Câu hỏi ôn thi môn Giáo dục quốc phòng - An ninh II Hệ đại học, Cao đẳng chính quy - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Câu 1: Hãy điền Câu đúng vào khoảng còn trống trong đoạn trích khái niệm về: “Diễn biến hòa bình”? “Diễn biến hòa bình là ........................., nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng biện pháp phi quân sự ”?. Câu 2: Hãy lựa chọn Câu đúng để điền vào đoạn còn thiếu trong khái niệm về “gây rối”? “Gây rối là hành động quá khích của một số người.............ở một khu vực (thường có phạm vi hẹp) trong một thời gian nhất định (thường ngắn)”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (K2021)
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 UBND TP HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Độc lập – Tự do – Hạnh ph úc BỘ MÔN GDQP&AN CÂU HỎI ÔN THI
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG -AN NINH II
HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHÍNH QUI BÀI 1:
Phòng, chống chiến lược “ Diễn biến hòa bình”, bào loạn lật đổ của các thế lực thù
dịch đối với cách mang Việt Nam
Câu 1: Hãy điền Câu đúng vào khoảng còn trống trong đoạn trích khái niệm về:
“Diễn biến hòa bình”?
“Diễn biến hòa bình là ........................., nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã
hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng
biện pháp phi quân sự ”?
Câu 2: Hãy lựa chọn Câu đúng để điền vào đoạn còn thiếu trong khái niệm về “gây rối”?
“Gây rối là hành động quá khích của một số người.............ở một khu vực (thường
có phạm vi hẹp) trong một thời gian nhất định (thường ngắn)”:
Câu 3: Quan niệm nào sau đây đúng với khái niệm về “Diễn biến hòa bình”? Câu
4: Những quan niệm nào sau đây là một trong đặc trưng của bạo loạn lật đổ (BLLĐ)?
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai với quan điểm mà Đảng ta đã xác định nhằm
phòng chống chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ?
Câu 6: Theo anh (chị) tệ quan liêu, tham nhũng được kẻ thù lợi dụng nhằm mục
đích gì trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ của chúng đối với nước ta?
Câu 7: Theo anh (chị) một trong những giải pháp nhằm phòng chống chiến lược
DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta giải pháp nào sau đây có ý nghĩa quan trọng hàng đầu?
Câu 8: Hãy chỉ rõ giải pháp có tính quyết định bên trong nhằm làm thất bại chiến
lược “DBHB” của CNĐQ?
Câu 9: Theo anh (chị) đặc điểm nào sau đây sai với đặc điểm của hiện tượng gây rối trong xã hội?
Câu 10: Quan niệm nào sau đây sai với các lý do Mỹ và các thế lực thù địch luôn
chống phá Việt Nam bằng chiến lược “Diễn biến hòa bình”?
Câu 11: Hãy xác định các nội dung sau đâu là trở ngại khi Mỹ đánh phá Việt Nam
bằng chiến tranh “Diễn biến hòa bình”?
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước ta
đã xác định nhằm phòng chống chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ? lOMoARcPSD|46342985
Câu 13: Mỹ đã bình thường hòa quan hệ Việt Mỹ vào ngày, thành năm nào sau đây:
Câu 14: Hãy xác định các cụm từ sau, cụm từ nào đúng với phương châm đánh
phá trong chiến lược “Diến biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của Mỹ và các thế lực
thù địch đối với Việt Nam?
Câu 15: Nguyên tắc của của chúng ta khi xử lý trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là gì?
Câu 16: Trong những nội dung sau đây, đâu là nội dung thuộc về một trong các
mục tiêu phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng ta?
Câu 17: Để phòng, chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ Đảng ta đã chỉ ra mấy quan điểm?
Câu 18: Chiến lược “DBHB” được hình thành và phát triển trên thế giới qua những năm nào sau đây?
Câu 19: Bạo loạn lật đổ thông thường diễn ra bằng những hình thức nào sau đây?
Câu 20: Chiến lược “DBHB” của chủ nghĩa đế quốc chống phá Việt Nam qua những năm nào là đúng:
Câu 21: Những vùng nào sau đây sai với các vùng nhạy cảm dễ xảy ra bạo loạn lật đổ ở Việt Nam:
Câu 22: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
kinh tế trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 23: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
chính trị trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 24: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá về tư tưởng
– văn hóa trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực tôn giáo - dân tộc trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản
động đối với Việt Nam:
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực
phản động đối với Việt Nam:
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh
vực đối ngoại trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 28: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về thủ đoạn cơ bản mà thế lực thù
địch đã sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ đối với Việt Nam: lOMoARcPSD|46342985
Câu 29: Chiến lược “DBHB” được hình thành và phát triển trên thế giới qua những năm nào sau đây:
Câu 30: Bạo loạn lật đổ thông thường diễn ra bằng những hình thức nào sau đây:
Câu 31: Chiến lược “DBHB” của chủ nghĩa đế quốc chống phá Việt Nam qua những năm nào là đúng:
Câu 32: Những vùng nào sau đây sai với các vùng nhạy cảm dễ xảy ra bạo loạn lật đổ ở Việt Nam:
Câu 33: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
kinh tế trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 34: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá về
chính trị trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 35: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá về tư tưởng
– văn hóa trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 36: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực tôn giáo- dân tộc trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản
động đối với Việt Nam:
Câu 37: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về bản chất thủ đoạn chống phá trên
lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản
động đối với Việt Nam:
Câu 38: Khẳng định nào sau đây là sai về bản chất thủ đoạn chống phá trên lĩnh
vực đối ngoại trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ và thế lực phản động đối với Việt Nam:
Câu 39: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về thủ đoạn cơ bản mà thế lực thù
địch đã sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ đối với Việt Nam:
Câu 40: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước ta
đã xác định nhằm phòng chống chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ:
Câu 41: Khẳng định nào sau đây sai với quan điểm mà Đảng ta đã xác định nhằm
phòng chống chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ:
Câu 42: Theo anh (chị) tệ quan liêu, tham nhũng được kẻ thù lợi dụng nhằm mục
đích gì trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ của chúng đối với nước ta:.
Câu 43: Theo anh (chị) một trong những giải pháp nhằm phòng chống chiến lược
“DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta giải pháp nào sau đây có ý nghĩa quan trọng hàng đầu: BÀI 2:
Câu 44: Giải pháp hàng đầu nhằm làm thất bại âm mưu của kẻ thù lợi dung vấn đề
dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta là một trong các giải pháp nào sau đây lOMoARcPSD|46342985
Câu 45: Những nội dung nào sau đây sai với đặc trưng của tôn giáo:
Câu 46: Việt Nam hiện nay có những tôn giáo lớn nào:
Câu 47: Việt Nam hiện nay có mấy tôn giáo lớn:
Câu 48: Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp điễn vào chỗ còn trống để có khái niệm đúng nhát về dân tộc:
“Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một
quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về .........................................................,
đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc”.
Câu 49: Nội dung nào sau đây là quan điểm của Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc:
Câu 50: Hãy lựa chọn cụm từ đúng điền vào chỗ còn trống để có khái niếm chính xác về tôn giáo:
“Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách
quan, ........................... phù hợp với tâm lý, hành vi của con người”
Câu 51: Hãy xác định đúng nguồn gốc của tôn giáo:
Câu 52: Hãy xác dịnh đúng tính chất của tôn giáo:
Câu 53: Ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì phiên họp đầu tiên của
Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đã đề nghị Chính
phủ ra tuyên bố nào sau đây về vấn đề tôn giáo:
Câu 54: Đảng ta đã đề ra bao nhiêu giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống địch
lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam:
Câu 55: Năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định lấy ngày 19/ 4 hằng
năm là ngày gì của các dân tộc Việt Nam:
Câu 56: Theo anh (chị) tình hình đúng nhất về tôn giáo nói chung trên thế giới
hiện nay diễn ra như thế nào:
Câu 57: Quan niệm nào sâu đây sai với quan điểm giải quyết vấn đề tôn giáo của chủ nghĩa Mác, Lê nin:
Câu 58: Theo anh (chị) dân tộc Việt Nam có bao nhiêu đặc điểm:
Câu 59: Theo anh (chị) tình hình quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới hiện nay diễn ra như thế nào:
Câu 60: Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất quan điểm nhất quán của Đảng ta về
chính sách với các dân tộc:
Câu 61: Hãy xác định khẳng định nào sau đây đúng với bản chất của tôn giáo:
Câu 62: Một trong các nội dung nào sau đây phản ánh mê tín dị đoan khác hoàn toàn với tôn giáo:
Câu 63: Nội dung nào sau đây nêu đúng nhất về chính sách tôn giáo của Đảng ta và Hiến pháp nước ta:
Câu 64: Phương châm của kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta là:
Câu 65: Những nội dung nào sau đây sai với đặc trưng của tôn giáo: lOMoARcPSD|46342985
Câu 66: Việt Nam hiện nay có những tôn giáo lớn nào:
Câu 67: Việt Nam hiện nay có mấy tôn giáo lớn: BÀI 3: CHUYÊN ĐỀ
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 68: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không phải mục đích của
Pháp luật về bảo vệ môi trường ?
Câu 69: Pháp luật về bảo vệ môi trường là hệ thống các văn bản pháp luật quy
định những quy tắc xử sự do cơ quan nào ban hành?
Câu 70: Pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường có mấy vai trò?
Câu 71: Trong các nội dung dưới đây, đâu không phải là vai trò của pháp luật
trong công tác bảo vệ môi trường?
Câu 72: Pháp luật có vai trò như thế nào trong công tác bảo vệ môi trường?
Câu 73: Trong các nội dung dưới đây, đâu là quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
Câu 74: Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như thế nào?
Câu 75: Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật nào?
Câu 76: Tội phạm về môi trường là hành vi ……………. được quy định trong Bộ
luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương
mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước
về bảo vệ môi trường.
Câu 77: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có được coi là tội
phạm về môi trường không?
Câu 78: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào?
Câu 79: Tội phạm về môi trường được quy định tại?
Câu 80: Tội phạm về môi trường được quy định trong Bộ luật Hình sự gồm bao nhiều tội danh?
Câu 81: Nguyên nhân chủ yếu của hành vi vi phạm pháp luật về môi trường là do đâu?
Câu 82: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động do ai tiến hành?
Câu 83: Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc điểm
của phòng chống vi phạm pháp luật về môi trường? lOMoARcPSD|46342985
Câu 84: Có mấy nội dung trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Câu 85: Trong những nội dung dưới đây, đâu là nội dung trong phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Câu 86: Có mấy biện pháp phòng, chống chung đối với vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Câu 87: Trong các nội dung dưới đây, đâu là biện pháp cụ thể để phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Câu 88: Biện pháp tuyên truyền, giáo dục trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường được thể hiện như thế nào?
Câu 89: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là ai?
Câu 90: Quan hệ phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường thể hiện trên những nội dung cơ bản nào?
Câu 91: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là trách nhiệm của
Nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Câu 92: Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường?
Câu 93: Đâu là lực lượng nòng cốt, xung kích trong phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường?
Câu 94: Nội dung “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và
có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” được quy định trong văn bản nào?
Câu 95: Môi trường vừa là ………., vừa là ……. hàng ngày của con người.
Câu 96: Cá nhân hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vi nào sau đây sẽ
phạm tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm? BÀI 4
CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM
BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO
THÔNG Câu 97: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là một bộ phận của hệ thống
pháp luật hành chính nhà nước, bao gồm ……….. do Nhà nước ban hành, nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt
động, chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội và
công dân trên lĩnh vực đảm bảo trật tự, an toàn giao thông. lOMoARcPSD|46342985
Câu 98: Pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông có mấy vai trò?
Câu 99: Đâu là vai trò của pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông?
Câu 100: Có mấy dạng vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông?
Câu 101: Các nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về đảm bảo
trật tự, an toàn giao thông là:
Câu 102: Vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông có các dạng phi phạm là:
Câu 103: Có mấy dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong đảm bảo
trật tự, an toàn giao thông?
Câu 104: Đâu KHÔNG phải là nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
Câu 105: Có mấy nội dung cơ bản của pháp luật về đảm bảo Trật tự, an toàn giao thông?
Câu 106: Đâu không phải văn bản về pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Câu 107: Dấu hiệu vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông bao gồm:
Câu 108: Đâu không phải chủ thể trong thực hiện hành vi, chống vi phạm pháp luật
về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:
Câu 109: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Vi phạm hành chính xảy ra trong lĩnh vực đảm bảo trật tự, an toàn giao
thông là ……….vi phạm quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao
thông mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 110: Có mấy nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về đảm
bảo trật tự, an toàn giao thông?
Câu 111: Các dấu hiệu pháp lí của tội phạm an toàn giao thông là: BÀI 5
CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI
DANH DỰ NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC.
Câu 112: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần bao gồm: ……….
của những người xung quanh, của xã hội đối với người đó. lOMoARcPSD|46342985
Câu 113: Những hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác:
Câu 114: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm là những người có ……… hoặc ……. .”
Câu 115: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo
hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục
hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm
danh dự, nhân phẩm” được quy định tại:
Câu 116: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống?
“Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có ………tới
quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và pháp
luật hình sự ghi nhận và bảo vệ.”
Câu 117: Có mấy loại tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm?
Câu 118: Tôi phạm nào sau đây KHÔNG thuộc tội xâm phạm tình dục:
Câu 119: Chủ thể nào KHÔNG hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm
danh dự, nhân phẩm của người khác ?
Câu 120: Tội làm nhục người khác bao gồm:
Câu 121: Nạn nhân của những hành vi phạm tội này sẽ bị nhiễm HIV, vì thế họ mang
tâm lý mặc cảm, lo sợ người khác kỳ thị; khi bị cộng đồng, tập thể, gia đình phát hiện
HIV, bản thân nạn nhân khó chứng minh bản thân là nạn nhân của các hành vi phạm
tội trên mà thường bị quy chụp là “vi phạm các tệ nạn xã hội” (như quan hệ tình dục
với người hành nghề mại dâm hoặc sử dụng ma tuý). Hành vi vi phạm này là:……
Câu 122: Có mấy nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm xâm
phạm danh dự, nhân phẩm người khác ?
Câu 123: Theo nội dung tác động của phòng ngừa tội phạm, các hệ thống
biện pháp phòng chống được chia ra :
Câu 124: Sinh viên có trách nhiệm gì trong công tác phòng, chống tội phạm xâm
phạm danh dự nhân phẩm ?
Câu 125: Điền từ thích hợp :
“ Phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác mang tính
........... , hệ thống và có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ
chức xã hội và các công dân.” lOMoARcPSD|46342985
Câu 126: Phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là trách nhiệm của:
Câu 127: Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm là :
Câu 128: Hành vi "Mô giới mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt mô hoặc bộ phận
cơ thể người" có được quy về " Tội xâm phạm đến sức khỏe con người, xâm
phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thế con người" hay không ?
Câu 129: Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa tội phạm xâm phạm
danh dự, nhân phẩm phải:
Câu 130: Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác bao gồm mấy nội dung:
Câu 131: Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã
hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm:
Câu 132: Việc quy định các tội phạm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của con người không góp phần:
Câu 133: Nguyên tắc trong tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm bao gồm các nguyên tắc nào sau đây?
Câu 134: Trong chương XIV của Bộ Luật Hình sự quy định:
Câu 135: Các tội mua bán người, mua bán hoặc đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em,
tội mua bán người dưới 16 tuổi, tội mua bán chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể
con người được quy định trong:
Câu 136: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01
năm đến 03 năm: (Điều 140 Bộ luật hình sự 1999)
Câu 137: Nội dung biện pháp phòng chống theo CHỦ THỂ hoạt động phòng
chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm bao gồm :
1. Biện pháp của các cơ quan trực tiếp chỉ đạo và thực hiện chuyên môn phòng
chống tội phạm: Công an, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Biện pháp của các tổ chức xã hội: Đoàn thanh niên, hội phụ nữ.
3. Biện pháp của công dân.
Đáp án nào là đáp án ĐÚNG ?
Câu 138: Viện kiểm sát có chức năng gì trong hoạt động phòng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm ?
Câu 139: Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tự quản KHÔNG :
Câu 140: Hoạt động : "Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết, các
vãn bản pháp lí về phòng chống tội phạm, từng bước hoàn thiện pháp luật " Đây là hoạt động của : lOMoARcPSD|46342985
Câu 141: Làm tốt công tác Phòng ngừa tội phạm danh dự nhân phẩm giúp : tiết
kiện ngân sách Nhà nước, sức lao động của các nhân viên Nhà nước, của công dân. Điều này đúng hay sai ?
Câu 142: Ý kiến nào sau đây là đúng?
1. Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo trong công
tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng ngừa không để tội phạm xảy ra.
2. Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt công tác phòng
ngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của
xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá của mọi người dân.
Câu 143: Trong những hoạt động sau, có BAO NHIÊU hoạt động nào do Chính
phủ và ủy ban nhân dân các cấp thực hiện:
1. Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản pháp
quy hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống tội phạm.
2. Đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống tội phạm :
ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc.
3. Phối hợp, hỗ trợ chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn soạn
thảo, tham gia kế hoạch phòng ngừa tội phạm.
4. Xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án phòng ngừa tội phạm
trong phạm vi cơ quan có hiệu quả.
5. Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm của các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội.
6. Ra các Nghị quyết về phòng chống tội phạm ở địa phương lOMoARcPSD|46342985 BÀI 6:
Câu 144: Hãy lựa chọn những câu sau đây điền vào chỗ còn khuyết để có
khái niệm đúng nhất về “An toàn thông tin mạng”:
“An toàn thông tin mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng
tránh ........................ hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính
bảo mật và tính khả dụng của thông tin”.
( bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa
đổi) Câu 145: An ninh mạng là gì?
Câu 146: Spam hay còn gọi là gì?
Câu 147: Tin giả là gì?
Câu 148: Tin giả có thể được tạo và lan truyền nhằm các mục đích gì?
Câu 149: Các hình thức, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng để chiếm đoạt mạng xã hội?
Câu 150: Kẻ tấn công chiếm đoạt tài sản mạng xã hội nhằm các mục đích gì?
Câu 151: Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
Câu 152: Luật An ninh mạng gồm có bao nhiêu Chương?
Câu 153: Luật An ninh mạng gồm có bao nhiêu điều?
Câu 154: Theo Anh(Chị) có bao nhiêu biện pháp phòng, chống vi phạm pháp
luật trên không gian mạng?
Câu 155: Trong các biện pháp sau đây, đâu là một trong những biện pháp
phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Câu 156: Trong các biện pháp sau đây, đâu là một trong những biện pháp
phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Câu 157: Trong các biện pháp sau đây, đâu là một trong những biện pháp
phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? lOMoARcPSD|46342985
Câu 158: Hãy lựa chọn những câu sau đây điền vào chỗ còn khuyết để có
khái niệm đúng nhất về “An ninh mạng”:
“An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây
phương hại đến ............ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.
( an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội)
Câu 159: Theo Anh(Chị) đâu là một trong những hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Câu 160: Theo Anh(Chị) đâu là một trong những hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Câu 161: Theo Anh(Chị) đâu là một trong những hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Câu 162: Hoạt động nào thường thấy ở Dark Web?
Câu 163: Trong các nội dung dưới đây, đâu là hoạt động thường thấy ở Dark Web?
Câu 164: Quan điểm nào dưới đây đúng với khái niệm về an ninh mạng?
Câu 165: Luật An toàn thông tin có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
Câu 166: Luật An toàn thông tin gồm có bao nhiêu Chương?
Câu 167: Luật An toàn thông tin gồm có bao nhiêu điều?
Câu 168: Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông được quy định tại?
Câu 169: Xử lý hành vi tạo và lan truyền tin giả được quy định tại?
Câu 170: Chợ đen, Khủng bố, Khiêu dâm, Lừa đảo là những hoạt động thường thấy ở?
Câu 171: Luật An ninh mạng gồm có bao nhiêu Chương?bao nhiêu Điều?
Câu 172: Luật An toàn thông tin gồm có bao nhiêu Chương?bao nhiêu Điều? lOMoARcPSD|46342985
Câu 173: Phishing, Dò mật khẩu, Sử dụng trojan, Keylog, Sử dụng chương trình
khuyến mãi - trúng thưởng hay Mini Game, Lỗ hổng bảo mật facebook là những
hình thức, thủ đoạn mà các đối tượng sử dụng để? BÀI 7 CHUYÊN ĐỀ:
AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌAAN NINH PHI
TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Câu 174: Quan điểm nào dưới đây đúng với khái niệm về an ninh phi truyền thống?
Câu 175: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung của an ninh phi truyền thống?
Câu 176: Giải quyết các vấn đề của an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ của ai?
Câu 177: Nội dung nào sau đây không phải là thách thức, đe dọa của an ninh phi
truyền thống đối với nước ta?
Câu 178: Có mấy giải pháp trong phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an
ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay?
Câu 179: Trong những nội dung sau đây, nội dung nào là giải pháp phòng
ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện
nay? Câu 180: Nội dung nào dưới đây không phải đặc điểm của an ninh phi truyền thống?
Câu 181: An ninh phi truyền thống nảy sinh trong bối cảnh nào?
Câu 182: “An ninh phi truyền thống là sự ổn định và phát triển bền vững của các
lợi ích quốc gia cơ bản, quan trọng mang tính ……………có mối liên hệ, tương tác
chặt chẽ với an ninh, phát triển của khu vực và thế giới.”
Câu 183: Nội dung nào sau đây không phải là giải pháp phòng ngừa, ứng phó với
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay?
Câu 184: 3 trụ cột chính trong hệ thống an ninh năng lượng của Việt Nam là?
Câu 185: Tình trạng làm lộ, lọt bí mật nhà nước thuộc nội dung nào của an ninh phi truyền thống?
Câu 186: Chủ nghĩa khủng bố và các thế lực phản động có âm mưu gì đối với các mạng Việt Nam?
Câu 187: Về an ninh nguồn nước, Việt Nam được đánh giá là quốc gia như thế nào? lOMoARcPSD|46342985
Câu 188: “An ninh phi truyền thống là sự ổn định và phát triển bền vững của các …
cơ bản, quan trọng mang tính phi quân sự có mối liên hệ, tương tác chặt chẽ
với an ninh, phát triển của khu vực và thế giới.”
Câu 189: Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống gồm hai loại. Đó là?
Câu 190: Hội Nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994) xác định 4
nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Nguy cơ nào dưới đây không phải 1 trong 4 nguy cơ đó?
Câu 191: Hội Nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994) xác định 4
nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ. Nguy cơ nào dưới đây thuộc 1 trong 4 nguy cơ đó?
Câu 192: Thuật ngữ “an ninh phi truyền thống” được Đảng ta chính thức sử dụng từ khi nào?
Câu 193: Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có quan hệ như thế nào với các
mối đe dọa an ninh truyền thống?
Câu 194: Quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên phạm vi rộng, tốc độ nhanh có
tác động như thế nào đến an ninh phi truyền thống?
Câu 195: Vì sao Việt Nam được đánh giá là một trong 5 nước chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?
Câu 196: Tình hình an ninh tài chính tiền tệ của nước ta trong những năm gần đây?
Câu 197: Tình trạng tung tin giả trên các trang mạng xã hội thuộc lĩnh vực nào sau đây?
Câu 198: Trong các nội dung dưới đây, đâu không phải là nội dung của an ninh phi truyền thống?
Câu 199: Trong các nội dung dưới đây, đâu là vấn đề của an ninh môi trường?
Câu 200: Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã thực hiện chính sách nào để chia
rẽ khối đoàn kết toàn dân?
Câu 201: Sự kiện nào gây chấn động, làm thay đổi sâu sắc cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh?
Câu 202: Đảng ta chính thức sử dụng thuật ngữ an ninh phi truyền thống trong
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI diễn ra vào thời gian nào?
Câu 203: Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định về mục tiêu, nhiệm vụ của quốc
phòng, an ninh là: “chủ động ngăn chặn làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động
chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa
………… mang tính toàn cầu, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống”. lOMoARcPSD|46342985