Bài thực hành - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Bài thực hành - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THỰC HÀNH KINH TẾ VI MÔ
Bài thực hành số 1:
Kinh tế học là gì? Trình bày ba vấn đề cơ bản của kinh tế học?
Bài thực hành số 2:
Chi phí cơ hội là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Bài thực hành số 3:
Trình bày khái niệm và đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất?
Bài thực hành số 4:
Trình bày khái niệm kinh tế học thực chứng? Lấy ví dụ minh họa.
Bài thực hành số 5:
L ng cầầu và l ng cung c a hàng hóa X các m c giá khác nhau nh sau:ượ ượ ư
P (nghìn đồng) Qd (đơn vị) Qs (đơn vị)
10 100 40
12 90 50
14 80 60
16 70 70
18 60 80
20 50 90
a) Viết phương trình hàm cung hàm cầu? Xác định giá sản lượng cân bằng? Tính
thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng?
b) Tính hệ số co giãn của cungcầu tại P = 12(nghìn đồng); P = 18(nghìn đồng). Tính
thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại P =12 và P =18
c) Nếu Nhà nước quy định giá trần là P = 14 thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Để giữ
c
giá trần đó có hiệu lực Nhà nước phải làm gì?
Bài thực hành số 6:
Hệ số co giãn theo giá của cung và cầu hàng hóa tại điểm cân bằng P = 40Q = 20 lần
lượt là E = 2, E = -2/3.
SP DP
a) Viết phương trình đường cung và đường cầu đối với hàng hóa X. Xác định giá và sản
lượng cân bằng của thị trường?
b) Nếu Nhà nước đặt giá hàng hóa X P = 46. Hãy xác định thặng tiêu dùng
thặng dư sản xuất và lợi ích ròng xã hội trong trường hợp này?
c) Nếu Chính phủ thực hiên việc trợ cấp bằng 4 trên một đơn vị đối với việc sản xuất
hàng hóa X. Lượng tiền Chính phủ phải chi ra bao nhiêu? Người tiêu dùng được
hưởng bao nhiêu và người sản xuất được hưởng bao nhiêu?
Bài thực hành số 7:
1
Thị trường sản phẩm Y được mô tả bởi các hàm cung: P = 3Q + 10 và hàm cầu: P = 80
0,5Q
Trong đó P tính bằng nghìn đồng/sản phẩm, Q tính bằng đơn vị sản phẩm.
a) Xác định giá và lượng cân bằng của sản phẩm Y?
b) Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng?
c) Nếu Chính phủ đánh thuế 7 nghìn đồng/sản phẩm thì giá thị trường thay đổi như
thế nào? Chính phủ thu được lượng thuế bằng bao nhiêu? Người tiêu dùng người
sản xuất ai chịu thuế nhiều hơn? Giải thích?
Bài thực hành số 8:
Hàm cung và hàm cầu sản phẩm X trên thị trường được cho bởi:
Q
S
= 1/8P – 5; Q = 45 – 1/2P
D
Trong đó P tính bằng USD/một nghìn đơn vị và Q tính bằng nghìn đơn vị.
a) Hãy xác định giá thị trường tự do và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường?
b) Nếu chính phủ đặt giá trần giá 72 USD và cung ứng toàn bộ phần thiếu hụt thì trên
thị trường xảy ra điều gì?
c) Tính thặng tiêu dùng câu a b. Trong trường hợpo người tiêu dùng lợi
hơn?
Bài thực hành số 9:
Thị trường Gas ở Hà Nội được cho bởi: P = 150 – Q ; P = 2Q
D S
Trong đó P là giá tính bằng nghìn đồng/bình; Q là lượng tính bằng nghìn bình.
a) Giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
b) Một sự cố kỹ thuật ở nhà máy sản xuất gas Vũng Tàu đã ảnh hưởng lớn đến thị trường
làm lượng cung giảm đi 30 nghìn bình tại mỗi mức giá. Hãy phân tích tình hình thị
trường.
c) Nhà nước đã can thiệp bằng cách áp đặt giá 90 nghìn đồng một bình để ổn định giá.
Điều gì sẽ xảy ra? Ai được lợi và ai bị thiệt trong trường hợp này?
Bài thực hành số 10:
Hàng tháng một người tiêu dung dành 1 triệu đồng để mua thịt (X) và khoai tây (Y) với
giá tương ứng P = 20.000 đ/kg, P =5.000 đ/kg.
X Y
a) Thiết lập phương trình đường ngân sách và minh họa bằng đồ thị.
b) Biết hàm lợi ích của thịt (X) khoai tây (Y) TU = (X-2).Y thì kết hợp nào giữa
thịt và khoai tây mà người tiêu dùng sẽ mua để tối đa hóa lợi ích?
c) Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi thì đường ngân sách và quyết định của người tiêu dùng
sẽ thay đổi như thế nào?
Bài thực hành số 11:
2
Giả sử rằng Thủy tiêu dùng toàn b sốố tiềần 8 đố la c a mình vào hai s n ph m X và Y. Giá c a
m t s n ph m X 2 đố la giá c a s n ph m Y 4 đố la. L i ích c n biền c a mốỗi lo i hàng hóa
khống ph thu c vào sốố l ng hàng hóa kia đ c tiều dùng và đ c cho b ng d i đầy: ượ ượ ượ ướ
Số lượng Lợi ích cận biên
X Y
1 20 36
2 18 32
3 16 20
4 8 16
a) Để tối đa hóa lợi ích, Thủy nên tiêu dùng bao nhiêu đơn vị hàng hóa mỗi loại?
b) Nếu thu nhập Thủy tăng lên 24 đô la, ấy sẽ được tiêu dùng bao nhiêu đơn vị
hàng hóa mỗi loại?
Bài thực hành số 12:
Thị trường sản phẩm A được coi cạnh tranh đường cung P = 10 + Q đường
cầu P = 100 – Q. Trong đó Q đo bằng chiếc và P đo bằng $.
a) Tính giá bán và sản lượng cân bằng?
b) Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất?
Bài thực hành số 13:
Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn K và lao động L để sản xuất sản phẩm
và có hàm sản xuất là Q = KL – 2K với điều kiện ( K>0, L>2). Giá vốn là
Pk = 10$/đơn vị, giá lao động Pl = 5$/đơn vị.
a) Hàm sản xuất này có hiệu suất tăng, giảm, hay không đổi theo quy mô?
b) Với tổng chi phí 110$ xác định lượng vốn lao động tối ưu để doanh nghiệp sản
xuất đc mức đầu ra lớn nhất. Sản phẩm tối đa có thể đạt được là bao nhiêu?
c) Nếu muốn sản xuất 200 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết hợp đầu vào nào để
tối thiểu hóa chi phí?
Bài thực hành số 14:
Một hãng có hàm sản xuất trong dài hạn( sản lượng/ tuần) là: X = 10 L K
1/2 1/2
Với giá đầu vào là: Lao động: 100$/tuần; Vốn: 200$/tuần
Số lao động bản tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra 200 đơn vị sản phẩm 400
đơn vị sản phẩm là bao nhiêu?
Bài thực hành số 15:
st hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngtn hạn có phương trình đường cung là:
Qs = 0,5(P-1) và chi phí cố định của hãng là FC = 400.
a. Viết phương trình các hàm chi phí FC, VC, AVC, AFC, ATC, và MC?
b. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất?
3
Bài thực hành số 16:
st nhà đô s
c quyền có hàm chi phí TC = Q + 2Q + 100 và đối diê
2
s
n với hàm cầu là
P = 122 – Q. Trong đó Q là số lượng sản phẩm, giá và chi phí tính bằng $.
a) Để tối đa hóa lợi nhuâ sn, nhà đô sc quyền quyết định như thế nào?
b) Tính phần mấtt không do nhà đô sc quyền gây ra đối với xã hô si?
Bài thực hành số 17:
s
t hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC = Q + Q + 169
2
Trong đó Q là sản lượng sản phẩm còn TC đo bằng $
a) Hãy cho biết FC, VC, AVC, AFC, ATC, và MC?
b) Xác định sản lượng hòa vốn của hãng? Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất?
Bài thực hành số 18:
Một doanh nghiệp có đường cầu về sản phẩm của mình là :P= 100 – Q và chi phí biến đổi
là VC = Q + 4Q
2
a) Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa doanh thu thì sản lượng, giá bán và doanh thu lớn
nhất đó là bao nhiêu?
b) Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận?
c) Giả sử doanh nghiệp phải chịu thuế là t = 10 trên đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận tối đa
của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào?
Bài thực hành số 19:
Một Doanh nghiệp độc quyền có đường cầu là Q = 30 – 2,5P với các chi phí sau:
MC = 1,2Q + 4 và FC = 5.
a) Xác định sản lượng, giá bán lợi nhuận khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu?
b) Tính thặng tiêu dùng thặng sản xuất tại mức sản lượng đạt được tối đa hóa
lợi nhuận?
Bài thực hành số 20:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là
TC = Q + Q +169. Trong đó Q là sản lượng sản phẩm và TC đo bằng $
2
a. Nếu giá thị trường là 55$, hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được?
b. Xác định sản lượng hòa vốn của hãng?
c. Giả sử chính phủ đánh thuế t = 5$/ đơn vị sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra?
Bài thực hành số 21:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là: AVC = 2Q + 4
a) Xác định đường cung của hãng?
b) Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất?
4
Bài thực hành số 22:
Một hãng độc quyền có hàm cầu P = 15 -5Q và hàm tổng chi phí TC = 2,5Q + 3Q +1
2
(Q tính bằng đơn vị sản phẩm, P và TC tính bằng đơn vị nghìn đồng)
a) Xác định mức sản lượng để doanh nghiệp thu được lợi nhuận lớn nhất? Xác định mức
lợi nhuận đó?
b) Xác định doanh thu lớn nhất DN thu được?
Bài thực hành số 23:
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngtn hạn có hàm cầu là P = 120 - 2Q và hàm tổng chi
phí là TC=2Q
2
+2Q+16.
a. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, AFC, ATC, VC, FC, MC
b. Xác định doanh thu tối đa
c. Xác định lợi nhuận tối đa
Bài thực hành số 24:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q + 2Q + 25
2
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, AFC, ATC, VC, FC, và MC?
b) Xác định mức hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng?
Bài thực hành số 25:
Một hãng hàm sản xuất Q = 60KL. Hãng sử dụng 2 đầu vào K L. Giá của các
đầu vào tương ứng là r = 2$/đơn vị vốn và w = 4$/đơn vị lao động.
a) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu
hóa chi phí bằng bao nhiêu?
b) Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 160, hãng lựa chọn chi phí tối thiểu là bao nhiêu và
cần dùng số lượng vốn và lao động thế nào?
c) Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 320 thì hãng lựa chọn chi phí tối thiểu bao
nhiêu?
Bài thực hành số 26:
Trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo60 người bán và 80 người mua. Mỗi người
mua đều có hàm cầu giống nhau: P = 164 – 20Q. Mỗi người sản xuất có hàm tổng chi
phí như nhau là: TC = 3Q(Q + 8).
a) Thiết lập hàm cung và hàm cầu của thị trường?
b) Xác định mức giá cân bằng trên thị trường. Tính thặng tiêu dùng của thị trường
mức giá cân bằng?
Bài thực hành số 27:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q + 2Q + 25
2
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, AFC, ATC, VC, FC, và MC?
b) Xác định mức hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng?
5
c) Nếu giá thị trường là P = 10 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? Trong trường
hợp này hãng có nên tiếp tục sản xuất hay không? Vì sao?
Bài thực hành số 28:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 4.
a. Viết phương trình biểu diễn hàm chi phí biên của hãng xác định mức giá hãng
phải đóng cửa sản xuất?
b. Khi gián của sản phẩm 24$ thì hãng bị lỗ vốn 150$. Tìm mức giá sản lượng
hòa vốn của hãng?
Bài thực hành số 29:
Ngoại ứng là gì? Lấy ví dụ về ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực?
Bài thực hành số 30:
Hàng hóa công cộng là gì? Trình bày đặc điểm của hàng hóa công cộng?
THÔNG QUA BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
6
| 1/6

Preview text:

BÀI THỰC HÀNH KINH TẾ VI MÔ Bài thực hành số 1:
Kinh tế học là gì? Trình bày ba vấn đề cơ bản của kinh tế học? Bài thực hành số 2:
Chi phí cơ hội là gì? Lấy ví dụ minh họa? Bài thực hành số 3:
Trình bày khái niệm và đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất? Bài thực hành số 4:
Trình bày khái niệm kinh tế học thực chứng? Lấy ví dụ minh họa. Bài thực hành số 5: L ng cầầu và l ượ ượng cung c a hàng hóa X ủ các m ở c ứ giá khác nhau nh sau: ư P (nghìn đồng) Qd (đơn vị) Qs (đơn vị) 10 100 40 12 90 50 14 80 60 16 70 70 18 60 80 20 50 90
a) Viết phương trình hàm cung và hàm cầu? Xác định giá và sản lượng cân bằng? Tính
thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng?
b) Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại P = 12(nghìn đồng); P = 18(nghìn đồng). Tính
thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại P =12 và P =18
c) Nếu Nhà nước quy định giá trần là Pc = 14 thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Để giữ
giá trần đó có hiệu lực Nhà nước phải làm gì? Bài thực hành số 6:
Hệ số co giãn theo giá của cung và cầu hàng hóa tại điểm cân bằng P = 40 và Q = 20 lần
lượt là ESP = 2, EDP= -2/3.
a) Viết phương trình đường cung và đường cầu đối với hàng hóa X. Xác định giá và sản
lượng cân bằng của thị trường?
b) Nếu Nhà nước đặt giá hàng hóa X là P = 46. Hãy xác định thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất và lợi ích ròng xã hội trong trường hợp này?
c) Nếu Chính phủ thực hiên việc trợ cấp bằng 4 trên một đơn vị đối với việc sản xuất
hàng hóa X. Lượng tiền Chính phủ phải chi ra là bao nhiêu? Người tiêu dùng được
hưởng bao nhiêu và người sản xuất được hưởng bao nhiêu?
Bài thực hành số 7: 1
Thị trường sản phẩm Y được mô tả bởi các hàm cung: P = 3Q + 10 và hàm cầu: P = 80 – 0,5Q
Trong đó P tính bằng nghìn đồng/sản phẩm, Q tính bằng đơn vị sản phẩm.
a) Xác định giá và lượng cân bằng của sản phẩm Y?
b) Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng?
c) Nếu Chính phủ đánh thuế là 7 nghìn đồng/sản phẩm thì giá thị trường thay đổi như
thế nào? Chính phủ thu được lượng thuế bằng bao nhiêu? Người tiêu dùng và người
sản xuất ai chịu thuế nhiều hơn? Giải thích? Bài thực hành số 8:
Hàm cung và hàm cầu sản phẩm X trên thị trường được cho bởi:
QS = 1/8P – 5; QD = 45 – 1/2P
Trong đó P tính bằng USD/một nghìn đơn vị và Q tính bằng nghìn đơn vị.
a) Hãy xác định giá thị trường tự do và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường?
b) Nếu chính phủ đặt giá trần giá là 72 USD và cung ứng toàn bộ phần thiếu hụt thì trên
thị trường xảy ra điều gì?
c) Tính thặng dư tiêu dùng ở câu a và b. Trong trường hợp nào người tiêu dùng có lợi hơn? Bài thực hành số 9:
Thị trường Gas ở Hà Nội được cho bởi: P = 150 – QD; P = 2QS
Trong đó P là giá tính bằng nghìn đồng/bình; Q là lượng tính bằng nghìn bình.
a) Giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
b) Một sự cố kỹ thuật ở nhà máy sản xuất gas Vũng Tàu đã ảnh hưởng lớn đến thị trường
làm lượng cung giảm đi 30 nghìn bình tại mỗi mức giá. Hãy phân tích tình hình thị trường.
c) Nhà nước đã can thiệp bằng cách áp đặt giá 90 nghìn đồng một bình để ổn định giá.
Điều gì sẽ xảy ra? Ai được lợi và ai bị thiệt trong trường hợp này? Bài thực hành số 10:
Hàng tháng một người tiêu dung dành 1 triệu đồng để mua thịt (X) và khoai tây (Y) với
giá tương ứng PX = 20.000 đ/kg, PY=5.000 đ/kg.
a) Thiết lập phương trình đường ngân sách và minh họa bằng đồ thị.
b) Biết hàm lợi ích của thịt (X) và khoai tây (Y) là TU = (X-2).Y thì kết hợp nào giữa
thịt và khoai tây mà người tiêu dùng sẽ mua để tối đa hóa lợi ích?
c) Nếu giá khoai tây tăng gấp đôi thì đường ngân sách và quyết định của người tiêu dùng
sẽ thay đổi như thế nào?
Bài thực hành số 11: 2
Giả sử rằng Thủy tiêu dùng toàn b sốố
ộ tiềần là 8 đố la c a ủ mình vào hai s n ả ph m ẩ X và Y. Giá c a ủ m t ộ s n ả ph m
ẩ X là 2 đố la và giá c a ủ s n ả ph m ẩ Y là 4 đố la. L i ợ ích c n ậ biền c a ủ mốỗi lo i ạ hàng hóa khống ph thu ụ c vào sốố l ộ ng hàng hóa kia đ ượ c tiều dùng v ượ à đ c cho b ượ ng d ả i đầy: ướ Số lượng Lợi ích cận biên X Y 1 20 36 2 18 32 3 16 20 4 8 16
a) Để tối đa hóa lợi ích, Thủy nên tiêu dùng bao nhiêu đơn vị hàng hóa mỗi loại?
b) Nếu thu nhập Thủy tăng lên là 24 đô la, cô ấy sẽ được tiêu dùng bao nhiêu đơn vị hàng hóa mỗi loại? Bài thực hành số 12:
Thị trường sản phẩm A được coi là cạnh tranh và có đường cung P = 10 + Q và đường
cầu P = 100 – Q. Trong đó Q đo bằng chiếc và P đo bằng $.
a) Tính giá bán và sản lượng cân bằng?
b) Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất?
Bài thực hành số 13:
Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn K và lao động L để sản xuất sản phẩm
và có hàm sản xuất là Q = KL – 2K với điều kiện ( K>0, L>2). Giá vốn là
Pk = 10$/đơn vị, giá lao động Pl = 5$/đơn vị.
a) Hàm sản xuất này có hiệu suất tăng, giảm, hay không đổi theo quy mô?
b) Với tổng chi phí 110$ xác định lượng vốn và lao động tối ưu để doanh nghiệp sản
xuất đc mức đầu ra lớn nhất. Sản phẩm tối đa có thể đạt được là bao nhiêu?
c) Nếu muốn sản xuất 200 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết hợp đầu vào nào để tối thiểu hóa chi phí? Bài thực hành số 14:
Một hãng có hàm sản xuất trong dài hạn( sản lượng/ tuần) là: X = 10 L1/2 K1/2
Với giá đầu vào là: Lao động: 100$/tuần; Vốn: 200$/tuần
Số lao động và tư bản tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra 200 đơn vị sản phẩm và 400
đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? Bài thực hành số 15:
Mô st hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngtn hạn có phương trình đường cung là:
Qs = 0,5(P-1) và chi phí cố định của hãng là FC = 400.
a. Viết phương trình các hàm chi phí FC, VC, AVC, AFC, ATC, và MC?
b. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất? 3 Bài thực hành số 16:
Mô st nhà đô sc quyền có hàm chi phí TC = Q2 + 2Q + 100 và đối diê s n với hàm cầu là
P = 122 – Q. Trong đó Q là số lượng sản phẩm, giá và chi phí tính bằng $.
a) Để tối đa hóa lợi nhuâ sn, nhà đô sc quyền quyết định như thế nào?
b) Tính phần mấtt không do nhà đô sc quyền gây ra đối với xã hô si? Bài thực hành số 17:
Mô st hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC = Q2 + Q + 169
Trong đó Q là sản lượng sản phẩm còn TC đo bằng $ a)
Hãy cho biết FC, VC, AVC, AFC, ATC, và MC? b)
Xác định sản lượng hòa vốn của hãng? Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất? Bài thực hành số 18:
Một doanh nghiệp có đường cầu về sản phẩm của mình là :P= 100 – Q và chi phí biến đổi là VC = Q2 + 4Q
a) Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa doanh thu thì sản lượng, giá bán và doanh thu lớn nhất đó là bao nhiêu?
b) Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận?
c) Giả sử doanh nghiệp phải chịu thuế là t = 10 trên đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận tối đa
của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào? Bài thực hành số 19:
Một Doanh nghiệp độc quyền có đường cầu là Q = 30 – 2,5P với các chi phí sau: MC = 1,2Q + 4 và FC = 5.
a) Xác định sản lượng, giá bán và lợi nhuận khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu?
b) Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại mức sản lượng đạt được tối đa hóa lợi nhuận? Bài thực hành số 20:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC = Q + Q +169. T 2
rong đó Q là sản lượng sản phẩm và TC đo bằng $
a. Nếu giá thị trường là 55$, hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được?
b. Xác định sản lượng hòa vốn của hãng?
c. Giả sử chính phủ đánh thuế t = 5$/ đơn vị sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra? Bài thực hành số 21:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là: AVC = 2Q + 4
a) Xác định đường cung của hãng?
b) Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất? 4 Bài thực hành số 22:
Một hãng độc quyền có hàm cầu P = 15 -5Q và hàm tổng chi phí TC = 2,5Q2 + 3Q +1
(Q tính bằng đơn vị sản phẩm, P và TC tính bằng đơn vị nghìn đồng)
a) Xác định mức sản lượng để doanh nghiệp thu được lợi nhuận lớn nhất? Xác định mức lợi nhuận đó?
b) Xác định doanh thu lớn nhất DN thu được? Bài thực hành số 23:
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngtn hạn có hàm cầu là P = 120 - 2Q và hàm tổng chi phí là TC=2Q2+2Q+16.
a. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, AFC, ATC, VC, FC, MC
b. Xác định doanh thu tối đa
c. Xác định lợi nhuận tối đa Bài thực hành số 24:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q2+ 2Q + 25
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, AFC, ATC, VC, FC, và MC?
b) Xác định mức hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng? Bài thực hành số 25:
Một hãng có hàm sản xuất là Q = 60KL. Hãng sử dụng 2 đầu vào K và L. Giá của các
đầu vào tương ứng là r = 2$/đơn vị vốn và w = 4$/đơn vị lao động.
a) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu
hóa chi phí bằng bao nhiêu?
b) Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 160, hãng lựa chọn chi phí tối thiểu là bao nhiêu và
cần dùng số lượng vốn và lao động thế nào?
c) Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 320 thì hãng lựa chọn chi phí tối thiểu là bao nhiêu? Bài thực hành số 26:
Trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 60 người bán và 80 người mua. Mỗi người
mua đều có hàm cầu giống nhau: P = 164 – 20Q. Mỗi người sản xuất có hàm tổng chi
phí như nhau là: TC = 3Q(Q + 8).
a) Thiết lập hàm cung và hàm cầu của thị trường?
b) Xác định mức giá cân bằng trên thị trường. Tính thặng dư tiêu dùng của thị trường ở mức giá cân bằng? Bài thực hành số 27:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q2 + 2Q + 25
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, AFC, ATC, VC, FC, và MC?
b) Xác định mức hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng? 5
c) Nếu giá thị trường là P = 10 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? Trong trường
hợp này hãng có nên tiếp tục sản xuất hay không? Vì sao? Bài thực hành số 28:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 4.
a. Viết phương trình biểu diễn hàm chi phí biên của hãng và xác định mức giá mà hãng
phải đóng cửa sản xuất?
b. Khi giá bán của sản phẩm là 24$ thì hãng bị lỗ vốn 150$. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng? Bài thực hành số 29:
Ngoại ứng là gì? Lấy ví dụ về ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực? Bài thực hành số 30:
Hàng hóa công cộng là gì? Trình bày đặc điểm của hàng hóa công cộng? THÔNG QUA BỘ MÔN GIẢNG VIÊN 6