Bài tiểu luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam - Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Hoạt động tải và vận chuyển hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong kinh tế toàn cầu, đó là lý do tại sao họ luôn là một vấn đề tài quan trọng và được nghiên cứu rộng rãi. Vận chuyển hàng hóa không chỉ góp phần phát triển các ngành sản xuất và thương mại mà còn là một mối liên kết quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
46 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam - Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Hoạt động tải và vận chuyển hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong kinh tế toàn cầu, đó là lý do tại sao họ luôn là một vấn đề tài quan trọng và được nghiên cứu rộng rãi. Vận chuyển hàng hóa không chỉ góp phần phát triển các ngành sản xuất và thương mại mà còn là một mối liên kết quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

42 21 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ
BÁO CÁO DỰ ÁN NHÓM VẬN HÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI/ VẬN CHUYỂN HÀNG
HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CÁT LÁI
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Hương Giang
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lê Phương Anh - 221000445
2. Nguyễn Thanh Hằng - 221001834
3. Quách Thị Cẩm Nhung - 221000446
4. Nguyễn Thị Minh Trang - 221001879
5. Phạm Thị Xuân - 221000435
Hà Nội, tháng 10 – 2023
Mục lục
MỞ ĐU............................................................................................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẬN TẢI VẬN CHUYỂN HÀNG
HÓA CỦA DOANH NGHIỆP...................................................................................5
1.1. Khái niệm, vai trò và vị trí của vận tải........................................................5
1.1.1. Khái niệm vận tải.............................................................................5
1.1.2. Vai trò của vận tải............................................................................5
1.1.3. Vị trí của vận tải...............................................................................6
1.2. Đặc điểm của hoạt động vận chuyển hàng hóa...........................................7
1.3. Các thành phần tham gia vào vận chuyển hàng hóa...................................7
1.4. Phân loại các loại hình vận tải/ vận chuyển hàng hóa.................................8
1.5. Quy trình vận chuyển hàng hóa................................................................10
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT DỘNG VẬN TẢI VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA TẠI DOANH NGHIỆP......................................................................12
2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp..............................................................12
2.1.1. Thông tin chung.............................................................................12
2.1.2. Lịch sử ra đời, phát triển của doanh nghiệp...................................12
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh.....................................................................13
2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ cnh........................................................13
2.1.5. Cơ cấu tổ chức và nhân sự.............................................................14
2.1.6. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp........................................15
2.2. Hoạt động vận tải/ vận chuyển hàng hóa tại cảng Cát Lái........................16
2.2.1. Hình thức vận tải/ vận chuyển hàng hóa mà cảng Cát Lái triển khai
.........................................................................................................................17
2.2.2. Các thành phần tham gia vận chuyển hàng hóa, thiết bị phương tiện
dùng trong vận tải tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái.....................................17
2.2.3. Quy trình, các bước hoạt động vận tải hàng hóa tại Công ty Cổ
phần cảng Cát Lái.............................................................................................20
2.2.4. Chiến lược giá/ chi phí của DN vận tải/ vận chuyển hàng hóa......24
2.3. Sơ đồ mô hình vận tải/ vận chuyển hàng hóa của CTCP Cảng Cát Lái....25
2.4. Phân tích hoạt động vận tải/ vận chuyển hàng hóa của CTCP Cảng Cát Lái
.................................................................................................................................26
1
2.4.1. Vị trí của DN trong chuỗi cung ứng và sự tương thích giữa vị trí và
hoạt động vận tải/ vận chuyển mà DN triển khai.............................................26
2.4.2. Đánh giá mức độ ưu tiên hình thức vận chuyển/ vận tải của CTCP
Cảng Cát Lái.....................................................................................................28
2.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vận chuyển ở Cảng Cát
Lái: Dịch vụ Depot...........................................................................................29
2.4.4. Các yếu tố nội tác và ngoại tác tác động đến hoạt động vận chuyển/
vận tải của DN..................................................................................................33
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOT
ĐỘNG VẬN TẢI CHO CTCP CẢNG CÁT LÁI....................................................35
3.1. Đánh giá mức độ hiệu quả, ưu nhược điểm, hạn chế, thành công của hoạt
động vận tải/ vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp.............................................35
3.1.1. Điểm mạnh.....................................................................................35
3.1.2. Điểm yếu........................................................................................36
3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động vận tải/ vận chuyển
hàng hóa cho DN......................................................................................................36
3.2.1. Giải pháp về các yếu tố bên trong doanh nghiệp...........................36
3.2.2. Giải pháp về các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp...........................38
KÊT LUẬN......................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................39
2
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Phân loại các loại hình vận tải/ vận chuyển hàng hóa..........................................10
Bảng 2.1: Thông tin về Công ty Cổ phần cảng Cát Lái.....................................................12
Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp KIDO từ năm 2020 đến năm 2022....16
Bảng 2.3. Hệ thống trang thiết bị của CTCP Cảng Cát i...............................................19
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Depot, diện tích và sức chứa ở khu vực cảng Cát Lái........................................30
Hình 2.2: Hệ thống depot của các đơn vị thành viên của Tân Cảng Sài Gòn....................31
Hình 2.3: Doanh thu và sản lượng xếp dỡ container.........................................................32
DANH MỤC SƠ Đ
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia vận tải..............................................8
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Công ty CP Cảng Cát Lái Đại hội cổ đông.......14
Sơ đồ 2.2: Mô hình vận tải tại Công ty CP Cảng Cát Lái..................................................26
3
MỞ ĐU
Hoạt động tải vận chuyển ng hóa đóng vai trò quan trọng trong kinh tế toàn
cầu, đó do tại sao họ luôn một vấn đề tài quan trọng được nghiên cứu rộng rãi.
Vận chuyển hàng hóa không chỉ góp phần phát triển các ngành sản xuất thương mại
mà còn là một mối liên kết quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế.
Với lợi thế địa lý, Việt Namđường biển kéo dài hơn 3.260 km và có vị trí chiến
lược nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế quan trọng, Việt Nam hội tụ nhiều điều kiện tự
nhiên thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nói chung ngành hàng hải nói riêng.
Tuy nhiên để thể phát huy hết tầm quan trọng của ngành vận tải biển cũng như tận
dụng tiềm năng của ngành chúng ta cần phải có một phương pháp khai thác, một quy trình
vận chuyển hợp lý…nhằm rút ngắn thời gian chuyến đi cho tàu. thế vấn đề cấp thiết
cần quanm hiện nay cần phải những biện pháp hợp để nghiên cứu, hoàn thiện
hơn nữa quy trình vận chuyển hàng hóa từ cảng tới cảng bằng đường biển nhằm rút ngắn
thời gian vận chuyển, đơn giản hóa quy trình thủ tục, góp phần vào việc mang lại nhiều
giá trị hơn cho sự phát triển của doanh nghiệp, qua đó đóng góp phần o vào sự phát
triển của ngành vận tải cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nước ta với các nước
khác trong khu vực và trên thế giới.
Công ty cổ phần Cảng Cát Lái một trong những doanh nghiệp sự quan tâm
đến vấn đề này một số thành công trong quá trình thực hiện. Tuy vậy nhưng hoạt
động vận tải của công ty vẫn còn nhiều hạn chế sót. Trong quá trình áp dụng vào
hoạt động thực tiễn của công ty cần phải sự linh hoạt, nhạy bén với thị trường để rút ra
các bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình hoạt động.
Bài tập lớn của nhóm sinh viên chúng em về đề tài “Báo cáo dự án nhóm vận hành
dịch vụ Logistics nghiên cứu hoạt động vận tải, vận chuyển hàng hóa tại Công ty Cổ phần
Cảng Cát Lái” được triển khai với các nội dung sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về vận tải/ vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải/ vận chuyển hàng hóa tại Công ty Cổ phần
Cảng Cát Lái
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động vận tải/ vận chuyển
hàng hóa tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
4
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẬN TẢI
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, vai trò và vị trí của vận tải
1.1.1. Khái niệm vận tải
Vận tải (vận chuyển) một hoạt động kinh tế mục đích của con người nhằm
mục đích thay đổi vị trí của hàng hóa và con người từ nơi này đến nơi khác thông qua các
phương tiện vận tải. Vận chuyển thường xuyên liên quan đến những hoạt động chuyển
giao được thực hiện bởi con người hoặc tài sản với mục tiêu chính kinh tế, thường để
đạt được lợi nhuận hoặc mục tiêu kinh tế khác.
Hoạt động vận tải được các nhà khoa học định nghĩa: Vận tải hoạt động kinh tế
có mục đích của con người nhằm thay đổi vị trí hàng hóa và con người từ nơi này đến nơi
khác bằng các phương tiện vận tải. Vận tải hàng hóa còn được coi sự di chuyển hàng
hóa trong không gian bằng sức người hay phương tiện vận tải nhằm thực hiện các yêu cầu
mua bán, dự trữ trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. Vận tải để cung ứng hàng hóa
tới khách hàng đúng thời gian đúng địa điểm yêu cầu, đảm bảo tính an toàn của hàng
hóa với chi phí hợp lý nhất.
1.1.2. Vai trò của vận ti
Vận chuyển hàng hóa: Vai trò chính của vận tải trong Logistics chính vận chuyển
hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm đích. Hoạt động vận tải sử dụng các phương tiện
hệ thống để di chuyển hàng hóa như ô tô, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa. Quá trình vận
chuyển hàng hóa bao gồm lựa chọn phương tiện phù hợp, lập kế hoạch lịch trình, đặt lệnh
vận chuyển, theo dõi quá trình di chuyển để đảm bảo tính an toàn đúng thời gian
của hàng hóa.
Kết nối các môi trường: Vận tải trong Logistics nhận trách nhiệm kết nối các môi
trường khác nhau trong toàn chuỗi cung ứng. đảm bảo sự liên kết giữa các nhà sản
xuất, nhà cung cấp, nhà kho, đại vận chuyển, khách hàng cuối cùng. Vận tải cung
cấp một kênh giao thông để chuyển giao hàng hóa các thông tin liên quan, tạo điều
kiện cho quá trình Logistics diễn ra một cách suôn sẻ và hợp lý.
Quản lưu trữ hàng hóa: Vận tải thường mối liên quan đến việc quản lưu
trữ hàng hóa trong quá trình Logistics. Điều này bao gồm việc lựa chọn phương tiện vận
chuyển phù hợp để bảo đảm vận chuyển hàng hóa an toàn. Ngoài ra, vận tải cũng tham
gia
5
vào quản kho lưu trữ hàng hóa trước sau quá trình vận chuyển, đảm bảo rằng
hàng hóa được xử lý và bảo quản đúng cách.
Xử lý đơn hàng: Vận tải trong Logistics còn thực hiện việc xử lý đơn hàng. Điều này
bao gồm việc nhận đơn hàng từ khách hàng, xác nhận thông tin, xử chuẩn bị hàng
hóa cho vận chuyển. Vận tải sẽ đảm bảo rằng đơn hàng được vận chuyển đúng thời gian
địa điểm được yêu cầu, đồng thời chịu trách nhiệm giám sát quá trình vận chuyển để
đảm bảo sự hoàn thành đơn hàng hiệu quả và chính xác nhất.
Quản lý rủi ro: Vận tải trong Logistics đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý
giảm thiểu rủi ro liên quan đến vận chuyển hàng hóa. Vận tải thực hiện các biện pháp
bảo vệ an ninh để đảm bảo rằng hàng hóa được bảo đảm an toàn trong quá trình vận
chuyển. cũng đối mặt với các yếu tố rủi ro như thời tiết, tai nạn giao thông, trục trặc
kỹ thuật các sự cố khác, cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa ứng phó để đối
phó với chúng.
Tối ưu hóa hiệu suất: Vận tải trong Logistics hướng tới tối ưu hóa hiệu suất của quá
trình vận chuyển hàng hóa. Điều này bao gồm việc tìm kiếm các tuyến đường vận chuyển
tối ưu, quản lịch trình vận chuyển, tối ưu hóa tải trọng sử dụng tối đa phương tiện
vận chuyển. Mục tiêu để đảm bảo vận chuyển hàng hóa một cách hiệu quả, giảm thiểu
thời gian và chi phí vận chuyển, và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Hỗ trợ khách hàng: Vận tải trong Logistics cung cấp dịch vụ hỗ trợ chăm sóc
khách hàng liên quan đến vận chuyển hàng hóa. cung cấp những thông tin về trạng
thái đơn hàng, giúp giải đáp thắc mắc hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến vận
chuyển. Điều này đảm bảo sự hài lòng tin tưởng của khách hàng tạo điều kiện cho
một môi trường kinh doanh của doanh nghiệp tốt đẹp hơn.
1.1.3. Vị trí của vận ti
- Vận tải đóng góp cho sự phát triển hoạt động của mọi ngành kinh tế. Để lưu
thông hàng hóa, tìm kiếm doanh thu thì ngành kinh tế bắt buộc phải sự tham
gia, luân chuyển của vận tải.
- Vận tải thực hiện các mối liên hệ về kinh tế trong ngoài nước: một trong các
yếu tố hỗ trợ việc gắn kết “bề ngoài” với các quốc gia khác trên thế giới.
- Nhờ vào việc phát triển hệ thống giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn đã
cơ hội để phát triển do vận tải là phương thức trao đổi và cung cấp dịch vụ và hàng
hóa cho các khu vực.
6
1.2. Đặc điểm của hoạt động vận chuyển hàng a
Vận chuyển hàng hoá sản phẩm dịch vụ nên khác biệt so với các sản phẩm vật chất
khác, vận chuyển hàng hoá một số đặc điểm nổi bật như tính hình, tính khôngch
rời, tính không ổn định và tính không lưu giữ được.
- Tính hình không thể thấy không hiện hữu trước khi mua người sử
dụng dịch vụ vận chuyển hàng hoá sẽ không thể biết trước được rằng lô hàng đó có
được vận chuyển đúng theo lịch trình đã định, đảm bảo an toàn đúng nơi
nhận hay không mãi cho tới khi nhận được hàng.
- Tính không ổn định thể do nhiều yếu tố khách quan chủ quany ra, những
yếu tố không thể kiểm soát được như giao thông, tình hình thời tiết, chất lượng
phương tiện hay ho bãi... sẽ gây tác động không nhỏ lên tính ổn định của dịch vụ
vận chuyển.
- Tính không lưu kho được vào thời gian cao điểm, vào thời này các đơn vị vận
chuyển cần phải huy động một nguồn lớn các phương tiện vận chuyển để thể
đáp ứng được nhu cầu vận chuyển đảm bảo phục vụ. đến khi nhu cầu vận
chuyển xuống thấp hơn thì các đơn vị vận tải sẽ phải tốn các chi phí về bảo dưỡng,
tu sửa, khấu hao tài sản...
1.3. Các thành phần tham gia vào vận chuyển hàng hóa
Hoạt động vận chuyển hàng hóa là sự tham gia của các nhóm đối tượng sau: người
gửi, người nhận, các hãng vận tải đại trung gian, quan quản nhà nước, cộng
đồng công chúng internet. Các nhóm đối tượng này mối liên kết với nhau cùng
chặt chẽ thành một hệ thống thông qua hàng loạt các hoạt động liên quan thường
xuyên.
Người gửi và người nhận: người gửingười có hàng bán và nhu cầu vận chuyển
hàng hóa đến địa điểm nhất định trong khoảng thời gian xác định. Người nhận bên
yêu cầu được vận chuyển hàng hóa đến đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng số lượng
chất lượng với mức giá thỏa thuận như theo đơn đặt hàng đã kết với bên bán. Hai đối
tượng này chung mối quan tâm tới việc vận chuyển hàng từ địa điểm đi tới địa điểm
đến trong khoảng thời gian và chi phí tối ưu nhất.
Hãng vận tải đại vận tải: đơn vị kinh doanh cung cấp dịch vụ vận tải với
mong muốn tối đa hóa doanh thu cho việc vận chuyển trong khi giảm tối thiểu các chi phí
liên quan như chi phí nhân công, nhiên liệu hay phương tiện…Đại vận tải sẽ tận dụng
tính kinh tế nhờ quy khoảng cách bằng việc hợp nhất các kiện hàng của nhiều gửi
7
Công chúng
Các cơ quan
QLNN
Người gửi
hàng
Hãng vận tải
và đại lý
Người nhận
hàng
Interne
t
vào một lần vận chuyển sau đó tối đa hóa không gian chứa hàng và tuyến đường vận chuyển,
đảm bảo giao hàng hóa đến nơi yêu cầu.
Các cơ quan quản lý nhà nước: luôn giám sát và kiểm soát sát sao các hoạt động
vận tải vì tầm quan trọng của dịch vụ vận tải với sự phát triển của kinh tế và xã hội.
Công chúng: không tham gia vào việc vận chuyển hàng hóa nhưng có khả năng
tạo nên dư luận xã hội và gây sức ép ảnh hưởng đến nhu cầu vận tải.
Internet: kết nối các đối tượng tham gia vận tải khác, giúp họ trao đổi thông tin và
tìm kiếm các cơ hội.
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia vận tải
Nguồn: Nguyễn Thành Hiếu – Quản trị chuỗi cung ứng, 2015
1.4. Phân loại các loại hình vận tải/ vận chuyển hàng hóa
8
Phương
thc
Ưu đim Nhược đim
Đường
b
Chi phí cố định thấp (oto)
Chi phí biến đổi trung bình
Tính động tính tiện lợi cao, thể đến
mọi nơi, mọi chỗ, với lịch trình vận chuyển
linh hoạt => phương thức vận chuyển nội
địa phổ biến, cung cấp dịch vụ đáng tin cậy,
nhanh chóng, an toàn, thích hợp với những
hàng vừa nhỏ, giá trị cao với cự li vận
chuyển trung bình và ngắn
Mất thêm thời gian, chi phí trả
tại các trạm thu phí đường dài.
Tiềm ẩn nguy cơ như tắc đường,
tai nạn giao thông.
Không vận chuyển được hàng
hóa cỡ lớn
Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết.
Đường Chi phí biến đổi thấp Chi phí cố định cao (tàu, nhà ga,
sắt Giá cước tương đối thấp bến bãi)
Thường thích hợp n với các loại hàng Kém linh hoạt, Tàu hoả chỉ
trọng lượng lớn, khối lượng vận chuyển nhiều, thể cung cấp dịch vụ từ ga y
và cự li vận chuyển dài. tới ga kia (terminal -
dụ các nguyên vật liệu như than, gỗ, hoá toterminal), chứ không thể đến
chất và hàng tiêu dùng giá trị thấp như giấy, một
địa
điểm
bất
(point-
gạo, thực phẩm với khối lượng cả một toa topoint) theo yêu cầu của doanh
ng nghiệp. Thường đi đến theo
lịch trình cố định, tần suất khai
thác các chuyến không cao, tốc
độ chậm
Đường Tốc độ nhanh nhất và vận tốc vượt trội Chi phí cố định cao
hàng Tính an toàn hàng hóa tốt thích hợp với những Chi phí biến đổi cao
không mặt hàng dễ hỏng, gọn nhẹ, giá trị lớn, Thủ
tục
kiểm
tra
hàng
a,
nhất là khi có yêu cầu vận chuyển gấp gáp v chứng từ tương đối phức tp
thời gian Mức độ tiếp cận thp
Linh hoạt, động cao thể đáp ứng nhanh Khối lượng vận chuyển thường
chóng nhu cầu chuyên chở hàng hoá về thời bị hạn chế
gian giao hàng, khối lượng chuyên chở s
lượt bay trên một tuyến đường
9
Đường
thy
Tổng chi phí thấp nhất (1/6 so với vận tải
hàng không; 1/3 so với đường sắt; 1/2 so với
đường bộ)
Thích hợp với những mặt hàng cồng kềnh,
lâu hỏng, giá trị thấp (vật liệu xây dựng, than
đá cao su) hàng đổ rời (cà phê, gạo), trên
các
tuyến đường trung bình và dài.
Tốc độ chậm
Chịu ảnh hưởng nhiều của thời
tiết và tuyến đường vận chuyển
hạn (phụ thuộc vào mạng
lưới sông ngòi và bến bãi)
Tính linh hoạt không cao
Mức độ tiếp cận thp
Đường
ống
Chi phí biến đổi thấp nhất
Chi phí vận hành không đáng kể. con
đường hữu hiệu an toàn để vận chuyển
chất lỏng khí hoá lỏng (xăng dầu, gas, hoá
chất) Khả năng vận chuyển liên tục 24/24,
không chịu ảnh hưởng của thời tiết
Chi phí cố định rất cao
Vận tốc trung bình khá chậm(5-
7km/h)
Bảng 1: Phân loại các loại hình vận tải/ vận chuyển hàng hóa
1.5. Quy trình vận chuyển hàng hóa
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu vận chuyển từ khách hàng
Khi người gửi nhu cầu vận chuyển một đơn hàng, bưu phẩm hoặc bưu kiện nào
đó, họ sẽ liên hệ trực tiếp với công ty giao hàng toàn quốc. Ngay khi nhận được liên hệ từ
bạn, bên vận chuyển sẽ yêu cầu bạn cung cấp thông tin chi tiết về đơn hàng. Sau khi hoàn
tất bước này, đơn vị vận chuyển sẽ xác nhận yêu cầu từ bạn.
Bước 2: Báo giá vận chuyển
Sau khi tiếp nhận yêu cầu vận chuyển từ khách hàng, đội ngũ nhân viên của đơn vị
vận chuyển sẽ dựa trên thông tin được cung cấp như loại hàng, số lượng, địa chỉ cần
chuyển đến… để tính toán và báo giá vận chuyển cho khách.
Với những đơn hàng số lượng lớncần xác thực trực tiếp, bên vận chuyển có thể
cử người xuống tận nơi gửi hàng hoặc bạn thể mang hàng đến bưu cục để đo đạc, tính
toán.
Bước 3: Vận chuyển hàng hóa đến địa chỉ nhận
10
Sau bước báo giá, khi cả hai bên đã thống nhất các điều khoảnđồng ý thực hiện
hoạt động vận chuyển thì các công ty vận tải sẽ tiến hành kết hợp đồng liên quan. Sau
đó, họ sẽ tiếp nhận, phân loại và xử lý đơn hàng để tiến hành chuyển đến người nhận.
Trong suốt quá trình vận chuyển, hàng hóa s được cập nhật trạng thái thường
xuyên trên hệ thống quản lý. Người gửi chỉ cần nhập vận đơn lên hệ thống thể
biết được đơn hàng của mình đang đi đến đâu và bao giờ người nhận nhận được hàng.
Bước 4: Thu phí dịch vụ vận chuyển
Hàng hóa sau khi được công ty giao nhận chuyển đến đúng địa chỉ của người nhận
và xác nhận hoàn thành quá trình giao hàng thì họ sẽ tiến hành thu phí dịch vụ.
11
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT DỘNG VẬN TẢI
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TẠI DOANH NGHIỆP
2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp
2.1.1. Thông tin chung
Tên quốc tế CAT LAI PORT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt CAT LAI PORT JSC
Mã số thuế 0305168938
Địa chỉ Đường Nguyễn Thị Định, Phường Cát Lái, Thành phố Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Người đại diện LÊ CH™ ĐĂNG
Điện thoại 0837423499-08374
Ngày hoạt động 2007-08-27
Quản lý bởi Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
Loại hình DN Công ty cổ phn
Tình trạng Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Bảng 2.1: Thông tin về Công ty Cổ phần cảng Cát i
2.1.2. Lịch sử ra đời, phát triển của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái được thành lập trên cơ sở hợp tác giữa Công ty Đầu
Xây dựng Thanh niên xung phong (CINCO), nay Công ty TNHH MTV Dịch vụ
công ích TNXP và Công ty Tân Cảng Sài Gòn, nay là Công ty TNHH MTV Tổng công ty
Tân Cảng Sài Gòn.
Ngày 27/08/2007 Sở Kế hoạch và Đầu tư đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 4103007643 để đầu tư xây dựng phát triển khu đất 6,2 ha và mặt nước tiếp giáp khu đt
12
Công ty Liên doanh Vitaico đã di dời thành cảng liên hoàn với khu cảng container
hiện hữu Tân Cảng Cát Lái của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn kết hợp kinh tế phục
vụ an ninh - quốc phòng theo đúng định hướng quy hoạch cảng của Chính phủ thành
phố Hồ Chí Minh.
- Giai đoạn 9/2007 đến hết tháng 12/2008 Công ty đã tiến hành các thủ tục xin giấy
chứng nhận đầu tư và đầu tư xây dựng từ khu đất, cầu cảng chuyên dùng của Công
ty Vitaico cũ, thành Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái.
- Ngày 30/05/2008 chính thức trở thành công ty đại chúng
- Ngày 07/01/2009 Cục Hàng hải Việt Nam cấp giấy phép chính thức đưa cầu cảng
vào hoạt động.
- Tháng 01/2013: Công ty hành lập phòng điều hành logistics.
- Tháng 03/2013: Công ty trở thành Công ty đại chúng quy mô lớn.
- Tháng 08/2018: Mua đất chuẩn bị xây dựng nhà văn phòng Công ty
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty cổ phần Cảng Cát Lái không ngừng phát
triển lớn mạnh. Giai đoạn từ khi thành lập đến cuối m 2008, Công ty triển khai đầu
xây dựng toàn diện hệ thống cầu cảng, bến bãi, máy móc thiết bị hiện đại đồng thời
tuyển dụng, đào tạo cán bộ - công nhân viên, hoàn thiện bộ máy tổ chức, chuẩn bị nguồn
lực cho chiến lược phát triển lâu dài.
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Trở thành tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế biển và dịch vụ logistics.
- Kết nối lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế biển, nâng tầm thương hiêu quốc
gia, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ chính
Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái được thành lập ngày 27/08/2007 với chứcng
nhiệm vụ chính thực hiện các dự án đầu xây dựng khai thác cầu cảng chuyên
dụng xếp dỡ hàng container của Cảng Cát Lái tại phường Cát Lái, quận 2, TP Hồ Chí
Minh.
13
2.1.5. Cơ cấu tổ chức và nhân s
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Công ty CP Cảng Cát Lái Đại hội cổ đông
Đại hội cổ đông( ĐHCĐ): Đây là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty bao gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết và họp ít nhất mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ sẽ quyết
định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. ĐHĐCĐ thông qua các
báo cáo tài chính các năm của Công ty và tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm,
bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của Công ty.
Hội đồng quản tr
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, làquan quản lý cao nhất của
Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền
lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng
quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công ty thông qua Ban điều hành Công ty.
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm thành viên Ban
kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Ban kiểm soát chịu sự quản
trực tiếp của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài
chính của Công ty, giám sát việc tuân thủ chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, quy trình,
14
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Phòng Tổ chức Lao
động và Hành chính
Phòng Tài chính và Kế
hoạch kinh doanh
Phòng Quản lý Đầu tư
và QLCT
Phòng điều hành
Logis0cs
quy chế nội bộ của Công ty, thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo Đại hội đồng
cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của Báo cáo tài chính của Công ty.
Ban giám đốc
Ban Giám đốc của Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, nhiệm vụ tổ chức
điều hành quản mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo
những chiến lược kế hoạch đã được hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông thông
qua. Ban Giám đốc gồm có 02 thành viên, trong đó có 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc.
Các phòng chức năng
Phòng Tổ chức Lao động Hành chính, Phòng Tài chính Kế hoạch kinh doanh,
Phòng Quản Đầu Quản công trình, Phòng Điều Hành Logistics: được tổ chức
chuyên môn hóa. Đứng đầu các Phòng các Trưởng phòng nhiệm vụ triển khai, tổ
chức hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng dưới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc.
2.1.6. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Theo bng dliu tài chính ca Cng Cát Lái tnăm 2020 đến năm 2022, có ththy
rng doanh thu ca công ty trong năm 2022 là 194,43 tđng tăng thêm 2,59 tđng so vi
năm 2021 và 4,88 tđng so vi năm 2020. Như vy, hot đng ca công ty vn uôn trong
quđo n đnh với mc doanh thu tăng qua các năm. Việc tăng doanh thu trong năm 2021 và
2022 chủ yếu là do doanh thu bán hàng và cung cp các dch vụ vận tải, vận chuyn hàng hóa
tại cầu cng.
Tng tài sn ca Cng Cát Lái đã tăng 11,5% tnăm 2020 đến năm 2022, điu này cho
thy sphát trin tt ca công ty trong hot đng kinh doanh. Tăng tng tài sn tạo ra sc mua
mnh và tương lai tt hơn, cho phép Cng Cát Lái đu tư và phát trin mnh hơn vcơ svt
chất kĩ thật tại cầu cảng.
Nphi trca Cng Cát Lái cũng đã tăng đáng ktrong cùng khong thời gian, có th
nói Cng Cát Lái đã vay nhiều hơn để đu tư vào hoạt đng kinh doanh tại cảng.
Giá vn hàng bán ca Cng Cát Lái đã gim 6,1% trong cùng khong thi gian, vic này
có th chỉ ra rng Cng Cát Lái đã thành công trong vic ci thin hiu quả trong công vic qun
lý chi phí. Điu này bao gm c gii pháp như ti ưu hóa quá trình sn xut, cắt gim các chi
phí không cn thiết hoc hiu quhơn trong qun lý dán và tài sn. Sci thin này đã giúp
công ty gim chi phí sn xut và giao dch, dn đến gim giá bán hàng hóa. Ngoài ra giá vn
hàng bán cũng là yếu t ch ra rằng công ty đang sử dụng tài nguyên, ngun lc mt cách hiu
qu, tiết kim thời gian.
15
Năm
Chỉ tiêu
2020 2021 2022
Tài sản ngắn hạn 280,44 331,84 383,5
Tài sản dài hạn 367,54 346,7 320,49
Nợ phải tr 29,26 30,29 53,62
Vốn chủ sở hữu 618,72 648,25 650,37
Doanh thu 189,55 191,84 194,43
Giá vốn hàng n 84,61 88,57 71,22
Lợi nhuận sau thuế 116,74 127,87 130
Tổng tài sn 647,98 678,55 703,99
Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp KIDO từ năm 2020 đến năm 2022
(đơn vị: tỷ đồng)
Lợi nhun sau thuế của Cảng t Lái đã ng 7,8% từ m 2020 đến m 2022 cho
thấy Cng Cát Lái vn có khnăng sinh li trong bi cnh k khăn có thhin thc hóa kh
năng ca công ty thích nghi và đi phó vi môi trường kinh doanh biến đi đc bit trong đi
dch COVID -
19. Tính tăng li nhun khng đnh rng công ty đã thc hin các gii pháp cn thiết đtăng
cưng khnăng sinh li trong điu kin khó khăn, bao gm ccông vic qun lý chi phí và ti
ưu hóa hot động.
Như vy, có ththy tình hình kinh doanh ca Cng Cát Lái nhng năm gn đây là khá
n đnh và hiu qu, dù phi đi mt vi nhiu thách thc tmôi trưng kinh doanh và cnh
tranh, Cng Cát Lái vn giữ đưc vai trò là mt trong nhng cơ sở htng giao thông bin quan
trng nht ca Vit Nam, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế và thương mại ca đất nước.
2.2. Hoạt động vận tải/ vận chuyển hàng hóa tại cảng Cát Lái
16
2.2.1. Hình thức vận tải/ vận chuyển hàng hóa mà cảng Cát Lái triển khai
Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái được xây dựng trên khu đất rộng 6,2ha với quy
216m cầu cảng nhận dịch vụ vận chuyển trong nước các loại hàng hóa, i liệu...
không bị giới hạn về kích thước cũng như trọng lượng. Hơn thế nữa, công ty cũng nhận
những dịch vụ vận chuyển quốc tế khi liên kết với các đơn vị vận chuyển khác nhằm mục
đích mở rộng hoạt động vận tải tại khu vực nước ngoài. Để thể hoạt động được như
vậy Công ty cổ phần Cảng Cát Lái đã sử dụng hình vận tải đa phương thức vào quá
trình chuyên chở hàng hóa.
Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) quốc tế một phương pháp vận
tải trong đó hàng hóa được vận chuyển bằng hai hay nhiều phương thức vận tải khác
nhau, trên cơ sở một chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một người chịu trách
nhiệm về hàng hóa trong suốt hành trình chuyên chở từ một địa điểm nhận hàng nước
này đến một địa điểm giao hàng ở nước khác.
Đặc điểm của vận tải đa phương thức so với các phương thức vận tải truyền thống như
sau:
- Có ít nhất 2 phương thức vận tải tham gia;
- Trong suốt hành trình chỉ sử dụng một chứng từ duy nhất chứng từ vận tải đa
phương thức (Multimodal Transport Document);
- Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO- Multimodal Transport Operator)
phải chịu trách nghiệm về hàng hóa kể từ khi nhận hàng để chở tại nơi đi cho đến
khi đã giao xong hàng cho người nhận ở nơi đến;
- Nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khác nhau
Quy mô của vận tải đa phương thức không chỉ gói gọn trong một nước mà mở rộng và
kết nối trên phạm vi toàn cầu.
Tại Công ty cổ phần Cảng Cát Lái, là sự kết hợp giữa các hình thức: vận tải đường ô
tô/ vận tải thủy nội địa – vận tải biển.
2.2.2. Các thành phần tham gia vận chuyển hàng hóa, thiết bị phương tiện dùng
trong vận tải tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái.
Cảng Cát Lái là một trạm giao nhận hàng hóa quan trọng tại TP. Hồ Chí Minh, nơi
hàng hóa được thu gom, xếp dỡ và quản lý trước khi được vận chuyển đến điểm đích.
17
Trang thiết bị phương tiện được dùng trong quá trình vận tải của Công ty cổ phần
Cảng Cát Lái vùng hiện đại với quy hết sức hoành tráng thể kể đến hệ thống
2.040m cầu tàu gồm 9 bến đón tàu 1 bến lan giúp rút ngắn thời gian chờ đợi, trung
chuyển hàng hóa ra vào cảng biển nhanh chóng và hiệu quả.
Các loại u biển các phương tiện chính dùng để vận chuyển ng hóa qua biển.
Các tàu biển thể kích thước loại hình khác nhau, từ tàu chở container đến tàu
hỏa, tàu chở dầu, v.v.
Theo hình thức vận chuyển container bằng đường thủy thì theo ước tính, 6 chiếc
lan tự hành với tải trọng 54 TEU tương đương với hàng trăm chuyến container di chuyển
trên đường bộ và từ đó giảm áp lực lên hệ thống giao thông và giảm thiểu tai nạn.
Thêm nữa, tại cảng Cát Lái hệ thống cần cẩu đa dạng, hiện đại từ cẩu giàn di
động, cẩu bờ cố định, cẩu nổi cẩu khung với nhiều loại tải trọng nâng cùng bán kính
nâng hạ đa dạng, trong đó sức nâng tối đa 100 tấn cùng hàng chục chiếc xe nâng lớn
nhỏ xe nâng rỗng đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng, phục vụ việc nâng hạ, di chuyển,
sắp xếp hàng hóa, container từ tàu thuyền lên kho bãi hay từ kho bãi lên xe tải ngược
lại.
Xe tải và xe chuyên dụng: Để vận chuyển hàng hóa từ cảng đến đích hoặc ngược lại,
công ty sử dụng một loạt các xe tải xe chuyên dụng, bao gồm xe container, xe tải chở
hàng lẻ, xe chở dầu…Container một phần quan trọng trong vận chuyển hàng hóa. Để
phục vụ cho hình thức vận tải bằng đường ô thì Công ty cổ phần cảng Cát Lái đã trang
bị tới 140 chiếc xe đầu o để chuyên chở hàng hóa với số lượng lớn hoặc kích thước
cồng kềnh đa dạng đủ loại hàng hóa từ nguyên vật liệu xây dựng, hàng nông sản hay sản
phẩm công nghiệp, cần di chuyển với quãng đường dài như Hồ Chí Minh- Hà Nội.
Để di chuyển xếp dỡ hàng hóa, công ty sử dụng các thiết bị nâng hạ như cần cẩu
biển, xe nâng container, cần
=
trục,
v.v. Ngoài ra còn có nhiều trang thiết bị vận tải hiện
đại khác.
18
| 1/46