Bài tiểu luận môn Năng lượng cho phát triển và bền vững chuẩn - Công nghê năng lượng | Trường đại học Điện Lực

Bài tiểu luận môn Năng lượng cho phát triển và bền vững chuẩn - Công nghê năng lượng | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Lời mở đầu
Cuộc sống này không có bất cứ một sự vật, sự việc gì có thể tồn tại cần năng
lượng. Vậy năng lượng là gì ?
Năng lượng được định nghĩa khả năng để thực hiện một hành động hoặc
công việc nói chung. Trên thực tế, loài người luôn tìm cách để chuyển đổi năng
lượng từ dạng này sang dạng khác, sau đó sử dụng chúng để thực hiện các công
việc hoặc hành động khác nhau. Chẳng hạn như con người thường xuyên sử
dụng năng lượng để đi bộ, đạp xe, hoặc dùng năng lượng để tháp sáng bóng đèn,
hoặc dùng năng lượng để chạy các máy móc, thiết bị sản xuất, vv…
Năng lượng thường được chia ra thành 6 dạng: nhiệt, ánh sáng, chuyển động,
điện, hóa học, hấp dẫn. Các dạng này thường được phân thành hai nhóm đó
thế năng động năng chúng thường xuyên được chuyển đổi cho nhau.
Chẳng hạn như con người ăn thực phẩm, trong thực phẩm chứa năng lượng
hóa học, năng lượng hóa học này sẽ được lưu trữ ở trongthể con người dưới
dạng thế năng cho đến khi người đó sử dụng năng lượng này để tiến hành một
hành động cụ thể, lúc này năng lượng hóa học đã được chuyển thành động năng.
Năng lượng hóa học dạng thế năng được tìm thấy nhiều nhất trong các nguồn
than đá hoặc khí tự nhiên, khi chúng ta đốt các dạng nguồn nhiên liệu này trong
các nhà máy điện thì sẽ tạo thành động năng dưới dạng năng lượng nhiệt
năng lượng điện.
Em chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2023
Nguyễn Ngọc Tú
1
Mục lục
Lời mở đầu …………………………………………………………………….. 1
Tài liệu tham khảo ……………………………………...…………………….. 15
I. Chủ đề 1: Phân tích xu hướng dịch chuyển năng lượng của thế giới và của Việt
Nam. Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về sự chuyển dịch năng lượng
1. Bối cảnh chung ……………...………………………………………………… 4
2. Quá trình chuyển dịch năng lượng trên thế giới ………………………………. 4
3. Một số xu hướng chính trong qua trình chuyển dịch năng lượng ……...……… 6
4. Ý tưởng và quan điểm cá nhân về sự chuyển dịch năng lượng ……………….. 8
- Ý tưởng …………………………………………..…………………………….. 8
- Quan điểm ………………………………………………...…………………… 9
II. Chủ đề 2: Phân tích chính sách phát triển năng lượng của Việt Nam hiện nay.
Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về chính sách phát triển các nguồn điện
không phải tái tạo tại Việt Nam.
1. Chiến lược ………………………………………………...………………….. 10
a, Quan điểm …………………………………………………………………. 10
b, Mục tiêu ………………………………………………...………………….. 11
c, Tầm nhìn đến năm 2045 ……………………….…………………………... 12
2. Chính sách …………………………………………...……………………….. 12
3. Ý tưởng và quan điểm cá nhân về chính sách phát triển các nguồn điện không
phải tái tạo ở Việt Nam ……………………………………………………….. 13
- Ý tưởng ………………………………………….……………………………. 13
- Quan điểm ……………………………….……..…………………………….. 13
2
I. Chủ đề 1: Phân tích xu hướng dịch chuyển năng lượng của thế giới
của Việt Nam. Thể hiện ý tưởng quan điểm nhân về sự
chuyển dịch năng lượng.
1. Bối cảnh chung
Tại ci nghị COP3, năm 1997 tại Nhâ ct Bản, Nghị định thư Kyoto đã được
thông qua. Sự kiện này được đánh giá một bước ngoặt mang tính lịch sử, bởi
đây thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
do hoạt động của con ngườiđưa ra các nghĩa vụ giảm phát thải khí nhà kính
cho các quốc gia phát triển. Sau đó, đến hô ci nghị COP21, năm 2015 tại Pháp, tất
cả các quốc gia các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về
Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã nhất trí giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình
toàn cầu xuống dưới 2°C tưởng 1,5°C, so với mức tiền công nghiệp.
Cho đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên hơn 1°C, nghĩa nhân
loại chỉ còn cách 0,5°C so với mục tiêu lý tưởng.
Tại ci nghị COP26 vào cuối năm 2021, gần 200 quốc gia tham gia Công
ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí
hậu Glasgow, trong đó nêu rt mục tiêu cắt giảm lớn lượng khí thải CO 2 một
cách nhanh chóng bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO 2 vào
năm 2030 so với mức năm 2010 và về 0 vào giữa thế kỷ này, cũng như giảm sâu
phát thải các khí nhà kính khác. Gần 100 nước đã cam kết đến năm 2030 sẽ cắt
giảm 30% lượng phát thải khí Metan 40 quốc gia, trong đó Việt Nam,
cam kết không phát triển từng bước loại bỏ nhiệt điện than chiếm khoảng
37% tổng điện năng trên thế giới vào năm 2019, do đây là nguồn phát thải CO2
rất lớn.
Tính đến đầu năm 2022, hơn 70 quốc gia đóng góp khoảng 76% lượng phát
thải toàn cầu đã đưa ra cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng không. Trong
đó 17 quốc gia đã đưa mục tiêu này trong các văn bản luâ ct, 32 quốc gia đưa mục
tiêu này vào các văn bản chính sách. Ngành năng lượng chiếm đến trên 73%
tổng lượng phát thải khí nhà kính trên toàn cầu. Chính vì vâ cy, đây là ngành trọng
điểm trong các chính sách giảm phát thải của các nước trên thế giới, đă cc biê ct
ngành điê cn giao thông cn tải. Quá trình chuyển dịch năng lượng truyền
thống sang các dạng năng lượng sạch hơn đã được thúc đẩy từ rất sớm đã
tăng tốc đáng kể trong giai đoạn 2000-2020 nhằm thực hiê cn các cam kết chống
biến đối khí hâ cu cũng như đảm bảo an ninh năng lượng ở các quốc gia.
2. Quá trình chuyển dịch năng lượng trên thế giới
3
Quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu đang có xu hướng tăng tốc nhanh
trong những thâ cp niên vừa qua. Khả năng cung cấp điện toàn bộ từ các 14 nguồn
năng lượng tái tạo và các dạng lưu trữ năng lượng hay sử dụng các phương tiện
giao thông sử dụng điện pin nhiên liê cu đang trở thành hiện thực tại nhiều
quốc gia trên thế giới. Quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu sẽ giúp giảm
thiểu tác động của biến đổi khí hậu, tạo ra một thế giới phát triển bền vững hơn,
và sẽ có nhiều cơ hội hơn cho các thế hệ tương lai với không khí trong lành hơn,
nước sạch hơn, sức khỏe của con người và điều kiện môi trường được nâng cao.
Trên quy toàn cầu, tổng công suất điê cn gió lắp đă ct vào năm 2018
51GW đối với điê cn ct trời 109GW; tổng công suất điê cn gió toàn cầu sẽ
nâng lên 590GW400GW với điê cn ct trời. Cùng với quá trình chuyển dịch
năng lượng nhanh và mạnh mẽ sẽ mang lại các lợi ích chung giảm thiểu phát
thải và ô nhiễm không khí, tăng cường khả năng tiếp cận năng lượng, tăng phúc
lợi và thúc đẩy phát triển đồng thời với chi phí sản xuất NLTT ngày càng giảm.
Thực tế cho thấy, từ năm 2010, tổng công suất lắp đă ct của các nguồn điê cn
năng lượng tái tạo đã cao hơn so với các nguồn điê cn truyền thống sử dụng nhiên
15 liê cu hóa thạch. Điê cn năng cung cấp từ các nguồn năng lượng tái tạo đã chiếm
đến 25% tổng điê cn năng cung cấp trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, sản lượng xe
điê cn mới trên thị trường thế giới đã đạt trên 2 tr cu xe vào năm 2018, gấp 4 lần
so với năm 2015, đưa tổng số xe điê cn lưu thông lên trên mức 5,6 triê cu xe. Theo
IEA, tính đến cuối năm 2021, khoảng 16,5 triệu xe điện trên thế giới, gấp 3
lần so với năm 2018.
Chuyển dịch năng lượng thành công yêu cầu bốn yếu tố cốt lti:
- Công nghệ: Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng
lượng, dù là từ dầu cá voi sang dầu hỏa, hay từ ngựa sang ô tô, từ động cơ
chạy bằng xăng sang động cơ chạy bằng điện, từ nhiệt điện than sang điện
gió điện mặt trời. Nói một cách đơn giản, tất cả các quá trình chuyển
dịch năng lượng về cơ bản phụ thuộc vào tính có sẵn và tính phổ biến của
các công nghệ mới.
- Nền kinh tế cạnh tranh: Nếu không nền kinh tế cạnh tranh, rất khó để
thực hiện chuyển dịch năng lượng trên quy vùng lãnh thổ hay quốc
gia.
- Mở cửa thị trường: Nếu không mở cửa thị trường, rất khó để các công
nghệ mới được áp dụng phát triển. Các bên tham gia hiện nay trong
ngành năng lượng xu hướng muốn làm chậm quá trình chuyển dịch
giữ nguyên hiện trạng để giảm bớt áp lực đầu vào các công nghê c mới
4
cũng như yêu cầu chuyển dịch hạ tầng năng lượng. Việc mở cửa thị
trường giúp bảo đảm rằng các dạng năng lượng mới sẽ phát triển mạnh
mẽ và ngày càng hiệu quả hơn.
- Chính sách hỗ trợ: Nếu thiếu chính sách hỗ trợ từ phía chính phủ, quá
trình chuyển dịch năng lượng sẽ diễn ra rất chậm. Chính phủ cần đưa ra
các chính sách thúc đẩy đầu tư phát triển và các giải pháp hỗ trợ liên quan
trên phạm vi rộng, môct cách kịp thời.
Hệ thống năng lượng toàn cầu ngành tài chính toàn cầu - ngành cấp vốn
để đầu cho hạ tầng năng lượng trên thế giới - đang ngày càng giảm mức đầu
tư cho những hạ tầng phát thải nhiều carbon. Ngày càng có nhiều nhà đầu tư, tài
chính toàn cầu tuyên bố ngừng cấp vốn cho các dự án nhiên liệu hóa thạch mới.
Bên cạnh đó, nhiều công ty bảo hiểm lớn hàng đầu thế giới như Swiss Re,
Zurich, AXA và Allianz… cũng không còn các hợp đồng bảo hiểm cho các
dự án than mới.
Xu hướng giảm đầu nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu đang diễn ra ngày
càng mạnh hơn, khi thế giới nhận thức được rằng đầu cho công nghệ carbon
cao sẽ làm ảnh hưởng đến tính bền vững nguy cơ làm giảm các lợi ích tài
chính trong dài hạn. Trong một bài phát biểu năm 2015, Mark Carney, khi đó
Giám đốc Ngân hàng Anh, đã nói về “Bi kịch Tầm nhìn”: thực tế 16 các tác
động to lớn của biến đổi khí hậu sẽ nằm ngoài các tầm nhìn thông thường của
hầu hết các bên hữu quan về một số vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị như:
- Chu kỳ kinh doanh.
- Chu kỳ chính trị.
- Tầm nhìn của các chính quyền.
Điều này nghĩa khi biến đổi khí hậu tác động lớn đến ổn định tài
chính nền kinh tế toàn cầu thì hội để thay đổi tiến trình đó sẽ bị thu hẹp
đáng kể. Do đó, điều cần thiết là những người ra quyết định cần có hành động từ
bây giờ để giảm phát thải carbon một cách nhanh chóng và có hệ thống.
3. Một số xu hướng chính trong qua trình chuyển dịch năng lượng.
Sư dụng năng lượng tiết kiê
6
m và hiê
6
u qua˗
Sử dụng năng lượng tiết kiê
c
m và hiê
c
u quả được coi là mô
c
t biê
c
n pháp quan trọng
nhất, không chỉ trong quá trình chuyển dịch năng lượng hiê
c
n nay còn trong
tất cả các kế hoạch phát triển năng lượng thông thường. Nhiều chuyên gia gọi đó
là dạng năng lượng đầu tiên cần được quan tâm phát triển đúng mức. Theo đánh
giá của Tổ chức Năng lượng thế giới (IEA) năm 2018, chỉ cần dựa trên các công
nghê
c đã được thương mại hóa hiê
c
n nay thì các biê
c
n pháp sử dụng năng lượng
5
tiết kiê
c
m hiê
c
u quả thể giúp giảm lượng phát thải đến 3,5Gt CO2 tương
đương hàng năm, gần 40% mức giảm theo yêu cầu của Thỏa thuâ
c
n Paris. Chính
vì vâ
c
y, sử dụng năng lượng tiết kiê
c
m và hiê
c
u quả là mô
c
t công cụ quan trọng, bên
cạnh phát triển năng lượng tái tạo, để đạt được các mục tiêu khí hâ
c
u toàn cầu.
Rất nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành các mục tiêu sử dụng năng lượng
tiết kiê
c
m và hiê
c
u quả của mình, trong đó có V
c
t Nam.
Nhiều chính sách mới đã được nghiên cứu, áp dụng, trong đó nổi
c
t nhất
nghĩa vụ tiết kiê
c
m năng lượng, đấu thầu tiết kiê
c
m năng lượng quản dưới
dạng nhà máy điê
c
n ảo. Trên toàn thế giới, tổng mức đầu trong lĩnh vực tiết
kiê
c
m năng lượng đã đạt mức 300 tỷ USD trong năm 2021, trong đó từ 62-69%
là đầu tư tiết kiê
c
m năng lượng trong giao thông vâ
c
n tải, tòa nhà và công nghiê
c
p.
Để đạt được những mục tiêu về net-zero vào năm 2050, mức đầu tư này được kỳ
vọng sẽ tăng gấp 3 lần vào năm 2030.
Các xu hướng trong ngành điện˗
Theo kịch bản chuyển dịch năng lượng đến năm 2050 của IRENA, điê
c
n năng sẽ
chiếm trên 50% tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng vào năm 2050, tăng hơn gấp
đôi so với mức 20% hiê
c
n nay. Trong đó, năng lượng tái tạo sẽ chiếm đến 86%
lượng điê
c
n năng cung cấp trên toàn cầu. Trên thế giới, năng lượng tái tạo hiện
đang chiếm hơn 1/3 công suất lắp đặt toàn cầu, đạt xấp xỉ 2,500 GW. Tính kinh
tế của than xu hướng giảm đi nhanh chóng trong những năm tới khi ngày
càng có nhiều quốc gia áp dụng các cơ chế định giá carbon, trong khi chi phí của
các công nghệ NLTT và lưu trữ năng lượng tiếp tục giảm. Điện mặt trời điện
gió chiếm 67% nguồn bổ sung công suất phát điện mới trong năm 2019, trong
khi công suất điện từ nhiên liệu hóa thạch chỉ chiếm 25% tổng công suất bổ
sung mới. Cách đây 10 năm, cấu điện năng của Anh 40% nhiệt điện than,
với sản lượng gần 150TWh; trong năm 2020, Anh đã trải qua 2 tháng không cần
huy động nhiệt điện than. Bồ Đào Nha, điện NLTT đủ để đáp ứng 51% nhu
cầu điện của nước này trong năm 2019 (26TWh trong tổng số 52TWh), trong đó
khoảng thời gian vài ngày các nguồn NLTT cung cấp trên 100% nhu cầu
điện. Đức đáp ứng 46% nhu cầu điện của nước này từ các nguồn NLTT trong
năm 2019 (237TWh trong khoảng 515TWh).
Theo số liệu thống của IRENA (2019), trong giai đoạn 2010-2019, suất
đầu tư các dự án điện gió trên bờ trên thế giới giảm trung bình 3,06%/năm. Bên
cạnh đó, hệ số công suất của các dự án cũng tăng trung bình 3,08%/năm. Điều
này đã góp phần làm giảm chi phí điện quy dẫn (LCOE) của các dự án điện gió.
6
Giá trị LCOE trung bình của các dự án điện gió trên bờ năm 2019
5,3UScent/kWh.
Theo số liệu do IRENA công bố năm 2019, LCOE của năng lượng được tạo
ra bởi các nhà máy năng lượng mặt trời quy lớn khoảng 0,068USD/kWh,
so với 0,378USD của 10 năm trước giá đã giảm 13,1% trong giai đoạn từ
2018 đến 2019. Theo IRENA, từ năm 2010 đến năm 2019, lượng công suất năng
lượng mặt trời toàn cầu đã tăng từ 40GW lên 580GW. Từ năm 2010, chi phí đã
giảm 82% đối với pin quang điện, 47% đối với năng lượng mặt trời tập trung
(CSP), 39% đối với gió trên bờ và 29% đối với gió ngoài khơi. Việc cắt giảm chi
phí trong thập kỷ qua do công nghệ được cải thiện, quy kinh tế, khả năng
cạnh tranh của chuỗi cung ứng và kinh nghiệm ngày càng tăng của các nhà phát
triển.
Thống tại các quốc gia cho thấy, chi phí sản xuất điện các dự án điện
mặt trời quy lớn đã giảm 85% Ấn Độ trong giai đoạn 2010-2019. Các
nước như Trung Quốc, Ý và Hàn Quốc cũng giảm 82%, tiếp sau là Tây Ban Nha
(81%), Úc (78%), Pháp (77%), Đức (73%) và Mỹ (66%). Các thị trường mới nổi
cũng được hưởng lợi từ việc giảm giá. dụ, Việt Nam đã chứng kiến chi phí
điện mặt trời giảm 56% kể từ năm 2016.
Các xu hướng trong ngành giao thông vận tai˗
Xe điện hai bánh ba bánh đều đang khả năng cạnh tranh về chi phí so
với các loại xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch. Doanh số bán hàng xe điện
châu Âu tăng lên 80% trong quý 1/2020 so với cùng kỳ năm 2019. Trong năm
2019, 56% doanh số bán xe mới ở Na Uy là xe điện. Tỉ lệ xe điện toàn cầu trong
tổng số lượng xe đang tăng lên nhanh, với xe điện dự kiến sẽ chiếm trên 50%
doanh số bán hàng xe mới vào năm 2030.
Thị trường xe điê
c
n toàn thế giới đạt mức 119 tỷ USD vào năm 2020 với hơn
10 triê
c
u xe đang lưu thông. Ở Trung Quốc, khách hàng mua đạt khoảng 1,2 triệu
xe điện trong năm 2020, chiếm gần 5% tổng doanh số bán xe trên cả nước. Xe
điện hai bánh Trung Quốc hiện chiếm 16% tổng doanh số bán hàng xe hai
bánh, tăng gần 46% so với năm 2018. Pháp mới đây đã giới thiệu mức ưu đãi
cao nhất dành cho xe điện châu Âu trong khuôn khổ gói khôi phục kinh tế
Covid-19 của nước này, theo đó hỗ trợ đến 12.000Euro khi mua một chiếc xe
điện mới. Đức hiện đang hỗ trợ đến 9.000Euro khi mua xe điện mới. Ấn Độ
đang sự tiến bộ đáng kể trong mảng xe điện hai bánh, ba bánh nhằm giảm
thiểu các tác hại của ô nhiễm không khí. Nước này đã ban hành các mục tiêu để
bảo đảm rằng 30% số xe lưu thông trên đường trong năm 2030 là xe điện.
7
Xu hướng phát triển hydro xanh˗
Hiê
c
n nay, ước tínhkhoảng 6% lượng khí tự nhiên và 2% lượng than trên
toàn thế giới đang được sử dụng để sản xuất hydrogen, chủ yếu phục vụ sản xuất
amoniac metan để sử dụng trong các ngành công nghiê
c
p. Tổng tiêu thụ
hydrogen trên toàn thế giới năm 2020 ước đạt 90Mt thể tăng đến gần
200Mt vào năm 2030 theo các kịch bản net-zero. Trong nhiều kịch bản net-zero,
hydrogen được đề
c
p đến như
c
t giải pháp quan trọng trong ngành điê
c
n
giao thông vâ
c
n tải.
Trong những năm gần đây, vấn đề phát triển hydro xanh đã được xem xĀt đến
trong nhiều kịch bản phát triển ngành năng lượng thế giới, bằng cách sử dụng
nguồn điê
c
n năng lượng tái tạo để điê
c
n phân nước. Mă
c
c dù chi phí sản xuất hydro
xanh hiê
c
n nay còn khá cao (3-7USD/kg) so với các công nghê
c sản xuất truyền
thống từ khí tự nhiên và than (2-3USD/kg), dự báo xu hướng giá của hydro xanh
sẽ giảm đáng kể, về dưới mức trên 1USD/kg ở những vùng có tiềm năng gió và
c
t trời tốt vào năm 2035 và 0.75USD/kg vào năm 2050.
Hydro xanh kết hợp với năng lượng tái tạo đang chủ đề được nhiều nước
trên thế giới quan tâm để đạt được mục tiêu net-zero của mình trong khi vẫn
đảm bảo an ninh cung cấp điê
c
n khi các nguồn điê
c
n NLTT chiếm tỷ trọng cao
trong hê
c
thống điê
c
n. IRENA dự báo rằng hydro sẽ chiếm khoảng 12% tổng cung
năng lượng sơ cấp toàn cầu đến năm 2050.
Trên cơ sở đó, chuỗi cung ứng hydro toàn cầu đang dần được hình thành, bắt
đầu từ dự án nhâ
c
p khẩu hydro của Nhâ
c
t Bản từ Brunei vào năm 2020sau đó
từ Úc vào năm 2023. Ngoài ra, đã có hơn 60 dự án thương mại quốc tế đã
được công bố trong giai đoạn 2020-2021 với công suất đạt khoảng 0.3EJ vào
năm 2030. Tính đến hết năm 2021, đã có 34 quốc gia đã ban hành đang xây
dựng chiến lược phát triển hydro xanh, hầu hết các quốc gia phát triển. Điều
này sẽ góp phần đẩy nhanh thị trường hydro xanh trên thế giới. Dự báo thị
trường hydro xanh thế giới thể đạt mức 90 tỷUSD vào năm 2030 700 tỷ
USD vào năm 2050.
4. Ý tưởng và quan điểm ca nhân về sự chuyển dịch năng lượng
- Sự chuyển đổi năng lượng là quá trình chuyển đổi một loại năng lượng
thành một loại năng lượng khác. nhiều ý tưởng về sự chuyển đổi
năng lượng trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng dưới đây một số ý
tưởng phổ biến:
1. Sử dụng năng lượng mặt trời: Sử dụng điện mặt trời để chuyển đổi ánh
sáng mặt trời thành năng lượng điện. Các tấm pin mặt trời có thể được lắp
8
đặt trên mái nhà hoặc trên bề mặt đất để thu thập năng lượng mặt trời
chuyển đổi thành điện.
2. Sử dụng năng lượng gió: Sử dụng các cánh quạt gió để chuyển đổi năng
lượng gió thành năng lượng điện. Các cánh quạt gió thể được lắp đặt
trên các cột hoặc trên biển để thu thập năng lượng gió chuyển đổi
thành điện.
3. Sử dụng năng lượng thủy điện: Sử dụng nước chảy để chuyển đổi năng
lượng thủy điện thành năng lượng điện. Các nhà máy thủy điện sử dụng
đập nước để tạo ra năng lượng học, sau đó sử dụng các máy phát điện
để chuyển đổi thành năng lượng điện.
4. Sử dụng năng lượng hạt nhân: Sử dụng phản ứng hạt nhân để chuyển đổi
năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện. Các nhà máy điện hạt nhân
sử dụng các phản ứng hạt nhân để tạo ra năng lượng nhiệt, sau đó sử dụng
nhiệt này để chuyển đổi thành năng lượng điện.
5. Sử dụng năng lượng sinh học: Sử dụng các nguồn năng lượng sinh học,
như sinh khối, cỏ, bãi rác hoặc dầu thải, để chuyển đổi thành năng
lượng điện. Các nhà máy điện sinh học sử dụng các quá trình sinh học
hóa học để chuyển đổi các nguồn năng lượng này thành năng lượng điện.
- Đi kèm với những ý tưởng đó thì em cũng một số quan điểm về
chuyển dịch năng lượng như:
1. Bảo vệ môi trường: Sự chuyển dịch năng lượng đóng vai trò quan trọng
trong việc bảo vệ môi trường. Các nguồn năng lượng truyền thống gây ra
khí thải ô nhiễm góp phần vào biến đổi khí hậu. Sử dụng nguồn năng
lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió thủy điện giúp giảm thiểu
tác động tiêu cực lên môi trường và giảm lượng khí thải carbon.
2. An ninh năng lượng: Sự chuyển dịch năng lượng cũng có thể cải thiện an
ninh năng lượng của một quốc gia. Phụ thuộc quá mức vào nguồn năng
lượng nhập khẩu thể tạo ra sự phụ thuộc rủi ro đối với quốc gia.
Bằng cách phát triển sử dụng các nguồn năng lượng trong nước, quốc
gia có thể giảm đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu
tăng cường an ninh năng lượng.
3. Tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế: Sự chuyển dịch năng lượng cũng có
thể tạo ra hội việc làm mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việc phát
triển các nguồn năng lượng tái tạo các công nghệ liên quan đòi hỏi sự
đầu tư và công việc từ các ngành công nghiệp mới. Điều này có thể tạo ra
9
việc làm, thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các khu vực
liên quan đến năng lượng tái tạo.
4. Hiệu quả năng lượng: Tập trung vào việc sử dụng năng lượng một cách
hiệu quả để giảm tác động tiêu thụ năng lượng đến môi trường. Điều này
bao gồm sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, cải thiện hiệu suất năng
lượng của các thiết bị hệ thống, thay đổi thói quen sử dụng năng
lượng.
II. Chủ đề 2: Phân tích chính sách phát triển năng lượng của Việt
Nam hiện nay. Thể hiện ý tưởng quan điểm nhân về chính
sách phát triển các nguồn điện không phai tái tạo tại Việt Nam.
1. Chiến lược
a, Quan điểm
- Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia nền tảng, đồng thời
là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển năng
lượng nhanh bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường
sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực hiện tiến bộ và công bằng
hội ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh
chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa
dạng hoá hình thức sở hữu phương thức kinh doanh; áp dụng giá thị
trường đối với mọi loại hình năng lượng. Khuyến khích tạo mọi điều
kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế nhân tham
gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc
quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng
lượng.
- Phát triển đồng bộ, hợp đa dạng hoá các loại hình năng lượng; ưu
tiên khai thác, sử dụng triệt để hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo,
năng lượng mới, năng lượng sạch; khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn
năng lượng hoá thạch trong nước, chú trọng mục tiêu bình ổn, điều tiết và
yêu cầu dự trữ năng lượng quốc gia; ưu tiên phát triển điện khí, có lộ trình
giảm tỉ trọng điện than một cách hợp lý; chủ động nhập khẩu nhiên liệu từ
nước ngoài cho các nhà máy điện. Phân bổ tối ưu hệ thống năng lượng
quốc gia trong tất cả các lĩnh vực trên cơ sở lợi thế so sánh của từng vùng,
địa phương.
10
- Chú trọng nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ trong phát triển tất cả các phân ngành, lĩnh vực
năng lượng; đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành năng lượng; từng bước
làm chủ công nghệ hiện đại, tiến tới tự chủ sản xuất được phần lớn các
thiết bị năng lượng.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được
xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội. Tăng cường
kiểm toán năng lượng; xây dựng chế, chính sách đồng bộ, chế tài đủ
mạnh và khả thi để khuyến khích đầu sử dụng các công nghệ, trang
thiết bị tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường, góp phần thúc đẩy
năng suất lao động và đổi mới mô hình tăng trưởng.
b, Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng
ổn định, có chất lượng cao với giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh
bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân,
góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Ngành năng lượng phát triển hài hoà giữa
các phân ngành với hạ tầng đồng bộ thông minh, đạt trình độ tiên tiến của
khu vực ASEAN. Xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu
quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Khai
thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước kết hợp
với xuất, nhập khẩu năng lượng hợp lý; triệt để thực hành tiết kiệm sử dụng
hiệu quả năng lượng. Chủ động sản xuất được một số thiết bị chính trong các
phân ngành năng lượng; nâng cấp, xây dựng lưới điện truyền tải, phân phối điện
tiên tiến, hiện đại.
Một số mục tiêu cụ thể
- Cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong nước, đáp ứng cho các mục tiêu của
Chiến lược phát triển kinh tế hội 10 năm 2021 - 2030; trong đó, năng lượng
cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu TOE, đến năm 2045, đạt
khoảng 320 - 350 triệu TOE; tổng công suất của các nguồn điện đến năm 2030
đạt khoảng 125 - 130 GW, sản lượng điện đạt khoảng 550 - 600 tỉ KWh.
- Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng cấp đạt
khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045.
- Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đến năm 2030 đạt mức 105 115 triệu
TOE, năm 2045 đạt mức 160 - 190 triệu TOE. Cường độ năng lượng sơ cấp năm
11
2030 đạt từ 420 - 460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375 410
kgOE/1.000 USD GDP.
- Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh, hiệu quả, khả năng kết nối khu
vực; bảo đảm cung cấp điện an toàn, đáp ứng tiêu chí N-1 đối với vùng phụ tải
quan trọng N-2 đối với vùng phụ tải đặc biệt quan trọng. Đến năm 2030, độ
tin cậy cung cấp điện năng thuộc tốp 4 nước dẫn đầu ASEAN, chỉ số tiếp cận
điện năng thuộc tốp 3 nước dẫn đầu ASEAN.
- Các cơ sở lọc dầu đáp ứng tối thiểu 70% nhu cầu trong nước; bảo đảm mức dự
trữ chiến lược xăng dầu đạt tối thiểu 90 ngày nhập ròng. Đủ năng lực nhập khẩu
khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) khoảng 8 tỉ m 3 vào năm 2030 khoảng 15 tỉ m
3 vào năm 2045. - Tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối
cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030
khoảng 14% vào năm 2045. - Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động năng
lượng so với kịch bản phát triển bình thường mức 15% vào năm 2030, lên
mức 20% vào năm 2045.
c , Tầm nhìn đến năm 2045:
Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; hình thành đồng bộ các yếu tố
thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, phù hợp với thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa; các phân ngành năng lượng phát triển bền
vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi
khí hậu; hệ thống hạ tầng năng lượng phát triển đồng bộ, hiện đại, khả năng kết
nối khu vực và quốc tế được nâng cao; chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa
học - công nghệ và năng lực quản trị ngành năng lượng đạt trình độ tiên tiến của
một nước công nghiệp phát triển hiện đại.
2. Chính sách
Phát triển các nguồn cung năng lượng cấp theo hướng tăng cường khả
năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững.
Phát triển nhanh bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện
chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả.
Phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực
ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng.
Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà
nước trong lĩnh vực năng lượng; khuyến khích kinh tế nhân tham gia hội
hoá phát triển năng lượng.
12
Đổi mới chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên
thông, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho
ngành năng lượng.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế; tích cực, chủ động xây dựng các đối tác chiến
lược để thực hiện mục tiêu nhập khẩu năng lượng trong dài hạn đầu tài
nguyên năng lượng ở nước ngoài.
Thực thi chính sách bảo vệ môi trường ngành năng lượng gắn với mục tiêu
giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản của
Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của nhân dân vai trò của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong phát triển ngành năng lượng.
3. Ý tưởng quan điểm nhân về chính sách phát triển các
nguồn điện không phải tái tạo ở Việt Nam.
- Chính sách phát triển các nguồn điện không phai tái tạo Việt Nam
thể tạo ra nhiều lợi ích kinh tế môi trường. Dưới đây một số ý tưởng
có thể được áp dụng:
1. Khuyến khích sử dụng năng lượng hạt nhân: Việc xây dựng nhà máy điện hạt
nhân có thể đáp ứng nhu cầu nguồn điện lớn và giảm phụ thuộc vào nguồn năng
lượng từ các tài nguyên thiên nhiên. Chính phủ thể tạo ra các chính sách
khuyến khích đầu tư vào ngành này và đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường.
2. Phát triển các dự án điện than sạch: Điện than vẫn một nguồn năng lượng
quan trọng ở Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ thể đầu vào công nghệ than
sạch nhằm giảm khí thải ô nhiễm môi trường. Đồng thời, khuyến khích sử
dụng các công nghệ tiên tiến để tận dụng tối đa năng suất điện từ than.
3. Đẩy mạnh sử dụng khí tự nhiên: Việt Nam nguồn khí tự nhiên dồi dào
tiềm năng phát triển. Chính phủ có thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng và khuyến khích
các doanh nghiệp sử dụng khí tự nhiên để sản xuất điện. Điều này không chỉ
giảm ô nhiễm môi trường còn giúp tăng cường độc lập năng lượng của Việt
Nam.
4. Hỗ trợ phát triển các dự án điện từ khí sinh học: Việc sử dụng khí sinh học từ
các nguồn chất thải hữu thể giúp giảm lượng khí thải ô nhiễm môi
trường. Chính phủ có thể cung cấp hỗ trợ tài chính và chính sách thuế ưu đãi để
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các dự án này.
13
5. Khuyến khích sử dụng năng lượng mặt trời gió: Việt Nam tiềm năng
phát triển năng lượng mặt trời và gió rất lớn. Chính phủ thể đưa ra các chính
sách hỗ trợ tài chính và thuế ưu đãi để khuyến khích người dân và doanh nghiệp
sử dụng các nguồn năng lượng này.
- Chính sách phát triển các nguồn điện không phai tái tạo ở Việt Nam có thể
được đánh giá theo nhiều quan điểm khác nhau. Dưới đây một số quan
điểm của em về vấn đề này:
1. Môi trường: Các nguồn điện không phải tái tạo như than đá khí đốt tự
nhiên thường gây ra lượng lớn khí thảiô nhiễm môi trường. Chính sách phát
triển các nguồn điện không phải tái tạo thể góp phần gia tăng tác động tiêu
cực lên môi trường và gây hại đến sức khỏe con người.
2. Bảo vệ tài nguyên: Việc sử dụng các nguồn điện không phải tái tạo như than
đá dầu mỏ đòi hỏi sự tiêu thụ lớn về tài nguyên thiên nhiên. Điều này thể
gây ra tình trạng cạn kiệt tài nguyên và đe dọa sự ổn định kinh tế và xã hội.
3. An ninh năng lượng: Phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn điện không phải tái
tạo có thể làm cho quốc gia trở nên ranh giới và dễ bị ảnh hưởng bởi biến động
giá năng lượng trên thị trường quốc tế. Điều này thể gây ra rủi ro về an ninh
năng lượng và ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế.
4. Phát triển bền vững: Chính sách phát triển các nguồn điện không phải tái tạo
không phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Việc đầu vào các nguồn
điện tái tạo như năng lượng mặt trời, gió thủy điện thể tạo ra nhiều công
việc mới, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng cường sự ổn định của nguồn
cung cấp năng lượng.
14
Tài liệu tham khao
[1] Giáo trình của Năng lượng cho phát triển và bền vững
[2] T. Q. Khánh, Phụ Lục trong giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Hà
Nội: 1, 2008.
[3] Ngọc, T. H. (2022, 6 7). Xu hướng chuyển dịch năng lượng và tác động tới
Việt Nam. Retrieved from Năng lượng Việt Nam:
https://nangluongvietnam.vn/xu-huong-chuyen-dich-nang-luong-va-tac-dong-
den-viet-nam-28823.html
[4] An, K. A. (2022, 8 1). Cần chính sách phát triển Việt Nam bền vững.
Retrieved from Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu
quả: https://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t29134/can-
chinh-sach-phat-trien-nang-luong-viet-nam-ben-vung.html
15
| 1/15

Preview text:

Lời mở đầu
Cuộc sống này không có bất cứ một sự vật, sự việc gì có thể tồn tại cần năng
lượng. Vậy năng lượng là gì ?
Năng lượng được định nghĩa là khả năng để thực hiện một hành động hoặc
công việc nói chung. Trên thực tế, loài người luôn tìm cách để chuyển đổi năng
lượng từ dạng này sang dạng khác, sau đó sử dụng chúng để thực hiện các công
việc hoặc hành động khác nhau. Chẳng hạn như con người thường xuyên sử
dụng năng lượng để đi bộ, đạp xe, hoặc dùng năng lượng để tháp sáng bóng đèn,
hoặc dùng năng lượng để chạy các máy móc, thiết bị sản xuất, vv…
Năng lượng thường được chia ra thành 6 dạng: nhiệt, ánh sáng, chuyển động,
điện, hóa học, hấp dẫn. Các dạng này thường được phân thành hai nhóm đó là
thế năng và động năng và chúng thường xuyên được chuyển đổi cho nhau.
Chẳng hạn như con người ăn thực phẩm, trong thực phẩm có chứa năng lượng
hóa học, năng lượng hóa học này sẽ được lưu trữ ở trong cơ thể con người dưới
dạng thế năng cho đến khi người đó sử dụng năng lượng này để tiến hành một
hành động cụ thể, lúc này năng lượng hóa học đã được chuyển thành động năng.
Năng lượng hóa học ở dạng thế năng được tìm thấy nhiều nhất trong các nguồn
than đá hoặc khí tự nhiên, khi chúng ta đốt các dạng nguồn nhiên liệu này trong
các nhà máy điện thì sẽ tạo thành động năng dưới dạng năng lượng nhiệt và năng lượng điện.
Em chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2023 Nguyễn Ngọc Tú 1 Mục lục
Lời mở đầu …………………………………………………………………….. 1
Tài liệu tham khảo ……………………………………...…………………….. 15
I. Chủ đề 1: Phân tích xu hướng dịch chuyển năng lượng của thế giới và của Việt
Nam. Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về sự chuyển dịch năng lượng
1. Bối cảnh chung ……………...………………………………………………… 4
2. Quá trình chuyển dịch năng lượng trên thế giới ………………………………. 4
3. Một số xu hướng chính trong qua trình chuyển dịch năng lượng ……...……… 6
4. Ý tưởng và quan điểm cá nhân về sự chuyển dịch năng lượng ……………….. 8
- Ý tưởng …………………………………………..…………………………….. 8
- Quan điểm ………………………………………………...…………………… 9
II. Chủ đề 2: Phân tích chính sách phát triển năng lượng của Việt Nam hiện nay.
Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về chính sách phát triển các nguồn điện
không phải tái tạo tại Việt Nam.
1. Chiến lược ………………………………………………...………………….. 10
a, Quan điểm …………………………………………………………………. 10
b, Mục tiêu ………………………………………………...………………….. 11
c, Tầm nhìn đến năm 2045 ……………………….…………………………... 12
2. Chính sách …………………………………………...……………………….. 12
3. Ý tưởng và quan điểm cá nhân về chính sách phát triển các nguồn điện không
phải tái tạo ở Việt Nam ……………………………………………………….. 13
- Ý tưởng ………………………………………….……………………………. 13
- Quan điểm ……………………………….……..…………………………….. 13 2 I.
Chủ đề 1: Phân tích xu hướng dịch chuyển năng lượng của thế giới
và của Việt Nam. Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về sự
chuyển dịch năng lượng.

1. Bối cảnh chung Tại hô c
i nghị COP3, năm 1997 tại Nhâ c
t Bản, Nghị định thư Kyoto đã được
thông qua. Sự kiện này được đánh giá là một bước ngoặt mang tính lịch sử, bởi
đây là thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
do hoạt động của con người và đưa ra các nghĩa vụ giảm phát thải khí nhà kính
cho các quốc gia phát triển. Sau đó, đến hô ci nghị COP21, năm 2015 tại Pháp, tất
cả các quốc gia và các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về
Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã nhất trí giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình
toàn cầu xuống dưới 2°C và lý tưởng là 1,5°C, so với mức tiền công nghiệp.
Cho đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên hơn 1°C, nghĩa là nhân
loại chỉ còn cách 0,5°C so với mục tiêu lý tưởng. Tại hô c
i nghị COP26 vào cuối năm 2021, gần 200 quốc gia tham gia Công
ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã thông qua Hiệp ước khí
hậu Glasgow, trong đó nêu rt mục tiêu cắt giảm lớn lượng khí thải CO 2 một
cách nhanh chóng và bền vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thải CO 2 vào
năm 2030 so với mức năm 2010 và về 0 vào giữa thế kỷ này, cũng như giảm sâu
phát thải các khí nhà kính khác. Gần 100 nước đã cam kết đến năm 2030 sẽ cắt
giảm 30% lượng phát thải khí Metan và có 40 quốc gia, trong đó có Việt Nam,
cam kết không phát triển và từng bước loại bỏ nhiệt điện than – chiếm khoảng
37% tổng điện năng trên thế giới vào năm 2019, do đây là nguồn phát thải CO2 rất lớn.
Tính đến đầu năm 2022, hơn 70 quốc gia đóng góp khoảng 76% lượng phát
thải toàn cầu đã đưa ra cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng không. Trong
đó 17 quốc gia đã đưa mục tiêu này trong các văn bản luâ c t, 32 quốc gia đưa mục
tiêu này vào các văn bản chính sách. Ngành năng lượng chiếm đến trên 73%
tổng lượng phát thải khí nhà kính trên toàn cầu. Chính vì vâ c y, đây là ngành trọng
điểm trong các chính sách giảm phát thải của các nước trên thế giới, đă c biê c t là ngành điê c
n và giao thông vâ cn tải. Quá trình chuyển dịch năng lượng truyền
thống sang các dạng năng lượng sạch hơn đã được thúc đẩy từ rất sớm và đã
tăng tốc đáng kể trong giai đoạn 2000-2020 nhằm thực hiê c n các cam kết chống biến đối khí hâ c
u cũng như đảm bảo an ninh năng lượng ở các quốc gia.
2. Quá trình chuyển dịch năng lượng trên thế giới 3
Quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu đang có xu hướng tăng tốc nhanh trong những thâ c
p niên vừa qua. Khả năng cung cấp điện toàn bộ từ các 14 nguồn
năng lượng tái tạo và các dạng lưu trữ năng lượng hay sử dụng các phương tiện
giao thông sử dụng điện và pin nhiên liê c
u đang trở thành hiện thực tại nhiều
quốc gia trên thế giới. Quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu sẽ giúp giảm
thiểu tác động của biến đổi khí hậu, tạo ra một thế giới phát triển bền vững hơn,
và sẽ có nhiều cơ hội hơn cho các thế hệ tương lai với không khí trong lành hơn,
nước sạch hơn, sức khỏe của con người và điều kiện môi trường được nâng cao.
Trên quy mô toàn cầu, tổng công suất điê c n gió lắp đă c t vào năm 2018 là 51GW và đối với điê c n mă c
t trời là 109GW; tổng công suất điê c n gió toàn cầu sẽ
nâng lên 590GW và 400GW với điê c n mă c
t trời. Cùng với quá trình chuyển dịch
năng lượng nhanh và mạnh mẽ sẽ mang lại các lợi ích chung là giảm thiểu phát
thải và ô nhiễm không khí, tăng cường khả năng tiếp cận năng lượng, tăng phúc
lợi và thúc đẩy phát triển đồng thời với chi phí sản xuất NLTT ngày càng giảm.
Thực tế cho thấy, từ năm 2010, tổng công suất lắp đă c t của các nguồn điê c n
năng lượng tái tạo đã cao hơn so với các nguồn điê c
n truyền thống sử dụng nhiên 15 liê c u hóa thạch. Điê c
n năng cung cấp từ các nguồn năng lượng tái tạo đã chiếm đến 25% tổng điê c
n năng cung cấp trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, sản lượng xe
điê cn mới trên thị trường thế giới đã đạt trên 2 triê c
u xe vào năm 2018, gấp 4 lần
so với năm 2015, đưa tổng số xe điê c
n lưu thông lên trên mức 5,6 triê c u xe. Theo
IEA, tính đến cuối năm 2021, có khoảng 16,5 triệu xe điện trên thế giới, gấp 3 lần so với năm 2018.
Chuyển dịch năng lượng thành công yêu cầu bốn yếu tố cốt lti:
- Công nghệ: Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng
lượng, dù là từ dầu cá voi sang dầu hỏa, hay từ ngựa sang ô tô, từ động cơ
chạy bằng xăng sang động cơ chạy bằng điện, từ nhiệt điện than sang điện
gió và điện mặt trời. Nói một cách đơn giản, tất cả các quá trình chuyển
dịch năng lượng về cơ bản phụ thuộc vào tính có sẵn và tính phổ biến của các công nghệ mới.
- Nền kinh tế cạnh tranh: Nếu không có nền kinh tế cạnh tranh, rất khó để
thực hiện chuyển dịch năng lượng trên quy mô vùng lãnh thổ hay quốc gia.
- Mở cửa thị trường: Nếu không mở cửa thị trường, rất khó để các công
nghệ mới được áp dụng và phát triển. Các bên tham gia hiện nay trong
ngành năng lượng có xu hướng muốn làm chậm quá trình chuyển dịch và
giữ nguyên hiện trạng để giảm bớt áp lực đầu tư vào các công nghê c mới 4
cũng như yêu cầu chuyển dịch hạ tầng năng lượng. Việc mở cửa thị
trường giúp bảo đảm rằng các dạng năng lượng mới sẽ phát triển mạnh
mẽ và ngày càng hiệu quả hơn.
- Chính sách hỗ trợ: Nếu thiếu chính sách hỗ trợ từ phía chính phủ, quá
trình chuyển dịch năng lượng sẽ diễn ra rất chậm. Chính phủ cần đưa ra
các chính sách thúc đẩy đầu tư phát triển và các giải pháp hỗ trợ liên quan trên phạm vi rộng, mô c t cách kịp thời.
Hệ thống năng lượng toàn cầu và ngành tài chính toàn cầu - ngành cấp vốn
để đầu tư cho hạ tầng năng lượng trên thế giới - đang ngày càng giảm mức đầu
tư cho những hạ tầng phát thải nhiều carbon. Ngày càng có nhiều nhà đầu tư, tài
chính toàn cầu tuyên bố ngừng cấp vốn cho các dự án nhiên liệu hóa thạch mới.
Bên cạnh đó, nhiều công ty bảo hiểm lớn hàng đầu thế giới như Swiss Re,
Zurich, AXA và Allianz… cũng không còn ký các hợp đồng bảo hiểm cho các dự án than mới.
Xu hướng giảm đầu tư nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu đang diễn ra ngày
càng mạnh hơn, khi thế giới nhận thức được rằng đầu tư cho công nghệ carbon
cao sẽ làm ảnh hưởng đến tính bền vững và có nguy cơ làm giảm các lợi ích tài
chính trong dài hạn. Trong một bài phát biểu năm 2015, Mark Carney, khi đó là
Giám đốc Ngân hàng Anh, đã nói về “Bi kịch Tầm nhìn”: thực tế là 16 các tác
động to lớn của biến đổi khí hậu sẽ nằm ngoài các tầm nhìn thông thường của
hầu hết các bên hữu quan về một số vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị như: - Chu kỳ kinh doanh.
- Chu kỳ chính trị.
- Tầm nhìn của các chính quyền.
Điều này có nghĩa là khi biến đổi khí hậu có tác động lớn đến ổn định tài
chính và nền kinh tế toàn cầu thì cơ hội để thay đổi tiến trình đó sẽ bị thu hẹp
đáng kể. Do đó, điều cần thiết là những người ra quyết định cần có hành động từ
bây giờ để giảm phát thải carbon một cách nhanh chóng và có hệ thống.
3. Một số xu hướng chính trong qua trình chuyển dịch năng lượng.
˗ Sư dụng năng lượng tiết kiê 6m và hiê 6u qua
Sử dụng năng lượng tiết kiê c
m và hiê cu quả được coi là mô c t biê c n pháp quan trọng
nhất, không chỉ trong quá trình chuyển dịch năng lượng hiê c n nay mà còn trong
tất cả các kế hoạch phát triển năng lượng thông thường. Nhiều chuyên gia gọi đó
là dạng năng lượng đầu tiên cần được quan tâm phát triển đúng mức. Theo đánh
giá của Tổ chức Năng lượng thế giới (IEA) năm 2018, chỉ cần dựa trên các công
nghê c đã được thương mại hóa hiênc nay thì các biê c
n pháp sử dụng năng lượng 5 tiết kiê c m và hiê c
u quả có thể giúp giảm lượng phát thải đến 3,5Gt CO2 tương
đương hàng năm, gần 40% mức giảm theo yêu cầu của Thỏa thuâ c n Paris. Chính vì vâ c
y, sử dụng năng lượng tiết kiê c m và hiê cu quả là mô c
t công cụ quan trọng, bên
cạnh phát triển năng lượng tái tạo, để đạt được các mục tiêu khí hâ c u toàn cầu.
Rất nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành các mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiê c m và hiê c
u quả của mình, trong đó có Viê c t Nam.
Nhiều chính sách mới đã được nghiên cứu, áp dụng, trong đó nổi bâ ct nhất là nghĩa vụ tiết kiê c
m năng lượng, đấu thầu tiết kiê c
m năng lượng và quản lý dưới dạng nhà máy điê c
n ảo. Trên toàn thế giới, tổng mức đầu tư trong lĩnh vực tiết
kiê cm năng lượng đã đạt mức 300 tỷ USD trong năm 2021, trong đó từ 62-69% là đầu tư tiết kiê c
m năng lượng trong giao thông vâ c
n tải, tòa nhà và công nghiê cp.
Để đạt được những mục tiêu về net-zero vào năm 2050, mức đầu tư này được kỳ
vọng sẽ tăng gấp 3 lần vào năm 2030. Các xu hướng tr ˗ ong ngành điện
Theo kịch bản chuyển dịch năng lượng đến năm 2050 của IRENA, điê cn năng sẽ
chiếm trên 50% tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng vào năm 2050, tăng hơn gấp
đôi so với mức 20% hiê c
n nay. Trong đó, năng lượng tái tạo sẽ chiếm đến 86%
lượng điê cn năng cung cấp trên toàn cầu. Trên thế giới, năng lượng tái tạo hiện
đang chiếm hơn 1/3 công suất lắp đặt toàn cầu, đạt xấp xỉ 2,500 GW. Tính kinh
tế của than có xu hướng giảm đi nhanh chóng trong những năm tới khi ngày
càng có nhiều quốc gia áp dụng các cơ chế định giá carbon, trong khi chi phí của
các công nghệ NLTT và lưu trữ năng lượng tiếp tục giảm. Điện mặt trời và điện
gió chiếm 67% nguồn bổ sung công suất phát điện mới trong năm 2019, trong
khi công suất điện từ nhiên liệu hóa thạch chỉ chiếm 25% tổng công suất bổ
sung mới. Cách đây 10 năm, cơ cấu điện năng của Anh là 40% nhiệt điện than,
với sản lượng gần 150TWh; trong năm 2020, Anh đã trải qua 2 tháng không cần
huy động nhiệt điện than. Ở Bồ Đào Nha, điện NLTT đủ để đáp ứng 51% nhu
cầu điện của nước này trong năm 2019 (26TWh trong tổng số 52TWh), trong đó
có khoảng thời gian vài ngày các nguồn NLTT cung cấp trên 100% nhu cầu
điện. Đức đáp ứng 46% nhu cầu điện của nước này từ các nguồn NLTT trong
năm 2019 (237TWh trong khoảng 515TWh).
Theo số liệu thống kê của IRENA (2019), trong giai đoạn 2010-2019, suất
đầu tư các dự án điện gió trên bờ trên thế giới giảm trung bình 3,06%/năm. Bên
cạnh đó, hệ số công suất của các dự án cũng tăng trung bình 3,08%/năm. Điều
này đã góp phần làm giảm chi phí điện quy dẫn (LCOE) của các dự án điện gió. 6
Giá trị LCOE trung bình của các dự án điện gió trên bờ năm 2019 là 5,3UScent/kWh.
Theo số liệu do IRENA công bố năm 2019, LCOE của năng lượng được tạo
ra bởi các nhà máy năng lượng mặt trời quy mô lớn là khoảng 0,068USD/kWh,
so với 0,378USD của 10 năm trước và giá đã giảm 13,1% trong giai đoạn từ
2018 đến 2019. Theo IRENA, từ năm 2010 đến năm 2019, lượng công suất năng
lượng mặt trời toàn cầu đã tăng từ 40GW lên 580GW. Từ năm 2010, chi phí đã
giảm 82% đối với pin quang điện, 47% đối với năng lượng mặt trời tập trung
(CSP), 39% đối với gió trên bờ và 29% đối với gió ngoài khơi. Việc cắt giảm chi
phí trong thập kỷ qua là do công nghệ được cải thiện, quy mô kinh tế, khả năng
cạnh tranh của chuỗi cung ứng và kinh nghiệm ngày càng tăng của các nhà phát triển.
Thống kê tại các quốc gia cho thấy, chi phí sản xuất điện ở các dự án điện
mặt trời quy mô lớn đã giảm 85% ở Ấn Độ trong giai đoạn 2010-2019. Các
nước như Trung Quốc, Ý và Hàn Quốc cũng giảm 82%, tiếp sau là Tây Ban Nha
(81%), Úc (78%), Pháp (77%), Đức (73%) và Mỹ (66%). Các thị trường mới nổi
cũng được hưởng lợi từ việc giảm giá. Ví dụ, Việt Nam đã chứng kiến chi phí
điện mặt trời giảm 56% kể từ năm 2016. Các xu hướng tr ˗
ong ngành giao thông vận tai
Xe điện hai bánh và ba bánh đều đang có khả năng cạnh tranh về chi phí so
với các loại xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch. Doanh số bán hàng xe điện ở
châu Âu tăng lên 80% trong quý 1/2020 so với cùng kỳ năm 2019. Trong năm
2019, 56% doanh số bán xe mới ở Na Uy là xe điện. Tỉ lệ xe điện toàn cầu trong
tổng số lượng xe đang tăng lên nhanh, với xe điện dự kiến sẽ chiếm trên 50%
doanh số bán hàng xe mới vào năm 2030.
Thị trường xe điê cn toàn thế giới đạt mức 119 tỷ USD vào năm 2020 với hơn 10 triê c
u xe đang lưu thông. Ở Trung Quốc, khách hàng mua đạt khoảng 1,2 triệu
xe điện trong năm 2020, chiếm gần 5% tổng doanh số bán xe trên cả nước. Xe
điện hai bánh ở Trung Quốc hiện chiếm 16% tổng doanh số bán hàng xe hai
bánh, tăng gần 46% so với năm 2018. Pháp mới đây đã giới thiệu mức ưu đãi
cao nhất dành cho xe điện ở châu Âu trong khuôn khổ gói khôi phục kinh tế
Covid-19 của nước này, theo đó hỗ trợ đến 12.000Euro khi mua một chiếc xe
điện mới. Đức hiện đang hỗ trợ đến 9.000Euro khi mua xe điện mới. Ấn Độ
đang có sự tiến bộ đáng kể trong mảng xe điện hai bánh, ba bánh nhằm giảm
thiểu các tác hại của ô nhiễm không khí. Nước này đã ban hành các mục tiêu để
bảo đảm rằng 30% số xe lưu thông trên đường trong năm 2030 là xe điện. 7
Xu hướng phát triển hydr ˗ o xanh Hiê c
n nay, ước tính có khoảng 6% lượng khí tự nhiên và 2% lượng than trên
toàn thế giới đang được sử dụng để sản xuất hydrogen, chủ yếu phục vụ sản xuất
amoniac và metan để sử dụng trong các ngành công nghiê c p. Tổng tiêu thụ
hydrogen trên toàn thế giới năm 2020 ước đạt 90Mt và có thể tăng đến gần
200Mt vào năm 2030 theo các kịch bản net-zero. Trong nhiều kịch bản net-zero, hydrogen được đề câ c
p đến như mô ct giải pháp quan trọng trong ngành điê c n và giao thông vâ c n tải.
Trong những năm gần đây, vấn đề phát triển hydro xanh đã được xem x攃Āt đến
trong nhiều kịch bản phát triển ngành năng lượng thế giới, bằng cách sử dụng nguồn điê c
n năng lượng tái tạo để điê cn phân nước. Mă c
c dù chi phí sản xuất hydro xanh hiê c
n nay còn khá cao (3-7USD/kg) so với các công nghê c sản xuất truyền
thống từ khí tự nhiên và than (2-3USD/kg), dự báo xu hướng giá của hydro xanh
sẽ giảm đáng kể, về dưới mức trên 1USD/kg ở những vùng có tiềm năng gió và
mă ct trời tốt vào năm 2035 và 0.75USD/kg vào năm 2050.
Hydro xanh kết hợp với năng lượng tái tạo đang là chủ đề được nhiều nước
trên thế giới quan tâm để đạt được mục tiêu net-zero của mình trong khi vẫn
đảm bảo an ninh cung cấp điê cn khi các nguồn điê c
n NLTT chiếm tỷ trọng cao trong hê c thống điê c
n. IRENA dự báo rằng hydro sẽ chiếm khoảng 12% tổng cung
năng lượng sơ cấp toàn cầu đến năm 2050.
Trên cơ sở đó, chuỗi cung ứng hydro toàn cầu đang dần được hình thành, bắt đầu từ dự án nhâ c p khẩu hydro của Nhâ c
t Bản từ Brunei vào năm 2020 và sau đó
là từ Úc vào năm 2023. Ngoài ra, đã có hơn 60 dự án thương mại quốc tế đã
được công bố trong giai đoạn 2020-2021 với công suất đạt khoảng 0.3EJ vào
năm 2030. Tính đến hết năm 2021, đã có 34 quốc gia đã ban hành và đang xây
dựng chiến lược phát triển hydro xanh, hầu hết là các quốc gia phát triển. Điều
này sẽ góp phần đẩy nhanh thị trường hydro xanh trên thế giới. Dự báo thị
trường hydro xanh thế giới có thể đạt mức 90 tỷUSD vào năm 2030 và 700 tỷ USD vào năm 2050.
4. Ý tưởng và quan điểm ca nhân về sự chuyển dịch năng lượng
- Sự chuyển đổi năng lượng là quá trình chuyển đổi một loại năng lượng
thành một loại năng lượng khác. Có nhiều ý tưởng về sự chuyển đổi
năng lượng trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng dưới đây là một số ý tưởng phổ biến:
1. Sử dụng năng lượng mặt trời: Sử dụng điện mặt trời để chuyển đổi ánh
sáng mặt trời thành năng lượng điện. Các tấm pin mặt trời có thể được lắp 8
đặt trên mái nhà hoặc trên bề mặt đất để thu thập năng lượng mặt trời và
chuyển đổi thành điện.
2. Sử dụng năng lượng gió: Sử dụng các cánh quạt gió để chuyển đổi năng
lượng gió thành năng lượng điện. Các cánh quạt gió có thể được lắp đặt
trên các cột hoặc trên biển để thu thập năng lượng gió và chuyển đổi thành điện.
3. Sử dụng năng lượng thủy điện: Sử dụng nước chảy để chuyển đổi năng
lượng thủy điện thành năng lượng điện. Các nhà máy thủy điện sử dụng
đập nước để tạo ra năng lượng cơ học, sau đó sử dụng các máy phát điện
để chuyển đổi thành năng lượng điện.
4. Sử dụng năng lượng hạt nhân: Sử dụng phản ứng hạt nhân để chuyển đổi
năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện. Các nhà máy điện hạt nhân
sử dụng các phản ứng hạt nhân để tạo ra năng lượng nhiệt, sau đó sử dụng
nhiệt này để chuyển đổi thành năng lượng điện.
5. Sử dụng năng lượng sinh học: Sử dụng các nguồn năng lượng sinh học,
như sinh khối, bã cỏ, bãi rác hoặc dầu thải, để chuyển đổi thành năng
lượng điện. Các nhà máy điện sinh học sử dụng các quá trình sinh học và
hóa học để chuyển đổi các nguồn năng lượng này thành năng lượng điện.
- Đi kèm với những ý tưởng đó thì em cũng có một số quan điểm về
chuyển dịch năng lượng như:
1. Bảo vệ môi trường: Sự chuyển dịch năng lượng đóng vai trò quan trọng
trong việc bảo vệ môi trường. Các nguồn năng lượng truyền thống gây ra
khí thải ô nhiễm và góp phần vào biến đổi khí hậu. Sử dụng nguồn năng
lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện giúp giảm thiểu
tác động tiêu cực lên môi trường và giảm lượng khí thải carbon.
2. An ninh năng lượng: Sự chuyển dịch năng lượng cũng có thể cải thiện an
ninh năng lượng của một quốc gia. Phụ thuộc quá mức vào nguồn năng
lượng nhập khẩu có thể tạo ra sự phụ thuộc và rủi ro đối với quốc gia.
Bằng cách phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng trong nước, quốc
gia có thể giảm đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu và
tăng cường an ninh năng lượng.
3. Tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế: Sự chuyển dịch năng lượng cũng có
thể tạo ra cơ hội việc làm mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việc phát
triển các nguồn năng lượng tái tạo và các công nghệ liên quan đòi hỏi sự
đầu tư và công việc từ các ngành công nghiệp mới. Điều này có thể tạo ra 9
việc làm, thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các khu vực
liên quan đến năng lượng tái tạo.
4. Hiệu quả năng lượng: Tập trung vào việc sử dụng năng lượng một cách
hiệu quả để giảm tác động tiêu thụ năng lượng đến môi trường. Điều này
bao gồm sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, cải thiện hiệu suất năng
lượng của các thiết bị và hệ thống, và thay đổi thói quen sử dụng năng lượng. II.
Chủ đề 2: Phân tích chính sách phát triển năng lượng của Việt
Nam hiện nay. Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về chính
sách phát triển các nguồn điện không phai tái tạo tại Việt Nam. 1. Chiến lược
a, Quan điểm
- Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia là nền tảng, đồng thời
là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển năng
lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường
sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh
chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa
dạng hoá hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh; áp dụng giá thị
trường đối với mọi loại hình năng lượng. Khuyến khích và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham
gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc
quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.
- Phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạng hoá các loại hình năng lượng; ưu
tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo,
năng lượng mới, năng lượng sạch; khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn
năng lượng hoá thạch trong nước, chú trọng mục tiêu bình ổn, điều tiết và
yêu cầu dự trữ năng lượng quốc gia; ưu tiên phát triển điện khí, có lộ trình
giảm tỉ trọng điện than một cách hợp lý; chủ động nhập khẩu nhiên liệu từ
nước ngoài cho các nhà máy điện. Phân bổ tối ưu hệ thống năng lượng
quốc gia trong tất cả các lĩnh vực trên cơ sở lợi thế so sánh của từng vùng, địa phương. 10
- Chú trọng nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư trong phát triển tất cả các phân ngành, lĩnh vực
năng lượng; đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành năng lượng; từng bước
làm chủ công nghệ hiện đại, tiến tới tự chủ sản xuất được phần lớn các thiết bị năng lượng.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được
xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội. Tăng cường
kiểm toán năng lượng; xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ, chế tài đủ
mạnh và khả thi để khuyến khích đầu tư và sử dụng các công nghệ, trang
thiết bị tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường, góp phần thúc đẩy
năng suất lao động và đổi mới mô hình tăng trưởng. b, Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng
ổn định, có chất lượng cao với giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh
và bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân,
góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Ngành năng lượng phát triển hài hoà giữa
các phân ngành với hạ tầng đồng bộ và thông minh, đạt trình độ tiên tiến của
khu vực ASEAN. Xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu
quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Khai
thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước kết hợp
với xuất, nhập khẩu năng lượng hợp lý; triệt để thực hành tiết kiệm và sử dụng
hiệu quả năng lượng. Chủ động sản xuất được một số thiết bị chính trong các
phân ngành năng lượng; nâng cấp, xây dựng lưới điện truyền tải, phân phối điện tiên tiến, hiện đại.
Một số mục tiêu cụ thể
- Cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong nước, đáp ứng cho các mục tiêu của
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 - 2030; trong đó, năng lượng
sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu TOE, đến năm 2045, đạt
khoảng 320 - 350 triệu TOE; tổng công suất của các nguồn điện đến năm 2030
đạt khoảng 125 - 130 GW, sản lượng điện đạt khoảng 550 - 600 tỉ KWh.
- Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt
khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045.
- Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đến năm 2030 đạt mức 105 – 115 triệu
TOE, năm 2045 đạt mức 160 - 190 triệu TOE. Cường độ năng lượng sơ cấp năm 11
2030 đạt từ 420 - 460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375 – 410 kgOE/1.000 USD GDP.
- Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh, hiệu quả, có khả năng kết nối khu
vực; bảo đảm cung cấp điện an toàn, đáp ứng tiêu chí N-1 đối với vùng phụ tải
quan trọng và N-2 đối với vùng phụ tải đặc biệt quan trọng. Đến năm 2030, độ
tin cậy cung cấp điện năng thuộc tốp 4 nước dẫn đầu ASEAN, chỉ số tiếp cận
điện năng thuộc tốp 3 nước dẫn đầu ASEAN.
- Các cơ sở lọc dầu đáp ứng tối thiểu 70% nhu cầu trong nước; bảo đảm mức dự
trữ chiến lược xăng dầu đạt tối thiểu 90 ngày nhập ròng. Đủ năng lực nhập khẩu
khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) khoảng 8 tỉ m 3 vào năm 2030 và khoảng 15 tỉ m
3 vào năm 2045. - Tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối
cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và
khoảng 14% vào năm 2045. - Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động năng
lượng so với kịch bản phát triển bình thường ở mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm 2045.
c , Tầm nhìn đến năm 2045:
Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; hình thành đồng bộ các yếu tố
thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, phù hợp với thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; các phân ngành năng lượng phát triển bền
vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi
khí hậu; hệ thống hạ tầng năng lượng phát triển đồng bộ, hiện đại, khả năng kết
nối khu vực và quốc tế được nâng cao; chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa
học - công nghệ và năng lực quản trị ngành năng lượng đạt trình độ tiên tiến của
một nước công nghiệp phát triển hiện đại. 2. Chính sách
 Phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả
năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững.
 Phát triển nhanh và bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
 Cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện
chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả.
 Phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực
ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng.
 Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà
nước trong lĩnh vực năng lượng; khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia xã hội
hoá phát triển năng lượng. 12
 Đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên
thông, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành năng lượng.
 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế; tích cực, chủ động xây dựng các đối tác chiến
lược để thực hiện mục tiêu nhập khẩu năng lượng trong dài hạn và đầu tư tài
nguyên năng lượng ở nước ngoài.
 Thực thi chính sách bảo vệ môi trường ngành năng lượng gắn với mục tiêu
giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của
Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai trò của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong phát triển ngành năng lượng.
3. Ý tưởng và quan điểm cá nhân về chính sách phát triển các
nguồn điện không phải tái tạo ở Việt Nam.
- Chính sách phát triển các nguồn điện không phai tái tạo ở Việt Nam có
thể tạo ra nhiều lợi ích kinh tế và môi trường. Dưới đây là một số ý tưởng
có thể được áp dụng:
1. Khuyến khích sử dụng năng lượng hạt nhân: Việc xây dựng nhà máy điện hạt
nhân có thể đáp ứng nhu cầu nguồn điện lớn và giảm phụ thuộc vào nguồn năng
lượng từ các tài nguyên thiên nhiên. Chính phủ có thể tạo ra các chính sách
khuyến khích đầu tư vào ngành này và đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường.
2. Phát triển các dự án điện than sạch: Điện than vẫn là một nguồn năng lượng
quan trọng ở Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ có thể đầu tư vào công nghệ than
sạch nhằm giảm khí thải và ô nhiễm môi trường. Đồng thời, khuyến khích sử
dụng các công nghệ tiên tiến để tận dụng tối đa năng suất điện từ than.
3. Đẩy mạnh sử dụng khí tự nhiên: Việt Nam có nguồn khí tự nhiên dồi dào và
tiềm năng phát triển. Chính phủ có thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng và khuyến khích
các doanh nghiệp sử dụng khí tự nhiên để sản xuất điện. Điều này không chỉ
giảm ô nhiễm môi trường mà còn giúp tăng cường độc lập năng lượng của Việt Nam.
4. Hỗ trợ phát triển các dự án điện từ khí sinh học: Việc sử dụng khí sinh học từ
các nguồn chất thải hữu cơ có thể giúp giảm lượng khí thải và ô nhiễm môi
trường. Chính phủ có thể cung cấp hỗ trợ tài chính và chính sách thuế ưu đãi để
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các dự án này. 13
5. Khuyến khích sử dụng năng lượng mặt trời và gió: Việt Nam có tiềm năng
phát triển năng lượng mặt trời và gió rất lớn. Chính phủ có thể đưa ra các chính
sách hỗ trợ tài chính và thuế ưu đãi để khuyến khích người dân và doanh nghiệp
sử dụng các nguồn năng lượng này.
- Chính sách phát triển các nguồn điện không phai tái tạo ở Việt Nam có thể
được đánh giá theo nhiều quan điểm khác nhau. Dưới đây là một số quan
điểm của em về vấn đề này:
1. Môi trường: Các nguồn điện không phải tái tạo như than đá và khí đốt tự
nhiên thường gây ra lượng lớn khí thải và ô nhiễm môi trường. Chính sách phát
triển các nguồn điện không phải tái tạo có thể góp phần gia tăng tác động tiêu
cực lên môi trường và gây hại đến sức khỏe con người.
2. Bảo vệ tài nguyên: Việc sử dụng các nguồn điện không phải tái tạo như than
đá và dầu mỏ đòi hỏi sự tiêu thụ lớn về tài nguyên thiên nhiên. Điều này có thể
gây ra tình trạng cạn kiệt tài nguyên và đe dọa sự ổn định kinh tế và xã hội.
3. An ninh năng lượng: Phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn điện không phải tái
tạo có thể làm cho quốc gia trở nên ranh giới và dễ bị ảnh hưởng bởi biến động
giá năng lượng trên thị trường quốc tế. Điều này có thể gây ra rủi ro về an ninh
năng lượng và ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế.
4. Phát triển bền vững: Chính sách phát triển các nguồn điện không phải tái tạo
không phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Việc đầu tư vào các nguồn
điện tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện có thể tạo ra nhiều công
việc mới, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng cường sự ổn định của nguồn cung cấp năng lượng. 14 Tài liệu tham khao
[1] Giáo trình của Năng lượng cho phát triển và bền vững
[2] T. Q. Khánh, Phụ Lục trong giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Hà Nội: 1, 2008.
[3] Ngọc, T. H. (2022, 6 7). Xu hướng chuyển dịch năng lượng và tác động tới
Việt Nam
. Retrieved from Năng lượng Việt Nam:
https://nangluongvietnam.vn/xu-huong-chuyen-dich-nang-luong-va-tac-dong- den-viet-nam-28823.html
[4] An, K. A. (2022, 8 1). Cần chính sách phát triển Việt Nam bền vững.
Retrieved from Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả: https://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t29134/can-
chinh-sach-phat-trien-nang-luong-viet-nam-ben-vung.html 15