Bài tiểu luận - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Bài tiểu luận - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUỐC PHÒNG – AN NINH
ĐỀ TÀI
ANH, CHỊ NÊU MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG TA
VỀ PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ Ở
VIỆT NAM? LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN?
GVHD: ThS. Bùi Minh Thuấn
Môn học: Giáo dục Quốc phòng – An ninh 2
Lớp: 12DHKTN - 0101001662118
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
Đề tài: Anh, chị nêu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của đảng ta về phòng
chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ ở việt nam? Liên hệ trách nhiệm
bản thân?
Danh sách các thành viên:
ST
T
Họ và tên SV Mã số SV Điểm nhóm Ghi chú
1 Nguyễn Đào Thanh Trúc 2029210248
2 Lê Thị Mỹ Tâm 2029212750
3 Phạm Thị Quỳnh Như 2029212710
4 Nguyễn Thị Yên Linh 2045210001
5 Phạm Ngọc Cung My 2004217699
6 Dương Ngọc Hân 2029211504
7 Nguyễn Nhật Quang 2029211492
8 Trần Ngọc Lan Anh 2004217635
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2022.
GVHD: ThS. Bùi Minh Thuận
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám
hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chi Minh vì đã tạo điều
kiện về cơ sở vật chất để chúng em có thêm kiến thức thuận lợi cho việc tìm kiếm
nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - thạc sĩ Bùi Minh Thuấn đã giảng day tận tình, chi tiết
để chúng em có đủ kiến thức và và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong
tiểu luận chắc chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận
xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, chúng em xin chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Chúng em chân thành cảm ơn!
Ngày tháng 04 năm 2022
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
1
M C L C
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:.............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học:.......................................................................................................2
1.4. Thực tiễn:....................................................................................................................3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................3
2.1. Chiến lược Diễn biến hòa bình:..................................................................................4
2.1.1. Khái niệm: ..............................................................................................................4
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lược Diễn biến hỏa bình:.............................5
2.2. Bạo loạn lật đổ:...........................................................................................................5
2.2.1. Khái niệm: ..............................................................................................................6
2.2.2. Nội dung: ................................................................................................................6
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................7
3.1. Nội dung:....................................................................................................................7
3.1.1. Mục tiêu của các thế lực thù địch:...........................................................................8
3.1.2. Âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa:.......8
3.1.3. Đối tượng chủ yếu chúng tác động:.........................................................................9
3.1.4. Thực trạng:...............................................................................................................9
3.1.5. Giải pháp:..............................................................................................................11
3.2. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................12
CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN...............................................................................................13
4.1. Tổng kết:...................................................................................................................14
4.2. Tài liệu tham khảo:...................................................................................................14
1
1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ tới, những mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại những biểu
hiện dưới sắc thái mới; cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trên thế giới vẫn
tiếp tục diễn ra gay gắt với nhiều hình thức khác nhau. Tuy vậy, hỏa bình, hợp tác, phát
triển vẫn là xu thế lớn. Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế và cuộc cách mạng khoa học công
nghệ trên tất cả các lĩnh vực đang mở ra những cơ hội và thách thức mới. Thế giới tiếp
tục đối mặt với khủng hoảng kinh tế và các vấn đề thiên tai, dịch bệnh, những vấn đề an
ninh truyền thống và phi truyền thống...
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đông Bắc Á vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn định
do cạnh tranh lợi ích chiến lược giữa các nước lớn. Khu vực Đông Nam Á nổi lên là sự
phức tạp trong ứng xử vấn đề Biển Đông, sự tranh chấp ảnh hưởng của các nước lớn
ngày cảng gia tăng, tạo nguy cơ mất ổn định, thậm chí căng thẳng trong các quan hệ
song phương, đa phương.
Trong bối cảnh quốc tế mới, chủ nghĩa để quốc và các thế lực thủ địch thường xuyên
thay đổi chiến lược và phương thức chống phá cách mạng nước ta, chúng sử dụng
phương thức phi vũ trang, với thực hiện chiến lược hết sức nguy hiểm là “diễn biến hòa
binh", gây bạo loạn lật đổ. Các thế lực phản động, thủ địch tiếp tục sử dụng chiêu bài
"dân chủ", “nhân quyền" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta. Chúng đang
từng bước phân hoá ta bằng những hình thức ngày càng tinh vi, điêu luyện và thủ thuật
hơn. Chúng đem những chiêu bài hết sức hay ho để đánh thẳng vào tâm lý nhạy cảm của
một số bộ phận người dân, đặc biệt là thanh thiếu niên và sinh viên. Từ đó, chúng ta hãy
cùng tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về phòng
chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1
“Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ” là chiến lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch tiến hành với những nước Xã hội Chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói
riêng. Đối với nước ta, cuộc đấu tranh chống “Diễn biến hoà bình” là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy Đảng và cần được tiến hành
thường xuyên, kiên trì, bền bỉ.
Kể từ khi giành độc lập và thống nhất đất nước đến nay, trên con đường tiến lên Chủ
nghĩa xã hội, Việt Nam đã và đang là mục tiêu thực hiện “Diễn biến hoà bình”, “Bạo
loạn lật đổ” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Trong đó, mục tiêu quan
trọng nhất là chúng sử dụng “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ” nhằm xoá bỏ vai
trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, làm cho Việt Nam chuyển hoá theo chế
độ tư bản chủ nghĩa và hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
Các thế lực thù địch đã sử dụng mọi thủ đoạn từ tiến hành những hoạt động trực tiếp
như bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về ngoại giao đến những hoạt động gián tiếp
như gây kích động, bạo loạn trong nước cũng như tài trợ cho các nhóm, tổ chức phản
động trong và ngoài nước chống phá chính quyền, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,
chống phá chế độ chủ nghĩa xã hội.
Để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nền độc lập tự chủ, chúng ta
cần chống lại chiến lược “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ”. Bằng cách đi sâu vào
nghiên cứu âm mưu thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch; đánh giá
hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh chống chiến lược “Diễn biến
hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ”. Từ đó Đảng ta đã đưa ra được các mục tiêu, nhiệm vụ,
quan điểm, phương châm về phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ ở Việt Nam.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu tổng quát
- Phân tích các mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về phòng
chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
2. Mục tiêu cụ thể
- Chỉ rõ thế nào là “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ”
- Nội dung trong mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về phòng
chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1
- Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1.3. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn, cung cấp cơ
sở khoa học, làm rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về
phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1.4. Thực tiễn
Để thực hiện âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
trong Quân đội nhân dân Việt Nam, trước hết, các thế lực thù địch tấn công vào nội dung
cốt lõi, có ý nghĩa định hướng cho tư tưởng, ý chí và hành động của quân đội, đó là chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng. Chúng
hạ bệ, phủ nhận bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chia rẽ Đảng với quân đội, phủ
nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội. Nêu ra và cổ xúy cho luận điệu “quân đội
phi giai cấp”; “quân đội nhà nghề”... Mưu đồ hiểm độc của chúng hòng làm cho quân
đội ta từng bước biến chất về chính trị, mất phương hướng và mục tiêu chiến đấu, làm
ảnh hưởng đến hình ảnh “Bộ đội cụ Hồ.”
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thực hiện âm mưu Diễn biến hòa bình, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam các thế lực thù địch
luôn coi việc phá hoại tư tưởng - văn hóa làm mũi nhọn, là con đường ngắn nhất để làm
xói mòn niềm tin của nhân dân với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Đối tượng mà
chúng nhắm đến chủ yếu ở đây là tầng lớp thanh, thiếu niên và sinh viên hiện nay.
Chúng thực hiện nhiều hoạt động nhằm xóa bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh. Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư tưởng
tư sản vào các tầng lớp mà chúng nhắm đến đặc biệt là giới trẻ và các thanh, thiếu niên
còn non nớt trong vấn đề chọn lọc và tiếp nhân thông tin. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là
phải làm thất bại âm mưu thủ đoạn của các thế lục thù địch trong chống phá CMVN
trong chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ. Như vậy Diễn biến hòa bình, Bạo
loạn lật đổ là gì?
1
2.1. Chiến lược Diễn biến hòa bình
2.1.1. Khái niệm:
Diễn biến hòa bình là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến
bộ trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.
Như vậy nội dung chính của chiến lược Diễn biến hòa bình là:
- Sử dụng mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an
ninh…. Để phá hoại làm suy yếu từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa.
- Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc.
- Khích lệ, coi trọng lối sống tư sản và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội
chủ nghĩa ở bộ phận sinh viên.
- Triệt để khái thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Nhà nước hiện hành, tạo nên
sức ép ngày càng lớn buộc lãnh đạo nhà nước phải từng bước chuyển hoá, thay đổi
đường lối chính trị, nhường quyền lãnh đạo cho lực lượng đối lập.
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lực Diễn biến hòa bình:
Chiến lược diễn biến hòa bình đã ra đời, phát triển cùng với sự điều chỉnh phương
thức, thủ đoạn của Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế để chống phá
các nước xã hội chủ nghĩa. Chiến lược Diễn biến hòa bình của Chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn từ năm 1945 – 1980: Đây là giai đoạn manh nha hình thành chiến lược Diễn
biến hòa bình được bắt nguồn từ Mĩ:
- Tháng 3/1947 chính quuyền Truman trên cơ sở kế thừa tư tưởng của Kennan đã bổ
sung, hình thành và công bố thực hiện chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản.
- Tháng 4/1948. Quốc hội Mĩ chính thức phê chuẩn kế hoạch Mác San, tawnng viện trợ
để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp vào Đảng Cộng sản để phá hoại các
nước xã hội chủ nghĩa và ngăn chặn chủ nghĩa xã hội ở Tây u, hướng họ phụ thuộc vào
Mĩ.
- Tháng 12/1957, tổng thống Aixenhao đã tuyên bố “ Mĩ sẽ giảnh thắng lợi bằng hòa
bình” và mục đích của chiến lược là để làm suy yếu lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa.
Từ những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX, nhiều đời tổng thống kế tiếp của Mĩ như
Kenơđi, Giônxon, Pho, đã coi trọng và thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” để
1
chống lại làn sóng cộng sản, lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, từ sau thất bại ở
Việt Nam, Mĩ đã từng bước thay đổi chiến lược chuyển từ tiến công bằng sức mạnh
quân sự là chính sang tiến công bằng “ Diễn biến hòa bình là chủ yếu”.
Từ vị trí và thủ đoạn kết hợp với chiến lược “ngăn chặn” đã phát triển thành 1 chiến
lược cơ bản, ngày càng hoàn thiện để chống các nước Cộng sản.
Giai đoạn từ năm 1980 đến nay: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch từng bước
hoàn thiện “ Diễn biến hòa bình” và trở thành chiến lược chủ yếu tiến công chống các
nước xã hội chủ nghĩa.
Do phát hiện thấy những sai lầm, khuyết điểm của các Đảng Cộng sản và nhà nước xã
hội chủ nghĩa trong cải tổ, cải cách, từ năm 1890 đến năm 1990, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch đã sử dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” để tiến công nhàm làm
suy yếu, tiến tới lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa.
Sau sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông u và Liên Xô, chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch tiếp tục ra sức sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình” để thực
hiện âm mưu xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại. Các thế lực thù địch cho rằng,
phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đức và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để “tự diễn
biến”, tự suy yếu dẫn đến sụp đổ, tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở một số nước còn lại.
2.2. Bạo loạn lật đổ
2.2.1. Khái niệm:
Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do các lực lượng phản động hay lực
lượng li khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung
ương.
2.2.2. Nội dung:
Hình thức: gồm có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn chính trị kết hớp
với vũ trang.
Thực chất bảo loạn lật đổ là 1 thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
gắn liền với “ Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
Phương thức tiến hành: Thường kích động các phần tử quá khích, làm mất trật tự ổn
định an toàn xã hội 1 số khu vực và trong 1 thời gian nhất định ( thường chỉ diễn ra
trong không gian hẹp và thời gian ngắn) tiến tới lật đổ chính quyền ở địa phương hoặc
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
1
Quy mô: có thể diễn ra ở nhiều mức độ, quy mô nhỏ đến lớn.
Phạm vi: địa bàn xảy ra bạo loạn lật đổ có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước,
trọng điểm là những vùng trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hóa của trung ương và địa
phương, nơi nhạy cảm về chính trị hoặc ở các khu vực, địa bàn mà cơ sở chính trị của
địa phương yếu kém.
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung
3.1.1. Mục tiêu của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” do bọn thù địch thực hiện ở Việt Nam là
nhằm chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta theo hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy, vấn đề đặt ra cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân là phải ngăn chặn âm mưu,
thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam.
Giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước, tạo cơ sở hòa bình để thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.1.2. Nhiệm vụ của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
- Thường xuyên nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư
tưởng của cán bộ, chiến sĩ. Vì mục tiêu chính của "Chiến lược hòa bình" nhằm tập trung
vào việc phá hoại về chính trị tư tưởng của quân đội ta. Thế nên việc nâng cao bản lĩnh
chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng của từng cán bộ, chiến sĩ là
điều không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.
- Xây dựng đơn vị vững chắc và toàn diện, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, xây dựng mọi
phương án tác chiến, thành thạo các phương án để không thụ động, hoàng loạn khi có
tình huống xảy ra.
- Củng cố và thường xuyên phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn kết chặt chẽ về mọi
mặt để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phòng chống “Diễn biến hòa bình”. Phải ưu tiên
coi trọng nội bộ trong sạch, vững chắc có khả năng lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ, coi
đây là nhân tố quyết định thành công của nhiệm vụ ngăn chặn chiến lược “Diễn biến hòa
bình”.
- Phối hợp với địa phương và hợp tác xây dựng địa bàn vững mạnh, an toàn, cảnh báo
sớm khi có tình huống bạo loạn xảy ra. Tham gia xây dựng căn cứ địa vững mạnh là
1
nhiệm vụ của các đơn vị quân đội, đây là một nội dung đặc biệt quan trọng trong phòng,
chống “diễn biến hòa bình” trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng đối với Quân đội ta.
3.1.3. Quan điểm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo
loạn lật đổ ở Việt Nam:
- Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh mang tính giai cấp, dân
tộc gay go, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
- Thực chất đó là chiến lược do bọn thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước ta,
một bộ phận quan trọng trong chiến lược phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. Mục
tiêu của nó là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam và làm chuyển đổi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, cuộc đấu tranh sẽ vô
cùng khó khăn, khốc liệt và lâu dài trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Chống “diễn biến hòa bình” là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong những nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Từ những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt mà kẻ thù vận dụng trong chiến lược “diễn biến
hòa bình” cùng nhiều đòn tấn công “mềm” trên tất cả các lĩnh vực đối với cách mạng
nước ta, Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là coi trọng toàn
diện, giữ vững nền an ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn hệ thống chính trị, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống "diễn biến hòa bình".
- Các thế lực thù địch dùng sức mạnh tổng hợp chống phá công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, tấn công vào mọi đối tượng công nhân, mọi tổ chức chính trị - xã
hội và mọi lĩnh vực. Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cả hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
3.1.4. Phương châm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo
loạn lật đổ ở Việt Nam:
a. Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và
chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch.
Điều này buộc chúng ta cùng với sự chủ động phòng ngừa, phải chủ động phát hiện và
đấu tranh chống lại những thủ đoạn mới của diễn biến hòa bình ngày càng trở nên xảo
quyệt, tinh vi hơn. Quá trình đấu tranh phải duy trì sự ổn định từ bên trong, tránh những
tác động tiêu cực từ bên ngoài. Căn cứ vào từng thủ đoạn cụ thể của diễn biến hoà bình,
1
chủ động tổ chức lực lượng, xác định phương thức phản công, phản kích với quy mô và
hình thức hợp lí, mang lại kết quả cao.
b. Chủ động đối phó một cách kiên quyết, khéo léo với các tình huống và xử lí tốt khi
xảy ra bạo loạn và ngăn chặn những vụ gây rối, không để chúng biến thành bạo loạn.
Phương châm này chỉ đạo cách thức đấu tranh và hành động của ta khi đối mặt với bạo
loạn lật đổ của địch.
Thường xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động của địch, bám địa bàn, dự kiến
phương án, kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng chống bạo động ở từng cấp. Tổ chức
huấn luyện thường xuyên để sẵn sàng can thiệp nhanh chóng khi có tình huống phát
sinh.
c. Xây dựng tiềm lực đất nước vững mạnh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
trong và ngoài nước, nhanh chóng làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam
của kẻ thù.
d. Phối hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”. Lấy “xây” là chính trong đấu tranh chống
diễn biến hoà bình. “Xây” và “chống” là hai mặt cơ bản trong nhiệm vụ đấu tranh chống
diễn biến hoà bình cũng như trong mọi nhiệm vụ cách mạng của Đảng, nhà nước ta.
“Xây” là xây dựng thực lực, nâng cao sức mạng tổng hợp của quốc gia; đáp ứng yêu cầu
của phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Yêu cầu
đối với cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình là tạo ra kháng thể đủ mạnh. Đây là mặt
cơ bản, có tính chất quyết định bảo đảm cho cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình
thắng lợi cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc
“xây”, cần tập trung xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ
đủ phẩm chất, năng lực, nhất là cán bộ cấp chiến lược, tránh mắc sai sót.
3.1.5. Liên hệ trách nhiệm bản thân trong phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa
bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam:
- Là sinh viên của trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM, hơn nữa còn là một
công dân Việt Nam bản thân tôi hiểu rằng mình cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện tốt
để cống hiến sức lực và tri thức cho đất nước, luôn chọn cho mình lối sống tích cực và
góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Nâng cao tinh
thần cảnh giác trước mọi hành vi lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bạo lực cách mạng của
thế lực thù địch, không để những cám dỗ về vật chất tác động đến bản thân, làm suy
giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước.
1
- Giữ vững sự hiểu biết về tư tưởng chính trị, không để các thế lực thù địch có cơ hội
tiếp cận, dụ dỗ và lôi kéo; biết cách chọn lọc thông tin tránh những thông tin sai sự thật,
xuyên tạc và lợi dụng kẽ hở của xã hội và Nhà nước để chống phá; lên án, tránh xa
những hoạt động phản động hay những thông tin trái ngược với những lý tưởng cao đẹp
của chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đấu tranh phòng ngừa, những âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực chống phá.
- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị của bản thân mình,
luôn kiên định với đường lối xã hội chủ nghĩa, với lý tưởng của Đảng và với niềm tin
của nhân dân. Trao dồi nâng cao hiểu biết, nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối cách mạng của Đảng cũng như sự nghiệp của thanh
niên Việt Nam đồng thời học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Cống hiến hết khả năng của mình vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước;
luôn trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, thời sự chính trị để tạo sức “đề kháng” trước
những diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đồng thời nâng cao ý
thức, lối sống và trách nhiệm đối với xã hội, gia đình và bản thân trong thời đại ngày
càng tiến bộ, hoàn thành tốt trách nhiệm của một công dân, chấp hành đúng các quy
định pháp luật của Đảng, Nhà nước.
- Vận động nhân dân và người thân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, của
Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện để giúp đỡ và truyền bá tinh thần
tự giác, nghiêm chỉnh nhằm xây dựng nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn, tuyệt
đối không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không tin vào kẻ xấu để bị lợi dụng lôi kéo,
làm suy thoái tư tưởng và chính trị. Khi phát hiện, cần tố cáo các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật, làm tăng cơ có hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Tăng cường đoàn kết trong nhân dân, tuyên truyền, làm cho mối quan hệ gắn bó giữa
các dân tộc, tôn giáo, ngày càng sâu sắc, xây dựng khối đại đoàn kết trong nhân dân
vững mạnh và thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
- Cảnh giác với các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, kiên
định với tư tưởng, lập trường, đồng thời ngăn chặn quá trình tự diễn biến, tự chuyển hóa
trong tư tưởng, lối sống.
- Xây dựng ý chí tự lực, tự cường và lòng tự hào dân tộc, phát triển kinh tế địa phương,
bên cạnh đó đi đôi với giữ gìn văn hóa dân tộc và các giá trị truyền thống tốt đẹp. Bên
cạnh đó cần tham gia vào các hoạt động thiết thực của trường học và địa phương để
ngăn chặn, phòng ngừa bạo lực cách mạng.
1
3.2. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1. Tổng kết
Diễn biến hòa bình” (DBHB) là một chiến lược phản cách mạng do các thế lực thù địch
tiến hành nhằm thủ tiêu chế độ XHCN và chống phá các nước phát triển theo hướng tiến
bộ bằng các biện pháp phi vũ trang, thúc đẩy “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” nội bộ.
Nhận thức đúng đắn về nội dung, thủ đoạn thực hiện chiến lược DBHB của các thế lực
thù địch đối với nước ta hiện nay và tích cực đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn đó, là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Nhìn tổng quát, chiến lược DBHB của các thế lực thù địch sử dụng phương thức tiến
công tổng hợp, toàn diện, “mềm, ngầm, sâu”, dựa vào lực lượng đối lập phản động trong
nước, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” bên trong nội bộ ta là chính; đẩy mạnh
đấu tranh phi vũ trang là chủ yếu, kết hợp kích động bạo loạn lật đổ, ly khai, thực hiện
răn đe quân sự từ bên ngoài, gây áp lực để làm tan rã, sụp đổ chế độ. Thực hiện phương
châm “lấy chính trị làm đột phá; kinh tế là mũi nhọn; dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân
quyền làm ngòi nổ; QP-AN là then chốt; ngoại giao là hỗ trợ”, các thế lực thù địch sử
dụng đa dạng các biện pháp, kết hợp nhiều thủ đoạn thâm độc để tiến hành DBHB.
Để phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, BLLĐ của CNĐQ và các thế lực thù
địch trên đất nước ta là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc dưới một hình thức
mới, nhằm giải quyết triệt để vấn đề “ai thắng ai” giữa CNXH và CNTB ở nước ta, góp
phần vào thắng lợi chung của CM thế giới. Vì vậy Đảng ta đã đề ra những mục tiêu,
nhiệm vụ, quan điểm, phương châm đúng đắn, kịp thời, hợp lí về phòng chống chiến
lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam. Trong đó, chúng ta phải thường
xuyên quán triệt sâu sắc mục tiêu, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và nắm chắc các hoạt
động chống phá của địch thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống “Diễn biến hòa bình”,
BLLĐ. Tích cực tuyên truyền giáo dục cho mọi cán bộ đảng viên, quần chúng nhân dân,
1
LLVT luôn nêu cao tinh thần cảnh giác CM hành động kịp thời, có hiệu quả, nhất định
chúng ta đánh bại hoàn toàn chiến lược “Diễn biến hòa bình”, BLLĐ của CNĐQ và các
thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4.2. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm
TP.HCM.
1
SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC
“DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ
Ở VIỆT NAM
Mục tiêu của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” do bọn thù địch thực hiện ở Việt Nam là
nhằm chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta theo hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy, vấn đề đặt ra cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân là phải ngăn chặn âm mưu, thủ
đoạn của kẻ thù trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam.
Giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước, tạo cơ sở hòa bình để thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
- Thường xuyên nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư
tưởng của cán bộ, chiến sĩ. Vì mục tiêu chính của "Chiến lược hòa bình" nhằm tập trung
vào việc phá hoại về chính trị tư tưởng của quân đội ta. Thế nên việc nâng cao bản lĩnh
chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng của từng cán bộ, chiến sĩ là
điều không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.
- Xây dựng đơn vị vững chắc và toàn diện, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, xây dựng mọi
phương án tác chiến, thành thạo các phương án để không thụ động, hoảng loạn khi có
tình huống xảy ra.
- Củng cố và thường xuyên phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn kết chặt chẽ về mọi
mặt để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phòng chống “Diễn biến hòa bình”. Phải ưu tiên
coi trọng nội bộ trong sạch, vững chắc có khả năng lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ, coi
đây là nhân tố quyết định thành công của nhiệm vụ ngăn chặn chiến lược “Diễn biến hòa
bình”.
- Phối hợp với địa phương và hợp tác xây dựng địa bàn vững mạnh, an toàn, cảnh báo
sớm khi có tình huống bạo loạn xảy ra. Tham gia xây dựng căn cứ địa vững mạnh là
nhiệm vụ của các đơn vị quân đội, đây là một nội dung đặc biệt quan trọng trong phòng,
chống “diễn biến hòa bình” trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng đối với Quân đội ta.
Quan điểm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
1
- Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh mang tính giai cấp, dân
tộc gay go, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
- Thực chất đó là chiến lược do bọn thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước ta,
một bộ phận quan trọng trong chiến lược phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. Mục
tiêu của nó là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam và làm chuyển đổi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, cuộc đấu tranh sẽ vô
cùng khó khăn, khốc liệt và lâu dài trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Chống “diễn biến hòa bình” là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong những nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Từ những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt mà kẻ thù vận dụng trong chiến lược “diễn biến
hòa bình” cùng nhiều đòn tấn công “mềm” trên tất cả các lĩnh vực đối với cách mạng
nước ta, Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là coi trọng toàn
diện, giữ vững nền an ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn hệ thống chính trị, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống "diễn biến hòa bình".
- Các thế lực thù địch dùng sức mạnh tổng hợp chống phá công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, tấn công vào mọi đối tượng công nhân, mọi tổ chức chính trị - xã
hội và mọi lĩnh vực. Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cả hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Phương châm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo
loạn lật đổ ở Việt Nam:
1. Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và
chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch.
Điều này buộc chúng ta cùng với sự chủ động phòng ngừa, phải chủ động phát hiện và
đấu tranh chống lại những thủ đoạn mới của diễn biến hòa bình ngày càng trở nên xảo
quyệt, tinh vi hơn. Quá trình đấu tranh phải duy trì sự ổn định từ bên trong, tránh những
tác động tiêu cực từ bên ngoài. Căn cứ vào từng thủ đoạn cụ thể của diễn biến hoà bình,
chủ động tổ chức lực lượng, xác định phương thức phản công, phản kích với quy mô và
hình thức hợp lí, mang lại kết quả cao.
2. Chủ động đối phó một cách kiên quyết, khéo léo với các tình huống và xử lí tốt khi
xảy ra bạo loạn và ngăn chặn những vụ gây rối, không để chúng biến thành bạo loạn.
1
Phương châm này chỉ đạo cách thức đấu tranh và hành động của ta khi đối mặt với bạo
loạn lật đổ của địch.
Thường xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động của địch, bám địa bàn, dự kiến
phương án, kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng chống bạo động ở từng cấp. Tổ chức
huấn luyện thường xuyên để sẵn sàng can thiệp nhanh chóng khi có tình huống phát
sinh.
3. Xây dựng tiềm lực đất nước vững mạnh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
trong và ngoài nước, nhanh chóng làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam
của kẻ thù.
4. Phối hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”. Lấy “xây” là chính trong đấu tranh chống
diễn biến hoà bình. “Xây” và “chống” là hai mặt cơ bản trong nhiệm vụ đấu tranh chống
diễn biến hoà bình cũng như trong mọi nhiệm vụ cách mạng của Đảng, nhà nước ta.
“Xây” là xây dựng thực lực, nâng cao sức mạng tổng hợp của quốc gia; đáp ứng yêu cầu
của phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Yêu cầu
đối với cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình là tạo ra kháng thể đủ mạnh. Đây là mặt
cơ bản, có tính chất quyết định bảo đảm cho cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình
thắng lợi cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc
“xây”, cần tập trung xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ
đủ phẩm chất, năng lực, nhất là cán bộ cấp chiến lược, tránh mắc sai sót.
Liên hệ trách nhiệm bản thân trong phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình",
bạo loạn lật đổ ở Việt Nam:
- Là sinh viên của trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM, hơn nữa còn là một
công dân Việt Nam bản thân tôi hiểu rằng mình cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện tốt
để cống hiến sức lực và tri thức cho đất nước, luôn chọn cho mình lối sống tích cực và
góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Nâng cao tinh
thần cảnh giác trước mọi hành vi lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bạo lực cách mạng của
thế lực thù địch, không để những cám dỗ về vật chất tác động đến bản thân, làm suy
giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước.
- Giữ vững sự hiểu biết về tư tưởng chính trị, không để các thế lực thù địch có cơ hội
tiếp cận, dụ dỗ và lôi kéo; biết cách chọn lọc thông tin tránh những thông tin sai sự thật,
xuyên tạc và lợi dụng kẽ hở của xã hội và Nhà nước để chống phá; lên án, tránh xa
những hoạt động phản động hay những thông tin trái ngược với những lý tưởng cao đẹp
của chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đấu tranh phòng ngừa, những âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực chống phá.
1
- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị của bản thân mình,
luôn kiên định với đường lối xã hội chủ nghĩa, với lý tưởng của Đảng và với niềm tin
của nhân dân. Trao dồi nâng cao hiểu biết, nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối cách mạng của Đảng cũng như sự nghiệp của thanh
niên Việt Nam đồng thời học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Cống hiến hết khả năng của mình vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước;
luôn trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, thời sự chính trị để tạo sức “đề kháng” trước
những diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đồng thời nâng cao ý
thức, lối sống và trách nhiệm đối với xã hội, gia đình và bản thân trong thời đại ngày
càng tiến bộ, hoàn thành tốt trách nhiệm của một công dân, chấp hành đúng các quy
định pháp luật của Đảng, Nhà nước.
- Vận động nhân dân và người thân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, của
Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện để giúp đỡ và truyền bá tinh thần
tự giác, nghiêm chỉnh nhằm xây dựng nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn, tuyệt
đối không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không tin vào kẻ xấu để bị lợi dụng lôi kéo,
làm suy thoái tư tưởng và chính trị. Khi phát hiện, cần tố cáo các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật, làm tăng cơ có hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Tăng cường đoàn kết trong nhân dân, tuyên truyền, làm cho mối quan hệ gắn bó giữa
các dân tộc, tôn giáo, ngày càng sâu sắc, xây dựng khối đại đoàn kết trong nhân dân
vững mạnh và thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
- Cảnh giác với các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, kiên
định với tư tưởng, lập trường, đồng thời ngăn chặn quá trình tự diễn biến, tự chuyển hóa
trong tư tưởng, lối sống.
- Xây dựng ý chí tự lực, tự cường và lòng tự hào dân tộc, phát triển kinh tế địa phương,
bên cạnh đó đi đôi với giữ gìn văn hóa dân tộc và các giá trị truyền thống tốt đẹp. Bên
cạnh đó cần tham gia vào các hoạt động thiết thực của trường học và địa phương để
ngăn chặn, phòng ngừa bạo lực cách mạng.
1
1
1
1
1
| 1/25

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUỐC PHÒNG – AN NINH ĐỀ TÀI
ANH, CHỊ NÊU MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG TA
VỀ PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ Ở
VIỆT NAM? LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN?
GVHD: ThS. Bùi Minh Thuấn
Môn học: Giáo dục Quốc phòng – An ninh 2
Lớp: 12DHKTN - 0101001662118
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
Đề tài: Anh, chị nêu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của đảng ta về phòng
chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ ở việt nam? Liên hệ trách nhiệm bản thân?
Danh sách các thành viên: ST Họ và tên SV Mã số SV Điểm nhóm Ghi chú T 1 Nguyễn Đào Thanh Trúc 2029210248 2 Lê Thị Mỹ Tâm 2029212750 3 Phạm Thị Quỳnh Như 2029212710 4 Nguyễn Thị Yên Linh 2045210001 5 Phạm Ngọc Cung My 2004217699 6 Dương Ngọc Hân 2029211504 7 Nguyễn Nhật Quang 2029211492 8 Trần Ngọc Lan Anh 2004217635 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2022. GVHD: ThS. Bùi Minh Thuận 1 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám
hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chi Minh vì đã tạo điều
kiện về cơ sở vật chất để chúng em có thêm kiến thức thuận lợi cho việc tìm kiếm nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - thạc sĩ Bùi Minh Thuấn đã giảng day tận tình, chi tiết
để chúng em có đủ kiến thức và và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong
tiểu luận chắc chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận
xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, chúng em xin chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Chúng em chân thành cảm ơn! Ngày tháng 04 năm 2022
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9 1 M C L Ụ ỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:.............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học:.......................................................................................................2
1.4. Thực tiễn:....................................................................................................................3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................3
2.1. Chiến lược Diễn biến hòa bình:..................................................................................4
2.1.1. Khái niệm: ..............................................................................................................4
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lược Diễn biến hỏa bình:.............................5
2.2. Bạo loạn lật đổ:...........................................................................................................5
2.2.1. Khái niệm: ..............................................................................................................6
2.2.2. Nội dung: ................................................................................................................6
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................7
3.1. Nội dung:....................................................................................................................7
3.1.1. Mục tiêu của các thế lực thù địch:...........................................................................8
3.1.2. Âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa:.......8
3.1.3. Đối tượng chủ yếu chúng tác động:.........................................................................9
3.1.4. Thực trạng:...............................................................................................................9
3.1.5. Giải pháp:..............................................................................................................11
3.2. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................12
CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN...............................................................................................13
4.1. Tổng kết:...................................................................................................................14
4.2. Tài liệu tham khảo:...................................................................................................14 1 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ tới, những mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại những biểu
hiện dưới sắc thái mới; cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trên thế giới vẫn
tiếp tục diễn ra gay gắt với nhiều hình thức khác nhau. Tuy vậy, hỏa bình, hợp tác, phát
triển vẫn là xu thế lớn. Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế và cuộc cách mạng khoa học công
nghệ trên tất cả các lĩnh vực đang mở ra những cơ hội và thách thức mới. Thế giới tiếp
tục đối mặt với khủng hoảng kinh tế và các vấn đề thiên tai, dịch bệnh, những vấn đề an
ninh truyền thống và phi truyền thống...
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đông Bắc Á vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn định
do cạnh tranh lợi ích chiến lược giữa các nước lớn. Khu vực Đông Nam Á nổi lên là sự
phức tạp trong ứng xử vấn đề Biển Đông, sự tranh chấp ảnh hưởng của các nước lớn
ngày cảng gia tăng, tạo nguy cơ mất ổn định, thậm chí căng thẳng trong các quan hệ song phương, đa phương.
Trong bối cảnh quốc tế mới, chủ nghĩa để quốc và các thế lực thủ địch thường xuyên
thay đổi chiến lược và phương thức chống phá cách mạng nước ta, chúng sử dụng
phương thức phi vũ trang, với thực hiện chiến lược hết sức nguy hiểm là “diễn biến hòa
binh", gây bạo loạn lật đổ. Các thế lực phản động, thủ địch tiếp tục sử dụng chiêu bài
"dân chủ", “nhân quyền" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta. Chúng đang
từng bước phân hoá ta bằng những hình thức ngày càng tinh vi, điêu luyện và thủ thuật
hơn. Chúng đem những chiêu bài hết sức hay ho để đánh thẳng vào tâm lý nhạy cảm của
một số bộ phận người dân, đặc biệt là thanh thiếu niên và sinh viên. Từ đó, chúng ta hãy
cùng tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về phòng
chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
“Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ” là chiến lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch tiến hành với những nước Xã hội Chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói
riêng. Đối với nước ta, cuộc đấu tranh chống “Diễn biến hoà bình” là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy Đảng và cần được tiến hành
thường xuyên, kiên trì, bền bỉ.
Kể từ khi giành độc lập và thống nhất đất nước đến nay, trên con đường tiến lên Chủ
nghĩa xã hội, Việt Nam đã và đang là mục tiêu thực hiện “Diễn biến hoà bình”, “Bạo
loạn lật đổ” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. Trong đó, mục tiêu quan
trọng nhất là chúng sử dụng “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ” nhằm xoá bỏ vai
trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, làm cho Việt Nam chuyển hoá theo chế
độ tư bản chủ nghĩa và hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
Các thế lực thù địch đã sử dụng mọi thủ đoạn từ tiến hành những hoạt động trực tiếp
như bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về ngoại giao đến những hoạt động gián tiếp
như gây kích động, bạo loạn trong nước cũng như tài trợ cho các nhóm, tổ chức phản
động trong và ngoài nước chống phá chính quyền, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,
chống phá chế độ chủ nghĩa xã hội.
Để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nền độc lập tự chủ, chúng ta
cần chống lại chiến lược “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ”. Bằng cách đi sâu vào
nghiên cứu âm mưu thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch; đánh giá
hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh chống chiến lược “Diễn biến
hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ”. Từ đó Đảng ta đã đưa ra được các mục tiêu, nhiệm vụ,
quan điểm, phương châm về phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu tổng quát
- Phân tích các mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về phòng
chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
2. Mục tiêu cụ thể
- Chỉ rõ thế nào là “Diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ”
- Nội dung trong mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về phòng
chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam. 1
- Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
1.3. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn, cung cấp cơ
sở khoa học, làm rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng ta về
phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam. 1.4. Thực tiễn
Để thực hiện âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
trong Quân đội nhân dân Việt Nam, trước hết, các thế lực thù địch tấn công vào nội dung
cốt lõi, có ý nghĩa định hướng cho tư tưởng, ý chí và hành động của quân đội, đó là chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng. Chúng
hạ bệ, phủ nhận bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chia rẽ Đảng với quân đội, phủ
nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội. Nêu ra và cổ xúy cho luận điệu “quân đội
phi giai cấp”; “quân đội nhà nghề”... Mưu đồ hiểm độc của chúng hòng làm cho quân
đội ta từng bước biến chất về chính trị, mất phương hướng và mục tiêu chiến đấu, làm
ảnh hưởng đến hình ảnh “Bộ đội cụ Hồ.”
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thực hiện âm mưu Diễn biến hòa bình, Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam các thế lực thù địch
luôn coi việc phá hoại tư tưởng - văn hóa làm mũi nhọn, là con đường ngắn nhất để làm
xói mòn niềm tin của nhân dân với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Đối tượng mà
chúng nhắm đến chủ yếu ở đây là tầng lớp thanh, thiếu niên và sinh viên hiện nay.
Chúng thực hiện nhiều hoạt động nhằm xóa bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh. Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư tưởng
tư sản vào các tầng lớp mà chúng nhắm đến đặc biệt là giới trẻ và các thanh, thiếu niên
còn non nớt trong vấn đề chọn lọc và tiếp nhân thông tin. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là
phải làm thất bại âm mưu thủ đoạn của các thế lục thù địch trong chống phá CMVN
trong chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ. Như vậy Diễn biến hòa bình, Bạo loạn lật đổ là gì? 1
2.1. Chiến lược Diễn biến hòa bình 2.1.1. Khái niệm:
Diễn biến hòa bình là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến
bộ trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.
Như vậy nội dung chính của chiến lược Diễn biến hòa bình là:
- Sử dụng mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an
ninh…. Để phá hoại làm suy yếu từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa.
- Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc.
- Khích lệ, coi trọng lối sống tư sản và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội
chủ nghĩa ở bộ phận sinh viên.
- Triệt để khái thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Nhà nước hiện hành, tạo nên
sức ép ngày càng lớn buộc lãnh đạo nhà nước phải từng bước chuyển hoá, thay đổi
đường lối chính trị, nhường quyền lãnh đạo cho lực lượng đối lập.
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lực Diễn biến hòa bình:
Chiến lược diễn biến hòa bình đã ra đời, phát triển cùng với sự điều chỉnh phương
thức, thủ đoạn của Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế để chống phá
các nước xã hội chủ nghĩa. Chiến lược Diễn biến hòa bình của Chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn từ năm 1945 – 1980: Đây là giai đoạn manh nha hình thành chiến lược Diễn
biến hòa bình được bắt nguồn từ Mĩ:
- Tháng 3/1947 chính quuyền Truman trên cơ sở kế thừa tư tưởng của Kennan đã bổ
sung, hình thành và công bố thực hiện chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản.
- Tháng 4/1948. Quốc hội Mĩ chính thức phê chuẩn kế hoạch Mác San, tawnng viện trợ
để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp vào Đảng Cộng sản để phá hoại các
nước xã hội chủ nghĩa và ngăn chặn chủ nghĩa xã hội ở Tây u, hướng họ phụ thuộc vào Mĩ.
- Tháng 12/1957, tổng thống Aixenhao đã tuyên bố “ Mĩ sẽ giảnh thắng lợi bằng hòa
bình” và mục đích của chiến lược là để làm suy yếu lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa.
Từ những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX, nhiều đời tổng thống kế tiếp của Mĩ như
Kenơđi, Giônxon, Pho, đã coi trọng và thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” để 1
chống lại làn sóng cộng sản, lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, từ sau thất bại ở
Việt Nam, Mĩ đã từng bước thay đổi chiến lược chuyển từ tiến công bằng sức mạnh
quân sự là chính sang tiến công bằng “ Diễn biến hòa bình là chủ yếu”.
Từ vị trí và thủ đoạn kết hợp với chiến lược “ngăn chặn” đã phát triển thành 1 chiến
lược cơ bản, ngày càng hoàn thiện để chống các nước Cộng sản.
Giai đoạn từ năm 1980 đến nay: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch từng bước
hoàn thiện “ Diễn biến hòa bình” và trở thành chiến lược chủ yếu tiến công chống các
nước xã hội chủ nghĩa.
Do phát hiện thấy những sai lầm, khuyết điểm của các Đảng Cộng sản và nhà nước xã
hội chủ nghĩa trong cải tổ, cải cách, từ năm 1890 đến năm 1990, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch đã sử dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” để tiến công nhàm làm
suy yếu, tiến tới lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa.
Sau sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông u và Liên Xô, chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch tiếp tục ra sức sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình” để thực
hiện âm mưu xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại. Các thế lực thù địch cho rằng,
phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đức và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để “tự diễn
biến”, tự suy yếu dẫn đến sụp đổ, tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở một số nước còn lại.
2.2. Bạo loạn lật đổ 2.2.1. Khái niệm:
Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do các lực lượng phản động hay lực
lượng li khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. 2.2.2. Nội dung:
Hình thức: gồm có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn chính trị kết hớp với vũ trang.
Thực chất bảo loạn lật đổ là 1 thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
gắn liền với “ Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
Phương thức tiến hành: Thường kích động các phần tử quá khích, làm mất trật tự ổn
định an toàn xã hội 1 số khu vực và trong 1 thời gian nhất định ( thường chỉ diễn ra
trong không gian hẹp và thời gian ngắn) tiến tới lật đổ chính quyền ở địa phương hoặc
nhà nước xã hội chủ nghĩa. 1
Quy mô: có thể diễn ra ở nhiều mức độ, quy mô nhỏ đến lớn.
Phạm vi: địa bàn xảy ra bạo loạn lật đổ có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước,
trọng điểm là những vùng trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hóa của trung ương và địa
phương, nơi nhạy cảm về chính trị hoặc ở các khu vực, địa bàn mà cơ sở chính trị của địa phương yếu kém.
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung
3.1.1. Mục tiêu của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:

Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” do bọn thù địch thực hiện ở Việt Nam là
nhằm chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta theo hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy, vấn đề đặt ra cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân là phải ngăn chặn âm mưu,
thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam.
Giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước, tạo cơ sở hòa bình để thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.1.2. Nhiệm vụ của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:

- Thường xuyên nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư
tưởng của cán bộ, chiến sĩ. Vì mục tiêu chính của "Chiến lược hòa bình" nhằm tập trung
vào việc phá hoại về chính trị tư tưởng của quân đội ta. Thế nên việc nâng cao bản lĩnh
chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng của từng cán bộ, chiến sĩ là
điều không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.
- Xây dựng đơn vị vững chắc và toàn diện, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, xây dựng mọi
phương án tác chiến, thành thạo các phương án để không thụ động, hoàng loạn khi có tình huống xảy ra.
- Củng cố và thường xuyên phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn kết chặt chẽ về mọi
mặt để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phòng chống “Diễn biến hòa bình”. Phải ưu tiên
coi trọng nội bộ trong sạch, vững chắc có khả năng lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ, coi
đây là nhân tố quyết định thành công của nhiệm vụ ngăn chặn chiến lược “Diễn biến hòa bình”.
- Phối hợp với địa phương và hợp tác xây dựng địa bàn vững mạnh, an toàn, cảnh báo
sớm khi có tình huống bạo loạn xảy ra. Tham gia xây dựng căn cứ địa vững mạnh là 1
nhiệm vụ của các đơn vị quân đội, đây là một nội dung đặc biệt quan trọng trong phòng,
chống “diễn biến hòa bình” trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng đối với Quân đội ta.
3.1.3. Quan điểm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo
loạn lật đổ ở Việt Nam:

- Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh mang tính giai cấp, dân
tộc gay go, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
- Thực chất đó là chiến lược do bọn thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước ta,
một bộ phận quan trọng trong chiến lược phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. Mục
tiêu của nó là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam và làm chuyển đổi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, cuộc đấu tranh sẽ vô
cùng khó khăn, khốc liệt và lâu dài trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Chống “diễn biến hòa bình” là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong những nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Từ những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt mà kẻ thù vận dụng trong chiến lược “diễn biến
hòa bình” cùng nhiều đòn tấn công “mềm” trên tất cả các lĩnh vực đối với cách mạng
nước ta, Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là coi trọng toàn
diện, giữ vững nền an ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn hệ thống chính trị, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống "diễn biến hòa bình".
- Các thế lực thù địch dùng sức mạnh tổng hợp chống phá công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, tấn công vào mọi đối tượng công nhân, mọi tổ chức chính trị - xã
hội và mọi lĩnh vực. Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cả hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
3.1.4. Phương châm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo
loạn lật đổ ở Việt Nam:

a. Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và
chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch.
Điều này buộc chúng ta cùng với sự chủ động phòng ngừa, phải chủ động phát hiện và
đấu tranh chống lại những thủ đoạn mới của diễn biến hòa bình ngày càng trở nên xảo
quyệt, tinh vi hơn. Quá trình đấu tranh phải duy trì sự ổn định từ bên trong, tránh những
tác động tiêu cực từ bên ngoài. Căn cứ vào từng thủ đoạn cụ thể của diễn biến hoà bình, 1
chủ động tổ chức lực lượng, xác định phương thức phản công, phản kích với quy mô và
hình thức hợp lí, mang lại kết quả cao.
b. Chủ động đối phó một cách kiên quyết, khéo léo với các tình huống và xử lí tốt khi
xảy ra bạo loạn và ngăn chặn những vụ gây rối, không để chúng biến thành bạo loạn.
Phương châm này chỉ đạo cách thức đấu tranh và hành động của ta khi đối mặt với bạo
loạn lật đổ của địch.
Thường xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động của địch, bám địa bàn, dự kiến
phương án, kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng chống bạo động ở từng cấp. Tổ chức
huấn luyện thường xuyên để sẵn sàng can thiệp nhanh chóng khi có tình huống phát sinh.
c. Xây dựng tiềm lực đất nước vững mạnh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
trong và ngoài nước, nhanh chóng làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam của kẻ thù.
d. Phối hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”. Lấy “xây” là chính trong đấu tranh chống
diễn biến hoà bình. “Xây” và “chống” là hai mặt cơ bản trong nhiệm vụ đấu tranh chống
diễn biến hoà bình cũng như trong mọi nhiệm vụ cách mạng của Đảng, nhà nước ta.
“Xây” là xây dựng thực lực, nâng cao sức mạng tổng hợp của quốc gia; đáp ứng yêu cầu
của phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Yêu cầu
đối với cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình là tạo ra kháng thể đủ mạnh. Đây là mặt
cơ bản, có tính chất quyết định bảo đảm cho cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình
thắng lợi cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc
“xây”, cần tập trung xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ
đủ phẩm chất, năng lực, nhất là cán bộ cấp chiến lược, tránh mắc sai sót.
3.1.5. Liên hệ trách nhiệm bản thân trong phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa
bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam:

- Là sinh viên của trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM, hơn nữa còn là một
công dân Việt Nam bản thân tôi hiểu rằng mình cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện tốt
để cống hiến sức lực và tri thức cho đất nước, luôn chọn cho mình lối sống tích cực và
góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Nâng cao tinh
thần cảnh giác trước mọi hành vi lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bạo lực cách mạng của
thế lực thù địch, không để những cám dỗ về vật chất tác động đến bản thân, làm suy
giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước. 1
- Giữ vững sự hiểu biết về tư tưởng chính trị, không để các thế lực thù địch có cơ hội
tiếp cận, dụ dỗ và lôi kéo; biết cách chọn lọc thông tin tránh những thông tin sai sự thật,
xuyên tạc và lợi dụng kẽ hở của xã hội và Nhà nước để chống phá; lên án, tránh xa
những hoạt động phản động hay những thông tin trái ngược với những lý tưởng cao đẹp
của chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đấu tranh phòng ngừa, những âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực chống phá.
- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị của bản thân mình,
luôn kiên định với đường lối xã hội chủ nghĩa, với lý tưởng của Đảng và với niềm tin
của nhân dân. Trao dồi nâng cao hiểu biết, nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối cách mạng của Đảng cũng như sự nghiệp của thanh
niên Việt Nam đồng thời học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Cống hiến hết khả năng của mình vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước;
luôn trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, thời sự chính trị để tạo sức “đề kháng” trước
những diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đồng thời nâng cao ý
thức, lối sống và trách nhiệm đối với xã hội, gia đình và bản thân trong thời đại ngày
càng tiến bộ, hoàn thành tốt trách nhiệm của một công dân, chấp hành đúng các quy
định pháp luật của Đảng, Nhà nước.
- Vận động nhân dân và người thân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, của
Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện để giúp đỡ và truyền bá tinh thần
tự giác, nghiêm chỉnh nhằm xây dựng nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn, tuyệt
đối không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không tin vào kẻ xấu để bị lợi dụng lôi kéo,
làm suy thoái tư tưởng và chính trị. Khi phát hiện, cần tố cáo các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật, làm tăng cơ có hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Tăng cường đoàn kết trong nhân dân, tuyên truyền, làm cho mối quan hệ gắn bó giữa
các dân tộc, tôn giáo, ngày càng sâu sắc, xây dựng khối đại đoàn kết trong nhân dân
vững mạnh và thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
- Cảnh giác với các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, kiên
định với tư tưởng, lập trường, đồng thời ngăn chặn quá trình tự diễn biến, tự chuyển hóa
trong tư tưởng, lối sống.
- Xây dựng ý chí tự lực, tự cường và lòng tự hào dân tộc, phát triển kinh tế địa phương,
bên cạnh đó đi đôi với giữ gìn văn hóa dân tộc và các giá trị truyền thống tốt đẹp. Bên
cạnh đó cần tham gia vào các hoạt động thiết thực của trường học và địa phương để
ngăn chặn, phòng ngừa bạo lực cách mạng. 1
3.2. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1. Tổng kết
Diễn biến hòa bình” (DBHB) là một chiến lược phản cách mạng do các thế lực thù địch
tiến hành nhằm thủ tiêu chế độ XHCN và chống phá các nước phát triển theo hướng tiến
bộ bằng các biện pháp phi vũ trang, thúc đẩy “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” nội bộ.
Nhận thức đúng đắn về nội dung, thủ đoạn thực hiện chiến lược DBHB của các thế lực
thù địch đối với nước ta hiện nay và tích cực đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn đó, là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Nhìn tổng quát, chiến lược DBHB của các thế lực thù địch sử dụng phương thức tiến
công tổng hợp, toàn diện, “mềm, ngầm, sâu”, dựa vào lực lượng đối lập phản động trong
nước, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” bên trong nội bộ ta là chính; đẩy mạnh
đấu tranh phi vũ trang là chủ yếu, kết hợp kích động bạo loạn lật đổ, ly khai, thực hiện
răn đe quân sự từ bên ngoài, gây áp lực để làm tan rã, sụp đổ chế độ. Thực hiện phương
châm “lấy chính trị làm đột phá; kinh tế là mũi nhọn; dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân
quyền làm ngòi nổ; QP-AN là then chốt; ngoại giao là hỗ trợ”, các thế lực thù địch sử
dụng đa dạng các biện pháp, kết hợp nhiều thủ đoạn thâm độc để tiến hành DBHB.
Để phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, BLLĐ của CNĐQ và các thế lực thù
địch trên đất nước ta là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc dưới một hình thức
mới, nhằm giải quyết triệt để vấn đề “ai thắng ai” giữa CNXH và CNTB ở nước ta, góp
phần vào thắng lợi chung của CM thế giới. Vì vậy Đảng ta đã đề ra những mục tiêu,
nhiệm vụ, quan điểm, phương châm đúng đắn, kịp thời, hợp lí về phòng chống chiến
lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ ở Việt Nam. Trong đó, chúng ta phải thường
xuyên quán triệt sâu sắc mục tiêu, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và nắm chắc các hoạt
động chống phá của địch thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống “Diễn biến hòa bình”,
BLLĐ. Tích cực tuyên truyền giáo dục cho mọi cán bộ đảng viên, quần chúng nhân dân, 1
LLVT luôn nêu cao tinh thần cảnh giác CM hành động kịp thời, có hiệu quả, nhất định
chúng ta đánh bại hoàn toàn chiến lược “Diễn biến hòa bình”, BLLĐ của CNĐQ và các
thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4.2. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM. 1
SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC
“DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ Ở VIỆT NAM
Mục tiêu của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:

Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” do bọn thù địch thực hiện ở Việt Nam là
nhằm chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta theo hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy, vấn đề đặt ra cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân là phải ngăn chặn âm mưu, thủ
đoạn của kẻ thù trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam.
Giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội của đất nước, tạo cơ sở hòa bình để thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:

- Thường xuyên nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư
tưởng của cán bộ, chiến sĩ. Vì mục tiêu chính của "Chiến lược hòa bình" nhằm tập trung
vào việc phá hoại về chính trị tư tưởng của quân đội ta. Thế nên việc nâng cao bản lĩnh
chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng của từng cán bộ, chiến sĩ là
điều không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.
- Xây dựng đơn vị vững chắc và toàn diện, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, xây dựng mọi
phương án tác chiến, thành thạo các phương án để không thụ động, hoảng loạn khi có tình huống xảy ra.
- Củng cố và thường xuyên phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn kết chặt chẽ về mọi
mặt để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phòng chống “Diễn biến hòa bình”. Phải ưu tiên
coi trọng nội bộ trong sạch, vững chắc có khả năng lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ, coi
đây là nhân tố quyết định thành công của nhiệm vụ ngăn chặn chiến lược “Diễn biến hòa bình”.
- Phối hợp với địa phương và hợp tác xây dựng địa bàn vững mạnh, an toàn, cảnh báo
sớm khi có tình huống bạo loạn xảy ra. Tham gia xây dựng căn cứ địa vững mạnh là
nhiệm vụ của các đơn vị quân đội, đây là một nội dung đặc biệt quan trọng trong phòng,
chống “diễn biến hòa bình” trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng đối với Quân đội ta.
Quan điểm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn
lật đổ ở Việt Nam:
1
- Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh mang tính giai cấp, dân
tộc gay go, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
- Thực chất đó là chiến lược do bọn thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước ta,
một bộ phận quan trọng trong chiến lược phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. Mục
tiêu của nó là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam và làm chuyển đổi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, cuộc đấu tranh sẽ vô
cùng khó khăn, khốc liệt và lâu dài trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Chống “diễn biến hòa bình” là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong những nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Từ những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt mà kẻ thù vận dụng trong chiến lược “diễn biến
hòa bình” cùng nhiều đòn tấn công “mềm” trên tất cả các lĩnh vực đối với cách mạng
nước ta, Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là coi trọng toàn
diện, giữ vững nền an ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn hệ thống chính trị, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống "diễn biến hòa bình".
- Các thế lực thù địch dùng sức mạnh tổng hợp chống phá công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, tấn công vào mọi đối tượng công nhân, mọi tổ chức chính trị - xã
hội và mọi lĩnh vực. Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cả hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Phương châm của Đảng ta về phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo
loạn lật đổ ở Việt Nam:

1. Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và
chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch.
Điều này buộc chúng ta cùng với sự chủ động phòng ngừa, phải chủ động phát hiện và
đấu tranh chống lại những thủ đoạn mới của diễn biến hòa bình ngày càng trở nên xảo
quyệt, tinh vi hơn. Quá trình đấu tranh phải duy trì sự ổn định từ bên trong, tránh những
tác động tiêu cực từ bên ngoài. Căn cứ vào từng thủ đoạn cụ thể của diễn biến hoà bình,
chủ động tổ chức lực lượng, xác định phương thức phản công, phản kích với quy mô và
hình thức hợp lí, mang lại kết quả cao.
2. Chủ động đối phó một cách kiên quyết, khéo léo với các tình huống và xử lí tốt khi
xảy ra bạo loạn và ngăn chặn những vụ gây rối, không để chúng biến thành bạo loạn. 1
Phương châm này chỉ đạo cách thức đấu tranh và hành động của ta khi đối mặt với bạo
loạn lật đổ của địch.
Thường xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động của địch, bám địa bàn, dự kiến
phương án, kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng chống bạo động ở từng cấp. Tổ chức
huấn luyện thường xuyên để sẵn sàng can thiệp nhanh chóng khi có tình huống phát sinh.
3. Xây dựng tiềm lực đất nước vững mạnh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân
trong và ngoài nước, nhanh chóng làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam của kẻ thù.
4. Phối hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”. Lấy “xây” là chính trong đấu tranh chống
diễn biến hoà bình. “Xây” và “chống” là hai mặt cơ bản trong nhiệm vụ đấu tranh chống
diễn biến hoà bình cũng như trong mọi nhiệm vụ cách mạng của Đảng, nhà nước ta.
“Xây” là xây dựng thực lực, nâng cao sức mạng tổng hợp của quốc gia; đáp ứng yêu cầu
của phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Yêu cầu
đối với cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình là tạo ra kháng thể đủ mạnh. Đây là mặt
cơ bản, có tính chất quyết định bảo đảm cho cuộc đấu tranh chống diễn biến hòa bình
thắng lợi cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc
“xây”, cần tập trung xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ
đủ phẩm chất, năng lực, nhất là cán bộ cấp chiến lược, tránh mắc sai sót.
Liên hệ trách nhiệm bản thân trong phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình",
bạo loạn lật đổ ở Việt Nam:

- Là sinh viên của trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM, hơn nữa còn là một
công dân Việt Nam bản thân tôi hiểu rằng mình cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện tốt
để cống hiến sức lực và tri thức cho đất nước, luôn chọn cho mình lối sống tích cực và
góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Nâng cao tinh
thần cảnh giác trước mọi hành vi lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bạo lực cách mạng của
thế lực thù địch, không để những cám dỗ về vật chất tác động đến bản thân, làm suy
giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước.
- Giữ vững sự hiểu biết về tư tưởng chính trị, không để các thế lực thù địch có cơ hội
tiếp cận, dụ dỗ và lôi kéo; biết cách chọn lọc thông tin tránh những thông tin sai sự thật,
xuyên tạc và lợi dụng kẽ hở của xã hội và Nhà nước để chống phá; lên án, tránh xa
những hoạt động phản động hay những thông tin trái ngược với những lý tưởng cao đẹp
của chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đấu tranh phòng ngừa, những âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực chống phá. 1
- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị của bản thân mình,
luôn kiên định với đường lối xã hội chủ nghĩa, với lý tưởng của Đảng và với niềm tin
của nhân dân. Trao dồi nâng cao hiểu biết, nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối cách mạng của Đảng cũng như sự nghiệp của thanh
niên Việt Nam đồng thời học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Cống hiến hết khả năng của mình vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước;
luôn trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, thời sự chính trị để tạo sức “đề kháng” trước
những diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đồng thời nâng cao ý
thức, lối sống và trách nhiệm đối với xã hội, gia đình và bản thân trong thời đại ngày
càng tiến bộ, hoàn thành tốt trách nhiệm của một công dân, chấp hành đúng các quy
định pháp luật của Đảng, Nhà nước.
- Vận động nhân dân và người thân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, của
Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện để giúp đỡ và truyền bá tinh thần
tự giác, nghiêm chỉnh nhằm xây dựng nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn, tuyệt
đối không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không tin vào kẻ xấu để bị lợi dụng lôi kéo,
làm suy thoái tư tưởng và chính trị. Khi phát hiện, cần tố cáo các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật, làm tăng cơ có hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Tăng cường đoàn kết trong nhân dân, tuyên truyền, làm cho mối quan hệ gắn bó giữa
các dân tộc, tôn giáo, ngày càng sâu sắc, xây dựng khối đại đoàn kết trong nhân dân
vững mạnh và thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
- Cảnh giác với các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, kiên
định với tư tưởng, lập trường, đồng thời ngăn chặn quá trình tự diễn biến, tự chuyển hóa
trong tư tưởng, lối sống.
- Xây dựng ý chí tự lực, tự cường và lòng tự hào dân tộc, phát triển kinh tế địa phương,
bên cạnh đó đi đôi với giữ gìn văn hóa dân tộc và các giá trị truyền thống tốt đẹp. Bên
cạnh đó cần tham gia vào các hoạt động thiết thực của trường học và địa phương để
ngăn chặn, phòng ngừa bạo lực cách mạng. 1 1 1 1 1