BÀI THU HOẠCH Nhập môn luật kinh tế | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tình hình nghiên cứu : Sinh viên Luật hiện nay đang có những bướcchuyển mình mạnh mẽ, mang lại những đóng góp tích cực cho xã hội. Độingũ sinh viên ngành Luật luôn được đánh giá cao về kiến thức cũng nhưnhững kỹ năng được rèn luyện. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
Trường Đại Học Thuỷ Lợi
Khoa LuậtLí Luận Chính Trị
BÀI THU HOẠCH
Môn học:
Nhập môn luật kinh tế
Tên đề tài: Trình bày hiểu biết về duy phản biện, duy pháp lý trong
đào tạo cử nhân luật? Liên h thực tiễn bản thân trong quá trình
học tập nghiên cứu chuyên nghành Luật kinh tế?
Tên học viên : Phạm Văn Hải
Ngày sinh : 01/10/2004
Lớp : 65Luatkt
Ngành : Luật kinh tế
Địa điểm học : Trường Đại Học Thuỷ Lợi
Nội, tháng 1, năm 2024
lOMoARcPSD| 45740153
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài thu hoạch môn nhập môn luật kinh tế, trước hết em cảm ơn các
thầy cô đã giảng dạy em bộ môn này. Đặc biệt nhờ thầy Nguyễn Đăng Khoa, từ
những bài giảng của thầy mà em đã có thêm hiểu biết về ngành luật kinh tế, một
lĩnh vực đóng vong trò quan trọng trong việc điều hành và quản lý hoạt động kinh
tế. Từ những điều em học từ đó đúc kết lại để viết bài thu hoạch nhập môn luật
kinh tế này. Rất mong thầy đóng góp ý kiến để bài thu hoạch em hoàn thiện hơn,
em xin chân thành cảm ơn!
1
lOMoARcPSD| 45740153
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………..……………………………
I. PHẦN MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI ............................................................................. 3
KHÁI QUẢT NỘI DUNG MÔN HỌC .......................................................... 4
II. PHẦN NỘI DUNG
KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM ............................................................................ 5
THỰC TRẠNG ............................................................................................... 7
GIẢI PHÁP .................................................................................................... 8
LIÊN HỆ ....................................................................................................... 9
III. PHẦN KẾT LUẬN
TÓM LẠI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC… ............................................................ 11
Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ ĐÓNG GÓP… ........................................................... 11
lOMoARcPSD| 45740153
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, nh hình nghiên cứu của đề tài nghiên cứu; ý nghĩa của
việc nghiên cứu.
-
nh cấp thiết: Trong ye
u câu vê xa
y dưn
g Nhà
nước pháp quyn xã
h
i chu
nghia
ơ
Vi
t Nam hi
n nay, nhu câu va
ye
u câu đa
o tao
lu
t ơ
ca
c câp tri
nh
đ
khác nhau, trong đó
có
đào tao lu
t
trnh đ
c
nhâ
n đang đ
t ra nhiu
vn đề có
tnh thi sư.
Mun v
y, chúng ta phi đào tao
đươ
c
nhng ngư
i co
hiu biết nht đi h v pháp lu
t, trong đó
đ
i ng
cán b
cô
ng ch
c nhà
nưc
nói chung, cán b
ca các cơ
quan tư
pháp nói riê
ng phi hiu biết sâ
u sc v
pháp lu
t. M
t khác, Đng và
Nhà
nư
c ta ch
trương ci cách tư
pháp, th
xâ
y
dưn g đ
i ng
cán b
ca các cơ
quan tư
pháp v
a có
nhng hiu biết sâ
u
sc
vê pha
p lu
t vư
a co
ba
n lin h chnh tri v ư
ng va
ng, co
phâm chât đao đ
c tt la
vi
c la
m hêt sư
c quan tron g va
cân thiêt. Quan điê
m cu
a Đa
ng la
đô
i mơ
i ca
n
bn và
toàn di
n giáo duc, đào ta ; phát trin, nâ
ng cao ngun nhâ
n c
; tă
ng
cưng tim lưc và
đy ma h
ng du g khoa hoc, cô
ng ngh
-
Tình hình nghiên cứu : Sinh viên Luật hiện nay đang có những bước
chuyển mnh mạnh mẽ, mang lại những đóng góp tch cực cho xã hội. Đội
ng sinh viên ngành Luật luôn được đánh giá cao về kiến thc cng như
những kỹ năng được rèn luyện. Tuy nhiên, sinh viên Luật cng còn nhiều
điểm yếu cần khc phục. Dù là xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay
khách quan, những yếu điểm này cng cần được nhn nhận để sinh viên có
thể tự đánh giá cng như rút kinh nghiệm cho chnh mnh trong đó có hai
vấn đề đó duy phản biện, duy pháp của sinh viên luật hiện nay.
-
Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Giúp chúng ta có sự chủ động, tự giác, nhanh nhạy, thể hiện được tính
chnh xác, tnh triệt để, tnh có căn c, chng minh được các lập luận,
nâng cao hiệu quả tính thuyết phục trong quá trình tranh luận.
Giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm trong tư duy của chúng ta và
người khác, cng như để tránh khỏi sai lầm trong tư duy do vô tnh hay
hữu ý phạm phải. Những phm chất này có giá trị to lớn trong hoạt động
khoa học và thực tiễn hành nghề luật.
Giúp chúng ta có được một s kiến thc, kĩ năng và thái độ cần thiết của
người hành nghề luật.
lOMoARcPSD| 45740153
3
lOMoARcPSD| 45740153
2. Khái quát nội dung chương trình học môn Nhập môn Luật kinh tế
- Luật kinh tế hệ thng các quy phạm pháp luật do Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể
hiện ý ch của đại đa s nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, nhân t điều chỉnh các quan hệ hội liên quan mật thiết
đến hoạt động kinh doanh nhầm mục đch xây dựng phát triển một nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường, sự quản của Nhà
nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
- Luật kinh tế ra đời để nằm duy trì hoặc giải quyết các tranh chấp trong doanh
nghiệp, trong thương mại cng như đảm bảo các quy trnh hoạt động của
doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương cả trong nước quc tế.
- Nội dung chương trnh học n Nhập môn luật kinh tế gm năm chương
Chương 1: Những vấn đề luận chung về Luật kinh tế
Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp
Chương 3: Pháp luật về hợp đng
Chương 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Chương 5: Pháp luật về phá sản
lOMoARcPSD| 45740153
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Khái niệm - Đặc điểm
a) Khái niệm
Khái niệm “Phản biện”
- Phản biện quá trình s dụng lập luận, chng c logic để bác bỏ hoặc đi
luận với một quan điểm, ý kiến hoặc tuyên b nào đó. Nó liên quan đến việc
cung cấp do bằng chng để chng minh rằng một quan điểm nào đó
sai hoặc không hợp lý. Phản biện thường được thực hiện bằng cách s dụng
các luận điểm logic thông tin thực tế để chng minh một quan điểm mới,
hoặc để bác bỏ hoặc chỉnh sa một quan điểm hiện tại.
- Trong phản biện, người tham gia cần phải tập trung vào việc xây dựng lập
luận mạnh mẽ dựa trên các chng c thể kiểm chng được. Điều này đòi
hỏi khả năng phân tích, suy luận logic khả năng diễn đạt ràng. Mục tiêu
của phản biện tạo ra một cuộc thảo luận giá tr mang tính thuyết phục
để làm sáng tỏ một vấn đề hoặc thay đổi quan điểm của người nghe hoặc đọc.
Khái niệm “ Tư duy phản biện”
- duy phản biện quá trình duy phân tích đưa ra những đánh giá hợp lý,
lập luận logic được cân nhc kỹ lưỡng thông qua khả năng đặt những câu
hỏi như tại sao, làm thế nào, bằng cách g, như thế nào,... về những g được
đọc, nghe, nói hoặc viết.
- duy phản biện được xây dựng dựa trên những tưng tr tuệ phổ quát,
bao gm: sự ràng, đúng đn, chnh xác, nhất quán, phợp, bằng chng
vững chc, lập luận xuất sc, sâu sc công bằng. Điều này đòi hỏi phải xem
xét lại những yếu t tư duy tiềm n trong mọi lập luận: vấn đề, mục đch, giả
định, hậu quả và ý nghĩa, hệ quy chiếu,...
Khái niệm “Tư duy pháp
o Nghĩa rộng: Là hoạt động tr tuệ của con người thể hiện dưới dạng khái
niệm, phán đoán, luận về những vấn đề pháp
o Nghĩa hẹp: Là cách thc, thủ pháp giải quyết tnh hung pháp lý cụ thể phù
hợp với luật lệ
- Tư duy pháp lý, với tnh chất là một khoa học, một học phần trong chương
trình đào tạo luật, thì được hiểu theo nghĩa hẹp, khoa học nghiên cu về
5
lOMoARcPSD| 45740153
các hnh thc, các quy luật tư duy đúng đn trong hoạt động thực hiện pháp
luật và áp dụng pháp luật.
- Hay nói cách khác, duy pháp lý tập trung vào vấn đề phương pháp, cách
thc, kĩ thuật thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, không chỉ bao gm
cách nghĩ, mà còn cả cách thc tiếp cận, cách thc lập luận, phân tch, đánh
giá, ra quyết định.
b) Đặc diểm
Đặc điểm “Tư duy phản biện”
- Th nhất, dễ dàng giao u hơn với những người không cùng quan điểm
- Th hai, tham khảo dẫn chng ngun thông tin đa chiều
- Th ba, không ngại thay đổi
- Th , bị thu hút bi những cách thc mới
- Th năm, phân tch kỹ lưỡng trước khi ra quyết định
- Th sáu, luôn nhiều ý tưng mới mẻ
- Th bảy, không quan trọng hóa lời nói người khác
- Th tám, tự tin vào bản thân
Đặc điểm duy pháp lý”
duy pháp lý cách nghĩ, cách phân biệt, cách lập luận hợp logic phải
tuân theo khi áp dụng pháp luật, thực hiện pháp luật phù hợp với luật lệ, lẽ
phải, quyền con người
duy pháp thể hiện trước tiên việc đặt cácu hỏi pháp đi “trúng
vấn đề” trình bày, lập luận một cách đúng, gọn,
Tư duy pháp lý còn thể hiện qua việc tranh luận, giải thch các kha cạnh:
hnh thc thể hiện , mục đch, lịch s, cơ s xã hội hoặc tnh hệ thng của
quy tc pháp
duy pháp còn thể hiện thông qua việc phát hiện, phản biện, đánh g
tm ra câu trả lời cho những “điểm mờ”, những “điểm thiếu ràng”
của quy tc pháp
duy pháp còn thhiện qua việc hiểu vận dụng tt các phương
pháp duy pháp lý, cng như các thuật trong áp dụng pháp luật, thực
hiện pháp luật
lOMoARcPSD| 45740153
2. Thực trạng về duy phản biện, duy pháp trong đào tạo cử nhân
luật
Hiện nay, cả nước có hơn 80 cơ s đào tạo luật, hàng năm có lượng lớn c nhân
luật tt nghiệp từ các cơ s đào tạo này. Chưa có một khảo sát đầy đủ, toàn diện và
chnh thc s sinh viên sau khi tt nghiệp ra trường có bao nhiêu phần trăm có việc
làm việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo, bao nhiêu phần trăm về công tác
tại các quan nhà nước khác, các tổ chc hội hoặc làm nghề tự do,… nhưng
một điều chc chn rằng nhu cầu được đào tạo về phápluật hiện nay trong xã hội
rất lớn, có thể nhận thấy điều này qua một thực tế là những năm gần đây hầu hết s
sinhviên luật ra trường đều khá dễ dàng tm được việc làm, s lượng th sinh đăng
dự thi vào các Trường đào tạo ngành Luật tất cả các hệ đào tạo đều tăng.
Qua thực thực tiễn đào tạo trong nhiều năm qua, việc đào tạo c nhân luật  các
s trong chừng mực nào đó đã đáp ng phần lớn nhu cầu của hội. Không t
sinh viên luật ra trường trong khoảng thời gian ngn đã giữ những vị tr quan trọng
trong các quan nnước nói chung quan pháp nói riêng. Đội ng cán bộ
giảng dạy ngày càng trưng thành, với s lượng ngày càng đông với trình độ ngày
càng cao hơn, đội ng này không chỉ được đào tạo trong nước mà họ còn được đào
tạo  các nước có nền pháp luật tiên tiến. Chương trnh đào tạo ngày càng hiện đại,
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và hệ thng pháp luật quc tế; hệ
thng giáo trnh khá đầy đủ và đa dạng, đáp ng ngày càng tt hơn nhu cầu học tập
nghiên cu khoa học. Phương pháp giảng dạy từng bước được đổimới. s vật
chất được đầu tư đầy đủ, khang trang và hiện đại; công tác quản lý ngày càng khoa
học tiên tiến hơn.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy bên cạnh những đã đạt được, việc đào
tạo c nhân luật trong thời gian qua vẫn còn không ít những khó khăn bất cập,
vậy cần phải có sự đánh giá một cách khách quan, khoa học, dựa trên những thông
s thật sự chính xác, trung thực để biện pháp chấn chỉnh trước khi bàn đến duy
đổi mới hay chủ trương đa dạng hóa các loại hnh đào tạo luật Việt Nam trong
những năm tới đây. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận, phân tích đánh giá thông tin
của sinh viên ngành luật còn thiếu định hướng, phân biệt thông tin còn khó khăn,
7
lOMoARcPSD| 45740153
lúng túng; ý thc chủ động phát hiện vấn đề trong thông tin còn hạn chế; năng lực
xây dựng “giả thuyết khoa học” chưa cao; kỹ năng phát hiện vấn đề trong thông tin
còn thiếu yếu; khả năng thiết lập “mi liên hệ giữa cái biết cái chưa biết” còn
thấp; khả năng phán đoán, suy luận, diễn đạt, phản bác thấp; thái độ thực hiện phản
biện chưa đúng đn; tâm thực hiện phản biện chưa vững vàng và nhiều khi còn
rụt rè, nể nang. Mặt khác, đặc điểm chung của sinh viên ngành luật Việt Nam hiện
nay thời gian đào tạo ngn, khi lượng kiến thc thuyết thực tiễn cần học
quá nhiều so với thời gian học thực tế; tuổi đời quá trẻ, thụ động trong các hoạt động
xã hội; ý thc tự học và nghiên cu chưa cao; học nhiều lý thuyết t thực hành, hạn
chế điều kiện nhu cầu phát triển duy phản biện; ngoại ngữ yếu, ít hội tiếp
xúc so sánh với thế giới.
Chnh những hạn chế này đã ảnh hưng không nhỏ đến việc phát triển năng lực
duy phản biện của sinh viên ngành luật.
3. Giải pháp giúp nâng cao tư duy phản biện và tư duy pháp lý trong đào
tạo cử nhân luật
- Qua những khó khăn mặt hạn chế nêu trên, ta cần đưa các giải pháp về đổi mới
nội dung, chương trnh, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao khả năng duy
phản biện, duy pháp cho sinh viên ngành Luật:
Th nhất, đổi mới nội dung chương trình giảng dạy. Theo đó, nội dung bài giảng
cần bám sát thực tế đòi hỏi của nghề luật trong nước, trong khu vực trên thế giới;
kết hợp chặt chẽ kiến thc nền tảng, đại cương với kiến thc cơ bản chuyên sâu
của ngành luật; đưa thảo luận sermina vào chương trình đào tại sinh viên ngành luật
của một s trường với cách chương trình bt buộc; thiết kế lại nội dung chương
trình giảng dạy kết hợp kiến thc luận kiến thc thực hành trong từng học phần,
giảm thời gian dạy kiến thc lý luận trên lớp thay vào đó trao đổi, phản biện vấn đ
qua các buổi sermina, đng thờing cao tính tự học, tự đọc cho sinh viên.
Th hai, đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên từ truyền thụ kiến thc một
chiều sang phát huy tnh tch cực chủ động của sinh viên trong học tập. Thiết kế
bài giảng vận dụng ti đa duy và ý kiến phản biện của sinh viên; đưa nhiều tnh
hung thực tiễn cần giải quyết vào các bài giảng; từng bước hình thành phát triển
kỹ năng tranh luận cho sinh viên. Đng thời, tăng cường s dụng phương pháp dạy
học hiện đại, luôn đa dạng trong các phương pháp dạy học của từng học phần cng
như tht chặt việc đánh giá, kiểm tra, thi cui kỳ.
- Nhóm giải pháp về xây dựng môi trường thuận lợi phát triển năng lực duy
phản biện cho sinh viên ngành luật. Cụ thể: trong nhà trường, lớp học cần tạo dựng
môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, bnh đẳng trong học tập, rèn luyện; dân
lOMoARcPSD| 45740153
chủ trong trao đổi kiến thc, kinh nghiệm, ci m trong sinh hoạt, tổ chc nhóm,
lớp, đoàn thể, ngoại khóa… Ngoài ra, cần tổ chc thường xuyên các buổi sinh hoạt
ngoại khóa theo chủ đề liên quan đến các nội dung nghiên cu khoa học dưới hnh
thc các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, ngoại khóa toàn khoa, các cuộc thi, các phong
trào thi đua, hội nhóm…
- Nhóm giải pháp về phát huy tnh tch cực, chủ động sáng tạo của sinh viên
ngành luật trong phát triển ng lực duy phản biện. Đó nâng cao nhận thc của
sinh viên về tư duy phản biện và năng lực tư duy phản biện là một trong những yếu
t đặc biệt quan trọng đi với hoạt động nghề nghiệp sau này. Đội ng giảng viên
nquản cần thường xuyên quan tâm tạo mọi điều kiện tt nhất, đặc biệt
môi trường học đường để nâng cao knăng của sinh viên về duy phản biện; tạo
điều kiện nâng cao bản lĩnh (độc lập, sáng tạo, dng cảm, tự tin) trong tranh luận,
thảo luận; tham gia các hoạt động hội, hoạt động thực hành, thực tập chuyên môn,
nghề nghiệp. Đng thời, nâng cao ý thc trách nhiệm đạo đc của sinh viên trong
học tập, rèn luyện, hoạt động hội, nâng cao tinh thần vượt khó, vươn lên trong
cuộc sng môi trường đào tạo.
Có thể nói, tư duy phản biện và tư duy pháp lý là một trong những hnh thc tư duy
ti quan trọng bất kỳ sinh viên luật đều phải rèn da luyện tập thường xuyên,
đó khả năng duy nhằm đánh giá một kết quả nhận thco đó, xem xét lại một
tnh hung, một vấn đề pháp luật…để đưa ra sự nhận định và kết luận theo quan
điểm, chnh kiến của mnh trong quá trnh học tập. Mặt khác, việc nhận thc đúng
phát triển duy phản biện tạo nền tảng vững chc, trang bị cho mình những kiến
thc kỹ năng toàn diện nhất có thể để phục vụ tt cho hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ sau này; tiến tới góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền pháp,
nền công vụ trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh và từng bước hiện đại.
4. Liên hệ thực tiễn bản thân trong quá trình học tập nghiên cứu chuyên
nghành Luật kinh tế?
- Đi với bản thân em, một sinh viên của Trường Đại học Thu Lợi nói chung
sinh viên khoa Luật & LLCT nói riêng cần phải những kiến thc, kĩ
năng, t chất trong việc học tập, làm việc nghiên cu chuyên ngành Luật
kinh tế n sau
Thứ nhất, phải năng tổng hợp, phân tích và có một duy nhaỵ bén:
Đặc trưng của ngành luật kinh tế s lượng h sơ, giấy tờ công việc rất nhiều,
đòi hỏi người học cần phải khả năng tổng hợp, phân tch duy logic đ
làm việc một cách khoa học. Công việc ngành luật cng đòi hỏi sự nhạy bén trước
mọi vấn đề, có như vậy bạn mới có thể hiểu và phân tch nhanh các vấn đề quan
trọng.
9
lOMoARcPSD| 45740153
Thứ hai, phải có một trí nhớ tốt.
Khi học ngành luật, bạn phải đi mặt với hệ thng các điều, khoản, chương của
luật cng như các thủ tục, quy trình t tụng. Chính thế bạn phải một trí nhớ
tt, chnh xác chi tiết để giải quyết nhanh những tnh hung, vấn đề phải đi
mặt.
Thứ ba, công bằng khách quan trung trực
người hiểu pháp luật, bạn phải dựa trên luật pháp, chng c sự thật để phán
xét một cách khách quan, ng bằng cho mọi người cng như dựa vào thực tế để
thi hành pháp luật.
Thứ tư, Tinh thần trách nhiệm
Với người học luật, chỉ cần một sai sót nhỏ cng dễ dẫn đến hậu quả lớn, v vậy
học luật kinh tế cần độ chnh xác, và bạn cần phải nghiêm túc với nghề và có
tinh thần trách nhiệm cao.
Thứ năm, lập trường vững vàng
Trong môi trường kinh doanh, bạn sẽ khó tránh khỏi những cám dỗ, mua chuộc
hoặc những thỏa thuận trái pháp luật, tác động tiêu cực đến bản thân. V vậy,
bạn phải luôn vững vàng về lập trường trước những tác động bên ngoài.
Thứu, Khả năng ngoại ngữ thành thạo
Không chỉ doanh nghiệp Việt Nam mà hiện nay các doanh nghiệp, tập đoàn
kinh tế nước ngoài đang đầu tư mạnh mẽ vào nước ta. Việc thành thạo ngoại
ngữ là ưu thế vượt trội giúp bạn vượt qua những ng viên khác, đng thời giúp
con đường sự nghiệp của bạn phát triển n.
Ngoài ra, việc trau di một s kỹ năng khác như giao tiếp, đàm phán, thuyết
phục, nm bt tâm lý khách hàng… sẽ giúp bạn phát triển toàn diện và dễ dàng
gặt hái thành công n trong ngành luật kinh tế.
lOMoARcPSD| 45740153
III. PHẦN KẾT LUẬN
1. TÓM LẠI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đào tạo c nhân luật tại Việt Nam không chỉ một hoạt động quan trọng còn
trọng tâm đang nhận được sự quan tâm đầu đáng kể. Quá trình đào tạo
kéo dài liên tục, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu quả trong
lĩnh vực pháp. Đào tạo c nhân luật không chỉ cung cấp kiến thc chuyên môn
sâu rộng còn đào tạo c nhân luật với khả năng phân tích giải quyết những
thách thc pháp đương đại. Đng thời, linh hoạt đáp ng yêu cầu đa dạng
của hội thúc đy sự phát triển kinh tế - hội.
2. Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ ĐÓNG GÓP
Ý kiến đóng góp liên hệ:
+ Gmail: Phamvanhaig@gmail.com
+ S điện thoại: 0388319662
11
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
Trường Đại Học Thuỷ Lợi
Khoa Luật và Lí Luận Chính Trị BÀI THU HOẠCH Môn học:
Nhập môn luật kinh tế
Tên đề tài: Trình bày hiểu biết về tư duy phản biện, tư duy pháp lý trong
đào tạo cử nhân luật? Liên hệ thực tiễn bản thân trong quá trình
học tập nghiên cứu chuyên nghành Luật kinh tế? Tên học viên : Phạm Văn Hải Ngày sinh : 01/10/2004 Lớp : 65Luatkt Ngành : Luật kinh tế Địa điểm học
: Trường Đại Học Thuỷ Lợi
Hà Nội, tháng 1, năm 2024 lOMoAR cPSD| 45740153 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài thu hoạch môn nhập môn luật kinh tế, trước hết em cảm ơn các
thầy cô đã giảng dạy em bộ môn này. Đặc biệt nhờ thầy Nguyễn Đăng Khoa, từ
những bài giảng của thầy mà em đã có thêm hiểu biết về ngành luật kinh tế, một
lĩnh vực đóng vong trò quan trọng trong việc điều hành và quản lý hoạt động kinh
tế. Từ những điều em học từ đó đúc kết lại để viết bài thu hoạch nhập môn luật
kinh tế này. Rất mong thầy đóng góp ý kiến để bài thu hoạch em hoàn thiện hơn,
em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………..…………………………… I. PHẦN MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI ............................................................................. 3
KHÁI QUẢT NỘI DUNG MÔN HỌC .......................................................... 4 II. PHẦN NỘI DUNG
KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM ............................................................................ 5
THỰC TRẠNG ............................................................................................... 7
GIẢI PHÁP .................................................................................................... 8
LIÊN HỆ ....................................................................................................... 9
III. PHẦN KẾT LUẬN
TÓM LẠI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC… ............................................................ 11
Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ ĐÓNG GÓP… ........................................................... 11 lOMoAR cPSD| 45740153 I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, tình hình nghiên cứu của đề tài nghiên cứu; ý nghĩa của việc nghiên cứu. -
Tính cấp thiết: Trong yê u cầu về xâ y dưn g Nhà nước pháp quyền xã hộ i chu
nghia ở Việ t Nam hiệ n nay, nhu cầu và yê u cầu đào tao luậ t ở các cấp trình
độ khác nhau, trong đó có đào tao luậ t ở trình độ cử nhâ n đang đặ t ra nhiều
vấn đề có tính thời sư. Muốn vậ y, chúng ta phải đào tao đươ những ngườ i co c
hiểu biết nhất điṇ h về pháp luậ t, trong đó độ i ngũ cán bộ cô ng chứ c nhà nước
nói chung, cán bộ của các cơ quan tư pháp nói riê ng phải hiểu biết sâ u sắc về
pháp luậ t. Mặ t khác, Đảng và Nhà nướ c ta chủ trương cải cách tư pháp, thì xâ y
dưn g độ i ngũ cán bộ của các cơ quan tư pháp vừ a có những hiểu biết sâ u sắc
về pháp luậ t vừ a có bản lin h chính tri v ững vàng, có phẩm chất đao đứ c tốt la
việ c làm hết sứ c quan troṇ g và cần thiết. Quan điểm của Đảng là đổi mớ i că n
bản và toàn diệ n giáo duc, đào taọ ; phát triển, nâ ng cao nguồn nhâ n lưc̣ ; tă ng
cường tiềm lưc và đẩy maṇ h ứ ng duṇ g khoa hoc, cô ng nghẹ
- Tình hình nghiên cứu : Sinh viên Luật hiện nay đang có những bước
chuyển mình mạnh mẽ, mang lại những đóng góp tích cực cho xã hội. Đội
ngũ sinh viên ngành Luật luôn được đánh giá cao về kiến thức cũng như
những kỹ năng được rèn luyện. Tuy nhiên, sinh viên Luật cũng còn nhiều
điểm yếu cần khắc phục. Dù là xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay
khách quan, những yếu điểm này cũng cần được nhìn nhận để sinh viên có
thể tự đánh giá cũng như rút kinh nghiệm cho chính mình trong đó có hai
vấn đề đó là tư duy phản biện, tư duy pháp lý của sinh viên luật hiện nay. -
Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
• Giúp chúng ta có sự chủ động, tự giác, nhanh nhạy, thể hiện được tính
chính xác, tính triệt để, tính có căn cứ, chứng minh được các lập luận,
nâng cao hiệu quả và tính thuyết phục trong quá trình tranh luận.
• Giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm trong tư duy của chúng ta và
người khác, cũng như để tránh khỏi sai lầm trong tư duy do vô tình hay
hữu ý phạm phải. Những phẩm chất này có giá trị to lớn trong hoạt động
khoa học và thực tiễn hành nghề luật.
• Giúp chúng ta có được một số kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết của người hành nghề luật. lOMoAR cPSD| 45740153 3 lOMoAR cPSD| 45740153
2. Khái quát nội dung chương trình học môn Nhập môn Luật kinh tế
- Luật kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể
hiện ý chí của đại đa số nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội có liên quan mật thiết
đến hoạt động kinh doanh nhầm mục đích xây dựng và phát triển một nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
- Luật kinh tế ra đời để nằm duy trì hoặc giải quyết các tranh chấp trong doanh
nghiệp, trong thương mại và cũng như đảm bảo các quy trình hoạt động của
doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương cả trong nước và quốc tế.
- Nội dung chương trình học môn Nhập môn luật kinh tế gồm có năm chương
• Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về Luật kinh tế
• Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp
• Chương 3: Pháp luật về hợp đồng
• Chương 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
• Chương 5: Pháp luật về phá sản lOMoAR cPSD| 45740153 II. PHẦN NỘI DUNG
1. Khái niệm - Đặc điểm a) Khái niệm
Khái niệm “Phản biện”
- Phản biện là quá trình sử dụng lập luận, chứng cứ và logic để bác bỏ hoặc đối
luận với một quan điểm, ý kiến hoặc tuyên bố nào đó. Nó liên quan đến việc
cung cấp lý do và bằng chứng để chứng minh rằng một quan điểm nào đó là
sai hoặc không hợp lý. Phản biện thường được thực hiện bằng cách sử dụng
các luận điểm logic và thông tin thực tế để chứng minh một quan điểm mới,
hoặc để bác bỏ hoặc chỉnh sửa một quan điểm hiện tại.
- Trong phản biện, người tham gia cần phải tập trung vào việc xây dựng lập
luận mạnh mẽ dựa trên các chứng cứ có thể kiểm chứng được. Điều này đòi
hỏi khả năng phân tích, suy luận logic và khả năng diễn đạt rõ ràng. Mục tiêu
của phản biện là tạo ra một cuộc thảo luận có giá trị và mang tính thuyết phục
để làm sáng tỏ một vấn đề hoặc thay đổi quan điểm của người nghe hoặc đọc.
Khái niệm “ Tư duy phản biện”
- Tư duy phản biện là quá trình tư duy phân tích đưa ra những đánh giá hợp lý,
lập luận logic và được cân nhắc kỹ lưỡng thông qua khả năng đặt những câu
hỏi như tại sao, làm thế nào, bằng cách gì, như thế nào,... về những gì được
đọc, nghe, nói hoặc viết.
- Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên những lý tưởng trí tuệ phổ quát,
bao gồm: sự rõ ràng, đúng đắn, chính xác, nhất quán, phù hợp, bằng chứng
vững chắc, lập luận xuất sắc, sâu sắc và công bằng. Điều này đòi hỏi phải xem
xét lại những yếu tố tư duy tiềm ẩn trong mọi lập luận: vấn đề, mục đích, giả
định, hậu quả và ý nghĩa, hệ quy chiếu,...
Khái niệm “Tư duy pháp lý”
o Nghĩa rộng: Là hoạt động trí tuệ của con người thể hiện dưới dạng khái
niệm, phán đoán, lý luận về những vấn đề pháp lý
o Nghĩa hẹp: Là cách thức, thủ pháp giải quyết tình huống pháp lý cụ thể phù hợp với luật lệ
- Tư duy pháp lý, với tính chất là một khoa học, một học phần trong chương
trình đào tạo luật, thì được hiểu theo nghĩa hẹp, là khoa học nghiên cứu về 5 lOMoAR cPSD| 45740153
các hình thức, các quy luật tư duy đúng đắn trong hoạt động thực hiện pháp
luật và áp dụng pháp luật.
- Hay nói cách khác, Tư duy pháp lý tập trung vào vấn đề phương pháp, cách
thức, kĩ thuật thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, không chỉ bao gồm
cách nghĩ, mà còn cả cách thức tiếp cận, cách thức lập luận, phân tích, đánh giá, ra quyết định. b) Đặc diểm
Đặc điểm “Tư duy phản biện”
- Thứ nhất, dễ dàng giao lưu hơn với những người không cùng quan điểm
- Thứ hai, tham khảo và dẫn chứng nguồn thông tin đa chiều
- Thứ ba, không ngại thay đổi
- Thứ tư , bị thu hút bởi những cách thức mới
- Thứ năm, phân tích kỹ lưỡng trước khi ra quyết định
- Thứ sáu, luôn có nhiều ý tưởng mới mẻ
- Thứ bảy, không quan trọng hóa lời nói người khác
- Thứ tám, tự tin vào bản thân
Đặc điểm “ Tư duy pháp lý”
• Tư duy pháp lý là cách nghĩ, cách phân biệt, cách lập luận hợp logic phải
tuân theo khi áp dụng pháp luật, thực hiện pháp luật phù hợp với luật lệ, lẽ phải, quyền con người
• Tư duy pháp lý thể hiện trước tiên ở việc đặt các câu hỏi pháp lý đi “trúng
vấn đề” và trình bày, lập luận một cách đúng, gọn, rõ
• Tư duy pháp lý còn thể hiện qua việc tranh luận, giải thích các khía cạnh:
hình thức thể hiện , mục đích, lịch sử, cơ sở xã hội hoặc tính hệ thống của quy tắc pháp lý
• Tư duy pháp lý còn thể hiện thông qua việc phát hiện, phản biện, đánh giá
và tìm ra câu trả lời cho những “điểm mờ”, những “điểm thiếu rõ ràng” của quy tắc pháp lý
• Tư duy pháp lý còn thể hiện qua việc hiểu và vận dụng tốt các phương
pháp tư duy pháp lý, cũng như các kĩ thuật trong áp dụng pháp luật, thực hiện pháp luật lOMoAR cPSD| 45740153
2. Thực trạng về tư duy phản biện, tư duy pháp lý trong đào tạo cử nhân luật
Hiện nay, cả nước có hơn 80 cơ sở đào tạo luật, hàng năm có lượng lớn cử nhân
luật tốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo này. Chưa có một khảo sát đầy đủ, toàn diện và
chính thức số sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường có bao nhiêu phần trăm có việc
làm và việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo, bao nhiêu phần trăm về công tác
tại các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xã hội hoặc làm nghề tự do,… nhưng có
một điều chắc chắn rằng nhu cầu được đào tạo về phápluật hiện nay trong xã hội là
rất lớn, có thể nhận thấy điều này qua một thực tế là những năm gần đây hầu hết số
sinhviên luật ra trường đều khá dễ dàng tìm được việc làm, số lượng thí sinh đăng
ký dự thi vào các Trường đào tạo ngành Luật ở tất cả các hệ đào tạo đều tăng.
Qua thực thực tiễn đào tạo trong nhiều năm qua, việc đào tạo cử nhân luật ở các
cơ sở trong chừng mực nào đó đã đáp ứng phần lớn nhu cầu của xã hội. Không ít
sinh viên luật ra trường trong khoảng thời gian ngắn đã giữ những vị trí quan trọng
trong các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan tư pháp nói riêng. Đội ngũ cán bộ
giảng dạy ngày càng trưởng thành, với số lượng ngày càng đông và với trình độ ngày
càng cao hơn, đội ngũ này không chỉ được đào tạo trong nước mà họ còn được đào
tạo ở các nước có nền pháp luật tiên tiến. Chương trình đào tạo ngày càng hiện đại,
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và hệ thống pháp luật quốc tế; hệ
thống giáo trình khá đầy đủ và đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập
và nghiên cứu khoa học. Phương pháp giảng dạy từng bước được đổimới. Cơ sở vật
chất được đầu tư đầy đủ, khang trang và hiện đại; công tác quản lý ngày càng khoa học và tiên tiến hơn.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy bên cạnh những gì đã đạt được, việc đào
tạo cử nhân luật trong thời gian qua vẫn còn không ít những khó khăn và bất cập, vì
vậy cần phải có sự đánh giá một cách khách quan, khoa học, dựa trên những thông
số thật sự chính xác, trung thực để có biện pháp chấn chỉnh trước khi bàn đến tư duy
đổi mới hay chủ trương đa dạng hóa các loại hình đào tạo luật ở Việt Nam trong
những năm tới đây. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận, phân tích và đánh giá thông tin
của sinh viên ngành luật còn thiếu định hướng, phân biệt thông tin còn khó khăn, 7 lOMoAR cPSD| 45740153
lúng túng; ý thức chủ động phát hiện vấn đề trong thông tin còn hạn chế; năng lực
xây dựng “giả thuyết khoa học” chưa cao; kỹ năng phát hiện vấn đề trong thông tin
còn thiếu và yếu; khả năng thiết lập “mối liên hệ giữa cái biết – cái chưa biết” còn
thấp; khả năng phán đoán, suy luận, diễn đạt, phản bác thấp; thái độ thực hiện phản
biện chưa đúng đắn; tâm lý thực hiện phản biện chưa vững vàng và nhiều khi còn
rụt rè, nể nang. Mặt khác, đặc điểm chung của sinh viên ngành luật ở Việt Nam hiện
nay có thời gian đào tạo ngắn, khối lượng kiến thức lý thuyết và thực tiễn cần học
quá nhiều so với thời gian học thực tế; tuổi đời quá trẻ, thụ động trong các hoạt động
xã hội; ý thức tự học và nghiên cứu chưa cao; học nhiều lý thuyết ít thực hành, hạn
chế điều kiện và nhu cầu phát triển tư duy phản biện; ngoại ngữ yếu, ít có cơ hội tiếp
xúc và so sánh với thế giới.
Chính những hạn chế này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển năng lực tư
duy phản biện của sinh viên ngành luật.
3. Giải pháp giúp nâng cao tư duy phản biện và tư duy pháp lý trong đào
tạo cử nhân luật
- Qua những khó khăn và mặt hạn chế nêu trên, ta cần đưa các giải pháp về đổi mới
nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao khả năng tư duy
phản biện, tư duy pháp lý cho sinh viên ngành Luật:
Thứ nhất, đổi mới nội dung và chương trình giảng dạy. Theo đó, nội dung bài giảng
cần bám sát thực tế đòi hỏi của nghề luật trong nước, trong khu vực và trên thế giới;
kết hợp chặt chẽ kiến thức nền tảng, đại cương với kiến thức cơ bản và chuyên sâu
của ngành luật; đưa thảo luận sermina vào chương trình đào tại sinh viên ngành luật
của một số trường với tư cách là chương trình bắt buộc; thiết kế lại nội dung chương
trình giảng dạy kết hợp kiến thức lý luận và kiến thức thực hành trong từng học phần,
giảm thời gian dạy kiến thức lý luận trên lớp thay vào đó trao đổi, phản biện vấn đề
qua các buổi sermina, đồng thời nâng cao tính tự học, tự đọc cho sinh viên.
Thứ hai, đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên từ truyền thụ kiến thức một
chiều sang phát huy tính tích cực và chủ động của sinh viên trong học tập. Thiết kế
bài giảng vận dụng tối đa tư duy và ý kiến phản biện của sinh viên; đưa nhiều tình
huống thực tiễn cần giải quyết vào các bài giảng; từng bước hình thành và phát triển
kỹ năng tranh luận cho sinh viên. Đồng thời, tăng cường sử dụng phương pháp dạy
học hiện đại, luôn đa dạng trong các phương pháp dạy học của từng học phần cũng
như thắt chặt việc đánh giá, kiểm tra, thi cuối kỳ.
- Nhóm giải pháp về xây dựng môi trường thuận lợi phát triển năng lực tư duy
phản biện cho sinh viên ngành luật. Cụ thể: trong nhà trường, lớp học cần tạo dựng
môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, bình đẳng trong học tập, rèn luyện; dân lOMoAR cPSD| 45740153
chủ trong trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, cởi mở trong sinh hoạt, tổ chức nhóm,
lớp, đoàn thể, ngoại khóa… Ngoài ra, cần tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt
ngoại khóa theo chủ đề liên quan đến các nội dung nghiên cứu khoa học dưới hình
thức các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, ngoại khóa toàn khoa, các cuộc thi, các phong
trào thi đua, hội nhóm…
- Nhóm giải pháp về phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên
ngành luật trong phát triển năng lực tư duy phản biện. Đó là nâng cao nhận thức của
sinh viên về tư duy phản biện và năng lực tư duy phản biện là một trong những yếu
tố đặc biệt quan trọng đối với hoạt động nghề nghiệp sau này. Đội ngũ giảng viên
và nhà quản lý cần thường xuyên quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt nhất, đặc biệt là
môi trường học đường để nâng cao kỹ năng của sinh viên về tư duy phản biện; tạo
điều kiện nâng cao bản lĩnh (độc lập, sáng tạo, dũng cảm, tự tin) trong tranh luận,
thảo luận; tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động thực hành, thực tập chuyên môn,
nghề nghiệp. Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm và đạo đức của sinh viên trong
học tập, rèn luyện, hoạt động xã hội, nâng cao tinh thần vượt khó, vươn lên trong
cuộc sống ở môi trường đào tạo.
Có thể nói, tư duy phản biện và tư duy pháp lý là một trong những hình thức tư duy
tối quan trọng mà bất kỳ sinh viên luật đều phải rèn dũa và luyện tập thường xuyên,
đó là khả năng tư duy nhằm đánh giá một kết quả nhận thức nào đó, xem xét lại một
tình huống, một vấn đề pháp luật…để đưa ra sự nhận định và kết luận theo quan
điểm, chính kiến của mình trong quá trình học tập. Mặt khác, việc nhận thức đúng
và phát triển tư duy phản biện tạo nền tảng vững chắc, trang bị cho mình những kiến
thức và kỹ năng toàn diện nhất có thể để phục vụ tốt cho hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ sau này; tiến tới góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền tư pháp,
nền công vụ trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh và từng bước hiện đại.
4. Liên hệ thực tiễn bản thân trong quá trình học tập nghiên cứu chuyên
nghành Luật kinh tế?
- Đối với bản thân em, là một sinh viên của Trường Đại học Thuỷ Lợi nói chung
và sinh viên khoa Luật & LLCT nói riêng cần phải có những kiến thức, kĩ
năng, tố chất trong việc học tập, làm việc và nghiên cứu chuyên ngành Luật kinh tế như sau
Thứ nhất, phải có kĩ năng tổng hợp, phân tích và có một tư duy nhaỵ bén:
Đặc trưng của ngành luật kinh tế là số lượng hồ sơ, giấy tờ công việc rất nhiều,
đòi hỏi người học cần phải có khả năng tổng hợp, phân tích và tư duy logic để
làm việc một cách khoa học. Công việc ngành luật cũng đòi hỏi sự nhạy bén trước
mọi vấn đề, có như vậy bạn mới có thể hiểu và phân tích nhanh các vấn đề quan trọng. 9 lOMoAR cPSD| 45740153
Thứ hai, phải có một trí nhớ tốt.
Khi học ngành luật, bạn phải đối mặt với hệ thống các điều, khoản, chương của
luật cũng như các thủ tục, quy trình tố tụng. Chính vì thế bạn phải có một trí nhớ
tốt, chính xác và chi tiết để giải quyết nhanh những tình huống, vấn đề phải đối mặt.
Thứ ba, công bằng – khách quan – trung trực
Là người hiểu pháp luật, bạn phải dựa trên luật pháp, chứng cứ và sự thật để phán
xét một cách khách quan, công bằng cho mọi người cũng như dựa vào thực tế để thi hành pháp luật.
Thứ tư, Tinh thần trách nhiệm
Với người học luật, chỉ cần một sai sót nhỏ cũng dễ dẫn đến hậu quả lớn, vì vậy
học luật kinh tế cần độ chính xác, và bạn cần phải nghiêm túc với nghề và có
tinh thần trách nhiệm cao.
Thứ năm, Có lập trường vững vàng
Trong môi trường kinh doanh, bạn sẽ khó tránh khỏi những cám dỗ, mua chuộc
hoặc những thỏa thuận trái pháp luật, tác động tiêu cực đến bản thân. Vì vậy,
bạn phải luôn vững vàng về lập trường trước những tác động bên ngoài.
Thứ sáu, Khả năng ngoại ngữ thành thạo
Không chỉ doanh nghiệp Việt Nam mà hiện nay các doanh nghiệp, tập đoàn
kinh tế nước ngoài đang đầu tư mạnh mẽ vào nước ta. Việc thành thạo ngoại
ngữ là ưu thế vượt trội giúp bạn vượt qua những ứng viên khác, đồng thời giúp
con đường sự nghiệp của bạn phát triển hơn.
Ngoài ra, việc trau dồi một số kỹ năng khác như giao tiếp, đàm phán, thuyết
phục, nắm bắt tâm lý khách hàng… sẽ giúp bạn phát triển toàn diện và dễ dàng
gặt hái thành công hơn trong ngành luật kinh tế. lOMoAR cPSD| 45740153 III. PHẦN KẾT LUẬN
1. TÓM LẠI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đào tạo cử nhân luật tại Việt Nam không chỉ là một hoạt động quan trọng mà còn
là trọng tâm đang nhận được sự quan tâm và đầu tư đáng kể. Quá trình đào tạo
kéo dài và liên tục, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả trong
lĩnh vực tư pháp. Đào tạo cử nhân luật không chỉ cung cấp kiến thức chuyên môn
sâu rộng mà còn đào tạo cử nhân luật với khả năng phân tích và giải quyết những
thách thức pháp lý đương đại. Đồng thời, nó linh hoạt đáp ứng yêu cầu đa dạng
của xã hội và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
2. Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ ĐÓNG GÓP
Ý kiến đóng góp liên hệ:
+ Gmail: Phamvanhaig@gmail.com
+ Số điện thoại: 0388319662 11