Bài về chủ đề giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh | Học viện Ngân Hàng

Bài về chủ đề giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
TIỀU LUẬN HỌC PHẦN GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
ĐỀ TÀI: KĨ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TRONG KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn:
STT Họ và tên MSV
1
Hà Khánh Linh (NT)
25A4012364
2 Phạm Thị Thùy Trang 25A4010992
3 Nguyễn Xuân Nhi 25A4010119
4 Vũ Thùy Dương 25A4011351
5 Nguyễn Thị Diệu Linh 25A4012371
6 Đỗ Thị Thanh Thủy 25A4010706
1
I. Trò chơi
II. Nội dung bài học
2.1. Khái niệm giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ là quá trình con người sử dụng một thứ
tiếng nào đó để giao tiếp và tư duy thông qua lời nói và chữ viết.
2.2. Nội dung của ngôn ngữ
- Tức là nghĩa của từ ngữ mà chúng ta nói hay viết, ý mà chúng ta
muốn chuyển đến người nghe hay người đọc.
- Khía cạnh khách quan: biểu hiện ở chỗ, từ luôn có nghĩa xác định,
không phụ thuộc vào ý muốn của chúng ta.
- Khía cạnh chủ quan: được thể hiện ở chỗ, ngôn ngữ được chúng ta
dùng để truyền tải ý của chính mình, tức là ý cá nhân.
2.3. Phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ được thể hiện qua lối nói, lối viết, tức là cách
dùng từ ngữ để diễn đạt ý trong giao tiếp.
Lối nói thẳng
- Định nghĩa: là nói thẳng, viết thẳng ra những ý nghĩ của mình, cái
mình muốn, mình cần, cái mình biết, không quang co, không vòng
vèo, không ẩn ý.
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm đươc thời gian, đối tượng nhanh chóng hiểu được ý của
người nói, người viết, đảm bảo thông tin chính xác.
- Nhược điểm:
+ Thiếu tế nhị, làm đối tượng khó chịu, khó chấp nhận thôn tin mà
người đó đưa ra
Lối nói lịch sự
- Định nghĩa: Mọi người ta sử dụng ngôn từ hình thái với các động từ,
mệnh đề tình thái, làm cho các cảm nghĩ, thái độ được biểu lộ một
cách nhã nhặn, lịch thiệp.
- Ưu điểm:
+ Lời nói trang trọng.
+ Phù hợp với ngữ cảnh trang nghiêm.
+ Tuân theo lề lối chuẩn mực xã hội trong giao tiếp.
- Nhược điểm:
+ Có thể gây cảm xúc tiêu cực ở người nhận.
2
+ Lời nói hơi khô khan, thiếu sự mềm mại.
Lối nói ẩn ý
- Định nghĩa: Là lối nói nhẹ nhàng, tế nhị, khéo léo, đòi hỏi một sự
tinh tế ở người nói và người nghe.
- Ưu điểm:
+ Mang hàm ý sâu sắc.
+ Thu hút người nghe chú tâm vào nội dung mình muốn truyền tải.
- Nhược điểm:
+ Dễ gây hiểu lầm, không hiểu ý của người nói.
+ Cần sự tinh tế, khéo léo của người nghe.
Lối nói mỉa mai, châm chọc
- Định nghĩa: Là lối nói xúc phạm người khác, khiến họ bị tổn thương,
cảm thấy đau đớn. Mỉa mai, châm chọc người khác là một thói xấu.
- Nhược điểm:
+ Đem đến sự hận thù, xa lánh của người xung quanh.
+ Xúc phạm người khác, gây tổn thương đau đớn.
III. Tình huống
IV. Lưu ý trong giao tiếp
3.1. Những lưu ý trong giao tiếp ngôn ngữ
Giọng nói
- Nói với giọng tự tin, quyết đoán.
- Phát âm rõ ràng.
- Nói với âm lượng vừa đủ.
- Điều chỉnh tốc độ nói.
Phong cách ngôn ngữ (cách nói)
- Không nói lòng vòng.
- Chủ động lắng nghe.
- Điều khiển cảm xúc.
- Sử dụng ngôn từ hợp lí.
- Tránh ậm ừ.
Kết hợp lời khen/chê khéo léo.
- Chọn thời điểm thích hợp.
- Khách quan trong việc khen chê.
- Đừng chỉ chú ý tới mặt hạn chế.
- Chú ý thứ tự khen/ chê: khen trước, chê sau.
- Biết cách đồng cảm.
Kết hợp với phong cách phi ngôn ngữ.
- Biểu hiện nét mặt, cái gật đầu, cử chỉ ngón tay.
- Tương tác qua ánh mắt.
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể.
3.2. Lưu ý khi giao tiếp ngôn ngữ bằng văn bản
3
Xác định đúng mục tiêu:
- Giao tiếp bằng văn bản hiệu quả phải có mục đích. Mục đích này
phải được xác định và truyền đạt tới người nhận một cách đơn giản.
Sử dụng đúng giai điệu:
- Giọng điệu bạn sử dụng phụ thuộc vào đối tượng mục tiêu của bạn
và mục đích viết. Một số hình thức giao tiếp bằng văn bản (như đề
xuất, sơ yếu lý lịch, v.v.) yêu cầu giọng điệu trang trọng.
Bám sát chủ đề:
- Bạn phải bám sát chủ đề và tránh chia sẻ thông tin không liên quan.
Điều này có thể khiến bạn khó hiểu mục đích của thông điệp.
- Giao tiếp bằng văn bản hiệu quả phải ngắn gọn. Vì vậy, bạn cần trình
bày rõ ràng quan điểm của mình mà không bao gồm những thông tin
không liên quan.
Giao tiếp bằng văn bản hiệu qủa phải dễ đọc:
- Giao tiếp bằng văn bản hiệu quả phải dễ đọc. Tận dụng khoảng cách,
câu ngắn, đoạn văn ngắn, dấu đầu dòng, tiêu đề và tiêu đề phụ. Điều
này sẽ làm cho việc đọc bất kỳ hình thức giao tiếp bằng văn bản nào
trở nên dễ dàng và đỡ nhàm chán hơn.
4
MỤC LỤC
I. Trò chơi.........................................................................................................2
II. Nội dung bài học...........................................................................................2
2.1. Khái niệm giao tiếp bằng ngôn ngữ.........................................................2
2.2. Nội dung của ngôn ngữ............................................................................2
2.3. Phong cách ngôn ngữ..............................................................................2
III. Tình huống....................................................................................................3
IV. Lưu ý trong giao tiếp....................................................................................3
3.1. Những lưu ý trong giao tiếp ngôn ngữ............................................................3
3.2. Lưu ý khi giao tiếp ngôn ngữ bằng văn bản...................................................3
5
| 1/5

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG
TIỀU LUẬN HỌC PHẦN GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
ĐỀ TÀI: KĨ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TRONG KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: STT Họ và tên MSV 1 Hà Khánh Linh (NT) 25A4012364 2 Phạm Thị Thùy Trang 25A4010992 3 Nguyễn Xuân Nhi 25A4010119 4 Vũ Thùy Dương 25A4011351 5 Nguyễn Thị Diệu Linh 25A4012371 6 Đỗ Thị Thanh Thủy 25A4010706 1 I. Trò chơi II. Nội dung bài học
2.1. Khái niệm giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ là quá trình con người sử dụng một thứ
tiếng nào đó để giao tiếp và tư duy thông qua lời nói và chữ viết.
2.2. Nội dung của ngôn ngữ
- Tức là nghĩa của từ ngữ mà chúng ta nói hay viết, ý mà chúng ta
muốn chuyển đến người nghe hay người đọc.
- Khía cạnh khách quan: biểu hiện ở chỗ, từ luôn có nghĩa xác định,
không phụ thuộc vào ý muốn của chúng ta.
- Khía cạnh chủ quan: được thể hiện ở chỗ, ngôn ngữ được chúng ta
dùng để truyền tải ý của chính mình, tức là ý cá nhân.
2.3. Phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ được thể hiện qua lối nói, lối viết, tức là cách
dùng từ ngữ để diễn đạt ý trong giao tiếp.  Lối nói thẳng
- Định nghĩa: là nói thẳng, viết thẳng ra những ý nghĩ của mình, cái
mình muốn, mình cần, cái mình biết, không quang co, không vòng vèo, không ẩn ý. - Ưu điểm:
+ Tiết kiệm đươc thời gian, đối tượng nhanh chóng hiểu được ý của
người nói, người viết, đảm bảo thông tin chính xác. - Nhược điểm:
+ Thiếu tế nhị, làm đối tượng khó chịu, khó chấp nhận thôn tin mà người đó đưa ra  Lối nói lịch sự
- Định nghĩa: Mọi người ta sử dụng ngôn từ hình thái với các động từ,
mệnh đề tình thái, làm cho các cảm nghĩ, thái độ được biểu lộ một
cách nhã nhặn, lịch thiệp. - Ưu điểm: + Lời nói trang trọng.
+ Phù hợp với ngữ cảnh trang nghiêm.
+ Tuân theo lề lối chuẩn mực xã hội trong giao tiếp. - Nhược điểm:
+ Có thể gây cảm xúc tiêu cực ở người nhận. 2
+ Lời nói hơi khô khan, thiếu sự mềm mại.  Lối nói ẩn ý
- Định nghĩa: Là lối nói nhẹ nhàng, tế nhị, khéo léo, đòi hỏi một sự
tinh tế ở người nói và người nghe. - Ưu điểm: + Mang hàm ý sâu sắc.
+ Thu hút người nghe chú tâm vào nội dung mình muốn truyền tải. - Nhược điểm:
+ Dễ gây hiểu lầm, không hiểu ý của người nói.
+ Cần sự tinh tế, khéo léo của người nghe.
 Lối nói mỉa mai, châm chọc
- Định nghĩa: Là lối nói xúc phạm người khác, khiến họ bị tổn thương,
cảm thấy đau đớn. Mỉa mai, châm chọc người khác là một thói xấu. - Nhược điểm:
+ Đem đến sự hận thù, xa lánh của người xung quanh.
+ Xúc phạm người khác, gây tổn thương đau đớn. III. Tình huống IV.
Lưu ý trong giao tiếp
3.1. Những lưu ý trong giao tiếp ngôn ngữ  Giọng nói
- Nói với giọng tự tin, quyết đoán. - Phát âm rõ ràng.
- Nói với âm lượng vừa đủ.
- Điều chỉnh tốc độ nói.
 Phong cách ngôn ngữ (cách nói) - Không nói lòng vòng. - Chủ động lắng nghe. - Điều khiển cảm xúc.
- Sử dụng ngôn từ hợp lí. - Tránh ậm ừ.
 Kết hợp lời khen/chê khéo léo.
- Chọn thời điểm thích hợp.
- Khách quan trong việc khen chê.
- Đừng chỉ chú ý tới mặt hạn chế.
- Chú ý thứ tự khen/ chê: khen trước, chê sau. - Biết cách đồng cảm.
 Kết hợp với phong cách phi ngôn ngữ.
- Biểu hiện nét mặt, cái gật đầu, cử chỉ ngón tay. - Tương tác qua ánh mắt.
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể. 3.2.
Lưu ý khi giao tiếp ngôn ngữ bằng văn bản 3
 Xác định đúng mục tiêu:
- Giao tiếp bằng văn bản hiệu quả phải có mục đích. Mục đích này
phải được xác định và truyền đạt tới người nhận một cách đơn giản.
 Sử dụng đúng giai điệu:
- Giọng điệu bạn sử dụng phụ thuộc vào đối tượng mục tiêu của bạn
và mục đích viết. Một số hình thức giao tiếp bằng văn bản (như đề
xuất, sơ yếu lý lịch, v.v.) yêu cầu giọng điệu trang trọng.  Bám sát chủ đề:
- Bạn phải bám sát chủ đề và tránh chia sẻ thông tin không liên quan.
Điều này có thể khiến bạn khó hiểu mục đích của thông điệp.
- Giao tiếp bằng văn bản hiệu quả phải ngắn gọn. Vì vậy, bạn cần trình
bày rõ ràng quan điểm của mình mà không bao gồm những thông tin không liên quan.
 Giao tiếp bằng văn bản hiệu qủa phải dễ đọc:
- Giao tiếp bằng văn bản hiệu quả phải dễ đọc. Tận dụng khoảng cách,
câu ngắn, đoạn văn ngắn, dấu đầu dòng, tiêu đề và tiêu đề phụ. Điều
này sẽ làm cho việc đọc bất kỳ hình thức giao tiếp bằng văn bản nào
trở nên dễ dàng và đỡ nhàm chán hơn. 4 MỤC LỤC
I. Trò chơi.........................................................................................................2
II. Nội dung bài học...........................................................................................2 2.1.
Khái niệm giao tiếp bằng ngôn ngữ.........................................................2 2.2.
Nội dung của ngôn ngữ............................................................................2 2.3.
Phong cách ngôn ngữ..............................................................................2
III. Tình huống....................................................................................................3
IV. Lưu ý trong giao tiếp....................................................................................3
3.1. Những lưu ý trong giao tiếp ngôn ngữ............................................................3
3.2. Lưu ý khi giao tiếp ngôn ngữ bằng văn bản....... .... .... .................................3 5