Bài thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Bài thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Bài thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

92 46 lượt tải Tải xuống
Nhóm 5
1. Vì sao Việt Nam phải thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện vào tháng
12/1986?
- Bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổNguyên nhân :
chức và công tác cán bộ của Đảng
-> Đại hội rút ra được 4 bài học quý báu :
+Một là, Đảng phải quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc” trong mọi
hoạt động.
+Hai là,Đảng luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan.
+Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của đồng bào với thời đại trong điều
kiện mới.
+Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Bối cảnh thế giới giúp chúng ta thúc đẩy được điều gì :
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật xu thế hoàn cầu hóa
+ Bị các nước bao vây cấm vận. Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách
mở cửa nên cắt giảm viện trợ
+ Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bước đầu đạt được nhiều
thành tựu
+ Cuộc khủng hoảng tn diện, trầm trọng ở Liêncác ớc Đông
Âu => Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đồng thời đặt ra yêu cầu
cho Việt Nam phải xem xét lại con đường phát triển của mình (do quá trình xây
dựng chủ nghĩahội của Việt Nám sự học hỏi kinh nghiệm của Liên).
- Lý do đổi mới: Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây,
cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng KT-XH. Lạm phát ở mức 774% năm
1986. Đời sống nhân dân khó khăn. Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết
của tình hình đất nước
- Dẫn chứng đổi mới của những đất nước bên ngoài :
+Trung quốc năm 1978 cải cách kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu
Bình đã đưa nền kinh tế Trung Quốc chuyển dần từ thể chế kinh tế kế hoạch tập
trung cao độ sang thể chế kinh tế thị trường XHCN từ đóng cửa, nửa đóng cửa
sang mở cửa toàn diện.
+Liên Xô trải qua các lần cải cách vào những năm 80 là động lực đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp, đồng thời góp phần nâng cao đáng kể mức sống của người dân, tạo
được niềm tin, phấn khởi và hy vọng cho người dân Liên Xô.
+Những nước XHCN phải thực hiện công cuộc thay đổi đất nước, điều
chỉnh phát triển đất nước.
Tóm lại phải thực hiện đổi mới để khắc phục khủng hoảng , nâng cao đời
sống nhân dân và phát triển kinh tế. Tạo tiền đề để đất nước tiếp tục đi lên
CNXH.
2. Chứng minh rằng đường lối đổi mới của Đảng ở đại hội VI là
nhân tố quyết định tạo nên thế và lực của đất nước trong giai
đoạn hiện nay.
- Vì Việt nam đang trong thời kỳ quá độ gián tiếp cho nên tình hình nước ta
đang rất căng thẳng, khó khăn và nặng nề khi mà chúng ta không có lợi thế gì để
tiến lên CNXH.
- Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế và chính trị do chiến tranh
và mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Cụ thể về kinh tế:
+ Nông nghiệp còn khó khăn và hạn chế khi lựa chọn cây trông, về cơ sở hạ tầng
và việc quản lí đất đai.
+ Công nghiệp thường bị kỷ thị và thiếu hụt đầu tư.
+ Dịch vụ thường bị hạn chế do sự quản lý chặt chẻ của nhà nước.
Sau khi đổi mới:
Nền kinh tế nước ta phát triển ấn tượng khi tỷ lệ tăng trưởng GDP hằng năm tăng từ
6-7 %.
Thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư nước ngoài.
Làm đa dạng hàng hóa sản xuất công nghiệp và nâng cao năng xuất trong ngành
công nghiệp.
Tạo điều kiện cho sự phát triển ngành dịch vụ khi có sự đa dạng về các hệ thống và
có sự đầu tư của nước ngoài.
- Về mặt đối ngoại: đã góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình
hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Trước khi đổi mới đất nước ta: Đang trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc,
bị các nước khác cô lập, nhà nước còn non trẻ do chính quyền vừa ra đời, kinh tế
đình đốn,… nhưng nhờ có sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngoại
giao Việt Nam đã thực hiện những sách lược hết sức đúng đắn, khôn khéo.
Mối quan hệ ngoại giao giữa đất nước ta với các đất nước khác dần
được cải thiện. Việt Nam từ một đất nước bị ghẻ lạnh nay chúng ta đã gia
nhập vào các hiệp hội quốc tế như: Liên Hiệp Quốc, ASEAN, APEC,..
Dần dần vị thế của Việt Nam ngày một thăng hạng trên thị trường
quốc tế, và cũng dần có tiếng nói trong diễn đàn hiệp hội quốc tế. Từ đó,
Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được Mỹ và Triều Tiên chọn là nơi diễn ra
Hội nghị Thượng Đỉnh. Đây cũng chính là cơ hội để truyền thông về chính
sách đối ngoại cũng như là để quảng bá đất nước, con người, hình ảnh tốt
đẹp của nhân dân Việt Nam đến những nước khác.
Tóm lại, kể từ khi Việt Nam thực hiện đổi mới ở đại hội VI tnước Việt ta đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện ở các mặt chính trị, xã hội, quốc
phòng và an ninh và có những thành tựu rất đáng khích lệ về thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội gắn bó chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn lao
độngchất lượng lao động, khoa học công nghệ. Từ đó khẳng định rằng s
lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố quyết định thành công của việc đổi mới
và tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước với những bước tiến
cao hơn.
| 1/4

Preview text:

Nhóm 5
1. Vì sao Việt Nam phải thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện vào tháng 12/1986? -
Bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ Nguyên nhân :
chức và công tác cán bộ của Đảng
-> Đại hội rút ra được 4 bài học quý báu :
+Một là, Đảng phải quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc” trong mọi hoạt động.
+Hai là,Đảng luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
+Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của đồng bào với thời đại trong điều kiện mới.
+Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Bối cảnh thế giới giúp chúng ta thúc đẩy được điều gì :
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hoàn cầu hóa
+ Bị các nước bao vây cấm vận. Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách
mở cửa nên cắt giảm viện trợ
+ Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bước đầu đạt được nhiều thành tựu
+ Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước Đông
Âu => Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đồng thời đặt ra yêu cầu
cho Việt Nam phải xem xét lại con đường phát triển của mình (do quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nám có sự học hỏi kinh nghiệm của Liên Xô).
- Lý do đổi mới: Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây,
cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng KT-XH. Lạm phát ở mức 774% năm
1986. Đời sống nhân dân khó khăn. Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết
của tình hình đất nước
- Dẫn chứng đổi mới của những đất nước bên ngoài :
+Trung quốc năm 1978 cải cách kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu
Bình đã đưa nền kinh tế Trung Quốc chuyển dần từ thể chế kinh tế kế hoạch tập
trung cao độ sang thể chế kinh tế thị trường XHCN từ đóng cửa, nửa đóng cửa sang mở cửa toàn diện.
+Liên Xô trải qua các lần cải cách vào những năm 80 là động lực đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp, đồng thời góp phần nâng cao đáng kể mức sống của người dân, tạo
được niềm tin, phấn khởi và hy vọng cho người dân Liên Xô.
+Những nước XHCN phải thực hiện công cuộc thay đổi đất nước, điều
chỉnh phát triển đất nước.
Tóm lại phải thực hiện đổi mới để khắc phục khủng hoảng , nâng cao đời
sống nhân dân và phát triển kinh tế. Tạo tiền đề để đất nước tiếp tục đi lên CNXH.
2. Chứng minh rằng đường lối đổi mới của Đảng ở đại hội VI là
nhân tố quyết định tạo nên thế và lực của đất nước trong giai đoạn hiện nay.
- Vì Việt nam đang trong thời kỳ quá độ gián tiếp cho nên tình hình nước ta
đang rất căng thẳng, khó khăn và nặng nề khi mà chúng ta không có lợi thế gì để tiến lên CNXH.
- Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế và chính trị do chiến tranh
và mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. - Cụ thể về kinh tế:
+ Nông nghiệp còn khó khăn và hạn chế khi lựa chọn cây trông, về cơ sở hạ tầng
và việc quản lí đất đai.
+ Công nghiệp thường bị kỷ thị và thiếu hụt đầu tư.
+ Dịch vụ thường bị hạn chế do sự quản lý chặt chẻ của nhà nước. Sau khi đổi mới:
 Nền kinh tế nước ta phát triển ấn tượng khi tỷ lệ tăng trưởng GDP hằng năm tăng từ 6-7 %.
 Thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư nước ngoài.
 Làm đa dạng hàng hóa sản xuất công nghiệp và nâng cao năng xuất trong ngành công nghiệp.
 Tạo điều kiện cho sự phát triển ngành dịch vụ khi có sự đa dạng về các hệ thống và
có sự đầu tư của nước ngoài.
- Về mặt đối ngoại: đã góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình
hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Trước khi đổi mới đất nước ta: Đang trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc,
bị các nước khác cô lập, nhà nước còn non trẻ do chính quyền vừa ra đời, kinh tế
đình đốn,… nhưng nhờ có sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngoại
giao Việt Nam đã thực hiện những sách lược hết sức đúng đắn, khôn khéo.
Mối quan hệ ngoại giao giữa đất nước ta với các đất nước khác dần
được cải thiện. Việt Nam từ một đất nước bị ghẻ lạnh nay chúng ta đã gia
nhập vào các hiệp hội quốc tế như: Liên Hiệp Quốc, ASEAN, APEC,..
Dần dần vị thế của Việt Nam ngày một thăng hạng trên thị trường
quốc tế, và cũng dần có tiếng nói trong diễn đàn hiệp hội quốc tế. Từ đó,
Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được Mỹ và Triều Tiên chọn là nơi diễn ra
Hội nghị Thượng Đỉnh. Đây cũng chính là cơ hội để truyền thông về chính
sách đối ngoại cũng như là để quảng bá đất nước, con người, hình ảnh tốt
đẹp của nhân dân Việt Nam đến những nước khác.
 Tóm lại, kể từ khi Việt Nam thực hiện đổi mới ở đại hội VI thì nước Việt ta đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện ở các mặt chính trị, xã hội, quốc
phòng và an ninh và có những thành tựu rất đáng khích lệ về thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội gắn bó chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn lao
động và chất lượng lao động, khoa học và công nghệ. Từ đó khẳng định rằng sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của việc đổi mới
và tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước với những bước tiến cao hơn.