Bản chất giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

GTTD là mức độ dôi ra ngoài giá trị lao động mà công nhân tạo ra nhưng bị nhà tư bản chiếm không. Giá trị thặng dư là nguồn gốc để hình thành lên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
1 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bản chất giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

GTTD là mức độ dôi ra ngoài giá trị lao động mà công nhân tạo ra nhưng bị nhà tư bản chiếm không. Giá trị thặng dư là nguồn gốc để hình thành lên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

55 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
3.1.2. Bản chất giá trị thặng dư
- GTTD là mức độ dôi ra ngoài giá trị lao động mà công nhân tạo ra nhưng bị nhà tư bản
chiếm không. Giá trị thặng dư là nguồn gốc để hình thành lên thu nhập của các nhà tư
bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
- Nguồn gốc: do lao động của người công nhân làm thuê tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
- Bản chất: phản ánh quan hệ xã hội, QHSX TBCH, trong đó nhà tư bản bóc lột
công nhân lao động làm thuê.
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư được diễn ra trong mối quan hệ giữa người mua
và người bán hàng hóa sức lao động
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư mang bản chất
KT - XH là quan hệ giai cấp, trong đó giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa
trêncơ sở thuê mướn lao động của giai cấp công nhân.
Về mặt kinh tế, nhà tư bản không vi phạm quy luật kinh tế về trao đổi ngang
giá.Tuy nhiên trong trao đổi ngang giá đó, giá trị thặng dư vẫn được tạo ra cho
nhà tư bản bằng lao động sống chứ không phải do máy móc sinh ra.
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là giá
trị,hơn nữa không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Họ muốn giá
trị thặng dư tối đa
- Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới góc độ hao phí lao động. Trong đó người đi
làm thuê sẽ tạo ra giá trị nhiều hơn chi phí thực tế mà họ nhận được. Còn nhà tư bản
thì bóc lột công sức lao động của người lao động để tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho
mình. Bóc lột càng nhiều thì giá trị thặng dư sẽ càng cao.
- Bởi vậy mà người nghèo thì mãi nghèo còn người giàu lại càng giàu hơn. Chỉ khi loại bỏ
được sự bóc lột thì nhà tư bản mới chi trả cho người lao động được toàn bộ giá trị họ tạo
ra.
- tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
cần thiết để tạo ra giá trị thặng dư đó.
Công thức: m’=m/v x 100% hoặc m’=t’/t x 100%
m’: tỷ suất giá trị thặng dư - phản ánh trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm
thuê
m: giá trị thặng dư v: tư bản khả biến
t: thời gian lao động chủ yếu t’: thời gian lao động thặng dư
-> kéo dài ngày lao động -> tăng cường độ lao động -> tăng năng suất lao động
- khối lượng giá trị thặng dư : là lượng giá trị thặng dư được tính bằng tiền mà nhà
tư bản thu được trong một thời gian nhất định
Công thức: M= m’ x V
M: khối lượng GTTD – phản ánh quy mô bóc lột
m’: tỷ suất GTTD V: tổng tư bản khả biến
| 1/1

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
3.1.2. Bản chất giá trị thặng dư
- GTTD là mức độ dôi ra ngoài giá trị lao động mà công nhân tạo ra nhưng bị nhà tư bản
chiếm không. Giá trị thặng dư là nguồn gốc để hình thành lên thu nhập của các nhà tư
bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.
- Nguồn gốc: do lao động của người công nhân làm thuê tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.
- Bản chất: phản ánh quan hệ xã hội, QHSX TBCH, trong đó nhà tư bản bóc lột
công nhân lao động làm thuê.
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư được diễn ra trong mối quan hệ giữa người mua
và người bán hàng hóa sức lao động
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư mang bản chất
KT - XH là quan hệ giai cấp, trong đó giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa
trêncơ sở thuê mướn lao động của giai cấp công nhân.
Về mặt kinh tế, nhà tư bản không vi phạm quy luật kinh tế về trao đổi ngang
giá.Tuy nhiên trong trao đổi ngang giá đó, giá trị thặng dư vẫn được tạo ra cho
nhà tư bản bằng lao động sống chứ không phải do máy móc sinh ra.
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là giá
trị,hơn nữa không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Họ muốn giá trị thặng dư tối đa
- Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới góc độ hao phí lao động. Trong đó người đi
làm thuê sẽ tạo ra giá trị nhiều hơn chi phí thực tế mà họ nhận được. Còn nhà tư bản
thì bóc lột công sức lao động của người lao động để tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho
mình. Bóc lột càng nhiều thì giá trị thặng dư sẽ càng cao.
- Bởi vậy mà người nghèo thì mãi nghèo còn người giàu lại càng giàu hơn. Chỉ khi loại bỏ
được sự bóc lột thì nhà tư bản mới chi trả cho người lao động được toàn bộ giá trị họ tạo ra.
- tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
cần thiết để tạo ra giá trị thặng dư đó.
Công thức: m’=m/v x 100% hoặc m’=t’/t x 100%
m’: tỷ suất giá trị thặng dư - phản ánh trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê m: giá trị thặng dư v: tư bản khả biến
t: thời gian lao động chủ yếu
t’: thời gian lao động thặng dư
-> kéo dài ngày lao động -> tăng cường độ lao động -> tăng năng suất lao động
- khối lượng giá trị thặng dư : là lượng giá trị thặng dư được tính bằng tiền mà nhà
tư bản thu được trong một thời gian nhất định Công thức: M= m’ x V
M: khối lượng GTTD – phản ánh quy mô bóc lột m’: tỷ suất GTTD
V: tổng tư bản khả biến