Bài thu hoạch thực tế chính trị - xã hội tỉnh Hà Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ học phải đi đôi với hành” - Người là tấm gương  sáng của dân tộc Việt Nam, học tập va làm theo lời Bác từ lâu đã trở thành truyền  thống của mỗi cá nhân cũng như các tổ chức, cơ quan. Để hiểu rõ thực tế những gì  đang diễn ra trong cuộc sống, cuộc sống của chúng ta vận hành như thế nào thì  ngoài những lỹ thuyết trên sách vở ra chúng ta cần phải có trải nghiệm thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch thực tế chính trị - xã hội tỉnh Hà Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ học phải đi đôi với hành” - Người là tấm gương  sáng của dân tộc Việt Nam, học tập va làm theo lời Bác từ lâu đã trở thành truyền  thống của mỗi cá nhân cũng như các tổ chức, cơ quan. Để hiểu rõ thực tế những gì  đang diễn ra trong cuộc sống, cuộc sống của chúng ta vận hành như thế nào thì  ngoài những lỹ thuyết trên sách vở ra chúng ta cần phải có trải nghiệm thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CNH TRỊ QUC GIA
HỒ C MINH
HỌC VIỆN BÁO C VÀ TUYÊN
TRUYỀN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
BÀI THU HOẠCH
HỌC PHẦN II
Học tên sinh viên: LÊ
THANH HẢI
Lớp: CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN A2
Ngành: CHÍNH TRỊ HỌC
Khóa: 41
HÀ NỘI - 2023
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU3
1 Tính cấp thiết của học phần Thực tế chính trị xã hội..........................................................................3
2. Lý do chọn tỉnh Hà Nam......................................................................................3
a, Vị trí – địa lý........................................................................................................................................3
b, Điều kiện kinh tế, văn hoá..................................................................................................................4
NỘI DUNG.......................................................................................................6
1. Khái quát về cơ sở đến nghiên cứu thực tế chính trị - xã hội...............................................................6
1.1. Đặc điểm tình hình thực tế của tỉnh Hà Nam................................................................................6
1.2 Chùa Địa Tạng Phi lai Tự............................................................................................................. 10
1.3 Nhà Bá Kiến................................................................................................................................14
1.4 Khu tưởng niệm Nam Cao..........................................................................................................16
KẾT LUẬN.....................................................................................................20
2
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của học phần Thực tế chính trị xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ học phải đi đôi với hành” - Người là tấm
gương sáng của dân tộc Việt Nam, học tập va làm theo lời Bác từ lâu đã trở thành
truyền thống của mỗi cá nhân cũng như các tổ chức, cơ quan. Để hiểu rõ thực tế
những gì đang diễn ra trong cuộc sống, cuộc sống của chúng ta vận hành như thế
nào thì ngoài những lỹ thuyết trên sách vở ra chúng ta cần phải có trải nghiệm thực
tiễn. Phải tự mình chiêm nghiệm thì mới hiểu rõ được và còn có thể tích lũy kinh
nghiệm, áp dụng kiến thức đã học vào đời sống. Chính vì lí do mà bộ môn Thực tế
chính trị xã hội đã giúp chúng em có được chuyến đi hoạt động thực tế. Đây là
môn học giúp em được tiếp cận, nắm được những điểm then chốt trong thực tế
chính trị của một địa phương nào đó. Đặc biệt, chúng em được tìm hiểu cụ thể về
vị trí, vai trò, chức năng của hệ thống, thiết chế truyền thông tại địa phương này.
Từ đó, chúng em hiểu được chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh của một người làm
chính trị trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của một địa phương, tiến đến
dân giàu nước mạnh.
2. Lý do chọn tỉnh Hà Nam
a, Vị trí – địa lý
Hà Nam với chiều sâu lịch sử, vùng đất từ rất sớm đã định hình cốt cách, con
người, văn hóa. Sự kiện thành lập tỉnh Hà Nam 130 năm trước có ý nghĩa sâu sắc,
làm nên một Hà Nam có căn tính riêng trong dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa
dạng.Hà Nam nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng, phía bắc giáp Hà Nội; phía đông
giáp Hưng Yên, Thái Bình; phía nam giáp Ninh Bình; phía đông nam giáp Nam
Định và phía tây giáp Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng, Hà Nam thuộc vùng
3
Hà Nội, có tỉnh lỵ là thành phố Phủ Lý, cách thủ đô Hà Nội 60 km. Với diện tích
hơn 860 km2, đứng thứ 62/63 tỉnh thành, Hà Nam chỉ có sáu đơn vị hành chính
cấp huyện, trong đó có một thành phố và năm huyện.
b, Điều kiện kinh tế, văn hoá
- Kinh tế của tỉnh ổn định và có bước phát triển khá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
hàng năm đạt khá; quy mô kinh tế được mở rô {ng, so với năm 2005: Tổng GRDP
(giá SS2010) gấp 5,3 lần; GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) gấp 12,9 lần;
thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh gấp 25,7 lần; tổng vốn đầu tư toàn xã hội
gấp 21 lần so với năm 2005... Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được
nâng lên rõ rệt.
Trong giai đoạn 2006-2017 đã thu hút được 89 dự án với tổng số vốn đăng ký
trên 3.114 triệu USD. Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá; đã có
4
08 khu công nghiệp và 14 cụm công nghiệp đang hoạt động, giá trị sản xuất công
nghiệp trong các khu - cụm công nghiệp chiếm trên 80% giá trị sản xuất công
nghiệp toàn tỉnh. Kinh tế nông nghiệp, nông thôn có bước phát triển mới, chuyển
dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng công nghệ cao.
Chương trình xây dựng nông thôn mới phát triển và được Trung ương đánh giá
là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước. Hoàn thành mục tiêu về tỷ lệ đô thị hóa.
Thành lập thị xã Duy Tiên, xây dựng, nâng cấp thành phố Phủ Lý lên đô thị loại II,
diện mạo các đô thị có sự thay đổi rõ rệt và đang được tâ {p trung đầu tư để từng
bước hình thành một số chức năng trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
5
NỘI DUNG
1. Khái quát về cơ sở đến nghiên cứu thực tế chính trị - xã hội
1.1. Đặc điểm tình hình thực tế của tỉnh Hà Nam
Khi đến với Hà Nam em cảm nhận như được sống trực tiếp trong những tác
phẩm văn học nổi tiếng. Bởi lẽ ở Hà Nam không chỉ có nhiều lễ hội mà còn là cái
nôi của những thi
văn nổi tiếng như
Nam Cao, Nguyễn
Khuyến... Trong
thời đại này du lịch
văn hoá đang trở
thành xu hướng của
các quốc gia trên
thế giới nói chung
và Việt Nam nói
riêng, việc khai
thác tài nguyên du lịch sẵn có của địa phương giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
về kinh tế, bên cạnh đó còn đem lại những giá trị văn hoá cực kì hữu ích mà tỉnh
Hà Nam đem lại. Khi đời sống vật chất được đáp ứng đầy đủ thì đời sống tâm linh
càng được quan tâm , du lịch tâm linh giúp con người ta xoá đi những áp lực của
cộng sống hiện tại, đưa ta đến nơi bình yên thanh thản bên sâu trong tâm hồn.
Những điểm đên trong chuyến đi thực tế chính trị của Khoa Chính Trị Học nói
chung và lớp Chính Trị Phát Triển K41 nói riêng đã đem lại cho bản thân em cảm
6
nhận hết sức ấn tượng bên cạnh phục vụ môn học thì những điểm đến này còn để
lại giá trị riêng cho cá nhân em.
- Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ phía Nam
của Thủ đô Hà Nội,vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh. Nhiều năm qua, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân lực lượng trang
Tỉnh đã chung sức, đồng lòng, tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi thế,… đẩy mạnh
phát triển kinh tế, văn hóa, hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng quê
hương ngày càng phát triển. Nối tiếp truyền thống đó, để sánh bước với các tỉnh
trong khu vực. Với tinh thần đổi mới, năng động, sáng tạo, quyết tâm cao, Tỉnh ủy,
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, nỗ lực của cộng
đồng doanh nghiệp trong triển khai thực hiện mục tiêu đã đề ra.
Trước hết, Tỉnh tập trung phát triển kinh tế - xã hội. Quán triệt quan điểm,
đường lối, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế - hội nắm chắc đặc
điểm, điều kiện, tiềm năng, lợi thế của địa phương, Tỉnh ủy ban hành nhiều nghị
quyết lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, đáp ứng yêu cầu phát triển cả
trước mắt lâu dài. Quá trình thực hiện, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân Tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, đồng bộ, có trọng tâm, trọng
điểm; chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường
kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đẩy mạnh
xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, xây dựng, phát triển đô thị văn minh, hiện đại
gắn với nông thôn mới bền vững; thường xuyên theo dõi, đánh giá kết quả thực
hiện, kịp thời điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tiễn, tạo động lực để phát triển
kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.
7
Để công nghiệp - xây dựng phát triển, đóng góp tỷ trọng cao trong cơ cấu
kinh tế, Tỉnh đặc biệt chú trọng khuyến khích, thu hút vốn đầu tư, đẩy nhanh tiến
độ xây dựng sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ các khu, cụm công
nghiệp trên địa bàn theo hướng đồng bộ, hiện đại, tiện lợi; tập trung giải quyết dứt
điểm những kiến nghị, đề xuất, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường, điều
kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đối tác nước ngoài đủ điều kiện
đến hợp tác, đầu tư, kinh doanh. Hiện nay, 07/08 khu công nghiệp của Tỉnh được
đầu kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát huy tốt hiệu quả, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 75%.
Điển hình là các khu công nghiệp: Đồng Văn, Châu Sơn, Hòa Mạc đã tạo việc làm
cho hàng chục nghìn lao động, thực sự là động lực tăng trưởng kinh tế của Tỉnh.
Trong lĩnh vực nông nghiệp Tỉnh chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo,
hướng nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất xanh, sạch, bền vững, nâng cao giá trị
sản phẩm nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới.
Theo quy hoạch đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, Tỉnh tập trung xây
dựng vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp huyện Nhân Bình Lục; vùng
nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái huyện Kim Bảng; vùng nông nghiệp đô thị
sinh thái thành phố Phủ Lý. Trên sở đó, Tỉnh phê duyệt đầu 06 khu nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao với diện tích trên 650 ha tại các huyện: Nhân,
Bình Lục, Thanh Liêm thành phố Phủ Lý; tập trung nâng cấp hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn, phục vụ cho sản xuất; cho phép tích tụ, dồn đổi ruộng đất hợp
lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nuôi trồng thủy sản trên đất lúa. Đồng thời,
đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, chuyển dần từ chăn nuôi
nông hộ sang chăn nuôi trang trại tập trung, chăn nuôi công nghiệp, bán công
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường. Nhờ đó,
8
cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi,
thủy sản, dịch vụ.
Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, văn hóa, y tế, giáo dục Tỉnh đã xây,
dựng, hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050; Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Tam Chúc
đến năm 2030; thu hút đầu tư, khởi công xây dựng, phát triển hạ tầng các dự án lớn
về thương mại, du lịch, y tế, giáo dục, tạo điểm nhấn cho sự phát triển, như: khu
Trung tâm y tế chất lượng cao (cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt
Đức), Đại học Nam Cao, Khách sạn Mường Thanh, Trung tâm thương mại
Vincom, sân Golf Kim Bảng, Khu du lịch Tam Chúc - Ba Sao, v.v. Cùng với đó,
Tỉnh đẩy mạnh bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, kết hợp phát triển văn hóa
với du lịch; coi trọng củng cố mạng lưới y tế từ tỉnh đến sở, đáp ứng nhu cầu
khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Quan tâm đầu bảo đảm sở
vật chất, trang thiết bị trường học, chú trọng xây dựng trường chuẩn quốc gia, nâng
cao chất lượng giáo dục đào tạo. Với sự nỗ lực, cố gắng của Đảng bộ, chính
quyền nhân dân, đến nay, tỉnh Nam đã bản hoàn thành hoàn thành
vượt mức các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội
đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIX đã đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,2%/năm. cấu kinh tế sự chuyển dịch tích cực:
công nghiệp - xây dựng chiếm 63,5%; dịch vụ chiếm 28,1%; nông lâm nghiệp,
thủy sản chiếm 8,4%; GRDP bình quân đầu người đạt 71,9 triệu đồng/năm; 100%
số xã, 6/6 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành chương trình mục tiêu
xây dựng nông thôn mới, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện,
nâng cao.
9
Thực hiện mỗi bước phát triển kinh tế - hội phải đi đôi với củng cố, tăng cường
quốc phòng, an ninh, Tỉnh luôn coi trọng lãnh đạo, chỉ đạo củng cố, tăng cường
sức mạnh quốc phòng, an ninh trên địa bàn, cả về tiềm lực, thế trận, trọng tâm tập
trung xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự,
an toàn hội.Tỉnh tập trung huy động các nguồn lực, đầu xây dựng thế trận
quân sự trong khu vực phòng thủ theo quy hoạch, lộ trình đã xác định; ưu tiên xây
dựng các công trình mang tính lưỡng dụng, công trình phòng thủ trọng điểm, căn
cứ chiến đấu, căn cứ hậu phương, hình thành thế trận liên hoàn giữa các cấp , lãnh
3
đạo tổ chức tốt các cuộc diễn tập khu vực phòng thủ
4
, được Quân khu 3 Bộ
Công an đánh giá cao. Tỉnh đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng lực
lượng quân sự, công an vững mạnh toàn diện, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, cứu hộ, cứu
nạn, v.v. Những năm qua, Tỉnh tập trung xây dựng lực lượng thường trực theo
hướng tinh, gọn, mạnh; lực lượng dự bị động viên hùng hậu; lực lượng dân quân tự
vệ vững mạnh, rộng khắp, chất lượng tổng hợp ngày càng cao, nhất chất
lượng chính trị. Đối với lực lượng công an, Tỉnh đã chỉ đạo kiện toàn tổ chức, biên
chế, hoàn thành việc đưa công an chính quy về các xã, thị trấn. Đồng thời, đẩy
mạnh thực hiện phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng
nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Chủ động nắm chắc,
dự báo đúng tình hình, phòng ngừa, đấu tranh với các hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia, không để xảy ra bị động, bất ngờ; chỉ đạo xử lý kịp thời, hiệu quả các vụ
việc phức tạp, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
1.2 Chùa Địa Tạng Phi lai Tự
Địa điểm đầu tiên lớp em dùng chân chính là ngôi chùa Địa Tạng Phi Lai
Tự- một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng tại tỉnh Hà Nam. Ngôi chùa được xây theo
10
kiến trúc độc đáo khi bước chân đến đã tạo cho người ta cảm giác mới mẻ nhưng
không mất đi sự yên bình vốn có của một ngôi chùa. Để hiểu hơn về lịch sử cũng
như kiến trúc của ngôi chùa em đã kết hợp tham quan và tìm hiểu thêm những kiến
thức ở nhiều nguồn khác nhau.
Chùa Địa Tạng Phi Lai cách Hà Nội khoảng 70 km, tựa lưng vào núi, hai
bên là tả thanh long, hữu bạch hổ với nhiều cổ vật thiêng liêng, mang tính lịch sử.
Chùa Địa Tạng (thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà
Nam) trước có tên là chùa Đùng bị bỏ hoang xuống cấp nghiêm trọng. Tháng
12/2015, Đại đức Thích Minh Quang về tiếp nhận, tu tạo, xây dựng và đổi tên
thành Địa Tạng Phi Lai, nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi
này, cũng có thể không bao giờ đến nơi này.
Theo lời kể của những người lớn tuổi trong thôn, chùa Đùng được xây dựng
vào thế kỷ 11 với quy mô hơn 100 gian. Rất nhiều đời vua chúa đã về đây. Đến
khoảng thế kỷ thứ 17, vua Tự Đức có về đây cầu con, và khi xuống đến chân núi,
11
nhà vua có nói: Phi Lai. Nghĩa của từ này khá rộng, có thể hiểu là sẽ quay trở lại,
cũng có thể sẽ không bao giờ quay trở lại nữa. Chùa được đặt tên mới là Địa Tạng
Phi Lai Tự - có nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi này, cũng
có thể Đức Địa Tạng không bao giờ đến nơi này. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không
về thì nơi đó thành Phật rồi. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa Địa Tạng
Phi Lai tựa lưng vào núi, núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả Thanh Long - hữu
Bạch Hổ, xung quanh là muôn vàn bóng thông reo.
Khi lần đầu đến thăm chùa sẽ không khỏi bất ngờ vì phần sân dẫn vào chùa
đều được trải sỏi màu trắng, thay vì lát gạch đỏ như những ngôi chùa khác. Cách
bài trí của ngôi chùa khác biệt so với những ngôi chùa khác. Ngôi chùa này tạo cho
em ấn tượng đầu tiên về kiến trúc độc đáo , nó còn mang lại một vẻ đẹp rất mới mẻ
pha lẫn sự nguyên sơ. Bởi được xây dựng lên một ngọn núi nên thảm thực vật ở
đây vô cùng đa dạng , hôi tụ được ánh sáng tự nhiên của đất trời đem lại cảm giác
bình yên nơi sâu thẳm. Điều làm em ấn tượng hơn nữa chính là những chiếc
chuông ở chùa, mỗi khi gió thổi đem lại âm thanh rất hay và nhẹ nhàng. Sau khi đi
tìm hết một vòng của ngôi chùa em nhận ra những phiền não không còn, sự bình
yên hoá ra dễ tìm đến vậy.
Ngay trước khu Tổ đường, 12 vòng tròn được vẽ trên nền sỏi tượng trưng cho
12 nhân duyên của con người. Sỏi trắng mang ý nghĩa của sự thiền định. Dạo trong
khuôn viên chùa, nhìn những viên sỏi trắng tinh khiến cho lòng người trở nên
thanh thoát.
12
Giống như bố cục của các ngôi chùa truyền thống, lớn nhất là tòa Tam Bảo.
Tượng Đức Địa Tạng hiện lên sự hiền nhưng toát lên vẻ uy nghiêm, đặt trong tổng
thể kiến trúc hài hòa lấy màu nâu, vàng, trắng làm chủ đạo.
Bên phải tòa Tam bảo là nhà thờ Tổ, nơi tôn nghiêm thờ 42 đời tổ sư từng
trụ trì tại chùa. Ngoài ra còn có tòa điện nhỏ thờ Phật Bà Quan Thế Âm, Đức Ông
và Đức Thánh Hiền, khu nhà ở (dành cho Tăng ni, Phật tử ở trong chùa), khu giảng
đường (nơi các Tăng ni, Phật tử nghe sư trụ trì giảng đạo hàng ngày và diễn ra các
khóa tu tại đây), khu nhà khách (dành cho những du khách thập phương và những
người tham gia các khóa tu, các trải nghiệm tại chùa).
Đến đây em được chiêm ngưỡng những cổ vật và linh vật phát lộ tự nhiên và
tìm thấy trong quá trình xây dựng chùa như: tượng hình chim Garuda, ngói mũi
13
hài, chân tảng hoa sen, gạch hình rồng, bia khắc đá viền công phượng và nhiều đồ
gốm sứ khác…
Không chỉ là chốn thờ tự linh thiêng, chùa còn là nơi sinh hoạt tâm linh của
người dân trong vùng, nơi trải nghiệm cuộc sống, hướng con người đến với những
giá chân thiện mỹ. Đặt chân đến nơi đây, dường như mọi muộn phiền âu lo đều tan
biến, thay vào đó là cảm giác tiêu dao tự tại như đang lạc bước vào chốn bồng lai
tiên cảnh.
Hiện nay, chùa thường xuyên thu hút đông đảo du khách tìm đến để thưởng
ngoạn cảnh quan cũng như đi tìm lại những khoảnh khắc thanh bình trong góc
khuất tâm hồn giữa khung cảnh núi rừng hoang sơ thanh vắng...
1.3 Nhà Bá Kiến
Theo tài liệu ghi chép lại, ngôi nhà Kiến được xây dựng năm 1904, tọa
lạc trên khu đất rộng khoảng 900m2, cửa hướng Tây Nam, thuộc làng Đại
hay còn gọi là Đại Hoàng (nay là Nhân Hậu, xã Hòa Hậu). Tính đến thời điểm Nhà
nước lưu giữ quản lý (2007), ngôi nhà đã qua 7 đời chủ, người khởi dựng ngôi nhà
cụ Cựu Hanh, một lái buôn giàu nổi tiếng khắp vùng nam Đồng bằng sông
Hồng thời bấy giờ. Cụ đã thuê một tốp hơn 20 thợ mộc giỏi nhất phủ Lý Nhân xưa
làm ròng gần 1 năm trời mới xong. Nhà được dựng theo kiểu 3 gian truyền
thống, gồm 4 hàng cột với tổng cộng 16 cây cột lim, chân cột đượcđá tảng đẽo
gọt công phu. Đầu thế kỷ 19, chưa có xi măng, khi làm nhà, người ta trộn mật mía,
bồ hóng vào vôi thêm một số phụ gia khác để làm thành hồ. Gạch dùng xây
tường và lát nền được nung bằng rơm nên dù đã nhiều năm trôi qua, bức tường vẫn
không hề bong tróc.
Khi cụ Cựu Hanh mất đi người thừa kế ngôi nhà là con trai Trần Duy Xầm.
Cụ Xầm sau đó để lại cho con Cựu Cát. người chơi bời, rượu chè nên Cựu
14
Cát nhiều lần vay tiền nghị viên Bắc Kỳ Bính. Thời đó, Bính làm quan to
nên nhiều người đi hầu, đất của ông ta rộng gần nửa làng Đại Hoàng. Ngôi nhà này
được Bá Bính mua lại để làm nhà thờ. Bá Bính tên thật là Trần Duy Bính (mất năm
1946) được cố nhà văn Nam Cao tiết lộ chính nguyên mẫu nhân vật Kiến
trong tác phẩm văn học “Chí Phèo” nổi tiếng.
Sau này khi Bá Bính mất đi đã để lại gia sản cho con là Trần Duy Tảo hay còn
gọi là Binh Tảo. Tuy nhiên, với bản tính chơi bời, nghiện rượu, Binh Tảo đã mang
đồ đạc, nhà cửa đi cầm cố và bán sạch. Căn nhà là tài sản quý giá nhất cũng bị
Binh Tảo rao bán. Cụ Cai Hậu sau đó mua ngôi nhà với giá 4.500 đồng (khoảng 20
cây vàng thời bấy giờ).
Chủ nhân tiếp theo của ngôi nhà là ông Trần Hữu Hòa, cháu cụ Cai Hậu.
Đến năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam đã thương thảo với bà Trần Thị Sâm (vợ ông
Hòa) để mua lại ngôi nhà thành nơi lưu niệm. Trải qua bao thăng trầm và biến cố
15
của lịch sử, nhưng kiến trúc ngôi nhà của Bá Kiến còn được lưu giữ khá nguyên
vẹn, nó được xem như là “báu vật” của làng “Vũ Đại”. Từ lâu, nơi đây đã trở thành
điểm tham quan nổi tiếng đối với du khách khi về thăm Hà Nam.
1.4 Khu tưởng niệm Nam Cao
- Vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao
Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra và lớn lên trong một
gia đình nông dân nghèo tại phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nay là huyện Lý Nhân,
tỉnh Hà Nam. Nhà Nam Cao nghèo, làng Đại Hoàng lại càng nghèo hơn. Đây là
vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo đói, bị ức hiếp, dục khoát. Trong một gia
đình nghèo, Nam Cao là người duy nhất được học hành tử tế. Những tưởng ông sẽ
trở thành chỗ dựa vững chắc cho mọi người về sau, thế nhưng cuộc sống đói nghèo
và bệnh tật vẫn cứ đeo đuổi Nam Cao từ bé. Sau khi học bậc thành chung, ông vào
Sài Gòn làm báo rồi bị thất nghiệp. Sau đó ông lên Hà Nội dạy học trong một
trường tư thục. Chính cuộc sống cực khổ nơi đây đã là chất men xúc tác cho những
cảm nhận sâu sắc về thân phận người tri thức nghèo trong xã hội cũ, bị cuộc sống
áo cơm ghì sát đất không ngóc đầu lên được.
Sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao giác ngộ lí tưởng cách mạng và lên Việt Bắc
tham gia công tác kháng chiến. Thế nhưng vào năm 1951 Nam Cao đã ngã xuống
bỏ lại bao dự định dang dở lúc tài năng đang đương độ chín mùi. Ông đã hy sinh
một cách anh dũng trong tư cách một nhà văn chiến sĩ, trong khao khát tiếp tục có
nhiều đóng góp cho dân tộc, cho quê hương.
Nam Cao là một người trí thức trung thực vô ngần, luôn đấu tranh nghiêm khắc với
chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen của xã hội đương thời.
Nội tâm của ông thường xuyên diễn ra sự dằn vặt khỏi những ham muốn dục vọng
16
thấp hèn để vươn tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Sự day dứt, dằn vặt của
ông còn thể hiện ở cảm nhận chịu ơn, mắc nợ với những người thân trong gia đình.
Ngoài ra, Nam Cao còn có vẻ bề ngoài lạnh lùng ít nói nhưng là người có tấm lòng
đôn hậu, chan chứa tình yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước,
những người nghèo khổ. Vì thế trong các sáng tác của ông luôn có sự trăn trở, rằng
viết làm sao cho đúng, cho chân thực và gần gũi với người dân.
- Khu tưởng niệm Nam Cao
17
Khu trưởng niệm nhà văn, liệt sỹ Nam Cao được xây dựng ngay trên mảnh đất quê
hương ông - làng Đại Hoàng (nay là thôn Nhân Hậu), xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân
là nơi lưu giữ những hiện vật gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của nhà văn. Là
nơi để các văn sỹ và du khách yêu thích tác phẩm , ngưỡng mộ nhà văn Chí Phèo
hiện thực xuất sắc này đến thắp hương tưởng niệm. Đặc biệt Khu tưởng niệm thu
hút khá đông các em học sinh, sinh viên đến tham quan, tìm hiểu về nhà văn Nam
Cao vào mỗi dịp thi cử hay lễ, Tết
Nằm trong khuôn viên rộng rãi, thoáng đãng, Khu tưởng niệm có tổng diện tích là
5.460m
2
bao gồm lăng mộ, Nhà tưởng niệm, vườn cây và hồ nước. Năm 2001 Nhà
tưởng niệm nhà văn, liệt sỹ Nam Cao được xây dựng, đến năm 2004 thì hoàn
thành. Và đến năm 2011, nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày mất của nhà văn, các hiện
vật trong Nhà tưởng niệm được sắp đặt lại theo 4 mảng gồm: Quê hương và gia
18
đình nhà văn Nam Cao; Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao; Tìm lại
Nam Cao và Những hoạt động tưởng niệm, tôn vinh nhà văn Nam Cao.
Đến thăm Khu tưởng niệm nhà văn, liệt sỹ Nam Cao, du khách vừa có dịp được
ngắm nhìn phong cảnh nơi đây, đồng thời được tìm hiểu thêm về thân thế, cuộc đời
và sự nghiệp của một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam
thế kỷ XX, có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của văn xuôi nghệ thuật, có
một số tác phẩm đạt đến mức kinh điển của văn học hiện đại Việt Nam.
- Gặp gỡ người hướng dẫn viên đặc biệt
Khi đoàn dừng chân tại khu tưởng niệm Liệt sĩ Nam Cao em đã được gặp và nghe
câu chuyện về cuộc đời của cố nhà văn qua bác Vịnh. Bác năm nay đã ngoài bẩy
mươi mang dáng vẻ của môt người con quê hương lam lũ nhưng câu chuyện mà
bác kể hết sức lôi cuốn đem lại cho em nhiều cảm xúc và bồi hồi.
19
Nghe nói, bácVịnh nhận việc trông coi khu tưởng niệm này theo đề nghị của chính
quyền địa phương năm 2004 khi khu tưởng niệm này chính thức mở cửa. Bấy giờ,
tỉnh giao cho huyện Lý Nhân quản lý bảo vệ khu tưởng niệm này, tiến tới thực
hiện quy hoạch lớn phát triển du lịch đây. Nhưng từ huyện về Hòa Hậu xa hơn
20 km, việc bố trí cán bộ gặp khó khăn nên giao cho địa phương quản lý, khai thác
du lịch. Chính quyền địa phương cũng loay hoay không biết tìm ai đảm đương việc
đó nên phải nhờ ông Vịnh trông coi tạm thời. 16 năm trôi qua, địa phương vẫn
chưa tìm được ai thay thế bác Vịnh.
KẾT LUẬN
Thực tế chính trị hội một môn học hết sức ý nghĩa bởi những kiến
bài học quý giá mang lại rất lớn. một sinh viên của Việt Nam nói
chung và sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng, qua môn học này
em đã học được cách tìm hiểu những thông tin về địa lý, chính trị, văn hóa, xã hội
của một địa phương cụ thể; tích lũy được bài học kinh nghiệm qua những chia sẻ
bổ ích từ các thầy cô. Tỉnh Hà Nam có rất nhiều giá trị tiềm năng để khai thác như
du lịch tâm linh văn hoá, bởi lẽ nơi đây chính một cái nôi lớn của nền văn
học, thi ca Việt Nam. Từ chuyến đi thực tế này em nhận ra địa phương mình còn
nhiều di sản thể khai thác và phát triển, từ đó muốn cố gắng xây dựng đóng góp
cho quê hương.
20
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN II Học tên sinh viên: LÊ THANH HẢI
Lớp: CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN A2 Ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Khóa: 41 HÀ NỘI - 2023 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU3
1 Tính cấp thiết của học phần Thực tế chính trị xã hội..........................................................................3
2. Lý do chọn tỉnh Hà Nam......................................................................................3
a, Vị trí – địa lý........................................................................................................................................3
b, Điều kiện kinh tế, văn hoá..................................................................................................................4
NỘI DUNG.......................................................................................................6
1. Khái quát về cơ sở đến nghiên cứu thực tế chính trị - xã hội...............................................................6
1.1. Đặc điểm tình hình thực tế của tỉnh Hà Nam................................................................................6
1.2 Chùa Địa Tạng Phi lai Tự.............................................................................................................10
1.3 Nhà Bá Kiến................................................................................................................................14
1.4 Khu tưởng niệm Nam Cao..........................................................................................................16
KẾT LUẬN.....................................................................................................20 2 MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của học phần Thực tế chính trị xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ học phải đi đôi với hành” - Người là tấm
gương sáng của dân tộc Việt Nam, học tập va làm theo lời Bác từ lâu đã trở thành
truyền thống của mỗi cá nhân cũng như các tổ chức, cơ quan. Để hiểu rõ thực tế
những gì đang diễn ra trong cuộc sống, cuộc sống của chúng ta vận hành như thế
nào thì ngoài những lỹ thuyết trên sách vở ra chúng ta cần phải có trải nghiệm thực
tiễn. Phải tự mình chiêm nghiệm thì mới hiểu rõ được và còn có thể tích lũy kinh
nghiệm, áp dụng kiến thức đã học vào đời sống. Chính vì lí do mà bộ môn Thực tế
chính trị xã hội đã giúp chúng em có được chuyến đi hoạt động thực tế. Đây là
môn học giúp em được tiếp cận, nắm được những điểm then chốt trong thực tế
chính trị của một địa phương nào đó. Đặc biệt, chúng em được tìm hiểu cụ thể về
vị trí, vai trò, chức năng của hệ thống, thiết chế truyền thông tại địa phương này.
Từ đó, chúng em hiểu được chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh của một người làm
chính trị trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của một địa phương, tiến đến dân giàu nước mạnh.
2. Lý do chọn tỉnh Hà Nam a, Vị trí – địa lý
Hà Nam với chiều sâu lịch sử, vùng đất từ rất sớm đã định hình cốt cách, con
người, văn hóa. Sự kiện thành lập tỉnh Hà Nam 130 năm trước có ý nghĩa sâu sắc,
làm nên một Hà Nam có căn tính riêng trong dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa
dạng.Hà Nam nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng, phía bắc giáp Hà Nội; phía đông
giáp Hưng Yên, Thái Bình; phía nam giáp Ninh Bình; phía đông nam giáp Nam
Định và phía tây giáp Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng, Hà Nam thuộc vùng 3
Hà Nội, có tỉnh lỵ là thành phố Phủ Lý, cách thủ đô Hà Nội 60 km. Với diện tích
hơn 860 km2, đứng thứ 62/63 tỉnh thành, Hà Nam chỉ có sáu đơn vị hành chính
cấp huyện, trong đó có một thành phố và năm huyện.
b, Điều kiện kinh tế, văn hoá
- Kinh tế của tỉnh ổn định và có bước phát triển khá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
hàng năm đạt khá; quy mô kinh tế được mở rô {ng, so với năm 2005: Tổng GRDP
(giá SS2010) gấp 5,3 lần; GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) gấp 12,9 lần;
thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh gấp 25,7 lần; tổng vốn đầu tư toàn xã hội
gấp 21 lần so với năm 2005... Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Trong giai đoạn 2006-2017 đã thu hút được 89 dự án với tổng số vốn đăng ký
trên 3.114 triệu USD. Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá; đã có 4
08 khu công nghiệp và 14 cụm công nghiệp đang hoạt động, giá trị sản xuất công
nghiệp trong các khu - cụm công nghiệp chiếm trên 80% giá trị sản xuất công
nghiệp toàn tỉnh. Kinh tế nông nghiệp, nông thôn có bước phát triển mới, chuyển
dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng công nghệ cao.
Chương trình xây dựng nông thôn mới phát triển và được Trung ương đánh giá
là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước. Hoàn thành mục tiêu về tỷ lệ đô thị hóa.
Thành lập thị xã Duy Tiên, xây dựng, nâng cấp thành phố Phủ Lý lên đô thị loại II,
diện mạo các đô thị có sự thay đổi rõ rệt và đang được tâ {p trung đầu tư để từng
bước hình thành một số chức năng trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng. 5 NỘI DUNG
1. Khái quát về cơ sở đến nghiên cứu thực tế chính trị - xã hội
1.1. Đặc điểm tình hình thực tế của tỉnh Hà Nam
Khi đến với Hà Nam em cảm nhận như được sống trực tiếp trong những tác
phẩm văn học nổi tiếng. Bởi lẽ ở Hà Nam không chỉ có nhiều lễ hội mà còn là cái nôi của những thi văn nổi tiếng như Nam Cao, Nguyễn Khuyến... Trong thời đại này du lịch văn hoá đang trở thành xu hướng của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, việc khai
thác tài nguyên du lịch sẵn có của địa phương giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
về kinh tế, bên cạnh đó còn đem lại những giá trị văn hoá cực kì hữu ích mà tỉnh
Hà Nam đem lại. Khi đời sống vật chất được đáp ứng đầy đủ thì đời sống tâm linh
càng được quan tâm , du lịch tâm linh giúp con người ta xoá đi những áp lực của
cộng sống hiện tại, đưa ta đến nơi bình yên thanh thản bên sâu trong tâm hồn.
Những điểm đên trong chuyến đi thực tế chính trị của Khoa Chính Trị Học nói
chung và lớp Chính Trị Phát Triển K41 nói riêng đã đem lại cho bản thân em cảm 6
nhận hết sức ấn tượng bên cạnh phục vụ môn học thì những điểm đến này còn để
lại giá trị riêng cho cá nhân em.
- Hà Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ phía Nam
của Thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh. Nhiều năm qua, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang
Tỉnh đã chung sức, đồng lòng, tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi thế,… đẩy mạnh
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng quê
hương ngày càng phát triển. Nối tiếp truyền thống đó, để sánh bước với các tỉnh
trong khu vực. Với tinh thần đổi mới, năng động, sáng tạo, quyết tâm cao, Tỉnh ủy,
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân, nỗ lực của cộng
đồng doanh nghiệp trong triển khai thực hiện mục tiêu đã đề ra.
Trước hết, Tỉnh tập trung phát triển kinh tế - xã hội. Quán triệt quan điểm,
đường lối, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội và nắm chắc đặc
điểm, điều kiện, tiềm năng, lợi thế của địa phương, Tỉnh ủy ban hành nhiều nghị
quyết lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển cả
trước mắt và lâu dài. Quá trình thực hiện, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân Tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, đồng bộ, có trọng tâm, trọng
điểm; chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường
kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đẩy mạnh
xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, xây dựng, phát triển đô thị văn minh, hiện đại
gắn với nông thôn mới bền vững; thường xuyên theo dõi, đánh giá kết quả thực
hiện, kịp thời điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tiễn, tạo động lực để phát triển
kinh tế - xã hội nhanh, bền vững. 7
Để công nghiệp - xây dựng phát triển, đóng góp tỷ trọng cao trong cơ cấu
kinh tế, Tỉnh đặc biệt chú trọng khuyến khích, thu hút vốn đầu tư, đẩy nhanh tiến
độ xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ ở các khu, cụm công
nghiệp trên địa bàn theo hướng đồng bộ, hiện đại, tiện lợi; tập trung giải quyết dứt
điểm những kiến nghị, đề xuất, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường, điều
kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đối tác nước ngoài có đủ điều kiện
đến hợp tác, đầu tư, kinh doanh. Hiện nay, 07/08 khu công nghiệp của Tỉnh được
đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát huy tốt hiệu quả, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 75%.
Điển hình là các khu công nghiệp: Đồng Văn, Châu Sơn, Hòa Mạc đã tạo việc làm
cho hàng chục nghìn lao động, thực sự là động lực tăng trưởng kinh tế của Tỉnh.
Trong lĩnh vực nông nghiệp ,Tỉnh chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo
hướng nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất xanh, sạch, bền vững, nâng cao giá trị
sản phẩm nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới.
Theo quy hoạch đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, Tỉnh tập trung xây
dựng vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp huyện Lý Nhân và Bình Lục; vùng
nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái huyện Kim Bảng; vùng nông nghiệp đô thị
sinh thái thành phố Phủ Lý. Trên cơ sở đó, Tỉnh phê duyệt đầu tư 06 khu nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao với diện tích trên 650 ha tại các huyện: Lý Nhân,
Bình Lục, Thanh Liêm và thành phố Phủ Lý; tập trung nâng cấp hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn, phục vụ cho sản xuất; cho phép tích tụ, dồn đổi ruộng đất hợp
lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nuôi trồng thủy sản trên đất lúa. Đồng thời,
đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, chuyển dần từ chăn nuôi
nông hộ sang chăn nuôi trang trại tập trung, chăn nuôi công nghiệp, bán công
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường. Nhờ đó, cơ 8
cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ.
Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, văn hóa, y tế, giáo dục ,Tỉnh đã xây
dựng, hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050; Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Tam Chúc
đến năm 2030; thu hút đầu tư, khởi công xây dựng, phát triển hạ tầng các dự án lớn
về thương mại, du lịch, y tế, giáo dục, tạo điểm nhấn cho sự phát triển, như: khu
Trung tâm y tế chất lượng cao (cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt
Đức), Đại học Nam Cao, Khách sạn Mường Thanh, Trung tâm thương mại
Vincom, sân Golf Kim Bảng, Khu du lịch Tam Chúc - Ba Sao, v.v. Cùng với đó,
Tỉnh đẩy mạnh bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, kết hợp phát triển văn hóa
với du lịch; coi trọng củng cố mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở, đáp ứng nhu cầu
khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Quan tâm đầu tư bảo đảm cơ sở
vật chất, trang thiết bị trường học, chú trọng xây dựng trường chuẩn quốc gia, nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Với sự nỗ lực, cố gắng của Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân, đến nay, tỉnh Hà Nam đã cơ bản hoàn thành và hoàn thành
vượt mức các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội
đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIX đã đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,2%/năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực:
công nghiệp - xây dựng chiếm 63,5%; dịch vụ chiếm 28,1%; nông lâm nghiệp,
thủy sản chiếm 8,4%; GRDP bình quân đầu người đạt 71,9 triệu đồng/năm; 100%
số xã, 6/6 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành chương trình mục tiêu
xây dựng nông thôn mới, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện, nâng cao. 9
Thực hiện mỗi bước phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với củng cố, tăng cường
quốc phòng, an ninh, Tỉnh luôn coi trọng lãnh đạo, chỉ đạo củng cố, tăng cường
sức mạnh quốc phòng, an ninh trên địa bàn, cả về tiềm lực, thế trận, trọng tâm tập
trung xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự,
an toàn xã hội.Tỉnh tập trung huy động các nguồn lực, đầu tư xây dựng thế trận
quân sự trong khu vực phòng thủ theo quy hoạch, lộ trình đã xác định; ưu tiên xây
dựng các công trình mang tính lưỡng dụng, công trình phòng thủ trọng điểm, căn
cứ chiến đấu, căn cứ hậu phương, hình thành thế trận liên hoàn giữa các cấp3, lãnh
đạo tổ chức tốt các cuộc diễn tập khu vực phòng thủ4, được Quân khu 3 và Bộ
Công an đánh giá cao. Tỉnh đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng lực
lượng quân sự, công an vững mạnh toàn diện, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, cứu hộ, cứu
nạn, v.v. Những năm qua, Tỉnh tập trung xây dựng lực lượng thường trực theo
hướng tinh, gọn, mạnh; lực lượng dự bị động viên hùng hậu; lực lượng dân quân tự
vệ vững mạnh, rộng khắp, có chất lượng tổng hợp ngày càng cao, nhất là chất
lượng chính trị. Đối với lực lượng công an, Tỉnh đã chỉ đạo kiện toàn tổ chức, biên
chế, hoàn thành việc đưa công an chính quy về các xã, thị trấn. Đồng thời, đẩy
mạnh thực hiện phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng
nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Chủ động nắm chắc,
dự báo đúng tình hình, phòng ngừa, đấu tranh với các hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia, không để xảy ra bị động, bất ngờ; chỉ đạo xử lý kịp thời, hiệu quả các vụ
việc phức tạp, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
1.2 Chùa Địa Tạng Phi lai Tự
Địa điểm đầu tiên lớp em dùng chân chính là ngôi chùa Địa Tạng Phi Lai
Tự- một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng tại tỉnh Hà Nam. Ngôi chùa được xây theo 10
kiến trúc độc đáo khi bước chân đến đã tạo cho người ta cảm giác mới mẻ nhưng
không mất đi sự yên bình vốn có của một ngôi chùa. Để hiểu hơn về lịch sử cũng
như kiến trúc của ngôi chùa em đã kết hợp tham quan và tìm hiểu thêm những kiến
thức ở nhiều nguồn khác nhau.
Chùa Địa Tạng Phi Lai cách Hà Nội khoảng 70 km, tựa lưng vào núi, hai
bên là tả thanh long, hữu bạch hổ với nhiều cổ vật thiêng liêng, mang tính lịch sử.
Chùa Địa Tạng (thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà
Nam) trước có tên là chùa Đùng bị bỏ hoang xuống cấp nghiêm trọng. Tháng
12/2015, Đại đức Thích Minh Quang về tiếp nhận, tu tạo, xây dựng và đổi tên
thành Địa Tạng Phi Lai, nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi
này, cũng có thể không bao giờ đến nơi này.
Theo lời kể của những người lớn tuổi trong thôn, chùa Đùng được xây dựng
vào thế kỷ 11 với quy mô hơn 100 gian. Rất nhiều đời vua chúa đã về đây. Đến
khoảng thế kỷ thứ 17, vua Tự Đức có về đây cầu con, và khi xuống đến chân núi, 11
nhà vua có nói: Phi Lai. Nghĩa của từ này khá rộng, có thể hiểu là sẽ quay trở lại,
cũng có thể sẽ không bao giờ quay trở lại nữa. Chùa được đặt tên mới là Địa Tạng
Phi Lai Tự - có nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi này, cũng
có thể Đức Địa Tạng không bao giờ đến nơi này. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không
về thì nơi đó thành Phật rồi. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa Địa Tạng
Phi Lai tựa lưng vào núi, núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả Thanh Long - hữu
Bạch Hổ, xung quanh là muôn vàn bóng thông reo.
Khi lần đầu đến thăm chùa sẽ không khỏi bất ngờ vì phần sân dẫn vào chùa
đều được trải sỏi màu trắng, thay vì lát gạch đỏ như những ngôi chùa khác. Cách
bài trí của ngôi chùa khác biệt so với những ngôi chùa khác. Ngôi chùa này tạo cho
em ấn tượng đầu tiên về kiến trúc độc đáo , nó còn mang lại một vẻ đẹp rất mới mẻ
pha lẫn sự nguyên sơ. Bởi được xây dựng lên một ngọn núi nên thảm thực vật ở
đây vô cùng đa dạng , hôi tụ được ánh sáng tự nhiên của đất trời đem lại cảm giác
bình yên nơi sâu thẳm. Điều làm em ấn tượng hơn nữa chính là những chiếc
chuông ở chùa, mỗi khi gió thổi đem lại âm thanh rất hay và nhẹ nhàng. Sau khi đi
tìm hết một vòng của ngôi chùa em nhận ra những phiền não không còn, sự bình
yên hoá ra dễ tìm đến vậy.
Ngay trước khu Tổ đường, 12 vòng tròn được vẽ trên nền sỏi tượng trưng cho
12 nhân duyên của con người. Sỏi trắng mang ý nghĩa của sự thiền định. Dạo trong
khuôn viên chùa, nhìn những viên sỏi trắng tinh khiến cho lòng người trở nên thanh thoát. 12
Giống như bố cục của các ngôi chùa truyền thống, lớn nhất là tòa Tam Bảo.
Tượng Đức Địa Tạng hiện lên sự hiền nhưng toát lên vẻ uy nghiêm, đặt trong tổng
thể kiến trúc hài hòa lấy màu nâu, vàng, trắng làm chủ đạo.
Bên phải tòa Tam bảo là nhà thờ Tổ, nơi tôn nghiêm thờ 42 đời tổ sư từng
trụ trì tại chùa. Ngoài ra còn có tòa điện nhỏ thờ Phật Bà Quan Thế Âm, Đức Ông
và Đức Thánh Hiền, khu nhà ở (dành cho Tăng ni, Phật tử ở trong chùa), khu giảng
đường (nơi các Tăng ni, Phật tử nghe sư trụ trì giảng đạo hàng ngày và diễn ra các
khóa tu tại đây), khu nhà khách (dành cho những du khách thập phương và những
người tham gia các khóa tu, các trải nghiệm tại chùa).
Đến đây em được chiêm ngưỡng những cổ vật và linh vật phát lộ tự nhiên và
tìm thấy trong quá trình xây dựng chùa như: tượng hình chim Garuda, ngói mũi 13
hài, chân tảng hoa sen, gạch hình rồng, bia khắc đá viền công phượng và nhiều đồ gốm sứ khác…
Không chỉ là chốn thờ tự linh thiêng, chùa còn là nơi sinh hoạt tâm linh của
người dân trong vùng, nơi trải nghiệm cuộc sống, hướng con người đến với những
giá chân thiện mỹ. Đặt chân đến nơi đây, dường như mọi muộn phiền âu lo đều tan
biến, thay vào đó là cảm giác tiêu dao tự tại như đang lạc bước vào chốn bồng lai tiên cảnh.
Hiện nay, chùa thường xuyên thu hút đông đảo du khách tìm đến để thưởng
ngoạn cảnh quan cũng như đi tìm lại những khoảnh khắc thanh bình trong góc
khuất tâm hồn giữa khung cảnh núi rừng hoang sơ thanh vắng... 1.3 Nhà Bá Kiến
Theo tài liệu ghi chép lại, ngôi nhà Bá Kiến được xây dựng năm 1904, tọa
lạc trên khu đất rộng khoảng 900m2, cửa hướng Tây – Nam, thuộc làng Vũ Đại
hay còn gọi là Đại Hoàng (nay là Nhân Hậu, xã Hòa Hậu). Tính đến thời điểm Nhà
nước lưu giữ quản lý (2007), ngôi nhà đã qua 7 đời chủ, người khởi dựng ngôi nhà
là cụ Cựu Hanh, một lái buôn giàu có nổi tiếng khắp vùng nam Đồng bằng sông
Hồng thời bấy giờ. Cụ đã thuê một tốp hơn 20 thợ mộc giỏi nhất phủ Lý Nhân xưa
và làm ròng rã gần 1 năm trời mới xong. Nhà được dựng theo kiểu 3 gian truyền
thống, gồm 4 hàng cột với tổng cộng 16 cây cột lim, chân cột được kê đá tảng đẽo
gọt công phu. Đầu thế kỷ 19, chưa có xi măng, khi làm nhà, người ta trộn mật mía,
bồ hóng vào vôi và thêm một số phụ gia khác để làm thành hồ. Gạch dùng xây
tường và lát nền được nung bằng rơm nên dù đã nhiều năm trôi qua, bức tường vẫn không hề bong tróc.
Khi cụ Cựu Hanh mất đi người thừa kế ngôi nhà là con trai Trần Duy Xầm.
Cụ Xầm sau đó để lại cho con là Cựu Cát. Là người chơi bời, rượu chè nên Cựu 14
Cát nhiều lần vay tiền nghị viên Bắc Kỳ Bá Bính. Thời đó, Bá Bính làm quan to
nên nhiều người đi hầu, đất của ông ta rộng gần nửa làng Đại Hoàng. Ngôi nhà này
được Bá Bính mua lại để làm nhà thờ. Bá Bính tên thật là Trần Duy Bính (mất năm
1946) được cố nhà văn Nam Cao tiết lộ chính là nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến
trong tác phẩm văn học “Chí Phèo” nổi tiếng.
Sau này khi Bá Bính mất đi đã để lại gia sản cho con là Trần Duy Tảo hay còn
gọi là Binh Tảo. Tuy nhiên, với bản tính chơi bời, nghiện rượu, Binh Tảo đã mang
đồ đạc, nhà cửa đi cầm cố và bán sạch. Căn nhà là tài sản quý giá nhất cũng bị
Binh Tảo rao bán. Cụ Cai Hậu sau đó mua ngôi nhà với giá 4.500 đồng (khoảng 20
cây vàng thời bấy giờ).
Chủ nhân tiếp theo của ngôi nhà là ông Trần Hữu Hòa, cháu cụ Cai Hậu.
Đến năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam đã thương thảo với bà Trần Thị Sâm (vợ ông
Hòa) để mua lại ngôi nhà thành nơi lưu niệm. Trải qua bao thăng trầm và biến cố 15
của lịch sử, nhưng kiến trúc ngôi nhà của Bá Kiến còn được lưu giữ khá nguyên
vẹn, nó được xem như là “báu vật” của làng “Vũ Đại”. Từ lâu, nơi đây đã trở thành
điểm tham quan nổi tiếng đối với du khách khi về thăm Hà Nam.
1.4 Khu tưởng niệm Nam Cao
- Vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao
Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra và lớn lên trong một
gia đình nông dân nghèo tại phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nay là huyện Lý Nhân,
tỉnh Hà Nam. Nhà Nam Cao nghèo, làng Đại Hoàng lại càng nghèo hơn. Đây là
vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo đói, bị ức hiếp, dục khoát. Trong một gia
đình nghèo, Nam Cao là người duy nhất được học hành tử tế. Những tưởng ông sẽ
trở thành chỗ dựa vững chắc cho mọi người về sau, thế nhưng cuộc sống đói nghèo
và bệnh tật vẫn cứ đeo đuổi Nam Cao từ bé. Sau khi học bậc thành chung, ông vào
Sài Gòn làm báo rồi bị thất nghiệp. Sau đó ông lên Hà Nội dạy học trong một
trường tư thục. Chính cuộc sống cực khổ nơi đây đã là chất men xúc tác cho những
cảm nhận sâu sắc về thân phận người tri thức nghèo trong xã hội cũ, bị cuộc sống
áo cơm ghì sát đất không ngóc đầu lên được.
Sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao giác ngộ lí tưởng cách mạng và lên Việt Bắc
tham gia công tác kháng chiến. Thế nhưng vào năm 1951 Nam Cao đã ngã xuống
bỏ lại bao dự định dang dở lúc tài năng đang đương độ chín mùi. Ông đã hy sinh
một cách anh dũng trong tư cách một nhà văn chiến sĩ, trong khao khát tiếp tục có
nhiều đóng góp cho dân tộc, cho quê hương.
Nam Cao là một người trí thức trung thực vô ngần, luôn đấu tranh nghiêm khắc với
chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen của xã hội đương thời.
Nội tâm của ông thường xuyên diễn ra sự dằn vặt khỏi những ham muốn dục vọng 16
thấp hèn để vươn tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Sự day dứt, dằn vặt của
ông còn thể hiện ở cảm nhận chịu ơn, mắc nợ với những người thân trong gia đình.
Ngoài ra, Nam Cao còn có vẻ bề ngoài lạnh lùng ít nói nhưng là người có tấm lòng
đôn hậu, chan chứa tình yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước,
những người nghèo khổ. Vì thế trong các sáng tác của ông luôn có sự trăn trở, rằng
viết làm sao cho đúng, cho chân thực và gần gũi với người dân.
- Khu tưởng niệm Nam Cao 17
Khu trưởng niệm nhà văn, liệt sỹ Nam Cao được xây dựng ngay trên mảnh đất quê
hương ông - làng Đại Hoàng (nay là thôn Nhân Hậu), xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân
là nơi lưu giữ những hiện vật gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của nhà văn. Là
nơi để các văn sỹ và du khách yêu thích tác phẩm Chí Phèo, ngưỡng mộ nhà văn
hiện thực xuất sắc này đến thắp hương tưởng niệm. Đặc biệt Khu tưởng niệm thu
hút khá đông các em học sinh, sinh viên đến tham quan, tìm hiểu về nhà văn Nam
Cao vào mỗi dịp thi cử hay lễ, Tết
Nằm trong khuôn viên rộng rãi, thoáng đãng, Khu tưởng niệm có tổng diện tích là
5.460m2 bao gồm lăng mộ, Nhà tưởng niệm, vườn cây và hồ nước. Năm 2001 Nhà
tưởng niệm nhà văn, liệt sỹ Nam Cao được xây dựng, đến năm 2004 thì hoàn
thành. Và đến năm 2011, nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày mất của nhà văn, các hiện
vật trong Nhà tưởng niệm được sắp đặt lại theo 4 mảng gồm: Quê hương và gia 18
đình nhà văn Nam Cao; Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao; Tìm lại
Nam Cao và Những hoạt động tưởng niệm, tôn vinh nhà văn Nam Cao.
Đến thăm Khu tưởng niệm nhà văn, liệt sỹ Nam Cao, du khách vừa có dịp được
ngắm nhìn phong cảnh nơi đây, đồng thời được tìm hiểu thêm về thân thế, cuộc đời
và sự nghiệp của một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam
thế kỷ XX, có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của văn xuôi nghệ thuật, có
một số tác phẩm đạt đến mức kinh điển của văn học hiện đại Việt Nam.
- Gặp gỡ người hướng dẫn viên đặc biệt
Khi đoàn dừng chân tại khu tưởng niệm Liệt sĩ Nam Cao em đã được gặp và nghe
câu chuyện về cuộc đời của cố nhà văn qua bác Vịnh. Bác năm nay đã ngoài bẩy
mươi mang dáng vẻ của môt người con quê hương lam lũ nhưng câu chuyện mà
bác kể hết sức lôi cuốn đem lại cho em nhiều cảm xúc và bồi hồi. 19
Nghe nói, bácVịnh nhận việc trông coi khu tưởng niệm này theo đề nghị của chính
quyền địa phương năm 2004 khi khu tưởng niệm này chính thức mở cửa. Bấy giờ,
tỉnh giao cho huyện Lý Nhân quản lý và bảo vệ khu tưởng niệm này, tiến tới thực
hiện quy hoạch lớn phát triển du lịch ở đây. Nhưng từ huyện về Hòa Hậu xa hơn
20 km, việc bố trí cán bộ gặp khó khăn nên giao cho địa phương quản lý, khai thác
du lịch. Chính quyền địa phương cũng loay hoay không biết tìm ai đảm đương việc
đó nên phải nhờ ông Vịnh trông coi tạm thời. 16 năm trôi qua, địa phương vẫn
chưa tìm được ai thay thế bác Vịnh. KẾT LUẬN
Thực tế chính trị xã hội là một môn học hết sức có ý nghĩa bởi những kiến
và bài học quý giá mà nó mang lại là rất lớn. Là một sinh viên của Việt Nam nói
chung và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng, qua môn học này
em đã học được cách tìm hiểu những thông tin về địa lý, chính trị, văn hóa, xã hội
của một địa phương cụ thể; tích lũy được bài học kinh nghiệm qua những chia sẻ
bổ ích từ các thầy cô. Tỉnh Hà Nam có rất nhiều giá trị tiềm năng để khai thác như
du lịch tâm linh và văn hoá, bởi lẽ nơi đây chính là một cái nôi lớn của nền văn
học, thi ca Việt Nam. Từ chuyến đi thực tế này em nhận ra địa phương mình còn
nhiều di sản có thể khai thác và phát triển, từ đó muốn cố gắng xây dựng đóng góp cho quê hương. 20