Bài tiểu luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học | Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài tiểu luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học | Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài tiểu luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đại học | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

44 22 lượt tải Tải xuống
TRƯỜ ĐẠNG I H PHC SƯ M HÀ NI
KHOAA HC
Bài ti u lu n:
NG DNG CÔNG NGH THÔNG TIN TRONG
DY H C ĐẠI HC
Danh sách h c viên:
1. Ph 5. Ngô Tu n Cm Đc Roãn ường
2. Nguy n Th 6. Thanh Chi Đào Th Bích Dip
3. Lê Th ng H 7. H i Đinh Th Hi n
4. Nguy n V n H ă i
HÀ NI – 2016
1
Câu 1: Trên cơ s lý thuyế t ng dng công ngh thông tin (CNTN) trong dy
hc, th y (cô) ánh giá th c tr y h c t đ ng s ng CNTN trong d d i đơn v mình.
I.1. C s l ý thuy t ế ng d ng CTTN trong d y hoc
I.1.1. Vài nét gii thiu và CNTT trong d y h c
Ngày nay CNTT đang c ng d ng h c r ng rãi và hi u quđượ ết s vào các
lĩnh v c ho ng c a con ng o nên nh ng thay n trong xã h t độ ười, t đổi to l i, trong
đ ó có nhà trường. Để đi đến vic ng d ng CNTT vào quá trình dy hc
(QTDH) trước tiên c n tìm hi u s b v CNTT. ơ
Công ngh được hi u t ng quát s áp dng c a khoa h c vào các hot
độ ườ đờ ướ ướng thc tin ca con ng i trong i sng hi. Tr c xu h ng toàn cu a
vi c hình thành m n kinh t t n ế “m ng”, đ ã dn n mđế i quan h khng khít
không th ch r i gia máy vi tính (MVT) v i m ng vin thông t o nên mt
khái ni n thông (ti ng Anh Information and m mi CNTT truy ế
Communication Technology viết t t là ICT). ây là m t ngành công ngh i ang Đ m đ
phát tri n v c i t độ cao. Đó t ng th các phương tin x lý d li u, gi, truy n
và ph n ánh các s n ph m thông tin, được c u trúc thành ba b phn:
- B ph n công nghi p truy n thông: m ng n tho i, m ng cáp, m ng v đi
tinh, mng di ng, m ng phát thanh truy n hình.độ
- B n ph công nghi p máy tính: máy tính, thi n t , CN ph n c ng ết b đi
(ch y ph c v tr c tiếu là t o ra ph ng ti n, công c ươ để ếp CN truy n thông), CN
phn mm (nh m nâng cao, m r cng, phát tri n hi u qu a CN ph n c ng, c a
máy tính đin t ,…) và các d ch v khác (th ng m n t n tươ i đi , thư đi ,…)
- Công nghip n i dung thông tin: g li u, s li u, hình nh, các m các d
hot động, c a xã h n hóa, th i v m i m t: v ă thao, ngh thu t, KH -CN, giáo dc-
đào to, vui chơi-gii trí, … trong quá kh, hin ti, và tương lai. Nói chung, đó là
kho t u kh ng l a nhân loư li c i.
- Ba b m n ph n trên liên k t l i v i nhau t o thành m t ti ế ăng vô cùng to
ln. ó là m ng thi a n ng, t o thành x ng s ng c a c ng Đ ết b k thu t đ ă ươ ơ s h t
thông tin quc gia và toàn cu.
2
I.1.2. ng d ng CNTT trong d y hc
Thc ch t c a quá trình c s ng d ng CNTT trong d y h dng các
phương ti n để khuyếch đại, m rng kh năng nghe nhìn trao cho máy các thao
tác truy t, xn đ lý thông tin. Các phươ đượng tin đó c xem như các công c lao
động trí tu mi bao gm: MVT, video, máy chiếu qua u (over head), máy chiđầ ếu
tinh th lng (LCD-Projector), máy quay k thu t s, các phn m m cơ bn: xây
dng thí nghi o, thí nghi ng, CDm m ph -ROM,… đặc bi t m ng Internet.
Trong ó MVT óng vđ đ ai trò là trung tâm ph p, xi h lý mi hình thc th hin và
thao tác truy t thông tin. MVT k t h i m t sn đạ ế p v phn m m t o nên mt công
c h tr nhiu ch ưc năng to ln nh : th t ếo nên, lư u gi , sp x p, sa đổi,
hin th ng li,… m t kh i l ượ thông tin vô cùng l t cách nhanh chóng, dn m thc
hin. Do v y, MVT c xem nh đượ ư m t công c d y hc không th thiếu trong
mt xã h i hi n đại.
I.1.3. Kh n c ăng ng d ng công ngh thông tin trong dy h
Trong nh ng n n ăm g đây, công ngh thông tin được coi là m ng t trong nh
ngành khoa h c phát tri n v c c nh y vì ây là m i t độ nhanh nht. Đư ư v đ t ngành
khoa h c ph c v u qu u h mang li hi rõ rt cho h ết các ngành ngh khác nhau
trong xã h i. Tuy v i Vi t Nam, ti y, t m năng to l n mà công ngh thông tin có th
mang li cho giáo d t cách thoc ch a c khai thác mư đượ đáng. Xét cho quá trình
giáo d c, v a d ng và phong phú c a các ph n m y h c, công ngh i s đ m d thông
tin hoàn toàn có th tr giúp cho quá trình d i nh do d i y h c b ng lý ướ đây:
Th nht, vi c ng d ng công ngh thông tin trong dy hc s khiến máy
tính tr thành m t công c h tr th là: đắc l c cho quá trình d y h c, c
Kh năng biu din thông tin: Máy tính th cung cp thông tin dưới dng
văn b n, đồ th, hình nh, âm thanh... S tích hp này ca máy tính cho phép m
rng kh ng bi u di n thông tin, nâng cao vi u d y h nă c tr c quan hoá tài li c.
Kh nă ng gi i quyết trong m t kh i th ng nht các quá trình thông tin, giao
l iưu đ u khi n trong d y h c: Dưới góc độ điu khi n hc thì quá trình d y h c
là m t quá trình t i m t ch điu khi n ho động nh n th c c a h c sinh. V ương trình
3
phù h p, máy tính th u khi n c ho ng nh n th c c a h c sinh trong đi đượ t độ
vic cung c p thông tin, thu nh n thông tin ng c, x ượ l thông tin ý a ra các giđư i
pháp c n thi ng nh n th c c a h c sinh ết giúp ho t độ đạt k t qu cao.ế
Tính l p l i trong d y h c: Khác vi giáo viên, máy tính th lưu tr mt
thông tin nào i nó cho h t ích sđó, cung c p và l p l c sinh n m c đế đạ được m c đ ư
phm cn thiết. Trên cơ s này, s phát tri n ca tng th hc sinh trong quá
trình dy h c tr thành hi n thc. Đi u đó t o đi u ki n thu n li cho vi c th
hoá trong quá trình d y h c.
Kh năng hình hoá các i tđố ượng: Đây chính kh nă ng ln nh t ca
máy tính. th hình hoá các đối tượng, xây d ng các ph ng án khác ươ
nhau, so sánh chúng t ó t o ra ph ng án t u. Th y, nhi u v n n đ ươ i ư t v đề, hi
tượng không th n t c b ng, ví nh truy i đượ i các mô hình thông thườ ư các quá trình
xy ra trong n ng h n t ng di n ra trong xilanh c ph t nhân, hi ượ a ng cđộ ơ đốt
trong, t trườ độ đồng quay trong ng cơ không ng b ba pha, chuyn ng cđộ đa in
t xung quanh h t nhân... trong khi mô ph đó máy tính hoàn toàn có th ng chúng.
Kh năng lư u tr khai thác thông tin: Vi b nh ngoài dung lượng
như hin nay, máy tính th lư u tr mt lượng ln d li u. Đi u này cho phép
thành l t n i v i nhau tp các ngân hàng d u. Các máy tính còn có th li kế o thành
các m ng c c b hay kế t ni vi m ng thông tin toàn cu Internet. Đó chính
nhng ti n c sinh d dàng chia s và khai thác thông tin c ng đề giúp giáo viên và h ũ
như x l chúng có hi ý u qu.
Th hai, ng d ng công ngh thông tin trong d y hc có th h tr cho
nhiu hình th c d y h c khác nhau nh ư d y hc giáp m t (face to face); dy hc t
xa (distance learning); phòng ào t o tr c tuy n (online training lab); h c d a trên đ ế
công ngh web (web based training); hc đin t (e-learning)...đáp ng c nhu đượ
cu h c t p ngày càng cao c a các thành ph n khác nhau trong xã h i.
Th ba, ng d ng công ngh thông tin trong d y hc d n n viđế c giao cho
máy tính thc hi n m t s chc năng ca người thy giáo nhng khâu khác nhau
ca quá trình d y h c. Nh ó, th đ xây dng nhng chương trình dy hc
4
đó máy thay thế mt s công vi c ca người giáo viên... Cách d y này đã th hin
nhiu u ư đim v m pht sư m như khuyến khích s làm vic c lđộ p ca hc sinh,
đả ượm bo mi liên h ng c và cá bit hoá quá trình hc tp.
I.1.4. Nhng chú ng CNTT trong dý khi s d y h c
a. u Ư đim ni b t c a ph ng pháp d y h c b ng công nghươ thông tin so
vi phương pháp gi ng d y truy n th ng là:
- i trường ng ti n k p nh ng hình nh vedeo, camera vđa phươ ết h i
âm thanh, v n b n, bi u ă đồ được trình bày qua máy tính theo kch b n v ch s n
nhm đạt hi t i t quá trình hu qu đa qua m c a giác quan;đ
- Kĩ thut đồ ho nâng cao th phng nhi u quá trình, hi n t ng ượ
trong t nhiên, hi trong con người không th hoc không nên để xy ra
trong điu ki n nhà tr ường.
- Công ngh tri th c ni tiếp tthông minh ca con người, th c hin nh ng
công vi c mang tính trí tu cao ca các chuyên gia lành ngh trên nh ng lĩnh v c
khác nhau;
- Nhng ngân hàng d u kh ng l a d ng c k li đ đượ ết n i v i i nhau và v
người s d c Internet … có thng qua nh ng m ng máy tính k đượ đểc khai thác
to nên nh ng u ki n c c thu n l u khi không th đi i nhi thiếu để hc sinh
hc t p trong ho ng b ng ho ng t t độ t độ giác, tích c c và sáng to, c thđượ c
hin c l p ho c trong giđộ ao lưu.
Nhng thí nghi u c cung c p b ng nhi u kênh: kênh nh, kênh m, tài li đượ
ch, âm thanh s ng ng làm cho h c sinh d độ th y, d tiế p thu b ng suy lun
lý, hc sinh th nhng d đoán v c tính ch t, nhng quy lu t mi. Đây
mt công dng l n c a công ngh thông tin và truyn thông trong quá trình đổi m i
phương pháp d y h c. Có th kh ng nh rđị ng, môi tr ng công nghườ thông tin
truyn thông ch c ch n s tác phát triđộng tích c c t i s n trí tu ca ngưi
hc và điu này làm n y sinh nh ng l ý thuy t hế c t p m i.
b. Các thách thc: Theo nh t sn nh c a mđị chuyên gia, thì vic a công nghđư
thông tin truyn thông ng d ng vào l nh v c giáo d c ào t o b c u ã ĩ đ ướ đầ đ
5
đạ đượt c nhng kế t qu kh quan. Tuy nhiên, nh ng gì đã c vđạt đượ n còn hết s c
khiêm t n. Khó kh n, v ng m c nh ng thách th c v n còn ă ướ phía trước bi
nh n:ng v n y sinh t c ti n. Ch ng h đề n th
- Tuy máy tính n tđi mang l i r t nhi u thu n li cho vi c d y hc nhưng
trong m t m c độ nào đó, thì công c hin ng không thđại này cũ h tr giáo viên
hoàn toàn trong các bài gi ng c a h . ch th c s hi u qu đối vi m t s bài
ging ch không phi toàn b chương trình do nhiu nguyên nhân, mà c th là, vi
nhng bài h c n n, không nhi u ki n th c m c d y theo i dung ng ế i, thì vi
phương pháp truy n th ng s thu n li hơn cho hc sinh, giáo viên s ghi tt c
ni dung bài hc ó đ đủ trên mt m t bng và như v y s d dàng cng c bài hc t
đầ đếu n cui không cn ph i lt l i tng “slide” như khi dy trên máy tính đin
t. Nh i giáo viên ph i k t h i phng m ch ki n th c v n d ng” òi h ế đ ế p v n
trng b ng en các ph ng pháp d y h c truy n th ng m n c k đ ươ i rèn luy đượ ĩ
năng cho h c sinh.
- Bên cnh ó, ki n th c, kđ ế năng v công ngh thông tin m t s giáo viên
vn còn h n ch a ế, chư đủ vượ ưỡ đểt ng ng đam sáng to, thm chí còn
tránh. Mc khác, ph ng pháp d y h c cươ ũ vn còn như mt li mòn khó thay đổi,
s uy quy n, áp đặt vn chưa th xoá được trong m c d y h c t th i gian t i. Vi
tương a ngtác gi ười - máy, dy theo nhóm, d y ph ng pháp t o cho ươ ư duy sáng t
hc sinh, c ng nhũ ư dy hc sinh cách biết, cách làm, cách chung sng cách t
khng nh mình v n còn m òi hđị i m đối v i giáo viên đ i giáo viên ph i k t ế
hp hài hòa các ph ng pháp d y h c ng th u a ph ng pháp ươ đồ i phát huy ư đim c ươ
dy hc này làm h n ch ế nhng nh c ượ đ im c a ph ng pháp dươ y hc truy n
thng. u ó làm cho công nghĐi đ thông tin, dù đã c a vào quá trình d y h c, đượ đư
vn ch a thư phát huy tính trn v n tích c c và tính hi cu qu a nó.
- Vic s dng công ngh thông tin để đổi m i ph ương pháp d y h c ch a ư
đượ đếc nghiên cu k, dn n vic ng dng không đúng ch đ, không úng lúc,
nhiu khi l ng nó.m d
- Vic ánh giá m y ng d ng công nghđ t ti t dế thông tin còn lúng túng,
6
chưa xác nh h ng ng d ng công nghđị ướ thông tin trong dy hc. Chính sách, cơ
chế qun lý còn nhi u b t c p, chư a to c sđượ đồng b trong thc hin. Các
phương ti n, thi ết b phc v cho vi c đổi mi phương pháp d y hc b ng ph ng ươ
tin chiếu projector, còn thi u ch a ng bế ư đồ và chưa hướng dn s dng nên
chưa tri n khai r ng kh p và hi u qu .
- Vic kết n i s dng Internet chư a c thđượ c hin trit để chiu
sâu; s d ng không th ng xuyên do thiườ ếu kinh phí, do t c độ đường truyn. Công
tác i d i d i ngđào t o, Công tác b ưỡng, t b ưỡng độ ũ giáo viên ch mi dng li
vic xoá tin h c nên giáo viên ch a ư đủ kiế n thc, m t nhi u thi gian công
sc ng công ngh p h c m u quđể s d thông tin trong l t cách có hi .
I.2. Đánh giá thc tr y h c tng s ng CNTN trong d d i đơn v mình
I.2.1. Thc trng chung
Vit Nam nói chung và trong trường ĐHSP nói riêng, kiu PPDH ph biến
nht v t trình, di i dn là thuyế n gi ng. ây là l Đ y h c ki u truy n th ng, truy n th
mt chiu, “thy đọc-trò chép”, thường ch a phát huy y ư đầ đủ tính tích cc, c độ
lp c a SV b ng cho h i dưỡ năng l c t hc, t nghiên cu. Các kiu PPDH
mi nh : gi i thíchư -tìm kiếm b ph n, nêu v n nghiên cđề- u đã c sđượ dng
nhưng v n còn mc độ khá hn chế . Đối vi vi c áp dng CNTT trong d y hc
thì có th nói, phong trào ã c phát tri n s dng CNTT trong quá trình d y h c đ đượ
t khá lâu, tuy nhiên vic s d ng v n còn chưa c linh hođượ t hiu qu . Đa s
GV mi ch dng vi c so n bài tp bài ging bng Word, Powerpont, ch
chưa khai thác c các ng d ng khác c a CNTT u qu và sáng tđượ mt cách hi o.
V m t nhn thc, th thy h ếu h t các ging viên trườ đạng i hc sư
ph vim đều nh n th y c áp d ng CNTT trong d y h c c t, trong n thiế đc bit
bi cnh khoa h c k thut phát trin như hi n nay. Bn thân các sinh viên sư ph m
hin nay u nh n th c c khđề đượ nă ế ếng thi t k bài gi ng b ng máy tính mt tiêu
chun nâng cao giá tr ca mình khi xin vic vào các trường ph thông hay đại hc
tt. Các lãnh đạo tr ng c ng nhườ ũ ư các cơ quan giáo dc u khuyđề ến khích coi
kh năng s d đng giáo án i n t, bài gi ng đin t ưu a giáo viên. Do đim c
7
đó, các lp tp hun Tin hc s dng Powerpoint, Violet,... th ng c các giáo ườ đượ
viên, ging viên tham gia r t đông. Các tr HSP ường i h c, trong ó trđạ đ ường Đ
đều trang b h thng máy chiếu cho các lp hc.
Trên thc tế thì các ph n m m giáo d c c a Vi t Nam cũng đã xu t hi n r t
nhiu, phong phú v c nh n t ni dung và hình th ư: sách giáo khoa đi , các website
đào t ế o trc tuy n, các phn m m multimedia d y hc,... Trên th trường th d
dàng l a ch n mua m n m y h c cho b t ph m d t c môn hc nào t lp mt
cho n luy n thi c. Tuy nhiên, các "Sách giáo khoa n t " không tđế đại h đi ra ni
tri h ào tơn SGK truy n th ng, Website đ o t xa khó trin khai rng được
Internet VN còn là m lt vn đề n. Các ph n m m d y h c cho h c sinh, dù ã có đ
rt nhi t hình th c và n i dung, tuy nhiên su c ng v g m giao tiếp gia máy v i
người ch b giao ti i trò... c ch không thn ng s ếp gi a th y v
I.2.2. Thc trng s ng CNTT d t b môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá hc
a) V nh vi dn thc v c s ng CNTT trong gi ng d y c a giáo viên, sinh
viên
Vi giáo viên, khoa hóa hc nói chung B môn cơ nói riêng đều nh n
thc úng n vđ đắ vai trò ca CNTT trong ging dy đại h ýc và thc cao trong
ng dng CNTT trong gi ng d y hc t p. Khoa hóa xây dng nhiêu nhóm
nghiên c u v CNTT và áp d ng CNTT trong gi ng dy và hc t p như B môn
cơ, hóa l , vàý Phương pháp gi ng d y. Các th y trong khoa ý thc trau di c
kiến th c v chuyên n, phương pháp công ngh thông tin thđể phát huy
được ti đa ưu thế ca vic ng dng CNTT trong ging dy.
Vi sinh viên khoa hóa, phn l n sinh viên nh n t hc c vai trò c a vi c đượ
ng dng CNTT trong gi ng d y h ng thú vi nhng tiế t gi ng áp dng
CNTT. Vi ý thc người giáo viên tương lai, các em cũ ýng đã thc trau di
thêm các kiến th c v CNTT, cách s dng các công c phn mm phc v cho bài
ging ng trong các bài gi ng sau này.để có th s d
b) u ki n ng d ng CNTT vào gi ng dĐi để y:
-V c s v máy chiơ t ch t: các phòng h c u c trang bđề đượ ếu và có m ng internet,
8
mt s phòng được trang b y đ đủ các thi nhết b ư máy tính, máy chiếu, ng, loa m
đ ài ph c v cho gi ng d y. Khoa hóa h c cũng m t s phòng máy riêng phđể c
v cho vi c ging d y CNTT cũng như các môn chuyên ngành liên quan cn máy
tính.
- V y con ngếu t ười: Đại đa s ging viên khoa Hóa u có kđề ĩ năng s dng máy
tính, các ph n m ng d ng ph c v m các cho gi ng d y. Mt s b môn vn
thường xuyên cp nht các công c ph n m m hin đại, ph c v cho vic dy hc
tích cc. Bên c nh ki n th c v ế công ngh, các thy cô cũng luôn trau di kiến thc
chuyên ngành ki n th c ph ng pháp sế ươ ư phm để th áp dng CNTT vào
ging d y c hi u qu đượ nh t.
c) M c độ ng d ng CNTT vào gi ng d y:
Vi đặc thù c a môn a h c, khoa Hóa ã chú tr ng n vi c áp d ng CNTT vào đ đế
ging d y trong các ti c nh c n ết h m đạt m đích truy đạt và gây h ng thú v i môn
hc cho sinh viên. Nhiu gi ng viên ã bi đ ết khai thác, đưa các hình nh thí nghi m
đố đối vi tính cht hóa hc ca các ch t, các ph n mm phng i vi nhng lý
thuyết tru tượng vào bài gi ng c a mình m u qu t cách hi . B môn Hoá cơ
hin c ph n hoá ng, tinh th c ch ây các h c đảm nhi m các h đại cươ , ph t. Đ
phn liên quan n các khái ni u t ng, ph c t p, khó hình đế m, quá trình khá tr ượ
dung c b ng m ng. Các gi ng viên ã k p gi ng d y v c cho sinh đượ t thườ đ ết h i vi
viên xem các b ng hình ph ng vă qtrình hoà tan ch t r n, ho c quá trình s p
xếp các ion trong tinh th đ sinh viên th d dàng mườ ượng t ng ra. Trong hc
phn th c hành hoá Vô c u tnghi ng ơ, nhi m quan tr để minh ho tính cht,
nhưng l c h nguy hi ng viên ã cho HS xem b ng hình thí i độ i m vi SV, gi đ ă
nghim, để hc sinh rút ra nhn xét kế t lu n v tính ch t ca các ch t. Các thí
nghim này cũng c giáo viên sđượ dng linh hot để minh ho cho tính cht các
cht khi ging d y h c ph n hoá nguyê n tt.
Tuy nhiên m ng d ng CNTT trong khoa c độ hóa c ng ch a th ng xuyên. ũ ư t thườ
Nhiu th y v n th y vic d y h c truy n th ng b ng b ng en ph n tr ng giúp đ
9
sinh viên t p trung h n vào bài gi ng và do ó u qu ơ đ đạt hi cao hơ n, c biđặ t là v i
hoá c, m c nhi u ph ng trình, ch t môn h ươ ơ chế phc t p. Nhi u sinh viên
cũng th a nh n ging viên có xu hướng d y nhanh h n khi dùng trình chi u, th ơ ế ường
chuyn ngay qua 1 slide khác tr c khi các em k p ghi chép. Rõ ràng các gi ng viên ướ
cn có bi n pháp để nâng cao hi u q a s ng CNTT trong d y h c. d
d) M c ng các ph n m y h độ s d m d c
Đa s các gi ng viên khoa Hóa hc kh năng s dng các phn mm da hc
như Microsoft office, power point, violet, chem draw, Flash…
e) M c khai thác internet độ
-Đối v i gi t các gi ng viên khoa Hóa h c, h u h ế ng viên ã t n d ng c đ đượ
li ích c t. Gia internet khá t ng viên khoa Hóa ã khai thác internet đ để tìm kiếm
thông tin phc v d y hc, khai thác hình nh, clip, sơ đồ, mô hình, tìm kiếm thông
tin phc v dy h c, trao đổi chuyên môn vi các đồng nghip, dy h c theo d án
vi sinh viên. Tuy nhiên mng d y h c tr c tuy n v n ch a c tri n khai. ế ư đượ
- Đối v i sinh viên, nhu c u s dng internet ca các em khá cao nhưng
thường s dng vào m c n là đích khác hơ nhu c u h c t p. S ng sinh viên khai lượ
thác internet tra c . để u tài li u, các thông tin liên quan n bài h c còn h n ch đế ế
f) Phm vi ng d ng CNTT
Các ging viên khoa Hóa h c hi n nay ch yếu áp dng CNTT trong các
bước thiết kế bài gi ế ng, ti n hành ging d y trên lp. S dng CNTT trong vic
kim tra, đánh giá h c t p c a sinh viên h ng d n sinh viên t ướ hc, t nghiên
cu còn h n ch ế.
g) Hi u qu a vi c ng d ng CNTT: c
Vic ng d ng CNTT trong d y h c ã em l ng hi u qu đ đ i nh sau:
- Nâng cao cht lượng gi d y
- Nâng cao tính tích cc c a h c sinh
- Nâng cao hng thú h c t p cho h c sinh
- Tăng l ng thông tin truy n ượ đạt
10
Câu hi 2: Trong th i gian t i, các th y (cô) s s dng công ngh thông tin
(CNTT) nh th nàoư ế
Để s dng công ngh thông tin trong gi t cách hing d y m u qu nht, trước tiên
cn n ng các l thuym v ý ết chung v s d ng CNTT.
II.1. M y c ích, vai trò và mô hình đ ng d ng c a CNTT trong gi ng d
Mc ích c a sđ dng công ngh thông tin trong giáo dc đại hc nâng cao
mt bước cơ b n cht lượng hc t p cho hc sinh, t o ra m t môi trường giáo d c
mang tính tương tác cao ch n thu n ch không đơ “thy c, trò chép” nhđọ ư kiu
truyn th ng, sinh viên c khuy n khích t o u ki n đượ ế đi để ch động tìm kiếm
tri th quá trình t h rèn luyc, s p x p h p l ế ý c t p, t n c a b n thân mình.
Như v thông tin y, công ngh đóng vai trò là công c cho gi ng d y tích cc, h
tr cho ni dung phương pháp ging dy. Tuy nhiên cũng không l thuc cũng
như quá d thông tin s gây nha vào công ngh ng hi u ng ng ược.
Để đạt hiu qu cao trong ging dy, chúng ta s dng hình TPACK
(technological pedagogical content knowledge). Mô hình TPACK xây dng trên mô
t ca Shulman (1986, 1987) v PCK (pedagogical content knowledge), t làm
thế nào hđể iu biết v công ngh c a giáo viên trong giáo d c PCK t ng tác ươ
vi nhau để t o thành mt phương pháp gi ng d y ng dng công ngh hi u qu .
Nó chính là hình nh hóa các thành t quan tr ng ca quá trình ng d ng công ngh
thông tin trong ho t động dy và h c. hình a ra cái nhìn t ng quan v đư 3 dng
cơ bn c a ki n th c mà m n ng d ng công ngh ế t giáo viên c để thông tin vào
vic d y h c c a mình: ki n th c k ế ĩ thu t công ngh (TK), kiến thc ph ng pháp ươ
(PK) và ki c chuyên môn (CK), cến th ũng như mi quan h và tương tác gia
chúng.
11
Hình 1: Mô hình TPACK
Kiến thc n i dung chuyên môn (CK)
Kiến th ng ki n th n c ni dung chuyên môn nh ế c v các v đề thc tế được h c
ho gic gi c các ng d y. Giáo viên ph u i bi t và hiế đượ đối tượng h ng d y,
bao g n th y, khái nim: kiế c chính c a bài d m, lí thuyết và th t l tc trong m ĩnh
vc nht định, ki n th u, giế c c a các khuôn m i thích t chc, kết n i các ý tưởng,
kiến th ng c và ch ng minh.c c a các quy t c, ch
Kiến thc ph phương pháp sư m (PK)
Kiến thc ph ng pháp sươ ư ph m (PK) kiến thc sâu v các quy trình, thói quen
hoc các ph ng pháp gi c t c c m c ươ ng d y, h p cách th để đạt đượ đích giáo
dc, các giá tr c tiêu t c chung mà tham gia vào m ng th ng ki n th. ây dĐ ế
tt c các vn đề hc t a h c sinh, vi c qup c n lý lp h c, bài h c, thc hi ến k
hoch phát tri c sinh. n và ánh giá hđ
bao gm các kiến thc v kĩ thu t ho c các phương pháp c sđượ dng trong
lp h n chc, b t ca đối tượng, m n lc tiêu và chiế ược để đánh giá s hiu biết ca
hc sinh.
Mt giáo viên v i ki ến thc sư ph m vng vàng s hi u làm thế nào để sinh viên
xây d ng ki n th ế c c các kđượ ĩ năng, phát trin các thói quen khuynh
hướng tích cc đối v i vi c h c t p.
12
Như vy, kiến thc sư ph ế m đòi h i m t s hi u bi t v nh n thc, thuyết hi,
s phát tri n h p làm th c t ế nào h áp dng đối v i sinh viên trong l p hc
ca h.
Kiến thc công ngh (TK)
Kiến th n th ng ng ngh n nhc công ngh kiế c v nh tiêu chu ư ch, phn
viết và t ng en, c ng nhm b đ ũ ư nhiu kĩ thut tiên tiến hơn như Internet video kĩ
thut s i ph i nh. Điu này òi hđ ng kĩ năng c n thiết để th s dng các
công ngh c bi đặ t đó.
S d kng công ngh ĩ thut s thì kiến thc kĩ năng c ế n có ki n thc v h đi u
hành, ph n c ng máy tính c ng nh ũ ư kh năng s d ng các b công c tiêu chu n
ca các ph xn mm như lí v t, email,… ăn bn, b ng tính, trình duy
TK bao gm kiến th nào c v làm thế để cài các thiđặt và lo i b ết b ngoi vi, cài
đặt và g b các chương trình phn mm, t o ra và lưu tr các tài li u.
Trong mô hình TPACK, Technology Knowledge (TK) th kết h p v i: Content
Knowledge (CK) để to thành Technological Content Knowledge (TCK).
Pedagogical Knowledge (PK) để to thành Technological Pedagogical Knowledge
(TPK). Trung tâm ca khuôn mu TPACK s tương tác phc tp gia ba dng
kiến th c chính: ki n th c công ngh ế (TK), ph phương pháp sư m (PK) và ni dung
chuyên môn (CK). Mô hình ã chđ ra r ng cách th c ng dng hi u qu nh t CNTT
trong gi i k t hng d y ph ế p c ba lo i kiến thc: ni dung, công ngh , phương
pháp. M ng k p tt giáo viên có kh nă ết h t c ba d bng cơ n c a ki n th c s ế đạt
được s thông th ếo khác bi t và tt hơn ki n thc c a mt chuyên gia b môn (nhà
hóa h c), m t chuyên gia công ngh (nhà khoa h c máy tính) m t chuyên gia
phương pháp (m c h c kinh nghit nhà giáo d m).
II.2. ng d ng CNTT trong gi ng d y đại hc
Trên cơ s n m được vai trò, tác d đ ng m c ích và mô hình ng d ng ca công
ngh thông tin trong ging d y nói chung c ng nh ũ ư trong gi ng d y đại hc nói
riêng, chúng tôi ã đ đề ra nhng nh h ng vđị ướ cách s dng công ngh thông tin
trong gi sau:ng d y nh ư
13
II.2.1 Chun b các vi thông tin điu ki n c t lõi để c d y h c tích h p công ngh
được thành công.
Nhng u ki n c ây bao g u t u tđi t lõi đ m hai yế : yế con ng thiười và yếu t ết
b.
a. Yếu t con người:
T hình TPACK ta th y, để đạt được hi u qu cao, người giáo viên cn
ng th n th c chuyên môn, ki n th c ph ng pháp sđồ i kiế ế ươ ư phm c kiến
thc công ngh thông tin. Chính vì v y, b n thân người giáo viên c n tích cc trau
di c i ki i t ba lo ến th c trên. C n xác nh đị đố ượng gi ng d y, m c tiêu và ph ng ươ
pháp gi ng d y l a ch n phù h p v ng h c sinh, sau ó m a ch n c i đối tượ đ i l ác
công c ca công ngh thông tin phù h p v i phương pháp ni dung gi ng d y.
Chính vy người giáo viên c n c p nh t thêm các công c phn mm, các ng
dng, u nh c ư ượ đim ca t ng ng d ng a chđể có s l n phù h p nh t.
b. Yếu t v t ch t:
Để đạ đượt c s thành công trong tích hp công ngh thông tin vào dy hc,
cơ s v t ch t thiết b cn c trang bđượ đng b, bao gm: máy tính, tivi, máy
chiếu, máy projector, phòng thí nghi c hành trang bm, phòng th máy tính, kết
ni Internet, , nh như vy, các i gi ng n t đi ng bài d y tích h p công
ngh ng. thông tin m i có th được tri n khai và m r
Bên cnh các thi t bế c ến thi t để ph c v cho vi c ng dng công ngh
thông tin trong ging d y, các y u t ế công ngh cũ ng cùng quan tr ng trong s
thành công c i da bu y. Các ph n m y h c (gi ng d y và h c t p) ngày m h tr d
càng c phát tri n cđượ v s đ lượng và cht lượng. Cùng vi máy tính, ây chính
điu kin để vic tích hp công ngh vào d y hc c thuđượ n tin, th ng xuyên ườ
đạ đượt c kế t qu cao hơ n. B i vì, nhng phn mm h tr dy hc s giúp giáo viên
nh ng bài d y sinh ng, h p d n, giúp h c sinh hi u bài nhanh h n, hình dung độ ơ
v đối tượng, ki n th c c h c tr c quan h n, tế đượ ơ đó không nh ng l nh h ĩ i được
kiến th c mà còn phát tri n c nh ng k ng khác nh ánh giá đượ ĩ nă ư: phân tích, x lí, đ
thông tin, phát trin kĩ nă ế ng giao ti p,… C n la chn ư u tiên s dng c phn
14
mm h tr d y hc mi n phí hay mã ngun m để đảm b o nhng quy nh vđị b n
quyn và có th phát trin c ph n m n m . đượ m mã ngu
Ngoài ra cn ch ng khai thác tri th c nhân lo độ i qua internet. Internet giúp
con ng kho tàng tri th c “kh ng l c a nhân lo ó, ười “làm ch i. Do đ để người
hc ch động tìm kiếm, làm ch nhng tri th c c n thi ết trong quá trình hc t p thì
Internet 1 điu ki n không th thiế u. Bên c nh vi c khai thác tri t để nhng ích
li do Internet mang l i trong quá trình tích h p công ngh y h c thì c ng c n vào d ũ
chú n nh ng m a nó ý đế t trái c để phòng chng và ngăn nga kp thi nhm mang
li hi cao nh t trong giu qu ng d y và h c t p.
II.2.2 Thiết kế bài ging :
Sau khi đã chun b kĩ lưỡng c ế ế ế ế 3 vùng ki n thc, giáo viên ti n hành thi t k
bài gi ng theo các b ước sau:
Bước 1: Xác định nhu c u và m c tiêu
Trong bước này, c c c tiêu c a t c. M c tiêu c a m c n định m ng bài h t bài h
gm nhng ki n thế c ngưi h t ho làm c cn biế c th được sau khi kết thúc bài
hc. Điu l u ư ý đầu tiên nh h ưởng đến s xác định m ng là c tiêu trong mi bào gi
kh ng năng ti p nh n ki n th ế c c a ười h tiêu trong m i c. Vì v c y khi xác nh mđị
bài gi ng, c n xác nh các yêu c u tr ng tâm trong m u v đị i bài hc và nhu c
lượng ki n thế c người hc c nh. n chiếm lĩ
Bước 2: Thu nhp tài nguyên
Tài nguyên cn ph n ch n thii liên quan đế đề ca bài dy. các tài nguyên c ết cho
ch đề c la m c thi bài h y t giáo trình, sách tham kh o, phim nh quan
trng nh ng ng n th ng t t các chuyên gia hay nh ười kiế c sâu s c trong t
lĩnh vc liên quan. Tài nguyên v c thi ài git cht dùng cho vi ết kế b ng gm ch
viết (text); hình t hình (animation); Phim nh (picture); âm thanh (sound); ho
(movie)…
Bước 3: Nghiên cu ni dung:
Xây dng các bài h u bi n c phi ng i hiườ ết u s i dung cc v n được trình
bày. Các nhà thi nghiên c u ng b ng cách làm viết kế th ni dung bài gi c vi
15
các chuyên gia, c sách và các tài liđọ u h ng d n và th ng thì hướ ườ t đặt mình vào
v trí m t sinh viên. Tóm l i, không th xây d ng ng bài h u qu u được nh c hi nế
không thông th o n i dung ca bài h c.
Bước 4: Hình thành ý tưởng
S d tng ph ng pháp công não (brainstorming) ươ để o ra các ý tưởng sáng to.
Bng cách công não, các nhà thi giúp ết k i sế v đỡ ca nhiu người khác ttrong
nhóm có th u ng khác nhau n, ánh giá ch g, c rđượ t nhi ý tưở để la ch đ t lượn
tính kh thi c a các tý ưởng.
Bước 5: Thiết kế bài gi ng
Da trên nhng ý tưở ượng đã được chn, th ế hi n bài gi ng vi nhng chi n l c sư
phm phù hp.
Bước 6: L u ư đồ tiến trình bài hc
Biu n trình r ng các h ng d n bài gi ng vđồ tiế t quan tr ướ i s h c tr a máy
tính th liên k t trong bài giường t ng tác n sươ được th hi ế ng. Bi u đồ
tiến trình g p tm có thông tin khi nào máy tính cung c ư li u, đi u xy ra khi
người h t thúc…. c làm sai và khi nào bài h c k ế
Mc độ chi ti a biết c u đồ tiến trình khác nhau tùy theo t ng ph ng pháp ươ được áp
dng khi thiết kế. Đối v i các ph ương pháp n giđơ n (bài hướng d n, bài t p rèn
luyn, bài ki u n gi n miêu t ng quan vm tra) nên dùng các bi đồ đơ t phm vi và
tiến trình ca bài h c.
Bước 7: Th hin ni dung các bài hc
Bước này, tp trung vào thi y d ng các bài d y. Thông thết kế ường, các ni
dung ó n d ng d y hđ được th hi ưới các ho t độ c (educational activities) thông
qua các hành ng, ho ng c n cho t y, chđộ t độ th ca người hc. Th c ti a th t
lượng c ng pha mt bài gi thuc ph c thn l n vào cách th hin ni dung thành
các hot động.
Bước 8: Th hin bài d y thành ch ng trình ươ
Bước 9: Xây dng các tài li u h tr
16
Thường 4 lo u h ng d n sinh viên, tài li u h ng n gi ng viên, tài i: tài li ướ ướ d
li thuu h ng d n kướ t tài li i hu h ng d n bướ sung. Giáo viên ngườ c
các nhu cu khác nhau do ó tài li u cho m ng c ng khác nhau. Tài li u đ i i tđố ượ ũ
hướng d n k thut c t cho vin thiế c "cài đặt” nhng bài gi ng ph p ho n c t c c
có các thi c t c tết b ph p. Tài li u h ng d n b u h ướ sung gm phiế p, bi u đồ, bài
thi, nh và bài lu n…
Bước 10: ánh giá và ch nh sĐ a
II.2.3. ánh giáÁp CNTT dng trong kim tra đ
Xây Áp d h h hng thng câu i, ngân àng c đề thi c t lun tr nghim. dng
các câu c phn n mm tr hi trong vi t lo phong phú, không đề thi trùng p. Thiết
kế các website tương tác, cho phép sinh viên tr l i i trong các câu h ngân hàng để
ki bài, hi viên.m tra làm mc độ u bài ca sinh
Xây d ung n ánh giá,các chu đ th làm theo ch n ánh đ theo tính Curve để tăng
cnh tranh ca sinh viên.
II.2.4. gi Áp CNTT dng để to tương tác tích cc a GV-SV và SV SV- .
S dng các ch d v trc tuyến phí không phí để xây ng d các a trang web c
khoá ng xây g p h dc. ta th s d wikispace để d n các l hc m trên
mng. Đây nơi ging viên cung cp tài liu, đề xut các nhim v, d án để sinh
viên viên p làm theo. Đây cũng nơi sinh câu th trao i thông tin, t đổ đặ hi l
các c nhóm h tp o o để tra đổi th lun.
II.3. Mt s khi áp d lưu ý ng CNTT trong gi ng d y
a. a ch p hL n công c phn mm cho l c
Vic s a vào 1 s c: dng ph n m nên d m công c nguyên t
Gn li n v i n i dung bài h c.
Phù hp vi hình thc.
Phù hp v y. i kế hoch bài d
Đúng m c đ đích, đúng lúc, úng ch .
S d ng ph n m p v m công c phi phù h i đối tượng hc sinh.
17
Ví d: V i đặc thù c a gi c môn th c nghi ng d y môn hóa h m, trong quá trình
ging d y v tính ch t hóa h t ch t, c c a m để trc quan hóa các tính cht đó, ta có
th dùng các video thí nghi u cho sinh viên.m ca các cht đó trình chiế
Đố ượi vi nh ng kiến th c tru t ng như cu t o nguyên t, hình d ng các orbitan,
giáo viên có th dùng các ph n m m mô phng.
Còn đối v i nh ng bài t p d ng c công c án, làm vi c theo nhóm, vi c s d
web 2.0 phát huy được hi cao nh c t ng tác gi a ng c vu qu t trong vi ươ ưi h i
ni dung hc và người dy….
s dng ph ng ti n hi n ươ đại hay truyn th ng thì chúng ta không nên quá l m
dng v các phương tin ó. Trong gi ng d y ph ng ti n quan tr ng nh n đ ươ t v
chính người giáo viên; giáo viên ph i bi t k t n i các kh t ế ế n măng giao ti p vế
ni dung và phương tin để mang li hi i t. Thành công c i hu qu t ưu nh a bu c
suy cho cùng ph thuc vào người giáo viên.
Vic áp d c hing ph ng ti n d y hươ n ng d y là m n thiđại vào gi t s c ết nhưng
không ph ng m ng b ng u ki n ch a th n i b i giá ph i áp d được khi các đi ư t s s
sàng. đây chúng ta c n ph u r ng ph ng ti n luôn ch i hi ươ m t công c tr
giúp, chuy n t n t o ra s n kh ng nh i các n i dung. Khi c chú , cý i thi nă , mc
độ ườ tiếp thu ca ng i tham d thì chúng ta nên s dng phn mm dy hc.
không th nh n toàn b ng gi ng d y, ch n quyết đị đế cht lượ h tr để th hi
ni dung.
b. p trong viMt s i hay g l c áp dng CNTT trong gi ng d y:
Nếu s ng thi không phù h p v ng nó d ết b i mc tiêu bài h c, ho c quá l m d
thì d làm cho h c sinh b phân tâm, phân tán tư tưở đếng trong tiế t hc d n n năng
lc t duy trư u tượng b n ch h ế.
Vic s c quan d dng đ dùng tr gây l ng quá nhi u thm d i gian, làm loãng
trng tâm bài d y n u giáo viên ch a u khi n p h ế ư đi được l c.
Khi d dy tiết hc s ng thi n qu n l y h p ết b, giáo viên c ý,t chc d c h
lý nhm huy động mi hc sinh cùng tham gia vào vi c h c.
18
nhiu khi c ng chính ph ng ti n d y h n ũ ươ c hi đại đó s làm cho phương
pháp d y h bài gi ng. ó chính là khi giáo c tích c c không phát huy c hi đượ u qu Đ
viên ch a nh n th y ng c n ch a biư c c đượ đầ đủ v tác d a các ph ng tiươ ư ết s
dng nhu n nhuy n các ph ng ti n hi n ai. Ch ng h n giáo viên th ươ đ ường mc các
li: trong m t bu i h i slide vi t quá nhi c chiếu quá nhi u hình nh hay trong m ế u
ch dn đến tình tr ng h p nhìn, k p ghi thì giáo viên l n sang c viên ch a kư i chuy
mt slide m i. Trong khi đó nguyên tc vàng c a vi c áp d ng ch ng trình ươ
Powerpoint là không được viết câu quá dài và quá nhi ; khi trình di i u ch n c n ph
chèn c s ơ đồ, hình nh…
III. Kết lun
Theo l u giáo d n nh i nhà nghiên c c Leach, CNTT c đưc coi nh “m t khía cư
đặc bit quan trng trong hành trang văn hóa dy hc ca thế k 21, h tr các mô
hình phát tri n chuy n ng b n ch c t p c a đổi m i cho phép m r t và k t qu hế
giáo viên cho dù vi c h c ó di n ra âu” (Leach, 2005). Vi c áp d ng công ngh đ đ
thông tin trong gi t do l i ích to l i cho cng d y là vi c c n thi ế n c a nó mang l
người d i h áp d chu ky và ngườ c. Tuy nhiên để ng thành công thì c n có s n b ĩ
lưỡng c u t u t c bi p nhu n nhuy n yế con người và yế v t ch t, đặ t là s k t h ế
gia 3 lo n th c: n ng pháp và công ngh c l a ch n các công i kiế i dung, phươ . Vi
c ph n m m cn h p l , phù h p v ý i n i dung, ph ương pháp và đối tượng gi ng
dy.
19
TÀI LIU THAM KHO
[1] , Phm Minh Hc (2003), Vn đề đổi m i PPDH ĐH và CĐ TCGD, (s55)
[2] Nguyn Minh Hi n (2001), “Các gi u n giáo di pháp ch y ế để phát tri c
ĐH”, T p chí Giáo d c (s 16)
[3] Trn H u Luy n (2002 ế ), “M c đích cơ s và gi i pháp đổi m i PPDH ĐH và
CĐ”, Tp chí GiáoDc, (S 38)
[4] Đức Ng c (2003), “Mt s b t c c t Nam hi p c a giáo d ĐH Vi n nay và 5
gi c”i pháp khc ph , Tp chí Giáo Dc, s 67.
[5] Nguyn Th ng ( 2009), Thúy H ng pháp dĐổi m i ph ươ y h c: không nên
đổ li cho cơ chế, Báo Giáo d c và th i i online. đạ
-
| 1/20

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC Bài tiểu luận:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC Danh sách h c viên: 1. Phạm Đức Roãn 5. Ngô Tuấn Cường 2. Nguyễn Thị Thanh Chi 6. Đào Thị Bích Diệp 3. Lê Thị Hồng Hải 7. Đinh Thị Hiền 4. Nguyễn Văn Hải HÀ NỘI – 2016
Câu 1: Trên cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ thông tin (CNTN) trong dạy
học, thầy (cô) đánh giá thực trạng sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị mình.
I.1. Cở sở lý thuyết ứng dụng CTTN trong dạy hoc
I.1.1. Vài nét giới thiệu và CNTT trong dạy học
Ngày nay CNTT đang được ứng dụng hết sức rộng rãi và hiệu quả vào các
lĩnh vực hoạt động của con người, tạo nên những thay đổi to lớn trong xã hội, trong
đó có nhà trường. Để đi đến việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học
(QTDH) trước tiên cần tìm hiểu sơ bộ về CNTT.
Công nghệ được hiểu tổng quát là sự áp dụng của khoa học vào các hoạt
động thực tiễn của con người trong đời sống xã hội. Trước xu hướng toàn cầu hóa
và việc hình thành một nền kinh tế “mạng”, đã dẫn đến mối quan hệ khắng khít
không thể tách rời giữa máy vi tính (MVT) với mạng viễn thông và tạo nên một
khái niệm mới là CNTT và truyền thông (tiếng Anh là Information and
Communication Technology viết tắt là ICT). Đây là một ngành công nghệ mới đang
phát triển với tốc độ cao. Đó là tổng thể các phương tiện xử lý dữ liệu, giữ, truyền
và phản ánh các sản phẩm thông tin, được cấu trúc thành ba bộ phận:
- Bộ phận công nghiệp truyền thông: mạng điện thoại, mạng cáp, mạng vệ
tinh, mạng di động, mạng phát thanh truyền hình.
- Bộ phận công nghiệp máy tính: máy tính, thiết bị điện tử, CN phần cứng
(chủ yếu là tạo ra phương tiện, công cụ để phục vụ trực tiếp CN truyền thông), CN
phần mềm (nhằm nâng cao, mở rộng, phát triển hiệu quả của CN phần cứng, của
máy tính điện tử,…) và các dịch vụ khác (thương mại điện tử, thư điện tử,…)
- Công nghiệp nội dung thông tin: gồm các dữ liệu, số liệu, hình ảnh, các
hoạt động, của xã hội về mọi mặt: văn hóa, thể thao, nghệ thuật, KH-CN, giáo dục-
đào tạo, vui chơi-giải trí, … ở trong quá khứ, hiện tại, và tương lai. Nói chung, đó là
kho tư liệu khổng lồ của nhân loại.
- Ba bộ phận trên liên kết lại với nhau tạo thành một tiềm năng vô cùng to
lớn. Đó là mạng thiết bị kỹ thuật đa năng, tạo thành xương sống của cơ sở hạ tầng
thông tin quốc gia và toàn cầu. 1
I.1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học
Thực chất của quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học là sử dụng các
phương tiện để khuyếch đại, mở rộng khả năng nghe nhìn và trao cho máy các thao
tác truyền đạt, xử lý thông tin. Các phương tiện đó được xem như các công cụ lao
động trí tuệ mới bao gồm: MVT, video, máy chiếu qua đầu (over head), máy chiếu
tinh thể lỏng (LCD-Projector), máy quay kỹ thuật số, các phần mềm cơ bản: xây
dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, CD-ROM,… đặc biệt là mạng Internet.
Trong đó MVT đóng vai trò là trung tâm phối hợp, xử lý mọi hình thức thể hiện và
thao tác truyền đạt thông tin. MVT kết hợp với một số phần mềm tạo nên một công
cụ hỗ trợ có nhiều chức năng to lớn như: có thể tạo nên, lưu giữ, sắp xếp, sửa đổi,
hiển thị lại,… một khối lượng thông tin vô cùng lớn một cách nhanh chóng, dễ thực
hiện. Do vậy, MVT được xem như là một công cụ dạy học không thể thiếu trong
một xã hội hiện đại.
I.1.3. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin được coi là một trong những
ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất. Được như vậy vì đây là một ngành
khoa học phục vụ và mang lại hiệu quả rõ rệt cho hầu hết các ngành nghề khác nhau
trong xã hội. Tuy vậy, tại Việt Nam, tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin có thể
mang lại cho giáo dục chưa được khai thác một cách thoả đáng. Xét cho quá trình
giáo dục, với sự đa dạng và phong phú của các phần mềm dạy học, công nghệ thông
tin hoàn toàn có thể trợ giúp cho quá trình dạy học bởi những lý do dưới đây:
Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ khiến máy
tính trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy học, cụ thể là:
Khả năng biểu diễn thông tin: Máy tính có thể cung cấp thông tin dưới dạng
văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm thanh... Sự tích hợp này của máy tính cho phép mở
rộng khả năng biểu diễn thông tin, nâng cao việc trực quan hoá tài liệu dạy học.
Khả năng giải quyết trong một khối thống nhất các quá trình thông tin, giao
lưu và điều khiển trong dạy học: Dưới góc độ điều khiển học thì quá trình dạy học
là một quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Với một chương trình 2
phù hợp, máy tính có thể điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh trong
việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin và đưa ra các giải
pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức của học sinh đạt kết quả cao.
Tính lặp lại trong dạy học: Khác với giáo viên, máy tính có thể lưu trữ một
thông tin nào đó, cung cấp và lặp lại nó cho học sinh đến mức đạt được mục đích sư
phạm cần thiết. Trên cơ sở này, sự phát triển của từng cá thể học sinh trong quá
trình dạy học trở thành hiện thực. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thể
hoá trong quá trình dạy học.
Khả năng mô hình hoá các đối tượng: Đây chính là khả năng lớn nhất của
máy tính. Nó có thể mô hình hoá các đối tượng, xây dựng các phương án khác
nhau, so sánh chúng từ đó tạo ra phương án tối ưu. Thật vậy, có nhiều vấn đề, hiện
tượng không thể truyền tải được bởi các mô hình thông thường, ví như các quá trình
xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân, hiện tượng diễn ra trong xilanh của động cơ đốt
trong, từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, chuyển động của điện
tử xung quanh hạt nhân... trong khi đó máy tính hoàn toàn có thể mô phỏng chúng.
Khả năng lưu trữ và khai thác thông tin: Với bộ nhớ ngoài có dung lượng
như hiện nay, máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn dữ liệu. Điều này cho phép
thành lập các ngân hàng dữ liệu. Các máy tính còn có thể kết nối với nhau tạo thành
các mạng cục bộ hay kết nối với mạng thông tin toàn cầu Internet. Đó chính là
những tiền đề giúp giáo viên và học sinh dễ dàng chia sẻ và khai thác thông tin cũng
như xử lý chúng có hiệu quả.
Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thể hỗ trợ cho
nhiều hình thức dạy học khác nhau như dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ
xa (distance learning); phòng đào tạo trực tuyến (online training lab); học dựa trên
công nghệ web (web based training); học điện tử (e-learning)...đáp ứng được nhu
cầu học tập ngày càng cao của các thành phần khác nhau trong xã hội.
Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫn đến việc giao cho
máy tính thực hiện một số chức năng của người thầy giáo ở những khâu khác nhau
của quá trình dạy học. Nhờ đó, có thể xây dựng những chương trình dạy học mà ở 3
đó máy thay thế một số công việc của người giáo viên... Cách dạy này đã thể hiện
nhiều ưu điểm về mặt sư phạm như khuyến khích sự làm việc độc lập của học sinh,
đảm bảo mối liên hệ ngược và cá biệt hoá quá trình học tập.
I.1.4. Những chú ý khi sử dụng CNTT trong dạy học
a. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so
với phương pháp giảng dạy truyền thống là:
- Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với
âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn
nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra
trong điều kiện nhà trường.
- Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những
công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau;
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với
người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để
tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh
học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực
hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh
chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có
lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là
một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin và
truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của người
học và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
b. Các thách thức: Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ
thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã 4
đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức
khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi
những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng
trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên
hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài
giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với
những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo
phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả
nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ
đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện
tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn
trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho học sinh.
- Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên
vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né
tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi,
sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học
tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho
học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự
khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết
hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp
dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền
thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học,
vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
- Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa
được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó.
- Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, 5
chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ
chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các
phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương
tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên
chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả.
- Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều
sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công
tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở
việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công
sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả.
I.2. Đánh giá thực trạng sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị mình
I.2.1. Thực trạng chung
Ở Việt Nam nói chung và trong trường ĐHSP nói riêng, kiểu PPDH phổ biến
nhất vẫn là thuyết trình, diễn giảng. Đây là lối dạy học kiểu truyền thống, truyền thụ
một chiều, “thầy đọc-trò chép”, và thường chưa phát huy đầy đủ tính tích cực, độc
lập của SV và bồi dưỡng cho họ năng lực tự học, tự nghiên cứu. Các kiểu PPDH
mới như: giải thích-tìm kiếm bộ phận, nêu vấn đề-nghiên cứu đã được sử dụng
nhưng vẫn còn ở mức độ khá hạn chế. Đối với việc áp dụng CNTT trong dạy học
thì có thể nói, phong trào sử dụng CNTT trong quá trình dạy học đã được phát triển
từ khá lâu, tuy nhiên việc sử dụng vẫn còn chưa được linh hoạt và hiệu quả. Đa số
GV mới chỉ dừng ở việc soạn bài tập và bài giảng bằng Word, Powerpont, chứ
chưa khai thác được các ứng dụng khác của CNTT một cách hiệu quả và sáng tạo.
Về mặt nhận thức, có thể thấy hầu hết các giảng viên ở trường đại học sư
phạm đều nhận thấy việc áp dụng CNTT trong dạy học là cần thiết, đặc biệt trong
bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay. Bản thân các sinh viên sư phạm
hiện nay đều nhận thức được khả năng thiết kế bài giảng bằng máy tính là một tiêu
chuẩn nâng cao giá trị của mình khi xin việc vào các trường phổ thông hay đại học
tốt. Các lãnh đạo trường cũng như các cơ quan giáo dục đều khuyến khích và coi
khả năng sử dụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử là ưu điểm của giáo viên. Do 6
đó, các lớp tập huấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet,... thường được các giáo
viên, giảng viên tham gia rất đông. Các trường đại học, trong đó có trường ĐHSP
đều trang bị hệ thống máy chiếu cho các lớp học.
Trên thực tế thì các phần mềm giáo dục của Việt Nam cũng đã xuất hiện rất
nhiều, phong phú về nội dung và hình thức như: sách giáo khoa điện tử, các website
đào tạo trực tuyến, các phần mềm multimedia dạy học,... Trên thị trường có thể dễ
dàng lựa chọn và mua một phần mềm dạy học cho bất cứ môn học nào từ lớp một
cho đến luyện thi đại học. Tuy nhiên, các "Sách giáo khoa điện tử" không tỏ ra nổi
trội hơn SGK truyền thống, Website đào tạo từ xa khó triển khai rộng được vì
Internet ở VN còn là một vấn đề lớn. Các phần mềm dạy học cho học sinh, dù đã có
rất nhiều cố gắng về mặt hình thức và nội dung, tuy nhiên sự giao tiếp giữa máy với
người chắc chắn không thể bằng sự giao tiếp giữa thầy với trò...
I.2.2. Thực trạng sử dụng CNTT ở tổ bộ môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá học
a) Về nhận thức về việc sử dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên, sinh viên
Với giáo viên, khoa hóa học nói chung và Bộ môn Vô cơ nói riêng đều nhận
thức đúng đắn về vai trò của CNTT trong giảng dạy đại học và có ý thức cao trong
ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập. Khoa hóa xây dựng nhiêu nhóm
nghiên cứu về CNTT và áp dụng CNTT trong giảng dạy và học tập như Bộ môn vô
cơ, hóa lý, và Phương pháp giảng dạy. Các thầy cô trong khoa có ý thức trau dồi cả
kiến thức về chuyên môn, phương pháp và công nghệ thông tin để có thể phát huy
được tối đa ưu thế của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
Với sinh viên khoa hóa, phần lớn sinh viên nhận thức được vai trò của việc
ứng dụng CNTT trong giảng dạy và hứng thú với những tiết giảng có áp dụng
CNTT. Với ý thức là người giáo viên tương lai, các em cũng đã có ý thức trau dồi
thêm các kiến thức về CNTT, cách sử dụng các công cụ phần mềm phục vụ cho bài
giảng để có thể sử dụng trong các bài giảng sau này.
b) Điều kiện để ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
-Về cơ sở vật chất: các phòng học đều được trang bị máy chiếu và có mạng internet, 7
một số phòng được trang bị đầy đủ các thiết bị như máy tính, máy chiếu, mạng, loa
đài phục vụ cho giảng dạy. Khoa hóa học cũng có một số phòng máy riêng để phục
vụ cho việc giảng dạy CNTT cũng như các môn chuyên ngành liên quan cần máy tính.
- Về yếu tố con người: Đại đa số giảng viên khoa Hóa đều có kĩ năng sử dụng máy
tính, các phần mềm và các ứng dụng phục vụ cho giảng dạy. Một số bộ môn vẫn
thường xuyên cập nhật các công cụ phần mềm hiện đại, phục vụ cho việc dạy học
tích cực. Bên cạnh kiến thức về công nghệ, các thầy cô cũng luôn trau dồi kiến thức
chuyên ngành và kiến thức phương pháp sư phạm để có thể áp dụng CNTT vào
giảng dạy được hiệu quả nhất.
c) Mức độ ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
Với đặc thù của môn Hóa học, khoa Hóa đã chú trọng đến việc áp dụng CNTT vào
giảng dạy trong các tiết học nhằm đạt mục đích truyền đạt và gây hứng thú với môn
học cho sinh viên. Nhiều giảng viên đã biết khai thác, đưa các hình ảnh thí nghiệm
đối với tính chất hóa học của các chất, các phần mềm mô phỏng đối với những lý
thuyết trừu tượng vào bài giảng của mình một cách hiệu quả. Bộ môn Hoá vô cơ
hiện đảm nhiệm các học phần hoá đại cương, tinh thể, phức chất. Đây là các học
phần có liên quan đến các khái niệm, quá trình khá trừu tượng, phức tạp, khó hình
dung được bằng mắt thường. Các giảng viên đã kết hợp giảng dạy với việc cho sinh
viên xem các băng hình mô phỏng về quá trình hoà tan chất rắn, hoặc quá trình sắp
xếp các ion trong tinh thể để sinh viên có thể dễ dàng mường tượng ra. Trong học
phần thực hành hoá Vô cơ, có nhiều thí nghiệm quan trọng để minh hoạ tính chất,
nhưng lại độc hại và nguy hiểm với SV, giảng viên đã cho HS xem băng hình thí
nghiệm, để học sinh rút ra nhận xét và kết luận về tính chất của các chất. Các thí
nghiệm này cũng được giáo viên sử dụng linh hoạt để minh hoạ cho tính chất các
chất khi giảng dạy học phần hoá nguyên tốt.
Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT trong khoa hóa cũng chưa thật thường xuyên.
Nhiều thầy cô vẫn thấy việc dạy học truyền thống bằng bảng đen phấn trắng giúp 8
sinh viên tập trung hơn vào bài giảng và do đó đạt hiệu quả cao hơn, đặc biệt là với
hoá học, một môn học có nhiều phương trình, cơ chế phức tạp. Nhiều sinh viên
cũng thừa nhận giảng viên có xu hướng dạy nhanh hơn khi dùng trình chiếu, thường
chuyển ngay qua 1 slide khác trước khi các em kịp ghi chép. Rõ ràng các giảng viên
cần có biện pháp để nâng cao hiệu qủa sử dụng CNTT trong dạy học.
d) Mức độ sử dụng các phần mềm dạy học
Đa số các giảng viên khoa Hóa học có khả năng sử dụng các phần mềm daỵ học
như Microsoft office, power point, violet, chem draw, Flash…
e) Mức độ khai thác internet
-Đối với giảng viên khoa Hóa học, hầu hết các giảng viên đã tận dụng được
lợi ích của internet khá tốt. Giảng viên khoa Hóa đã khai thác internet để tìm kiếm
thông tin phục vụ dạy học, khai thác hình ảnh, clip, sơ đồ, mô hình, tìm kiếm thông
tin phục vụ dạy học, trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp, dạy học theo dự án
với sinh viên. Tuy nhiên mảng dạy học trực tuyến vẫn chưa được triển khai.
- Đối với sinh viên, nhu cầu sử dụng internet của các em là khá cao nhưng
thường sử dụng vào mục đích khác hơn là nhu cầu học tập. Số lượng sinh viên khai
thác internet để tra cứu tài liệu, các thông tin liên quan đến bài học còn hạn chế.
f) Phạm vi ứng dụng CNTT
Các giảng viên khoa Hóa học hiện nay chủ yếu áp dụng CNTT trong các
bước thiết kế bài giảng, tiến hành giảng dạy ở trên lớp. Sử dụng CNTT trong việc
kiểm tra, đánh giá học tập của sinh viên và hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế.
g) Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT:
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đem lại những hiệu quả sau:
- Nâng cao chất lượng giờ dạy
- Nâng cao tính tích cực của học sinh
- Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
- Tăng lượng thông tin truyền đạt 9
Câu hỏi 2: Trong thời gian tới, các thầy (cô) sẽ sử dụng công nghệ thông tin
(CNTT) như thế nào
Để sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách hiệu quả nhất, trước tiên
cần nắm vững các lý thuyết chung về sử dụng CNTT.
II.1. Mục đích, vai trò và mô hình ứng dụng của CNTT trong giảng dạy
Mục đích của sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đại học là nâng cao
một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục
mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu
truyền thống, sinh viên được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm
tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
Như vậy, công nghệ thông tin đóng vai trò là công cụ cho giảng dạy tích cực, hỗ
trợ cho nội dung và phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên cũng không lệ thuộc cũng
như quá dựa vào công nghệ thông tin sẽ gây những hiệu ứng ngược.
Để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, chúng ta sử dụng mô hình TPACK
(technological pedagogical content knowledge). Mô hình TPACK xây dựng trên mô
tả của Shulman (1986, 1987) về PCK (pedagogical content knowledge), mô tả làm
thế nào để hiểu biết về công nghệ của giáo viên trong giáo dục và PCK tương tác
với nhau để tạo thành một phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ hiệu quả.
Nó chính là hình ảnh hóa các thành tố quan trọng của quá trình ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động dạy và học. Mô hình đưa ra cái nhìn tổng quan về 3 dạng
cơ bản của kiến thức mà một giáo viên cần có để ứng dụng công nghệ thông tin vào
việc dạy học của mình: kiến thức kĩ thuật công nghệ (TK), kiến thức phương pháp
(PK) và kiến thức chuyên môn (CK), cũng như mối quan hệ và tương tác giữa chúng. 10 Hình 1: Mô hình TPACK
Kiến thức nội dung chuyên môn (CK)
Kiến thức nội dung chuyên môn là những kiến thức về các vấn đề thực tế được học
hoặc giảng dạy. Giáo viên phải biết và hiểu được các đối tượng mà họ giảng dạy,
bao gồm: kiến thức chính của bài dạy, khái niệm, lí thuyết và thủ tục trong một lĩnh
vực nhất định, kiến thức của các khuôn mẫu, giải thích tổ chức, kết nối các ý tưởng,
kiến thức của các quy tắc, chứng cứ và chứng minh.
Kiến thức phương pháp sư phạm (PK)
Kiến thức phương pháp sư phạm (PK) là kiến thức sâu về các quy trình, thói quen
hoặc các phương pháp giảng dạy, học tập và cách thức để đạt được mục đích giáo
dục, các giá trị và mục tiêu tổng thể. Đây là dạng kiến thức chung mà tham gia vào
tất cả các vấn đề học tập của học sinh, việc quản lý lớp học, bài học, thực hiện kế
hoạch phát triển và đánh giá học sinh.
Nó bao gồm các kiến thức về kĩ thuật hoặc các phương pháp được sử dụng trong
lớp học, bản chất của đối tượng, mục tiêu và chiến lược để đánh giá sự hiểu biết của học sinh.
Một giáo viên với kiến thức sư phạm vững vàng sẽ hiểu làm thế nào để sinh viên
xây dựng kiến thức và có được các kĩ năng, phát triển các thói quen và khuynh
hướng tích cực đối với việc học tập. 11
Như vậy, kiến thức sư phạm đòi hỏi một sự hiểu biết về nhận thức, lí thuyết xã hội,
sự phát triển học tập và làm thế nào mà họ áp dụng đối với sinh viên trong lớp học của họ.
Kiến thức công nghệ (TK)
Kiến thức công nghệ là kiến thức về những công nghệ tiêu chuẩn như sách, phấn
viết và tấm bảng đen, cũng như nhiều kĩ thuật tiên tiến hơn như Internet và video kĩ
thuật số. Điều này đòi hỏi phải có những kĩ năng cần thiết để có thể sử dụng các
công nghệ đặc biệt đó.
Sử dụng công nghệ kĩ thuật số thì kiến thức kĩ năng cần có là kiến thức về hệ điều
hành, phần cứng máy tính cũng như khả năng sử dụng các bộ công cụ tiêu chuẩn
của các phần mềm như xử lí văn bản, bảng tính, trình duyệt, email,…
TK bao gồm kiến thức về làm thế nào để cài đặt và loại bỏ các thiết bị ngoại vi, cài
đặt và gỡ bỏ các chương trình phần mềm, tạo ra và lưu trữ các tài liệu.
Trong mô hình TPACK, Technology Knowledge (TK) có thể kết hợp với: Content
Knowledge (CK) để tạo thành Technological Content Knowledge (TCK).
Pedagogical Knowledge (PK) để tạo thành Technological Pedagogical Knowledge
(TPK). Trung tâm của khuôn mẫu TPACK là sự tương tác phức tạp giữa ba dạng
kiến thức chính: kiến thức công nghệ (TK), phương pháp sư phạm (PK) và nội dung
chuyên môn (CK). Mô hình đã chỉ ra rằng cách thức ứng dụng hiệu quả nhất CNTT
trong giảng dạy là phải kết hợp cả ba loại kiến thức: nội dung, công nghệ, phương
pháp. Một giáo viên có khả năng kết hợp tất cả ba dạng cơ bản của kiến thức sẽ đạt
được sự thông thạo khác biệt và tốt hơn kiến thức của một chuyên gia bộ môn (nhà
hóa học), một chuyên gia công nghệ (nhà khoa học máy tính) và một chuyên gia
phương pháp (một nhà giáo dục học kinh nghiệm).
II.2. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy đại học
Trên cơ sở nắm được vai trò, tác dụng mục đích và mô hình ứng dụng của công
nghệ thông tin trong giảng dạy nói chung cũng như trong giảng dạy đại học nói
riêng, chúng tôi đã đề ra những định hướng về cách sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy như sau: 12
II.2.1 Chuẩn bị các điều kiện cốt lõi để việc dạy học tích hợp công nghệ thông tin
được thành công.
Những điều kiện cốt lõi ở đây bao gồm hai yếu tố: yếu tố con người và yếu tố thiết bị.
a. Yếu tố con người:
Từ mô hình TPACK ta thấy, để đạt được hiệu quả cao, người giáo viên cần
có đồng thời kiến thức chuyên môn, kiến thức phương pháp sư phạm và cả kiến
thức công nghệ thông tin. Chính vì vậy, bản thân người giáo viên cần tích cực trau
dồi cả ba loại kiến thức trên. Cần xác định đối tượng giảng dạy, mục tiêu và phương
pháp giảng dạy lựa chọn phù hợp với đối tượng học sinh, sau đó mới lựa chọn các
công cụ của công nghệ thông tin phù hợp với phương pháp và nội dung giảng dạy.
Chính vì vậy người giáo viên cần cập nhật thêm các công cụ phần mềm, các ứng
dụng, ưu nhược điểm của từng ứng dụng để có sự lựa chọn phù hợp nhất.
b. Yếu tố vật chất:
Để đạt được sự thành công trong tích hợp công nghệ thông tin vào dạy học,
cơ sở vật chất thiết bị cần được trang bị đồng bộ, bao gồm: máy tính, tivi, máy
chiếu, máy projector, phòng thí nghiệm, phòng thực hành có trang bị máy tính, kết
nối Internet, … có như vậy, các bài giảng điện tử, những bài dạy có tích hợp công
nghệ thông tin mới có thể được triển khai và mở rộng.
Bên cạnh các thiết bị cần thiết để phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy, các yếu tố công nghệ cũng vô cùng quan trọng trong sự
thành công của buổi dạy. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (giảng dạy và học tập) ngày
càng được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Cùng với máy tính, đây chính là
điều kiện để việc tích hợp công nghệ vào dạy học được thuận tiện, thường xuyên và
đạt được kết quả cao hơn. Bởi vì, những phần mềm hỗ trợ dạy học sẽ giúp giáo viên
có những bài dạy sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, hình dung
về đối tượng, kiến thức được học trực quan hơn, từ đó không những lĩnh hội được
kiến thức mà còn phát triển được những kĩ năng khác như: phân tích, xử lí, đánh giá
thông tin, phát triển kĩ năng giao tiếp,… Cần lựa chọn và ưu tiên sử dụng các phần 13
mềm hỗ trợ dạy học miễn phí hay mã nguồn mở để đảm bảo những quy định về bản
quyền và có thể phát triển được phần mềm mã nguồn mở.
Ngoài ra cần chủ động khai thác tri thức nhân loại qua internet. Internet giúp
con người “làm chủ” kho tàng tri thức “khổng lồ” của nhân loại. Do đó, để người
học chủ động tìm kiếm, làm chủ những tri thức cần thiết trong quá trình học tập thì
Internet là 1 điều kiện không thể thiếu. Bên cạnh việc khai thác triệt để những ích
lợi do Internet mang lại trong quá trình tích hợp công nghệ vào dạy học thì cũng cần
chú ý đến những mặt trái của nó để phòng chống và ngăn ngừa kịp thời nhằm mang
lại hiệu quả cao nhất trong giảng dạy và học tập.
II.2.2 Thiết kế bài giảng :
Sau khi đã chuẩn bị kĩ lưỡng cả 3 vùng kiến thức, giáo viên tiến hành thiết kế
bài giảng theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu và mục tiêu
Trong bước này, cần xác định mục tiêu của từng bài học. Mục tiêu của một bài học
gồm những kiến thức người học cần biết hoặc có thể làm được sau khi kết thúc bài
học. Điều lưu ý đầu tiên ảnh hưởng đến sự xác định mục tiêu trong mỗi bào giảng là
khả năng tiệp nhận kiến thức của người học. Vì vậy khi xác định mục tiêu trong mỗi
bài giảng, cần xác định rõ các yêu cầu trọng tâm trong mỗi bài học và nhu cầu về
lượng kiến thức người học cần chiếm lĩnh.
Bước 2: Thu nhập tài nguyên
Tài nguyên cần phải liên quan đến chủ đề của bài dạy. các tài nguyên cần thiết cho
chủ đề của mỗi bài học có thể lấy từ giáo trình, sách tham khảo, phim ảnh và quan
trọng nhất là từ các chuyên gia hay những người có kiến thức sâu sắc trong từng
lĩnh vực liên quan. Tài nguyên vật chất dùng cho việc thiết kế bài giảng gồm chữ
viết (text); hình ảnh (picture); âm thanh (sound); hoạt hình (animation); Phim (movie)…
Bước 3: Nghiên cứu nội dung:
Xây dựng các bài học phải là người hiểu biết sâu sắc về nội dung cần được trình
bày. Các nhà thiết kế có thể nghiên cứu nội dung bài giảng bằng cách làm việc với 14
các chuyên gia, đọc sách và các tài liệu hướng dẫn và thường thì họ tự đặt mình vào
vị trí một sinh viên. Tóm lại, không thể xây dựng được những bài học hiệu quả nếu
không thông thạo nội dung của bài học.
Bước 4: Hình thành ý tưởng
Sử dụng phương pháp công não (brainstorming) để tạo ra các ý tưởng sáng tạo.
Bằng cách công não, các nhà thiết kế với sự giúp đỡ của nhiều người khác ttrong
nhóm có thể có được rất nhiều ý tưởng khác nhau để lựa chọn, đánh giá chất lượng,
tính khả thi của các ý tưởng.
Bước 5: Thiết kế bài giảng
Dựa trên những ý tưởng đã được chọn, thể hiện bài giảng với những chiến lược sư phạm phù hợp.
Bước 6: Lưu đồ tiến trình bài học
Biểu đồ tiến trình rất quan trọng vì các hướng dẫn bài giảng với sự hỗ trợ của máy
tính thường là tương tác được và nó thể hiện sự liên kết trong bài giảng. Biểu đồ
tiến trình gồm có thông tin khi nào máy tính cung cấp tư liệu, điều gì xảy ra khi
người học làm sai và khi nào bài học kết thúc….
Mức độ chi tiết của biểu đồ tiến trình khác nhau tùy theo từng phương pháp được áp
dụng khi thiết kế. Đối với các phương pháp đơn giản (bài hướng dẫn, bài tập rèn
luyện, bài kiểm tra) nên dùng các biểu đồ đơn giản miêu tả tổng quan về phạm vi và
tiến trình của bài học.
Bước 7: Thể hiện nội dung các bài học
Bước này, tập trung vào thiết kế và xây dựng các bài dạy. Thông thường, các nội
dung đó được thể hiện dưới các hoạt động dạy học (educational activities) thông
qua các hành động, hoạt động cụ thể của người học. Thực tiễn cho ta thấy, chất
lượng của một bài giảng phụ thuộc phần lớn vào cách thức thể hiện nội dung thành các hoạt động.
Bước 8: Thể hiện bài dạy thành chương trình
Bước 9: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ 15
Thường có 4 loại: tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài
liệu hướng dẫn kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn bổ sung. Giáo viên và người học có
các nhu cầu khác nhau do đó tài liệu cho mỗi đối tượng cũng khác nhau. Tài liệu
hướng dẫn kỹ thuật cần thiết cho việc "cài đặt” những bài giảng phức tạp hoặc cần
có các thiết bị phức tạp. Tài liệu hướng dẫn bổ sung gồm phiếu học tập, biểu đồ, bài thi, ảnh và bài luận…
Bước 10: Đánh giá và chỉnh sửa
II.2.3. Áp dụng CNTT trong kiểm tra đánh giá
Xây dựng hệ thống câu hỏi, ngân hàng đề thi cả tự luận và trắc nghiệm. Áp dụng
các phần mềm trộn câu hỏi trong việc tạo đề thi phong phú, không trùng lặp. Thiết
kế các website tương tác, cho phép sinh viên trả lời các câu hỏi trong ngân hàng để
kiểm tra mức độ làm bài, hiểu bài của sinh viên.
Xây dựng các chuẩn đánh giá, có thể làm theo chuẩn đánh theo Curve để tăng tính
cạnh tranh của sinh viên.
II.2.4. Áp dụng CNTT để tạo tương tác tích cực giữa GV-SV và SV-SV.
Sử dụng các dịch vụ trực tuyến có phí và không phí để xây dựng các trang web của
khoá học. Ví dụ ta có thể sử dụng wikispace để xây dựng các lớp học mở trên
mạng. Đây là nơi giảng viên cung cấp tài liệu, đề xuất các nhiệm vụ, dự án để sinh
viên làm theo. Đây cũng là nơi sinh viên có thể trao đổi thông tin, đặt câu hỏi và lập
các nhóm học tập để trao đổi thảo luận.
II.3. Một số lưu ý khi áp dụng CNTT trong giảng dạy
a. Lựa chọn công cụ phần mềm cho lớp học
Việc sử dụng phần mềm công cụ nên dựa vào 1 số nguyên tắc:
Gắn liền với nội dung bài học.
Phù hợp với hình thức.
Phù hợp với kế hoạch bài dạy.
Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ.
Sử dụng phần mềm công cụ phải phù hợp với đối tượng học sinh. 16
Ví dụ: Với đặc thù của giảng dạy môn hóa học là môn thực nghiệm, trong quá trình
giảng dạy về tính chất hóa học của một chất, để trực quan hóa các tính chất đó, ta có
thể dùng các video thí nghiệm của các chất đó trình chiếu cho sinh viên.
Đối với những kiến thức trừu tượng như cấu tạo nguyên tử, hình dạng các orbitan,
giáo viên có thể dùng các phần mềm mô phỏng.
Còn đối với những bài tập dự án, làm việc theo nhóm, việc sử dụng các công cụ
web 2.0 phát huy được hiệu quả cao nhất trong việc tương tác giữa người học với
nội dung học và người dạy….
Dù sự dụng phương tiện hiện đại hay truyền thống thì chúng ta không nên quá lạm
dụng về các phương tiện đó. Trong giảng dạy phương tiện quan trọng nhất vẫn
chính là người giáo viên; giáo viên phải biết kết nối các khả năng giao tiếp về mặt
nội dung và phương tiện để mang lại hiệu quả tối ưu nhất. Thành công của buổi học
suy cho cùng phụ thuộc vào người giáo viên.
Việc áp dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy là một sự cần thiết nhưng
không phải bằng mọi giá phải áp dụng bằng được khi các điều kiện chưa thật sự sẵn
sàng. Ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng phương tiện luôn chỉ là một công cụ trợ
giúp, chuyển tải các nội dung. Khi cần tạo ra sự chú ý, cải thiện khả năng nhớ, mức
độ tiếp thu của người tham dự thì chúng ta nên sử dụng phần mềm dạy học. Nó
không thể quyết định đến toàn bộ chất lượng giảng dạy, mà chỉ hỗ trợ để thể hiện nội dung.
b. Một số lỗi hay gặp trong việc áp dụng CNTT trong giảng dạy:
Nếu sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu bài học, hoặc quá lạm dụng nó
thì dễ làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến năng
lực tư duy trừu tượng bị hạn chế.
Việc sử dụng đồ dùng trực quan dễ gây lạm dụng quá nhiều thời gian, làm loãng
trọng tâm bài dạy nếu giáo viên chưa điều khiển được lớp học.
Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp
lý nhằm huy động mọi học sinh cùng tham gia vào việc học. 17
Và nhiều khi cũng chính phương tiện dạy học hiện đại đó sẽ làm cho phương
pháp dạy học tích cực không phát huy được hiệu quả bài giảng. Đó chính là khi giáo
viên chưa nhận thức được đầy đủ về tác dụng của các phương tiện và chưa biết sử
dụng nhuần nhuyễn các phương tiện hiện đai. Chẳng hạn giáo viên thường mắc các
lỗi: trong một buổi học chiếu quá nhiều hình ảnh hay trong mỗi slide viết quá nhiều
chữ dẫn đến tình trạng học viên chưa kịp nhìn, kịp ghi thì giáo viên lại chuyển sang
một slide mới. Trong khi đó nguyên tắc vàng của việc áp dụng chương trình
Powerpoint là không được viết câu quá dài và quá nhiều chữ; khi trình diễn cần phải
chèn cả sơ đồ, hình ảnh…
III. Kết luận
Theo lời nhà nghiên cứu giáo dục Leach, CNTT cần được coi như “một khía cạnh
đặc biệt quan trọng trong hành trang văn hóa dạy học của thế kỷ 21, hỗ trợ các mô
hình phát triển chuyển đổi mới cho phép mở rộng bản chất và kết quả học tập của
giáo viên cho dù việc học đó diễn ra ở đâu” (Leach, 2005). Việc áp dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy là việc cần thiết do lợi ích to lớn của nó mang lại cho cả
người dạy và người học. Tuy nhiên để áp dụng thành công thì cần có sự chuẩn bị kĩ
lưỡng cả yếu tố con người và yếu tố vật chất, đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa 3 loại kiến thức: nội dung, phương pháp và công nghệ. Việc lựa chọn các công
cụ phần mềm cần hợp lý, phù hợp với nội dung, phương pháp và đối tượng giảng dạy. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Minh Hạc (2003), “Vấn đề đổi mới PPDH ở ĐH và CĐ”, TCGD, (số55)
[2] Nguyễn Minh Hiển (2001), “Các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục
ĐH”, Tạp chí Giáo dục (số 16)
[3] Trần Hữu Luyến (2002), “Mục đích cơ sở và giải pháp đổi mới PPDH ở ĐH và
CĐ”, Tạp chí GiáoDục, (Số 38)
[4] Lê Đức Ngọc (2003), “Một số bất cập của giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay và 5
giải pháp khắc phục”, Tạp chí Giáo Dục, số 67.
[5] Nguyễn Thị Thúy Hồng ( 2009), “ Đổi mới phương pháp dạy học: không nên
đổ lỗi cho cơ chế”, Báo Giáo dục và thời đại online. - 19