Bài Thu Hoạch Tham Quan Bảo Tàng Hồ Chí Minh - Tài liệu tổng hợp

Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi. Có những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân và có những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Tài liệu khác 637 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Thu Hoạch Tham Quan Bảo Tàng Hồ Chí Minh - Tài liệu tổng hợp

Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi. Có những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân và có những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

15 8 lượt tải Tải xuống
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH NHÓM 7
Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi. Có
những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân và có những nơi làm
ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới
gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến. Buổi tham quan đã để lại cho chúng tôi ấn
tượng sâu sắc về những cảm xúc đan xen lòng tự hào và biết ơn , niềm thương tiếc
vô hạn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung, đi học với tên gọi
Nguyễn Tất Thành, trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng đã gắn liền với
tên gọi Nguyễn Ái Quốc. Sinh ngày 19/5/1980 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên,
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Mất ngày 02/09/1969 tại thủ đô Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra lớn lên trong một gia đình nhà Nho yêu nước,
một gia đình có truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng, kiên cường. Cha của
người có tên là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, bên cạnh chủ tịch Hồ Chí
Minh cha mẹ người còn sinh thêm gồm: một chị gái với tên Nguyễn Thị
Thanh, anh trai Nguyễn Sinh Khiêm một người em trai tên Nguyễn Sinh
Nhuận. Khi lên 5 tuổi với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã được cha gửi vào học tại
trường Tiểu học Vạn Vinh người đã được học tiếng Pháp. Năm 1906,
Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai học Trường Tiểu học Pháp-
Việt Đông Ba. Tháng 9/1907, Hồ Chí Minh tham gia học tại trường Quốc học Huế
bị đuổi học vào cuối tháng 5/1908 tham gia phong trào chống thuế Trung
Kỳ. Năm 20 tuổi (1910) thì Người đã rời quê hương và đi vào Phan Thiết : dạy chữ
Hán chữ Quốc ngữ tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành. Theo học
được 3 tháng tại trường đào tạo công nhân hàng hải công nhân chuyên nghiệp
(giờ là Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng), Người đã quyết định tìm một công việc trên
tàu để được đi nước ngoài. Bằng lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần tưởng
sáng suốt, bấy giờ chủ tịch Hồ Chí Minh đã hạ quyết tâm ra đi tìm con đường cứu
dân tộc. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực
hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc r lòng thương", còn Phan Bội
Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm
chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy
cần quyết định con đường đi của riêng mình. Vào ngày 5/6/1911, từ Bến Nhà
Rồng, với tên gọi Văn Ba, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp
trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.
Bảo tàng Hồ Chí Minh ( còn được biết đến với tên gọi Bến Nhà Rồng) tọa lạc tại
số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4. Đây một đơn vị thuộc Sở
Văn Hóa Thông Tin TP. Hồ Chí Minh một chi nhánh nằm trong hệ thống các
Bảo tàng Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước.Trước đây
trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế (Messageries Impériales) -một
trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm
được Sài Gòn. Ngôi nhà được xây dựng từ giữa nǎm 1862 đến cuối nǎm 1863,
được hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con
rồng châu đầu vào mặt trǎng theo kiểu "lưỡng long chầu nguyệt", một kiểu trang
trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo đó nên tòa nhà được
gọi Nhà Rồng bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng. Nǎm 1955, sau khi
thực dân Pháp thất bại, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền
miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà thay thế hai
con rồng cũ bằng hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài.Nơi đây, vào ngày
05/06/1911, người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống
tàu Amiral Latouche Tréville (với tên Văn Ba) ra đi tìm đường cứu nước. Sau hơn
30 năm bôn ba nước ngoài với biết bao gian khổ khó khăn, nhưng với sự quyết
tâm cùng với một tấm lòng nồng nàn yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã tìm thấy con
đường sẽ giúp nước nhà tìm thấy độc lập tự do –con đường cứu nước theo Chủ
Nghĩa Mác-Lênin- từ đó Hồ Chí Minh đã trở thành nhà cách mạng lỗi lạc, lãnh
đạo nhân dân Việt Nam đứng lên làm cuộc Cách Mạng Tháng Tám thành công,
lập ra nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Kể từ thời khắc lịch sử Hồ Chí
Minh rời bến nhà Rồng trên sông Sài Gòn TPHCM ra đi tìm đường cứu nước đã
hơn 100 năm. Ngày nay bến nhà Rồng đã trở thành nơicác thế hệ con cháu đất
Việt tìm về để tìm hiểu và trân trọng hơn hết là những giá trị của lòng yêu nước
tinh thần đấu tranh Cách mạng kiên cương của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong hơn
20 nǎm hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã đón
tiếp gần 20 triệu lượt khách trong ngoài nước đến tham quan. Đặc biệt hàng
trǎm đoàn nguyên thủ quốc gia đoàn cao cấp các nước đến thǎm viếng, tìm
hiểu, nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ 400 liệu, hiện vật (nǎm 1980)
đến nay đã 11.372 liệu, hiện vật 3300 đầu sách chuyên đề về Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Dạo quanh một vòng bảo tàng ấn tượng đầu tiên của chúng tôi căn phòng tràn
ngập hình của Bác, những ảnh đen trắng rất chân thật nhiều góc độ thời điểm
khác nhau. Chúng tôi thấy chiếc áo mọi người dùng để tang Bác khi Bác
giấc ngủ ngàn thu kèm lời chú thích: "Trên ngực áo này không một tấm huân
chương và sau làn vải ngực áo này có một trái tim". Qua buổi tham quan, chúng tôi
được biết hiện nay Bảo tàng 9 phòng trưng bày, trong đó 6 phòng chuyên về
liệu, hiện vật về Bác, 3 phòng còn lại các chuyên đề mang tính thời sự để phục
vụ nhu cầu nhiệm vụ chính tr trong từng thời điểm nhất định.Chúng tôi bước
vào căn phòng trình bày chủ đề 1 về thời thơ ấu thanh niên của Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp
nhận chủ nghĩa Mac Lênin khẳng định con đường cách mạng Việt Nam
(1890-1920).TIếp theo, chúng tôi đến căn phòng chủ đề 2 về Chủ tịch Hồ Chí
Minh bảo vệ vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc
thuộc địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt
Nam (1920-1930).Qua căn phòng chủ đề 3, chúng tôi được chứng kiến những hình
ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh - người tổ chức lãnh đạo cách mạng tháng 8 thắng
lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền
cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1930-1954).Qua tới căn
phòng chủ đề 4 về Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng hội chủ nghĩa
miền bắc đấu tranh chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền nam thống nhất Tổ
quốc (1954-1969).Cuối cùng căn phòng chủ đề 5 về Nhân dân Việt Nam thực
hiện theo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền
nam thống nhất hoàn toàn Tổ Quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách
mạng của nhân dân thế giới (1969 đến nay); 03 phòng trưng bày chuyên đề thời sự,
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị tuyên truyền trong từng thời gian nhất định
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức cái gốc, cái nền tảng của người
cách mạng. Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, đọng, thấm thía về
vấn đề đạo đức chính bản thân Người; trong suốt cuộc đời, Người đã thực hiện
một cách mẫu mực nhữngtưởng khát vọng đạo đức do mình đặt ra. Trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, những phẩm chất đạo đức được Người nêu ra
phù hợp với từng đối tượng, khi Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm
chất khác là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng Việt Nam từng giai
đoạn nhất định. Từ đó, Người đã khái quát thành những phẩm chất chung, bản
nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới là: Trung với nước, hiếu với dân;
yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư; tinh thần quốc tế
trong sáng. Trong những phẩm chất đó thì phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí
công được Người đề cập đến nhiều nhất bởi phẩm chất này gắn liền với hoạt
động hàng ngày của mỗi người, gắn liền giữa lời nói việc làm, giữa suy nghĩ
hành động của mỗi cá nhân trong việc công cũng như trong đời tư, trong sinh hoạt
cũng như trong công tác. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải thích ý nghĩa mối liên
quan của những từ này một cách đơn giản, rõ ràng.
Trước khi tham gia chuyến tham quan Bến nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bản
thân đã cùng kính yêu thương ngưỡng mộ bờ bến đối với Hồ chủ tịch của
chúng ta. sau khi trải qua buổi tham quan bảo tàng đó, được chứng kiến các di
tích, các sự kiện, các đồ vật,... Với nhân chúng tôi thì hình ảnh khiến chúng tôi
ấn tượng nhất chính trang phục giản dị của bác: bộ quần áo kaki nhiều vệt vá,
nón cối cũ kĩ, đôi dép cao su và chiếc gậy tre mộc mạc thô sơ của Bác. Chắc hẳn là
người con của dân tộc, ai cũng đã từng nghe rất nhiều về lối sống giản dị, mộc mạc
thô của Người đã bôn ba khắp bốn bể năm châu để tìm ra con đường cứu
nước cứu dân. Cả đời Người chỉ một lòng dân tộc, lo lắng cho cuộc sống của
người dân không sự đòi hỏi về điều cho bản thân đó chính Bác, Người
chủ tịch đáng kính của chúng ta. về con người Bác, tôi lại càng thức tỉnh được con
người và tư tưởng của mình. Có lẽ không có một lời văn nàothể khiến chúng ta
miêu tả hết về vẻ đẹp về tâm hồn, nhân cách lòng yêu nước thương dân của
Người. Chúng tôi cảm thấy khâm phục cùng vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc
đã truyền lửa cho thế hệ mầm non tương lai như mình vững bước vào con đường
phát triển bản thân đồng thời góp công vào việc phát triển đất nước giàu đẹp
vững mạnh hơn. Hiểu nhiều hơn nữa về con người của Bác, Bác còn hết mực chịu
thương chịu khó. Những năm hoạt động nước ngoài, Người đã tự thân lao động
kiếm tiền để hoạt động cách mạng, chi tiêu rất tiết kiệm. Cả trong kháng chiến, cả
trong hoà bình, Bác luôn cân nhắc kỹ càng, việc không đáng tiêu thì một xu cũng
không tiêu. sau này đã Chủ tịch của một đất nước, nhưng Bác không mong
cầu việc sống trong dinh thự cao cấp, đầy đủ tiện nghi sang trọng mấy gian
nhà vốn nơi của người thợ, một căn nhà sàn, Bác sống giản dị đến giây phút
cuối cùng của cuộc đời. Trước lúc đi xa Người còn căn dặn: Khi Bác qua đời chớ
nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ tiền bạc của nhân
dân… Người trân trọng mọi giá trị của văn minh nhân loại, yêu thương con người,
con người, kết hợp hài hoà giữa lợi ích nhân, dân tộc nhân loại, Hồ Chí
Minh không chỉ lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc còn đưa cách mạng Việt Nam hòa vào dòng chảy của cách mạng thế
giới. Người đánh đổi bao mồ hôi, nước mắt, thời gian tuổi trẻ để đem lại độc lập
cho dân tộc, ôm cả non sông một kiếp ngườờ. Suốt đời chiến đấu không ngừng
nghỉ không chỉ cho dân tộc Việt Nam còn cho cả nhân loại , Chủ tịch Hồ Chí
Minh - vị lãnh tụ kính yêu được bầu bạn khắp năm châu ngưỡng mộ và khâm phục.
Hồ Chí Minh là một chiến sĩ đấu tranh cho tự do và tiến bộ của toàn thể loài người.
Tên Người không chỉ được công nhân, nông dân, chiến sỹ Việt Nam nhắc đến với
cả tấm lòng tôn kính tình thương yêu sâu sắc, đồng thời niềm cổ đối
với thanh niên tiến bộ toàn thế giới. Hồ Chí Minh người luôn ngọn lửa, cờ
tiên đi đầu nguồn cổ cho một thế giới hòa giới Chủ tịch Hồ Chí Minh mất đi
chẳng những một tổn thất to lớn của nhân dân Việt Nam còn một tổn thất
lớn của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. Bác đã để lại cho thế hệ sau không chỉ
những năm tháng cách mạng đầy oai hùng còn những áng văn thơ trữ tình.
Ngôn từ Bác dùng vừa chân chất vừa nghệ thuật, đã góp phần làm phong phú thêm
kho tàng tri thức Việt Nam. Ngày Bác đi xa miền Nam chưa được giải phóng, non
sông vẫn đang bị chia cắt. Nhưng đến nay, nơi xa ấy, Bác thể mỉm cười khi
thấy nhân dân ta, đất nước ta thực hiện hoàn thành được “ham muốn tột bậc”
của Người, rằng “nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”Ngày nay, mặc
Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi, đã bước sang một vận hội mới phù hợp với xu
thế tiến lên của thời đại, nhưng những ức về Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn sống
mãi trong mỗi người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế.
| 1/5

Preview text:

BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH NHÓM 7
Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi. Có
những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân và có những nơi làm
ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới
gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến. Buổi tham quan đã để lại cho chúng tôi ấn
tượng sâu sắc về những cảm xúc đan xen lòng tự hào và biết ơn , niềm thương tiếc
vô hạn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, đi học với tên gọi là
Nguyễn Tất Thành, trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng đã gắn liền với
tên gọi là Nguyễn Ái Quốc. Sinh ngày 19/5/1980 tại làng Kim Liên, xã Nam Liên,
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Mất ngày 02/09/1969 tại thủ đô Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho yêu nước,
một gia đình có truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng, kiên cường. Cha của
người có tên là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, bên cạnh chủ tịch Hồ Chí
Minh cha mẹ người còn có sinh thêm gồm: một chị gái với tên là Nguyễn Thị
Thanh, anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm và một người em trai tên Nguyễn Sinh
Nhuận. Khi lên 5 tuổi với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã được cha gửi vào học tại
trường Tiểu học Vạn Sư Vinh và người đã được học tiếng Pháp. Năm 1906,
Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở Trường Tiểu học Pháp-
Việt Đông Ba. Tháng 9/1907, Hồ Chí Minh tham gia học tại trường Quốc học Huế
và bị đuổi học vào cuối tháng 5/1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung
Kỳ. Năm 20 tuổi (1910) thì Người đã rời quê hương và đi vào Phan Thiết : dạy chữ
Hán và chữ Quốc ngữ và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành. Theo học
được 3 tháng tại trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp
(giờ là Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng), Người đã quyết định tìm một công việc trên
tàu để được đi nước ngoài. Bằng lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần và tư tưởng
sáng suốt, bấy giờ chủ tịch Hồ Chí Minh đã hạ quyết tâm ra đi tìm con đường cứu
dân tộc. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực
hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội
Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm
chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ
là cần quyết định con đường đi của riêng mình. Vào ngày 5/6/1911, từ Bến Nhà
Rồng, với tên gọi Văn Ba, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp
trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.
Bảo tàng Hồ Chí Minh ( còn được biết đến với tên gọi Bến Nhà Rồng) tọa lạc tại
số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4. Đây là một đơn vị thuộc Sở
Văn Hóa Thông Tin TP. Hồ Chí Minh một chi nhánh nằm trong hệ thống các
Bảo tàng và Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước.Trước đây
là trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế (Messageries Impériales) -một
trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm
được Sài Gòn. Ngôi nhà được xây dựng từ giữa nǎm 1862 đến cuối nǎm 1863,
được hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con
rồng châu đầu vào mặt trǎng theo kiểu "lưỡng long chầu nguyệt", một kiểu trang
trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo đó nên tòa nhà được
gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng. Nǎm 1955, sau khi
thực dân Pháp thất bại, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền
miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai
con rồng cũ bằng hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài.Nơi đây, vào ngày
05/06/1911, người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống
tàu Amiral Latouche Tréville (với tên Văn Ba) ra đi tìm đường cứu nước. Sau hơn
30 năm bôn ba ở nước ngoài với biết bao gian khổ khó khăn, nhưng với sự quyết
tâm cùng với một tấm lòng nồng nàn yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã tìm thấy con
đường sẽ giúp nước nhà tìm thấy độc lập tự do –con đường cứu nước theo Chủ
Nghĩa Mác-Lênin- từ đó Hồ Chí Minh đã trở thành nhà cách mạng lỗi lạc, lãnh
đạo nhân dân Việt Nam đứng lên làm cuộc Cách Mạng Tháng Tám thành công,
lập ra nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Kể từ thời khắc lịch sử Hồ Chí
Minh rời bến nhà Rồng trên sông Sài Gòn TPHCM ra đi tìm đường cứu nước đã
hơn 100 năm. Ngày nay bến nhà Rồng đã trở thành nơi mà các thế hệ con cháu đất
Việt tìm về để tìm hiểu và trân trọng hơn hết là những giá trị của lòng yêu nước và
tinh thần đấu tranh Cách mạng kiên cương của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong hơn
20 nǎm hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã đón
tiếp gần 20 triệu lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan. Đặc biệt có hàng
trǎm đoàn nguyên thủ quốc gia và đoàn cao cấp các nước đến thǎm viếng, tìm
hiểu, nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ 400 tư liệu, hiện vật (nǎm 1980)
đến nay đã có 11.372 tư liệu, hiện vật và 3300 đầu sách chuyên đề về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Dạo quanh một vòng bảo tàng ấn tượng đầu tiên của chúng tôi là căn phòng tràn
ngập hình của Bác, những ảnh đen trắng rất chân thật ở nhiều góc độ và thời điểm
khác nhau. Chúng tôi thấy chiếc áo mà mọi người dùng để tang Bác khi Bác và
giấc ngủ ngàn thu kèm lời chú thích: "Trên ngực áo này không có một tấm huân
chương và sau làn vải ngực áo này có một trái tim". Qua buổi tham quan, chúng tôi
được biết hiện nay Bảo tàng có 9 phòng trưng bày, trong đó 6 phòng chuyên về tư
liệu, hiện vật về Bác, 3 phòng còn lại là các chuyên đề mang tính thời sự để phục
vụ nhu cầu và nhiệm vụ chính trị trong từng thời điểm nhất định.Chúng tôi bước
vào căn phòng trình bày chủ đề 1 là về thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp
nhận chủ nghĩa Mac – Lênin và khẳng định con đường cách mạng Việt Nam
(1890-1920).TIếp theo, chúng tôi đến căn phòng chủ đề 2 về Chủ tịch Hồ Chí
Minh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc và
thuộc địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt
Nam (1920-1930).Qua căn phòng chủ đề 3, chúng tôi được chứng kiến những hình
ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh - người tổ chức và lãnh đạo cách mạng tháng 8 thắng
lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền
cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1930-1954).Qua tới căn
phòng chủ đề 4 là về Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền bắc và đấu tranh chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền nam thống nhất Tổ
quốc (1954-1969).Cuối cùng ở căn phòng chủ đề 5 về Nhân dân Việt Nam thực
hiện theo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền
nam thống nhất hoàn toàn Tổ Quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách
mạng của nhân dân thế giới (1969 đến nay); 03 phòng trưng bày chuyên đề thời sự,
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị tuyên truyền trong từng thời gian nhất định
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người
cách mạng. Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về
vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người; trong suốt cuộc đời, Người đã thực hiện
một cách mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra. Trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, những phẩm chất đạo đức được Người nêu ra là
phù hợp với từng đối tượng, có khi Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm
chất khác là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng Việt Nam ở từng giai
đoạn nhất định. Từ đó, Người đã khái quát thành những phẩm chất chung, cơ bản
nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới là: Trung với nước, hiếu với dân;
yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế
trong sáng. Trong những phẩm chất đó thì phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư được Người đề cập đến nhiều nhất bởi phẩm chất này gắn liền với hoạt
động hàng ngày của mỗi người, gắn liền giữa lời nói và việc làm, giữa suy nghĩ và
hành động của mỗi cá nhân trong việc công cũng như trong đời tư, trong sinh hoạt
cũng như trong công tác. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giải thích ý nghĩa và mối liên
quan của những từ này một cách đơn giản, rõ ràng.
Trước khi tham gia chuyến tham quan Bến nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bản
thân đã vô cùng kính yêu thương ngưỡng mộ vô bờ bến đối với Hồ chủ tịch của
chúng ta. Và sau khi trải qua buổi tham quan bảo tàng đó, được chứng kiến các di
tích, các sự kiện, các đồ vật,... Với cá nhân chúng tôi thì hình ảnh khiến chúng tôi
ấn tượng nhất chính là trang phục giản dị của bác: bộ quần áo kaki nhiều vệt vá,
nón cối cũ kĩ, đôi dép cao su và chiếc gậy tre mộc mạc thô sơ của Bác. Chắc hẳn là
người con của dân tộc, ai cũng đã từng nghe rất nhiều về lối sống giản dị, mộc mạc
và thô sơ của Người đã bôn ba khắp bốn bể năm châu để tìm ra con đường cứu
nước cứu dân. Cả đời Người chỉ một lòng vì dân tộc, vì lo lắng cho cuộc sống của
người dân mà không có sự đòi hỏi về điều gì cho bản thân đó chính là Bác, Người
chủ tịch đáng kính của chúng ta. về con người Bác, tôi lại càng thức tỉnh được con
người và tư tưởng của mình. Có lẽ không có một lời văn nào có thể khiến chúng ta
miêu tả hết về vẻ đẹp về tâm hồn, nhân cách và lòng yêu nước thương dân của
Người. Chúng tôi cảm thấy khâm phục vô cùng vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc
đã truyền lửa cho thế hệ mầm non tương lai như mình vững bước vào con đường
phát triển bản thân đồng thời góp công vào việc phát triển đất nước giàu đẹp và
vững mạnh hơn. Hiểu nhiều hơn nữa về con người của Bác, Bác còn hết mực chịu
thương chịu khó. Những năm hoạt động ở nước ngoài, Người đã tự thân lao động
kiếm tiền để hoạt động cách mạng, chi tiêu rất tiết kiệm. Cả trong kháng chiến, cả
trong hoà bình, Bác luôn cân nhắc kỹ càng, việc không đáng tiêu thì một xu cũng
không tiêu. Dù sau này đã là Chủ tịch của một đất nước, nhưng Bác không mong
cầu việc sống trong dinh thự cao cấp, đầy đủ tiện nghi sang trọng mà là mấy gian
nhà vốn là nơi ở của người thợ, một căn nhà sàn, Bác sống giản dị đến giây phút
cuối cùng của cuộc đời. Trước lúc đi xa Người còn căn dặn: Khi Bác qua đời chớ
nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân
dân… Người trân trọng mọi giá trị của văn minh nhân loại, yêu thương con người,
vì con người, kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, dân tộc và nhân loại, Hồ Chí
Minh không chỉ lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc mà còn đưa cách mạng Việt Nam hòa vào dòng chảy của cách mạng thế
giới. Người đánh đổi bao mồ hôi, nước mắt, thời gian tuổi trẻ để đem lại độc lập
cho dân tộc, ôm cả non sông một kiếp ngườờ. Suốt đời chiến đấu không ngừng
nghỉ không chỉ cho dân tộc Việt Nam mà còn cho cả nhân loại , Chủ tịch Hồ Chí
Minh - vị lãnh tụ kính yêu được bầu bạn khắp năm châu ngưỡng mộ và khâm phục.
Hồ Chí Minh là một chiến sĩ đấu tranh cho tự do và tiến bộ của toàn thể loài người.
Tên Người không chỉ được công nhân, nông dân, chiến sỹ Việt Nam nhắc đến với
cả tấm lòng tôn kính và tình thương yêu sâu sắc, mà đồng thời là niềm cổ vũ đối
với thanh niên tiến bộ toàn thế giới. Hồ Chí Minh người luôn là ngọn lửa, là lá cờ
tiên đi đầu nguồn cổ vũ cho một thế giới hòa giới Chủ tịch Hồ Chí Minh mất đi
chẳng những là một tổn thất to lớn của nhân dân Việt Nam mà còn là một tổn thất
lớn của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. Bác đã để lại cho thế hệ sau không chỉ
những năm tháng cách mạng đầy oai hùng mà còn là những áng văn thơ trữ tình.
Ngôn từ Bác dùng vừa chân chất vừa nghệ thuật, đã góp phần làm phong phú thêm
kho tàng tri thức Việt Nam. Ngày Bác đi xa miền Nam chưa được giải phóng, non
sông vẫn đang bị chia cắt. Nhưng đến nay, ở nơi xa ấy, Bác có thể mỉm cười khi
thấy nhân dân ta, đất nước ta thực hiện và hoàn thành được “ham muốn tột bậc”
của Người, rằng “nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”Ngày nay, mặc dù
Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi, đã bước sang một vận hội mới phù hợp với xu
thế tiến lên của thời đại, nhưng những ký ức về Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn sống
mãi trong mỗi người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế.