Bài thuyết trình nguyên lý kế toán ?

Bài thuyết trình nguyên lý kế toán trường đại học kinh tế - luật, đại học quốc  gia thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao 

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thuyết trình nguyên lý kế toán ?

Bài thuyết trình nguyên lý kế toán trường đại học kinh tế - luật, đại học quốc  gia thành phố Hồ Chí Minh giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao 

126 63 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36207943
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1. Công ty IBC mua bất ộng sản trị giá 7,5 tỷ ng vào ngày 10 tháng 12 m x. Vào
ngày 31/12/X, giá bất ộng sản của công ty tăng lên 9,3 tỷ ồng. Công ty IBC sẽ báo cáo giá
trị bất ộng sản trên báo cáo tài chính vào ngày 31/12/x theo giá nào? Vì sao ?
→ Công ty IBC sẽ báo cáo giá tr bất ộng sn trên báo cáo tài chính vào ngày 31/12/x
theo giá 7,5 t ng.
→ Bởi vì áp dụng nguyên tắc giá phí, giá trị tài sản cụ thể ở trường hợp này là bất ộng sản
phải ược ghi nhận ban ầu theo giá gốc tức là 7,5 tỷ ồng.
2. Nhiều công ty thành công trong kinh doanh như Coca Cola, Ford Motor, IBM... ều
thừa nhận là nhân viên của họ nhân tố quan trọng và giá trị nhất trong công ty. Thật
sự, nhân viên của công ty luôn ược xem là tài sản có giá trị nhất của công ty. Nhưng, trên
bảng cân ối kế toán của các công ty này không cập ến tài sản nhân lực. Giải thích nguyên
nhân cho việc bỏ qua và không nhất quán khi trình bày thông tin này.
Nguyên nhân cho việc bỏ qua không nhất quán khi trình y thông tin: “nhân viên
có ược xem là tài sản của công ty hay không?” là bởi vì:
- Trên thực tế, con người luôn một trong những yếu tố quan trọng nhất của một
công ty, óng góp lớn trong việc tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp.
- Tuy nhiên trên bảng cân ối kế toán của các công ty, tài sản nhân lực không ược
cập ến bởi vì vẫn còn gặp nhiều bất cập.
- Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS - Vietnam Accounting
Standards), tài sản:
Do doanh nghiệp kiểm soát.
Hình thành từ các giao dịch trong quá khứ.
Có thể thu ược lợi ích trong tương lai.
ây, ta tập trung vào cụm từ “kiểm soát”. Điều ó nghĩa doanh nghiệp có toàn
quyền kiểm soát ược tài sản mình hiện ang có. Thế nhưng nhân lực là một loại tài sản ặc
biệt. Doanh nghiệp không thể kiểm soát ược suy nghĩ, cảm xúc của nhân viên các tác
ộng từ bên ngoài như ối thủ cạnh tranh. Việc hcó suy nghĩ chuyển ổi công ty, thay ổi việc
làm,... doanh nghiệp không thể kiểm soát ược. Doanh nghiệp cũng không thể ngăn cản việc
các công ty, doanh nghiệp ối thủ cạnh tranh ưa ra những ãi ngộ tốt hơn kéo nguồn lực
nhân sự về ng ty họ,... Nhân lực vì thế có thể xem như biến số bất ổn ịnh nên không ược
ghi vào bảng cân ối kế toán.
lOMoARcPSD|36207943
→ Thêm o ó, theo giả ịnh thước o tiền tệ, kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ kinh
tế có thể ánh giá ược bằng tiền. Con người chỉ có thể tạo ra các giá trị cho doanh nghiệp
mà không thể ịnh giá ược rằng họ áng giá bao nhiêu tiền.
→ Vậy nên, nhân lực không thể ược coi là tài sản của công ty.
3. Sự kiện kinh tế nào sau ây ược kế toán ghi nhận, giải thích câu trả lời cho mỗi trường
hợp:
(a). Chủ sở hữu của công ty chết
(b). Mua hàng hóa chưa thanh toán
(c). Một nhân viên bị sa thải
(d). Chủ sở hữu của công ty rút vốn bằng tiền từ công ty cho mục ích cá nhân.
→ Các sự kiện kinh tế ược kế toán ghi nhận ó là: (b), (d).
→ Giải thích:
(a): Được ghi nhận bởi chủ sở hữu người nắm giữ cổ phần hay góp vốn thành lập
công ty. Vậy nên việc chủ sở hữu chết sẽ sự kiện sẽ ảnh hưởng ến tình hình tài chính
công ty cũng như làm giảm giá trị cổ phiếu và gây ảnh hưởng ến các công ty, tổ chức liên
quan khác. Thường sẽ ược ghi nhận sự kiện không bình thường. kế toán cần trách
nhiệm ghi nhận các sự việc liên quan ến vấn tài chính của công ty như thực hiện các
nghiệp vụ kế toán liên quan ến chủ sở hữu, liên quan ến quản lý tài sản hoặc c ịnh quyền
sở hữu của người thừa kế, vv… Vì vậy ây là sự kiện ược kế toán ghi nhận.
(b): Đây là sự kiện kinh tế ược ghi nhận bởi kế toán bởi vì kế toán sẽ ghi nhận sự kiện y
do sự ảnh hưởng trực tiếp ến ối tượng kế toán cụ thể là tổng tài sản và nguồn vốn ( nợ phải
trả) ều tăng lên.
(c): Được ghi nhận bởi sa thải nhân viên phải chi trả tiền lương, phúc lợi hội (bảo
hiểm hội, bảo hiểm lao ộng,...), thuế,... Trong trường hợp còn hợp ồng lao ộng tbao
gồm thêm phí ềnhợp ồng. Đây là những yếu tố ảnh hưởng ến tài sản của công ty nên sẽ
ược kế toán ghi nhận.
(d): Đây là sự kiện kinh tế ược ghi nhận bởi kế toán bởi vì áp dụng giả ịnh thực thể kinh
doanh: Kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ nào ảnh ởng ến tài sản hoặc nguồn vốn
của ơn vị kế toán. Ở ây sự kiện kinh tế ã ảnh hưởng ến nguồn vốn của doanh nghiệp.
4. Tại sao lại cần thiết cho kế toán khi ưa ra giả ịnh tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên
tục?
lOMoARcPSD|36207943
→ Đầu tiên, ta thấy, trên thực tế, hằng năm ều có những tổ chức kinh tế phải ngừng hoạt
ộng hoặc phá sản do các nguyên nhân khác nhau. Song, ại bộ phận các công ty vẫn tiếp
tục hoạt ộng. Điều này ã chứng minh sự hữu ích của việc chấp nhận giả thiết hoạt ộng
liên tục.
Giả ịnh hoạt ộng liên tục là một giải thuyết về sự ổn ịnh cho phép DN thực hiện c
mục tiêu kinh doanh và thực hiện các nghĩa vụ của mình.
Việc ưa ra giả ịnh rằng tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục rất quan trọng trong
kế toán vì nó giúp ịnh hướng cho quá trình ghi nhận và báo cáo tài chính của tổ chức. Khi
giả ịnh rằng tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục, người ta coi ó như một thực tế có thể
xảy ra trong tương lai, do ó, các khoản thu chi phí sẽ ược ghi nhận trênsở giá trị
thực của chúng trong quá khứ. Điều này ảm bảo rằng tài sản và nợ phải ược ghi nhận ầy ủ
và chính xác.
Nếu không có giả ịnh y, thì sẽ rất khó khăn ể ánh giá chính xác tình hình tài chính của
tổ chức, các khoản thu chi phí thể bị lược bỏ hoặc ghi nhận sai lệch, dẫn ến các
báo cáo tài chính không chính xác và có thể dẫn ến sự mất uy tín của tổ chức. Ngoài ra, giả
ịnh rằng tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục cũng giúp cho các nhà ầu , các ngân
hàng và các ối tác kinh doanh khác có ược một cái nhìn tổng thể về tình hình tài chính và
tiềm năng phát triển của tổ chức.
5. Tổ chức nào lập ra hệ thống chuẩn mực quốc tế về kế toán ? Tổ chức lập ra hệ thống
chuẩn mực quốc tế về kế toán: IASB (International Accounting Standards Board) có
nghĩa là Hội ồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế.
- Tổ chức tiêu chuẩn kế toán quốc tế này ược thành lập năm 1973, có trụ sở tại
London. Nhiệm vụ của IASB là soạn thảo ra những tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực kế
toán. Trước năm 2001 IASB còn có tên gọi là IASC (International Accounting Standards
Committee - y ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế).
- Tiêu chuẩn ược IASC soạn ra có tên gọi: Chuẩn mực kế toán quốc tế (International
Accounting Standards (IAS)). Những tiêu chuẩn này sau một thời gian lại ược ổi tên
thành Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards
(IFRS)). Mục ích của những tiêu chuẩn này không chỉ là tính chính xác của kế toán
còn là sự toàn vẹn và minh bạch Báo cáo tài chính. IASB ã và vẫn ang tiếp tục phát triển
các tiêu chuẩn IAS/IFRS.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1.
Công ty IBC mua bất ộng sản trị giá 7,5 tỷ ồng vào ngày 10 tháng 12 năm x. Vào
ngày 31/12/X, giá bất ộng sản của công ty tăng lên 9,3 tỷ ồng. Công ty IBC sẽ báo cáo giá
trị bất ộng sản trên báo cáo tài chính vào ngày 31/12/x theo giá nào? Vì sao ?
→ Công ty IBC sẽ báo cáo giá trị bất ộng sản trên báo cáo tài chính vào ngày 31/12/x theo giá 7,5 tỷ ồng.
→ Bởi vì áp dụng nguyên tắc giá phí, giá trị tài sản cụ thể ở trường hợp này là bất ộng sản
phải ược ghi nhận ban ầu theo giá gốc tức là 7,5 tỷ ồng. 2.
Nhiều công ty thành công trong kinh doanh như Coca Cola, Ford Motor, IBM... ều
thừa nhận là nhân viên của họ là nhân tố quan trọng và có giá trị nhất trong công ty. Thật
sự, nhân viên của công ty luôn ược xem là tài sản có giá trị nhất của công ty. Nhưng, trên
bảng cân ối kế toán của các công ty này không ề cập ến tài sản nhân lực. Giải thích nguyên
nhân cho việc bỏ qua và không nhất quán khi trình bày thông tin này.
→ Nguyên nhân cho việc bỏ qua và không nhất quán khi trình bày thông tin: “nhân viên
có ược xem là tài sản của công ty hay không?” là bởi vì: -
Trên thực tế, con người luôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một
công ty, óng góp lớn trong việc tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp. -
Tuy nhiên trên bảng cân ối kế toán của các công ty, tài sản nhân lực không ược ề
cập ến bởi vì vẫn còn gặp nhiều bất cập. -
Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS - Vietnam Accounting Standards), tài sản: •
Do doanh nghiệp kiểm soát.
Hình thành từ các giao dịch trong quá khứ. •
Có thể thu ược lợi ích trong tương lai.
→ Ở ây, ta tập trung vào cụm từ “kiểm soát”. Điều ó có nghĩa là doanh nghiệp có toàn
quyền kiểm soát ược tài sản mình hiện ang có. Thế nhưng nhân lực là một loại tài sản ặc
biệt. Doanh nghiệp không thể kiểm soát ược suy nghĩ, cảm xúc của nhân viên và các tác
ộng từ bên ngoài như ối thủ cạnh tranh. Việc họ có suy nghĩ chuyển ổi công ty, thay ổi việc
làm,... doanh nghiệp không thể kiểm soát ược. Doanh nghiệp cũng không thể ngăn cản việc
các công ty, doanh nghiệp ối thủ cạnh tranh ưa ra những ãi ngộ tốt hơn ể kéo nguồn lực
nhân sự về công ty họ,... Nhân lực vì thế có thể xem như biến số bất ổn ịnh nên không ược
ghi vào bảng cân ối kế toán. lOMoARcPSD| 36207943
→ Thêm vào ó, theo giả ịnh thước o tiền tệ, kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ kinh
tế có thể ánh giá ược bằng tiền. Con người chỉ có thể tạo ra các giá trị cho doanh nghiệp
mà không thể ịnh giá ược rằng họ áng giá bao nhiêu tiền.
→ Vậy nên, nhân lực không thể ược coi là tài sản của công ty.
3. Sự kiện kinh tế nào sau ây ược kế toán ghi nhận, giải thích câu trả lời cho mỗi trường hợp:
(a). Chủ sở hữu của công ty chết
(b). Mua hàng hóa chưa thanh toán
(c). Một nhân viên bị sa thải
(d). Chủ sở hữu của công ty rút vốn bằng tiền từ công ty cho mục ích cá nhân.
→ Các sự kiện kinh tế ược kế toán ghi nhận ó là: (b), (d). → Giải thích:
(a): Được ghi nhận bởi vì chủ sở hữu là người nắm giữ cổ phần hay góp vốn thành lập
công ty. Vậy nên việc chủ sở hữu chết sẽ là sự kiện sẽ ảnh hưởng ến tình hình tài chính
công ty cũng như làm giảm giá trị cổ phiếu và gây ảnh hưởng ến các công ty, tổ chức liên
quan khác. Thường sẽ ược ghi nhận là sự kiện không bình thường. Mà kế toán cần có trách
nhiệm ghi nhận các sự việc liên quan ến vấn ề tài chính của công ty như thực hiện các
nghiệp vụ kế toán liên quan ến chủ sở hữu, liên quan ến quản lý tài sản hoặc xác ịnh quyền
sở hữu của người thừa kế, vv… Vì vậy ây là sự kiện ược kế toán ghi nhận.
(b): Đây là sự kiện kinh tế ược ghi nhận bởi kế toán bởi vì kế toán sẽ ghi nhận sự kiện này
do sự ảnh hưởng trực tiếp ến ối tượng kế toán cụ thể là tổng tài sản và nguồn vốn ( nợ phải trả) ều tăng lên.
(c): Được ghi nhận bởi vì sa thải nhân viên phải chi trả tiền lương, phúc lợi xã hội (bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm lao ộng,...), thuế,... Trong trường hợp còn hợp ồng lao ộng thì bao
gồm thêm phí ền bù hợp ồng. Đây là những yếu tố ảnh hưởng ến tài sản của công ty nên sẽ ược kế toán ghi nhận.
(d): Đây là sự kiện kinh tế ược ghi nhận bởi kế toán bởi vì áp dụng giả ịnh thực thể kinh
doanh: Kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ nào ảnh hưởng ến tài sản hoặc nguồn vốn
của ơn vị kế toán. Ở ây sự kiện kinh tế ã ảnh hưởng ến nguồn vốn của doanh nghiệp.
4. Tại sao lại cần thiết cho kế toán khi ưa ra giả ịnh tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục? lOMoARcPSD| 36207943
→ Đầu tiên, ta thấy, trên thực tế, hằng năm ều có những tổ chức kinh tế phải ngừng hoạt
ộng hoặc phá sản do các nguyên nhân khác nhau. Song, ại bộ phận các công ty vẫn tiếp
tục hoạt ộng. Điều này ã chứng minh sự hữu ích của việc chấp nhận giả thiết hoạt ộng liên tục.
Giả ịnh hoạt ộng liên tục là một giải thuyết về sự ổn ịnh cho phép DN thực hiện các
mục tiêu kinh doanh và thực hiện các nghĩa vụ của mình.
→ Việc ưa ra giả ịnh rằng tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục là rất quan trọng trong
kế toán vì nó giúp ịnh hướng cho quá trình ghi nhận và báo cáo tài chính của tổ chức. Khi
giả ịnh rằng tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục, người ta coi ó như một thực tế có thể
xảy ra trong tương lai, và do ó, các khoản thu và chi phí sẽ ược ghi nhận trên cơ sở giá trị
thực của chúng trong quá khứ. Điều này ảm bảo rằng tài sản và nợ phải ược ghi nhận ầy ủ và chính xác.
→ Nếu không có giả ịnh này, thì sẽ rất khó khăn ể ánh giá chính xác tình hình tài chính của
tổ chức, vì các khoản thu và chi phí có thể bị lược bỏ hoặc ghi nhận sai lệch, dẫn ến các
báo cáo tài chính không chính xác và có thể dẫn ến sự mất uy tín của tổ chức. Ngoài ra, giả
ịnh rằng tổ chức kinh doanh sẽ hoạt ộng liên tục cũng giúp cho các nhà ầu tư, các ngân
hàng và các ối tác kinh doanh khác có ược một cái nhìn tổng thể về tình hình tài chính và
tiềm năng phát triển của tổ chức.
5. Tổ chức nào lập ra hệ thống chuẩn mực quốc tế về kế toán ? → Tổ chức lập ra hệ thống
chuẩn mực quốc tế về kế toán: IASB (International Accounting Standards Board) có
nghĩa là Hội ồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế.
-
Tổ chức tiêu chuẩn kế toán quốc tế này ược thành lập năm 1973, có trụ sở tại
London. Nhiệm vụ của IASB là soạn thảo ra những tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực kế
toán. Trước năm 2001 IASB còn có tên gọi là IASC (International Accounting Standards
Committee - Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế). -
Tiêu chuẩn ược IASC soạn ra có tên gọi: Chuẩn mực kế toán quốc tế (International
Accounting Standards (IAS)). Những tiêu chuẩn này sau một thời gian lại ược ổi tên
thành Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards
(IFRS)). Mục ích của những tiêu chuẩn này không chỉ là tính chính xác của kế toán mà
còn là sự toàn vẹn và minh bạch Báo cáo tài chính. IASB ã và vẫn ang tiếp tục phát triển các tiêu chuẩn IAS/IFRS.