Bài thực hành giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bài thực hành giao tiếp sư phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276
THỰC HÀNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Tự ánh giá nhu cầu giao tiếp và sự am hiểu tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm
1.1. Tự ánh giá nhu cầu giao tiếp với học sinh
Bài tập 1: Hãy tự ánh giá nhu cầu giao tiếp của bản thân với học sinh bằng
cách ọc kĩ các câu hỏi dưới ây. Nếu thấy phù hợp với bản thân thì hãy ánh dấu
(+) ở bên cạnh câu ó. Còn nếu thấy không phù hợp thì ghi dấu (-).
1. Tôi cảm thấy thích thú khi ược ọc các văn bản, tài liệu ã ược các cấp có thẩm quyền xác nhận.
2. Khi cần phải giúp ỡ một học sinh ở lớp khác không liên quan tôi cũng không băn khoăn do dự.
3. Tôi luôn luôn chú ý ến trang phục của học sinh.
4. Khi ói, tôi có thể ăn ở nhà hoặc ăn ở quán ăn bên ngoài.
5. Chẳng bao giờ tôi thành kiến với học sinh của mình.
6. Khi nhận thấy mình không ủ sức ể giúp ỡ học sinh nên nhiều lúc tôi ành bỏ cuộc.
7. Khi vắng mặt học sinh, ôi khi tôi cũng thích dèm pha họ.
8. Tôi luôn lắng nghe học sinh, cho dù ó là học sinh kém.
9. Có khi tôi cố gắng tìm mọi lí do ể thanh minh cho bản thân mình.
10. Đôi khi tôi cũng ưa ra lí do ể từ chối khi cần giúp ỡ một học sinh nào ó.
11. Tôi hiểu ược nhược iểm của mình trong ứng xử với học sinh.
12. Thay vì phải xin lỗi một người nào ó thì tôi cố gắng trả ơn họ về một iều gì ó.
13. Đôi khi tôi cố òi làm cho kì ược theo ý mình.
14. Khi một người nào ó từ chối giúp ỡ mình tôi luôn luôn tìm lí do ể biện minh cho họ. lOMoAR cPSD| 40387276
15. Tôi không bao giờ tỏ ra bực tức khi học sinh có ý kiến khác với ý kiến của tôi.
16. Khi có một vấn ề nào ó xảy ra, tôi luôn luôn thận trọng dặn dò học sinh những iều cần thiết.
17. Có lúc tôi rất thèm muốn có ược sự thành công như mọi người.
18. Khi học sinh nhờ tôi giúp ỡ một việc gì ó ôi lúc tôi cũng cảm thấy bực bội, khó chịu.
19. Khi một học sinh trong lớp buồn chán vì chưa ạt ược iểm cao thì tôi cho
rằng ó là sự trừng phạt.
20. Khi học sinh của mình mắc lỗi lầm, tôi không có ý ịnh làm to chuyện.
* Cách tính iểm: -
Cho 1 iểm nếu ánh dấu (-) vào các câu sau: 2, 3, 4, 5, 9, 10, 11, 17, 18, 20. -
Cho 1 iểm nếu ánh dấu (+) vào các câu sau: 1, 6, 7, 8, 12, 13, 14, 15, 16, 19. * Kết quả: -
Nếu ạt từ 12 iểm trở lên thì bạn là người có nhu cầu giao tiếp cao
với học sinh, luôn mong muốn và thích thú khi ược giao tiếp với các em. -
Nếu ạt dưới 12 iểm thì nhu cầu giao tiếp của bạn với học sinh chỉ
ạt mức trung bình trở xuống.
Bài tập 2: Hãy tự ánh giá xem mình hiểu học sinh lớp chủ nhiệm ến mức nào
bằng cách ánh dấu (+) vào câu trả lời phù hợp với bản thân.
1. Khi có chuyện bí mật hay có những iều riêng tư thầm kín thì học sinh lớp
bạn chủ nhiệm có chia sẻ với bạn không?
2. Là giáo viên chủ nhiệm, bạn có biết học sinh lớp mình thích và ghét học môn nào không?
3. Khi học sinh lớp mình chủ nhiệm bị iểm kém, bạn có biết các phản ứng
tâm lí của các em không? lOMoAR cPSD| 40387276
4. Bạn có hiểu biết rõ về hoàn cảnh gia ình của từng em học sinh ở lớp bạn chủ nhiệm không?
5. Bạn có biết trong lớp mình chủ nhiệm có những học sinh hoặc những
nhóm học sinh nào chơi thân với nhau không?
6. Bạn có biết học sinh lớp mình chủ nhiệm thường chơi thân với học sinh ở lớp nào không?
7. Là giáo viên chủ nhiệm, bạn có biến học sinh ở lớp mình có mong muốn
gì ở các thầy cô giáo không?
8. Bạn có hiểu vì sao học sinh lớp bạn chủ nhiệm học giỏi lên hoặc học sút kém i không?
9. Bạn có hiểu biết ược iểm mạnh và iểm yếu của học sinh ở lớp bạn chủ nhiệm không?
10. Là giáo viên chủ nhiệm, bạn có biết các giáo viên bộ môn dạy ở lớp mình
có nhận xét gì về học sinh của lớp không?
* Cách tính iểm:
- Cho 2 iểm nếu trả lời có ối với mỗi câu.
- Cho 0 iểm nếu trả lời không ối với mỗi câu.
Như vậy iểm cao nhất là 20 iểm và iểm thấp nhất là 0 iểm. * Kết quả:
- Từ 18 – 20 iểm: Bạn rất am hiểu tâm lí học sinh lớp mình chủ nhiệm -
Từ 14-16 iểm: Bạn am hiểu tâm lí học sinh lớp mình chủ nhiệm.
- từ 10 – 12 iểm: Bạn có hiểu biết về tâm lí học sinh lớp mình chủ nhiệm
- Từ 8 iểm trở xuống: Bạn biết ít về tâm lí học sinh lớp mình chủ nhiệm
2. Luyện tập cách tiến hành các giai oạn giao tiếp sư phạm
2.1. Giai oạn ịnh hướng trước khi giao tiếp (còn gọi là chuẩn bị cho quá
trình giao tiếp sư phạm)
Tình huống 1: Sắp vào năm học mới, bạn ược phân công dạy môn toán ở lớp
11A. Bạn sẽ chuẩn bị những gì trước khi ến gặp học sinh ở lớp mình dạy: lOMoAR cPSD| 40387276
a. Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ ể tìm hiểu tình hình và kết quả học tập các
môn học ở năm học trước của cả lớp.
b. Trao ổi với giáo viên dạy môn toán của năm học trước ể tìm hiểu tình
hình và kết quả học tập môn toán, phát hiện những em học sinh giỏi và
kém môn toán ở lớp này.
c. Trao ổi với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn toán, ban cán sự lớp
10A cũ ể tìm hiểu hứng thú học tập môn toán ở năm học trước của học
sinh lớp này, nguyên nhân vì sao một số học sinh thích (hoặc không thích) học tập môn toán.
d. Tất cả các ý a, b, c. Vì sao?
Tình huống 2: Vừa kết thúc học kì I, bạn ược phân công chủ nhiệm lớp 10A
thay cho giáo viên chủ nhiệm cũ ược cử i học. Bạn sẽ chuẩn bị những gì trước
khi ến gặp học sinh lớp mình sẽ làm chủ nhiệm? Vì sao bạn lại chuẩn bị như vậy.
2.2. Giai oạn mở ầu quá trình giao tiếp sư phạm
Tình huống 3: Làm quen với học sinh lớp chủ nhiệm (hoặc lớp giảng dạy).
a. Giáo viên nêu một số hạn chế về học tập (hoặc phấn ấu, tu dưỡng…) của
lớp vào nhắc nhở cả lớp phải cố gắng nhiều hơn về bộ môn mình dạy
(hoặc các công việc của lớp) ể giữ vững danh hiệu tiên tiến hoặc vươn
lên trở thành lớp tiên tiến.
b. Nêu một số thành tích nổi bật trong học tập (hoặc trong các phong trào
thi ua của trường mà lớp ã ạt ược trong năm qua) ồng thời thể hiện sự hài
lòng khi ược giảng dạy (hoặc làm chủ nhiệm) lớp này, mong muốn các
em giữ vững và phát huy những thành tích ã ạt ược.
c. Giáo viên giới thiệu họ, tên mình, ịnh hướng môn học mà mình sẽ dạy ở
lớp (hoặc những công việc cần làm ở lớp chủ nhiệm).
d. Giáo viên thông báo một vài nét về lớp học, sau ó tự giới thiệu về mình.
Trong 4 cách làm quen trên, bạn chọn cách nào? Vì sao lại chọn cách ó
Tình huống 4: Lần ầu tiên vào một lớp học mới. lOMoAR cPSD| 40387276
Tiếng chuông vang lên báo hiệu giờ học ã ến nhưng học sinh trong lớp
vẫn nhốn nháo: Vài em ứng, một số em ngồi và nói chuyện, vài em chạy i chạy
lại, một số em vẫn ứng ngoài hành lang.
a. Giáo viên ứng ở cửa lớp chờ cho học sinh vào hết và ngồi úng vị trí của
mình, lúc ó giáo viên mới vào lớp.
b. Mặc cho học sinh trong lớp lộn xộn, giáo viên cứ vào lớp, i lên bục giảng,
nhìn xuống lớp vào nói: Mời các em ngồi xuống.
c. Giáo viên i thẳng ến bàn giáo viên, ể cặp lên bàn rồi xuống lớp ngồi cùng
các em học sinh, chờ học sinh vào ủ mới i lên bục giảng và nói: Mời các
em ứng dậy. Cô chào các em. Mời các em ngồi xuống.
d. Không quan tâm ến hiện trạng của lớp, giáo viên i thẳng lên bục giảng
và tự giới thiệu về mình.
e. Giáo viên vào lớp ứng giữa hai hàng ghế với tư thế và nét mặt nghiêm
trang. Chờ cho tất cả học sinh trong lớp ứng dậy chào, khi ó giáo viên
mới tươi cười cúi ầu chào cả lớp và nói: Mời các em ngồi xuống.
Trong 5 cách trên, bạn chọn cách nào? Vì sao?
2.3. Diễn biến của quá trình giao tiếp sư phạm Tình
huống 5: Kiểm tra bài cũ trước khi học bài mới.
Đầu giờ học môn Vật lí, cô giáo Mai thường gọi học sinh lên kiểm tra
bài cũ và chữa bài tập. Hôm nay cô gọi bạn Lan lên chữa bài tập. Lan làm ược
vài dòng và không giải ược nữa.
Là cô Mai, trong trường hợp ó bạn sẽ giải quyết như thế nào?
a. Nói với em Lan: “Em về chỗ, cuối giờ gặp cô” và gọi một học sinh khác lên chữa bài tập.
b. Cho Lan iểm 0 và gọi một học sinh khác lên bảng làm tiếp.
c. Nói với Lan: “Em về học lại bài cho kĩ, cô cho em nợ. Lần sau cô sẽ kiểm tra”. lOMoAR cPSD| 40387276
d. Mắng Lan: “Sao ngu thế, bài tập dễ vậy sao em không giải ược? Về chỗ”, iểm 0.
Hãy lựa chọn 1 trong 4 cách giải quyết trên và giải thích vì sao lại lựa chọn cách ó.
Tình huống 6: Một giờ học bài mới.
Trong giờ học môn Toán ở lớp 10C, thầy Khánh ang say sưa giảng bài,
bất chợt 1 nữ sinh tên là Thảo ứng dậy nói: “Thưa thầy, chỗ này thầy giảng
nhanh quá em không hiểu, xin thầy giảng lại giúp em”. Tức giận vì bị cắt ngang
lời giảng, ồng thời cảm thấy bao công sức của mình bị ổ xuống sông, xuống
biển, nên thầy Khánh trả lời gọn lỏn: “Vấn ề ơn giản thế mà em không hiểu à.
Đúng là nước ổ lá khoai”. Nghe thầy nói vậy, Thảo tròn mắt, nước mắt ngấn
lệ. Các bạn trong lớp ưa mắt nhìn nhau.
Nếu là giáo viên, trong trường hợp này bạn sẽ:
a. Hành ộng như thầy Khánh vừa rồi.
b. Nói với học sinh: Các em chú ý! Thầy giảng lại phần này.
c. Hỏi học sinh: Em nào hiểu vấn ề thầy vừa giảng hãy giơ tay lên? Thầy ra
câu hỏi liên quan ến nội dung vừa giảng rồi gọi vài em trả lời, sau ó nhận
xét và bổ sung câu trả lời ể giúp Thảo hiểu ược bài mà không cần thầy giảng lại.
d. Trong các cách trên, bạn chọn cách nào? Vì sao?
Nếu không chọn thì hãy ưa ra cách giải quyết của mình và lí giải vì sao?
Tình huống 7: Một giờ kiểm tra, thi
Trong giờ thi học kì ở lớp 12A, An và Bình ngồi chung một bàn. An làm
bài tốt nhưng Bình không làm ược bài. Bình xin An cho xem bài nhưng An không
cho, thế là Bình giật lấy bài của An rồi chép, mặc cho An ra sức ngăn cản.
Giám thị Can trông thi trong lớp ã nhìn thấy rõ sự việc liền thu cả 2 bài thi của
hai em, sau ó lập biên bản và ề nghị hạ bậc ạo ức cả 2 em, mặc cho An khóc
lóc và giải thích.
Nếu là giáo viên, trong trường hợp này bạn sẽ: lOMoAR cPSD| 40387276
a. Hành ộng giống như giám thị Can ã làm. b. Lờ i cho qua chuyện.
c. Lập biên bản ối với Bình và nhắc nhở An phải bảo vệ bài của mình.
d. Mắng An: Ngu thế, phải bảo vệ bài thi của mình chứ. Sao lại ể cho bạn giật bài.
Hãy chọn 1 trong 4 cách trên và giải thích vì sao lại chọn cách ó.
Tình huống 8: Một giờ ôn tập
Trong giờ ôn tập môn Toán, cô giáo gọi nữ sinh Ánh lên bảng giải một
bài toán. Ánh ứng dậy ể bước lên bảng nhưng bất ngờ bị ngã. Cả lớp cười ầm
lên khi thấy tóc em bị dính chặt vào tóc một bạn nữ là Minh ngồi bên cạnh. Khi
biết Hùng ngồi ở bạn sau ã buộc tóc của Minh và Ánh vào với nhau. Cô giáo hỏi:
- Tại sao Hùng lại buộc tóc 2 bạn vào nhau? Hùng trả lời:
- Em ùa một tí cho vui, không ngờ hậu quả lại như vậy.
Cô giáo mắng cho Hùng một trận tơi bời rồi bắt phạt em ứng ở xó lớp
cho ến hết buổi học.
Nếu là giáo viên ó, bạn sẽ:
a. Gọi Hùng lên bảng giải bài tập.
b. Hành ộng như cô giáo trên.
c. Yêu cầu Hùng cởi tóc buộc cho 2 bạn nữ và cuối giờ lên gặp cô giáo.
d. Cho cả 3 em ngồi xuống và gọi 1 học sinh khác lên bảng.
Hãy chọn 1 trong 4 cách giải quyết trên và giải thích vì sao lại lựa chọn cách giải quyết ó.
2.4. Kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm
Tình huống 9: Sinh hoạt lớp chủ nhiệm lOMoAR cPSD| 40387276
Trong buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm cuối tuần do nội dung sinh hoạt quá
nhiều, không thể thực hiện hết trong một buổi nên:
a. Giáo viên cố gắng giải quyết xong hết công việc của lớp cho dù có muộn giờ.
b. Việc nào cần thì em ra bàn ngay và quyết ịnh ngay ảm bảo úng giờ là tan lớp.
c. Cho học sinh bàn công việc trong tuần nhưng giáo viên chủ nhiệm quyết
ịnh, xong việc mới tan lớp.
d. Chỉ giải quyết một vài việc chung nhất, còn lại giáo viên chủ nhiệm quyết
ịnh hết, úng giờ là cho học sinh về.
e. Cứ lần lượt giải quyết từng việc, hết giờ là cho học sinh về, lần sau họp giải quyết tiếp.
Trong các cách giải quyết trên bạn lựa chọn cách giải quyết nào? Vì sao
Tình huống 10: Có nhiều cách ể kết thúc giờ giảng trên lớp (hoặc giờ chủ nhiệm), ó là:
a. Củng cố bài, dặn dò học sinh trước khi ra chơi.
b. Đột ngột dừng ngay không giảng nữa, cho học sinh nghỉ
c. Gây ấn tượng mạnh mẽ cho học sinh trước khi dừng bài giảng ể cho các
em có nhu cầu muốn nghe giảng tiếp.
d. Cố giảng cho hết bài rồi mới cho học sinh nghỉ.
Trong các cách trên, bạn sẽ lựa chọn cách ứng xử nào? Vì sao.
3. Luyện tập sử dụng các phương tiện giao tiếp sư phạm
Tình huống 11: Hãy kể cho các bạn trong lớp nghe một chuyện phim “Đời
cát” (hoặc một phim nào ó mới chiếu trên ti vi). Sau khi nghe xong, các sinh
viên sẽ nhận xét về các nội dung sau: - Giọng nói. - Nét mặt - Cách phát âm.
- Tư thế - Cách dùng từ. - Cử chỉ, iệu bộ - Cách diễn ạt - Ánh mắt, nụ cười. lOMoAR cPSD| 40387276
Tình huống 12: Đọc cho các sinh viên trong lớp nghe bài thơ “Nhớ con sông
quê hương” của Giang Nam
Sau khi nghe xong, các sinh viên sẽ nhận xét về: - Cách diễn ạt - Nét mặt - Cách phát âm. - Tư thế - Cách dùng từ. - Cử chỉ, iệu bộ - Diễn cảm - Ánh mắt, nụ cười.
Tình huống 13: Thực hiện một bài giảng trong thời gian 15 phút cho học sinh
trong lớp nghe. Còn các sinh viên cũng ngồi dự giờ, sau ó yêu cầu các sinh viên
nhận xét theo các nội dung sau:
- Người giảng ã thực sự nắm vững bài giảng chưa?
- Ngôn ngữ nói có lưu loát không?
- Nội dung bài giảng có xúc tích, ảm bảo tính khoa học… - Cách diễn ạt
- Phong cách nói của giáo viên có hấp dẫn học sinh không?
- Học sinh có hiểu bài không? …
Tình huống 14: Luyện ngôn ngữ ối thoại với học sinh
a. Tập hỏi 1 học sinh vì sao i học muộn.
- Giáo viên hỏi: Vì sao i học muộn - Học sinh trả lời:
- Giáo viên hỏi lí do i học muộn - Học sinh trả lời: …
b. Tập hỏi 1 học sinh vì sao không thuộc bài -
Giáo viên hỏi: Vì sao em không thuộc
bài - Học sinh trả lời: lOMoAR cPSD| 40387276 -
Giáo viên hỏi lí do không thuộc bài - Học sinh trả lời: …
Các sinh viên nghe và quan sát, sau ó nêu nhận xét về giọng iệu, cách
dùng từ, ã làm chủ ược ngôn ngữ chưa, nét mặt, ánh mắt, nụ cười… của giáo viên.
Tình huống 15: Các sinh viên thảo luận về: -
Trang phục phù hợp khi lên lớp của
giảng viên, giáo viên mầm non, giáo viên phổ
thông… Từ ó nêu lên kết luận chung về trang
phục lên lớp của giáo viên nói chung.
4. Luyện phong cách giao tiếp sư phạm
Tình huống 16: Hãy tự ánh giá bản thân xem mình thường có ưu thế thuộc về
loại phong cách giao tiếp sư phạm nào? Vì sao?
Tình huống 17: Hãy tập nhận diện các loại phong cách giao tiếp sư phạm của
các giảng viên ang dạy ở lớp mình và giải thích vì sao bạn lại xếp giảng viên ó
vào loại phong cách giao tiếp sư phạm này.
Đầu giờ học khi bị giáo viên kiểm tra bài cũ nhưng có tới 2/3 số học sinh
trong lớp không thuộc bài và không làm bài tập.
a. Giáo viên C yêu cầu tất cả những em không làm bài tập và không thuộc
bài phải viết bản kiểm iểm cá nhân và báo với giáo viên chủ nhiệm lớp.
b. Giáo viên A ã không dạy bài mới mà yêu cầu học sinh ngồi tại lớp tự học
lại bài và làm bài tập cũ.
c. Giáo viên B nói với học sinh: “Có lẽ các em không hiểu bài nên không
làm ược bài tập. Bây giờ cô sẽ giảng lại bài cũ cho các em”.
d. Giáo viên D nói với học sinh: “Hãy viết ra giấy (mà không cần ghi tên)
lí do vì sao các em không thuộc bài, không làm bài rồi nộp cho cô.
Qua các cách ứng cử trên, hãy xếp loại phong cách giao tiếp sư phạm của
các giáo viên trên và giải thích vì sao lại xếp họ vào loại phong cách ó. lOMoAR cPSD| 40387276
Tình huống 18: Lớp 11B là một lớp ngoan và học khá. Vào cuối học kì I, trong
một lần sinh hoạt lớp, cả lớp ề nghị giáo viên chủ nhiệm xin trường cho ổi giáo
viên dạy Hoá vì cô này dạy khó hiểu, không tôn trọng học sinh… Là giáo viên
chủ nhiệm lớp ó, bạn sẽ giải quyết như thế nào?
a. Giáo viên A tỏ ra thông cảm với “nỗi khổ” của học sinh nên nhận lời ngay
với các em và lập tức ề nghị Ban Giám hiệu ổi giáo viên, ồng thời tranh
thủ nói xấu giáo viên ồng nghiệp ó và nói xấu giáo viên khác trước mặt các em học sinh.
b. Giáo viên B tổ chức họp lớp, tìm hiểu nguyện vọng của học sinh, phân
tích hợp lí cái úng, cái sai ể học sinh thông cảm và hợp tác với cô giáo
dạy Hoá… và giữ úng nguyên tắc: không ổi giáo viên.
c. Giáo viên C gạt phắt ề nghị của học sinh, mắng mỏ các em và nói luôn:
“Sao các anh chị không òi ổi luôn cả tôi i”.
Hãy xếp loại phong cách giao tiếp sư phạm cho cách ứng xử trên của
từng giáo viên chủ nhiệm và giải thích vì sao lại xếp họ vào loại phong cách ó.
Tình huống 19: Cùng một tình huống: Học sinh xin hoãn không kiểm tra bài
cũ nhưng các giáo viên khác nhau ã có các cách giải quyết khác nhau:
a. Khi cô giáo Lan Anh ọc câu hỏi kiểm tra bài cũ thì cả lớp 11A cùng nhao
nhao lên: “Thưa cô, xin cô ừng kiểm tra ạ. Ngày tết gặp nhau ai cũng mải
mê trò chuyện lại ăn uống lu bù nên bọn em rất vui nhưng cũng quá mệt
nên chưa ai học bài. Hôm nay nếu cô kiểm tra thì cả lớp chả ai thuộc bài
âu ạ. Lần sau cô hãy kiểm tra ạ”. Cô Lan Anh bực quá mắng cả lớp: “Nghỉ
tết những hơn 1 tuần mà các em không sắp xếp dành ra 1 ngày ể học bài
à. Chơi gì mà chơi lắm thế. Hôm nay tôi vẫn kiểm tra. Đừng có ai trông
chờ tôi nương tay. Ai không thuộc bài sẽ bị iểm kém”.
b. Khi những yêu cầu vui vẻ của cả lớp lắng xuống, thầy Dũng mới thong
thả nói: “Thời gian trôi qua không bao giờ trở lại. Đừng nên bỏ phí thời
gian các em ạ. Nếu các em chưa học bài kĩ thì thầy sẽ cho 10 phút ể ôn lOMoAR cPSD| 40387276
lại bài cũ, sau ó thầy mới kiểm tra rồi chúng ta học bài mới. Lần sau thầy
sẽ không giải quyết như thế này nữa. Hãy nhớ rằng, các em phải hoàn
thành công việc chuẩn bị bài cũ trước khi ến lớp”.
c. Sau khi thầy Lợi xong, bạn Long lớp trưởng thay mặt cả lớp xin thầy cho
hoãn kiểm tra bài cũ. Thầy Lợi ồng ý ngay và cho cả lớp nghỉ luôn tiết ó.
Thầy trò ngồi chúc tết nhau và kể cho nhau nghe chuyện du xuân thật là
rôm rả và vui vẻ. Cuối giờ thầy nhắc cả lớp chuẩn bị cho tiết sau ể việc
học tập trở lại bình thường.
Hãy xếp loại phong cách giao tiếp sư phạm cho cách ứng xử trên của
từng giáo viên và giải thích vì sao lại xếp họ vào loại phong cách ó.
Tình huống 20: Sau buổi sinh hoạt lớp, Nam ến gặp cô Minh – giáo viên chủ
nhiệm lớp và phàn nàn với cô giáo về việc cả lớp quyết ịnh tẩy chay Nam.
Cô giáo tỏ vẻ ngạc nhiên và hỏi:
- Sao trong buổi sinh hoạt lớp em không nói thẳng với các
bạn mà lại nói với cô?
Nam buồn rầu trả lời:
- Nói với các bạn ấy thì có ích gì âu, bởi các bạn ấy chỉ là bù
nhìn thôi, còn chính cô mới là người quyết ịnh.
Qua trường hợp trên, bạn thấy cô giáo Minh ã ứng xử với phong cách
giao tiếp sư phạm nào? Vì sao bạn lại cho rằng cô giáo Minh thuộc về loại
phong cách giao tiếp sư phạm ó.
5. Luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm
5.1. Kĩ năng iều khiển quá trình giao tiếp sư phạm
Tình huống 21: Chiều nay cả lớp 10B i lao ộng. Tuy nhiên a số học sinh nam
của lớp ã không i lao ộng. Cuối buổi học hôm sau, thầy giáo chủ nhiệm lớp ến.
Thầy nói một cách cương quyết: -
Chiều nay tất cả những ai chưa i lao ộng hôm trước sẽ phải i bù.
Công việc của chiều nay là cuốc ất trong vườn trường. Dụng cụ mang theo là lOMoAR cPSD| 40387276
cuốc. Tôi cả em Nam làm nhóm trưởng. Khi nào làm xong, Nam báo cáo lại cho tôi.
Bọn trẻ nhìn nhau ngao ngán vì phải i lao ộng bù. Tuy nhiên chúng lại
càng ngao ngán hơn bởi Nam – ội trưởng ội bóng á của lớp dường như cũng
ồng tình với quyết ịnh của thầy chủ nhiệm.
Một ứa trong bọn hỏi Nam: -
Nếu i lao ộng chiều nay thì không có thời gian ể tập luyện, sáng
chủ nhật ã thi ấu với bọn lớp 10C rồi. Nam áp gọn lỏn: -
Tụi mình i sớm, làm khẩn trương cho xong. Chiều mát 5h i tập bóng.
Nghe Nam nói như vậy, bọn trẻ hiểu rằng cậu ấy ã quyết ịnh rồi, không
thể không nghe lời Nam ược. Chúng biết rõ tài năng và thái ộ cương quyết của Nam trên sân cỏ.
Buổi chiều, bọn trẻ i lao ộng ầy ủ và ã hoàn thành công việc sớm như ã ịnh. Hỏi: 1.
Hãy phân tích cách ề ra yêu cầu của thầy chủ nhiệm lớp ể chứng
tỏ thầy ã có kĩ năng giao tiếp sư phạm nào. 2.
Cách thầy chủ nhiệm giao cho Nam – ội trưởng ội bóng phụ trách
buổi lao ộng ó sẽ em lại những tác dụng gì.
Tình huống 22: Dạo này học sinh lớp 10C hay ồn ào trong giờ học vì các em
ã nghĩ ra một trò chơi mới là viết vào giấy và ném cho nhau trong giờ học. Hôm
nay trong giờ học môn Ngữ pháp của cô giáo chủ nhiệm, sau khi gọi 1 học sinh
lên bảng ể kiểm tra bài cũ, cô giáo thấy nữ sinh Vân ang lúi húi viết vào mảnh
giấy rồi vo lại và ném cho bạn ngồi ở dãy bên cạnh. Mấy em ngồi gần ó giơ tay
chặn ường bay của viên giấy. Thấy thế cô giáo nhìn thẳng vào Vân và hỏi: lOMoAR cPSD| 40387276 -
Trong giờ học sao lại ném giấy cho bạn. Em ra nhặt viên giấy và em lên ây cho tôi.
Vân ra nhặt viên giấy và bối rối không biết có nên mang lên nộp cho cô
giáo hay là vứt i. -
Em cứ mang lên ây. Tôi sẽ không ọc những iều bí mật của em âu
Vân mang viên giấy và ặt lên bàn giáo viên. Cô giáo nói: -
Tôi sẽ áp ứng nguyện vọng của các em. Bây giờ hãy cất hết sách
vở i. Chúng ta sẽ viết tất cả những iều bí mật vào giấy và ném cho nhau. Nếu
giờ này chưa hết thì sẽ làm tiết cả giờ ra chơi, thậm chí cả những tiết sau nữa
Vân ứng bật lên: -
Thưa cô, chẳng có gì bí mật âu. Cô cứ ọc rồi dạy tiếp cho chúng em i ạ.
Cô giáo mở viên giấy ra và ọc nhẩm: Mai ơi, có i xem phim không?
Tớ ợi ở cửa nhà hát Nớn nhé.
Sau ó cô giáo viết câu trong mẩu giấy lên bảng và gọi một số em trong
lớp nhận xét về lỗi chính tả, cách ặt câu. Cô gọi tiếp nhiều em khác lên ặt câu
và nhận xét… cả lớp lại chuyển sang học Ngữ pháp từ lúc nào chẳng rõ. Hỏi:
1. Giáo viên chủ nhiệm ã sử dụng biện pháp gì ể ngăn chặn trò chơi
của học sinh trong lớp? Những biện pháp ó có tác dụng gì?
2. Kĩ năng iều khiển ối tượng giao tiếp có vai trò gì trong dạy học.
5.2. Kĩ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Tình huống 23: Các giờ lên lớp của thầy An ều rất vắng học sinh, hoặc nếu
học sinh có lớp thì các em cũng rất lơ ãng, ít chú ý nghe giảng. Một hôm khi
thầy ang giảng bài, học sinh Bút giơ tay xin nói:
- Thưa thầy, thầy có thể thay ổi cách dạy ược không ạ? Em và nhiều
bạn trong lớp không có hứng thú khi nghe thầy giảng bài, vì thế tụi em chẳng hiểu gì cả.
Thầy An im lặng một lúc, nét mặt buồn rầu rồi trả lời các em: lOMoAR cPSD| 40387276
- Vâng! Cảm ơn em. Tôi sẽ cố gắng ể có những giờ giảng tốt hơn. Hỏi:
1. Hãy ánh giá kĩ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của thầy An.
2. Học sinh Bút nói trước lớp như vậy là úng hay sai? Vì sao?
Nếu là em trong trường hợp ó em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 24: Hằng là một cô giáo trẻ xinh ẹp, có mái tóc dài óng ả, vóc
người thon thả với làn da trắng trẻo, hồng hào. Cô ược ánh giá là một giáo
viên có trình ộ chuyên môn vững vàng, nhưng ở những lớp cô dạy thì học sinh
ít yêu quý cô và ghét luôn cả môn tiếng Anh do cô dạy bởi cô có cách trả bài kì quặc.
Mỗi khi trả bài kiểm tra, với những bài có kết quả trung bình hoặc kém
thì bao giờ cô cũng bĩu môi, giọng ầy miệt thị với những học sinh này:
- Mời nhà trung bình chủ nghĩa Nguyễn Đức Thành, bài của anh
lần này có khá hơn ấy, 6 iểm.
- Xin mời chuyên gia chăn ngỗng Trần Thu Hà lên nhận gậy ạ.
Còn ối với những học sinh ạt iểm cao thì bao giờ cô cũng gọi với những
biệt danh ầy vinh dự:
- Nguyễn Ngọc Hồng Minh, cô cán sự xuất sắc, cánh tay phải ắc lực của tôi, iểm 10.
- Vũ Trung Dũng, người học trò tài năng của tôi, iểm 10. …
Sau những giờ trả bài như thế, bầu không khí trở nên ảm ạm, trầm lắng.
Giờ học tiếp theo trở thành một hình phạt nặng nề ối với cả lớp. Hỏi:
1. Phân tích diễn biến tâm lí của học sinh ối với cách trả bài của cô
Hằng. Qua ó hãy nhận xét, ánh giá kĩ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm ở trên lớp của giáo viên ó. lOMoAR cPSD| 40387276
2. Từ ó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.
Tình huống 25: Cô giáo ang giảng bài bỗng ngừng lại, quay xuống lớp và dằn giọng quát:
- Hùng! Có ngáp thì phải che cái miệng hôi hám lại chứ. Ở nhà, cha mẹ
em không dạy em iều ó à.
Hùng cúi ngằm mặt xuống bàn vì xấu hổ. Trong lớp có nhiều tiếng thở dài. Hỏi:
1. Trong trường hợp trên ngôn ngữ và thái ộ của giáo viên có hợp lí không?
2. Khi giao tiếp với học sinh, giáo viên cần phải sử dụng ngôn ngữ
như thế nào? Vai trò của kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm.
5.3. Kĩ năng kiểm soát và làm chủ cảm xúc, hành vi
Tình huống 26: Giờ trả bài tập làm văn của lớp 12A hôm nay rất căng thẳng.
Cô giáo Liên nóng nảy rút hết bài này ến bài khác và giơ lên với lời lẽ cáu kỉnh:
- Học hành thế này à. Em Minh ứng lên. Tại sao lại viết tắt trong
bài nhiều thế? Hùng, cho cô biết tại sao không ể lề mà viết tràn lan thế?
Mai, tại sao không ể chỗ ghi lời phê… cứ như thế, hết bài này ến bài kia,
bài nào cũng phạm lỗi. Cuối cùng cô nói: “Không hiểu ở trường THCS các
em học hành thế nào? Ai dạy các em trước ây mà kém thế, vô trách nhiệm thế…”
Cả lớp im lặng. Bỗng nhiên có nhiều tiếng rì rầm lan ra khắp lớp. Cô
Liên thấy vậy bèn quát to: Trật tự, trước ây các em không ược rèn luyện về kỉ
luật trật tự trong giờ học à?
Cuối lớp có tiếng rụt rè vang lên: Không phải vậy. Cô Liên quay phắt lại,
i xuống cuối lớp và gằn giọng hỏi:
- Tùng! Em phản ối cô à?
Tùng ứng dậy, mặt tái i, em lúng túng nói: lOMoAR cPSD| 40387276
- Thưa cô! Cô không nên nói xấu các thầy cô giáo cũ của chúng em.
Các thầy cô ó không có lỗi gì cả.
Cả lớp cúi mặt xuống bàn còn cô Liên bỗng dưng ỏ mặt. Cô thở dài, lòng
nặng trĩu và nói:
- Thôi các em mở vở ra, cô giúp các em ôn lại những iều cơ bản. Hỏi:
1. Phân tích cách ứng xử của cô giáo Liên? Vì sao lòng cô nặng trĩu?
2. Kĩ năng kiểm soát và làm chủ cảm xúc, hành vi khi lên lớp của
giáo viên có vai trò như thế nào?
Tình huống 27: Một học sinh có tính xấu: Rất hay cáu giận. Một hôm thầy
giáo chủ nhiệm nói với em: “Mỗi khi em cáu giận ai thì hãy óng một cái inh
lên hàng rào gỗ quanh nhà”.
Ngày ầu tiên, cậu bé tất cả 30 cái inh lên hàng rào. Sau vài tuần, cậu bé
ã tập kìm chế cơn cáu giận của mình và số lượng inh óng trên hàng rào ngày
một ít i. Cậu bé nhận thấy kìm chế cơn giận của mình còn dễ hơn phải i óng inh lên hàng rào.
Dần dần cho ến 1 ngày, cậu ã không nổi giận một lần nào. Cậu ến thưa
với thầy giáo, ông bảo: “Tốt lắm, nếu sau mỗi ngày em không nổi giận với ai
dù chỉ một lần thì em hãy nhổ 1 cây inh ra khỏi hàng rào”.
Cuối cùng ến một hôm cậu bé vui mừng ến gặp thầy giáo của mình và
báo rằng ã không còn cây inh nào trên hàng rào nữa. Thầy giáo dẫn cậu ến
bên hàng rào và bảo: “Em ã làm rất tốt, nhưng hãy nhìn những lỗ inh còn ể lại
trên hàng rào. Hàng rào ã không còn như xưa nữa. Nếu em nói gì trong cơn
giận dữ thì những lời nói ấy giống như những lỗ inh này, chúng ể lại những vết
thương rất khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau ó em có xin lỗi bao
nhiêu lần sau nữa, vết thương ó vẫn còn mãi mãi. Hãy nhớ rằng, vết thương
tinh thần còn au ớn hơn vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn lOMoAR cPSD| 40387276
bè ta là những viên á quí. Họ giúp em mọi chuyện trong cuộc sống. Vì vậy không
nên ể lại vết thương trong tâm hồn người khác, dù chỉ 1 vết nhỏ”. Hỏi: 1.
Phân tích lời khuyên của thầy giáo ể thấy biện pháp kiểm soát cảm
xúc, hành vi của bản thân khi gặp tình huống gây khó chịu sẽ giúp học sinh kìm
chế những cơ cáu giận ể không gây tổn thương người khác. 2.
Vai trò quan trọng của kĩ năng kiểm soát, làm chủ cảm xúc, hành
vi bản thân của giáo viên trong dạy học và giáo dục học sinh.
Tình huống 28: Trong giờ giảng văn ở lớp 11A8, thầy Việt gọi học trò Vũ và hỏi: -
Vũ hãy cho thầy biết, Lão Hạc ã âu yếm và gọi con chó của mình là gì?
Vũ ứng im không trả lời.
Thầy Việt ngạc nhiên: -
Sao thế, em trả lời i chứ!
Vũ vẫn ứng im, mặt ỏ bừng. Thầy Việt gắt lên: -
Tại sao thế! Sao em không trả lời tôi.
Vũ ứng im, mắt nhìn thầy lộ vẻ bối rối. Lần này thầy Việt giằn giọng: -
Sao em lì thế hả?
Bỗng có tiếng Quang “lém” vang lên: -
Thưa thầy, bạn ấy không trả lời vì bố bạn ấy tên là Vàng ạ. Cả lớp
và thầy giáo cùng cười nắc nẻ… Vũ bỏ chạy ra ngoài Hỏi:
1. Thầy Việt ứng xử như trên là úng hay sai? Vì sao?
2. Nội dung tình huống ề cập ến kĩ năng giao tiếp sư phạm nào của người giáo viên.
Tình huống 29: Đầu giờ học, như thường lệ cô giáo gọi Trung lên kiểm tra bài
cũ nhưng Trung không thuộc bài. Cô giáo nói với cả lớp: -
Trung không thuộc bài, về chỗ, 1 iểm.
Trung dùng một tay giật mạnh quyển vở trên tay cô giáo rồi i nhanh về
chỗ, mặt ỏ bừng. Cô giáo nghiêm mặt nhìn Trung và cả lớp. Cả lớp im phăng lOMoAR cPSD| 40387276
phắc chờ cô trút cơn thịnh nộ. Tuy nhiên cô giáo im lặng, nghiêm nét mặt, giận
giữ… Lớp trưởng ứng dậy: -
Chúng em xin lỗi cô. Cô giáo nói: -
Các em thấy ấy. Trung hành ộng như vậy có úng không? Cô
chỉ mong các em ừng bao giờ lặp lại hiện tượng này nữa. Sau ó cô tiếp
tục giảng bài, giọng trở lại bình thường, vui vẻ. Hỏi:
1. Cách ứng xử của cô giáo trong tình huống trên úng hay sai?
2. Nội dung tình huống ề cập ến kĩ năng giao tiếp sư phạm nào của người giáo viên.
5.4. Kĩ năng ịnh vị
Tình huống 30: Trong một buổi hội trường ở một trường THPT, học trò các
khoá về dự rất ông. Có những học trò khoá ầu tiên giờ tóc ã bạc, một số người
ã là quan chức cấp cao của nhà nước, trong ó có một vị là Thứ trưởng…
Một ông trông dáng bệ vệ ến bên 1 thầy giáo già, vỗ vai thầy và nói:
- Ông có nhận ra tôi không? Tôi ây, Hùng béo hay quậy ở lớp 10A
khoá 2 ông ã dạy ây mà. Ông không nhớ tôi sao?
Thầy giáo già gỡ cặp kính ra và nhìn kĩ từ ầu ến chân cái ông có tên là
Hùng béo ó rồi nói:
- Xin lỗi, chắc anh nhầm rồi. Tôi không có người học trò nào như thế cả! Hỏi:
1. Hãy phân tích câu trả lời và hành ộng của ông giáo già trước hành
ộng của anh học trò Hùng béo.
2. Vai trò của kĩ năng ịnh vị trong giao tiếp sư phạm. lOMoAR cPSD| 40387276
Tình huống 31: Một cô giáo dạy môn GDCD cho học sinh lớp 12. Trong giờ
dạy, khi kiểm tra bài cũ cô gọi một học sinh trả lời tại chỗ. Em học sinh trả lời
ấp úng, nói nhỏ, khó nghe, giáo viên bực mình quát to: - Em nói to lên nào.
Nhưng vẫn không có hiệu quả. Cô lại tiếp: -
Mấy người ã lớn như thế này mà ăn nói còn thua con tôi ở nhà!
Cả lớp tỏ vẻ bất bình, cuối lớp xôn xao nhưng không ai dám có ý kiến gì.
Riêng em học sinh ó thì lặng người i, rưng rưng nước mắt. Bỗng có tiếng nói to ở cuối lớp: -
Cô nói như thế mà nghe ược à? Con cô mới 5 – 6 tuổi mà
em so sánh với bọn mình, lại còn nhiếc móc nữa!
Cô giáo nghe ược bèn truy hỏi xem em nào ã nói như vậy. Nhưng cả lớp
không ai chịu nhận lỗi về mình. Bực quá, cuối giờ học cô liền cho tiết D vào sổ
ầu bài kèm theo lời nhận xét: Lớp mất trật tự, ề nghị giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt với lớp. Hỏi:
1. Phân tích cách ứng xử của giáo viên trong giờ dạy ể thấy ược sự
thiếu, yếu về kĩ năng ịnh vị…
2. Cô giáo ứng xử như vậy là úng hay sai? Tại sao?
Nếu là bạn, trong trường hợp ó bạn sẽ xử sự như thế nào?