Bài tiểu luận: Tâm lí học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tiểu luận: Tâm lí học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TÂM LÍ GIÁO DỤC
Học kỳ 1 năm học 2021-2022 Chủ đề số: 03
Tên chủ đề: Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học, đề xuất các
biện pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học.
SINH VIÊN : LÊ NGỌC ÁNH
MÃ SINH VIÊN : 715301024
KHOA : SƯ PHẠM SINH HỌC
LỚP : PSYC 101
SỐ BÁO DANH : 0448
NỘI-2021
MỤC LỤC
Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học đề xuất các biện
pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học
lOMoARcPSD| 40387276
1. LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….2
2. NỘI DUNG : LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY TRONG TÂM LÍ HỌC – ĐỀ
XUẤTPHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
2.1. Khái niệm tư duy .......................................................................................................... 2
2.1.1. Định nghĩa tư duy ............................................................................................ 2
2.1.2. Bản chất xã hội của tư duy .............................................................................. 2
2.2. Đặc điểm của tư
duy…………………………………………………………
………..2
2.2.1. Tính có vấn đề của tư duy…………………………………………………………..2
2.2.2. Tính gián tiếp của tư duy……………………………………………………………3
2.2.3. Tính trừu tượng hóa và khái quát hóa của tưduy………………………………...4
2.2.4. Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với ngôn ngữ……………………………………4
2.2.5. Tư duy có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính…………………………4
2.3. Giai đoạn của
duy………………………………………………………………….4
2.4. Thao tác tư
duy…………………………………………………………
……………..5
2.5. Các loại tư
duy…………………………………………………………
………………
5
2.6. Vài nét về đặc điểm tâm lí của học sinh
THPT………………………………………6
2.7. Đề xuất các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh
phổ thông trong dạy học…6
2.7.1. Các biện pháp …………………………………………………………………………..6
2.7.2. Giới thiệu một vài mô hình tư duy…………………………………………………….7
3. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………
7
Tài liệu tham khảo
Lời mở đầu
Trong cuộc sống thực tế hiện nay, em thấy trong quá trình giảng dạy, học sinh
chưa thực sự được đặt ở trung tâm, là chủ thể hoạt động và chưa được tổ chức
nhiều hoạt động tự học tự khám phá, rèn luyện tư duy đến từ các giáo viên,
lOMoARcPSD| 40387276
chủ yếu vẫn theo lối dạy và học thụ động. Thực tế trong đa số các trường học
hiện nay, giáo viên là trung tâm lớp học, học sinh chỉ ngồi lắng nghe, tiếp thu
những điều mà giáo viên giảng rồi ghi chép, học thuộc những gì mà giáo viên
nói. Ở đây, em thấy giáo viên là người thầy của các môn học và công việc, vai
trò là truyền đạt lại kiến thức còn học sinh chỉ là ngồi đó tiếp nhận kiến thức
vào đầu một cách thụ động, tin tưởng tuyệt đối, không có sự nghi ngờ, không
động não, không tư duy nhất là lối tư duy phản biện và tư duy sáng tạo – điều
quan trọng nhất để học sinh có thể phát triển trí tuệ - mục đích chính của việc
học. Khi giáo viên dạy học sinh theo cách tự tư duy thì học sinh sẽ hình thành
một lối tư duy riêng, tách biệt khỏi giáo viên, sẽ tự suy nghĩ độc lập và phát
triển ra nhiều ý tưởng, phương thức khác nhau để giải quyết vấn đề, không
những trong quá trình học tập mà còn ở ngoài cuộc sống. Do đó, chúng ta nên
vận dụng lý luận về tư duy để phát triển tư duy cho học sinh, giúp học sinh
hình thành tư duy sáng tạo, tư duy phản biện. Vấn đề này hiện nay đang mang
tính thời sự cấp thiết, vì vậy trogn bài luận này, em xin được trình bày chủ đề
: “ Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học đề xuất các biện pháp phát
triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học ”.
2. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm tư duy
2.1.1. Định nghĩa tư duy
Trong cuộc đời của mỗi con người, có rất nhiều thứ con người không biết,
không hiểu, không tường minh. Song con người cần phải thấu hiểu chu đáo
những điều chưa biết đó, phải nhìn ra được bản chất, mối liên hệ, quan h
mang tính quy luật của chúng để làm chủ thực tiễn. Tất cả quá trình nói trên
gọi là tư duy.
Tư duy là quá trình tâm lí hản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà ta chưa biết ”
1
2.1.2. Bản chất xã hội của tư duy
Giống các hiện tượng tâm lý khác, tư duy con người cũng mang bản chất
hội được thông qua : Tất cả các hành động tư duy luôn dựa vào những kinh
nghiệm, tri thức của đời trước đã tích lũy và truyền lại. Có nghĩa là thế hệ sau
dựa vào những kết quả hoạt động nhận thức của xã hội loài người đã làm
được ở trình độ của họ thời bấy giờ. Tư duy đã áp dụng kho tàng từ ngữ
phong phú do các thế hệ đi trước tạo ra nhằm mục đích là phương tiện biểu
đạt và bảo vệ những kết quả hoạt động nhận thức mà con người tích lũy
được.Vốn dĩ, quá trình tư duy là do sự thúc đẩy phát triển của nhu cầu trong
xã hội đường thời. Hay những suy nghĩ của con người sẽ được hướng vào
lOMoARcPSD| 40387276
những công việc cấp bách, thiết yếu, những vấn đề sốt nhất ở các giai đoạn
phát triển lịch sử. Ngoài ra tư duy còn mang tính chất tập thể, có nghĩa là khi
có nhiệm vụ được đề ra muốn giải quyết vấn đề đó một cách tối ưu nhất thì
con người phải tìm tòi, sử dụng đa dạng các nguồn tài liệu ở các lĩnh vực khác
nhau có liên quan.
2.2. Đặc điểm của tư duy
2.2.1. Tính có vấn đề của tư duy
Trong cuộc sống, không phải ở mọi thời điểm tư duy cũng xuất hiện. Tư duy
chỉ nảy sinh trong trường hợp đó có vấn đề. Nghĩa là trong tình huống đó
mục đích rõ ràng mà những tri thức cũ, phương pháp hành động đã có từ
trước không còn khả năng giải quyết tuy nó còn cần thiết. Vì vậy khi con
người muốn giải quyết được vấn đề này thì cần phải tư duy trí não để suy nghĩ
ra được hướng mới để giải quyết triệt để. Nếu muốn kích thích tư duy thì
hoàn cảnh đó phải có vấn đề và khi đó con người sẽ nhận thức được sau đó sẽ
xuất hiện cảm giác giải quyết vấn đề. Khi muốn giải quyết chúng thì lại cần
có những tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề đó. Từ đây, tư duy xuất hiện.
2.2.2. Tính gián tiếp của tư duy
Tư duy nhận thức mọi thứ một cách gián tiếp được biểu đạt thông qua ngôn
ngữ. Qua đó, con người có thể diễn đạt được những quy luật, các mối tương
quan qua các từ ngữ vào quá trình tư duy để hiểu biết được bản chất sự việc
và mọi thứ diễn ra quanh cuộc sống sau đó giải quyết chúng. Mặt khác, trong
quá trình con người tư duy đã sử dụng công cụ để xem xét, tìm hiểu về các
đối tượng không thể tri giác theo hướng trực tiếp. Nhờ có tính gián tiếp mà tư
duy con người là điều gì đó không có giới hạn, chúng phản ánh mọi thứ theo
dòng thời gian.
2.2.3. Tính trừu tượng hóa và khái quát hóa của tư duy
Trong tư duy, nó có khả có trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng, những tính
chất dị biệt, chỉ lưu lại những gì chung nhất cho nhiều sự vật hiện tượng rồi
dựa trên những thứ đó mà khái quát những điều lẻ tẻ đó lại với nhau thành
một nhóm. Hay tư duy tính trừu tượng hóa và khái quát hóa. Dựa vào đó, con
người không những giải quyết được những vấn đề ở hiện tại mà còn có cái
nhìn vào tương lai và giải quyết một vấn đề nào đó, sẽ có khả năng sắp xếp
các vấn đề liên quan vào một nhóm có hướng giải quyết tương tự.
2.2.4. Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với ngôn ngữ
Tư duy có các đặc điểm trên cũng vì nó gắn liền với ngôn ngữ. Ngôn ngữ
và tư duy luôn tồn tại mối liên hệ không đồng nhất cũng không thể tách rời
lOMoARcPSD| 40387276
là thứ liên kết chặt chẽ các kết quả của tư duy, kết quả này được biểu đạt bởi
ngôn ngữ.
“ Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không diễn ra
được, đồng thười các sản phẩm của tư duy ( những khái niệm, phán đoán..)
cũng không được chủ thể và người tiếp nhận ”.
2
2.2.5. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính tuy là mức độ nhận thức thấp, nhưng lại là tiền đề của
tư duy. Có nhận thức cảm tính thì mới phát sinh ra các tình huống có vấn đề,
mới có suy nghĩ khái quát và trừu tượng hóa các sự vật để xếp chúng vào một
loại. Nhà tâm lí học người Liên Xô – S.L.Rubinshtejn đã viết :
“ Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng, tựa hồ như làm
thành chỗ dựa cho tư duy ”
3
Và khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính lại
chịu sự tác động mạnh mẽ, sâu sắc bởi tư duy và sản phẩm của tư duy nên con
người trở nên sắc bén, có tính chọn lọc cao. Ph.Angghen cũng cho rằng : “
Nhập vào với con mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà
còn có cả hành động tư duy của ta nữa”
4
.
2.3. Giai đoạn của tư duy
Giai đoạn 1 : Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề : Đây là bước khởi đầu của
quá trình tư duy có vai trò quan trọng. Tư duy chỉ phát sinh khi tình huống có
vấn đề vậy nên muốn có tư duy thì sự việc phải có những mâu thuẫn khác
nhau trên nhiều phương diện, mọi góc độ của người nhìn vào nó. Khi có mâu
thuẫn thì mới xác định được hướng giải quyết tùy thuộc vào năng lực mỗi
người.
Giai đoạn 2 : Huy động các kinh nghiệm, trí thức : Xong giai đoạn xác định
nhiệm vụ cần làm rõ thì sẽ hình thành các liên tưởng, kiên kết giữa vốn kiến
thức sẵn có và liên quan đến vấn đề cần giải quyết.
Giai đoạn 3 : Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết : Sau khi xác
định được vấn đề, có kiến thức liên quan thì giai đoạn này sẽ đưa từ bao quát
đến những cái cụ thể. Từ cái chung sẽ đưa ra được phương án giải quyết c
thể, rõ ràng, đúng đắn và chi tiết để giải quyết nhiệm vụ này.
Giai đoạn 4: Kiểm tra giả thuyết : Sau khi đưa ra những giả thuyết, nên dành
ra thời gian để kiểm tra, xem xét tính chính xác, tính khả thi của các giả
thuyết. Cuối cùng thì dẫn đến việc phủ khẳng định hoặc chính xác hóa giả
thuyết được chọn.
Giai đoạn 5: Giải quyết nhiệm vụ :,Giả thuyết sẽ được đưa vào thực nghiệm
và cho ra kết quả của vấn đề.
lOMoARcPSD| 40387276
2.4. Thao tác tư duy
“ Phân tích là sự phân chia bằng trí óc đối tượng nhận thức thành các bộ
phận, các thuộc tính và các mối quan hệ cấu thành để nhận thức đối tượng sâu
sắc hơn.
Tổng hợp là sự hợp nhất bằng trí óc các bộ phận, các thuộc tính và các mối
quan hệ của đối tượng nhận thức thành một chỉnh thể.
Trừu tượng hóa là sự gạt bỏ bằng trí óc những thuộc tính, những mối liên hệ
thứ yếu, không cần thiết và chỉ lưu giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy
Khái quát hóa là sự hợp nhất bằng trí óc nhiều đối tượng khác nhau những có
chung những thuộc tính, mối quan hệ nhất định thành một nhóm, một loại
So sánh là xác định bằng trí óc sự giống hay khác nhau, đồng nhất hay không
đông nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng. ”
2.5. Các loại tư duy
Tư duy trực quan – hành động: Giải quyết theo thao tác tay chân cụ thể.
Tư duy trực quan – hình ảnh : tình huống cần giải quyết có hình ảnh minh họa
cụ thể sinh động.
Tư duy trừu tượng là dựa vào định nghĩa, sự logic thông qua ngôn ngữ biểu
đạt.
Tư duy thực hành : là khi giải quyết vấn đề cần bắt tay vào làm.
Tư duy hình ảnh cụ thể : Dựa vào hình ảnh trực quan hiện có.
Tư duy lí luận : Dựa trên khái niệm trừu tượng, các tri thức lí luận.
2.6. Vài nét về đặc điểm tâm lí và vai trò tư duy của học sinh phổ thông.
Trong quá trình giảng dạy, nhất là đối với học sinh THPT- độ tuổi có khả
năng nhận thức cao, khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa đã phát triển thì
dạy theo lối tưu duy luôn được chú trọng. Không giống như học sinh tiểu học
chỉ phát triển về mặt trực quan hành động và trực quan hình ảnh và đến cuối
cấp tiểu học tư duy trừu tượng mới dần xuất hiện. Vậy nên có thể tháy rõ các
bài toán, tình huống luôn gắn liền với sự vật hiện tượng cụ thể, rất quen thuộc
trong cuộc sống và luôn có hình ảnh minh họa bên cạnh bài toán. Mọi thứ rõ
ràng, tường minh. Nhưng khi lên cấp 3 thì bài toán đã theo hướng phức tạp
hơn, yêu cầu học sinh diễn giải lại bài toán bằng lời, sơ đồ hóa. Khi đọc dữ
liệu thì học sinh phổ thông có thể khái quát một cách logic và trừu tượng
được cách giải quyết trong đầu. Đó là lối tư duy đã được hình thành và phát
triển. Không những vậy, tư duy nảy sinh khi các tình huống, trường hợp có
vấn đề nên trong quá trình học tập, các em học sinh luôn muốn đặt mình vào
lOMoARcPSD| 40387276
hoàn cảnh đó để tư duy, để học hỏi để phát huy được tính sáng tạo.Hơn thế,
mỗi học sinh thì sẽ có cách tư duy khác nhau, bạn A thì phát triển hướng tư
duy phân tích – tổng hợp, bạn B lại theo tư duy sáng tạo, bạn C thì là hướng
phản biện, phê phán… nên để học sinh phát triển được các lối tưu duy này thì
sự phản hồi lại của giáo viên là vô cùng quan trọng. Vậy nên bản thân người
giáo viên cần đề ra nhiều phương pháp trong công tác giảng dạy.
Tư duy có một vai trò vô cùng quan trọng đối với học sinh nói chung và với
học sinh phổ thông nói riêng. Giúp học sinh học tập và ghi nhớ kiến thức
được học một cách chính xác và lâu nhất. Các em còn một chặng đường phía
trước nếu học theo lối không tư duy, không trải qua năm giai đoạn của tư duy
và các thao tác tư duy thì bản thân các em sẽ có những lỗ hổng lớn. Sẽ có hệ
lụy rất lớn cho tương lai.
2.7. Đề xuất các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông
trong dạy học.
2.7.1. Các biện pháp
Đầu tiên muốn học sinh có tư duy thì bản thân người giáo viên tạo hứng t
học và động cơ học tập. Một môi trường học tập tốt, có nhiều tình huống kích
thích và các thử thách niềm yêu thích của học sinh thì các em cũng có hứng
thú với việc học và môn học. Đây cũng là yếu tố ban đầu quyết định học sinh
có hình thành tư duy tốt trong quá trình học tập hay không.
Giáo viên hãy lấy học sinh làm trung tâm, bản thân chỉ là người hướng dẫn,
giúp đỡ các em. Hãy để học sinh tự do sáng tạo, hãy giúp các em phát triển
theo hướng tư duy mở vì nếu học sinh không có khả năng tự tư duy thì học
sinh cũng không học tập và trau dồi được.
Song song với việc phát triển tư duy thì phải chú trọng đến việc phát triển về
mặt ngôn ngữ vì ngôn ngữ là phương tiện của tư duy.
Cùng với việc tư duy thì việc truyền thụ tri thức cũng được tiến hành.
2.7.2. Giới thiệu một số mô hình tư duy
Sơ đồ Xương Cá1 Sơ đồ Tư duy
lOMoARcPSD| 40387276
3. Kết luận
Thông qua sự tìm hiểu về tư duy trong tam lí giáo dục, em thấy được tư duy
rất quan trọng không chỉ trong quá trình học tập mà còn cả trong quá trình
phát triển trí não một cách toàn diện. Dựa vào kiến thức đã được học tập về tư
duy, ta lại càng thấy sự cấp thiết vấn đề này trong công cuộc giảng dạy. “ Dạy
học không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức mà phải dạy dạy cho các em
học sinh cách tiếp nhận kiến thức, cách nghĩ và tự nghĩ ra cách để làm ”
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim
kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Tài liệu tham khảo
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
1 PGS. TS Nguyễn Thị Huệ và các cộng sự, “ Hướng dẫn học tâm lí giáo dục ,NXB ĐHSPHN, Chủ đề 2, tr.31
2 Nguyễn Quang Uẩn ( Chủ biên ), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang, “ Giáo trình Tâm lí học đại cương ” , NXB
ĐHSPHN, tr. 81.
3 S.L.Rubinshtejn, Tồn tại và ý thức, M, 1957, tr.71 ( tiếng Nga )
4 Ph.Angghen, “ Phép biện chứng của tự nhiên ”, NXB Sự thật, 1963, tr.384
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TÂM LÍ GIÁO DỤC
Học kỳ 1 năm học 2021-2022 Chủ đề số: 03
Tên chủ đề: Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học, đề xuất các
biện pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học.

SINH VIÊN : LÊ NGỌC ÁNH
MÃ SINH VIÊN : 715301024
KHOA : SƯ PHẠM SINH HỌC LỚP : PSYC 101 SỐ BÁO DANH : 0448 HÀ NỘI-2021 MỤC LỤC
Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học đề xuất các biện
pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học lOMoAR cPSD| 40387276
1. LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….2
2. NỘI DUNG : LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY TRONG TÂM LÍ HỌC – ĐỀ
XUẤTPHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
2.1. Khái niệm tư duy .......................................................................................................... 2
2.1.1. Định nghĩa tư duy ............................................................................................ 2
2.1.2. Bản chất xã hội của tư duy .............................................................................. 2 2.2. Đặc điểm của tư
duy………………………………………………………… ………..2

2.2.1. Tính có vấn đề của tư duy…………………………………………………………..2
2.2.2. Tính gián tiếp của tư duy……………………………………………………………3
2.2.3. Tính trừu tượng hóa và khái quát hóa của tưduy………………………………...4
2.2.4. Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với ngôn ngữ……………………………………4
2.2.5. Tư duy có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính…………………………4 2.3. Giai đoạn của
duy………………………………………………………………….4 2.4. Thao tác tư
duy………………………………………………………… ……………..5
2.5. Các loại tư
duy………………………………………………………… ………………
5 2.6.
Vài nét về đặc điểm tâm lí của học sinh
THPT………………………………………6
2.7.
Đề xuất các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh
phổ thông trong dạy học…6

2.7.1. Các biện pháp …………………………………………………………………………..6
2.7.2. Giới thiệu một vài mô hình tư duy…………………………………………………….7
3. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 7
Tài liệu tham khảo Lời mở đầu
Trong cuộc sống thực tế hiện nay, em thấy trong quá trình giảng dạy, học sinh
chưa thực sự được đặt ở trung tâm, là chủ thể hoạt động và chưa được tổ chức
nhiều hoạt động tự học tự khám phá, rèn luyện tư duy đến từ các giáo viên, lOMoAR cPSD| 40387276
chủ yếu vẫn theo lối dạy và học thụ động. Thực tế trong đa số các trường học
hiện nay, giáo viên là trung tâm lớp học, học sinh chỉ ngồi lắng nghe, tiếp thu
những điều mà giáo viên giảng rồi ghi chép, học thuộc những gì mà giáo viên
nói. Ở đây, em thấy giáo viên là người thầy của các môn học và công việc, vai
trò là truyền đạt lại kiến thức còn học sinh chỉ là ngồi đó tiếp nhận kiến thức
vào đầu một cách thụ động, tin tưởng tuyệt đối, không có sự nghi ngờ, không
động não, không tư duy nhất là lối tư duy phản biện và tư duy sáng tạo – điều
quan trọng nhất để học sinh có thể phát triển trí tuệ - mục đích chính của việc
học. Khi giáo viên dạy học sinh theo cách tự tư duy thì học sinh sẽ hình thành
một lối tư duy riêng, tách biệt khỏi giáo viên, sẽ tự suy nghĩ độc lập và phát
triển ra nhiều ý tưởng, phương thức khác nhau để giải quyết vấn đề, không
những trong quá trình học tập mà còn ở ngoài cuộc sống. Do đó, chúng ta nên
vận dụng lý luận về tư duy để phát triển tư duy cho học sinh, giúp học sinh
hình thành tư duy sáng tạo, tư duy phản biện. Vấn đề này hiện nay đang mang
tính thời sự cấp thiết, vì vậy trogn bài luận này, em xin được trình bày chủ đề
: “ Vận dụng lý luận về tư duy trong tâm lý học đề xuất các biện pháp phát
triển tư duy cho học sinh phổ thông trong dạy học ”. 2. NỘI DUNG
2.1. Khái niệm tư duy
2.1.1. Định nghĩa tư duy
Trong cuộc đời của mỗi con người, có rất nhiều thứ con người không biết,
không hiểu, không tường minh. Song con người cần phải thấu hiểu chu đáo
những điều chưa biết đó, phải nhìn ra được bản chất, mối liên hệ, quan hệ
mang tính quy luật của chúng để làm chủ thực tiễn. Tất cả quá trình nói trên gọi là tư duy.
“ Tư duy là quá trình tâm lí hản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà ta chưa biết ” 1
2.1.2. Bản chất xã hội của tư duy
Giống các hiện tượng tâm lý khác, tư duy con người cũng mang bản chất xã
hội được thông qua : Tất cả các hành động tư duy luôn dựa vào những kinh
nghiệm, tri thức của đời trước đã tích lũy và truyền lại. Có nghĩa là thế hệ sau
dựa vào những kết quả hoạt động nhận thức của xã hội loài người đã làm
được ở trình độ của họ thời bấy giờ. Tư duy đã áp dụng kho tàng từ ngữ
phong phú do các thế hệ đi trước tạo ra nhằm mục đích là phương tiện biểu
đạt và bảo vệ những kết quả hoạt động nhận thức mà con người tích lũy
được.Vốn dĩ, quá trình tư duy là do sự thúc đẩy phát triển của nhu cầu trong
xã hội đường thời. Hay những suy nghĩ của con người sẽ được hướng vào lOMoAR cPSD| 40387276
những công việc cấp bách, thiết yếu, những vấn đề sốt nhất ở các giai đoạn
phát triển lịch sử. Ngoài ra tư duy còn mang tính chất tập thể, có nghĩa là khi
có nhiệm vụ được đề ra muốn giải quyết vấn đề đó một cách tối ưu nhất thì
con người phải tìm tòi, sử dụng đa dạng các nguồn tài liệu ở các lĩnh vực khác nhau có liên quan.
2.2. Đặc điểm của tư duy
2.2.1. Tính có vấn đề của tư duy
Trong cuộc sống, không phải ở mọi thời điểm tư duy cũng xuất hiện. Tư duy
chỉ nảy sinh trong trường hợp đó có vấn đề. Nghĩa là trong tình huống đó có
mục đích rõ ràng mà những tri thức cũ, phương pháp hành động đã có từ
trước không còn khả năng giải quyết tuy nó còn cần thiết. Vì vậy khi con
người muốn giải quyết được vấn đề này thì cần phải tư duy trí não để suy nghĩ
ra được hướng mới để giải quyết triệt để. Nếu muốn kích thích tư duy thì
hoàn cảnh đó phải có vấn đề và khi đó con người sẽ nhận thức được sau đó sẽ
xuất hiện cảm giác giải quyết vấn đề. Khi muốn giải quyết chúng thì lại cần
có những tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề đó. Từ đây, tư duy xuất hiện.
2.2.2. Tính gián tiếp của tư duy
Tư duy nhận thức mọi thứ một cách gián tiếp được biểu đạt thông qua ngôn
ngữ. Qua đó, con người có thể diễn đạt được những quy luật, các mối tương
quan qua các từ ngữ vào quá trình tư duy để hiểu biết được bản chất sự việc
và mọi thứ diễn ra quanh cuộc sống sau đó giải quyết chúng. Mặt khác, trong
quá trình con người tư duy đã sử dụng công cụ để xem xét, tìm hiểu về các
đối tượng không thể tri giác theo hướng trực tiếp. Nhờ có tính gián tiếp mà tư
duy con người là điều gì đó không có giới hạn, chúng phản ánh mọi thứ theo dòng thời gian.
2.2.3. Tính trừu tượng hóa và khái quát hóa của tư duy
Trong tư duy, nó có khả có trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng, những tính
chất dị biệt, chỉ lưu lại những gì chung nhất cho nhiều sự vật hiện tượng rồi
dựa trên những thứ đó mà khái quát những điều lẻ tẻ đó lại với nhau thành
một nhóm. Hay tư duy tính trừu tượng hóa và khái quát hóa. Dựa vào đó, con
người không những giải quyết được những vấn đề ở hiện tại mà còn có cái
nhìn vào tương lai và giải quyết một vấn đề nào đó, sẽ có khả năng sắp xếp
các vấn đề liên quan vào một nhóm có hướng giải quyết tương tự.
2.2.4. Tư duy có mối quan hệ chặc chẽ với ngôn ngữ
Tư duy có các đặc điểm trên cũng vì nó gắn liền với ngôn ngữ. Ngôn ngữ
và tư duy luôn tồn tại mối liên hệ không đồng nhất cũng không thể tách rời và lOMoAR cPSD| 40387276
là thứ liên kết chặt chẽ các kết quả của tư duy, kết quả này được biểu đạt bởi ngôn ngữ.
“ Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không diễn ra
được, đồng thười các sản phẩm của tư duy ( những khái niệm, phán đoán..)
cũng không được chủ thể và người tiếp nhận ”.2
2.2.5. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính tuy là mức độ nhận thức thấp, nhưng lại là tiền đề của
tư duy. Có nhận thức cảm tính thì mới phát sinh ra các tình huống có vấn đề,
mới có suy nghĩ khái quát và trừu tượng hóa các sự vật để xếp chúng vào một
loại. Nhà tâm lí học người Liên Xô – S.L.Rubinshtejn đã viết :
“ Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng, tựa hồ như làm
thành chỗ dựa cho tư duy ”3 Và khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính lại
chịu sự tác động mạnh mẽ, sâu sắc bởi tư duy và sản phẩm của tư duy nên con
người trở nên sắc bén, có tính chọn lọc cao. Ph.Angghen cũng cho rằng : “
Nhập vào với con mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà
còn có cả hành động tư duy của ta nữa”4 .
2.3. Giai đoạn của tư duy
Giai đoạn 1 : Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề : Đây là bước khởi đầu của
quá trình tư duy có vai trò quan trọng. Tư duy chỉ phát sinh khi tình huống có
vấn đề vậy nên muốn có tư duy thì sự việc phải có những mâu thuẫn khác
nhau trên nhiều phương diện, mọi góc độ của người nhìn vào nó. Khi có mâu
thuẫn thì mới xác định được hướng giải quyết tùy thuộc vào năng lực mỗi người.
Giai đoạn 2 : Huy động các kinh nghiệm, trí thức : Xong giai đoạn xác định
nhiệm vụ cần làm rõ thì sẽ hình thành các liên tưởng, kiên kết giữa vốn kiến
thức sẵn có và liên quan đến vấn đề cần giải quyết.
Giai đoạn 3 : Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết : Sau khi xác
định được vấn đề, có kiến thức liên quan thì giai đoạn này sẽ đưa từ bao quát
đến những cái cụ thể. Từ cái chung sẽ đưa ra được phương án giải quyết cụ
thể, rõ ràng, đúng đắn và chi tiết để giải quyết nhiệm vụ này.
Giai đoạn 4: Kiểm tra giả thuyết : Sau khi đưa ra những giả thuyết, nên dành
ra thời gian để kiểm tra, xem xét tính chính xác, tính khả thi của các giả
thuyết. Cuối cùng thì dẫn đến việc phủ khẳng định hoặc chính xác hóa giả thuyết được chọn.
Giai đoạn 5: Giải quyết nhiệm vụ :,Giả thuyết sẽ được đưa vào thực nghiệm
và cho ra kết quả của vấn đề. lOMoAR cPSD| 40387276 2.4. Thao tác tư duy
“ Phân tích là sự phân chia bằng trí óc đối tượng nhận thức thành các bộ
phận, các thuộc tính và các mối quan hệ cấu thành để nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.
Tổng hợp là sự hợp nhất bằng trí óc các bộ phận, các thuộc tính và các mối
quan hệ của đối tượng nhận thức thành một chỉnh thể.
Trừu tượng hóa là sự gạt bỏ bằng trí óc những thuộc tính, những mối liên hệ
thứ yếu, không cần thiết và chỉ lưu giữ lại những yếu tố cần thiết để tư duy
Khái quát hóa là sự hợp nhất bằng trí óc nhiều đối tượng khác nhau những có
chung những thuộc tính, mối quan hệ nhất định thành một nhóm, một loại
So sánh là xác định bằng trí óc sự giống hay khác nhau, đồng nhất hay không
đông nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng. ”
2.5. Các loại tư duy
Tư duy trực quan – hành động: Giải quyết theo thao tác tay chân cụ thể.
Tư duy trực quan – hình ảnh : tình huống cần giải quyết có hình ảnh minh họa cụ thể sinh động.
Tư duy trừu tượng là dựa vào định nghĩa, sự logic thông qua ngôn ngữ biểu đạt.
Tư duy thực hành : là khi giải quyết vấn đề cần bắt tay vào làm.
Tư duy hình ảnh cụ thể : Dựa vào hình ảnh trực quan hiện có.
Tư duy lí luận : Dựa trên khái niệm trừu tượng, các tri thức lí luận.
2.6. Vài nét về đặc điểm tâm lí và vai trò tư duy của học sinh phổ thông.
Trong quá trình giảng dạy, nhất là đối với học sinh THPT- độ tuổi có khả
năng nhận thức cao, khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa đã phát triển thì
dạy theo lối tưu duy luôn được chú trọng. Không giống như học sinh tiểu học
chỉ phát triển về mặt trực quan hành động và trực quan hình ảnh và đến cuối
cấp tiểu học tư duy trừu tượng mới dần xuất hiện. Vậy nên có thể tháy rõ các
bài toán, tình huống luôn gắn liền với sự vật hiện tượng cụ thể, rất quen thuộc
trong cuộc sống và luôn có hình ảnh minh họa bên cạnh bài toán. Mọi thứ rõ
ràng, tường minh. Nhưng khi lên cấp 3 thì bài toán đã theo hướng phức tạp
hơn, yêu cầu học sinh diễn giải lại bài toán bằng lời, sơ đồ hóa. Khi đọc dữ
liệu thì học sinh phổ thông có thể khái quát một cách logic và trừu tượng
được cách giải quyết trong đầu. Đó là lối tư duy đã được hình thành và phát
triển. Không những vậy, tư duy nảy sinh khi các tình huống, trường hợp có
vấn đề nên trong quá trình học tập, các em học sinh luôn muốn đặt mình vào lOMoAR cPSD| 40387276
hoàn cảnh đó để tư duy, để học hỏi để phát huy được tính sáng tạo.Hơn thế,
mỗi học sinh thì sẽ có cách tư duy khác nhau, bạn A thì phát triển hướng tư
duy phân tích – tổng hợp, bạn B lại theo tư duy sáng tạo, bạn C thì là hướng
phản biện, phê phán… nên để học sinh phát triển được các lối tưu duy này thì
sự phản hồi lại của giáo viên là vô cùng quan trọng. Vậy nên bản thân người
giáo viên cần đề ra nhiều phương pháp trong công tác giảng dạy.
Tư duy có một vai trò vô cùng quan trọng đối với học sinh nói chung và với
học sinh phổ thông nói riêng. Giúp học sinh học tập và ghi nhớ kiến thức
được học một cách chính xác và lâu nhất. Các em còn một chặng đường phía
trước nếu học theo lối không tư duy, không trải qua năm giai đoạn của tư duy
và các thao tác tư duy thì bản thân các em sẽ có những lỗ hổng lớn. Sẽ có hệ
lụy rất lớn cho tương lai.
2.7. Đề xuất các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh phổ thông
trong dạy học.
2.7.1. Các biện pháp
Đầu tiên muốn học sinh có tư duy thì bản thân người giáo viên tạo hứng thú
học và động cơ học tập. Một môi trường học tập tốt, có nhiều tình huống kích
thích và các thử thách niềm yêu thích của học sinh thì các em cũng có hứng
thú với việc học và môn học. Đây cũng là yếu tố ban đầu quyết định học sinh
có hình thành tư duy tốt trong quá trình học tập hay không.
Giáo viên hãy lấy học sinh làm trung tâm, bản thân chỉ là người hướng dẫn,
giúp đỡ các em. Hãy để học sinh tự do sáng tạo, hãy giúp các em phát triển
theo hướng tư duy mở vì nếu học sinh không có khả năng tự tư duy thì học
sinh cũng không học tập và trau dồi được.
Song song với việc phát triển tư duy thì phải chú trọng đến việc phát triển về
mặt ngôn ngữ vì ngôn ngữ là phương tiện của tư duy.
Cùng với việc tư duy thì việc truyền thụ tri thức cũng được tiến hành.
2.7.2. Giới thiệu một số mô hình tư duy
Sơ đồ Xương Cá1 Sơ đồ Tư duy lOMoAR cPSD| 40387276 3. Kết luận
Thông qua sự tìm hiểu về tư duy trong tam lí giáo dục, em thấy được tư duy
rất quan trọng không chỉ trong quá trình học tập mà còn cả trong quá trình
phát triển trí não một cách toàn diện. Dựa vào kiến thức đã được học tập về tư
duy, ta lại càng thấy sự cấp thiết vấn đề này trong công cuộc giảng dạy. “ Dạy
học không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức mà phải dạy dạy cho các em
học sinh cách tiếp nhận kiến thức, cách nghĩ và tự nghĩ ra cách để làm ” lOMoAR cPSD| 40387276
Tài liệu tham khảo Downloaded by kim
kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
1 PGS. TS Nguyễn Thị Huệ và các cộng sự, “ Hướng dẫn học tâm lí giáo dục ,NXB ĐHSPHN, Chủ đề 2, tr.31
2 Nguyễn Quang Uẩn ( Chủ biên ), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang, “ Giáo trình Tâm lí học đại cương ” , NXB ĐHSPHN, tr. 81.
3 S.L.Rubinshtejn, Tồn tại và ý thức, M, 1957, tr.71 ( tiếng Nga )
4 Ph.Angghen, “ Phép biện chứng của tự nhiên ”, NXB Sự thật, 1963, tr.384
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)