Bài thực hành số 3 môn Tin học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bài thực hành số 3 môn Tin học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Preview text:
[Tin học đại cương] Bài thực hành số 3
Nằm trong chuỗi bài viết về thực hành tin học đại cương, đây là bài hướng dẫn thực hành cho bài
thực hành số 3 trong quyển Bài thực hành Tin học đại cương. B. BÀI TẬP Ở NHÀ Bài 3.1
Lập chương trình thực hiện các công việc sau: 1. Nhập 3 số thực bất kì.
2. Tính giá trị biểu thức :
3. Đưa giá trị tính được của ra màn hình dưới dạng: Gia tri cua = Bài giải
Đây là một bài rất cơ bản, dựa trên yêu cầu của bài tập thì ta cần quan tâm đến các hàm lượng giác (
), hàm trị tuyệt đối (
), …. Để dùng được các hàm này, chúng
ta cần thêm thư viện math.h
Sau đây là code của bài tập này. 1 #include 2 #include 3 #include int main(){ 4 float x, y, z, F; 5 6
printf("\n Nhap gia tri dau vao "); 7
printf("\n x = "); scanf("%f",&x); 8
printf("\n y = "); scanf("%f",&y); 9
printf("\n z = "); scanf("%f",&z); 10 11 //tinh gia tri cua F 12
F = (x+y+z)/(x*x + y*y+1)-fabs(x-z*cos(y));
//ham luong giac dau vao deu la radian 13
//fabs nhan dau vao la so kieu float 14 15
printf("\n Gia tri cua F = %f",F); 16 getch(); 17 return 0; } 18 19 Bài 3.2
Lập chương trình thực hiện các công việc sau: 1. Nhập số thực bất kì 2. Tính chu vi
, diện tích của hình tròn 3. Đưa các giá trị tính được ra màn hình:
Chu vi cua hinh tron M =
Dien tich cua hinh tron S = Bài giải
Đây là một bài toán cơ bản. Điều quan trọng nhất trong bài toán này là chúng ta sẽ khai báo hằng số .
Say đây là code của bài tập này. 1 #include 2 #include 3
#define PI 3.14 //Khai bao hang so PI 4 5 int main(){ 6 float r, M, S; 7
printf("\n Nhap gia tri ban kinh (r>0) r = "); scanf("%f",&r); 8 M = 2*PI*r; 9 S = PI*r*r; 10
printf("\n Chu vi cua hinh tron M = %f",M); 11
printf("\n Dien tich cua hinh tron S = %f",S); getch(); 12 return 0; 13 } 14 Bài 3.3
Lập chương trình thực hiện các công việc sau: 1. Nhập 2 số thực
2. Tính giá trị biểu thức :
3. Đưa giá trị tính được của ra màn hình dưới dạng Gia tri cua F = Bài giải 1 #include 2 #include 3 #include int main(){ 4 float X, Y, F; 5
printf("\n Nhap gia tri X = "); scanf("%f",&X); 6
printf("\n Nhap gia tri Y = "); scanf("%f",&Y); 7 8
F = pow(Y,6)+X*pow(Y,5)+pow(X,2)*pow(Y,4)+
pow(X,3)*pow(Y,3)+pow(X,4)*pow(Y,2)+pow(X,5)*Y+pow(X,6); 9
//nen tinh F = (X^7-Y^7)/(X-Y) nhung nho phai xet 2 TH X=Y va nguoc lai 10 11
printf("\n Gia tri cua F = %f",F); 12 getch(); 13 return 0; 14 15 } 16 C. BÀI TẬP TẠI PHÒNG MÁY Bài 3.4
Lập chương trình thực hiện các công việc sau: 1. Nhập hai số nguyên bất kỳ
2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có 2 cạnh
3. Đưa kết quả ra màn hình Bài giải 1 #include 2 #include int main(){ 3 int a, b, C, S; 4
printf("\n Nhap gia tri dau vao la so nguyen"); 5
printf("\n a = "); scanf("%d",&a); 6
printf("\n b = "); scanf("%d",&b); 7 8 C = 2*(a+b); S = a*b; 9 1 printf("\n Chu vi C = %d",C); 0
printf("\n Dien tich S = %d",S); 11 getch(); 1 return 0; 2 } 1 3 1 4 1 5 1 6 Bài 3.5
Lập chương trình thực hiện các công việc sau: 1. Nhập 2 số thực
2. Tính các giá trị biểu thức sau
3. Đưa các giá trị tính được ra màn hình Bài giải 1 2 #include 3 #include 4 int main(){ 5 float X, Y;
printf("\n Nhap gia tri dau vao"); 6
printf("\n X = "); scanf("%f",&X); 7
printf("\n Y = "); scanf("%f",&Y); 8 9 float F1 = X*X+Y*Y; 10 float F2 = (X+Y)*(X+Y); 11 float F3 = (X-Y)*(X-Y);
o //co the dung ham pow(a,b) trong math.h 12 13 printf("\n X^2+Y^2 = %f",F1); 14 printf("\n (X+Y)^2 = %f",F2); 15 printf("\n (X-Y)^2 = %f",F3); 16 17 getch(); 18 return 0; } 19 20 Bài 3.6
Lập chương trình thực hiện các công việc sau:
1. Nhập vào 3 điểm Toán, Lý, Hóa của 1 học sinh
2. Tính tổng điểm và điểm trung bình của học sinh đó
3. Đưa kết quả ra màn hình Bài giải 1 2 #include 3 #include 4 int main(){ 5 float toan, ly, hoa; 6
printf("Nhap diem cho hoc sinh");
printf("\n Toan = "); scanf("%f",&toan); 7
printf("\n Ly = "); scanf("%f",&ly); 8
printf("\n Hoa = "); scanf("%f",&hoa); 9 10 float tong = toan+ly+hoa; 11 float tb = tong/3; 12
printf("\n Tong diem Toan, Ly, Hoa: %.1f",tong); 13
printf("\n Diem trung binh cua 3 mon: %.1f",tb); 14 15 getch(); 16 return 0; 17 } 18 Bài 3.7
Lập chương trình thực hiện các công việc sau: 1. Nhập ba số nguyên bất kỳ
2. Tính Tổng, Tích, Trung bình ba số đó
3. Đưa kết quả ra màn hình Bài giải 1 2 #include 3 #include 4 int main(){ 5 int a, b, c; 6
printf("Nhap dau vao la so nguyen"); 7
printf("\n a = "); scanf("%d",&a);
printf("\n b = "); scanf("%d",&b); 8
printf("\n c = "); scanf("%d",&c); 9 10 int tong = a+b+c; 11 int tich = a*b*c; 12 float tb = tong/3.0; 13 printf("\n Tong = %d",tong); 14 printf("\n Tich = %d",tich); 15
printf("\n Trung binh = %.3f",tb); 16 17 getch(); 18 return 0; 19 } 20 Bài 3.8
Lập chương trình tính tổng
với là số nguyên nhập từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra màn hình Bài giải 1 #include 2 #include int main(){ 3 int n; 4
printf("Nhap so nguyen duong n = "); 5 scanf("%d",&n); 6 7 8 9 1 int tong = n*(n+1)/2; 0 11
printf("\n Tong cua %d so nguyen duong dau la: %d",n,tong); 1 getch(); 2 return 0; 1 } 3 1 4 Bài 3.9
Viết chương trình, thực hiện các yêu cầu sau (Không dùng hàm chuyển đổi):
1. Nhập vào từ bàn phím một kí tự và in ra mã ASCII tương ứng của kí tự đó.
2. Nhập vào một số nguyên (từ 1 đến 255) và in ra ký tự có mã ASCII tương ứng đó. Bài giải
Đây là một bài toán khá hay. Bài toán giúp cho chúng ta hiểu thêm về kiểu dữ liệu char.
Sau đây là code của chương trình 1 #include 2 #include int main(){ 3 char kitu; 4
printf("\nNhap vao mot ki tu: "); 5 scanf("%c",&kitu); 6
printf("\n Ma ASCII cua ki tu %c la %d", kitu, kitu); 7 8 int ma;
printf("\n\nNhap vao mot so nguyen tu 1 den 255: "); 9 scanf("%d",&ma); 1
printf("\n Ma ASCII la %d ung voi ki tu %c", ma, ma); 0 11 getch(); 1 return 0; 2 1 3 1 4 } 1 5 1 6