Bài thuyết trình giữa kỳ II - Law | Học viện Tòa án

Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kì lý do nào để phânbiệt đối xử, được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
HỌC VIỆN TÒA ÁN
****
BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA HỌC KỲ II
Học phần: Luật Dân sự 1
Giảng viên: Th.s Nguyễn Ngọc Ánh
Nhóm trình bày: Tổ 4 EK6
Niên khoá: 2021 - 2025
HÀ NỘI - 2022
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
NHÓM TRÌNH BÀY: TỔ 4 LỚP EK6
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Đỗ Ngọc Tùng (Nhóm trưởng)
2. Mai Dạ Trang
3. Nông Thị Khánh Vân
4. Phan Anh Tú
5. Đặng Minh Tuấn
6. Lê Thị Kiều Sa
7. Biện Tiểu Vy
8. Võ Diệu Vy
9. Lê Xuân Quý
10.Hoàng Văn Tài
11.Nguyễn Văn Thắng
12.Phan Thị Anh Thư
1. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG ( KHOẢN 1 ĐIỀU 3 BLDS )
“ Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kì lý do nào để phân
biệt đối xử, được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”
Trong quan hệ dân sự, các chủ thể đều bình đẳng:
- Bình đẳng trong việc tham gia vào các quan hệ dân sự không phụ thuộc vào giới
tính và các địa vị xã hội khác;
- Bình đẳng về quyềnnghĩa vụ khi chúng được xác lập. Các bên phải thực hiện
nghĩa vụ đối với những người có quyền;
- Bình đẳng về trách nhiệm dân sự. Nếu bên nghĩa vụ không thực hiện, thực
hiện không đúng nghĩa vụ đều phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
Mọi chủ thể nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu, quyền tài sản của các chủ
thể khác.
Quyền nhân thân do pháp luật quy định phải được tôn trọng và bảo vệ.
- Tuy nhiên bình đẳng không có nghĩa là cào bằng, ngang bằng. Trong 1 số
trường hợp, do ý nghĩa hội của vấn đề BLDS quy định những lợi
thế, những ưu tiên nhất định cho đối tượng tham gia quan hệ dân sự.
dụ: Trường hợp hợp đồng theo mẫu điều khoản không rang
thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điều
khoản đó- Khoản 2 Điều 405 BLDS 2015
2
So sánh: Với nguyên tắc trên, BLDS 2015 thay cụm từ “các bên” bằng “ mọi
nhân, pháp nhân”, xác định hơn, cụ thể hơn so với Bộ luật Dân sự
2005. Cụm từ “bất do nào” đã bao hàm tất cả các do bao gồm: dân
tộc, giới tính, thành phần hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo,
trình độ văn hóa, nghề nghiệp,…
Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ dân sự là nguyên tắc có ý nghĩa rất
quan trọng của pháp luật dân sự. Đây một nguyên tắc bản áp dụng
trong các quan hệ pháp luật dân sự nói chung trong từng chế định, quy
phạm của pháp luật dân sự. Đây cũng nguyên tắc tiền đề để được cụ thể
hóa trong các luật chuyên ngành như: Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng
của các doanh nghiệp trước pháp luật không phân biệt hình thức sở hữu
thành phần kinh tế (Điều 5 Luật doanh nghiệp năm 2014), nguyên tắc bình
đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại (Điều 10
Luật thương mại năm 2005),...
2. NGUYÊN TẮC TỰ DO, TỰ NGUYỆN CAM KẾT, THỎA THUẬN
(KHOẢN 2 ĐIỀU 3 BLDS)
“Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của mình trên sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam
kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng”
- Các bên tham gia quan hệ dân sự quyền tự do cam kết, thỏa thuận phù
hợp với pháp luật trong việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
dụ: Trong hợp đồng, các bên thỏa thuận về các phương thức thực
hiện nghĩa vụ, các thỏa thuận đó giá trị pháp đối với các bên tham
gia hợp đồng.
- Các quyền và nghĩa vụ dân sự phải được xác lập theo căn cứ, trình tự thủ tục
do pháp luật quy định.
- Việc xác lập thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự cũng được dựa trên nền
tảng của đạo đức, truyền thống tốt đẹp của xã hội.
- Trường hợp vi phạm nguyên tắc này, thì giao dịch dân sự các bên
tham gia sẽ bị coi hiệu, song sự hiệu đó chỉ tương đối, nghĩa
hiệu lực giao dịch đó phụ thuộc vào sự lựa chọn tự do ý chí của các bên
có thể thay đổi cam kết, thỏa thuận đó hay không.
3
3. NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ TRUNG THỰC (KHOẢN 3 ĐIỀU 3 BLDS
2015)
“Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự của mình một cách thiện chí, trung thực.”
- Thiện chí được hiểu sự thân thiện, mong muốn được thực hiện hoàn
thành, thực hiện hoàn toàn tự nguyện.
- Trung thực được hiểu là tôn trọng khách quan, tôn trọng những điều thực tế,
không tạo dựng các thông tin hoặc các yếu tố gây bất lợi trong quá trình thực
hiện các giao dịch dân sự.
- Trong quan hệ pháp luật dân sự, sẽ nhiều quan hệ mà nghĩa vụ của người
này tương ứng với quyền của người khác, thế nên, chỉ cần bên nghĩa vụ
thực hiện đầy đủ, đúng thì sẽ đảm bảo lợi ích cho bên quyền. Chính
thế, quá trình thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, chỉ cần mỗi chủ thể luôn
nỗ lực thực hiện tốt nhất bằng hành vi của mình để đem lại lợi ích tối đa cho
bên mang quyền đã tạo nên sự lý tưởng trong quan hệ dân sự.
- Trong quan hệ dân sự, các bên phải hợp tác, giúp đỡ nhau để tạo lập và thực
hiện các quyền nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên không chỉ quan tâm đến quyền
và lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác, của Nhà nước và hội. Ngoài ra đòi hỏi các bên phải tìm mọi
biện pháp cần thiết để khắc phục và hạn chế thiệt hại.
- Trong quan hệ dân sự các bên được suy đoán trung thực, thiện chí. Nêu
một bên cho rằng bên kia không trung thực, thiện chí phải có chứng cứ.
- Nguyên tắc này hoàn toàn tương thích với nguyên tắc bình đẳng của các chủ
thể bởi khi các chủ thể địa vị pháp ngang nhau thì đương nhiên, sự
thiện chí, trung thực của mỗi chủ thể sẽ góp phần tạo nên hiệu quả trong việc
thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên.
4. NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, LỢI ÍCH
CÔNG CỘNG, QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI KHÁC.
(KHOẢN 4 ĐIỀU 4 BLDS 2015)
“Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm
phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp
pháp của người khác”.
4
- Quyền của một chủ thể bị giới hạn bởi quyền của các chủ thể khác, lợi ích
của quốc gia, lợi ích công cộng. Khi các chủ thể thực hiện các quyền
nghĩa vụ dân sự của mình mà gây thiệt hại cho các chủ thể khác thì phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho các chủ thể bị hại đó. (VD: Điều 255
BLDS 2015)
- Quyền nghĩa vụ dân sự phải được xác lập, thực hiện trong mối tương
quan hài hòa, hợp lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích
hợp pháp của người khác.
5. NGUYÊN TẮC CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
- Theo khoản 5, điều 3 BLDS 2015 : “Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách
nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự”
- Trách nhiệm dân sự loại trách nhiệm pháp nhưng trước tiên trách
nhiệm của người vi phạm đối với người bị vi phạm
- Người nghĩa vụ phải thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của họ nếu các
quyền nghĩa vụ đó phát sinh từ các căn cứ họp pháp. Neu không thực
hiện phải tự chịu trách nhiệm thể bị cưỡng chế thi hành nghĩa vụ
phải bồi thường thiệt hại (nếu có). Mỗi chủ thể tham gia phải tự chịu trách
nhiệm về hành vi của mình
- Khi thực hiện các quyền của mình, về bản các chủ thể ý thức được việc
phải thực hiện nghiêm túc, đúng phần nghĩa vụ của mình ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Tuy nhiên, trong một
số trường hợp, chủ thể có thể do lỗi vô ý hoặc cố ý dẫn đến không thực hiện
đúng hoặc không thực hiện được các nghĩa vụ của mình dẫn đến những hệ
quả nhất định mang tính bất lợi. quan hệ dân sự quan hệ của sự bình
đẳng về địa vị pháp lý, của sự tự do, tự nguyện nên đương nhiên, khi gây
thiệt hại cho người khác, khi làm cho người khác bị ảnh hưởng không tích
cực bởi hành vi của mình, chủ thể trong quan hệ dân sự phải chịu trách
nhiệm. Như vậy, trách nhiệm dân sự được hiểu dạng trách nhiệm pháp
mang tính bất lợi cho một chủ thể sau khi chủ thể đó thực hiện nghĩa vụ của
mình không đúng hoặc không thực hiện.
- Khi quy định nguyên tắc tự chịu trách nhiệm thể hiện rõ quan điểm của Nhà
nước về việc, khi quan tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, những lợi ích
hợp pháp thì các chủ thể được hưởng nhưng những hậu quả bất lợi do hành
vi không hợp pháp của mình gây ra thì chủ thể vẫn phải tự chịu trách nhiệm.
5
dụ: Theo Khoản 5 Điều 466 Bộ luật dân sự 2015 đã quy định về trách
nhiệm khi vay quá hạn chưa trả hoặc trả không đầy đủ như sau: “Trường
hợp vay lãi khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ
thì bên vay phải trả lãi như sau:
a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với
thời hạn vay đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi
theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này
b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng
tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
6. CHÍNH SÁCH TÔN TRỌNG ĐẠO ĐỨC, TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC
- Theo khoản 1 điều 7 BLDS 2015: Việc xác lập, thực hiện,chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự phải đảm bảo giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy
phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân,tương ái,
mỗi ngườicộng đồng, cộng đồng mỗi người các giá trị đạo đức cao
đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
- Theo khoản 2, điều 7 BLDS 2015: trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa
các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích
- Về nguyên tắc, chính sách của Nhà nước không phải là nguyên tắc của pháp
luật dân sự nhưng ảnh hưởng lớn đến các nguyên tắc của pháp luật dân
sự. Đặc biệt khi áp dụng pháp luật dân sự để giải quyết các tranh chấp
- Khi xác lập, thực hiện các quyền dân sự các chủ thể phải tôn trọng truyền
thông tốt đẹp, phong tục tập quán của nhân dân..
- Phong tục, tập quán, đạo đức truyền thống tốt đẹp của nhân dân sở
hội của pháp luật dân sự. Một nền pháp luật chỉ tồn tại bền vững khi
phù hợp với đạo đửc truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Việc xác lập, thực
hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự cũng phải dựa trên nền tảng của đạo đức và
truyền thống đó trên tinh thần tương thân, tương ái, “mình vì mọi người, mọi
người vì mình” nhằm tạo điều kiện cho những người, những cộng đồng chưa
những điều kiện thực tế có thể thực hiện được các quyền và nghĩa vụ dân
sự của họ.
dụ: Thực hiện công việc không ủy quyền như: hợp đồng tặng cho,
hợp đồng cho vay,…
7. CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH HÒA GIẢI
- Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải giữa các bên phù hợp với quy định của
pháp luật được khuyến khích( theo khoản 2 điều 7 BLDS 2015)
6
- Không ai được dùng lực hoặc đe dọa dùng lực khi tham gia quan hệ
dân sự, giải quyết các tranh chấp dân sự.
dụ: Tranh chấp đất đai giữa nhà ông A ông B được nhà nước
khuyến khích áp dụng biện pháp tự hòa giải. Nếu như giữa các bên
không thể hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp nơi đất tranh
chấp để hòa giải chứ không được dùng vũ lực để giải quyết. ( theo Khoản
1 và 2 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013)
PHẦN CÂU HỎI:
Câu hỏi 1: Ông A một mảnh đất 100m2 mặt đường rất thuận lợi trong việc
kinh doanh . Ông B đi nước ngoài về và có nhu cầu mua lại mảnh đất đó nên ông B
đã đến gặp ông A hỏi mua mảnh đất . Sau khi đến gặp ông A để hỏi mua nhưng cả
hai vẫn không thống nhất được ý kiến xảy ra to tiếng . Về đến nhà Ông B
thuê một nhóm người đến đe doạ uy hiếp ông A bắt buộc ông A phải bán mảnh
đất đó với giá cả của mình . Hỏi ông B làm như vậy là vi phạm nguyên tắc bản
nào của pháp luật dân sự ? Em hãy nêu cách giải quyết tình huống trên ?
Câu hỏi 2: M N cùng đến thuê nhà trọ của A. M đề nghị A cho mình thuê nhà
với giá rẻ M người dân tộc thiểu số của một huyện nghèo tỉnh Tuyên Quang
nên được ưu tiên. A không đồng ý cho M thuê với giá cao hơn của N. Hỏi, A
quyết định như vậy có vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự không?
7
| 1/7

Preview text:

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỌC VIỆN TÒA ÁN ****
BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA HỌC KỲ II
Học phần: Luật Dân sự 1
Giảng viên: Th.s Nguyễn Ngọc Ánh Nhóm trình bày: Tổ 4 EK6 Niên khoá: 2021 - 2025 HÀ NỘI - 2022
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
NHÓM TRÌNH BÀY: TỔ 4 LỚP EK6
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Đỗ Ngọc Tùng (Nhóm trưởng) 2. Mai Dạ Trang 3. Nông Thị Khánh Vân 4. Phan Anh Tú 5. Đặng Minh Tuấn 6. Lê Thị Kiều Sa 7. Biện Tiểu Vy 8. Võ Diệu Vy 9. Lê Xuân Quý 10.Hoàng Văn Tài 11.Nguyễn Văn Thắng 12.Phan Thị Anh Thư
1. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG ( KHOẢN 1 ĐIỀU 3 BLDS )
“ Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kì lý do nào để phân
biệt đối xử, được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”

 Trong quan hệ dân sự, các chủ thể đều bình đẳng:
- Bình đẳng trong việc tham gia vào các quan hệ dân sự không phụ thuộc vào giới
tính và các địa vị xã hội khác;
- Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi chúng được xác lập. Các bên phải thực hiện
nghĩa vụ đối với những người có quyền;
- Bình đẳng về trách nhiệm dân sự. Nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực
hiện không đúng nghĩa vụ đều phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
 Mọi chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu, quyền tài sản của các chủ thể khác.
 Quyền nhân thân do pháp luật quy định phải được tôn trọng và bảo vệ.
- Tuy nhiên bình đẳng không có nghĩa là cào bằng, ngang bằng. Trong 1 số
trường hợp, do ý nghĩa xã hội của vấn đề mà BLDS quy định những lợi
thế, những ưu tiên nhất định cho đối tượng tham gia quan hệ dân sự.
Ví dụ: Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ rang
thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điều
khoản đó- Khoản 2 Điều 405 BLDS 2015
2
 So sánh: Với nguyên tắc trên, BLDS 2015 thay cụm từ “các bên” bằng “ mọi
cá nhân, pháp nhân”, xác định rõ hơn, cụ thể hơn so với Bộ luật Dân sự
2005. Cụm từ “bất kì lý do nào” đã bao hàm tất cả các lý do bao gồm: dân
tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo,
trình độ văn hóa, nghề nghiệp,…
Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ dân sự là nguyên tắc có ý nghĩa rất
quan trọng của pháp luật dân sự. Đây là một nguyên tắc cơ bản áp dụng
trong các quan hệ pháp luật dân sự nói chung và trong từng chế định, quy
phạm của pháp luật dân sự. Đây cũng là nguyên tắc tiền đề để được cụ thể
hóa trong các luật chuyên ngành như: Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng
của các doanh nghiệp trước pháp luật không phân biệt hình thức sở hữu và
thành phần kinh tế (Điều 5 Luật doanh nghiệp năm 2014), nguyên tắc bình
đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại (Điều 10
Luật thương mại năm 2005),...
2. NGUYÊN TẮC TỰ DO, TỰ NGUYỆN CAM KẾT, THỎA THUẬN
(KHOẢN 2 ĐIỀU 3 BLDS)
“Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam
kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng”

- Các bên tham gia quan hệ dân sự có quyền tự do cam kết, thỏa thuận phù
hợp với pháp luật trong việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
Ví dụ: Trong hợp đồng, các bên có thỏa thuận về các phương thức thực
hiện nghĩa vụ, các thỏa thuận đó có giá trị pháp lý đối với các bên tham gia hợp đồng.

- Các quyền và nghĩa vụ dân sự phải được xác lập theo căn cứ, trình tự thủ tục do pháp luật quy định.
- Việc xác lập thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự cũng được dựa trên nền
tảng của đạo đức, truyền thống tốt đẹp của xã hội.
- Trường hợp có vi phạm nguyên tắc này, thì giao dịch dân sự mà các bên
tham gia sẽ bị coi là vô hiệu, song sự vô hiệu đó chỉ là tương đối, nghĩa là
hiệu lực giao dịch đó phụ thuộc vào sự lựa chọn và tự do ý chí của các bên
có thể thay đổi cam kết, thỏa thuận đó hay không. 3
3. NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ TRUNG THỰC (KHOẢN 3 ĐIỀU 3 BLDS 2015)
“Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự của mình một cách thiện chí, trung thực.”
- Thiện chí được hiểu là sự thân thiện, mong muốn được thực hiện hoàn
thành, thực hiện hoàn toàn tự nguyện.
- Trung thực được hiểu là tôn trọng khách quan, tôn trọng những điều thực tế,
không tạo dựng các thông tin hoặc các yếu tố gây bất lợi trong quá trình thực
hiện các giao dịch dân sự.
- Trong quan hệ pháp luật dân sự, sẽ có nhiều quan hệ mà nghĩa vụ của người
này tương ứng với quyền của người khác, thế nên, chỉ cần bên có nghĩa vụ
thực hiện đầy đủ, đúng thì sẽ đảm bảo lợi ích cho bên có quyền. Chính vì
thế, quá trình thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, chỉ cần mỗi chủ thể luôn
nỗ lực thực hiện tốt nhất bằng hành vi của mình để đem lại lợi ích tối đa cho
bên mang quyền đã tạo nên sự lý tưởng trong quan hệ dân sự.
- Trong quan hệ dân sự, các bên phải hợp tác, giúp đỡ nhau để tạo lập và thực
hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. Mỗi bên không chỉ quan tâm đến quyền
và lợi ích của mình mà còn phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác, của Nhà nước và xã hội. Ngoài ra đòi hỏi các bên phải tìm mọi
biện pháp cần thiết để khắc phục và hạn chế thiệt hại.
- Trong quan hệ dân sự các bên được suy đoán là trung thực, thiện chí. Nêu
một bên cho rằng bên kia không trung thực, thiện chí phải có chứng cứ.
- Nguyên tắc này hoàn toàn tương thích với nguyên tắc bình đẳng của các chủ
thể bởi khi các chủ thể có địa vị pháp lý ngang nhau thì đương nhiên, sự
thiện chí, trung thực của mỗi chủ thể sẽ góp phần tạo nên hiệu quả trong việc
thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên.
4. NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, LỢI ÍCH
CÔNG CỘNG, QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI KHÁC.
(KHOẢN 4 ĐIỀU 4 BLDS 2015)

“Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm
phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác”.
4
- Quyền của một chủ thể bị giới hạn bởi quyền của các chủ thể khác, lợi ích
của quốc gia, lợi ích công cộng. Khi các chủ thể thực hiện các quyền và
nghĩa vụ dân sự của mình mà gây thiệt hại cho các chủ thể khác thì phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho các chủ thể bị hại đó. (VD: Điều 255 BLDS 2015)
- Quyền và nghĩa vụ dân sự phải được xác lập, thực hiện trong mối tương
quan hài hòa, hợp lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích
hợp pháp của người khác.
5. NGUYÊN TẮC CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
- Theo khoản 5, điều 3 BLDS 2015 : “Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách
nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự”
- Trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp lí nhưng trước tiên là trách
nhiệm của người vi phạm đối với người bị vi phạm
- Người có nghĩa vụ phải thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của họ nếu các
quyền và nghĩa vụ đó phát sinh từ các căn cứ họp pháp. Neu không thực
hiện phải tự chịu trách nhiệm và có thể bị cưỡng chế thi hành nghĩa vụ và
phải bồi thường thiệt hại (nếu có). Mỗi chủ thể tham gia phải tự chịu trách
nhiệm về hành vi của mình
- Khi thực hiện các quyền của mình, về cơ bản các chủ thể ý thức được việc
phải thực hiện nghiêm túc, đúng phần nghĩa vụ của mình vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Tuy nhiên, trong một
số trường hợp, chủ thể có thể do lỗi vô ý hoặc cố ý dẫn đến không thực hiện
đúng hoặc không thực hiện được các nghĩa vụ của mình dẫn đến những hệ
quả nhất định mang tính bất lợi. Vì quan hệ dân sự là quan hệ của sự bình
đẳng về địa vị pháp lý, của sự tự do, tự nguyện nên đương nhiên, khi gây
thiệt hại cho người khác, khi làm cho người khác bị ảnh hưởng không tích
cực bởi hành vi của mình, chủ thể trong quan hệ dân sự phải chịu trách
nhiệm. Như vậy, trách nhiệm dân sự được hiểu là dạng trách nhiệm pháp lý
mang tính bất lợi cho một chủ thể sau khi chủ thể đó thực hiện nghĩa vụ của
mình không đúng hoặc không thực hiện.
- Khi quy định nguyên tắc tự chịu trách nhiệm thể hiện rõ quan điểm của Nhà
nước về việc, khi quan tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, những lợi ích
hợp pháp thì các chủ thể được hưởng nhưng những hậu quả bất lợi do hành
vi không hợp pháp của mình gây ra thì chủ thể vẫn phải tự chịu trách nhiệm. 5
Ví dụ: Theo Khoản 5 Điều 466 Bộ luật dân sự 2015 đã quy định về trách
nhiệm khi vay quá hạn chưa trả hoặc trả không đầy đủ như sau: “Trường
hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ
thì bên vay phải trả lãi như sau:
a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với
thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi
theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này
b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng
tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
6. CHÍNH SÁCH TÔN TRỌNG ĐẠO ĐỨC, TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
- Theo khoản 1 điều 7 BLDS 2015: Việc xác lập, thực hiện,chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự phải đảm bảo giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy
phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân,tương ái,
mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao
đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
- Theo khoản 2, điều 7 BLDS 2015: trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa
các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích
- Về nguyên tắc, chính sách của Nhà nước không phải là nguyên tắc của pháp
luật dân sự nhưng có ảnh hưởng lớn đến các nguyên tắc của pháp luật dân
sự. Đặc biệt khi áp dụng pháp luật dân sự để giải quyết các tranh chấp
- Khi xác lập, thực hiện các quyền dân sự các chủ thể phải tôn trọng truyền
thông tốt đẹp, phong tục tập quán của nhân dân..
- Phong tục, tập quán, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của nhân dân là cơ sở
xã hội của pháp luật dân sự. Một nền pháp luật chỉ tồn tại và bền vững khi
phù hợp với đạo đửc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Việc xác lập, thực
hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự cũng phải dựa trên nền tảng của đạo đức và
truyền thống đó trên tinh thần tương thân, tương ái, “mình vì mọi người, mọi
người vì mình” nhằm tạo điều kiện cho những người, những cộng đồng chưa
có những điều kiện thực tế có thể thực hiện được các quyền và nghĩa vụ dân sự của họ.
Ví dụ: Thực hiện công việc không có ủy quyền như: hợp đồng tặng cho,
hợp đồng cho vay,…

7. CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH HÒA GIẢI
- Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải giữa các bên phù hợp với quy định của
pháp luật được khuyến khích( theo khoản 2 điều 7 BLDS 2015) 6
- Không ai được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực khi tham gia quan hệ
dân sự, giải quyết các tranh chấp dân sự.
Ví dụ: Tranh chấp đất đai giữa nhà ông A và ông B và được nhà nước
khuyến khích áp dụng biện pháp tự hòa giải. Nếu như giữa các bên
không thể hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh
chấp để hòa giải chứ không được dùng vũ lực để giải quyết. ( theo Khoản
1 và 2 Điều 202 Luật Đất đai năm 2013)
PHẦN CÂU HỎI:
Câu hỏi 1: Ông A có một mảnh đất 100m2 mặt đường rất thuận lợi trong việc
kinh doanh . Ông B đi nước ngoài về và có nhu cầu mua lại mảnh đất đó nên ông B
đã đến gặp ông A hỏi mua mảnh đất . Sau khi đến gặp ông A để hỏi mua nhưng cả
hai vẫn không thống nhất được ý kiến và có xảy ra to tiếng . Về đến nhà Ông B
thuê một nhóm người đến đe doạ và uy hiếp ông A bắt buộc ông A phải bán mảnh
đất đó với giá cả của mình . Hỏi ông B làm như vậy là vi phạm nguyên tắc cơ bản
nào của pháp luật dân sự ? Em hãy nêu cách giải quyết tình huống trên ?
Câu hỏi 2: M và N cùng đến thuê nhà trọ của A. M đề nghị A cho mình thuê nhà
với giá rẻ vì M là người dân tộc thiểu số của một huyện nghèo tỉnh Tuyên Quang
nên được ưu tiên. A không đồng ý và cho M thuê với giá cao hơn của N. Hỏi, A
quyết định như vậy có vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự không? 7