Tiểu luận Quản trị điều hành sản xuất tên đề tài: Hoạt động quản trị tồn kho và hoạt định nhu cầu vật tư của Acecook Việt Nam - Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển kéo theo các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa ở cả thị trường trong nước và ngoài nước. Điều này kéo theo các hoạt động logistics phát triển. Điều này mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới cũng như đem đến nhiều thách thức hơn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
TÊN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƯ CỦA ACECOOK VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Ngô Thị Hồng Nhung
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
1. Nguyễn Thanh Hằng 221001834
2. Mai Thu Huyền 221001843
3. Nguyễn Mai Lâm 221000414
4. Nông Thị Minh Kh 221001845
5. Bùi Thị Hồng Trinh 221001880
6. Phan Thị Thắm 221001871
7. Nguyễn Thị Minh Trang 221001879
Hà Nội, tháng 2 năm 2024
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................1
1.1.Quản trị hàng tồn kho...............................................................................................................1
1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho, mục đích quản trị hàng tồn kho...............................................1
1.1.2. Quản trị hàng tồn kho bao gồm các hoạt động nào..........................................................2
1.1.3. Một số mô hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả..............................................................3
1.2.Hoạch định nhu cầu vật tư MRP..............................................................................................3
1.2.1. Hệ thống MRP là gì? Tại sao MRP lại quan trọng?.........................................................3
1.2.2. Cách thức hoạt động của phương pháp lập kế hoạch nguyên vật liệu MRP..................4
1.2.3. Các bước lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu MRP là gì?............................................5
1.2.4. Các loại dữ liệu quan trọng khi lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu (MRP)...............6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƯ TẠI ACECOOK.......................................................................7
2.1.Trình bày tổng quan về doanh nghiệp.....................................................................................7
2.1.1. Giới thiệu chung..................................................................................................................7
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển........................................................................................7
2.1.3. Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, chức năng và nhiệm vụ của công ty................................8
2.1.4. Tổ chức công ty Trang........................................................................................................9
2.1.5. Tình hình kinh doanh.......................................................................................................11
2.2.Trình bày thực trạng tại công ty về vấn đề mà nhóm đã lựa chọn......................................12
2.2.1. Quản trị tồn kho................................................................................................................12
Công nghệ tiên tiến trong quản lý kho hàng của Acecook..........................................................20
2.2.2. Hoạch định nhu cầu vật tư MRP.....................................................................................20
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ HOẠT
ĐỘNG QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ CỦA
ACECOOK VIỆT NAM............................................................................................26
3.1.Ưu điểm....................................................................................................................................26
3.2.Nhược điểm..............................................................................................................................26
3.3.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty.................................................27
KẾT LUẬN.................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................29
PHỤ LỤC.....................................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
LNST Lợi nhuận sau thuế
VCSH Vốn chủ sở hữu
KCN
FMCG
Khu công nghiệp
Fast Moving Consumer Goods (ngành hàng tiêu dùng nhanh)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh của Acecook năm 2020 – 2022
Trang 11
Bảng 2.2: Nhu cầu số lượng sản phẩm mỗi tháng của Acecook
Trang 15
Bảng 2.3: Nhu cầu số lượng sản phẩm mỗi ny
Trang 16
Bảng 2.4: Bảng tính toán hình EOQ (Economic Order
Quantity) cho quản lý hàng tồn kho của Acecook
Trang 16
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp cấu trúc sản xuất gói mì tôm Hảo Hảo
Trang 09
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các thành phần trong gói mì Hảo
Hảo
Trang 22
Hình 2.3 Quy trình mua và sản xuất sản phẩm mì tôm Hảo Hảo
Trang 25
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề i
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển kéo theo các hoạt động trao đổi, mua
bán hàng hóa cả thị trường trong nước ngoài nước. Điều này kéo theo các hoạt
động logistics phát triển. Điều này mở ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới cũng như
đem đến nhiều thách thức hơn. Hàng hóa sẽ được lưu trữ, phân bổ như thế nàomối
quan hệ giữa nhà cung ứng sản xuất trong thời đại kinh tế đầy tính cạnh tranh này.
Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần lưu tâm hơn đến cách quản trị tồn kho và hoạch
định nhu cầu vật tư để đảm bảo cho sự ổn định và hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Theo tác giả Hồ Tiến Dũng cho rằng :“ Hàng tồn kho tổng hợp tất cả các
nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt hoặc tương lai. Hàng tồn kho bao
gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thành phẩm chưa tiêu
thụ”. Quản trị hàng tồn kho đơn giản được hiểu bao gồm các hoạt động quản
hàng hóa từ khâu vào đầu ra của sản phẩm các hoạt động này liên quan đến các
quyết định của nhà quản trị. Hoạch định nhu cầu vật quan m đến các vấn đề về
số lượng vật hoặc nguyên liệu doanh nghiệp cần để đảm bảo quá trình sản xuất
được thuận lợi và mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Sự phát triển của nền kinh tế gắn kết thành phố, nông thôn, miền núi, quần đảo…
với nhau giúp cho chuỗi cung ứng được liên kết ngày càng phát triển mở rộng ra
nhiều khu vực hơn nữa. Điều đó giúp cho doanh nghiệp trong ngoài nước điều
kiện hợp tác tìm kiếm được nguồn cung cấp phù hợp với mục đích kinh doanh của
công ty đảm bảo nguồn cung ứng không bị gián đoạn. Để đạt được mục tiêu sản xuất
của mình, doanh nghiệp cần chuẩn bị các phương án lên kế hoạch hoạch định nhu cầu
vật để xác định thời điểm cần cung cấp vật của doanh nghiệp phòng ngừa thêm
các trường hợp khẩn cấp trong thời kỳ kinh tế biến động không ngừng.
Acecook doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ăn liền hàng đầu Việt Nam trên
30 năm. Acecook cung cấp các sản phẩm như Hảo Hảo, nhớ mãi mãi,
Siukay…. Trong quá trình hình thành phát triển, Acecook cũng trang bị hành trang
kiến thức và kinh nghiệm cho quá trình quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư”
của doanh nghiệp.
Dựa vào những kiến thức đã học thực tế nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã
chọn chủ đề: “Thực trạng quản trị hàng tồn kho hoạch định nhu cầu vật tại
công ty cổ phần Acecook Việt Nam” để làm bài báo cáo kết thúc học phần.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Bài nghiên cứu, phân tích về thực trạng quản trị hàng tồn kho hoạch định nhu
cầu vật tư và đưa ra nhận xét đánh giá về đề ra các giải pháp hoàn thiện cho công ty cổ
phần Acecook Việt Nam.
2.2 Mục tiêu cụ th
Hệ thống lý thuyết về quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại doanh
nghiệp.
Phân tích thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công
ty cổ phần Acecook Việt Nam.
Đưa ra nhận xét và đề xuất các giải pháp cải thiện và nần cao quản trị hàng tồn
kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo: “Thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch
định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam”.
3.2 Pham vi nghiên cứu.
Phạm vi về nội dung: Thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật
tư tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam.
Phạm vi về không gian: Quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại
công ty cổ phần Acecook Việt Nam.
Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập trong 3 năm từ 2020-2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ sách, báo, báo cáo tài
chính doanh nghiệp…
Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê và mô tả các số liệu liên quan đến hoạt
quản trị kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại doanh nghiệp.
Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng dữ liệu qua các năm kinh doanh của
công ty để so sánh doanh thu, lợi nhuận giữa các năm.
Phương pháp phân tích tổng hợp: Tổng hợp các dữ liệu đã phân tích, so sánh để đi
sâu vào thực trạng quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại Acecook.
5. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo được chia làm 3 phần chính:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại
doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ
phần Acecook Việt Nam.
Phần 3: Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động quản trị tồn kho và hoạch định nhu
cầu vật tư tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quản trị hàng tồn kho
1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho, mục đích quản trị hàng tồn kho
Theo tác giả Hồ Tiến Dũng (Quản trị sản xuất điều hành, 2009) chúng ta
thể hiểu :“ Hàng tồn kho tổng hợp tất cả các nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu
cầu trước mắt hoặc tương lai. Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm và thành phẩm chưa tiêu thụ”.
Còn theo tác giả Trần Đức Lộc, Trần Văn Phùng (Quản trị sản xuất tác
nghiệp, 2008) định nghĩa :“ Hàng dự trữ bao gồm các loại nguyên vật liệu, dụng cụ,
phụ tùng, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… Giá trị hàng dự trữ
thường chiếm từ 40-50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp”.
Như vậy, có thể hiểu đơn giản, hàng tồn kho là những sản phẩm hoặc nguyên liệu
cần cho sản xuất. Để đảm bảo cho dây chuyền sản xuất và lưu thông, các doanh nghiệp
sẽ có kế hoạch dự trữ các sản phẩm này trong kho. Như vậy, doanh nghiệp luôn thể
cung cấp các sản phẩm tới thị trường ngay khi có đơn hàng. Hoặc có thể sản xuất ngay
khi cần. Hoạt động này được vận hành hiệu quả là biểu hiện của việc quản lý tốt lượng
hàng tồn kho.
Dựa vào vai trò của từng loại hàng hóa chúng ta thể phân chia hàng tồn
kho của doanh nghiệp ra thành 3 loại là: nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành
phẩm.
Quản trị hàng tồn kho quá trình quản toàn diện các hoạt động từ lập kế
hoạch, tiếp nhận, lưu trữ, vận chuyển, kiểm soát đến phân phối vật nhằm tối ưu hóa
sử dụng các nguồn lực và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời hỗ trợ trong việc
đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị hàng tồn kho không chỉ
việc kiểm soát sự luân chuyển của hàng hóa trong chuỗi giá trị từ giai đoạn sản xuất
đến phân phối, còn một phần không thể thiếu trong việc dự báo đáp ứng các
biến động của thị trường.
Vai trò của quản trị hàng tồn kho cùng quan trọng. Để thực hiện tốt nhiệm
vụ này, cần phải liên tục theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
dự báo các biến động giá cả trên thị trường để điều chỉnh tối ưu lượng hàng tồn kho và
thiết lập chính sách lưu trữ hợp lý. Nhờ vào sự quản trị hàng tồn kho hiệu quả, doanh
nghiệp thể giảm thiểu chi phí, đảm bảo luôn cung cấp đủ sản phẩm đúng lúc
nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Mục tiêu của quản trị hàng tồn kho bao gồm:
Đảm bảo cung ứng dự trữ vật để hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Đảm bảo quá trình sản xuất và kinh doanh diễn ra liên tục, đúng kế hoạch.
Tối ưu hóa việc s dụng vốn giảm thiểu chi phí thông qua việc luân chuyển
nhanh chóng vật tư.
Kiểm tra đối chiếu thông tin về cung cấp vật tư, sản xuất tình trạng hàng
tồn kho để đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời.
Đảm bảo sẵn đủ hàng hoá sản phẩm để cung cấp đến thị trường một cách
đầy đủ và đúng thời điểm.
1
1.1.2. Quản trị hàng tồn kho bao gồm các hoạt động nào
Quản trị hàng tồn kho bao gồm một loạt các hoạt động liên quan đến việc quản lý
dòng chảy của hàng hóa từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra. Các hoạt động chính trong
quản trị hàng tồn kho bao gồm:
- Để đảm bảo hoạt động kinh doanh suôn sẻ, việc dự báo nhu cầu không thể
thiếu. Điều này giúp doanh nghiệp có đủ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
không gặp phải tình trạng tồn kho thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa. Các phương
pháp như phân tích dữ liệu bán hàng, khảo sát thị trường sử dụng hình dự báo
đóng vai trò quan trọng trong quá trình này, giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất và cung
cấp hàng hóa.
- Trong việc quản tồn kho, việc xác định mức tồn kho tối ưu đóng vai trò
quan trọng. Mức tồn kho này cần phải đảm bảo đủ để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, đồng thời tránh chi phí lưu kho không cần thiết. Để xác định mức tồn kho tối ưu,
các doanh nghiệp thường xem xét nhiều yếu tố như nhu cầu của khách hàng, thời gian
giao hàng, chi phí lưu kho và mức độ rủi ro thiếu hụt hàng hóa.
- Theo dõi kiểm soát hàng tồn kho một phần không thể thiếu trong quản
kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra suôn
sẻ, doanh nghiệp cần liên tục theo dõi số lượng, giá trị tình trạng của hàng tồn kho
theo thời gian. Việc này giúp họ nắm bắt được tình hình hàng tồn kho một cách kịp
thời thể phát hiện, xử các vấn đề liên quan đến hàng tồn kho một cách nhanh
chóng. Đồng thời, việc kiểm soát hàng tồn kho cũng giúp giảm thiểu thất thoát
hỏng hàng hóa, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và tăng cường lợi nhuận.
- Đặt hàng nhập kho đóng vai trò quan trọng trong quản chuỗi cung ứng
của một doanh nghiệp. Để đảm bảo hoạt động diễn ra một cách suôn sẻ hiệu quả,
doanh nghiệp cần phải lựa chọn nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng sản phẩm
đồng thời có giá cả cạnh tranh. Quá trình đặt hàng và nhập kho cần được thực hiện một
cách khoa học, từ việc đặt hàng đúng số lượng thời gian cần thiết, đảm bảo rằng
hàng hóa được nhập kho đúng chất lượng và tuân thủ quy trình.
- Xuất kho giao hàng giai đoạn cuối cùng trong quá trình chuỗi cung ứng
doanh nghiệp cần chú trọng. Để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, việc xử
đơn hàng cần phải được thực hiện nhanh chóng chính xác. Quá trình xuất kho
giao hàng cần được tiến hành một cách khoa học, bao gồm đảm bảo rằng hàng hóa
được giao đúng thời gian địa điểm yêu cầu, cùng với việc đảm bảo rằng hàng hóa
được vận chuyển và giao đến tay khách hàng trong tình trạng nguyên vẹn.
- Bảo quản hàng tồn kho một phần không thể thiếu trong quản kho của
mọi doanh nghiệp. Để đảm bảo chất lượng của hàng hóa được duy trì, doanh nghiệp
cần lưu trữ chúng trong điều kiện phù hợp. Điều này bao gồm việc áp dụng các biện
pháp chống thất thoát hỏng hàng hóa. Bằng cách này, doanh nghiệp thể đảm
bảo rằng hàng tồn kho của họ luôn trong tình trạng tốt nhất, sẵn sàng cho việc đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh.
- Báo cáo phân tích tình trạng hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng trong
quản kinh doanh của một doanh nghiệp. Việc này giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu
quả của hoạt động quản trị hàng tồn kho xác định các vấn đề cần được cải thiện.
Bằng cách đánh giá và phân tích các dữ liệu liên quan đến hàng tồn kho, doanh nghiệp
thể hiểu hơn về hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đưa ra các quyết định
chiến lược
2
điều chỉnh cần thiết để tối ưu hóa quản hàng tồn kho nâng cao hiệu suất kinh
doanh.
1.1.3. Một số mô hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng các hình quản trị hàng
tồn kho khác nhau tùy thuộc vào đặc thù lĩnh vực sản xuất của mình. Ba hình
phổ biến nhất là EOQ, ABC và POQ. Mô hình EOQ (Economic Order Quantity) tối ưu
hóa chi phí cho doanh nghiệp bằng cách c định số lượng hàng hóa cần mua trong
một thời gian cụ thể.
Điều này giả định rằng nhu cầu hàng hóa ổn định thể dự đoán được,
mục tiêu cân bằng giữa chi phí lưu kho chi phí đặt hàng. Mặc đơn giản dễ
áp dụng, hình này thể gặp khó khăn khi nhu cầu hàng hóa không ổn định
không xét đến các yếu tố khác như biến động giá cả và chi phí vận chuyển.
hình quản hàng tồn kho ABC phân loại hàng hóa dựa trên tầm quan trọng
của chúng đối với công ty. giúp quản các mặt hàng dễ dàng hơn bằng cách ưu
tiên các mặt hàng quan trọng xác định thông tin quan trọng để quản hiệu quả.
Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi sự xác định chính xác giá trị của từng mặt hàng, và
không ổn định do thay đổi của các thông số theo thời gian.
hình POQ (Periodic Order Quantity) đặt hàng theo chu kỳ quản thay
dựa trên mức tồn kho. Nó giúp giảm chi phí đặt hàng và đảm bảo mức tồn kho cân đối.
Tuy nhiên, hình này đặt giả định về sự ổn định của nhu cầu hàng hóa trong suốt
chu kỳ và không phù hợp với các mặt hàng có yếu tố đặc biệt như hàng dễ hỏng.
1.2.Hoạch định nhu cầu vật tư MRP
1.2.1. Hệ thống MRP là gì? Tại sao MRP lại quan trọng?
1.2.1.1. Khái niệm
Hệ thống hoạch định nhu cầu vật MRP (Material Requirements Planning)
hệ thống hoạch định xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện
cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, được xây dựng trên sở trợ giúp của kỹ
thuật máy tính, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập
và nhu cầu phụ thuộc.
Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng hoặc các chi tiết của sản phẩm
do khách hàng đặt hàng để doanh nghiệp sản xuất. Nhu cầu này thường được xác định
bằng cách dự báo nhu cầu sản phẩm hoặc dựa trên đơn đặt hàng. Nhu cầu phụ thuộc
nhu cầu được tạo ra từ những nhu cầu độc lập, được xác định từ quá trình phân tích
sản phẩm thành các bộ phận, chi tiết, chất liệu của nó. Hoạch định nhu cầu vật tư về cơ
bản là xác định hoặc lập kế hoạch cho các yêu cầu phụ thuộc.
Hệ thống được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi:
- Doanh nghiệp cần những loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận gì?
- Cần số lượng bao nhiêu?
- Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?
- Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?
3
- Khi nào nhận được hàng?
Kết quả thu được là một hệ thống kế hoạch chi tiết về nguyên vật liệu, chi tiết và
bộ phận với lịch trình cụ thể để cung ứng đúng thời điểm. Hệ thống kế hoạch này
được cập nhật thường xuyên các số liệu cần thiết để thích ứng với tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và những thay đổi của môi trường bên ngoài.
1.2.1.2. Tầm quan trọng của hệ thống MRP
Hệ thống hoạch định nhu cầu vật MRP đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong
quản vận hành hiệu quả của một doanh nghiệp. giúp đảm bảo rằng các tồn
kho nguồn lực vật được quản một cách hợp lý, đảm bảo sự liên tục khả
dụng của các nguyên liệu thành phẩm cần thiết để sản xuất cung cấp hàng hóa
hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Một trong những tầm quan trọng của hệ thống MPR khả năng dự đoán ước
lượng nhu cầu vật trong tương lai. Hệ thống này xem xét các yếu tố như dự báo
doanh số, thời gian sản xuất, thời gian giao hàng mức độ sẵn của các nguồn lực
vật tư. Dựa trên thông tin này, MPR tính toán xác định số lượng thời điểm cần
thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Việc dự đoán chính xác nhu cầu vật
tư giúp doanh nghiệp tránh tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa nguồn lực, giảm thiểu tồn
kho không cần thiết và tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Hệ thống MPR cũng giúp tối ưu hóa quy trình mua hàng quản nguồn cung.
Khi biết chính xác nhu cầu vật tư, doanh nghiệp thể lên kế hoạch mua ng một
cách hợp thời gian hợp để đảm bảo nguồn cung đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Giúp giảm thiểu thời gian chờ đợi và chi phí vận hành, đồng thời tăng tính linh hoạt và
đáp ứng nhanh chóng đối với các yêu cầu khẩn cấp.
Hệ thống còn giúp cải thiện quản tồn kho. Bằng cách theo dõi điều chỉnh
nguồn cung tồn kho theo cách thông minh, doanh nghiệp thể đạt được mức tồn
kho tối thiểu cần thiết để đáp ứng nhu cầu, giảm thiểu rủi ro hết hạn sử dụng hao
hụt nguồn lực, làm tối ưu hóa vốn đầu tư và tăng tính khả dụng của nguồn vốn.
Hơn nữa, hệ thống giúp tăng cường tính toàn vẹn của thông tintương tác giữa
các bộ phận trong doanh nghiệp. Cung cấp một nền tảng chung thông tin chính xác
để các bộ phận thể làm việc cùng nhau điều chỉnh hoạt động của mình dựa trên
cùng một tầm nhìn toàn diện về nhu cầunguồn cung. Giúp cải thiện sự phối hợp
hiệu quả tổ chức, từ đó tăng cường sự linh hoạt đáp ứng nhanh chóng đối với biến
đổi và thay đổi trong môi trường kinh doanh.
Nếu không có cách tự động hóa các phép tính phức tạp quản dữ liệu từ các
quy trình MRP, khó có khả năng các nhà sản xuất riêng lẻ có thể mở rộng quy mô hoạt
động của mình. Sử dụng hệ thống MPR, doanh nghiệp có thể đạt được sự linh hoạt,
đáp ứng nhanh chóng tối ưu hóa quy trình sản xuất, đồng thời giảm thiểu ng phí
và tăng cường hiệu suất kinh doanh.
1.2.2. Cách thức hoạt động của phương pháp lập kế hoạch nguyên vật liệu MRP
Hệ thống MRP đóng vai trò thiết yếu trong việc tối ưu hóa quy trình sản xuất
quản hàng tồn kho, góp phần nâng cao chất lượng sản xuất tổ chức chuỗi cung
ứng hiệu quả. Khác với kế hoạch sản xuất tập trung vào thành phẩm, MRP chú trọng
vào việc xác định nhu cầu nguyên liệu vật phẩm cần thiết để sản xuất sản phẩm
cuối cùng.
4
Hệ thống này giúp nhà sản xuất theo dõi nhu cầu tồn kho, đảm bảo cân bằng giữa cung
và cầu, từ đó tối ưu hóa hiệu quả hoạt động.
Cách thức hoạt động của phương pháp lập kế hoạch nguyên vật liệu MRP:
a, Dữ liệu đầu vào:
MRP dựa trên thông tin về sản lượng hàng hóa, thời gian sản xuất và tồn kho ban
đầu để c định nhu cầu nguyên liệu cụ thể cho từng giai đoạn. Nhờ vậy, hệ thống
giúp xác định chính xác kịp thời lượng nguyên liệu cần thiết để đáp ứng nhu cầu
sản xuất.Dữ liệu đầu vào bao gồm:
- Kế hoạch sản xuất tổng thể (Master Production Schedule - MPS): Kế hoạch chi
tiết về sản phẩm cần sản xuất, bao gồm số lượng, thời gian sản xuất và loại sản phẩm.
- Danh mục nguyên vật liệu (Bill of Materials - BOM): Danh sách các nguyên
vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, bao gồm số lượng, loại nguyên vật liệu
thời gian chờ đợi.
- Tình trạng kho (Inventory Status): Số lượng nguyên vật liệu hiện có trong kho.
b, Quy trình tính toán:
Sau khi xác định nhu cầu nguyên liệu, MRP sử dụng thông tin về thời gian sản
xuất, vận chuyển và chuẩn bị để tính toán lượng nguyên liệu cần mua và thời điểm cần
mua. Nhờ vậy, doanh nghiệp đảm bảo nguyên liệu sẵn đúng lúc khi cần, tránh tình
trạng thiếu hụt hoặc dư thừa nguyên liệu. Quy trình tính toán bao gồm:
- Tính toán nhu cầu nguyên vật liệu: Dựa trên MPS BOM, MRP tính toán s
lượng nguyên vật liệu cần thiết cho từng sản phẩm.
- Lập lịch mua hàng: MRP xác định thời điểm cần mua nguyên vật liệu để đảm
bảo có đủ nguyên liệu cho sản xuất.
- Đề xuất đơn hàng: MRP đề xuất số lượng thời điểm cần đặt hàng cho từng
loại nguyên vật liệu.
c, Ứng dụng phần mềm:
Thông tin về nhu cầu nguyên liệu từ MRP đóng vai trò quan trọng trong việc
định lượng sản phẩm cuối cùng lập kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp thể tạo ra
kế hoạch sản xuất linh hoạt chính xác dựa trên nhu cầu nguyên liệu. Việc sử dụng
phần mềm chuyên dụng cho MRP giúp tự động hóa các bước tính toán lập lịch, tiết
kiệm thời gian và tăng độ chính xác.
1.2.3. Các bước lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu MRP là gì?
Lập kế hoạch Yêu cầu Vật liệu (MRP) trong Sản xuất
Hệ thống Lập kế hoạch Yêu cầu Vật liệu (MRP) một phần mềm quản hàng
tồn kho được triển khai trên máy tính, nhằm cải thiện năng suất của doanh nghiệp. Các
công ty sử dụng MRP để ước tính số lượng nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất
sản phẩm và lên lịch giao hàng.
Các bước cơ bản trong quá trình lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu MRP:
Bước 1: Xác định lượng nguyên vật liệu hiện có: Đầu tiên, cần xem t lượng
nguyên vật liệu đang trong kho để đảm bảo rằng sản xuất không bị gián đoạn do
thiếu hụt.
Bước 2: Xác định lượng nguyên vật liệu cần bổ sung: Dựa trên kế hoạch sản xuất
và lịch trình giao hàng, tính toán số lượng nguyên vật liệu cần thêm vào kho.
5
Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất hoặc mua nguyên vật liệu: Dựa trên thông tin về
lượng nguyên vật liệu cần thiết, lên lịch sản xuất hoặc đặt hàng nguyên vật liệu từ nhà
cung cấp.
Bước 4: Đảm bảo tuân thủ các thông số kỹ thuật và chất lượng: Khi đặt hàng, cần
đảm bảo rằng nguyên vật liệu tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng các ràng buộc về
ngân sách.
Bước 5: Lập kế hoạch và lịch trình mua sắm: Xác định thời điểm cần đặt hàng và
lên lịch mua sắm sao cho phù hợp với quy trình sản xuất.
1.2.4. Các loại dữ liệu quan trọng khi lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu
(MRP)
Các loại dữ liệu quan trọng khi lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu bao gồm:
Dữ liệu về sản phẩm:
- Thông tin gì và khi nào. Các thông tin cần thông tin về số lượng sản phẩm đáp ứng
nhu cầu khách hàng.
- Tên của sản phẩm cuối cùng đang được tạo ra là nhu cầu độc lập hoặc Mức “0” trên
BOM(sản phẩm).
- Hóa đơn nguyên vật liệu gồm có các thành phần, nguyên liệu để chuẩn bị sản xuất
cho một sản phẩm đã sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu.
Dữ liệu về kỹ thuật, yêu cầu có thông tin về kích thước, trọng ợng…
Dữ liệu hàng tồn kho: Tình trạng hàng tồn kho. Nguyên vật liệu đang bao
nhiêu trong kho số lượng nguyên vật liệu đã sẵn sàng được sử dụng làm thành
phẩm. Thời hạn sử dụng của nguyên vật liệu thời gian chờ nguyên vật liệu từ nhà
cung cấp.
Dữ liệu lập kế hoạch: giữ vai trò trong việc xác định các yếu tố và hướng đi trong
quá trình sản xuất các mặt hàng như định tuyến, tiêu chuẩn lao động và máy móc, tiêu
chuẩn chất lượng và thử nghiệm, kỹ thuật định cỡ lô hàng và các đầu vào khác.
6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƯ TẠI ACECOOK
2.1.Trình bày tổng quan về doanh nghiệp
2.1.1. Giới thiệu chung
Acecook nhà sản xuất ăn liền hàng đầu tại Nhật Bản, đã đầu vào thị
trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa công ty acecook Nhật
Bản một công ty thực phẩm của Việt Nam vào ngày 15/12/1993. Acecook Việt
Nam hiện đã sở hữu được 11 nhà máy sản xuất trên khắp cả nước. Các sản phẩm của
công ty rất đa dạng , bao gồm các sản phẩm: mì, miến, phở, hủ tiếu, bún, những
thương hiệu quen thuộc như Hảo Hảo, Lẩu Thái, Đệ Nhất,... Acecook Việt Nam luôn
cố gắng nỗ lực, sẵn sàng và tự tin phát triển trong thị trường kinh doanh cạnh tranh gay
gắt như hiện nay.
Acecook Việt Nam được biết đến không chỉ nhà sản xuất thực phẩm chế biến
ăn liền hàng đầu còn một trong những nhà đầu của Nhật Bản tại thị trường
Việt Nam. Doanh thu hàng năm của công ty liên tục gia tăng, Acecook hiện hơn
300 đại trên toàn quốc. Về thị phần, Acecook công ty dẫn đầu thị trường ăn
liền Việt Nam với thị phần 36%, theo báo cáo của Forbes Việt Nam vào tháng 3 năm
2024. Về thị trường xuất khẩu, sản phẩm của công ty acecook Việt Nam đã mặt tại
gần 50 nước trên toàn thế giới trong đó có các nước thị phần xuất khẩu mạnh như
Mỹ, Úc, Campuchia, Lào, Canada, Singapore… Các sản phẩm của acecook Việt Nam
luôn được thẩm định về chất lượng, vệ sinh, dinh dưỡng cao, nghiên cứu tìm hiểu về
những nhu cầu của người tiêu dùng, thỏa mãn mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực của
khách hàng. Các nhà máy sản xuất của acecook Việt Nam được trang bị hiện đại đảm
bảo sản xuất, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Hướng đến tương lai, nền công nghiệp đang phát triển của Nhật Bản sẽ được
chuyển giao, ứng dụng sang acecook Việt Nam góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đặc biệt trong ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam. Những sản phẩm
mới sẽ liên tiếp ra đời với chất lượng cao n, ngọn hơn, bổ dưỡng hơn tạo nét văn
hóa ẩm thực mới phù hợp với hầu hết nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Acecook Việt Nam sẽ phát triển trở thành nhà sản xuất thực phẩm tổng hợp, mở rộng,
tích cực tham gia triển lãm, hội chợ trong ngoài nước, tổ chức những hoạt động
quảng cáo để người tiêu dùng trên thế giới tin dùng.
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Acecook Việt Nam được thành lập vào ngày 15/12/1993, công
ty được thành lập với vốn đầu tư 4 triệu USD. Công ty thuộc công ty Liên doanh Vifon
- Acecook với 40% là công ty kỹ nghệ thực phẩm sản xuất mì ăn liền Vifon và 60%
công ty Acecook trực thuộc tập đoàn thương mại tài chính Marubeni của Nhật.
Ban đầu, công ty hoạt động trong cả thành phố Hồ Chí Minh với dưới 100 nhân
viên, sau đó mở rộng ra Cần Thơ và Nội vào những năm tiếp theo. Trải qua những
thành công ban đầu, Acecook nổi bật với sản phẩm Hoành Thánh vào năm 1998, giành
danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 1999.
Bước đột phá của Acecook đã diễn ra vào năm 2000, đây một cột mốc đáng
nhớ nhất cho công ty trên thị trường mì ăn liền. Đó là sự ra đời của mì tôm ăn liền Hảo
7
Hảo - sản phẩm gắn liền với tất cả các sinh viên, công nhân cuối tháng. Đây một
thương hiệu gây ấn tượng lớn tới thị trường, tạo một bước nhảy vọt cho công ty. Đồng
thời nó cũng đem các giải thưởng, danh hiệu của năm 1999 lần thứ hai.
Ngày 5/5/2001, Chi nhánh Hưng Yên chính thức được thành lập với chức
năng chính sản xuất kinh doanh. tiếp tục đến 6/6 cùng năm, Acecook thành
lập chi nhánh tạo Đà Nẵng để cung cấp hàng hóa cho các khu vực miền Trung bắt đầu
từ Bình Định cho ra đến Quảng Bình.
Tháng 12 năm 2002, công ty đã thành lập văn phòng đại diện tại Campuchia,
đồng thời, cũng đạt danh hiệu doanh nghiệp trẻ xuất sắc năm 2002. Tiếp tục, đến năm
2003, công ty đã đạt được thành công trên cả 2 lĩnh vực kinh doanh trong nước, cả
xuất khẩu quảng thương hiệu. Đến tháng 3 năm 2003, công ty tiếp tục mở 1 nhà
máy tại Bình Dương. Đến cuối năm, doanh thu của Acecook đã chiếm khoảng 60%
trên thị trường mì ăn liền của cả nước tương đương với hơn 800 tỷ Việt Nam đồng.
Tháng 1 năm 2003, bắt đầu khởi công cho xây dựng nhà máy tại Đà Nẵng. Vào
ngày 3/2/2004, công ty chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam
với số vốn 100% hoàn toàn của Nhật Bản đồng thời di dời doanh nghiệp về KCN
Tân Bình. Vào tháng 6 cùng năm mở thêm 1 nhà máy tại tỉnh Bắc Ninh.
Năm 2006, doanh nghiệp chính thức bước chân vào thị trường gạo ăn liền với
việc xây dựng thêm 1 nhà máy tỉnh Vĩnh Longra đời sản phẩm phở mới Phở xưa
& Nay. Đến năm 2008, công ty TNHH Acecook chuyển tên thành công ty cổ phần
Acecook Việt Nam, đồng thời trở thành một thành viên chính thức của Hiệp hội
MAL thế giới.
Năm 2010, lần đầu tiên nhận huân chương lao động hạng Nhất. Năm 2012,
Acecook khánh thành nhà máy thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đại ng đầu.
Và chính thức đổi nhận diện thương hiệu vào năm 2015.
Đến năm 2018, Hảo Hảo của Acecook được xác lập kỷ lục ăn liền
được tiêu thụ nhiều nhất tại Việt Nam trong vòng 18 m. Năm 2019, công ty tiếp tục
ghi tên mình vào top 1 thương hiệu mì ăn liền được chọn mua nhiều nhất tại thị trường
Việt Nam.
Liên tục 10 năm từ 2010 đến 2020, đã có hơn 20 tỉ gói mì được tiêu thụ, có mặt
trên khắp các cửa hàng, tạp hóa cũng như siêu thị lớn nhỏ trên khắp 63 tỉnh thành của
đất nước Việt Nam cũng như được xuất khẩu ra 40 quốc gia lớn nhỏ trên thế giới.
2.1.3. Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.3.1. Triết lý kinh doanh
“ Thông qua con đường ẩm thực để cống hiến cho xã hội”.
Acecook hướng đến mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những
sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cao, phù hợp với khẩu vịvăn hóa ẩm thực
địa phương. Đồng thời, cam kết đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội Việt Nam
thông qua các hoạt động kinh doanh và an sinh xã hội.
2.1.3.2. Sứ mệnh
Đặt ra sứ mệnh “Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC
KHỎE AN TOÀN AN TÂM cho khách hàng”, Acecook Việt Nam luôn ưu tiên
chất lượng
8
sản phẩm lên hàng đầu, với cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm an
toàn, tốt cho sức khỏe và được sản xuất theo quy trình hiện đại, tiên tiến. Đồng thời hỗ
trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn khoa học về sản phẩm ăn liền để tạo sự an
toàn và an tâm cho khách hàng.
2.1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a, Chức năng:
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm: Acecooknhà sản xuất ăn
liền hàng đầu tại Việt Nam, với các thương hiệu nổi tiếng như Hảo Hảo, Miến Good,
Phở Gà,các món ăn liền khác. Công ty sử dụng quy trình sản xuất hiện đại và công
nghệ tiên tiến để đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Công ty đầu vào hoạt động nghiên cứu
phát triển để nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm những cách tiếp cận mới, đổi
mới và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
b, Nhiệm vụ
Cung cấp sản phẩm chất lượng: Nhiệm vụ hàng đầu của Acecook cung cấp
những sản phẩm ăn liền chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm và ngon miệng cho
khách hàng. Tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất trong quá trình sản xuất
đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Đáp ứng nhu cầu thị trường: Acecook tìm hiểu, nghiên cứu xu hướng nhu cầu
của thị trường để phát triển những sản phẩm phù hợp đáp ứng sự mong đợi của
khách hàng. Hiện nay, Acecook đang không ngừng mở rộng thị trường trong nước
quốc tế. Công ty đã có mặt tại hơn 20 quốc gia.
2.1.4. Tổ chức công ty Trang
Sơ đồ 2.1: Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của ACECOOK
9
Hội đồng cổ đông: quan thẩm quyền cao nhất, bao gồm các cđông
quyền quyết định xem xét, phê duyệt các quyết định chiến lược kinh doanh quyết
định công ty máy tổ chức.
Ban Tổng Giám đốc (Bộ máy điều hành hoặc Hội đồng điều hành) quan
quản cao nhất trong một tổ chức, công ty hoặc tập đoàn. Nhiệm vụ của Ban Tổng
Giám đốc đảm bảo sự thực hiện của các chiến lược mục tiêu cụ thể của tổ chức
đó, cũng như giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức đó. Thường thì, Ban Tổng Giám
đốc bao gồm các thành viên quan trọng như Tổng Giám đốc (CEO), Phó Tổng Giám
đốc (COO), Tổng Giám đốc Tài chính (CFO) các giám đốc khác đại diện cho các
lĩnh vực chức năng khác nhau như Marketing, Kỹ thuật, Tài nguyên nhân sự, Hợp
pháp. Ban Tổng Giám đốc trách nhiệm ra quyết định lớn, đề xuất chiến lược kinh
doanh, phê duyệt các kế hoạch hoạt động chịu trách nhiệm trước cổ đông cộng
đồng về kết quả kinh doanh và tiến triển của công ty.
Trong công ty, các phòng ban các bộ phận quan trọng đóng vai trò quyết định
trong việc hoạch định, triển khai và duy trì các hoạt động hàng ngày.
Phòng Hành chính thường chịu trách nhiệm về việc quản tài sản vật chất
nhân sự của tổ chức. Công việc của phòng này thể bao gồm quản văn phòng,
cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, quản lương chế độ
phúc lợi.
Phòng kỹ thuật nơi tập trung các chuyên gia kỹ chịu trách nhiệm về việc
nghiên cứu, phát triển duy trì các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức. Công việc
của phòng này bao gồm việc thiết kế sản phẩm, nghiên cứu công nghệ mới, quản
chất lượng và giải quyết vấn đề kỹ thuật phát sinh.
Phòng Kế toán bộ phận chịu trách nhiệm về việc quản tài chính kế toán
của tổ chức. Công việc của phòng này bao gồm việc ghi nhận, phân tích và báo cáo về
tình hình tài chính của tổ chức.
Phòng Cơ Điện là bộ phận trọng yếu trong một tổ chức, đảm nhận vai trò quản lý
bảo trì các hệ thống điện. Công việc của phòng này bao gồm thiết kế, xây dựng,
bảo trì sửa chữa các hệ thống điện, khíđiều hoà không khí. Nhân viên phòng
này đảm bảo rằng tất cả các thiết bị hệ thống hoạt động một cách hiệu quả an
toàn, đồng thời đáp ứng đúng nhu cầu của công ty.
Phòng Kế Hoạch đóng vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch điều phối
các hoạt động kinh doanh của tổ chức. Công việc của phòng này bao gồm dự báo
quản nguồn lực, lập kế hoạch sản xuất, quản hàng tồn kho xác định các mục
tiêu và chỉ tiêu cụ thể.
Phòng Nghiên Cứu Phân Tích Sản Phẩm tập trung vào việc nghiên cứu phân
tích về sản phẩm dịch vụ của tổ chức. Công việc của họ bao gồm đánh giá thị
trường, phân tích nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu cạnh tranh đề xuất các chiến
lược sản phẩm phù hợp.
Phòng Xuất Nhập Khẩu chịu trách nhiệm về việc quản các hoạt động xuất
nhập khẩu của tổ chức. Công việc của họ bao gồm xử các thủ tục hải quan, quản
vận chuyển hàng hóa, đàm phán hợp đồng giải quyết các vấn đề liên quan đến
thương mại quốc tế.
Phòng Marketing phòng ban chịu trách nhiệm về việc phát triển thực thi
chiến lược marketing của tổ chức. Công việc của họ bao gồm nghiên cứu thị trường,
xác định mục tiêu khách hàng, phát triển chiến lược quảng cáo và tiếp thị, quảnmối
quan hệ khách hàng và đo lường hiệu quả chiến lược marketing.
10
Phòng Sản Xuất một trong những phòng ban quan trọng nhất trong một tổ
chức sản xuất hoặc công ty có hoạt động sản xuất. Nhiệm vụ chính của phòng sản xuất
quản điều nh các quy trình sản xuất để đảm bảo rằng sản phẩm được sản
xuất ra đúng chất lượng, đúng thời gian và đúng số lượng cần thiết.
2.1.5. Tình hình kinh doanh
Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh của Acecook năm 2020 - 2022
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh 2020 - 2021 So sánh 2021 - 2022
Chỉ tiêu
m
2020
m
2021
Năm
2022
Chênh
lệch 2021-
2020
Tỷ lệ %
2021/2020
Chênh
lệch 2022-
2021
Tỷ lệ %
2022/2021
Doanh thu
21.207 24.243 28.124 3.036 14,30% 3.881 16,00%
LNST
2.577 3.219 3.822 642 25,00% 603 18,80%
Tổng tài sn
13.844 15.348 17.452 1.504 10,80% 2.104 13,70%
Nợ phải tr
5.324 5.981 6.843 657 12,30% 862 14,40%
VCSH
8.520 9.367 10.609 847 9,90% 1.242 13,10%
Trong giai đoạn 2020-2022, Acecook Việt Nam đã ghi nhận sự tăng trưởng ấn
tượng trên nhiều mặt:
Đầu tiên, doanh thu của công ty đã tăng trưởng đều đặn từ 21.207 tỷ đồng vào
năm 2020 lên 28.124 tỷ đồng vào năm 2022. Sự gia tăng này có thể được giải thích bởi
nhu cầu tiêu dùng mì ăn liền đã tăng cao trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Cùng với
đó, Acecook Việt Nam cũng đã tăng cường hoạt động marketing quảng sản
phẩm, đồng thời điều chỉnh giá bán sản phẩm để phản ánh sự tăng trưởng này.
Lợi nhuận sau thuế cũng đã tăng từ 2.577 tỷ đồng vào năm 2020 lên 3.822 tỷ
đồng vào m 2022. Điều này phản ánh sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
quản lý chi phí của công ty.
Tổng tài sản của Acecook Việt Nam cũng đã tăng từ 13.844 tỷ đồng vào năm
2020 lên 17.452 tỷ đồng vào năm 2022. Điều này cho thấy công ty đã chiến lược
đầu vào nhà máy, máy móc thiết bị để tăng năng suất sản xuất, cũng như dự trữ
nguyên vật liệu để đảm bảo sản xuất liên tục trong bối cảnh đại dịch.
Mặt khác, nợ phải trả của công ty cũng tăng từ 5.324 tỷ đồng vào năm 2020 lên
6.843 tỷ đồng vào năm 2022. Điều này thể hiện việc Acecook Việt Nam đã vay vốn từ
ngân hàng để đầu vào các dự án phát triển mở rộng kinh doanh, cũng như ảnh
hưởng của đại dịch khiến cho việc trả nợ trở nên khó khăn hơn.
Cuối cùng, vốn chủ sở hữu của công ty cũng đã tăng từ 8.520 tỷ đồng vào năm
2020 lên 10.609 tỷ đồng vào năm 2022. Sự tăng này thể được giải thích bởi việc
công ty giữ lại một phần lợi nhuận sau thuế để tái đầu vào hoạt động kinh doanh,
cũng như việc phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án mới.
Báo cáo tài chính của Acecook Việt Nam cho thấy doanh nghiệp này kết quả
kinh doanh khá tốt trong giai đoạn 2020-2022. Doanh thu, lợi nhuận sau thuế, tổng i
11
sản, nợ phải trả vốn chủ sở hữu đều tăng đều đặn trong cả 3 năm. Ngoài những
do kể trên, Acecook Việt Nam cũng Doanh nghiệp uy tín thương hiệu lâu đời
trên thị trường, không ngừng nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới phù hợp với
xu hướng khẩu vị của người Việt Nam, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm
bảo chất lượng an toàn thực phẩm, hoạt động hội trách nhiệm cao. Tất cả
những yếu tố này đã góp phần nâng cao hình ảnh và giá trị của doanh nghiệp. Acecook
Việt Nam một doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực thực phẩm ăn liền, với sự
tăng trưởng ổn định và bền vững trong giai đoạn 2020-2022.
2.2.Trình bày thực trạng tại công ty về vấn đề mà nhóm đã lựa chọn
2.2.1. Quản trị tồn kho
2.2.1.1. Hệ thống kho bãi
Kho hàng của Acecook là một kho hàng của công ty gọi là kho tư nhân. Với mục
đích thúc đẩy chuỗi cung ứng tốc độ phân phối sản phẩm thể được thực hiện
nhanh chóng hiệu quả. Cùng với những hệ thống phần mềm để quản nhà kho
thiết bị công nghệ tiên tiên để quản lý kho của công ty.
Ngoài ra, Acecook còn khu vực đóng gói để đóng gói sản phẩm. Sản phẩm
được sản xuất trong khu vực sản xuất sẽ được chuyển đến khu vực đóng gói để đóng
gói sản phẩm. Chúng sẽ được đóng gói bằng bao thích hợp việc dán nhãn sẽ
được thực hiện sẽ một khu vực vận chuyển nơi sản phẩm sẽ được chất lên xe tải
và hàng hóa sẽ được vận chuyển.
Acecook đã thiết kế kho hàng theo kiểu chữ U để dễ dàng trong việc sản xuất
vận chuyển hàng hóa đến tay khách hàng.
Trong kho hàng của Acecook, có rất nhiều loại hàng hóa khác nhau. Dưới đây
một số ví dụ về các loại hàng hóa thường được chứa trong kho hàng của Acecook:
- gói: Acecook là một thương hiệu nổi tiếng sản xuất mì gói, vì vậy kho hàng
thường chứa mì gói trong các loại và hương vị khác nhau.
- Sản phẩm đông lạnh: Kho hàng của Acecook thể chứa các sản phẩm đông
lạnh như xôi, chả giò, nem rán...
- Sốt chấm: Acecook cũng sản xuất các loại sốt chấm để kết hợp với các món
ăn, và chúng cũng có thể được lưu trữ trong kho hàng.
Cùng với những sản phẩm, kho hàng Acecook còn nhiều thiết bị được sử
dụng để quản lý và vận hành hiệu quả việc sản xuất thành phẩm.
Hệ thống quản kho: Acecook thể sử dụng các hệ thống quản kho hàng
như hệ thống mã vạch, máy đọc mã vạch và phần mềm quản lý kho để kiểm soát, theo
dõi và tổ chức các sản phẩm trong kho hàng.
- Máy nâng hạ pallet: Đối với kho hàng lớn sản xuất hàng loạt, Acecook
thể sử dụng máy nâng hạ pallet để di chuyển và sắp xếp pallet chứa hàng.
- Máy đọc và vận chuyển tự động: Máy đọc và vận chuyển tự động có thể được
sử dụng để di chuyển hàng hóa từ vị trí này sang vị trí khác trong kho hàng một cách
tự động và hiệu quả.
12
- Hệ thống kiểm tra chất lượng an toàn: Acecook thể sử dụng các thiết
bị, máy móc để kiểm tra chất lượng và an toàn của các sản phẩm trong kho hàng trước
khi được phân phối.
- Sắp xếp hàng hóa có tổ chức: Sản phẩm sau khi được sản xuất và đóng gói sẽ
được chuyển sang nơi lưu trữ để lưu trữ và đợi ngày giao đến tay khách hàng. Mỗi sản
phẩm đều vạch được sắp xếp theo đúng trình tự trên kệ hàng để không phải
lẫn lộn và gây nhầm lẫn.
Kệ kho: được sử dụng để lưu trữ sắp xếp các sản phẩm của Acecook. Các kệ
thường được chia thành các ngăn riêng biệt để dễ dàng tìm kiếm và lưu trữ hàng hóa.
Pallet: Acecook sdụng pallet để vận chuyển lưu trữ hàng hóa. Các pallet
giúp ng khả năng di chuyển hàng hóa trong kho đảm bảo an toàn khi xếp chồng
hàng hóa lên nhau.
Hệ thống kệ: Acecook sử dụng hệ thống kệ để tận dụng tối đa không gian trong
kho. Những loại kệ khác nhau với những mục đích sắp xếp hàng hóa khác nhau nhằm
tối ưu hóa diện tích của kho hàng.
Hệ thống máy móc thiết bị nâng hạ: Acecook thể sử dụng các máy móc
thiết bị nâng hạ như xe nâng, cầu, thang nâng để nâng di chuyển hàng hóa trong
kho
Hệ thống đóng gói đóng kiện: Trong kho hàng của Acecook các máy
đóng gói đóng kiện được lựa chọn kỹ càng để đóng gói sản phẩm, đảm bảo sản
phẩm không bị hư hỏng, vận chuyển được an toàn đến khách hàng.
2.2.1.2. Việc sắp xếp hàng hóa trong kho Hằng
Acecook áp dụng phương pháp sắp xếp hàng hóa trong kho dựa trên các nguyên
tắc nhiều nguyên tắc, trong các kho các bảng chỉ dẫn để thể hạn chế tối đa thời
gian tìm kiếm, phân loại hoàng hóa. Quy trình vận chuyển nguyên liệu khép kín, tự
động hóa, giảm người lao động thủ công bốc dỡ hàng hóa, diện tích kho chứa, các
pallet, kệ để nguyên liệu. Cụ thể là:
a. Phân loại hàng hóa:
- Theo loại sản phẩm: Mì gói, phở gói, hủ tiếu gói, ...
- Theo thương hiệu: Acecook, Vifon, Kokomi, ...
- Theo hạn sử dụng: Hàng mới nhập kho được xếp sau, hàng sắp hết hạn được
xếp trước.
- Theo mức độ tiêu thụ: Hàng bán chạy được xếp vị trí dễ lấy, hàng bán chậm
được xếp vị trí xa hơn.
b. Sử dụng hệ thống kệ hàng:
- Trang bị hệ thống kệ chứang kho trung chuyển, kho thành phẩm đảm bảo
tiết kiệm diện tích chứa hàng, tăng hiệu quả sử dựng diện tích kho, quy hoạch sắp xếp
hàng hóa thuận tiện theo khu vực, hiển thị hàng hóa.
- Kệ hàng được bố trí khoa học, có nhiều tầng và có khả năng chịu tải cao.
- Mỗi loại hàng hóa được xếp trên một kệ riêng biệt, ghi chú ràng về tên
sản phẩm, thương hiệu, hạn sử dụng.
- Sử dụng hệ thống mã vạch để theo dõi vị trí và số lượng hàng hóa.
c. Sử dụng phương pháp xếp hàng:
13
- FIFO (First In First Out): Hàng hóa được nhập kho trước sẽ được xuất kho
trước.
- LIFO (Last In First Out): Hàng hóa được nhập kho sau sẽ được xuất kho trước.
- FEFO (First Expired First Out): Hàng hóa có hạn sử dụng gần nhất sẽ được
xuất kho trước.
d. Sử dụng phần mềm quản kho hàng: Áp dụng phần mềm quản kho đối
với toàn bộ hệ thống các kho, phục vụ việc quản hàng hóa trong kho, báo o kế
toán kho thuận lợi, nhập xuất chứng từ nhanh chóng, chính xác, tiết giảm thao tác làm
việc của nhân viên báo cáo làm việc trước đây qua bảng tính excel.
- Phần mềm giúp theo dõi số lượng hàng hóa trong kho, cập nhật thông tin về xuất
nhập kho, quản lý hạn sử dụng.
- Giúp xác định vị trí hàng hóa trong kho một cách nhanh chóng và chính xác.
e. An toàn và vệ sinh kho hàng:
- Kho hàng được đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, an toàn.
- Có hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống báo động.
- Nhân viên kho hàng được đào tạo về an toàn lao động và vệ sinh kho hàng.
f. Quy tắc sắp xếp, phân loại và cất hàng:
- Sắp xếp, phân loại, cất hàng quy trình thức hai quá trình vận chuyển
hàng hóa từ nơi nhận hàng đến vị trí lưu kho hợp tối ưu nhất trong kho. Đây còn
gọi hoạt động lưu kho, bắt đầu khi bộ phận nhập hàng thông báo đã nhập hàng
xong, đồng thời khi đã xác định được vị trí lưu trữ phù hợp.
- Khi hàng đã được đặt vào vị trí, hệ thống cũng phải cần quét để ghi lại nơi hàng
hóa đã được đặt. Việc này sẽ giúp cho việc lấy hàng diễn ra được dễ dàng, tiết kiệm
được thời gian và tăng năng suất làm việc cho người lấy hàng.
- Việc sắp xếp, phân loại hàng phải đảm bảo cả khi lấy xếp hàng đều được
diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian đồng thời chỉ tốn một lượng chi phí vừa
phải.
- Hệ thống quản nhà kho WMS với những phần mềm hỗ trợ sẽ giúp Acecook
lưu trữ,cập nhật thông tin theo thời gian thực, hỡ trợ xuất báo cáo chính xác về thông
tin hàng hóa trong kho.
Ngoài ra, Acecook còn áp dụng một số phương pháp khác như:
- Sử dụng xe nâng hàng để di chuyển hàng hóa: Giúp tiết kiệm sức lao động
nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hóa.
- Sử dụng hệ thống camera giám sát: Giúp theo dõi hoạt động xuất nhập kho
đảm bảo an ninh kho hàng.
- Trang bị việc xuất hàng tự động hóa, thông qua vạch, hàng xuất ra được
quét vạch lưu giữ liệu xuất kho, giảm áp lực cho thủ kho, nhân viên xuất hàng viết
phiếu xuất kho và kiểm đếm hàng hóa khi xuất kho.
2.2.1.3. Mô hình quản lý dự trữ hàng hóa tại nhà máy: EOQ
Hiện nay, Acecook lựa chọn sử dụng các hệ thống quản dự trữ hàng hóa tiên
tiến, chuyên nghiệp nhất, cho phép thể kiểm soát theo dõi lượng hàng hóa tồn
kho một cách đảm bảo và hiệu quả. Với các phần mềm chuyên dụng, quy trình quản lý
chặt chẽ, đội ngũ công nhân viên được đào tạo một cách bài bản, chuyên nghiệp.
Nhờ vậy, hàng trăm loại sản phẩm cũng như hương vị khác nhau nhưng
Acecook vẫn có th
14
| 1/37