Bài thu hoạch môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Bài thu hoạch môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THU HOẠCH LỊCH SỬ ĐẢNG
Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Ngọc
MSV: 2007040166
Nội dung: Tìm hiểu vị trí, vai trò đường Trường Sơn trong kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước.
Đường Trường Sơn hay “đường mòn” Hồ Chí Minh mạng lưới giao thông
quân sự chiến lược chạy từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam, đi qua miền
Trung, hạ Lào Campuchia. Hệ thông giao thông này đóng vai trò cung cấp
binh lực, lương thực và vũ khí khí tài để chi viện cho quân giải phóng miền Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam trong suốt 16 năm (1959 - 1975) của thời kỳ
chiến tranh Việt Nam. Binh đoàn Trường Sơn (Đoàn 559) của Quân đội nhân
dân Việt Nam là đơn vị triển khai các lực lượng công binh, hậu cần, y tế, bộ binh
phòng không để đảm bảo hoạt động của hệ thống đường này. Theo văn bản
lịch sử chính thức của quan An ninh quốc gia Hoa Kỳ ghi lại thì Đường
Trường Sơn được quân đội Mỹ coi là “một trong những thành tựu vĩ đại của nền
kỹ thuật quân sựthế kỷ 20”.Đường Hồ Chí Minhbiểu tượng sáng ngời của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh.
Dải Trường Sơn dường như còn in bóng dáng những đoàn quân trùng trùng, điệp
điệp súng trên vai, cùng đôi dép lốp một tưởng cao cả đi giải phóng miền
Nam. Những cánh rừng khét lẹt khói bomnhững con đường bị cày xới, cùng
với tinh thần dũng cảm bám trụ, bám đường, san đường, lấp hố của thanh niên
xung phong ngày ấy vẫn còn đọng lại mãi mãi trong ức của mỗi người dân
Việt Nam trong kỷ niệm về Trường Sơn, kỷ niệm về chiến tranh. Trên những
nẻo đường hành quân còn in đậm dấu chân Anh giải phóng quân mỗi con
suối, mỗi cánh rừng của Trường Sơn đã chứng kiến biết bao kỷ niệm vui buồn
của người chiến sĩ. Sản phẩm của rừng như: môn thục, tàu bay, cùng măng nứa,
măng mai,... đã góp phần cải thiện bữa ăn đạm bạc của người lính, tăng thêm
sức lực để chống chọi với sốt rét rừng và bệnh tật. Những hốc đá tai bèo, những
suối sâu, đèo cao trên dãy Trường Sơn không dễ ngăn nổi nước chân người
chiến trên con đường ra trận giành lại chiến thắng cho dân tộc, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước. Mỗi bước chân của những người chiến sĩ còn in
lại con đường Trường Sơn năm ấy, tâm hồn hình bóng các anh các chị còn mãi
nơi ấy, in sâu trong tâm trí những người con Việt Nam sau này. Họ đã anh dũng
chiến đấu, vất vả, kiên cường, anh dũng đổi lại cuộc sống yên bình cho thế hệ
sau này.
Sau chuyến thăm đi bảo tàng, chúng em những người sinh viên càng thấm thía
công lao của thế hệ anh hùng đi trước, càng thắp lên tinh thần yêu nước trong
mỗi chúng em, quyết tâm học tập xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
| 1/2

Preview text:

BÀI THU HOẠCH LỊCH SỬ ĐẢNG
Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Ngọc MSV: 2007040166
Nội dung: Tìm hiểu vị trí, vai trò đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Đường Trường Sơn hay “đường mòn” Hồ Chí Minh là mạng lưới giao thông
quân sự chiến lược chạy từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam, đi qua miền
Trung, hạ Lào và Campuchia. Hệ thông giao thông này đóng vai trò cung cấp
binh lực, lương thực và vũ khí khí tài để chi viện cho quân giải phóng miền Nam
và Quân đội nhân dân Việt Nam trong suốt 16 năm (1959 - 1975) của thời kỳ
chiến tranh Việt Nam. Binh đoàn Trường Sơn (Đoàn 559) của Quân đội nhân
dân Việt Nam là đơn vị triển khai các lực lượng công binh, hậu cần, y tế, bộ binh
và phòng không để đảm bảo hoạt động của hệ thống đường này. Theo văn bản
lịch sử chính thức của cơ quan An ninh quốc gia Hoa Kỳ ghi lại thì Đường
Trường Sơn được quân đội Mỹ coi là “một trong những thành tựu vĩ đại của nền
kỹ thuật quân sự ở thế kỷ 20”.Đường Hồ Chí Minh là biểu tượng sáng ngời của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh.
Dải Trường Sơn dường như còn in bóng dáng những đoàn quân trùng trùng, điệp
điệp súng trên vai, cùng đôi dép lốp và một lý tưởng cao cả đi giải phóng miền
Nam. Những cánh rừng khét lẹt khói bom và những con đường bị cày xới, cùng
với tinh thần dũng cảm bám trụ, bám đường, san đường, lấp hố của thanh niên
xung phong ngày ấy vẫn còn đọng lại mãi mãi trong kí ức của mỗi người dân
Việt Nam trong kỷ niệm về Trường Sơn, kỷ niệm về chiến tranh. Trên những
nẻo đường hành quân còn in đậm dấu chân Anh giải phóng quân và mỗi con
suối, mỗi cánh rừng của Trường Sơn đã chứng kiến biết bao kỷ niệm vui buồn
của người chiến sĩ. Sản phẩm của rừng như: môn thục, tàu bay, cùng măng nứa,
măng mai,... đã góp phần cải thiện bữa ăn đạm bạc của người lính, tăng thêm
sức lực để chống chọi với sốt rét rừng và bệnh tật. Những hốc đá tai bèo, những
suối sâu, đèo cao trên dãy Trường Sơn không dễ gì ngăn nổi nước chân người
chiến sĩ trên con đường ra trận giành lại chiến thắng cho dân tộc, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước. Mỗi bước chân của những người chiến sĩ còn in
lại con đường Trường Sơn năm ấy, tâm hồn hình bóng các anh các chị còn mãi
nơi ấy, in sâu trong tâm trí những người con Việt Nam sau này. Họ đã anh dũng
chiến đấu, vất vả, kiên cường, anh dũng đổi lại cuộc sống yên bình cho thế hệ sau này.
Sau chuyến thăm đi bảo tàng, chúng em những người sinh viên càng thấm thía
công lao của thế hệ anh hùng đi trước, càng thắp lên tinh thần yêu nước trong
mỗi chúng em, quyết tâm học tập xây dựng bảo vệ Tổ quốc.