-
Thông tin
-
Quiz
Bài thuyết trình Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bài thuyết trình Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Bài thuyết trình Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Bài thuyết trình Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Bài thuyết trình lịch sử đảng
Hôm nay nhóm 1 xin thuyết trình về những điều kiện cần thiết đãn tới thành lập
đảng cộng sản Việt Nam tháng 2 -1930
Đầu tiên mình xin nói điều kiện khách quan dẫn tới việc ra đời của Đảng Cộng Sản
Vào tháng 2 năm 1930 được hình thành dưới sự tác động của một loạt các điều
kiện quan trọng trong tình hình lịch sử, xã hội và chính trị.
Từ năm 1924 đến 1929, dưới sự áp bức, đàn áp tàn bạo của thực dân Pháp, nhiều
cuộc bãi công của công nhân và đấu tranh của nhân dân TP Hà Nội nổ ra liên tiếp.
Ở nước ngoài, tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc tập hợp những thanh niên yêu nước
của Việt Nam đang học tập, hoạt động ở Trung Quốc để thành lập tổ chức Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên-tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Hà Nội,
năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập tại căn nhà số 5D
Hàm Long, làng Dịch Vọng (nay là phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy).
Đây là bức tranh mô phỏng “ một buổi họp chi bộ “” được trưng bày tại Di tích
nhà lưu niệm 5D Hàm Long, Hà Nội .
Và ta Có thể thấy rằng THẬP KỶ 1930 LÀ MỘT GIAI ĐOẠN NỔI BẬT TRONG
LỊCH SỬ THẾ GIỚI VỚI SỰ LAN TỎA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TỪ NHIỀU NƠI, TRONG ĐÓ:
Đối với Nguyễn Ái Quốc, đây là bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ
nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sản
quốc tế. Sự kiện đó cũng đánh dấu bước ngoặt mở đường thắng lợi cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giai cấp
Vì thế công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như ''người đi đường đang khát
mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn” Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam đi theo con
đường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước,
trong đó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
Bức tranh thứ nhất là hình ảnh Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc
khởi nghĩa. Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát
và bao vây Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản
Đêm 25 - 10 (7 - 11), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng của Chính
phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
Còn bức tranh thứ hai Cuối năm 1923 Nguyễn Ái Quốc đã đến Mát-xcơ-va. Cuộc
gặp lịch sử giữa V.I. Lênin với Nguyễn Ái Quốc ở "Sơ thảo những luận cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa”
Tiếp theo mình sẽ qua điều kiện chủ quan
Giai cấp công nhân ngày càng trở thành lực lượng chính trị quan trọng. Phong trào
của trí thức cũng tác động tích cực đối với việc ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với sự hợp nhất các tổ chức cộng sản vào năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam, mang theo tầm nhìn và lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin. Tạo nền tảng cho cuộc đấu tranh giải phóng và xây dựng xã hội công bằng
Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về mặt tư tưởng, tổ chức, chính trị:
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam Người
sáng lập tờ báo “Le Paria” (Người Cùng khổ) và viết nhiều bài trên các báo Nhân
đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế...
Chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, từng
bước chiếm ưu thế trong đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước.
Về chính trị: Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong
nước. Người đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn
của cách mạng Việt Nam,. VỀ TỔ CHỨC
Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời về mặt tổ chức
cho sự ra đời của chính đảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Huấn luyện,
đào tạo cán bộ từ các lớp huấn luyện do Người tiến hàng ở Quảng Châu để vừa
chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.
Trong bối cảnh Việt Nam, tình hình xã hội đang trầm trọng do sự áp bức và bất
công từ thực dân Pháp cũng như tầng lớp quan lại truyền thống - Giai đoạn mà sự
phân khúc hoá trong xã hội tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của
các tầng lớp lao động vào cuộc chiến đấu cách mạng.
Đã tạo sự chuyển đổi về tinh thần chiến đấu và cơ sở tổ chức cần thiết cho
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tổng hợp lại Nhờ những hoạt động tích cực của Nguyễn Ái Quốc, các tổ chức
cộng sản ở Việt Nam đã ra đời là: An Nam cộng sản đảng; Đông Dương cộng sản
Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn. Ngày 3/2/1930, các tổ chức này đã hợp
nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2 năm 1930 đã phụ thuộc
vào một hệ thống các điều kiện lịch sử, xã hội và chính trị. Những điều kiện này đã
cung cấp nền tảng quan trọng để các nhà lãnh đạo cách mạng có thể hình thành và
triển khai phong trào cách mạng với mục tiêu đấu tranh cho độc lập và công bằng
xã hội cho dân tộc Việt Nam.