Bài tiểu luận kết thúc học phần phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Tầm quan trọng của việc chuyển đổi số đối với giáo dục  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
15 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận kết thúc học phần phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Tầm quan trọng của việc chuyển đổi số đối với giáo dục  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
BỘ NỘI V!
PHÂN VIN HC VIN !
HÀNH CHÍNH QUC GIA TI TP.HCM!
----------------!
!
TÊN ĐI: TM QUAN TRNG CA CHUYN ĐI S!
TRONG GIÁO DC ĐI HC !
(Nghiên cu ti Phân vin Hc vin Hành chính Quc gia ti TP.HCM)!
BÀI TIU LUN KT THÚC HC PHẦN!
Học phn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU KHOA HỌC!
Mã phách:.................................................!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
! !
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
Thành phố Hồ Chí Minh- 2023! !
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
!"#$%"#$ $
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
&'$!($)*+!
,'$-./0$123$40564$178$9:$4;5<!
- "#$!%&'&!()*%!+,-*%!%&)&!(-.*!/#0+!+,&1*!23*%!*%#4!567!8'&!*#&9:!+#;*#!
+<:!=#-)!#>2?!23*%!*%#4!(@+!/#0A!*B&!CD+!8;!E&4+!F)G!2H*%!(I!8;!()*%!#@&!*#D/!
8;-!23*%!2:@2!(B&!G'&!*;J6!"K!+#0*%!L!*MG!N7N7A!"#O!+P'*%!Q#R*#!/#O!(I!,)!S:J$+!
(T*#!UV!W5XYSZ?""%A!/#[!\:J4+!Q#P]*%! +,^*#! Q#:J1*!(B&!UV!_:V2!%&)!($*!*MG!
N7N`A!(T*#!#P'*%!($*!*MG!N7a7!8'&!b!cd*#!8<2!2e*!P:!f[*A!+,-*%!(g!C)-!%hG!
2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!cd*#!8<2!%&0-!\i26!j<)!8;-!k*#!#^*#!+#<2!fl*!=#&!"#$!%&'&!*g&!
2#:*%!8;!E&4+!F)G!*g&!,&[*%!,]&!8;-!(.&!\T2#!Q-8&\?mXA!0/!c<2!#>2!+D/A!%&n*%!\.J!,o+!
c'*!=#&!=#g!2g!+#1!+P]*%!+02A!%&)-!f$/!8'&!*#):A!+:J!*#&[*!(pJ!2H*%!c;!*9*!+n*%!(1!
%&n*%!8&[*!8;!U&*#!8&[*!U0*%!+.-A!+#R2#!*%#&!8'&!202!q*%!\i*%A!*9*!+n*%!+,<2!+:J$*A!
/#P]*%!/#0/!\.J!#>2!G'&!+,-*%!*%#T2#!2n*#!(g6!!
- Qg!+#1!+#oJ!+eG!_:)*!+,>*%!2O)!U&*#!8&[*!+,-*%!_:0!+,^*#2#:J1*!(B&!
UVA!/#0+!+,&1*!+P!\:JA!*p*%!2)-!*M*%!c<2!UV!c;!83!2r*%!_:)*!+,>*%6!FsG!Cs+!(Pt2!u:!
+#$!*;J!2r*%!8'&!8&42!f$/!+i2!/#0+!#:J!*#v*%!%&0!+,TA!+#;*#!+<:!(I!(Pt2A!+3&!G-*%!
G:V*!U&*#!8&[*!w#p*!8&4*!x>2!8&4*!x;*#!2#R*#!S:V2!%&)!+.&!"w6xQy!2g!+#1!+#oJ!
(Pt2!8T!+,RA!%&0!+,T!2V+!cz&!2O)!Cn*!+#p*!(V&!8'&!_:0!+,^*#!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!
\i2!Z.&!#>26!
='$->/?$@A8/$B/0$0C/0$/?05D/$1EA$
? {*#!#P|*%!2O)!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2!+'&#-.+!(@*%!#>2!
+D/!2O)!U&*#!8&[*!+,P}*%!Z.&!#>2!~&*#!+$?!Z.&!#>2!S:V2!%&)!x;!F@&•!
? ":B&!+,€!x>2!8&4*!";&!2#R*#!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!#-.+!(@*%!%&n*%!\.J•!
? F%;*#!%&0-!\i2!8;!(;-!+.-![*!‚0&ƒ!Q#:J1*!(B&!UV!„…oJ!#>2U&*#A!U&*#!
8&[*!c;G!+,:*%!+pG†6!
F'$!G1$HDAI$/05JK$LG$/?05D/$1EA$
3.1. Mc )êu
yi2!f[:!*%#&[*!2q:!(9!+;&!*;J!c;!%&‡/!U&*#!8&[*!*sG!(Pt2!k*#!#^*#!8;!+eG!
_:)*!+,>*%!2O)!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2!#&4*!*)JA!U&*#!8&[*!Uˆ!+<!*#D*!
+#q2!(Pt2!Cn*!+#p*!2g!n*#!#P|*%!,o+!_:)*!+,>*%!($*!_:0!+,^*#!2#:J1*!(B&!UVA!c;!
+,:*%!+pG!2O)!_:0!+,^*#!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>26!"K!(g!(9!,)!G@+!UV!
%&n&!/#0/!*#G!+#‡2!(ŠJ!f*#!+#e*!+,02#!*#&4GA!8)&!+,‹!2O)!U&*#!8&[*!*#G!+M*%!
2P}*%!#&4:!_:n!#>2!+D/6!Œ&*#!8&[*!/#;&!+<!*#D*!+#q2!(Pt2!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!
\i2!=#3*%!(]*!+#:e*!c;!#>2!C*%!+#&$+!CT!(&4*!+A!G;!2‹*!c;!=#n!*M*%!*sG!Cs+!23*%!
*%#4!2O)!Cn*!+#p*A!c;!=Ž!*M*%A!=&$*!+#q2!23*%!*%#4!+#3*%!f*A•2g!(Pt2!*#v*%!(&9:!
(gA!U&*#!8&[*!Uˆ!%g/!/#e*!+#‡2!(ŠJ!(o+!*P'2!+,-*%!cd*#!8<2!%&0-!\i2!8;!cd*#!8<2!
=#026!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
3.2. Nhim vnghiên cu
? "^G!#&1:!89!2#:J1*!(B&!UV!*g&!2#:*%!8;!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%%&0-!\i2!
(.&!#>2!*g&!,&[*%•!
? Z0*#!%&0A!/#p*!•2#!+#0&!(@!2O)!U&*#!8&[*!(V&!8'&!2#:J1*!(V&UV!+,-*%!
%&0-!\i2!#&4*!*)JA!_:)!(g!(9!,)!G@+!UV!%&n&!/#0/!#t/!c‘!*#G!/#0+!#:J!+#0&!(@!•2#!
2<2!(V&!8'&!_:0!+,^*#!*;J6!M'$N5O$40AP64$/?05D/$1EA$Qg!N!%&n!+#:J$+!(Pt2!(9!,)ƒ!
? ",-*%!G3&!+,P}*%!c;G!8&42!8;!#>2!+D/!#&4*!(.&A!/#0+!+,&1*!*#P!#&4*!*)JA!
*$:!U&*#!8&[*!=#3*%!+#R2#!*%#&!(Pt2!Uˆ!%&0*!f$/!+<!(;-!+#n&!Cn*!+#p*!,)!=#&!+D/!
+#1A!*$:!U&*#!8&[*!=#3*%!#&1:!(Pt2!+eG!_:)*!+,>*%!2O)!2#:J1*!(B&!UV!*g&!2#:*%!8;!
2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2!*g&!,&[*%!8;!*#D*!+#q2!(Pt2!8)&!+,‹!2O)!Cn*!
+#p*!Uˆ!=#g!+#“-!=T/!u:!#P'*%!/#0+!+,&1*!+#$!%&'&A!n*#!#P|*%!($*!#&4:!_:n!2O)!
#-.+!(@*%!#>2!+D/A!%pJ!,)!U<!(^*#!+,4!+,-*%!23*%!2:@2!2#:J1*!(B&!UV•!
? F$:!U&*#!8&[*!‘!+#q2! (Pt2!8T!+,R!2O)!Cn*!+#p*A!#&1:!(Pt2+eG!_:)*!
+,>*%!2r)!_:0!+,^*#!2#:J1*!(B&!UV!Uˆ!+#‡2!(ŠJ!*M*%!c<2!U0*%!+.-A!•*#!2#O!(@*%A!•2#!
2<2!+,-*%!_:0!+,^*#!*;JA!/#0+!#:J!(Pt2!*#v*%!=Ž!*M*%A!=&$*!+#q2!G'&A!#>2!#&!*#&9:!
=&*#!*%#&4G6!!
Q'$)R5$4ST/?I$U0V10$40WI$30XK$L5$/?05D/$1EA$
5.1. Đi tưng nghiên cứu
"^G!#&1:!89!+#0&!(@!2O)!U&*#!8&[*!(V&!8'&!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!
#>26!
5.2. Khách thnghiên cứu
Œ&*#!8&[*!+.&!w#p*!8&4*!x>2!8&4*!x;*#!2#R*#!S:V2!%&)!+.&!"w6xQy6!
5.3. Phm vi nghiên cứu
? ~#3*%!%&)*ƒ!w#p*!8&4*!x>2!8&4*!x;*#!2#R*#!S:V2!%&)!+.&"w6xQy•!
? "#}&!%&)*ƒ!NWYNYN7Na!”!NaY5YN7Na6!
Y'$Z0S[/?$30V3$/?05D/$1EA$
? w#P]*%!/#0/!*%#&[*!2q:!+;&!c&4:!+#3*%!_:)!8&42!U•!\i*%202!*%:h*!+;&!
c&4:!+#)G!=#n-!*#P!U02#A!C0-A•!
? w#P]*%!/#0/!_:)*!U0+!=#-)!#>2!\<)!+,[*!k*#!#^*#!+#<2!+$+.&!=#:!8<2!
*%#&[*!2q:A!+K!(g!(P)!,)!=$+!_:n!G)*%!•*#!=#-)!#>2!8;!2g!2]!U|!(1!(‡2!=$+!,)!
*#v*%!=$+!c:D*!+,[*6!
? Phương pháp phân tích : đề ra các nguyên nhân, hậu quả của ý thức thái
độ bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện Học viện Hành Chính quốc gia tại TP.!
Hồ Chí Minh !
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
\'$]^5$_A/?$/?05D/$1EA$
F%-;&!/#e*!G|!(e:!8;!=$+!c:D*A!*@&!\:*%!*%#&[*!2q:!%hG!5!2#P]*%ƒ!
? Q#P]*%!mƒ!"B*%!_:)*!89!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!!
? Q#P]*%!Nƒ!"#<2!+,.*%!2#:J1*!(V&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2+.&!E&4+!F)G!
? Q#P]*%!aƒ!"#0&!(@!2O)!U&*#!8&[*!w#p*!8&4*!(V&!8'&!2#:J1*(B&!UV!+,-*%!
%&0-!\i2!(.&!#>2!!
? Q#P]*%!5ƒ!y@+!UV!%&n&!/#0/!(9!,)!!
`'$]ab$c+]N!
#def]N$,<$-g]N$h+&]$ij$#d+kl]$)gb$mn$-o]N$Nbpq$c"#$
,','$r0V5$/5JK$10APW/$9>5$sR$
t Q#:J1*!(B&!UV!•j&%&+)c!",)*U-,G)f-*!+,-*%!f$*%!—*#˜!c;!U<!•2#!#t/!202!23*%!
*%#4!=Ž!+#:D+!UV!8;-!+o+!2n!202!cd*#!8<2!2O)!G@+!\-)*#!*%#&4/A!+D*!\i*%!202!23*%!
*%#4!(1!+#)J!(B&!2M*!Cn*!202#!+#q2!8D*!#;*#A!G3!#^*#!=&*#!\-)*#!8;!2:*%!2o/!202!
%&0!+,T!G'&!2#-!=#02#!#;*%!2O)!\-)*#!*%#&4/!(g!2H*%!*#P!+M*%!+V2!202!#-.+!(@*%!
=&*#!\-)*#6!Q#:J1*!(B&!UV!2H*%!c;!G@+!U<!+#)J!(B&!89!8M*!#g)!2O)!202!\-)*#!*%#&4/A!
(‹&!#&!202!\-)*#!*%#&4/!/#n&!c&[*!+i2!+#)J!(B&A!+#•!*%#&4G!20&!G'&!8;!+#-n&!G0&!
2#o/!*#D*!202!+#o+!C.&6!
t ".&!E&4+!F)GA!=#0&!*&4G!„Q#:J1*!(B&!UV†!+#P}*%!(Pt2!#&1:!+#“-!*%#d)!c;!_:0!
+,^*#!+#)J!(B&!+K!G3!#^*#!\-)*#!*%#&4/!+,:J9*!+#V*%!U)*%!\-)*#!*%#&4/!UV!C‰*%!
202#!0/!\i*%!23*%!*%#4!G'&!*#P!\v!c&4:!c'*!•‚&%!j)+)˜A!™*+“,*“+!2#-!8.*!8D+!•™-"˜A!
(&4*!+-0*!(0G!GpJ!•Qc-:\˜•!*#G!+#)J!(B&!/#P]*%!+#q2!(&9:!#;*#A!cI*#!(.-A!_:J!
+,^*#!c;G!8&42A!8M*!#g)!23*%!+J6
(1)
Q#:J1*!(B&!UV!+.&!E&4+!F)G!2H*%!()*%!\&l*!,)!,o+!
G.*#!GˆA!(š2!C&4+!+,-*%!202!*%;*#!*#Pƒ!%&)-!+#3*%A!\:!cT2#A!+;&!2#R*#A•!*g!G)*%!
c.&!*#v*%!\T2#!8i!2g!R2#!8;!2g!+#1!+D*!\i*%!#&4:!_:n!*%:h*!c<2!*#;*!,&!2O)!uI!#@&6!
‚[*!2.*#!(gA!Q#R*#!/#O!2H*%!()*%!*›!c<2!(1!upJ!\<*%!(Pt2!Q#R*#!/#O!(&4*!+•!
#P'*%!+'&!Q#R*#!/#O!UV6".&!S:J$+!(T*#!W5XYSZ?""%!*%;J!7aYLYN7NN!2O)!"#O!+P'*%!
2#R*#!/#O!89!Q#P]*%!+,^*#!2#:J1*!(B&!UV!_:V2!%&)!($*!*MG!N7N`A!(T*#!#P'*%!($*!
*MG!N7a7A!*P'2!+)!(š+!,)!Gi2!f[:!+,|!+#;*#!_:V2!%&)!UVA!B*!(T*#!8;!+#T*#!8Pt*%A!
f[*!/#-*%!+#•!*%#&4G!202!23*%!*%#4!8;!G3!#^*#!G'&6!Zh*%!+#}&A!(B&!G'&!+-;*!\&4*!
#-.+!(@*%!_:n*!c‘A!(&9:!#;*#!2O)!Q#R*#!/#OA!#-.+!(@*%!Un*!u:o+!=&*#!\-)*#!2O)!
\-)*#!*%#&4/A!/#P]*%!+#q2!UV*%A!c;G!8&42!2O)!*%P}&!\p*A!/#0+!+,&1*!G3&!+,P}*%!
UV!)*!+-;*A!*#p*!8M*A!,@*%!=#s/6!Q#P]*%!+,^*#!Q#:J1*!(B&!UV!_:V2!%&)!*#G!Gi2!
f[:!=œ/!c;!8K)!/#0+!+,&1*!Q#R*#!/#O!UVA!=&*#!+$!UVA!uI!#@&!UVA!8K)!#^*#!+#;*#!202!
\-)*#!*%#&4/!23*%!*%#4!UV!E&4+!F)G!2g!*M*%!c<2!(&!,)!+-;*!2e:6!!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
,'='$r0V5$/5JK$10APW/$9>5$sR$4uv/?$?5Vv$_G1$$
? Q#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!c;!8&42!*%;*#!%&0-!\i2!0/!\i*%!23*%!*%#4!
+#3*%!f*!#&4*!(.&!8;-!23*%!+02!#>2!+D/A!%&n*%!\.J!2O)!#>2!U&*#A!U&*#!8&[*A!%&n*%!8&[*!
*#G!(0/!q*%!*#:!2e:!#>2!+D/!*%;J!2;*%!2)-•!+K!(g!+.-!*[*!G3&!+,P}*%!#>2!+D/!
C9*!8v*%!(Pt2!=$+!*V&!+K!#>2!U&*#!($*!*#;!+,P}*%!\<)!+,[*!*9*!+n*%!23*%!*%#4!
#&4*!(.&6!
? x&1:!G@+!202#!(]*!%&n*!+#^!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i22#R*#!c;!8&42!
q*%!\i*%!*#v*%!23*%!*%#4!f[*!f$*!%&‡/!*p*%!2)-!+,n&!*%#&4G!2O)!*%P}&!#>2•!2n&!
+#&4*!*#v*%!/#P]*%!/#0/!%&n*%!\.J!2H*%!*#P!+.-!G3&!+,P}*%!(1!#>2!+D/!+#:D*!
f4*!*#o+6!*%!\i*%!2#:J1*!(B&!UV!Uˆ!+.-!,)!G3!#^*#!%&0-!\i2!+#3*%!G&*#A!+K!(g!
%&‡/!8&42!#>2!=&$*!+#q2!2O)!*%P}&!#>2!+,|!*[*!(]*!%&n*!8;!\l!\;*%!#]*6!Œ<!Cr*%!
*B!2O)!202!*9*!+n*%!23*%!*%#4!(I!+.-!(&9:!=&4*!+#:D*!ct&!(1!+,:J9*!(.+!=&$*!+#q2!
8;!/#0+!+,&1*!(Pt2!=#n!*M*%!+<!#>2!2O)!*%P}&!#>2!G;!=#3*%!CT!%&'&!#.*!89!+#}&!%&)*!
2H*%!*#P!=#3*%!%&)*6!x&4*!+.&A!q*%!\i*%!2#:J1*!(B&!UV!(Pt2!q*%!\i*%!\P'&!a!#^*#!
+#q2!2#R*#ƒ!
*%!\i*%!23*%!*%#4!+,-*%!/#P]*%!/#0/!%&n*%!\.Jƒ!…'/!#>2!+#3*%!G&*#A!cD/!
+,^*#•8;-!8&42!%&n*%!\.J6!
*%!\i*%!23*%!*%#4!+,-*%!_:n*!c‘ƒ!Q3*%!2i!8D*!#;*#A!_:n*!c‘!
*%!\i*%!23*%!*%#4!+,-*%!c'/!#>2ƒ!Q3*%!2i!%&n*%!\.JA!2]!U|!8D+!2#o+!
*%!\i*%!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!/#P]*%!/#0/!%&n*%!\.J!
?!ž:!#P'*%!23*%!*%#4!UV!=#3*%!%&)*!%&n*%!\.JA!#>2!+D/!2e*!(Pt2!*#p*!,@*%A!202!
+#&$+!CT!+#3*%!G&*#!(Pt2!cs/!(š+!+.&!202!c'/!#>2!*#Pƒ!(e:!%#&!#^*#A!C;*!#>2!+#3*%!
G&*#A!Cn*%!(&4*!+•!+#3*%!G&*#A!+#&$+!CT!#>/!+,<2!+:J$*A•(I!(Pt2!(P)!8;-!U!\i*%6!
F#&9:!\-)*#!*%#&4/!%&0-!\i2!2H*%!+.-!(&9:!=&4*!(1!U&*#!8&[*!+#)G!%&)!+,n&!*%#&4GA!
f$/!2D*!23*%!*%#4!2)-A!+#DG!2#R!+#)G!%&)!202!2#:J$*!+#)G!_:)*!+#<2!+$!n-6!F#v*%!
q*%!\i*%!2#:J4*!(B&!UV!%&0-!\i2!+,-*%!/#P]*%!/#0/!\.J!#>!
~#g)!#>2!+,<2!+:J$*!Ÿ!”!c“),*&*%A!
w#P]*%!/#0/!#>2!+D/!+#3*%!_:)!202!\<!0*A!
w#P]*%!/#0/!#>2!C*%!q*%!\i*%!+#<2!+$!n-A!
Q02!c'/!#>2!89!…D/!+,^*#A!Œ"ŸyA!Œ"Ÿ—yA!"&$*%!)*#!23*%!*%#46!
,'F'$wA$0Sx/?$10APW/$9>5$sR$4uv/?$?5Vv$_G1$4X5$i5J4$]8K$L;$-06$?5x5
,'F','$wA$0Sx/?$10APW/$9>5$sR$4uv/?$?5Vv$_G1$4X5$i5J4$]8K$
? S:J$+! (T*#! UV! W5XYSZY""%! 2O)! "#O! +P'*%! Q#R*#! /#O! /#[\:J4+!
„Q#P]*%!+,^*#!Q#:J1*!(B&!UV!S:V2!%&)!($*!*MG!N7N`A!(T*#!#P'*%!($*!*MG!N7a7†A!
+,-*%!(g! &0-!\i2!c;!G@+!+,-*%!*#v*%!cd*#!8<2!2e*!P:!f[*!2#:J1*!(B&!UVA!*#P!U):ƒ!
„w#0+!+,&1*!*9*!+n*%!#›!+,t!\.J!8;!#>2!+K!u)A!q*%!\i*%!+,&4+!(1!23*%!*%#4!UV!+,-*%!
23*%!+02!_:n*!c‘A!%&n*%!\.J!8;!#>2!+D/•!UV!#g)!+;&!c&4:A!%&0-!+,^*#•!upJ!\<*%!*9*!+n*%!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
2#&)!U€!+;&!*%:J[*!%&n*%!\.J!8;!#>2!+D/!+#“-!2n!#^*#!+#q2!+,<2!f$/!8;!+,<2!+:J$*6!
w#0+!+,&1*!23*%!*%#4!/#i2!8i!%&0-!\i2A!#P'*%!+'&!(;-!+.-!20!+#1!#g)6!m77¡!202!2]!
U|!%&0-!\i2!+,&1*!=#)&!23*%!+02!\.J!8;!#>2!+K!u)A!+,-*%!(g!+#•!*%#&4G!2#P]*%!+,^*#!
(;-!+.-!2#-!/#œ/!#>2!U&*#A!U&*#!8&[*!#>2!+,<2!+:J$*!+V&!+#&1:!N7¡!*@&!\:*%!2#P]*%!
+,^*#6!*%!\i*%!23*%!*%#4!UV!(1!%&)-!C;&!+D/!89!*#;!8;!=&1G!+,)!U<!2#:Š*!CT!2O)!
#>2!U&*#!+,P'2!=#&!($*!c'/!#>2†6!
? *%!\i*%!23*%!*%#4!+,-*%!%&n*%!\.Jƒ!+,)*%!CT!\i*%!2i23*%!*%#4!#&4*!
(.&!*#Pƒ!G0J!2#&$:A!f8&A!Cn*%!+P]*%!+02A•!
? *%!\i*%!23*%!*%#4!+,-*%!_:n*!c‘!%&0-!\i2ƒ!0/!\i*%!202/#e*!G9G!
_:n*!c‘!+,P}*%!#>2!%&‡/!U&*#!8&[*!(M*%!=‘!#>2!/#e*A!u“G!(&1G!#>2!+D/A!*@/!#>2!/#R!
+,<2!+:J$*•!%&‡/!%&n*%!8&[*!2g!+#1!_:n*!c‘!Cn*%!(&1GA!+#}&!=#g)!C&1:A!%&0-!0*!\.J!
#>2!G@+!202#!+#:D*!ct&6!
? *%!\i*%!23*%!*%#4!+,-*%!8D*!#;*#!\-)*#!*%#&4/!%&0-\i2ƒ!+#‡2!(ŠJ!
q*%!\i*%!23*%!*%#4!+#“-!#P'*%!+,<2!+:J$*A!U•!\i*%!‚&%!j)+)A!™-"A•!
,'F'='$wA$0Sx/?$10APW/$9>5$sR$4uv/?$?5Vv$_G1$178$-06$?5x5$
t$Q:@2!202#!G.*%!23*%!*%#&4/!567!()*%!2g!+02!(@*%!G.*#!Gˆ!+'&!+K*%!_:V2!
%&)!+,[*!G>&!=#R)!2.*#!8;!cd*#!8<2!2O)!(}&!UV*%!+,-*%!(g!2g!%&0-!\i26!",P'2!*#v*%!
+#)J!(B&!c'*!c)-!2O)!%&0-!\i2!\P'&!+02!(@*%!2H*%!*#P!J[:!2e:!2O)!2:@2!202#!G.*%!
*;JA!202!+,P}*%!#>2!C:@2!/#n&!+#)J!(B&A!+,P}*%!#>2!*)J!*%-;&!2#q2!*M*%!8M*!#-0A!
2‹*!c;!*#v*%!+,:*%!+pG!U0*%!+.-!+,&!+#q2!8;!2#:J1*!%&)-!23*%!*%#46!j<)!+,[*!*9*!
+n*%!f[:!2#R!oJA!#>!,o+!2e*!G@+!G3!#^*#!%&‡/!202!%&0-!8&[*!#)J!#>2!U&*#!2g!+#1!=#0G!
/#0!=#-)!#>2A!*p*%!2)-!#-;*!+#&4*!=&$*!+#q2A!(h*%!+#}&!%&‡/!#>!2g!+#1!#>2!+D/!G@+!
202#!c&*#!#-.+!|!Co+!2q!(T)!(&1G!*;-!=#&!=#3*%!+#1!($*!202!2]!U|!%&0-!\i2!\-!U<!+02!
(@*%!2O)!*#&9:!*%:J[*!*#p*!=#02#!_:)*6!"#“-!(gA!2#:J1*!(B&!UV!c;!G@+!/#P]*%!
+#q2!#&4:!_:n!(1!(0/!q*%!*#v*%!J[:!2e:!(I!(š+!,)!+,-*%!CV&!2n*#!#&4*!+.&6!E;!(pJ!
2H*%!c;!2#O!(9!(Pt2!*#gG!+02!%&n!(9!2D/!($*!|!*%#&[*!2q:!23*%!CV!+,-*%!c-.+!C;&!
•U“,&“U˜! …“2+:,“! F-+“U! &*! F“+¢-,=U! )*\! ŒJU+“GU! •+#:@2! *#;! u:o+! Cn*! Œ/,&*%“,!
™*+“,*)f-*)c!w:Cc&U#&*%!— A!"#:£!Œd˜6!
#def]N$=<$-dy#$-z{]N$#d+kl]$)gb$mn$-zq]N$Nbpq$c"#$){b$d|#$-{b$ib}-$
]&!$
=','$-0~1$4uX/?$10A/?
? "R*#!($*!#$+!*MG!N7N7A!*%;*#!%&0-!\i2!E&4+!F)G!(I!(.+!(Pt2!G@+!UV!
+#;*#!+<:!*#o+!(T*#6! &0-!\i2!/#B!+#3*%!2O)!E&4+!F)G!(I!+P]*%!(P]*%!8'&!*#gG!
202!*P'2!/#0+!+,&1*!•¤ŸQj˜!*G!+,-*%!+-/!57A!%&0-!\i2!(.&!#>2!*G!+,-*%!+-/!W7A!
(;-!+.-!*%#9!|!8T!+,R!=#-n*%!X76!"#“-!C0-!20-!(0*#!%&0!*MG!N7N7!2O)!F%p*!#;*%!
+#$!%&'&A!2#¥!UV!EV*!*#p*!c<2!2O)!E&4+!F)G!(q*%!+#q!ab!+,[*!mW5!*9*!=&*#!+$A!+,-*%!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
(gA!+#;*#!/#e*!%&0-!\i2!2O)!E&4+!F)G!(q*%!+#q!m`A!+P]*%!(P]*%!8'&!202!*P'2!*#P!
x;!…)*A!F“¢!¦“)c)*\!8;!"#iJ!
Z&1*
(2)
!
? j-!+02!(@*%!2O)!Q-8&\?mX!(I!c;G!2#-!*%;*#!%&0-!\i2!+.&E&4+!F)G!/#n&!
(V&!Gš+!8'&!*#&9:!=#g!=#M*A!+#•!+#02#6!F#G!(0/!q*%!(Pt2!*#:!2e:!#>2!+D/!8;!
(nG!Cn-!)*!+-;*!Uq2!=#“A!202!+B!2#q2!%&0-!\i2!+#<2!#&4*!_:J!(T*#!%&I*!202#!uI!
#@&!C:@2!+.G!\K*%!#-.+!(@*%6!":J!8DJA!*$:!*#^*!*#D*!+#“-!%g2!(@!•2#!2<2A!Q-8&\?
mX!(I!+#‡2!(ŠJ!f9G!*M*%!2#:J1*!(B&!UVA!/#0+!+,&1*!202!/#e*!G9G!%&0-!\i2!23*%!
*%#46!
? x;*%!c-.+!2#R*#!U02#!+#‡2!(ŠJ!2#:J1*!(B&!UV!%&0-!\i2!(Pt2C)*!#;*#!
\e*!#-;*!+#&4*!#;*#!c)*%!/#0/!c‘A!*#P!202!_:J!(T*#!q*%!\i*%!23*%!*%#4!+#3*%!f*!
+,-*%!_:n*!c‘A!8D*!#;*#A!%&n*%!\.J•!+B!2#q2!(;-!+.-!+,<2!+:J$*A!#^*#!+#;*#!202!_:J!
2#$!(;-!+.-!+K!u)!+,^*#!(@!(;&!#>2A!U):!(.&!#>2•!#)J!(P)!,)!202!_:J!(T*#!89!_:n*!c‘A!
8D*!#;*#!U•!\i*%!#4!+#V*%!2]!U|!\v!c&4:!+-;*!*%;*#!•!Q3*%!+02!2#:J1*!(B&!UV!
+,-*%!*%;*#!+D/!+,:*%!8;-!C)!Gn*%!2#R*#!+#3*%!_:)ƒ!Q3*%!+02!%&n*%!\.J!*#P!(;-!
+.-!?c“),*&*%A!(;-!+.-!_:)!+#<2!+$!n-•!S:n*!c‘!%&0-!\i2!*#P!_:n*!c‘!+,P]*%!#>2A!
+;&!Un*A!+,)!2q:!+#3*%!f*••!ED*!#;*#!8;!_:n*!c‘!\-)*#!*%#&4/!%&0-!\i26
(3)
!
? F%-;&!,)A!8&42!0/!\i*%!2#:J1*!(B&!UV!(I!%g/!/#e*!+#‡2!(ŠJ#-.+!(@*%!
„#>2!+D/!U:V+!(}&†!2r*%!+;&!c&4:!+,<2!+:J$*6!"&[:!C&1:!c;!#-.+!(@*%!2#&)!U€!`6777!C;&!
%&n*%!(&4*!+!2r*%!8'&!W6777!c:D*!8M*A!#]*!am6777!2p:!#&!+,s2!*%#&4G•!+K!*%P}&!
\.J!2g!2#:J[*!G3*6!y@+!UV!2#O!+,P]*%!=#02!2H*%!(Pt2!+,&1*!=#)&!2#R*#!c;!+#<2!
#&4*!*#v*%!2#P]*%!+,^*#!%&0-!\i2!/#B!+#3*%!G'!
"&*!#>2!Uˆ!2#R*#!+#q2!+,|!+#;*#!G3*!Cs+!C:@2!\;*#!2#-!#>2!U&*#!+K!c'/!a6!
E&42!%&n*%!\.J!2H*%!(Pt2!ch*%!%#œ/!23*%!*%#4!Œ"Ÿy!(1!%&‡/!#>2!U&*#!2g!+#1!
%&n&!_:J$+!(Pt2!202!C;&!+-0*!2H*%!*#P!=#0G!/#0!*#&9:!#&4*!+Pt*%!+,-*%!2:@2!
UV*%!+,<2!_:)*!*#o+6!
ZV&!8'&!2#:J1*!(B&!UV!0/!\i*%!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2A!/#n&!%&)!+M*%!2]!#@&!
#t/!+02!2r*%!\-)*#!*%#&4/!8;!+,&1*!=#)&!#-.+!(@*%!+,-*%!%&n*%!\.J!%s*!c&9*!
8'&!*#:!2e:!U•!\i*%!*#p*!c<2!+K!202!\-)*#!*%#&4/6!
='='$%T5$406$178$10APW/$9>5$sR$$
? "&$+!=&4G!2#&!/#R!#>2!+D/!
? ",:J!2D/!+;&!c&4:!=#3*%!%&'&!#.*!
? …&*#!#-.+!+,-*%!#>2!+D/!
? "#‡2!(ŠJ!2#o+!cPt*%!%&n*%!\.J!
? Fp*%!2)-!*M*%!c<2!UV!!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
='F'$r0•$U0€/$178$10APW/$9>5$sR$
t y@+!UV!*#v*%!=#g!=#M*!2‹*!+h*!(>*%!*#P!2]!U|!8D+!2#o+A!+,)*%!+#&$+!
CTA!\T2#!8iA!(P}*%!+,:J9*!&*+“,*“+•!2‹*!+#&$:A!c.2!#D:A!*#&9:!2]!U|!\.J!#>2!2#P)!
+#1!(0/!q*%!#-;*!+-;*!*#:!2e:!2#-!2#:J1*!(B&!UV6!E&42!f$/!+i2!G|!,@*%!_:0!k*#!
2#:J1*!(B&!UV!(‹&!#&!U<!(e:!+P!c'*!89!*%:h*!c<2A!+;&!2#R*#!(1!+,&1*!=#)&!+#<2!
#&4*6!w#n&!2g!=$!#-.2#!2i!+#1A!+eG!*#^*!u)!(1!+,0*#!8&42!/#0+!+,&1*!+<!/#0+!\§*!
($*!+V*!+#}&!%&)*A!23*%!Uq26!
t S:0!+,^*#!f$/!2D*!89!=&$*!+#q2!+,<2!+:J$*!|!8r*%!Up:A!8r*%u)!+#P}*%!
/!*#&9:!=#g!=#M*ƒ!
ZpJ!2#R*#!c;!8o*!(9!/#n&!(Pt2!P:!f[*!=#s2!/#i2!%&‡/!+,&1*!=#)&!+#;*#!23*%!
8;!(š2!C&4+!c;!*#:!2e:!\.J!8;!#>2!+,<2!+:J$*!+,-*%!+#}&!=¨!\T2#!C4*#!#&4*!
*)J6!
ZV&!8'&!*#v*%!=#:!8<2!G&9*!*‡&!#)J!8r*%!Up:A!8r*%!u)!+#^!#.!+e*%!G.*%!8;!
+,)*%!+#&$+!CT!23*%!*%#4!+#3*%!f*!#&4*!2#P)!(Pt2!(nG!Cn-A!%pJ!n*#!#P|*%!
c'*!($*!23*%!+02!89!_:n*!c‘!%&0-!\i2!+,-*%!\.J!8;!#>26!
? Q#P)!2g!U<!=&1G!U-0+!U0+!U)-!8;!+-;*!\&4*!89!#>2!c&4:!UVƒ!Z1(0/!q*%!(Pt2!
*#:!2e:!#>2!+D/!8;!*%#&[*!2q:!2O)!*%P}&!#>2A!2e*!=#-!+;&!c&4:!UV!2#:Š*!u026!":J!
*#&[*A!*%:h*!*#p*!c<2!2H*%!*#P!+;&!2#R*#!*P'2!+)!8§*!2#P)!+#1!(0/!q*%!(Pt2!23*%!
8&42!*;J6!E^!8DJA! #&4*!()*%!unJ!,)!,o+!*#&9:!k*#!+,.*%!89!#>2!c&4:!UV!+,;*!c)*!+:J!
*#&[*!+#&$:!•*#!u02!+#<2!8;!=#3*%!(Pt2!=&1G!U-0+!2#š+!2#ˆ!89!2#o+!cPt*%!2H*%!*#P!
*@&!\:*%6!"K!(gA!Uˆ!%pJ!,)!k*#!+,.*%!=#3*%!(h*%!*#o+!89!=&$*!+#q2!8;!+.-!*[*!*#&9:!
#4!ciJ!=#02!*#P!f[:!#)-!+;&!2#R*#6!
? Q02!_:J!(T*#!+,-*%!/#0/!c‘!2#:J[*!89!%&0-!\i2!8§*!2#P)!(Pt2#-;*!+#&4*ƒ!
ZpJ!c;!8o*!(9!c'*!%pJ!n*#!#P|*%!+'&!_:J9*!U|!#v:!+,R!+:4!2H*%!*#P!)*!*&*#!+#3*%!
f*A•Zh*%!+#}&!(pJ!2H*%!c;!2]!%&‡/!#-;*!+#&4*!*#v*%!_:J!(T*#!89!+#}&!cPt*%!8;!
202#!=&1G!+,)A!23*%!*#D*!=$+!_:n!#>2!+,<2!+:J$*6!
? ":J! *#&[*A! *#v*%!8o*!(9!*;J!#&4*!*)J!8§*!2#P)!(Pt2!+#<2#&4*!G@+!202#!
(h*%!*#o+!2H*%!*#P!,z!,;*%!8;!2#š+!2#ˆA!+K!(g!%pJ!*[*!*#&9:!Co+!2D/!+,-*%!_:0!
+,^*#!2#:J1*!(B&!UV6!
#def]N$F<$-dpb$)a$#•&$mb]d$ib‚]$Zdƒ]$ib}]$)nb$ib$#d+kl]$)gb$mn$
-zq]N$Nbpq$c"#$){b$d|#$
F','$r0V5$/5JK$40V5$9^$0…1$43$
?!"#“-! Œ6!x-;*%!Zq2!F#:D*!8;!w Œ6!…[!Zq2!w#‡2!(I!*[:!,)!*#v*%!2#¥!UV!89!
+#0&!(@!#>2!+D/!*#P!U):ƒ!2#‡!‘A!#M*%!#0&!+#)G!%&)!8;-!G>&!#^*#!+#q2!2O)!#-.+!(@*%!
#>2!+D/A!#-;*!+#;*#!G>&!*#&4G!8i!(Pt2!%&)-A!#>2!+#[G!8;!c;G!202!C;&!+D/A!8D*!\i*%!
#-š2!2#:J9*!+n&!*#v*%!%^!(I!#>2!8;-!+#<2!+$A!#^*#!+#;*#!8;!/#0+!f1*!202!_:)*!#4!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
+#eJ?!+,‹A!_:)*!#4!k*#!C.*!*#G!%&‡/!Cn*!+#p*!#>2!+D/!+V+!#]*A!*p*%!2)-!2#o+!
cPt*%!8;!=$+!_:n!#>2!+D/!!
F'='$-0V5$9^$‡10$1~1
3.2.1. Cơ shình thành!
? Œ<!2#O!(@*%!+#R2#!*%#&!2O)!U&*#!8&[*!+,-*%!G3&!+,P}*%A#-.+!(@*%!G'&•!
? F#D*!+#q2!(Pt2!+eG!n*#!#P|*%!2O)!2#:J1*!(B&!UVƒ!cd*#!#@&+,&!+#q2A!
/#0+!#:J!*M*%!c<2!UVA•!
? Œ<!/#0+!+,&1*!2O)!23*%!*%#4!UV!Cs+!C:@2!U&*#!8&[*!#>2!+D/=#3*%!*%K*%!
(1!+#“-!=T/!u:!#P'*%A!+#}&!(.&•!
? y-*%!G:V*!kG!+‹&A!#>2!#&!*#v*%!(&9:!G'&!G€6!
3.2.2. Thái đJch cc ca sinh viên!
? Œ&*#!8&[*!2#O! (@*%A! •2#! 2<2! kG! =RG!+;&!c&4:! #>2!+D/!+,<2+:J$*A! +<!
*%#&[*!2q:A!kG!+‹&!*#v*%!=&$*!+#q2!G'&•!
? ",):!\h&!=#n!*M*%!U•!\i*%!23*%!*%#4!UVA!/#0+!#:J!*M*%!c<2UVA!+K!(g!
0/!\i*%!8;-!_:0!+,^*#!#>2!+D/•!
? xq*%!+#‡A!•2#!2<2!+P]*%!+02!8'&!%&n*%!8&[*!+,-*%!202!#-.+(@*%!#>2!
+D/!+,<2!+:J$*A!2#MG!2#‡!cs*%!*%#“!C;&!%&n*%•!!
? Qg!f*#!+#e*!+<!%&02A!/#p*!CB!+#}&!%&)*!3*!c:J4*A!#>2!+D/#t/!c‘6!
? ",:*%!+#<2!+,-*%!+#&!2•!+,<2!+:J$*A!#>2!+#D+A!+#&!+#D+?! &v!%s*!=$+!%&v)!
202!GV&!_:)*!#4!+#eJ?!+,‹A!C.*!C©6!
F'F'$-0V5$9^$HDA$1~1
3.3.1. Cơ shình thành!
? Q#P)!+#R2#!*%#&!(Pt2!8'&!/#P]*%!/#0/A!G3&!+,P}*%!#>2!+D/G'&•!
? Q‹*!/#i!+#:@2!8;-!+#eJ!23A!%&n*%!8&[*•!
? Q#P)!(š+!8o*!(9!#>2!+D/!c[*!#;*%!(e:•!
? Q‹*!2#O!_:)*A!2#P)!+#oJ!(Pt2!+eG!_:)*!2O)!2#:J1*!(B&!UV•!
? Q#P)!0/!\i*%!#-;*!+-;*!202!q*%!\i*%!23*%!*%#4!2#-!Gi2(R2#!
%&0-!\i26!
3.2.2. Thái đ)êu cc ca sinh viên!
? ~#3*%!2#O!(@*%!+,-*%!#>2!+D/!+,<2!+:J$*•!
? Q#¥!#>2!*#v*%!+#q!2g!Uª*A!=#3*%!2g!f*#!+#e*!#>2!#&•!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
? Υ!\i*%!202!+,)*%!+#&$+!CT!23*%!*%#4!2#-!8&42!#>2!R+A!+:J*#&[*!c.&!
U•!\i*%!*#&9:!2#-!8&42!2#]&!%)G“A!*#s*!f*!_:)!G.*%A•!
? ~#3*%!2g!f*#!+#e*!+<!%&02!+,-*%!#>2!+D/!+,<2!+:J$*A!8K)#>2!8K)!
2#]&•!
? ~#3*%!+,:*%!+#<2!+,-*%!+#&!2•!+,<2!+:J$*•!
? «/!\i*%!2#:J1*!(B&!UV!U)&!#P'*%A!\r*%!202!q*%!\i*%!23*%!*%#4!
2#-!202!Gi2!(R2#!=#3*%!+V+!
#def]N$M<$rˆ-$%+]$iŠ$rbˆ]$]Nd$
M','$r64$ŒA†/
?!E'&!k*#!#^*#!uI!#@&!/#0+!+,&1*!#&4*!*)JA!2#:J1*!(B&!UV!*g&!2#:*%!8;!2#:J1*!
(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2!*g&!,&[*%!c;!_:0!+,^*#!Cs+!C:@2!/#n&!+#<2!#&4*6!Z1!_:0!
+,^*#!2#:J1*!(B&!UV!+#;*#!23*%A!*%-;&!8&42!(9!,)!*#v*%!/#P]*%!/#0/A!Gi2!f[:!/#0+!
+,&1*A!2g!+#1!+#oJ!U&*#!8&[*!c;!G@+!+,-*%!*#v*%!*#p*!+V!_:J$+!(T*#6!Zš2!C&4+A!+#0&!
(@!2O)!U&*#!8&[*!(V&!8'&!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2!(.&!#>2!c;!83!2r*%!_:)*!+,>*%6!
F$:!U&*#!8&[*!2g!+#0&!(@!•2#!2<2!Uˆ!%g/!/#e*!/#0+!+,&1*!Cn*!+#p*!8;!*M*%!c<2!UVA!CB!
U:*%!2#-!(@&!*%H!+,&!+#q2!_:V2!%&)!+,-*%!+P]*%!c)&6!F%Pt2!c.&!*$:!U&*#!8&[*!2g!+#0&!
(@!f[:!2<2!Uˆ!c;G!(^*#!+,4!U<!/#0+!+,&1*A!f$*!C@!2O)!Cn*!+#p*A!%&0-!\i2A!uI!#@&6!
F#^*!2#:*%A!U&*#!8&[*!#&4*!*)J!(I!8;!()*%!0/!\i*%!2#:J1*!(B&!UV!8;-!#>2!+D/!G@+!
202#!#&4:!_:nA!+:J!*#&[*!UV!cPt*%!=#3*%!*#&9:A!U&*#!8&[*!2#¥!\K*%!c.&!|!Gq2!#&1:!
8;!+#<2!#;*#A!U•!\i*%!(Pt2!23*%!*%#4!UV!2]!Cn*!G;!2#P)!+#1!0/!\i*%!Up:!8;-!_:0!
+,^*#!#>2!+D/6!
M'='$r56/$/?0
? Œ&*#!8&[*!/#n&!2g!+,02#!*#&4G!8'&!Cn*!+#p*A!%&)!(^*#A!uI#@&A!*#D*!+#q2!
(Pt2!8)&!+,‹!2O)!8&42!#>2!*g&!2#:*%!8;!#>2!+D/!+,<2!+:J$*!*g&!,&[*%!(1!2g!+#0&!(@!
*%#&[G!+‡2A!2#:Š*!G<2!#]*•!
? Œ&*#!8&[*!/#n&!+#D+!U<!#&1:!(Pt2!=#n!*M*%A!*M*%!c<2!2O)Cn*!+#p*A!+K!
(g!f$/!+i2!+,):!\h&A!#>2!#&!=&*#!*%#&4G!!
? Œ&*#!8&[*!/#n&!*sG!Cs+!(Pt2!u:!+#$!/#0+!+,&1*!+#$!%&'&A!#&1:(Pt2!+eG!
_:)*!+,>*%!2O)!2#:J1*!(B&!UV!+’*%!%&0-!\i2!(.&!#>2!+.&!E&4+!F)G!
c&]d$!"#$-Šb$%b}+$-d&!$rdŽq!
•m˜ Q#:J1*!(B&!UV!c;!%^¬ƒ!Chuyn đi squan trng như thế nào trong thi đi ngày nay?
(danang.gov.vn)!
•N˜ "#“-!C0-!20-!_:V2!%&)!*MG6!N7N7!x@&!(h*%!_:V2!%&)!
•a˜ ž:!#P'*%!2#:J1*!(B&!UV!+,-*%!%&0-!\i2ƒ!Xu hưng chuyn đi strong!
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
ngành giáo dc - FPT Digital! !
lOMoARcPSD|5073457 3 !
!
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN$
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ
chấm thi!
Điểm thống nhất của bài thi!
Chữ kí
xác nhận
của cán!
bộ nhận
bài thi!
CB chấm thi số 1!
CB chấm thi số 2!
Bằng số!
Bằng chữ!
!
!
!
!
!
!
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|50734573 BỘ NỘI VỤ
PHÂN VIỆN HỌC VIỆN
HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TP.HCM -------- --------
TÊN ĐỀ TÀI: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Nghiên cứu tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP.HCM)
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mã phách:................................................. lOMoARcPSD|50734573 lOMoARcPSD|50734573
Thành phố Hồ Chí Minh- 2023 lOMoARcPSD|50734573 MỤC LỤC lOMoARcPSD|50734573 A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài: -
Thế giới đang trong giai đoạn phát triển công nghệ 4.0 với nhiều thành
tựu khoa học- công nghệ đột phá, nổi bật và Việt Nam cũng đã và đang hội nhập
vào công cuộc đổi mới này. Từ tháng 6 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết
định số 749/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm
2025, định hướng đến năm 2030 với 8 lĩnh vực cần ưu fên, trong đó bao gồm
chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục. Dựa vào knh hình thực fễn khi Thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng rơi vào đại dịch Covid-19, áp lực học tập, giảng dạy rất
lớn khi khó có thể tương tác, giao fếp với nhau, tuy nhiên đây cũng là nền tảng để
giảng viên và sinh viên sáng tạo, thích nghi với các ứng dụng, nền tảng trực tuyến,
phương pháp dạy học mới trong nghịch cảnh đó. -
Có thể thấy tầm quan trọng của sinh viên trong quá trìnhchuyển đổi
số, phát triển tư duy, nâng cao năng lực số là vô cùng quan trọng. Nắm bắt được xu
thế này cùng với việc fếp tục phát huy những giá trị, thành tựu đã được, tôi mong
muốn sinh viên Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP.HCM có thể thấy
được vị trí, giá trị cốt lõi của bản thân đối với quá trình chuyển đổi số trong giáo dục Đại học.
2. Tổng quan Bnh hình nghiên cứu -
Ảnh hưởng của chuyển đổi số trong giáo dục đại học tớihoạt động học
tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội; -
Tuổi trẻ Học viện Tài chính chuyển đổi số trong hoạt động giảng dạy; -
Ngành giáo dục và đào tạo Yên Bái: Chuyển đổi số “Lấy họcsinh, sinh viên làm trung tâm”.
3. Mục Hêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục )êu
Mục fêu nghiên cứu đề tài này là giúp sinh viên nắm được knh hình và tầm
quan trọng của chuyển đổi số trong giáo dục đại học hiện nay, sinh viên sẽ tự nhận
thức được bản thân có ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình chuyển đổi số, là
trung tâm của quá trình chuyển đổi số trong giáo dục đại học. Từ đó đề ra một số
giải pháp nhằm thúc đẩy fnh thần trách nhiệm, vai trò của sinh viên nhằm tăng
cường hiệu quả học tập. Sinh viên phài tự nhận thức được chuyển đổi số trong giáo
dục không đơn thuần là học bằng thiết bị điện tử, mà còn là khả năng nắm bắt công
nghệ của bản thân, là kỹ năng, kiến thức công nghệ thông fn,…có được những điều
đó, sinh viên sẽ góp phần thúc đẩy đất nước trong lĩnh vực giáo dục và lĩnh vực khác. lOMoARcPSD|50734573
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu -
Tìm hiểu về chuyển đổi số nói chung và chuyển đổi số tronggiáo dục đại học nói riêng; -
Đánh giá, phân •ch thái độ của sinh viên đối với chuyển đốisố trong
giáo dục hiện nay, qua đó đề ra một số giải pháp hợp lý nhằm phát huy thái độ •ch
cực đối với quá trình này. 4. Giả thuyết nghiên cứu Có 2 giả thuyết được đề ra: -
Trong môi trường làm việc và học tập hiện đại, phát triển như hiện nay,
nếu sinh viên không thích nghi được sẽ gián fếp tự đào thải bản thân ra khỏi tập
thể, nếu sinh viên không hiểu được tầm quan trọng của chuyển đổi số nói chung và
chuyển đổi số trong giáo dục đại học nói riêng và nhận thức được vai trò của bản
thân sẽ khó theo kịp xu hướng phát triển thế giới, ảnh hưởng đến hiệu quả của
hoạt động học tập, gây ra sự đình trệ trong công cuộc chuyển đổi số; -
Nếu sinh viên ý thức được vị trí của bản thân, hiểu đượctầm quan
trọng cùa quá trình chuyển đổi số sẽ thúc đẩy năng lực sáng tạo, •nh chủ động, •ch
cực trong quá trình này, phát huy được những kỹ năng, kiến thức mới, học hỏi nhiều kinh nghiệm.
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu về thái độ của sinh viên đối với chuyển đổi số trong giáo dục đại học.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP.HCM.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tạiTP.HCM;
- Thời gian: 27/2/2023 – 23/4/2023.
6. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thông qua việc sử dụngcác nguồn tài
liệu tham khảo như sách, báo,… -
Phương pháp quan sát khoa học dựa trên knh hình thực tếtại khu vực
nghiên cứu, từ đó đưa ra kết quả mang •nh khoa học và có cơ sở để đúc kết ra những kết luận trên. -
Phương pháp phân tích : đề ra các nguyên nhân, hậu quả của ý thức thái
độ bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện Học viện Hành Chính quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh lOMoARcPSD|50734573
7. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu gồm 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan về chuyển đổi số trong giáo dục
- Chương 2: Thực trạng chuyển đối số trong giáo dục đại họctại Việt Nam
- Chương 3: Thái độ của sinh viên Phân viện đối với chuyểnđổi số trong giáo dục đại học
- Chương 4: Một số giải pháp đề ra B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TỎNG GIÁO DỤC
1.1. Khái niệm chuyển đổi số
- Chuyển đổi số (Digital Transformafon trong fếng Anh) là sự •ch hợp các công
nghệ kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các công
nghệ để thay đổi căn bản cách thức vận hành, mô hình kinh doanh và cung cấp các
giá trị mới cho khách hàng của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động
kinh doanh. Chuyển đổi số cũng là một sự thay đổi về văn hóa của các doanh nghiệp,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi, thử nghiệm cái mới và thoải mái
chấp nhận các thất bại.
- Tại Việt Nam, khái niệm “Chuyển đổi số” thường được hiểu theo nghĩa là quá
trình thay đổi từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng
cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT),
điện toán đám mây (Cloud)… nhằm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy
trình làm việc, văn hóa công ty.(1) Chuyển đổi số tại Việt Nam cũng đang diễn ra rất
mạnh mẽ, đặc biệt trong các ngành như: giao thông, du lịch, tài chính,… nó mang
lại những dịch vụ có ích và có thể tận dụng hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi của xã hội.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang nỗ lực để xây dựng được Chính phủ điện tử
hướng tới Chính phủ số.Tại Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2022 của Thủ tướng
chính phủ về Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030, nước ta đặt ra mục fêu trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng,
fên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới. Đồng thời, đổi mới toàn diện
hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường
số an toàn, nhân văn, rộng khắp. Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục
fêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các
doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. lOMoARcPSD|50734573
1.2. Khái niệm chuyển đổi số trong giáo dục -
Chuyển đổi số trong giáo dục là việc ngành giáo dục áp dụng công nghệ
thông fn hiện đại vào công tác học tập, giảng dạy của học sinh, sinh viên, giảng viên
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao; từ đó tạo nên môi trường học tập
bền vững được kết nối từ học sinh đến nhà trường dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại. -
Hiểu một cách đơn giản thì chuyển đổi số trong giáo dụcchính là việc
ứng dụng những công nghệ fên fến giúp nâng cao trải nghiệm của người học; cải
thiện những phương pháp giảng dạy cũng như tạo môi trường để học tập thuận
fện nhất. Ứng dụng chuyển đổi số sẽ tạo ra mô hình giáo dục thông minh, từ đó
giúp việc học kiến thức của người học trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Sự bùng
nổ của các nền tảng công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để truyền đạt kiến thức
và phát triển được khả năng tự học của người học mà không bị giới hạn về thời gian
cũng như không gian. Hiện tại, ứng dụng chuyển đổi số được ứng dụng dưới 3 hình thức chính:
• Ứng dụng công nghệ trong phương pháp giảng dạy: Lớp học thông minh, lập
trình…vào việc giảng dạy.
• Ứng dụng công nghệ trong quản lý: Công cụ vận hành, quản lý
• Ứng dụng công nghệ trong lớp học: Công cụ giảng dạy, cơ sở vật chất
• Ứng dụng chuyển đổi số trong phương pháp giảng dạy
- Xu hướng công nghệ số không gian giảng dạy, học tập cần được nhân rộng, các
thiết bị thông minh được lắp đặt tại các lớp học như: đầu ghi hình, bàn học thông
minh, bảng điện tử thông minh, thiết bị họp trực tuyến,…đã được đưa vào sử dụng.
Nhiều doanh nghiệp giáo dục cũng tạo điều kiện để sinh viên tham gia trải nghiệm,
fếp cận công nghệ cao, thậm chí tham gia các chuyến tham quan thực tế ảo. Những
ứng dụng chuyện đổi số giáo dục trong phương pháp dạy học:
• Khóa học trực tuyến E – learning,
• Phương pháp học tập thông qua các dự án,
• Phương pháp học bằng ứng dụng thực tế ảo,
• Các lớp học về Lập trình, STEM, STEAM, Tiếng anh công nghệ.
1.3. Xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục tại Việt Nam và Thế giới
1.3.1. Xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục tại Việt Nam -
Quyết định số 749/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt
“Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”,
trong đó Giáo dục là một trong những lĩnh vực cần ưu fên chuyển đổi số, như sau:
“Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong
công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng lOMoARcPSD|50734573
chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực fếp và trực tuyến.
Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa. 100% các cơ
sở giáo dục triển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình
đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương
trình. Ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh trước khi đến lớp học”. -
Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy: trang bị dụng cụcông nghệ hiện
đại như: máy chiếu, fvi, bảng tương tác,… -
Ứng dụng công nghệ trong quản lý giáo dục: áp dụng cácphần mềm
quản lý trường học giúp sinh viên đăng ký học phần, xem điểm học tập, nộp học phí
trực tuyến; giúp giảng viên có thể quản lý bảng điểm, thời khóa biểu, giáo án dạy
học một cách thuận lợi. -
Ứng dụng công nghệ trong vận hành doanh nghiệp giáodục: thúc đẩy
ứng dụng công nghệ theo hướng trực tuyến, sử dụng Big Data, IoT,…
1.3.2. Xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục của Thế giới
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang có tác động mạnh mẽ tới từng quốc
gia trên mọi khía cạnh và lĩnh vực của đời sống trong đó có giáo dục. Trước những
thay đổi lớn lao của giáo dục dưới tác động cũng như yêu cầu của cuộc cách mạng
này, các trường học buộc phải thay đổi, trường học nay ngoài chức năng văn hoá,
còn là những trung tâm sáng tạo tri thức và chuyển giao công nghệ. Dựa trên nền
tảng fêu chí ấy, họ rất cần một mô hình giúp các giáo viên hay học sinh có thể khám
phá khoa học, nâng cao hoàn thiện kiến thức, đồng thời giúp họ có thể học tập một
cách linh hoạt ở bất cứ địa điểm nào khi không thể đến các cơ sở giáo dục do sự tác
động của nhiều nguyên nhân khách quan. Theo đó, chuyển đổi số là một phương
thức hiệu quả để đáp ứng những yêu cầu đã đặt ra trong bối cảnh hiện tại. Và đây
cũng là chủ đề được nhóm tác giả đề cập đến ở nghiên cứu công bố trong loạt bài
(series) Lecture Notes in Networks and Systems (thuộc nhà xuất bản Springer
Internafonal Publishing AG, Thuỵ Sĩ).
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM
2.1. Thực trạng chung -
Tính đến hết năm 2020, ngành giáo dục Việt Nam đã đạt được một số
thành tựu nhất định. Giáo dục phổ thông của Việt Nam đã tương đương với nhóm
các nước phát triển (OECD) nằm trong top 40, giáo dục đại học nằm trong top 70,
đào tạo nghề ở vị trí khoảng 90. Theo báo cáo đánh giá năm 2020 của Ngân hàng
thế giới, chỉ số Vốn nhân lực của Việt Nam đứng thứ 38 trên 174 nền kinh tế, trong lOMoARcPSD|50734573
đó, thành phần giáo dục của Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với các nước như
Hà Lan, New Zealand và Thụy Điển(2) -
Do tác động của Covid-19 đã làm cho ngành giáo dục tạiViệt Nam phải
đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Nhằm đáp ứng được nhu cầu học tập và
đảm bảo an toàn sức khỏe, các tổ chức giáo dục thực hiện quy định giãn cách xã
hội buộc tạm dừng hoạt động. Tuy vậy, nếu nhìn nhận theo góc độ •ch cực, Covid-
19 đã thúc đẩy fềm năng chuyển đổi số, phát triển các phần mềm giáo dục công nghệ. -
Hàng loạt chính sách thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục đượcban hành
dần hoàn thiện hành lang pháp lý, như các quy định ứng dụng công nghệ thông fn
trong quản lý, vận hành, giảng dạy; tổ chức đào tạo trực tuyến, hình thành các quy
chế đào tạo từ xa trình độ đài học, sau đại học; hay đưa ra các quy định về quản lý,
vận hành sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu toàn ngành … Công tác chuyển đổi số
trong ngành tập trung vào ba mảng chính thông qua: Công tác giảng dạy như đào
tạo e-learning, đào tạo qua thực tế ảo; Quản lý giáo dục như quản lý trương học,
tài sản, tra cứu thông fn…; Vận hành và quản lý doanh nghiệp giáo dục.(3) -
Ngoài ra, việc áp dụng chuyển đổi số đã góp phần thúc đẩyhoạt động
“học tập suốt đời” cùng tài liệu trực tuyến. Tiêu biểu là hoạt động chia sẻ 5.000 bài
giảng điện tử cùng với 7.000 luận văn, hơn 31.000 câu hỏi trắc nghiệm… từ người
dạy có chuyên môn. Một số chủ trương khác cũng được triển khai chính là thực
hiện những chương trình giáo dục phổ thông mới:
• Tin học sẽ chính thức trở thành môn bắt buộc dành cho học sinh từ lớp 3.
• Việc giảng dạy cũng được lồng ghép công nghệ STEM để giúp học sinh có thể
giải quyết được các bài toán cũng như khám phá nhiều hiện tượng trong cuộc sống trực quan nhất.
• Đối với chuyển đổi số áp dụng trong giáo dục đại học, phải gia tăng cơ hội
hợp tác cùng doanh nghiệp và triển khai hoạt động trong giảng dạy gắn liền
với nhu cầu sử dụng nhân lực từ các doanh nghiệp.
2.2. Lợi thế của chuyển đổi số
- Tiết kiệm chi phí học tập
- Truy cập tài liệu không giới hạn
- Linh hoạt trong học tập
- Thúc đẩy chất lượng giảng dạy - Nâng cao năng lực số lOMoARcPSD|50734573
2.3. Khó khăn của chuyển đổi số -
Một số những khó khăn còn tồn đọng như cơ sở vật chất, trang thiết
bị, dịch vụ, đường truyền internet… còn thiếu, lạc hậu, nhiều cơ sở dạy học chưa
thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu cho chuyển đổi số. Việc fếp tục mở rộng quá knh
chuyển đổi số đòi hỏi sự đầu tư lớn về nguồn lực, tài chính để triển khai thực
hiện. Phải có kế hoạch cụ thể, tầm nhìn xa để tránh việc phát triển tự phát dẫn
đến tốn thời gian, công sức. -
Quá trình fếp cận về kiến thức trực tuyến ở vùng sâu, vùngxa thường gặp nhiều khó khăn:
• Đây chính là vấn đề phải được ưu fên khắc phục giúp triển khai thành công
và đặc biệt là nhu cầu dạy và học trực tuyến trong thời kỳ dịch bệnh hiện nay.
• Đối với những khu vực miền núi hay vùng sâu, vùng xa thì hạ tầng mạng và
trang thiết bị công nghệ thông fn hiện chưa được đảm bảo, gây ảnh hưởng
lớn đến công tác về quản lý giáo dục trong dạy và học.
- Chưa có sự kiểm soát sát sao và toàn diện về học liệu số: Đểđáp ứng được
nhu cầu học tập và nghiên cứu của người học, cần kho tài liệu số chuẩn xác. Tuy
nhiên, nguồn nhân lực cũng như tài chính nước ta vẫn chưa thể đáp ứng được công
việc này. Vì vậy, hiện đang xảy ra rất nhiều knh trạng về học liệu số tràn lan tuy
nhiên thiếu •nh xác thực và không được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng cũng như
nội dung. Từ đó, sẽ gây ra knh trạng không đồng nhất về kiến thức và tạo nên nhiều
hệ lụy khác như fêu hao tài chính.
- Các quy định trong pháp lý chuyên về giáo dục vẫn chưa đượchoàn thiện:
Đây là vấn đề lớn gây ảnh hưởng tới quyền sở hữu trí tuệ cũng như an ninh thông
fn,…Đồng thời đây cũng là cơ giúp hoàn thiện những quy định về thời lượng và
cách kiểm tra, công nhận kết quả học trực tuyến.
- Tuy nhiên, những vấn đề này hiện nay vẫn chưa được thựchiện một cách
đồng nhất cũng như rõ ràng và chặt chẽ, từ đó gây nên nhiều bất cập trong quá trình chuyển đổi số.
CHƯƠNG 3: THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN PHÂN VIỆN ĐỐI VỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
3.1. Khái niệm thái độ học tập
- Theo GS. Hoàng Đức Nhuận và PGS. Lê Đức Phúc đã nêu ra những chỉ số về
thái độ học tập như sau: chú ý, hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động
học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, học thêm và làm các bài tập, vận dụng
hoặc chuyền tải những gì đã học vào thực tế, hình thành và phát fển các quan hệ lOMoARcPSD|50734573
thầy- trò, quan hệ knh bạn nhằm giúp bản thân học tập tốt hơn, nâng cao chất
lượng và kết quả học tập
3.2. Thái độ ‡ch cực
3.2.1. Cơ sở hình thành -
Sự chủ động thích nghi của sinh viên trong môi trường,hoạt động mới; -
Nhận thức được tầm ảnh hưởng của chuyển đổi số: lĩnh hộitri thức,
phát huy năng lực số,… -
Sự phát triển của công nghệ số bắt buộc sinh viên học tậpkhông ngừng
để theo kịp xu hướng, thời đại; -
Mong muốn km tòi, học hỏi những điều mới mẻ.
3.2.2. Thái độ Jch cực của sinh viên -
Sinh viên chủ động, •ch cực km kím tài liệu học tập trựctuyến, tự
nghiên cứu, km tòi những kiến thức mới; -
Trau dồi khả năng sử dụng công nghệ số, phát huy năng lựcsố, từ đó
áp dụng vào quá trình học tập; -
Hứng thú, •ch cực tương tác với giảng viên trong các hoạtđộng học
tập trực tuyến, chăm chú lắng nghe bài giảng; -
Có fnh thần tự giác, phân bổ thời gian ôn luyện, học tậphợp lý. -
Trung thực trong thi cử trực tuyến, học thật, thi thật- Giữ gắn kết giữa
các mối quan hệ thầy- trò, bạn bè.
3.3. Thái độ Hêu cực
3.3.1. Cơ sở hình thành -
Chưa thích nghi được với phương pháp, môi trường học tậpmới; -
Còn phụ thuộc vào thầy cô, giảng viên; -
Chưa đặt vấn đề học tập lên hàng đầu; -
Còn chủ quan, chưa thấy được tầm quan của chuyển đổi số; -
Chưa áp dụng hoàn toàn các ứng dụng công nghệ cho mụcđích giáo dục.
3.2.2. Thái độ )êu cực của sinh viên -
Không chủ động trong học tập trực tuyến; -
Chỉ học những thứ có sẵn, không có fnh thần học hỏi; lOMoARcPSD|50734573 -
Sử dụng các trang thiết bị công nghệ cho việc học ít, tuynhiên lại
sử dụng nhiều cho việc chơi game, nhắn fn qua mạng,… -
Không có fnh thần tự giác trong học tập trực tuyến, vừahọc vừa chơi; -
Không trung thực trong thi cử trực tuyến; -
Áp dụng chuyển đổi số sai hướng, dùng các ứng dụng công nghệ
cho các mục đích không tốt
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
- Với knh hình xã hội phát triển hiện nay, chuyển đổi số nói chung và chuyển
đổi số trong giáo dục đại học nói riêng là quá trình bắt buộc phải thực hiện. Để quá
trình chuyển đổi số thành công, ngoài việc đề ra những phương pháp, mục fêu phát
triển, có thể thấy sinh viên là một trong những nhân tố quyết định. Đặc biệt, thái
độ của sinh viên đối với chuyển đổi số trong giáo dục đại học là vô cùng quan trọng.
Nếu sinh viên có thái độ •ch cực sẽ góp phần phát triển bản thân và năng lực số, bổ
sung cho đội ngũ tri thức quốc gia trong tương lai. Ngược lại nếu sinh viên có thái
độ fêu cực sẽ làm đình trệ sự phát triển, fến bộ của bản thân, giáo dục, xã hội.
Nhìn chung, sinh viên hiện nay đã và đang áp dụng chuyển đổi số vào học tập một
cách hiệu quả, tuy nhiên số lượng không nhiều, sinh viên chỉ dừng lại ở mức hiểu
và thực hành, sử dụng được công nghệ số cơ bản mà chưa thể áp dụng sâu vào quá trình học tập. 4.2. Kiến nghị -
Sinh viên phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xãhội, nhận thức
được vai trò của việc học nói chung và học tập trực tuyến nói riêng để có thái độ
nghiêm túc, chuẩn mực hơn; -
Sinh viên phải thật sự hiểu được khả năng, năng lực củabản thân, từ
đó fếp tục trau dồi, học hỏi kinh nghiệm -
Sinh viên phải nắm bắt được xu thế phát triển thế giới, hiểuđược tầm
quan trọng của chuyển đổi số tỏng giáo dục đại học tại Việt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Chuyển đổi số là gì?: Chuyển đổi số là gì và quan trọng như thế nào trong thời đại ngày nay? (danang.gov.vn)
(2) Theo báo cáo quốc gia năm. 2020 Hội đồng quốc gia
(3) Xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục: Xu hướng chuyển đổi số trong lOMoARcPSD|50734573
ngành giáo dục - FPT Digital lOMoARcPSD|50734573
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ Chữ kí chấm thi
Điểm thống nhất của bài thi xác nhận của cán CB chấm thi số 1 CB chấm thi số 2 Bằng số Bằng chữ bộ nhận bài thi