năm giữa các
tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Nông, Đăk Lăk, Lâm Đồng bởi các dân tộc sinh sống nơi
đây: Gia Rai, Ê Đê Kpah, Ba Na, Đăng, Brâu, Ho…Chủ yếu cồng chiêng sẽ do
nam giới chơi hoặc ngược lại dân tộc Ê Đê thì chỉ nữ giới mới được chơi, tuy nhiên
một số dân tộc thì cả năm và nữ đều có thể chơi. Vào mỗi lần tổ chức,
4
lOMoARcPSD| 40749825
không gian cồng chiêng sẽ được tái hiện lại đúng với màu sắc của các dân tộc kết
hợp với các nghi lễ, lễ hội đặc trung của các tỉnh thành, dân tộc. Lễ hội thể hiện nét
văn hóa cồng chiêng của các tỉnh Tây Nguyên nói chung văn hóa cồng chiêng nói
riêng, góp phần đóng góp vào nền văn hóa phong phú, đa dạng của đất nước Việt
Nam với 54 dân tộc anh em cùng nhau chung sống đoàn kết.
2. Cồng chiêng trong các dịp khác
Với những dịp khác nhau đều những bài nhạc riêng đa dạng, phong phú phù
hợp với mục đích tổ chức từng nghi thức, từng dịp theo những mong muốn của
người dân nơi đây. Cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên không được sử dụng bừa
bãi chỉ được sử dụng trong các nghi lễ, lễ hội của gia đình, buôn làng, trong
những dịp tiếp khách quý.
Lễ đâm trâu người ta sẽ chơi dàn chiêng với những giai điệu mạnh mẽ, hào
hùng tả cuộc chiến dũng cảm của những người trưởng từ xưa hay những cuộc
chiến tranh chiến đấu bảo vệ người dân, lãnh thổ qua những bài hát Spo, Pru, Cheng.
Còn trong lễ bmả, phần lớn người n nơi đây sẽ chơi dàn chiêng Arap.
Đêm cuối cùng khi hoàn tất lễ, người thân sẽ quỳ xuống trước Pnang than khóc để
tưởng nhớ cho linh hồn của người đã khuất. Cùng với đó là ngân vang lời từ biệt linh
hồn, và mong linh hồn được siêu thoát đến miền cực lạc, không quay trở lại quấy rầy
con cái. Khi thầy cúng vừa dứt lời cầu khấn thì cùng c bài chiêng Xoang vang
lên, với tiết tấu rộn để mọi người cùng vui chơi đưa tiễn người thân ra đi trong sự
thanh thản.
3. Giá trị tinh thần
Cồng chiêng mang lại sự thiêng liêng vào cuộc sống của người dân nơi Tây
Nguyên chất phác, khiến họ cảm thấy được sống trong một không gian tâm linh
thanh cao, huyền ảo. Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hòa nhịp âm vang gợi cho
những người nghe như nhìn thấy được tất cả không gian sinh hoạt, làm nương rẫy,
không gian săn bắn, không gian lễ hội… của cả khu vực Tây Nguyên rộng lớn hùng
vỹ. Không chỉ có thế, cồng chiêng còn đem đến sự lãng mạn cho đời sống của các
5
lOMoARcPSD| 40749825
dân tộc người Tây Nguyên. Đó chính là nguồn gốc của những câu thơ, những bài ca,
nhứng áng sử thi hào hùng và những thanh âm cồng chiêng vang vọng.
4. Ý nghĩa tâm linh
Giá trị của cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ đặc biệt bởi kỹ thuật diễn tấu
còn ý nghĩa về mặt tâm linh. Cồng chiêng đại diện diện cho nét văn hóa của
khu vực Tây Nguyên được sử dụng trong nhiều tín ngưỡng hay nghi lễ quan trọng
của người dân sinh sống nơi đây. Người dân đây quan niệm khi âm thanh cồng
chiêng vang lên có thể giúp con người kết nối đến các đấng thần linh, sự kết nối
gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, con
người nơi đây đã được nghe những tiếng chiêng chào đón, khi lớn lên tiếng chiêng
lại rộn ràng trong ngày vui hạnh phúc ngày kết hôn khi vĩnh biệt cõi đời về với t
tiên thì cũng có tiếng cồng chiêng tiễn đưa.
III. Cồng chiêng Tây Nguyên hiện nay
Quá trình phát triển về mặt kinh tế-hội tạo ra nhiều thay đổi mạnh mẽ trong
cuộc sống sinh hoạt của cộng đồng các dân tộc sinh sống tại Tây Nguyên. Tuy nhiên
thì đời sống kinh tế mới với nhiều hoạt động, lối sinh hoạt mới hiện nay đã đang
dần phá vỡ kết cấu của những cộng đồng xưa, các sinh hoạt truyền thống ngày càng
ít đi khiến không gian văn hóa cồng chiêng ít được quan tâm không còn vị trí như
trước nữa. Di sản văn hóa phi vật thể cồng chiêng dần có nguy mai một lớn khiến
cho việc gìn giữ chuyển giao các kỹ thuật, truyền đạt lại về cồng chiêng cho thế
hệ sau gặp phải nhiều khó khăn.
Trước nguy mai một của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Bộ Văn hóa-Thể
thao và Du lịch đã đưa ra các chỉ đạo cho các tỉnh Tây Nguyên: Đăk Nông, Đăk Lắk,
Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng. Ban chỉ đạo đã phối hợp với Viện Văn hóa nghệ
thuật quốc gia Việt Nam tổ chức các cuộc họp xây dựng các đề án dự án bảo tồn
không gian văn hóa cồng chiêng của khu vực Tây Nguyên. Các đề án, dự án tập
trung vào việc khôi phục các lễ hội của dân tộc, tổ chức truyền dạy cồng chiêng,
thành lập các câu lạc bộ, đội văn hóa các cấp, cũng như khảo sát, kiểm lập hồ
sơ khoa học di sản văn hóa cồng chiêng trên địa bàn.
6
lOMoARcPSD| 40749825
C. TỔNG KẾT
Tại các buôn làng ở khu vực Tây Nguyên hiện nay đều có những đội cồng chiêng
biểu diễn riêng biệt, phục vụ cho đời sống sinh hoạt của những người dân sinh sống
nơi đây, tổ chức những lễ hội từ nhỏ đến lớn khác nhau. Vào các ngày lễ tết, Cồng
chiêng Tây Nguyên ng xuất hiện bên những ngọn lửa thiêng thường xếp thành
vòng người vây quanh những đống lửa lớn ấm áp vui chơi nhảy múa say sưa với
những tiếng cồng chiêng cùng thiêng liêng tràn đầy ý nghĩa. Nét đặc sắc của
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không đơn giản chỉ những thanh âm từ chiếc
cồng, chiếc chiêng sự kết hợp cả về âm thanh của cồng chiêng, những động
tác nhảy múa cùng với những tiếng hát reo vang vui mừng tạo ra một nếp sống
tinh thần đẹp thuần túy rất đỗi giản dị của con người Tây Nguyên từ xa xưa cho đến
ngày nay. Vậy nên văn hóa cồng chiêng cần phải được tiếp tục bảo tồn, giữ gìn
phát huy những giá trị bản sắc dân tộc.
7
lOMoARcPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác văn hóa của nhân dân | Resource | Câu
lạc bộ lữ hành Unesco Hà Nội - HUTC
2. Cồng chiêng Tây Nguyên - điểm nhấn về văn hóa, du lịch giữa đại ngàn |
Văn hóa | Vietnam+ (VietnamPlus)
3. Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên - Giá trị văn hóa ngàn đời (mia.vn)
4. Tìm Hiểu Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (gonatour.vn)
5. Cồng Chiêng Tây Nguyên - Di sản văn hóa của Tây Nguyên (aloviet.vn)
6. Văn hóa cồng chiêng | baotintuc.vn
8
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
BÀI THU HOẠCH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
BÀI THU HOẠCH MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Giảng viên môn học: Ts. Trần Phú Huệ Quang
Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên:
Sinh viên khoa: Tâm lý học Lớp: 06 1 lOMoAR cPSD| 40749825
ĐỀ TÀI: CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN A. PHẦN MỞ ĐẦU
Khi tìm hiểu về nền văn hóa của một quốc gia thường mọi người hay quan tâm về
ngôn ngữ, phong cách sinh hoạt, trang phục truyền thống và khi nhắc đến một vùng
miền người ta sẽ quan đâm đến điểm đặc trưng hay những nét đặc sắc của vùng miền
đó. Một đất nước có một những nét văn hóa riêng của mình và đi sâu hơn đến các khu
vực của đất nước lại có những nét văn hóa khác biệt đặc trưng cho khu vực đó. Đến
với vùng đất Tây Nguyên là khu vực miền núi cao với những dân tộc ít người sinh
sống với thiên nhiên trù phú, đất đai màu mỡ và đặc biệt không thể thiếu những điệu
cồng chiêng rộn ràng ở nơi đây.
Khu vực Tây Nguyên là nơi có thiên nhiên đất đai trù phú với sự sinh sống của
những người dân tộc Tây Nguyên từ lâu đời. Những tiếng cồng chiêng vang lên thể
hiện đời sống tinh thần phong phú, chứa đựng những tâm tư, tình cảm hằng ngày của
con người nơi đây. UNESCO đã công nhận Cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác di
sản phi vật thể nhân loại vào năm 2005, điều này góp phần cho thấy Việt Nam là một
đất nước có nhiều truyền thống văn hóa từ lâu đời có giá trị cần được bảo vệ, giữ gìn
và phát huy. Tìm hiểu về Cồng chiêng Tây Nguyên giúp chúng ta có thêm hiểu biết
về một khu vực của đất nước, hiểu được những giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu
thêm nhiều kiến thức bổ ích và không kém phần thú vị. B. PHẦN NỘI DUNG I.
Khái niệm, nguồn gốc của cồng chiêng, Cồng chiêng Tây Nguyên 1. Khái niệm
Cồng chiêng là nhạc cụ đươc làm từ hợp kim chủ yếu từ đồng, có khi pha
thêm một số kim loại khác và có âm thanh mạnh mẽ, vang dội. Cồng chiêng có thể
được gõ bằng dùi hoặc đấm bằng tay. Cồng là loại có núm và chiêng thì không có
núm. Cồng chiêng có nhiều kích cỡ khác nhau với đường kính từ 20 đến 60cm tùy
loại, loại cực đại có đường kính lên tới từ 90 đến 120cm. Cồng chiêng có thể được sử
dụng đơn lẻ, theo dàn, hoặc theo bộ từ 2 đến 12 chiếc hoặc cũng có bộ từ 18 đến 20
chiếc. Chiêng cái( chiêng mẹ) là quan trọng nhất trong một bộ chiêng. 2 lOMoAR cPSD| 40749825 2. Nguồn gốc
Theo các nguồn lịch sử và các nghiên cứu cho thấy rằng cồng chiêng đã tồn
tại từ hàng ngàn năm trước và chưa được xác định chính xác nguồn gốc tồn tại. Tuy
nhiên, một số nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu và cho rằng cồng chiêng đã tồn tại
từ thời kì đồ đá sơ khai, có tiền thân là đàn đá, chiêng đá, rồi từ từ đến thời đại đồ
đồng, cồng đồng, chiêng đồng,..
3. Cồng chiêng Tây Nguyên
Khu vực Tây Nguyên được biết đến với thiên nhiên đất đai trù phú với sự sinh
sống chủ yếu của những người dân tộc thiểu số và có những áng sử thi hào hùng đậm
đà bản sắc, không gian văn hóa cồng chiêng mang đậm chất riêng của con người nơi
đây. Văn hóa cồng chiêng trải dài khắp 5 tỉnh của Tây Nguyên: Đăk Nông, Kon
Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng. Chủ nhân của văn hóa cồng chiêng không ai
khác chính là các dân tộc Tây Nguyên như: Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai, M’nông, Bana, Xơđăng... 3.1Vai trò
Cồng chiêng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những người dân
Tây Nguyên để bộc lộ những tâm tư tình cảm, những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc
sống sinh hoạt và lao động hàng ngày. Những người dân tộc ở đây còn tin rằng
những tiếng cồng chiêng là thứ ngôn ngữ để giao tiếp với thế giới tâm linh, siêu
nhiên. Bên cạnh đó những tiếng cồng chiêng còn biểu hiện cho vị thế, tài sản và
quyền lực của các gia đình nơi đây. Mỗi giai đoạn trong cuộc sống của con người nơi
đây không thể không có những tiếng cồng chiêng ngân vang mạnh mẽ ăn mừng khi
một đứa trẻ trào đời, những dịp gặp gỡ trai gái, đón khách đến thăm hay những dịp
đặc biệt, những sự kiện ý nghĩa. 3.2 Đặc điểm
Cồng chiêng Tây Nguyên có những nét riêng biệt thể hiện rõ đặc trưng âm thanh
nơi đây. Trong một số trường hợp tùy theo các dịp thì các dàn cồng chiêng không chỉ
có vai trò làm nhiệm vụ điểm nhịp, để đi tiết tấu hoặc giai điệu một bè mà còn có hòa
tấu nhạc đa âm. Cồng chiêng có thể được gõ bằng dùi hoặc đấm bằng tay. Có một số
dân tộc còn áp dụng kỹ thuật chặn tiếng bằng tay trái… Mỗi bài chiêng có rất nhiều 3 lOMoAR cPSD| 40749825
bè và trong đó thì mỗi một cá nhân sẽ dùng một cái chiêng, chiêng có bao nhiêu
chiếc thì sẽ có bấy nhiêu người đánh. Các tiết tấu được những người nghệ nhân nhớ
rõ và kết hợp rất khéo léo, hài hòa. Sự phối hợp âm thanh được tạo ra giữa những
chiếc cồng chiêng trở thành thang âm điệu rất đa dạng và đặc biệt.
3.3 Phong cách và sử dụng
Người dân Tây Nguyên có rất nhiều phong cách chơi cồng chiêng khác nhau khá
bài bản và phong phú. Những người dân tộc Ba Na, Gia Rai thì đánh cồng chiêng
theo phong cách chủ điệu (một bè trầm đánh trên là một vài giai điệu), người Êđê thì
đánh theo cách thức từng chùm hợp âm, nối tiếp… Ngoài ra, còn có phong cách sử
dụng chiêng của từng dân tộc khác như người Chu Ru, Chăm thường có số lượng ít
hơn so với bộ chiêng của người Êđê, M’Nông, Gia Rai... với chỉ từ 5 - 6 chiêng.
Những người dân Tây Nguyên không chỉ dùng riêng một loại chiêng núm hoặc
chiêng bằng mà thường kết hợp cả hai lại với nhau và trong đó thì chiêng bằng đánh
giai điệu còn chiêng núm làm bè trầm. Khi biểu diễn các nghệ nhân sẽ đi thành vòng
tròn rồi đánh cồng chiêng và di chuyển theo chiều từ phải qua trái mang ý nghĩa
ngược chiều với thời gian, hướng về với cội nguồn. II.
Các lễ hội có cồng chiêng, giá trị, ý
nghĩa 1. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
Cồng chiêng được các dân tộc ở Tây Nguyên cho rằng đại diện cho quyền lực và
sự giàu có. Có thời kỳ giá trị của một chiếc chiêng có thể lên tới ngang bằng với 20
con trâu hoặc 2 con voi nên chỉ những phú hộ giàu có mới có thể mua được. Vì thế
nên chỉ đến dịp lễ hội thì những tiếng chiêng mới được đánh ngân vang như âm
thanh thông báo để mọi người tụ tập cùng nhau quây quần xung quanh đống lửa với
những vò rượu cần thơm ngon, cùng nhau nhảy múa ca hát ăn mừng và dần dần trở
thành lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên.
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức luân phiên nhau hàng năm giữa các
tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Nông, Đăk Lăk, Lâm Đồng bởi các dân tộc sinh sống nơi
đây: Gia Rai, Ê Đê Kpah, Ba Na, Xơ Đăng, Brâu, Cơ Ho…Chủ yếu cồng chiêng sẽ do
nam giới chơi hoặc ngược lại ở dân tộc Ê Đê thì chỉ nữ giới mới được chơi, tuy nhiên
một số dân tộc thì cả năm và nữ đều có thể chơi. Vào mỗi lần tổ chức, 4 lOMoAR cPSD| 40749825
không gian cồng chiêng sẽ được tái hiện lại đúng với màu sắc của các dân tộc kết
hợp với các nghi lễ, lễ hội đặc trung của các tỉnh thành, dân tộc. Lễ hội thể hiện nét
văn hóa cồng chiêng của các tỉnh Tây Nguyên nói chung và văn hóa cồng chiêng nói
riêng, góp phần đóng góp vào nền văn hóa phong phú, đa dạng của đất nước Việt
Nam với 54 dân tộc anh em cùng nhau chung sống đoàn kết.
2. Cồng chiêng trong các dịp khác
Với những dịp khác nhau đều có những bài nhạc riêng đa dạng, phong phú phù
hợp với mục đích tổ chức từng nghi thức, từng dịp theo những mong muốn của
người dân nơi đây. Cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên không được sử dụng bừa
bãi mà chỉ được sử dụng trong các nghi lễ, lễ hội của gia đình, buôn làng, trong
những dịp tiếp khách quý.
Lễ đâm trâu người ta sẽ chơi dàn chiêng với những giai điệu mạnh mẽ, hào
hùng mô tả cuộc chiến dũng cảm của những người tù trưởng từ xưa hay những cuộc
chiến tranh chiến đấu bảo vệ người dân, lãnh thổ qua những bài hát Spo, Pru, Cheng.
Còn trong lễ bỏ mả, phần lớn người dân nơi đây sẽ chơi dàn chiêng Arap.
Đêm cuối cùng khi hoàn tất lễ, người thân sẽ quỳ xuống trước Pnang than khóc để
tưởng nhớ cho linh hồn của người đã khuất. Cùng với đó là ngân vang lời từ biệt linh
hồn, và mong linh hồn được siêu thoát đến miền cực lạc, không quay trở lại quấy rầy
con cái. Khi thầy cúng vừa dứt lời cầu khấn thì cùng là lúc bài chiêng Xoang vang
lên, với tiết tấu rộn rã để mọi người cùng vui chơi đưa tiễn người thân ra đi trong sự thanh thản.
3. Giá trị tinh thần
Cồng chiêng mang lại sự thiêng liêng vào cuộc sống của người dân nơi Tây
Nguyên chất phác, khiến họ cảm thấy được sống trong một không gian tâm linh
thanh cao, huyền ảo. Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hòa nhịp âm vang gợi cho
những người nghe như nhìn thấy được tất cả không gian sinh hoạt, làm nương rẫy,
không gian săn bắn, không gian lễ hội… của cả khu vực Tây Nguyên rộng lớn hùng
vỹ. Không chỉ có thế, cồng chiêng còn đem đến sự lãng mạn cho đời sống của các 5 lOMoAR cPSD| 40749825
dân tộc người Tây Nguyên. Đó chính là nguồn gốc của những câu thơ, những bài ca,
nhứng áng sử thi hào hùng và những thanh âm cồng chiêng vang vọng. 4. Ý nghĩa tâm linh
Giá trị của cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ đặc biệt bởi kỹ thuật diễn tấu mà
nó còn có ý nghĩa về mặt tâm linh. Cồng chiêng đại diện diện cho nét văn hóa của
khu vực Tây Nguyên và được sử dụng trong nhiều tín ngưỡng hay nghi lễ quan trọng
của người dân sinh sống ở nơi đây. Người dân ở đây quan niệm khi âm thanh cồng
chiêng vang lên có thể giúp con người kết nối đến các đấng thần linh, là sự kết nối
gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, con
người nơi đây đã được nghe những tiếng chiêng chào đón, khi lớn lên tiếng chiêng
lại rộn ràng trong ngày vui hạnh phúc ngày kết hôn và khi vĩnh biệt cõi đời về với tổ
tiên thì cũng có tiếng cồng chiêng tiễn đưa. III.
Cồng chiêng Tây Nguyên hiện nay
Quá trình phát triển về mặt kinh tế-xã hội tạo ra nhiều thay đổi mạnh mẽ trong
cuộc sống sinh hoạt của cộng đồng các dân tộc sinh sống tại Tây Nguyên. Tuy nhiên
thì đời sống kinh tế mới với nhiều hoạt động, lối sinh hoạt mới hiện nay đã và đang
dần phá vỡ kết cấu của những cộng đồng xưa, các sinh hoạt truyền thống ngày càng
ít đi khiến không gian văn hóa cồng chiêng ít được quan tâm và không còn vị trí như
trước nữa. Di sản văn hóa phi vật thể cồng chiêng dần có nguy cơ mai một lớn khiến
cho việc gìn giữ và chuyển giao các kỹ thuật, truyền đạt lại về cồng chiêng cho thế
hệ sau gặp phải nhiều khó khăn.
Trước nguy cơ mai một của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Bộ Văn hóa-Thể
thao và Du lịch đã đưa ra các chỉ đạo cho các tỉnh Tây Nguyên: Đăk Nông, Đăk Lắk,
Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Ban chỉ đạo đã phối hợp với Viện Văn hóa nghệ
thuật quốc gia Việt Nam tổ chức các cuộc họp xây dựng các đề án và dự án bảo tồn
không gian văn hóa cồng chiêng của khu vực Tây Nguyên. Các đề án, dự án tập
trung vào việc khôi phục các lễ hội của dân tộc, tổ chức truyền dạy cồng chiêng,
thành lập các câu lạc bộ, đội văn hóa các cấp, cũng như khảo sát, kiểm kê và lập hồ
sơ khoa học di sản văn hóa cồng chiêng trên địa bàn. 6 lOMoAR cPSD| 40749825 C. TỔNG KẾT
Tại các buôn làng ở khu vực Tây Nguyên hiện nay đều có những đội cồng chiêng
biểu diễn riêng biệt, phục vụ cho đời sống sinh hoạt của những người dân sinh sống
nơi đây, tổ chức những lễ hội từ nhỏ đến lớn khác nhau. Vào các ngày lễ tết, Cồng
chiêng Tây Nguyên cũng xuất hiện bên những ngọn lửa thiêng và thường xếp thành
vòng người vây quanh những đống lửa lớn ấm áp vui chơi nhảy múa say sưa với
những tiếng cồng chiêng vô cùng thiêng liêng và tràn đầy ý nghĩa. Nét đặc sắc của
văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không đơn giản chỉ là những thanh âm từ chiếc
cồng, chiếc chiêng mà là sự kết hợp cả về âm thanh của cồng và chiêng, những động
tác nhảy múa cùng với những tiếng hát hò reo vang vui mừng tạo ra một nếp sống
tinh thần đẹp thuần túy rất đỗi giản dị của con người Tây Nguyên từ xa xưa cho đến
ngày nay. Vậy nên văn hóa cồng chiêng cần phải được tiếp tục bảo tồn, giữ gìn và
phát huy những giá trị bản sắc dân tộc. 7 lOMoAR cPSD| 40749825 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác văn hóa của nhân dân | Resource | Câu
lạc bộ lữ hành Unesco Hà Nội - HUTC
2. Cồng chiêng Tây Nguyên - điểm nhấn về văn hóa, du lịch giữa đại ngàn |
Văn hóa | Vietnam+ (VietnamPlus)
3. Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên - Giá trị văn hóa ngàn đời (mia.vn)
4. Tìm Hiểu Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (gonatour.vn)
5. Cồng Chiêng Tây Nguyên - Di sản văn hóa của Tây Nguyên (aloviet.vn)
6. Văn hóa cồng chiêng | baotintuc.vn 8