Bài tiểu luận học phần Tâm lý học giáo dục đề tài "Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện phápt ạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông"

Bài tiểu luận học phần Tâm lý học giáo dục về đề tài "Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện phápt ạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông" của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: Tâm lý học giáo dục
Học kỳ 1 năm học 2021-2022
Chủ đề số: 19
Tên chủ đề: Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp
tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông
HÀ NỘI-2021
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
MỤC LỤC
Nội dung Trang
1. MỞ ĐẦU
1
1.1. Vai trò và tầm quan trọng của quản lý lớp học
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Tìm hiểu về quản lý lớp học
2.1.1. Lớp học và các yếu tố tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể
lớp
2.1.2 Quản lý lớp học 2
2.1.2.1. Quản lý lớp học là gì???
2.1.2.2. Mục tiêu quản lý lớp học 3
2.1.2.3. Nội dung quản lí lớp học bao gồm 4
2.2Đề xuất các biện pháp để xây dựng môi trường học tập tích
cực 5
2.2.1. Bố trí không gian học tập
2.2.2. Sắp xếp chỗ ngồi 6
2.2.3. Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học
7
2.2.4. Thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học
2.3 Củng cố duy trì môi trường học tập tích cực
8
2.3.1. Khái quát lớp học
2.3.2. Sử dụng kỷ luật
2.3.3. Củng cố các mối quan hệ
2.4. Vai trò của việc tạo dựng môi trường học tập tích cực trong
trường phổ thông
9
2.4.1. Đối với học sinh
2.4.2. Đối với giáo viên và nhà trường
2.4.3. Đối với gia đình học sinh
3. KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ
3.1. Khẳng định vai trò tạo dựng môi trường học tập tích cực
trong trường phổ thông
3.2. Liên hệ bản thân
10
Tài liệu tham khảo
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp
tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông
1. MỞ ĐẦU:
1.1. Vai trò và tầm quan trọng của quản lý lớp học
Trong xã hội ngày nay, giáo dục được coi là chìa khóa ra mở ra kho báu
là tri thức cho con người, nó có tầm quan trọng không chỉ với mỗi cá nhân,
với mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng đến tương lai của con người, của nhiều
quốc gia khác nhau. Nó ảnh hưởng sâu sắc nhắc đến sự phát triển của con
người và đặc biệt là ngành lao động sản xuất thúc đẩy sự phát triển của toàn
xã hội loài người nói chung.
Giáo dục là cách con người truyền tải những kinh nghiệm, những nền
khoa học công nghệ vĩ đại vốn có của thế hệ đi trước đã tìm ra và truyền thụ
lại cho thế hệ sau- những mầm non tương lai của đất nước. Ngoài ra, giáo dục
còn dạy cho học sinh các phương pháp học tập để học sinh tự học tập, tự
nghiên cứu và đặc biệt là phát triển vốn tư duy của mình để các em có thể tiếp
tục nghiên cứu ra những khoa học công nghệ mới, tiếp tục khám phá ra
những tri thức mới, kiến thức mới làm phong phú hơn kho tàng tri thức của
nhân loại. Và giáo dục còn giúp các em học sinh có năng lực học tập, rèn
luyện suốt đời sao cho thích ứng được với môi trường mà mình đang sống.
Để đòi hỏi và đáp ứng được những yêu cầu tiêu chí đó, thì nền giáo dục
phải không ngừng đổi mới sao cho phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại
và đi kèm sau đó là vấn đề quản lý lớp học có ảnh hưởng rất quan trọng. Ta
không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc quản lý lớp học trong quá trình
giáo dục cũng như truyền tải tri thức cho học sinh. Nên song hành với đó là
phải biết cách tạo dựng một môi trường học tập tích cực trong các trường phổ
thông. Và đó chính là những vấn đề cấp thiết quan trọng ảnh hưởng sâu sắc
đến nền giáo dục và luôn cần phải cập nhật và đổi mới cho phù hợp
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Tìm hiểu về quản lý lớp học
2.1.1. Lớp học và các yếu tố tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể lớp
“Lớp học” là gì???
- Lớp học một nhóm hội đặc thù các thành viên hoạt động chung
học tập, tu dưỡng phát triển; nhưng giữa các nhân mục tiêu riêng,
1
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
sở thích năng lực khác nhau; cùng hoạt động trong một khoảng không
gian, thời gian nhất định; trong đó tại một thời điểm diễn ra nhiều hoạt động
của mọi thành viên trong lớp nhiều điều kiện xảy ra, nhiều sự kiện ngoài sự
kiện của giáo viên lẫn học sinh và khó kiểm soát.
- Lớp học là một tổ chức xã hội có quá trình hình thành phát triển như một
tổ chức hội khác; vậy, lớp học mang đặc trưng của t chức hội với
các hiện tượng tâm lý xã hội khác nhau.
Đi kèm với lớp học - tổ chức xã hội với hoạt động chung là học tập, phát
triển là “những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến” trong tập thể lớp
- Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp: nó thể hiện sự phối hợp, sự tương tác
hay mức độ hòa hợp giữa các các thành viên trong lớp như sự tin tưởng, thiện
chí, hòa nhập, giúp đỡ nhau trong học tập.
- luận tập thể: những quan điểm, thái độ, phán xét thống nhất của tập
thể về một sự vật, sự kiện nào đó liên quan đến tập thể. luận thường
những ngôn từ, lời nói, những tin đồn gắn với ý kiến của số đông trong tập thể
tạo thành “sức mạnh” và cũng có thể là “áp lực” cho các thành viên trong lớp.
- Truyền thống tập thể lớp: một hiện tượng tâm đám trí gồm những giá
trị tinh thần tư tưởng, tình cảm của học sinh trong quá trình hoạt động tập thể
lớp, được lưu truyền dưới hình thức ngôn ngữ, nghi lễ hay kỷ niệm. Nó có thể
là những hoạt động tích cực tạo nên sức mạnh học tập cho tập thể lớp.
- Tương hợp xung đột tâm trong tập thể lớp: Tương hợp tâm s
tương đồng về nhận thức thái độ, hành vi ứng xử trong hội của các
thành viên trong tập thể, là sự hài hòa giữa các thành viên trong việc phối hợp
tối ưu sự ăn khớp trong hoạt động chung, là sự đồng cảm chấp nhận tôn trọng
khác biệt nhân của thành viên trong lớp học như phẩm chất hay tính cách
cá nhân. Còn xung đột là hệ quả của mâu thuẫn phát triển cần phải giải quyết,
thể những cái cọ, nói xấu lẫn nhau giữa các thành viên khiến không
khí quan hệ hội của các thành viên căng thẳng nặng nề làm các thành viên
mất niềm tin vào các mối quan hệ người trong nhóm xã hội.
2.1.2 Quản lý lớp học
2.1.2.1. Quản lý lớp học là gì???
Lớp học một nhóm hội đặc thù trong đó các nhân học sinh tiến
hành các hoạt động học tập dưới tác động của giáo viên. Quản lớp học
được triển khai theo hai bình diện:
2
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Thứ nhất: tổ chức quản sự tồn tại phát triển của tập thể với
cách là một nhóm xã hội và là phương diện giáo dục học sinh.
Thứ hai: tổ chức quản lớp học với cách vừa đối tượng tác
động vừa là môi trường trong đó diễn ra các hoạt động dạy học và giáo
dục trên lớp của giáo viên tại những thời điểm nhất định.
Vậy nên quản lý lớp học là các hoạt động tổ chức và quản lý tập thể học
sinh trong giờ học; quản hành vi nhân của học sinh. Như vậy, muốn xây
dựng được một bài giảng hiệu quả tối ưu nhất; người giáo viên phải
người biết cách quản lý lớp học, bởi lẽ cho dù người giáo viên có giỏi đến đâu
đi chăng nữa nhưng nếu không biết cách tổ chức quản lớp học, không
thể điều khiển tốt lớp học của mình thì việc học của học sinh sẽ tiếp thu là rất
kém nếu như học sinh không chú ý tập trung học tập.
2.1.2.2. Mục tiêu quản lý lớp học
Mục tiêu thứ nhất: tạo ra nhiều thời gian nhất để học sinh tập trung vào
việc học tập
Thời gian học tập của học sinh ra là cố định, tức thời gian hành chính,
thời gian trong mỗi tiết học của học sinh, nhưng phần đa học sinh thường
không sử dụng hết tối đa phần thời gian học tập trên lớp này vào việc học; các
em có thể bị sao nhãng vào những việc khác hoặc không có hứng thú với môn
học. Giáo viên cần tận dụng tối đa thời gian để học sinh học tập bằng cách tạo
cho học sinh hứng thú học tập, động lực để học tập. Khi đó, thời gian
học tập mới hiệu quả, học sinh mới tập trung mới cách tạo ra nhiều
thời gian nhất để học sinh tập trung vào việc học.
Mục tiêu thứ hai: Quản lớp học tạo hội cho mọi học sinh tiếp
cận với học tập
Trong quá trình quản lớp học, giáo viên sẽ người thiết lập những
quy tắc, những nội quy áp dụng cho học sinh nằm để học sinh tuân theo nội
quy hướng tới học tập hiệu quả, đó cách để định hướng các em học tập
sao cho đúng. Ngoài ra, chúng ta thể hỗ trợ, giúp đỡ nhân các em học
sinh vượt qua một số những khúc mắc nhân trong phạm vị học tập cũng
như đời sống tinh thần của các em nếu cần thiết, ví dụ như ngại tâm lý là ngại
giao tiếp để các em hoàn thiện hơn, tự tin hơn trong quá trình học tập giao lưu
với bạn bè. Ta thể thực hiện bằng cách cho các em thường xuyên xây
dựng hình hoạt động nhóm giúp các em phát triển duy, năng lực (đặc
biệt các năng lực giao tiếp ứng xử cộng đồng), tạo cho các em học sinh vị
thế chủ động tiếp cận tri thức, chiếm lĩnh tri thức.
3
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Mục tiêu thứ ba: Quản lí lớp học là tăng cường tự quản.
Để quản một lớp học với đông đảo học sinh đối với một giáo viên
một việc rất khó nhưng nếu học sinh ý thức tự giác, tự quản đối với bản
thân mình hay đối với các bạn xung quanh thì việc bao quát hay quản lớp
học của người giáo viên sẽ dễ dàng hơn hiệu quả để giáo viên còn tập
chung vào công việc giảng dạy của mình. Bên cạnh đó, dạy học không chỉ
còn là sự tiếp thu kiến thức một cách bị động mà đã chuyển đổi sang việc học
tự chiếm lĩnh kiến thức; học sinh sẽ tự học tập, khám phá kiến thức và hợp
tác với nhau cùng tìm hiểu khám phá kiến thức ấy. Để làm được việc đó, học
sinh phải có được những năng lực cơ bản để đáp ứng những nhu cầu chủ động
trong việc học đó tự lực, tự giác tự quản cũng như biết cách hợp tác
với nhau trong môi trường học tập. lớp học chính môi trường tưởng
để học sinh thể hiện cũng như hình thành những khả năng này. Giáo viên sẽ là
người truyền tải cho học sinh cách để học sinh cùng nhau khám phá kiến
thức, chủ động với kiến thức để tiếp nhận, lĩnh hội nó. Như vậy việc tăng
cường tự quản cho học sinh cũng nắm vai trò quyết định trong việc giáo viên
quản lý một lớp học để học sinh tập trung vào sự học.
2.1.2.3. Nội dung quản lí lớp học bao gồm
- Tổ chức quản tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học
tập, rèn luyện và các hoạt động tập thể khác
Đây lĩnh vực phức tạp nhất đòi hỏi giáo viên học sinh phải nỗ lực
thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau để tổ chức quản được một tập
thể trong quá trình học tập rèn luyện. Người giáo viên phải tổ chức quản
duy trì nội quy kỷ luật nguyên tắc những quy trình hoạt động của tập
thể nhân trong giờ học. Ngoài ra, quản hành vi của tập thể
nhân học sinh diễn ra trong lớp học. Hơn thế nữa, giáo viên phải quản
các mối quan hệ nhân quan hệ nhóm hội trong tập thể học sinh
quan hệ giữa học sinh với giáo viên. còn tổ chức quản duy trì
các yếu tố tâm lý xã hội của tập thể lớp học như bầu không khí tâm lý dư luận
truyền thống sự tác động giữa các cá nhân giữa các nhóm trong một tập thể.
- Tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh
T chức quản môi trường học tập của học sinh về thực chất kiến
tạo môi trường học tập sao cho tâm thuận lợi để hoạt động học tập
rèn luyện của học sinh diễn ra mang hiệu quả cao. Giáo viên nên tổ chức
quản lý lớp học bằng cách thiết kế ra một không gian học đảm bảo yêu cầu sư
phạm.
4
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Tổ chức quản lí, duy trì sự phối hợp các mối quan hệ, các lực lượng
hội trong việc hỗ trợ học sinh học tập
Tổ chức, quản duy trì các mối quan hệ giữa giáo viên - phụ huynh
học sinh - học sinh để đảm bảo việc dạy học hiệu quả, duy trì được những
mối quan hệ này giúp giáo viên gia đình thể sát sao hơn trong việc học
của các bạn học sinh sinh thiết lập môi trường học tập lành mạnh cho học
sinh.
- Tổ chức và quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp
Các hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp những hoạt động
sức ảnh hưởng trực tiếp tới việc tổ chức quản lớp học cho học sinh nên
người giáo viên phải lên kế hoạch dạy học về nội dung phương pháp cũng
như các tài liệu hay thiết bị của học sinh thật đầy đủ để tránh làm ảnh hưởng
hay làm chậm việc học của học sinh. Kế hoạch hóa này phải được công khai
với học sinh để học sinh thế chuẩn bị, cũng như chủ động trong việc
học.
2.2 Đề xuất các biện pháp để xây dựng môi trường học tập tích cực
2.2.1. Bố trí không gian học tập
Không gian học tập ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập học tiếp thu kiến
thức của học sinh; việc bố trí không gian học tập hợp sẽ ảnh hưởng đến
hiệu suất của việc học. Một môi trường học tập hấp dẫn sẽ làm cho không
gian học trở nên vui vẻ, thoải mái điều đó kích thích đến hiệu suất học tập của
học sinh làm cho việc học có hiệu quả, học sinh tiếp thu được kiến thức nhanh
nhiều hơn; tránh việc học sinh bị sao nhãng bởi việc học, do không gian
chưa thích hợp như âm thanh, tiếng ồn xung quanh làm ảnh hưởng tới việc
học của các em.
Ta có thể bố trí không gian học tập bằng cách bố trí phòng học phòng học
học phải đủ yếu tố về ánh sáng như ánh sáng tự nhiên bằng cách thiết kế
phòng học nhiều cửa sổ hứng ánh sáng mặt trời hay lắp đặt hẹ thống đèn,
phòng học luôn đủ ánh sáng cho học sinh học tập.Và không gian phòng
học phải sạch sẽ, thoáng đãng bởi không khí sạch dễ giúp học sinh tập trung
học tập, bầu không khí ảnh hưởng đến hiệu suất của việc học. Các tài liệu học
tập trong phòng học phải được bố t chí gọn gàng để học sinh thể để tra
cứu, kiểm tra một cách nhanh chóng ít tốn thời gian thuận tiện trong việc trau
dồi thêm kiến thức. Để đáp ứng được nhu cầu về tài liệu học tập của học sinh,
lớp học nên cần được bổ sung tủ sách, học sinh có thể cùng nhau xây dựng tủ
sách của mình bằng cách bổ sung các cuốn tài liệu của cá nhân để cho các bạn
5
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
khác cùng tham khảo hay bổ sung vào đó những tập đề cương ôn tập của các
môn học; ngoài racòn có những tài liệu khác của thầy, cô gửi đến các bạn học
sinh đẻ các bạnthể tra cứu học hỏi. Ở đó các bạnthể cùng nhau trao
đổi những quyển sách hay, bổ ích, lý thú để chia sẻ cho nhau cùng học tập.
Lớp học thể bố trí t bảng phụ để hỗ trợ cho việc học; các bạn thể
gim những lưu ý, chú ý quan trọng của những môn học vào đó hay những tập
đề cương, tài liệu quan trọng dành cho các bạn ôn thi. Điều đó làm thuận lợi
hơn trong việc học tập của các bạn biến môi trường học tập của các bạn nhiều
tiện ích hơn. Ngoài ra, tầm nhìn trong việc học cũng đóng vai trò cùng
quan trọng giữa học sinh giáo viên, giáo viên thể dễ dàng quan sát học
sinh của mình nếu học sinh cần giúp đỡ ngược lại giáo viên giám sát
những hành vi học tập của học sinh. Nhưng hơn hết, người giáo viên phải
người tạo ra bầu không khí học tập hứng khởi, kích thích sự học của các bạn
học sinh bằng sự nhiệt huyết, thân thiện của mình tạo không gian thoải mái
trong học tập tiền đề giúp học sinh chịu khó học tập, quyết tâm học tập
học tập cao độ. Người giáo viên thể lồng ghép những ứng dụng của môn
học vào thực tế thế để học sinh cảm thấy môn học này cần thiết, quan trọng;
từ đó tạo động cơ học tập tích cực cho học sinh.
Giáo viên cần động viên khen thưởng những bạn học sinh thành tích
hoạt động học tập tích cực trách phạt các bạn học sinh chưa cố gắng, chịu
khó học tập để các bạn gắng học hơn. Khen thưởng lời động viên tinh thần
của giáo viên dành cho học sinh, là động lực để học sinh tiếp tục cố gắng học
tập. Điều đó giúp học sinh động học tập tích cực đối với môn học
nhưng lưu ý khen thì khen chung chê thì chê nhân, giáo viên chỉ nên
góp ý với các nhân về những lỗi học sinh mắc phải để tránh làm ảnh
hưởng đến danh dự của học sinh là học sinh tự ti.
2.2.2. Sắp xếp chỗ ngồi
Chỗ ngồi khi tham gia vào lớp học sẽ ảnh hưởng rất lớn ăn đến hiệu
quả học tập của học sinh và hình thành những thói quen học tập cho học sinh,
việc sắp xếp chỗ ngồi của học sinh phải thật hợp để tất cả học sinh đều
thể tham gia học tập tập tích cực. Sắp xếp chỗ ngồi hợp giúp giáo viên
quan sát bao quát được học sinh một cách cụ thể khái quát nắm bắt được học
sinh của mình.
- Giáo viên nên sắp xếp học sinh ngồi theo thứ tự từ thấp đến cao để tránh ảnh
hưởng tầm nhìn của các bạn học sinh phía sau giúp các học sinh đều thể
chú ý lắng nghe bài giảng của mình để bài giảng đạt hiệu quả tốt nhất
6
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Giáo viên nên sắp xếp cho các học sinh ngồi đan xen nhau giữa học sinh
giỏi và học sinh yếu hơn để các bạn có thể cùng nhau giúp đỡ nhau trong việc
học, nỗ lực trong việc học cùng nhau đi lên, câu nói “Học thầy không tày
học bạn”, bạn cũng người thể truyền tải kiến thức cho ta, vậy nên
phương pháp học hỏi bạn cũng một phương pháp hữu hiệu cho các bạn
học sinh
2.2.3. Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học
Quy tắc ứng xử Học đường tác động trực tiếp vào lời nói, hành động và
hành vi của học sinh; giáo dục học sinh về mặt nhân cách vậy nên xác lập
quy tắc ứng xử trong lớp học cấp thiết. Ngay từ buổi đầu tới lớp giáo viên
và học sinh đã phải thiết lập những tiêu chuẩn và những kỳ vọng về hành vi.
- Học sinh phải tuân theo những hành vi phạm. Học sinh phải tôn trọng
giáo viên. tôn trọng bạn bè, yêu thươngquý mến, đối xử hòa đồng với bạn
bè trong lớp.
- Người giáo viên phải luôn sẵn lòng, nhiệt tình trách nhiệm với học
sinh của mình
2.2.4. Thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học
Một người giáo viên khó thể quản lớp nếu như không những kỉ
luật lớp được đưa ra để duy trì một lớp học tốt trong một thời gian dài thì
việc thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học một vấn đề. Người giáo viên nên đưa
ra những nội quy dành cho những học sinh của mình nhưng không nên đưa ra
quá nhiều nội quy, chỉ nên đưa ra khoảng 7 nội quy dành cho học sinh các
nội quy đó đều hướng tới mục đích thúc đẩy việc học của các em. thể
là những nội quy như sau:
- “Học sinh phải tôn trọng thầy cô và quý mến bạn bè ”
- “Học sinh phải giữ trật tự trong giờ học” tránh làm việc riêng để giờ học
thể đảm bảo quá trình giảng dạy
- Học sinh tham gia xây dựng bài tích cực s điểm cộng cho môn học” .
Có thể câu trả lời của các em chưa đúng nhưng hãy mạnh dạn và nói lên quan
điểm của mình, người giáo viên sẽ luôn luôn lắng nghe các em dù là đúng hay
sai, nếu câu trả lời đúng, người giáo viên sẽ cảm thấy mừng cho các bạn
học sinh đã hiểu bài; còn nếu sai t cũng “không sao cả! đó chỉ một
lần học”, có sai thì mới có sửa, sai để đi đến con đường đúng hơn. Nội quy
này giúp cho các bạn học sinh chủ động học tập, xây dựng bài, giúp bài giảng
được trôi chảy và các bạn hiểu bài hơn
7
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- “Học sinh phải học và làm bài tập đầy đủ” giáo viên sẽ kiểm tra và lấy điểm,
vì việc học và làm bài tập tập giúp các bạn hiểu bài kỹ hơn
Tất cả các nội quy được thiết lập của giáo viên đều muốn tạo ra một
môi trường học tập tốt cho học sinh. Ngoài ra những học sinh không tuân thủ
theo những nội quy giáo viên học sinh đã giao ước thì các bạn sẽ phải
chịu hình phạt phù hợp để các bạn ý thức hơn trong việc học .Góp phần
xây dựng môi trường học tập giáo dục tích cực.
2.3 Củng cố duy trì môi trường học tập tích cực
2.3.1. Khái quát lớp học
Trong quá trình diễn ra hoạt động học tập của học sinh, người giáo viên sẽ
là người bao quát tất cả lớp học; giáo viên sẽ tìm ra ra những thiếu sót, những
khúc mắc cần được giải quyết của học sinh để bổ sung thêm những thiếu sót
cần cho lớp học đặc biệt quan trọng giải quyết một số vấn đề đề khó
khăn của các nhân những khúc mắc của các em về môn học, đưa ra những
biện pháp cụ thể để giúp học sinh cải thiện, sửa đổi.
Trong quá trình học tập đó giáo viên phải người luôn tích cực, chủ
động tạo ra bầu không khí học tập vui vẻ, thú vị, kích thích duy cho học
sinh; giúp học sinh luôn trong tâm thế chủ động với môn học, chủ động khai
phá kiến thức. Giáo viên phải duy trì được tính tích cực trong mình mới có thể
duy trì được môi trường học tập tích cực cho học sinh truyền tải những năng
lượng tích cực đến các bạn học sinh
2.3.2. Sử dụng kỷ luật
Giáo viên phải thường xuyên sử dụng các biện pháp kỷ luật để duy trì môi
trường học tập trật tự tổ chức trong quá trình dạy học. Đi kèm với đó
hành vi thưởng phạt; phần thưởng sẽ những lời cổ động viên từ giáo
viên đến với học sinh trước mặt các bạn học sinh khác kể các bạn học sinh
khác lấy đó làm gương cố gắng hơn, tuyên dương những tấm gương học
tập tích cực; ngược lại, hình phạt sẽ được áp dụng với những bạn học sinh
sinh còn chưa cố gắng học tập đã nhắc nhở học tập nhiều lần cần phải
những biện pháp xử phạt khắt ke hơn đối với các bạn học sinh như thế này.
Tuy vậy, việc sử dụng kỷ luật nên hạn chế sử dụng hình phạt hình phạt
mang ý nghĩa tiêu cực thay vào đó ta nên sử dụng nhiều hình thức khen
thưởng hơn để hướng học sinh chú tâm vào việc học.
2.3.3. Củng cố các mối quan hệ
- Luôn củng cố mối quan hệ học sinh - giáo viên
8
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Để học sinh đặt niềm tin vào người giáo viên thì người giáo viên luôn nhiệt
tình, chu đáo, quan tâm đến học sinh, trách nhiệm với học sinh của mình
mình; dẫn dắt các em cố gắng học tập rèn luyện bản thân thật tốt.
- Mối quan hệ tích cực học sinh - học sinh.
Để các bạn luôn giúp đỡ nhau trong học tập, môi trường sống của các bạn
chan hòa ngập tràn tình bạn tươi đẹp
- Kết nối mối quan hệ gia đình - nhà trường
Hai bên thắt chặt mối quan hệ để cùng nhau giúp đỡ học sinh tập trung vào
học tập, để thành tích học tập của các bạn đạt được kết quả tốt đảm bảo
được những điều kiện cần thiết cho các bạn phát triển bản thân và thi đua học
tập.
2.4. Vai trò của việc tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ
thông
2.4.1. Đối với học sinh
- Lớp học sẽ trở nên rất là sôi nổi còn học sinh thì rất tích cực trong việc học,
chủ động học tập và xây dựng bài với giáo viên.
- Nhu cầu học tập của các bạn càng ngày càng cao, các bạn muốn tìm hiểu
biết sâu hơn về nội dung môn học
- Phần đa các bạn trong lớp đều rất hiểu bài chú ý học bài. các bạn sẵn
sàng chia sẻ những kinh nghiệm mà mình có được trong quá trình học tập cho
các bạn khác. Kết quả học tập của các bạn sẽ cao thành tích học tập của các
bạn sẽ tốt.
2.4.2. Đối với giáo viên và nhà trường
Nhờ có môi trường học tập tích cực trực mà giáo viên và nhà trường dễ bề
quản học sinh, giúp cho công việc giảng dạy trở nên thuận lợi hơn đểcác
em gặt hái được những kiến thức cần thiết cho cuộc sống sau này.
2.4.3. Đối với gia đình học sinh
Gia đình của học sinh quan tâm hơn đến các em về vấn đề học tập, nắm
bắt được tình hình học tập của các em để gia đình thể cảm thấy yên tâm
hơn về con em của mình. Đồng thời gia đình cũng sẽ giúp nhà trường tạo
dựng môi trường trường thuận lợi để các em học tập và phát triển bản thân
3. KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ
3.1. Khẳng định vai trò tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường
phổ thông
9
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Thu tóm lại tất cả nội dung phía trên, ta có thể thấy được tạo dựng môi
trường học tập tích cực trong trường phổ thông có những lợi ích vô cùng to
lớn đối với các bạn học sinh, nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng và cấp
thiết trong việc giáo dục học sinh. Ở trong đó, vai trò của người giáo viên và
các bạn học sinh ra là cốt lõi để tạo dựng nên một môi trường học tập mang
tính tích cực không thể không nhắc đến những đóng góp to lớn đến từ học
sinh và giáo viên, chính sự hợp tác đó đã làm thúc đẩy nên môi trường học tập
tích cực.
3.2. Liên hệ bản thân
Bản thân em là một sinh viên sư phạm, em sẽ luôn cố gắng trau dồi vốn tri
thức của mình, sẽ luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, cải thiện bản thân mình
để hỗ trợ cho việc giảng dạy cho các bạn học sinh thật tốt và ngoài ra sẽ cố
gắng để để tạo dựng được môi trường học tập tích cực cho các bạn học sinh
có nhiệt huyết trong học tập và rèn luyện đạo đức
Tài liệu tham khảo
-Tài liệu đọc - Chủ đề 15: Lớp học và quản lý lớp học
- Tài liệu hưỡng dẫn học - Chủ đề 15: Lớp học và quản lý lớp học
10
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|36403279
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: Tâm lý học giáo dục
Học kỳ 1 năm học 2021-2022 Chủ đề số: 19
Tên chủ đề: Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp
tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông HÀ NỘI-2021
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279 MỤC LỤC Nội dung Trang 1. MỞ ĐẦU
1.1.
Vai trò và tầm quan trọng của quản lý lớp học
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1
2.1. Tìm hiểu về quản lý lớp học
2.1.1. Lớp học và các yếu tố tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể lớp
2.1.2 Quản lý lớp học 2
2.1.2.1. Quản lý lớp học là gì???
2.1.2.2. Mục tiêu quản lý lớp học
3
2.1.2.3. Nội dung quản lí lớp học bao gồm 4
2.2Đề xuất các biện pháp để xây dựng môi trường học tập tích cực 5
2.2.1. Bố trí không gian học tập
2.2.2. Sắp xếp chỗ ngồi
6
2.2.3. Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học
2.2.4.
Thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học 7
2.3 Củng cố duy trì môi trường học tập tích cực
2.3.1.
Khái quát lớp học 8
2.3.2. Sử dụng kỷ luật
2.3.3.
Củng cố các mối quan hệ
2.4. Vai trò của việc tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông
2.4.1.
Đối với học sinh
2.4.2. Đối với
giáo viên và nhà trường
2.4.3. Đối với
gia đình học sinh 9
3. KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ
3.1. Khẳng định vai trò
tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông
3.2. Liên hệ bản thân Tài liệu tham khảo 10
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp
tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông 1. MỞ ĐẦU:
1.1. Vai trò và tầm quan trọng của quản lý lớp học
Trong xã hội ngày nay, giáo dục được coi là chìa khóa ra mở ra kho báu
là tri thức cho con người, nó có tầm quan trọng không chỉ với mỗi cá nhân,
với mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng đến tương lai của con người, của nhiều
quốc gia khác nhau. Nó ảnh hưởng sâu sắc nhắc đến sự phát triển của con
người và đặc biệt là ngành lao động sản xuất thúc đẩy sự phát triển của toàn
xã hội loài người nói chung.
Giáo dục là cách con người truyền tải những kinh nghiệm, những nền
khoa học công nghệ vĩ đại vốn có của thế hệ đi trước đã tìm ra và truyền thụ
lại cho thế hệ sau- những mầm non tương lai của đất nước. Ngoài ra, giáo dục
còn dạy cho học sinh các phương pháp học tập để học sinh tự học tập, tự
nghiên cứu và đặc biệt là phát triển vốn tư duy của mình để các em có thể tiếp
tục nghiên cứu ra những khoa học công nghệ mới, tiếp tục khám phá ra
những tri thức mới, kiến thức mới làm phong phú hơn kho tàng tri thức của
nhân loại. Và giáo dục còn giúp các em học sinh có năng lực học tập, rèn
luyện suốt đời sao cho thích ứng được với môi trường mà mình đang sống.
Để đòi hỏi và đáp ứng được những yêu cầu tiêu chí đó, thì nền giáo dục
phải không ngừng đổi mới sao cho phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại
và đi kèm sau đó là vấn đề quản lý lớp học có ảnh hưởng rất quan trọng. Ta
không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc quản lý lớp học trong quá trình
giáo dục cũng như truyền tải tri thức cho học sinh. Nên song hành với đó là
phải biết cách tạo dựng một môi trường học tập tích cực trong các trường phổ
thông. Và đó chính là những vấn đề cấp thiết quan trọng ảnh hưởng sâu sắc
đến nền giáo dục và luôn cần phải cập nhật và đổi mới cho phù hợp 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1.
Tìm hiểu về quản lý lớp học
2.1.1. Lớp học và các yếu tố tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể lớp “Lớp học” là gì???
- Lớp học là một nhóm xã hội đặc thù mà các thành viên có hoạt động chung
là học tập, tu dưỡng và phát triển; nhưng giữa các cá nhân có mục tiêu riêng, 1
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
có sở thích và năng lực khác nhau; cùng hoạt động trong một khoảng không
gian, thời gian nhất định; trong đó tại một thời điểm diễn ra nhiều hoạt động
của mọi thành viên trong lớp nhiều điều kiện xảy ra, nhiều sự kiện ngoài sự
kiện của giáo viên lẫn học sinh và khó kiểm soát.
- Lớp học là một tổ chức xã hội có quá trình hình thành và phát triển như một
tổ chức xã hội khác; vì vậy, lớp học mang đặc trưng của tổ chức xã hội với
các hiện tượng tâm lý xã hội khác nhau.
Đi kèm với lớp học - tổ chức xã hội với hoạt động chung là học tập, phát
triển là “những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến” trong tập thể lớp
- Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp: nó thể hiện sự phối hợp, sự tương tác
hay mức độ hòa hợp giữa các các thành viên trong lớp như sự tin tưởng, thiện
chí, hòa nhập, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Dư luận tập thể: là những quan điểm, thái độ, phán xét thống nhất của tập
thể về một sự vật, sự kiện nào đó liên quan đến tập thể. Dư luận thường là
những ngôn từ, lời nói, những tin đồn gắn với ý kiến của số đông trong tập thể
tạo thành “sức mạnh” và cũng có thể là “áp lực” cho các thành viên trong lớp.
- Truyền thống tập thể lớp: là một hiện tượng tâm lý đám trí gồm những giá
trị tinh thần tư tưởng, tình cảm của học sinh trong quá trình hoạt động tập thể
lớp, được lưu truyền dưới hình thức ngôn ngữ, nghi lễ hay kỷ niệm. Nó có thể
là những hoạt động tích cực tạo nên sức mạnh học tập cho tập thể lớp.
- Tương hợp và xung đột tâm lý trong tập thể lớp: Tương hợp tâm lý là sự
tương đồng về nhận thức thái độ, hành vi và ứng xử trong xã hội của các
thành viên trong tập thể, là sự hài hòa giữa các thành viên trong việc phối hợp
tối ưu sự ăn khớp trong hoạt động chung, là sự đồng cảm chấp nhận tôn trọng
khác biệt cá nhân của thành viên trong lớp học như phẩm chất hay tính cách
cá nhân. Còn xung đột là hệ quả của mâu thuẫn phát triển cần phải giải quyết,
nó có thể là những cái cọ, nói xấu lẫn nhau giữa các thành viên khiến không
khí quan hệ xã hội của các thành viên căng thẳng nặng nề làm các thành viên
mất niềm tin vào các mối quan hệ người trong nhóm xã hội.
2.1.2 Quản lý lớp học
2.1.2.1. Quản lý lớp học là gì???
Lớp học là một nhóm xã hội đặc thù trong đó các cá nhân học sinh tiến
hành các hoạt động học tập dưới tác động của giáo viên. Quản lý lớp học
được triển khai theo hai bình diện: 2
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Thứ nhất: tổ chức và quản lý sự tồn tại và phát triển của tập thể với tư
cách là một nhóm xã hội và là phương diện giáo dục học sinh.
 Thứ hai: tổ chức và quản lý lớp học với tư cách vừa là đối tượng tác
động vừa là môi trường trong đó diễn ra các hoạt động dạy học và giáo
dục trên lớp của giáo viên tại những thời điểm nhất định.
Vậy nên quản lý lớp học là các hoạt động tổ chức và quản lý tập thể học
sinh trong giờ học; quản lý hành vi cá nhân của học sinh. Như vậy, muốn xây
dựng được một bài giảng có hiệu quả tối ưu nhất; người giáo viên phải là
người biết cách quản lý lớp học, bởi lẽ cho dù người giáo viên có giỏi đến đâu
đi chăng nữa nhưng nếu không biết cách tổ chức và quản lý lớp học, không
thể điều khiển tốt lớp học của mình thì việc học của học sinh sẽ tiếp thu là rất
kém nếu như học sinh không chú ý tập trung học tập.
2.1.2.2. Mục tiêu quản lý lớp học
 Mục tiêu thứ nhất: tạo ra nhiều thời gian nhất để học sinh tập trung vào việc học tập
Thời gian học tập của học sinh ra là cố định, tức thời gian hành chính,
thời gian trong mỗi tiết học của học sinh, nhưng phần đa học sinh thường
không sử dụng hết tối đa phần thời gian học tập trên lớp này vào việc học; các
em có thể bị sao nhãng vào những việc khác hoặc không có hứng thú với môn
học. Giáo viên cần tận dụng tối đa thời gian để học sinh học tập bằng cách tạo
cho học sinh có hứng thú học tập, có động lực để học tập. Khi đó, thời gian
học tập mới có hiệu quả, học sinh mới tập trung và mới là cách tạo ra nhiều
thời gian nhất để học sinh tập trung vào việc học.
 Mục tiêu thứ hai: Quản lí lớp học là tạo cơ hội cho mọi học sinh tiếp cận với học tập
Trong quá trình quản lý lớp học, giáo viên sẽ là người thiết lập những
quy tắc, những nội quy áp dụng cho học sinh nằm để học sinh tuân theo nội
quy hướng tới học tập có hiệu quả, đó là cách để định hướng các em học tập
sao cho đúng. Ngoài ra, chúng ta có thể hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân các em học
sinh vượt qua một số những khúc mắc cá nhân trong phạm vị học tập cũng
như đời sống tinh thần của các em nếu cần thiết, ví dụ như ngại tâm lý là ngại
giao tiếp để các em hoàn thiện hơn, tự tin hơn trong quá trình học tập giao lưu
với bạn bè. Ta có thể thực hiện nó bằng cách cho các em thường xuyên xây
dựng mô hình hoạt động nhóm giúp các em phát triển tư duy, năng lực (đặc
biệt là các năng lực giao tiếp ứng xử cộng đồng), tạo cho các em học sinh vị
thế chủ động tiếp cận tri thức, chiếm lĩnh tri thức. 3
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Mục tiêu thứ ba: Quản lí lớp học là tăng cường tự quản.
Để quản lý một lớp học với đông đảo học sinh đối với một giáo viên là
một việc rất khó nhưng nếu học sinh có ý thức tự giác, tự quản đối với bản
thân mình hay đối với các bạn xung quanh thì việc bao quát hay quản lý lớp
học của người giáo viên sẽ dễ dàng hơn và có hiệu quả để giáo viên còn tập
chung vào công việc giảng dạy của mình. Bên cạnh đó, dạy học không chỉ
còn là sự tiếp thu kiến thức một cách bị động mà đã chuyển đổi sang việc học
là tự chiếm lĩnh kiến thức; học sinh sẽ tự học tập, khám phá kiến thức và hợp
tác với nhau cùng tìm hiểu khám phá kiến thức ấy. Để làm được việc đó, học
sinh phải có được những năng lực cơ bản để đáp ứng những nhu cầu chủ động
trong việc học đó là tự lực, tự giác và tự quản cũng như là biết cách hợp tác
với nhau trong môi trường học tập. Và lớp học chính là môi trường lý tưởng
để học sinh thể hiện cũng như hình thành những khả năng này. Giáo viên sẽ là
người truyền tải cho học sinh cách để học sinh cùng nhau khám phá kiến
thức, chủ động với kiến thức để tiếp nhận, lĩnh hội nó. Như vậy việc tăng
cường tự quản cho học sinh cũng nắm vai trò quyết định trong việc giáo viên
quản lý một lớp học để học sinh tập trung vào sự học.
2.1.2.3. Nội dung quản lí lớp học bao gồm
- Tổ chức và quản lí tập thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt động học
tập, rèn luyện và các hoạt động tập thể khác
Đây là lĩnh vực phức tạp nhất đòi hỏi giáo viên và học sinh phải nỗ lực
thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau để tổ chức và quản lý được một tập
thể trong quá trình học tập rèn luyện. Người giáo viên phải tổ chức và quản
lý duy trì nội quy kỷ luật nguyên tắc và những quy trình hoạt động của tập
thể và cá nhân trong giờ học. Ngoài ra, quản lý hành vi của tập thể và cá
nhân học sinh diễn ra trong lớp học. Hơn thế nữa, giáo viên phải quản lý
các mối quan hệ cá nhân và quan hệ nhóm xã hội trong tập thể học sinh
và quan hệ giữa học sinh với giáo viên. Và còn tổ chức và quản lý và duy trì
các yếu tố tâm lý xã hội của tập thể lớp học như bầu không khí tâm lý dư luận
truyền thống sự tác động giữa các cá nhân giữa các nhóm trong một tập thể.
- Tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh
Tổ chức và quản lý môi trường học tập của học sinh về thực chất là kiến
tạo môi trường học tập sao cho nó có tâm lý thuận lợi để hoạt động học tập
rèn luyện của học sinh diễn ra mang hiệu quả cao. Giáo viên nên tổ chức và
quản lý lớp học bằng cách thiết kế ra một không gian học đảm bảo yêu cầu sư phạm. 4
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Tổ chức và quản lí, duy trì sự phối hợp các mối quan hệ, các lực lượng xã
hội trong việc hỗ trợ học sinh học tập
Tổ chức, quản lý và duy trì các mối quan hệ giữa giáo viên - phụ huynh
học sinh - học sinh để đảm bảo việc dạy học có hiệu quả, duy trì được những
mối quan hệ này giúp giáo viên và gia đình có thể sát sao hơn trong việc học
của các bạn học sinh sinh thiết lập môi trường học tập lành mạnh cho học sinh.
- Tổ chức và quản lí hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp
Các hoạt động dạy học của giáo viên ở trên lớp là những hoạt động có
sức ảnh hưởng trực tiếp tới việc tổ chức và quản lý lớp học cho học sinh nên
người giáo viên phải lên kế hoạch dạy học về nội dung và phương pháp cũng
như các tài liệu hay thiết bị của học sinh thật đầy đủ để tránh làm ảnh hưởng
hay làm chậm việc học của học sinh. Kế hoạch hóa này phải được công khai
với học sinh để học sinh có tư thế chuẩn bị, cũng như chủ động trong việc học.
2.2 Đề xuất các biện pháp để xây dựng môi trường học tập tích cực
2.2.1. Bố trí không gian học tập
Không gian học tập ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập học tiếp thu kiến
thức của học sinh; việc bố trí không gian học tập hợp lý sẽ ảnh hưởng đến
hiệu suất của việc học. Một môi trường học tập hấp dẫn sẽ làm cho không
gian học trở nên vui vẻ, thoải mái điều đó kích thích đến hiệu suất học tập của
học sinh làm cho việc học có hiệu quả, học sinh tiếp thu được kiến thức nhanh
và nhiều hơn; tránh việc học sinh bị sao nhãng bởi việc học, do không gian
chưa thích hợp như âm thanh, tiếng ồn xung quanh làm ảnh hưởng tới việc học của các em.
Ta có thể bố trí không gian học tập bằng cách bố trí phòng học phòng học
học phải có đủ yếu tố về ánh sáng như ánh sáng tự nhiên bằng cách thiết kế
phòng học có nhiều cửa sổ hứng ánh sáng mặt trời hay lắp đặt hẹ thống đèn,
phòng học luôn có đủ ánh sáng cho học sinh học tập.Và không gian phòng
học phải sạch sẽ, thoáng đãng bởi không khí sạch dễ giúp học sinh tập trung
học tập, bầu không khí ảnh hưởng đến hiệu suất của việc học. Các tài liệu học
tập trong phòng học phải được bố trí chí gọn gàng để học sinh có thể để tra
cứu, kiểm tra một cách nhanh chóng ít tốn thời gian thuận tiện trong việc trau
dồi thêm kiến thức. Để đáp ứng được nhu cầu về tài liệu học tập của học sinh,
lớp học nên cần được bổ sung tủ sách, học sinh có thể cùng nhau xây dựng tủ
sách của mình bằng cách bổ sung các cuốn tài liệu của cá nhân để cho các bạn 5
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
khác cùng tham khảo hay bổ sung vào đó những tập đề cương ôn tập của các
môn học; ngoài racòn có những tài liệu khác của thầy, cô gửi đến các bạn học
sinh đẻ các bạn có thể tra cứu và học hỏi. Ở đó các bạn có thể cùng nhau trao
đổi những quyển sách hay, bổ ích, lý thú để chia sẻ cho nhau cùng học tập.
Lớp học có thể bố trí t bảng phụ để hỗ trợ cho việc học; các bạn có thể
gim những lưu ý, chú ý quan trọng của những môn học vào đó hay những tập
đề cương, tài liệu quan trọng dành cho các bạn ôn thi. Điều đó làm thuận lợi
hơn trong việc học tập của các bạn biến môi trường học tập của các bạn nhiều
tiện ích hơn. Ngoài ra, tầm nhìn trong việc học cũng đóng vai trò vô cùng
quan trọng giữa học sinh và giáo viên, giáo viên có thể dễ dàng quan sát học
sinh của mình nếu học sinh cần giúp đỡ và ngược lại giáo viên giám sát
những hành vi học tập của học sinh. Nhưng hơn hết, người giáo viên phải là
người tạo ra bầu không khí học tập hứng khởi, kích thích sự học của các bạn
học sinh bằng sự nhiệt huyết, thân thiện của mình tạo không gian thoải mái
trong học tập là tiền đề giúp học sinh chịu khó học tập, quyết tâm học tập và
học tập cao độ. Người giáo viên có thể lồng ghép những ứng dụng của môn
học vào thực tế thế để học sinh cảm thấy môn học này cần thiết, quan trọng;
từ đó tạo động cơ học tập tích cực cho học sinh.
Giáo viên cần động viên khen thưởng những bạn học sinh có thành tích
hoạt động học tập tích cực và trách phạt các bạn học sinh chưa cố gắng, chịu
khó học tập để các bạn gắng học hơn. Khen thưởng là lời động viên tinh thần
của giáo viên dành cho học sinh, là động lực để học sinh tiếp tục cố gắng học
tập. Điều đó giúp học sinh có động cơ học tập tích cực đối với môn học
nhưng lưu ý khen thì khen chung mà chê thì chê cá nhân, giáo viên chỉ nên
góp ý với các cá nhân về những lỗi mà học sinh mắc phải để tránh làm ảnh
hưởng đến danh dự của học sinh là học sinh tự ti.
2.2.2. Sắp xếp chỗ ngồi
Chỗ ngồi khi tham gia vào lớp học sẽ ảnh hưởng rất lớn ăn đến hiệu
quả học tập của học sinh và hình thành những thói quen học tập cho học sinh,
việc sắp xếp chỗ ngồi của học sinh phải thật là hợp lý để tất cả học sinh đều
có thể tham gia học tập tập tích cực. Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý giúp giáo viên
quan sát bao quát được học sinh một cách cụ thể khái quát nắm bắt được học sinh của mình.
- Giáo viên nên sắp xếp học sinh ngồi theo thứ tự từ thấp đến cao để tránh ảnh
hưởng tầm nhìn của các bạn học sinh ở phía sau giúp các học sinh đều có thể
chú ý lắng nghe bài giảng của mình để bài giảng đạt hiệu quả tốt nhất 6
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Giáo viên nên sắp xếp cho các học sinh ngồi đan xen nhau giữa học sinh
giỏi và học sinh yếu hơn để các bạn có thể cùng nhau giúp đỡ nhau trong việc
học, nỗ lực trong việc học cùng nhau đi lên, có câu nói “Học thầy không tày
học bạn”, bạn bè cũng là người có thể truyền tải kiến thức cho ta, vậy nên
phương pháp học hỏi bạn bè cũng là một phương pháp hữu hiệu cho các bạn học sinh
2.2.3. Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học
Quy tắc ứng xử Học đường tác động trực tiếp vào lời nói, hành động và
hành vi của học sinh; nó giáo dục học sinh về mặt nhân cách vậy nên xác lập
quy tắc ứng xử trong lớp học là cấp thiết. Ngay từ buổi đầu tới lớp giáo viên
và học sinh đã phải thiết lập những tiêu chuẩn và những kỳ vọng về hành vi.
- Học sinh phải tuân theo những hành vi mô phạm. Học sinh phải tôn trọng
giáo viên. tôn trọng bạn bè, yêu thương và quý mến, đối xử hòa đồng với bạn bè trong lớp.
- Người giáo viên phải luôn sẵn lòng, nhiệt tình và có trách nhiệm với học sinh của mình
2.2.4. Thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học
Một người giáo viên khó có thể quản lý lớp nếu như không có những kỉ
luật lớp được đưa ra và để duy trì một lớp học tốt trong một thời gian dài thì
việc thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học là một vấn đề. Người giáo viên nên đưa
ra những nội quy dành cho những học sinh của mình nhưng không nên đưa ra
quá nhiều nội quy, chỉ nên đưa ra khoảng 7 nội quy dành cho học sinh và các
nội quy đó đều hướng tới mục đích thúc đẩy việc học của các em. Nó có thể
là những nội quy như sau:
- “Học sinh phải tôn trọng thầy cô và quý mến bạn bè ”
- “Học sinh phải giữ trật tự trong giờ học” tránh làm việc riêng để giờ học có
thể đảm bảo quá trình giảng dạy
- “ Học sinh tham gia xây dựng bài tích cực sẽ có điểm cộng cho môn học” .
Có thể câu trả lời của các em chưa đúng nhưng hãy mạnh dạn và nói lên quan
điểm của mình, người giáo viên sẽ luôn luôn lắng nghe các em dù là đúng hay
sai, nếu câu trả lời là đúng, người giáo viên sẽ cảm thấy mừng cho các bạn
học sinh vì đã hiểu bài; còn nếu là sai thì cũng “không sao cả! đó chỉ là một
lần học”, có sai thì mới có sửa, sai là để đi đến con đường đúng hơn. Nội quy
này giúp cho các bạn học sinh chủ động học tập, xây dựng bài, giúp bài giảng
được trôi chảy và các bạn hiểu bài hơn 7
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- “Học sinh phải học và làm bài tập đầy đủ” giáo viên sẽ kiểm tra và lấy điểm,
vì việc học và làm bài tập tập giúp các bạn hiểu bài kỹ hơn
Tất cả các nội quy được thiết lập của giáo viên đều là muốn tạo ra một
môi trường học tập tốt cho học sinh. Ngoài ra những học sinh không tuân thủ
theo những nội quy mà giáo viên và học sinh đã giao ước thì các bạn sẽ phải
chịu hình phạt phù hợp để các bạn có ý thức hơn trong việc học .Góp phần
xây dựng môi trường học tập giáo dục tích cực.
2.3 Củng cố duy trì môi trường học tập tích cực
2.3.1. Khái quát lớp học
Trong quá trình diễn ra hoạt động học tập của học sinh, người giáo viên sẽ
là người bao quát tất cả lớp học; giáo viên sẽ tìm ra ra những thiếu sót, những
khúc mắc cần được giải quyết của học sinh để bổ sung thêm những thiếu sót
cần có cho lớp học đặc biệt quan trọng là là giải quyết một số vấn đề đề khó
khăn của các cá nhân những khúc mắc của các em về môn học, đưa ra những
biện pháp cụ thể để giúp học sinh cải thiện, sửa đổi.
Trong quá trình học tập đó là giáo viên phải là người luôn tích cực, chủ
động tạo ra bầu không khí học tập vui vẻ, thú vị, kích thích tư duy cho học
sinh; giúp học sinh luôn trong tâm thế chủ động với môn học, chủ động khai
phá kiến thức. Giáo viên phải duy trì được tính tích cực trong mình mới có thể
duy trì được môi trường học tập tích cực cho học sinh truyền tải những năng
lượng tích cực đến các bạn học sinh
2.3.2. Sử dụng kỷ luật
Giáo viên phải thường xuyên sử dụng các biện pháp kỷ luật để duy trì môi
trường học tập trật tự có tổ chức trong quá trình dạy học. Đi kèm với đó là
hành vi thưởng và phạt; phần thưởng sẽ là những lời cổ vũ động viên từ giáo
viên đến với học sinh trước mặt các bạn học sinh khác kể các bạn học sinh
khác lấy đó làm gương và cố gắng hơn, tuyên dương những tấm gương học
tập tích cực; ngược lại, hình phạt sẽ được áp dụng với những bạn học sinh
sinh còn chưa cố gắng học tập đã nhắc nhở học tập nhiều lần và cần phải có
những biện pháp xử phạt khắt ke hơn đối với các bạn học sinh như thế này.
Tuy vậy, việc sử dụng kỷ luật nên hạn chế sử dụng hình phạt vì hình phạt
mang ý nghĩa tiêu cực thay vào đó ta nên sử dụng nhiều hình thức khen
thưởng hơn để hướng học sinh chú tâm vào việc học.
2.3.3. Củng cố các mối quan hệ
- Luôn củng cố mối quan hệ học sinh - giáo viên 8
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Để học sinh đặt niềm tin vào người giáo viên thì người giáo viên luôn nhiệt
tình, chu đáo, quan tâm đến học sinh, có trách nhiệm với học sinh của mình
mình; dẫn dắt các em cố gắng học tập rèn luyện bản thân thật tốt.
- Mối quan hệ tích cực học sinh - học sinh.
Để các bạn luôn giúp đỡ nhau trong học tập, môi trường sống của các bạn
chan hòa ngập tràn tình bạn tươi đẹp
- Kết nối mối quan hệ gia đình - nhà trường
Hai bên thắt chặt mối quan hệ để cùng nhau giúp đỡ học sinh tập trung vào
học tập, để thành tích học tập của các bạn đạt được kết quả tốt và đảm bảo
được những điều kiện cần thiết cho các bạn phát triển bản thân và thi đua học tập.
2.4. Vai trò của việc tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông
2.4.1. Đối với học sinh
- Lớp học sẽ trở nên rất là sôi nổi còn học sinh thì rất tích cực trong việc học,
chủ động học tập và xây dựng bài với giáo viên.
- Nhu cầu học tập của các bạn càng ngày càng cao, các bạn muốn tìm hiểu
biết sâu hơn về nội dung môn học
- Phần đa các bạn trong lớp đều rất hiểu bài và chú ý học bài. Và các bạn sẵn
sàng chia sẻ những kinh nghiệm mà mình có được trong quá trình học tập cho
các bạn khác. Kết quả học tập của các bạn sẽ cao thành tích học tập của các bạn sẽ tốt.
2.4.2. Đối với giáo viên và nhà trường
Nhờ có môi trường học tập tích cực trực mà giáo viên và nhà trường dễ bề
quản lý học sinh, giúp cho công việc giảng dạy trở nên thuận lợi hơn đểcác
em gặt hái được những kiến thức cần thiết cho cuộc sống sau này.
2.4.3. Đối với gia đình học sinh
Gia đình của học sinh quan tâm hơn đến các em về vấn đề học tập, nắm
bắt được tình hình học tập của các em để gia đình có thể cảm thấy yên tâm
hơn về con em của mình. Đồng thời gia đình cũng sẽ giúp nhà trường tạo
dựng môi trường trường thuận lợi để các em học tập và phát triển bản thân
3. KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ
3.1. Khẳng định vai trò tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông 9
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Thu tóm lại tất cả nội dung phía trên, ta có thể thấy được tạo dựng môi
trường học tập tích cực trong trường phổ thông có những lợi ích vô cùng to
lớn đối với các bạn học sinh, nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng và cấp
thiết trong việc giáo dục học sinh. Ở trong đó, vai trò của người giáo viên và
các bạn học sinh ra là cốt lõi để tạo dựng nên một môi trường học tập mang
tính tích cực không thể không nhắc đến những đóng góp to lớn đến từ học
sinh và giáo viên, chính sự hợp tác đó đã làm thúc đẩy nên môi trường học tập tích cực.
3.2. Liên hệ bản thân
Bản thân em là một sinh viên sư phạm, em sẽ luôn cố gắng trau dồi vốn tri
thức của mình, sẽ luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, cải thiện bản thân mình
để hỗ trợ cho việc giảng dạy cho các bạn học sinh thật tốt và ngoài ra sẽ cố
gắng để để tạo dựng được môi trường học tập tích cực cho các bạn học sinh
có nhiệt huyết trong học tập và rèn luyện đạo đức Tài liệu tham khảo
-Tài liệu đọc - Chủ đề 15: Lớp học và quản lý lớp học
- Tài liệu hưỡng dẫn học - Chủ đề 15: Lớp học và quản lý lớp học 10
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)