Bài toán lãi suất và tăng trưởng

Tài liệu gồm 23 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề bài toán lãi suất và tăng trưởng, có đáp án và lời giải chi tiết; hỗ trợ học sinh lớp 12 

CH ĐỀ 9: BÀI TOÁN LÃI SUT, TĂNG TRƯNG
II. CÁC DNG TOÁN TRNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
BÀI TOÁN 1. CÔNG THỨC LÃI KÉP
Công thc:
(
)
1
n
TA r
= +
A
là s tin gốc ban đầu,
r
là lãi sut/k hn và
n
là s k hn.
T
là tng s tin c gc lẫn lãi thu được.
Như vy s tiền lãi thu được là:
(
)
1
n
LT AA r A=−= +
.
d 1: thi THPT Quc gia 2017] Mt người gi 50 triu đng vào mt ngân hàng vi lãi sut
6%/năm. Biết rng nếu không rút tin ra khi ngân hàng thì c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào
gc đ tính lãi cho năm tiếp theo. Hi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được s tin nhiều hơn 100
triệu đồng bao gm c gc và lãi? Gi định trong sut thi gian, lãi suất không đổi ngưi đó không rút
tin ra.
A. 13 năm B. 12 năm C. 14 năm D. 11 năm
Li gii
Gi
n
+
là s năm cần để có hơn 100 triệu đồng.
Suy ra
năm. Chn B.
Ví d 2: thi THPT Quc gia 2018] Một ngưi gi tiết kim vào mt ngân hàng vi lãi suất 7,5%/năm.
Biết rng nếu không rút tin ra khi ngân hàng thì c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào vốn để tính
lãi cho năm tiếp theo. Hi sau ít nht bao nhiêu năm người đó thu được (c s tin gửi ban đầu và lãi) gp
đôi số tin gửi ban đầu, gi định trong khong thi gian này lãi suất không thay đổi người đó không rút
tin ra?
A. 11 năm B. 9 năm C. 10 năm D. 12 năm
Li gii
Áp dng công thc lãi kép ta có:
( )
1
n
TA r= +
trong đó
7,5%, 2r TA=
Suy ra
( )
1,075
1 7,5% 2 1,075 2 log 2 9,58
n
n
AA n+ ≥⇔
.
Vy cn ít nhất 10 năm để s tiền người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu. Chn C.
d 3: thi THPT Quc gia 2017] Đầu năm 2016, ông A thành lập mt công ty. Tng s tin ông A
dùng đ tr lương cho nhân viên trong năm 2016 1 t đồng. Biết rng c sau mi năm thì tng s tin
dùng để tr lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trưc. Hỏi năm nào dưới đây
là năm đầu tiên mà tng s tiền ông A dùng để tr lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng?
A. Năm 2022 B. Năm 2021 C. Năm 2020 D. m 2023
Li gii
Tng s tiền ông A trả lương cho nhân viên sau
n
năm là:
( )
(
)
0
1 1 1 15%
nn
TT r
= +=+
Gii
( )
1 15% 2 4,95 5
n
nn
+ ≥⇒ =
. Chn B.
d 4: thi GD&ĐT Nội m 2017] Ông Vit d định gi vào ngân hàng mt s tin vi lãi
sut 6,5% một năm. Biết rng, c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào vốn ban đầu. Tính s tin ti
thiu
x
(triệu đồng,
x
) ông Vit gi vào ngân hàng để sau 3 năm số tin lãi đ mua mt chiếc xe gn
máy tr giá 30 triệu đồng.
A. 150 triệu đồng B. 154 triệu đồng C. 145 triệu đồng D. 140 triệu đồng
Li gii
Công thc lãi kép
( )
1
n
TA r= +
Tin lãi ông Việt có sau 3 năm sẽ là tin gc ln lãi tr đi số tin gốc ban đầu
Ta có:
( )
( )
3
3
30
1 6,5% 30 144,26
1 6,5% 1
A AA+ −≥
+−
triu. Chn C.
Ví d 5: Sau mt thi gian làm vic, ch An có số vn là 450 triệu đồng. Ch An chia số tin thành hai phn
và gi hai ngân hàng Agribank Sacombank theo phương thức lãi kép. S tin phn th nht ch An
gi ngân hàng Agribank với lãi sut 2,1% mt quý trong thi gian 18 tháng. S tin phn th hai ch An
gi ngân hàng Sacombank vi lãi sut 0,73% mt tháng trong thi gian 10 tháng. Tng s tin lãi thu
được hai ngân hàng là 50,01059203 triệu đồng. Hi s tin ch An đã gửi mỗi ngân hàng Agribank
Sacombank là bao nhiêu?
A. 280 triu và 170 triu B. 170 triu và 280 triu
C. 200 triu và 250 triu D. 250 triu và 200 triu
Li gii
Gi
,xy
(triệu đồng) lần lượt là s tin mà ch An gửi vào ngân hàng Agribank và Sacombank.
S tin lãi mà ch An nhận được khi gi tiền vào ngân hàng Agribank là
( )
6
1
. 1 2,1%tx x
=+−
triu.
S tin lãi mà ch An nhận được khi gi tin vào ngân hàng Sacombank là
( )
10
2
. 1 0,73%ty y=+−
triu.
Khi đó, ta có hệ phương trình
( ) ( )
6 10
450
280
170
. 1 2,1% . 1 0,73% 500,010592
xy
x
y
xy
+=
=

=
+ ++ =
. Chn A.
d 6: [Trích đ tham kho ca b GD&ĐT năm 2018] Mt người gi 100 triu đồng vào mt ngân
hàng vi lãi suất 0,4%/tháng. Biết rng nếu không rút tin ra khi ngân hàng thì c sau mi tháng, s tin
lãi s được nhp vào vốn ban đầu đ tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh
s tin (c vn ban đu và lãi) gn nht vi s tiền nào dưới đây, nếu trong khong thi gian này ni đó
không rút tin ra và lãi sut không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng B. 102.423.000 đồng
C. 102.016.000 đồng D. 102.017.000 đồng
Li gii
S tiền người đó nhận được sau 6 tháng là
( )
6
100.000.000 1 0,4% 102.424.000+=
. Chn A.
BÀI TOÁN 2. CÔNG THỨC TĂNG TRƯNG DÂN S
Công thc:
(
)
0
1
n
NN r
= +
trong đó
0
N
dân s năm ban đu,
r
là t l tăng dân s/năm,
n
là s năm
N
là dân s năm cn tìm.
d 1: Theo báo cáo ca chính ph dân s của nước ta tính đến tháng 12 năm 2018 95,93 triệu người,
nếu t l tăng trưng dân s trung bình hằng năm là 1,33% thì dân s ớc ta vào tháng 12 năm 2025 là bao
nhiêu?
Li gii
Dân s nước ta vào tháng 12 năm 2025 là:
( )
7
95,93 1 1,33% 105,23N =+≈
triệu người.
d 2: Dân s ca mt xã hiện nay 10.000 ngưi, ngưi ta d đoán sau 2 năm nữa dân s đó
10404 người. Hi trung bình mỗi năm, dân số của xã đó tăng bao nhiêu phần trăm.
Li gii
Theo công thc ta có:
( ) ( )
2
0
1 10404 10000 1 0,02%
n
NN r r r= + = + ⇒=
/năm.
BÀI TOÁN 3. HAO MÒN TÀI SẢN, DIN TÍCH RNG B GIM…
Công thức hao mòn tài sản:
( )
0
1
n
HH r=
trong đó
0
H
giá tr tài sn lúc ban đu,
H
giá tr tài
sn sau
n
năm và
r
là t l hao mòn tính theo năm.
Công thc din tích rng b gim:
( )
0
1
n
TT r=
trong đó
0
T
là din tích rng ban đu,
T
là din tích
rng sau
n
năm và
r
là t l rng gim hằng năm.
d 1: Gi s c sau một năm diện tích rng ca c ta gim
x
phần trăm din tích hiện có. Hỏi sau 4
năm diện tích rng ca nưc ta s là bao nhiêu phn din tích hin nay?
A.
4
1
100
x



B.
100%
C.
4
1
100
x
D.
4
1
100
x



Li gii
Sau năm th
n
, din tích rng còn li là
( )
0
1
n
Tr
nên sau 4 năm diện tích rng s là
4
1
100
x



phn
diện tích nước ta hin nay. Chn D.
d 2: Mt ni mua mt chiếc xe SH tr giá 98 triệu đồng, tính giá tr ca chiếc xe đó sau 5 năm, biết
rng c sau mỗi năm giá trị ca chiếc xe giảm đi 10%.
Li gii
Giá tr ca chiếc xe sau 5 năm là:
( )
5
98 1 10% 57,87T =−=
triệu đồng.
d 3: Khi mt kim loại được làm nóng đến
600 C°
bn kéo ca giảm đi 50%. Sau khi kim loại vượt
qua ngưỡng
600
C°
nếu nhit đ kim loi tăng thêm
5 C°
thì đ bn kéo của giảm đi 35% hiện có. Biết
kim loi này có đ bn kéo là 280
MPa
dưới
600
C°
được s dng trong vic xây dng các lò công
nghip. Nếu mc an toàn ti thiểu độ bn kéo ca vt liu này là 38
MPa
thì nhit đ an toàn ti đa ca lò
công nghip bằng bao nhiêu, tính theo độ Celsius?
A. 620 B. 615 C. 605 D. 610
Li gii
Độ bn kéo là 280
MPa
dưới
600 C°
. Đến
600 C°
bn kéo của nó giảm đi 50% còn 140
MPa
.
Nhiệt độ kim loại tăng
5 C°
thì độ bn kéo của nó giảm đi 35% nên ta có
35
140. 1 38 3,027
100
n
n

⇔≤


Suy ra
3n =
. Mi chu k tăng
5
C°
3 chu k tăng
15 C°
Nhiệt độ an toàn tối đa là
615 C°
. Chn B.
BÀI TOÁN 4. TĂNG TNG CA BÈO, CA VI KHUN…
Tăng trưởng ca bèo:
Gi s ợng bèo ban đầu là
0
T
và mi gi ợng bèo tăng gấp 2 ln thì sau
n
gi ng bèo s
0
.2
n
TT
=
(nếu mi gi ng
k
ln thì công thc là
0
.
n
T Tk=
)
Tăng trưởng của vi khuẩn:
Công thc:
(
)
.
rt
s t Ae
=
trong đó
A
là s ng vi khun ban đu,
( )
st
là s ng vi khun sau thi gian
t
,
r
là t l tăng trưng
( )
0r >
,
t
là thời gian tăng trưng.
d 1: Mt ni th 1 lá bèo vào mt cái ao, sau 12 gi thì bào sinh sôi ph kín mt ao. Hi sau my
gi thì bèo ph kín
1
5
mt ao, biết rng sau mi gi thì lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc
độ tăng không đổi.
A.
12 log5
gi B.
12
5
gi C.
12 log 2
gi D.
12 ln 5
+
gi
Li gii
Ta có:
0
.10
t
TT=
, khi đó
( )
12
0
12 .10TT=
Gi
0
t
là thi gian bèo ph
1
5
mt h thì
( )
0
12
00
11
.10 12 . .10
55
t
TTT= =
00
12 12
0
11
10 .10 log10 log .10 12 log5
55
tt
t

= = ⇔=


. Chn A.
d 2: Ngưi ta th mt lá bèo vào mt h nước. Sau thi gian
t
gi, bèo s sinh sôi kín c mt h. Biết
rng sau mi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng lá bèo trước đó và tốc đ tăng không đổi. Hi sau my
gi thì s lá bèo ph kín
1
3
mt h?
A.
3
t
B.
10
3
t
C.
log 3t
D.
log 3
t
Li gii
Ta có:
0
.10
t
TT=
Gi
0
t
gi là khong thi gian cần để bèo ph kín
1
3
mt h, suy ra
0
00
11
.10 . .10
33
t
t
T TT= =
Suy ra
0
0
10
10 log3
3
t
t
tt
= ⇒=
. Chn C.
d 3: Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, rất tt cho cây trng. Mi đây mt
nhóm các nhà khoa học Vit Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể được dùng để chiết xut ra cht có tác
dng kích thích h min dch và h tr điều tr bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được th nuôi trên mặt nước.
Mt ni đã th mt ng bèo hoa dâu chiếm 4% din tích mt h. Biết rng c sau đúng mt tun bèo
phát trin thành 3 lần lượng đã có và tc đ phát trin ca bèo mi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu
ngày bèo s va ph kín mt h?
A.
3
7 log 25×
B.
25
7
3
C.
24
7
3
×
D.
3
7 log 24×
Li gii
Gi
A
ợng bèo ban đầu, để ph kín mt h thì lưng bèo là
100
4
A
Sau 1 tun s ng bèo là
3
A
suy ra sau
n
tuần lượng bèo là:
3.
n
A
Để ng bèo ph kín mt h thì
33
100 100
3 . . log log 25
44
n
A An
= ⇒= =
thi gian đ bèo ph kín mt
h là:
3
7log 25t =
. Chn A.
d 4: S ng ca mt loài vi khun trong phòng thí nghiệm được tính theo công thc
( )
.
rt
s t Ae=
trong đó
A
là s ng vi khuẩn ban đầu,
( )
st
là s ng vi khun sau
t
(phút),
r
là t l tăng trưng
( )
0r >
,
t
(tính theo phút) là th gian tăng trưng. Biết rng s ng vi khuẩn ban đầu có 500 con và sau 5
gi có 1500 con. Hỏi sau bao lâu, k t lúc bắt đầu, s ng vi khuẩn đạt 121500 con?
A. 35 gi B. 45 gi C. 25 gi D. 15 gi
Li gii
Theo bài ra ta có:
55
1500 500. 3
rr
ee= ⇒=
Khi đó s ng vi khuẩn đạt 121500 con thì:
( )
5
5
5
3
121500 500. 243 234 3 243 5log 243 25
t
t
rt rt r
ee e t= = = = ⇔= =
gi. Chn C.
d 5: S ng ca mt loài vi khun trong phòng thí nghiệm được tính theo công thc
( )
.
rt
s t Ae=
trong đó
A
là s ng vi khun ban đầu,
( )
st
là s ng vi khun sau
t
(phút),
r
là t l tăng trưng
( )
0r >
,
t
(tính theo phút) là thi gian tăng trưng. Biết rng s ng vi khuẩn ban đầu 100 con sau
5 gi có 300 con. Hỏi sau bao lâu, k t lúc bt đu, s ng vi khuẩn tăng gấp 10 ln so vi s ng ban
đầu?
A.
3
log 5
t =
gi B.
3ln 5
log10
t =
gi C.
5
log 3
t =
gi D.
5ln 3
ln10
t =
gi
Li gii
Theo bài ra ta có:
55
300 100. 3
rr
ee= ⇒=
Khi đó số ng vi khuẩn tăng gấp 10 ln khi:
( )
5
5
5
3
5
10 10 10 3 10 5log 10
log 3
t
t
rt rt r
ee e t= = = = ⇔= =
gi. Chn C.
d 6: S tăng trưng ca mt loài vi khuẩn được tính theo công thc
(
)
.
rx
f x Ae=
, trong đó
A
là s
ng vi khuẩn ban đầu,
r
là t l tăng trưởng
(
)
0
r
>
,
x
(tính theo gi) là thời gian tăng trưởng. Biết s vi
khuẩn ban đầu 1000 con sau 10 giờ là 5000 con. Hi sau bao lâu thì s ng vi khun tăng gp 10
ln
A.
5.ln 20
(gi) B.
5.ln10
(gi) C.
5
10.log 10
(gi) D.
5
10.log 20
(gi)
Li gii
Theo đề bài ta có
10
ln 5
5000 1000.
10
r
er
= ⇒=
Gi
0
x
gi là thi gian đ s vi khuẩn tăng gấp 10, suy ra
0
ln5
10
05
10 . 10.log 10
x
A Ae x= ⇒=
(gi). Chn
C.
d 7: th nghim B GD&ĐT 2017] S ng ca loi vi khuẩn A trong một phòng thí nghim
được tính theo công thc
( ) ( )
0 .2
t
st s
=
, trong đó
( )
0s
là s ng vi khuẩn A lúc ban đu,
( )
st
là s
ng vi khun A sau
t
phút. Biết sau 3 phút thì s ng vi khuẩn A 625 con. Hỏi sau bao lâu, k t
lúc ban đầu, s ng vi khuẩn A là 10 triệu con?
A. 48 phút B. 19 phút C. 7 phút D. 12 phút
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
3
3
3 0 .2 0 78,125
8
s
ss s= ⇒==
nghìn con
Do đó
( )
10st =
triu con =10000 nghìn con khi
( )
10000
10000 0 .2 2 128
78,125
tt
s= ⇒= =
2
log 128 7t
⇒= =
phút. Chn C.
d 8: Trong môi trường nuôi cy ổn định người ta nhn thy c sau 5 ngày s ng loài vi khun A
tăng lên gấp đôi, còn sau 10 ngày số ng loài vi khun B tăng lên gp ba. Gi s ban đầu 100 con vi
khuẩn A và 200 con vi khuẩn B, hỏi sau bao nhiêu ngày nuôi cy trong môi trường đó thì số ng hai loài
bng nhau, biết rng tc đ tăng trưởng ca mi loài mi thời điểm là như nhau?
A.
8
3
5 log 2×
ngày B.
4
3
5 log 2
×
ngày
C.
3
2
10 log 2×
ngày D.
4
3
10 log 2×
ngày
Li gii
Gi s sau
x
ngày s ng hai loài vi khun bằng nhau. Khi đó, ta có
1
5 10 5 10 5 10
100.2 200.3 2 2.3 2 3
x xx xxx
= ⇔= =
( )
22
2
10
1 .log 3 2 log 3 10
5 10 2 log 3
xx
xx −= = =
Li có
22 4
42
3
3
4 1 10
2 log 3 log 10 log 2
3 log 2 2 log 3
x = = ⇒= = ×
ngày. Chn D.
d 9: S ng ca loi virut
H
trong mt phòng thí nghim được tính theo công thc
( ) ( )
0 .3
t
st s
=
trong đó
(
)
0s
là s ng virut
H
lúc ban đu,
( )
st
là s ng virut
H
sau thi gian
t
phút. Biết sau
5 phút thì s ng virut
H
là 815.000 con. Hi sau bao lâu, k t lúc ban đầu, s ng virut
H
22.005.000 con?
A. 8 phút B. 30 phút C. 27 phút D. 15 phút
Li gii
Sau 5 phút thì s ng virut
H
là 815.000 con, suy ra
( ) ( )
5
5
815.000
815.000 0 .3 0
3
ss= ⇒=
con.
Gi
0
t
phút là thời gian để có 22.005.000 con virut, suy ra
0
0
5
815.000
22.005.000 .3 8
3
t
t
= ⇒=
phút. Chn
A.
BÀI TOÁN 5. TIN GI TIT KIM
Gi s mt ngưi mi tháng gi s tin là
m
(tin) trong
n
tháng. S tin c gc ln lãi sinh ra t s tin
gi ca:
Tháng th nht là:
( )
1
n
mr+
Tháng th hai là:
( )
1
1
n
mr
+
…………………………….
Tháng th
1n
là:
( )
1
1mr+
Suy ra sau
n
tháng, s tin c gc lẫn lãi thu được là:
(
) (
)
( )
1
1 1 ....... 1
nn
Tmrmr mr
=+++ +++
Áp dng tng ca cp s nhân vi
(
)
( )
(
)
1
1
1
11
1
, . 1.
1
1
n
n
um r
r
q
Tu m r
qr
qr
= +
+−
= = +
= +
Chú ý. Nếu tháng th nht gi s tin là
1
M
, tháng th hai gi s tin là
2
M
……..tháng th
1n
gi s
tin là
1n
M
thì công thc là:
(
) (
) ( )
1
12 1
1 1 ...... 1
nn
n
TM r M r M r
= ++ + ++ +
d 1: Bạn Tun muốn một triệu đồng sau 15 tháng thì mi tháng phi gi vào ngân hàng bao nhiêu
tin, biết lãi sut ca ngân hàng là 0,6% mỗi tháng (làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 63530 đồng B. 65530 đồng C. 58530 đồng D. 65540 đồng
Li gii
Theo cách thiết lp công thức trên ta được:
(
)
( )
11
1.
n
r
Tm r
r
+−
= +
( )
(
)
( )
(
)
15
. 1000000.0,6%
63530
1 1 1 1 0, 6% 1 0,6% 1
n
Tr
m
rr
⇒= =

+ +− + +

đồng. Chn A.
d 2: Mt ngưing tháng gi vào ngân hàng s tin là 1 triệu đồng. Biết lãi sut tiết kim ca ngân
hàng không đổi trong sut quá trình gi và bng 0,35%. Hỏi sau 1 năm người đó có bao nhiêu tiền.
A. 1,043 triệu đồng B. 12,28 triu đồng
C. 12,51 triệu đồng D. 14,01 triệu đồng
Li gii
Theo cách thiết lp công thức trên ta được:
( )
( )
( )
( )
12
1 1 1 0,35% 1
1 . 1 0,35% .
0,35%
n
r
Tm r
r
+− +
=+=+
12,28T⇒≈
triệu đồng. Chn C.
d 3: Mt ngưi mun sau một năm phải s tin là 20 triệu đồng đ mua xe máy. Hỏi người đó phải
gi vào ngân hàng mt khon tiền như nhau hàng tháng là bao nhiêu. Biết lãi sut tiết kim là 0,27%/tháng
(chn kết qu gn nht).
A. 1,64 triệu đồng B. 1,78 triệu đồng C. 1,14 triệu đồng D. 1,45 triệu đồng
Li gii
Theo cách thiết lp công thức trên ta được:
( )
( )
11
1.
n
r
Tm r
r
+−
= +
( ) (
) ( ) ( )
12
. 20.0,27%
1,637
1 1 1 1 0,27% 1 0,27% 1
n
Tr
m
rr
⇒= =

+ +− + +

triệu đồng. Chn A.
BÀI TOÁN 6. TRẢ GÓP HÀNG THÁNG
Gi s mt ni vay s tin là
T
, sau đúng một tháng k t ngày vay, mi tháng nời đó trả s tin
m
sau
n
tháng
S tin c gc ln lãi sinh ra t s tin
T
sau
n
tháng là:
(
)
1
n
Tr+
S tin gc ln lãi sinh ra t s tin
m
ca tháng th nht là:
(
)
1
1
n
mr
+
S tin gc ln lãi sinh ra t s tin
m
ca tháng th hai là:
( )
2
1
n
mr
+
S tin gc ln lãi sinh ra t s tin
m
ca tháng th
n
là:
m
Như vy s tiền đã tr là:
( ) ( )
( )
12
11
1 1 ... .
n
nn
r
mr mr mm
r
−−
+−
+ + + ++ =
Suy ra s tin còn li cn phi tr là:
( )
( )
11
1.
n
n
r
Trm
r
+−
+−
Để tr hết n thì
( )
( ) ( )
( )
1 1 ..1
1. 0
11
nn
n
n
r Tr r
Trm m
r
r
+− +
+ =⇔=
+−
.
d 1: Mt ni vay ngân hàng 100 triệu đồng vi lãi sut là 0,7%/tháng theo tha thun c mi tháng
người đó sẽ tr cho ngân hàng 5 triệu đồng và c tr hàng tháng như thế cho đến khi hết n (tháng cui
cùng có thể tr i 5 triu). Hi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả đưc hết n ngânng.
A. 22 B. 23 C. 24 D. 21
Li gii
Ta có
(
)
(
)
..1
11
n
n
Ar r
a
r
+
=
+−
vi
a
là s tin tr hàng tháng,
A
là s tin vay ngân hàng,
r
là lãi sut
Do đó ta có
( )
( )
100.0,7%. 1 0,7%
5 21,62
1 0, 7% 1
n
n
n
+
= ⇒=
+−
nên sau 22 tháng s tr hết n. Chn A.
d 2: Anh Bình mua một chiếc đin thoi giá 9 triệu đồng theo hình thc tr tc 30% và phn còn li
tr góp hàng tháng với lãi suất 0,9%/tháng. Biết rằng anh Bình muốn tr n cửa hàng theo cách: Sau đúng
mt tháng k t ngày mua, anh Bình bt đu tr n, hai ln tr n liên tiếp cách nhau đúng một tháng, s
tin tr n mi lần như nhau. Hỏi, sau 12 tháng anh Bình muốn tr hết n thì hàng tháng anh Bình phải
tr cho ca hàng bao nhiêu tin (làm tròn đến ngàn đồng)? Biết lãi suất không thay đổi trong thi gian anh
Bình trả n.
A. 556000 đồng B. 795000 đồng C. 604000 đồng D. 880000 đồng
Li gii
S tiền ban đầu anh Bình nợ ca hàng bng
9,70% 6,3=
triệu đồng.
N của anh Bình với ca hàng sau
n
tháng được tính theo CT
(
)
( )
11
1
n
n
n
r
NT r a
r
+−
= +−
, trong đó
T
là s tiền ban đầu còn n,
a
là s tin tr góp hàng tháng,
r
là lãi sut hàng tháng và
n
là s tháng.
Theo đề bài ta có
( )
( )
12
12
6
1 0,009 1
6,3.10 1 0,009 0 556000
0,009
aa
+−
+ =⇒≈
đồng. Chn A.
d 3: Bạn An mua mt chiếc máy tính giá 10 triệu đồng bng hình thc tr góp với lãi sut 0,7%/tháng.
Để mang máy v dùng, ban đầu An trả 3 triu đng. K t tháng tiếp theo sau khi mua An trả mi tháng
500 ngàn đồng. Hi tháng cuối cùng An phải tr bao nhiêu tin thì hết n (làm tròn đến đơn vị ngàn đồng)
A. 401 ngàn đồng B. 375 ngàn đồng C. 391 ngàn đồng D. 472 ngàn đồng
Li gii
Áp dng công thc
(
)
( )
..1
11
n
n
Tr r
m
r
+
=
+−
, vi
m
là s tin tr mi tháng,
r
là lãi sut và
T
là tng s tin
phi tr. Suy ra
( )
( )
7.0,007. 1 0,007
0,5 14,796
1 0,007 1
n
n
n
+
= ⇒≈
+−
tháng.
Suy ra s tin phi tr tháng cui bng
( )
1 .500000 391n −≈
ngàn đồng. Chn C.
d 4: Mt hc sinh muốn mua Iphone 7 Plus có giá 20 triệu đồng. không tiền nên em giu b m
đi mua tr góp hạn theo tháng vi lãi sut 5% mi tháng. Nếu em mun sau 18 tháng tr hết n thì mi
tháng em cn tr s tin là
m
(kết qu được quy tròn v hàng nghìn đồng). Biết trong thời gian đó, lương
ca m em mi tháng bng 2,5 triu, so sánh
m
vi lương ca m bạn đó ta có
A. Ít hơn 958.000 đồng B. Nhiều hơn 912.000 đồng.
C. Ít hơn 789.000 đồng D. Nhiều hơn 128.000 đồng
Li gii
Đặt
20T =
triệu đồng.
Ta có:
(
)
( )
(
)
18 18
18
18
1 . 1 0,05 .0,05
1, 71
1.05 1
11
T rr T
mm
r
++
= ⇒=
+−
triệu đồng
Do đó số tin tr góp ít hơn
2,5 1,71 0,789−≈
triệu đồng. Chn C.
BÀI TOÁN 7. MỘT S DNG TOÁN KHÁC
Ví d 1: Theo d báo vi mc tiêu th dầu không đổi như hiện nay thì tr ng du ca nưc A s hết sau
100 năm nữa. Nhưng do quản lí kém, b mt s k gian ly trm đ bán lu nên k t năm th 2 tr đi mức
tiêu th tăng lên 4% mỗi năm so vi năm lin tc. Hỏi sau bao nhiêu m s du d tr ca c A s
hết?
A. 39 B. 45 C. 41 D. 42
Li gii
Gi s du tiêu th mỗi năm theo dự tính là
x
. Suy ra tng d tr du là
100
x
Gi
t
là s năm thực tế tiêu th hết du, suy ra
(
) (
)
( )
2
1,04 1,04 ... 1,04 100
t
xx x x x+ + ++ =
( ) (
)
11
1 1, 04 1 1, 04
100 100 42
1 1, 04 1 1, 04
tt
xx t
++
−−
= = ⇒≈
−−
năm. Chn D.
d 2: thi chuyên ĐH Vinh năm 2017] Các khí thi y hiu
ng nhà kính là ngun nhân ch yếu làm Trái Đất nóng lên. Theo
OECD (T chc Hp tác và Phát trin kinh tế thế gii), khi nhit đ
Trái Đt tăng lên thì tng giá tr kinh tế toàn cu gim. Ni ta ưc
tính rng, khi nhit đ Trái đt tăng thêm
2
C
°
thì tng giá tr kinh tế
toàn cu gim 3%; còn khi nhit đ Trái đt tăng thêm
5 C°
thì tng
giá tr kinh tế toàn cu giảm 10%. Biết rng, nếu nhit đ Trái đt tăng thêm
tC°
, tng giá tr kinh tế toàn
cu gim
( )
%ft
thì
( )
.
t
f t ka=
, trong đó
,ka
là các hng s ơng.
Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm bao nhiêu
C°
thì tng giá tr kinh tế toàn cu giảm đến 20%?
A.
8, 4
C°
B.
9,3 C°
C.
7,6 C°
D.
6,7 C°
Li gii
Theo bài ta có
( )
2
5
. 3%
1
. 10%
ka
ka
=
=
. Ta cn tìm
t
sao cho
. 20%
t
ka =
T (1)
2
3%
k
a
⇒=
3
3
10 10
33
aa= ⇒=
3
2
2
10
3
3% 20 20 20
. 20% 2 log 2 log 6,7
33 3
tt
a
aat t
a
= = ⇒− = = +
. Chn D.
d 3: Khi ánh sáng đi qua mt môi trưng (chng hạn như không khí, nước, sương mù,…) cường đ s
gim dần theo quãng đưng truyn
x
, theo công thc
( )
0
x
I x Ie
µ
=
trong đó
0
I
là ng đ ca ánh sáng
khi bt đu truyn vào môi trưng và
µ
là h s hp thu ca môi trường đó. Biết rng nưc biển hệ s
hp thu
1, 4
µ
=
ngưi ta tính đưc rằng khi đi từ độ sau 2m xuống đến đ sâu 20m thì cường độ ánh
sáng gim
10
.10
ln. S nguyên nào sau đây gần vi
nht
A. 8 B. 9 C. 10 D. 90
Li gii
Ta có:
20 2 18x = −=
m.
Theo công thc ta có:
( )
1,4.18
10 1,4.18
10
0
.10 8,8
10
x
Ix
e
ee
I
µ
= = = ⇒= 
. Chn B.
Ví d 4: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng nạp được tính theo công thc
(
)
3
2
0
1
t
Qt Q e

=


, vi
t
là khong thi gian tính bng gi
0
Q
dung lượng np tối đa (pin đy). Nếu điện thoi np pin t lúc
cn pin (tc là dung lưng pin lúc bt đu np là 0%) thì bao lâu sau s nạp được 90% (kết qu làm tròn
đến hàng phần trăm)?
A.
1, 54th
B.
1, 2th
C.
1th
D.
1, 34th
Li gii
Ta có:
(
)
3 33
2 22
0
90 1 2 1
1 1 ln 1, 54
100 10 3 10
t tt
Qt
e ee t h
Q
−−
=−⇔ =−⇔==
. Chn A.
Ví d 5: Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng mt tháng. C sau ba năm thì ông
An được tăng lương 40%. Hỏi sau tròn 20 năm đi làm, tổng tiền lương ông An nhận được là bao nhiêu (làm
tròn đến hai ch s thp phân sau du phy)?
A. 726,74 triệu đồng. B. 716,74 triệu đồng.
C. 858,72 triệu đồng. D. 768,37 triệu đồng.
Li gii
S tiền ông An kiếm được trong 3 năm đầu là:
3.12 36=
triệu đồng
S tiền ông An có được sau 18 năm đi làm là
( ) ( ) (
)
1 56
1
36 36. 1 40% ... 36. 1 40% 36. 1 4%S =++ +++ ++
S tiền ông An nhận sau 2 năm cuối (năm thứ 19 và 20) là
( )
6
2
2.12. 1 4%S
= +
Do đó tổng s tiền ông An thu được là:
(
)
( )
6
6
1 1, 4
36 24 1, 4 768,37
1 1, 4
S
= +≈
triệu đồng. Chn D.
d 6: Mt ngun âm đng hướng đt tại điểm
O
công suất truyền âm không đổi. Mc ng đ âm
tại điểm
M
cách
O
mt khong
R
được tính bi công thc
2
log
M
k
L
R
=
(Ben) vi
k
là hng s. Biết
điểm
O
thuc đon thng
AB
và mc cưng đ âm ti
A
B
3
A
L Ben=
5
B
L Ben=
. Tính mc
ờng độ âm tại trung điểm
AB
(làm tròn đến hai ch s sau du phy).
A. 3,59 Ben B. 3,06 Ben C. 3,69 Ben D. 4 Ben
Li gii
Ta có
2
2
10
log 3
10 10 11 10
100
100 1000 1000
10
log 5
1000
A
A
kk
L OA
kk k
OA
AB
k
k
L
OB
OB
= = =

⇒= + =


= =
=
Gi
N
là trung điểm
AB
11 10 10 9 10
2 2000 1000 2000
AB k k k
ON OB = −= =
Suy ra mc cưng đ âm ti
N
bng
2
2
2000
log log 3,69
81.10
N
kk
L Ben
ON k
= =
. Chn C.
d 7: Mt b nước dung tích 1000 lít. Người ta m vòi cho nước chy vào bể, ban đu b cn nước.
Trong gi đầu vn tc c chy vào b là 1 lít/1 phút. Trong các gi tiếp theo vn tc c chy gi sau
gấp đôi giờ liền trước. Hi sau khong thi gian bao lâu thì b đầy nưc (kết qu gần đúng nhất)
A. 3,14 gi B. 4,64 gi C. 4,14 gi D. 3,64 gi
Li gii
Gi
1x +
là khong thi gian cần để nước chy đy b, ta có
1
012 1
1 2 53
60.2 60.2 60.2 ... 60.2 1000 60. 1000 2 1 4,14
12 3
x
xx
x
+
+
+ + + + = = = +≈
gi. Chn C.
d 8: Cho biết chu kì bán rã ca chất phóng xạ radi
226
Ra
1602 năm (tức là mt ng
226
Ra
sau
1602 năm phân hủy thì ch còn li mt na). S phân hy đưc tính theo công thc
.
rt
S Ae=
trong đó
A
ng chất phóng xạ ban đầu,
r
là t l phân hủy hàng năm
( )
0r <
,
t
là th gian phân hy,
S
là lưng còn
li sau thi gian phân hy. Hi
226
5gamRa
sau 4000 năm phân hủy s còn lại bao nhiêu gam (làm tròn đến
3 ch s thp phân)?
A. 0,886 (gam) B. 1,023 (gam) C. 0,795 (gam) D. 0,923 (gam)
Li gii
Đầu tiên ta s tính
1602
ln 2
:.
2 1602
r
A
r Ae r= ⇔=
Thay
5
A
=
(gam),
ln 2
4000,
1602
tr
= =
vào công thc
.
rt
S Ae=
, tìm được
0,886
S
(gam). Chn A.
d 9: Vi mc tiêu th thc ăn ca trang trại X không đổi như dự định thì ng thc ăn d tr đủ cho
100 ngày. Nhưng thực tế, k t ny th hai tr đi lưng tiêu th thc ăn ca trang trại tăng thêm 4% so với
ngày trước đó. Hỏi lưng thức ăn dự tr ca trang tri X thc tế ch đủ cho bao nhiêu ngày?
A. 42 ngày B. 41 ngày C. 39 ngày D. 40 ngày
Li gii
Gi
x
là lưng thức ăn tiêu thụ trong mt ngày theo d định, suy ra s thc ăn có là
100x
Ngày th 2 lượng tiêu th thc ăn là
( )
1
. 1 0, 04x +
………. Ngày th
t
( )
1
1 0, 04
t
x
+
Khi đó ta có
12 1
1,04 1,04 ... 1,04 100
t
x x x xx
+ + ++ =
vi
t
là s ny thc tế tiêu th hết lương thực.
Suy ra
1 1, 04
100 41
1 1, 04
t
xt
= ⇔≈
ngày. Chn B.
d 10: Áp sut không khí
P
(đo bằng milimet thy ngân, kí hiu mmHg) theo công thc
0
kx
P Pe
=
(mmHg), trong đó
x
đ cao (đo bằng mét),
0
760P =
(mmHg) là áp sut không khí mc nưc bin
(
)
0
x
=
,
k
là h s suy gim. Biết rng độ cao 1000 m thì áp sut không khí là 672,71 (mmHg). Tính áp
sut ca không khí độ cao 3000 m.
A. 527,06 (mmHg) B. 530,23 (mmHg) C. 530,73 (mmHg) D. 545,01 (mmHg)
Li gii
độ cao 1000 m ta có:
1000 1000
672,71
672,71 760.
760
kk
ee= ⇒=
Áp sut không khí độ cao 3000 m là:
(
)
3
3
3000 1000
672,71
760. 760. 760. 527,06
760
kk
Pe e

= = = =


(mmHg). Chn A.
d 11: Một vi sinh đặc bit
X
cách sinh sn vô tính kì l. Ti thời điểm
0h
đúng 2 con
X
, vi
mi con
X
, sống được ti gi th
n
(vi
n
là s ngun ơng) t ngay lp tc ti thời điểm đó đẻ
mt ln ra
2
n
con
X
khác. Tuy nhiên do chu kì ca con
X
ngn nên ngay sau khi đẻ xong ln th 4 nó lập
tc chết. Hi lúc
6 01h
phút có bao nhiêu con sinh vật
X
đang sống?
A. 4992 B. 3712 C. 19264 D. 5008
Li gii
Gi
n
s
là s sinh vật được sinh ra gi th
n
ta có:
12
0 10 21 0
2; .2 4; .2 .2 16s ss s s s====+=
23 234
32 1 0 43 2 1 0
.2 .2 .2 64; .2 .2 .2 .2 256ss s s ss s s s=++ = =+ ++ =
234 234
54321 65432
.2 .2 .2 .2 960; .2 .2 .2 .2 3712sssss sssss=+++= =+++=
Khi đó số sinh vật đang sống gi th 6 là:
3456
4992Ts s s s=+++=
con. Chn A.
BÀI TP T LUYN
Câu 1: Mt người gi 100 triu đồng vào mt ngân hàng vi lãi sut 0,4%/tháng. Biết rng nếu không rút
tin khi ngân hàng thì c sau mi tháng, s tin lãi s nhp vào vn ban đu để tính lãi cho tháng tiếp theo.
Hi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh s tin (c vn ban đầu và lãi) gn nht vi s tin nào dưới đây,
nếu trong khong thi gian này người đó không rút tin ra và lãi sut không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng B. 102.423.000 đồng
C. 102.016.000 đồng D. 102.017.000 đồng
Câu 2: Mt người gi tiết kim hết 10 triu đồng vào mt ngân hàng vi lãi sut 7% mt năm. Biết rng nếu
không rút tin ra khi ngân hàng thì c sau mi năm, s tin lãi s được nhp vào vn ban đầu. Sau 5 năm
mi rút lãi thì người đó thu được s tin lãi là
A. 14,026 triu đồng B. 50,7 triu đồng C. 4,026 triu đồng D. 3,5 triu đồng
Câu 3: Mt người gi tiết kim vào ngân hàng vi lãi sut 8,4%/năm và tin lãi hàng năm được nhp vào
tin vn. Tính s năm ti thiu người đó cn gi để s tin thu được nhiu hơn 2 ln s tin gi ban đầu.
A. 10 năm B. 9 năm C. 8 năm D. 11 năm
Câu 4: Mt người gi ngân hàng 100 triu đồng vi kì hn 3 tháng, lãi sut 5% mt quý theo hình thc lãi
kép (sau 3 tháng s tính lãi và cng vào gc). Sau đúng 6 tháng, người đó gi thêm 50 triu đồng vi kì hn
và lãi sut như trước đó. Tính tng s tin người đó nhn được sau 1 năm (tính t ln gi đầu tiên)?
A. 179,676 triu đồng B. 177,676 triu đồng
C. 178,676 triu đồng D. 176,676 triu đồng
Câu 5: Để thc hin kế hoch kinh doanh, ông A cn chun b mt s vn ngay t bây gi. Ông có s tin là
500 triu đồng gi tiết kim vi lãi sut 0,4%/tháng theo hình thc lãi kép. Sau 10 tháng, ông A gi thêm
vào 300 triu nhưng lãi sut các tháng sau có thay đổi là 0,5%/tháng. Hi sau 2 năm k t lúc gi s tin ban
đầu, s tin ông A nhn được c gc ln lãi là bao nhiêu? (Không tính phn thp phân).
A. 879693600 B. 880438640 C. 879693510 D. 901727821
Câu 6: Mt ngưi gi tiết kim vào mt ngân hàng vi lãi sut 6,1%/năm. Biết rng nếu không rút tin ra
khi ngân hàng thì c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào vn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hi sau ít
nht bao nhiêu năm người đó thu được (c s tin gi ban đầu và lãi) gp đôi s tin gi ban đầu, gi định
trong khong thi gian này lãi sut không thay đổi và người đó không rút tin?
A. 13 năm B. 10 năm C. 11 năm D. 12 năm
Câu 7: Ông
V
gi tiết kim 200 triu đồng vào ngân hàng vi hình thc lãi kép và lãi sut 7,2% mt năm.
Hi sau 5 năm ông
V
thu v s tin (c vn ln lãi) gn nht vi s nào sau đây?
A. 283.145.000 đồng B. 283.155.000 đồng
C. 283.142.000 đồng D. 283.151.000 đồng
Câu 8: Dân s thế gii được d đoán theo công thc
( )
e
bt
Pt a=
, trong đó
,ab
là các hng s,
t
là năm
tính dân s. Theo s liu thc tế, dân s thế gii năm 1950 là 2560 triu người; dân s thế gii năm 1980 là
3040 triu người. Hãy d đoán dân s thế gii năm 2020?
A. 3823 triu B. 5360 triu C. 3954 triu D. 4017 triu
Câu 9: Mt người gi 50 triu đồng vào mt ngân hàng vi lãi sut 7%/năm. Biết rng nếu không rút tin ra
khi ngân hàng thì c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào gc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hi sau
đúng 5 năm người đó mi rút lãi thì s tin lãi người đó nhn được gn nht vi s tin nào dưới đây? Nếu
trong khong thi gian này người này không rút tin và i sut không thay đổi.
A. 20,128 triu đồng B. 17,5 triu đồng C. 70,128 triu đồng D. 67,5 triu đồng
Câu 10: Mt người gi 50 triu đồng vào mt ngân hàng vi lãi sut 8,4%/năm. C sau mi năm, s tin lãi
s được nhp vào vn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp theo. Người đó s lĩnh được s tin c vn ln lãi là
80 triu đồng sau
n
năm. Hi nếu trong khong thi gian này người đó không rút tin và lãi sut không thay
đổi thì
n
gn nht vi đô nào dưới đây.
A. 5 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 11: Mt người gi ngân hàng 100 triu đồng theo hình thc lãi kép, lãi sut
0,5%r =
mt tháng (k t
tháng th 2, tin lãi được tính theo phn trăm tng tin có được ca tháng trước đó vi tin lãi ca tháng
trước đó). Sau ít nht bao nhiêu tháng, người đó có nhiu hơn 125 triệu.
A. 45 tháng B. 46 tháng C. 47 tháng D. 44 tháng
Câu 12: Mt người gi tiết kim vi s tin gi là A đồng vi lãi sut 6% mt năm, biết rng nếu không rút
tin ra khi ngân hàng thì c sau mi năm s tin lãi s được nhp vào gc để tính gc cho năm tiếp theo.
Sau 10 năm người đó rút ra được s tin gc ln lãi nhiu hơn số tin ban đầu là 100 triu đồng? Hi người
đó phi gi s tin A bng bao nhiêu?
A. 145037058,3 đồng B. 55839477,69 đồng
C. 126446589 đồng D. 111321563,5 đồng
Câu 13: Ông A gi 15 triu đồng vào ngân hàng theo th thc lãi kép k hn 1 năm vi lãi sut 7,65%/năm.
Gi s lãi sut không thay đổi. Hi sau 5 năm, ông A thu được c vn ln lãi là bao nhiêu triu đồng?
A.
( )
5
15. 0,0765
triu đồng B.
( )
5
15. 1 2. 0,0765

+

triu đồng
C.
[ ]
5
15. 1 0,765+
triu đồng D.
( )
5
15. 1 0,0765+
triu đồng
Câu 14: Mt người gi 6 triu đồng vào ngân hàng theo th thc lãi kép k hn 1 năm vi lãi sut
7,56%/năm. Hi sau bao nhiêu năm, người gi s ít nht 12 triu đồng t s tin gi ban đầu (gi s lãi
sut không thay đổi).
A. 5 năm B. 10 năm C. 12 năm D. 8 năm
Câu 15: Bác Bình cn sa li căn nhà vi chi phí 1 t đồng. Đặt kế hoch sau 5 năm phi có đủ s tin trên
thì mi năm bác Bình cn gi vào ngân hàng mt khon tin tiết kim như nhau gn nht bng giá tr nào
sau đây, biết lãi sut ca ngân hàng là 7%/năm và lãi hàng năm được nhp vào vn.
A. 162 triu đồng B. 162,5 triu đồng
C. 162,2 triu đồng D. 162,3 triu đồng
Câu 16: Biết rng khi đỗ vào trường đại hc
X
, mi sinh viên cn np mt khon tin lúc nhp hc là 5
triu đồng. B m Minh tiết kim để đầu mi tháng gi mt s tin như nhau vào ngân hàng theo hình thc
lãi kép. Hi mi tháng, h phi gi s tin là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn) để sau 9 tháng, rút c gc
ln lãi thì được 5 triu đồng, biết lãi sut hin ti là 0,5%/tháng.
A. 542.000 đồng B. 555.000 đồng C. 556.000 đồng D. 541.000 đồng
Câu 17: Mt người gi tiết kim theo th thc lãi kép như sau: Mỗi tháng, người này tiết kim mt s tin là
X
đồng ri gi vào ngân hàng theo k hn 1 tháng vi lãi sut 0,8%/tháng. Tìm
X
để sau 3 năm k t ngày
gi ln đầu tiên người đó có tng s tin là 500 triu đồng.
A.
6
37
4.10
1,008 1
X =
B.
6
37
4.10
1 0,008
X =
C.
( )
6
36
4.10
1,008 1,008 1
X =
D.
6
36
4.10
1,008 1
X =
Câu 18: Anh Phúc đầu tư 100 triệu đồng vào mt công ty theo mc lãi kép vi lãi sut 15% mt năm. Gi
s lãi sut hàng năm không thay đổi. Hi sau 3 năm, s tin lãi ca anh Phúc gn nht vi giá tr nào sau
đây?
A. 104,6 triu đồng B. 52,1 triu đồng
C. 152,1 triu đồng D. 4,6 triu đồng
Câu 19: Mt người có 10 triu đồng gi vào ngân hàng vi k hn 3 tháng (1 quý là 3 tháng), lãi sut 6%/1
quý theo hình thc lãi kép (sau 3 tháng s tính lãi và cng vào gc). Sau đúng 3 tháng, người đó li gi thêm
20 triu đồng vi hình thc và lãi sut như vy. Hi sau 1 năm, tính t ln gi đầu tiên, người đó nhn được
s tin gn kết qu nào nht?
A. 35 triu B. 37 triu C. 36 triu D. 38 triu
Câu 20: Mt người gi tiết kim 50 triu đồng vào mt ngân hàng vi lãi sut 7% mt năm. Biết rng, nếu
không rút tin ra khi ngân hàng thì c sau mi năm, s tin lãi được nhp vào vn ban đầu. Nếu sau 5 năm
mi rút lãi thì người đó thu được s tin lãi là:
A. 20,128 triu đồng B. 70,128 triu đồng
C. 3,5 triu đồng D. 50,7 triu đồng
Câu 21: Ông A mong mun s hu khon tin 200.000.000 đồng vào ngày 2/3/2012 mt tài khon lãi sut
năm là 6,05%. Hi ông A cn đầu tư bao nhiêu tin trên i khon này vào ngày 2/3/2007 để đt được mc
tiêu đề ra?
A. 14.909.9652,5 đồng B. 14.909.9652,6 đồng
C. 14.909.9552,5 đồng D. 14.909.8652,5 đồng
Câu 22: Ông A gi 9,8 triu đồng tiết kim vi lãi sut 8,4%/năm và lãi sut hng năm được nhp vào vn.
hi theo cách đó thì sau bao nhiêu năm người đó thu được tng s tin 20 triu đồng (biết rng lãi sut
không thay đổi).
A. 9 năm B. 8 năm C. 7 năm D. 10 năm
Câu 23: Ông A gi tiết kim vi lãi sut 8,4%/năm và lãi sut hng năm được nhp vào vn. Hi sau bao
nhiêu năm người đó thu được gp đôi s tin ban đầu?
A. 9 năm B. 8 năm C. 7 năm D. 10 năm
Câu 24: Anh A mua nhà tr giá 300 triu đồng theo phương thc tr góp. Nếu cui mi tháng, bt đầu t
tháng th nht anh A tr 5.500.000 đồng và chu lãi sut s tin chưa tr là 0,5%/tháng thì sau bao nhiêu
tháng anh A tr hết s tin trên.
A.
64n =
B.
60n =
C.
65n =
D.
64,1n =
Câu 25: Bà A gi 100 triu đồng vào i khon đnh k tính lãi kép vi lãi sut là 8%/năm. Sau 5 năm, bà
rút toàn b và dùng mt na để sa nhà, s tin còn li bà tiếp tc đem gi ngân hàng trong 5 năm vi cùng
lãi sut. Tính s tin lãi thu được sau 10 năm.
A. 81,412 triu đồng B. 115,892 triu đồng
C. 119 triu đồng D. 78 triu đồng
Câu 26: Mt lon nước soda
80 F°
được đưa vào mt máy làm lnh cha đá ti
32 F°
. Nhit độ ca soda
phút th
t
được tính theo định lut Newton bi công thc
( ) ( )
32 48. 0,9
t
Tt= +
. Phi làm mát soda trong
bao lâu để nhit độ là
50 F°
?
A.
1, 56t
=
phút B.
9,3
t
=
phút C.
2t =
phút D.
4
t =
phút
Câu 27: Cường độ mt trn động đất
M
(richter) được cho bi công thc
0
log logM AA=
, vi
A
là biên
độ rung chn ti đa và
0
A
là biên độ chun (hng s). Đầu thế k
XX
, mt trn động đt San Francisco có
cường độ 8,3 độ richter. Trong cùng năm đó, trn động đất khác Nam M có biên độ mnh hơn gấp 4 ln.
Tính cường độ ca trn động đất Nam M.
A. 8,9 độ richter B. 33,2 độ richter C. 2,075 độ richter D. 11 độ richter
Câu 28: Gi s
( )
0
2
t
n ft n= =
là s lượng cá th trong mt đám vi khun ti thi điểm
t
gi,
0
n
là s
lượng cá th lúc ban đầu. Biết tc độ phát trin v s lượng ca vi khun ti thi đim
t
chính là
( )
ft
. Gi
s mu th ban đầu có
0
100n =
con vi khun. Vy tc độ phát trin sau 4 gi là bao nhiêu con vi khun?
A. 1600 con B. 1109 con C. 500 con D. 3200 con
Câu 29: Các loài cây xanh trong quá trình quang hp s nhn được mt lượng nh cacbon 14 (mt đồng v
ca cacbon). Khi mt b phn ca cây chết thì hin tượng quang hp ca nó cũng ngưng và s không
nhn thêm cacbon 14 na. Lượng cacbon 14 ca b phn đó s phân hy mt cách chm chp, chuyn hóa
thành nito 14. Biết rng nếu gi
( )
Pt
là s phn trăm cacbon 14 còn li trong mt b phn ca mt cây sinh
trưởng t
t
năm trước đây thì
( )
Pt
được tính theo công thc
( ) ( ) ( )
5750
100. 0,5 %
t
Pt =
. Phân tích mt mu
g t mt công trình kiến trúc c, ngưi ta thy lượng cacbon 14 còn li trong mu g đó là 65%. Niên đại
ca công trình kiến trúc đó gn vi s nào sau đây?
A. 41776 năm B. 6136 năm C. 3574 năm D. 4000 năm
Câu 30: Năng lượng ca mt trn động đất đưc tính bng
19 1,44
1,74.10 .10
M
E =
, vi
M
là độ ln theo
tháng độ richter. Thành ph A xy ra mt trn đng đất 8 độ richter và năng lượng ca nó gp 14 ln trn
động đất đang xy ra ti thành ph B. Hi khi đó độ ln ca trn động đất đang xy ra ti thành ph B là bao
nhiêu?
A. 7,2 độ richter B. 7,8 độ richter C. 9,6 độ richter D. 6,9 độ richter
Câu 31: Người ta quy ước
lg x
và
log x
là giá tr ca
10
log
x
. Trong các lĩnh vc k thut,
lg x
được s
dng khá nhiu, k c máy tính cm tay hay quang ph. Hơn na, trong toán hc, người ta s dng
lg
x
để
tìm ch s ca mt s nguyên dương nào đó. Ví d s A có
n
ch s thì khi đó
[ ]
lg 1nA= +
vi
[ ]
lg A
là
s nguyên ln nht nh hơn hoặc bng A. Hi s
2017
2017
có bao nhiêu ch s?
A. 9999 ch s B. 6666 ch s C. 6665 ch s D. 6699 ch s
Câu 32: E.Coli (Escherichia coli) là vi khun đường rut gây tiêu chy, đau bng d dội. Cứ sau 20 phút thì
s lượng vi khuẩn E.Coli li tăng gp đôi. Ban đu ch có 60 vi khun E.coli trong đường rut. Hi sau 8
gi, s lượng vi khun E.Coli là bao nhiêu?
A. 1006632960 vi khun B. 2108252760 vi khun
C. 158159469 vi khun D. 3251603769 vi khun
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1: Áp dng công thc lãi kép suy ra s tin c gc lẫn lãi người đó có sau 6 tháng là:
( )
6
100 1 0,4% 102.424.000T =+≈
đồng. Chn A.
Câu 2: Áp dng ng thc lãi kép suy ra s tin c gc lẫn lãi người đó thu được sau 5 năm là:
(
)
5
10 1 7%
T
= +
Do đó số tiền lãi người đó có sau 65 năm là:
( )
5
10 1 7% 10 4,026
T
= + −≈
triệu đồng. Chn C.
Câu 3: Gi s s tin gi là
A
thì s tiền thu được c gc ln lãi sau
n
năm là:
( )
1 8, 4%
n
TA= +
Gi thiết bài toán thỏa mãn khi
(
)
1,084
1 8,4% 2 log 2 8,59
n
A An+ > ⇔> =
Do đó tối thiểu người đó cần gửi 9 năm để s tiền thu được nhiều hơn gấp 2 ln s tiền ban đầu. Chn B.
Câu 4: 1 quý = 3 tháng suy ra
5%r
=
/3 tháng.
S tiền người đó thu từ 100 triệu ban đầu sau 1 năm là:
( )
4
1
100 1 5%T = +
S tiền người đó thu được t 50 triệu đồng sau 6 tháng cuối là:
(
)
2
2
50 1 5%
T
= +
Tng s tiền người đó thu được là
12
176,676TTT=+=
triệu đồng.
Cách 2: Ta có:
( )( )
2
1
50 1 5%TT=++
. Chn D.
Câu 5: S tin c gc lẫn lãi ông A có được sau 10 tháng là:
( )
10
1
500 1 0,4%T = +
Sau đó ông A gửi thêm 300 triệu vi lãi suất các tháng sau có thay đổi là 0,5%/tháng
S tiền ông A thu được tng cng sau 2 năm là:
( )( )
14
21
300 1 0,5% 879,693510TT=++ =
triệu đồng. Chn
C.
Câu 6: Gi s s tin gi là
A
thì s tiền thu được c gc ln lãi sau
n
năm là:
(
)
1 6,1%
n
TA= +
Gi thiết bài toán thỏa mãn khi
( )
1,061
1 6,1% 2 log 2 11,71
n
A An+ > ⇔> =
Do đó tối thiểu người đó cần gửi 12 năm để s tiền thu được nhiều hơn gấp 2 ln s tiền ban đầu. Chn D.
Câu 7: Sau 5 năm ông
V
thu v s tin (c vn ln lãi) là:
(
)
5
200 1 7,2% 283.142.000=+≈
đồng. Chn C.
Câu 8: Ta có dân số thế giới năm 1950:
( ) ( )
1950
1950 2560 . 1
b
P ae= =
Dân số thế giới năm 1980 là:
( ) ( )
1980
1980 3040 . 2
b
P ae= =
T (1) và (2) suy ra
30
30
3040 3040
2560 2560
bb
ee= ⇒=
Suy ra n s thế giới năm 2020 là:
( )
40
2020 1980 40
30
3040
2020 . . . 3040. 3823
2560
b bb
P ae ae e

= = =



triệu người.
Chn A.
Câu 9: S tin c gc lẫn lãi người đó thu được sau 5 năm là:
( )
5
50 1 7%T
= +
Suy ra s tiền lãi người đó nhận được sau đúng 5 năm là
( )
5
50 1 7% 50 20,128+ −≈
triệu đồng. Chn A.
Câu 10: S tin c gc lẫn lãi người đó thu được sau
n
năm là:
( )
50 1 8,4%
n
+
Người đó sẽ lĩnh được s tin ca vn lẫn lãi là 80 triệu đồng khi
(
)
50 1 8,4% 80
n
+=
1,084
80
log 5,83
50
n
⇔=
năm. Vậy cn 6 năm đ người đó lĩnh được s tin c vn ln lãi 80 triu đồng.
Chn B.
Câu 11: S tin c gc ln lãi ca nời đó sau
n
năm là:
( )
100 1 0,5%
n
T = +
Để s tin nhiều hơn 125 triệu thì
( )
1,005
125
100 1 0,5% 125 log 44,74
100
n
n+ > ⇔>
tháng.
Vậy cn ít nhất 45 tháng để người đó có nhiều hơn 125 triệu. Chn A.
Câu 12: Theo bài ra ta có số tin c gc ln lãi:
( )
10
1 6%
A
+
Vì sau 10 năm người đó rút ra được s tin gc ln lãi nhiu hơn s tin ban đu là 100 triệu đồng nên ta có:
( )
( )
10
10
1 6% 100 1,06 1 100
AA+ =+ −=
Suy ra s tin A cn gi là
10
100000000
126446589
1, 06 1
= =
đồng. Chn C.
Câu 13: Sau 5 năm, ông
A
thu được c vn ln lãi là:
( ) ( )
55
15 1 7,65% 15. 1 0,0765T =+=+
triệu đồng.
Chn D.
Câu 14: Theo bài ra ta có số tin c gc ln lãi:
( )
6 1 7,56% 12
n
+≥
1,0756
log 2 9,51n
⇒≥
năm.
Vậy sau 10 năm người gi s có ít nhất 12 triệu đồng t s tin gửi ban đầu. Chn B.
Câu 15: Áp dng công thc
(
)
( )
1 11
n
n
A
Trr
r

= +− +

Với
A
là s tin gửi ban đầu,
n
là thi gian gi,
r
là lãi sut,
n
T
là s tiền thu được.
Ycbt
( ) ( )
( )
( )
5
5
1000.7%
1000 1 7% 1 1 7% 162,5
7%
1 7% 1 1 7%
A
A

= + + ⇒= =


+ −+

triệu đồng. Chn B.
Câu 16: Áp dng công thc
(
) ( )
1 11
n
n
A
Trr
r

= +− +

Với
A
là s tin gi ban đầu,
n
là thi gian gi,
r
là lãi sut,
n
T
là s tiền thu được.
Ycbt
( ) ( )
( ) ( )
6
5
6
9
5.10 .0,5%
5.10 1 0,5% 1 1 0,5% 542000
0,5%
1 0,5% 1 1 0,5%
A
A

= + + ⇒= =


+ −+

. Chn A.
Câu 17: Áp dng công thc
(
)
( )
1 11
n
n
A
Trr
r

= +− +

Với
8
5.10 , , 0,8%, 3.12 36
n
T A xr n= = = = =
tháng ta được
( )
(
)
(
)
6
36
8
36
4.10
5.10 1 0,8% 1 1 0,8%
0,8%
1,008 1,008 1
X
X

= + + ⇒=

. Chn C.
Câu 18: S tiền anh Phúc nhận được là
( )
3
100. 1 15% 100 52,0875+ −=
triệu đồng. Chn B.
Câu 19: S tiền người đó nhận được là
( ) ( )
13
10. 1 6% 20 . 1 6% 36,44T

= ++ +

triu. Chn B.
Câu 20: S tiền lãi người đó nhận được là
( )
5
50. 1 7% 50 20,128
+ −≈
. Chn A.
Câu 21: Yêu cầu bài toán
(
)
5
200000000 . 1 6,05% 14.909.965,25AA
= + ⇔=
đồng. Chn A.
Câu 22: Yêu cầu bài toán
(
)
1,084
20
20 9,8 1 8, 4% log 8,84
9,8
n
n = ×+ ⇔=
. Chn A.
Câu 23: Yêu cầu bài toán
( )
1 8,4%
2 1 8, 4% log 2 8, 6
n
n
+
⇔=+ ⇔=
. Chn A.
Câu 24: Áp dng công thc
( )
( )
.1
11
n
n
Nr r
a
r
+
=
+−
, vi
N
là s tin vay,
a
là s tin tr hàng tháng.
Với
6
300.10 , 0,5%, 5500000N ra= = =
ta được
( )
( )
6
1,005
300.10 .0,5%. 1 0,5%
11 11
5500000 1,005 log 63,8
88
1 0,5% 1
n
n
n
n
+
= = ⇔=
+−
. Chn A.
Câu 25: Sau 5 năm số tiền bà A có được là
(
)
5
100. 1 8% 146,933+=
triệu đồng.
S tiền bà A còn lại sau khi sửa nhà là
146,933: 2 73,467
=
triệu đồng.
S tiền bà A có được sau 5 năm tiếp theo gửi ngân hàng là
( )
5
73,467. 1 8% 107,946+=
triệu đồng.
Vậy tng s tiền lãi bà A thu được sau 10 năm là
( ) ( )
146,933 100 107,946 73,467 81, 412−+ =
triệu đồng. Chn A.
Câu 26: Ta có:
( )
1
1
80 32 48.0,9
t
Tt = = +
( )
2
2
50 32 48.0,9
t
Tt = = +
1 0,9 2 0,9 2 1
18
log 1 log 9,3
48
t t tt t = = ⇒∆ = =
phút. Chn B.
Câu 27: ờng độ trận động đất San Francisco là:
0
log 8,3
A
M
A
= =
ờng độ trn động đt Nam M
00
4
log log 4 log 8,9
AA
M
AA
= =+=
độ richter. Chn A.
Câu 28: Ta có:
( )
0
.2 ln 2
t
ft n
=
Do đó tốc đ phát triển ca vi khun sau 4 gi là:
( )
4
4 100.2 ln 2 1109f
= =
con. Chn B.
Câu 29: Ta có:
( )
(
)
(
)
5750 5750
0,5
100. 0,5 65 0,5 0,65 5750log 0,65 3574
tt
Pt t= = = ⇒= =
năm. Chn C.
Câu 30: Ta có:
99
log log
1,74.10 1,74.10
,suyra 8
1, 44 1, 44
A
A
E
E
MM
 
 
 
= = =
Trong đó
9
1
log .
1 1,74.10 14 log14
7,2
14 1,44 1,44
A
B AB A
E
E EM M



= ⇒= =
. Chn A.
Câu 31: Ta có
2017
log log 2017 2017log 2017 6665,6B = =
Do đó số
2017
2017B
=
có:
6665 1 6666+=
ch s. Chn B.
Câu 32: 1 chu kì nhân đôi:
100%
r =
,
Đổi 8 gi = 480 phút = 24 chu kì.
S ng vi khuẩn:
( )
24
24
60 1 1 60.2 1006632960= += =
vi khun. Chn A.
| 1/23

Preview text:

CHỦ ĐỀ 9: BÀI TOÁN LÃI SUẤT, TĂNG TRƯỞNG
II. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
BÀI TOÁN 1. CÔNG THỨC LÃI KÉP Công thức: = (1+ )n T A r
A là số tiền gốc ban đầu,
r là lãi suất/kỳ hạn và n là số kỳ hạn.
T là tổng số tiền cả gốc lẫn lãi thu được.
Như vậy số tiền lãi thu được là: = − = (1+ )n L T A A r A.
Ví dụ 1: [Đề thi THPT Quốc gia 2017] Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất
6%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào
gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100
triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra. A. 13 năm B. 12 năm C. 14 năm D. 11 năm Lời giải Gọi n +
∈  là số năm cần để có hơn 100 triệu đồng.
Suy ra 50(1+ 6%)n >100 ⇔ n >11,9 ⇒ n =12 năm. Chọn B.
Ví dụ 2: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm.
Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính
lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp
đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra? A. 11 năm B. 9 năm C. 10 năm D. 12 năm Lời giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có: = (1+ )n T A
r trong đó r = 7,5%, T ≥ 2A
Suy ra (1+ 7,5%)n ≥ 2 ⇒1,075n A A ≥ 2 ⇔ n ≥ log 2 ≈ 9,58 . 1,075
Vậy cần ít nhất 10 năm để số tiền người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu. Chọn C.
Ví dụ 3: [Đề thi THPT Quốc gia 2017] Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A
dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền
dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây
là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng? A. Năm 2022 B. Năm 2021 C. Năm 2020 D. Năm 2023 Lời giải
Tổng số tiền ông A trả lương cho nhân viên sau n năm là: = 1 n + = 1 1+15% n T T r 0 ( ) ( )
Giải (1+15%)n ≥ 2 ⇒ n ≥ 4,95 ⇒ n = 5. Chọn B.
Ví dụ 4: [Đề thi ở GD&ĐT Hà Nội năm 2017] Ông Việt dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi
suất 6,5% một năm. Biết rằng, cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối
thiểu x (triệu đồng, x∈ ) ông Việt gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn
máy trị giá 30 triệu đồng. A. 150 triệu đồng B. 154 triệu đồng C. 145 triệu đồng D. 140 triệu đồng Lời giải
Công thức lãi kép = (1+ )n T A r
Tiền lãi ông Việt có sau 3 năm sẽ là tiền gốc lẫn lãi trừ đi số tiền gốc ban đầu Ta có: A( + )3 30
1 6,5% − A ≥ 30 ⇔ A
≈144,26 triệu. Chọn C. (1+ 6,5%)3 −1
Ví dụ 5: Sau một thời gian làm việc, chị An có số vốn là 450 triệu đồng. Chị An chia số tiền thành hai phần
và gửi ở hai ngân hàng Agribank và Sacombank theo phương thức lãi kép. Số tiền ở phần thứ nhất chị An
gửi ở ngân hàng Agribank với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 18 tháng. Số tiền ở phần thứ hai chị An
gửi ở ngân hàng Sacombank với lãi suất 0,73% một tháng trong thời gian 10 tháng. Tổng số tiền lãi thu
được ở hai ngân hàng là 50,01059203 triệu đồng. Hỏi số tiền chị An đã gửi ở mỗi ngân hàng Agribank và Sacombank là bao nhiêu?
A. 280 triệu và 170 triệu
B. 170 triệu và 280 triệu
C. 200 triệu và 250 triệu
D. 250 triệu và 200 triệu Lời giải
Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là số tiền mà chị An gửi vào ngân hàng Agribank và Sacombank.
Số tiền lãi mà chị An nhận được khi gửi tiền vào ngân hàng Agribank là t = .x(1+ 2,1%)6 − x triệu. 1
Số tiền lãi mà chị An nhận được khi gửi tiền vào ngân hàng Sacombank là t = .
y (1+ 0,73%)10 − y triệu. 2 x + y = 450  x = 280
Khi đó, ta có hệ phương trình  ⇒  . Chọn A.  . x  (1+ 2,1%)6 + .
y (1+ 0,73%)10 = 500,010592 y =170
Ví dụ 6: [Trích đề tham khảo của bộ GD&ĐT năm 2018] Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân
hàng với lãi suất 0,4%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền
lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh
số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó
không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi? A. 102.424.000 đồng B. 102.423.000 đồng C. 102.016.000 đồng D. 102.017.000 đồng Lời giải
Số tiền người đó nhận được sau 6 tháng là ( + )6
100.000.000 1 0,4% =102.424.000. Chọn A.
BÀI TOÁN 2. CÔNG THỨC TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ Công thức: = 1 n N N
+ r trong đó N là dân số năm ban đầu, r là tỷ lệ tăng dân số/năm, n là số năm 0 ( ) 0
N là dân số năm cần tìm.
Ví dụ 1: Theo báo cáo của chính phủ dân số của nước ta tính đến tháng 12 năm 2018 là 95,93 triệu người,
nếu tỷ lệ tăng trưởng dân số trung bình hằng năm là 1,33% thì dân số nước ta vào tháng 12 năm 2025 là bao nhiêu? Lời giải
Dân số nước ta vào tháng 12 năm 2025 là: N = ( + )7
95,93 1 1,33% ≈105,23 triệu người.
Ví dụ 2: Dân số của một xã hiện nay là 10.000 người, người ta dự đoán sau 2 năm nữa dân số xã đó là
10404 người. Hỏi trung bình mỗi năm, dân số của xã đó tăng bao nhiêu phần trăm. Lời giải Theo công thức ta có: = (1+ )n N N
r ⇒10404 =10000(1+ r)2 ⇒ r = 0,02% /năm. 0
BÀI TOÁN 3. HAO MÒN TÀI SẢN, DIỆN TÍCH RỪNG BỊ GIẢM…
̶ Công thức hao mòn tài sản: = 1 n H H
r trong đó H là giá trị tài sản lúc ban đầu, H là giá trị tài 0 ( ) 0
sản sau n năm và r là tỷ lệ hao mòn tính theo năm.
̶ Công thức diện tích rừng bị giảm: = 1 n
T T r trong đó T là diện tích rừng ban đầu, T là diện tích 0 ( ) 0
rừng sau n năm và r là tỷ lệ rừng giảm hằng năm.
Ví dụ 1: Giả sử cứ sau một năm diện tích rừng của nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau 4
năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu phần diện tích hiện nay? 4 4 A. 1  x  − xx   B. 100% C. 4 1− D. 1− 100     100  100  Lời giải 4
Sau năm thứ n , diện tích rừng còn lại là 1 n
T r nên sau 4 năm diện tích rừng sẽ là 1 x  − phần 0 ( ) 100   
diện tích nước ta hiện nay. Chọn D.
Ví dụ 2: Một người mua một chiếc xe SH trị giá 98 triệu đồng, tính giá trị của chiếc xe đó sau 5 năm, biết
rằng cứ sau mỗi năm giá trị của chiếc xe giảm đi 10%. Lời giải
Giá trị của chiếc xe sau 5 năm là: T = ( − )5
98 1 10% = 57,87 triệu đồng.
Ví dụ 3: Khi một kim loại được làm nóng đến 600 C
° bền kéo của nó giảm đi 50%. Sau khi kim loại vượt qua ngưỡng 600 C
° nếu nhiệt độ kim loại tăng thêm 5 C
° thì độ bền kéo của nó giảm đi 35% hiện có. Biết
kim loại này có độ bền kéo là 280 MPa dưới 600 C
° và được sử dụng trong việc xây dựng các lò công
nghiệp. Nếu mức an toàn tối thiểu độ bền kéo của vật liệu này là 38 MPa thì nhiệt độ an toàn tối đa của lò
công nghiệp bằng bao nhiêu, tính theo độ Celsius? A. 620 B. 615 C. 605 D. 610 Lời giải
Độ bền kéo là 280 MPa dưới 600 C ° . Đến 600 C
° bền kéo của nó giảm đi 50% còn 140 MPa .
Nhiệt độ kim loại tăng 5 C
° thì độ bền kéo của nó giảm đi 35% nên ta có  35 n 140. 1  − ≥ 38 ⇔ n ≤   3,027  100 
Suy ra n = 3. Mỗi chu kỳ tăng 5 C
° ⇒ 3 chu kỳ tăng 15 C °
Nhiệt độ an toàn tối đa là 615 C ° . Chọn B.
BÀI TOÁN 4. TĂNG TRƯỞNG CỦA BÈO, CỦA VI KHUẨN…
̶ Tăng trưởng của bèo:
Giả sử lượng bèo ban đầu là T và mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 2 lần thì sau n giờ lượng bèo sẽ là 0 = .2n T T
(nếu mỗi giờ tăng k lần thì công thức là = . n T T k ) 0 0
̶ Tăng trưởng của vi khuẩn:
Công thức: ( ) = . rt s t
A e trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, s(t) là số lượng vi khuẩn sau thời gian
t , r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0) , t là thời gian tăng trưởng.
Ví dụ 1: Một người thả 1 lá bèo vào một cái ao, sau 12 giờ thì bào sinh sôi phủ kín mặt ao. Hỏi sau mấy
giờ thì bèo phủ kín 1 mặt ao, biết rằng sau mỗi giờ thì lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc 5 độ tăng không đổi. A. 12 − log5 giờ B. 12 giờ C. 12 − log 2 giờ D. 12 + ln 5 giờ 5 Lời giải Ta có: = .10t T T , khi đó T (12) 12 = T .10 0 0
Gọi t là thời gian bèo phủ 1 mặt hồ thì t 1 1 0
T .10 = T 12 = .T .10 0 ( ) 12 0 5 0 5 5 t 1 t  1  0 12 0 12 ⇔ 10 = .10 ⇔ log10 = log .10 ⇔ t =12 −   log5. Chọn A. 0 5  5 
Ví dụ 2: Người ta thả một lá bèo vào một hồ nước. Sau thời gian t giờ, bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ. Biết
rằng sau mỗi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng lá bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau mấy
giờ thì số lá bèo phủ kín 1 mặt hồ? 3 t A. t B. 10 C. t − log3 D. t 3 3 log3 Lời giải Ta có: = .10t T T 0
Gọi t giờ là khoảng thời gian cần để bèo phủ kín 1 mặt hồ, suy ra t 1 1 0 .10 = = . .10t T T T 0 3 0 0 3 3 t Suy ra t 10 0 10 =
t = t − log3 . Chọn C. 0 3
Ví dụ 3: Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây một
nhóm các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể được dùng để chiết xuất ra chất có tác
dụng kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt nước.
Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một tuần bèo
phát triển thành 3 lần lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu
ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ? 25 A. 7×log 25 B. 7 3 C. 24 7× D. 7×log 24 3 3 3 Lời giải
Gọi A là lượng bèo ban đầu, để phủ kín mặt hồ thì lượng bèo là 100 A 4
Sau 1 tuần số lượng bèo là 3A suy ra sau n tuần lượng bèo là: 3 .nA
Để lượng bèo phủ kín mặt hồ thì n 100 100 3 .A = .A n = log
= log 25 ⇒ thời gian để bèo phủ kín mặt 3 3 4 4
hồ là: t = 7log 25. Chọn A. 3
Ví dụ 4: Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức ( ) = . rt s t A e
trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, s(t) là số lượng vi khuẩn có sau t (phút), r là tỷ lệ tăng trưởng
(r > 0), t (tính theo phút) là thờ gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu có 500 con và sau 5
giờ có 1500 con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn đạt 121500 con? A. 35 giờ B. 45 giờ C. 25 giờ D. 15 giờ Lời giải Theo bài ra ta có: 5r 5 1500 = 500. r e e = 3
Khi đó số lượng vi khuẩn đạt 121500 con thì: t t 121500 = 500. rt rt ⇔ = 243 ⇔ ( 5r e e e )5 5
= 234 ⇔ 3 = 243 ⇔ t = 5log 243 = 25 giờ. Chọn C. 3
Ví dụ 5: Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức ( ) = . rt s t A e
trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, s(t) là số lượng vi khuẩn có sau t (phút), r là tỷ lệ tăng trưởng
(r > 0), t (tính theo phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu có 100 con và sau
5 giờ có 300 con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần so với số lượng ban đầu? A. 3 t = giờ B. 3ln 5 t = giờ C. 5 t = giờ D. 5ln 3 t = giờ log5 log10 log3 ln10 Lời giải Theo bài ra ta có: 5r 5 300 =100. r e e = 3
Khi đó số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần khi: t t 10 rt rt = ⇔ = 10 ⇔ ( 5r e e e ) 5 5 5
= 10 ⇔ 3 =10 ⇔ t = 5log 10 = giờ. Chọn C. 3 log3
Ví dụ 6: Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức ( ) = . rx f x
A e , trong đó A là số
lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0) , x (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết số vi
khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần A. 5.ln 20 (giờ) B. 5.ln10 (giờ) C. 10.log 10 (giờ) D. 10.log 20 (giờ) 5 5 Lời giải Theo đề bài ta có 10r ln 5
5000 =1000.e r = 10 ln5
Gọi x giờ là thời gian để số vi khuẩn tăng gấp 10, suy ra 0 x 10 10A = . A e
x =10.log 10 (giờ). Chọn 0 0 5 C.
Ví dụ 7: [Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT 2017] Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm
được tính theo công thức ( ) = (0).2t s t s
, trong đó s(0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s(t) là số
lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 con. Hỏi sau bao lâu, kể từ
lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con? A. 48 phút B. 19 phút C. 7 phút D. 12 phút Lời giải s 3
Ta có: s(3) = s(0) 3 .2 ⇒ s(0) ( ) = = 78,125 nghìn con 8
Do đó s(t) =10 triệu con =10000 nghìn con khi = s( ) t t 10000 10000 0 .2 ⇒ 2 = = 128 78,125
t = log 128 = 7 phút. Chọn C. 2
Ví dụ 8: Trong môi trường nuôi cấy ổn định người ta nhận thấy cứ sau 5 ngày số lượng loài vi khuẩn A
tăng lên gấp đôi, còn sau 10 ngày số lượng loài vi khuẩn B tăng lên gấp ba. Giả sử ban đầu có 100 con vi
khuẩn A và 200 con vi khuẩn B, hỏi sau bao nhiêu ngày nuôi cấy trong môi trường đó thì số lượng hai loài
bằng nhau, biết rằng tốc độ tăng trưởng của mỗi loài ở mọi thời điểm là như nhau? A. 5×log 2 ngày B. 5×log 2 ngày 8 4 3 3 C. 10×log 2 ngày D. 10×log 2 ngày 3 4 2 3 Lời giải
Giả sử sau x ngày số lượng hai loài vi khuẩn bằng nhau. Khi đó, ta có x x x x x 1 x − 5 10 5 10 5 10
100.2 = 200.3 ⇔ 2 = 2.3 ⇔ 2 = 3 x x 10 ⇔ −1 =
.log 3 ⇔ x 2 − log 3 =10 ⇔ x = 2 ( 2 ) 5 10 2 − log 3 2 Lại có 4 1 10 2 − log 3 = log = ⇒ x =
= 10×log 2 ngày. Chọn D. 2 2 4 3 log 2 2 − log 3 4 2 3 3
Ví dụ 9: Số lượng của loại virut H trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức ( ) = (0).3t s t s
trong đó s(0) là số lượng virut H lúc ban đầu, s(t) là số lượng virut H có sau thời gian t phút. Biết sau
5 phút thì số lượng virut H là 815.000 con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng virut H là 22.005.000 con? A. 8 phút B. 30 phút C. 27 phút D. 15 phút Lời giải
Sau 5 phút thì số lượng virut H là 815.000 con, suy ra
= s( ) 5 ⇒ s( ) 815.000 815.000 0 .3 0 = con. 5 3
Gọi t phút là thời gian để có 22.005.000 con virut, suy ra 815.000 t0 22.005.000 =
.3 ⇒ t = 8 phút. Chọn 0 5 0 3 A.
BÀI TOÁN 5. TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
Giả sử một người mỗi tháng gửi số tiền là m (tiền) trong n tháng. Số tiền cả gốc lẫn lãi sinh ra từ số tiền gửi của:
Tháng thứ nhất là: (1+ )n m r Tháng thứ hai là: ( ) 1 1 n m r − +
…………………………….
Tháng thứ n −1 là: m( + r)1 1
Suy ra sau n tháng, số tiền cả gốc lẫn lãi thu được là: T m( r)n m( r)n 1 1 1 − = + + +
+ .......+ m(1+ r)  = 1 n n u m + r − + − 1 ( ) 1 q 1 r 1
Áp dụng tổng của cấp số nhân với  ,T = u . = m 1+ r . 1 ( ) ( ) q =1+ r 1− q r
Chú ý. Nếu tháng thứ nhất gửi số tiền là M , tháng thứ hai gửi số tiền là M ……..tháng thứ n −1 gửi số 1 2
tiền là M thì công thức là: T = M (1+ r)n + M (1+ r)n 1− +......+ M + − r n 1 1 2 1 ( ) n 1 −
Ví dụ 1: Bạn Tuấn muốn có một triệu đồng sau 15 tháng thì mỗi tháng phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu
tiền, biết lãi suất của ngân hàng là 0,6% mỗi tháng (làm tròn đến hàng đơn vị). A. 63530 đồng B. 65530 đồng C. 58530 đồng D. 65540 đồng Lời giải 1 n + r −1
Theo cách thiết lập công thức trên ta được: T = m(1+ r) ( ) . r T.r 1000000.0,6% ⇒ m = =
≈ 63530 đồng. Chọn A.
(1+ r)(1+ r)n −1 (1+ 0,6%)(1+ 0,6%)15 −1    
Ví dụ 2: Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là 1 triệu đồng. Biết lãi suất tiết kiệm của ngân
hàng không đổi trong suốt quá trình gửi và bằng 0,35%. Hỏi sau 1 năm người đó có bao nhiêu tiền.
A. 1,043 triệu đồng
B. 12,28 triệu đồng
C. 12,51 triệu đồng
D. 14,01 triệu đồng Lời giải n + r − + −
Theo cách thiết lập công thức trên ta được: T = m( + r) ( ) = ( + ) ( )12 1 1 1 0,35% 1 1 . 1 0,35% . r 0,35%
T ≈12,28 triệu đồng. Chọn C.
Ví dụ 3: Một người muốn sau một năm phải có số tiền là 20 triệu đồng để mua xe máy. Hỏi người đó phải
gửi vào ngân hàng một khoản tiền như nhau hàng tháng là bao nhiêu. Biết lãi suất tiết kiệm là 0,27%/tháng
(chọn kết quả gần nhất).
A. 1,64 triệu đồng
B. 1,78 triệu đồng
C. 1,14 triệu đồng
D. 1,45 triệu đồng Lời giải 1 n + r −1
Theo cách thiết lập công thức trên ta được: T = m(1+ r) ( ) . r T.r 20.0,27% ⇒ m = =
≈ 1,637 triệu đồng. Chọn A.
(1+ r)(1+ r)n −1 (1+ 0,27%)(1+ 0,27%)12 −1    
BÀI TOÁN 6. TRẢ GÓP HÀNG THÁNG
Giả sử một người vay số tiền là T , sau đúng một tháng kể từ ngày vay, mỗi tháng người đó trả số tiền là
m sau n tháng
Số tiền cả gốc lẫn lãi sinh ra từ số tiền T sau n tháng là: (1+ )n T r
Số tiền gốc lẫn lãi sinh ra từ số tiền m của tháng thứ nhất là: ( ) 1 1 n m r − +
Số tiền gốc lẫn lãi sinh ra từ số tiền m của tháng thứ hai là: ( ) 2 1 n m r − +
Số tiền gốc lẫn lãi sinh ra từ số tiền m của tháng thứ n là: m − − 1 n n n + r −1
Như vậy số tiền đã trả là: m(1+ r) 1 + m(1+ r) 2 ( ) + ...+ m = . m r 1 n n + r −1
Suy ra số tiền còn lại cần phải trả là: T (1+ r) ( ) − . m r n 1 n + r −1 T.r. 1 n + r
Để trả hết nợ thì T (1+ r) ( ) ( ) − . m = 0 ⇔ m = . r (1+ r)n −1
Ví dụ 1: Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất là 0,7%/tháng theo thỏa thuận cứ mỗi tháng
người đó sẽ trả cho ngân hàng 5 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến khi hết nợ (tháng cuối
cùng có thể trả dưới 5 triệu). Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả được hết nợ ngân hàng. A. 22 B. 23 C. 24 D. 21 Lời giải .
A r.(1+ r)n Ta có a =
với a là số tiền trả hàng tháng, A là số tiền vay ngân hàng, r là lãi suất (1+ r)n −1 100.0,7%.(1+ 0,7%)n Do đó ta có 5 =
n = 21,62 nên sau 22 tháng sẽ trả hết nợ. Chọn A. (1+ 0,7%)n −1
Ví dụ 2: Anh Bình mua một chiếc điện thoại giá 9 triệu đồng theo hình thức trả trước 30% và phần còn lại
trả góp hàng tháng với lãi suất 0,9%/tháng. Biết rằng anh Bình muốn trả nợ cửa hàng theo cách: Sau đúng
một tháng kể từ ngày mua, anh Bình bắt đầu trả nợ, hai lần trả nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số
tiền trả nợ ở mỗi lần như nhau. Hỏi, sau 12 tháng anh Bình muốn trả hết nợ thì hàng tháng anh Bình phải
trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền (làm tròn đến ngàn đồng)? Biết lãi suất không thay đổi trong thời gian anh Bình trả nợ. A. 556000 đồng B. 795000 đồng C. 604000 đồng D. 880000 đồng Lời giải
Số tiền ban đầu anh Bình nợ của hàng bằng 9,70% = 6,3 triệu đồng. 1 n n + r −1
Nợ của anh Bình với của hàng sau n tháng được tính theo CT N = T + r a , trong đó T n (1 ) ( ) r
là số tiền ban đầu còn nợ, a là số tiền trả góp hàng tháng, r là lãi suất hàng tháng và n là số tháng. 1+ 0,009 −1
Theo đề bài ta có 6,3.10 (1+ 0,009) ( )12 12 6 − a
= 0 ⇒ a ≈ 556000 đồng. Chọn A. 0,009
Ví dụ 3: Bạn An mua một chiếc máy tính giá 10 triệu đồng bằng hình thức trả góp với lãi suất 0,7%/tháng.
Để mang máy về dùng, ban đầu An trả 3 triệu đồng. Kể từ tháng tiếp theo sau khi mua An trả mỗi tháng
500 ngàn đồng. Hỏi tháng cuối cùng An phải trả bao nhiêu tiền thì hết nợ (làm tròn đến đơn vị ngàn đồng) A. 401 ngàn đồng B. 375 ngàn đồng C. 391 ngàn đồng D. 472 ngàn đồng Lời giải
T.r.(1+ r)n
Áp dụng công thức m =
, với m là số tiền trả mỗi tháng, r là lãi suất và T là tổng số tiền (1+ r)n −1 7.0,007.(1+ 0,007)n phải trả. Suy ra 0,5 =
n ≈14,796 tháng. (1+ 0,007)n −1
Suy ra số tiền phải trả tháng cuối bằng (n − )
1 .500000 ≈ 391 ngàn đồng. Chọn C.
Ví dụ 4: Một học sinh muốn mua Iphone 7 Plus có giá 20 triệu đồng. Vì không có tiền nên em giấu bố mẹ
đi mua trả góp kì hạn theo tháng với lãi suất 5% mỗi tháng. Nếu em muốn sau 18 tháng trả hết nợ thì mỗi
tháng em cần trả số tiền là m (kết quả được quy tròn về hàng nghìn đồng). Biết trong thời gian đó, lương
của mẹ em mỗi tháng bằng 2,5 triệu, so sánh m với lương của mẹ bạn đó ta có
A. Ít hơn 958.000 đồng
B. Nhiều hơn 912.000 đồng.
C. Ít hơn 789.000 đồng
D. Nhiều hơn 128.000 đồng Lời giải
Đặt T = 20 triệu đồng.
T (1+ r)18 .r T (1+ 0,05)18 .0,05 Ta có: m = ⇒ m = ≈ 1,71 triệu đồng (1+ r)18 18 −1 1.05 −1
Do đó số tiền trả góp ít hơn 2,5 −1,71 ≈ 0,789 triệu đồng. Chọn C.
BÀI TOÁN 7. MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC
Ví dụ 1:
Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A sẽ hết sau
100 năm nữa. Nhưng do quản lí kém, bị một số kẻ gian lấy trộm để bán lậu nên kể từ năm thứ 2 trở đi mức
tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm so với năm liền trước. Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ của nước A sẽ hết? A. 39 B. 45 C. 41 D. 42 Lời giải
Gọi số dầu tiêu thụ mỗi năm theo dự tính là x . Suy ra tổng dự trữ dầu là 100x
Gọi t là số năm thực tế tiêu thụ hết dầu, suy ra + ( )+ ( )2 1,04 1,04 +...+ (1,04)t x x x x = 100x ( )t 1+ ( )t 1 1 1,04 1 1,04 + − − ⇔ x =100x
=100 ⇒ t ≈ 42 năm. Chọn D. 1−1,04 1−1,04
Ví dụ 2: [Đề thi chuyên ĐH Vinh năm 2017] Các khí thải gây hiệu
ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên. Theo
OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới), khi nhiệt độ
Trái Đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm. Người ta ước
tính rằng, khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2 C
° thì tổng giá trị kinh tế
toàn cầu giảm 3%; còn khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 C ° thì tổng
giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%. Biết rằng, nếu nhiệt độ Trái đất tăng thêm t C
° , tổng giá trị kinh tế toàn
cầu giảm f (t)% thì ( ) = . t f t
k a , trong đó k, a là các hằng số dương.
Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm bao nhiêu C
° thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm đến 20%? A. 8,4 C ° B. 9,3 C ° C. 7,6 C ° D. 6,7 C ° Lời giải 2 k.a = 3% Theo bài ta có 
( )1 . Ta cần tìm t sao cho . t k a = 20% 5 k.a =10% Từ (1) 3% 10 10 ⇒ k = và 3 = ⇒ = 3 a a 2 a 3 3 3% t t−2 20 20 20 ⇒ .a = 20% ⇒ a = ⇒ t − 2 = log ⇒ t = + ≈ . Chọn D. a 2 log 6,7 2 10 3 a 3 3 3 3
Ví dụ 3: Khi ánh sáng đi qua một môi trường (chẳng hạn như không khí, nước, sương mù,…) cường độ sẽ
giảm dần theo quãng đường truyền x , theo công thức ( ) − x
I x = I e µ trong đó I là cường độ của ánh sáng 0 0
khi bắt đầu truyền vào môi trường và µ là hệ số hấp thu của môi trường đó. Biết rằng nước biển có hệ số
hấp thu µ =1,4 và người ta tính được rằng khi đi từ độ sau 2m xuống đến độ sâu 20m thì cường độ ánh sáng giảm 10 .10 
lần. Số nguyên nào sau đây gần với  nhất A. 8 B. 9 C. 10 D. 90 Lời giải
Ta có: x = 20 − 2 =18 m. I x 10 ( ) 1,4.18 Theo công thức ta có: µx 1,4.18 .10 e  = = e = e ⇒  = ≈ 8,8 . Chọn B. 10 I 10 0 3 − t  
Ví dụ 4: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng nạp được tính theo công thức Q(t) 2 = Q 1− e , với t 0   
là khoảng thời gian tính bằng giờ và Q là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Nếu điện thoại nạp pin từ lúc 0
cạn pin (tức là dung lượng pin lúc bắt đầu nạp là 0%) thì bao lâu sau sẽ nạp được 90% (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. t ≈1,54h
B. t ≈1,2h
C. t ≈1h
D. t ≈1,34h Lời giải ( ) 3 − t 3 − t 3 − t Q t Ta có: 90 1 2 − 1 2 2 2 = 1− e ⇔ = 1− e e = ⇔ t = ln
≈ 1,54h . Chọn A. Q 100 10 3 10 0
Ví dụ 5: Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng một tháng. Cứ sau ba năm thì ông
An được tăng lương 40%. Hỏi sau tròn 20 năm đi làm, tổng tiền lương ông An nhận được là bao nhiêu (làm
tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
A. 726,74 triệu đồng.
B. 716,74 triệu đồng.
C. 858,72 triệu đồng.
D. 768,37 triệu đồng. Lời giải
Số tiền ông An kiếm được trong 3 năm đầu là: 3.12 = 36 triệu đồng
Số tiền ông An có được sau 18 năm đi làm là
S = 36 + 36.(1+ 40%)1 +...+ 36.(1+ 40%)5 + 36.(1+ 4%)6 1
Số tiền ông An nhận sau 2 năm cuối (năm thứ 19 và 20) là S = 2.12.(1+ 4%)6 2 1− (1,4)6
Do đó tổng số tiền ông An thu được là: S = 36
+ 24(1,4)6 ≈ 768,37 triệu đồng. Chọn D. 1−1,4
Ví dụ 6: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O có công suất truyền âm không đổi. Mức cường độ âm
tại điểm M cách O một khoảng R được tính bởi công thức k L =
(Ben) với k là hằng số. Biết M log 2 R
điểm O thuộc đoạn thẳng AB và mức cường độ âm tại A B L = Ben L = Ben . Tính mức B 5 A 3
cường độ âm tại trung điểm AB (làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy). A. 3,59 Ben B. 3,06 Ben C. 3,69 Ben D. 4 Ben Lời giảik  10k L = = OA   = A log 3 2 Ta có  OA  100 10k 10k 11 10k  ⇒  ⇒ AB = + = k   10k 100 1000 1000 L = = A log 5 2 OBOB =   1000
Gọi N là trung điểm AB AB 11 10k 10k 9 10kON = − OB = − = 2 2000 1000 2000 2
Suy ra mức cường độ âm tại N bằng k 2000 k L = = ≈ Ben . Chọn C. N log log 3,69 2 ON 81.10k
Ví dụ 7: Một bể nước có dung tích 1000 lít. Người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, ban đầu bể cạn nước.
Trong giờ đầu vận tốc nước chảy vào bể là 1 lít/1 phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy giờ sau
gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần đúng nhất) A. 3,14 giờ B. 4,64 giờ C. 4,14 giờ D. 3,64 giờ Lời giải
Gọi x +1 là khoảng thời gian cần để nước chảy đầy bể, ta có x 1 + 0 1 2 x 1− 2 x 1 + 53
60.2 + 60.2 + 60.2 +...+ 60.2 =1000 ⇔ 60. = 1000 ⇔ 2 =
x +1 ≈ 4,14 giờ. Chọn C. 1− 2 3
Ví dụ 8: Cho biết chu kì bán rã của chất phóng xạ radi 226
Ra là 1602 năm (tức là một lượng 226 Ra sau
1602 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức = . rt
S A e trong đó A
lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0) , t là thờ gian phân hủy, S là lượng còn
lại sau thời gian phân hủy. Hỏi 226
5gamRa sau 4000 năm phân hủy sẽ còn lại bao nhiêu gam (làm tròn đến 3 chữ số thập phân)? A. 0,886 (gam) B. 1,023 (gam) C. 0,795 (gam) D. 0,923 (gam) Lời giải Đầu tiên ta sẽ tính A 1602r ln 2 r : = . A er = − 2 1602 Thay A = 5 (gam), ln 2
t = 4000, r = −
vào công thức = . rt
S A e , tìm được S ≈ 0,886 (gam). Chọn A. 1602
Ví dụ 9: Với mức tiêu thụ thức ăn của trang trại X không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ đủ cho
100 ngày. Nhưng thực tế, kể từ ngày thứ hai trở đi lượng tiêu thụ thức ăn của trang trại tăng thêm 4% so với
ngày trước đó. Hỏi lượng thức ăn dự trữ của trang trại X thực tế chỉ đủ cho bao nhiêu ngày? A. 42 ngày B. 41 ngày C. 39 ngày D. 40 ngày Lời giải
Gọi x là lượng thức ăn tiêu thụ trong một ngày theo dự định, suy ra số thức ăn có là 100x
Ngày thứ 2 lượng tiêu thụ thức ăn là x ( + )1
. 1 0,04 ………. Ngày thứ t là ( ) 1 1 0,04 t x − + Khi đó ta có 1 2 t 1
x 1,04 x 1,04 x ... 1,04 − + + + +
x =100x với t là số ngày thực tế tiêu thụ hết lương thực. t
Suy ra 1−1,04 =100x t ≈ 41 ngày. Chọn B. 1−1,04
Ví dụ 10: Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg) theo công thức kx P = P e 0
(mmHg), trong đó x là độ cao (đo bằng mét), P = 760 (mmHg) là áp suất không khí ở mức nước biển 0
(x=0), k là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 m thì áp suất không khí là 672,71 (mmHg). Tính áp
suất của không khí ở độ cao 3000 m. A. 527,06 (mmHg) B. 530,23 (mmHg) C. 530,73 (mmHg) D. 545,01 (mmHg) Lời giải Ở độ cao 1000 m ta có: 1000k 1000k 672,71 672,71 = 760.ee = 760
Áp suất không khí ở độ cao 3000 m là: k ( k P e e ) 3 3 3000 1000  672,71 760. 760. 760.  = = = =  
527,06 (mmHg). Chọn A.  760 
Ví dụ 11: Một vi sinh đặc biệt X có cách sinh sản vô tính kì lạ. Tại thời điểm 0h có đúng 2 con X , với
mỗi con X , sống được tới giờ thứ n (với n là số nguyên dương) thì ngay lập tức tại thời điểm đó nó đẻ
một lần ra 2n con X khác. Tuy nhiên do chu kì của con X ngắn nên ngay sau khi đẻ xong lần thứ 4 nó lập
tức chết. Hỏi lúc 6h01 phút có bao nhiêu con sinh vật X đang sống? A. 4992 B. 3712 C. 19264 D. 5008 Lời giải
Gọi s là số sinh vật được sinh ra ở giờ thứ n ta có: 1 2
s = 2; s = s .2 = 4;s = s .2 + s .2 =16 n 0 1 0 2 1 0 2 3 2 3 4
s = s .2 + s .2 + s .2 = 64; s = s .2 + s .2 + s .2 + s .2 = 256 3 2 1 0 4 3 2 1 0 2 3 4 2 3 4
s = s .2 + s .2 + s .2 + s .2 = 960; s = s .2 + s .2 + s .2 + s .2 = 3712 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2
Khi đó số sinh vật đang sống ở giờ thứ 6 là: T = s + s + s + s = 4992 con. Chọn A. 3 4 5 6
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,4%/tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo.
Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây,
nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi? A. 102.424.000 đồng B. 102.423.000 đồng C. 102.016.000 đồng D. 102.017.000 đồng
Câu 2: Một người gửi tiết kiệm hết 10 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% một năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Sau 5 năm
mới rút lãi thì người đó thu được số tiền lãi là
A. 14,026 triệu đồng
B. 50,7 triệu đồng
C. 4,026 triệu đồng D. 3,5 triệu đồng
Câu 3: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 8,4%/năm và tiền lãi hàng năm được nhập vào
tiền vốn. Tính số năm tối thiểu người đó cần gửi để số tiền thu được nhiều hơn 2 lần số tiền gửi ban đầu. A. 10 năm B. 9 năm C. 8 năm D. 11 năm
Câu 4: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 5% một quý theo hình thức lãi
kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi và cộng vào gốc). Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 50 triệu đồng với kì hạn
và lãi suất như trước đó. Tính tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm (tính từ lần gửi đầu tiên)?
A. 179,676 triệu đồng
B. 177,676 triệu đồng
C. 178,676 triệu đồng
D. 176,676 triệu đồng
Câu 5: Để thực hiện kế hoạch kinh doanh, ông A cần chuẩn bị một số vốn ngay từ bây giờ. Ông có số tiền là
500 triệu đồng gửi tiết kiệm với lãi suất 0,4%/tháng theo hình thức lãi kép. Sau 10 tháng, ông A gửi thêm
vào 300 triệu nhưng lãi suất các tháng sau có thay đổi là 0,5%/tháng. Hỏi sau 2 năm kể từ lúc gửi số tiền ban
đầu, số tiền ông A nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? (Không tính phần thập phân). A. 879693600 B. 880438640 C. 879693510 D. 901727821
Câu 6: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định
trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền? A. 13 năm B. 10 năm C. 11 năm D. 12 năm
Câu 7: Ông V gửi tiết kiệm 200 triệu đồng vào ngân hàng với hình thức lãi kép và lãi suất 7,2% một năm.
Hỏi sau 5 năm ông V thu về số tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với số nào sau đây? A. 283.145.000 đồng B. 283.155.000 đồng C. 283.142.000 đồng D. 283.151.000 đồng
Câu 8: Dân số thế giới được dự đoán theo công thức ( ) = ebt P t
a , trong đó a, b là các hằng số, t là năm
tính dân số. Theo số liệu thực tế, dân số thế giới năm 1950 là 2560 triệu người; dân số thế giới năm 1980 là
3040 triệu người. Hãy dự đoán dân số thế giới năm 2020? A. 3823 triệu B. 5360 triệu C. 3954 triệu D. 4017 triệu
Câu 9: Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau
đúng 5 năm người đó mới rút lãi thì số tiền lãi người đó nhận được gần nhất với số tiền nào dưới đây? Nếu
trong khoảng thời gian này người này không rút tiền và lãi suất không thay đổi.
A. 20,128 triệu đồng
B. 17,5 triệu đồng
C. 70,128 triệu đồng
D. 67,5 triệu đồng
Câu 10: Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 8,4%/năm. Cứ sau mỗi năm, số tiền lãi
sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp theo. Người đó sẽ lĩnh được số tiền cả vốn lẫn lãi là
80 triệu đồng sau n năm. Hỏi nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền và lãi suất không thay
đổi thì n gần nhất với đô nào dưới đây. A. 5 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 11: Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất r = 0,5% một tháng (kể từ
tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó với tiền lãi của tháng
trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu. A. 45 tháng B. 46 tháng C. 47 tháng D. 44 tháng
Câu 12: Một người gửi tiết kiệm với số tiền gửi là A đồng với lãi suất 6% một năm, biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính gốc cho năm tiếp theo.
Sau 10 năm người đó rút ra được số tiền gốc lẫn lãi nhiều hơn số tiền ban đầu là 100 triệu đồng? Hỏi người
đó phải gửi số tiền A bằng bao nhiêu? A. 145037058,3 đồng B. 55839477,69 đồng C. 126446589 đồng D. 111321563,5 đồng
Câu 13: Ông A gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,65%/năm.
Giả sử lãi suất không thay đổi. Hỏi sau 5 năm, ông A thu được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu triệu đồng? A. ( )5 15. 0,0765 triệu đồng B.  +  ( ) 5
15. 1 2. 0,0765  triệu đồng C. [ + ]5 15. 1 0,765 triệu đồng D. ( + )5 15. 1 0,0765 triệu đồng
Câu 14: Một người gửi 6 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
7,56%/năm. Hỏi sau bao nhiêu năm, người gửi sẽ có ít nhất 12 triệu đồng từ số tiền gửi ban đầu (giả sử lãi suất không thay đổi). A. 5 năm B. 10 năm C. 12 năm D. 8 năm
Câu 15: Bác Bình cần sửa lại căn nhà với chi phí 1 tỷ đồng. Đặt kế hoạch sau 5 năm phải có đủ số tiền trên
thì mỗi năm bác Bình cần gửi vào ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm như nhau gần nhất bằng giá trị nào
sau đây, biết lãi suất của ngân hàng là 7%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. A. 162 triệu đồng
B. 162,5 triệu đồng
C. 162,2 triệu đồng
D. 162,3 triệu đồng
Câu 16: Biết rằng khi đỗ vào trường đại học X , mỗi sinh viên cần nộp một khoản tiền lúc nhập học là 5
triệu đồng. Bố mẹ Minh tiết kiệm để đầu mỗi tháng gửi một số tiền như nhau vào ngân hàng theo hình thức
lãi kép. Hỏi mỗi tháng, họ phải gửi số tiền là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn) để sau 9 tháng, rút cả gốc
lẫn lãi thì được 5 triệu đồng, biết lãi suất hiện tại là 0,5%/tháng. A. 542.000 đồng B. 555.000 đồng C. 556.000 đồng D. 541.000 đồng
Câu 17: Một người gửi tiết kiệm theo thể thức lãi kép như sau: Mỗi tháng, người này tiết kiệm một số tiền là
X đồng rồi gửi vào ngân hàng theo kỳ hạn 1 tháng với lãi suất 0,8%/tháng. Tìm X để sau 3 năm kể từ ngày
gửi lần đầu tiên người đó có tổng số tiền là 500 triệu đồng. 6 6 A. 4.10 X = B. 4.10 X = 37 1,008 −1 37 1− 0,008 6 6 C. 4.10 X = D. 4.10 X = 1,008( 36 1,008 − ) 1 36 1,008 −1
Câu 18: Anh Phúc đầu tư 100 triệu đồng vào một công ty theo mức lãi kép với lãi sấut 15% một năm. Giả
sử lãi suất hàng năm không thay đổi. Hỏi sau 3 năm, số tiền lãi của anh Phúc gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 104,6 triệu đồng
B. 52,1 triệu đồng
C. 152,1 triệu đồng D. 4,6 triệu đồng
Câu 19: Một người có 10 triệu đồng gửi vào ngân hàng với kỳ hạn 3 tháng (1 quý là 3 tháng), lãi suất 6%/1
quý theo hình thức lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi và cộng vào gốc). Sau đúng 3 tháng, người đó lại gửi thêm
20 triệu đồng với hình thức và lãi suất như vậy. Hỏi sau 1 năm, tính từ lần gửi đầu tiên, người đó nhận được
số tiền gần kết quả nào nhất? A. 35 triệu B. 37 triệu C. 36 triệu D. 38 triệu
Câu 20: Một người gửi tiết kiệm 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% một năm. Biết rằng, nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi được nhập vào vốn ban đầu. Nếu sau 5 năm
mới rút lãi thì người đó thu được số tiền lãi là:
A. 20,128 triệu đồng
B. 70,128 triệu đồng C. 3,5 triệu đồng
D. 50,7 triệu đồng
Câu 21: Ông A mong muốn sở hữu khoản tiền 200.000.000 đồng vào ngày 2/3/2012 ở một tài khoản lãi suất
năm là 6,05%. Hỏi ông A cần đầu tư bao nhiêu tiền trên tài khoản này vào ngày 2/3/2007 để đạt được mục tiêu đề ra?
A. 14.909.9652,5 đồng
B. 14.909.9652,6 đồng
C. 14.909.9552,5 đồng
D. 14.909.8652,5 đồng
Câu 22: Ông A gửi 9,8 triệu đồng tiết kiệm với lãi suất 8,4%/năm và lãi suất hằng năm được nhập vào vốn.
hỏi theo cách đó thì sau bao nhiêu năm người đó thu được tổng số tiền 20 triệu đồng (biết rằng lãi suất không thay đổi). A. 9 năm B. 8 năm C. 7 năm D. 10 năm
Câu 23: Ông A gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4%/năm và lãi suất hằng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao
nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu? A. 9 năm B. 8 năm C. 7 năm D. 10 năm
Câu 24: Anh A mua nhà trị giá 300 triệu đồng theo phương thức trả góp. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ
tháng thứ nhất anh A trả 5.500.000 đồng và chịu lãi suất số tiền chưa trả là 0,5%/tháng thì sau bao nhiêu
tháng anh A trả hết số tiền trên. A. n = 64 B. n = 60 C. n = 65 D. n = 64,1
Câu 25: Bà A gửi 100 triệu đồng vào tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất là 8%/năm. Sau 5 năm, bà
rút toàn bộ và dùng một nửa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp tục đem gửi ngân hàng trong 5 năm với cùng
lãi suất. Tính số tiền lãi thu được sau 10 năm.
A. 81,412 triệu đồng
B. 115,892 triệu đồng C. 119 triệu đồng D. 78 triệu đồng
Câu 26: Một lon nước soda 80°F được đưa vào một máy làm lạnh chứa đá tại 32°F . Nhiệt độ của soda ở
phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức ( ) 32 48.(0,9)t T t = + . Phải làm mát soda trong
bao lâu để nhiệt độ là 50°F ?
A. t =1,56 phút
B. t = 9,3 phút C. t = 2 phút D. t = 4 phút
Câu 27: Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức M = log A − log A , với A là biên 0
độ rung chấn tối đa và A là biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỉ XX , một trận động đất ở San Francisco có 0
cường độ 8,3 độ richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở Nam Mỹ có biên độ mạnh hơn gấp 4 lần.
Tính cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ. A. 8,9 độ richter B. 33,2 độ richter C. 2,075 độ richter D. 11 độ richter
Câu 28: Giả sử = ( ) = 2t n f t
n là số lượng cá thể trong một đám vi khuẩn tại thời điểm t giờ, n là số 0 0
lượng cá thể lúc ban đầu. Biết tốc độ phát triển về số lượng của vi khuẩn tại thời điểm t chính là f ′(t). Giả
sử mẫu thử ban đầu có n =100 con vi khuẩn. Vậy tốc độ phát triển sau 4 giờ là bao nhiêu con vi khuẩn? 0 A. 1600 con B. 1109 con C. 500 con D. 3200 con
Câu 29: Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 (một đồng vị
của cacbon). Khi một bộ phận của cây chết thì hiện tượng quang hợp của nó cũng ngưng và nó sẽ không
nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa
thành nito 14. Biết rằng nếu gọi P(t) là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh t
trưởng từ t năm trước đây thì P(t) được tính theo công thức P(t) = ( )5750 100. 0,5 (%) . Phân tích một mẫu
gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong mẫu gỗ đó là 65%. Niên đại
của công trình kiến trúc đó gần với số nào sau đây? A. 41776 năm B. 6136 năm C. 3574 năm D. 4000 năm
Câu 30: Năng lượng của một trận động đất được tính bằng 19 1,44 1,74.10 .10 M E =
, với M là độ lớn theo
tháng độ richter. Thành phố A xảy ra một trận động đất 8 độ richter và năng lượng của nó gấp 14 lần trận
động đất đang xảy ra tại thành phố B. Hỏi khi đó độ lớn của trận động đất đang xảy ra tại thành phố B là bao nhiêu? A. 7,2 độ richter B. 7,8 độ richter C. 9,6 độ richter D. 6,9 độ richter
Câu 31: Người ta quy ước lg x và log x là giá trị của log x . Trong các lĩnh vực kỹ thuật, lg x được sử 10
dụng khá nhiều, kể cả máy tính cầm tay hay quang phổ. Hơn nữa, trong toán học, người ta sử dụng lg x để
tìm chữ số của một số nguyên dương nào đó. Ví dụ số A có n chữ số thì khi đó n = [lg A]+1 với [lg A] là
số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng A. Hỏi số 2017 2017 có bao nhiêu chữ số? A. 9999 chữ số B. 6666 chữ số C. 6665 chữ số D. 6699 chữ số
Câu 32: E.Coli (Escherichia coli) là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau 20 phút thì
số lượng vi khuẩn E.Coli lại tăng gấp đôi. Ban đầu chỉ có 60 vi khuẩn E.coli trong đường ruột. Hỏi sau 8
giờ, số lượng vi khuẩn E.Coli là bao nhiêu?
A. 1006632960 vi khuẩn
B. 2108252760 vi khuẩn
C. 158159469 vi khuẩn
D. 3251603769 vi khuẩn
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Áp dụng công thức lãi kép suy ra số tiền cả gốc lẫn lãi người đó có sau 6 tháng là: T = ( + )6
100 1 0,4% ≈102.424.000 đồng. Chọn A.
Câu 2: Áp dụng công thức lãi kép suy ra số tiền cả gốc lẫn lãi người đó thu được sau 5 năm là: T = ( + )5 10 1 7%
Do đó số tiền lãi người đó có sau 65 năm là: T = ( + )5
10 1 7% −10 ≈ 4,026 triệu đồng. Chọn C.
Câu 3: Giả sử số tiền gửi là A thì số tiền thu được cả gốc lẫn lãi sau n năm là: = (1+8,4%)n T A
Giả thiết bài toán thỏa mãn khi (1+8,4%)n A
> 2A n > log 2 = 8,59 1,084
Do đó tối thiểu người đó cần gửi 9 năm để số tiền thu được nhiều hơn gấp 2 lần số tiền ban đầu. Chọn B.
Câu 4: 1 quý = 3 tháng suy ra r = 5% /3 tháng.
Số tiền người đó thu từ 100 triệu ban đầu sau 1 năm là: T =100(1+ 5%)4 1
Số tiền người đó thu được từ 50 triệu đồng sau 6 tháng cuối là: T = 50(1+ 5%)2 2
Tổng số tiền người đó thu được là T = T +T =176,676 triệu đồng. 1 2
Cách 2: Ta có: T = (T + 50)(1+ 5%)2 . Chọn D. 1
Câu 5: Số tiền cả gốc lẫn lãi ông A có được sau 10 tháng là: T = 500(1+ 0,4%)10 1
Sau đó ông A gửi thêm 300 triệu với lãi suất các tháng sau có thay đổi là 0,5%/tháng
Số tiền ông A thu được tổng cộng sau 2 năm là: T = (T + 300)(1+ 0,5%)14 = 879,693510 triệu đồng. Chọn 2 1 C.
Câu 6: Giả sử số tiền gửi là A thì số tiền thu được cả gốc lẫn lãi sau n năm là: = (1+ 6,1%)n T A
Giả thiết bài toán thỏa mãn khi (1+ 6,1%)n A
> 2A n > log 2 =11,71 1,061
Do đó tối thiểu người đó cần gửi 12 năm để số tiền thu được nhiều hơn gấp 2 lần số tiền ban đầu. Chọn D.
Câu 7: Sau 5 năm ông V thu về số tiền (cả vỗn lẫn lãi) là: = ( + )5
200 1 7,2% ≈ 283.142.000 đồng. Chọn C.
Câu 8: Ta có dân số thế giới năm 1950: ( ) 1950 1950 = 2560 = . b P a e ( )1
Dân số thế giới năm 1980 là: ( ) 1980 1980 = 3040 = . b P a e (2)
Từ (1) và (2) suy ra 30b 3040 b 3040 = ⇒ = 30 e e 2560 2560 40  
Suy ra dân số thế giới năm 2020 là: P(2020) 2020b 1980b 40b 3040 = = = 30 . a e . a e .e 3040.  ≈ 3823  triệu người. 2560    Chọn A.
Câu 9: Số tiền cả gốc lẫn lãi người đó thu được sau 5 năm là: T = ( + )5 50 1 7%
Suy ra số tiền lãi người đó nhận được sau đúng 5 năm là ( + )5
50 1 7% − 50 ≈ 20,128 triệu đồng. Chọn A.
Câu 10: Số tiền cả gốc lẫn lãi người đó thu được sau n năm là: 50(1 8,4%)n +
Người đó sẽ lĩnh được số tiền của vốn lẫn lãi là 80 triệu đồng khi 50(1 8,4%)n + = 80 80 ⇔ n = log
≈ 5,83 năm. Vậy cần 6 năm để người đó lĩnh được số tiền cả vốn lẫn lãi là 80 triệu đồng. 1,084 50 Chọn B.
Câu 11: Số tiền cả gốc lẫn lãi của người đó sau n năm là: 100(1 0,5%)n T = +
Để số tiền nhiều hơn 125 triệu thì ( + )n 125
100 1 0,5% >125 ⇔ n > log ≈ 44,74 tháng. 1,005 100
Vậy cần ít nhất 45 tháng để người đó có nhiều hơn 125 triệu. Chọn A.
Câu 12: Theo bài ra ta có số tiền cả gốc lẫn lãi: A( + )10 1 6%
Vì sau 10 năm người đó rút ra được số tiền gốc lẫn lãi nhiều hơn số tiền ban đầu là 100 triệu đồng nên ta có: ( + )10 = A+ ⇒ A( 10 1 6% 100 1,06 − ) 1 =100
Suy ra số tiền A cần gửi là 100000000 =
= 126446589 đồng. Chọn C. 10 1,06 −1
Câu 13: Sau 5 năm, ông A thu được cả vốn lẫn lãi là: T = ( + )5 = ( + )5 15 1 7,65% 15. 1 0,0765 triệu đồng. Chọn D.
Câu 14: Theo bài ra ta có số tiền cả gốc lẫn lãi: 6(1 7,56%)n + ≥ 12 ⇒ n ≥ log 2 ≈ 9,51 năm. 1,0756
Vậy sau 10 năm người gửi sẽ có ít nhất 12 triệu đồng từ số tiền gửi ban đầu. Chọn B.
Câu 15: Áp dụng công thức A
T = (1+ r)n −  + r n 1 (1 ) r  
Với A là số tiền gửi ban đầu, n là thời gian gửi, r là lãi suất, T là số tiền thu được. n Ycbt A ⇔ = ( + )5 − ( + ) 1000.7% 1000 1 7% 1 1 7% ⇒ A =
=162,5 triệu đồng. Chọn B. 7%   (1+ 7%)5 −1(1+ 7%)  
Câu 16: Áp dụng công thức A
T = (1+ r)n −  + r n 1 (1 ) r  
Với A là số tiền gửi ban đầu, n là thời gian gửi, r là lãi suất, T là số tiền thu được. n 6 Ycbt A ⇔ = ( + )5 6 −  ( + ) 5.10 .0,5% 5.10 1 0,5% 1 1 0,5% ⇒ A = = 542000. Chọn A. 0,5%   (1+ 0,5%)9 −1(1+ 0,5%)  
Câu 17: Áp dụng công thức A
T = (1+ r)n −  + r n 1 (1 ) r   Với 8 T = A = x r = n = = tháng ta được n 5.10 , , 0,8%, 3.12 36 6 X = ( + )36 8 −  ( + ) 4.10 5.10 1 0,8% 1 1 0,8% ⇒ X = . Chọn C. 0,8%   1,008( 36 1,008 − ) 1
Câu 18: Số tiền anh Phúc nhận được là ( + )3
100. 1 15% −100 = 52,0875 triệu đồng. Chọn B.
Câu 19: Số tiền người đó nhận được là T =  ( + )1 +  ( + )3 10. 1 6% 20 . 1 6% ≈ 36,44   triệu. Chọn B.
Câu 20: Số tiền lãi người đó nhận được là ( + )5
50. 1 7% − 50 ≈ 20,128 . Chọn A.
Câu 21: Yêu cầu bài toán ⇔ = A ( + )5 200000000
. 1 6,05% ⇔ A =14.909.965,25 đồng. Chọn A.
Câu 22: Yêu cầu bài toán ⇔ = ×( + )n 20
20 9,8 1 8,4% ⇔ n = log ≈ 8,84. Chọn A. 1,084 9,8
Câu 23: Yêu cầu bài toán ⇔ 2 = (1+8,4%)n n = log ≈ . Chọn A. + 2 8,6 1 8,4%
Nr.(1+ r)n
Câu 24: Áp dụng công thức a =
, với N là số tiền vay, a là số tiền trả hàng tháng. (1+ r)n −1 Với 6
N = 300.10 , r = 0,5%,a = 5500000 ta được 6 300.10 .0,5%.(1+ 0,5%)n n 11 11 5500000 = ⇔ 1,005 = ⇔ n = log ≈ 63,8. Chọn A. (1+ 0,5%)n 1,005 −1 8 8
Câu 25: Sau 5 năm số tiền bà A có được là ( + )5
100. 1 8% =146,933 triệu đồng.
Số tiền bà A còn lại sau khi sửa nhà là 146,933: 2 = 73,467 triệu đồng.
Số tiền bà A có được sau 5 năm tiếp theo gửi ngân hàng là ( + )5
73,467. 1 8% =107,946 triệu đồng.
Vậy tổng số tiền lãi bà A thu được sau 10 năm là
(146,933−100) + (107,946 − 73,467) = 81,412 triệu đồng. Chọn A. Câu 26: Ta có: ( ) 1 80 32 48.0,9t T t = = + và ( 50 32 48.0,9t T t = = + 2 ) 2 1 18
t = log 1⇒ t = log ⇒ t
∆ = t t = 9,3 phút. Chọn B. 1 0,9 2 0,9 2 1 48
Câu 27: Cường độ trận động đất ở San Francisco là: = log A M = 8,3 A0
Cường độ trận động đất ở Nam Mỹ là 4
= log A = log 4 + log A M
= 8,9 độ richter. Chọn A. A A 0 0
Câu 28: Ta có: ′( ) = .2t f t n ln 2 0
Do đó tốc độ phát triển của vi khuẩn sau 4 giờ là: f ′( ) 4
4 =100.2 ln 2 =1109 con. Chọn B. t t
Câu 29: Ta có: P(t) =100.(0,5)5750 = 65 ⇒ (0,5)5750 = 0,65 ⇒ t = 5750log 0,65 = 3574 năm. Chọn C. 0,5 log E    log EA 9  9  Câu 30: Ta có: 1,74.10  1,74.10 M ,suyra M  = = = A 8 1,44 1,44  EA 1 log . 9  Trong đó 1 1,74.10 14  log14 E = E M = = M − ≈ . Chọn A. B A B A 7,2 14 1,44 1,44 Câu 31: Ta có 2017 log B = log 2017 = 2017log 2017 ≈ 6665,6 Do đó số 2017 B = 2017
có: 6665 +1 = 6666 chữ số. Chọn B.
Câu 32: 1 chu kì nhân đôi: r =100% ,
Đổi 8 giờ = 480 phút = 24 chu kì.
Số lượng vi khuẩn: = ( + )24 24
60 1 1 = 60.2 =1006632960 vi khuẩn. Chọn A.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1