Bài thu hoạch Quản lý tài chính công | Đại học Lâm Nghiệp
Bài thu hoạch Quản lý tài chính công | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu 1: Hãy phân tích khái niệm, bản chất của quản lý công. Nội dung cơ bản của Nhà
nước đối với khu vực công Bài làm
Khu vực công (public sector): Khu vực công là khu vực hoạt động do Nhà nước làm chủ
s2 hữu, với hai chức năng chính là Đảm bảo trật tự xã hội và cung cấp các sản phẩm
dịch vụ cho nhu cQuản lý khu vực công (quản lý công) là hoạt động quản lý của Nhà nước đối với khu vực
công nhằm đảm bảo trật tự xã hội và đảm bảo cung cấp các dịch vụ công cho nhu cxã hội
b- Đặc điểm của quản lý khu vực công
- Quản lý KVC mang tính chính trị sâu sEc
- Quản lý KVC luôn tuân thủ tính tâ Fp trung theo các định hướng tGng thể .
- Quản lý KVC luôn gEn liHn với quản lý và cung cấp dịch vụ công
- Quản lý KVC gEn liHn với quản lý hành chính của Nhà nước
- Quản lý KVC gEn liHn với sI dụng nguJn lực tài chính công
- Quản lý KVC do đô Fi ngK cán bô F , công chức thực hiê Fn
d- Nội dung quản lý của Nhà nước đối với khu vực công
+ Xây dựng, hoàn thiê Fn chính sách, cơ chế và tG chức quản lý đối với khu vực công
- ĐGi mới quản lý v O mô của Nhà nước (tài chính, tiHn tê F , phân phối, thị trường…)
- Xây dựng chính sách kinh tế thống nhất, minh bạch, bình đSng
+ Tạo môi trường pháp lý cho hoạt động của các tG chức khu vực công - Hê F thống luật
- Các văn bản dưới luật
+ Thực hiê Fn quyHn s2 hữu của Nhà nước đối với các tG chức trong khu vực công - Kiểm soát hoạt đô Fng - Kiểm soát tài chính
+ Xây dựng đội ngK cán bô F cho khu vực công - Đào tạo, bJi dưUng
- Khuyến khích nâng cao trình đô F
- SI dụng hiệu quả nguJn nhân lực
+ Quản lý các nguJn lực công - Quản lý tài chính công
- Quản lý ngân sách nhà nước
- Quản lý các tài sản công
Câu 2: Hãy nêu và phân tích khái niệm Chu kỳ chính sách và nội dung các giai đoạn trong chu kỳ chính sách công
Khái niệm Chu kỳ chính sách
- Mỗi chính sách đHu có sự ra đời, phát huy tác dụng trong thực tiễn và đến một lúc nào
đó nó sẽ kết thúc sự tJn tại của mình.
- Tất cả các giai đoạn này có mối liên hệ mật thiết và diễn ra theo một quy luật khách
quan và được gọi chung là quá trình chính sách hay chu kỳ chính sách
- Chu kỳ chính sách là tập hợp các giai đoạn mà một chính phải trải qua từ khi ra đời cho
đến khi kết thúc hoạt động trong thực tiễn.
Các giai đoạn của chu kỳ chính sách
+ Theo quan điểm của M.Gunn (1966) thì chu kỳ chính sách gJm 9 giai đoạn - Phân tích vấn đH
- Phân tích phương pháp giải quyết vấn đH - Xác định vấn đH - Dự báo
- Đặt mục tiêu và các vấn đH ưu tiên
- Xây dựng và lựa chọn phương án chính sách
- Thực hiện, điHu hành và kiểm tra thực hiện chính sách - Đánh giá và xem xét - Kết thúc chính sách
+Theo quan điểm của K.John (1970): thì Chu kỳ chính sách gJm 12 giai đoạn:
- Nhận thức (xác định vấn đH) - Tập hợp - TG chức - Đại diện - Lập lịch trình - Hình thành - Hợp pháp hóa - Ngân sách - Thực hiện - Đánh giá. - ĐiHu chỉnh, - Kết thúc chính sách
Theo thực tiễn công tác thực thi chính sách 2 Việt Nam thì Chu kỳ chính sách được chia làm 4 giai đoạn chính:
- Hoạch định chính sách: Đây là quá trình thiết kế xây dựng chính sách và ra quyết
định hành động chính sách, xác lập những giải pháp để đạt được tiHm năng đó,
nghiên cứu và phân tích tác động ảnh hư2ng của từng giải pháp và so sánh những
giải pháp với nhau. Các chính sách được điHu tra và nghiên cứu để yêu cnước phê chuẩn và phát hành công khai minh bạch. Quá trình yêu cgJm có việc xác lập yếu tố cđạt được và xác lập những giải pháp thiết yếu để đạt được tới tiHm năng đó. GJm các bước cơ bản sau:
o Nêu và phân tích sáng kiến vH chính sách
o Thẩm định và chấp nhận cho xây dựng chính sách của cơ quan có thẩm quyHn,
o Phân tích vấn đH, mục tiêu, phương án, giải pháp
o Xây dựng dự án và dự thảo chính sách
o Đệ trình lên dự thảo cơ quan có thẩm quyHn
o Xem xét, đánh giá dự thảo o Thông qua chính sách
- Thể chế hóa chính sách: Bao gJm những hoạt động xác lập yếu tố chính sách và
đưa yếu tố đó vào chương trình phát hành văn bản quản trị. Hoạt động xác lập yếu
tố chính sách không chỉ do những cơ quan nhà nước triển khai mà vẫn có sự tham
gia thoáng rộng của xã hội, đặc biệt quan trọng là những tG chức triển khai chính
trị - xã hội như mặt trận tG quốc và những tG chức triển khai thành viên của mặt
trận. Cụ thể là ra các văn bản pháp quy vH nội dung của chính sách và công bố chính sách
- TG chức thi chính sách: Đây là quy trình tiến độ triển khai những tiHm năng chính
sách công trên thực tiễn, tức là đưa chính sách vào triển khai trong đời sống xã hội.
Đây là quá trình xác lập những trách nhiệm thực thi chính sách vì tG chức triển
khai triển khai những trách nhiệm đó nhằm mục đích đạt được những tiHm năng
chính sách. Giai đoạn này có ý nghOa quyết định hành động đến sự thành bài của
một chính sách. Giai đoạn này gJm có những hoạt động như: Ban hành các văn
bản hướng dẫn thực hiện; TG chức bộ máy thực hiện chính sách; Đào tạo bJi
dưUng cán bộ thực thi; Tập huấn cho các đối tượng chính sách; TG chức các nguJn
lực để thực thi chính sách; Ra các mệnh lệnh, chỉ thị; TG chức hoạt động của các
đối tượng; Vận hành các quỹ, các nguJn lực
- Kiểm tra điHu chỉnh và tGng kết chính sách: Giai đoạn này cgiám sát, hệ thống thông tin, hệ thống điHu tra độc lập, phân tích chính sách, điHu
chỉnh các chính sách bất hợp lý và sau cùng là tGng kết chính sách. Đây là giai
đoạn đo lường chi phí kết quả của việc thực hiện chính sách và các tác động thực
tế của chính sách trong mối liên hệ với mục đích chính sách, từ đó xác định hiệu
lực và hiệu quả của một chính sách trong thực tế. Trên cơ s2 kết quả được đánh giá
các cơ quan nhà nước có thể đưa ra những điHu chỉnh chính sách nếu thấy cthiết. Các cơ quan nhà nước có thể điHu chỉnh mục tiêu, thay đGi hoặc bG sung các
giải pháp mới, có thể quyết định tiếp tục thay đGi hay chấm dứt chính sách .