Bài thuyết trình - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Kinh tế thị trường được hiểu là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao trong đó đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường Khi đã qua thị trường thì nó sẽ phải tuân theo các nguyên tắc thị trường hay nói cách khác nó sẽ vận động theo quy luật của thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thuyết trình - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Kinh tế thị trường được hiểu là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao trong đó đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường Khi đã qua thị trường thì nó sẽ phải tuân theo các nguyên tắc thị trường hay nói cách khác nó sẽ vận động theo quy luật của thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
GT…
1. Khái niệm
Để hiểu được thế nào kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa, ta sẽ tìm
hiểu bản chất kinh tế thị trường là gì.
Kinh tế thị trường được hiểu kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao trong
đó đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường Khi đã
qua thị trường thì sẽ phải tuân theo các nguyên tắc thị trường hay nói cách
khác sẽ vận động theo quy luật của thị trường như quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu, quy luật giá trị.
Kinh tế trường xuất hiện cho đến nay đã trải qua các giai đoạn như kinh tế thị
trường tự do, kinh tế trường hiện đại, Do tính ưu việt của kinh tế trường là động
lực để phát triển kinh tế nên phần lớn các quốc gia trên thế giới đều hướng đến
việc xây dựng kinh tế trường. Nhưng do khác nhau về điều kiện kinh tế chính trị
xã hội nên mỗi quốc gia có những mô hình kinh tế thị trường khác nhau như mô
hình kinh tế thị trường tự do mới Mỹ, kinh tế thị trường hội của Cộng hòa
Liên bang Đức hay kinh tế thị trường Nhật Bản, kinh tế thị trường chủ nghĩa
hội Trung Quốc. Còn Việt Nam, sau khi xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp, trung thành với mục tiêu là tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Chúng ta quyết định chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng chủ
nghĩa.Từ đó chúng ta cái khái niệm về kinh tế thị trường định hướng chủ
nghĩa như sau.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường. đồng thời góp phần hướng tới việc xác lập một hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, ban minh có sự điều tiết của
nhà nước do Đảng Cộng sản, Việt Nam lãnh đạo. Kinh tế thị trường định hướng
sao chủ nghĩa trước hết phải kinh tế thị trường nên sẽ vận hành theo các
quy luật của thị trường Mục tiêu của kinh tế thị trường đảm bảo hay thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
So sánh với nền kinh tế thị trường nói chung
Giống nhau: đều vận hành theo quy luật KTTT mang tính khách quan
Khác nhau:
-Tính định hướng: XHCN
- Cơ chế vận hành: Có sự điều tiết quản lý của Nhà nước, do Đảng lãnh đạo
- Mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nền
kinh tế hướng đến mực tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”
lOMoARcPSD|46342985
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa bao hàm đầy đủ các đặc trưng
chung vốn có của nền kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng riêng
của Việt nam. Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch
sử, trình độ pháttriển, hoàn cảnh chính trị hội của Việt Nam. Muốn thành
công phải do nhân dân nỗ lựcxây dựng mới có thể đạt đươc.
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Có 3 lý do để lý giải tính tất yêu khách quan của việc phát triển kttt định hướng
xhcn
- Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù
hợp với tình quy luật phát triển khách quan.
Kinh tế thị trường bản chất là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng
hóa. Hay nói cách khác, kinh tế hàng hóa phát triển tới một trình độ nhất
định tất yếu sẽ chuyển sang kinh tế thị trường. Việt nam vốn đã hình
thành nền kinh tế hàng hoá từ lâu, chúng ta nền tảng của kinh tế hàng
hóa, hơn nữata lại sẵn các điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế hàng
hóa. dụ như thị trường cung cầu, thị trường lao động, vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên v.v... ràng vừa nền tảng về kinh tế hàng hóa
vừa điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa. Do đó việc hình thành
kinh tế thị trường sẽ là vấn đề tất yếu khách quan.
- Thứ 2, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển.
Kinh tế thị trường là một thành tựu phát triển của văn minh nhân loại
trong sản xuất và trao đổi sản phẩm. Phát triển kinh tế thị trường có nhiều
ưu việt hơn so với các mô hình hay các nền kinh tế trước. Dưới sự tác
động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sẽ phân bổ các nguồn lực
hiệu quả. Ví dụ, sinh viên đi học xa có nhu cầu thuê nhà trọ thì theo quy
luật cung cầu sẽ thúc đẩy được hình thành những người sở hữu đất xây
nhà trọ cho sinh viên thuê mà k cần nhà nước phải ra chính sách kêu gọi.
Rồi quy luật cạnh tranh sẽ thúc đẩy hình thành mức giá thuê nhà trung
bình để sinh viên có thể chấp nhận được.
Cái ưu việt thứ hai của kinh tế thị trường đó động lực thúc đẩy lực
lượng xuất phát triển nhanh hiệu quả cao, kích trích tiến bộ kỹ thuật
công nghệ. Nâng cao năng xuất lao động hạ giá thành sản phẩm. Như
việc các nhà sản xuất điện thoại luôn phải tìm cách cải tiến mẫu mã, nâng
cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh
- Thứ 3, Do đó là mô hình kinh tế phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nhà nước việt nam được hình thành từ cuộc cách mạng sản, do nhân
dân thực hiện. Nhà nước việt nam là nhà nước của dân do dân vì dân. Với
lOMoARcPSD|46342985
đặc điểm bản chất nhà nước nước như vậy, ta không thể lựa chọn mô hình
kinh tế thị trường TBCN chỉ thể lựa chọn định hướng xhcn mới
phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo nhân dân.
3. Các đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
a. Về mục tiêu
- Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phương tiện để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa
hội. Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội cái đích
ta đang hướng tới. Để thực hiện được mục tiêu này, ta thực hiện bằng
nhiều con đường. thể công nhập hóa hiện đại hóa đất nước,
thể bằng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, cũng thể
phát triển kinh tế đơn ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, v.v.
- Nâng cao đời sống cho nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
Đây là sự khác biệt về mục tiêu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
b. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
- Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền kinh tế nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Từ đó tạo điều điện khai thác
mọi nguồn lực, phát huy tiềm năng, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế nhanh, bền vững. Giải quyết các vấn đề XH. Mở đường, hướng
dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác. lực lượng vật chất để Nhà
nước điều tiết, chi phối kinh tế, đảm bảo ANQP phục vụ lợi ích công
cộng;
- Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật.
dụ như trong lĩnh vực ngân hàng t hệ thống ngân hàng nhà nước
như AgriBank, ViettinBank. Tồn tại song song với hệ thống ngân hàng
nhân như VP bank, ACB. Các hệ thống này tồn tại song song, vừa hợp
tác, vừa cạnh tranh với nhau. Tuy nhất tất cả đều bình đẳng trước pháp
luật
Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ một chế độ sở hữu về liệu sản xuất
chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể). Sau khi tiến hành
đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều hình
thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu
lOMoARcPSD|46342985
Theo quan điểm tại đại hội XII của Đảng: Việt Nam hiện nay có bốn thành phần
kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành
phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau
thường đại diện cho những giai cấp, tầng lớp hội khác nhau. Các thành phần
an xen đấu tranh mâu thuẫn phát triển theo những khuynh hướng khác
nhau.=> kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạođể giữ vững định hướng
hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế, đảm bảo ANQP phục vụ lợi ích công
cộng
Mỗi thành phần kinh tế đều là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc
dân
c. Về quan hệ quản nền kinh tế: Nền KTTT định hướng XHCN Vn sự
can thiệp của nhà nước vào quá trình kinh tế nhằm khắc phục hạn chế của thị
trường định hướng thị trường theo mục tiêu đã định. Sự can thiệp này thể
bằng các pháp luật hoặc bằng các thực thể như doanh nghiệp nhà nước. Sự can
thiệp này vẫn tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. Vd: Thị trường xăng
dầu việt nam vẫn hoạt động khách quan theo quy luật cung cầu và thị trường thế
giới. nhưng nếu giá cả biến động quá lớn gây sốc cho nền kinh tế thì nhà nước sẽ
sử dụng công cụ điều tiết thông qua thuế hoặc quỹ bình ổn xăng dầu để điều hoà
giá xăng dầu trong nước.
d. Về quan hệ phân phối:
Chúng ta đang thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau phù hợp với các
yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất .
Cụ thể các hình thức như: Phân phối theo kết quả lao động, dựa trên kết
quả về số lượng chất lượng lao động. Làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít.
Thứ 2 phân phối theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các
nguồn lực khác thứ 3 thông qua hệ thống an sinh hội, phúc lợi tập thể.
Như quỹ phúc lợi hưu trí, quý xoá đói giảm nghèo…Đây đều các hình thức
phân phối mang tính chất định hướng XHCN
e. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng với công bằng xã hội
Mục tiêu cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Vn là dân giàu nước mạnh dân
chủ, công bằng, văn mình. Nên ta không thực hiện tăng trưởng kinh tế bằng mọi
giá ngoài mục tiêu tăng trưởng kinh tế còn phải đảm bảo công bằng hội.
Phát triển kinh tế đi đội với phát triển văn hóa hội. Công bằng hội được
biểu hiện như công bằng về thu nhập, về lao động, về các chính sách như
lOMoARcPSD|46342985
xoá đói giảm nghèo…Còn đối với các nước TBCN giải quyết công bằng hội
chỉ là phương tiện để duy trì chế độ TBCN chứ không phải mục tiêu.
4. Liên hệ
- Thứ nhất
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển với sự ổn
định mô, các cân đối lớn được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng khá cao, chất
lượng tăng trưởng cải thiện. Hệ thống pháp luật, cơ chế và chính sách đang được
hoàn thiện để phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Các yếu tố thị trường các loại thị trường phát triển đồng bộ, như thị trường
hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán, tài chính, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm. Quy
phạm vi tự do hóa thị trường được mở rộng, thu hút vốn cho phát triển
kinh tế - xã hội. Thị trường tiền tệ phát triển mạnh với quy mô giao dịch tăng và
sự đa dạng trong các sản phẩm tài chính.
Hiệu lực quản của Nhà nước đối với các yếu tố thị trường cải cách hành
chính được nâng cao, cải thiện môi trường đầu kinh doanh, hỗ trợ khởi
nghiệp phát triển doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại,
kinh tế nhân trở thành động lực quan trọng, kinh tế tập thể đổi mới theo
chế thị trường, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh.
Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, kim
ngạch xuất nhập khẩu đầu nước ngoài tăng mạnh, đóng góp vào sự phát
triển kinh tế của đất nước.
- Thứ 2: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem
lại những thay đổi rất to lớn cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới.
Mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗi năm. Việt Nam đã ra khỏi nhóm
các nước thu nhập thấp từ năm 2008. Quy GDP theo giá hiện hành năm
2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD. GDP bình quân đầu
người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương
4.110 USD(1). cấu tổng sản phẩm quốc nội xét trên phương diện quan hệ sở
hữu, gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh
tế hộ, 10% từ kinh tếnhân trong nước20% từ khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài.
An sinh hội đạt nhiều kết quả quan trọng, nhất trong giáo dục, y tế, hỗ trợ
các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và người
cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỷ
lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần ba lần. Nông thôn phát triển đáng kể. Đời sống
văn hóa cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt văn hóa phát triển phong phú, đa
lOMoARcPSD|46342985
dạng. Việt Nam hiện có khoảng 70% dân số sử dụng internet, là một trong
những nước có tốc độ phát triển internet cao nhất thế giới.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn một số hạn chế,
khuyết điểm: Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa còn
nhiều vướng mắc, bất cập; nhiều doanh nghiệp nhà nước chậm thực hiện
cấu lại đổi mới chế quản trị; nhiều doanh nghiệp vốn đầu
nước ngoài công nghệ trung bình; đổi mới phát triển kinh tế hợp tác
còn chậm, nhiều hợp tác xã chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ kinh tế hộ;
thực hiện cơ chế giá thị trường đối với một số hàng hóa, dịch vụ công còn
lúng túng; một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường hiện
đại chậm hình thành phát triển,vận hành còn nhiều vướng mắc, chưa
hiệu quả; hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả có mặt chưa cao... Những hạn
chế, bất cập này được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cần kiên quyết
khắc phục và giải quyết trong thời gian tới.
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2025, phấn đấu: nước đang phát triển,
công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến
năm 2030: nước đang phát triển, công nghiệp hiện đại, thu nhập trung
bình cao và đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Do vậy, việc
phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa vai trò quan trọng,
là một trong những trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, cần phải được quán triệt sâu sắc
cả về nhận thức và hành động.
Cuối cùng, thể khẳng định, luận thực tiễn nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa là sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội. Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa một đột phá luận rất bản sáng
tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 38 năm thực hiện đường lối
đổi mới. Điều này không chỉ tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa hội
hiện thực ở Việt Nam mà còn góp phần bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin trong thời đại mới.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 GT… 1. Khái niệm
Để hiểu được thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa, ta sẽ tìm
hiểu bản chất kinh tế thị trường là gì.
Kinh tế thị trường được hiểu là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao trong
đó đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường Khi đã
qua thị trường thì nó sẽ phải tuân theo các nguyên tắc thị trường hay nói cách
khác nó sẽ vận động theo quy luật của thị trường như quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu, quy luật giá trị.
Kinh tế trường xuất hiện cho đến nay đã trải qua các giai đoạn như kinh tế thị
trường tự do, kinh tế trường hiện đại, Do tính ưu việt của kinh tế trường là động
lực để phát triển kinh tế nên phần lớn các quốc gia trên thế giới đều hướng đến
việc xây dựng kinh tế trường. Nhưng do khác nhau về điều kiện kinh tế chính trị
xã hội nên mỗi quốc gia có những mô hình kinh tế thị trường khác nhau như mô
hình kinh tế thị trường tự do mới ở Mỹ, kinh tế thị trường xã hội của Cộng hòa
Liên bang Đức hay kinh tế thị trường ở Nhật Bản, kinh tế thị trường chủ nghĩa
xã hội ở Trung Quốc. Còn ở Việt Nam, sau khi xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp, trung thành với mục tiêu là tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Chúng ta quyết định chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã chủ
nghĩa.Từ đó chúng ta có cái khái niệm về kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa như sau.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường. đồng thời góp phần hướng tới việc xác lập một xã hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, ban minh có sự điều tiết của
nhà nước do Đảng Cộng sản, Việt Nam lãnh đạo. Kinh tế thị trường định hướng
sao chủ nghĩa trước hết phải là kinh tế thị trường nên nó sẽ vận hành theo các
quy luật của thị trường Mục tiêu của kinh tế thị trường là đảm bảo hay thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

So sánh với nền kinh tế thị trường nói chung
Giống nhau: đều vận hành theo quy luật KTTT mang tính khách quan Khác nhau: -Tính định hướng: XHCN
- Cơ chế vận hành: Có sự điều tiết quản lý của Nhà nước, do Đảng lãnh đạo
- Mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền
kinh tế hướng đến mực tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” lOMoARcPSD|46342985
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa bao hàm đầy đủ các đặc trưng
chung vốn có của nền kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng riêng
của Việt nam. Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch
sử, trình độ pháttriển, hoàn cảnh chính trị xã hội của Việt Nam. Muốn thành
công phải do nhân dân nỗ lựcxây dựng mới có thể đạt đươc.
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Có 3 lý do để lý giải tính tất yêu khách quan của việc phát triển kttt định hướng xhcn
- Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù
hợp với tình quy luật phát triển khách quan.
Kinh tế thị trường bản chất là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng
hóa. Hay nói cách khác, kinh tế hàng hóa phát triển tới một trình độ nhất
định tất yếu sẽ chuyển sang kinh tế thị trường. Việt nam vốn đã hình
thành nền kinh tế hàng hoá từ lâu, chúng ta có nền tảng của kinh tế hàng
hóa, hơn nữata lại sẵn có các điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế hàng
hóa. Ví dụ như thị trường cung cầu, thị trường lao động, vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên v.v... Rõ ràng là vừa có nền tảng về kinh tế hàng hóa
vừa có điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa. Do đó việc hình thành
kinh tế thị trường sẽ là vấn đề tất yếu khách quan.
- Thứ 2, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển.
Kinh tế thị trường là một thành tựu phát triển của văn minh nhân loại
trong sản xuất và trao đổi sản phẩm. Phát triển kinh tế thị trường có nhiều
ưu việt hơn so với các mô hình hay các nền kinh tế trước. Dưới sự tác
động của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sẽ phân bổ các nguồn lực
hiệu quả. Ví dụ, sinh viên đi học xa có nhu cầu thuê nhà trọ thì theo quy
luật cung cầu sẽ thúc đẩy được hình thành những người sở hữu đất xây
nhà trọ cho sinh viên thuê mà k cần nhà nước phải ra chính sách kêu gọi.
Rồi quy luật cạnh tranh sẽ thúc đẩy hình thành mức giá thuê nhà trung
bình để sinh viên có thể chấp nhận được.
Cái ưu việt thứ hai của kinh tế thị trường đó là động lực thúc đẩy lực
lượng xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao, kích trích tiến bộ kỹ thuật
công nghệ. Nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Như
việc các nhà sản xuất điện thoại luôn phải tìm cách cải tiến mẫu mã, nâng
cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh
- Thứ 3, Do đó là mô hình kinh tế phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nhà nước việt nam được hình thành từ cuộc cách mạng vô sản, do nhân
dân thực hiện. Nhà nước việt nam là nhà nước của dân do dân vì dân. Với lOMoARcPSD|46342985
đặc điểm bản chất nhà nước nước như vậy, ta không thể lựa chọn mô hình
kinh tế thị trường TBCN mà chỉ có thể lựa chọn định hướng xhcn mới
phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo nhân dân.
3. Các đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. a. Về mục tiêu
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương tiện để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là cái đích
mà ta đang hướng tới. Để thực hiện được mục tiêu này, ta thực hiện bằng
nhiều con đường. Nó có thể là công nhập hóa hiện đại hóa đất nước, có
thể bằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng có thể là
phát triển kinh tế đơn ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, v.v.
- Nâng cao đời sống cho nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
Đây là sự khác biệt về mục tiêu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
b. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Từ đó tạo điều điện khai thác
mọi nguồn lực, phát huy tiềm năng, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo vì là đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế nhanh, bền vững. Giải quyết các vấn đề XH. Mở đường, hướng
dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác. Và là lực lượng vật chất để Nhà
nước điều tiết, chi phối kinh tế, đảm bảo ANQP và phục vụ lợi ích công cộng;
- Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật.
Ví dụ như trong lĩnh vực ngân hàng thì có hệ thống ngân hàng nhà nước
như là AgriBank, ViettinBank. Tồn tại song song với hệ thống ngân hàng
tư nhân như VP bank, ACB. Các hệ thống này tồn tại song song, vừa hợp
tác, vừa cạnh tranh với nhau. Tuy nhất tất cả đều bình đẳng trước pháp luật
Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất
là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể). Sau khi tiến hành
đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều hình
thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu lOMoARcPSD|46342985
Theo quan điểm tại đại hội XII của Đảng: Việt Nam hiện nay có bốn thành phần
kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành
phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau và
thường đại diện cho những giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Các thành phần
an xen đấu tranh mâu thuẫn và phát triển theo những khuynh hướng khác
nhau.=> kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo là để giữ vững định hướng xã
hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế, đảm bảo ANQP và phục vụ lợi ích công cộng
Mỗi thành phần kinh tế đều là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân
c. Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Nền KTTT định hướng XHCN ở Vn có sự
can thiệp của nhà nước vào quá trình kinh tế nhằm khắc phục hạn chế của thị
trường và định hướng thị trường theo mục tiêu đã định. Sự can thiệp này có thể
bằng các pháp luật hoặc bằng các thực thể như doanh nghiệp nhà nước. Sự can
thiệp này vẫn tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. Vd: Thị trường xăng
dầu việt nam vẫn hoạt động khách quan theo quy luật cung cầu và thị trường thế
giới. nhưng nếu giá cả biến động quá lớn gây sốc cho nền kinh tế thì nhà nước sẽ
sử dụng công cụ điều tiết thông qua thuế hoặc quỹ bình ổn xăng dầu để điều hoà
giá xăng dầu trong nước.
d. Về quan hệ phân phối:
Chúng ta đang thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau phù hợp với các
yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất .
Cụ thể có các hình thức như: Phân phối theo kết quả lao động, là dựa trên kết
quả về số lượng chất lượng lao động. Làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít.
Thứ 2 là phân phối theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các
nguồn lực khác và thứ 3 là thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi tập thể.
Như quỹ phúc lợi hưu trí, quý xoá đói giảm nghèo…Đây đều là các hình thức
phân phối mang tính chất định hướng XHCN
e. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng với công bằng xã hội
Mục tiêu cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Vn là dân giàu nước mạnh dân
chủ, công bằng, văn mình. Nên ta không thực hiện tăng trưởng kinh tế bằng mọi
giá mà ngoài mục tiêu tăng trưởng kinh tế còn phải đảm bảo công bằng xã hội.
Phát triển kinh tế đi đội với phát triển văn hóa – xã hội. Công bằng xã hội được
biểu hiện như công bằng về thu nhập, về lao động, về các chính sách như lOMoARcPSD|46342985
xoá đói giảm nghèo…Còn đối với các nước TBCN giải quyết công bằng xã hội
chỉ là phương tiện để duy trì chế độ TBCN chứ không phải mục tiêu. 4. Liên hệ - Thứ nhất
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển với sự ổn
định vĩ mô, các cân đối lớn được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng khá cao, và chất
lượng tăng trưởng cải thiện. Hệ thống pháp luật, cơ chế và chính sách đang được
hoàn thiện để phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Các yếu tố thị trường và các loại thị trường phát triển đồng bộ, như thị trường
hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán, tài chính, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm. Quy
mô và phạm vi tự do hóa thị trường được mở rộng, thu hút vốn cho phát triển
kinh tế - xã hội. Thị trường tiền tệ phát triển mạnh với quy mô giao dịch tăng và
sự đa dạng trong các sản phẩm tài chính.
Hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với các yếu tố thị trường và cải cách hành
chính được nâng cao, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, hỗ trợ khởi
nghiệp và phát triển doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại,
kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng, kinh tế tập thể đổi mới theo cơ
chế thị trường, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh.
Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, kim
ngạch xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài tăng mạnh, đóng góp vào sự phát
triển kinh tế của đất nước.
- Thứ 2: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem
lại những thay đổi rất to lớn cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới.
Mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗi năm. Việt Nam đã ra khỏi nhóm
các nước có thu nhập thấp từ năm 2008. Quy mô GDP theo giá hiện hành năm
2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD. GDP bình quân đầu
người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương
4.110 USD(1). Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội xét trên phương diện quan hệ sở
hữu, gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh
tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
An sinh xã hội đạt nhiều kết quả quan trọng, nhất là trong giáo dục, y tế, hỗ trợ
các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và người
cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và tỷ
lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần ba lần. Nông thôn phát triển đáng kể. Đời sống
văn hóa cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt văn hóa phát triển phong phú, đa lOMoARcPSD|46342985
dạng. Việt Nam hiện có khoảng 70% dân số sử dụng internet, là một trong
những nước có tốc độ phát triển internet cao nhất thế giới.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn một số hạn chế,
khuyết điểm: Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn
nhiều vướng mắc, bất cập; nhiều doanh nghiệp nhà nước chậm thực hiện
cơ cấu lại và đổi mới cơ chế quản trị; nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài công nghệ trung bình; đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác
còn chậm, nhiều hợp tác xã chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ kinh tế hộ;
thực hiện cơ chế giá thị trường đối với một số hàng hóa, dịch vụ công còn
lúng túng; một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường hiện
đại chậm hình thành và phát triển,vận hành còn nhiều vướng mắc, chưa
hiệu quả; hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả có mặt chưa cao... Những hạn
chế, bất cập này được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cần kiên quyết
khắc phục và giải quyết trong thời gian tới.
Mục tiêu của Việt Nam là đến năm 2025, phấn đấu: Là nước đang phát triển, có
công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến
năm 2030: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung
bình cao và đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Do vậy, việc
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trò quan trọng,
là một trong những trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, cần phải được quán triệt sâu sắc
cả về nhận thức và hành động.
Cuối cùng, có thể khẳng định, lý luận và thực tiễn nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng
tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 38 năm thực hiện đường lối
đổi mới. Điều này không chỉ tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
hiện thực ở Việt Nam mà còn góp phần bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin trong thời đại mới.