-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bản chất của hình tượng nghệ thuật - Mỹ học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Bản chất của hình tượng nghệ thuật - Mỹ học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu 1: Bản chất của hình tượng nghệ thuật. Cho VD phân tích hình tượng nghệ thuật trong văn học
Ý 1: BẢN CHẤT HÌNH TƯỢNG NT *khái niệm Hình tượng
- Hình tượng là phương tiện đặc thù ( vừa khái quát cao – vừa cá thể hóa sâu của
nghệ sĩ để phản ánh hiện thực
1. hình tượng nghệ thuật thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa cái khách
quan và cái chủ quan, giữa cái riêng và cái chung, giữa lí trí và tình cảm
* sự thống nhất biện chứng giữa cái riêng và cái chung Cái riêng Cái chung
cái riêng của hình tượng nghệ thuật là
cái chung của hình tượng nghệ thuật là
những đối tượng cụ thể riêng biệt mà
ở tính điển hình, tính khái quát của nó
nghệ sĩ lựa chọn để phản ánh. Nhờ có
cái riêng mà người nghệ sĩ có được dấu
ấn cá tính khi xây dựng hình tượng nghệ thuật
trong quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cái
chung và cái riêng sẽ quyết dịnh rất lớn mức độ chân thực của hình tượng nghệ thuật.
sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng phải được thể hiện thông qua cái riêng
* sự thống nhất biện chứng giữa lí trí và tình cảm
- hình tượng nghệ thuật là phương tiện bộc lộ lí tưởng thẩm mĩ của người nghệ sĩ bởi:
+ lí tưởng biểu hiện ý chí, niềm tin của con người trong quá trình phấn đấu vươn
tới những mục tiêu cao đẹp
+ lí tưởng biểu hiện niềm say mê, nhiẹt tình khát vọng của ng nghệ sĩ
- tình cảm có mặt ở mọi giai đoạn của quá trình sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật:
yru thương, căm giận, sung sướng, khổ đau...
- kết quả của hình tượng nghệ thuật còn là sự sáng tạo của 1 lí trí sáng suốt, của sự
nhận thức sâu sắc về đời sống
=> trong hình tượng nghệ thuật, tình cảm không những không đối lập với lí trí mà
chúng còn có mối quan hệ chặt chẽ - giải thích:
+ tình cảm luôn dc kiểm tra bằng lí trí, bằng sự nghiền ngẫm qua lí trí
+ nếu thiên về cảm xúc, hình tượng nghệ thuật sẽ trở nên thiếu sức sống
+ nếu thiên về lí trí ( có phần trội hơn), tình cảm sẽ hạn chế sự hấp dẫn, truyền cảm
của hình tương, khô khan và cứng nhắc
* sự thống nhất giữa cái khách quan và chủ quan: bắt nguồn từ mối quan hệ giữa
cái phản ánh và cái được phản ánh cái khách quan Cái chủ quan
- là đối tượng miêu tả nằm ngoài tác
- là sự nhận thức và đánh giá hiện thực, phẩm
là cá tính và phương pháp sáng tác của người nghệ sĩ
* điều kiện của cái khách quan:
* điều kiện của cái chủ quan: phụ thuộc
- nghệ sĩ tôn trọng cái khách quan của
vào năng lực phán đoán, vào kinh
chúng trong sáng tác, miêu tả như nó
nghiệm sống, vào lập trường chính trị,
đang được tồn tại mà không được bóp
vào đời sống tình cảm ( thế giới quan
méo -> nghệ thuật đảm bảo được tính
và nhân sinh quan của người nghệ sĩ) chân thực sâu sắc
2. hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ
- nghệ thuật phản ánh cuộc sống ( không phải phản ánh dập khuôn mà nó phản ánh
có sự chọn lọc nhờ hư cấu, nhờ trí tưởng tượng)
nghệ sĩ buộc phải ước lệ vì: hình tượng phản ánh khái quát cuộc sống cả chiều
rộng lẫn chiều sâu mà vẫn không phá vỡ tính toàn vẹn, sinh động vốn có
- tính ước lệ không mâu thuẫn với tính chân thực, là sự tương quan hài hòa giữa cái thực và cái như thực
3. Hình tượng nghệ thuật mang tính đa nghĩa
- tính đa nghĩa phụ thuộc vào sự khám phá của công chúng
- theo thời gian, hình tượng nghệ thuật có thể cũ đi về hình thức, nhưng mới về nội
dung, nó luôn là ẩn số không có lời giải duy nhất và cuối cùng
Ý 2: VD PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG TRONG VĂN HỌC
- Với “ chữ người tử tù” tác giả Nguyễn Tuân đã khắc họa, phân tích hình tượng
nhân vật huấn cao kết hợp thông qua có cả 2 yếu tố lí trí và tình cảm.
- lí trí: NT khắc họa HC là 1 con người có 1 chí lớn không thành, coi thường gian
khổ, nhận thấy HC là cong ng mang nét đẹp của tâm hồn tài hoa, uyên bác thông qua việc viết chữ
- tình cảm: NT hết mực trân trọng, yêu mến khí phách và thiên lương trong sáng
của HC, ca ngợi cái tài, trân trọng cái tâm cái đức ở nhân vật của mình