Bài thu hoạch môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Bài thu hoạch môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Bài thu hoạch môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

368 184 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: GE4094 - 21
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI
CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ
H v tên hc viên: TRẦN ĐĂNG KHOA
Mã số hc viên:0022410716 Lớp: ĐHKT22A
Nhóm HP: GE4094 - 21
Giảng viên hướng dẫn: HỒ THỊ HỒNG CÚC
Đồng Tháp, 2024
Mục lục
I-Mở đầu.......................................................................................................................1
II- Nội dung.................................................................................................................. 2
Chương 1- Vai trò lãnh đạo của Đảng........................................................................2
1.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng l gì ?.....................................................................2
1.2. Vai trò của đảng trong sự nghiệp đổi mới........................................................2
Chương 2- Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội nhập
quốc tế (từ năm 1996 đến nay)...................................................................................4
2.1. Đổi mới ton diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 –
1996........................................................................................................................4
2.2. Đại hội ton quốc lần thứ VI của Đảng v bước đầu thực hiện công nghiệp
hóa........................................................................................................................... 5
2.3. Đại hội ton quốc lần thứ VIII v bước đầu thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa, hiện đại hóa đất nước (1995 – 2001).........................................................6
2.4. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước (2001 – 2006)...............................................................................8
2.5. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của đảng v quá trình thực hiện nghị
quyết đại hội............................................................................................................8
2.6. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh
xây dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.................................9
2.7. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XII đẩy mạnh ton diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế........................................................10
2.8. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XIII của Đảng, tiếp tục đảy mạnh ton
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở
thnh nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.......................................10
Chương 3- Thnh tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới.....................................10
3.1. Thnh tựu.......................................................................................................10
3.2. Hạn chế.......................................................................................................... 12
3.3. Một số bi hc kinh nghiệm trong lãnh đạo công cuộc đổi mới của Đảng....14
III- Kết luận...............................................................................................................15
I-Mở đầu
Lý do chn đề ti : Đề ti "Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới,
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế" l một đề ti quan trng,
ý nghĩa luận v thực tiễn sâu sắc, giúp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển của đất nước. Đề ti ny cũng giúp
chúng ta hiểu hơn về những thnh tựu m đất nước đã đạt được trong những năm
qua, đồng thời rút ra những bi hc kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới, công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế trong tương lai.
Mục đích nghiên cứu: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế.
Phân tích, đánh giá những thnh tựu v hạn chế trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo
của Đảng. Rút ra những bi hc kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo của Đảng trong
thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vhội nhập quốc tế. Những
thnh tựu v hạn chế trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng. Bi hc kinh
nghiệm cho công tác lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu vai trò nh đạo của Đảng trên các lĩnh vực:
đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu luận: Phân tích, đánh giá các quan điểm, chủ
trương của Đảng về đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc
tế.
+ Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phân tích, đánh giá quá trình lãnh đạo của
Đảng trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập
quốc tế.
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích, đánh giá hiệu quả của công tác
lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn.
II- Nội dung
Chương 1- Vai trò lãnh đạo của Đảng
1.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng l gì ?
Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò lãnh đạo nhân dân Việt Nam cùng một lúc
vừa lm sản cách mạng, vừa lm dân tộc cách mạng v lm giai cấp cách mạng.
Đây lđặc điểm lớn nhất của cách mạng sản Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo v cũng l một đặc điểm của sứ mệnh lịch sử của Đảng đối với giai cấp
v dân tộc Việt Nam.
Chúng ta có thể tóm tắt một số vai trò chính của lãnh đạo đảng như sau:
- Xác định mục tiêu v phương hướng phát triển: Lãnh đạo đảng l người chịu
trách nhiệm vạch ra chiến lược, tầm nhìn v mục tiêu cho đảng. H phải khả năng
phân tích tình hình hiện tại, dự đoán xu hướng tương lai v đưa ra những quyết định
sáng suốt để dẫn dắt đảng đi đúng hướng.
- Tổ chức vlãnh đạo: Lãnh đạo đảng phải khả năng tổ chức vlãnh đạo các
đảng viên, đon kết nội bộ v tạo ra sự đồng lòng trong đảng. H phải khảng
truyền cảm hứng, khơi dậy tinh thần cống hiến v tạo động lực cho các đảng viên thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Giữ gìn v phát huy truyền thống của đảng: Lãnh đạo đảng phải trách nhiệm
giữ gìn v phát huy truyền thống tốt đẹp của đảng. H phải l tấm gương sáng về đạo
đức, lối sống v tinh thần cống hiến cho đảng v cho nhân dân.
- Quản v điều hnh hoạt động của đảng: Lãnh đạo đảng phải khả năng
quản v điều hnh hoạt động của đảng một cách hiệu quả. Hphải đảm bảo rằng
đảng hoạt động theo đúng quy định v hướng đến mục tiêu chung.
1.2. Vai trò của đảng trong sự nghiệp đổi mới
- Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc lđã tìm ra con đường v mục tiêu giải
phóng dân tộc Việt Nam vo thời điểm đất nước đang đắm chìm trong lệ vtrước
sự bế tắc của các phong tro yêu nước. Mục tiêu cách mạng được nêu lên trong Chính
cương vắn tắt l “Lm sản dân quyền cách mạng v thổ địa cách mạng để đi tới
hội cộng sản”. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ đề ra l phải có kế hoạch thực hiện
việc thống nhất v thnh lập tổ chức cách mạng để lãnh đạo, đó l Đảng cộng sản Việt
Nam.
- Lý thuyết đổi mới thực sự l sự vận dụng sáng tạo với tư duy độc lập trên cơ sở
Chủ nghĩa Mác Lênin v tưởng Hồ Chí Minh vo điều kiện lịch sử cụ thể của
nước ta. Đó l sự kết tinh của nhu cầu nội tại trong nước với xu thế phát triển của thời
đại. Đổi mới thực sự l công cuộc giải phóng mình khỏi duy về nhận thức, về
hnh động cũng như về hình của chủ nghĩa hội đã lỗi thời nhằm thoát khỏi
chế bao cấp trì trệ, để đổi lại nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội như nó cần phải
có, đó l chủ nghĩa hội khoa hc. Đảng đã nhận thức được đổi mới l vấn đề sống
còn của đất nước, nhưng đổi mới không thể đi chệch con đường xã hội chủ nghĩa. Đổi
mới l tìm ra hình chủ nghĩa hội phù hợp, xuất phát từ thực tiễn cách mạng
nước ta đồng thời tiếp thu có chn lc kinh nghiệm của nhân loại phù hợp với đặc thù
của Việt Nam.
- Trước tình hình trong nước cũng như quốc tế đang diễn ra phức tạp, trong quá
trình đổi mới đã xuất hiện nhiều quan điểm sai trái đòi xét lại con đường đi lên chủ
nghĩa hội. thuyết đổi mới của Đảng bao hm một hệ thống mở, với các luận
điểm luôn phát triển v với phương pháp luận biện chứng, nhưng điều “bất biến” cần
phải giữ đó l không để chệch hướng chủ nghĩa hội. Việc khắc phục những yếu
kém, khuyết điểm trong quá trình tìm tòi cũng như tổ chức thực hiện sự nghiệp đổi
mới không đồng nghĩa với việc để mất phương hướng v rời bỏ nguyên tắc, đây l mối
quan hệ nghiệt ngã m nếu không kiên định vững vng thì sẽ chuốc lấy hậu quả
nghiêm trng đó l mất ổn định chính trị v dẫn đến mất luôn chế độ.
- Sự nghiệp đổi mới phải gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng. Giữ vững v
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng l điều kiện cơ bản nhất, then chốt nhất, tập trung
nhất của việc kiên định mục tiêu độc lậpn tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Đó l
một tất yếu lịch sử, một đòi hỏi có tính quyết định đến sự tồn vong của chế độ ta trong
thời đại ngy nay. Sở nói như vậy bởi các thế lực thù địch luôn âm mưu phá hoại
nền tảng chính trị, tưởng v tổ chức của Đảng, phá hoại sự đon kết thống nhất của
Đảng từ bên trong v mối quan hệ giữa Đảng với dân, hòng lm cho Đảng ta suy yếu
đi đến tan rã.Khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ l vấn đề thuộc về
nguyên tắc của luận Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh m còn l kết luận được
rút ra từ tình cảm sâu nặng v lý trí sáng suốt theo dòng lịch sử của dân tộc ta. Để giữ
vững v phát huy được vai trò lãnh đạo v nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng thì
Đảng phải tiến hnh tự đổi mới v tự chỉnh đốn mình, xem đây l vấn đề cốt lõi của
công cuộc đổi mới. Bên cạnh sự nỗ lực rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, hc tập
ton diện để nâng cao kiến thức, cần nghiêm túc tự phê bình những non kém, tiêu cực,
ngăn chặn những mầm ha khủng hoảng từ trong Đảng đó l sự thoái hóa về chính trị,
đạo đức v lối sống trong một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên lm ảnh hưởng đến
niềm tin, đến uy tín v vai trò lãnh đạo của Đảng.
Chương 2- Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vhội nhập
quốc tế (từ năm 1996 đến nay)
2.1. Đổi mới ton diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 – 1996
Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng ton quốc lần thứ VI đề ra đường lối đổi
mới ton diện, nhằm đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, lấy lại
lòng tin của nhân dân đối với Đảng vNh nước. “... Vấn đề lớn nhất hiện nay l sắp
xếp lại cấu v bước đi của nền kinh tế phù hợp với phương hướng, mục tiêu của
những năm trước mắt, phù hợp với khả năng thực tế của nước ta vtrong những năm
tới, chúng ta thực sự lấy nông nghiệp lm mặt trận hng đầu, ra sức đấy mạnh sản xuất
hng tiêu dùng v hng xuất khẩu, theo hướng đó nhất thiết phải sắp xếp lại các sở
sản xuất hiện có... đẩy mạnh cải tạo XHCN, sử dụng đúng đắn các thnh phần kinh tế,
trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, khai thác mi khả năng phát triển sản
xuất, nhất l sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v mở mang dịch
vụ...”.
Sau Đại hội Đảng ton quốc lần thứ VI, tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị đã ra
Nghị quyết số 10, nêu chủ trương giao đất ổn định lâu di cho hộ nông dân, tăng
cường chế lm chủ của từng hộ sản xuất v các thnh phần kinh tế sự quản
của Nh nước.
Năm 1985, kết thúc kế hoạch Nh nước 5 năm lần thứ 3, Đảng bộ v nhân dân
xã Đông Th đã thu được thnh tích đáng kể, nhưng cũng không ít khó khăn, yếu kém.
Tin tưởng v phấn khởi trước những thnh tích đạt được trong năm 1986, quán triệt
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XIII vđược Nghị quyết Đại hội ton quốc
lần thứ VI cũng như các nghị quyết của Trung ương, của tỉnh ủy soi sáng, dưới sự
lãnh đạo của Thị ủy Thị Thanh Hóa, Đảng bộ Đông Thđã tích cực vận dụng
đường lối đổi mới của Đảng, thực hiện kế hoạch Nh nước 5 năm lần thứ 4 (1986 -
1990) một cách chủ động, sáng tạo m trước mắt thực hiện ba chương trình kinh tế, đó
l: Chương trình lương thực, thực phẩm, hng tiêu dùng v hng xuất khẩu.
2.2. Đại hội ton quốc lần thứ VI của Đảng v bước đầu thực hiện công nghiệp hóa.
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh
thần cách mạng v khoa hc. Đại hội nhận định: Năm năm qua l một đoạn đường đầy
thử thách đối với Đảng v nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc
tế v trong nước những thuận lợi bản, nhưng cũng nhiều khó khăn phức tạp.
Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra, nhân dân ta đã anh dũng
phấn đấu đạt được những thnh tựu quan trng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
hội, ginh những thắng lợi to lớn trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc v lm nghĩa
vụ quốc tế. Đại hội cũng nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội đang những khó khăn
gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu quả sản xuất vđầu tư thấp; phân phối lưu thông có
nhiều rối ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản
xuất hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó
khăn… Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần
thứ V đề ra l về cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân.
Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo hội chủ nghĩa dựa trên 3
nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính
chất v trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi v hình thức thích hợp.
Phải xuất phát từ thực tế của nước ta v l sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền
kinh tế cấu nhiều thnh phần l một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Trong công
cuộc cải tạo hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây
dựng chế độ công hữu về liệu sản xuất, chế độ quản v chế độ phân phối hội
chủ nghĩa.
Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng v củng cố quan hệ sản
xuất hội chủ nghĩa, sử dụng v cải tạo các thnh phần kinh tế hội chủ nghĩa;
thnh phần kinh tế phi hội chủ nghĩa; kinh tế bản nhân; kinh tế tự nhiên, tự
cấp, tự túc. Đổi mới chế quản lý kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số v
giải quyết việc lm cho người lao động. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn
hoá, bảo vệ v tăng cường sức khoẻ của nhân dân. Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ
của Đảng v Nh nước ta l ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
phấn đấu giữ vững ho bình Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững ho bình
Đông Nam Á v trên thế giới, tăng cường quan hệ hữu nghị v hợp tác ton diện với
Liên v các nước trong cộng đồng hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế
thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội v bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp
phần tích cực vo cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì ho bình, độc lập dân
tộc, dân chủ v chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng v phát huy quyền lm chủ tập thể của nhân dân lao động vừa l
mục tiêu, vừa l động lực của cách mạng hội chủ nghĩa nước ta. chế Đảng
lãnh đạo, nhân dân lm chủ, Nh nước quản lý đã được Đại hội lần thứ VI xác định l
“cơ chế chung trong quản lý ton bộ xã hội”.
2.3. Đại hội ton quốc lần thứ VIII v bước đầu thực hiện công nghiệp hóa hiện đại
hóa, hiện đại hóa đất nước (1995 – 2001).
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ VIII diễn ra từ ngy 28 tháng 6 đến ngy 1
tháng 7 năm 1996 tại H Nội. Đây l đại hội quan trng đánh dấu bước ngoặt trong
quá trình đổi mới đất nước, đưa Việt Nam bước vo giai đoạn công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
Kết quả nổi bật:
- Về kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,6%/năm, cao hơn nhiều so với giai
đoạn trước.
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa được khẳng định v từng bước
hon thiện.
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoi (FDI) tăng mạnh.
Xóa đói giảm nghèo đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 19,5% (năm
1993) xuống 11,2% (năm 2000).
- Về văn hóa - xã hội:
+ Giáo dục, y tế, khoa hc kỹ thuật có nhiều tiến bộ.
+ Các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch được phát triển.
+ Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Bước đầu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
+ Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh:
+ Hon thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho thu hút đầu tư.
+ Xây dựng v phát triển các khu công nghiệp.
+ Phát triển các ngnh công nghiệp trng điểm:
+ Công nghiệp chế biến, xuất khẩu.
+ Công nghiệp năng lượng.
+ Công nghiệp công nghệ cao.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
+ Đầu tư phát triển giáo dục v đo tạo.
+ Khuyến khích nghiên cứu khoa hc v ứng dụng công nghệ.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ VIII v giai đoạn 1996 - 2001 l giai đoạn có
ý nghĩa quan trng trong quá trình đổi mới đất nước. Việt Nam đã đạt được những
thnh tựu to lớn về kinh tế - hội, tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển
tiếp theo.
2.4. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước (2001 – 2006).
Đại hội IX khẳng định những kinh nghiệm, bi hc đổi mới m các Đại hội VI,
VII, VIII của Đảng đã đúc rút vẫn có giá trị lớn, nhất l các bi hc chủ yếu sau:
+Một l, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lậpn tộc v chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin v tư tưởng Hồ Chí Minh.
+Hai l, đổi mới phải dựa vo nhân dân, lợi ích của nhân dân phù hợp với
thực tiễn, luôn luôn sáng tạo.
+Ba l, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
+Bốn l, đường lối đúng đắn của Đảng l nhân tố quyết định thnh công của sự
nghiệp đổi mới.
Phát huy sức mạnh đại đon kết ton dân gắn với việc phát huy dân chủ trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá hlội tất cả các cấp, các ngnh, thu hút trí
tuệ v sức lực của ton dân vo sự nghiệp xây dựng v bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội đã thông qua Báo cáo Chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
10 năm 2001-2010 v Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - hội 5
năm 2001-2005 của Ban Chấp hnh Trung ương khoá VIII trình Đại hội. Đại hội đã
thông qua ton văn Điều lệ Đảng bổ sung, sửa đổi.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX đã đánh giá đúng tình hình đất nước, đề
ra mục tiêu, nhiệm vụ v giải pháp phát triển kinh tế - hội trong giai đoạn 2001 -
2006. Đại hội đã lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, đưa đất nước phát triển lên một nấc thang mới.
2.5. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của đảng v quá trình thực hiện nghị quyết
đại hội.
Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội của trí tuệ, đổi mới,
đon kết v phát triển bền vững. Đại hội diễn ra trong thời điểm lịch sửý nghĩa
cùng quan trng. Sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã trải qua 20m. Ton Đảng,
ton dân v ton quân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của
Đảng, cũng l 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra trong
thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trng. Sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã
trải qua 20 năm. Ton Đảng, ton dân v ton quân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng l 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI. Nhìn khái
quát 20 năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thnh tựu to lớn ý nghĩa lịch sử,
đã đưa lại cho đất nước ta một sự thay đổi cơ bản, ton diện, lm cho thế v lực, uy tín
quốc tế của nước ta tăng lên nhiều so với trước.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của Đảngnhiệm vụ nhìn thẳng vo sự
thật để kiểm điểm, đánh giá khách quan, ton diện thnh tựu v những yếu kém,
khuyết điểm, đồng thời rút ra được những bi hc kinh nghiệm qua việc thực hiện
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội 5 năm
(2001 - 2005), chiến lược phát triển kinh tế - hội 10 năm (2001 - 2010) vnhìn lại
20 năm đổi mới; từ đó tiếp tục phát triển v hon thiện đường lối, quan điểm, định ra
phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm tới (2006 - 2010);
phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng; bổ sung, sửa đổi một số điểm trong Điều lệ
Đảng; bầu Ban Chấp hnh Trung ương Đảng khoá X thực sự tiêu biểu về phẩm chất
chính trị v đạo đức cách mạng,đủ trí tuệ vng lực lãnh đạo thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội X, đặc biệt l thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng ta thực sự trong
sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng v tổ chức, gắn bó mật thiết với nhân dân, nâng
cao năng lực lãnh đạo v sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới.
2.6. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh xây
dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng đã bổ sung v phát triển cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh vo việc
tăng cường công cuộc cải cách cấu kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, v đẩy
mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.7. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XII đẩy mạnh ton diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XII đã đề ra mục tiêu mạnh mẽ v ton diện,
đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tích cực v chủ động hội nhập quốc tế, nhằm thúc đẩy sự
phát triển bền vững của đất nước thông qua việc mở cửa vtăng cường hợp tác với các
quốc gia khác trên thế giới.
2.8. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XIII của Đảng, tiếp tục đảy mạnh ton diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thnh nước
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu
mạnh mẽ v ton diện, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phân định rõ rng hướng đi đến
giữa thế kỷ XXI, với mục tiêu biến Việt Nam trở thnh một quốc gia phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự phát triển bền vững v tiến bộ của đất nước.
Chương 3- Thnh tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới.
3.1. Thnh tựu.
- Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hon thnh vượt mức nhiều mục tiêu chủ
yếu của kế hoạch 5 năm.
+ Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm về tổng sản phẩm
trong nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch l 5,5 6,5%), về sản xuất công nghiệp l
13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất khẩu 20%. Cơ cấu kinh tế có bước
chuyển đổi: tỉ trng công nghiệp v xây dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 đến
29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9%. Bắt đầu tích lũy từ nội bộ nền kinh
tế. Vốn đầu bản ton hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 l 27,4%
(trong đó nguồn đầu trong nước chiếm 16,7% GDP). Đến cuối năm 1995, tổng vốn
đăng của các dự án đầu trực tiếp của nước ngoi đạt trên 19 tỉ USD, gần 1/3 đã
được thực hiện. Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống còn 12,7% năm 1995.
+ Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực
lượng sản xuất. Nền kinh tế hng hóa nhiều thnh phần vận hnh theo chế thị
trường có sự quản của Nh nước theo định hướng hội chủ nghĩa tiếp tục được
xây dựng.
- Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung
bình v số hộ giu tăng lên, số hộ nghèo giảm. Mỗi năm thêm hơn 1 triệu lao động
việc lm. Nhiều nh v đường giao thông được nâng cấp v xây dựng mới ở cả nông
thôn v thnh thị.
+ Trình độ dân trí v mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng lên. Sự
nghiệp giáo dục, đo tạo, chăm sóc sức khỏe, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình v nhiều hoạt động
xã hội khác có những mặt phát triển v tiến bộ.
+ Chủ trương đền ơn đáp nghĩa đối với người công với nước được ton dân
hưởng ứng, phong tro xóa đói, giảm nghèo v các hoạt động từ thiện ngy cng mở
rộng, đang trở thnh một nét đẹp mới trong xã hội ta.
+ Lòng tin của nhân dân vo chế độ v tiền đồ của đát nước, vo Đảng v Nh
nước được nâng lên.
- Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh.
+ Đảng đã định phương hướng, nhiệm vụ v quan điểm chỉ đạo sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tiếp tục thực hiện có kết quả việc điều chỉnh chiến
lược quốc phòng, an ninh. Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời
sống lực lượng vũ trang được đáp ứng tốt hơn. Chất lượng vsức chiến đấu của quân
đội v công an được nâng lên. Thế trận quốc phòng ton dân v an ninh nhân dân được
củng cố. Công tác bảo vệ an ninh chính trị v trật tự an ton xã hội được tăng cường.
- Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trng về hệ thống chính trị.
+ Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, chúng ta đã từng bước cụ thể hóa đường lối đổi mới trên các lĩnh vực, củng cố
Đảng v chính trị, tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong
hội; đã ban hnh Hiến pháp mới năm 1992, sửa đổi, bổ sung v ban hnh mới nhiều
văn bản pháp luật quan trng, tiến hnh cải cách một bước nền hnh chính Nh những,
tiếp tục xây dựng v hon thiện Nh nước pháp quyền Cộng hòahội chủ nghĩa Việt
Nam. Mặt trận Tổ quốc, các đon thể chính trị, hội từng bước đổi mới nội dung v
phương thức hoạt động, đạt hiệu quả thiết thực hơn. Quyền lm chủ của nhân dân trên
các lĩnh vực kinh tế, hội, chính trị, tưởng, văn hóa được phát huy. Các tầng lớp
nhân dân, đồng bo các dân tộc đon kết, gắn bó trong sự nghiệp dân giu, nước mạnh,
xã hội công bằng,n minh. Đồng bo ta ở nước ngoi cũng ngy cng hướng về quê
hương đại nghĩa. Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây cấm
vận, tham gia tích cực vo đời sống cộng đồng quốc tế.
+ Đảng ta tiếp tục phát triển quan hệ đon kết, hữu nghị với các đảng cộng sản
v công nhân, các phong tro độc lập dân tộc, các tổ chức v phong tro tiến bộ trên
thế giới; thiết lập quan hệ với các đảng cầm quyền ở một số nước. Mở rộng hoạt động
đối ngoại của các đon thể nhân dân, tổ chức xã hội. Phát triển quan hệ với các tổ chức
phi chính phủ trên thế giới.
+ Thnh tựu trên lĩnh vực đối ngoại l một nhân tố quan trng góp phần giữ
vững hòa bình, phá thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện vnâng cao vị thế của nước ta
trên thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng v bảo vệ đất nước. Đó
cũng l sự đóng góp tích cực của nhân ta vo sự nghiệp chung của nhân dân thế giới vì
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ xã hội.
3.2. Hạn chế.
- Nước ta còn nghèo vkém phát triển. Chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm
trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển.
+ Đến nay nước ta vẫn còn l một trong những nước nghèo nhất trên thế giới;
trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp,
sở vật chất - kỹ thuật còn lạc hậu, nợ nần nhiều. Trong khi nhu cầu vốn đầu phát
triển rất lớn v cấp bách, một số quan nh nước, đảng, đon thể, tổ chức kinh tế,
một bộ phận cán bộ vnhân dân lại tiêu xi lãng phí, quá mức mình lm ra, chưa tiết
kiệm để dồn vốn cho đầu phát triển. Nh nước còn thiếu chính sách để huy động
hiệu quả nguồn vốn trong dân. Năm 1995, đầu xây dựng bản bằng vốn trong
nước (kể cả nguồn vốn khấu hao bản) chỉ chiếm 16,7% GDP, trong đó phần vốn
ngân sách chỉ chiếm 4,2% GDP, còn rất thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế. Sử dụng
nguồn lực còn phân tán, kém hiệu quả, chưa kiên quyết tập trung cho các chương trình,
dự án kinh tế- xã hội cấp thiết.
- Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực v nhiều vấn đề phải giải quyết.
+ Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực
trong bộ máy nh nước, đảng v đon thể, trong các doanh nghiệp nh nước, nhất l
trên các lĩnh vực nhđất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu vcả
trong hoạt động của nhiều quan thi hnh pháp luật,… nghiêm trng kéo di. Việc
lm đang l vấn đề gay gắt. Sự phân hóa giu nghèo giữa các vùng, giữa thnh thị v
nông thôn v giữa các tầng lớp dân tăng nhanh. Đời sống một bộ phận nhân dân,
nhất l một số vùng căn cứ cách mạng v kháng chiến cũ, vùng đồng bo dân tộc,
còn quá khó khăn. Chất lượng giáo dục, đo tạo, y tế nhiều nơi rất thấp. Người
nghèo không đủ tiền để chữa bệnh v cho con em đi hc. Trong khi đó các nguồn ti
chính từ ngân sách v những nguồn lực khác thể huy động được cho yêu cầu phúc
lợi hội vừa rất hạn chế vừa chưa được sử dụng có hiệu quả. Tình trạng ùn tắc giao
thông, ô nhiễm môi trường sinh thái, hủy hoại ti nguyên ngy cng tăng. Văn hóa
phẩm độc hại lan trn. Tệ nạn hội phát triển. Trật tự an ton xã hội còn nhiều phức
tạp.
- Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông
lỏng.
+ Chậm tháo gỡ các vướng mắc về chế, chính sách để tạo động lực v điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nh nước nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. việc thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nh
nước lm chậm. Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời chỉ ra phương hướng, biện
pháp đổi mới kinh tế hớp tác, để hợp tác nhiều nơi tan hoặc chỉ còn l hình
thức, cản trở sản xuất phát triển; chưa kịp thời đúc kết kinh nghiệm,giúp đỡ các hình
thức kinh tế hợp tác mới phát triển. Chưa giải quyết tốt một số chính sách để khuyến
khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng,đồng thời chưa quản lý tốt thnh phần kinh tế
ny quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngoi có nhiều sơ hở.
Hệ thống luật pháp, chế, chính sách chưa đồng bộ v nhất quán, thực hiện
chưa nghiêm. Công c ti chính, ngân hng, giá cả, kế hoạch hóa, quy hoạch xây
dựng, quản lý đất đai còn nhiều yếu kém; thủ tục hnh chính… đổi mới chậm. Thương
nghiệp nh nước bỏ trống một số trận địa quan trng chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo
trên thị trường. Quản xuất nhập khẩu nhiều hở, tiêu cực, một số trường hợp
gây tác động xấu đối với sản xuất . Chế độ phân phối thu nhập còn nhiều bất hợp lý.
Bội chi ngân sách v nhập siêu còn lớn. Lạm phát tuy được kiềm chế nhưng chưa vững
chắc.
- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.
+ Năng lực v hiện quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hnh của
Nh nước, hiệu quả hoạt động của các đon thể chính trị, xã hội chưa nâng lên kịp với
đòi hỏi của tình hình. Bộ máy đảng, nh nước, đon thể chậm được sắp xếp lại, tinh
giản v nâng cao chất lượng; còn nhiều biểu hiện quan liêu, vi phạm nghiêm trng
quyền dân chủ của nhân dân. Công tác tuyển chn, bồi dưỡng, thay đổi, trẻ hóa cán bộ,
chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực v phẩm chất của đội ngũ
cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ. Điều đáng lo ngại l không ít cán
bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa về phẩm chất, đạo đức; sức chiến
đấu của một bộ phận tổ chức cơ sở đảng suy yếu.
3.3. Một số bi hc kinh nghiệm trong lãnh đạo công cuộc đổi mới của Đảng.
- Lắng nghe v đáp ứng nhu cầu của nhân dân:Đảng cần lắng nghe ý kiến của
nhân dân v phản ánh vo chính sách, biện pháp lãnh đạo.
- Tự đổi mới v cải tổ:Lãnh đạo cần luôn sẵn sng thích nghi v cải tổ để phù
hợp với tình hình mới, giải quyết các thách thức v khó khăn.
- Tôn trng luật pháp:Đảng cần tuân thủ pháp luật v tôn trng quy định của hiến
pháp v luật pháp quốc gia.
- Xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ năng lực v đạo đức:Đảng cần đo tạo v tuyển
dụng những lãnh đạo kiến thức, kỹ năng v phẩm chất đạo đức để điều hnh công
cuộc đổi mới.
- Tăng cường minh bạch v trách nhiệm:Lãnh đạo cần minh bạch trong quyết
định v hnh động, chịu trách nhiệm trước nhân dân v quốc gia.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của các lực lượng xã hội:Đảng cần tạo điều kiện
cho các tổ chức xã hội, doanh nghiệp v cá nhân để tham gia vo công cuộc đổi mới v
phát triển đất nước.
- Phát triển kinh tế một cách bền vững:Đảng cần phát triển kinh tế một cách bền
vững, cân nhắc giữa phát triển kinh tế v bảo vệ môi trường.
- Chú trng đến phát triển con người:Đảng cần chú trng vo việc phát triển con
người, giáo dục v đo tạo để nâng cao năng lực lao động v chất lượng cuộc sống của
nhân dân.
III- Kết luận.
Vai trò lãnh đạo của Đảng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vhội
nhập quốc tế của đất nước l xác định, định hình đường lối, chiến lược, phương hướng
phát triển ton diện đất nước. Đảng đóng vai trò quan trng trong việc đưa ra các quyết
định chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, nâng cao chất lượng cuộc
sống v phát triển kinh tế mạnh mẽ. Bên cạnh đó, Đảng giúp các nước nắm bắt cơ hội
hợp tác quốc tế thông qua đẩy mạnh hội nhập quốc tế, qua đó nâng cao năng lực cạnh
tranh v phát triển bền vững trong bối cảnh ton cầu hóa. Sự lãnh đạo của Đảng xây
dựng, củng cố v phát huy sức mạnh đại đon kết ton n tộc, sự lãnh đạo của Đảng
xây dựng, củng cố v phát huy sức mạnh đại đon kết ton dân tộc, huy động mi
nguồn lực, trí tuệ của nhân dân, thực hiện thắng lợi các chủ trương đổi mới. Công cuộc
đổi mới được thực hiện suôn sẻ. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam l then
chốt, quyết định sự thnh công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
v hội nhập quốc tế của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BGiáo dục & Đo tạo, 2021, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiet-
tin?dDocName=MOFUCM151215
3. .https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-
/2018/2794/hoi-nhap-quoc-te-va-vai-tro-lanh-dao-cua-dang-ta.aspx
4. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-
chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/chu-tich-ho-chi-minh-ban-ve-vai-tro-cua-dang-
trong-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-2031
18
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: GE4094 - 21
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI
CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
H v tên hc viên: TRẦN ĐĂNG KHOA
Mã số hc viên:0022410716 Lớp: ĐHKT22A Nhóm HP: GE4094 - 21
Giảng viên hướng dẫn: HỒ THỊ HỒNG CÚC Đồng Tháp, 2024 Mục lục
I-Mở đầu....................................................................................................................... 1
II- Nội dung.................................................................................................................. 2
Chương 1- Vai trò lãnh đạo của Đảng........................................................................2
1.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng l gì ?.....................................................................2
1.2. Vai trò của đảng trong sự nghiệp đổi mới........................................................2
Chương 2- Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội nhập
quốc tế (từ năm 1996 đến nay)...................................................................................4
2.1. Đổi mới ton diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 –
1996........................................................................................................................ 4
2.2. Đại hội ton quốc lần thứ VI của Đảng v bước đầu thực hiện công nghiệp
hóa........................................................................................................................... 5
2.3. Đại hội ton quốc lần thứ VIII v bước đầu thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa, hiện đại hóa đất nước (1995 – 2001).........................................................6
2.4. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước (2001 – 2006)...............................................................................8
2.5. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của đảng v quá trình thực hiện nghị
quyết đại hội............................................................................................................8
2.6. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh
xây dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.................................9
2.7. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XII đẩy mạnh ton diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế........................................................10
2.8. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XIII của Đảng, tiếp tục đảy mạnh ton
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở
thnh nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.......................................10
Chương 3- Thnh tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới.....................................10
3.1. Thnh tựu.......................................................................................................10
3.2. Hạn chế.......................................................................................................... 12
3.3. Một số bi hc kinh nghiệm trong lãnh đạo công cuộc đổi mới của Đảng....14
III- Kết luận...............................................................................................................15 I-Mở đầu
Lý do chn đề ti : Đề ti "Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới,
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế" l một đề ti quan trng,
có ý nghĩa lý luận v thực tiễn sâu sắc, giúp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển của đất nước. Đề ti ny cũng giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về những thnh tựu m đất nước đã đạt được trong những năm
qua, đồng thời rút ra những bi hc kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới, công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế trong tương lai.
Mục đích nghiên cứu: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế.
Phân tích, đánh giá những thnh tựu v hạn chế trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo
của Đảng. Rút ra những bi hc kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế. Những
thnh tựu v hạn chế trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng. Bi hc kinh
nghiệm cho công tác lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu vai trò lãnh đạo của Đảng trên các lĩnh vực:
đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá các quan điểm, chủ
trương của Đảng về đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế.
+ Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phân tích, đánh giá quá trình lãnh đạo của
Đảng trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước v hội nhập quốc tế.
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích, đánh giá hiệu quả của công tác
lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn. II- Nội dung
Chương 1- Vai trò lãnh đạo của Đảng
1.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng l gì ?
Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh đạo nhân dân Việt Nam cùng một lúc
vừa lm tư sản cách mạng, vừa lm dân tộc cách mạng v lm giai cấp cách mạng.
Đây l đặc điểm lớn nhất của cách mạng vô sản ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo v cũng l một đặc điểm của sứ mệnh lịch sử của Đảng đối với giai cấp v dân tộc Việt Nam.
Chúng ta có thể tóm tắt một số vai trò chính của lãnh đạo đảng như sau:
- Xác định mục tiêu v phương hướng phát triển: Lãnh đạo đảng l người chịu
trách nhiệm vạch ra chiến lược, tầm nhìn v mục tiêu cho đảng. H phải có khả năng
phân tích tình hình hiện tại, dự đoán xu hướng tương lai v đưa ra những quyết định
sáng suốt để dẫn dắt đảng đi đúng hướng.
- Tổ chức v lãnh đạo: Lãnh đạo đảng phải có khả năng tổ chức v lãnh đạo các
đảng viên, đon kết nội bộ v tạo ra sự đồng lòng trong đảng. H phải có khả năng
truyền cảm hứng, khơi dậy tinh thần cống hiến v tạo động lực cho các đảng viên thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Giữ gìn v phát huy truyền thống của đảng: Lãnh đạo đảng phải có trách nhiệm
giữ gìn v phát huy truyền thống tốt đẹp của đảng. H phải l tấm gương sáng về đạo
đức, lối sống v tinh thần cống hiến cho đảng v cho nhân dân.
- Quản lý v điều hnh hoạt động của đảng: Lãnh đạo đảng phải có khả năng
quản lý v điều hnh hoạt động của đảng một cách hiệu quả. H phải đảm bảo rằng
đảng hoạt động theo đúng quy định v hướng đến mục tiêu chung.
1.2. Vai trò của đảng trong sự nghiệp đổi mới
- Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc l đã tìm ra con đường v mục tiêu giải
phóng dân tộc Việt Nam vo thời điểm đất nước đang đắm chìm trong nô lệ v trước
sự bế tắc của các phong tro yêu nước. Mục tiêu cách mạng được nêu lên trong Chính
cương vắn tắt l “Lm tư sản dân quyền cách mạng v thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ đề ra l phải có kế hoạch thực hiện
việc thống nhất v thnh lập tổ chức cách mạng để lãnh đạo, đó l Đảng cộng sản Việt Nam.
- Lý thuyết đổi mới thực sự l sự vận dụng sáng tạo với tư duy độc lập trên cơ sở
Chủ nghĩa Mác – Lênin v Tư tưởng Hồ Chí Minh vo điều kiện lịch sử cụ thể của
nước ta. Đó l sự kết tinh của nhu cầu nội tại trong nước với xu thế phát triển của thời
đại. Đổi mới thực sự l công cuộc giải phóng mình khỏi tư duy cũ về nhận thức, về
hnh động cũng như về mô hình của chủ nghĩa xã hội đã lỗi thời nhằm thoát khỏi cơ
chế bao cấp trì trệ, để đổi lại nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội như nó cần phải
có, đó l chủ nghĩa xã hội khoa hc. Đảng đã nhận thức được đổi mới l vấn đề sống
còn của đất nước, nhưng đổi mới không thể đi chệch con đường xã hội chủ nghĩa. Đổi
mới l tìm ra mô hình chủ nghĩa xã hội phù hợp, xuất phát từ thực tiễn cách mạng
nước ta đồng thời tiếp thu có chn lc kinh nghiệm của nhân loại phù hợp với đặc thù của Việt Nam.
- Trước tình hình trong nước cũng như quốc tế đang diễn ra phức tạp, trong quá
trình đổi mới đã xuất hiện nhiều quan điểm sai trái đòi xét lại con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội. Lý thuyết đổi mới của Đảng bao hm một hệ thống mở, với các luận
điểm luôn phát triển v với phương pháp luận biện chứng, nhưng điều “bất biến” cần
phải giữ đó l không để chệch hướng chủ nghĩa xã hội. Việc khắc phục những yếu
kém, khuyết điểm trong quá trình tìm tòi cũng như tổ chức thực hiện sự nghiệp đổi
mới không đồng nghĩa với việc để mất phương hướng v rời bỏ nguyên tắc, đây l mối
quan hệ nghiệt ngã m nếu không kiên định vững vng thì sẽ chuốc lấy hậu quả
nghiêm trng đó l mất ổn định chính trị v dẫn đến mất luôn chế độ.
- Sự nghiệp đổi mới phải gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng. Giữ vững v
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng l điều kiện cơ bản nhất, then chốt nhất, tập trung
nhất của việc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó l
một tất yếu lịch sử, một đòi hỏi có tính quyết định đến sự tồn vong của chế độ ta trong
thời đại ngy nay. Sở dĩ nói như vậy bởi các thế lực thù địch luôn âm mưu phá hoại
nền tảng chính trị, tư tưởng v tổ chức của Đảng, phá hoại sự đon kết thống nhất của
Đảng từ bên trong v mối quan hệ giữa Đảng với dân, hòng lm cho Đảng ta suy yếu
đi đến tan rã.Khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ l vấn đề thuộc về
nguyên tắc của lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh m còn l kết luận được
rút ra từ tình cảm sâu nặng v lý trí sáng suốt theo dòng lịch sử của dân tộc ta. Để giữ
vững v phát huy được vai trò lãnh đạo v nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng thì
Đảng phải tiến hnh tự đổi mới v tự chỉnh đốn mình, xem đây l vấn đề cốt lõi của
công cuộc đổi mới. Bên cạnh sự nỗ lực rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, hc tập
ton diện để nâng cao kiến thức, cần nghiêm túc tự phê bình những non kém, tiêu cực,
ngăn chặn những mầm ha khủng hoảng từ trong Đảng đó l sự thoái hóa về chính trị,
đạo đức v lối sống trong một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên lm ảnh hưởng đến
niềm tin, đến uy tín v vai trò lãnh đạo của Đảng.
Chương 2- Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội nhập
quốc tế (từ năm 1996 đến nay)
2.1. Đổi mới ton diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 – 1996
Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng ton quốc lần thứ VI đề ra đường lối đổi
mới ton diện, nhằm đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, lấy lại
lòng tin của nhân dân đối với Đảng v Nh nước. “... Vấn đề lớn nhất hiện nay l sắp
xếp lại cơ cấu v bước đi của nền kinh tế phù hợp với phương hướng, mục tiêu của
những năm trước mắt, phù hợp với khả năng thực tế của nước ta v trong những năm
tới, chúng ta thực sự lấy nông nghiệp lm mặt trận hng đầu, ra sức đấy mạnh sản xuất
hng tiêu dùng v hng xuất khẩu, theo hướng đó nhất thiết phải sắp xếp lại các cơ sở
sản xuất hiện có... đẩy mạnh cải tạo XHCN, sử dụng đúng đắn các thnh phần kinh tế,
trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, khai thác mi khả năng phát triển sản
xuất, nhất l sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v mở mang dịch vụ...”.
Sau Đại hội Đảng ton quốc lần thứ VI, tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị đã ra
Nghị quyết số 10, nêu chủ trương giao đất ổn định lâu di cho hộ nông dân, tăng
cường cơ chế lm chủ của từng hộ sản xuất v các thnh phần kinh tế có sự quản lý của Nh nước.
Năm 1985, kết thúc kế hoạch Nh nước 5 năm lần thứ 3, Đảng bộ v nhân dân
xã Đông Th đã thu được thnh tích đáng kể, nhưng cũng không ít khó khăn, yếu kém.
Tin tưởng v phấn khởi trước những thnh tích đạt được trong năm 1986, quán triệt
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XIII v được Nghị quyết Đại hội ton quốc
lần thứ VI cũng như các nghị quyết của Trung ương, của tỉnh ủy soi sáng, dưới sự
lãnh đạo của Thị ủy Thị xã Thanh Hóa, Đảng bộ xã Đông Th đã tích cực vận dụng
đường lối đổi mới của Đảng, thực hiện kế hoạch Nh nước 5 năm lần thứ 4 (1986 -
1990) một cách chủ động, sáng tạo m trước mắt thực hiện ba chương trình kinh tế, đó
l: Chương trình lương thực, thực phẩm, hng tiêu dùng v hng xuất khẩu.
2.2. Đại hội ton quốc lần thứ VI của Đảng v bước đầu thực hiện công nghiệp hóa.
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh
thần cách mạng v khoa hc. Đại hội nhận định: Năm năm qua l một đoạn đường đầy
thử thách đối với Đảng v nhân dân ta. Cách mạng nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc
tế v trong nước có những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều khó khăn phức tạp.
Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra, nhân dân ta đã anh dũng
phấn đấu đạt được những thnh tựu quan trng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội, ginh những thắng lợi to lớn trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc v lm nghĩa
vụ quốc tế. Đại hội cũng nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội đang có những khó khăn
gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu quả sản xuất v đầu tư thấp; phân phối lưu thông có
nhiều rối ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó
khăn… Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần
thứ V đề ra l về cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân.
Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3
nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính
chất v trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi v hình thức thích hợp.
Phải xuất phát từ thực tế của nước ta v l sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền
kinh tế có cơ cấu nhiều thnh phần l một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Trong công
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây
dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý v chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng v củng cố quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng v cải tạo các thnh phần kinh tế xã hội chủ nghĩa;
thnh phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự
cấp, tự túc. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số v
giải quyết việc lm cho người lao động. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn
hoá, bảo vệ v tăng cường sức khoẻ của nhân dân. Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ
của Đảng v Nh nước ta l ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
phấn đấu giữ vững ho bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững ho bình ở
Đông Nam Á v trên thế giới, tăng cường quan hệ hữu nghị v hợp tác ton diện với
Liên Xô v các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế
thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội v bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp
phần tích cực vo cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì ho bình, độc lập dân
tộc, dân chủ v chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng v phát huy quyền lm chủ tập thể của nhân dân lao động vừa l
mục tiêu, vừa l động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cơ chế Đảng
lãnh đạo, nhân dân lm chủ, Nh nước quản lý đã được Đại hội lần thứ VI xác định l
“cơ chế chung trong quản lý ton bộ xã hội”.
2.3. Đại hội ton quốc lần thứ VIII v bước đầu thực hiện công nghiệp hóa hiện đại
hóa, hiện đại hóa đất nước (1995 – 2001).
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ VIII diễn ra từ ngy 28 tháng 6 đến ngy 1
tháng 7 năm 1996 tại H Nội. Đây l đại hội quan trng đánh dấu bước ngoặt trong
quá trình đổi mới đất nước, đưa Việt Nam bước vo giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết quả nổi bật: - Về kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,6%/năm, cao hơn nhiều so với giai đoạn trước.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được khẳng định v từng bước hon thiện.
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoi (FDI) tăng mạnh.
Xóa đói giảm nghèo đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 19,5% (năm
1993) xuống 11,2% (năm 2000). - Về văn hóa - xã hội:
+ Giáo dục, y tế, khoa hc kỹ thuật có nhiều tiến bộ.
+ Các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch được phát triển.
+ Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Bước đầu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
+ Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh:
+ Hon thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho thu hút đầu tư.
+ Xây dựng v phát triển các khu công nghiệp.
+ Phát triển các ngnh công nghiệp trng điểm:
+ Công nghiệp chế biến, xuất khẩu.
+ Công nghiệp năng lượng.
+ Công nghiệp công nghệ cao.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
+ Đầu tư phát triển giáo dục v đo tạo.
+ Khuyến khích nghiên cứu khoa hc v ứng dụng công nghệ.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ VIII v giai đoạn 1996 - 2001 l giai đoạn có
ý nghĩa quan trng trong quá trình đổi mới đất nước. Việt Nam đã đạt được những
thnh tựu to lớn về kinh tế - xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
2.4. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước (2001 – 2006).
Đại hội IX khẳng định những kinh nghiệm, bi hc đổi mới m các Đại hội VI,
VII, VIII của Đảng đã đúc rút vẫn có giá trị lớn, nhất l các bi hc chủ yếu sau:
+Một l, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc v chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin v tư tưởng Hồ Chí Minh.
+Hai l, đổi mới phải dựa vo nhân dân, vì lợi ích của nhân dân phù hợp với
thực tiễn, luôn luôn sáng tạo.
+Ba l, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
+Bốn l, đường lối đúng đắn của Đảng l nhân tố quyết định thnh công của sự nghiệp đổi mới.
Phát huy sức mạnh đại đon kết ton dân gắn với việc phát huy dân chủ trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hlội ở tất cả các cấp, các ngnh, thu hút trí
tuệ v sức lực của ton dân vo sự nghiệp xây dựng v bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội đã thông qua Báo cáo Chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
10 năm 2001-2010 v Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2001-2005 của Ban Chấp hnh Trung ương khoá VIII trình Đại hội. Đại hội đã
thông qua ton văn Điều lệ Đảng bổ sung, sửa đổi.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX đã đánh giá đúng tình hình đất nước, đề
ra mục tiêu, nhiệm vụ v giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001 -
2006. Đại hội đã lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, đưa đất nước phát triển lên một nấc thang mới.
2.5. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của đảng v quá trình thực hiện nghị quyết đại hội.
Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội của trí tuệ, đổi mới,
đon kết v phát triển bền vững. Đại hội diễn ra trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô
cùng quan trng. Sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã trải qua 20 năm. Ton Đảng,
ton dân v ton quân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của
Đảng, cũng l 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra trong
thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trng. Sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã
trải qua 20 năm. Ton Đảng, ton dân v ton quân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng l 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI. Nhìn khái
quát 20 năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thnh tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử,
đã đưa lại cho đất nước ta một sự thay đổi cơ bản, ton diện, lm cho thế v lực, uy tín
quốc tế của nước ta tăng lên nhiều so với trước.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ X của Đảng có nhiệm vụ nhìn thẳng vo sự
thật để kiểm điểm, đánh giá khách quan, ton diện thnh tựu v những yếu kém,
khuyết điểm, đồng thời rút ra được những bi hc kinh nghiệm qua việc thực hiện
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
(2001 - 2005), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) v nhìn lại
20 năm đổi mới; từ đó tiếp tục phát triển v hon thiện đường lối, quan điểm, định ra
phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm tới (2006 - 2010);
phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng; bổ sung, sửa đổi một số điểm trong Điều lệ
Đảng; bầu Ban Chấp hnh Trung ương Đảng khoá X thực sự tiêu biểu về phẩm chất
chính trị v đạo đức cách mạng, có đủ trí tuệ v năng lực lãnh đạo thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội X, đặc biệt l thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng ta thực sự trong
sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng v tổ chức, gắn bó mật thiết với nhân dân, nâng
cao năng lực lãnh đạo v sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới.
2.6. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh xây
dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XI của Đảng đã bổ sung v phát triển cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh vo việc
tăng cường công cuộc cải cách cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, v đẩy
mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.7. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XII đẩy mạnh ton diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XII đã đề ra mục tiêu mạnh mẽ v ton diện,
đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tích cực v chủ động hội nhập quốc tế, nhằm thúc đẩy sự
phát triển bền vững của đất nước thông qua việc mở cửa v tăng cường hợp tác với các
quốc gia khác trên thế giới.
2.8. Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XIII của Đảng, tiếp tục đảy mạnh ton diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thnh nước
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu
mạnh mẽ v ton diện, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phân định rõ rng hướng đi đến
giữa thế kỷ XXI, với mục tiêu biến Việt Nam trở thnh một quốc gia phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự phát triển bền vững v tiến bộ của đất nước.
Chương 3- Thnh tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới. 3.1. Thnh tựu.
- Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hon thnh vượt mức nhiều mục tiêu chủ
yếu của kế hoạch 5 năm.
+ Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm về tổng sản phẩm
trong nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch l 5,5 – 6,5%), về sản xuất công nghiệp l
13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất khẩu 20%. Cơ cấu kinh tế có bước
chuyển đổi: tỉ trng công nghiệp v xây dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 đến
29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9%. Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh
tế. Vốn đầu tư cơ bản ton xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 l 27,4%
(trong đó nguồn đầu tư trong nước chiếm 16,7% GDP). Đến cuối năm 1995, tổng vốn
đăng ký của các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoi đạt trên 19 tỉ USD, gần 1/3 đã
được thực hiện. Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống còn 12,7% năm 1995.
+ Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực
lượng sản xuất. Nền kinh tế hng hóa nhiều thnh phần vận hnh theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nh nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng.
- Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung
bình v số hộ giu tăng lên, số hộ nghèo giảm. Mỗi năm thêm hơn 1 triệu lao động có
việc lm. Nhiều nh ở v đường giao thông được nâng cấp v xây dựng mới ở cả nông thôn v thnh thị.
+ Trình độ dân trí v mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng lên. Sự
nghiệp giáo dục, đo tạo, chăm sóc sức khỏe, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình v nhiều hoạt động
xã hội khác có những mặt phát triển v tiến bộ.
+ Chủ trương đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với nước được ton dân
hưởng ứng, phong tro xóa đói, giảm nghèo v các hoạt động từ thiện ngy cng mở
rộng, đang trở thnh một nét đẹp mới trong xã hội ta.
+ Lòng tin của nhân dân vo chế độ v tiền đồ của đát nước, vo Đảng v Nh nước được nâng lên.
- Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh.
+ Đảng đã định rõ phương hướng, nhiệm vụ v quan điểm chỉ đạo sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tiếp tục thực hiện có kết quả việc điều chỉnh chiến
lược quốc phòng, an ninh. Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời
sống lực lượng vũ trang được đáp ứng tốt hơn. Chất lượng v sức chiến đấu của quân
đội v công an được nâng lên. Thế trận quốc phòng ton dân v an ninh nhân dân được
củng cố. Công tác bảo vệ an ninh chính trị v trật tự an ton xã hội được tăng cường.
- Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trng về hệ thống chính trị.
+ Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, chúng ta đã từng bước cụ thể hóa đường lối đổi mới trên các lĩnh vực, củng cố
Đảng v chính trị, tư tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã
hội; đã ban hnh Hiến pháp mới năm 1992, sửa đổi, bổ sung v ban hnh mới nhiều
văn bản pháp luật quan trng, tiến hnh cải cách một bước nền hnh chính Nh những,
tiếp tục xây dựng v hon thiện Nh nước pháp quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Mặt trận Tổ quốc, các đon thể chính trị, xã hội từng bước đổi mới nội dung v
phương thức hoạt động, đạt hiệu quả thiết thực hơn. Quyền lm chủ của nhân dân trên
các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hóa được phát huy. Các tầng lớp
nhân dân, đồng bo các dân tộc đon kết, gắn bó trong sự nghiệp dân giu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh. Đồng bo ta ở nước ngoi cũng ngy cng hướng về quê
hương vì đại nghĩa. Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây cấm
vận, tham gia tích cực vo đời sống cộng đồng quốc tế.
+ Đảng ta tiếp tục phát triển quan hệ đon kết, hữu nghị với các đảng cộng sản
v công nhân, các phong tro độc lập dân tộc, các tổ chức v phong tro tiến bộ trên
thế giới; thiết lập quan hệ với các đảng cầm quyền ở một số nước. Mở rộng hoạt động
đối ngoại của các đon thể nhân dân, tổ chức xã hội. Phát triển quan hệ với các tổ chức
phi chính phủ trên thế giới.
+ Thnh tựu trên lĩnh vực đối ngoại l một nhân tố quan trng góp phần giữ
vững hòa bình, phá thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện v nâng cao vị thế của nước ta
trên thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng v bảo vệ đất nước. Đó
cũng l sự đóng góp tích cực của nhân ta vo sự nghiệp chung của nhân dân thế giới vì
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ xã hội. 3.2. Hạn chế.
- Nước ta còn nghèo v kém phát triển. Chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm
trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển.
+ Đến nay nước ta vẫn còn l một trong những nước nghèo nhất trên thế giới;
trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, cơ
sở vật chất - kỹ thuật còn lạc hậu, nợ nần nhiều. Trong khi nhu cầu vốn đầu tư phát
triển rất lớn v cấp bách, một số cơ quan nh nước, đảng, đon thể, tổ chức kinh tế,
một bộ phận cán bộ v nhân dân lại tiêu xi lãng phí, quá mức mình lm ra, chưa tiết
kiệm để dồn vốn cho đầu tư phát triển. Nh nước còn thiếu chính sách để huy động có
hiệu quả nguồn vốn trong dân. Năm 1995, đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn trong
nước (kể cả nguồn vốn khấu hao cơ bản) chỉ chiếm 16,7% GDP, trong đó phần vốn
ngân sách chỉ chiếm 4,2% GDP, còn rất thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế. Sử dụng
nguồn lực còn phân tán, kém hiệu quả, chưa kiên quyết tập trung cho các chương trình,
dự án kinh tế- xã hội cấp thiết.
- Tình hình xã hội còn nhiều tiêu cực v nhiều vấn đề phải giải quyết.
+ Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực
trong bộ máy nh nước, đảng v đon thể, trong các doanh nghiệp nh nước, nhất l
trên các lĩnh vực nh đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu v cả
trong hoạt động của nhiều cơ quan thi hnh pháp luật,… nghiêm trng kéo di. Việc
lm đang l vấn đề gay gắt. Sự phân hóa giu nghèo giữa các vùng, giữa thnh thị v
nông thôn v giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh. Đời sống một bộ phận nhân dân,
nhất l ở một số vùng căn cứ cách mạng v kháng chiến cũ, vùng đồng bo dân tộc,
còn quá khó khăn. Chất lượng giáo dục, đo tạo, y tế ở nhiều nơi rất thấp. Người
nghèo không đủ tiền để chữa bệnh v cho con em đi hc. Trong khi đó các nguồn ti
chính từ ngân sách v những nguồn lực khác có thể huy động được cho yêu cầu phúc
lợi xã hội vừa rất hạn chế vừa chưa được sử dụng có hiệu quả. Tình trạng ùn tắc giao
thông, ô nhiễm môi trường sinh thái, hủy hoại ti nguyên ngy cng tăng. Văn hóa
phẩm độc hại lan trn. Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ton xã hội còn nhiều phức tạp.
- Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng.
+ Chậm tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách để tạo động lực v điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nh nước nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. việc thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nh
nước lm chậm. Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời chỉ ra phương hướng, biện
pháp đổi mới kinh tế hớp tác, để hợp tác xã ở nhiều nơi tan rã hoặc chỉ còn l hình
thức, cản trở sản xuất phát triển; chưa kịp thời đúc kết kinh nghiệm,giúp đỡ các hình
thức kinh tế hợp tác mới phát triển. Chưa giải quyết tốt một số chính sách để khuyến
khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng,đồng thời chưa quản lý tốt thnh phần kinh tế
ny quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngoi có nhiều sơ hở.
Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ v nhất quán, thực hiện
chưa nghiêm. Công tác ti chính, ngân hng, giá cả, kế hoạch hóa, quy hoạch xây
dựng, quản lý đất đai còn nhiều yếu kém; thủ tục hnh chính… đổi mới chậm. Thương
nghiệp nh nước bỏ trống một số trận địa quan trng chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo
trên thị trường. Quản lý xuất nhập khẩu có nhiều sơ hở, tiêu cực, một số trường hợp
gây tác động xấu đối với sản xuất . Chế độ phân phối thu nhập còn nhiều bất hợp lý.
Bội chi ngân sách v nhập siêu còn lớn. Lạm phát tuy được kiềm chế nhưng chưa vững chắc.
- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.
+ Năng lực v hiện quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hnh của
Nh nước, hiệu quả hoạt động của các đon thể chính trị, xã hội chưa nâng lên kịp với
đòi hỏi của tình hình. Bộ máy đảng, nh nước, đon thể chậm được sắp xếp lại, tinh
giản v nâng cao chất lượng; còn nhiều biểu hiện quan liêu, vi phạm nghiêm trng
quyền dân chủ của nhân dân. Công tác tuyển chn, bồi dưỡng, thay đổi, trẻ hóa cán bộ,
chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực v phẩm chất của đội ngũ
cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ. Điều đáng lo ngại l không ít cán
bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa về phẩm chất, đạo đức; sức chiến
đấu của một bộ phận tổ chức cơ sở đảng suy yếu.
3.3. Một số bi hc kinh nghiệm trong lãnh đạo công cuộc đổi mới của Đảng.
- Lắng nghe v đáp ứng nhu cầu của nhân dân:Đảng cần lắng nghe ý kiến của
nhân dân v phản ánh vo chính sách, biện pháp lãnh đạo.
- Tự đổi mới v cải tổ:Lãnh đạo cần luôn sẵn sng thích nghi v cải tổ để phù
hợp với tình hình mới, giải quyết các thách thức v khó khăn.
- Tôn trng luật pháp:Đảng cần tuân thủ pháp luật v tôn trng quy định của hiến
pháp v luật pháp quốc gia.
- Xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ năng lực v đạo đức:Đảng cần đo tạo v tuyển
dụng những lãnh đạo có kiến thức, kỹ năng v phẩm chất đạo đức để điều hnh công cuộc đổi mới.
- Tăng cường minh bạch v trách nhiệm:Lãnh đạo cần minh bạch trong quyết
định v hnh động, chịu trách nhiệm trước nhân dân v quốc gia.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của các lực lượng xã hội:Đảng cần tạo điều kiện
cho các tổ chức xã hội, doanh nghiệp v cá nhân để tham gia vo công cuộc đổi mới v phát triển đất nước.
- Phát triển kinh tế một cách bền vững:Đảng cần phát triển kinh tế một cách bền
vững, cân nhắc giữa phát triển kinh tế v bảo vệ môi trường.
- Chú trng đến phát triển con người:Đảng cần chú trng vo việc phát triển con
người, giáo dục v đo tạo để nâng cao năng lực lao động v chất lượng cuộc sống của nhân dân. III- Kết luận.
Vai trò lãnh đạo của Đảng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội
nhập quốc tế của đất nước l xác định, định hình đường lối, chiến lược, phương hướng
phát triển ton diện đất nước. Đảng đóng vai trò quan trng trong việc đưa ra các quyết
định chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, nâng cao chất lượng cuộc
sống v phát triển kinh tế mạnh mẽ. Bên cạnh đó, Đảng giúp các nước nắm bắt cơ hội
hợp tác quốc tế thông qua đẩy mạnh hội nhập quốc tế, qua đó nâng cao năng lực cạnh
tranh v phát triển bền vững trong bối cảnh ton cầu hóa. Sự lãnh đạo của Đảng xây
dựng, củng cố v phát huy sức mạnh đại đon kết ton dân tộc, sự lãnh đạo của Đảng
xây dựng, củng cố v phát huy sức mạnh đại đon kết ton dân tộc, huy động mi
nguồn lực, trí tuệ của nhân dân, thực hiện thắng lợi các chủ trương đổi mới. Công cuộc
đổi mới được thực hiện suôn sẻ. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam l then
chốt, quyết định sự thnh công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
v hội nhập quốc tế của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đo tạo, 2021, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM151215
3. .https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-
/2018/2794/hoi-nhap-quoc-te-va-vai-tro-lanh-dao-cua-dang-ta.aspx
4. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-
chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/chu-tich-ho-chi-minh-ban-ve-vai-tro-cua-dang-
trong-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-2031 18