Bài Thu hoạch Thực tế Chính trị Xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bảo tàng Hà Nội. Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Nội dung chia sẻ. Bài học kinh nghiệm thu được. Hoạt động truyền thông tại Bảo tàng Hà Nội. Hoạt động truyền thông tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỀN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Họ và tên:
Mã sinh viên:
Lớp:
Hà Nội, 2023
0
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH XÃ HỘI.........................3
1. Bảo tàng Hà Nội..........................................................................................3
1.1. Giới thiệu chung...................................................................................3
1.2. Triển lãm “Nếp xưa”............................................................................6
1.3. Chuyên đề “Hà Nội 1972 – Khát vọng hòa bình”...........................10
1.4. Triển lãm “Ego – Người”...................................................................12
2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò..............................................................................13
PHẦN 2: NHỮNG KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC SAU
CHUYẾN ĐI.......................................................................................................17
1. Nội dung chia sẻ........................................................................................17
1.1. Hoạt động truyền thông tại Bảo tàng Hà Nội..................................17
1.2. Hoạt động truyền thông tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò........................18
2. Bài học kinh nghiệm thu được................................................................19
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................20
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong khuôn khổ học phần Thực tế Chính trị - hội, với sự đồng ý từ
Học viện Báo chí Tuyên truyền Khoa Quan hệ công chúngQuảng cáo,
sinh viên lớp Quan hệ công chúng K41 đã quyết định thực hiện môn học theo
hình thức tham quan trực tiếp 02 địa điểm du lịch nổi tiếng tại Nội Bảo
tàng Hà Nội và Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Với 02 địa điểm du lịch thu hút, có lượng
khách ghé thăm lớn này, sinh viên lớp Quan hệ công chúng K41 chúng em đã rất
muốn đến tham quan và tìm hiểu về cách thức và quy trình hoạt động, đặc biệt là
về khía cạnh truyền thông cả 02 nơi này. Ngày 05/01/2023, dưới sự dẫn dắt
của trưởng đoàn Nguyễn Thị Minh Hiền cùng Đoàn Thị Quỳnh Nga, tập
thể lớp Quan hệ công chúng K41 đã thực hiện thành công chuyến đi thực tế
chính trị - hội của mình. Dưới đây một số thông tin cảm nhận của
nhân em sau chuyến đi bổ ích ý nghĩa này. Em xin được gửi lời cảm ơn đến
đội ngũ quản của Bảo tàng nội Di tích Nhà Hỏa đã hỗ trợ chúng
em trong quá trình tham quan. Xin được gửi lời cảm ơn đến 02 giảng viên là
Nguyễn Thị Minh Hiền Đoàn Thị Quỳnh Nga đã cùng đồng hành
giúp đỡ chúng em trong suốt chuyến đi này.
2
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH XÃ HỘI
1. Bảo tàng Hà Nội
1.1. Giới thiệu chung
Bảo tàng Hà Nội được thành lập năm 1982 theo Quyết định của Ủy ban nhân
dân Thành phố Nội, trụ sở tại số 5D, Hàm Long, Hoàn Kiếm, Nội. Thực
hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12, ngày 29/5/2008 của Quốc hội khóa 12 về
việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Nội một số tỉnh lân cận,
tháng 8/2008 Bảo tàng Nội Bảo tàng Tây đã sáp nhập thành Bảo tàng
Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Nội, Thành ủy, Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã quyết tâm chỉ đạo xây
dựng dự án Bảo tàng Hà Nội và được khởi công xây dựng ngày 19/5/2008 tại địa
chỉ: đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Nội. Ngày
06/10/2010 đã khánh thành tòa nhà, đưa vào khai thác sử dụng đúng dịp kỷ niệm
Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Nội. Công trình Bảo tàng kiến trúc hiện
đại, độc đáo, do Công ty GMP của Đức thiết kế, lấy ý tưởng từ chùa Một Cột, có
3
dáng dấp như một bông hoa sen, gồm 6 tầng, trong đó 4 tầng nổi và 2 tầng hầm.
Tầng 1cửa mở về 4 hướng tác dụng đón không khí trong lành từ 4 hướng
với ý nghĩa 4 phương tụ hội về Thủ đô - vùng đất Thăng Long - Nội ngàn
năm văn hiến. Năm 2016, tòa nhà Bảo tàng Nội được Tạp chí Business
Insider (Mỹ) bình chọn là 1 trong 36 bảo tàng đẹp nhất thế giới.
Tổ chức bộ máy của Bảo tàng Nội hiện nay gồm: Ban Giám đốc 4
phòng ban trực thuộc gồm:
1. Phòng Hành chính - Tổng hợp
2. Phòng Sưu tầm, Kiểm kê và Bảo quản
3. Phòng Trưng bày - Tuyên truyền
4. Phòng Kỹ thuật
4
Bảo tàng Nội hiện nay lưu giữ hơn 70.000 tài liệu, hiện vật, thuộc nhiều
chất liệu khác nhau, minh chứng lịch sử hàng ngàn năm Thăng Long
Nội. Một số hiện vật, sưu tập hiện vật rất có giá trị, được giới khoa học đánh giá
cao như: sưu tập trống đồng; đồ gồm sứ; hiện vật chất liệu ngọc ngà; hiện vật
cách mạng kháng chiến… Bảo tàngNội có 5 hiện vật/ nhóm hiện vật là Bảo
vật Quốc gia rất giá trị gồm: Chân đèn gốm men lam xám; Long đình Bát
Tràng; Chuông đồng Thanh Mai; Trống đồng Cổ Loa và bộ lưỡi cày đồng trong
trống đồng Cổ Loa, bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ.
Trong nhiều năm qua, Bảo tàng Hà Nội đã và đang tập trung cho công tác sưu
tầm hiện vật xây dựng nội dung trưng bày thường xuyên. Phần trưng bày
thường xuyên của Bảo tàng Hà Nội gồm: Chủ đề 1: Thiên nhiên; Chủ đề 2: Hành
trình đến Thăng Long; Chủ đề 3: Thăng Long thời Đại Việt; Chủ đề 4: Nội
thế kỷ XIX - XX; Chủ đề 5: Kháng chiến; Chủ đề 6: Xây dựng Chủ nghĩa
hội; Chủ đề 7: Nội hướng tới tương lai. Ngoài ra còn các khu khám phá
trải nghiệm, khu trưng bày chuyên đề và phần trưng bày ngoài trời.
Hiện nay, Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày giới thiệu các chuyên đề ngắn hạn
phục vụ khách tham quan tại khu vực sân vườn, tầng 1-2-3 trong nhà đồng
thời tập trung thực hiện dự án trưng bày thường xuyên.
5
1.2. Triển lãm “Nếp xưa”
Nhân dịp kỷ niệm 68 năm ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954-
10/10/1962, Bảo tàng Nội trưng bày chuyên đề với tên gọi “Nếp Xưa”. Qua
hơn 200 tài liệu hiện vật được trưng bày nhằm tái hiện không gian sống của
những gia đình khá giả Hà Nội đầu thế kỷ 20 cùng những câu chuyện sinh động
của người dân Thủ đô kể về lối sống thanh lịch, trọng khách, yêu thiên nhiên
cái đẹp của người Hà Nội đã dẫn chúng ta về thăm lại nếp nhà xưa ấm cúng .
Không gian đầu tiên mà Bảo tàng tái hiện là phòng khách. Phòng khách là
nơi để tiếp khách, thường nằm ở gian bên cạnh (bên phải) của những nếp nhà ba
gian truyền thống hoặc dưới tầng một của những ngôi nhà hai tầng mang phong
cách Châu Âu. Phòng khách cũng nơi gắn kết các thành viên trong gia đình
thông qua những câu chuyện, những chia sẻ tình cảm trong công việc cuộc
sống.
Phòng khách một thành phần liên kết, thể hiện sự liên thông không
gian, thống nhất về đường nét và thẩm mỹ trong tổng thể ngôi nhà. Chính vì thế,
phòng khách trước đây không mang nặng tính riêng mang lại cảm giác
thân thiện, ấm cúng khiến ngôi nhà như một thực thể sống động. Phòng khách
cũng là nơi để gia chủ sắp đặt thể hiện cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của
mình được gửi gắm trong từng món đồ nội thất bài trí trong nhà. Qua cách sắp
đặt, bày trí đồ đạc trong nhà thấy được sự chỉn chu, trang trọng, lịch sự thể hiện
tính cách của gia chủ là người cẩn thận và trọng khách.
6
Đôi câu đối vế một viết: Vân lãng nguyệt minh thiên viễn ngọ (Mây bay
trăng sáng, tiết trời đã quá trưa) vế thứ hai viết: Nhân khang vật thịnh phúc
trùng thân (Con người ,con vật trong nhà mạnh khỏe thì phúc lại đến). Ý nghĩa
chung của bức đại tự đối câu đối đã nói nên mong muốn của gia chủ cũng
như lời căn dặn của bề trên dành cho con cháu rằng: phải giữ cho gia đình luôn
hòa thuận, trong ấm ngoài êm, các thành viên trong nhà mạnh khỏe, vui vẻ như
thế tức nhà phúc. Đó những ước mong giản dị của tất cả các gia đình
Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Mảng chính diện của phòng khách thường đặt tủ chè. Tủ được thiết kế
theo kiểu hình chữ nhật nằm với hai ngăn tủ hai bên cánh cửa gỗ được chạm
khắc, khảm trai tinh xảo ngăn giữa diện tích lớn hơn cửa kính. Tủ chè
không chỉ được dùng làm vật trang trí phòng khách mà tủ chè còn mang ý nghĩa
văn hóa tâm linh của người Việt vì phía trên nóc tủ chè thường được các gia đình
đặt bàn thờ gia tiên. Đây là cách để thể hiện sự hiếu thuận của con cháu đối với
ông tổ tiên cũng đồng thời cũng truyền thống uống nước nhớ nguồn, luôn
giành sự kính trọng, biết ơn đối với gia tiên của mình. Đôi lục bình cắm lông
công trên nóc tủ chè với mong muốn sẽ thu hút tài lộc, giàu sang phú quý đến
với gia đình. Nội thất dùng trong phòng khách đều được sắp đặt những ý
nghĩa nhất định của nó. như đồ sứ thường đi kèm với đôn gỗ. Sứ là bình, gỗ
an, đi với nhau ghép lại nghĩa bình an, điều gia đình nào cũng
mong muốn.
Khách đến nhà, nơi đầu tiên bước vào phòng khách gia chủ tiếp
khách thường ngồi bộ bàn ghế. Trước đây, các gia đình Nội thường dùng
7
bàn ghế gỗ, màu gụ được chạm khắc rất tinh xảo, khảm trai tinh tế các đề tài tứ
linh, tứ quý, các tích truyện xưa để gửi gắm ước muốn gia đình vui vẻ, mạnh
khỏe, hạnh phúc. thế, người ta mới nói linh hồn của phòng khách bộ bàn
ghế.
Trưng bày đã tái hiện thành công nếp nhà của người Nôị xưa thông qua
các câu chuyện về nếp ăn, nếp ở, nếp mặc, nếp giao tiếp ...Những nếp nhà truyền
thống của Nội không còn nhiều nhưng lối sống nhẹ nhàng, lịch thiệp, mến
khách, trọng đạo của Nội thì còn mãi với thời gian. Trưng bày “Nếp Xưa”
nhằm gợi lại những nét đẹp truyền thống đặc trưng của Nội giúp chúng ta
thấy được ý nghĩa của những câu chuyện cũ trong cái nhìn đương đại qua đó bảo
tồn và phát huy để Hà Nội hòa nhập nhưng không hòa tan.
1.3. Chuyên đề “Hà Nội 1972 – Khát vọng hòa bình”
Không gian triển lãm tái hiện nhiều địa điểm bị ném bom ác liệt (phố Khâm
Thiên, Bệnh viện Bạch Mai), những lớp học thời chiến, khu hầm trú ẩn của
người dân... trong đó nhiều hiện vật nổi bật như loa báo động do Công ty
8
khí Hà Nội sản xuất vào những năm 50 của thế kỷ XX để cảnh báo nhân dân tìm
nơi trú ẩn khi máy bay Mỹ, quả bom 250kg ném xuống phố Khâm Thiên
nhưng không nổ…
Trung bày chuyên đề “Hà Nội 1972 - Khát vọng hoà bình” do Sở VHTT
Nội thực hiện, giới thiệu hơn 300 hình ảnh, liệu, hiện vật của Bảo tàng
Nội, các quan lưu trữ các nhân chúng về cuộc chiến đấu chống đế quốc
Mỹ của quân và dân Thủ đô Hà Nội cách đây 50 năm với 3 chủ đề:
Chủ đề 1 “Khoảng lặng" trưng bày các tài liệu ảnh về sự chuẩn bị của nhân
dân: tán, đào hầm hào, xây dựng các trận địa pháo, nhằm bảo vệ tài sản của
nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân.
9
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỀN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Họ và tên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, 2023 0 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH XÃ HỘI.........................3
1. Bảo tàng Hà Nội..........................................................................................3
1.1. Giới thiệu chung...................................................................................3
1.2. Triển lãm “Nếp xưa”............................................................................6
1.3. Chuyên đề “Hà Nội 1972 – Khát vọng hòa bình”...........................10
1.4. Triển lãm “Ego – Người”...................................................................12
2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò..............................................................................13
PHẦN 2: NHỮNG KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC SAU
CHUYẾN ĐI
.......................................................................................................17
1. Nội dung chia sẻ........................................................................................17
1.1. Hoạt động truyền thông tại Bảo tàng Hà Nội..................................17
1.2. Hoạt động truyền thông tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò........................18
2. Bài học kinh nghiệm thu được................................................................19
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................20 1 LỜI MỞ ĐẦU
Trong khuôn khổ học phần Thực tế Chính trị - Xã hội, với sự đồng ý từ
Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo,
sinh viên lớp Quan hệ công chúng K41 đã quyết định thực hiện môn học theo
hình thức tham quan trực tiếp 02 địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hà Nội là Bảo
tàng Hà Nội và Di tích Nhà tù Hỏa Lò. Với 02 địa điểm du lịch thu hút, có lượng
khách ghé thăm lớn này, sinh viên lớp Quan hệ công chúng K41 chúng em đã rất
muốn đến tham quan và tìm hiểu về cách thức và quy trình hoạt động, đặc biệt là
về khía cạnh truyền thông ở cả 02 nơi này. Ngày 05/01/2023, dưới sự dẫn dắt
của cô trưởng đoàn Nguyễn Thị Minh Hiền cùng cô Đoàn Thị Quỳnh Nga, tập
thể lớp Quan hệ công chúng K41 đã thực hiện thành công chuyến đi thực tế
chính trị - xã hội của mình. Dưới đây là một số thông tin và cảm nhận của cá
nhân em sau chuyến đi bổ ích và ý nghĩa này. Em xin được gửi lời cảm ơn đến
đội ngũ quản lí của Bảo tàng Hà nội và Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã hỗ trợ chúng
em trong quá trình tham quan. Xin được gửi lời cảm ơn đến 02 giảng viên là cô
Nguyễn Thị Minh Hiền và cô Đoàn Thị Quỳnh Nga vì đã cùng đồng hành và
giúp đỡ chúng em trong suốt chuyến đi này. 2
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ CÔNG TRÌNH XÃ HỘI
1. Bảo tàng Hà Nội
1.1. Giới thiệu chung
Bảo tàng Hà Nội được thành lập năm 1982 theo Quyết định của Ủy ban nhân
dân Thành phố Hà Nội, trụ sở tại số 5D, Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Thực
hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12, ngày 29/5/2008 của Quốc hội khóa 12 về
việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận,
tháng 8/2008 Bảo tàng Hà Nội và Bảo tàng Hà Tây đã sáp nhập thành Bảo tàng Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thành ủy, Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã quyết tâm chỉ đạo xây
dựng dự án Bảo tàng Hà Nội và được khởi công xây dựng ngày 19/5/2008 tại địa
chỉ: đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Ngày
06/10/2010 đã khánh thành tòa nhà, đưa vào khai thác sử dụng đúng dịp kỷ niệm
Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Công trình Bảo tàng có kiến trúc hiện
đại, độc đáo, do Công ty GMP của Đức thiết kế, lấy ý tưởng từ chùa Một Cột, có 3
dáng dấp như một bông hoa sen, gồm 6 tầng, trong đó 4 tầng nổi và 2 tầng hầm.
Tầng 1 có cửa mở về 4 hướng có tác dụng đón không khí trong lành từ 4 hướng
với ý nghĩa 4 phương tụ hội về Thủ đô - vùng đất Thăng Long - Hà Nội ngàn
năm văn hiến. Năm 2016, tòa nhà Bảo tàng Hà Nội được Tạp chí Business
Insider (Mỹ) bình chọn là 1 trong 36 bảo tàng đẹp nhất thế giới.
Tổ chức bộ máy của Bảo tàng Hà Nội hiện nay gồm: Ban Giám đốc và 4
phòng ban trực thuộc gồm:
1. Phòng Hành chính - Tổng hợp
2. Phòng Sưu tầm, Kiểm kê và Bảo quản
3. Phòng Trưng bày - Tuyên truyền 4. Phòng Kỹ thuật 4
Bảo tàng Hà Nội hiện nay lưu giữ hơn 70.000 tài liệu, hiện vật, thuộc nhiều
chất liệu khác nhau, là minh chứng lịch sử hàng ngàn năm Thăng Long – Hà
Nội. Một số hiện vật, sưu tập hiện vật rất có giá trị, được giới khoa học đánh giá
cao như: sưu tập trống đồng; đồ gồm sứ; hiện vật chất liệu ngọc ngà; hiện vật
cách mạng kháng chiến… Bảo tàng Hà Nội có 5 hiện vật/ nhóm hiện vật là Bảo
vật Quốc gia rất có giá trị gồm: Chân đèn gốm men lam xám; Long đình Bát
Tràng; Chuông đồng Thanh Mai; Trống đồng Cổ Loa và bộ lưỡi cày đồng trong
trống đồng Cổ Loa, bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ.
Trong nhiều năm qua, Bảo tàng Hà Nội đã và đang tập trung cho công tác sưu
tầm hiện vật và xây dựng nội dung trưng bày thường xuyên. Phần trưng bày
thường xuyên của Bảo tàng Hà Nội gồm: Chủ đề 1: Thiên nhiên; Chủ đề 2: Hành
trình đến Thăng Long; Chủ đề 3: Thăng Long thời Đại Việt; Chủ đề 4: Hà Nội
thế kỷ XIX - XX; Chủ đề 5: Kháng chiến; Chủ đề 6: Xây dựng Chủ nghĩa xã
hội; Chủ đề 7: Hà Nội hướng tới tương lai. Ngoài ra còn có các khu khám phá
trải nghiệm, khu trưng bày chuyên đề và phần trưng bày ngoài trời.
Hiện nay, Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày giới thiệu các chuyên đề ngắn hạn
phục vụ khách tham quan tại khu vực sân vườn, tầng 1-2-3 trong nhà và đồng
thời tập trung thực hiện dự án trưng bày thường xuyên. 5
1.2. Triển lãm “Nếp xưa”
Nhân dịp kỷ niệm 68 năm ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954-
10/10/1962, Bảo tàng Hà Nội trưng bày chuyên đề với tên gọi “Nếp Xưa”. Qua
hơn 200 tài liệu hiện vật được trưng bày nhằm tái hiện không gian sống của
những gia đình khá giả Hà Nội đầu thế kỷ 20 cùng những câu chuyện sinh động
của người dân Thủ đô kể về lối sống thanh lịch, trọng khách, yêu thiên nhiên và
cái đẹp của người Hà Nội đã dẫn chúng ta về thăm lại nếp nhà xưa ấm cúng .
Không gian đầu tiên mà Bảo tàng tái hiện là phòng khách. Phòng khách là
nơi để tiếp khách, thường nằm ở gian bên cạnh (bên phải) của những nếp nhà ba
gian truyền thống hoặc dưới tầng một của những ngôi nhà hai tầng mang phong
cách Châu Âu. Phòng khách cũng là nơi gắn kết các thành viên trong gia đình
thông qua những câu chuyện, những chia sẻ tình cảm trong công việc và cuộc sống.
Phòng khách là một thành phần liên kết, thể hiện sự liên thông không
gian, thống nhất về đường nét và thẩm mỹ trong tổng thể ngôi nhà. Chính vì thế,
phòng khách trước đây không mang nặng tính riêng tư mà mang lại cảm giác
thân thiện, ấm cúng khiến ngôi nhà như một thực thể sống động. Phòng khách
cũng là nơi để gia chủ sắp đặt thể hiện cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của
mình được gửi gắm trong từng món đồ nội thất bài trí trong nhà. Qua cách sắp
đặt, bày trí đồ đạc trong nhà thấy được sự chỉn chu, trang trọng, lịch sự thể hiện
tính cách của gia chủ là người cẩn thận và trọng khách. 6
Đôi câu đối vế một viết: Vân lãng nguyệt minh thiên viễn ngọ (Mây bay
trăng sáng, tiết trời đã quá trưa) và vế thứ hai viết: Nhân khang vật thịnh phúc
trùng thân (Con người ,con vật trong nhà mạnh khỏe thì phúc lại đến). Ý nghĩa
chung của bức đại tự và đối câu đối đã nói nên mong muốn của gia chủ cũng
như lời căn dặn của bề trên dành cho con cháu rằng: phải giữ cho gia đình luôn
hòa thuận, trong ấm ngoài êm, các thành viên trong nhà mạnh khỏe, vui vẻ như
thế tức nhà có phúc. Đó là những ước mong giản dị của tất cả các gia đình Hà
Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
Mảng chính diện của phòng khách thường đặt tủ chè. Tủ được thiết kế
theo kiểu hình chữ nhật nằm với hai ngăn tủ hai bên là cánh cửa gỗ được chạm
khắc, khảm trai tinh xảo và ngăn giữa có diện tích lớn hơn có cửa kính. Tủ chè
không chỉ được dùng làm vật trang trí phòng khách mà tủ chè còn mang ý nghĩa
văn hóa tâm linh của người Việt vì phía trên nóc tủ chè thường được các gia đình
đặt bàn thờ gia tiên. Đây là cách để thể hiện sự hiếu thuận của con cháu đối với
ông bà tổ tiên cũng đồng thời cũng là truyền thống uống nước nhớ nguồn, luôn
giành sự kính trọng, biết ơn đối với gia tiên của mình. Đôi lục bình cắm lông
công trên nóc tủ chè với mong muốn sẽ thu hút tài lộc, giàu sang phú quý đến
với gia đình. Nội thất dùng trong phòng khách đều được sắp đặt và có những ý
nghĩa nhất định của nó. Ví như đồ sứ thường đi kèm với đôn gỗ. Sứ là bình, gỗ
là an, đi với nhau và ghép lại có nghĩa là bình an, điều mà gia đình nào cũng mong muốn.
Khách đến nhà, nơi đầu tiên bước vào là phòng khách và gia chủ tiếp
khách thường ngồi ở bộ bàn ghế. Trước đây, các gia đình Hà Nội thường dùng 7
bàn ghế gỗ, màu gụ được chạm khắc rất tinh xảo, khảm trai tinh tế các đề tài tứ
linh, tứ quý, các tích truyện xưa để gửi gắm ước muốn gia đình vui vẻ, mạnh
khỏe, hạnh phúc. Vì thế, người ta mới nói linh hồn của phòng khách là bộ bàn ghế.
Trưng bày đã tái hiện thành công nếp nhà của người Hà Nôị xưa thông qua
các câu chuyện về nếp ăn, nếp ở, nếp mặc, nếp giao tiếp ...Những nếp nhà truyền
thống của Hà Nội không còn nhiều nhưng lối sống nhẹ nhàng, lịch thiệp, mến
khách, trọng đạo của Hà Nội thì còn mãi với thời gian. Trưng bày “Nếp Xưa”
nhằm gợi lại những nét đẹp truyền thống đặc trưng của Hà Nội giúp chúng ta
thấy được ý nghĩa của những câu chuyện cũ trong cái nhìn đương đại qua đó bảo
tồn và phát huy để Hà Nội hòa nhập nhưng không hòa tan.
1.3. Chuyên đề “Hà Nội 1972 – Khát vọng hòa bình”
Không gian triển lãm tái hiện nhiều địa điểm bị ném bom ác liệt (phố Khâm
Thiên, Bệnh viện Bạch Mai), những lớp học thời chiến, khu hầm trú ẩn của
người dân... trong đó có nhiều hiện vật nổi bật như loa báo động do Công ty cơ 8
khí Hà Nội sản xuất vào những năm 50 của thế kỷ XX để cảnh báo nhân dân tìm
nơi trú ẩn khi có máy bay Mỹ, quả bom 250kg ném xuống phố Khâm Thiên nhưng không nổ…
Trung bày chuyên đề “Hà Nội 1972 - Khát vọng hoà bình” do Sở VHTT Hà
Nội thực hiện, giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu, hiện vật của Bảo tàng Hà
Nội, các cơ quan lưu trữ và các nhân chúng về cuộc chiến đấu chống đế quốc
Mỹ của quân và dân Thủ đô Hà Nội cách đây 50 năm với 3 chủ đề:
Chủ đề 1 “Khoảng lặng" trưng bày các tài liệu ảnh về sự chuẩn bị của nhân
dân: Sơ tán, đào hầm hào, xây dựng các trận địa pháo, nhằm bảo vệ tài sản của
nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân. 9