Bài thu hoạch về đền bến Nọc | Tài liệu môn Lịch sử đảng Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng bào,chiến sĩ Nam bộ nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu nhiều mất mát lớn. Trong đó có sự kiện 700 chiến sĩ, đồng báo cách mạng đã bị giặc Pháp s.á.t h.ạ.i vào năm 1946-1947 rồi n.é.m x.á.c xuống cầu Bến Nọc ở thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (LLCT220514)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
_________________________________________
BÀI THU HOẠCH VỀ ĐỀN BẾN NỌC
Tiểu đội thực hiện : tiểu đội 1 Lớp : 221323
Môn học : GDQP 1 Năm học : 2022-2023
GV : Nguyễn Ngọc Thanh
TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2022
BÀI THU HOẠCH VỀ ĐỀN BẾN NỌC I.
Tìm hiểu về Đền Bến Nọc
1. Giới thiệu
a) Sơ lược lịch sử: Trong cu c ộ kháng chiến ch ng ố thực dân Pháp, đ ng ồ bào, chiến sĩ Nam bộ nói chung và thành ph ố H ồ
Chí Minh nói riêng đã chịu nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó có sự kiện trên 700 chiến sĩ, ng đồ bào cách
mạng đã bị giặc Pháp s.át h.ại vào năm 1946 – 1947 r i ồ n.ém x.ác xu ng ố
cầu Bến Nọc ở thành ph ố H ồ Chí Minh.
Năm 2009, Nhà nước đã cho xây dựng đền tưởng niệm Bến Nọc ở đường Lê Văn Việt (phường Tăng
Nhơn Phú A, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh) để ghi nhớ ỗi
n đau này và cũng để vinh danh sự hy sinh cao cả
của những người nằm xuống.
Đền Bến Nọc_nơi ghi dấu sự kiện đầy vinh
quang về sự hi sinh cao cả c a ủ các vị anh hùng
đã hi sinh để bảo vệ đất nước cùng với sự mất
mát đau thương của cả dân tộc.
Đền tưởng niệm Bến Nọc là “địa chỉ đỏ” nổi
tiếng ở TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh). Đây
không chỉ là nơi linh thiêng thu hút người dân
và du khách trong các hoạt động văn hóa tâm
linh, tín ngưỡng mà còn là địa chỉ để tổ chức các
sự kiện như: Kết nạp đảng viên, giáo dục truyền
thống, tổ chức khai mạc các hội thao, hội thi..
b) Vị trí, khuôn viên đền: Đền ằ
n m giữa một khuôn ᴠiên rộng lớn, ᴄó hồ ѕen thơm ngát ᴠà tượng đài ᴄáᴄ bà mẹ ôm хáᴄ ᴄon, thể hiện t i
ộ áᴄ ᴄủa thựᴄ dân Pháp đã đàn áp, khủng bố, ᴄhặt đầu mổ b ng g ụ
iết hại ᴄán bộ, ᴄhiến ѕĩ, đồng bào yêu nước. C ng ổ
ᴄhính ᴄủa đền Bến Nọᴄ đượᴄ хâу dựng theo phong ᴄáᴄh ᴄổng làng truуền thống ᴄủa Việt Nam,
trên lợp ngói âm dương. Đền ᴄó bị ᴄăm thù, ghi lại t i
ộ áᴄ ᴄủa thựᴄ dân Pháp ᴄũng như ᴄhiến ᴄông ᴄủa Đội dân
quân du kíᴄh địa phương đã phụᴄ kíᴄh đánh ᴄhìm 2 ghe Pháp, tiêu diệt 15 tên thựᴄ dân хâm lượᴄ để trả thù ᴄho
đồng bào, ᴄhiến ѕĩ đã bị ᴄhúng thảm ѕát.
Đền ᴄhính tôn nghiêm ᴠà tĩnh mịᴄh, ᴄó kiến trúᴄ gi ng ố
ᴠới ᴄáᴄ ngôi đền truуền thống. Trung tâm đền là bàn thờ T
ổ quốᴄ, phía trên ᴄó dòng ᴄhữ ᴠàng ghép
“Tổ quốᴄ ghi ᴄông”, Chính giữa ᴄó tượng ᴄh ủ tịᴄh Hồ Chí
Minh, hai bên là bàn thờ tri ân ᴄáᴄ ᴠị tiền b i
ố , ᴄáᴄ anh hùng liệt ѕĩ, treo trướᴄ bàn thờ là ᴄâu đối “Muối mặn ѕát
lòng dân bè lũ ngoại хâm tính thôn đất nướᴄ/ Sương giá lạnh hồn oan bảу trăm thi thể ᴠùi ᴄhung m ộ phần”. Phía
bên ngoài, bên bứᴄ tường ᴄủa ngôi đền ᴄhính ᴄó bứᴄ phù điêu khắᴄ họa những hình ảnh đầу đau thương ᴠà хúᴄ độ ᴄủ
ng a trận thảm ѕát ở ᴄầu bến nọᴄ. Ở đâу ᴄũng luôn giữ nhiều hiện ᴠật ᴠốn là những d ng ụ ᴄụ thựᴄ dân Pháp
dùng để tra tấn, giết hại đồng bào ᴠà ᴄhiến ѕĩ năm хưa.
2. Các sự kiện lịch sử về đền Bến Nọc:
Biết bao bà mẹ mất con, vợ mất chồng bởi sự tàn ác của ọ
b n lính Pháp tại Bót dây thép đầu làng. Nhà
dây thép vốn được chính quyền Pháp cũ sử dụng như bưu n,
điệ chiếm lại được, tên quan hai Pirolet cùng đám
lính lê dương lập tức biến thành bót giam giữ, tra tấn, hành hình những người yêu nước. Hàng ngày, b n c ọ húng càng quét truy tìm c ng ộ
sản và dân yêu nước gieo nhiều tang thương, thảm khốc đối với bà con vùng Tăng Nhơn
Phú và các vùng lân cận. Lúc này phong trào yêu nước bùng nổ ắp kh
nơi, bọn chúng lại dùng bạo lực để dập
tắt. Từ năm 1946, những hành ng độ
tàn ác của bọn chúng bắt đầu, dưới quyền tên Pirolet có tên “ách râu” vì
quai hàm có râu rậm, là m t ộ tên khát máu n i ổ tiếng. Vào m t ộ bu i
ổ sáng , bọn chúng đến ấp Tăng Nhơn đốt nhà,
giết người, cướp của, chúng đến nhà ông Tư Thao, đốt nhà ông, ông Tư vốn có người con trai khoảng 1 – 2 tuổi,
bọn chúng bắt con ông, dốc ngược, nắm xé toạt chân đứa trẻ và ném vào ngôi nhà đang rực cháy như thiêu rụi
cả một tuổi thơ. Những người bị bọn
chúng bắt hầu như là những người nông
dân chất phác, dù vậy “ách râu” và đồng
bọn vẫn dùng mọi cực hình tra tấn như
lộn mề gà, đổ nước xà phòng vào
miệng, mũi, nướng đũa sắt lụi vào bắp chân, treo lên lấy rơm t đố và chặt đầu
những người được cho là tù chính trị.
Những hình thức tra áp trên khiến Bót
dây thép trở thành địa ng c ụ trần gian
thời Pháp thuộc ở Tăng Nhơn P . L hú úc
này lực lượng còn chênh lệch, chưa đầy
đủ vũ khí để đánh bọn thực dân Pháp nhưng nhân dân ta không hề ấ khu t ụ
ph c, dùng mọi hình thức như đấu
tranh vũ trang, đấu tranh chính trị và du kích để chiến đấu.N ững h
ngày đầu, số người bị ắt b quá đông, chúng
mang nhốt ngoài sân được vây kín bởi những tấm thiếc và g . ỗ Cho đến m t
ộ ngày, bọn chúng nhận thấy không còn đủ chỗ ốt ngườ nh
i bèn sử dụng căn hầm năm dưới chân cầu thang nhà Dây Thép. Là m t ộ cô gái trẻ nhưng
rồi cũng đến ngày Lê Thị Cầu bị bắt trói và giải vào đây cùng hàng chục dân làng vì tội ủng hộ Việt Minh. Tất
cả bị bắt ngồi phơi nắng dưới sân bót, và từng người lần lượt bị lôi lên, bắn chết tại chỗ. Theo lệnh Pirolet,
chúng mang các nạn nhân đến cầu Bến Nọc, cách Bót Dây Thép 2km, bắn chết r i ồ ném xác xu ng ố sông. Có những lần m t
ộ khúc sông lềnh bềnh vài chục xác người, nước sông chuyển sang màu đỏ do máu, nhân dân phải chặn ở ngã ba sông l v ớn để ớt x ng bào. C ác đồ ó nhiều lần, số ngườ
i trong hầm nhốt tại Bót dây thép quá đông,
khiến nhiều người ng p c ộ hết, m t ộ s t
ố hì sanh bệnh la liệt. Thấy hầm quá đông, “ách râu” lệnh đưa một số người
lên bằng thòng lọng, có người suy kiệt vì bị tròng dây vào c
ổ đã tắt thở. Hình ảnh khiếp đảm không một ai nhìn
thấy lại không xót xa, căm hờn. Nhưng n bọ chúng không d ng ừ lại, chúng dùng c c
ọ cây cắm đầu nạn nhân rồi
cặm dài trước Bót dây thép, đoạn ra lệnh ững ngườ nh
i may mắn sống sót lần lượt đến hôn lên mặt , lên miệng, liếm máu ở cổ ặ
ho c nhai hết lỗ tai các đầu người. II.
Ý nghĩa và bài học
Chuyến đi thực tế đền Bến Nọc đã đem lại cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích, giúp chúng em hiểu
hơn về đền Bến Nọc, về cu c ộ kháng chiến ch ng t ố
hực dân Pháp của người dân Tăng Nhơn Phú. Sau chuyến đi,
chúng em đã rút ra được những ý nghĩa, bài học sâu sắc: - Ý nghĩa:
+ Biết được lịch sử, ý nghĩa của đền Bến Nọc . + Thấy được sự ác c
độ , tàn ác, tàn bạo, nh ng ữ t i ộ ác tày trời mà b n
ọ thực dân Pháp đã gây ra cho người dân Tăng Nhơn Phú.
+ Thấy được những khó khăn, mất mát, những đớn đau mà người dân Tăng Nhơn Phú phải trải qua.
+ Thấy được sự dũng cảm, không chịu khuất phục, dám đứng lên chi u c ến đấ
ủa người dân, dân tộc.
+ Thấy được sự lạc quan, sự tin tưởng hoàn toàn vào thành công của cách mạng dân tộc c a ủ những người lính trong nh ng t ữ hời khắc cu i
ố cùng của cuộc đời nơi chiến trường ác liệt. - Bài học :
+ Thế hệ đi trước đã phải đổ biết bao xương máu để đất nước Việt Nam có được ngày hôm nay, vì thế ta cần phải n ỗ lực hơn n a
ữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Và với sinh viên thì cần phải có long
yêu nước, chuyên tâm học hành, trao dồi kiến thức khi còn ồi
ng nơi giảng đường để sau này ra đời góp công vào s
ự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Những người lính trong thời khắc cu i
ố cùng của cuộc đời nơi chiến trường ác liệt vẫn luôn tin ng tưở
tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự thắng lợi của cách mạng dân tộc. Vì thế, ở trong thời bình, ta cần
phải tin tưởng tuyệt đối vào những chính sách, những qu ết đị y
nh của Đảng và Nhà nước, luôn cảnh giác trước
những âm mưu chống phá Nhà nước, gây chia rẽ bè phái. + Cùng với việc h c
ọ tập thì chúng ta cần tham gia xây d ng, t ự
uyên truyền tình yêu nước với người than,
bạn bè. Cùng nhau thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng Bảo vệ T ổ Quốc.
+ Trong bất kì thời đại hòa bình hay chiến tranh thì thế hệ h c
ọ sinh chúng ta luôn phải xây dựng, ý thức củng cố v ng m ữ
ạnh hơn nữa về Đoàn kết dân t c
ộ , về kiên cường bất khuất ch ng g ố
iặc ngoại xâm để bảo vệ chủ
quyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ, phải kiên quyết bảo vệ Tổ Quốc thân yêu.
Phần bài Thu Hoạch của tụi em đến đây là kết thúc. Cảm ơn Thầy đã đưa chúng em tham quan
Đền Bến Nọc - nơi chứa đựng bao điều thiêng liêng của đất nước.
Chúng em cảm ơn Thầy đã đọc bài thu hoạch này.
Chúc Thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy của mình. TIỂU ĐỘI 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TIỂU ĐỘI 1 : 1. Cao Huỳnh Mỹ Anh 2. Hà Lê Vân Anh 3. Lô Thị Ánh 4. Nguyễn Thái Bình 5. Võ Thị Kim Chi
6. Trần Thị Phương Diệu 7. Cao Nguyễn Anh Đức 8. Nguyễn Thị Thu Hà 9. Nguyễn Ngọc Bảo Hân 10. Nguyễn Gia Hiếu HẾT.