Bài tiểu luận kết thúc học phần Luật Hiến Pháp - Chủ đề 4: Quyền con người trong các bản hiến pháp Việt Nam | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Quyền con người là những quyền cơ bản nhất của con người, được cómột cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người mà nhà nước thành lập vớimột trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệnhững quyền đó.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
lOMoARcPSD| 45740413
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
VÀ QUYỀN CÔNG DÂN: ....................................................................... 2
1.1. Quyền con người: ....................................................................... 2
1.2. Quyền công dân: ........................................................................ 6
1.3. Phân biệt quyền con người và quyền công dân: ........................ 9
CHƯƠNG II. QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP
VIỆT NAM ............................................................................................. 13
2.1. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1946: .......................... 13
2.2. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1959: .......................... 17
2.3. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1980: .......................... 18
2.4. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1992: .......................... 20
2.5. Quyền con người trong bản Hiến Pháp 2013: ......................... 21
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 24
lOMoARcPSD| 45740413
1
LỜI MỞ ĐẦU
Quyền con người những quyền cơ bản nhất của con người, ược một
cách tự nhiên gắn mật thiết với con người nhà nước thành lập với một
trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình phải bảo vệ những quyền
ó. Quyền con người luôn gắn liền với Hiến pháp. Hiến pháp không những chỉ
là văn bản quy ịnh việc tổ chức nhà nước, mà còn bảo ảm việc thực hiện quyền
con người, quyền công dân. Do vậy, việc thực thi Hiến pháp cũng chính là bảo
ảm thực thi quyền con người.
Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 ều khẳng ịnh nguyên tắc: tất cả quyn
lực nhà nước thuộc về nhân dân, xác ịnh bản chất Nhà nước là nhà nước của
dân, do dân dân nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông
dân tầng lớp trí thức. Bên cạnh ó, bốn bản Hiến pháp bốn nấc thang về
việc ghi nhận phát triển các quyền cũng như chế bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân ở Việt Nam.
Ngày 28/12/2013 Quốc hội ã thông qua Hiến pháp sửa ổi. Bản Hiến pháp
của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam ã hiệu lực từ ngày 01/01/2014.
Hiến pháp sửa ổi lần này có nhiều iểm mới về nội dung và cách thức thể hiện.
Trong ó những iểm mới, những iểm ã ược sa i, bổ sung trong chế ịnh
quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân của Hiến pháp sửa
ổi. thể nói, lần ầu tiên trong lịch slập hiến nước ta, Hiến pháp trực tiếp quy
ịnh nhiệm vụ của Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân vbảo
vệ quyền con người, quyền công dân- một nhiệm vụ hiến ịnh. Từ ây, hội,
nhân dân, mọi người quyền ặt ra yêu cầu ngày càng cao hơn ối với Chính
phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ
hiến ịnh về bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
lOMoARcPSD| 45740413
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
QUYỀN CÔNG DÂN:
1.1. Quyền con người:
1.1.1. Khái niệm quyền con người
- Quyền con người là toàn bộ các quyền, tdo ặc quyền ược công nhận
dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người
chkhông phải ược tạo ra bởi pháp luật hiện hành. Đây là những quyền tự
nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm do ấng tạo hóa ban cho con người như
quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối thiểu của con
người mà bất kì chính phủ nào cũng phải bảo vệ.
- Quyền con người không những ược nhìn nhận trên quan iểm các quyn
tự nhiên còn ược nhìn nhận trên quan iểm các quyền pháp lí. Theo ó
“quyền con người ược hiểu những ảm bảo pháp toàn cầu tác dụng bảo
vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành ộng hoặc sự bỏ mặc mà làm
tổn hại ến nhân phẩm, những sự ược phép và sự tự do cơ bản của con người."
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của quyền con ngưi:
- Tính phổ biến của quyền con người: Thể hin chquyền con người là
những quyền thiên bẩm, vốn của con người và ược thừa nhận cho tất cả mọi
người trên trái ất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch, a
vị xã hội, giới tính.
- Tính không thể chuyển nhượng: Các quyền con người ược quan niệm là
các quyền tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm như quyền sống, quyền
lOMoARcPSD| 45740413
3
tự do mưu cầu hạnh phúc. Các quyền này gắn liền với nhân mỗi một Con
người và không thể chuyển nhượng cho bất kỳ người nào khác.
- Tính không thphân chia: Các quyền con người gắn kết chặt chvới
nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biệt, tước bỏ hay hạn chế bất quyền nào
u tác ộng tiêu cực ến giá trị nhân phẩm và sự phát triển của con người.
- Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: Các quyền con người các quyn
dân sự, chính trị hay các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cũng ều có mối liên hệ
phụ thuộc lẫn nhau. Chẳng hạn quyền tiếp cận thông tin, quyền học tập là
tiền ề ể con người thiều kiện thực hiện các quyền khác, không quyền
sống thì sẽ không quyền nào cả. Quyển việc làm cũng tiền thực hiện
các quyền khác như quyến học tập, quyền nhà ở, quyền iều kiện sng
xứng áng, quyền sở hữu tư nhân... 1.1.3. Phân loại quyền con người
a) Các quyền dân sự, chính trị
- Quyền sống, tự do an toàn nhân (Điều 3 Tuyên ngôn thế giới về nhân
quyền - UDHR); Điều 6 Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị
(ICCPR) ã cụ th hóa quyền này trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyn:
Mọi người quyền sống. Quyền này phải ược pháp luật bảo vệ. Không ai có
thbị tước mạng sống một cách tuỳ tin. Ở những nước mà hình phạt tử hình
chưa ược xóa bỏ thì chỉ ược phép áp dụng với những tội ác nghiêm trọng nhất.
Hình phạt tử hình chỉ ược thi hành trên cơ sở bản án ã có hiệu lực pháp luật,
do một tòa án thẩm quyền phán quyết. Bất kì người nào bị kết án tử hình
ều có quyền xin ân giảm hoặc xin thay ổi mức hình phạt. Việc ân xá, ân giảm
hoặc chuyển ổi hình phạt tử hình thể ược áp dụng ối với mọi trường hợp.
Không ược phép tuyên án thình i với người dưới 18 tuổi phụ nữ ang
mang thai (Điều 6ICCPR).
lOMoARcPSD| 45740413
4
- Quyền tự do i lại, tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổ quốc gia; mọi người có
quyền rời khỏi bất kì nước nào, kể cất nước mình, cũng như có quyền trở về
nước mình (Điều 13 UDHR; Điều 12ICCPR).
- Quyền kết hôn, lập gia ình bình ẳng trong hôn nhân (Điều 16 UDHR; Điều
23 ICCPR).
- Quyền tự do tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 18 UDHR, Điều 18 ICCPR).
- Quyền bình ẳng trước pháp luật (Điều 7 ƯDHR, Điều 26 ICCPR).
- Quyền không bị bắt bị giam giữ hay bị lưu ày một cách tuỳ tiện (Điều 9
UDHR, Điều 9 ICCPR).
- Quyền tự do ngôn luận (Điều 19 UDHR, Điều 19 ICCPR).
- Quyền tự do hội họp và lập hội một cách hoà bình (Điều 20 UDHR, Điều 21,
Điếu 22ICCPR).
- Quyền tham gia quản ất nước mình một cách trực tiếp hoặc thông qua các
ại diện mà hược tự do lựa chọn (khoản 1 Điêu 21 UDHR, Điều 25 ICCPR).
- Ý chí của nhân dân phải là sở tạo nên quyền lực của chính quyền; ý chí ó
phải ược thể hiện qua một cuộc bầu cịnh chân thực ược tổ chức theo
nguyên tắc phổ thông ầu phiếu, bình ẳng bphiếu kín hoặc bằng những thủ
tục bàu cử tự do tương tự (khoản 3 Điều 21 UDHR). Quyền bầu cử và ứng c
trong các cuộc bầu cử ịnh kì chân thực, bằng phổ thông ầu phiếu, bình ẳng
bỏ phiếu kín nhằm ảm bảo cho cử tri tự do bày tỏ nguyện vọng của mình
(khoản b Điều 25 ICCPR).
- Quyền ược các tòa án quốc gia thẩm quyền bảo vệ bằng biện pháp hữu hiệu
chống lại các hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà ã ược hiến pháp
hay pháp luật quy ịnh (Điều 8 UDHR, Điều 14ICCPR).
lOMoARcPSD| 45740413
5
- Quyền ược xét xử công bằng công khai bởi một tòa án c lập khách
quan ể xác ịnh các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội
nào ối với họ (Điều 10 UDHR, Điều 14ICCPR).
- Mọi người ều quyền shữu tài sản cùa riêng mình hoặc sở hữu tài sản
chung với người khác. Không ai bị tước oạt tài sản một cách tuỳ tiện (Điều 17
UDHR).
b) Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội
- Quyền làm việc quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, ược hưởng những
iều kiện làm việc công bằng, thuận lợi và ược bảo vchống lại nạn thất nghiệp.
Mọi người ều quyền ược trả công ngang nhau cho những công việc như nhau
không sự phân biệt ối xnào. Mọi người lao ộng ều quyền ược hưởng
chế ộ thù lao công bằng hợp lí nhằm bảo ảm sự tồn tại của bản thân và gia ình
xứng áng với nhân phẩm và ược trợ Cấp khi cần thiết bằng các biện pháp bo
trhội. Mọi người ều quyền thành lập hoặc gia nhập công oàn bảo vệ
quyền lợi của mình (Điều 23 UDHR, Điều 6, Điều 7ICESCR).
- Quyền nghỉ ngoi và tgiãn, kể cả quyền ược giới hạn hợp lí số gilàm
việc ược hưởng những ngày nghịnh hưởng lương iều 24 UDHR,
khoản d Điều 7 ICESCR).
- Quyền ược hưởng một mức sống thích áng ể ảm bảo sức khỏe và phúc
lợi của bản thân gia ình về các khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế các
dịch vụ hội cần thiết, cũng như quyền ược bảo hiểm trong trường hợp
thất nghiệp, au ốm, tàn phế, góa bụa, già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống
do những hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng ổi phó của họ. Các bà mẹ,
trem có quyền ược hưởng schăm sóc và giúp ặc biệt. Mọi trẻ em sinh ra
lOMoARcPSD| 45740413
6
trong hay ngoài giá thú ều phải ược hưởng sbảo trợ hội như nhau (Điều 25
ƯDHR, khoản 1 Điều 11 ICESCR).
- Mọi người quyền ược học tập. Giáo dục phải miễn phí, ít nhất các
bậc tiểu học trung học sở. Giáo dục tiểu học phải bắt buộc. Giáo dục
thuật dạy nghề phải mang tính phổ thông giáo dục ại học hay cao hơn
phải theo nguyên tắc công bằng cho bất cứ ai có khả năng. Giáo dục phải giúp
con người phát triển ầy ủ về nhân cách và thúc ẩy sự tôn trọng các quyền và tự
do bản của con người. Giáo dục cũng phải nhằm tăng cường sự hiểu biết,
lòng khoan dung tình hữu nghị giữa các dân tộc, các nhóm chủng tộc hoặc
tôn giáo cũng như phải ẩy mạnh các hoạt ộng của Liên họp quốc về duy trì hoà
bình. Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn các hình thức giáo dục cho con cái họ
(Điều 26 UDHR).
- Mọi người quyền tdo tham gia vào i sống văn hóa của cộng ồng,
ược thưởng thức nghệ thuật và chia snhững tiến bộ khoa học. Mọi người u
có quyền ược bảo vquyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ bất sáng to
khoa học, văn học hay nghệ thuật nào mà người ó tác giả (Điu 27 UDHR,
Điều 15 ICESCR).
Bên cạnh việc quy ịnh về các quyền, Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền
(UDHR) cũng xác ịnh mọi người có những nghĩa vụ với cộng ồng - là noi duy
nhất mà ở ó nhân cách của bản thân họ có thể phát triển tự do và ầy ủ (khoản 1
Điều 29 UDHR).
1.2. Quyền công dân:
1.2.1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
lOMoARcPSD| 45740413
7
- Quyền nghĩa vụ bản của công dân các quyền nghĩa vụ ược
xác ịnh trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tê, xã hội, văn
hóa, sở ể thực hiện các quyền nghĩa vụ cthkhác của công dân
sở chủ yếu ể xác ịnh ịa vị pháp lý của công dân.
1.2.2. Ý nghĩa và nội dung quyền cơ bản của công dân
- Quyền bản của công dân ý nghĩa quan trọng hàng ầu i với công
dân nhà nước; sở nhà nước quy ịnh các quyền cụ thcủa công
dân.
- Các quyền cơ bản của công dân bao gồm các quyền cơ bản về chính trị,
kinh tế, văn hoá, giáo dục, các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân.
- Việt Nam, các quyền cơ bản của công dân về chính trị gồm có: quyền
tham gia quản nhà nước và hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền khiếu nại, tố
cáo. Các quyền bản của ng dân vkinh tế - xã hội gồm có: quyền lao ộng,
quyền sở hữu, quyền tự do kinh doanh, quyền xây dựng nhà ở, quyền bình ng
nam nữ, quyền hôn nhân gia ình, quyền ược hưởng chế bảo vệ về sức khoẻ,
quyền ược học tập, lao ng, giải trí của thanh niên, quyền ược bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục của trẻ em, quyền ược ưu ãi của thương binh, bệnh binh, gia ình
liệt sỹ, quyền ược giúp của người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa. Các quyền bản của công dân vvăn hoá, giáo dục gồm có: quyền
học tập, quyền nghiên cứu khoa học hoạt ộng sáng tạo. Các quyền cơ bản về
tự do dân chủ tự do nhân của công dân gồm có: quyền tự do ối lại, cư trú,
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền ược thông tin, quyền hội họp, lp
hội biểu tình, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền bất khxâm phạm về
thân thể, quyền mật thư tín, iện thoại, iện tín, quyển bất khả xâm phạm về
chỗ ở.
lOMoARcPSD| 45740413
8
1.2.3. Phân loại các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân có thược phân chia thành
ba nhóm: các quyền dân sự (tdo cá nhân), chính trị; các quyền kinh tế, xã hội,
văn hóa; các nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- sở ể phân ịnh các quyền công dân thành hai nhóm: các quyền dân sự,
chính trị các quyền kinh tế, hội, văn hóa là do thời gian hình thành tính
chất của hai nhóm quyền này có nhiều iểm khác nhau. Các quyền dân sự, chính
trị của công dân thường xuất hiện sớm hơn các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.
Phần lớn các quyền dân sự, chính trị của công dân thường ược xác lập khi thành
lập nhà nước dân chủ, còn phàn lớn các quyền kinh tế, văn hóa, hội ược thiết
lập muộn hơn phụ thuộc nhiều vào iều kiện phát triển kinh tế - hội của ất
nước.
- Mặt khác, việc thực hiện các quyền dân sự, chính trị chyếu phụ thuc
ý thức chính trị, ý thức dân chủ của nhân dân, còn việc thực hiện các quyn
kinh tế, hội, văn hóa lại phụ thuộc phần lớn vào iều kiện vật chất, iều kiện
kinh tế, xã hội của nhà nước. Chẳng hạn quyền ược bảo ảm an sinh hội,
quyền ược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hóa, quyền iều kiện sống xứng áng những quyền xuất hiện muộn hom
việc thực hiện các quyền này phụ thuộc rất nhiều vào iều kiện kinh tế -
hội của ất nước.
1.2.4. Các ặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Quyền cơ bản của công dân thường ược xuất phát từ các quyền tự nhiên
thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người như quyền sống, quyền bình
ẳng, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc và là các quyền ược hầu hết các quốc gia
trên thế giới thừa nhận.
lOMoARcPSD| 45740413
9
- Nghĩa vụ bản của công dân các nghĩa vụ tối thiểu công dân phải
thực hiện ối với nhà nước tiền ảm bảo cho các quyền cơ bản của công
dân ược thực hiện.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thường ược quy ịnh trong hiến
pháp - văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ược ghi nhận trong hiến pháp
schyếu xác ịnh ịa vị pháp lý của công dân. Các quyền và nghĩa vụ
bản quy nh trong hiến pháp sở ầu tiên cho mọi quyền nghĩa vụ khác
của công dân ược các ngành luật trong hthống pháp luật nước ta cũng như
nhiều nước trên thế giới ghi nhận.
dụ: các quyền vlao ộng của công dân do luật lao ộng quy ịnh ều dựa trên
sở quyền làm việc của công dân ược ghi nhận trong hiến pháp. Tất cả mọi
quyền nghĩa vụ khác của công dân ều bắt nguồn tquyền nghĩa vụ
bản của công dân ược ghi trong ạo luật cơ bản của nhà nước. Đó là cơ sở, nn
tảng của mọi quyền và nghĩa vụ khác của công dân.
- Các quyền và nghĩa vụ bản của công dân là nguồn gốc phát sinh các
quyền và nghĩa vụ khác của công dân. Cơ sở phát sinh duy nhất của các quyền
nghĩa vụ bản của công dân quyền công dân - nghĩa là người quốc
tịch Việt Nam còn cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân là
sự tham gia của họ vào các quan hệ pháp luật, là các sự kiện pháp lý ...
- Các quyền nghĩa vbản của công dân thể hiện tính chất dân ch,
nhân văn và tiến bộ của nhà nước.
1.3. Phân biệt quyền con người và quyền công dân:
1.3.1. Điểm giống:
lOMoARcPSD| 45740413
10
- Quyền con người và quyền công dân là những quyền cơ bản, quan trọng
ược quy ịnh trong Hiến pháp.
- Quyền công dân quyền con người hai phạm trù rất gần gũi với nhau
nhưng không ồng nhất. Nhân quyền dân quyền ều những quyền lợi
mọi công dân ều ược hưởng ược bảo vệ (trừ những người không quốc
tịch). Trong ó quyền công dân nghĩa hẹp hơn so với quyền con người, về
bản chất quyền công dân những quyền con người ược nhà nước thừa nhận
áp dụng cho công dân nước mình. Một số quyền công dân cũng quyền
con người như: quyền ược nhà ở, quyền tự do kinh doanh buôn bán, tự do
ngôn luận, quyền ược học tập, quyền ược tham gia quản lí nhà nước và xã hôi,
quyền ược bảo vệ về sức khỏe…
- Việt Nam quyền con người và quyền công dân ra ời và phát triển gắn
liền với sự ra ời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và lịch sử lập hiến nước
nhà. Nó ược thể hiển 1 cách nhất quán trong cả 4 bản hiến pháp, ghi nhận các
quyền nghĩa vụ bản của công dân Việt Nam. Đất nước ngày càng phát
triển, nhân quyền dân quyền cũng ngày 1 ược mở rộng thể hiện sự tôn trọng
của nhà nước với quyền lợi của nhân dân,nâng cao niềm tin của nhân dân với
ất nước. Sự quản lí của nhà nước không nhằm hạn chế các quyền và tự do của
con người mong muốn phát triển hoàn thiện hơn các quyền con người
nhân dân Việt Nam áng ược hưởng ã ghi nhận trong các công ước quốc tế. Một
cá nhân (trừ những người không quốc tịch) về danh nghĩa ều là chủ thể của cả
hai loại nhân quyền dân quyền nếu hsinh sống trong quốc gia họ ăng
kí quốc tịch. Nếu ang sinh sống tại nước ngoài thì họ sẽ chược hưởng những
quyền con người cơ bản như “quyền sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh
phúc” ngoài ra một số quyền lợi ặc thù như bầu cử, ứng cử thì họ sẽ không ược
thừa nhận và bảo vệ.
lOMoARcPSD| 45740413
11
1.3.2. Điểm khác
Tiêu chí
phân biệt
Quyền con ngưi
Quyền công dân
Khái niệm
Quyền con người ược hiểu
những ảm bảo pháp toàn cu
tác dụng bảo vệ các cả nhân
các nhóm chổng lại những
hành ộng hoặc sự bỏ mặc
làm tổn hại ến nhân phẩm,
những sự ược phép sự tự do
cơ bản của con người
Quyền công dân những li ích
pháp ươc c
ác nhà nước thừa
nhân à bảo vệ cho những
người quốc tịch của nước
minh. 
Văn bản
ghi nhận
- Các công ước quốc tế về
quyền con người
- Hiến pháp các văn bản
quy phạm pháp luật của từng
quốc gia
Hiến pháp và các văn bản quy
phạm pháp luật của từng quốc
gia
Bản chất
Tự nhiên, vốn có, không do ch
thể nào ban phát.
Được Nhà nước xác nh bằng các
quy ịnh pháp luật.
lOMoARcPSD| 45740413
12
Đặc iểm
Áp dụng trên phạm vi quốc tế,
ược bảo ảm thực hiện giống
nhau, không thay i theo thời
gian.
Chỉ áp dụng trong lãnh thổ quc
gia, mỗi quốc gia mỗi quy ịnh
riêng về quyền công dân ược
hưởng, ththay ổi theo thời
gian.
Ch th
nắm
quyền
Tất cả con người trên thế giới.
Những chủ thầy iều kiện
ược quy ịnh trong pháp luật mỗi
quốc gia.
Thời iểm
phát sinh
quyền
Từ khi con người ược sinh ra.
Từ khi chủ tháp ứng ược ầy
các iều kiện pháp luật của
mỗi quốc gia quy ịnh.
chế
bảo m
thực hiện
Các diễn àn, thủ tục iều tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm
nhân quyền của Liên hợp quốc
và một số tổ chức liên chính phủ
khu vực ược thành lập theo các
Điều ước quốc tế.
Bằng quyền lực nhà nước của
mỗi quốc gia.
lOMoARcPSD| 45740413
13
CHƯƠNG II. QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP
VIỆT NAM
2.1. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1946:
- Ch tịch HChí Minh ã từng nói: “Hiến pháp 1946 Hiến pháp ầu tiên trong
lịch snước nhà [....] dân tộc Việt Nam ã mọi quyền tự do [....] phụ nữ Việt
Nam ã ược ngang hàng với àn ông ược hưởng chung mọi quyền nhân của
công dân”.
- Hiến pháp năm 1946 ược Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông
qua ngày 09/11/1946 với 7 chương 70 Điều. Trong ó, chương “Quyền
nghĩa vụ của công dân” ược xếp thứ 2 gồm 18 Điều ặt nghĩa vụ trước quyền
lợi. “Mục A: NGHĨA VỤ
Điều thứ 4:
Mỗi công dân Việt Nam phải:
- Bảo vệ Tổ quốc - Tôn trọng Hiến pháp
- Tuân theo pháp luật.
Điều thứ 5
Công dân Việt Nam có nghĩa vụ phải i lính.
Mục B: QUYỀN LỢI
Điều thứ 6
Tất cả công dân Việt Nam ều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh
tế, văn hoá.
Điều thứ 7
lOMoARcPSD| 45740413
14
Tất cả công dân Việt Nam ều bình ẳng trước pháp luật, ều ược tham gia chính
quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và ức hạnh của mình.
Điều thứ 8
Ngoài sự bình ẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số ược giúp về mọi
phương diện ể chóng tiến kịp trình ộ chung.
Điều thứ 9
Đàn bà ngang quyền với àn ông về mọi phương diện.
Điều thứ 10
Công dân Việt Nam có quyền:
- Tự do ngôn luận
- Tự do xuất bản
- Tự do tổ chức và hội họp
- Tự do tín ngưỡng
- Tự do cư trú, i lại trong nước và ra nước ngoài.
Điều thứ 11
pháp chưa quyết ịnh thì không ược bắt bớ giam cầm người công dân Việt
Nam.
Nhà ở và thư tín của công dân Việt Nam không ai ược xâm phạm một cách trái
pháp luật.
Điều thứ 12
Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam ược bảo ảm..
lOMoARcPSD| 45740413
15
Điều thứ 13
Quyền lợi các giới cần lao trí thức và chân tay ược bảo ảm.
Điều thứ 14
Những người công dân già cả hoặc tàn tật không làm ược việc thì ược giúp ỡ.
Trẻ con ược săn sóc về mặt giáo dưỡng.
Điều thứ 15
Nền học cưỡng ch không học phí. c trường học ịa phương, quốc
dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình.
Học trò nghèo ược Chính phủ giúp.
Trường tư ược mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước.
Điều thứ 16
Những người ngoại quốc tranh ấu cho dân chủ và tự do mà phải trốn tránh thì
ược trú ngụ trên ất Việt Nam.
Mục C: BẦU CỬ, BÃI MIỄN VÀ PHÚC QUYẾT
Điều thứ 17
Chế ộ bầu cử là phổ thông ầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.
Điều thứ 18
Tất cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, ều
quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người mất công quyền.
Người ứng cử phải là người quyền bầu cử, phải ít ra là 21 tuổi, và phải biết
ọc, biết viết chữ quốc ngữ.
lOMoARcPSD| 45740413
16
Công dân tại ngũ cũng có quyền bầu cử và ứng cử.
Điều thứ 19
Cách thức tuyển cử sẽ do luật ịnh.
Điều thứ 20
Nhân dân có quyền bãi miễn các ại biểu mình ã bầu ra, theo Điều thứ 41 và 61.
Điều thứ 21
Nhân dân quyền phúc quyết về Hiến pháp những việc quan hệ ến vận
mệnh quốc gia, theo Điều thứ 32 và 70.”
- Điều 7 Hiến pháp lần ầu tiên ghi nhận quyền bình ẳng trong lịch sử dân
tộc trong ạo luật có giá trị pháp lý cao nhất. Ngoài ra, Hiến pháp cũng quy ịnh
àn bà ngang quyền với àn ông trên mọi phương diện, quyền tự do ngôn luận,
quyền tư hữu tài sản ược bảo ảm, ...
- Đặc biệt tại Điều 21 ghi nhận: “Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến
pháp và những việc quan hệ ến vận mệnh quốc gia”.
bản Hiến pháp ầu tiên nên Hiến pháp 1946 cũng những hạn chế
nhất nh như: ồng nhất quyền con người với quyền công dân, nền học cưỡng
bách không học phí, .... ó do sao Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng:
“Bản Hiến pháp chưa hoàn toàn, nhưng nó ã làm nên theo một hoàn cảnh thực
tế. Hiến pháp ó ã tuyên bố với thế giới, nước Việt Nam một nước ộc lập. Hiến
pháp ó ã tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam ã mọi quyền tự do.
Hiến pháp ó ã tuyên bố với thế giới: phụ nữ ã ược ứng ngang hàng với àn ông
hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân... Hiến pháp ó cũng ã nêu
một tinh thần oàn kết chặt chẽ giữa các n tộc Việt Nam một tinh thần liêm
khiết, công bình của các dân tộc”
lOMoARcPSD| 45740413
17
2.2. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1959:
- Hiến pháp 1946 - Hiến pháp dân chủ ầu tiên của Nhà nước ta ã hoàn
thành sứ mệnh của nó, nhưng so với tình hình nhiệm vụ cách mạng mới bấy
gicần ược bổ sung và thay ổi. Vì vậy, trong kỳ họp lần thứ VI, Quốc hội nưc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoá I ã quyết ịnh sửa ổi Hiến pháp 1946 thành
lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa ổi. Ngày 18/12/1959, tại kỳ họp thứ XI Quốc
hội khoá I, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ọc báo cáo vDự thảo Hiến pháp sửa ổi.
Ngày 31/12/1959, Quốc hội ã nhất trí thông qua Hiến pháp sửa ổi và ngày 01-
1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp.
- Hiến pháp năm 1959 bao gồm 10 chương 112 Điều, trong ó Quyền
Nghĩa vụ của công dân ược quy ịnh tại chương III (thay vì chương II như Hiến
pháp 1946) bao gồm 21 Điều (từ Điều 22 ến 42).
- So với Hiến pháp 1946 thì Hiến pháp 1959 ã bổ sung những quy ịnh mới
về quyền con người như:
+ Điều 29 Quyền khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước: “Công dân
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quyền khiếu nại tố cáo với bất cứ
quan Nhà nước nào về những hành vi phạm pháp của nhân viên quan Nhà
nước. Những việc khiếu nại và tố cáo phải ược xét và giải quyết nhanh chóng.
Người bthiệt hại hành vi phạm pháp của nhân viên quan Nhà nước
quyền ược bồi thường.”
+ Điều 30 Quyền làm việc: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
quyền làm việc. Nhà nước dựa vào sphát triển kế hoạch của nền kinh
tế quốc dân, dần dần mở rộng công việc làm, cải thiện iều kiện lao ộng lương
bổng, ể bảo ảm cho công dân ược hưởng quyền ó.”
lOMoARcPSD| 45740413
18
+ Điều 31 Quyền nghỉ ngơi: “Người lao ộng quyền nghỉ ngơi. Nhà
nước quy ịnh thời giờ làm việc và chế ộ nghỉ ngơi của công nhân và viên chức,
mở rộng dần những iều kiện vật chất về nghỉ ngơi và an dưỡng, ể bảo ảm cho
người lao ộng ược hưởng quyền ó.”
- Bên cạnh quy ịnh quyền, Hiến pháp 1959 cũng quy ịnh cthnhng
nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Hiến pháp 1946 ề cao vai trò của nhân dân trong quá trình lập hiến, theo
ó nhân dân có quyền phúc quyết Hiến pháp - phúc quyết thực thi quyền làm
chất nước những việc quan hến vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, Hiến
pháp 1959, 1980 1992 sau này u bãi bquyền này. Đây một quyền dân
chtrực tiếp rất quan trọng của công dân và nên ược khôi phục lại.
Với sự thay ổi của nền kinh tế - hội, Hiến pháp 1959 ra ời phần nào ã
khắc phục ược những hạn chế của Hiến pháp năm 1946 - những iều khoản
không còn phù hợp với tình hình. Hiến pháp 1959 có thể xem như là một bước
tiến mới trong quy trình kỹ năng lập hiến Việt Nam.
2.3. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1980:
- So với Hiến pháp 1946 1959 thì quyền con người trong Hiến pháp
1980 ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ hơn về kỹ thuật lập pháp. Quy nh các
Điều luật ngày càng cụ thhơn, ồng thời tiếp thu chọn lọc kế thừa các
quy ịnh từ các bản Hiến pháp trước ó.
- dụ về việc kế thừa phát triển kỹ năng lập pháp qua các bản Hiến
pháp về nhân quyền, mà cụ thể là về quyền bình ẳng, ược thể hiện qua các bản
Hiến pháp như sau: nếu như Hiến pháp năm 1946 quy nh tại Điều 6 ến Điều 9
trong ó có các nội dung là:Tất cả công dân Việt Nam ều ngang quyền về mọi
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 lOMoAR cPSD| 45740413 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
VÀ QUYỀN CÔNG DÂN: ....................................................................... 2
1.1. Quyền con người: ....................................................................... 2
1.2. Quyền công dân: ........................................................................ 6
1.3. Phân biệt quyền con người và quyền công dân: ........................ 9
CHƯƠNG II. QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP
VIỆT NAM ............................................................................................. 13
2.1. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1946: .......................... 13
2.2. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1959: .......................... 17
2.3. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1980: .......................... 18
2.4. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1992: .......................... 20
2.5. Quyền con người trong bản Hiến Pháp 2013: ......................... 21
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 24 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
Quyền con người là những quyền cơ bản nhất của con người, ược có một
cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người mà nhà nước thành lập với một
trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền
ó. Quyền con người luôn gắn liền với Hiến pháp. Hiến pháp không những chỉ
là văn bản quy ịnh việc tổ chức nhà nước, mà còn bảo ảm việc thực hiện quyền
con người, quyền công dân. Do vậy, việc thực thi Hiến pháp cũng chính là bảo
ảm thực thi quyền con người.
Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 ều khẳng ịnh nguyên tắc: tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, xác ịnh bản chất Nhà nước là nhà nước của
dân, do dân và vì dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức. Bên cạnh ó, bốn bản Hiến pháp là bốn nấc thang về
việc ghi nhận và phát triển các quyền cũng như cơ chế bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân ở Việt Nam.
Ngày 28/12/2013 Quốc hội ã thông qua Hiến pháp sửa ổi. Bản Hiến pháp
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ã có hiệu lực từ ngày 01/01/2014.
Hiến pháp sửa ổi lần này có nhiều iểm mới về nội dung và cách thức thể hiện.
Trong ó có những iểm mới, những iểm ã ược sửa ổi, bổ sung trong chế ịnh
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân của Hiến pháp sửa
ổi. Có thể nói, lần ầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp trực tiếp quy
ịnh nhiệm vụ của Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân về bảo
vệ quyền con người, quyền công dân- một nhiệm vụ hiến ịnh. Từ ây, xã hội,
nhân dân, mọi người có quyền ặt ra yêu cầu ngày càng cao hơn ối với Chính
phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ
hiến ịnh về bảo vệ quyền con người, quyền công dân. 1 lOMoAR cPSD| 45740413 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN:
1.1. Quyền con người:
1.1.1. Khái niệm quyền con người -
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và ặc quyền ược công nhận
dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người
chứ không phải ược tạo ra bởi pháp luật hiện hành. Đây là những quyền tự
nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm do ấng tạo hóa ban cho con người như
quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối thiểu của con
người mà bất kì chính phủ nào cũng phải bảo vệ. -
Quyền con người không những ược nhìn nhận trên quan iểm các quyền
tự nhiên mà nó còn ược nhìn nhận trên quan iểm các quyền pháp lí. Theo ó
“quyền con người ược hiểu là những ảm bảo pháp lí toàn cầu có tác dụng bảo
vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành ộng hoặc sự bỏ mặc mà làm
tổn hại ến nhân phẩm, những sự ược phép và sự tự do cơ bản của con người."
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của quyền con người: -
Tính phổ biến của quyền con người: Thể hiện ở chỗ quyền con người là
những quyền thiên bẩm, vốn có của con người và ược thừa nhận cho tất cả mọi
người trên trái ất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch, ịa vị xã hội, giới tính. -
Tính không thể chuyển nhượng: Các quyền con người ược quan niệm là
các quyền tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm như quyền sống, quyền 2 lOMoAR cPSD| 45740413
tự do và mưu cầu hạnh phúc. Các quyền này gắn liền với cá nhân mỗi một Con
người và không thể chuyển nhượng cho bất kỳ người nào khác. -
Tính không thể phân chia: Các quyền con người gắn kết chặt chẽ với
nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biệt, tước bỏ hay hạn chế bất kì quyền nào
ều tác ộng tiêu cực ến giá trị nhân phẩm và sự phát triển của con người. -
Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau: Các quyền con người dù là các quyền
dân sự, chính trị hay các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cũng ều có mối liên hệ
và phụ thuộc lẫn nhau. Chẳng hạn quyền tiếp cận thông tin, quyền học tập là
tiền ề ể con người có thể có iều kiện thực hiện các quyền khác, không có quyền
sống thì sẽ không có quyền nào cả. Quyển có việc làm cũng là tiền ề ể thực hiện
các quyền khác như quyến học tập, quyền có nhà ở, quyền có iều kiện sống
xứng áng, quyền sở hữu tư nhân... 1.1.3. Phân loại quyền con người
a) Các quyền dân sự, chính trị
- Quyền sống, tự do và an toàn cá nhân (Điều 3 Tuyên ngôn thế giới về nhân
quyền - UDHR); Điều 6 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
(ICCPR) ã cụ thể hóa quyền này trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền:
Mọi người có quyền sống. Quyền này phải ược pháp luật bảo vệ. Không ai có
thể bị tước mạng sống một cách tuỳ tiện. Ở những nước mà hình phạt tử hình
chưa ược xóa bỏ thì chỉ ược phép áp dụng với những tội ác nghiêm trọng nhất.
Hình phạt tử hình chỉ ược thi hành trên cơ sở bản án ã có hiệu lực pháp luật,
do một tòa án có thẩm quyền phán quyết. Bất kì người nào bị kết án tử hình
ều có quyền xin ân giảm hoặc xin thay ổi mức hình phạt. Việc ân xá, ân giảm
hoặc chuyển ổi hình phạt tử hình có thể ược áp dụng ối với mọi trường hợp.
Không ược phép tuyên án tử hình ối với người dưới 18 tuổi và phụ nữ ang mang thai (Điều 6ICCPR). 3 lOMoAR cPSD| 45740413
- Quyền tự do i lại, tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổ quốc gia; mọi người có
quyền rời khỏi bất kì nước nào, kể cả ất nước mình, cũng như có quyền trở về
nước mình (Điều 13 UDHR; Điều 12ICCPR).
- Quyền kết hôn, lập gia ình và bình ẳng trong hôn nhân (Điều 16 UDHR; Điều 23 ICCPR).
- Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 18 UDHR, Điều 18 ICCPR).
- Quyền bình ẳng trước pháp luật (Điều 7 ƯDHR, Điều 26 ICCPR).
- Quyền không bị bắt và bị giam giữ hay bị lưu ày một cách tuỳ tiện (Điều 9 UDHR, Điều 9 ICCPR).
- Quyền tự do ngôn luận (Điều 19 UDHR, Điều 19 ICCPR).
- Quyền tự do hội họp và lập hội một cách hoà bình (Điều 20 UDHR, Điều 21, Điếu 22ICCPR).
- Quyền tham gia quản lí ất nước mình một cách trực tiếp hoặc thông qua các
ại diện mà họ ược tự do lựa chọn (khoản 1 Điêu 21 UDHR, Điều 25 ICCPR).
- Ý chí của nhân dân phải là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyền; ý chí ó
phải ược thể hiện qua một cuộc bầu cử ịnh kì và chân thực ược tổ chức theo
nguyên tắc phổ thông ầu phiếu, bình ẳng và bỏ phiếu kín hoặc bằng những thủ
tục bàu cử tự do tương tự (khoản 3 Điều 21 UDHR). Quyền bầu cử và ứng cử
trong các cuộc bầu cử ịnh kì chân thực, bằng phổ thông ầu phiếu, bình ẳng và
bỏ phiếu kín nhằm ảm bảo cho cử tri tự do bày tỏ nguyện vọng của mình (khoản b Điều 25 ICCPR).
- Quyền ược các tòa án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ bằng biện pháp hữu hiệu
ể chống lại các hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà ã ược hiến pháp
hay pháp luật quy ịnh (Điều 8 UDHR, Điều 14ICCPR). 4 lOMoAR cPSD| 45740413
- Quyền ược xét xử công bằng và công khai bởi một tòa án ộc lập và khách
quan ể xác ịnh các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội
nào ối với họ (Điều 10 UDHR, Điều 14ICCPR).
- Mọi người ều có quyền sở hữu tài sản cùa riêng mình hoặc sở hữu tài sản
chung với người khác. Không ai bị tước oạt tài sản một cách tuỳ tiện (Điều 17 UDHR).
b) Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội -
Quyền làm việc và quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, ược hưởng những
iều kiện làm việc công bằng, thuận lợi và ược bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp.
Mọi người ều có quyền ược trả công ngang nhau cho những công việc như nhau
mà không có sự phân biệt ối xử nào. Mọi người lao ộng ều có quyền ược hưởng
chế ộ thù lao công bằng hợp lí nhằm bảo ảm sự tồn tại của bản thân và gia ình
xứng áng với nhân phẩm và ược trợ Cấp khi cần thiết bằng các biện pháp bảo
trợ xã hội. Mọi người ều có quyền thành lập hoặc gia nhập công oàn ể bảo vệ
quyền lợi của mình (Điều 23 UDHR, Điều 6, Điều 7ICESCR). -
Quyền nghỉ ngoi và thư giãn, kể cả quyền ược giới hạn hợp lí số giờ làm
việc và ược hưởng những ngày nghỉ ịnh kì có hưởng lương (Điều 24 UDHR, khoản d Điều 7 ICESCR). -
Quyền ược hưởng một mức sống thích áng ủ ể ảm bảo sức khỏe và phúc
lợi của bản thân và gia ình về các khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế và các
dịch vụ xã hội cần thiết, cũng như có quyền ược bảo hiểm trong trường hợp
thất nghiệp, au ốm, tàn phế, góa bụa, già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống
do những hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng ổi phó của họ. Các bà mẹ,
trẻ em có quyền ược hưởng sự chăm sóc và giúp ỡ ặc biệt. Mọi trẻ em sinh ra 5 lOMoAR cPSD| 45740413
trong hay ngoài giá thú ều phải ược hưởng sự bảo trợ xã hội như nhau (Điều 25
ƯDHR, khoản 1 Điều 11 ICESCR). -
Mọi người có quyền ược học tập. Giáo dục phải miễn phí, ít nhất là ở các
bậc tiểu học và trung học cơ sở. Giáo dục tiểu học phải bắt buộc. Giáo dục kĩ
thuật và dạy nghề phải mang tính phổ thông và giáo dục ại học hay cao hơn
phải theo nguyên tắc công bằng cho bất cứ ai có khả năng. Giáo dục phải giúp
con người phát triển ầy ủ về nhân cách và thúc ẩy sự tôn trọng các quyền và tự
do cơ bản của con người. Giáo dục cũng phải nhằm tăng cường sự hiểu biết,
lòng khoan dung và tình hữu nghị giữa các dân tộc, các nhóm chủng tộc hoặc
tôn giáo cũng như phải ẩy mạnh các hoạt ộng của Liên họp quốc về duy trì hoà
bình. Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn các hình thức giáo dục cho con cái họ (Điều 26 UDHR). -
Mọi người có quyền tự do tham gia vào ời sống văn hóa của cộng ồng,
ược thưởng thức nghệ thuật và chia sẻ những tiến bộ khoa học. Mọi người ều
có quyền ược bảo vệ quyền lợi vật chất và tinh thần phát sinh từ bất kì sáng tạo
khoa học, văn học hay nghệ thuật nào mà người ó là tác giả (Điều 27 UDHR, Điều 15 ICESCR).
Bên cạnh việc quy ịnh về các quyền, Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền
(UDHR) cũng xác ịnh mọi người có những nghĩa vụ với cộng ồng - là noi duy
nhất mà ở ó nhân cách của bản thân họ có thể phát triển tự do và ầy ủ (khoản 1 Điều 29 UDHR).
1.2. Quyền công dân:
1.2.1. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 6 lOMoAR cPSD| 45740413 -
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ ược
xác ịnh trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tê, xã hội, văn
hóa, là cơ sở ể thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác của công dân và cơ
sở chủ yếu ể xác ịnh ịa vị pháp lý của công dân.
1.2.2. Ý nghĩa và nội dung quyền cơ bản của công dân -
Quyền cơ bản của công dân có ý nghĩa quan trọng hàng ầu ối với công
dân và nhà nước; nó là cơ sở ể nhà nước quy ịnh các quyền cụ thể của công dân. -
Các quyền cơ bản của công dân bao gồm các quyền cơ bản về chính trị,
kinh tế, văn hoá, giáo dục, các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân. -
Ở Việt Nam, các quyền cơ bản của công dân về chính trị gồm có: quyền
tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền khiếu nại, tố
cáo. Các quyền cơ bản của công dân về kinh tế - xã hội gồm có: quyền lao ộng,
quyền sở hữu, quyền tự do kinh doanh, quyền xây dựng nhà ở, quyền bình ẳng
nam nữ, quyền hôn nhân và gia ình, quyền ược hưởng chế ộ bảo vệ về sức khoẻ,
quyền ược học tập, lao ộng, giải trí của thanh niên, quyền ược bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục của trẻ em, quyền ược ưu ãi của thương binh, bệnh binh, gia ình
liệt sỹ, quyền ược giúp ỡ của người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa. Các quyền cơ bản của công dân về văn hoá, giáo dục gồm có: quyền
học tập, quyền nghiên cứu khoa học và hoạt ộng sáng tạo. Các quyền cơ bản về
tự do dân chủ và tự do cá nhân của công dân gồm có: quyền tự do ối lại, cư trú,
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền ược thông tin, quyền hội họp, lập
hội biểu tình, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, quyền bí mật thư tín, iện thoại, iện tín, quyển bất khả xâm phạm về chỗ ở. 7 lOMoAR cPSD| 45740413
1.2.3. Phân loại các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân -
Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân có thể ược phân chia thành
ba nhóm: các quyền dân sự (tự do cá nhân), chính trị; các quyền kinh tế, xã hội,
văn hóa; các nghĩa vụ cơ bản của công dân. -
Cơ sở ể phân ịnh các quyền công dân thành hai nhóm: các quyền dân sự,
chính trị và các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa là do thời gian hình thành và tính
chất của hai nhóm quyền này có nhiều iểm khác nhau. Các quyền dân sự, chính
trị của công dân thường xuất hiện sớm hơn các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.
Phần lớn các quyền dân sự, chính trị của công dân thường ược xác lập khi thành
lập nhà nước dân chủ, còn phàn lớn các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội ược thiết
lập muộn hơn phụ thuộc nhiều vào iều kiện phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. -
Mặt khác, việc thực hiện các quyền dân sự, chính trị chủ yếu phụ thuộc
ý thức chính trị, ý thức dân chủ của nhân dân, còn việc thực hiện các quyền
kinh tế, xã hội, văn hóa lại phụ thuộc phần lớn vào iều kiện vật chất, iều kiện
kinh tế, xã hội của nhà nước. Chẳng hạn quyền ược bảo ảm an sinh xã hội,
quyền ược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hóa, quyền có iều kiện sống xứng áng là những quyền xuất hiện muộn hom
và việc thực hiện các quyền này phụ thuộc rất nhiều vào iều kiện kinh tế - xã hội của ất nước.
1.2.4. Các ặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -
Quyền cơ bản của công dân thường ược xuất phát từ các quyền tự nhiên
thiêng liêng và bất khả xâm phạm của con người như quyền sống, quyền bình
ẳng, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc và là các quyền ược hầu hết các quốc gia
trên thế giới thừa nhận. 8 lOMoAR cPSD| 45740413 -
Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà công dân phải
thực hiện ối với nhà nước và là tiền ề ảm bảo cho các quyền cơ bản của công dân ược thực hiện. -
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thường ược quy ịnh trong hiến
pháp - văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất. -
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ược ghi nhận trong hiến pháp là
cơ sở chủ yếu ể xác ịnh ịa vị pháp lý của công dân. Các quyền và nghĩa vụ cơ
bản quy ịnh trong hiến pháp là cơ sở ầu tiên cho mọi quyền và nghĩa vụ khác
của công dân ược các ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta cũng như
nhiều nước trên thế giới ghi nhận.
Ví dụ: các quyền về lao ộng của công dân do luật lao ộng quy ịnh ều dựa trên
cơ sở quyền làm việc của công dân ược ghi nhận trong hiến pháp. Tất cả mọi
quyền và nghĩa vụ khác của công dân ều bắt nguồn từ quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân ược ghi trong ạo luật cơ bản của nhà nước. Đó là cơ sở, nền
tảng của mọi quyền và nghĩa vụ khác của công dân. -
Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là nguồn gốc phát sinh các
quyền và nghĩa vụ khác của công dân. Cơ sở phát sinh duy nhất của các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân là quyền công dân - nghĩa là người có quốc
tịch Việt Nam còn cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân là
sự tham gia của họ vào các quan hệ pháp luật, là các sự kiện pháp lý ... -
Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thể hiện tính chất dân chủ,
nhân văn và tiến bộ của nhà nước.
1.3. Phân biệt quyền con người và quyền công dân: 1.3.1. Điểm giống: 9 lOMoAR cPSD| 45740413 -
Quyền con người và quyền công dân là những quyền cơ bản, quan trọng
ược quy ịnh trong Hiến pháp. -
Quyền công dân và quyền con người là hai phạm trù rất gần gũi với nhau
nhưng không ồng nhất. Nhân quyền và dân quyền ều là những quyền lợi mà
mọi công dân ều ược hưởng và ược bảo vệ (trừ những người không có quốc
tịch). Trong ó quyền công dân có nghĩa hẹp hơn so với quyền con người, về
bản chất quyền công dân là những quyền con người ược nhà nước thừa nhận
và áp dụng cho công dân nước mình. Một số quyền công dân cũng là quyền
con người như: quyền ược có nhà ở, quyền tự do kinh doanh buôn bán, tự do
ngôn luận, quyền ược học tập, quyền ược tham gia quản lí nhà nước và xã hôi,
quyền ược bảo vệ về sức khỏe… -
Ở Việt Nam quyền con người và quyền công dân ra ời và phát triển gắn
liền với sự ra ời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và lịch sử lập hiến nước
nhà. Nó ược thể hiển 1 cách nhất quán trong cả 4 bản hiến pháp, ghi nhận các
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam. Đất nước ngày càng phát
triển, nhân quyền và dân quyền cũng ngày 1 ược mở rộng thể hiện sự tôn trọng
của nhà nước với quyền lợi của nhân dân,nâng cao niềm tin của nhân dân với
ất nước. Sự quản lí của nhà nước không nhằm hạn chế các quyền và tự do của
con người mà mong muốn phát triển hoàn thiện hơn các quyền con người mà
nhân dân Việt Nam áng ược hưởng ã ghi nhận trong các công ước quốc tế. Một
cá nhân (trừ những người không quốc tịch) về danh nghĩa ều là chủ thể của cả
hai loại nhân quyền và dân quyền nếu họ sinh sống trong quốc gia mà họ ăng
kí quốc tịch. Nếu ang sinh sống tại nước ngoài thì họ sẽ chỉ ược hưởng những
quyền con người cơ bản như “quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc” ngoài ra một số quyền lợi ặc thù như bầu cử, ứng cử thì họ sẽ không ược thừa nhận và bảo vệ. 10 lOMoAR cPSD| 45740413 1.3.2. Điểm khác
Tiêu chí Quyền con người Quyền công dân phân biệt
Khái niệm Quyền con người ược hiểu là Quyền công dân là những lợi ích
những ảm bảo pháp lý toàn cầu pháp lý ươc c ̣ ác nhà nước thừa
có tác dụng bảo vệ các cả nhân nhân ṿ à bảo vệ cho những
và các nhóm chổng lại những người có quốc tịch của nước
hành ộng hoặc sự bỏ mặc mà minh. ̀
làm tổn hại ến nhân phẩm,
những sự ược phép và sự tự do cơ bản của con người Văn bản -
Các công ước quốc tế về Hiến pháp và các văn bản quy ghi nhận
phạm pháp luật của từng quốc quyền con người gia -
Hiến pháp và các văn bản
quy phạm pháp luật của từng quốc gia Bản chất
Tự nhiên, vốn có, không do chủ Được Nhà nước xác ịnh bằng các thể nào ban phát. quy ịnh pháp luật. 11 lOMoAR cPSD| 45740413 Đặc iểm
Áp dụng trên phạm vi quốc tế, Chỉ áp dụng trong lãnh thổ quốc
ược bảo ảm và thực hiện giống gia, mỗi quốc gia có mỗi quy ịnh
nhau, không thay ổi theo thời riêng về quyền mà công dân ược gian.
hưởng, có thể thay ổi theo thời gian.
Chủ thể Tất cả con người trên thế giới.
Những chủ thể có ầy ủ iều kiện nắm
ược quy ịnh trong pháp luật mỗi quyền quốc gia.
Thời iểm Từ khi con người ược sinh ra.
Từ khi chủ thể áp ứng ược ầy ủ phát sinh
các iều kiện mà mà pháp luật của quyền mỗi quốc gia quy ịnh. Cơ
chế Các diễn àn, thủ tục iều tra, giải Bằng quyền lực nhà nước của bảo
ảm quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm mỗi quốc gia.
thực hiện nhân quyền của Liên hợp quốc
và một số tổ chức liên chính phủ
khu vực ược thành lập theo các Điều ước quốc tế. 12 lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG II. QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM
2.1. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1946:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói: “Hiến pháp 1946 là Hiến pháp ầu tiên trong
lịch sử nước nhà [....] dân tộc Việt Nam ã có mọi quyền tự do [....] phụ nữ Việt
Nam ã ược ngang hàng với àn ông ể ược hưởng chung mọi quyền cá nhân của công dân”.
- Hiến pháp năm 1946 ược Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông
qua ngày 09/11/1946 với 7 chương và 70 Điều. Trong ó, chương “Quyền và
nghĩa vụ của công dân” ược xếp thứ 2 gồm 18 Điều và ặt nghĩa vụ trước quyền
lợi. “Mục A: NGHĨA VỤ Điều thứ 4:
Mỗi công dân Việt Nam phải:
- Bảo vệ Tổ quốc - Tôn trọng Hiến pháp
- Tuân theo pháp luật. Điều thứ 5
Công dân Việt Nam có nghĩa vụ phải i lính.
Mục B: QUYỀN LỢI Điều thứ 6
Tất cả công dân Việt Nam ều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá. Điều thứ 7 13 lOMoAR cPSD| 45740413
Tất cả công dân Việt Nam ều bình ẳng trước pháp luật, ều ược tham gia chính
quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và ức hạnh của mình. Điều thứ 8
Ngoài sự bình ẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số ược giúp ỡ về mọi
phương diện ể chóng tiến kịp trình ộ chung. Điều thứ 9
Đàn bà ngang quyền với àn ông về mọi phương diện. Điều thứ 10
Công dân Việt Nam có quyền:
- Tự do ngôn luận
- Tự do xuất bản
- Tự do tổ chức và hội họp
- Tự do tín ngưỡng
- Tự do cư trú, i lại trong nước và ra nước ngoài. Điều thứ 11
Tư pháp chưa quyết ịnh thì không ược bắt bớ và giam cầm người công dân Việt Nam.
Nhà ở và thư tín của công dân Việt Nam không ai ược xâm phạm một cách trái pháp luật. Điều thứ 12
Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam ược bảo ảm.. 14 lOMoAR cPSD| 45740413 Điều thứ 13
Quyền lợi các giới cần lao trí thức và chân tay ược bảo ảm. Điều thứ 14
Những người công dân già cả hoặc tàn tật không làm ược việc thì ược giúp ỡ.
Trẻ con ược săn sóc về mặt giáo dưỡng. Điều thứ 15
Nền sơ học cưỡng bách và không học phí. Ở các trường sơ học ịa phương, quốc
dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình.
Học trò nghèo ược Chính phủ giúp.
Trường tư ược mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước. Điều thứ 16
Những người ngoại quốc tranh ấu cho dân chủ và tự do mà phải trốn tránh thì
ược trú ngụ trên ất Việt Nam.
Mục C: BẦU CỬ, BÃI MIỄN VÀ PHÚC QUYẾT Điều thứ 17
Chế ộ bầu cử là phổ thông ầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín. Điều thứ 18
Tất cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, ều có
quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người mất công quyền.
Người ứng cử phải là người có quyền bầu cử, phải ít ra là 21 tuổi, và phải biết
ọc, biết viết chữ quốc ngữ. 15 lOMoAR cPSD| 45740413
Công dân tại ngũ cũng có quyền bầu cử và ứng cử. Điều thứ 19
Cách thức tuyển cử sẽ do luật ịnh. Điều thứ 20
Nhân dân có quyền bãi miễn các ại biểu mình ã bầu ra, theo Điều thứ 41 và 61. Điều thứ 21
Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ ến vận
mệnh quốc gia, theo Điều thứ 32 và 70.” -
Điều 7 Hiến pháp lần ầu tiên ghi nhận quyền bình ẳng trong lịch sử dân
tộc trong ạo luật có giá trị pháp lý cao nhất. Ngoài ra, Hiến pháp cũng quy ịnh
àn bà ngang quyền với àn ông trên mọi phương diện, có quyền tự do ngôn luận,
quyền tư hữu tài sản ược bảo ảm, ... -
Đặc biệt tại Điều 21 ghi nhận: “Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến
pháp và những việc quan hệ ến vận mệnh quốc gia”.
Là bản Hiến pháp ầu tiên nên Hiến pháp 1946 cũng có những hạn chế
nhất ịnh như: ồng nhất quyền con người với quyền công dân, nền sơ học cưỡng
bách và không học phí, .... ó là lý do vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng:
“Bản Hiến pháp chưa hoàn toàn, nhưng nó ã làm nên theo một hoàn cảnh thực
tế. Hiến pháp ó ã tuyên bố với thế giới, nước Việt Nam là một nước ộc lập. Hiến
pháp ó ã tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam ã có ủ mọi quyền tự do.
Hiến pháp ó ã tuyên bố với thế giới: phụ nữ ã ược ứng ngang hàng với àn ông
ể hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân... Hiến pháp ó cũng ã nêu
một tinh thần oàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm
khiết, công bình của các dân tộc” 16 lOMoAR cPSD| 45740413
2.2. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1959: -
Hiến pháp 1946 - Hiến pháp dân chủ ầu tiên của Nhà nước ta ã hoàn
thành sứ mệnh của nó, nhưng so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới bấy
giờ cần ược bổ sung và thay ổi. Vì vậy, trong kỳ họp lần thứ VI, Quốc hội nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoá I ã quyết ịnh sửa ổi Hiến pháp 1946 và thành
lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa ổi. Ngày 18/12/1959, tại kỳ họp thứ XI Quốc
hội khoá I, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ọc báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa ổi.
Ngày 31/12/1959, Quốc hội ã nhất trí thông qua Hiến pháp sửa ổi và ngày 01-
1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp. -
Hiến pháp năm 1959 bao gồm 10 chương 112 Điều, trong ó Quyền và
Nghĩa vụ của công dân ược quy ịnh tại chương III (thay vì chương II như Hiến
pháp 1946) bao gồm 21 Điều (từ Điều 22 ến 42). -
So với Hiến pháp 1946 thì Hiến pháp 1959 ã bổ sung những quy ịnh mới
về quyền con người như:
+ Điều 29 Quyền khiếu nại tố cáo với cơ quan Nhà nước: “Công dân
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ cơ
quan Nhà nước nào về những hành vi phạm pháp của nhân viên cơ quan Nhà
nước. Những việc khiếu nại và tố cáo phải ược xét và giải quyết nhanh chóng.
Người bị thiệt hại vì hành vi phạm pháp của nhân viên cơ quan Nhà nước có
quyền ược bồi thường.”
+ Điều 30 Quyền làm việc: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
có quyền làm việc. Nhà nước dựa vào sự phát triển có kế hoạch của nền kinh
tế quốc dân, dần dần mở rộng công việc làm, cải thiện iều kiện lao ộng và lương
bổng, ể bảo ảm cho công dân ược hưởng quyền ó.” 17 lOMoAR cPSD| 45740413
+ Điều 31 Quyền nghỉ ngơi: “Người lao ộng có quyền nghỉ ngơi. Nhà
nước quy ịnh thời giờ làm việc và chế ộ nghỉ ngơi của công nhân và viên chức,
mở rộng dần những iều kiện vật chất về nghỉ ngơi và an dưỡng, ể bảo ảm cho
người lao ộng ược hưởng quyền ó.” -
Bên cạnh quy ịnh quyền, Hiến pháp 1959 cũng quy ịnh cụ thể những
nghĩa vụ cơ bản của công dân. -
Hiến pháp 1946 ề cao vai trò của nhân dân trong quá trình lập hiến, theo
ó nhân dân có quyền phúc quyết Hiến pháp - phúc quyết ể thực thi quyền làm
chủ ất nước và những việc quan hệ ến vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, Hiến
pháp 1959, 1980 và 1992 sau này ều bãi bỏ quyền này. Đây là một quyền dân
chủ trực tiếp rất quan trọng của công dân và nên ược khôi phục lại.
Với sự thay ổi của nền kinh tế - xã hội, Hiến pháp 1959 ra ời phần nào ã
khắc phục ược những hạn chế của Hiến pháp năm 1946 - những iều khoản
không còn phù hợp với tình hình. Hiến pháp 1959 có thể xem như là một bước
tiến mới trong quy trình kỹ năng lập hiến Việt Nam.
2.3. Quyền con người trong bản Hiến pháp 1980: -
So với Hiến pháp 1946 và 1959 thì quyền con người trong Hiến pháp
1980 ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ hơn về kỹ thuật lập pháp. Quy ịnh ở các
Điều luật ngày càng cụ thể hơn, ồng thời tiếp thu có chọn lọc và kế thừa các
quy ịnh từ các bản Hiến pháp trước ó. -
Ví dụ về việc kế thừa và phát triển kỹ năng lập pháp qua các bản Hiến
pháp về nhân quyền, mà cụ thể là về quyền bình ẳng, ược thể hiện qua các bản
Hiến pháp như sau: nếu như Hiến pháp năm 1946 quy ịnh tại Điều 6 ến Điều 9
trong ó có các nội dung là: “Tất cả công dân Việt Nam ều ngang quyền về mọi 18