-
Thông tin
-
Quiz
Bài xác định hàm lượng Lipit tự do trong mẫu lạp xưởng | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Bài xác định hàm lượng Lipit tự do trong mẫu lạp xưởng môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Công nghệ hóa học (ĐHCN) 15 tài liệu
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 386 tài liệu
Bài xác định hàm lượng Lipit tự do trong mẫu lạp xưởng | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Bài xác định hàm lượng Lipit tự do trong mẫu lạp xưởng môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Công nghệ hóa học (ĐHCN) 15 tài liệu
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 386 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LIPIT TỰ DO TRONG MẪU LẠP XƯỞNG (AOAC 950.46; AOAC 991. 36)
VIII. Trả lời câu hỏi:
8.1. Hãy nêu tên và nguyên tắc một số phương khác thường dùng để xác định độ ẩm trong các mẫu thực phẩm:
- Phương pháp Karl Fischer: Dựa trên độ mất màu của iot. Ở nhiệt độ thường, iot kết hợp với nước và SO2 thành HI không màu, theo phản ứng:
I2 + SO2 + 2H2O ↔ 2HI + H2SO4
Từ sự mất màu của dung dịch iot, ta có thể tính phần trăm lượng nước có trong mẫu. Phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch, muốn cho phản ứng theo một chiều, Fischer cho thực hiện phản ứng trong môi trường có piridin.
- Phương pháp chưng cất kín với một dung môi hữu cơ: Dùng một loại dung môi hữu cơ có 3 đặc tính:
+ Có nhiệt độ sôi cao hơn nước một chút.
+ Không trộn lẫn với nước.
+ Nhẹ hơn nước.
Khi đun sôi dung môi hữu cơ đã trộn lẫm với mẫu, dung môi bốc hơi và sẽ kéo theo nước trong mẫu. Dung môi và nước gặp lạnh ngưng tụ ở ống đo có vạch chia làm hai lớp riêng biệt. Đọc thể tích nước lắng ở phía dưới, từ đó tính ra phần trăm nước có trong mẫu.
- Phương pháp sử dụng công nghệ halogen: Công nghệ Halogen sử dụng một thiết bị gia nhiệt halogen kết hợp với cân bằng chính xác tích hợp cho phép đo và ghi lại trọng lượng mẫu trước, trong và sau khi mất hơi ẩm. Các kết quả tính toán được lưu trữ trong các công cụ hoặc có thể được in ra hoặc chuyển giao cho PC qua USB hoặc các giao diện khác.
8.2. Tóm tắt qui trình xác định lipit tự do và nêu ý nghĩa từng công đoạn trong qui trình:
- Bao gồm 3 bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị mẫu và lắp hệ thống chiết Soxhlet.
→ Để thực hiện quá trình chiết chất béo.
+ Bước 2: Trích ly chất béo.
→ Để lôi cuốn tách các chất béo ra khỏi dung môi.
+ Bước 3: Cất dung môi.
→Thu hồi dung môi tinh khiết và thu được dung dịch chiết là chất béo.
8.3. Thiết lập và chứng minh công thức tính độ ẩm và hàm lượng Lipit tự do trong mẫu:
Thiết lập và chứng minh công thức tính độ ẩm trong mẫu theo (%): Ta có: (%) Độ ẩm = (m¿¿2−m3)¿ ×100
¿¿
m1: khối lượng chén, cát, đũa thủy tinh sau khi sấy m2: khối lượng mẫu, chén, cát, đũa thủy tinh trước khi sấy m3: khối lượng mẫu, chén, cát, đũa thủy tinh sau khi sấy Vậy:
m2 - m3 = khối lượng nước bay hơi đi m2 - m1 = khối lượng mẫu
Khố ilư ợ ngnư ớ cbayhơiđi m2−m3
(%)Độẩm= ×100=
Khố ilư ợ ngmẫu m2−m1
Thiết lập và chứng minh công thức tính hàm lượng Lipit tự do trong mẫu theo (%)
Ta có (%) Lipit = ((mm25−−mm14)) ×100 m1 : khối lượng chén, cát, đũa thủy tinh m2 : khối lượng chén, cát, đũa thủy tinh, mẫu m4 : khối lượng bình cầu, đá bọt sau khi sấy m5 : khối lượng bình cầu, đá bọt, chất béo sau khi sấy
Vậy:
m5 - m4 = khối lượng chất béo sau khi sấy m2 - m1 = khối lượng mẫu
Khố ilư ợ ngchấtbéosaukhisấ y m5−m4
(%)Độẩm= ×100=×100
Khố ilư ợ ngmẫu m2−m1