Bài tiểu luận môn Luật Lao động đề tài "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động"

Bài tiểu luận môn Luật Lao động đề tài "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật lao động 11 tài liệu

Thông tin:
71 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận môn Luật Lao động đề tài "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động"

Bài tiểu luận môn Luật Lao động đề tài "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

206 103 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36477832
3
iv
v DANH MC T VIT TT
BLLĐ Bộ luật Lao động
NLĐ Người lao động
NSDLĐ Người sử dụng lao động
HĐLĐ Hợp đồng lao động
QHLĐ Quan hệ lao động
lOMoARcPSD|36477832
MC LC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................v
MỤC LỤC........................................................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
2.1. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................................2
2.2. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3.1. Mục tiêu chung:.................................................................................................2
3.2. Mục tiêu cụ thể:.................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.....................................................................4
5.1. Ý nghĩa lý luận:.................................................................................................4
5.2. Giá trị thực tiễn:.................................................................................................4
6. Kết cấu của luận văn:...............................................................................................5
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG.................................................................................................6
1. Khái quát về hợp đồng lao động...............................................................................6
1.1. Khái niệm:.........................................................................................................6
1.2. Đặc điểm...........................................................................................................6
1.3. Hình thức...........................................................................................................7
2. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...............................................................9
2.1. Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động........................................9
lOMoARcPSD| 36477832
2.2. Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.................................10
3. Khái quát về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử
dụng lao động...............................................................................................................10
3.1. Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động.......................................................................................................10
3.2. Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động.......................................................................................................12
3.3. Các trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động............................................................................................................12
4. Phân loại quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động....................................21
5. Hậu quả pháp lý của việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ.........................22
5.1. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
đúng pháp luật...........................................................................................................22
5.2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái
pháp luật....................................................................................................................24
Kết luận chương 1............................................................................................................25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VIỆC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM
DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.........................................................................................26
2.1. Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về việc đơn phương chấm dứt
hợp đồng của người sử dụng lao động.......................................................................26
2.2. Thực tiễn thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh..........................................42
Kết luận chương 2............................................................................................................54
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG........................................................................................................55
3.1. Đánh giá chung về việc thực hiện đơn phương chấm dứt HĐLĐcủa
NSDLĐ......................................................................................................................55
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................................56
lOMoARcPSD| 36477832
3.3. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động...........................57
3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động tại Thành
phố Hồ Chí Minh.......................................................................................................58
Kết luận chương
3............................................................................................................62
KẾT LUẬN......................................................................................................................63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................64
lOMoARcPSD|36477832
LI M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đề tài
Lao động đóng vai trò quan trng kinh tế, xã hi, lch s nhân loi, lao
động giúp con người tiến hóa, thích nghi và ci thiện điều kin sng. Trong mt
hi hiện đại ngày nay, lao động giúp con người to lập tích lũy tài sản, phát
trin kinh tế hội. Hơn nữa, trong pháp lut v hợp đồng thì các quy định v đơn
phương chấm dt hợp đng rt quan trng, vì các quy định này giúp bo v đưc
quyn li ca bên b vi phm trong quan h hợp đồng, giúp ngăn ngừa đưc các
thit hi th xy ra do hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Không nhng vy,
các quy định v đơn phương chm dt thc hin hợp đồng một điều hết sc
quan trng trong vic kết giữa đôi bên, sở pháp để mt bên quyn
“rút” khỏi hợp đồng mt cách hp pháp.
vy, vic xây dng không ngng hoàn thiện chế pháp để điu chnh
QHLĐ luôn là vấn đề được Nhà nước quan tâm. Bên cạnh đó, Luật Lao động năm
2019 đã nhiu sửa đổi, b sung quy định v đơn phương chấm dt hợp đồng
so vi Lut lao động năm 2015. Tuy nhiên, Luật Lao động năm 2019 cùng các văn
bn pháp lut liên quan vn còn nhiu thiếu sót, khiến cho NSDLĐ trong nhiu
trường hp phi gánh chu nhng hu qu pháp nhất định khi đơn phương
chm dt hợp đồng lao động trong mt s trường hp cho phép. Mt khác, vic
h thng mt cách khoa hc, logic toàn b các quy định ca pháp lut hin hành
liên quan đến vấn đ đơn phương chấm dt thc hin hợp đng s giúp cho các
cá nhân, t chc và doanh nghip nhn thức rõ hơn các chế định này khi tham gia
vào quan h hợp đồng, qua đó đảm bo tt quyn li và li ích hp pháp ca
mình.
Do đó, tác giả với vai trò người nghiên cu v pháp luật lao đng chn ch
đề Quyền đơn phương chấm dt hợp đồng lao động của người s dng lao
lOMoARcPSD| 36477832
động”, nhằm tìm ra quy định pháp lut bo v NLĐ cũng như NSLĐ, và thực trng
áp dụng các quy đnh. Bên cạnh đó tham khảo các các tình hung thc tin nhm
đưa ra nhng ý kiến hoàn thin pháp lut lao đng Vit Nam nói chung và quyn
đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng.
2. Đối tượng và phm vi nghiên cu
2.1.Đối tượng nghiên cu:
Đề tài nghiên cu những quy định pháp lut v quyền đơn phương chm dt
HĐLĐ của NSDLĐ và thc trng áp dng ti Việt Nam và quy định ca t chc lao
động thế gii. Nh vy, tác gi đưa ra những đánh giá, nhận xét, kiến ngh hoàn
thin nhng thiếu sót trong quy đnh pháp luật. Theo đó, pháp luật quy định v
quyền đơn phương chm dứt HĐLĐ ca NSDLĐ được đề cp bao gồm BLLĐ các
quy định pháp lut khác liên quan.
2.2.Phm vi nghiên cu:
V không gian, đề tài có không gian nghiên cu ch yếu ti Vit Nam.
V bi cnh, trong thi k phát trin công ngh, nn công nghip ngày càng
phát triển, NSDLĐ đóng vai trò quan trng s phát trin ca nn kinh tế, xut hin
nhiu vấn đề ng mắc trong quy định pháp lut. Chm dứt HĐLĐ một ni
dung bn ca chế định HĐLĐ nhiu mi liên h trong BLLĐ. vy, vic
nghiên cu tp trung khía cnh v quyn đơn phương chấm dt hợp đồng ca
ngưi s dụng lao động, đưa ra nhận định cn thiết cho vic hoàn thin cũng như
phát trin pháp luật lao động nói riêng và h thng pháp lut Vit Nam nói chung.
3. Mc tiêu nghiên cu
3.1.Mc tiêu chung:
Với đề tài này, tác gi mong mun phân tích và làm sáng t mt s vấn đề
lun và thc tin ca pháp lut v đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, thực
trng pháp lut Vit Nam v đơn phương chấm dt thc hin hợp đồng cũng như
thc tin xét x ca Toà án tại địa bàn thành ph H Chí Minh. Trên cơ sở đó, tác
lOMoARcPSD| 36477832
gi đề xut nhng gii pháp hoàn thin pháp lut v quyền đơn phương chấm dt
HĐLĐ, góp phần nâng cao hiu qu bo v quyn của NSDLĐ trong bi cnh hin
nay.
3.2.Mc tiêu c th:
Th nht, hoàn thành tt nht kh năng th trong lượng kiến thc tìm
hiểu được ca mình đ cho ra mt kết qu nghiên cu xứng đáng với mc tiêu, ý
nghĩa và các tiêu chí của đề tài;
Th hai, nghiên cu làm rõ thc trạng các quy định ca pháp lut hin hành
khi điu chnh các quan h phát sinh trong đơn phương chm dứt HĐLĐ ca
NSDLĐ thông qua thc trng thc hin pháp lut: tuân th, thi hành, s dng
áp dng pháp lut v hoạt động này; Đánh giá một cách khách quan, toàn din c
quy định ca pháp lut Vit Nam v đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ qua
đó chỉ ra mt s hn chế, vướng mc bt cập trong quy định ca pháp lut
nguyên nhân dn đến thc trng pháp luật đó;
Th ba, xác đnh những định hướng trong hoàn thin chính sách pháp lut
v đơn phương chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ t đó làm sở cho việc đề xut các
gii pháp pháp c th nhm nâng cao hiu qu thc hin pháp lut v đơn
phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
4. Phương ph Āp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cu, tác gi đã sử dng mt s phương pháp như:
din gii, phân tích, tng hp, suy lun logic, bình luận, đối chiếu, so sánh,...để
làm rõ nhng vấn đ nghiên cu trong phm vi của đề tài.
Báo cáo thc tập sưu tm mt s bn án trên thc tế v đơn phương
chm dt thc hin hợp đồng.
lOMoARcPSD| 36477832
5. Ý nghĩa lý luận và thc tin của đề tài
5.1. Ý nghĩa lý luận:
Báo cáo thc tập đã làm sự cn thiết việc điều chnh v quyền đơn phương
chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ. Ngoài ra, bài viết đã nhận xét, đánh giá, kiến ngh
đưa ra giải pháp hoàn thin nhng bt cp trong pháp luật lao động nói chung và
quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng, phân tích các tình hung có trên thc
tế v quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Từ đó, đưa ra kiến ngh nhm hoàn
thiện quy định pháp lut gim thiểu đưc nhiu ri ro, ng cao nhn thc
pháp luật trong trưng hợp NLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
5.2.Gi Ā trị thc tin:
Chm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ những s kin
pháp lý quan trọng, tác động đến s ổn đnh hi. Vì vậy đã có nhiều đề tài
đưc các hc gi nghiên cu trong các bài viết và lun án tiến s, lun văn thạc s
đề cập đến mt s khía cnh c th như sau Quyền đơn phương chm dt hp
đồng lao động của ngưi s dng lao đng - t quy định ca pháp luật đến thc
tin áp dngcủa Thc s Thị Thu Hin, Tp chí Luật pháp, 2011; Hoàn thin
quy định v trách nhim của người s dng lao động đơn phương chấm dt hp
đồng lao động trái pháp lutcủa Tiến s Trn Hoàng Hi Thc s Đỗ Hi Hà,
Tp chí nghiên cu lp pháp, 2011. Các bài viết, công trình nghiên cu v các quy
định v chm dứt HĐLĐ phân tích trên s lun thc tin nhm tìm ra
nhng bt cp, hn chế nhưng đều được các tác gi nghiên cu o thời điểm
BLLĐ 2012 có hiệu lc.
Sau khi b Luật lao động 2019 có hiu lc vấn đề v đơn hương chấm chm
dứt HĐLĐ vẫn tiếp tc đưc nhiu tác gi quan tâm, nghiên cu thông qua nhiu
bài nghiên cu trên tp chí tiêu biểu như: Các trường hp chm dt hợp đng
lao động theo B luật Lao đng 2019của Thạc Nguyn Huyn Trang, Tp chí
dân ch & Pháp luật, 2021; “Mt s vấn đề v quyền đơn phương chm dứt HĐLĐ
lOMoARcPSD| 36477832
của người lao đng trong B luật Lao đng 2019”, Tp chí phát trin Khoa hc &
Công ngh - Kinh tế Lut - Qun ca Thạc Trnh Th Hằng, 2021; Quyền đơn
phương chm dt hợp đồng lao động của người lao động theo B lut Lao động
2019của Tiến Đoàn Th Phương Diệp, Tp chí Nghiên cu lp pháp, 2020
nhiu bài nghiên cu và luận văn học gi khác.
6. Kết cu ca luận văn:
Ngoài phn Mc lc, Li m đầu, Danh mc Tài liu tham kho, Luận văn
đưc b cục thành 03 chương:
Chương 1. Những vấn đề lun v đơn phương chấm dt thc hin hp
đồng;
Chương 2. Thc trng pháp lut v việc đơn phương chm dt hợp đng
của người s dụng lao động và thc tin ti thành ph H Chí Minh.
Chương 3. Một s gii pháp hoàn thin pháp lut v quyền đơn phương
chm dt hợp đồng lao động của ngưi s dụng lao động.
CHƯƠNG 1. NHNG VẤN ĐỀ LUN V ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DT THC
HIN HỢP ĐỒNG
1. Kh Āi qu Āt về hợp đồng lao động.
1.1. Kh Āi niệm:
Hợp đồng lao đng s tha thun giữa người lao động người s dng
lao động v vic làm tr ng, tiền lương, điều kiện lao đng, quyền nghĩa
v ca mi bên trong quan h lao động.
lOMoARcPSD| 36477832
Trường hp hai bên tha thun bng tên gọi khác nhưng ni dung th
hin v vic làm tr công, tiền lương s qun lý, điều nh, giám sát ca mt
bên thì được coi là hợp đồng lao động.
1
Da trên nguyên tc:
- T nguyện, bình đẳng, thin chí, hp tác và trung thc.
- T do giao kết hợp đồng lao động nhưng không đưc tráipháp lut, tha
ước lao động tp th và đạo đức xã hi.
2
1.2. Đặc điểm
Ni dung của HĐLĐ toàn bộ những điều khon ca hợp đồng, trong đó
chứa đựng các quyền nghĩa vụ các bên đã tha thun
2
. Theo pháp lut
hợp đồng v nguyên tc ni dung hợp đồng thường quy định nhng ni dung cn
thiết ca hợp đồng mà các n bt buc phi tha thuận để đảm bo quyn li
ích cn thiết ca các bên ch th. C th, trong khoa học, người ta gọi điều khon
này điều khon cn thiết
3
. Các điều khon cn thiết này của HĐLĐ đưc quy
định bao gồm: “(i) tên và địa ch NSDLĐ hoặc người đại din hp pháp; (ii) h tên,
ngày tháng năm sinh, giới tính, địa ch nơi trú, số chng minh nhân n hoc
giy t hp pháp khác của NLĐ; (iii) ng việc, địa điểm làm vic; (iv) thi hn
HĐLĐ; (v) mức lương, hình thức tr lương, phụ cp c khon b sung khác; (vi)
chế độ bậc lương, nâng lương; (vii) thi gi làm vic, ngh ngơi; (viii) trang b bo
1
Theo Điều 13 Bộ Luật Lao động năm 2019
2 Theo Điều 14 Bộ Luật Lao động năm 2019
2
Phạm Công Trứ, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia
Hà Nội, 1999, tr. 190.
3
Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB. Công an nhân
dân, Hà Nội, 1999, tr. 124.
lOMoARcPSD| 36477832
h cho NLĐ; (ix) bo him hi bo him y tế; (x) đào to, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ, k năng nghề”
4
.
Đặc trưng ca hợp đồng lao động được th hin tiêu biu nht qua s ph
thuc pháp lý. Khi tham gia quan h hợp đồng lao động, mỗi người lao động thc
hiện các nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn l nhưng lao đng đây là lao động mang
tính xã hi hóa, vì thế hiu qu cui cùng li ph thuc vào s phi hp ca c tp
th, ca tt c các quan h lao động. Vì vy, cn thiết phi có s thng nht, liên
kết, điều phi bngc yêu cầu, đòi hi, rng buc, mnh lệnh… của ch s hu
doanh nghip. đây, vai trò ca pháp lut hợp đồng lao động tr nên đặc bit
quan trng: va tôn trng quyn qun của ngưi s dụng lao động va kim
soát s quản lý đó trong khuôn khổ pháp luật và bình đng.
1.3. Hình thc
Hình thc ca hợp đồng ch thc chứa đựng c điều khoản đã thỏa
thun
5
. Theo đó, QHLĐ mt quan h hi phc tạp, được thc hin trong thi
gian ơng đối dài. Căn cứ theo Điều 14 BLnăm 2019 HĐLĐ được ghi nhận dưới
02 hình thc bằng văn bản hoc bng lời nói. Tuy nhiên điều cn chú ý BLLĐ năm
2019 đã chỉ ra HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản, lp thành 02 bn, mi
bên gi mt bn, giao kết bng lời nói đối với HĐLĐ dưới 01 tháng, tr trường
hợp HĐLĐ của NLĐ người chưa đủ 15 tuổi và người đại din pháp lut của người
này, NLĐ ngưi giúp việc gia đình, đại diện nhóm NLĐ từ đủ 18 tr lên bt buc
phi giao kết bằng văn bản. Như vậy, nh thức HĐLĐ bằng văn bn s căn c
rõ ràng nht th hin quyn và nghĩa vụ các bên, là cơ s để bo v quyn li
ích ca mình trong quá trình thc hiện QHLĐ đặc bit khi có tranh chp xy
ra.
4
Khoản 1 Điều 21 Bộ Luật Lao động năm 2019
5
Phạm Công Trứ, Sđd, tr. 182-210.
lOMoARcPSD| 36477832
Đim mi ca BLLĐ m 2019 HĐLĐ đưc giao kết bng hình thức phương
tiện điện t i dạng thông điệp d liu phù hp với quy định ca Lut v giao
dịch điển t 2005 và đều có giá tr như HĐLĐ bằng văn bản. Có th thấy, quy định
này tạo điều kin thun li cho các ch th ký kết HĐLĐ được linh hoạt hơn trong
bi cnh làm vic trc tuyến, hi nhp kinh tế, luân chuyển lao động toàn cu thì
hình thức HĐLĐ bằng văn bản không ch hiểu là “giấy tờ” mà còn đưc hiu theo
hình thức khác như thư đin t, các giao dịch điện tử, đi kèm theo đó ch
s.
Thêm vào đó, thời hạn HĐLĐ được cho phép ký kết bng hình thc li nói là
01 tháng thay 03 tháng so với quy định pháp lut trước đó, quy đnh các
trường hợp không đưc kết bng hình thc li nói đối vi những lao động chưa
đủ 18 tui.
Như vậy, hình thc bng văn bản luôn s chc chắn để bo v NSDLĐ
cũng như NLĐ, vì vy mà s thay đổi ca pháp lut hiện hành cũng góp phn bo
v bên yếu thế NLĐ hơn so với quy định cũ, hơn nữa khi tranh chp xy ra,
đây là sở ràng để gii quyết vì QHLĐ được xác lập đơn lẻ tại các gia đình nên
cơ quan nhà nưc có thm quyn rt khó kim tra, giám sát. Mt khác, thc tin
thc hiện QHLĐ này phc tp, nhiều trường hợp NSDLĐ lợi dụng địa v yếu th
ca NLĐ để vi phạm các quy định v thi gi ngh ngơi và c quyền li khác ca
NLĐ. Tuy nhiên mọi thit thòi không phi ch thuc v NLĐ bởi trưng hợp NLĐ
li dng vic mình đưc pháp lut ưu tiên bo v để nhng hành vi làm thit
hại đến quyn li ích hp pháp ca NSDLĐ hoàn toàn th xy ra trên thc
tế. Do đó, việc quy định theo hướng xác lp bằng văn bản chiếm đa số giúp nâng
cao ý thc, trách nhim ca các bên trong công vic.
2. Đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
2.1. Kh Āi niệm đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
lOMoARcPSD| 36477832
Chm dứt HĐLĐ được hiu chm dt mt quan h pháp lut v lao động
giữa người lao động (NLĐ) và người lao động (NSDLĐ) đưc pháp lut tha nhn
hoc cho phép nhm chm dt quyền và nghĩa v của các bên theo HĐLĐ. Chm
dứt HĐLĐ s kin pháp quan trng bi hu qu pháp ca kết thúc
quan h lao động. Điều đó sẽ ảnh ởng đến vic làm, thu nhp, cuc sng ca
NLĐ, gây xáo trộn lao động và có th gây ảnh hưởng, thit hại cho NSDLĐ.
Căn cứ vào các s kin pháp dẫn đến vic chm dứt HĐLĐ thể chia thành
hai trưng hợp là đương nhiên chm dứtLĐ và đơn phương chm dứt HĐLĐ.
Đơn phương chm dứt HĐLĐ biện pháp các bên th s dng khi nhng
cam kết trong HĐLĐ không được thc hiện đầy đủ, hoc mt bên hành vi vi
phm pháp luật lao động. Các bên thc hin quyn này khi quyn li ca mình có
nguy cơ hoặc đang, đã bị vi phm mà cn có bin pháp để bo v.
Có th hiu rằng đơn phương chấm dứt HĐLĐ việc mt bên t ý chm dt
thc hin các quyền và nghĩa vụ tha thuận trong HĐLĐ trước thi hn mà không
ph thuc vào ý chí ca bên kia.
Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ có thể bằng văn bản hay bng li nói. Nếu
bng hình thức n bản, văn bản v đơn phương chm dứt HĐLĐ phải được gi
cho ch th bên kia và ý chí chm dt quan h lao động trong đó phải được biu
đạt ràng, c th để ch th đối tác th hiểu được. Nếu bng hình thc li
nói thì n b đem phương chm dứt HĐLĐ phải được truyền đạt, thông báo c
th và có th hiểu đưc chính xác ni dung của thông báo đó.
2.2. Đặc điểm của đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
Dù có nhiu cách hiểu khác nhau nhưng các quan điểm v việc đơn phương
chm dứt HĐLĐ nêu trên đều đưa ra hai đặc điểm ca việc đơn phương chấm dt
HĐLĐ như sau:
+ Đơn phương chm dứt HĐLĐ hành vi ca mt bên trong quan h lao
động t ý thc hin mà không có s đồng ý ca bên còn li.
lOMoARcPSD| 36477832
+ Mục đích của hành vi đơn phương chm dứt HĐLĐ nhm chm dứt HĐLĐ
giữa NSDLĐ và NLĐ trưc thi hạn ghi trong HĐLĐ.
Da trên những đặc điểm này, có th hiểu đơn phương chm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ khả năng x s ca NSDLĐ đưc pháp lut tha nhn, cho phép t ý
chm dứt HĐLĐ trước thi hn mà không cn thiết phi có s đồng ý của NLĐ.
3. Kh Āi qu Āt về quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động ca
người s dụng lao động
3.1. Kh Āi niệm quyền đơn phương chấm dt hợp đồng lao động ca ngưi
s dụng lao động
Theo t đin Tiếng Việt thì “đơn phương” có nghĩa là riêng một bên, mt s
việc, hành động xut phát t một bên. “Chấm dứt” m cho ngừng hn, thôi
hn. Trong hợp đồng thì “đơn phương” được hiu là mt s việc, hành động xut
phát t mt bên ch th và s việc, hành động này có tác động trc tiếp đến bên
ch th còn li trong hợp đồng. “chấm dứt” được hiu m cho ngng hn
vic tiếp tc phát sinh quyền và nghĩa vụ đã được tha thun trong hợp đồng.
Do đó đơn phương chm dt hợp đồng vic mt bên t ý chm dt các
quyền nghĩa v đã tha thun trong hợp đồng không ph thuc vào ý chí
ca bên còn lại. Đơn phương chm dt hợp đồng mt quyn ca các ch th
khi tham gia quan h hợp đồng. Các ch th th tha thun v quyền đơn
phương chấm dt thc hin hợp đồng trong ni dung ca hợp đồng.
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ một quyền năng pháp được
pháp lut tha nhn bo v. Khi NLĐ không thực hiện đúng nghĩa vụ trách
nhim của mình thì NSDLĐ quyền đơn phương chm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, đơn
phương chấm dứt HĐLĐ không phải quyn hạn, NSDLĐ chỉ th thc
hin quyn ca mình trong khuôn kh gii hn pháp luật cho phép (trong quy đnh
ca pháp lut v căn cứ, trình t th tc trách nhim của c bên). NSDLĐ
quyn yêu cầu quan nhà nước thm quyn bo v quyn, li ích ca mình.
lOMoARcPSD| 36477832
Đối với NSDLĐ đơn phương chm dứt HĐLĐ là mt trong nhng ni dung có tính
nguyên tc nhm bo v quyn li hp pháp của NSDLĐ.
nhiều trường hp dẫn đến vic chm dt hợp đồng như: hợp đồng đã
đưc hoàn thành; cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoc ch th khác
chm dt hợp đồng phi do chính nhân, pháp nhân hoc ch th đó thc
hin; hợp đồng b hy b; hợp đng không th thc hiện được do đối tưng ca
hợp đồng không còn và các trường hp khác do luật quy định. Đơn phương chấm
dt hợp đồng cũng là một trong các trường hp chm dt hợp đồng.
Đơn phương chấm dt hợp đồng có hai trường hợp: đơn phương chấm dt
hợp đồng đúng pháp luật đơn phương chm dt hợp đồng trái pháp lut. V
bản thì đơn phương chm dt hợp đồng đúng pháp lut vic mt bên t ý
chm dt hợp đồng khi thuc một trong các trưng hợp các bên đã dự liu,
tha thun trong hợp đồng hoc thuc một trong các trường hp pháp lut
cho phép được đơn phương chấm dứt. Đơn phương chấm dt hợp đng trái pháp
lut vic mt bên t ý chm dt hợp đồng khi các bên không tha thun
hoc không thuộc các trường hợp đưc pháp lut cho phép.
Trong mi quan h so sánh vi hy b hợp đồng thì đơn phương chm dt
hợp đng hy b hợp đng ging nhau đim, c hai đu nh vi pháp
ca mt bên trong hợp đồng m căn c chm dt hợp đng khi có những điu
kin do pháp luật quy định hoc các n tha thun. Khác nhau đim, khi
hợp đng b hy b thì hợp đồng không có hiu lc k t thời điểm giao kết, tc
coi như chưa có hợp đồng. Và do đó các bên phải hoàn tr cho nhau những gì đã
nhn. Khi hợp đồng b đơn phương chấm dt thc hin thì hợp đồng ngưng phát
sinh quyền nghĩa vụ, tuy nhiên quyền nghĩa vụ t thời điểm đơn phương
chm dt tr v trước vn còn giá tr, tc hợp đồng đã tồn tại. Do đó bên đã
thc hiện nghĩa vụ quyn yêu cu bên kia thanh toán cho phần nghĩa vụ đã
thc hin ca mình.
lOMoARcPSD| 36477832
Như vậy đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ khả năng NSDLĐđược
chm dứt HĐLĐ không ph thuc vào ý chí của NLĐ.
3.2. Đặc điểm quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động của người s
dụng lao động
Th nht, việc đơn phương chấm dt thc hin hợp đồng xut phát t ý chí
ca mt bên ch th trong hợp đồng, c th trong trường hợp này là NSDLĐ.
Th hai, khi đơn phương chấm dt hợp đng thì c phn quyền và nghĩa vụ
trong hợp đồng đã đưc thc hin k t thời điểm đơn phương chm dt tr v
trước vn giá tr pháp lý. Đây một trong những đặc điểm quan trng giúp
phân biệt đơn phương chm dt hợp đồng và các hình thc chm dt hợp đồng
khác.
Th ba, việc đơn phương chấm dt hợp đồng phải đúng luật hoc do các
bên ch th trong hợp đồng tha thun tmi giá tr pháp lý. Ngưc li,
nếu việc đơn phương chm dt hợp đồng không đúng lut hoc không do các bên
tha thun thì hợp đồng không chm dt vn tiếp tc ràng buc quyn nghĩa
v đối vi các bên ch th tham gia hợp đồng.
3.3. C Āc trường hợp người s dụng lao động đơn phương chm dt hp
đồng lao động
3.3.1. C Āc trường hợp người s dụng lao động được đơn phương chấm dt
hợp đồng lao động
Căn cứ theo Điều 36. Quyền đơn phương chấm dt hợp đồng lao động ca
người s dụng lao động, Bô Luật Lao động Việt Nam năm 2019 quy định như sau:
Người s dụng lao đng có quyền đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
trong trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành côngvic theo hp
đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công vic
trong quy chế của người s dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành
lOMoARcPSD| 36477832
công việc do người s dụng lao động ban nh nhưng phải tham kho ý kiến t
chức đại diện người lao động tại sở đối với nơi t chức đại diện người lao
động tại cơ sở;
b) Người lao động b ốm đau, tai nạn đã điều tr 12 thángliên tục đối
với người làm vic theo hợp đồng lao động không xác định thi hn hoặc đã điều
tr 06 tháng liên tục đi với người làm vic theo hợp đồng lao động xác định thi
hn thi hn t 12 tháng đến 36 tháng hoc quá na thi hn hợp đồng lao
động đối với người làm vic theo hợp đồng lao động xác định thi hn thi hn
i 12 tháng mà kh năng lao động chưa hồi phc.
Khi sc khe của ngưi lao động bình phục thì người s dụng lao động xem
xét để tiếp tc giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, ha hon, dch bnh nguy hiểm, địch hahoc di di,
thu hp sn xut, kinh doanh theo yêu cu của cơ quan nhà nước có thm quyn
mà người s dụng lao động đã tìm mọi bin pháp khc phục nhưng vẫn buc phi
gim ch làm vic;
d) Người lao động không có mt tại nơi làm việc sau thi hn
quy định tại Điều 31 ca B lut này;
đ) Người lao động đủ tui ngh hưu theo quy định tại Điều
169 ca B lut này, tr trường hp có tha thun khác;
e) Người lao động t ý b việc mà không có lý do chính đáng
t 05 ngày làm vic liên tc tr lên;
g) Người lao động cung cp không trung thực thông tin theo quy định ti
khoản 2 Điều 16 ca B lut y khi giao kết hợp đồng lao đng làm ảnh ng
đến vic tuyn dng người lao động.
lOMoARcPSD| 36477832
2. Khi đơn phương chm dt hợp đồng lao động trong trườnghp
quy định tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người s dụng lao động
phải báo trước cho người lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đi vi hợp đồng lao động không xác định
thi hn;
b) Ít nhất 30 ngày đi vi hợp đồng lao động xác định thi
hn có thi hn t 12 tháng đến 36 tháng;
c) Ít nht 03 ngày làm việc đối vi hợp đồng lao động xácđịnh thi
hn có thi hạn dưi 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khon
1 Điều này;
d) Đối vi mt s ngành, ngh, công việc đặc thù thì thi
hạn báo trước được thc hiện theo quy định ca Chính ph
3. Khi đơn phương chm dt hợp đồng lao động quy định tạiđiểm d
và điểm e khoản 1 Điều này thì người s dụng lao động không phải báo trước
cho người lao động.
Những trường hợp không đảm bảo điều kin v sc khe, kh năng lao
động* Trường hp NLĐ thường xuyên không hoàn thành công vic theo HĐLĐ
(điểm a khon 1
Điều 36 BLLĐ 2019)
NSDLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp NLĐ thưng
xuyên không hoàn thành công vic theo tha thuận đã được ký kết trong HĐLĐ.
Khi NLĐ không hoàn thành công việc NSDLĐ giao, tức đã vi phạm nhng
tha thuận trong HĐLĐ đã giao kết, ảnh hưởng đến hiu qu sn xut, kinh doanh
của NSDLĐ. Để đảm bo hiu qu của lao động sn xut, bo v quyn li ca
NSDLĐ pháp luật cho phép NSDLĐ đơn phương chm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, pháp
luật lao đng, rt nhiều trưng hợp NLĐ không hoàn thành công vic theo
HĐLĐ nhưng NSDLĐ không th đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ bi nếu
lOMoARcPSD| 36477832
NSDLĐ lập biên bn nhc nh thì không th thc hiện được vic lp biên bn hoc
văn bản nhc nh NLĐ nhiều ln trong một tháng do đặc thù ca công vic ch
ch th đánh giá mức độ hoàn thành công vic vào cuối tháng như đối vi: công
nhân may, nhân viên bán hàng, nhân viên thu tin bo him, điện, nước...
BLLĐ 2019 cũng đã đề cp “Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công vic
do người s dng lao động ban hành nhưng phi tham kho ý kiến t chức đại
diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở” Điều y đã giúp cho NSDLĐ ch động hơn về việc đánh giá mức độ hoàn
thành công vic tu theo từng đặc thù ngành ngh nhưng do ni quy ca công ty
không quy định rõ, thế nào là chưa hoàn thành công việc. Bên cạnh đó không quy
định c th thời gian sau đó bao nhiêu tính t thời điểm NLĐ bị lp biên bn
hoc nhc nh ln th hai. Cho nên việc không quy định c th thời gian này ng
gây khó khăn cho NSDLĐ để chm dt HĐLĐ khi chỉ đề cp chung chung vấn đề
không hoàn thành công việc mà không có căn cứ c th, rõ ràng. Vy nên, cho
NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ nhưng NSDLĐ cũng
không th chm dứt HĐLĐ với NLĐ được.
* Trường hợp NLĐ b ốm đau ( điểm b) Khoản 1 Điều
36 BLLĐ năm 2019)
Trường hợp NLĐ bị m đau, tai nạn đã điu tr 12 tháng liên tục (đối vi
người làm theo HĐLĐ không xác đnh thi hạn), đã điều tr 6 tháng liên tc i
với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thi hn quá na thi hạn HĐLĐ đối với người
làm theo HĐLĐ theo mùa v hoc theo mt công vic nhất định có thi hn dưới
12tháng) kh ng lao động chưa hồi phc. Khi sc khe của NLĐ bình phc,
thì NLĐ được xem xét để tiếp tc giao kết HĐLĐ (điểm b khoản 1 Điều 36
BLLĐ2019).
*Trường hp bt kh kháng như thiên tai, địch họa... mà NSDLĐ khôngthể
khc phc và buc phi thu hp sn xut, gim ch làm vic
lOMoARcPSD| 36477832
Đim c khon 1 Điều 36 BLLĐ 2019 quy định NSDLĐ đơn phương chm dt
HĐLĐ trong trưng hp thiên tai, ha hoạn thường gây thit hi to ln, ảnh hưởng
đến sn xuất kinh doanh, đi sng sinh hot của con người...Khi nhng s kin
này xảy ra NSDLĐ đã tìm mi cách khc phc, hn chế hu qu của nhưng
vn buc phi thu hp sn xut, gim ch làm việc thì NSDLĐ đưc quyn đơn
phương chấm dứt HĐLĐ. Ngoài ra, NSDLĐ còn được đơn phương chấm dứt HĐLĐ
vì các lý do bt kh kháng khác.
a) Do địch ha, dch bnh;
b) Di di hoc thu hẹp địa điểm sn xut, kinh doanh theo
yêu cu của cơquan nhà nước có thm quyn.
*Trường hp hết thi hn tm hoãn thc hiện HĐLĐ, NLĐ không mt
tại nơi làm việc (Đim d khoản 1 Điều
36 BLLĐ 2019)
Theo quy định tại Điều 36 BLLĐ 2019 “trong thời hn 15 ngày, k t ngàyhết
thi hn tạm hoãnLĐ đối với các trường hợp quy định tại Điều 31 ca B lut
này, NLĐ phi có mt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở li làmvic, tr
trường hp hai bên tha thuận khác”. Trường hp sau khi hết thi hn tm
hoãn thc hiện HĐLĐ, nếu hai bên không có tha thuận khác thì NLĐ phải có mt
tại nơi làm việc trong thi hạn 15 ngày. Quy định này cũng rất linh hot phù
hp, th hin s tôn trng ca các bên. Còn nếu quá 15 ngày k t ngày hết thi
hn tm hoãn thc hiện HĐLĐ, NLĐ không có mặt tại nơi làm việc thì NSDLĐ đơn
phương chấm dứt HĐLĐ để th ch động trong vic tuyn dng, b trí, phân
công lao động trong đơn vị, tránh làm gián đoạn, ảnh ởng đến hiu qu hot
động của đơn vị, gây thit hại đến quyn vàlợi ích chính đáng của NSDLĐ.
*Trường hợp NSDLĐ kỷ lut sa thải NLĐ
lOMoARcPSD| 36477832
Trường hợp NSDLĐ kỷ lut sa thải NLĐ trường hợp đơn phương chm dt
HĐLĐ đây trường hp chm dứt HĐLĐ chỉ da vào ý chí ca một bên (NSDLĐ)
không ph thuc vào ý chí của NLĐ. HĐLĐ còn được chm dt hiu lực khi NLĐ
b sa thi. Sa thi nh thc k lut nng nhất do NSDLĐ áp dng đối với NLĐ
căn cứ vào tính cht, mức độ ca hành vi vi phm k luật lao động nghiêm trng
hu qu do hành vi đó gây ra. Pháp luật trao cho NSDLĐ quyn sa thải NLĐ
nhm bo v quyn li ích hp pháp của NSDLĐ. Để hn chế NSDLĐ sa thải NLĐ
mt cách tùy tin, pháp luật lao động quy định cht ch những căn cứ cũng như
trình t, th tục NSDLĐ phải tuân th khi x lý k lut sa thải NLĐ.
Theo quy định tại Điều 125 BLLĐ 2019, NSDLĐ đưc áp dng hình thc k
lut sa thải NLĐ trong các trường hp sau:
1. Người lao động có hành vi trm cắp, tham ô, đánh bạc, cý gây
thương tích, sử dng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động hành vi tiết l mt kinh doanh, bímt công
ngh, xâm phm quyn s hu trí tu của người s dụng lao động, có hành vi gây
thit hi nghiêm trng hoặc đe dọa gây thit hại đc bit nghiêm trng v tài sn,
li ích của ngưi s dụng lao động hoc quy ri tình dc ti nơi làm việc được
quy định trong ni quy lao động;
3. Người lao động b x k lut kéo dài thi hạn nânglương hoặc
cách chc mà tái phm trong thời gian chưa xóa kỷ lut. Tái phạm là trường hp
người lao động lp li nh vi vi phạm đã b x k luật chưa được xóa k
luật theo quy định ti Điều 126 ca B lut này;
4. Người lao động t ý b vic 05 ngày cng dn trong thihn 30 ngày
hoc 20 ngày cng dn trong thi hn 365 ngày tính t ngày đầu tiên t ý b vic
mà không có lý do chính đáng.
lOMoARcPSD| 36477832
Trường hợp được coi do chính đáng bao gm thiên tai, ha hon, bn
thân, thân nhân b m xác nhn của sở khám bnh, cha bnh thm
quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Điu này th hiện quan điểm bo v các quyn lợi ích chính đáng, hp
pháp của NSDLĐ ngày càng cao đng thời cũng th hiện duy đổi mi trong cách
nhìn nhn v s bình đẳng trong quan h lao động giữa NLĐ NSDLĐ. Trong
QHLĐ, nếu NLĐ một bên ch th, các quyn và lợi ích được bo v chính đáng
thì NSDLĐ cũng phi pháp lut bo v như vậy.
th thấy, nguyên nhân NLĐ b sa thi do chính li của NLĐ gây ra.
Xut phát t li nghiêm trng ca NLĐ về tư cách đạo đức, ý thc t chc k lut
gây hu qu hoc thit hi nghiêm trọng cho NSDLĐ. Việc pháp luật lao đng cho
phép NSDLĐ chấm dt quan h lao động trong trường hp này nhằm đm bo
duy trì k luật lao đng, ổn định hot động sn xut, kinh doanh ca doanh nghip
cũng như giữ gìn nghiêm minh nội quy lao động, tho ước lao động tp th.
Trong thc tế, các hành vi như trm cắp, tham ô, ma túy, đánh bạc của NLĐ
thì NSDLĐ thường khó chứng minh được nếu sa thải NLĐ không đúng n c
đều phi hy b. V tranh chp gia anh Q công ty sn xut g Thành Li
mt minh chng. Ni dung v tranh chp như sau:
Vào ngày ngh l, anh Q cùng vi mt s anh em v nhà anh Q ănung ri
đánh bạc, sau đó b công an phường bt và x phạt hành chính. Sau đó côngan đã
gi thông báo v công ty Thành Lợi. Công ty đã sa thải anh Q những ngưicó
liên quan. Anh Q đã kiện công ty Thành Li vì sa thi trái vi lut, phi nhn anhQ
tr li làm vic và bồi thường cho anh Q vì thi gian anh Q đánh bạc là khôngphi
thi gian làm vic, không phi tại nơi làm vic.Do vậy đ tránh sai phm xy ra,
NSDLĐ nên ghi nhận một cách đầy đủ vào Nội quy lao động của công ty các trưng
hp x lý k lut sa thi, phm vi sa thi. Còn nếu ngoài các nội quy đó, công ty k
lut sa thải đều là trái lut.
lOMoARcPSD| 36477832
*Trường hp cho thôi việc do thay đổi cơ cấu, công ngh hoc vì lý do kinh
tế (như hợp nht, chia tách, chuyn quyn s hữu, thay đổi quy mô đơn v, quy
kinh doanh, đơn vị s dụng lao động b gii th, phá sn) (điều 42 BLLĐ 2019)
Đây là trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ chỉ da vào ý chí ca
một bên (NSDLĐ) mà không ph thuc vào ý chí của NLĐ. Quyền chm dứt HĐLĐ
trong trường hp doanh nghiệp thay đổi cu, côngngh hoc do kinh tế.
Điều 42 BLLĐ 2019 quy định “nghĩa vụ của NSDLĐ trong trưng hợp thay đổi
cu, công ngh hoc vì lý do kinh tế”:
1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghảnh hưởng đếnvic làm
ca nhiều NLĐ, thì NSDLĐ trách nhim xây dng thc hiện phương án sử
dụng lao đng theo quy đnh tại Điều 44 ca B luật này; trưng hp ch làm
vic mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tc s dụng. Trong trường hợp NSDLĐ
không th gii quyết được vic làm mi mà phải cho NLĐ thôi việc thì phi tr tr
cp mtviệc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 47
ca B lut này.
2. Trong trường hp vì lý do kinh tế mà nhiều NLĐ có nguycơ mt vic
làm, phi thôi việc, thì NSDLĐ phải xây dng và thc hiện phương án sử dng lao
động theo quy định tại Điều 44 ca
B luật này.Trong trưng hợp NSDLĐ không th gii quyết được vic làm mà phi
cho NLĐ thôi việc thì phi tr tr cp mt việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều
47 B lut này.
3. Vic cho thôi việc đối vi nhiều NLĐ theo quy định tại Điềunày ch
đưc tiến hành sau khi đã trao đổi vi t chức đại din tp th lao động tại cơ sở
và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nưc v lao động cp tnh.
Trường hp chm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ cấu hoc công nghmt trong
những trường hp chm dứt HĐLĐ mà nhiều nước gi là chm dứt HĐLĐ vì do
lOMoARcPSD| 36477832
kinh tế. Trong nn kinh tế th trường, để tn ti phát trin thì doanh nghip bt
buc phải thay đổi cơ cấu công ngh, quy trình sn xuất, tăng năng suất lao động,
h thp chi phí và giá thành sn phẩm. Hơn na doanh nghiệp cũng buộc phi la
chn các phương án, giải pháp kinh tế để tn tại như: thu hẹp sn xut, ct gim
nhân công.... Tuy nhiên, thc tin thi nh quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
trong trưng hợp do thay đổi cấu hoc công ngh n tn ti mt s ng
mc, bt cp
Trong trường hp sáp nhp, chia, tách doanh nghip, hợp tác xã thì NSDLĐ
kế tiếp phi chu trách nhim tiếp tc s dng s lao động hin tiến hành
vic sửa đổi, b sung HĐLĐ. Trong trường hp không s dng hết s lao động hin
có, thì NSDLĐ kế tiếp có trách nhim xây dng thc hin phương án sử dng
lao động theo quy đnh tại Điều 44 ca B lut này.
Trong trường hp chuyn quyn s hu hoc quyn s dng tài sn ca
doanh nghiệp, thì NSDLĐ trước đó phải lập phương án sử dụng lao động theo quy
định tại Điều 44 ca B lut này
Trong trường hợp NSDLĐ cho NLĐ thôi việc theo quy định tại Điều này,thì
phi tr tr cp mt việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 47 ca B lut này.
3.3.2. C Āc trường hợp ngưi s dụng lao động không được đơn phương
chm dt hợp đồng lao động
Tuy nhiên, so với đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ thì đơn phương chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ được pháp luật lao động quy định cht ch hơn về căn c,
trình t, th tc chm dứt HĐLĐ một s trường hợp NSDLĐ không được thc
hin quyn chm dứt HĐLĐ được quy định Điều 37 BLLĐ 2019:
1. Người lao động ốm đau hoặc b tai nn, bnh ngh nghiệpđang điều
trị, điều dưỡng theo ch định của cơ sở khám bnh, cha bnh có thm quyn, tr
trường hợp quy đnh tại điểm b khoản 1 Điều 36 ca B lut này.
lOMoARcPSD| 36477832
2. Người lao động đang ngh hằng năm, nghỉ việc riêng vàtrường hp
ngh khác được người s dụng lao động đồng ý.
3. Người lao động n mang thai; người lao động đang nghỉthai sn
hoặc nuôi con dưới 12 tháng tui.
Ngoài ra, Điều 39 B luật này cũng đưa ra quy định: “Đơn phương chấm dt
hợp đồng lao động trái pháp luật trường hp chm dt hợp đồng lao động
không đúng quy định tại các điều 35, 36 và 37 ca B luật này.”
Như vậy, khi HĐLĐ bị chm dt, n b ảnh hưởng lớn hơn vẫn NLĐ.
vậy, Điều này đã nhằm bo v li ích ca NLĐ khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp
lut.
4. Phân loi quyền đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
V phân loi quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ đưc ghi nhn mt cách
thn trng t các nhà làm lut c BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 và BLLĐ năm
2019. Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ được phân chia theo tng loi
HĐLĐ bao gồm:
Th nhất, đối với HĐLĐ không xác đnh thi hn, theo quy định tại Điều 35
BLLĐ 2019 cho phép NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần có lý do,
ch cần báo trước theo thi gian luật định. Khi xem xét, đa số c trên thế gii
đều cho phép NLĐ quyền đơn phương chm dứt HĐLĐ không cần căn
c. Ví d M đã có thời k các Tòa án tha nhn việc thuê lao động là không xác
định thi hn.
Khi hai bên t tha thun vi nhau một HĐLĐ thì hai bên quyn t do đơn
phương chấm dt bt k lúc nào mà không cn báo trước và không cn nêu lý do
. Ngoài ra, Úc thì c hai bên đều có th đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhưng phi
báo trưc cho bên kia trong thi gian nhất định , n vi pháp lut Châu Âu li
quy định rõ NSDLĐ chỉ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi có lý do chính đáng
lOMoARcPSD| 36477832
được quy định trong pháp lut và phải được báo trước, Nchỉ cần báo trước
không cn lý do .
Th hai, đối với HĐLĐ xác đnh thi hn loi hợp đồng mùa v, các n
đều tha thuận trưc v thời điểm chm dt hợp đồng. Mỗi bên đu phi
căn cứ và phải báo trước cho bên kia biết mt thi gian nht định.
Như vậy, Pháp luật lao động nước ta cũng quy định tương tự như đa số các
c trên thế gii c th “NLĐ làm vic theo hợp đồng không c định thi hn
có quyền đơn phương chm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo trước cho NSDLĐ ít nhất
45 ngày”; trưng hợp NLĐ nữ mang thai nếu xác nhn của cơ s khám bnh,
cha bnh có thm quyn chng nhn tiếp tc làm vic s nh hưởng ti thai nhi
thì quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Trong trường hp này, thi hn
NLĐ n phải báo trước cho NSDLĐ kèm theo giy xác nhn của cơ s khám cha
bnh .
5. Hu qu ph Āp lý ca việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
5.1. Người s dụng lao động đơn phương chấm dt hợp đồng lao động đúng ph
Āp luật
V mt lý luận thì đơn phương chm dt hợp đồng là “quyền” của mt bên
ch th khi có các căn c cho việc đơn phương chm dt hợp đồng ca mình.
do là quyn ca ch th nên thiết nghĩ thời điểm chm dt hp đồng là thời điểm
căn c cho rằng bên kia đã nhận được thông o chm dt hp đồng. d
như thông báo gửi đi được th hin trên dấu bưu điện, xác nhn của quan thừa
phát li cho việc đã giao thông báo đúng đa ch ca bên kia,... mà không cn quan
tâm đến vic bên kia nhận được thông báo chm dứt hay không tránh
trường hp bên kia c tình né tránh không nhn thông báo).
lOMoARcPSD| 36477832
Khi hợp đồng b đơn phương chấm dứt đúng pháp luật thì các bên không
phi tiếp tc thc hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Tuy nhiên hợp đồng vn giá
tr pháp k t thời điểm chm dt tr v trước, tc k t thời điểm chm dt
hợp đồng tr v thời điểm giao kết hợp đồng hiu lực. Đây một đặc điểm
khác bit với trưng hp hy b hợp đồng. Bi khi hợp đồng b hy b thì hp
đồng không giá tr t thời điểm giao kết, tc h qu pháp ph nhn toàn
b hợp đồng, xem như hợp đồng chưa tồn ti.
Còn đối với trường hợp đơn phương chấm dt hợp đồng đúng pháp luật thì
vn tha nhn giá tr ca hợp đồng t thời điểm chm dt tr v trước, vn công
nhn mt phn giá tr và s tn ti ca hợp đồng đó. Khi hợp đồng b đơn phương
chm dt, các bên không hoàn toàn thoát khi mọi nghĩa vụ mà bên đã thực hin
nghĩa v ca mình quyn yêu cu bên kia thanh toán phn nghĩa vụ mình
đã thực hiện. Bên đã thc hiện nghĩa vụ có th bên đơn phương chm dt hp
đồng hoc bên n li trong hợp đồng, min khi hợp đồng b đơn phương chm
dứt, bên nào đã thc hiện nghĩa vụ thì quyn yêu cu n kia thanh toán cho
phần nghĩa v đã thc hin của mình. Nghĩa v này mt hoặc các nghĩa v
các bên đã thỏa thun và ghi nhn trong hợp đng.
Thông thường, một bên đơn phương chấm dt hợp đồng khi có mt s kin
pháp lý xảy ra, thường là s kin phát sinh t phía bên kia trong hp đồng. Có th
n kia không thc hiện đúng hợp đồng dẫn đến li ích ca bên quyn b
xâm hi nghiêm trng, t đó dẫn đến vic bên quyn thc hin việc đơn
phương chấm dt hợp đồng. Do đó, bên bị thit hi do hành vi không thc hin
đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia đưc bồi thường. Trong trưng hp
bên không phi là ch th thc hin việc đơn phương chấm dt hợp đồng, nhưng
do bên chm dt hợp đồng vi phạm nghĩa vụ trong quá trình thc hin hp
đồng trước đây thì vẫn phi bồi thường thit hi. Nguyên tc bồi thường thit hi
lOMoARcPSD| 36477832
do vi phạm nghĩa v bồi thưng toàn b thit hi, tr trường hp các bên
tha thun khác hoc lut có quy định khác
6
.
5.2. Người s dụng lao động đơn phương chấm dt hợp đồng lao động tr Āi
ph Āp luật
Khi mt bên ch th đơn phương chm dt hợp đồng không căn c, vi
phm tha thun trong hợp đồng hoc vi phạm quy định ca pháp lut thì dn
đến hu quhợp đồng vn không chm dứt. Trong trưng hợp này, đây hành
vi vi phm hợp đồng và hợp đng vn phát sinh hiu lc và các bên vn phi tiếp
tc thc hin các quyền nghĩa v trong hợp đồng. Ch th đơn phương chấm
dt hợp đồng không có căn cứ phi chu các trách nhim dân s do hành vi không
có căn cứ ca mình gây ra.
C th, nếu c bên tha thun trong trường hp một bên đơn phương
chm dt hợp đồng không có căn cứ thì phi chu pht vi phm thì áp dng tha
thuận đó.
Mc pht vi phm do các bên tha thun trong hợp đồng, tr trưng hp
luật liên quan quy định khác
7
. Trong trưng hp thit hi do hành vi đơn
phương chấm dt hợp đồng trái pháp lut gây ra, thì bên vi phm phi trách
nhim bồi thường toàn b thit hi cho bên b vi phm. Bên cạnh đó, các nghĩa vụ
6
Điều 360 Bộ Luật dân sự 2015
7
Khoản 2 Điều 418 Bộ Luật dân sự 2015
lOMoARcPSD|36477832
khác trong hợp đồng nnghĩa v giao vật, nghĩa v tr tiền, nghĩa v tr i,...
vn phải được thc hiện đúng và đủ như đã thỏa thun trong hợp đồng.
Kết luận chương 1
Qua vic nghiên cu nhng vấn đề lun chung v đơn phương chm dt
hợp đồng lao động của người s dụng lao động, có th rút ra nhng nhn xét sau:
Th nht, đơn phương chm dứt HĐLĐ mt quyền năng pháp của
NSDLĐ, xuất phát t quyn t do kinh doanh trong nn kinh tế th trường nhm
bo v quyn lợi cho NSDLĐ.
Th hai, v h qu pháp s khác nhau tương ng vi từng trường hợp đơn
phương chm dt thc hin hp đồng trái pháp luật đơn phương chm dt
thc hin hợp đồng đúng pháp lut.
Kinh tế càng phát trin thì kh ng thu hút sức lao động càng cao, vi quá
trình này, không th b qua vai trò to ln ca người s dụng lao động (NSDLĐ),
bi cùng với người lao động (NLĐ), NSDLĐ cũng được xác định là lực lượng quan
trọng để phát triển đất nước. Trong quan h pháp luật lao động, NLĐ NSDLĐ
lOMoARcPSD|36477832
bình đẳng vi nhau v quyền và nghĩa vụ theo quy định ca pháp lut. Tuy nhiên,
mt trái ca nn kinh tế th trường đã m mi quan h y không tht s bình
đẳng khi người lao động b đặt trước nguy b chèn ép, buc phi chp nhn
những điu kiện lao động không lợi cho mình. Do đó, pháp lut lao động đã
quy đnh nguyên tc bo v người lao động đ hn chế xung lm quyn ca
NSDLĐ. Tuy nhiên mọi thit thòi không phi ch thuc v NLĐ bởi trường hợp NLĐ
li dng việc mình được pháp luật ưu tiên bảo v đ nhng hành vi làm thit
hại đến quyn li ích hp pháp của NSDLĐ hoàn toàn thể xy ra trên thc
tế. Do đó, việc quy định các bin phápbo v NSDLĐ là tht s cn thiết.
CHƯƠNG 2. THC TRNG PHÁP LUT V VIỆC ĐƠN
PHƯƠNG CHẤM DT HP ĐNG CỦA NGƯỜI S DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THC
TIN TI THÀNH PH H CHÍ MINH.
2.1. Thc trng ph Āp luật lao động Vit Nam v việc đơn phương chấm dt
hợp đồng của ngưi s dụng lao động.
2.1.1. Căn cứ đơn phương chấm dt hợp đồng của người s dụng lao động theo
B Luật Lao động Vit Nam.
Thông thường, hợp đồng th b đơn phương chấm dt thc hin khi
các căn cứ sau đây:
+ Mt bên vi phm nghiêm trọng nghĩa v hợp đồng;
+ Các bên tha thun v căn c để một bên đơn phương chm dt hp
đồng trước thi hn;
+ Pháp luật có quy định v n cứ đơn phương chấm dt hợp đồng căn
c đó đã phát sinh.
BLLĐ 2019 quy định v các căn c đơn phương chm dt hợp đng lao
động. Theo đó, BLLĐ 2019 đề ra các trường hợp được xác định để làm căn cứ cho
việc đơn phương chấm dt hợp đồng lao đng ca người lao động ngưi s
lOMoARcPSD| 36477832
dụng lao động. Đây là trường hợp mà căn cứ cho việc đơn phương chấm dt thc
hin hợp đồng “pháp luật có quy định”. Nói cách khác, người lao động và người
s dụng lao động vẫn được quyn tha thun v việc đơn phương chm dt hp
đồng lao động nhưng không đưc trái với quy định Điều 35 BLLĐ 2019 quy định
v c trưng hp nời lao động được quyn đơn phương chm dt hợp đồng
lao động, căn cứ vào tng loi hợp đồng khác nhau mà chia ra các căn cứ cho vic
đơn phương chấm dt hợp đồng khác nhau. C th, khoản 2 Điều 35 BL2019
quy định:
2. Người lao động quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động không
cần báo trước trong trường hp sau đây:
a) Không được b trí theo đúng công việc, địa điểm làm vichoc không
đưc bảo đảm điều kin làm vic theo tha thun, tr trường hợp quy định ti
Điu 29 ca B lut này;
b) Không được tr đủ lương hoặc tr lương không đúng thihn, tr
trường hợp quy đnh ti khoản 4 Điều 97 ca B lut này;
c) B ngưi s dụng lao động ngược đãi, đánh đp hoc linói, hành
vi nhc m, hành vi làm ảnh hưởng đến sc khe, nhân phm, danh d; b ng
bc lao động;
d) B quy ri tình dc tại nơi làm việc;
đ) Lao động n mang thai phi ngh việc theo quy định ti
khoản 1 Điều 138 ca B lut này;
e) Đủ tui ngh hưu theo quy định tại Điều 169 ca B lut
này, tr trường hp các bên có tha thun khác;
g) Người s dụng lao động cung cp thông tin không trung
thực theo quy đnh ti khon 1 Điều 16 ca B lut này làm ảnh hưởng đến vic
thc hin hp đồng lao động.
lOMoARcPSD| 36477832
Như vậy, người lao động quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động
khi có mt hoặc các căn cứ nêu trên. Việc BLLĐ d liệu các trưng hp cho phép
người lao động được quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động như trên
được đặt trong mi quan h quản lý Nhà nước v quan h lao động cũng như xuất
phát t nhu cu thc tế trong quan h lao động giữa người lao động và người s
dụng lao động.
Khi thc hin quyền đơn phương chm dt hợp đồng trong các trưng hp
trên, người lao đng cần thông báo cho ngưi s dụng lao động biết trưc trong
mt khong thi gian hợp lý theo quy đnh ti Khoản 1 Điều 35 BLLĐ 2019.
Bên cạnh đó, BLLĐ 2019 ng đ ra các căn c cho việc đơn phương chấm
dt hợp đồng lao động của người s dụng lao đng khoản 1 Điều 36 BLLĐ 2019
.
Khi có mt hoặc các căn cứ nêu trên thì người s dụng lao động được quyn
đơn phương chấm dt hợp đồng lao động.
Đồng thời, Điều 37 BL2019 ng đề ra mt s trưng hợp ngưi s
dụng lao động không được thc hin quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao
động. C thể, Điều 37 BLLĐ 2019 quy định: “Điều 37. Trưng hợp người s dng
lao động không đưc thc hin quyền đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc b tai nn, bnh ngh nghiệpđang điều
trị, điều dưỡng theo ch định của cơ sở khám bnh, cha bnh có thm quyn, tr
trường hợp quy đnh tại điểm b khoản 1 Điều 36 ca B lut này.
2. Nời lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng vàtrưng hp
ngh khác được người s dụng lao động đồng ý.
3.Người lao động n mang thai; người lao động đang ngh thai sn hoc
nuôi con dưới 12 tháng tui.”
lOMoARcPSD| 36477832
BLLĐ 2019 không đ ra c trưng hợp ngưi lao động không được
quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động nhưng lại đề ra các trường hp
này đối với người s dụng lao động.
Trong mi so sánh với căn cứ đơn phương chấm dt thc hin hp đồng
trong BLDS 2015, BLLĐ 2019 phần quy quy định chi tiết, c th hơn v căn cứ
đơn phương chấm dt hợp đồng của người lao động và người s dụng lao động.
Tuy nhiên các căn c đơn phương chm dt hợp đồng trong BLLĐ 2019 cũng
không trái với căn cứ đơn phương chấm dt hợp đồng trong BLDS 2015. Bi l,
mt trongc căn cứ cho việc đơn phương chm dt hợp đồng trong BLDS 2015
là “pháp luật có quy định”.
Trong trường hợp này, BLLĐ 2019 đã quy đnh c thể. Điểm khác bit gia
BLLĐ 2019 BLDS 2015 v n cứ đơn phương chm dt hợp đồng các bên
trong hợp đồng lao động b hn chế quyn t do tha thun. C th các bên trong
BLLĐ không đưc quyn t do tha thun v các điều kin làm căn c cho vic
đơn phương chấm dt hợp đồng lao động trái với các căn cứ được quy định trong
BLLĐ. Các bênthể tha thuận nhưng tha thun này phải không được trái vi
quy đnh ca BLLĐ, nói cách khác, các tha thun v căn cứ đơn phương chm dt
hợp đồng lao độngy phi trùng vi mt hoặc các n cứ được quy đnh trong
BLLĐ. Như vy, trên thc tế các bên trong hợp đồng lao động không cn thiết phi
tha thun v căn cứ đơn phương chấm dt thc hin hợp đồng BLLĐ đã
quy định.
Theo quan đim của tôi, hướng quy đnh v n c đơn phương chm dt
hợp đồng trong BLLĐ 2019 như hin ti hp lý. Bi l quy đnh hin hành ca
BLLĐ 2019 th hiện đưc vai trò quản Nhà nước đối với lao động, đảm bảo được
các đường li, chính sách ca Đảng Nhà ớc đối với lao đng. Khoản 2 Điều
2, BLDS 2015 quy đnh quyn n s th b hn chế trong mt s trường hp
lOMoARcPSD| 36477832
vì lý do an ninh quc gia, trt t, an toàn hội. Do đó vic hn chế quyn t do
tha thun v căn cứ đơn phương chấm dt hợp đng ca các ch th tham gia
quan h hợp đồng của BLLĐ là không trái với nguyên tc chung ca pháp lut dân
s.
Mục đích của giao dch dân s nói chung hay hợp đồng nói riêng li ích
các bên mong muốn đạt được t vic xác lp các giao dch dân s hay hợp đồng
đó.
Do đó, khi một bên vi phm nghiêm trng nghĩa vụ hợp đồng, làm cho mc
đích khi xác lập hợp đng ca bên n lại không đạt được na thì n n li
không còn do đ tiếp tc thc hin hợp đồng. do đó, bên n li quyn
đơn phương chấm dt thc hin hợp đồng. Hợp đồng cũng có thể b đơn phương
chm dt thc hin trong trường hp các bên tha thun hoc pháp lut
quy định như đã phân tích phn trên. Bên cạnh các căn cứ đ một bên đơn
phương chấm dt hợp đồng thì ng x trưng hp một bên đơn phương
chm dt hợp đồng không căn cứ cũng cần được đặt ra. Thông thường, khi
một bên đơn phương chm dt hợp đồng không có căn cứ thì được xem là bên vi
phạm nghĩa vụ phi chu trách nhim dân s do vic vi phạm nghĩa vụ ca mình
theo quy định ca pháp lut.
Căn c thc hiện đơn phương chấm dứt HDLĐ của NSDLĐ do chính đáng
đưc pháp lut tha nhn hoặc quy định cho phép NSDLĐ thể đơn phương
chm dứt HĐLĐ. Pháp luật các nước đều có quy định, th hiện quan điểm bo v
người lao động trong chm dt hợp đồng vic làm. Chm dt hợp đồng lao động
s đương nhiên nếu (i) hợp đồng hết hn; (ii) hai bên tho thun chm dt; (iii)
người lao động chết, người s dụng lao động chm dt hợp đồng vic m; (iv)
các do khác được quy đnh trong lut (v) thc hiện đơn phương chấm dt
lOMoARcPSD| 36477832
hợp đồng lao động ca mt trong hai bên
8
.Vic chm dt hợp đồng lao động xác
định thi hạn trưc khi hợp đng hết hn bi bt bên nào th đưc thc
hin nếu hai bên tha thuận theo các điu kin do luật định. Trường hp mt
bên đơn phương chấm dt thì phi tuân th các quy định v th tc chm dt (ví
d có lí do chính đáng), và các thủ tc này các quc gia khác nhau là khác nhau.
Theo luật lao động Indonesia, bt n nào chm dt hợp đồng lao đngxác
định thi hạn trước khi hợp đồng đó hết hn phi bồi thường cho bên kia; khôngcó
quy định bt buc v căn cứ chm dt hợp đồng lao động
9
.
Công ước 158 cũng quy định các căn cứ nghiêm cm chm dt vic làm vic:
(a) là thành viên công đoàn hay tham gia các hoạt động công đoàn ngoàigiờm
vic hoc s đồng ý của người s dng lao động, trong gi làm vic; (b)tham
gia tranh c hoặc hành động hoặc đã hành động nhân danh đại din của ngườilao
động; (c) đâm đơn khiếu ni hoc tham gia vào t tng chng lại người s dnglao
động đã vi phm lut hoc nh tới các quan hành chính thm quyn;
(d)chng tc, mu da, gii tính, tình trng hôn nhân, trách nhiệm gia đình, thai
sn, tôngiáo, chính kiến, ngun gc dân tc hay ngun gc hi; (e) ngh vic
trong thi gian ngh thai sn; hoc ngh vic tm thi do ốm đau hoặc thương tật
10
.
2.1.2. Trình t, th tục đơn phương chấm dt hợp đồng của người s dng lao
động.
Pháp luật lao động quy định th tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ chặt ch hơn cụ th hơn so với th tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NLĐ. Các thủ tục mà NSDLĐ tùy từng trường hp c th phi tuân theo, bao gm:
- Th tục báo trước cho NLĐ;
8
Điều 34 Bộ Luật Lao động năm 2019
9
Điều 61 Bộ luật Lao động Indonesia
10
Điều 5 Công ước 158 về chấm dứt việc sử dụng lao động do người sử dụng lao động chủ động
lOMoARcPSD| 36477832
- Th tục trao đổi vi T chức đại din tp th lao động tại cơsở;
- Th tục đào tạo lại NLĐ;
- Th tc thông báo với quan quản nhà nước v laođộng cp tnh
biết.
* Th tc b Āo trước cho NLĐ
Nghĩa vụ báo trước của NSDLĐ s giúp cho NLĐ ch động hơn trưc khi
bịđơn phương chấm dứt HĐLĐ như chuẩn b tìm vic làm mi, tránh tâm lý hng
ht khi b thôi việc... NSDLĐ không phi thc hiện nghĩa v báo trước với NLĐ
trongcác trường hp chm dứt HĐLĐ do thay đổi cấu, công ngh hoc khi
doanh nghip sáp nhp, hp nht, chia tách nguyên nhân dẫn đến chm dt
HĐLĐ trongtrưng hp này do nhng yếu t mang tính khách quan. Ngoài ra
trước khi thchin quyn chm dứt thì NSDLĐ cũng đã phi tri qua mt
thi gian tiếnhành các th tc cn thiết như: đào tạo lại NLĐ, phải phương án
s dụng lao độngtheo quy đnh ca pháp lut, trao đi vi t chức đi din tp
th lao động tại sở,báo trước cho quan quản lao động địa phương biết
trước 30 ngày. Ti khoản 2 Điều 36 BLLĐ 2019 quy định “Khi đơn phương chấm
dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày đối với HĐLĐ không xác đnh thi hn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với HĐLĐ xác định thi hn;
c) Ít nht 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định ti
đim b khoản 1 Điều này;
d) Đối vi mt s ngành, ngh, công việc đặc thù thì thi
hạn báo trước đưc thc hiện theo quy định ca Chính ph.
Còn ti khoản 2 Điều 40 BLLĐ 2019 “Phi bồi thường cho ngưi s dng lao
động na tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và mt khon tiền tương ứng
vi tin lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước”. Điều
này cho phép NSDLĐ thay cho nghĩa v báo trước th tr mt khon tiền tương
lOMoARcPSD| 36477832
ng cho NLĐ để to s ch động, linh hot trong vic thc hin th tc chm dt
HĐLĐ của các n. Hin nay v nh thc ca việc đơn phương chấm dt HĐLĐ,
pháp luật lao động chưa quy đnh rõ phi bằng văn bản. Điều này dẫn đến khi
có tranh chp xy ra các bên s không có căn cứ để xác định vic chm dứt HĐLĐ,
thời điểm chm dứt HĐLĐ. Pháp luật lao đng nên b sung quy đnh này trong
thi gian ti để đảm bo căn cứ xác định có hay không hành vi đơn phương chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
* Th tc tham kho ý kiến ca công đoàn
Trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải xây dựng phương án sử
dụng lao động trao đổi, nht trí vi Ban chấp hành công đoàn sở. Trong
trường hp không nhất trí được vi nhau hai bên phi báo cáo với quan, tổ
chc có thm quyn. Sau 30 ngày, k t ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước
v lao động địa phương biết, NSDLĐ mới quyn quyết định phi chu trách
nhim v quyết đnh ca mình. Ngoài th tục trao đổi nht trí vi ban chp hành
công đoàn sở, NSDLĐ còn phải công b danh sách, n cứ vào nhu cu ca
doanh nghip, thâm niên làm vic ti doanh nghip, tay ngh, hoàn cảnh gia đình,
và nhng yếu t khác ca từng người để lần lượt cho thôi vic.
Khoản 3, Điều 177 BLLĐ 2019 quy đnh: “Phải tha thun bằng văn bản vi
ban lãnh đạo ca t chức đại diện người lao động tại cơ sở khi đơn phương chấm
dt hợp đồng lao đng, chuyn làm công vic khác, k lut sa thải đối với ngưi
lao động thành viên ban lãnh đạo ca t chức đại diện người lao động ti
sở. Trường hp không tha thun đưc, hai bên phi báo cáo với cơ quan chuyên
môn v lao động thuc y ban nhân dân cp tnh. Sau 30 ngày k t ngày báo cho
quan chuyên môn v lao động thuc y ban nhân dân cp tnh biết, ngưi s
dụng lao đng mi quyn quyết định. Trưng hp không nht trí vi quyết định
của người s dụng lao động thì người lao động, ban lãnh đạo ca t chức đại din
lOMoARcPSD| 36477832
người lao động ti s quyn yêu cu gii quyết tranh chp lao động theo
trình t, th tc do pháp lut quy định.”
*Th tục đào tạo li:
BLLĐ 2019 đã sự sửa đi quan trọng đối vi th tục đào tạo lại NLĐ khi
NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp do thay đổi cơ cấu, công ngh hoc vì lý
do kinh tế hoc khi sáp nhp, hp nht, chia tách doanh nghip, hp tác xã. Theo
quy đnh tại Điều 42, 43 và Điu 44 ch trong trường hp ch làm vic mi thì
NSDLĐ có trách nhiệm ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tc s dngkhông phi
có nghĩa vụ đào tạo li tt c NLĐ bị mt việc làm. Quy định này hoàn toàn hp
một điểm mi, tiến b đã khắc phục được bt cp trong thi gian qua liên
quan đến th tục đào tạo lại NLĐ, tránh gây mất thi gian và tốn kém cho NSDLĐ.
Mt s quốc gia quy đnh v các trình t th tục người s dng lao
động có th chm dt hợp đồng lao động:
B luật Lao động (BLLĐ) Philippines quy định các lý do mà người s dng lao
động th chm dt hợp đồng lao động chnh mng mt cách l liu thành
thói quen các nhim v của mình; người lao động gian trá hoc c tình vi phm
lòng tin ca ch s dng lao động hoc ca người được y quyn hợp pháp; ngưi
lao động phm ti hình s hoc phm ti chng lại người ca ch s dng lao
động hoặc thành viên trong gia đình ông ta hoặc người đưc y quyn
11
.
Pháp lut của Malayxia quy định thi hạn thông báo trưc là
4 tun nếu ngưi lao động được thuê trong thi hn tối đa là 2 năm tính đến khi
nhận được thông báo; 6 tun nếu người lao động được thuê trong vòng t 2 đến
5 năm tính đến khi nhận được thông báo; 8 tun nếu người lao động được thuê
ti thiểu là 5 nămtính đến khi nhn được thông báo
12
.
11
Điều 282 Bộ luật Lao động Philipin
12
Điều 13, 20, 21 Bộ Luật Lao động Malayxia
lOMoARcPSD| 36477832
Thái Lan quy định người s dụng lao động có th chm dt hợp đng nếu
báotrước bng văn bản mt thi hn tr lương. Bộ lut Dân s Thương mại quy
định rằng người s dụng lao động th sa thi một người lao động không
cần báo trước hoc bồi thường nếu người lao động c ý không tuân theo hoc
thường xuyên quên c yêu cầu đúng lut của người s dụng lao đng, t mình
vng mặt để làmcác dch v khác, là có ti vô ý, hoc các hành vi khác không phù
hp vi vic thchiện nghĩa vụ đúng hạn và ngay tình
13
Mt s quốc gia khác không quy đnh v do ch quy định v thi hn
báo trước để ngưi s dụng lao đng chm dt hợp đồng lao động như Điều 11
B luật lao động Malayxia Thái Lan.B luật Lao động Việt Nam quy định các
trường hợp đơn phương chm dt hợp đồng lao động của người s dụng lao động
tuân th c 2 điều kin v do thi hạn báo trước. Ti Khoản 2 Điều 36 BLLĐ
2019 Việt Nam quy định khi đơn phương chm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo trưc
cho NLĐ biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày đối vi hợp đồng lao động không xác định
thi hn;
b) Ít nhất 30 ngày đối vi hợp đồng lao động xác định thi
hn có thi hn t 12 tháng đến 36 tháng;
c) Ít nht 03 ngày làm vic đối vi hợp đồng lao động xácđịnh thi
hn có thi hạn dưới 12 tháng và đối với trường hp quy đnh tại điểm b khon
1 Điều này;
* Th tc thông b Āo với cơ quan quản lý nhà nước v lao động
13
Phần 583, Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan.
lOMoARcPSD| 36477832
Khi NSDLĐ đơn phương chm dứt HĐLĐ, chuyn làm công vic khác, k lut
sa thải đối với NLĐ thành viên ban lãnh đạo ca t chức đại diện người lao động
tại cơ sở thì phi tha thun bằng văn bản với ban lãnh đạo ca t chức đại din
người lao động tại cơ sở. Trong trường hp không tha thuận được, hai bên phi
báo o với quan chuyên môn về lao động thuc y ban nhân dân cp tnh. Sau
30 ngày k t ngày o cho cơ quan chuyên môn về lao đng thuc y ban nhân
dân cp tnh biết, người s dụng lao động mi quyn quyết định. ( Khon 3
Điều 177 BLLĐ 2019). Thời gian sau 30 ngày k t ngày báo cho quan qun
nhà nước v laođộng địa phương biết, NSDLĐ mi quyn quyết định quá dài,
gây mt thi gian và nh hưởng đến hot động ca doanh nghiệp, đến NSDLĐ.
2.1.3. Hu qu ph Āp của người s dụng lao động sau khi đơn phương
chm dt hợp đồng lao động.
*Đơn phương chấm dt hợp đồng lao động hp ph Āp:
Pháp luật lao động Việt Nam luôn đề cao và bo v quyn li của NLĐ không
ch trong quá trình lao độngngay c khi NLĐ b chm dứt HĐLĐ (quy định ti
Điều 46, Điều 47, Điều 48 BLLĐ 2019 về tr cp thôi vic, tr cp mt vic...).
Tại Điều 46 BLLĐ 2019 quy định v tr cp thôi việc như sau:
1. Khi hợp đồng lao động chm dứt theo quy định ti cáckhon 1, 2, 3,
4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34 ca B luật này thì người s dụng lao động có trách nhim
tr tr cp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình t đủ
12 tháng tr lên, mỗi m làm việc được tr cp mt na tháng tiền lương, trừ
trường hợp đủ điu kiện hưởng lương hưu theo quy định ca pháp lut v bo
him xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 ca B lut này.
2. Thi gian làm việc để tính tr cp thôi vic tng thờigian người
lao động đã làm vic thc tế cho người s dụng lao động tr đi thời gian người
lao động đã tham gia bo him tht nghiệp theo quy định ca pháp lut v bo
lOMoARcPSD| 36477832
him tht nghip thi gian làm việc đã được người s dụng lao động chi tr
tr cp thôi vic, tr cp mt vic làm.
3. Tin lương đ tính tr cp thôi vic tiền lương bìnhquân ca 06
tháng lin k theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi vic.
Theo quan điểm ca PGS.TS. Lê Th Hoài Thu “tr cp thôi vic phn tr bù
vào tiền lương, tiền công, bi do thu nhp tr theo HĐLĐ khó phản ánh đúng giátrị
của lao đng; mt phn giá tr ca doanh nghiệp trong đó s đóng
gópcủa NLĐ; phần thưởng cho s trung thc ca NLĐ trong thời gian đã làm
vic tidoanh nghiệp; đng thời đây còn khoản tin tiết kim bt buc trong
quá trình snxuất, kinh doanh”
14
[11, tr51 ].
Ti phn II, Mc đ, Điều 12 Công ưc 158 ca ILO v chm dt vic sdng
lao động do NSDLĐ ch động quy định NLĐ bị chm dt vic làm có quyền hưởng
mt khon tr cp thôi vic, hoc các khon tr cấp khác tương tự vi s tintu
thuc thâm niên mức lương, hoặc hưởng tr cp BHTN, hoc khon tr cp
giúp người tht nghip hoc các khon tr cp an sinh hội khác như tr cp
tui già hay tr cp tàn tt, hoặc được hưởng s phi hp ca chai loi ph cp
và tr cấp đó.
Pháp luật lao động Vit Nam cũng quy đnh c th trong trường hợp HĐLĐ
chm dứt theo quy định thì NSDLĐ trách nhiệm chi tr tr cp thôi vic cho
NLĐ đã làm việc thường xuyên t đủ 12 tháng tr lên, mỗi năm làm việc được tr
cp mt na tháng tiền lương (Điều 46) NSDLĐ trả tr cp mt vic làm cho
NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình t 12 tháng tr lên b mt vic m
14
Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợpđồng ở Việt Nam hiện nay
- Phần hợp đồng lao động, Nxb Công an nhân dân,Hà Nội [tr51]
lOMoARcPSD| 36477832
do doanhnghiệp thay đổi cơ cấu, công ngh hoc do kinh tế hoc do sáp nhp,
hp nht,chia, tách doanh nghip, hợp tác xã (30, Điều 47, 42, 43).
Có th thy vic tr mt khon tr cấp cho NLĐ là ghi nhận những đónggóp
của NLĐ đối vi doanh nghiệp. Hơn nữa khon tr cp này nhm h tr choNLĐ
ổn định cuc sng trong thi gian tìm công vic mi.
V trường hợp NLĐ b x k lut sa thải không được ng tr cp thôi
vic là phù hợp. Vì khi NLĐ bị x k lut sa thi là do li ca NLĐ, điều này làm
ảnh hưởng đến quyn và li ích của NSDLĐ. Do vậy, trong mọi trường hợp NLĐ bị
x lý k lut sa thải đều không được hưởng tr cp thôi vic.
Theo quy định tại Điều 55 Lut Bo him hội năm 2014, người lao động
quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 ca Lut này khi ngh vic
có đủ 20 năm đóng bo him xã hi tr lên được hưởng lương hưu với mc thp
hơn so với người đủ điu kiện hưởng lương hưu quy đnh ti điểm a điểm b
khoản 1 Điều 54 ca Lut này nếu thuc một trong các trường hợp sau đây: a) T
ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tui, n đủ 46 tui b suy gim kh
năng lao động t 61% tr lên thì đủ điu kiện hưởng lương hưu khi suygiảm kh
năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi, nam
đủ 55 tui và n đủ 50 tui thì mi đủ điu kin hưởng lương hưu khi suygiảm kh
năng lao động t 61% tr lên;
b) Nam đủ 50 tui, n đ 45 tui b suy gim kh ng lao động t 81%tr
lên;c) B suy gim kh năng lao động t 61% tr n đủ 15 năm trở lênlàm
ngh hoc công việc đc bit nng nhọc, độc hi, nguy him thuc danh mc doB
Lao động Thương binh và Xã hội, B Y tế ban hành.
lOMoARcPSD| 36477832
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 ca Lutnày
khi ngh việc có đủ 20 năm đóng bảo him xã hi tr lên, b suy gim kh nănglao
động t 61% tr lên được hưởng lương hưu với mc thấp hơn so với người đủ
điu kiện hưởng lương hưu quy định tại điểm a điểm b khoản 2 Điều 54 ca
Lutnày khi thuc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 50 tui, n đủ 45 tui tr lên;
b) đủ 15 m tr lên m ngh hoc công việc đặc bitnng nhc,
độchi, nguy him thuc danh mc do B Lao động Thương binh và Xã hi, B
Y tế ban hành.
V chế độ tr cp mt vic làm tại Điều 47 BLLĐ 2019 đã quy đnh:
1. Người s dụng lao động tr tr cp mt vic làm chongười lao động
đã làm việc thường xuyên cho mình t đủ 12 tháng tr lên b mt vic làm
theo quy định ti khoản 11 Điều 34 ca B lut này, c mỗi năm làm vic tr 01
tháng tiền lương nhưng ít nhất bng 02 tháng tin lương.
2. Thi gian làm việc để tính tr cp mt vic m tngthi gian
người lao động đã m vic thc tế cho người s dụng lao động tr đi thời gian
người lao động đã tham gia bảo him tht nghip theo quy định ca pháp lut v
bo him tht nghip thi gian làm vic đã được người s dụng lao đng chi
tr tr cp thôi vic, tr cp mt vic làm.
3. Tin lương để tính tr cp mt vic làm là tin lương bìnhquân ca
06 tháng lin k theo hợp đồng lao động trước khi người lao động mt vic làm.
Công thc tính tr cp thôi vic, tr cp mt việc làm như sau:
Tin tr cp thôi vic = Tng thi gian làm vic ti doanh nghip (tr thigian
tham gia bo him tht nghip, thi gian m việc đã được NSDLĐ chi trả trcp
thôi vic) x ^2 Tiền lương làm căn cứ tính tr cp thôi vic.
lOMoARcPSD| 36477832
Tr cp mt vic m = Tng thi gian m vic ti doanh nghip (tr thigian
tham gia bo him tht nghip, thi gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả tr cp
thôi vic) x tiền lương làm căn cứ tính tr cp mt vic làm (thp nhất ng
phibằng hai tháng lương).
Theo lut HĐLĐ Trung Quốc quy định vic doanh nghiệp đền căn c s
năm NLĐ làm vic tại đơn vị. Ngoài ra, NLĐ còn thể được ng bồi thường
thit hi v mt tinh thn do hai bên tho thuận. NLĐ được cng dn thi gian
tham gia BHXH khi làm vic tại quan, đơn v. Bên cạnh đó, NLĐ cũng được
NSDLĐ trả s lao động, s BHXH, các giy t khác liên quan và NSDLĐ không được
nhậnxét thêm điều gì vào s lao đng làm tr ngại cho NLĐ khó tìm vic mi. H
còn được NSDLĐ thanh toán các khoản n lương, tiền lương những ngày chưa
ngh phép, được nhn ph cp, tr cp... hay các khon tin khác khi chm dt
HĐLĐ
15
[12 ,tr.43].
BLLĐ của Nga quy định NSDLĐ ở Nga khi gii th doanh nghip, ct gim lao
động đền bù cho Ncăn cứ mức lương trung bình tính theo t l thi gian cònli
so với quy đnh v thời gian báo trước v vic chm dứt HĐLĐ; đền bù cho người
lãnh đạo, người cp phó kế toán trưởng khi doanh nghiệp thay đi quyn s
hu s tiền ít hơn 3 tháng tiền lương trung bình của h
16
[12, tr.43].
* NSDLĐ đơn phương chấm dt hợp đồng lao động bt hp ph Āp
Tại Điều 41 BLLĐ 2019 nêu nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dt
HĐLĐ bất hợp pháp như sau:
1. Phi nhận người lao động tr li m vic theo hợp đồnglao động
đã giao kết; phi tr tiền ơng, đóng bo him hi, bo him y tế, bo him
15
Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đại học Quốc gia, Hà Nội [tr.43]
16
Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đại học Quốc gia, Hà Nội [tr.43]
lOMoARcPSD| 36477832
tht nghip trong những ngày người lao động không được làm vic phi tr
thêm cho người lao đng mt khon tin ít nht bng 02 tháng tiền lương theo
hợp đồng lao động.
Sau khi được nhn li làm việc, người lao động hoàn tr cho người s dng lao
động các khon tin tr cp thôi vic, tr cp mt vic làm nếu đã nhận của người
s dụng lao động.
Trường hp không còn v trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động
người lao động vn mun làm vic thì hai bên tha thuận để sửa đi, b sung hp
đồng lao động.
Trường hp vi phạm quy định v thi hạn báo trước quy định ti khoản 2 Điều 36
ca B lut này thì phi tr mt khon tiền tương ng vi tiền lương theo hp
đồng lao động trong những ngày không báo trưc.
2. Trường hợp người lao động không mun tiếp tc m victhì ngoài
khon tin phi tr quy đnh ti khoản 1 Điều này người s dụng lao động phi
tr tr cp thôi việc theo quy định tại Điều 46 ca B luật này để chm dt hp
đồng lao động.
3. Trường hợp người s dụng lao động không mun nhn lạingười lao
động và người lao động đồng ý thì ngoài khon tiền người s dụng lao động phi
tr theo quy đnh ti khoản 1 Điều này và tr cp thôi việc theo quy định ti Điều
46 ca B lut này, hai bên tha thun khon tin bồi thường thêm cho ngưi lao
động nhưng ít nhất bng 02 tháng tin lương theo hợp đồng lao động để chm
dt hợp đồng lao đng.
Điều 39 BLLĐ 2019 cũng quy định đơn phương chm dứt HĐLĐ trái pháp luật:
“Đơn phương chấm dt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hp chm
lOMoARcPSD| 36477832
dt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 35, 36 và 37 ca B
lut này”.
Mặc HĐLĐ s nhm bo v quyn li ích hp pháp ca các bên
tham gia HĐLĐ nhưng khi mt bên vi phm các tho thuận trong HĐLĐ thì s
làm ảnh hưởng rt lớn đến li ích ca bên n lại. Để hn chế nhng vi phm
chế tài nhm khc phc nhng vi phm xy ra, pháp lut cn những quy định
cht chc thể. Đó chính là việc đưa ra những quy định v chm dứt HĐLĐ trái
pháp luật đối với NLĐ và NSDLĐ.
Trường hợp NSDLĐ đơn phương chm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì đa số các
quốc gia đều ghi nhn rằng NSDLĐ phải nhận NLĐ tr li làm vic theo hợp đng
đã ký và phải tr các khon tr cp, các khon bồi thường cho NLĐ.
Lut Nhân lực Indonesia quy định khi doanh nghip chm dứt HĐLĐ trái pháp
lut phi tr NLĐ trợ cp mt vic và mt khon tin tr cho dch v đó phụthuc
vào thi gian làm vic mức lương theo quy đnh. Pháp luật Malaysia quy định
nếu vi phm thời gian báo trước thì bên vi phm phi thanh toáncho bên kia khon
bồi thường thit hại tương đương với tiền công mà NLĐ làmtrong thi hn thông
báo. Luật HĐLĐ Trung Quc bt buộc đơn vị đơn phươngchấm dứt HĐLĐ trái pháp
lut s phi bồi thường gp hai ln mức đền kinh tếquy định khi chm dt
HĐLĐ với NLĐ
17
[12, tr.46]. BLLĐ Nga quy đnh nếu NLĐđơn phương chấm dt
HĐLĐ thì họ phi bồi thường chi phí đào tạo này cho NSD
18
[12, tr.47].
Pháp luật Pháp quy định “nếu ch s dụng lao động chm dứt HĐLĐ trái
pháp lut thì phi bồi thường thit hại cho NLĐ. Mức bi thường là các khon tin
lương cộng vi các khon tiền khác cho đến khi hết hn ca hợp đồng NLĐ
17
Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đạihọc Quốc gia, Hà Nội [tr 46]
18
Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đạihọc Quốc gia, Hà Nội [tr 47]
lOMoARcPSD| 36477832
cònđược hưởng tr cp thôi vic. Nếu NLĐ vi phạm cũng phải bồi thường thit
hi bngvi mc thit hại gây ra cho NSDLĐ”
19
.
2.2. Thc tin thc hin quyền đơn phương chm dt hợp đồng lao động ca
người s dụng lao động ti Thành ph H Chí Minh.
2.2.1. Kh Āi qu Āt tình hình kinh tế - xã hi ti Thành ph H Chí Minh.
Theo báo cáo ca UBND TPHCM, kinh tế thành ph tiếp tục đà phục hi mnh
m, to tâm lý và tin tưởng cho người dân và doanh nghip yên tâm sn xut kinh
doanh.
Tng sn phẩm trên địa bàn (GRDP) 9 tháng đầu năm ước tăng 9,71% so vi
cùng k. Tổng thu ngân sách nhà ớc ước đạt gn 350 ngàn t đồng, đạt hơn
90% d toán năm tăng gn 28% so vi cùng kỳ. Trong đó, thu từ hoạt động xut
nhp khẩu ước đt gn 105 ngàn t đồng, đt gn 90% d toán, tăng gần 20% so
cùng k.
Tng mc bán l hàng hóa doanh thu dch v tiêung 9 tháng ước đạt
gn 805 ngàn t đồng, tăng gần 26% so vi cùng k; tng kim ngch xut khu
hàng hóa ca doanh nghip Thành ph qua ca khu c ớc ước đt gn 36 t
USD, tăng hơn 10% so với cùng k.
Theo tính toán ca Tng Cc thng kê, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn
Thành ph ước tính lần 1 tăng 9,44% so vi cùng k t kế hoạch đề ra (kế
hoạch năm 2022 6-6,5%). D kiến khong 15/19 ch tiêu đạt vượt kế hoch
năm 2022.
19
Điều L122-3-8, BLLĐ Cộng hoà Pháp
lOMoARcPSD| 36477832
Trung tâm D báo nhân lc thông tin th trường lao động TP.HCM (FALMI)
đã đưa ra d báo nhu cầu lao động ca c doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
trong ba tháng cuối m 2022 ước khong 69.500 -77.100 ch m vic, đc
bit tp trung vào dp cuối năm nhằm phc v sn xuất các đơn hàng tết.
C th, nhu cu tuyn dng tp trung lĩnh vực thương mại, dch v (chiếm
66%), tiếp đến là lĩnh vực công nghip - xây dng (chiếm 33%). Nhu cu nhân lc
9 ngành dch v ch yếu chiếm 56%, trong đó 4 ngành công nghip trng yếu
ca Thành ph (gồm cơ khí; điện t - ng ngh thông tin; chế biến tinh lương
thc thc phẩm; hóa dược cao su) chiếm 19%. Ngoài ra, nhiu doanh nghip
tuyn dụng lao động bán thời gian để phc v đợt cao điểm tết, chiếm 15%.
Kho sát ca FALMI cho biết thêm, nhu cu tuyn dng ch yếu lao động
đã qua đào tạo chiếm 84%; trong đó, trình đ đại hc tr lên chiếm 16%, cao đẳng
24%, trung cấp 28%, sơ cấp 14%.
Mt kho sát ca FALMI ti 23.500 doanh nghiệp trong các lĩnh vực trên toàn
Thành ph cho kết qu, trong tng nhu cầu hơn 63.000 lao động cu tuyn dng
có trên 8.000 lao động vi mức lương trên 20 triệu đồng các v trí giám đốc, bác
s nha khoa, kế toán trưởng. Hơn 5.000 lao đng vi mức lương từ 15 20 triu
đồng các v trí trưởng nhóm kinh doanh, trưng b phn, nhân viên lp trình,
thiết kế đồ ha. Khoảng 17.000 lao đng vi mức lương 10 - 15 triệu đồng;
chng 28.000 lao động vi mức lương 5 - 10 triệu đồng…
Cũng theo FALMI, trong 9 tháng đầu m 2022, TP.HCM đã thu t gii
quyết việc làm cho hơn 241.000 ợt lao động, tăng 36,18% so cùng k năm 2021);
trong đó, số ch vic làm mi tạo ra là hơn 107.000 chỗ, tăng 30,9% so cùng k.
lOMoARcPSD| 36477832
Trong năm 2021, dch Covid-19 đã tác đng mạnh đến th trường lao đng
TP.HCM đã khiến hơn 300.000 lao động v quê tránh dch. Hin ti, Thành ph
bản đã phục hi sn xut kinh doanh, vy nhu cu ngun nhân lc rt ln.
Nhiu doanh nghip cho biết hin vn thiếu lao động.
Trước đó, o cáo ca Cc Thng TP.HCM cho biết, ch s lao động làm
vic ti các doanh nghip ngành công nghip chế biến, chế to ca TP.HCM trong
tháng 9 tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 119,0% so với cùng k. Tính chung 9
tháng đầu năm 2022, chỉ s lao động tăng 12,2% so với cùng k.
Trong đó, một s ngành có ch s lao động tăng như: Sản xut da và các sn
phẩm liên quan tăng 27,3%; sản xut máy móc, thiết b chưa đưc phân vào
đâu tăng 24,2%; sản xut sn phẩm điện t, máy vi tính sn phm quang hc
tăng 18,2%; sản xut sn phm t kim loại đúc sẵn (tr máy móc, thiết bị) tăng
17,0%.
2.2.2. Thc trng Āp dụng ph Āp luật v đơn phương chấm dt hợp đồng
lao động
Do tính cht quan trng và phc tp ca s kiện đơn phương chấm dt hp
đồng lao đng nên nội dung này được pháp luật quy định tương đối chi tiết. Tuy
nhiên thc trng áp dng vấn đề này còn nhiu ni dung cn trao đổi, c th:
Th nhất, đối với NSDLĐ với tt c mi loi hợp đồng lao động h ch đưc
phép đơn phương chm dt khi vin dn đưc một trong các do đã quy đnh
tại Điều 36 B luật lao động năm 2019.
Tuy nhiên, đối với người lao động, riêng loi hợp đồng lao đng không xác
định thi hn hquyền đơn phương chm dt bt k lúc nào không cn do
ch báo trước ít nht 45 ngày. Việc quy định như trên nhm mục đích bảo v
lOMoARcPSD| 36477832
người lao động, tránh s ràng buộc vĩnh viễn giữa người lao động với người s
dụng lao động trong sut cuộc đời lao động ca họ. Song, đây là quy đnh rt cn
phải được xemt bi do trong thc tế những người lao đng kết loi hp
đồng lao động không xác định thi hạn thường những người v trí quan trng,
cn thiết hoc có th biết rõ bí mt kinh doanh, công ngh ca doanh nghip hp
đồng ca h trong nhiều trường hp có ảnh hưởng rt ln, thm chí gây thit hi
cho doanh nghip. vậy, nên chăng pháp luật lao động của nước ta nên quy định
theo hướng tt c mi loi hợp đồng lao động người lao dng ch được phép đơn
phương chấm dt khi vin dẫn được lý do.
Th hai, v hình thc biu l ý chí ca vic đơn phương chấm dt hợp đồng
lao động. Hin nay, tr trường hp k lut lao đng bng nh thc sa thi phi
bằng văn bản, pháp luật không quy định c th vấn đề này. vy, vấn đề đt ra
vic thông báo quyết định đơn phương chm dt hợp đồng lao động nht
thiết phi bằng văn bản không ?
Do quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ quyền ng giới hạn được đảm
bo thc hin bởi các quy định ca pháp luật lao động các quan Nhà c
có thm quyền. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vừa có tác động tích cc
tiêu cực đến NLĐ NSDLĐ. Nđng lực để tìm công vic mới nhưng đ
tìm đưc mt ng vic mới cũng không phi d dàng trong điều kin kinh tế
của nước ta hin nay, kéo theo h không thu nhập để nuôi sng bn thân
gia đình, kéo theo nhiu h qu xấu khác. Đối với NSDthể loi b đưc
nhng nhân t tiêu cực trong quá trìnhlao động, đảm bo quyn t do kinh doanh,
quyn t định đoạt của NSDLĐ; thể tuyn dụng được ngun lao động cht
ợng để nâng cao chất lượng, sn xut kinh doanh.
Tuy nhiên, vic phi chm dứt HĐLĐ trong tình thế b động như NLĐ cố tình
vi phm gây thit hại cho NSDLĐ, thì ngay lập tức NSDLĐ sẽ không ch động được
lOMoARcPSD| 36477832
ngun nhân lc, ảnh hưởng đến sn xuất kinh doanh. Hơn na khi tuyn mi, h
còn phi mt thời gian, chi phí đào tạo, bồi dưỡng lao động y thit hi cho
NSDLĐ.Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ ảnh hưởng đến vic làm ca
NLĐ. Khi NLĐ mất vic làm s to ra gánh nng gii quyết vic làm, và các vấn đề
v an sinh xã hội đối với nhà nước. Khi NLĐ mất việc làm cũng có thể gây ra các t
nn xã hội như ma tuý, trộm cp, mi m... ảnh hưởng không nh đến trt t
s phát trin xã hi.
2.2.3. Thc tin thc hin quyền đơn phương chấm dt hp đồng lao động ca
người s dụng lao động ti Thành ph H Chí Minh.
Người s dụng lao động muốn đơn phương chấm dt hợp đồng lao động
đúng pháp luật thì phi thc hiện đúng các quy định cht ch c v căn cứ và trình
t, th tc. Thc tế cho thy, bên cnh việc đơn phương chấm dt hợp đồng lao
động đúng pháp lut, s ng v án đơn phương chm dt hợp đồng lao động
trái pháp luật cũng chiếm t l không nh. Nguyên nhân là do ý thc ca các ch
th trong quan h lao độngn hn chế, pháp lut nhng quy đnh thiếu tính
kh thi .
Bn Ān về đơn phương chấm dt hợp đồng lao động của ngưi s dng lao
động
V th 1, Bn án số: 15/2020/LĐ-ST Ngày 14/7/2020 v việc: “đơn phương
chm dt hợp đồng lao động” của Toà án nhân dân Thành ph Th Đức.
Vi thành phn Hội đồng xét x sơ thẩm gm có:
Thm phán - Ch ta phiên tòa: Ȁng Lê Công Tình
Các Hi thm nhân dân: 1. Ȁng Hunh Tiến Dũng
2. Bà Nguyn Th Quý
lOMoARcPSD| 36477832
Thư Tòa án: Ông Văn Đoàn Thư Tòa án nhân dân quận Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tóm tắt vụ án:
Theo đơn khi kin, trong quá trình gii quyết v án tại tòa nguyên đơn
bà Phan Th Thanh X trình bày:
Bà X vào làm vic tại Công ty TNHH nước gii khát C (sau đây gi tt là Công
ty) t ngày 31/12/2008 theo hợp đồng lao động thi hn 06 tháng (t ngày
31/12/2008 đến ngày 30/6/2009); hết hn hợp đồng ngày 06/5/2009 bà X ký tiếp
hợp đồng lao đng có thi hn 01 năm vi Công ty (t ngày 06/5/2009 đến ngày
05/5/2010); ngày 06/5/2011 bà X ký hợp đồng lao động không xác đnh thi hn
vi Công ty; theo hợp đồng lao động không xác định thi hạn đã ký kết, công vic
bà X phải làm là Thư ký bộ phn sn xuất; tính đến thời điểm Công ty cho bà X gh
vic thì mức lương của bà X 11.148.000 đồng. Trong quá trình làm vic ti Công
ty bà X luôn hoàn thành nhim v và không có vi phm ni quy ca Công ty.
Ngày 08/7/2019, Công ty ra quyết định chm dt hợp đồng lao động đối vi
bà X k t ngày 09/7/2019, với do: Liên quan đến việc tái cơ cu t chc Công
ty ti b phn chui cung ng nhà máy Min Nam, nhưng không biết vic
Công ty thay đổi cơ cấu là như thế nào. Công ty ra quyết định chp dt hợp đồng
lao động với X như vậy không đúng với quy đnh ca Pháp lut vy X
khi kin đề ngh Tòa án xem t gii quyết: Tuyên việc Công ty TNHH c gii
khát C chm dt hợp đồng lao động đối vi trái luật đồng thi hy quyết
định chm dt hợp động lao động gia Công ty vi bà ký ngày 08/7/2019 và buc
Công ty phi có trách nhim:
- Nhn X tr li làm vic theo hợp đồng lao động không xác định thi hn
s 24 ngày 06/5/2011.
lOMoARcPSD| 36477832
- Thanh toán tiền lương cho X trong những ngày không được làm vic
tính t ngày 07/7/2019 đến ngày 09/7/2020 vi s tin 134.547.785
đồng
- Bồi thưng hai tháng tin lương là 22.296.000 đng
- Bồi thưng tiền lương ca 45 ngày do vi phm thời gian báo trưc
16.722.000 đồng. Tng cng s tiền là 174. 547.785 đng
- Truy đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN cho X trong thời gian không được
làm việc cho đến khi nhn tr li làm vic.
B đơn Công ty TNHH c giải khát C đi din theo y quyn ông
Quang V, Nguyn Th Đ trình bày: Công ty tha nhn thi gian X vào làm
vic ti Công ty, công vic phi làm, mức lương theo hợp đồng đến khi chm dt
hợp đồng lao động, lý do Công ty quyết định chm dt hợp đồng lao động như
X trình bày đúng. Trong quá trình làm vic ti Công ty X hoàn thành nhim
v.
Liên quan đến việc tái cấu t chc Công ty ti b phn chui cung ng
nhà máy Min Nam, nên ngày 08/7/2019 Công ty quyết định chm dt hợp đồng
lao động nhưng trước khi chm dt hợp đồng lao đng với X thì Công ty đã
thc hiện đầy đủ các th tục theo quy định tại Điều 44 và 46 ca B luật Lao động
năm 2012. Tuy nhiêm khi chm dt hợp đồng lao đng với X ng ty căn cứ
vào khoản 3 Điều 36 li k thuật đánh máy, bản tn X cũng biết vic Công
ty cho bà X ngh việc là do tái cơ cấu, thu hp sn xuất. Do đó, việc Công ty chm
dt hợp đồng lao động với bà X đúng với trình t th tc luật định, nên Công ty
không chp nhn toàn b yêu cu khi kin ca bà X.
Bản án sơ thm số: 15/2020/LĐ-ST ngày 14/7/2020 Toà án nhân dân Thành
ph Th Đức quyết định:
lOMoARcPSD| 36477832
Chp nhn mt phn yêu cu khi kin của nguyên đơn Phan Th Thanh X ti
phiên tòa sơ thẩm :
1. - Quyết định chm dt hợp động lao động ngày 08/7/2019 ca Công ty
TNHH c gii khát C vi Phan Th Thanh X trái lut do vi phm v
hình thc buộc Công ty TNHH nước gii khát C phi trách nhim thanh
toán cho bà X các khon tin gm:
- Tiền lương trong những ngày không đưc làm vic tính tngày
09/7/2019 đến ngày 09/7/2020 12 tháng vi s tiền 133.776.000 đồng
- Hai tháng tiền lương là 22.296.000 đồng
- Tiền lương của 45 ngày do vi phm thời gian báo trước là16.722.000
đồng
- Tin tr cp mt việc làm 133.776.000 đng; tng cngs tin
306.570.000 (ba trăm lẽ sáu triệu năm trăm bảy mươi nghìn) đng
- Buộc Công ty TNHH nước gii khát C phải đóng bảo himxã hi, bo
him y tế, bo him tht nghip t ngày 09/7/2019 đến ngày xét x sơ
thm thẩm. Bà X có nghĩa vụ phi hp với Công ty để đóng các khoản bo
him của người lao động theo quy định ca pháp lut.
2. Không chp nhn yêu cu của nguyên đơn bà Phan Th Thanh X v vic
buộc Công ty TNHH nước gii khát C nhn tr li làm vic theo hợp đồng
lao động không xác định thi hạn đã ký kết ngày 06/5/2011.
V th 2, Bn án số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021V việc đơn phương
chm dt hợp đồng lao động ca Toà án nhân dân thành ph Th Đức
lOMoARcPSD| 36477832
Thành phn Hội đồng xét x sơ thẩm gm có:
Thm phán - Ch ta phiên tòa: Bà Phm Th Thu Các
Hi thm nhân dân: 1. Ȁng Hunh Tiến Dũng
2. Ȁng Phm Nam Thng
Thư ký phiên tòa: Bà Nguyễn Th Linh - Thành ph Th Đức,
Thành ph H Chí Minh
Tóm tt v án:
Theo đơn khởi in, bn t hai, biên bn v phiên hp kim tra vic giao np,
tiếp cn công khai chng c và hòa gii, quá trình tranh tng tại Tòa, ông Trương
Hoài V là người đại din hp pháp theo y quyn của nguyên đơn trình bày: Ngày
29/8/2020, ông Võ Hoàng V bắt đầu vào làm vic ti Công ty Trách nhim hu hn
tông K (gi tt Công ty), thi gian th vic 02 tháng, mc lương cơ bn
4.815.000 đ/tháng, vị trí công vic chuyên môn Lái xe trn tông. Sau hi hết thi
gian th vic, ngày 01/11/2020 ông V hợp đồng lao động chính thc vi Công ty,
thi hn hợp đồng 01 năm tính từ ngày 01/11/2020 01/11/2021, mức lương cơ
bn 4.815.000 đ/tháng, vị trí công vic chuyên môn Lái xe trn tông. Trong thi
gian làm vic ti Công ty, ông V luôn chp hành tt ni quy, quy chế ca Công ty,
không vi phm hợp đồng. Tuy nhiên vào ngày 16/11/2020, không biết l do ti sao
đại din Công ty yêu cu ông V giao li chìa hóa xe trn tông do ông V cho Công
ty ri không cho ông V tiếp tục đến Công ty làm vic nữa mà không có đưa ra bt
k do o. Sau đó ông V lên gặp đi diện Công ty để hi do tại sao đơn
phương chm dt hợp đồng nhưng phía đại din Công ty không có bt k li gii
thích nào, ng như không đưa ra được bt c vi phm k luật nào đ đơn phương
lOMoARcPSD| 36477832
chm dt hợp đồng lao động với ông V. Đến ti thời điểm hin nay Công ty vn
chưa có ban hành thông báo cho ông V thôi việc.
Việc Công ty đơn phương chm dt hợp đồng lao động trái pháp luật đã xâm
phạm đến quyn và li ích hp pháp ca ông V. vậy, ông V có đơn khởi kin yêu
cu Toà án nhân dân thành phTh Đức buc Công ty phi bồi thường khi đơn
phương chấm dt hợp đồng lao động trái pháp lut cho ông V như sau:
- Thanh toán tin lương trong khoảng thời gian ông V khôngđược đến
Công ty m vic t ngày 17/11/2020 cho đến ngày 01/11/2021 vi mc
lương cơ bản là 4.815.000 đ/tháng.
- Bồi thưng 02 tháng tiền lương với mức lương bn là4.815.000
đ/tháng, tổng s tin ông V yêu cầu là 9.630.000 đng.
- Buc Công ty phải nghĩa vụ đóng c hoản Bo himtheo quy định
ca pháp lut cho đến ngày 01/11/2021 và thc hin ngay vic cht s Bo
him hI cho ôngV. Ȁng V đồng chm dt hợp đồng lao động vi Công
ty k t ngày
01/11/2021. Riêng đi vi s tin n ơng t ngày 01/11/2020 đến
16/11/2020 là 8.000.000 đ (Tám triệu đồng), Công ty đã trả cho ông V nên
ông V đã rút lại yêu cu khi in này và không yêu cu Tòa án gii quyết đối
vi khon tin n lương.
* Theo bn t hai, biên bn v phiên hp kim tra vic giao np, tiếp cn ng
khai chng c hòa gii, quá trình tranh tng ti Toà án, ông Tấn H người
đại din hp pháp theo y quyn ca b đơn trình bày:
lOMoARcPSD| 36477832
Công ty Trách nhim hu hn tông K hợp đồng lao động thi hn
01 năm số: 267/HĐLĐ ngày 01/11/2020 (t ngày 01/11/2020 đến ngày
01/11/2021) vi ông Võ Hoàng V vi chc danh: Lái xe trntông. Ȁng V đã
được trao đổi, xem toàn b Nội Quy Lao động năm 2018 và thỏa ước lao động ca
Công ty, ông V đã 02 (hai) bng cam kết cùng ngày 28/8/2020 trưc khi hp
đồng lao đng. Công ty lp Zalo nhóm gm 44 thành viên tài xế trong đội xe
nhm thun li trong việc điều hành h tr sn xut. Ȁng V đã li dng nhóm
nhằm kích động các thành viên khác trong việc bán bê tông dư, bê tông trả v
chính sách lương. Ȁng Hoàng V đã vào nhà máy trong trng thái ung
u bia, phát biểu ng đúng chuẩn mc, việc này đã vi phạm ni quy ng ty.
T ngày 17/11/2020 đến hết ngày 02/12/2020 (16 ngày) Ȁng V đã không đến
công ty khiếu ni hay gii quyết nhng thc mc ca mình mà t ý b vic không
thông báo đã vi phm nội quy lao đng ca công ty Phòng Nhân s đã tiếp nhn
s việc đã ra thông báo yêu cu ông Hoàng V có mt tại công ty để gii quyết
nhưng Công ty không liên lạc được vi ông V, không th m phiên hp gii quyết
nên đến nay Công ty vẫn chưa x vic ông V t ý b việc, chưa có quyết định
ngh vic nên Công ty không trách nhim bồi thường 02 tháng tin lương
bn và thanh toán tiền lương trong khoảng thời gian ông V không được đến công
ty làm vic theo yêu cu ca ông V.
Công ty xác nhn vào ngày 08/3/2021 Công ty gi mt Thông báo s
379/TB ngày 08/3/2021 mời ông V đến Công ty để gii quyết vic ngh vic cht
s Bo him hội, ông V đã nhận nhưng ông V không đến Công ty để làm vic,
do đó Công ty chưa ban hành quyết định ngh việc đối với ông V. Đến ti thời điểm
hin nay Công ty vn chưa ban hành quyết định ngh việc đối vi ông V, thi gian
qua ông V t b việc hông thông báo theo Điu 35 B luật Lao động, căn cứ theo
lOMoARcPSD| 36477832
Điu 40 B luật lao đng thì Công ty không trách nhim phi bồi thường theo
yêu cu ca ông V. Nay Công ty yêu cầu ông V đến Công ty đ tiếp tc làm vic
Công ty s b trí vic làm cho ông V.
Bản án sơ thẩm s: 2547/2021/-ST ngày: 21/12/2021 Toà án nhân dân
Thành ph Th Đức quyết định:
1. Đình chỉ xét x phn yêu cu s tin n lương từ ngày 01/11/2020 đến
ngày 16/11/2020 là 8.000.000đ (Tám triệu đồng) của ông Võ Hoàng V đối
vi Công ty Trách nhim hu hn Bê tông Mê K.
2. Không chp nhn toàn b yêu cu của nguyên đơn.
3. Không chp nhn toàn b yêu cu hi in của ông Võ Hoàng V đối vi
Công ty Trách nhim hu hn Bê tông Mê K v vic:
-Thanh toán tiền lương trong hoảng thi gian ông V hông được đến Công
ty làm vic t ngày 17/11/2020 cho đến ngày 01/11/2021 vi mức lương
cơ bản là 4.815.000 đ/tháng.
- Bồi thường 02 tháng tiền lương với mức lương cơ bản là 4.815.000
đ/tháng, tổng s tiền là 9.630.000đ (Chín triệu sáu trăm ba mươi ngàn
đồng).
- Buc Công ty phải có nghĩa vụ đóng các hoản Bo him theo quy
định ca pháp luật cho đến ngày 01/11/2021 và thc hin ngay vic cht
s Bo him xã hi cho ông V.
Thc tin gii quyết tranh chp cho thy NSDLĐ đơn phương chấm dt
HĐLĐ đúng hay trái pháp luật thì đều nhng ảnh hưởng tích cc tiêu cc
đến các bên trong quan h lao động cũng như sự phát trin ca th trường lao
lOMoARcPSD|36477832
động nn kinh tế. Pháp luật lao động Vit Nam hiện hành đã có những quy đnh
điu chnh v quyn này ca NSDLĐ. Tuy nhiên, các quy đnh trên vn còn mt s
bt cập, gây khó khăn cho các ch th trong vic bo v quyn, li ích hp pháp
ca mình. Chính vì vy, vic hoàn thiện các quy đnh v quyền đơn phương chm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ luôn mối quanm hàng đu ca pháp luật lao động các
quốc gia, trong đó có Vit Nam.
Kết luận chương 2
Các quy định ca pháp luật lao động nói chung, các quy định v đơn phương
chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng đã đang dn hoàn thiện, điều chnh cho
phù hợp ơng đồng vi c nước quy định liên quan khác ca Vit Nam.
Các cơ s, th tục này đã tạo cơ sở pháp lý, đảm bo quyn t do tuyn chn, sp
xếp, s dụng lao động theo nhu cu sn xut, kinh doanh của NSDLĐ, tạo điều
kin cho s vận đng, pháp trin ca th trưng lao động, đáp ứng được s linh
hoạt trong điều chnh quan h lao động trong nn kinh tế th trường.
Pháp lut v đơn phương chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có nhiều nội dung đổi
mi, tiến b, mang tính hội cao. Nhưng qua một s đánh giá v thc tin thi
hành quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ th thy rng bên cnh những ưu điểm
đã đạt đưc, những quy định v quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vẫn còn nhng
tn ti cn khc phc. Thc tin xét x cho thy Tòa án vn còn lúng túng trong
vic áp dụng đơn phương chm dt thc hin hợp đồng đình ch thc hin hp
đồng, v căn cứ áp dng cũng như các h qu phápkéo theo. c bên ch th
tham gia quan h hợp đồng chưa tht s nm rõ v chế định đơn phương chm
dt thc hin hợp đồng, t đó làm ảnh hưởng đến quyn và li ích hp pháp ca
mình và gây khó khăn cho quá trình gii quyết tranh chp hợp đồng phát sinh.
lOMoARcPSD| 36477832
CHƯƠNG 3. MỘT S GII PHÁP HOÀN THIN PHÁP LUT V QUYỀN ĐƠN
PHƯƠNG CHM DT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI S DNG LAO
ĐỘNG.
3.1. Đ Ānh gi Ā chung về vic thc hin đơn phương chấm dứt HĐLĐcủa
NSDLĐ
Vi s điu chỉnh, thay đổi, b sung quy định ca pháp luật lao động v
quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong thời gian qua đã đang phát huy tốt
hiuqu điu chỉnh QHLĐ trong nn kinh tế th trường, vừa đm bo quyn cho
NLĐ lạivừa đảm bảo cho NSDLĐ cũng như li ích của nhà nưc.
Một là, các quy đnh ca pháp luật lao đng v quyn chm dứt HĐLĐ đã tạo
sở pháp đm bo quyn t do tuyn chn, sp xếp, s dụng lao đng theo
nhucu sn xut, kinh doanh của NSDLĐ trên địa bàn Thành ph H Chí Minh phù
hp vi s phát trin ca nn kinh tế th trường.
Hai là, các quy đnh của BLLĐ 2019 về quyn chm dứt LĐ của NSDLĐ
nhiều điểm mi, tính kh thi cao, s dng thut ng khoa hc, chính xác, th
t các điều lut quy định rõ ràng, được sp xếp hp lý logic. Điều 34, 36, 42, 43
trong Chương HĐLĐ quy định c th, tập trung các trường hp chm dứt HĐLĐ
của NSDLĐ, thuận tin cho vic s dng, tra cứu, đảm bo tính khoa hc ca vic
spxếp, b trí các điều lut.
Ba là, thi gian tính tr cp thôi vic tr cp mt việc làm cũng đảm bo
s tương thích giữa quy định của BLLĐ với quy định ca Lut bo him hi.
Trường hợp NLĐ bị sa thải không được ng tr cp thôi việc đúng phù
hp nguyên nhân dẫn đến NLĐ bị x k lut sa thi do li v đạo đức, ý
thc t chc k lut của NLĐ. Như vậy, pháp lut v HĐLĐ nói chung và về quyn
chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng đã góp phn quan trng cho vic phát trin
lOMoARcPSD| 36477832
QHLĐ, tạo điều kin thun li cho các bên khi giao kết hợp đồng ng như đảm
bảo được quyn li ca các bên tham gia.
3.2. Nhng hn chế và nguyên nhân
V căn cứ chm dứt HĐLĐ, trong quá trình NSDthực thi đơn phương chm
dứt HĐLĐ vẫn còn nhiu nội dung vướng mắc như: trường hợp NLĐ thườngxuyên
không hoàn thành công việc theo HĐLĐ, nhưng chưa ng dn v vic ban hành,
xây dng quy chế cho doanh nghiệp để c định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn
thành; chưa quy định thế nào “không th khc phục được dn ti vicphi
thay đi, thu hp sn xut kinh doanh”, v trường hp chm dứt HĐLĐ do
kinh tế chưa quy định c thể, căn cứ sa thải NLĐ còn nhiều quy định chung
chung chưa ràng (thiệt hi nghiêm trọng, đặc bit nghiêm trng, thit hi v li
ích,... )
V vấn đề th tc thc hiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDvẫn còn
những quy định chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện cho các bên như: pháp luật lao
động Việt Nam chưa cho phép NSDLĐ tr tiền cho NLĐ thay cho nghĩa vụ o
trước; chưa quy định rõ v hình thc ca việc thông báo trước đơn phương chm
dứt HĐLĐ phải bằng văn bản dẫn đến khi tranh chp xy ra các bên không
căn cứ đ xác định vic chm dứt HĐLĐ; hạn chế s tham gia ca t chức đại din
tp th lao động tại sở đối với các trưng hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ
của NSDLĐ; quy định sau 30 ngày k t ngày báo cho quan quản nhà c
v lao động địa phương biết, NSDLĐ mi có quyn quyết định chm dứt HĐLĐ là
quá dài.
Vấn đề thc thi pháp lut: Thc trạng NSDLĐ đơn phương chm dứt HĐLĐ
trái pháp lut xy ra khá nhiều trên địa bàn thành ph H Chí Minh. Nhiu v án,
NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không dựa trên căn cứ nào của Điều 36 BLLĐ
hoc sa thải không đúng trình tự, th tc hoặc căn cứ được quy định trong lut.
lOMoARcPSD| 36477832
Hay nhng v đơn phương chấm dứt HĐLĐ do NLĐ không hoàn thành
nhim v nhưng NSDLĐ lại không chng c chng minh việc NLĐ không hoàn
thành nhim vụ. Có trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không thực
hiện theo đúng trình t th tc do pháp lut quy định như không trao đi vi t
chức đại diện lao động ti s hoc không báo cáo với quan quản nhà c
v lao động.
3.3. S cn thiết hoàn thin ph Āp luật lao động Vit Nam v quyền đơn
phương chấm dt hợp đồng lao động của người s dụng lao động.
Mt trong nhng yêu cu cp thiết và cn thiết trong vic lp pháp hin nay
phi nâng cao hiu qu vic thực thi các quy đnh ca pháp luật trong đó vic
hoàn thiện các quy đnh ca pháp lut v đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
vì:
Một là, các quy định ca pháp luật lao động nước ta hin nay v đơn phương
chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ còn nhiều bt cp, chưa phù hợp khó áp dng thc
tin, dẫn đến vic thc thi pháp luật chưa đạt hiu qu cao.
Hai là, HĐLĐ sở xác lp quan h lao động, quyền nghĩa vụ cho các
bên tham gia quan h lao động. Vic hoàn thiện các quy định pháp lut hin hành
v đơn phương chm dứt HĐLĐ điều cn thiết, nhm bo v tốt hơn quyền và
li ích hp pháp của NLĐ NSDLĐ khi tranh chp xảy ra, đồng thời cũng hạn
chế vic xy ra tranh chp.
Ba là, NSDLĐ có quyền t do tuyn chn, b trí, sp xếp, phân công lao động
của NSDLĐ. Vì vậy, đơn phương chm dt hợp đồng s ảnh hưởng không ch nh
ng ti vic làm thu nhp của NLĐ, hoạt động sn xut, kinh doanh ca
doanh nghip mà còn ảnh hưởng ti chính sách vic làm của Nhà nước, vấn đề an
lOMoARcPSD|36477832
sinh xã hi. Vì vy, pháp luật lao động Vit Nam cn thiết phi hoàn thin và nâng
cao hiu qu các quy định v đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
Bốn là, để phát trin hòa nhp vi th trường lao đng quc tế, cùng vi
shi nhp v kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật lao động Vit Nam hin nay vi
nhng hn chế cn phải được hoàn thin, ng cao hiu qu thực thi, đm bo s
tương thích với h thng pháp lut thế giới và các quy đnh ca T chức lao động
quc tếVit Nam là thành viên, t đó giúp cho NLĐ, NSDLĐ có cơ hội tham gia
th trường lao động mt cách kp thi và tt nht.
3.4. Mt s kiến ngh nhm nâng cao hiu qu thc hin ph Āp lut v đơn
phương chm dt hợp đồng lao động của người s dụng lao động ti
Thành ph H Chí Minh.
*V căn cứ đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
Cho phép các n th tha thun v các điều kin chm dứt HĐLĐ ngay
t khi giao kết hoc trong quá trình thc hiện HĐLĐ nhm tôn trng tối đa quyền
t do hợp đồng, t định đoạt của các bên, đáp ứng được yêu cu linh hot trong
vicđiu chnh quan h lao động trong nn kinh tế th trường.Đối với trường hp
NLĐ khi đến tui ngh hưu thì HĐLĐ đương nhiên chmdứt (dù đ điu kin v
thời gian đóng bo him hội để ởng lương hưu hàngtháng hay không). Bi
t trên phương din bảo đảm sc khe của NLĐ ng nhưbảo v quyn và li ích
chính đáng của NLĐ và NSDLĐ.
Cần quy định rõ giá tr thit hi, ch xác định thit hại trong trưng hợpNLĐ
gây thit hi nghiêm trọng, đặc bit nghiêm trng v tài sn, li ích củaNSDLĐ.
Tương tự, hành vi đe da gây thit hại đặc bit nghiêm trọng cũng cần s
ng dn c th để xác định được hành vi nào được coi là hành vi có nguy cơ đe
da gây thit hại đc bit nghiêm trọng để tránh tranh chp xy ra.
lOMoARcPSD| 36477832
Bên cạnh đó, khái niệm v tái phạm trong căn cứ x k lut sa thải cũngcần
được điều chnh cho phù hợp, đảm bo tính khoa hc, hp bo v quyn
licủa NSDLĐ. Điều này giúp cho k cương ca doanh nghiệp được đảm bo,
NSDLĐlinh hoạt hơn trong việc x k luật đối vi NLĐ, nâng cao ý thức chp
hành kluật lao động và ý thức đạo đức ca NLĐ.
Để có căn cứ gii quyết các tranh chp phát sinh nếu có giữa NLĐ và NSDLĐ,
s là gii pháp tt nht khi pháp luật quy định rng tt c các thông báo chm dt
HĐLĐ giữa NLĐ và NSDLĐ đu đưc th hiện dưới dạng văn bản. Đa số pháp lut
ca các quc gia trên thế gii yêu cầu đều phi th hin bằng văn bn. C th như
pháp luật lao động của Vương quốc Anh quy định: Khi chm dứt HĐLĐ đối với N
thì NSDLĐ phải đưa ra lý do bằng văn bản” (Điều 92). Điều này s cơsở pháp lý
cho Toà án khi gii quyết các vấn đề v tranh chấp HĐLĐ
* V trình t th tc thc hiện đơn phương chm dt
HĐLĐ
Nên quy định c th hơn về th tc chm dt HĐLĐ trong trường hợpNSDLĐ
đơn phương chấm dứt HĐLĐ do hp nht, sáp nhp, chia, tách,chuyn quyn
s hu, quyn qun lý hoc quyn s dng tài sn ca doanh nghip dẫn đến dôi
dư lao động.
Đối vi th tc thông báo với cơ quan quản lý nhà nưc v lao động: thông
báo này của NSDLĐ chỉ mang tính cht th tc hành chính nhưng BLLĐ quy địnhsau
30 ngày k t ngày báo với quan lao đng thm quyền thì NSDLĐ mới
quyn quyết định chm dứt HĐLĐ quá dài, gây mt thi gian ảnh ng
đếntình nh sn xut kinh doanh ca doanh nghip, ch nên quy đnh sau 10
ngày là phù hp.
* V tr Āch nhiệm ca NSDLĐ khi chấm dt HĐLĐ
lOMoARcPSD| 36477832
B sung trách nhim của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ: NSDLĐ n giúp đ
những NLĐ bị chm dt quan h lao động trong vic tìm kiếm vic làm thích hp.
Trong trường hp doanh nghip d kiến tuyn dng trong vòng 6 tháng tiếp
theo, s phi thông báo ưu tiên cho số nhân viên đã b ct giảm ưu tiên tuyển
dng h theo những điều kiện như những lao động khác.
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là vấn đề phc tp vì trên thc tế nhng tranh
chp phát sinh gia các bên trong QHLĐ chủ yếu xut phát t việc đơn
phươngchấm dứt HĐLĐ. Vì vậy, pháp lut cn phải điều chnh kp thi và hài hoà
gia quyn li ca các bên tham gia.
3.4.1. C Āc giải ph Āp nâng cao hiệu qu thc hiện đơn phương chm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ
Đổi mi công t Āc tuyên truyền ph Āp luật, nâng cao ý thc ph
Āp luật đối vớiNLĐ và NSDLĐ
Để pháp lut Vit Nam nói chung, pháp luật lao động i riêng được thc
thi,áp dng hiu qu đi vào cuộc sng cn phi đẩy mnh ng tác tuyên truyn
pháplut, nâng cao ý thc pháp luật đối với NLĐ và NSDLĐ. Qua nghiên cứu thc
tiễn,đa phần các trường hợp NSDLĐ vi phạm đơn phương chấm dứt HĐLĐ là do ý
thctuân th pháp lut còn hn chế. Đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyn,
phbiến giáo dc pháp lut s góp phn nâng cao nhn thức cũng như ý thức chp
hànhpháp lut của các bên tham gia QHLĐ.
Xây dựng văn hóa ph Āp lut của cơ quan, tổ chc, doanh nghip:
Xây dựng n hóa pháp luật th hin s đ cao vic chp hành các quy
địnhca pháp lut, ni quy, quy chế của đơn v, tr thành chun mc trong hành
vi x s ca từng thành viên (N NSDLĐ) khi thc hin nhim v cũng như
lOMoARcPSD|36477832
trong quá trình xây dng và phát trin của đơn vị, phát huy dân ch trong đơn vị.
đâu văn hoá pháp lut cao, đó sẽ ít xy ra các tranh chp. Văn hóa pháp lut
giúp cho NLĐ NSDLĐ chp hành nghiêm chỉnhc quy định ca pháp lut, ni
quy, quy chế của đơn vị, đm bo s bình đẳng giữa NLĐ và NSDLĐ, hn chế mt
cách tối đa các vi phạm pháp lut, vi phm k luật lao động.
Nâng cao vai trò ca Nhà c trong việc định hướng, điều tiết th
trường lao động, cân đối cung, cầu lao động:
Để nâng cao hiu qu thc thi quyn chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, đm bo
quan h lao đng phát trin hài hòa, ổn định thì vai trò của Nhà c trong vic
định hướng, điều tiết th trường lao động, n đối cung cầu lao đng cùng
quan trng. bt k mt s khng hong thừa lao động o đều kh năng
dẫn đến tình trng chm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ rơi vào hoàn cnh bt li
trong vic giao kết HĐLĐ do gặp phi sc ép quá ln ca nhu cu vic làm, dn
đến tranh chấp lao động càng nhiu, gây nh hưởng đến nn kinh tế, ti chính
sách vic làm của Nhà c các vấn đ an sinh hội. Để điu tiết n bng
gia cung và cu lao động, nhà nưc cn nhiu chính sách kêu gọi đầu tư, thu
hút các doanh nghiệp nước ngoài, tạo chế thun lợi, thúc đẩy sn xut kinh
doanh xut khu, tn dụng được mi tiềm năng ca toàn hi tham gia vào
hoạt động kinh tế.
Kết luận chương 3
Vic hoàn thin pháp lut v đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là cần
thiết các quy định ca pháp luật lao động c ta hin nay v đơn phươngchấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ còn nhiều bt cập, chưa phù hợp khó áp dng thc tin, dn
đến vic thc thi pháp luật chưa đạt hiu qu cao. Hoàn thin pháp lut v đơn
phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ cần đảm bo tính kh thi của các quy định
tương quan giữa đơn phương chm dt hợp đồng lao đng ca người s dng
lOMoARcPSD|36477832
lao động với đơn phương chấm dứt LĐ; đảm bo s linh hot của người s
dụng lao động trong vic chm dt hợp đồng lao động.
Đặc bit chú ý hoàn thiện các quy định pháp lut v đổi mi công tác tuyên
truyn pháp lut nâng cao ý thc pháp luật, cũng như phảinâng cao vai trò ca
Nhà nước trong việc địnhớng, điều tiết th trường lao động, cân đối cung cu
lao động. Hoàn thin pháp lut v đơn phương chm dứt HĐLĐ cũng là góp phần
vào việc đảm bảo cho các QHLĐ ở c ta ngày càng ổn định, hài hoà và tăng tính
an toàn pháp lý. T đó giảm thiểu được các ri ro cho các bên khi đơn phương
chm dứt HĐLĐ và đảm bo đưc quyn cho các ch th đưc pháp lut bo v.
KT LUN
Đơn phương chm dứt HĐLĐ một quyền năng pháp của NSDLĐ, xut
phát t quyn t do kinh doanh trong nn kinh tế th trường nhm bo v quyn
lợi ích cho NSDLĐ. Đơn phương chm dt HĐLĐ của NSDLĐ vừa tác động tích
cc tiêu cực đến NLĐ không chỉ nh ởng đến NLĐ bn thân ch th
NSDLĐ của b ảnh hưởng c theo chiu tích cc và tiêu cclàm ảnh hưởng đến các
vấn đề v an sinh hội đối với nhà nước. Khi NLĐ mtviệc làm ng th gây
ra các t nn xã hội như ma tuý, trm cp, mi dâm.... nhhưng không nh đến
trt t và s phát trin xã hi.
Các quy định ca pháp luật lao động nói chung, các quy định v đơn phương
chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng đã đang dn hoàn thiện, điều chnh cho
phù hợp tương đồng với các ớc quy định liên quan khác ca Vit Nam;
tạo cơ sở pháp lý, đm bo quyn t do tuyn chn, sp xếp, s dụng lao đng
theo nhu cu sn xut, kinh doanh của NSDLĐ, tạo điều kin cho s vận động,
phát trin ca th trường lao động, đáp ứng được s linh hot trong điều chnh
quan h lao động trong nn kinh tế th trường.
lOMoARcPSD|36477832
Pháp lut v đơn phương chm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có nhiều nội dung đổi
mi, tiến b, mang tính hi cao. Tuy nhiên pháp lut lao động cn hoàn thin
hơn, đáp ứng những đòi hỏi ca thc tin, tạo cơ sở pháp lý ràng cho quá trình
áp dng pháp luật lao động. Tranh chp v đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ khá ph biến, nó làm mt dn tính ổn định và s hp tác gia các bên khi
tham gia QHLĐ.Vic hoàn thin pháp lut v đơn phương chm dứt của
NSDLĐ cần thiết c quy định ca pháp luật lao động c ta hin nay v đơn
phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ còn nhiều bt cập, chưa phù hợp, khó áp dng
thc tin, dẫn đến vic thc thi pháp luật chưa đạt hiu qu cao.
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
VĂN BẢN QUY PHM PHÁP LUT
1. B lut T tng dân s năm 2015
2. B luật Lao động năm 2019
3. Lut Bo him xã hi 2014 s 58/2014/QH13
4. B luật Lao động Indonesia
5. Công ước 158 v chm dt vic s dụng lao động do người s dng lao
động ch động
6. B luật Lao động Philipin
7. B lut Dân s và Thương mại Thái Lan.
8. BLLĐ Cộng hoà Pháp.
CÁC TÀI LIU KHÁC
9. Phm Công Tr, Giáo trình Luật Lao động Vit Nam, NXB.
Đại hc Quc gia Hà Ni, 1999, tr. 190.
10. Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình Luật Lao động Vit Nam, NXB.
lOMoARcPSD| 36477832
Công an nhân dân, Hà Ni, 1999, tr. 124.
11. Th Hoài Thu (2003), Mt s vn đề lun thc tin v pháp lut
hng Vit Nam hin nay - Phn hợp đồng lao động, Nxb Công an
nhân dân,Hà Ni [tr51]
12. Phan Th Thy (2013), Quyn chm dt hợp đồng lao động của người s
dụnglao động trong pháp lut Vit Nam. Lun văn Thạc Luật hc, khoa
Lut- Đại hc Quc gia, Hà Ni [tr.43]
13. Dip Thành Nguyên, “Pháp lut v chm dt hợp đồng lao đng thc
trng áp dng vit nam”, Tp chí Nghiên cu Khoa học 2004, Trường Đại
hc Cần Thơ.
14.Nguyễn Lê Tân Huy (2018), “Đơn phương chm dt hợp đồng theo pháp
lut Vit Nam hin nay”. Luận văn Thạc sĩ Luật hc, Hc vin Khoa hc Xã
hi, Vin Hàn Lâm khoa hc xã hi Vit Nam.
15.Nguyn Th Thanh (2018), “Đơn phương chm dt hợp đồng lao động
theo pháp luật lao động Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Hc
vin Khoa hc Xã hi, Vin Hàn Lâm khoa hc xã hi Vit Nam.
16.Bn án số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021V việc đơn phương chấm
dt hợp đồng lao động ca Toà án nhân dân thành ph Th Đức
17.Bn án số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021V việc đơn phương chấm
dt hợp đồng lao động ca Toà án nhân dân thành ph Th Đức
WEBSITE
18. Tình hình kinh tế - hội TPHCM 9 tháng đầu năm công tác png chng
dch COVID-19 (29/09/2022). Truy cp ngày 15/12/2022 ti:
lOMoARcPSD|36477832
https://ttbc-hcm.gov.vn/tinh-hinh-kinh-te--xa-hoi-tphcm-9-thang-dau-
namva-cong-tac-phong-chong-dich-covid-19-30747.html
19.Th trường lao động TP.HCM sôi động dp cuối năm (13/10/2022). Truy cp
ngày 15/12/2022 ti:
https://vneconomy.vn/thi-truong-lao-dong-tp-hcm-soi-dong-dip-
cuoinam.htm#:~:text=C%C5%A9ng%20theo%20FALMI%2C%20trong
%209,th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20lao
%20%C4%91%E1%BB%99ng%20TP
NHN XÉT CA ĐƠN VỊ THC TP
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
lOMoARcPSD| 36477832
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................
Thành ph H Chí Minh, ngày tháng năm 2023
X Āc nhận của đơn vị thc tp
C Ān bộ ng d n
| 1/71

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832 3 iv
v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ
Người sử dụng lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động QHLĐ Quan hệ lao động lOMoARcPSD| 36477832 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................v
MỤC LỤC........................................................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
2.1. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................................2
2.2. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3.1. Mục tiêu chung:.................................................................................................2
3.2. Mục tiêu cụ thể:.................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.....................................................................4
5.1. Ý nghĩa lý luận:.................................................................................................4
5.2. Giá trị thực tiễn:.................................................................................................4
6. Kết cấu của luận văn:...............................................................................................5
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG.................................................................................................6
1. Khái quát về hợp đồng lao động...............................................................................6
1.1. Khái niệm:.........................................................................................................6
1.2. Đặc điểm...........................................................................................................6
1.3. Hình thức...........................................................................................................7
2. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...............................................................9
2.1. Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động........................................9 lOMoAR cPSD| 36477832
2.2. Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.................................10
3. Khái quát về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử
dụng lao động...............................................................................................................10
3.1. Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động.......................................................................................................10
3.2. Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động.......................................................................................................12
3.3. Các trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động............................................................................................................12
4. Phân loại quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động....................................21
5. Hậu quả pháp lý của việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ.........................22
5.1. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
đúng pháp luật...........................................................................................................22
5.2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái
pháp luật....................................................................................................................24
Kết luận chương 1............................................................................................................25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VIỆC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM
DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.........................................................................................26
2.1. Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về việc đơn phương chấm dứt
hợp đồng của người sử dụng lao động.......................................................................26
2.2. Thực tiễn thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh..........................................42
Kết luận chương 2............................................................................................................54
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG........................................................................................................55
3.1. Đánh giá chung về việc thực hiện đơn phương chấm dứt HĐLĐcủa
NSDLĐ......................................................................................................................55
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................................56 lOMoAR cPSD| 36477832
3.3. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam về quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động...........................57
3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động tại Thành
phố Hồ Chí Minh.......................................................................................................58 Kết luận chương
3............................................................................................................62
KẾT LUẬN......................................................................................................................63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................64 lOMoARcPSD| 36477832 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động đóng vai trò quan trọng kinh tế, xã hội, và lịch sử nhân loại, lao
động giúp con người tiến hóa, thích nghi và cải thiện điều kiện sống. Trong một xã
hội hiện đại ngày nay, lao động giúp con người tạo lập và tích lũy tài sản, phát
triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, trong pháp luật về hợp đồng thì các quy định về đơn
phương chấm dứt hợp đồng rất quan trọng, vì các quy định này giúp bảo vệ được
quyền lợi của bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đồng, giúp ngăn ngừa được các
thiệt hại có thể xảy ra do hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Không những vậy,
các quy định về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng là một điều hết sức
quan trọng trong việc kí kết giữa đôi bên, là cơ sở pháp lý để một bên có quyền
“rút” khỏi hợp đồng một cách hợp pháp.
Vì vậy, việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện cơ chế pháp lý để điều chỉnh
QHLĐ luôn là vấn đề được Nhà nước quan tâm. Bên cạnh đó, Luật Lao động năm
2019 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng
so với Luật lao động năm 2015. Tuy nhiên, Luật Lao động năm 2019 cùng các văn
bản pháp luật liên quan vẫn còn nhiều thiếu sót, khiến cho NSDLĐ trong nhiều
trường hợp phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định khi đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trong một số trường hợp cho phép. Mặt khác, việc
hệ thống một cách khoa học, logic toàn bộ các quy định của pháp luật hiện hành
liên quan đến vấn đề đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng sẽ giúp cho các
cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp nhận thức rõ hơn các chế định này khi tham gia
vào quan hệ hợp đồng, qua đó đảm bảo tốt quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình.
Do đó, tác giả với vai trò là người nghiên cứu về pháp luật lao động chọn chủ
đề “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao lOMoAR cPSD| 36477832
động”, nhằm tìm ra quy định pháp luật bảo vệ NLĐ cũng như NSLĐ, và thực trạng
áp dụng các quy định. Bên cạnh đó tham khảo các các tình huống thực tiễn nhằm
đưa ra những ý kiến hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam nói chung và quyền
đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những quy định pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt
HĐLĐ của NSDLĐ và thực trạng áp dụng tại Việt Nam và quy định của tổ chức lao
động thế giới. Nhờ vậy, tác giả đưa ra những đánh giá, nhận xét, kiến nghị hoàn
thiện những thiếu sót trong quy định pháp luật. Theo đó, pháp luật quy định về
quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ được đề cập bao gồm BLLĐ và các
quy định pháp luật khác liên quan.
2.2.Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian, đề tài có không gian nghiên cứu chủ yếu tại Việt Nam.
Về bối cảnh, trong thời kỳ phát triển công nghệ, nền công nghiệp ngày càng
phát triển, NSDLĐ đóng vai trò quan trọng sự phát triển của nền kinh tế, xuất hiện
nhiều vấn đề vướng mắc trong quy định pháp luật. Chấm dứt HĐLĐ là một nội
dung cơ bản của chế định HĐLĐ và có nhiều mối liên hệ trong BLLĐ. Vì vậy, việc
nghiên cứu tập trung khía cạnh về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng của
người sử dụng lao động, đưa ra nhận định cần thiết cho việc hoàn thiện cũng như
phát triển pháp luật lao động nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung.
3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1.Mục tiêu chung:
Với đề tài này, tác giả mong muốn phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý
luận và thực tiễn của pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, thực
trạng pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng cũng như
thực tiễn xét xử của Toà án tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, tác lOMoAR cPSD| 36477832
giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt
HĐLĐ, góp phần nâng cao hiểu quả bảo vệ quyền của NSDLĐ trong bối cảnh hiện nay.
3.2.Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, hoàn thành tốt nhất khả năng có thể trong lượng kiến thức tìm
hiểu được của mình để cho ra một kết quả nghiên cứu xứng đáng với mục tiêu, ý
nghĩa và các tiêu chí của đề tài;
Thứ hai, nghiên cứu làm rõ thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành
khi điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ thông qua thực trạng thực hiện pháp luật: tuân thủ, thi hành, sử dụng và
áp dụng pháp luật về hoạt động này; Đánh giá một cách khách quan, toàn diện các
quy định của pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ qua
đó chỉ ra một số hạn chế, vướng mắc bất cập trong quy định của pháp luật và
nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật đó;
Thứ ba, xác định những định hướng trong hoàn thiện chính sách pháp luật
về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các
giải pháp pháp lý cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đơn
phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
4. Phương ph 愃 Āp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một số phương pháp như:
diễn giải, phân tích, tổng hợp, suy luận logic, bình luận, đối chiếu, so sánh,...để
làm rõ những vấn đề nghiên cứu trong phạm vi của đề tài.
Báo cáo thực tập có sưu tầm một số bản án trên thực tế về đơn phương
chấm dứt thực hiện hợp đồng. lOMoAR cPSD| 36477832
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa lý luận:
Báo cáo thực tập đã làm rõ sự cần thiết việc điều chỉnh về quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ. Ngoài ra, bài viết đã nhận xét, đánh giá, kiến nghị và
đưa ra giải pháp hoàn thiện những bất cập trong pháp luật lao động nói chung và
quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng, phân tích các tình huống có trên thực
tế về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Từ đó, đưa ra kiến nghị nhằm hoàn
thiện quy định pháp luật và giảm thiểu được nhiều rủi ro, nâng cao nhận thức
pháp luật trong trường hợp NLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
5.2.Gi 愃 Ā trị thực tiễn:
Chấm dứt HĐLĐ và đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là những sự kiện
pháp lý quan trọng, tác động đến sự ổn định xã hội. Vì vậy mà đã có nhiều đề tài
được các học giả nghiên cứu trong các bài viết và luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ
đề cập đến một số khía cạnh cụ thể như sau “Quyền đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động của người sử dụng lao động - từ quy định của pháp luật đến thực
tiễn áp dụng” của Thạc sỹ Vũ Thị Thu Hiền, Tạp chí Luật pháp, 2011; “Hoàn thiện
quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động trái pháp luật” của Tiến sỹ Trần Hoàng Hải và Thạc sỹ Đỗ Hải Hà,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2011. Các bài viết, công trình nghiên cứu về các quy
định về chấm dứt HĐLĐ phân tích trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra
những bất cập, hạn chế nhưng đều được các tác giả nghiên cứu vào thời điểm BLLĐ 2012 có hiệu lực.
Sau khi bộ Luật lao động 2019 có hiệu lực vấn đề về đơn hương chấm chấm
dứt HĐLĐ vẫn tiếp tục được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu thông qua nhiều
bài nghiên cứu trên tạp chí tiêu biểu như: “Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
lao động theo Bộ luật Lao động 2019” của Thạc sĩ Nguyễn Huyền Trang, Tạp chí
dân chủ & Pháp luật, 2021; “Một số vấn đề về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ lOMoAR cPSD| 36477832
của người lao động trong Bộ luật Lao động 2019”, Tạp chí phát triển Khoa học &
Công nghệ - Kinh tế Luật - Quản lý của Thạc sĩ Trịnh Thị Hằng, 2021; “Quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo Bộ luật Lao động
2019” của Tiến sĩ Đoàn Thị Phương Diệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2020 và
nhiều bài nghiên cứu và luận văn học giả khác.
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần Mục lục, Lời mở đầu, Danh mục Tài liệu tham khảo, Luận văn
được bố cục thành 03 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng;
Chương 2. Thực trạng pháp luật về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng
của người sử dụng lao động và thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1. Kh 愃 Āi qu 愃 Āt về hợp đồng lao động. 1.1. Kh 愃 Āi niệm:
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. lOMoAR cPSD| 36477832
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể
hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một
bên thì được coi là hợp đồng lao động.1 Dựa trên nguyên tắc:
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
- Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được tráipháp luật, thỏa
ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.2 1.2. Đặc điểm
Nội dung của HĐLĐ là toàn bộ những điều khoản của hợp đồng, trong đó
chứa đựng các quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận”2. Theo pháp luật
hợp đồng về nguyên tắc nội dung hợp đồng thường quy định những nội dung cần
thiết của hợp đồng mà các bên bắt buộc phải thỏa thuận để đảm bảo quyền và lợi
ích cần thiết của các bên chủ thể. Cụ thể, trong khoa học, người ta gọi điều khoản
này là điều khoản cần thiết3. Các điều khoản cần thiết này của HĐLĐ được quy
định bao gồm: “(i) tên và địa chỉ NSDLĐ hoặc người đại diện hợp pháp; (ii) họ tên,
ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc
giấy tờ hợp pháp khác của NLĐ; (iii) công việc, địa điểm làm việc; (iv) thời hạn
HĐLĐ; (v) mức lương, hình thức trả lương, phụ cấp và các khoản bổ sung khác; (vi)
chế độ bậc lương, nâng lương; (vii) thời giờ làm việc, nghỉ ngơi; (viii) trang bị bảo
1 Theo Điều 13 Bộ Luật Lao động năm 2019
2 Theo Điều 14 Bộ Luật Lao động năm 2019
2 Phạm Công Trứ, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr. 190.
3 Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB. Công an nhân
dân, Hà Nội, 1999, tr. 124. lOMoAR cPSD| 36477832
hộ cho NLĐ; (ix) bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế; (x) đào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ, kỹ năng nghề”4.
Đặc trưng của hợp đồng lao động được thể hiện tiêu biểu nhất qua sự phụ
thuộc pháp lý. Khi tham gia quan hệ hợp đồng lao động, mỗi người lao động thực
hiện các nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ nhưng lao động ở đây là lao động mang
tính xã hội hóa, vì thế hiệu quả cuối cùng lại phụ thuộc vào sự phối hợp của cả tập
thể, của tất cả các quan hệ lao động. Vì vậy, cần thiết phải có sự thống nhất, liên
kết, điều phối bằng các yêu cầu, đòi hỏi, rằng buộc, mệnh lệnh… của chủ sở hữu
doanh nghiệp. Ở đây, vai trò của pháp luật hợp đồng lao động trở nên đặc biệt
quan trọng: vừa tôn trọng quyền quản lý của người sử dụng lao động vừa kiểm
soát sự quản lý đó trong khuôn khổ pháp luật và bình đẳng. 1.3. Hình thức
Hình thức của hợp đồng là cách thức chứa đựng các điều khoản đã thỏa
thuận5. Theo đó, QHLĐ là một quan hệ xã hội phức tạp, được thực hiện trong thời
gian tương đối dài. Căn cứ theo Điều 14 BLLĐ năm 2019 HĐLĐ được ghi nhận dưới
02 hình thức bằng văn bản hoặc bằng lời nói. Tuy nhiên điều cần chú ý ở BLLĐ năm
2019 đã chỉ ra rõ HĐLĐ phải được giao kết bằng văn bản, lập thành 02 bản, mỗi
bên giữ một bản, giao kết bằng lời nói đối với HĐLĐ dưới 01 tháng, trừ trường
hợp HĐLĐ của NLĐ là người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện pháp luật của người
này, NLĐ là người giúp việc gia đình, đại diện nhóm NLĐ từ đủ 18 trở lên bắt buộc
phải giao kết bằng văn bản. Như vậy, hình thức HĐLĐ bằng văn bản sẽ là căn cứ
rõ ràng nhất thể hiện quyền và nghĩa vụ các bên, là cơ sở để bảo vệ quyền và lợi
ích của mình trong quá trình thực hiện QHLĐ và đặc biệt là khi có tranh chấp xảy ra.
4 Khoản 1 Điều 21 Bộ Luật Lao động năm 2019
5 Phạm Công Trứ, Sđd, tr. 182-210. lOMoAR cPSD| 36477832
Điểm mới của BLLĐ năm 2019 là HĐLĐ được giao kết bằng hình thức phương
tiện điện tử dưới dạng thông điệp dữ liệu phù hợp với quy định của Luật về giao
dịch điển tử 2005 và đều có giá trị như HĐLĐ bằng văn bản. Có thể thấy, quy định
này tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể ký kết HĐLĐ được linh hoạt hơn trong
bối cảnh làm việc trực tuyến, hội nhập kinh tế, luân chuyển lao động toàn cầu thì
hình thức HĐLĐ bằng văn bản không chỉ hiểu là “giấy tờ” mà còn được hiểu theo
hình thức khác như thư điện tử, các giao dịch điện tử, đi kèm theo đó là chữ ký số.
Thêm vào đó, thời hạn HĐLĐ được cho phép ký kết bằng hình thức lời nói là
01 tháng thay vì 03 tháng so với quy định pháp luật trước đó, và quy định các
trường hợp không được kết bằng hình thức lời nói đối với những lao động chưa đủ 18 tuổi.
Như vậy, hình thức bằng văn bản luôn là cơ sở chắc chắn để bảo vệ NSDLĐ
cũng như NLĐ, vì vậy mà sự thay đổi của pháp luật hiện hành cũng góp phần bảo
vệ bên yếu thế là NLĐ hơn so với quy định cũ, hơn nữa khi có tranh chấp xảy ra,
đây là cơ sở rõ ràng để giải quyết vì QHLĐ được xác lập đơn lẻ tại các gia đình nên
cơ quan nhà nước có thẩm quyền rất khó kiểm tra, giám sát. Mặt khác, thực tiễn
thực hiện QHLĐ này phức tạp, nhiều trường hợp NSDLĐ lợi dụng địa vị yếu thể
của NLĐ để vi phạm các quy định về thời giờ nghỉ ngơi và các quyền lợi khác của
NLĐ. Tuy nhiên mọi thiệt thòi không phải chỉ thuộc về NLĐ bởi trường hợp NLĐ
lợi dụng việc mình được pháp luật ưu tiên bảo vệ để có những hành vi làm thiệt
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ hoàn toàn có thể xảy ra trên thực
tế. Do đó, việc quy định theo hướng xác lập bằng văn bản chiếm đa số giúp nâng
cao ý thức, trách nhiệm của các bên trong công việc.
2. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 2.1.
Kh 愃 Āi niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lOMoAR cPSD| 36477832
Chấm dứt HĐLĐ được hiểu là chấm dứt một quan hệ pháp luật về lao động
giữa người lao động (NLĐ) và người lao động (NSDLĐ) được pháp luật thừa nhận
hoặc cho phép nhằm chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên theo HĐLĐ. Chấm
dứt HĐLĐ là sự kiện pháp lý quan trọng bởi hậu quả pháp lý của nó là kết thúc
quan hệ lao động. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, cuộc sống của
NLĐ, gây xáo trộn lao động và có thể gây ảnh hưởng, thiệt hại cho NSDLĐ.
Căn cứ vào các sự kiện pháp lý dẫn đến việc chấm dứt HĐLĐ có thể chia thành
hai trường hợp là đương nhiên chấm dứt HĐLĐ và đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là biện pháp mà các bên có thể sử dụng khi những
cam kết trong HĐLĐ không được thực hiện đầy đủ, hoặc một bên có hành vi vi
phạm pháp luật lao động. Các bên thực hiện quyền này khi quyền lợi của mình có
nguy cơ hoặc đang, đã bị vi phạm mà cần có biện pháp để bảo vệ.
Có thể hiểu rằng đơn phương chấm dứt HĐLĐ là việc một bên tự ý chấm dứt
thực hiện các quyền và nghĩa vụ thỏa thuận trong HĐLĐ trước thời hạn mà không
phụ thuộc vào ý chí của bên kia.
Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ có thể bằng văn bản hay bằng lời nói. Nếu
bằng hình thức văn bản, văn bản về đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải được gửi
cho chủ thể bên kia và ý chí chấm dứt quan hệ lao động trong đó phải được biểu
đạt rõ ràng, cụ thể để chủ thể đối tác có thể hiểu được. Nếu bằng hình thức lời
nói thì bên bị đem phương chấm dứt HĐLĐ phải được truyền đạt, thông báo cụ
thể và có thể hiểu được chính xác nội dung của thông báo đó. 2.2.
Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Dù có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng các quan điểm về việc đơn phương
chấm dứt HĐLĐ nêu trên đều đưa ra hai đặc điểm của việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ như sau:
+ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là hành vi của một bên trong quan hệ lao
động tự ý thực hiện mà không có sự đồng ý của bên còn lại. lOMoAR cPSD| 36477832
+ Mục đích của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm chấm dứt HĐLĐ
giữa NSDLĐ và NLĐ trước thời hạn ghi trong HĐLĐ.
Dựa trên những đặc điểm này, có thể hiểu đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ là khả năng xử sự của NSDLĐ được pháp luật thừa nhận, cho phép tự ý
chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà không cần thiết phải có sự đồng ý của NLĐ.
3. Kh 愃 Āi qu 愃 Āt về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động
3.1. Kh 愃 Āi niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động
Theo từ điển Tiếng Việt thì “đơn phương” có nghĩa là riêng một bên, một sự
việc, hành động xuất phát từ một bên. “Chấm dứt” là làm cho ngừng hẳn, thôi
hẳn. Trong hợp đồng thì “đơn phương” được hiểu là một sự việc, hành động xuất
phát từ một bên chủ thể và sự việc, hành động này có tác động trực tiếp đến bên
chủ thể còn lại trong hợp đồng. Và “chấm dứt” được hiểu là làm cho ngừng hẳn
việc tiếp tục phát sinh quyền và nghĩa vụ đã được thỏa thuận trong hợp đồng.
Do đó đơn phương chấm dứt hợp đồng là việc một bên tự ý chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng mà không phụ thuộc vào ý chí
của bên còn lại. Đơn phương chấm dứt hợp đồng là một quyền của các chủ thể
khi tham gia quan hệ hợp đồng. Các chủ thể có thể thỏa thuận về quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trong nội dung của hợp đồng.
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là một quyền năng pháp lý được
pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Khi NLĐ không thực hiện đúng nghĩa vụ và trách
nhiệm của mình thì NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, đơn
phương chấm dứt HĐLĐ không phải là là quyền vô hạn, NSDLĐ chỉ có thể thực
hiện quyền của mình trong khuôn khổ giới hạn pháp luật cho phép (trong quy định
của pháp luật về căn cứ, trình tự thủ tục và trách nhiệm của các bên). NSDLĐ có
quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích của mình. lOMoAR cPSD| 36477832
Đối với NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một trong những nội dung có tính
nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NSDLĐ.
Có nhiều trường hợp dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng như: hợp đồng đã
được hoàn thành; cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác
chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực
hiện; hợp đồng bị hủy bỏ; hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của
hợp đồng không còn và các trường hợp khác do luật quy định. Đơn phương chấm
dứt hợp đồng cũng là một trong các trường hợp chấm dứt hợp đồng.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng có hai trường hợp: đơn phương chấm dứt
hợp đồng đúng pháp luật và đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Về
cơ bản thì đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng pháp luật là việc một bên tự ý
chấm dứt hợp đồng khi thuộc một trong các trường hợp mà các bên đã dự liệu,
thỏa thuận trong hợp đồng hoặc thuộc một trong các trường hợp mà pháp luật
cho phép được đơn phương chấm dứt. Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp
luật là việc một bên tự ý chấm dứt hợp đồng khi các bên không có thỏa thuận
hoặc không thuộc các trường hợp được pháp luật cho phép.
Trong mối quan hệ so sánh với hủy bỏ hợp đồng thì đơn phương chấm dứt
hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng giống nhau ở điểm, cả hai đều là hành vi pháp lý
của một bên trong hợp đồng làm căn cứ chấm dứt hợp đồng khi có những điều
kiện do pháp luật quy định hoặc các bên có thỏa thuận. Khác nhau ở điểm, khi
hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, tức
coi như chưa có hợp đồng. Và do đó các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã
nhận. Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng ngưng phát
sinh quyền và nghĩa vụ, tuy nhiên quyền và nghĩa vụ từ thời điểm đơn phương
chấm dứt trở về trước vẫn còn giá trị, tức hợp đồng đã có tồn tại. Do đó bên đã
thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán cho phần nghĩa vụ đã thực hiện của mình. lOMoAR cPSD| 36477832
Như vậy đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là khả năng NSDLĐđược
chấm dứt HĐLĐ không phụ thuộc vào ý chí của NLĐ.
3.2. Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Thứ nhất, việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng xuất phát từ ý chí
của một bên chủ thể trong hợp đồng, cụ thể trong trường hợp này là NSDLĐ.
Thứ hai, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thì các phần quyền và nghĩa vụ
trong hợp đồng đã được thực hiện kể từ thời điểm đơn phương chấm dứt trở về
trước vẫn có giá trị pháp lý. Đây là một trong những đặc điểm quan trọng giúp
phân biệt đơn phương chấm dứt hợp đồng và các hình thức chấm dứt hợp đồng khác.
Thứ ba, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng phải đúng luật hoặc do các
bên chủ thể trong hợp đồng có thỏa thuận thì mới có giá trị pháp lý. Ngược lại,
nếu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng không đúng luật hoặc không do các bên
thỏa thuận thì hợp đồng không chấm dứt và vẫn tiếp tục ràng buộc quyền và nghĩa
vụ đối với các bên chủ thể tham gia hợp đồng.
3.3. C 愃 Āc trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
3.3.1. C 愃 Āc trường hợp người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động
Căn cứ theo Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động, Bô Luật Lao động Việt Nam năm 2019 quy định như sau:
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trong trường hợp sau đây: a)
Người lao động thường xuyên không hoàn thành côngviệc theo hợp
đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc
trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành lOMoAR cPSD| 36477832
công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở; b)
Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 thángliên tục đối
với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều
trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời
hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao
động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn
dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem
xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c)
Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họahoặc di dời,
thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải
giảm chỗ làm việc; d)
Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn
quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều
169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng
từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại
khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng
đến việc tuyển dụng người lao động. lOMoAR cPSD| 36477832 2.
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trườnghợp
quy định tại các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động
phải báo trước cho người lao động như sau: a)
Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b)
Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời
hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c)
Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xácđịnh thời
hạn có thời hạn dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; d)
Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời
hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ 3.
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tạiđiểm d
và điểm e khoản 1 Điều này thì người sử dụng lao động không phải báo trước
cho người lao động.
Những trường hợp không đảm bảo điều kiện về sức khỏe, khả năng lao
động* Trường hợp NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ
(điểm a khoản 1
Điều 36 BLLĐ 2019)
NSDLĐ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp NLĐ thường
xuyên không hoàn thành công việc theo thỏa thuận đã được ký kết trong HĐLĐ.
Khi NLĐ không hoàn thành công việc mà NSDLĐ giao, tức là đã vi phạm những
thỏa thuận trong HĐLĐ đã giao kết, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh
của NSDLĐ. Để đảm bảo hiệu quả của lao động sản xuất, bảo vệ quyền lợi của
NSDLĐ pháp luật cho phép NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, pháp
luật lao động, có rất nhiều trường hợp NLĐ không hoàn thành công việc theo
HĐLĐ nhưng NSDLĐ không thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ bởi nếu lOMoAR cPSD| 36477832
NSDLĐ lập biên bản nhắc nhở thì không thể thực hiện được việc lập biên bản hoặc
văn bản nhắc nhở NLĐ nhiều lần trong một tháng do đặc thù của công việc chỉ mà
chỉ có thể đánh giá mức độ hoàn thành công việc vào cuối tháng như đối với: công
nhân may, nhân viên bán hàng, nhân viên thu tiền bảo hiểm, điện, nước...
BLLĐ 2019 cũng đã đề cập “Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc
do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại
diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở” Điều này đã giúp cho NSDLĐ chủ động hơn về việc đánh giá mức độ hoàn
thành công việc tuỳ theo từng đặc thù ngành nghề nhưng do nội quy của công ty
không quy định rõ, thế nào là chưa hoàn thành công việc. Bên cạnh đó không quy
định cụ thể thời gian sau đó là bao nhiêu tính từ thời điểm NLĐ bị lập biên bản
hoặc nhắc nhở lần thứ hai. Cho nên việc không quy định cụ thể thời gian này cũng
gây khó khăn cho NSDLĐ để chấm dứt HĐLĐ khi chỉ đề cập chung chung vấn đề
không hoàn thành công việc mà không có căn cứ cụ thể, rõ ràng. Vậy nên, cho dù
NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ nhưng NSDLĐ cũng
không thể chấm dứt HĐLĐ với NLĐ được.
* Trường hợp NLĐ bị ốm đau ( điểm b) Khoản 1 Điều
36 BLLĐ năm 2019)
Trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục (đối với
người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn), đã điều trị 6 tháng liên tục (đối
với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người
làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới
12tháng) mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khỏe của NLĐ bình phục,
thì NLĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ (điểm b khoản 1 Điều 36 BLLĐ2019).
*Trường hợp bất khả kháng như thiên tai, địch họa... mà NSDLĐ khôngthể
khắc phục và buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc lOMoAR cPSD| 36477832
Điểm c khoản 1 Điều 36 BLLĐ 2019 quy định NSDLĐ đơn phương chấm dứt
HĐLĐ trong trường hợp thiên tai, hỏa hoạn thường gây thiệt hại to lớn, ảnh hưởng
đến sản xuất kinh doanh, đời sống sinh hoạt của con người...Khi những sự kiện
này xảy ra mà NSDLĐ đã tìm mọi cách khắc phục, hạn chế hậu quả của nó nhưng
vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì NSDLĐ được quyền đơn
phương chấm dứt HĐLĐ. Ngoài ra, NSDLĐ còn được đơn phương chấm dứt HĐLĐ
vì các lý do bất khả kháng khác.
a) Do địch họa, dịch bệnh;
b) Di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo
yêu cầu của cơquan nhà nước có thẩm quyền.
*Trường hợp hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, NLĐ không có mặt
tại nơi làm việc (Điểm d khoản 1 Điều 36 BLLĐ 2019)
Theo quy định tại Điều 36 BLLĐ 2019 “trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngàyhết
thời hạn tạm hoãn HĐLĐ đối với các trường hợp quy định tại Điều 31 của Bộ luật
này, NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làmviệc, trừ
trường hợp hai bên có thỏa thuận khác”. Trường hợp sau khi hết thời hạn tạm
hoãn thực hiện HĐLĐ, nếu hai bên không có thỏa thuận khác thì NLĐ phải có mặt
tại nơi làm việc trong thời hạn 15 ngày. Quy định này cũng rất linh hoạt và phù
hợp, thể hiện sự tôn trọng của các bên. Còn nếu quá 15 ngày kể từ ngày hết thời
hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, NLĐ không có mặt tại nơi làm việc thì NSDLĐ đơn
phương chấm dứt HĐLĐ để có thể chủ động trong việc tuyển dụng, bố trí, phân
công lao động trong đơn vị, tránh làm gián đoạn, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của đơn vị, gây thiệt hại đến quyền vàlợi ích chính đáng của NSDLĐ.
*Trường hợp NSDLĐ kỷ luật sa thải NLĐ lOMoAR cPSD| 36477832
Trường hợp NSDLĐ kỷ luật sa thải NLĐ là trường hợp đơn phương chấm dứt
HĐLĐ vì đây là trường hợp chấm dứt HĐLĐ chỉ dựa vào ý chí của một bên (NSDLĐ)
mà không phụ thuộc vào ý chí của NLĐ. HĐLĐ còn được chấm dứt hiệu lực khi NLĐ
bị sa thải. Sa thải là hình thức kỷ luật nặng nhất do NSDLĐ áp dụng đối với NLĐ
căn cứ vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm kỷ luật lao động nghiêm trọng
và hậu quả do hành vi đó gây ra. Pháp luật trao cho NSDLĐ quyền sa thải NLĐ
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ. Để hạn chế NSDLĐ sa thải NLĐ
một cách tùy tiện, pháp luật lao động quy định chặt chẽ những căn cứ cũng như
trình tự, thủ tục NSDLĐ phải tuân thủ khi xử lý kỷ luật sa thải NLĐ.
Theo quy định tại Điều 125 BLLĐ 2019, NSDLĐ được áp dụng hình thức kỷ
luật sa thải NLĐ trong các trường hợp sau: 1.
Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cốý gây
thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc; 2.
Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bímật công
nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây
thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản,
lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được
quy định trong nội quy lao động; 3.
Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nânglương hoặc
cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp
người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ
luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này; 4.
Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thờihạn 30 ngày
hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc
mà không có lý do chính đáng. lOMoAR cPSD| 36477832
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản
thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Điều này thể hiện quan điểm bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp
pháp của NSDLĐ ngày càng cao đồng thời cũng thể hiện tư duy đổi mới trong cách
nhìn nhận về sự bình đẳng trong quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ. Trong
QHLĐ, nếu NLĐ là một bên chủ thể, các quyền và lợi ích được bảo vệ chính đáng
thì NSDLĐ cũng phải pháp luật bảo vệ như vậy.
Có thể thấy, nguyên nhân mà NLĐ bị sa thải là do chính lỗi của NLĐ gây ra.
Xuất phát từ lỗi nghiêm trọng của NLĐ về tư cách đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật
gây hậu quả hoặc thiệt hại nghiêm trọng cho NSDLĐ. Việc pháp luật lao động cho
phép NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động trong trường hợp này nhằm đảm bảo
duy trì kỷ luật lao động, ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
cũng như giữ gìn nghiêm minh nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể.
Trong thực tế, các hành vi như trộm cắp, tham ô, ma túy, đánh bạc của NLĐ
thì NSDLĐ thường khó chứng minh được và nếu sa thải NLĐ không đúng căn cứ
đều phải hủy bỏ. Vụ tranh chấp giữa anh Q và công ty sản xuất gỗ Thành Lợi là
một minh chứng. Nội dung vụ tranh chấp như sau:
Vào ngày nghỉ lễ, anh Q cùng với một số anh em về nhà anh Q ănuống rồi
đánh bạc, sau đó bị công an phường bắt và xử phạt hành chính. Sau đó côngan đã
gửi thông báo về công ty Thành Lợi. Công ty đã sa thải anh Q và những ngườicó
liên quan. Anh Q đã kiện công ty Thành Lợi vì sa thải trái với luật, phải nhận anhQ
trở lại làm việc và bồi thường cho anh Q vì thời gian anh Q đánh bạc là khôngphải
thời gian làm việc, không phải tại nơi làm việc.Do vậy để tránh sai phạm xảy ra,
NSDLĐ nên ghi nhận một cách đầy đủ vào Nội quy lao động của công ty các trường
hợp xử lý kỷ luật sa thải, phạm vi sa thải. Còn nếu ngoài các nội quy đó, công ty kỷ
luật sa thải đều là trái luật. lOMoAR cPSD| 36477832
*Trường hợp cho thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh
tế (như hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu, thay đổi quy mô đơn vị, quy
mô kinh doanh, đơn vị sử dụng lao động bị giải thể, phá sản) (điều 42 BLLĐ 2019)
Đây là trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ chỉ dựa vào ý chí của
một bên (NSDLĐ) mà không phụ thuộc vào ý chí của NLĐ. Quyền chấm dứt HĐLĐ
trong trường hợp doanh nghiệp thay đổi cơ cấu, côngnghệ hoặc vì lý do kinh tế.
Điều 42 BLLĐ 2019 quy định “nghĩa vụ của NSDLĐ trong trường hợp thay đổi cơ
cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế”: 1.
Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đếnviệc làm
của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử
dụng lao động theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm
việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng. Trong trường hợp NSDLĐ
không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ
cấp mấtviệc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 47 của Bộ luật này. 2.
Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều NLĐ có nguycơ mất việc
làm, phải thôi việc, thì NSDLĐ phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao
động theo quy định tại Điều 44 của
Bộ luật này.Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mà phải
cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 47 Bộ luật này. 3.
Việc cho thôi việc đối với nhiều NLĐ theo quy định tại Điềunày chỉ
được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở
và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Trường hợp chấm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ là một trong
những trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà nhiều nước gọi là chấm dứt HĐLĐ vì lý do lOMoAR cPSD| 36477832
kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp bắt
buộc phải thay đổi cơ cấu công nghệ, quy trình sản xuất, tăng năng suất lao động,
hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm. Hơn nữa doanh nghiệp cũng buộc phải lựa
chọn các phương án, giải pháp kinh tế để tồn tại như: thu hẹp sản xuất, cắt giảm
nhân công.... Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập
Trong trường hợp sáp nhập, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì NSDLĐ
kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành
việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ. Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện
có, thì NSDLĐ kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng
lao động theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này.
Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của
doanh nghiệp, thì NSDLĐ trước đó phải lập phương án sử dụng lao động theo quy
định tại Điều 44 của Bộ luật này
Trong trường hợp NSDLĐ cho NLĐ thôi việc theo quy định tại Điều này,thì
phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 47 của Bộ luật này.
3.3.2. C 愃 Āc trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động
Tuy nhiên, so với đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ thì đơn phương chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ được pháp luật lao động quy định chặt chẽ hơn về căn cứ,
trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ và một số trường hợp NSDLĐ không được thực
hiện quyền chấm dứt HĐLĐ được quy định ở Điều 37 BLLĐ 2019: 1.
Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệpđang điều
trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ
trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này. lOMoAR cPSD| 36477832 2.
Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng vàtrường hợp
nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý. 3.
Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉthai sản
hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Ngoài ra, Điều 39 Bộ luật này cũng đưa ra quy định: “Đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
không đúng quy định tại các điều 35, 36 và 37 của Bộ luật này.”
Như vậy, khi HĐLĐ bị chấm dứt, bên bị ảnh hưởng lớn hơn vẫn là NLĐ. Vì
vậy, Điều này đã nhằm bảo vệ lợi ích của NLĐ khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. 4.
Phân loại quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Về phân loại quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ được ghi nhận một cách
thận trọng từ các nhà làm luật ở cả BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 và BLLĐ năm
2019. Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ được phân chia theo từng loại HĐLĐ bao gồm:
Thứ nhất, đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, theo quy định tại Điều 35
BLLĐ 2019 cho phép NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần có lý do, mà
chỉ cần báo trước theo thời gian luật định. Khi xem xét, đa số nước trên thế giới
đều cho phép NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần có căn
cứ. Ví dụ ở Mỹ đã có thời kỳ các Tòa án thừa nhận việc thuê lao động là không xác định thời hạn.
Khi hai bên tự thỏa thuận với nhau một HĐLĐ thì hai bên có quyền tự do đơn
phương chấm dứt bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước và không cần nêu lý do
. Ngoài ra, ở Úc thì cả hai bên đều có thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhưng phải
báo trước cho bên kia trong thời gian nhất định , còn với pháp luật Châu Âu lại
quy định rõ NSDLĐ chỉ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi có lý do chính đáng lOMoAR cPSD| 36477832
được quy định trong pháp luật và phải được báo trước, NLĐ chỉ cần báo trước mà không cần lý do .
Thứ hai, đối với HĐLĐ xác định thời hạn và loại hợp đồng mùa vụ, các bên
đều có thỏa thuận trước về thời điểm chấm dứt hợp đồng. Mỗi bên đều phải có
căn cứ và phải báo trước cho bên kia biết một thời gian nhất định.
Như vậy, Pháp luật lao động nước ta cũng quy định tương tự như đa số các
nước trên thế giới cụ thể “NLĐ làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn
có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo trước cho NSDLĐ ít nhất
45 ngày”; trường hợp NLĐ nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng tới thai nhi
thì có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Trong trường hợp này, thời hạn mà
NLĐ nữ phải báo trước cho NSDLĐ kèm theo giấy xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh .
5. Hậu quả ph 愃 Āp lý của việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
5.1. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng ph 愃 Āp luật
Về mặt lý luận thì đơn phương chấm dứt hợp đồng là “quyền” của một bên
chủ thể khi có các căn cứ cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng của mình. Và
do là quyền của chủ thể nên thiết nghĩ thời điểm chấm dứt hợp đồng là thời điểm
có căn cứ cho rằng bên kia đã nhận được thông báo chấm dứt hợp đồng. Ví dụ
như thông báo gửi đi được thể hiện trên dấu bưu điện, xác nhận của cơ quan thừa
phát lại cho việc đã giao thông báo đúng địa chỉ của bên kia,... mà không cần quan
tâm đến việc bên kia có nhận được thông báo chấm dứt hay không (để tránh
trường hợp bên kia cố tình né tránh không nhận thông báo). lOMoAR cPSD| 36477832
Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt đúng pháp luật thì các bên không
phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Tuy nhiên hợp đồng vẫn có giá
trị pháp lý kể từ thời điểm chấm dứt trở về trước, tức kể từ thời điểm chấm dứt
hợp đồng trở về thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lực. Đây là một đặc điểm
khác biệt với trường hợp hủy bỏ hợp đồng. Bởi khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp
đồng không có giá trị từ thời điểm giao kết, tức hệ quả pháp lý là phủ nhận toàn
bộ hợp đồng, xem như hợp đồng chưa tồn tại.
Còn đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng pháp luật thì
vẫn thừa nhận giá trị của hợp đồng từ thời điểm chấm dứt trở về trước, vẫn công
nhận một phần giá trị và sự tồn tại của hợp đồng đó. Khi hợp đồng bị đơn phương
chấm dứt, các bên không hoàn toàn thoát khỏi mọi nghĩa vụ mà bên đã thực hiện
nghĩa vụ của mình có quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ mà mình
đã thực hiện. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có thể là bên đơn phương chấm dứt hợp
đồng hoặc bên còn lại trong hợp đồng, miễn là khi hợp đồng bị đơn phương chấm
dứt, bên nào đã thực hiện nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu bên kia thanh toán cho
phần nghĩa vụ đã thực hiện của mình. Nghĩa vụ này là một hoặc các nghĩa vụ mà
các bên đã thỏa thuận và ghi nhận trong hợp đồng.
Thông thường, một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng khi có một sự kiện
pháp lý xảy ra, thường là sự kiện phát sinh từ phía bên kia trong hợp đồng. Có thể
là bên kia không thực hiện đúng hợp đồng dẫn đến lợi ích của bên có quyền bị
xâm hại nghiêm trọng, từ đó dẫn đến việc bên có quyền thực hiện việc đơn
phương chấm dứt hợp đồng. Do đó, bên bị thiệt hại do hành vi không thực hiện
đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia được bồi thường. Trong trường hợp
bên không phải là chủ thể thực hiện việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhưng
do bên chấm dứt hợp đồng có vi phạm nghĩa vụ trong quá trình thực hiện hợp
đồng trước đây thì vẫn phải bồi thường thiệt hại. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại lOMoAR cPSD| 36477832
do vi phạm nghĩa vụ là bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có
thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác 6 .
5.2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tr 愃 Āi ph 愃 Āp luật
Khi một bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng không có căn cứ, vi
phạm thỏa thuận trong hợp đồng hoặc vi phạm quy định của pháp luật thì dẫn
đến hậu quả là hợp đồng vẫn không chấm dứt. Trong trường hợp này, đây là hành
vi vi phạm hợp đồng và hợp đồng vẫn phát sinh hiệu lực và các bên vẫn phải tiếp
tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng. Chủ thể đơn phương chấm
dứt hợp đồng không có căn cứ phải chịu các trách nhiệm dân sự do hành vi không
có căn cứ của mình gây ra.
Cụ thể, nếu các bên có thỏa thuận trong trường hợp một bên đơn phương
chấm dứt hợp đồng không có căn cứ thì phải chịu phạt vi phạm thì áp dụng thỏa thuận đó.
Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, trừ trường hợp
luật liên quan có quy định khác 7. Trong trường hợp có thiệt hại do hành vi đơn
phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật gây ra, thì bên vi phạm phải có trách
nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên bị vi phạm. Bên cạnh đó, các nghĩa vụ
6 Điều 360 Bộ Luật dân sự 2015
7 Khoản 2 Điều 418 Bộ Luật dân sự 2015 lOMoARcPSD| 36477832
khác trong hợp đồng như nghĩa vụ giao vật, nghĩa vụ trả tiền, nghĩa vụ trả lãi,...
vẫn phải được thực hiện đúng và đủ như đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Kết luận chương 1
Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động của người sử dụng lao động, có thể rút ra những nhận xét sau:
Thứ nhất, đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một quyền năng pháp lý của
NSDLĐ, xuất phát từ quyền tự do kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm
bảo vệ quyền lợi cho NSDLĐ.
Thứ hai, về hệ quả pháp lý sẽ khác nhau tương ứng với từng trường hợp đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trái pháp luật và đơn phương chấm dứt
thực hiện hợp đồng đúng pháp luật.
Kinh tế càng phát triển thì khả năng thu hút sức lao động càng cao, với quá
trình này, không thể bỏ qua vai trò to lớn của người sử dụng lao động (NSDLĐ),
bởi cùng với người lao động (NLĐ), NSDLĐ cũng được xác định là lực lượng quan
trọng để phát triển đất nước. Trong quan hệ pháp luật lao động, NLĐ và NSDLĐ lOMoARcPSD| 36477832
bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên,
mặt trái của nền kinh tế thị trường đã làm mối quan hệ này không thật sự bình
đẳng khi người lao động bị đặt trước nguy cơ bị chèn ép, buộc phải chấp nhận
những điều kiện lao động không có lợi cho mình. Do đó, pháp luật lao động đã
quy định nguyên tắc bảo vệ người lao động để hạn chế xu hướng lạm quyền của
NSDLĐ. Tuy nhiên mọi thiệt thòi không phải chỉ thuộc về NLĐ bởi trường hợp NLĐ
lợi dụng việc mình được pháp luật ưu tiên bảo vệ để có những hành vi làm thiệt
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ hoàn toàn có thể xảy ra trên thực
tế. Do đó, việc quy định các biện phápbảo vệ NSDLĐ là thật sự cần thiết.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VIỆC ĐƠN
PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC
TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.1. Thực trạng ph 愃 Āp luật lao động Việt Nam về việc đơn phương chấm dứt
hợp đồng của người sử dụng lao động.
2.1.1. Căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng của người sử dụng lao động theo
Bộ Luật Lao động Việt Nam.
Thông thường, hợp đồng có thể bị đơn phương chấm dứt thực hiện khi có các căn cứ sau đây:
+ Một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;
+ Các bên có thỏa thuận về căn cứ để một bên đơn phương chấm dứt hợp
đồng trước thời hạn;
+ Pháp luật có quy định về căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng mà căn cứ đó đã phát sinh.
BLLĐ 2019 có quy định về các căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động. Theo đó, BLLĐ 2019 đề ra các trường hợp được xác định để làm căn cứ cho
việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và người sử lOMoAR cPSD| 36477832
dụng lao động. Đây là trường hợp mà căn cứ cho việc đơn phương chấm dứt thực
hiện hợp đồng là “pháp luật có quy định”. Nói cách khác, người lao động và người
sử dụng lao động vẫn được quyền thỏa thuận về việc đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động nhưng không được trái với quy định ở Điều 35 BLLĐ 2019 quy định
về các trường hợp người lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động, căn cứ vào từng loại hợp đồng khác nhau mà chia ra các căn cứ cho việc
đơn phương chấm dứt hợp đồng khác nhau. Cụ thể, khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019 quy định:
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không
cần báo trước trong trường hợp sau đây: a)
Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việchoặc không
được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại
Điều 29 của Bộ luật này; b)
Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thờihạn, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này; c)
Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lờinói, hành
vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động; d)
Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại
khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này; e)
Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật
này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung
thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc
thực hiện hợp đồng lao động. lOMoAR cPSD| 36477832
Như vậy, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
khi có một hoặc các căn cứ nêu trên. Việc BLLĐ dự liệu các trường hợp cho phép
người lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như trên
được đặt trong mối quan hệ quản lý Nhà nước về quan hệ lao động cũng như xuất
phát từ nhu cầu thực tế trong quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp
trên, người lao động cần thông báo cho người sử dụng lao động biết trước trong
một khoảng thời gian hợp lý theo quy định tại Khoản 1 Điều 35 BLLĐ 2019.
Bên cạnh đó, BLLĐ 2019 cũng đề ra các căn cứ cho việc đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động ở khoản 1 Điều 36 BLLĐ 2019 .
Khi có một hoặc các căn cứ nêu trên thì người sử dụng lao động được quyền
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Đồng thời, Điều 37 BLLĐ 2019 cũng đề ra một số trường hợp mà người sử
dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động. Cụ thể, Điều 37 BLLĐ 2019 quy định: “Điều 37. Trường hợp người sử dụng
lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.
Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệpđang điều
trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ
trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này. 2.
Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng vàtrường hợp
nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3.Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc
nuôi con dưới 12 tháng tuổi.” lOMoAR cPSD| 36477832
BLLĐ 2019 không đề ra các trường hợp mà người lao động không được
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng lại đề ra các trường hợp
này đối với người sử dụng lao động.
Trong mối so sánh với căn cứ đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
trong BLDS 2015, BLLĐ 2019 có phần quy quy định chi tiết, cụ thể hơn về căn cứ
đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động và người sử dụng lao động.
Tuy nhiên các căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng trong BLLĐ 2019 cũng
không trái với căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng trong BLDS 2015. Bởi lẽ,
một trong các căn cứ cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trong BLDS 2015
là “pháp luật có quy định”.
Trong trường hợp này, BLLĐ 2019 đã có quy định cụ thể. Điểm khác biệt giữa
BLLĐ 2019 và BLDS 2015 về căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng là các bên
trong hợp đồng lao động bị hạn chế quyền tự do thỏa thuận. Cụ thể các bên trong
BLLĐ không được quyền tự do thỏa thuận về các điều kiện làm căn cứ cho việc
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái với các căn cứ được quy định trong
BLLĐ. Các bên có thể thỏa thuận nhưng thỏa thuận này phải không được trái với
quy định của BLLĐ, nói cách khác, các thỏa thuận về căn cứ đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động này phải trùng với một hoặc các căn cứ được quy định trong
BLLĐ. Như vậy, trên thực tế các bên trong hợp đồng lao động không cần thiết phải
thỏa thuận về căn cứ đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vì BLLĐ đã có quy định.
Theo quan điểm của tôi, hướng quy định về căn cứ đơn phương chấm dứt
hợp đồng trong BLLĐ 2019 như hiện tại là hợp lý. Bởi lẽ quy định hiện hành của
BLLĐ 2019 thể hiện được vai trò quản lý Nhà nước đối với lao động, đảm bảo được
các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lao động. Khoản 2 Điều
2, BLDS 2015 quy định quyền dân sự có thể bị hạn chế trong một số trường hợp lOMoAR cPSD| 36477832
vì lý do an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Do đó việc hạn chế quyền tự do
thỏa thuận về căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng của các chủ thể tham gia
quan hệ hợp đồng của BLLĐ là không trái với nguyên tắc chung của pháp luật dân sự.
Mục đích của giao dịch dân sự nói chung hay hợp đồng nói riêng là lợi ích mà
các bên mong muốn đạt được từ việc xác lập các giao dịch dân sự hay hợp đồng đó.
Do đó, khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, làm cho mục
đích khi xác lập hợp đồng của bên còn lại không đạt được nữa thì bên còn lại
không còn lý do để tiếp tục thực hiện hợp đồng. Và do đó, bên còn lại có quyền
đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng. Hợp đồng cũng có thể bị đơn phương
chấm dứt thực hiện trong trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có
quy định như đã phân tích ở phần trên. Bên cạnh các căn cứ để một bên đơn
phương chấm dứt hợp đồng thì hướng xử lý trường hợp một bên đơn phương
chấm dứt hợp đồng không có căn cứ cũng cần được đặt ra. Thông thường, khi
một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng không có căn cứ thì được xem là bên vi
phạm nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm dân sự do việc vi phạm nghĩa vụ của mình
theo quy định của pháp luật.
Căn cứ thực hiện đơn phương chấm dứt HDLĐ của NSDLĐ là lý do chính đáng
được pháp luật thừa nhận hoặc quy định cho phép NSDLĐ có thể đơn phương
chấm dứt HĐLĐ. Pháp luật các nước đều có quy định, thể hiện quan điểm bảo vệ
người lao động trong chấm dứt hợp đồng việc làm. Chấm dứt hợp đồng lao động
sẽ là đương nhiên nếu (i) hợp đồng hết hạn; (ii) hai bên thoả thuận chấm dứt; (iii)
người lao động chết, người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng việc làm; (iv)
các lý do khác được quy định trong luật và (v) thực hiện đơn phương chấm dứt lOMoAR cPSD| 36477832
hợp đồng lao động của một trong hai bên8.Việc chấm dứt hợp đồng lao động xác
định thời hạn trước khi hợp đồng hết hạn bởi bất kì bên nào có thể được thực
hiện nếu hai bên thỏa thuận và theo các điều kiện do luật định. Trường hợp một
bên đơn phương chấm dứt thì phải tuân thủ các quy định về thủ tục chấm dứt (ví
dụ có lí do chính đáng), và các thủ tục này ở các quốc gia khác nhau là khác nhau.
Theo luật lao động Indonesia, bất kì bên nào chấm dứt hợp đồng lao độngxác
định thời hạn trước khi hợp đồng đó hết hạn phải bồi thường cho bên kia; khôngcó
quy định bắt buộc về căn cứ chấm dứt hợp đồng lao động 9.
Công ước 158 cũng quy định các căn cứ nghiêm cấm chấm dứt việc làm việc:
(a) là thành viên công đoàn hay tham gia các hoạt động công đoàn ngoàigiờ làm
việc hoặc có sự đồng ý của người sử dụng lao động, trong giờ làm việc; (b)tham
gia tranh cử hoặc hành động hoặc đã hành động nhân danh đại diện của ngườilao
động; (c) đâm đơn khiếu nại hoặc tham gia vào tố tụng chống lại người sử dụnglao
động đã vi phạm luật hoặc nhờ tới các cơ quan hành chính có thẩm quyền;
(d)chủng tộc, mầu da, giới tính, tình trạng hôn nhân, trách nhiệm gia đình, thai
sản, tôngiáo, chính kiến, nguồn gốc dân tộc hay nguồn gốc xã hội; (e) nghỉ việc
trong thời gian nghỉ thai sản; hoặc nghỉ việc tạm thời do ốm đau hoặc thương tật 10.
2.1.2. Trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng của người sử dụng lao động.
Pháp luật lao động quy định thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ chặt chẽ hơn và cụ thể hơn so với thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NLĐ. Các thủ tục mà NSDLĐ tùy từng trường hợp cụ thể phải tuân theo, bao gồm: -
Thủ tục báo trước cho NLĐ;
8 Điều 34 Bộ Luật Lao động năm 2019
9 Điều 61 Bộ luật Lao động Indonesia
10 Điều 5 Công ước 158 về chấm dứt việc sử dụng lao động do người sử dụng lao động chủ động lOMoAR cPSD| 36477832 -
Thủ tục trao đổi với Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơsở; -
Thủ tục đào tạo lại NLĐ; -
Thủ tục thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về laođộng cấp tỉnh biết.
* Thủ tục b 愃 Āo trước cho NLĐ
Nghĩa vụ báo trước của NSDLĐ sẽ giúp cho NLĐ chủ động hơn trước khi
bịđơn phương chấm dứt HĐLĐ như chuẩn bị tìm việc làm mới, tránh tâm lý hẫng
hụt khi bị thôi việc... NSDLĐ không phải thực hiện nghĩa vụ báo trước với NLĐ
trongcác trường hợp chấm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc khi
doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách vì nguyên nhân dẫn đến chấm dứt
HĐLĐ trongtrường hợp này là do những yếu tố mang tính khách quan. Ngoài ra
trước khi thựchiện quyền chấm dứt HĐLĐ thì NSDLĐ cũng đã phải trải qua một
thời gian tiếnhành các thủ tục cần thiết như: đào tạo lại NLĐ, phải có phương án
sử dụng lao độngtheo quy định của pháp luật, trao đổi với tổ chức đại diện tập
thể lao động tại cơ sở,báo trước cho cơ quan quản lý lao động địa phương biết
trước 30 ngày. Tại khoản 2 Điều 36 BLLĐ 2019 quy định “Khi đơn phương chấm
dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày đối với HĐLĐ không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với HĐLĐ xác định thời hạn;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại
điểm b khoản 1 Điều này;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời
hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Còn tại khoản 2 Điều 40 BLLĐ 2019 “Phải bồi thường cho người sử dụng lao
động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng
với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước”. Điều
này cho phép NSDLĐ thay cho nghĩa vụ báo trước có thể trả một khoản tiền tương lOMoAR cPSD| 36477832
ứng cho NLĐ để tạo sự chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện thủ tục chấm dứt
HĐLĐ của các bên. Hiện nay về hình thức của việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ,
pháp luật lao động chưa có quy định rõ phải bằng văn bản. Điều này dẫn đến khi
có tranh chấp xảy ra các bên sẽ không có căn cứ để xác định việc chấm dứt HĐLĐ,
thời điểm chấm dứt HĐLĐ. Pháp luật lao động nên bổ sung quy định này trong
thời gian tới để đảm bảo căn cứ xác định có hay không hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
* Thủ tục tham khảo ý kiến của công đoàn
Trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải xây dựng phương án sử
dụng lao động và trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Trong
trường hợp không nhất trí được với nhau hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước
về lao động địa phương biết, NSDLĐ mới có quyền quyết định và phải chịu trách
nhiệm về quyết định của mình. Ngoài thủ tục trao đổi nhất trí với ban chấp hành
công đoàn cơ sở, NSDLĐ còn phải công bố danh sách, căn cứ vào nhu cầu của
doanh nghiệp, thâm niên làm việc tại doanh nghiệp, tay nghề, hoàn cảnh gia đình,
và những yếu tố khác của từng người để lần lượt cho thôi việc.
Khoản 3, Điều 177 BLLĐ 2019 quy định: “Phải thỏa thuận bằng văn bản với
ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người
lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở. Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan chuyên
môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho
cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biết, người sử
dụng lao động mới có quyền quyết định. Trường hợp không nhất trí với quyết định
của người sử dụng lao động thì người lao động, ban lãnh đạo của tổ chức đại diện lOMoAR cPSD| 36477832
người lao động tại cơ sở có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo
trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.”
*Thủ tục đào tạo lại:
BLLĐ 2019 đã có sự sửa đổi quan trọng đối với thủ tục đào tạo lại NLĐ khi
NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý
do kinh tế hoặc khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã. Theo
quy định tại Điều 42, 43 và Điều 44 chỉ trong trường hợp có chỗ làm việc mới thì
NSDLĐ có trách nhiệm ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng mà không phải
có nghĩa vụ đào tạo lại tất cả NLĐ bị mất việc làm. Quy định này hoàn toàn hợp lý
và là một điểm mới, tiến bộ đã khắc phục được bất cập trong thời gian qua liên
quan đến thủ tục đào tạo lại NLĐ, tránh gây mất thời gian và tốn kém cho NSDLĐ.
Một số quốc gia quy định về các trình tự và thủ tục mà người sử dụng lao
động có thể chấm dứt hợp đồng lao động:
Bộ luật Lao động (BLLĐ) Philippines quy định các lý do mà người sử dụng lao
động có thể chấm dứt hợp đồng lao động là chểnh mảng một cách lộ liễu và thành
thói quen các nhiệm vụ của mình; người lao động gian trá hoặc cố tình vi phạm
lòng tin của chủ sử dụng lao động hoặc của người được ủy quyền hợp pháp; người
lao động phạm tội hình sự hoặc phạm tội chống lại người của chủ sử dụng lao
động hoặc thành viên trong gia đình ông ta hoặc người được ủy quyền 11.
Pháp luật của Malayxia quy định thời hạn thông báo trước là
4 tuần nếu người lao động được thuê trong thời hạn tối đa là 2 năm tính đến khi
nhận được thông báo; 6 tuần nếu người lao động được thuê trong vòng từ 2 đến
5 năm tính đến khi nhận được thông báo; 8 tuần nếu người lao động được thuê
tối thiểu là 5 nămtính đến khi nhận được thông báo 12.
11 Điều 282 Bộ luật Lao động Philipin
12 Điều 13, 20, 21 Bộ Luật Lao động Malayxia lOMoAR cPSD| 36477832
Thái Lan quy định người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng nếu
báotrước bằng văn bản một thời hạn trả lương. Bộ luật Dân sự và Thương mại quy
định rằng người sử dụng lao động có thể sa thải một người lao động mà không
cần báo trước hoặc bồi thường nếu người lao động cố ý không tuân theo hoặc
thường xuyên quên các yêu cầu đúng luật của người sử dụng lao động, tự mình
vắng mặt để làmcác dịch vụ khác, là có tội vô ý, hoặc các hành vi khác không phù
hợp với việc thựchiện nghĩa vụ đúng hạn và ngay tình 13
Một số quốc gia khác không quy định về lý do mà chỉ quy định về thời hạn
báo trước để người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động như Điều 11
Bộ luật lao động Malayxia và Thái Lan.Bộ luật Lao động Việt Nam quy định các
trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
tuân thủ cả 2 điều kiện về lý do và thời hạn báo trước. Tại Khoản 2 Điều 36 BLLĐ
2019 Việt Nam quy định khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ biết trước: a)
Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b)
Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời
hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c)
Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xácđịnh thời
hạn có thời hạn dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
* Thủ tục thông b 愃 Āo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động
13 Phần 583, Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan. lOMoAR cPSD| 36477832
Khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chuyển làm công việc khác, kỷ luật
sa thải đối với NLĐ là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động
tại cơ sở thì phải thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức đại diện
người lao động tại cơ sở. Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải
báo cáo với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau
30 ngày kể từ ngày báo cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định. ( Khoản 3
Điều 177 BLLĐ 2019). Thời gian sau 30 ngày kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý
nhà nước về laođộng địa phương biết, NSDLĐ mới có quyền quyết định là quá dài,
gây mất thời gian và ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, đến NSDLĐ.
2.1.3. Hậu quả ph 愃 Āp lý của người sử dụng lao động sau khi đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
*Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp ph 愃 Āp:
Pháp luật lao động Việt Nam luôn đề cao và bảo vệ quyền lợi của NLĐ không
chỉ trong quá trình lao động mà ngay cả khi NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ (quy định tại
Điều 46, Điều 47, Điều 48 BLLĐ 2019 về trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc...).
Tại Điều 46 BLLĐ 2019 quy định về trợ cấp thôi việc như sau: 1.
Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại cáckhoản 1, 2, 3,
4, 6, 7, 9 và 10 Điều 34 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ
12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ
trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo
hiểm xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này. 2.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thờigian người
lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người
lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo lOMoAR cPSD| 36477832
hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả
trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm. 3.
Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bìnhquân của 06
tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc.
Theo quan điểm của PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu “trợ cấp thôi việc là phần trả bù
vào tiền lương, tiền công, bởi do thu nhập trả theo HĐLĐ khó phản ánh đúng giátrị
của lao động; là một phần giá trị của doanh nghiệp mà trong đó có sự đóng
gópcủa NLĐ; là phần thưởng cho sự trung thực của NLĐ trong thời gian đã làm
việc tạidoanh nghiệp; đồng thời đây còn là khoản tiền tiết kiệm bắt buộc trong
quá trình sảnxuất, kinh doanh”14 [11, tr51 ].
Tại phần II, Mục đ, Điều 12 Công ước 158 của ILO về chấm dứt việc sửdụng
lao động do NSDLĐ chủ động quy định NLĐ bị chấm dứt việc làm có quyền hưởng
một khoản trợ cấp thôi việc, hoặc các khoản trợ cấp khác tương tự với số tiềntuỳ
thuộc thâm niên và mức lương, hoặc hưởng trợ cấp BHTN, hoặc khoản trợ cấp
giúp người thất nghiệp hoặc các khoản trợ cấp an sinh xã hội khác như trợ cấp
tuổi già hay trợ cấp tàn tật, hoặc được hưởng sự phối hợp của cảhai loại phụ cấp và trợ cấp đó.
Pháp luật lao động Việt Nam cũng quy định cụ thể trong trường hợp HĐLĐ
chấm dứt theo quy định thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho
NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ
cấp một nửa tháng tiền lương (Điều 46) và NSDLĐ trả trợ cấp mất việc làm cho
NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm
14 Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợpđồng ở Việt Nam hiện nay
- Phần hợp đồng lao động, Nxb Công an nhân dân,Hà Nội [tr51] lOMoAR cPSD| 36477832
do doanhnghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập,
hợp nhất,chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã (30, Điều 47, 42, 43).
Có thể thấy việc trả một khoản trợ cấp cho NLĐ là ghi nhận những đónggóp
của NLĐ đối với doanh nghiệp. Hơn nữa khoản trợ cấp này nhằm hỗ trợ choNLĐ
ổn định cuộc sống trong thời gian tìm công việc mới.
Về trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải không được hưởng trợ cấp thôi
việc là phù hợp. Vì khi NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải là do lỗi của NLĐ, điều này làm
ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của NSDLĐ. Do vậy, trong mọi trường hợp NLĐ bị
xử lý kỷ luật sa thải đều không được hưởng trợ cấp thôi việc.
Theo quy định tại Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động
quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này khi nghỉ việc
có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp
hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định tại điểm a và điểm b
khoản 1 Điều 54 của Luật này nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Từ
ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả
năng lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suygiảm khả
năng lao động. Sau đó mỗi năm tăng thêm một tuổi cho đến năm 2020 trở đi, nam
đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi thì mới đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suygiảm khả
năng lao động từ 61% trở lên;
b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 81%trở
lên;c) Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lênlàm
nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục doBộ
Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành. lOMoAR cPSD| 36477832
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luậtnày
khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả nănglao
động từ 61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ
điều kiện hưởng lương hưu quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 54 của
Luậtnày khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a)
Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên; b)
Có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệtnặng nhọc,
độchại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
Về chế độ trợ cấp mất việc làm tại Điều 47 BLLĐ 2019 đã quy định: 1.
Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm chongười lao động
đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm
theo quy định tại khoản 11 Điều 34 của Bộ luật này, cứ mỗi năm làm việc trả 01
tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương. 2.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổngthời gian
người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian
người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi
trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm. 3.
Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bìnhquân của
06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động mất việc làm.
Công thức tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm như sau:
Tiền trợ cấp thôi việc = Tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp (trừ thờigian
tham gia bảo hiểm thất nghiệp, thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợcấp
thôi việc) x ^2 Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc. lOMoAR cPSD| 36477832
Trợ cấp mất việc làm = Tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp (trừ thờigian
tham gia bảo hiểm thất nghiệp, thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp
thôi việc) x tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp mất việc làm (thấp nhất cũng
phảibằng hai tháng lương).
Theo luật HĐLĐ Trung Quốc quy định việc doanh nghiệp đền bù căn cứ số
năm NLĐ làm việc tại đơn vị. Ngoài ra, NLĐ còn có thể được hưởng bồi thường
thiệt hại về mặt tinh thần do hai bên thoả thuận. NLĐ được cộng dồn thời gian
tham gia BHXH khi làm việc tại cơ quan, đơn vị. Bên cạnh đó, NLĐ cũng được
NSDLĐ trả sổ lao động, sổ BHXH, các giấy tờ khác liên quan và NSDLĐ không được
nhậnxét thêm điều gì vào sổ lao động làm trở ngại cho NLĐ khó tìm việc mới. Họ
còn được NSDLĐ thanh toán các khoản nợ lương, tiền lương những ngày chưa
nghỉ phép, được nhận phụ cấp, trợ cấp... hay các khoản tiền khác khi chấm dứt HĐLĐ15[12 ,tr.43].
BLLĐ của Nga quy định NSDLĐ ở Nga khi giải thể doanh nghiệp, cắt giảm lao
động đền bù cho NLĐ căn cứ mức lương trung bình tính theo tỷ lệ thời gian cònlại
so với quy định về thời gian báo trước về việc chấm dứt HĐLĐ; đền bù cho người
lãnh đạo, người cấp phó và kế toán trưởng khi doanh nghiệp thay đổi quyền sở
hữu số tiền ít hơn 3 tháng tiền lương trung bình của họ 16[12, tr.43].
* NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp ph 愃 Āp
Tại Điều 41 BLLĐ 2019 nêu rõ nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt
HĐLĐ bất hợp pháp như sau: 1.
Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồnglao động
đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
15 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đại học Quốc gia, Hà Nội [tr.43]
16 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đại học Quốc gia, Hà Nội [tr.43] lOMoAR cPSD| 36477832
thất nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả
thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo
hợp đồng lao động.
Sau khi được nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao
động các khoản tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm nếu đã nhận của người
sử dụng lao động.
Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà
người lao động vẫn muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại khoản 2 Điều 36
của Bộ luật này thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp
đồng lao động trong những ngày không báo trước. 2.
Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việcthì ngoài
khoản tiền phải trả quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải
trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này để chấm dứt hợp đồng lao động. 3.
Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lạingười lao
động và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao động phải
trả theo quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều
46 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao
động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm
dứt hợp đồng lao động.
Điều 39 BLLĐ 2019 cũng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:
“Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm lOMoAR cPSD| 36477832
dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 35, 36 và 37 của Bộ luật này”.
Mặc dù HĐLĐ là cơ sở nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
tham gia HĐLĐ nhưng khi một bên vi phạm các thoả thuận trong HĐLĐ thì nó sẽ
làm ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của bên còn lại. Để hạn chế những vi phạm và
có chế tài nhằm khắc phục những vi phạm xảy ra, pháp luật cần có những quy định
chặt chẽ và cụ thể. Đó chính là việc đưa ra những quy định về chấm dứt HĐLĐ trái
pháp luật đối với NLĐ và NSDLĐ.
Trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì đa số các
quốc gia đều ghi nhận rằng NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo hợp đồng
đã ký và phải trả các khoản trợ cấp, các khoản bồi thường cho NLĐ.
Luật Nhân lực Indonesia quy định khi doanh nghiệp chấm dứt HĐLĐ trái pháp
luật phải trả NLĐ trợ cấp mất việc và một khoản tiền trả cho dịch vụ đó phụthuộc
vào thời gian làm việc và mức lương theo quy định. Pháp luật Malaysia quy định
nếu vi phạm thời gian báo trước thì bên vi phạm phải thanh toáncho bên kia khoản
bồi thường thiệt hại tương đương với tiền công mà NLĐ làmtrong thời hạn thông
báo. Luật HĐLĐ Trung Quốc bắt buộc đơn vị đơn phươngchấm dứt HĐLĐ trái pháp
luật sẽ phải bồi thường gấp hai lần mức đền bù kinh tếquy định khi chấm dứt
HĐLĐ với NLĐ17 [12, tr.46]. BLLĐ Nga quy định nếu NLĐđơn phương chấm dứt
HĐLĐ thì họ phải bồi thường chi phí đào tạo này cho NSDLĐ18[12, tr.47].
Pháp luật Pháp quy định “nếu chủ sử dụng lao động chấm dứt HĐLĐ trái
pháp luật thì phải bồi thường thiệt hại cho NLĐ. Mức bồi thường là các khoản tiền
lương cộng với các khoản tiền khác cho đến khi hết hạn của hợp đồng và NLĐ
17 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đạihọc Quốc gia, Hà Nội [tr 46]
18 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động trong pháp luật
Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật- Đạihọc Quốc gia, Hà Nội [tr 47] lOMoAR cPSD| 36477832
cònđược hưởng trợ cấp thôi việc. Nếu NLĐ vi phạm cũng phải bồi thường thiệt
hại bằngvới mức thiệt hại gây ra cho NSDLĐ” 19.
2.2. Thực tiễn thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.1. Kh 愃 Āi qu 愃 Āt tình hình kinh tế - xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo báo cáo của UBND TPHCM, kinh tế thành phố tiếp tục đà phục hồi mạnh
mẽ, tạo tâm lý và tin tưởng cho người dân và doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 9 tháng đầu năm ước tăng 9,71% so với
cùng kỳ. Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt gần 350 ngàn tỷ đồng, đạt hơn
90% dự toán năm và tăng gần 28% so với cùng kỳ. Trong đó, thu từ hoạt động xuất
nhập khẩu ước đạt gần 105 ngàn tỷ đồng, đạt gần 90% dự toán, tăng gần 20% so cùng kỳ.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 9 tháng ước đạt
gần 805 ngàn tỷ đồng, tăng gần 26% so với cùng kỳ; tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa của doanh nghiệp Thành phố qua cửa khẩu cả nước ước đạt gần 36 tỷ
USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ.
Theo tính toán của Tổng Cục thống kê, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn
Thành phố ước tính lần 1 tăng 9,44% so với cùng kỳ và vượt kế hoạch đề ra (kế
hoạch năm 2022 là 6-6,5%). Dự kiến có khoảng 15/19 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch năm 2022.
19 Điều L122-3-8, BLLĐ Cộng hoà Pháp lOMoAR cPSD| 36477832
Trung tâm Dự báo nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (FALMI)
đã đưa ra dự báo nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
trong ba tháng cuối năm 2022 ước khoảng 69.500 -77.100 chỗ làm việc, là đặc
biệt tập trung vào dịp cuối năm nhằm phục vụ sản xuất các đơn hàng tết.
Cụ thể, nhu cầu tuyển dụng tập trung ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ (chiếm
66%), tiếp đến là lĩnh vực công nghiệp - xây dựng (chiếm 33%). Nhu cầu nhân lực
ở 9 ngành dịch vụ chủ yếu chiếm 56%, trong đó 4 ngành công nghiệp trọng yếu
của Thành phố (gồm cơ khí; điện tử - công nghệ thông tin; chế biến tinh lương
thực thực phẩm; hóa dược – cao su) chiếm 19%. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp
tuyển dụng lao động bán thời gian để phục vụ đợt cao điểm tết, chiếm 15%.
Khảo sát của FALMI cho biết thêm, nhu cầu tuyển dụng chủ yếu là lao động
đã qua đào tạo chiếm 84%; trong đó, trình độ đại học trở lên chiếm 16%, cao đẳng
24%, trung cấp 28%, sơ cấp 14%.
Một khảo sát của FALMI tại 23.500 doanh nghiệp trong các lĩnh vực trên toàn
Thành phố cho kết quả, trong tổng nhu cầu hơn 63.000 lao động cầu tuyển dụng
có trên 8.000 lao động với mức lương trên 20 triệu đồng ở các vị trí giám đốc, bác
sỹ nha khoa, kế toán trưởng. Hơn 5.000 lao động với mức lương từ 15 20 triệu
đồng ở các vị trí trưởng nhóm kinh doanh, trưởng bộ phận, nhân viên lập trình,
thiết kế đồ họa. Khoảng 17.000 lao động với mức lương 10 - 15 triệu đồng; và
chừng 28.000 lao động với mức lương 5 - 10 triệu đồng…
Cũng theo FALMI, trong 9 tháng đầu năm 2022, TP.HCM đã thu hút và giải
quyết việc làm cho hơn 241.000 lượt lao động, tăng 36,18% so cùng kỳ năm 2021);
trong đó, số chỗ việc làm mới tạo ra là hơn 107.000 chỗ, tăng 30,9% so cùng kỳ. lOMoAR cPSD| 36477832
Trong năm 2021, dịch Covid-19 đã tác động mạnh đến thị trường lao động
TP.HCM đã khiến hơn 300.000 lao động về quê tránh dịch. Hiện tại, Thành phố cơ
bản đã phục hồi sản xuất kinh doanh, vì vậy nhu cầu nguồn nhân lực là rất lớn.
Nhiều doanh nghiệp cho biết hiện vẫn thiếu lao động.
Trước đó, báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM cho biết, chỉ số lao động làm
việc tại các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của TP.HCM trong
tháng 9 tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 119,0% so với cùng kỳ. Tính chung 9
tháng đầu năm 2022, chỉ số lao động tăng 12,2% so với cùng kỳ.
Trong đó, một số ngành có chỉ số lao động tăng như: Sản xuất da và các sản
phẩm có liên quan tăng 27,3%; sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào
đâu tăng 24,2%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học
tăng 18,2%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 17,0%.
2.2.2. Thực trạng 愃 Āp dụng ph 愃 Āp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Do tính chất quan trọng và phức tạp của sự kiện đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động nên nội dung này được pháp luật quy định tương đối chi tiết. Tuy
nhiên thực trạng áp dụng vấn đề này còn nhiều nội dung cần trao đổi, cụ thể:
Thứ nhất, đối với NSDLĐ với tất cả mọi loại hợp đồng lao động họ chỉ được
phép đơn phương chấm dứt khi viện dẫn được một trong các lý do đã quy định
tại Điều 36 Bộ luật lao động năm 2019.
Tuy nhiên, đối với người lao động, riêng loại hợp đồng lao động không xác
định thời hạn họ có quyền đơn phương chấm dứt bất kỳ lúc nào không cần lý do
mà chỉ báo trước ít nhất 45 ngày. Việc quy định như trên nhằm mục đích bảo vệ lOMoAR cPSD| 36477832
người lao động, tránh sự ràng buộc vĩnh viễn giữa người lao động với người sử
dụng lao động trong suốt cuộc đời lao động của họ. Song, đây là quy định rất cần
phải được xem xét bởi lý do trong thực tế những người lao động ký kết loại hợp
đồng lao động không xác định thời hạn thường là những người có vị trí quan trọng,
cần thiết hoặc có thể biết rõ bí mật kinh doanh, công nghệ của doanh nghiệp hợp
đồng của họ trong nhiều trường hợp có ảnh hưởng rất lớn, thậm chí gây thiệt hại
cho doanh nghiệp. Vì vậy, nên chăng pháp luật lao động của nước ta nên quy định
theo hướng tất cả mọi loại hợp đồng lao động người lao dộng chỉ được phép đơn
phương chấm dứt khi viện dẫn được lý do.
Thứ hai, về hình thức biểu lộ ý chí của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động. Hiện nay, trừ trường hợp kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải phải
bằng văn bản, pháp luật không quy định cụ thể vấn đề này. Vì vậy, vấn đề đặt ra
là việc thông báo quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có nhất
thiết phải bằng văn bản không ?
Do quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là quyền năng có giới hạn và được đảm
bảo thực hiện bởi các quy định của pháp luật lao động và các cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vừa có tác động tích cực
và tiêu cực đến NLĐ và NSDLĐ. NLĐ có động lực để tìm công việc mới nhưng để
tìm được một công việc mới cũng không phải là dễ dàng trong điều kiện kinh tế
của nước ta hiện nay, kéo theo họ không có thu nhập để nuôi sống bản thân và
gia đình, kéo theo nhiều hệ quả xấu khác. Đối với NSDLĐ có thể loại bỏ được
những nhân tố tiêu cực trong quá trìnhlao động, đảm bảo quyền tự do kinh doanh,
quyền tự định đoạt của NSDLĐ; có thể tuyển dụng được nguồn lao động có chất
lượng để nâng cao chất lượng, sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, việc phải chấm dứt HĐLĐ trong tình thế bị động như NLĐ cố tình
vi phạm gây thiệt hại cho NSDLĐ, thì ngay lập tức NSDLĐ sẽ không chủ động được lOMoAR cPSD| 36477832
nguồn nhân lực, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Hơn nữa khi tuyển mới, họ
còn phải mất thời gian, chi phí đào tạo, bồi dưỡng lao động gây thiệt hại cho
NSDLĐ.Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ ảnh hưởng đến việc làm của
NLĐ. Khi NLĐ mất việc làm sẽ tạo ra gánh nặng giải quyết việc làm, và các vấn đề
về an sinh xã hội đối với nhà nước. Khi NLĐ mất việc làm cũng có thể gây ra các tệ
nạn xã hội như ma tuý, trộm cắp, mại dâm... ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự và sự phát triển xã hội.
2.2.3. Thực tiễn thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Người sử dụng lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
đúng pháp luật thì phải thực hiện đúng các quy định chặt chẽ cả về căn cứ và trình
tự, thủ tục. Thực tế cho thấy, bên cạnh việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đúng pháp luật, số lượng vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ. Nguyên nhân là do ý thức của các chủ
thể trong quan hệ lao động còn hạn chế, pháp luật có những quy định thiếu tính khả thi .
Bản 愃 Ān về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Vụ thứ 1, Bản án số: 15/2020/LĐ-ST Ngày 14/7/2020 về việc: “đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động” của Toà án nhân dân Thành phố Thủ Đức.
Với thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:
Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: 伃 Ȁng Lê Công Tình
Các Hội thẩm nhân dân: 1. 伃 Ȁng Huỳnh Tiến Dũng 2. Bà Nguyễn Thị Quý lOMoAR cPSD| 36477832
Thư ký Tòa án: Ông Hà Văn Đoàn – Là Thư ký Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Tóm tắt vụ án:
Theo đơn khởi kiện, trong quá trình giải quyết vụ án và tại tòa nguyên đơn
bà Phan Thị Thanh X trình bày:
Bà X vào làm việc tại Công ty TNHH nước giải khát C (sau đây gọi tắt là Công
ty) từ ngày 31/12/2008 theo hợp đồng lao động có thời hạn 06 tháng (từ ngày
31/12/2008 đến ngày 30/6/2009); hết hạn hợp đồng ngày 06/5/2009 bà X ký tiếp
hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm với Công ty (từ ngày 06/5/2009 đến ngày
05/5/2010); ngày 06/5/2011 bà X ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn
với Công ty; theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn đã ký kết, công việc
bà X phải làm là Thư ký bộ phận sản xuất; tính đến thời điểm Công ty cho bà X ghỉ
việc thì mức lương của bà X là 11.148.000 đồng. Trong quá trình làm việc tại Công
ty bà X luôn hoàn thành nhiệm vụ và không có vi phạm nội quy của Công ty.
Ngày 08/7/2019, Công ty ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với
bà X kể từ ngày 09/7/2019, với lý do: Liên quan đến việc tái cơ cấu tổ chức Công
ty tại bộ phận chuổi cung ứng – nhà máy Miền Nam, nhưng bà không biết việc
Công ty thay đổi cơ cấu là như thế nào. Công ty ra quyết định chấp dứt hợp đồng
lao động với bà X như vậy là không đúng với quy định của Pháp luật vì vậy bà X
khởi kiện đề nghị Tòa án xem xét giải quyết: Tuyên việc Công ty TNHH nước giải
khát C chấm dứt hợp đồng lao động đối với bà là trái luật đồng thời hủy quyết
định chấm dứt hợp động lao động giữa Công ty với bà ký ngày 08/7/2019 và buộc
Công ty phải có trách nhiệm:
- Nhận bà X trở lại làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn số 24 ngày 06/5/2011. lOMoAR cPSD| 36477832
- Thanh toán tiền lương cho bà X trong những ngày không được làm việc
tính từ ngày 07/7/2019 đến ngày 09/7/2020 với số tiền là 134.547.785 đồng
- Bồi thường hai tháng tiền lương là 22.296.000 đồng
- Bồi thường tiền lương của 45 ngày do vi phạm thời gian báo trước là
16.722.000 đồng. Tổng cộng số tiền là 174. 547.785 đồng
- Truy đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN cho bà X trong thời gian không được
làm việc cho đến khi nhận trở lại làm việc.
Bị đơn Công ty TNHH nước giải khát C có đại diện theo ủy quyền ông Lê
Quang V, bà Nguyễn Thị Đ trình bày: Công ty thừa nhận thời gian bà X vào làm
việc tại Công ty, công việc phải làm, mức lương theo hợp đồng đến khi chấm dứt
hợp đồng lao động, lý do Công ty quyết định chấm dứt hợp đồng lao động như bà
X trình bày là đúng. Trong quá trình làm việc tại Công ty bà X hoàn thành nhiệm vụ.
Liên quan đến việc tái cơ cấu tổ chức Công ty tại bộ phận chuổi cung ứng –
nhà máy Miền Nam, nên ngày 08/7/2019 Công ty quyết định chấm dứt hợp đồng
lao động nhưng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động với bà X thì Công ty đã
thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định tại Điều 44 và 46 của Bộ luật Lao động
năm 2012. Tuy nhiêm khi chấm dứt hợp đồng lao động với bà X Công ty căn cứ
vào khoản 3 Điều 36 là lỗi kỷ thuật đánh máy, bản thân bà X cũng biết việc Công
ty cho bà X nghỉ việc là do tái cơ cấu, thu hẹp sản xuất. Do đó, việc Công ty chấm
dứt hợp đồng lao động với bà X là đúng với trình tự thủ tục luật định, nên Công ty
không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của bà X.
Bản án sơ thẩm số: 15/2020/LĐ-ST ngày 14/7/2020 Toà án nhân dân Thành
phố Thủ Đức quyết định: lOMoAR cPSD| 36477832
Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn bà Phan Thị Thanh X tại phiên tòa sơ thẩm :
1. - Quyết định chấm dứt hợp động lao động ngày 08/7/2019 của Công ty
TNHH nước giải khát C với bà Phan Thị Thanh X là trái luật do vi phạm về
hình thức và buộc Công ty TNHH nước giải khát C phải có trách nhiệm thanh
toán cho bà X các khoản tiền gồm: -
Tiền lương trong những ngày không được làm việc tính từngày
09/7/2019 đến ngày 09/7/2020 là 12 tháng với số tiền là 133.776.000 đồng -
Hai tháng tiền lương là 22.296.000 đồng -
Tiền lương của 45 ngày do vi phạm thời gian báo trước là16.722.000 đồng -
Tiền trợ cấp mất việc làm là 133.776.000 đồng; tổng cộngsố tiền là
306.570.000 (ba trăm lẽ sáu triệu năm trăm bảy mươi nghìn) đồng -
Buộc Công ty TNHH nước giải khát C phải đóng bảo hiểmxã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 09/7/2019 đến ngày xét xử sơ
thẩm thẩm. Bà X có nghĩa vụ phối hợp với Công ty để đóng các khoản bảo
hiểm của người lao động theo quy định của pháp luật.
2. Không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn bà Phan Thị Thanh X về việc
buộc Công ty TNHH nước giải khát C nhận bà trở lại làm việc theo hợp đồng
lao động không xác định thời hạn đã ký kết ngày 06/5/2011.
Vụ thứ 2, Bản án số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021Về việc đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động của Toà án nhân dân thành phố Thủ Đức lOMoAR cPSD| 36477832
Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:
Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: Bà Phạm Thị Thu Các
Hội thẩm nhân dân: 1. 伃 Ȁng Huỳnh Tiến Dũng
2. 伃 Ȁng Phạm Nam Thắng
Thư ký phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Linh - Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt vụ án:
Theo đơn khởi iện, bản tự hai, biên bản về phiên họp kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải, quá trình tranh tụng tại Tòa, ông Trương
Hoài V là người đại diện hợp pháp theo ủy quyền của nguyên đơn trình bày: Ngày
29/8/2020, ông Võ Hoàng V bắt đầu vào làm việc tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Bê tông Mê K (gọi tắt là Công ty), thời gian thử việc 02 tháng, mức lương cơ bản
4.815.000 đ/tháng, vị trí công việc chuyên môn Lái xe trộn bê tông. Sau hi hết thời
gian thử việc, ngày 01/11/2020 ông V hợp đồng lao động chính thức với Công ty,
thời hạn hợp đồng 01 năm tính từ ngày 01/11/2020 – 01/11/2021, mức lương cơ
bản 4.815.000 đ/tháng, vị trí công việc chuyên môn Lái xe trộn bê tông. Trong thời
gian làm việc tại Công ty, ông V luôn chấp hành tốt nội quy, quy chế của Công ty,
không vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên vào ngày 16/11/2020, không biết l do tại sao
đại diện Công ty yêu cầu ông V giao lại chìa hóa xe trộn bê tông do ông V cho Công
ty rồi không cho ông V tiếp tục đến Công ty làm việc nữa mà không có đưa ra bất
kỳ lý do nào. Sau đó ông V có lên gặp đại diện Công ty để hỏi lý do tại sao đơn
phương chấm dứt hợp đồng nhưng phía đại diện Công ty không có bất kỳ lời giải
thích nào, cũng như không đưa ra được bất cứ vi phạm kỷ luật nào để đơn phương lOMoAR cPSD| 36477832
chấm dứt hợp đồng lao động với ông V. Đến tại thời điểm hiện nay Công ty vẫn
chưa có ban hành thông báo cho ông V thôi việc.
Việc Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đã xâm
phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông V. Vì vậy, ông V có đơn khởi kiện yêu
cầu Toà án nhân dân thành phốThủ Đức buộc Công ty phải bồi thường khi đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật cho ông V như sau: -
Thanh toán tiền lương trong khoảng thời gian ông V khôngđược đến
Công ty làm việc từ ngày 17/11/2020 cho đến ngày 01/11/2021 với mức
lương cơ bản là 4.815.000 đ/tháng. -
Bồi thường 02 tháng tiền lương với mức lương cơ bản là4.815.000
đ/tháng, tổng số tiền ông V yêu cầu là 9.630.000 đồng. -
Buộc Công ty phải có nghĩa vụ đóng các hoản Bảo hiểmtheo quy định
của pháp luật cho đến ngày 01/11/2021 và thực hiện ngay việc chốt sổ Bảo
hiểm Xã hộI cho ôngV. 伃 Ȁng V đồng chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty kể từ ngày
01/11/2021. Riêng đối với số tiền nợ lương từ ngày 01/11/2020 đến
16/11/2020 là 8.000.000 đ (Tám triệu đồng), Công ty đã trả cho ông V nên
ông V đã rút lại yêu cầu khởi iện này và không yêu cầu Tòa án giải quyết đối
với khoản tiền nợ lương.
* Theo bản tự hai, biên bản về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công
khai chứng cứ và hòa giải, quá trình tranh tụng tại Toà án, ông Lê Tấn H là người
đại diện hợp pháp theo ủy quyền của bị đơn trình bày: lOMoAR cPSD| 36477832
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bê tông Mê K có hợp đồng lao động thời hạn
01 năm số: 267/HĐLĐ ngày 01/11/2020 (từ ngày 01/11/2020 đến ngày
01/11/2021) với ông Võ Hoàng V với chức danh: Lái xe trộn bê tông. 伃 Ȁng V đã
được trao đổi, xem toàn bộ Nội Quy Lao động năm 2018 và thỏa ước lao động của
Công ty, và ông V đã 02 (hai) bảng cam kết cùng ngày 28/8/2020 trước khi hợp
đồng lao động. Công ty lập Zalo nhóm gồm 44 thành viên là tài xế trong đội xe
nhằm thuận lợi trong việc điều hành và hỗ trợ sản xuất.伃 Ȁng V đã lợi dụng nhóm
nhằm kích động các thành viên khác trong việc bán bê tông dư, bê tông trả về và
chính sách lương. 伃 Ȁng Võ Hoàng V đã vào nhà máy trong trạng thái có uống
rượu bia, phát biểu hông đúng chuẩn mực, việc này đã vi phạm nội quy công ty.
Từ ngày 17/11/2020 đến hết ngày 02/12/2020 (16 ngày) 伃 Ȁng V đã không đến
công ty khiếu nại hay giải quyết những thắc mắc của mình mà tự ý bỏ việc không
thông báo đã vi phạm nội quy lao động của công ty Phòng Nhân sự đã tiếp nhận
sự việc và đã ra thông báo yêu cầu ông Võ Hoàng V có mặt tại công ty để giải quyết
nhưng Công ty không liên lạc được với ông V, không thể mở phiên họp giải quyết
nên đến nay Công ty vẫn chưa xử lý việc ông V tự ý bỏ việc, chưa có quyết định
nghỉ việc nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường 02 tháng tiền lương cơ
bản và thanh toán tiền lương trong khoảng thời gian ông V không được đến công
ty làm việc theo yêu cầu của ông V.
Công ty xác nhận vào ngày 08/3/2021 Công ty có gửi một Thông báo số
379/TB ngày 08/3/2021 mời ông V đến Công ty để giải quyết việc nghỉ việc và chốt
sổ Bảo hiểm xã hội, ông V đã nhận nhưng ông V không đến Công ty để làm việc,
do đó Công ty chưa ban hành quyết định nghỉ việc đối với ông V. Đến tại thời điểm
hiện nay Công ty vẫn chưa ban hành quyết định nghỉ việc đối với ông V, thời gian
qua ông V tự bỏ việc hông thông báo theo Điều 35 Bộ luật Lao động, căn cứ theo lOMoAR cPSD| 36477832
Điều 40 Bộ luật lao động thì Công ty không có trách nhiệm phải bồi thường theo
yêu cầu của ông V. Nay Công ty yêu cầu ông V đến Công ty để tiếp tục làm việc
Công ty sẽ bố trí việc làm cho ông V.
Bản án sơ thẩm số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021 Toà án nhân dân
Thành phố Thủ Đức quyết định:
1. Đình chỉ xét xử phần yêu cầu số tiền nợ lương từ ngày 01/11/2020 đến
ngày 16/11/2020 là 8.000.000đ (Tám triệu đồng) của ông Võ Hoàng V đối
với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bê tông Mê K.
2. Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn.
3. Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu hởi iện của ông Võ Hoàng V đối với
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bê tông Mê K về việc:
-Thanh toán tiền lương trong hoảng thời gian ông V hông được đến Công
ty làm việc từ ngày 17/11/2020 cho đến ngày 01/11/2021 với mức lương
cơ bản là 4.815.000 đ/tháng. -
Bồi thường 02 tháng tiền lương với mức lương cơ bản là 4.815.000
đ/tháng, tổng số tiền là 9.630.000đ (Chín triệu sáu trăm ba mươi ngàn đồng). -
Buộc Công ty phải có nghĩa vụ đóng các hoản Bảo hiểm theo quy
định của pháp luật cho đến ngày 01/11/2021 và thực hiện ngay việc chốt
sổ Bảo hiểm xã hội cho ông V.
Thực tiễn giải quyết tranh chấp cho thấy NSDLĐ dù đơn phương chấm dứt
HĐLĐ đúng hay trái pháp luật thì đều có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
đến các bên trong quan hệ lao động cũng như sự phát triển của thị trường lao lOMoARcPSD| 36477832
động và nền kinh tế. Pháp luật lao động Việt Nam hiện hành đã có những quy định
điều chỉnh về quyền này của NSDLĐ. Tuy nhiên, các quy định trên vẫn còn một số
bất cập, gây khó khăn cho các chủ thể trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình. Chính vì vậy, việc hoàn thiện các quy định về quyền đơn phương chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ luôn là mối quan tâm hàng đầu của pháp luật lao động các
quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Kết luận chương 2
Các quy định của pháp luật lao động nói chung, các quy định về đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng đã và đang dần hoàn thiện, điều chỉnh cho
phù hợp và tương đồng với các nước và quy định liên quan khác của Việt Nam.
Các cơ sở, thủ tục này đã tạo cơ sở pháp lý, đảm bảo quyền tự do tuyển chọn, sắp
xếp, sử dụng lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh của NSDLĐ, tạo điều
kiện cho sự vận động, pháp triển của thị trường lao động, đáp ứng được sự linh
hoạt trong điều chỉnh quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường.
Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có nhiều nội dung đổi
mới, tiến bộ, mang tính xã hội cao. Nhưng qua một số đánh giá về thực tiễn thi
hành quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có thể thấy rằng bên cạnh những ưu điểm
đã đạt được, những quy định về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vẫn còn những
tồn tại cần khắc phục. Thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án vẫn còn lúng túng trong
việc áp dụng đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và đình chỉ thực hiện hợp
đồng, về căn cứ áp dụng cũng như các hệ quả pháp lý kéo theo. Các bên chủ thể
tham gia quan hệ hợp đồng chưa thật sự nắm rõ về chế định đơn phương chấm
dứt thực hiện hợp đồng, từ đó làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của
mình và gây khó khăn cho quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng phát sinh. lOMoAR cPSD| 36477832
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN
PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.
3.1. Đ 愃 Ānh gi 愃 Ā chung về việc thực hiện đơn phương chấm dứt HĐLĐcủa NSDLĐ
Với sự điều chỉnh, thay đổi, bổ sung quy định của pháp luật lao động về
quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong thời gian qua đã và đang phát huy tốt
hiệuquả điều chỉnh QHLĐ trong nền kinh tế thị trường, vừa đảm bảo quyền cho
NLĐ lạivừa đảm bảo cho NSDLĐ cũng như lợi ích của nhà nước.
Một là, các quy định của pháp luật lao động về quyền chấm dứt HĐLĐ đã tạo
cơ sở pháp lý đảm bảo quyền tự do tuyển chọn, sắp xếp, sử dụng lao động theo
nhucầu sản xuất, kinh doanh của NSDLĐ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phù
hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Hai là, các quy định của BLLĐ 2019 về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có
nhiều điểm mới, có tính khả thi cao, sử dụng thuật ngữ khoa học, chính xác, thứ
tự các điều luật quy định rõ ràng, được sắp xếp hợp lý và logic. Điều 34, 36, 42, 43
trong Chương HĐLĐ quy định cụ thể, tập trung các trường hợp chấm dứt HĐLĐ
của NSDLĐ, thuận tiện cho việc sử dụng, tra cứu, đảm bảo tính khoa học của việc
sắpxếp, bố trí các điều luật.
Ba là, thời gian tính trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm cũng đảm bảo
sự tương thích giữa quy định của BLLĐ với quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Trường hợp NLĐ bị sa thải không được hưởng trợ cấp thôi việc là đúng và phù
hợp vì nguyên nhân dẫn đến NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải là do lỗi về đạo đức, ý
thức tổ chức kỷ luật của NLĐ. Như vậy, pháp luật về HĐLĐ nói chung và về quyền
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng đã góp phần quan trọng cho việc phát triển lOMoAR cPSD| 36477832
QHLĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho các bên khi giao kết hợp đồng cũng như đảm
bảo được quyền lợi của các bên tham gia. 3.2.
Những hạn chế và nguyên nhân
Về căn cứ chấm dứt HĐLĐ, trong quá trình NSDLĐ thực thi đơn phương chấm
dứt HĐLĐ vẫn còn nhiều nội dung vướng mắc như: trường hợp NLĐ thườngxuyên
không hoàn thành công việc theo HĐLĐ, nhưng chưa hướng dẫn về việc ban hành,
xây dựng quy chế cho doanh nghiệp để xác định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn
thành; chưa có quy định thế nào là “không thể khắc phục được dẫn tới việcphải
thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh”, về trường hợp chấm dứt HĐLĐ vì lý do
kinh tế chưa có quy định cụ thể, căn cứ sa thải NLĐ còn nhiều quy định chung
chung chưa rõ ràng (thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, thiệt hại về lợi ích,... )
Về vấn đề thủ tục thực hiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vẫn còn
những quy định chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện cho các bên như: pháp luật lao
động Việt Nam chưa cho phép NSDLĐ trả tiền cho NLĐ thay cho nghĩa vụ báo
trước; chưa quy định rõ về hình thức của việc thông báo trước đơn phương chấm
dứt HĐLĐ phải bằng văn bản dẫn đến khi có tranh chấp xảy ra các bên không có
căn cứ để xác định việc chấm dứt HĐLĐ; hạn chế sự tham gia của tổ chức đại diện
tập thể lao động tại cơ sở đối với các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ
của NSDLĐ; quy định sau 30 ngày kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước
về lao động địa phương biết, NSDLĐ mới có quyền quyết định chấm dứt HĐLĐ là quá dài.
Vấn đề thực thi pháp luật: Thực trạng NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
trái pháp luật xảy ra khá nhiều trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều vụ án,
NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không dựa trên căn cứ nào của Điều 36 BLLĐ
hoặc sa thải không đúng trình tự, thủ tục hoặc căn cứ được quy định trong luật. lOMoAR cPSD| 36477832
Hay có những vụ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì lý do NLĐ không hoàn thành
nhiệm vụ nhưng NSDLĐ lại không có chứng cứ chứng minh việc NLĐ không hoàn
thành nhiệm vụ. Có trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không thực
hiện theo đúng trình tự thủ tục do pháp luật quy định như không trao đổi với tổ
chức đại diện lao động tại cơ sở hoặc không báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động.
3.3. Sự cần thiết hoàn thiện ph 愃 Āp luật lao động Việt Nam về quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
Một trong những yêu cầu cấp thiết và cần thiết trong việc lập pháp hiện nay
là phải nâng cao hiệu quả việc thực thi các quy định của pháp luật trong đó có việc
hoàn thiện các quy định của pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vì:
Một là, các quy định của pháp luật lao động nước ta hiện nay về đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ còn nhiều bất cập, chưa phù hợp khó áp dụng thực
tiễn, dẫn đến việc thực thi pháp luật chưa đạt hiệu quả cao.
Hai là, HĐLĐ là cơ sở xác lập quan hệ lao động, quyền và nghĩa vụ cho các
bên tham gia quan hệ lao động. Việc hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành
về đơn phương chấm dứt HĐLĐ là điều cần thiết, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và
lợi ích hợp pháp của NLĐ và NSDLĐ khi có tranh chấp xảy ra, đồng thời cũng hạn
chế việc xảy ra tranh chấp.
Ba là, NSDLĐ có quyền tự do tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, phân công lao động
của NSDLĐ. Vì vậy, đơn phương chấm dứt hợp đồng sẽ ảnh hưởng không chỉ ảnh
hưởng tới việc làm và thu nhập của NLĐ, hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới chính sách việc làm của Nhà nước, vấn đề an lOMoARcPSD| 36477832
sinh xã hội. Vì vậy, pháp luật lao động Việt Nam cần thiết phải hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả các quy định về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
Bốn là, để phát triển và hòa nhập với thị trường lao động quốc tế, cùng với
sựhội nhập về kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật lao động Việt Nam hiện nay với
những hạn chế cần phải được hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi, đảm bảo sự
tương thích với hệ thống pháp luật thế giới và các quy định của Tổ chức lao động
quốc tế mà Việt Nam là thành viên, từ đó giúp cho NLĐ, NSDLĐ có cơ hội tham gia
thị trường lao động một cách kịp thời và tốt nhất.
3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ph 愃 Āp luật về đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
*Về căn cứ đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
Cho phép các bên có thể thỏa thuận về các điều kiện chấm dứt HĐLĐ ngay
từ khi giao kết hoặc trong quá trình thực hiện HĐLĐ nhằm tôn trọng tối đa quyền
tự do hợp đồng, tự định đoạt của các bên, đáp ứng được yêu cầu linh hoạt trong
việcđiều chỉnh quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường.Đối với trường hợp
NLĐ khi đến tuổi nghỉ hưu thì HĐLĐ đương nhiên chấmdứt (dù đủ điều kiện về
thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu hàngtháng hay không). Bởi
xét trên phương diện bảo đảm sức khỏe của NLĐ cũng nhưbảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của NLĐ và NSDLĐ.
Cần quy định rõ giá trị thiệt hại, cách xác định thiệt hại trong trường hợpNLĐ
gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích củaNSDLĐ.
Tương tự, hành vi đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cũng cần có sự
hướng dẫn cụ thể để xác định được hành vi nào được coi là hành vi có nguy cơ đe
dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng để tránh tranh chấp xảy ra. lOMoAR cPSD| 36477832
Bên cạnh đó, khái niệm về tái phạm trong căn cứ xử lý kỷ luật sa thải cũngcần
được điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo tính khoa học, hợp lý và bảo vệ quyền
lợicủa NSDLĐ. Điều này giúp cho kỷ cương của doanh nghiệp được đảm bảo,
NSDLĐlinh hoạt hơn trong việc xử lý kỷ luật đối với NLĐ, nâng cao ý thức chấp
hành kỷluật lao động và ý thức đạo đức của NLĐ.
Để có căn cứ giải quyết các tranh chấp phát sinh nếu có giữa NLĐ và NSDLĐ,
sẽ là giải pháp tốt nhất khi pháp luật quy định rằng tất cả các thông báo chấm dứt
HĐLĐ giữa NLĐ và NSDLĐ đều được thể hiện dưới dạng văn bản. Đa số pháp luật
của các quốc gia trên thế giới yêu cầu đều phải thể hiện bằng văn bản. Cụ thể như
pháp luật lao động của Vương quốc Anh quy định: Khi chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ
thì NSDLĐ phải đưa ra lý do bằng văn bản” (Điều 92). Điều này sẽ là cơsở pháp lý
cho Toà án khi giải quyết các vấn đề về tranh chấp HĐLĐ
* Về trình tự thủ tục thực hiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ
Nên quy định cụ thể hơn về thủ tục chấm dứt HĐLĐ trong trường hợpNSDLĐ
đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì lý do hợp nhất, sáp nhập, chia, tách,chuyển quyền
sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp dẫn đến dôi dư lao động.
Đối với thủ tục thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động: thông
báo này của NSDLĐ chỉ mang tính chất thủ tục hành chính nhưng BLLĐ quy địnhsau
30 ngày kể từ ngày báo với cơ quan lao động có thẩm quyền thì NSDLĐ mới có
quyền quyết định chấm dứt HĐLĐ là quá dài, gây mất thời gian và ảnh hưởng
đếntình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ nên quy định là sau 10 ngày là phù hợp.
* Về tr 愃 Āch nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ lOMoAR cPSD| 36477832
Bổ sung trách nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ: NSDLĐ nên giúp đỡ
những NLĐ bị chấm dứt quan hệ lao động trong việc tìm kiếm việc làm thích hợp.
Trong trường hợp doanh nghiệp có dự kiến tuyển dụng trong vòng 6 tháng tiếp
theo, sẽ phải thông báo và ưu tiên cho số nhân viên đã bị cắt giảm và ưu tiên tuyển
dụng họ theo những điều kiện như những lao động khác.
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là vấn đề phức tạp vì trên thực tế những tranh
chấp phát sinh giữa các bên trong QHLĐ chủ yếu xuất phát từ việc đơn
phươngchấm dứt HĐLĐ. Vì vậy, pháp luật cần phải điều chỉnh kịp thời và hài hoà
giữa quyền lợi của các bên tham gia.
3.4.1. C 愃 Āc giải ph 愃 Āp nâng cao hiệu quả thực hiện đơn phương chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ
Đổi mới công t 愃 Āc tuyên truyền ph 愃 Āp luật, nâng cao ý thức ph 愃
Āp luật đối vớiNLĐ và NSDLĐ
Để pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật lao động nói riêng được thực
thi,áp dụng hiệu quả và đi vào cuộc sống cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền
phápluật, nâng cao ý thức pháp luật đối với NLĐ và NSDLĐ. Qua nghiên cứu thực
tiễn,đa phần các trường hợp NSDLĐ vi phạm đơn phương chấm dứt HĐLĐ là do ý
thứctuân thủ pháp luật còn hạn chế. Đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyền,
phổbiến giáo dục pháp luật sẽ góp phần nâng cao nhận thức cũng như ý thức chấp
hànhpháp luật của các bên tham gia QHLĐ.
Xây dựng văn hóa ph 愃 Āp luật của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp:
Xây dựng văn hóa pháp luật thể hiện sự đề cao việc chấp hành các quy
địnhcủa pháp luật, nội quy, quy chế của đơn vị, trở thành chuẩn mực trong hành
vi xử sự của từng thành viên (NLĐ và NSDLĐ) khi thực hiện nhiệm vụ cũng như lOMoARcPSD| 36477832
trong quá trình xây dựng và phát triển của đơn vị, phát huy dân chủ trong đơn vị.
Ở đâu văn hoá pháp luật cao, ở đó sẽ ít xảy ra các tranh chấp. Văn hóa pháp luật
giúp cho NLĐ và NSDLĐ chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, nội
quy, quy chế của đơn vị, đảm bảo sự bình đẳng giữa NLĐ và NSDLĐ, hạn chế một
cách tối đa các vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động.
Nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc định hướng, điều tiết thị
trường lao động, cân đối cung, cầu lao động:
Để nâng cao hiệu quả thực thi quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, đảm bảo
quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định thì vai trò của Nhà nước trong việc
định hướng, điều tiết thị trường lao động, cân đối cung cầu lao động là vô cùng
quan trọng. Dù bất kỳ một sự khủng hoảng thừa lao động nào đều có khả năng
dẫn đến tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ rơi vào hoàn cảnh bất lợi
trong việc giao kết HĐLĐ do gặp phải sức ép quá lớn của nhu cầu việc làm, dẫn
đến tranh chấp lao động càng nhiều, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế, tới chính
sách việc làm của Nhà nước các vấn đề an sinh xã hội. Để điều tiết và cân bằng
giữa cung và cầu lao động, nhà nước cần có nhiều chính sách kêu gọi đầu tư, thu
hút các doanh nghiệp nước ngoài, tạo cơ chế thuận lợi, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh và xuất khẩu, tận dụng được mọi tiềm năng của toàn xã hội tham gia vào hoạt động kinh tế.
Kết luận chương 3
Việc hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là cần
thiết vì các quy định của pháp luật lao động nước ta hiện nay về đơn phươngchấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ còn nhiều bất cập, chưa phù hợp khó áp dụng thực tiễn, dẫn
đến việc thực thi pháp luật chưa đạt hiệu quả cao. Hoàn thiện pháp luật về đơn
phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ cần đảm bảo tính khả thi của các quy định
tương quan giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lOMoARcPSD| 36477832
lao động với đơn phương chấm dứt HĐLĐ; đảm bảo sự linh hoạt của người sử
dụng lao động trong việc chấm dứt hợp đồng lao động.
Đặc biệt chú ý hoàn thiện các quy định pháp luật về đổi mới công tác tuyên
truyền pháp luật nâng cao ý thức pháp luật, cũng như phảinâng cao vai trò của
Nhà nước trong việc định hướng, điều tiết thị trường lao động, cân đối cung cầu
lao động. Hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ cũng là góp phần
vào việc đảm bảo cho các QHLĐ ở nước ta ngày càng ổn định, hài hoà và tăng tính
an toàn pháp lý. Từ đó giảm thiểu được các rủi ro cho các bên khi đơn phương
chấm dứt HĐLĐ và đảm bảo được quyền cho các chủ thể được pháp luật bảo vệ. KẾT LUẬN
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là một quyền năng pháp lý của NSDLĐ, xuất
phát từ quyền tự do kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm bảo vệ quyền
lợi ích cho NSDLĐ. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vừa có tác động tích
cực và tiêu cực đến NLĐ không chỉ ảnh hưởng đến NLĐ mà bản thân chủ thể là
NSDLĐ của bị ảnh hưởng cả theo chiều tích cực và tiêu cựclàm ảnh hưởng đến các
vấn đề về an sinh xã hội đối với nhà nước. Khi NLĐ mấtviệc làm cũng có thể gây
ra các tệ nạn xã hội như ma tuý, trộm cắp, mại dâm.... ảnhhưởng không nhỏ đến
trật tự và sự phát triển xã hội.
Các quy định của pháp luật lao động nói chung, các quy định về đơn phương
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nói riêng đã và đang dần hoàn thiện, điều chỉnh cho
phù hợp và tương đồng với các nước và quy định liên quan khác của Việt Nam;
tạo cơ sở pháp lý, đảm bảo quyền tự do tuyển chọn, sắp xếp, sử dụng lao động
theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh của NSDLĐ, tạo điều kiện cho sự vận động,
phát triển của thị trường lao động, đáp ứng được sự linh hoạt trong điều chỉnh
quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường. lOMoARcPSD| 36477832
Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có nhiều nội dung đổi
mới, tiến bộ, mang tính xã hội cao. Tuy nhiên pháp luật lao động cần hoàn thiện
hơn, đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn, tạo cơ sở pháp lý rõ ràng cho quá trình
áp dụng pháp luật lao động. Tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ khá phổ biến, nó làm mất dần tính ổn định và sự hợp tác giữa các bên khi
tham gia QHLĐ.Việc hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ là cần thiết vì các quy định của pháp luật lao động nước ta hiện nay về đơn
phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ còn nhiều bất cập, chưa phù hợp, khó áp dụng
thực tiễn, dẫn đến việc thực thi pháp luật chưa đạt hiệu quả cao.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
2. Bộ luật Lao động năm 2019
3. Luật Bảo hiểm xã hội 2014 số 58/2014/QH13
4. Bộ luật Lao động Indonesia
5. Công ước 158 về chấm dứt việc sử dụng lao động do người sử dụng lao động chủ động
6. Bộ luật Lao động Philipin
7. Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan. 8. BLLĐ Cộng hoà Pháp. CÁC TÀI LIỆU KHÁC
9. Phạm Công Trứ, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr. 190.
10. Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB. lOMoAR cPSD| 36477832
Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr. 124.
11. Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật
hợpđồng ở Việt Nam hiện nay - Phần hợp đồng lao động, Nxb Công an nhân dân,Hà Nội [tr51]
12. Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử
dụnglao động trong pháp luật Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa
Luật- Đại học Quốc gia, Hà Nội [tr.43]
13. Diệp Thành Nguyên, “Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động và thực
trạng áp dụng ở việt nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2004, Trường Đại học Cần Thơ.
14.Nguyễn Lê Tân Huy (2018), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo pháp
luật Việt Nam hiện nay”. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã
hội, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam.
15.Nguyễn Thị Thanh (2018), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
theo pháp luật lao động Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Học
viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam.
16.Bản án số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021Về việc đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động của Toà án nhân dân thành phố Thủ Đức
17.Bản án số: 2547/2021/LĐ -ST ngày: 21/12/2021Về việc đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động của Toà án nhân dân thành phố Thủ Đức WEBSITE
18. Tình hình kinh tế - xã hội TPHCM 9 tháng đầu năm và công tác phòng chống
dịch COVID-19 (29/09/2022). Truy cập ngày 15/12/2022 tại: lOMoARcPSD| 36477832
https://ttbc-hcm.gov.vn/tinh-hinh-kinh-te--xa-hoi-tphcm-9-thang-dau-
namva-cong-tac-phong-chong-dich-covid-19-30747.html
19.Thị trường lao động TP.HCM sôi động dịp cuối năm (13/10/2022). Truy cập ngày 15/12/2022 tại:
https://vneconomy.vn/thi-truong-lao-dong-tp-hcm-soi-dong-dip-
cuoinam.htm#:~:text=C%C5%A9ng%20theo%20FALMI%2C%20trong
%209,th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20lao %20%C4%91%E1%BB%99ng%20TP
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... lOMoAR cPSD| 36477832
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
X 愃 Āc nhận của đơn vị thực tập
C 愃 Ān bộ hướng d n