Bài tiểu luận về đạo đức trong kinh doanh hiện nay | Đại học Hoa Sen
Bài tiểu luận về đạo đức trong kinh doanh hiện nay | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN ---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ PHƯỚC VINH Mã số SV: 22204799
Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Lớp MH: BA103DL01
GV PHỤ TRÁCH LỚP: TS. NGUYỄN ĐỨC QUYỀN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của tôi do tôi tự thực hiện dựa trên bài giảng,
powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài,....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN NỘI DUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CÔNG CỘNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
ĐANG ẢNH HƯỞNG KHÁ NHIỀU TỚI HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ, SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
I. Sử dụng lao động trẻ em dưới 15 tuổi (Bộ Luật Lao động 2019)
- Y Việt Nam cũng như trên thế giới, lao động trẻ em vẫn c\n là v Ān đ^ gây nhi^u tranh
cãi. Mặc dù luật pháp Việt Nam c Ām sử dụng người lao động dưới 15 tuổi nhưng trong thực
tế, trẻ em vẫn phải chia sẻ gánh nặng công việc và trách nhiệm gia đình ở cả nông thôn lẫn thành thị.
- Hiện nay tình hình kinh tế trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang gặp một số khó
khăn. Chính sự nghèo đói, gia tăng dân số nhanh ở các thành phố lớn, công nghiệp hoá, đô
thị hoá, v Ān đ^ di cư đến các đô thị phát triển là những nhân tố góp phần làm gia tăng lao động trẻ em.
- Căn cứ theo khoản 1 Đi^u 3 Bộ luật lao động 2019 quy định thì độ tuổi lao động tối
thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, nhưng Bộ luật cũng quy định rằng trừ trường hợp
quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật lao động 2019. Theo đó trong một số trường
hợp nh Āt định của pháp luật độ tuổi lao động tối thiểu có thể là chưa đủ 13 tuổi. Bộ Luật
cũng có quy định người chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ
trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
- Dựa theo pháp luật hiện hành và các chính sách BHXH hiện nay thì nhi^u doanh
nghiệp thuộc các ngành ngh^ truy^n thống, thủ công mỹ nghệ lựa chọn việc tuyển lao động
dưới 15 tuổi phù hợp với ngành ngh^ nhằm giảm chi phí đóng bảo hiểm xã hội cho người
lao động. Theo đó, số ti^n phải bỏ ra để thuê lao động trẻ em là quá rẻ mạt và luôn luôn có
một lực lượng đông đảo các em nhỏ nghèo khó sẵn sàng nhận việc.
- Hiện trên toàn thế giới có khoảng 168 triệu trẻ em đã và đang có nguy cơ bị bóc lột
sức lao động. Dù thế giới đã có nhi^u nỗ lực thay đổi, tình trạng lao động trẻ em vẫn r Āt phổ
biến ở nhi^u quốc gia, đặc biệt là các quốc gia chậm phát triển ở châu Phi, Afghanistan, hay
những quốc gia đang phát triển như Ấn Độ, Brazil. Gánh nặng áo cơm đang ngày ngày đè
nặng lên đôi vai c\n quá nhỏ của những em bé đáng thương. Với các em, có đủ cái ăn đã là
chuyện cực nhọc, c\n được đi học, được vui chơi như bao đứa trẻ khác dường như là mơ 1
ước quá xa vời. Khi bị đói nghèo bủa vây thì lao động kiếm ti^n là đi^u được chính các em
và cha mẹ các em ưu tiên hàng đầu thay vì việc học. Liên Hợp quốc cảnh báo rằng việc để
trẻ em lao động ở độ tuổi quá nhỏ là vi phạm nghiêm trọng quy^n trẻ em và sức khỏe của
các em sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp do lao động nặng nhọc từ quá sớm.
II. Trốn thuế, các hoạt động trốn thuế
- Hành vi trốn thuế là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp toàn cầu xảy ra ở hầu
hết các nước trên thế giới. Đi^u này đã dẫn đến sự th Āt thu thuế lớn, đặc biệt là ở các nước
đang phát triển do khả năng thu thuế bị hạn chế, phụ thuộc nhi^u vào các công ty đầu tư
nước ngoài, và lượng đầu tư từ các thiên đường thuế ngày càng gia tăng.Việt Nam là quốc
gia cũng không ngoại lệ. Hiện tượng trốn thuế trong n^n kinh tế toàn cầu ở Việt Nam trong
những năm gần đây diễn ra khá phổ biến không chỉ ở các công ty đa quốc gia, mà c\n ở cả
các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân trong nước. Các sai phạm cũng không chỉ xảy ra với
thuế thu nhập doanh nghiệp, mà c\n với nhi^u sắc thuế khác như thuế giá trị gia tăng, thuế
thu nhập cá nhân và các sắc thuế khác. Có thể nói, hành vi gian lận thuế ngày càng diễn
biến phức tạp, phạm vi ngày càng rộng, quy mô ngày càng lớn và thủ đoạn ngày càng tinh
vi, gây th Āt thu thuế lớn.
- Các hình thức trốn thuế phổ biến hiện nay:
+ Bỏ ngoài sổ sách kế toán: là hình thức mà người nộp thuế không ghi đầy đủ các
giao dịch kinh tế, vì vậy làm giảm doanh thu của cơ sở sản xu Āt kinh doanh từ đó làm giảm
thuế TNDN phải nộp. Người nộp thuế thường sử dụng đồng thời hai hệ thống sổ sách kế
toán, một hệ thống sổ kế toán nội bộ phản ánh đầy đủ các giao dịch kinh tế, hệ thống kế
toán c\n lại chỉ phản ánh một phần các giao dịch kinh tế để khai thuế. hành vi này thường
xảy ra ở các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ, ăn
uống, khách sạn, xây dựng dân dụng và sản xu Āt nhỏ.
+ Tạo giao dịch mua hàng giả mạo: là một trong các các hình thức trốn thuế của
doanh nghiệp, là hình thức giao dịch giữa hai hay nhi^u bên, tuy nhiên hàng hóa giao dịch
thực ch Āt không có chuyển giao quy^n sử dụng từ đó làm tăng chi phí cho bên mua, giảm thuế TNDN.
+ Ghi giá bán thấp hơn giá thực tế: là hành vi ghi giá bán trên hóa đơn và kê khai
doanh thu tính thuế th Āp hơn giá khách hàng thực tế thanh toán. Hành vi này thường gặp ở 2
các DN kinh doanh nhà hàng khách sạn, vận tải tư nhân, xăng dầu, kinh doanh vật liệu xây
dựng, bán ô tô và xe máy, hàng trang trí nội th Āt…
+ Buôn lậu: Đây là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hoá
c Ām, không khai báo, tránh sự quản lý của hải quan và trốn nghĩa vụ thuế. Thời gian qua,
việc buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ hàng nhập lậu, hàng c Ām có diễn biến phức tạp, với
những thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, khó kiểm soát. Hàng nhập lậu chủ yếu là
hàng tiêu dùng như quần áo, vải, giày dép, đồ chơi trẻ em, rượu, bia và các loại nước giải
khát, hàng điện máy gia dụng, điện lạnh, thực phẩm… Sau khi nhập lậu vào Việt Nam, các
mặt hàng này được xé nhỏ, vận chuyển bằng xe khách, xe tải và được hợp pháp hoá bằng
hệ thống hoá đơn mua qua bán lại giữa các doanh nghiệp.
+ Hàng xách tay từ tiếp viên, phi công hay những người thân ở nước ngoài gom rồi
gửi v^ Việt Nam để bán lại cho các cửa hàng, nhận vận chuyển với phí cao hoặc mua hàng
sắp hết hạn sử dụng rồi bán lại theo dạng xách tay với giá th Āp... là những cách tiếp viên
hàng không hay những người nhận gom hàng quốc tế đang thực hiện đây cũng xem là hành vi trốn thuế.
- Theo số liệu mới nh Āt của Tổng cục Thuế, trong giai đoạn 2010 – 2018, công tác
thanh tra, kiểm tra của ngành thuế đã phát hiện có tổng số 642.423 DN vi phạm thuế TNDN
với tổng số thuế TNDN thu v^ là 35.922,09 tỷ đồng và giảm lỗ là 185.002,2 tỷ đồng. Trong
suốt giai đoạn này, số DN vi phạm tăng mạnh, từ 31.759 DN năm 2010 lên 103.211 DN
năm 2017 và 95.936 DN năm 2018; lượng giảm lỗ tăng mạnh, từ 10.841,9 tỷ đồng năm
2010 lên 40.914,56 tỷ đồng năm 2018, góp phần làm tăng số thuế thu v^ cho NSNN từ
1.783,07 tỷ đồng năm 2010 lên 7.144,73 tỷ đồng. “Đi^u này có thể một phần phản ánh năng
lực quản lý thuế chưa hiệu quả và trách nhiệm tuân thủ pháp luật v^ thuế của người nộp
thuế c\n th Āp, gây th Āt thu ngân sách”.
III. Hàng gian, hàng giả và hàng kém chất lượng
- Hiện nay trên thị trường Việt Nam xu Āt hiện r Āt nhi^u cơ sở sản xu Āt và buôn bán
hàng giả. Đi^u đó đã làm nhi^u nhà doanh nghiệp phải lo sợ. Đó cũng là một trong những
nguyên nhân làm cho n^n sản xu Āt nội địa phát triển chậm. Nói đến hàng giả có lẽ không ai
trong chúng ta là không biết tới và thậm chí cũng đôi ba lần là nạn nhân của hàng giả. Hàng
giả vẫn ngang nhiên chen vai hích cánh cùng hàng thật ở mọi lúc, mọi nơi, b Āt kỳ một thứ
gì cũng có nguy cơ bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật tư cho đến thuốc chữa bệnh... Hàng giả
gây tác hại trực tiếp cho con người như ảnh hưởng an toàn tính mạng, an toàn sức khoẻ, và 3
nguy hại hơn là làm m Āt uy tín của nhà sản xu Āt kinh doanh. Do đó hàng giả vẫn đang là
v Ān đ^ bức xúc với các cơ quan nhà nước, nỗi lo của nhà sản xu Āt kinh doanh và sự b Āt bình
của người tiêu dùng. Thực tế những hậu quả do nạn sản xu Ātvà buôn bán hàng giả trong các
doanh nghiệp Việt Nam gây ra là hết sức nghiêm trọng do đó đặt ra cho chúng ta một yêu
cầu c Āp bách là phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu nh Āt để diệt trừ tận gốc nạn sản xu Āt và buôn bán hàng giả.
- Bản ch Āt của sản xu Āt và buôn bán hàng giả Bản ch Āt của sản xu Āt và buôn bán hàng
giả là hành vi cướp đoạt giá trị vật ch Āt và tinh thần của người khác, lừa dối người tiêu dùng
để thu lợi b Āt chính. Sản xu Āt và buôn bán hàng giả là hành vi cướp đoạt giá trị vật ch Āt và
giá trị tinh thần của người khác đi^u này được thể hiện r Āt rõ đối với mọi loại hàng giả. Đã
là hàng giả thì bao giờ ch Āt lượng cũng kém hơn so với hàng thật, thậm chí có những loại
hàng giả có độc tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh mạng của người tiêu dùng. Chính
vì vậy số ti^n mà người tiêu dùng bỏ ra và giá trị sử dụng công dụng của hàng giả không
tương xứng với nhau. Để cướp đoạt được giá trị vật ch Āt và giá trị tinh thần của người khác
bọn sản xu Āt và buôn bán hàng giả dùng r Āt nhi^u thủ đoạn để lừa dối che mắt người tiêu
dùng để thu lợi b Āt chính. Chúng chủ yếu dựa vào sự thiếu hiểu biết của khách hàng để lừa dối.
- Hiện nay trên thị trường r Āt nhi^u hàng giả như xà ph\ng, quần áo, giày dép, bia,
rượu, thuốc tân dược giả. Các nhãn hiệu có uy tín thường được làm giả như: Nike, rượu
Henessy, Johnie Walker, Remy Mar-tin.
- Những hạn chế là nhi^u người không nhận biết được hàng thật hàng giả. Điển hình
như : Nước khoáng Lavie người tiêu dùng thường nhầm lẫn với các loại nước khoáng giả
như: Lavi, Levile, Levu, Laviole, Lavilla và chưa có thói quen khiếu nại khi mua hàng.
Đáng chú ý là vụ án buôn bán thuốc giả xảy ra tại VN Pharma gây thiệt hại v^ kinh tế và
sức khỏe cho người bệnh.
IV. Đưa và nhận tiền không có trong giao dịch kinh tế
Đứng ở trên góc độ vĩ mô việc đưa hay nhận ti^n không có trong giao dịch kinh tế
cho ta th Āy ít nh Āt là giá trị mà xã hội dành cho đồng ti^n. Và cũng không có gì để nói nếu
việc sử dụng đồng ti^n này không bị biến ch Āt. Trong chúng ta, cha ông ta đã nói “có ti^n
mua tiên cũng được” hay có những trường hợp “ti^n bạc cao hơn lễ nghĩa” nhưng nếu nh Āt
cử nh Āt động, mọi liên hệ xã hội đ^u dựa trên đồng ti^n thì đâu đó e rằng không ổn vì m Āt
đoàn kết, b Āt bình đẳng, ... sẽ tăng lên song song với những tệ hại xã hội như tham nhũng, 4
lừa đảo, cướp bóc, và một cách gián tiếp hơn, hiện tượng mua bằng, mua chức, ...
Muốn nói thế nào thì nói, phải thừa nhận rằng những người có l\ng tự trọng luôn biết
từ chối những đồng ti^n c\n lắm thứ lợn gợn như ti^n tip. Buồn thay những người như vậy
thường không nhi^u, càng buồn hơn khi lối sống nhận ti^n đang diễn ra bằng các hình thức
như "cảm ơn", "bồi dưỡng" hoặc "biết đi^u",…
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày việc này không mới, tôi xin được ví dụ trường
hợp mà ai trong chúng ta vẫn gặp thường ngày đó là “ti^n tip” hay c\n gọi là ti^n bo. Y Việt
Nam hay các nước khác trên thế giới văn hóa “ti^n tip” không c\n xa lạ. Y Pháp, Đức hay
nhiểu quốc gia khác phí phục vụ đã được cộng vào hóa đơn, nhưng theo quy tắc tốt nh Āt
khách hàng nên để lại thêm một vài đồng lẻ để cảm ơn vì sự phục vụ tận tình của nhân viên.
Y Nhật văn hóa không nhận tip r Āt phổ biến và là ni^m tự hào của người dân, một nhà hàng
kiểu Nhật ở Việt Nam c Ām nhận tip nhưng hầu như th Āt bại, nhân viên chỉ làm thời gian
ngắn rồi bỏ việc, rốt cuộc phải làm ngơ cho phục vụ bàn nhận tip. Qua thực tế này chúng ta
có thể th Āy được văn hóa nhận “ti^n tip” đã biến ch Āt.
Đây là đi^u thật đáng buồn và đáng lo v^ mặt đạo đức xã hội, nhưng nếu bình tâm
xem xét thì phải th Āy nguyên nhân sâu xa của tệ nạn này bắt nguồn từ năng lực quản lý xã
hội vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó có chính sách lương, chính sách thuế chưa phù
hợp, tạo ra sự m Āt bình đẳng xã hội, không bảo đảm đời sống,… Mặt khác, công tác giáo
dục, tuyên truy^n chưa chú trọng phát huy đúng mức những giá trị đạo đức và đạo lý truy^n
thống, có nơi có lúc đ^ cao quá mức các “đại gia”, các “ngôi sao” bằng số tài sản sở hữu,
bằng các loại ô tô đời mới đắt ti^n,… Khi giá trị con người được gắn li^n với giá trị đồng
ti^n thì tệ nạn “phong bì” có môi trường thuận lợi để trở thành “văn hóa phong bì”.
V. Cạnh tranh không lành mạnh do các điều kiện xảy ra ngoài ý chí của con người
như: thiên tai, dịch bệnh,… có yếu tố đầu cơ và tích lũy không phù hợp với nền kinh tế.
N^n kinh tế của toàn cầu đã bị ảnh hưởng r Āt nghiêm trọng bởi sự bùng phát của dịch
covid-19, hậu quả nó để lại cao hơn nhi^u so với virus SARS năm 2003. Nhu cầu v^ thiết bị
bảo vệ, nhu yếu phẩm cá nhân đã tăng cao, theo tổng giám đốc của WHO Tedros
Ghebreyesus: đi^u này đã dẫn đến việc tăng giá g Āp 20 lần so với giá bình thường và nhu
cầu này đã gây ra sự chậm trễ trong việc cung c Āp từ 4 đến 6 tháng. Sự thiếu hụt nguồn cung
sản phẩm dự kiến sẽ ảnh hưởng đến một số ngành do tình trạng mua bán hoảng loạn, tăng
giá sản phẩm, theo thống kê đã có những trường hợp tăng giá cao đột biến. (Ghebreyesus & Qu, 2021). 5
Những hình ảnh tranh cướp mua hàng tại các siêu thị, cửa hiệu, cảnh tượng hỗn loạn
của biển người chen l Ān xô đẩy nhau để mua cho bằng được các mặt hàng như: lương thực
thực phẩm, thuốc men, nhu yếu phẩm,.. các kệ hàng đã trống trơn tuy nhiên d\ng người vẫn
xếp hàng dài chờ đợi. Y Anh các siêu thị nổi tiếng v^ nguồn cung ổn định nay tràn lan các
hình ảnh kệ hàng trống trơn, dẫn đến các siêu thị phải áp dụng nhi^u quy định hạn chế số
lượng mua hàng để tránh nguy cơ khan hiếm và tăng giá. Y Bangkok khung cảnh hỗn loạn
thường xuyên xảy ra khi người dân đổ xô đi mùa các mặt hàng để tích trữ khiến tình trạng
thiếu nguồn cung ngày càng tăng khiến tâm lý trích trữ được thúc đẩy. Hơn nữa trong bối
cảnh mạng lưới sản xu Āt và chuỗi cung ứng toàn cầu đang chịu tác động nặng n^ của đại
dịch tại Trung Quốc, nhà cung c Āp nguyên liệu hàng đầu thế giới, tình trạng tích trữ hàng
hóa có thể khiến những tác động này ngày càng trầm trọng (VietnamPlus, 2020).
Y Việt Nam, trong thời gian này nhi^u hộ kinh doanh, người dân đã tranh thủ đầu cơ,
tích trữ, găm giá sản phẩm, thậm chí sản xu Āt hàng giả nhằm trục lợi b Āt chính. Nổi bật như
mặt hàng khẩu trang, giá bán đã đươc đẩy lên g Āp 5-7 lần ngày thường nhưng vẫn xếp trong
các sản phẩm có tình trạng “cháy hàng” cao. Đỉnh điểm có lúc giá khẩu trang đươc hiệu
thuốc bán với giá 50.000 đồng/50 chiếc, thế nhưng vào những ngày dịch lại được bán với giá
“ưu đãi chỉ” 10.000 đồng/chiếc, bởi “khan” hàng. Thực trạng thi nhau nâng giá c\n diễn ra ở
nhi^u mặt hàng khác như: thuốc tăng cường sức đ^ kháng, găng tay y tế và thậm chí đến cả
thực phẩm dùng trong tiêu dùng hàng ngày cũng dần đội giá lên cao vót. Dễ dàng nhận th Āy,
chỉ cần là sản phẩm có liên quan tới ph\ng chống dịch bệnh là các gian thương sẵn sàng tăng
giá, thậm chí tăng một cách quá đáng. Đứng trước thực trạng “khan hiếm” hàng hóa đó,
nhi^u hộ kinh doanh gia đình, cơ sở sản xu Āt đã tự ý sản xu Āt nước rửa tay, dung dịch sát
khuẩn theo công thức được cung c Āp trên mạng sau đó dán tem, nhãn mác của các cơ sở y tế
lớn để bán ra thị trường h\ng mưu lợi b Āt chính. Và ở các lĩnh vực khác như: hàng hóa, thực
phẩm, nhu yếu phẩm, cũng có những biến đổi “b Āt thường”. Tóm lại, đầu cơ tích trữ, đôn giá
sản phẩm đã và đang là một hiện trạng nhức nhối, khó giải quyết. Đặc biệt hơn nữa trong
hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tâm lý hoang mang lo sợ đã thúc đẩy
người dân đổ xô đi gom hàng dự trữ để “sống sót” qua mùa dịch, vô tình đẩy thị trường rơi
vào thế khó khăn, hàng hóa thiếu hụt trầm trọng. Chưa dừng lại ở đó, một số cá nhân, tổ
chức c\n đi đầu cơ hàng hóa với số lượng lớn tạo sự khan hiếm ảo rồi nâng giá sản phẩm
gây rối loạn kinh tế chung.
Báo chí quốc tế đã ví cuộc khủng hoảng như một “cơn sốt mua hàng tích trữ”, sở dĩ
nguyên nhân cháy hàng là do sự hoang mang, lo sợ của người dân trước dịch bệnh tuy nhiên 6
đi^u đó làm d Āy lên những hành động tiêu cực từ đó gây hệ lụy cho n^n kinh tế nước nhà và
toàn cầu. Trong những tình huống này, cuộc sống ngày thường bị đảo lộn, nỗi sợ với tình
trạng thiếu nguồn cung ngày càng tăng có thể làm thúc đẩy tâm lý tích trữ, làm rối loạn thị
trường bởi nó gây tình trạng khan hiếm ảo, vô hình chung tạo cơ hội cho những kẻ đầu cơ
trục lợi, găm hàng để đẩy giá hàng lên cao mà khi đó người tiêu dùng là đối tương bị ảnh
hưởng trước tiên. Hơn nữa tình trạng gia tăng b Āt thường nhu cầu hàng hóa gây ảnh hưởng
lớn tới hoạt động ổn định của các doanh, thương nghiệp. KẾT LUẬN
Qua môn học chúng ta có thể th Āy vai tr\ quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với
các cá nhân, đối với doanh nghiệp và đối với xã hội và sự vững mạnh của n^n kinh tế quốc
gia nói chung. Đứng ở vị trí các nhà đầu tư cũng dễ dàng th Āy được rằng chủ đầu tư hay cổ
đông luôn muốn đầu tư vào các doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm
đến xã hội và có danh tiếng tốt. Và đứng ở góc độ là người lao động chúng ta cũng thích làm
việc trong một công ty mà họ có thể tin tưởng được và khách hàng đánh giá cao v^ tính liêm
chính trong các mối quan hệ kinh doanh.
Môi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽ đem lại ni^m tin cho khách hàng và
nhân viên, sự tân tâm của nhân viên và sự hài l\ng của khách hàng, mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Tư cách công dân của doanh nghiệp cũng có mối quan hệ tích cực với lợi
nhuận mang lại của các khoản đầu tư tài sản và tăng doanh thu của doanh nghiệp. Đạo đức
kinh doanh c\n đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia.
Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng được một chương trình đạo đức hiệu quả, triển khai thực
kiện, kiểm tra, đánh giá và đảm bảo t Āt cả nhân viên đ^u hiểu và tuân thủ theo các nguyên
tắc đạo đức kinh doanh đưa ra. Việc xây dựng và phát triển đạo đức trong doanh nghiệp là cả
một quá trình, đ\i hỏi sự tận tâm của mọi thành viên trong doanh nghiệp. 7