Bài tóm tắt - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
“Triết học là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới”Ra đời khi xã hội phát triển đến 1 trình độ nhất định, có tầng lớp tri thức (những ng này có nhu cầu và hiểu biết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRIẾT HỌC 1. Khái niệm triết học
triết học nghiên cứu về thế giới với 1 chỉnh thế -> vạch ra quy luật hoạt độg chung nhất của tg
“Triết học là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới”
Ra đời khi xã hội phát triển đến 1 trình độ nhất định, có tầng lớp tri thức (những ng này
có nhu cầu và hiểu biết
2. Nguồn gốc của triết học
- Nguồn gốc nhận thức o
Trừu tượng: A (a, b, c, …) -> tư duy tách 1 thuộc tính (a) ra khỏi những mặt
khác A, b, c, … để nghiên cứu, tìm hiểu o
Khái quát: hiểu biết k phải về từng đối tượng riêng lẽ -> tổng thể của các đối tượng
- Nguồn gốc xã hội o
Đạt đến trình độ nhất định, xã hội có tầng lớp tri thức (nh ng này có nhu
cầu tìm hiểu những cái trừu tượng và khái quát của sự vật hiện tượng)
3. Sự biến đổi đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử
Thời cổ đại (… - tk 5 SCN) triết học k có đối tượng nghiên cứu riêng của mình
Thời trung đại (phong kiến) (5 SCN – 15 SCN) khoa học và triết học k tìm đc con
đường riêng độc lập, k thể phát triển. dùng thuật nguỵ biện làm chống đỡ cho lòng tin thần thánh
Thời kỳ phục hưng (tư sản) (15 16 SCN), cận đại (17 - 19 SCN) triết học là khoa học
của tất cả ngành khoa học
Thời kỳ hiện đại (19 – nay) triết học có đối tượng riêng của mình Nông nghiệp công nghiệp hậu công nghiệp
luận đề: đề cần chứng minh (kết luận)
luận cứ: vật liệu của phép chứng minh (giả thuyết)
luận chứng: cách thức tổ chức phép cm (cách thức)
II. Vấn đề cơ bản của TH
1. Mqh giữa vật chất và ý thức (tồn tại và tư duy). Có 2 mặt:
- Vật chất và ý thức cái nào có trước? cái nào quyết định cái nào? o
Vật chất ý thức (chủ nghĩa duy vật) o
Ý thức vật chất (chủ nghĩa duy tâm) o
Song song, cùng nhau tồn tại (chủ nghĩa nhị nguyên)
- Con ng có khả năng nhận thức tg hay là k? o
Không thể nhận thức đc tg (trường phái bất khả tri) o
Có khả năng nhận thức tg (trường phái khả tri)
2. Các trường phái triết học - TP. Duy vật o
Duy vật chất phác (thời cổ đại)
Bằng sự quan sát trực tiếp của giác quan, mang tính chất phác o
Duy vật biện chứng (giữa tk 19)
Không thể tách rời nhau, liên hệ với nhau o
Duy vật siêu hình (tk 16 – tk 18) Bất biến, cô lập
Không gian và thời gian vô tận, vật chất tồn tại bên ngoài
Khối lượng vật thể là khối lượng tĩnh
- TP. Duy tâm: khoảng cách từ chưa biết đến đã biết là nơi duy tâm tồn tại o Khách quan o Chủ quan
Thiện hay ác là do bản thân
Tôi nghĩ thế nào sự vật là như vậy
3. Chức năng của triết học - Thế giới quan o
TGQ là toàn bộ những quan niệm của con ng về tg, cs và vị trí của con
người trong tg (thể hiện ở mức độ nông, sâu khác nhau). TGQ bao trùm cả triết học o
Cấu trúc của TGQ: Tri thức + niềm tin. Tri thức chỉ gia nhập vào TGQ khi đã trở thành niềm tin o
Xét theo quá trình pt, TGQ bao gồm: TGQ huyền thoại, TGQ tôn giáo và TGQ
triết học (trình độ cao nhất của TGQ) (trìh bày đc nguyên lý, quy luật, phạm trù) o
TGQ là một thấu kính, qua đó con ng nhìn nhận thế giới và tự xem xét bản thân mình
- Phương pháp luận: o
Lý luận về xây dựng, lựa chọn và sử dụng phương pháp thế nào cho đúng o Phân loại:
PPL riêng: lý luận, xây dựng và lựa chọn pp cho 1 ngành
PPL chung: lý luận, xây dựng và lựa chọn pp cho 1 số ngành
PPL chung nhất: lý luận, xây dựng và lựa chọn pp cho tất cả các ngành Ngày 20/11
4. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây
- Sự ra đời của triết học Hy Lạp o
Có truyền thống đề cao lý trí và khẳng định quyền lực của con người trước tự nhiên o
Là cái nôi của nền văn minh phương Tây o
Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại
Gắn liền vs thần thoại và các hình thức sinh hoạt tôn giáo nguyên thuỷ
Tính chất bao trùm về mặt lý luận triết học vs các lĩnh vực của nhận
thức làm xuất hiện quan điểm triết học là khoa học của mọi khoa học
Tính phân cực quyết liệt – quá trình phát triển của triết học Hy Lạp cổ
đại là quá trình đấu trânh khá gay gắt giữa CNDV & CNDT
Triết học Hy Lạp cổ đại mang tính biện chứng chất phác sơ khai và tinh thần nhân văn
- Sự ra đời và đặc điểm của triết học Tây Âu TK XVII – XVIII o
Điều kiện lịch sử Tây Âu tk XVII – XVIII
Giai cấp tư sản ở Tây Âu “cần phải lật đổ ngai vàng phong kiến” ->
vẫn còn yếu nên chưa làm được k triệt để
Cuộc cách mạng tư sản Pháp đã triệt để xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến
Là thời kỳ pp tư duy suy hình, thắng lợi của duy vật so với duy tâm o
Đặc điểm của triết học Tây Âu tk XVII – XVIII
Là ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản nhằm phê phán trật tự xã hội
phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến
Gắn kết chặt chẽ vs sự phát triển của khoa học tự nhiên dẫn đến sự
ra đời của phương pháp tư duy siêu hình và chủ nghĩa cơ giới máy
móc (phát triển bùng nỗ của vật lý, toán học, thiên văn học, cơ học,
thiên văn; Newton với định luật hấp dẫn. xuất hiện pp nghiên cứu
khoa học tự nhiên: pp thực nghiệm)
Quan tâm đến pp và phương tiện nhận thức nhằm giúp con người
khẳng định quyền lực của mình
Mang tinh thần nhân văn và khai sáng (khai mở đi trước thời đại. tập
trung phê phán trật tư sau phong kiến, hệ tư tưởng phong kiến lạc
hậu đấu tranh giải phóng con ng, đề cao giá trị ng phụ nữ. Tìm
kiếm pp nhận thức mới. Đưa luận điểm có giá trị phát triển xã hội,
khôi phục lại tinh thần dân chủ) -
Sự ra đời và đặc điểm của triết học cổ điến Đức o Điều kiện lịch sử
Đầu tk 19, cuộc cm tư sản đức còn xa vời, đức vẫn bị lạc hậu về kinh
tế lẫn chính trỉ. Giai cấp tư sản yếu, k thể làm cuộc cách mạng, phải
gửi gắm tinh thần cm vào triết học cổ điển đức o
Đặc điểm của triết học cổ điển Đức
Ngọn cờ lý luận của GCTS Đức nhằm phê phán trật tự xh Đức đương thời
Tiếp nối truyền thống đề cao lý trí trong triết học phương Tây
Có đóng góp to lớn về phép biện chứng, thế giới quan duy vật cũng
như các lĩnh vực tri thức và phong cách tư duy vào kho tàng tri thức và văn hoá nhân loại
Là sự kết thúc cấc hiểu cũ về triết học với tư cách là tri thức phổ quát
bao trùm, là khoa học của mọi khoa học
III. SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN
1. Khái lược về triết học Mác – lenin
- Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học mác o Điều kiện kinh tế - xh
Sự pt của phương thức sx TBCN ở Tây Âu giữa tk 19
Sự trưởng thành của giai cấp vô sản hiện đại o
Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên Nguồn gốc lý luận:
triết học cổ điển Đức (đặc biệt là G. V. Ph. Heghen & L.Phoiobac)
chủ nghĩ xh k tưởng đầu tk 19 (Vs 3 đại biểu xuất sắc H. Xanh ximong, S. Phurie, R. O Oen)
kinh tế chính trị cổ điển Anh (vs 2 đại biểu: A. Xmit, D.Ricacdo)
tiền đề khoa học tự nhiên:
o quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:
o học thuyết về tế bào o thuyết tiến hoá
CHƯƠNG 2: BẢN THỂ LUẬN I.
KH)I NI*M BẢN THỂ LUẬN V, N-I DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG L0CH S2 TRIẾT HỌC
2. Một số nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học phương Đông
a. Bản thể luận trong triết học Ấn Độ cổ đại o
Bản thể luận trong triết học Vedanta
Mang tính duy tâm tuyệt đối – tinh thần thế giới là chúa tể mọi hiện hữu o
Bản thể luận của Phật giáo Vô ngã Vô thường
Nhân quả (nhân – duyên – sinh)
b. Bản thể luận trong triết học TQ cổ đại o
Bản thể luận của Nho gia Khổng tử
Thái cực (gồm âm & dương) biến đổi (đạo) thanh khí & trọng khí vạn vật
Quan nhiệm về trời vừa duy vật vừa duy tâm, vừa tiến bộ vừa bảo thủ
Quan niệm về quỷ thần vừa duy vật vừa duy tâm vừa tiến bộ vừa bảo thủ Mạnh tử Tuân tử o
Bản thể luận của đạo gia
Bản thể luận trong triết học lão tử Phạm trù “đạo” Phạm trù “đức” Tính trừu tượng cao o
Bản thể luận của thuyết âm dương – ngũ hành
3. Một số nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học phương Tây
a. Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại o Thuyết nguyên tử o Thuyết ý niệm o
Bản thể luận trong triết học của Aristote
Phê phán học thuyết ý niệm của Platon
Học thuyết hình dạng
b. Bản thể luận trong triết học Tây Âu tk 17 – 18 o Ph.bacon
Tiếp thu và đánh giá cao thuyết nguyên tử
Cải biến học thuyết hình dạng của Aristote theo hướng duy vật
Quan niệm về vận động, không gian, thời gian o R.Descarter
Thuợng đế: thực thể tinh thần / thực thể quảng tính 04/12/2022
II. N-I DUNG BẢN THỂ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC M)C - LÊNIN
2. Quan điểm của triết học Mac – Lenin về vật chất
a. Phân tích định nghĩa về vật chất
- Phương pháp định nghĩa: vì vật chất là một phạm trù triết học – là khái niệm rộng
đến cùng cực không thể định nghĩa vật chất theo phương pháp định nghĩa thông
thường (quy khái niệm được định nghĩa vào khái niệm rộng hơn, rồi chỉ ra
bản chất của đối tượng mà khái niệm được định nghĩa phản ánh). Phương
pháp định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin là phương pháp định nghĩa đặc biệt
- Cấu tạo của một phép định nghĩa toàn diện: A là (3 dấu gạch ngang) B o
Khái niệm được định nghĩa: A o
Khái niệm dùng để định nghĩa: B
- Phạm trù: khái niệm rộng nhất phản ánh đặc điểm chung nhất của các SVHT
thuộc một lĩnh vực nhất định o
Ví dụ: sinh viên A -> sinh viên lớp -> sinh viên khoá … -> sinh viên châu Á
-> sinh viên (phạm trù)
- Phương pháp định nghĩa thông thường o Ví dụ: tam giác cân
là hình tam giác có hai cạnh bằng nhau
- Định nghĩa vật chất o
“vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.” V.I.Lênin o
Vật chất với tính cách là một phạm trù triết học không có các thuộc tính cụ
thể có thể cảm nhận trực tiếp bừng giác quan vì vậy không được đồng nhất
với một dạng cụ thể của vật chất o
Theo định nghĩa, thuộc tính quan trọng, cơ bản của vật chất là thực tại
khách q uan. Như vậy, vật chất là tất cả những gì tồn tại độc lập với ý thức,
có thể tác động vào giác quan gây cảm giác – vật chất tự nó vốn có,
không do ai sinh ra, là tất cả những gì con ng đã biết, đang biết và sẽ biết
b. Phương thức tồn tại của vật chất
- Phương thức tồn tại của vật chất: o
Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một phu‰o‰ng thức
tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diŠn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị
trí đơn giản cho đến tư duy” – Ph. ‹ng ghen o Quan điểm của TH về vđ
Vận động: phương thức tồn tại của vật chất
Nguồn gốc vận động là nguồn gốc bên trong
Vật động là thuộc tính cố hữu của vc
Vđ là sự biến đổi nói chung
Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt
- Hình thức tồn tại của vật chất o
Không gian: không gian là hình thức tồn tại của vật chất được biểu hiện
bằng các thuộc tính cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu vầ quảng tính o
Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất được biểu hiện bằng các thuộc
tính độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các
trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất o
Các tính chất của không gian và thời gian Mang tính khách quan
Không gian có 3 chiều, thời gian có 1 chiều
Tính vĩnh cửu và vô tận
4. Quan niệm của triết học Mac – Lenin về ý thức
I. Khái niệm ý thức và kết cấu của ý thức
- Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần diŠn ra trong đầu óc con người, phản ánh
thế giới vật chất xung quanh; hình thành, phát triển trong quá trình lao động và
định hình thể hiện ra bằng ngôn ngữ
- Kết cấu của ý thức o Theo lát cắt chiều ngang
Tri thức, tình cảm, ý chí o Theo lát cắt chiều dọc
Tự ý thức, vô thức, tiềm thức o
“Vì sao người TQ ngu thế?” Theo triết gia Li Ming
Ng TQ có quan trắc thiên văn nhưng không có môn thiên văn học
Có khảo sát địa lý nhg k có địa chất học, địa ly học; có trồng
trọt thực vật, vận dụng thực vật nhưng k có thực vật học
Có dạy thú và sử dụng độg vật nhưng k có động vật học
Có tính toán con số cụ thể nhg k có toán học trừu tượng
Có tứ đại phát minh nhg k có vật lý học, hoá học
Có kiến trúc cầu hầm nhà nhg k có cơ học kiến trúc
Có ngôn ngữ học, chữ viết, hội hoạ, âm nhạc, nhg k có các môn học thành hệ thống
II. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên: bộ óc con người và sự phản ánh thế giới khách quan vào
trong bộ óc con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Nguồn gốc xh: nguồn gốc xh của ý thức biểu hiện ở vai trò của lao động và ngôn
ngữ đối với sự hình thành và phát triển ý thức
III. Bản chât của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (bản tính phản ánh) o Bản chất sáng tạo o Bản chất xh
5. Mối quan hệ giữa vật chất với ý thức; giữa chủ quan với khách quan và ý
nghĩa phương pháp luận rdt ra te những mối quan hệ này
a. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức o
Vật chất là nguồn gốc của ý thức o
Vật chất quyết định ý thức
- Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiŠn của con người
b. Biện chứng giữa khách quan và chủ quan
- Khái niệm khách quan & chủ quan o
Khách quan là tất cả nhg gì tồn tại độc lập, bên ngoài và không lệ thuộc và
chủ thể hđ. Khách quan bao gồm: nh điều kiện, khả năng và quy luật khách
quan. Trong đó, quy luật khách quan giữ vai trò quan trọng nhất o
Chủ quan là tất cả nhg gì cấu thành phẩm chất và năng lực của một chủ
thể nhất định, phản ánh vai trò của chủ thể ấy đối vs những hoàn cảnh hiện
thực khách quan trong hđ nhận thức và cải tạo khách thể
- Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan o
Khách quan là cơ sở, tiền đề và giữ vai trò quyết định chủ quan o
Vai trò của nhân tố chủ quan
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức và khách quan quy định
chủ quan nên phải tôn trọng khách quan trong suy nghĩ và trong hành động
- Vì ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiŠn của con ng và
vai trò chủ động của nhân tố chủ quan nên phải phát huy tính năng động chủ quan
IV. Vận dụng nguyên tắc khách quan trong sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay
- “Nhìn thẳng vào sự thật, nói rŽ sự thật...” trong đánh giá tình hình, “Tôn trọng quy
luật KQ trong quá trình đổi mới”
- “Khơi dậy và phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, truyền thống tốt đ•p của dân tộc”...
- Khắc phục chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, đầu óc bảo thủ, trì trệ trong quá trình đổi mới
CHƯƠNG 3: PHÉP BI*N CHỨNG I.
KH)I QU)T Sk HlNH TH,NH V, PH)T TRIỂN CỦA PHÉP BI*N CHỨNG
2. Khái niệm phép biện chứng
- Biện chứng khách quan: mối liên hệ, sự vận động, phát triển mang tính tất yếu,
quy luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và trong xh
- Biện chứng chủ quan: mối liên hệ, sự vận động, phát triển mang tính tất yếu, quy
luật của tư duy và các yếu tố cấu thành nó
- Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu biện chứng của thế giới nhằm rút ra
các nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nhận thức và hđ thực tiŠn của con người
3. Các hình thức của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác -> phép biện chứng duy tâm -> phép biện chứng duy vật II.
NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BI*N CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ
- Liên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập vào nhau và chuyển hóa lẫn
nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tu‰ợng, hoặc giữa các sự vật, hiện tu‰ợng với nhau
b. Tính chất của các mối liên hệ - Tính khách quan - Tính phổ biến
- Tính đa dạng, phong phú
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Khái niệm phát triển -
Phát triển là vận động đi lên theo ba khả năng: từ trình độ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp và từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
b. Các tính chất của sự phát triển
- Tính đa dạng, phong phú - Tính phổ biến - Tính khách quan III.
C)C QUY LUẬT COt BẢN CỦA PHÉP BI*N CHỨNG DUY VẬT IV.
NHỮNG CuP PHvM TRw CO t BẢN CỦA PHÉP BI*N CHỨNG DUY VẬT
1. Quan niệm chung về phạm trù
2. Cái riêng & cái chung
a. Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung -
Cái chung và cái riêng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau -
Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể -
Cái chung <- chuyển hoá -> cái đơn nhất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng
- Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiŠn cần phải đặt trên nền tảng các nguyên tắc chung
- Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt động thực tiŠn cần phải cá biệt hóa nó
- Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái
chung để thúc đẩy sự phát triển
3. Nguyên nhân và kết quả
a. Định nghĩa nguyên nhân & kết quả -
Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng vs nhau gây ra những biến đổi nhất định -
Kết quả: những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau -
Các tính chất của mối liên hệ nhân quả: o
Tính khách quan tính phổ biến tính tất yếu
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả -
Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinh -
Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp -
Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về một sự vật, hiện tu‰ợng cần phải tìm hiểu nguyên nhân sinh ra nó
- Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh mọ‘t hiện tượng cần phải loại bỏ hoặc tác động
vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó -
Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc sinh ra kết quả
và sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a. Định nghĩa tất nhiên, ngẫu nhiên -
Tất nhiên: cái do bản chất, do nguyên nhân bên trong của sự vật hiện tượng
quyết định nên trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra và chỉ xảy ra như
thế này mà không thể xảy ra như thế khác. -
Ngẫu nhiên: cái do nguyên nhân bên ngoài mang lại nên nó có thể xảy ra, có thể
không xảy ra, có thể xảy ra như thế này hoặc có thể xảy ra như thế khác
b. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên -
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau -
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau
c. Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong hoạt động nhật thức và thực tiŠn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ
không được căn cứ vào cái ngẫu nhiên -
Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong hoạt động thực tiŠn, cần phải tìm ra
cái tất nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực -
Không được coi thường cái ngẫu nhiên. Trong cuộc sống phải biết dự phòng những
đối sách cần thiết với các tình huống mai tính đột xuất
5. Nội dung và hình thức
a. Định nghĩa nội dung và hình thức
- Nội dung: tổng hợp những mặt, những yếu tố những quá trình tạo nên sự vật
- Hình thức: các thức tổ chức sắp xếp các yếu tố nội dung tạo nên hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó
b. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
- Nội dung và hình thức tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau Một nội
dung có thể thể hiện ra ở nhiều hình thức và một hình thức có thể thể hiện nhiều
nội dung Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức tác độ ng trở lại nội dung
c. Ý nghĩa phương pháp luận -
Không được tuyệt đối hoá một trong hai mặt nội dung hoặc hình thức -
Cần tận dụng sự đa dạng của hình thức trong việc thể hiện nội dung -
Muốn hoạt động thực tiŠn có hiệu quả trước hết phải căn cứ vào nội dung (và sự
tác động trở lại của hình thức đối với nội dung)
6. Bản chất và hiện tượng a. Định nghĩa -
Bản chất: toàn bộ những mặt, những yếu tố, những mối liên hệ tất nhiên bên
trong tương đối bền vững quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật -
Hiện tượng: những mặt, những yếu tố liên hệ biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định
b. Mối quan biện chứng giữa biện chứng và hiện tượng -
Bản chất và hiện tượng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau -
Tính mâu thuẫn giữa BC & HT o
Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng, hiện tượng phong phú hơn bản chất o
Hiện tượng không hoàn toàn phù hợp với bản chất o
Bản chất ổn định hơn so với hiện tượng, hiện tượng biến đổi nhanh hơn so
vs bản chất (do ht ảnh hưởng bởi sự tác động của ngoại cảnh)
c. Ý nghĩa phương pháp luận -
Muốn tìm ra bản chất phải nghiên cứu hiện tượng -
Cần qua nhiều hiện tượng để tìm ra bản chất -
Cần nghiên cứu các hiện tượng giả phản ảnh sai bản chất
7. Khả năng và hiện thực a. Đinh nghĩa
- Khả năng: cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện
- Hiện thực: tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại
b. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau
- Một SV vs cùng 1 đk có thể có nhiều kn, khi có đk mới có thể thêm kn
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong 1 sự vật tồn tại nhiều khả năng nên cần phải lựa chọn khả năng phù hợp, hạn chế khả năng xấu
- Cần phải nhận thức đc khả năng tiềm tàng trong sự vật để nắm bắt được xu thế phát triển của nó
- Tích cực phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiŠn để
biến khả năng thành hiện thực theo mục đích nhất định V.
M-T S} NGUYÊN T~C PHƯƠNG PH)P LUẬN COt BẢN CỦA PHÉP BI*N CHỨNG DUY VẬT
2. Phương pháp và phương pháp luận
a. Khái niệm phương pháp và các cấp độ của phương pháp
- Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luật
khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiŠn của con
người thực hiện mục tiêu nhất định.
- Phương pháp chỉ tồn tại trong hoạt động có ý thức của con người nhưng có nội
dung khách quan, được quy định bởi bản chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Dựaa vào lĩnh vực áp dụng, có 2 phương pháp o Pp nhận thức o Pp thực tiŠn
- Dựa vào phạm vi áp dụng o Pp riêng o Pp chung o
Pp chung nhất (pp phổ biến) b. Phương pháp luận - Pp luận riêng - Pp luận chung
- Pp lụân chung nhất
3. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật
a. Nguyên tắc toàn diện
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Yêu cầu pp luận của nguyên tắc toàn diện
- Trong hđ nhận thức nguyên tắc toafn diện đòi hỏi khi xem xét đối tượng: o
Phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành nó o
Phải thấy đc tất cả mối liên hệ của đối tượng o
Phải xác định đc trong tất cả caasc mặt, các yếu tố và các mối liên hệ của
đối tượng, cái gì là cơ bản, cái bản chất
- Trong hđ thực tiŠn nguyên tắc toàn diện đòi hỏi: o
Muốn cải tạo sự vật, hiện tượng phải áp dụng đồng bộ 1 hệ thống các biện
pháp, các phương tiện khác nhau o
Từng giai đoaajn của hđ thực tiŠn phải nắm đc khâu trọng tâm, then chốt
để tập trung lực lượng giải quyết
- Quán triệt và vận dụng quan điểm toàn diện sẽ giúp chúng ta khắc phục được
chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa triết chung và thuật nguỵ biện
b. Nguyên tắc phát triển
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nguyên lý về sự phát triển
- Trong hđ nhận thức, nguyên tắc pt đòi hỏi: o
Phải xem xét đối tượng trong sự sinh thành biến đổi và pt o
Phải hiểu về đối tượng không chỉ như cái đang có, mà còn như cái đã có và sẽ có o
K đc đồng nhất về tri thức của đối tượng ở thời điểm này với tri thức về đối
tượng ở các giai đoạn kế tiếp
- Yêu cầu pp luận của nguyên tắc phát triển o Trong nhận thức o Trong hđ phát triển
c. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và nguyên về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
- Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể: trong hđ nhận thức
CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT HlNH TH)I KINH TẾ - XÃ H-I
I. C)C PHƯƠNG PH)P TIẾP CẬN KH)C NHAU V‚ XÃ H-I V, Sk VẬN Đ-NG,
PH)T TRIỂN CỦA L0CH S2 NH„N LOvI
1. Phương pháp tiếp cận của triết học duy tâm, tôn giáo
Nội dung: Tiếp cận đời sống xã hội từ ý thức tư tưởng, từ niềm tin tôn giáo, chính trị...
2. Phương pháp tiếp cận của Alvin Toffler
nội dung: phân chia LSPT nhân loại thành 3 nền văn minh: nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp
3. Phương pháp tiếp cận của C. Mác
- Điểm xuất phát trong việc nghie‘n cứu xã hội là con ngu‰ời hiện thực và đời sống hiện thực của họ
- Từ SXVC => C. Mác phân tích MQH giữa các mặt đời sống xã hôi => phát hiện ra các
quy luật vận động, phát triển của xã hội => xa‘y dựng ne‘n lý luận HTKT – XH. II.
N-I DUNG HỌC THUYẾT HlNH TH)I KINH TẾ - XÃ H-I
1. SXVC là cơ sở sự tồn tại và phát triển của x‡ hội
a. Khái niệm xã hội và quá trình phát triển của xã hội
- Xã hội là bộ phận đặc thù của tự nhiên
- Đặc điểm của quy luật xã hội
b. Khái niệm sản xuất vật chất và vai trò của nó trong đời sống xã hội
- Khái niệm sản xuất vật chất
- Những điều kiện khách quan của sản xuất vật chất
- Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội
c. Phương thức sản xuất và vai trò của nó đối với sự tUn tại, phát triển xã hội
- Khái niệm phu‰o‰ng thức sản xuất
- Hai phương diện của phu‰o‰ng thức sản xuất
- Vai trò của phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển xã hội
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất a.1 Lực lượng sx o Khái niệm o Kết cấu
Trong thời đại ngày nay khoa học đã và đang trở thành LLSX trực tiếp
- Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất o
Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất: Tính chất của lực lượng sản
xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và sức lao động:
1 người – 1 công cụ - sản phẩm tính chất cá thể
Nhiều người – 1 công cụ - sản phẩm tính chất xã hội hoá (phản ánh
llsx ở trình độ cao hơn) o
Biểu hiện của trình độ của LLSX
Trình độ năng lực chuyên môn người lao động
Sự tinh xảo, hiện đại của công cụ lao động
Trình độ phân công lao động xã hội, tổ chức quản lý sx và quy mô của nền sx
a.2 Khái niệm quan hệ sản xuất: Là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất. Quan hệ sx bao gồm: (thống trị kinh tế -> thống trị mọi mặt của đời
sống xh). Ổn định tương đối trong quá trình phát triển xh loài người
- quan hệ sở hữu về tư liệu sx
- quan hệ tổ chức, điều hành sx
- quan hệ phân phối sản phẩm lao động
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và biến đổi của quan hệ sản xuất
- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thúc đẩy LLSX phát triển
- Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX kìm hãm sự phát triển của LLSX
Quan hệ sản xuất mang tính độc lập tương đối và tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai hướng
c. Sự vận dụng quy luật này ở VN
- Giai đoạn trước 1986 o LLSX ở trình độ thấp o
Quan hệ sx quá tiên tiến so với trình độ của LLSX
- Giai đoạn 1986 đến nay o
Quan hệ sở hũu: phát triển KTNTP, đa dạng các hình thức sở hữu o
Quan hệ tổ chức và điều hành sx o
Phân phối sản phẩm: xoá bỏ bao cấp, áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động
3. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trdc thượng tầng
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a.1 khái niệm cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sx hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
- CSHT của một xh cụ thể bao gồm:
o Quan hệ sản xuất thống trị o Quan hệ sx tàn dư o Quan hệ sx mầm mống
a.2 khái niệm kiến trúc thượng tầng
- KTTT là toàn bộ các tư tưởng xh, các thiết chế tương ứng với nó và những mối liên
hệ nội tại của các yếu tố đó, đc hình thành trên 1 CSHT nhất định - Kết cấu KTTT:
o Các tư tưởng xh: chính trị, pháp quyền, đạo đức, …
b. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT b.1 CSHT quyết định KTTT
- CSHT nào sinh ra KTTT đó (giai cấp nào thống trị kinh tế, thống trị luôn đời sống tinh thần)
- khi CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo
- CSHT cũ mất đi thì KTTT nó sinh ra cũng mất đi, khi CSHT mới ra đời thì KTTT mới
phù hợp với nó cũng ra đời theo
b.2 Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
- Chức năng xh của KTTT là duy trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó; đồng
thời xoá bỏ CSHT và KTTT cũ
- Các bộ phận khác nhau của KTTT đều tác động trở lại CSHT với những cách thức và vai trò khác nhau
- Nếu KTTT tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ thúc đẩy
CSHT phát triển và ngược lại
b.3 Vận dụng mối quan hệ giữa CSHT và KTTT vào việc xa‘y dựng, phát triển CSHT và KTTT ở Việt Nam hiện nay
- CSHT ở nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo co‰ chế
thị tru‰ờng có sự quản lý của nhà nước theo định hu‰ớng xã hội chủ nghĩa - KTTT ở nước ta:
o Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động...
o Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN. (trong covid, cả hệ thống chính trị
vào cuộc). xây dựng CSHT nâng cao, phát triển kinh tế thành phần
- Trong giai đoạn hiện nay để thúc đẩy sự phát triển CSHT (kinh tế) ở nước ta chúng ta cần phải:
o Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
o Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa... như thế nào? (tập trung
vào nhà nước, nhà nước có cần tinh giảm nữa k, thủ tục hành chính nhà
nước gọn chưa? Đủ tài đức thật sự chưa? Có cần nâng cao năng lực chuyên
môn? Nhà nước quản lý = PL, PL đã thật sự thúc đẩy kt pt chưa? Các bộ
phận cấu thành nhà nước đã rŽ ràng chưa? Có cần phân quyền lại k?
4. Sự phát triển của các hình thái kt-xh là 1 quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội
a.1 Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội là xã hội loài ngu‰ời ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc tru‰ng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên
trên những quan hệ sản xuất ấy
a.2 Cấu trúc của hình thái kt-xh
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của của lực lượng
sản xuất – phát triển xh
KTTT phù hợp với CSHT – quan hệ kinh tế, chính trị
b. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên
- "Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy
những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta
mới có được một co‰ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”. V.I Lênin
c. Ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
c.1 Tính khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
- Vạch ra một cách đúng đắn cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội Chỉ rŽ
SXVC là co‰ sở của ĐSXH, PTSX quyết định quá trình sinh hoạt chính trị và tinh thần nói chung
c.2 Tính khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
- Vạch ra nguồn gốc, động lực sự phát triển của lịch sử và chứng minh một cách
khoa học sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
c.3 Ý nghĩa phu‰o‰ng pháp luận của học thuyết HTKT – XH
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiŠn phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tu‰ợng
xã hội từ trong SXVC, từ PTSX
- Muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải pha‘n tích một cách sa‘u sắc các mặt
của đời sống xã họ‘i và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng
c.4 Ý nghĩa pp luận của học thuyết hình thái KT-XH
- Để nhận thức đúng về đời sống xã hội, về sự phát triển của xã hội phải nghie‘n
cứu tìm ra được các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội nói
chung, của từng xã hội cụ thể nói riêng...
- Để nhận thức đúng đắn con đường phát triển của m™i dân tộc, phải kết hợp chặt
chẽ giữa việc nghiên cứu những quy luật chung với việc nghie‘n cứu một cách cụ
thể điều kiện cụ thể của m™i dân tộc
CHƯƠNG 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TR0
II. C)C KH)I QU)T C)C TƯ TƯỞNG CHÍNH TR0 TRONG L0CH S2 TRIẾT HỌC
1. Khái quát các tư tưởng chính trị trong triết học phương Đông
a. Tư tưởng chính trị trong triết học Ấn Độ cổ đại
- Tư tưởng chính trị trong triết học Vedantaa
- Tư tưởng chính trị trong triết học Phật giáo
b. Tư tưởng chính trị trong triết học TQ cổ đại
- Tư tưởng chính trị của Nho gia
o Khổng tử: là ng sáng lập ra trường phái Nho gia Học thuyết về nhân Học thuyết về lŠ Học thuyết chính danh
o Mạnh tử: phát triển Nho gia theo hướng duy tâm
o Tuân tử: phát triển Nho gia theo hướng duy vật
- Tư tưởng chính trị của Lão Tử - thuyết vô vi
- Tu tưởng chính trị của Hàn phi o Tư tưởng về Pháp o Tư tưởng về Thế o Tư tưởng về Thuật
2. Khái quát cấc tư tưởng chính trị trong triết học phương Taay
a. Tư tưởng chính trị trong triết học Hy lạp cổ đại
- Tư tưởng chính trị của Democrite
- Tư tưởng chính trị của Platon
b. Tư tưởng chính trị trong triết học Tây Âu - Ph.Bacon - R.Descars
c. Tư tưởng chính trị trong triết học cổ điển Đức - Hegel - L.Feuerbach
d. Khái quát tư tưởng chính trị trong triết học phương Tây đương đại
- Các lý thuyết đương đại về chính trị
- Triết học chính trị và chính trị học
3. Tư tưởng chính trị trong triết học Mác _ Lênnin
- Chính trị là nhg hđ cơ bản của các cộng đồng người (đảng phái, giai cấp, dân tộc,
…) trong xh có giai cấp nhằm giành, giữ hay thực thi quyền lực nn nhằm thoả
mãn lợi ích các tổ chức đó
- Lĩnh vực chính trị bao gồm các vấn đề: chế độ nn, quản lý nn, lãnh đạo các giai
cấp, đấu tranh các đảng phái, …
4. Khái niệm hệ thống chính trị và cấu trúc của nó
- Khái niệm hệ thống chính trị
- Cấu trúc của hệ thống chính trị
III. C)C PHƯƠNG DI*N CƠ BẢN V‚ CHÍNH TR0 TRONG ĐỜI S}NG XH
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
a. Khái niệm giai cấp và đặc trưng của giai cấp
- Các gc khác nhau về quan hệ của họ trong việc sở hữu TLSX
- Các gc khác nhau về vai trò của họ trong việc tổ chức và điều hành - .. - ..
b. NguUn gốc và kết cấu giai cấp - Nguồn gốc gc
o Sự chiếm hữu tư nhaan về TLSX
o Quá trình phân hoá xh thành gc diŠn ra theo hai con đường chính
Sự phân hoá các thành viên trong thị tộc, bộ lạc thành những kẻ bóc
lột và những người bị bốc lột
Biến các tù binh trong chiến tranh trở thầnh những nô lệ đầu tiên
- Kết cấu xh-gc: Trong xh có đối kháng gc, kết cấu xh-gc gồm có o Gc cơ bản o Gc Không cơ bản o Tầng lớp trung gian
c. Vai trò của đấu trânh gc đối với sự vận động, phát triển của xh có gc
- Đấu tranh gc là 1 trong những động lực phát triển xh có gc d. Cách mạng xh
- Khái niệm: CMXH được hiểu theo nghĩa rộng và h•p
- Nguyên nhân CMXH: mâu thuẫn giữa LLSX vs QHSX mâu thuẫn giữa gc CM và
gc thống trị đấu tranh gc CMXH
- Tính chất, lực lượng và động lực của CMXH
o Tính chất: CMXH được xác định bởi mâu thuẫn k.tế và mâu thuẫn xã hội mà
cuộc cách mạng đó giải quyết
o Lực lượng: CM là những GC, tầng lớp có lợi ích ít hoặc nhiều gắn bó với CM
o Động lực: CM là những giai cấp có lợi ích gắn bó lâu dài với cách mạng
- Sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong CMXH
o Điều kiện khách quan của CMXH là tình thế cách mạng
o Điều kiện chủ quan của CMXH là năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp CM - Vai trò của CMXH
o Thay thế được QHSX l™i thời bằng QHSX mới tiến bộ hơn
o Chuyển biến mọi mặt của ĐSXH theo chiều hướng tiến bộ
e. Tính đặc thù của đấu tranh gc trong xh VN hiện nay
2. Dân tộc và vấn đề quan hệ gc – dân tộc – nhân loại a. Khái niệm dân tộc
- Có chung 1 lãnh thổ
- Cùng chung 1 phương thức sinh hoạt kt
- Có chung 1 ngôn ngữ
- Cùng chung 1 nền vh
b. Quan hệ gc – dân tộc – nhân loại
c. Đặc thù của vấn đề dân tộc ở VN - Nét chung:
o Cộng đồng gồm 54 dân tộc ae
o Cứ trú xen kẽ là nét nổi bật
o Yếu tốc liên kết bền vững
o Chủ nghĩa yêu nước là giá trị chung - Nét riêng:
o Kt chênh lệch, pt k đều
o Vh có tiếng nói và chữ viết riêng o Có nh tôn giáo khác nhau
- Chính sách dân tộc
o Pt kt hàng hoáa ở vùng dt
o Tôn trọng lời ích truyền thống vh các dt
o Pt truyền thống đoàn kết đấu tranh các dt
o Đào tạo, bồi dưỡng các bộ dt 3. Nhà nước
a. Khái quát các quan niệm về nn trong triết học ngoài macxit
b. Quan niệm về nn trong triết học Mác
CHƯƠNG 7: Ý THỨC XÃ H-I I.
T•N TvI XÃ H-I V, Ý THỨC XÃ H-I
1. Khái niệm và kết cấu của tồn tại x‡ hội
a. Khái niệm tUn tại xã hội
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
b. Kết cấu của tUn tại xh
- Phương thức sx - Đk tự nhiên - Dân sốc
2. Khái niệm và kết cấu của ý thức xh
a. Khái niệm ý thức xh
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ
các quan điểm, tư tưởng, tình cảm... của những cộng đồng xã hội nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
- Ý thức xã hội và ý thức cá nhân khác nhau một cách tương đối
b. Kết cấu của ý thức xh
- Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh, ý thức xã hội bao gồm: ý thức
chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mỹ, ý thức khoa học
- Theo trình độ phản ánh, ý thức xã hội gồm có ý thức xã hội thông
thường và ý thức lý luận
- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là 2 yếu tố thuộc ý thức xh thông thường và ý thức lý luận
3. Tính gc của ý thức xh
- Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội có tính giai cấp, biểu hiện ở
tâm lý xã hội và hệ tư tưởng Không được tuyệt đối hóa tính giai cấ p
của ý thức xã hội để phủ nhận tính dân tộc của nó và đời sống tinh
thần phong phú của m™i cá nhân II.
M}I QUAN H* BI*N CHỨNG GIỮA T•N TvI XÃ H-I V, Ý THỨC XÃ H-I
1. Tồn tại xh quyết định ý thức xh
- Tồn tại xã hội quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất của ý thức xã hội
- Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xh