Bài thu hoạch thực tế chính trị xã hội Tòa soạn Báo Dân Việt và Di tích Nhà tù Hỏa Lò | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoạt động truyền thông đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của xã  hội ngày nay. Để có một sự dấu ấn cá nhân trong một xã hội năng động và không ngừng thay đổi, các chiến lược truyền thông sẽ là một quân bài át chủ để có thể tạo  ra điều đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch thực tế chính trị xã hội Tòa soạn Báo Dân Việt và Di tích Nhà tù Hỏa Lò | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hoạt động truyền thông đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của xã  hội ngày nay. Để có một sự dấu ấn cá nhân trong một xã hội năng động và không ngừng thay đổi, các chiến lược truyền thông sẽ là một quân bài át chủ để có thể tạo  ra điều đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
----- -----
BÀI THU HOẠCH
MÔN: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Linh
MSV: 2256070020
Lớp: Báo mạng Điện tử K42
Lớp tín chỉ: PT03840_K42_3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Vân Anh
Năm học: 2023-2024
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
1. Giới thiệu môn học.................................................................................................3
2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...................................................................3
NỘI DUNG.......................................................................................................................5
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH, TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ. .5
1. Tòa soạn báo Dân Việt (Báo Nông thôn ngày nay)..............................................5
1.1. Giới thiệu chung..............................................................................................5
1.2. Công trình........................................................................................................6
1.3. Tình hình thực tế.............................................................................................7
2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò............................................................................................8
2.1. Giới thiệu chung..............................................................................................8
2.2. Công trình........................................................................................................9
2.3. Tình hình thực tế...........................................................................................10
PHẦN II: NHỮNG KIẾN THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM...........................10
1. Những nội dung được chia sẻ..............................................................................10
1.1. Hoạt động tại Tòa soạn báo Dân Việt..........................................................11
1.2. Hoạt động tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò...........................................................17
2. Phương thức hoạt động trong báo chí truyền thông..........................................24
2.1. Tòa soạn báo Dân Việt..................................................................................24
2.2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò...................................................................................29
3. Bài học kinh nghiệm.............................................................................................34
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................35
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu môn học
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Lý luận phải đi đôi với thực tiễn,
lý luận mà không có thực tiễn chỉ là lý thuyết suông”.
Thật vậy, trong chương trình đào tạo của Học viện Báo chí Tuyên truyền,
“Thực tế chính trị - hội” một môn học cùng bổ ích ý nghĩa đối với sinh
viên. môn học này, sinh viên được tham gia chuyến đi thực tế tại các địa điểm nổi
tiếng về các lĩnh vực như báo chí, lịch sử, chính trị, xã hội…
Trong chuyến đi, sinh viên được học hỏi thêm nhiều kiến thức cơ hội
được trải nghiệm những hoạt động thực tế bổ ích liên quan đến ngành học của mình.
Chuyến đi được Học viện tổ chức dưới sự dẫn dắt và hỗ trợ của các giảng viên chuyên
môn.
2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Hoạt động truyền thông đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của
hội ngày nay. Để một sự dấu ấn cá nhân trong một hội năng động không
ngừng thay đổi, các chiến lược truyền thông sẽ là một quân bài át chủ đểthể tạo ra
điều đó.
Nhận thấy được điều đó, Học việc Báo chí và Tuyên truyền kết hợp với Viện
Báo chí – Truyền thông đã tổ chức chuyến đi thực tế cho Lớp Báo mạng Điện tử K42
chúng em được đi trải nghiệm học tập tại 2 địa điểm đó là: Tòa soạn Báo Dân Việt
(Tờ báo Nông thôn ngay nay) Di tích Nhà Hỏa trong 2 ngày 11/3/2024
14/3/2024 vừa qua. Đây 2 địa điểm không những nổi tiếng trong lĩnh vực báo chí
lịch sử mà còn để lại ấn tượng với công chúng bởi các hoạt động truyền thông
cùng chuyên nghiệp và hấp dẫn. Trong suốt chuyến đi, chúng em nhận được sự hướng
dẫn hỗ trợ tận tình bởi TS. Nguyễn Thùy Vân Anh (Trưởng đoàn), ThS. Trương
Thị Hoài Trâm (Thành viên) và ThS. Trần Thị Phương Lan (Thành viên).
3
Là nhóm sinh viên thuộc ngành Báo mạng Điện tử, đây là nguồn kiến thức rất
quan trọng cần thiết đối với chúng em, hành trang để chúng em bước vào con
đường phát triển sự nghiệp của bản thân sau này. Qua chuyến đi thực tế vừa qua,
nhân em đã học được thêm rất nhiều điều mới cũng như những trải nghiệm tuyệt
vời lẽ chỉ học thuyết thôi sẽ không thể nào kiến thức trọn vẹn được, như
câu nói “Học đi đôi với hành”.
Dưới đây những nội dung cảm nhận của em đối với chuyến đi thực tế
của môn học Thực tế Chính trị - hội tại 2 địa điểm Tòa soạn báo Dân Việt Di
tích Nhà tù Hỏa Lò.
4
NỘI DUNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH, TÌNH HÌNH THỰC TẾ
CỦA CƠ SỞ
1. Tòa soạn báo Dân Việt (Báo Nông thôn ngày nay)
1.1. Giới thiệu chung
“Dân Việt” là trang báo điện tử với tiền thân là Báo Nông thôn Ngày nay thuộc
quan trung ương của Hội Nông dân Việt Nam.
Bản tin “Nông thôn mới” (tiền thân của Báo Nông thôn Ngày nay) chính thức ra
mắt số đầu tiên vào ngày 7/5/1984. Qua nhiều năm thay đổi với những tên gọi khác nhau,
đến nay ấn phẩm đã định hình được mình với cái tên Báo Nông thôn Ngày nay. Báo được
xuất bản liên tục từ thứ Hai đến thứ Bảy trong tuần, với lượng phát hành hơn 60.000
bản/kỳ phát hành. (Theo DanViet)
(Ảnh: DanViet)
Để bắt kịp với thời đại mạng lưới Internet phủ sóng toàn cầu, Báo Nông thôn Ngày nay
cho ra đời Báo Điện tử Dân Việt vào ngày 8/6/2010 nhằm phục vụ các quý độc giả-
5
những người thường xuyên tiếp cận với Internet. Đồng thời, trang báo Điện tử Dân Việt
giúp đưa tới độc giả những thông tin nóng hổi một cách nhanh chóng nhất, thuận tiện
nhất, giúp Báo Nông thôn ngày nay trở nên gần gũi hơn với bạn đọc.
1.2. Công trình
Địa chỉ: Tòa nhà Báo Nông thôn Ngày nay (Báo Dân Việt) nằm tại lô E2- Đường
Dương Đình Nghệ- quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội.
(Tòa soạn Báo Nông thôn ngày nay)
6
Khi đến đây, chúng em được tham quan 3 khu vực của tòa soạn bao đó là:
1.3. Tình hình thực tế
Sau hơn 10 năm hoạt động, báo Điện tử Dân Việt ngày càng phát triển và chuyên
nghiệp hơn. Cho tới nay, các số báo của Dân Việt đã nhận được hàng tỷ lượt bạn đọc từ
hầu hết các quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó đông đảo nhất vẫn bạn
đọc ở Việt Nam (chiếm 91%). Hiện, mỗi ngày, báo Điện tử Dân Việtgần 2 triệu lượt
truy cập và xuất sắc lọt vào top 100 tờ báo hàng đầu của Việt Nam, đứng đầu về thông tin
Nông thôn - Nông nghiệp - Nông dân đang tiếp tục xu hướng tăng trưởng bền vững.
(Theo DanViet)
7
Phòng Trường quay
(Studio)
Có đầy đủ các trang thiết bị
máy móc hiện đại (đèn, máy
quay, màn hình led…)
nhằm phục vụ cho quá trình
sản xuất và tác nghiệp các
tác phẩm báo chí đa phương
tiện.
Tòa soạn hội tụ
Là nơi làm việc của các nhà
báo, những người tạo ra các
tác phẩm báo chí nói chung,
được phân chia thành các
khu vực Bạn đọc, Đời sống
– Xã hội, Chính trị… với
không gian mở, thoáng mát,
thuận tiện cho việc trao đổi
thông tin giữa mọi người.
Hội trường
Là nơi diễn ra các sự kiện
hội họp lớn nhỏ của Báo, có
diện tích rộng lớn bao gồm
nhiều dãy ghế cùng với
khán đài lớn.
Ngoài ra, trên nền tảng Tiktok, báo Dân Việt còn đạt được 1,9 triệu người theo
dõi. Đây thực sự những con số ấn tượng, thể hiện sức hấp dẫn của báo Dân Việt đối
với công chúng.
2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò
2.1. Giới thiệu chung
Nhà Hỏa Lò được Pháp xây dựng vào năm 1896, tên gọi đầu tiên Prison
Centrale (Nhà Trung ương) sau đó được đổi n thành Maison Centrale (Ngôi nhà
Trung ương) nhằm giảm đi sự kích động và chú ý từ nhân dân.
Nhà tù Hỏa Lò là nơi giam giữ những tù nhân chính trị chống lại thực dân và tước
đi mạng sống của hàng ngàn chiến yêu nước Cách mạng Việt Nam. Sau khi Thủ đô
được giải phóng (10/10/1954), nơi đây được sử dụng để giam giữ người vi phạm pháp
luật. Từ năm 1964- 1973, nhà tù là nơi giam giữ các phi công Mỹ bị ta bắt sống. (Theo Di
tích Nhà tù Hỏa Lò)
(Cổng dẫn vào di tích Nhà tù Hỏa Lò)
Nhà tù Hỏa Lò còn được mệnh danh là “địa ngục trần gian” với chế độ nhà tù hà khắc, sử
dụng các hình thức tra tấn tàn bạo và man rợ bằng các công cụ như máy chém, máy quay
8
điện, thùng phuy… Nay đã trở thành di tích lịch sử nằm giữa Thủ đô Nội, minh
chứng cho những tội ác của chính quyền thực dân hằn sâu trong ức của nhân dân Việt
Nam.
2.2. Công trình
Địa chỉ: Số 1- phố Hỏa Lò- phường Trần Hưng Đạo- quận Hoàn Kiếm- thành phố
Hà Nội.
Nhà Hỏa tổng diện tích những đường lân cận dẫn đến nhà
12.908m
2
. Ngày nay, 2.434m được giữ lại để bảo tồn trở thành Di tích lịch sử, cho phép
2
mọi người tới tham quan.
(Mô hình Nhà tù Hỏa Lo)
Nhà Hỏađược thực dân Pháp đặt vào vị trí quan trọng nhất trong mưu đồ trấn áp
những người đối kháng chế độ thuộc địa. Vì vậy, chúng đã cho xây dựng nhà này với
quy mô lớn và kiên cố vào loại bậc nhất ở Đông Dương. (Theo Di tích Nhà tù Hỏa Lò)
9
Theo thiết kế được duyệt năm 1896, nhà tù Hỏa Lò bao gồm các hạng mục công trình
sau đây:
Công trình Số lượng
Nhà dùng cho việc canh gác 1
Nhà dùng làm bệnh xá 1
Nhà dùng làm nhà thương bố thí 1
Nhà dùng để giam bị can chưa thành án 2
Nhà dùng để làm phân xưởng thợ mộc, sắt, may, da 1
Nhà dùng để giam tù nhân đã thành án 5
Trại xà lim để giam tử tù, tù nhân nguy hiểm, tù nhân vi phạm nội
quy nhà tù
4
2.3. Tình hình thực tế
Hiện nay, với sự chuyên nghiệp của đội ngũ truyền thông, Di tích
Nhà tù Hỏa Lò đangđịa điểm “hot”, thu hút số lượng lớn các bạn trẻ cũng
như các du khách nước ngoài tới tham quan hàng ngày.
Với sự lan tỏa nhanh chóng rộng rãi trên Internet, Di tích nhà
Hỏa được mọi người hết sức quan tâm đón nhận. thể thấy trên
nền tảng Facebook, Tiktok, ta dễ dàng bắt gặp những hình ảnh và video tại Di
tích Nhà tù Hỏa Lò.
10
PHẦN II: NHỮNG KIẾN THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Những nội dung được chia sẻ
1.1. Hoạt động tại Tòa soạn báo Dân Việt
1.1.1. Trường quay ảo (Studio)
Nhà báo Nguyễn Mạnh Trường
Khi đến với Tòa soạn, người đầu tiên chúng em được gặp gỡ đó Nhà báo
Nguyễn Mạnh Trường, là người chia sẻ những kiến thức cơ bản trong việc sản xuất và tác
nghiệp các tác phẩm báo chí đa phương tiện, cũng như giới thiệu về các công cụ máy
móc trong trường quay của tòa soạn:
11
Nội dung được chia sẻ:
Đầu tiên trong trường quay sẽ có bộ phận kỹ thuật (những người điều khiển
đèn chiếu sáng, khung hình, âm thanh…) nhiệm vụ điều khiển từ bên
trong, đảm bảo những người ở bên ngoài (MC, khách mời, biên tập viên…)
được thu hình trong điều kiện tốt nhất.
Tiếp đến là bộ phận hậu nhiệm vụ chỉnh sửa, ghép hiệu ứng, mix âm
thanh, dựng những video đã thu lại thành một bản tin hoàn chỉnh nhất.
Giới thiệu qua các thiết bị, công cụ trong trường quay như: phông xanh
để giúp tách nền và ghép hiệu ứng, khung nền; máy nhắc chữ (máy cue) để
giúp cho người dẫn đọc kịch bản, nội dung bản tin…
Giải đáp một số thắc mắc của chúng em về quy trình sản xuất bản tin, kinh
phí sản xuất…
Trên đây nội dung nhà báo Nguyễn Mạnh Trường đã chia sẻ trao đổi với
chúng em trong trường quay của tòa soạn.
1.1.2. Tòa soạn hội tụ
Cô Thu Hà - Trưởng ban Văn hóa- Xã hội
Đến với tòa soạn hội tụ, cô Thu Hà - Trưởng ban Văn hóa- Xã hội là người giới thiệu với
chúng em về cơ cấu và tổ chức của tòa soạn.
Nội dung được chia sẻ:
Báo Điện tử Dân Việt (Nông thôn ngày nay) hơn 220 phóng viên, biên
tập viên, cán bộ; Ban Biên tập có 4 người, Tổng Biên tập có 3 người.
Tòa soạn hội tụ ban thư gồm những người biên tập nội dung trọng
điểm, triển khai các nội dung được gửi lên.
12
Tòa soạn hội tụ được chia ra thành 8 phòng ban:
Quy trình sản xuất và kiểm duyệt 1 bản tin điện tử:
Trên đây là những nội dung cô Thu Hà - Trưởng ban Văn hóa- Xã hội đã chia sẻ và trao
đổi với chúng em trong Tòa soạn hội tụ.
1.1.3. Hội trường
Nhà báo Bùi Minh Hải
Tại Hội trường của Tòa soạn, Nhà báo Bùi Minh Hải đã chia sẻ cho chúng em về
những công việc cần làm trong quá trình thực tập đối với ngành báo chí và biện pháp bảo
vệ nhà báo, phóng viên của báo Dân Việt.
13
Ban Thời sự
- Chính trị
Ban Văn hóa
- Xã hội
Ban Kinh tế
Ban Trung
tâm truyền
hình
Ban Nhà
nông
Ban Bạn đọc
Ban Hành
chính - Tổ
chức
Ban Trung
tâm quảng
cáo
Tác nghiệp phóng viên
Phóng viên làm việc
ở mảng nào sẽ theo
dõi tin tức ở mảng
đó sau đó gửi bài về
biên tập viên
Biên tập viên
Là người biên tập
lại tin bài và gửi cho
Trưởng ban và Phó
ban kiểm duyệt lại
nội dung sau đó
xuất bản
Lưu ý
Sản xuất tin thường
ngày sẽ nhanh hơn
những tin nóng do
quy trình kiểm
quyệt chặt chẽ.
Nội dung được chia sẻ:
Tòa soạn giao cho đề tài nhất định, sau đó ta nghiên cứu, đọc hết tất cả các
bài báo, tin tức thuộc lĩnh vực mà mình nghiên cứu để thu thập thông tin, so
sánh chất lượng bài báo của ta và của các tòa soạn khác.
Tìm hiểu tin tức, đăng kí đề tài theo ngày, theo tuần để tòa soạn phê duyệt
Quy tắc viết bài báo: chuẩn quy tắc 5W-1H đúng chính tả, ngữ pháp, dấu
câu, nội dung bài báo phải tuân thủ đúng nguyên tắc của pháp luật.
Nội dung về mảng Bạn đọc (phóng sự- điều tra): Thâm nhập điều tra các vụ
việc tiêu cực trong xã hội nên công việc có tính chất nguy hiểm, cần sự đam
mê, không ngại khó khăn.
Biện pháp bảo vệ nhà báo, phóng viên của báo Dân Việt: Đối với mảng
Phóng sự- điều tra phải đảm bảo an toàn cho nhà báo phóng viên khi đi
tác nghiệp bằng cách không được đi 1 mình, luôn trong trạng thái cảnh
giác. Nếu cảm thấy sự nguy hiểm, phải gọi điện báo ngay cho toàn soạn,
các cơ quan công an gần đó để kịp thời ngăn chặn và giải quyết các hành vi
đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự và nhân phẩm của các phóng
viên, nhà báo.
Trên đây những nội dung Nhà báo Bùi Minh Hải đã chia sẻ và trao đổi với chúng em
trong Hội trường.
14
Nhà báo Hà Tùng Long
(Ảnh: Facebook Hà Tùng Long)
Tiếp theo sau đó, Nhà báo Hà Tùng Long chia sẻ cho chúng em về quy trình sản
xuất và tác nghiệp đối với 1 bài báo điện tử gồm có 4 khâu như sau:
(Quy trình sản xuất 1 bài báo điện tử)
15
Bước 1
Xác định đề
tài bằng cách
tìm kiếm các
nguồn tin để
hình thành 1
tác phẩm báo
chí.
Bước 2
Sản xuất tác
phẩm báo chí
gắn liền với
quá trình tác
nghiệp đó là
gặp gỡ và
phỏng vấn
các nhân vật,
quan sát và
thu thập
thông tin, viết
nội dung,
hình thành tác
phẩm báo chí.
Bước 3
Đăng tải tác
phẩm báo chí
lên web CMS
(Content
Management
System) để
ban biên tập
có thể biên
tập và kiểm
duyệt lại nội
dung.
Bước 4
Xuất bản tác
phẩm báo chí
lên trang web,
trả lời và xử
lý các phản
hồi của độc
giả hay các cơ
quan chức
năng.
Cách thức tìm và xác định đề tài:
Gián tiếp Trực tiếp
Qua Social Media (Facebook, Instagram,
Tiktok…)
Nghe ngóng các nguồn tin đáng tin cậy
Qua các tác phẩm báo chí có sẵn Tiếp cận với các nhân vật có tầm ảnh
hưởng, dễ tiếp cận
Các kỹ năng để sản xuất tác phẩm báo chí:
Kỹ năng quan sát nghe ngóng Kỹ năng phỏng vấn Kỹ năng nhập vai
Quan sát, theo dõi xu hướng, tin
tức mới đang được quan tâm.
Tiêu chí lựa chọn nhân vật
để phỏng vấn: có thông
tin thú vị, dễ tiếp cận,
đang được công chúng
quan tâm.
Đặt câu hỏi phỏng vấn
mang tính trọng tâm, hợp
lý.
Nhập vai để tham gia
thu thập, tiếp cận các
thông tin về phóng sự-
điều tra
Các vấn đề gặp phải sau khi đăng tải tác phẩm báo chí:
- Vội vàng, chủ quan nên không xác thực nguồn tin bài báo đó trở thành tin giả
(fake news)
- Nhân vật cung cấp thông tin chưa đúng sự thật nên phải tham chiếu thông tin qua
nhiều nhân vật (cơ quan chức năng, các nhân vật liên quan…)
16
- Bình luận độc giả thể hiện sự tương tác, sự phản biện hội, độc giả cung cấp
thêm thông tin cho tác phẩm báo chí, thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa độc
giả và nhà báo
Trên đây những nội dung Nhà báoTùng Long đã chia sẻ và trao đổi với chúng
em trong Hội trường.
Nhà báo Lan Hương (Mảng Đời sống- Xã hội)
Cuối cùng, lời nhận xét về Nhà báo Lan Hương (Mảng Đời sống- Xã hội) có những
sinh viên thực tập ngành báo chí tại Tòa soạn báo Dân Việt hiện nay:
Điểm mạnh Điểm yếu
Sinh viên ngành báo chí hiện nay
thực hiện tốt các kỹ năng quay
phim, chụp ảnh để thu thập tài
liệu.
Một số sinh viên ra trường rồi nhưng chưa viết
được nhiều, câu từ chưa được chuẩn xác, thiếu sự
sáng tạo và chưa chủ động trong việc đăng tin.
Những lưu ý cho sinh viên ngành báo chí hiện nay:
Lựa chọn lĩnh vực tác nghiệp nghiên cứu phù hợp với đam tính
cách của bản thân
Hãy là chuyên gia trong 1 lĩnh vực nhất định
Chủ động học hỏi thêm về các kỹ năng quay phim, chụp ảnh để làm việc
một cách năng suất.
Trên đây những nội dung đã chiaNhà báo Lan Hương (Mảng Đời sống- hội)
sẻ và trao đổi với chúng em trong Hội trường.
1.2. Hoạt động tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò
Đến với Di tích Nhà tù Hỏa Lò, hoạt động đầu tiên của chúng em đó là tới
Đài tưởng niệm Nhà tù Hỏa Lò để thực hiện nghi thắp hương và tưởng niệm những
17
anh hung liệt sĩ, những người chiến Cách mạng đã hi sinh tại nơi đây. Hoạt động
này nhằm thể hiện sự biết ơn sâu sắc của thế hệ ngày nay đối với cha ông ta, truyền
thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ta, luôn khắc ghi công lao to lớn
của thế hệ trước đã đánh đổi xương máu của mình để bảo vệ sự tự do, sự độc lập nền
hòa bình của đất nước.
(Đài tưởng niệm anh hung liệt sĩ tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò)
18
Tiếp theo, để tham quan Di tích Nhà tù Hỏa Lò, mỗi người được phát 1 chiếc tai nghe, 1
máy phát thuyết minh tự động và 1 bản đồ chỉ dẫn.
(Bản đồ chỉ dẫn)
(Thiết bị thuyết minh tự động được du khách sử dụng. Ảnh: Di tích Lịch sử Nhà tù Hỏa Lò)
19
Tại đây, chúng em được tham quan xúc động 35 khu vực tương ứng với 35 câu chuyện
được kể lại từ chính những người tù chính trị:
Khu
vực
Câu chuyện Khu
vực
Câu chuyện
1 Giới thiệu 19 Dụng cụ tra tấn
2 Làng Phụ Khánh 20 Máy chém
3 Trại giam D 21 Đài tưởng niệm
4 Toàn cảnh nhà tù 22 Hanoi Hilton
5 Vật liệu xây dựng 23
Trung úy Hải quân Everett Alvarez Jr.
6 Cổng chính Nhà tù 24
Đại úy Không quân DouglasB.Peterson
7 Thức ăn cho tù nhân 25
Thiếu tả Hải quân John Sidney McCain
8 Quần, áo của tù nhân 26
Trung tá Hải quân Walter Eugene Wilber
9 Trại giam E 27 Cuộc sống của Phi công Mỹ
10 Ngục tối 28 Thư của Monica Schwinn
11 Cây bang 29
Hạ sỹ Lục quân Robert P.Chenoweth
12 Cuộc vượt ngục, 1951 30 Chi bộ Đảng
13 Cuộc vượt ngục, 1945 31 Trường học Cách mạng
14 Nguyễn Thị Quang Thái 32 Lá cờ
15 Hoàng Ngân 33 Cuộc vượt ngục, 1932
16 Nữ tù nhân có con nhỏ 34 Chiếc làn
17 Túi và gối thêu 35 Cống hiến
18 Xà lim tử hình
Đây 35 câu chuyện lịch sử xoay quanh Nhà Hỏa diễn tả chân thực lại
những ức đau thương không thể nào quên của những người chính trị giúp người
nghe có thể đắm mình vào khung cảnh ấy mà luôn luôn khắc ghi công ơn của ông cha ta.
20
| 1/35

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG ---------- BÀI THU HOẠCH
MÔN: THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Linh MSV: 2256070020
Lớp: Báo mạng Điện tử K42
Lớp tín chỉ: PT03840_K42_3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Vân Anh
Năm học: 2023-2024 1 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
1. Giới thiệu môn học.................................................................................................3
2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...................................................................3
NỘI DUNG.......................................................................................................................5
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH, TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ. .5
1. Tòa soạn báo Dân Việt (Báo Nông thôn ngày nay)..............................................5
1.1. Giới thiệu chung..............................................................................................5
1.2. Công trình........................................................................................................6
1.3. Tình hình thực tế.............................................................................................7
2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò............................................................................................8
2.1. Giới thiệu chung..............................................................................................8
2.2. Công trình........................................................................................................9
2.3. Tình hình thực tế...........................................................................................10
PHẦN II: NHỮNG KIẾN THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM...........................10
1. Những nội dung được chia sẻ..............................................................................10
1.1. Hoạt động tại Tòa soạn báo Dân Việt..........................................................11
1.2. Hoạt động tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò...........................................................17
2. Phương thức hoạt động trong báo chí truyền thông..........................................24
2.1. Tòa soạn báo Dân Việt..................................................................................24
2.2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò...................................................................................29
3. Bài học kinh nghiệm.............................................................................................34
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................35 2 LỜI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu môn học
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Lý luận phải đi đôi với thực tiễn,
lý luận mà không có thực tiễn chỉ là lý thuyết suông”.
Thật vậy, trong chương trình đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
“Thực tế chính trị - xã hội” là một môn học vô cùng bổ ích và ý nghĩa đối với sinh
viên. Ở môn học này, sinh viên được tham gia chuyến đi thực tế tại các địa điểm nổi
tiếng về các lĩnh vực như báo chí, lịch sử, chính trị, xã hội…
Trong chuyến đi, sinh viên được học hỏi thêm nhiều kiến thức và có cơ hội
được trải nghiệm những hoạt động thực tế bổ ích liên quan đến ngành học của mình.
Chuyến đi được Học viện tổ chức dưới sự dẫn dắt và hỗ trợ của các giảng viên chuyên môn.
2. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Hoạt động truyền thông đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của
xã hội ngày nay. Để có một sự dấu ấn cá nhân trong một xã hội năng động và không
ngừng thay đổi, các chiến lược truyền thông sẽ là một quân bài át chủ để có thể tạo ra điều đó.
Nhận thấy được điều đó, Học việc Báo chí và Tuyên truyền kết hợp với Viện
Báo chí – Truyền thông đã tổ chức chuyến đi thực tế cho Lớp Báo mạng Điện tử K42
chúng em được đi trải nghiệm và học tập tại 2 địa điểm đó là: Tòa soạn Báo Dân Việt
(Tờ báo Nông thôn ngay nay) và Di tích Nhà tù Hỏa Lò trong 2 ngày 11/3/2024 và
14/3/2024 vừa qua. Đây là 2 địa điểm không những nổi tiếng trong lĩnh vực báo chí
và lịch sử mà còn để lại ấn tượng với công chúng bởi các hoạt động truyền thông vô
cùng chuyên nghiệp và hấp dẫn. Trong suốt chuyến đi, chúng em nhận được sự hướng
dẫn và hỗ trợ tận tình bởi TS. Nguyễn Thùy Vân Anh (Trưởng đoàn), ThS. Trương
Thị Hoài Trâm (Thành viên) và ThS. Trần Thị Phương Lan (Thành viên). 3
Là nhóm sinh viên thuộc ngành Báo mạng Điện tử, đây là nguồn kiến thức rất
quan trọng và cần thiết đối với chúng em, là hành trang để chúng em bước vào con
đường phát triển sự nghiệp của bản thân sau này. Qua chuyến đi thực tế vừa qua, cá
nhân em đã học được thêm rất nhiều điều mới cũng như có những trải nghiệm tuyệt
vời mà có lẽ chỉ học lý thuyết thôi sẽ không thể nào có kiến thức trọn vẹn được, như
câu nói “Học đi đôi với hành”.
Dưới đây là những nội dung và cảm nhận của em đối với chuyến đi thực tế
của môn học Thực tế Chính trị - Xã hội tại 2 địa điểm Tòa soạn báo Dân Việt và Di tích Nhà tù Hỏa Lò. 4 NỘI DUNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH, TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ
1. Tòa soạn báo Dân Việt (Báo Nông thôn ngày nay)
1.1. Giới thiệu chung
“Dân Việt” là trang báo điện tử với tiền thân là Báo Nông thôn Ngày nay thuộc Cơ
quan trung ương của Hội Nông dân Việt Nam.
Bản tin “Nông thôn mới” (tiền thân của Báo Nông thôn Ngày nay) chính thức ra
mắt số đầu tiên vào ngày 7/5/1984. Qua nhiều năm thay đổi với những tên gọi khác nhau,
đến nay ấn phẩm đã định hình được mình với cái tên Báo Nông thôn Ngày nay. Báo được
xuất bản liên tục từ thứ Hai đến thứ Bảy trong tuần, với lượng phát hành hơn 60.000
bản/kỳ phát hành. (Theo DanViet) (Ảnh: DanViet)
Để bắt kịp với thời đại mạng lưới Internet phủ sóng toàn cầu, Báo Nông thôn Ngày nay
cho ra đời Báo Điện tử Dân Việt vào ngày 8/6/2010 nhằm phục vụ các quý độc giả- 5
những người thường xuyên tiếp cận với Internet. Đồng thời, trang báo Điện tử Dân Việt
giúp đưa tới độc giả những thông tin nóng hổi một cách nhanh chóng nhất, thuận tiện
nhất, giúp Báo Nông thôn ngày nay trở nên gần gũi hơn với bạn đọc. 1.2. Công trình
Địa chỉ: Tòa nhà Báo Nông thôn Ngày nay (Báo Dân Việt) nằm tại lô E2- Đường
Dương Đình Nghệ- quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội.
(Tòa soạn Báo Nông thôn ngày nay) 6
Khi đến đây, chúng em được tham quan 3 khu vực của tòa soạn bao đó là: Phòng Trường quay Tòa soạn hội tụ (Studio)
Là nơi làm việc của các nhà
báo, những người tạo ra các Hội trường
Có đầy đủ các trang thiết bị
máy móc hiện đại (đèn, máy tác phẩm báo chí nói chung, Là nơi diễn ra các sự kiện quay, màn hình led…)
được phân chia thành các
hội họp lớn nhỏ của Báo, có
nhằm phục vụ cho quá trình khu vực Bạn đọc, Đời sống diện tích rộng lớn bao gồm
sản xuất và tác nghiệp các
– Xã hội, Chính trị… với
nhiều dãy ghế cùng với
tác phẩm báo chí đa phương không gian mở, thoáng mát, khán đài lớn. tiện.
thuận tiện cho việc trao đổi
thông tin giữa mọi người.
1.3. Tình hình thực tế
Sau hơn 10 năm hoạt động, báo Điện tử Dân Việt ngày càng phát triển và chuyên
nghiệp hơn. Cho tới nay, các số báo của Dân Việt đã nhận được hàng tỷ lượt bạn đọc từ
hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó đông đảo nhất vẫn là bạn
đọc ở Việt Nam (chiếm 91%). Hiện, mỗi ngày, báo Điện tử Dân Việt có gần 2 triệu lượt
truy cập và xuất sắc lọt vào top 100 tờ báo hàng đầu của Việt Nam, đứng đầu về thông tin
Nông thôn - Nông nghiệp - Nông dân và đang tiếp tục xu hướng tăng trưởng bền vững. (Theo DanViet) 7
Ngoài ra, trên nền tảng Tiktok, báo Dân Việt còn đạt được 1,9 triệu người theo
dõi. Đây thực sự là những con số ấn tượng, thể hiện sức hấp dẫn của báo Dân Việt đối với công chúng.
2. Di tích Nhà tù Hỏa Lò
2.1. Giới thiệu chung
Nhà tù Hỏa Lò được Pháp xây dựng vào năm 1896, tên gọi đầu tiên là Prison
Centrale (Nhà tù Trung ương) sau đó được đổi tên thành Maison Centrale (Ngôi nhà
Trung ương) nhằm giảm đi sự kích động và chú ý từ nhân dân.
Nhà tù Hỏa Lò là nơi giam giữ những tù nhân chính trị chống lại thực dân và tước
đi mạng sống của hàng ngàn chiến sĩ yêu nước Cách mạng Việt Nam. Sau khi Thủ đô
được giải phóng (10/10/1954), nơi đây được sử dụng để giam giữ người vi phạm pháp
luật. Từ năm 1964- 1973, nhà tù là nơi giam giữ các phi công Mỹ bị ta bắt sống. (Theo Di tích Nhà tù Hỏa Lò)
(Cổng dẫn vào di tích Nhà tù Hỏa Lò)
Nhà tù Hỏa Lò còn được mệnh danh là “địa ngục trần gian” với chế độ nhà tù hà khắc, sử
dụng các hình thức tra tấn tàn bạo và man rợ bằng các công cụ như máy chém, máy quay 8
điện, thùng phuy… Nay đã trở thành di tích lịch sử nằm giữa Thủ đô Hà Nội, là minh
chứng cho những tội ác của chính quyền thực dân hằn sâu trong kí ức của nhân dân Việt Nam. 2.2. Công trình
Địa chỉ: Số 1- phố Hỏa Lò- phường Trần Hưng Đạo- quận Hoàn Kiếm- thành phố Hà Nội.
Nhà tù Hỏa Lò có tổng diện tích và những đường lân cận dẫn đến nhà tù là
12.908m2. Ngày nay, 2.434m2 được giữ lại để bảo tồn trở thành Di tích lịch sử, cho phép
mọi người tới tham quan. (Mô hình Nhà tù Hỏa Lo)
Nhà tù Hỏa Lò được thực dân Pháp đặt vào vị trí quan trọng nhất trong mưu đồ trấn áp
những người đối kháng chế độ thuộc địa. Vì vậy, chúng đã cho xây dựng nhà tù này với
quy mô lớn và kiên cố vào loại bậc nhất ở Đông Dương. (Theo Di tích Nhà tù Hỏa Lò) 9
Theo thiết kế được duyệt năm 1896, nhà tù Hỏa Lò bao gồm các hạng mục công trình sau đây: Công trình Số lượng
Nhà dùng cho việc canh gác 1 Nhà dùng làm bệnh xá 1
Nhà dùng làm nhà thương bố thí 1
Nhà dùng để giam bị can chưa thành án 2
Nhà dùng để làm phân xưởng thợ mộc, sắt, may, da 1
Nhà dùng để giam tù nhân đã thành án 5
Trại xà lim để giam tử tù, tù nhân nguy hiểm, tù nhân vi phạm nội 4 quy nhà tù
2.3. Tình hình thực tế
Hiện nay, với sự chuyên nghiệp của đội ngũ truyền thông, Di tích
Nhà tù Hỏa Lò đang là địa điểm “hot”, thu hút số lượng lớn các bạn trẻ cũng
như các du khách nước ngoài tới tham quan hàng ngày.
Với sự lan tỏa nhanh chóng và rộng rãi trên Internet, Di tích nhà tù
Hỏa Lò được mọi người hết sức quan tâm và đón nhận. Có thể thấy ở trên
nền tảng Facebook, Tiktok, ta dễ dàng bắt gặp những hình ảnh và video tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò. 10
PHẦN II: NHỮNG KIẾN THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Những nội dung được chia sẻ
1.1. Hoạt động tại Tòa soạn báo Dân Việt
1.1.1. Trường quay ảo (Studio)
Nhà báo Nguyễn Mạnh Trường
Khi đến với Tòa soạn, người đầu tiên chúng em được gặp gỡ đó là Nhà báo
Nguyễn Mạnh Trường, là người chia sẻ những kiến thức cơ bản trong việc sản xuất và tác
nghiệp các tác phẩm báo chí đa phương tiện, cũng như giới thiệu về các công cụ máy
móc trong trường quay của tòa soạn: 11
Nội dung được chia sẻ:
• Đầu tiên trong trường quay sẽ có bộ phận kỹ thuật (những người điều khiển
đèn chiếu sáng, khung hình, âm thanh…) có nhiệm vụ điều khiển từ bên
trong, đảm bảo những người ở bên ngoài (MC, khách mời, biên tập viên…)
được thu hình trong điều kiện tốt nhất.
• Tiếp đến là bộ phận hậu kì có nhiệm vụ chỉnh sửa, ghép hiệu ứng, mix âm
thanh, dựng những video đã thu lại thành một bản tin hoàn chỉnh nhất.
• Giới thiệu sơ qua các thiết bị, công cụ trong trường quay như: phông xanh
để giúp tách nền và ghép hiệu ứng, khung nền; máy nhắc chữ (máy cue) để
giúp cho người dẫn đọc kịch bản, nội dung bản tin…
• Giải đáp một số thắc mắc của chúng em về quy trình sản xuất bản tin, kinh phí sản xuất…
Trên đây là nội dung mà nhà báo Nguyễn Mạnh Trường đã chia sẻ và trao đổi với
chúng em trong trường quay của tòa soạn.
1.1.2. Tòa soạn hội tụ
Cô Thu Hà - Trưởng ban Văn hóa- Xã hội
Đến với tòa soạn hội tụ, cô Thu Hà - Trưởng ban Văn hóa- Xã hội là người giới thiệu với
chúng em về cơ cấu và tổ chức của tòa soạn.
Nội dung được chia sẻ:
• Báo Điện tử Dân Việt (Nông thôn ngày nay) có hơn 220 phóng viên, biên
tập viên, cán bộ; Ban Biên tập có 4 người, Tổng Biên tập có 3 người.
• Tòa soạn hội tụ là ban thư kí gồm những người biên tập nội dung trọng
điểm, triển khai các nội dung được gửi lên. 12
• Tòa soạn hội tụ được chia ra thành 8 phòng ban: Ban Thời sự Ban Hành - Chính trị Ban Bạn đọc chính - Tổ chức Ban Văn hóa Ban Nhà Ban Trung - Xã hội nông tâm quảng cáo Ban Trung Ban Kinh tế tâm truyền hình
• Quy trình sản xuất và kiểm duyệt 1 bản tin điện tử: Tác nghiệp phóng viên Biên tập viên Phóng viên làm việc Lưu ý
ở mảng nào sẽ theo Là người biên tập dõi tin tức ở mảng lại tin bài và gửi cho đó sau đó gửi bài về Sản xuất tin thường Trưởng ban và Phó biên tập viên ngày sẽ nhanh hơn ban kiểm duyệt lại những tin nóng do nội dung sau đó quy trình kiểm xuất bản quyệt chặt chẽ.
Trên đây là những nội dung cô Thu Hà - Trưởng ban Văn hóa- Xã hội đã chia sẻ và trao
đổi với chúng em trong Tòa soạn hội tụ. 1.1.3. Hội trường
Nhà báo Bùi Minh Hải
Tại Hội trường của Tòa soạn, Nhà báo Bùi Minh Hải đã chia sẻ cho chúng em về
những công việc cần làm trong quá trình thực tập đối với ngành báo chí và biện pháp bảo
vệ nhà báo, phóng viên của báo Dân Việt. 13
Nội dung được chia sẻ:
• Tòa soạn giao cho đề tài nhất định, sau đó ta nghiên cứu, đọc hết tất cả các
bài báo, tin tức thuộc lĩnh vực mà mình nghiên cứu để thu thập thông tin, so
sánh chất lượng bài báo của ta và của các tòa soạn khác.
• Tìm hiểu tin tức, đăng kí đề tài theo ngày, theo tuần để tòa soạn phê duyệt
• Quy tắc viết bài báo: chuẩn quy tắc 5W-1H đúng chính tả, ngữ pháp, dấu
câu, nội dung bài báo phải tuân thủ đúng nguyên tắc của pháp luật.
• Nội dung về mảng Bạn đọc (phóng sự- điều tra): Thâm nhập điều tra các vụ
việc tiêu cực trong xã hội nên công việc có tính chất nguy hiểm, cần sự đam
mê, không ngại khó khăn.
• Biện pháp bảo vệ nhà báo, phóng viên của báo Dân Việt: Đối với mảng
Phóng sự- điều tra phải đảm bảo an toàn cho nhà báo và phóng viên khi đi
tác nghiệp bằng cách không được đi 1 mình, luôn trong trạng thái cảnh
giác. Nếu cảm thấy sự nguy hiểm, phải gọi điện báo ngay cho toàn soạn,
các cơ quan công an gần đó để kịp thời ngăn chặn và giải quyết các hành vi
đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự và nhân phẩm của các phóng viên, nhà báo.
Trên đây là những nội dung Nhà báo Bùi Minh Hải đã chia sẻ và trao đổi với chúng em trong Hội trường. 14
Nhà báo Hà Tùng Long
(Ảnh: Facebook Hà Tùng Long)
Tiếp theo sau đó, Nhà báo Hà Tùng Long chia sẻ cho chúng em về quy trình sản
xuất và tác nghiệp đối với 1 bài báo điện tử gồm có 4 khâu như sau: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Xác định đề Sản xuất tác Đăng tải tác Xuất bản tác tài bằng cách phẩm báo chí phẩm báo chí phẩm báo chí tìm kiếm các gắn liền với lên web CMS lên trang web, nguồn tin để quá trình tác (Content trả lời và xử hình thành 1 nghiệp đó là Management lý các phản tác phẩm báo gặp gỡ và System) để hồi của độc chí. phỏng vấn ban biên tập giả hay các cơ các nhân vật, có thể biên quan chức quan sát và tập và kiểm năng. thu thập duyệt lại nội thông tin, viết dung. nội dung, hình thành tác phẩm báo chí.
(Quy trình sản xuất 1 bài báo điện tử) 15
• Cách thức tìm và xác định đề tài: Gián tiếp Trực tiếp
Qua Social Media (Facebook, Instagram,
Nghe ngóng các nguồn tin đáng tin cậy Tiktok…)
Qua các tác phẩm báo chí có sẵn
Tiếp cận với các nhân vật có tầm ảnh hưởng, dễ tiếp cận
• Các kỹ năng để sản xuất tác phẩm báo chí:
Kỹ năng quan sát nghe ngóng Kỹ năng phỏng vấn Kỹ năng nhập vai
Quan sát, theo dõi xu hướng, tin Tiêu chí lựa chọn nhân vật Nhập vai để tham gia
tức mới đang được quan tâm.
để phỏng vấn: có thông thu thập, tiếp cận các
tin thú vị, dễ tiếp cận, thông tin về phóng sự- đang được công chúng điều tra quan tâm.
Đặt câu hỏi phỏng vấn
mang tính trọng tâm, hợp lý.
• Các vấn đề gặp phải sau khi đăng tải tác phẩm báo chí:
- Vội vàng, chủ quan nên không xác thực nguồn tin và bài báo đó trở thành tin giả (fake news)
- Nhân vật cung cấp thông tin chưa đúng sự thật nên phải tham chiếu thông tin qua
nhiều nhân vật (cơ quan chức năng, các nhân vật liên quan…) 16
- Bình luận độc giả thể hiện sự tương tác, sự phản biện xã hội, độc giả cung cấp
thêm thông tin cho tác phẩm báo chí, thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa độc giả và nhà báo
Trên đây là những nội dung Nhà báo Hà Tùng Long đã chia sẻ và trao đổi với chúng em trong Hội trường.
Nhà báo Lan Hương (Mảng Đời sống- Xã hội)
Cuối cùng, Nhà báo Lan Hương (Mảng Đời sống- Xã hội) có những lời nhận xét về
sinh viên thực tập ngành báo chí tại Tòa soạn báo Dân Việt hiện nay: Điểm mạnh Điểm yếu
Sinh viên ngành báo chí hiện nay Một số sinh viên ra trường rồi nhưng chưa viết
thực hiện tốt các kỹ năng quay
được nhiều, câu từ chưa được chuẩn xác, thiếu sự
phim, chụp ảnh để thu thập tài
sáng tạo và chưa chủ động trong việc đăng tin. liệu.
Những lưu ý cho sinh viên ngành báo chí hiện nay:
• Lựa chọn lĩnh vực tác nghiệp và nghiên cứu phù hợp với đam mê và tính cách của bản thân
• Hãy là chuyên gia trong 1 lĩnh vực nhất định
• Chủ động học hỏi thêm về các kỹ năng quay phim, chụp ảnh để làm việc một cách năng suất.
Trên đây là những nội dung Nhà báo Lan Hương (Mảng Đời sống- Xã hội) đã chia
sẻ và trao đổi với chúng em trong Hội trường.
1.2. Hoạt động tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò
Đến với Di tích Nhà tù Hỏa Lò, hoạt động đầu tiên của chúng em đó là tới
Đài tưởng niệm Nhà tù Hỏa Lò để thực hiện nghi thắp hương và tưởng niệm những 17
anh hung liệt sĩ, những người chiến sĩ Cách mạng đã hi sinh tại nơi đây. Hoạt động
này nhằm thể hiện sự biết ơn sâu sắc của thế hệ ngày nay đối với cha ông ta, là truyền
thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ta, luôn khắc ghi công lao to lớn
của thế hệ trước đã đánh đổi xương máu của mình để bảo vệ sự tự do, sự độc lập và nền
hòa bình của đất nước.
(Đài tưởng niệm anh hung liệt sĩ tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò) 18
Tiếp theo, để tham quan Di tích Nhà tù Hỏa Lò, mỗi người được phát 1 chiếc tai nghe, 1
máy phát thuyết minh tự động và 1 bản đồ chỉ dẫn. (Bản đồ chỉ dẫn)
(Thiết bị thuyết minh tự động được du khách sử dụng. Ảnh: Di tích Lịch sử Nhà tù Hỏa Lò) 19
Tại đây, chúng em được tham quan 35 khu vực tương ứng với 35 câu chuyện xúc động
được kể lại từ chính những người tù chính trị: Khu Câu chuyện Khu Câu chuyện vực vực 1 Giới thiệu 19 Dụng cụ tra tấn 2 Làng Phụ Khánh 20 Máy chém 3 Trại giam D 21 Đài tưởng niệm 4 Toàn cảnh nhà tù 22 Hanoi Hilton 5 Vật liệu xây dựng 23
Trung úy Hải quân Everett Alvarez Jr. 6 Cổng chính Nhà tù 24
Đại úy Không quân DouglasB.Peterson 7 Thức ăn cho tù nhân 25
Thiếu tả Hải quân John Sidney McCain 8 Quần, áo của tù nhân 26
Trung tá Hải quân Walter Eugene Wilber 9 Trại giam E 27
Cuộc sống của Phi công Mỹ 10 Ngục tối 28 Thư của Monica Schwinn 11 Cây bang 29
Hạ sỹ Lục quân Robert P.Chenoweth 12 Cuộc vượt ngục, 1951 30 Chi bộ Đảng 13 Cuộc vượt ngục, 1945 31 Trường học Cách mạng 14 Nguyễn Thị Quang Thái 32 Lá cờ 15 Hoàng Ngân 33 Cuộc vượt ngục, 1932 16 Nữ tù nhân có con nhỏ 34 Chiếc làn 17 Túi và gối thêu 35 Cống hiến 18 Xà lim tử hình
Đây là 35 câu chuyện lịch sử xoay quanh Nhà tù Hỏa Lò diễn tả chân thực lại
những kí ức đau thương không thể nào quên của những người tù chính trị giúp người
nghe có thể đắm mình vào khung cảnh ấy mà luôn luôn khắc ghi công ơn của ông cha ta. 20