Ngân hàng câu hỏi khoa học và đời sống - Tổng hợp - Có đáp án - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Câu 1. Dụng cụ nào được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm lượng nhỏ trong phòng thí nghiệm ? Đáp án.….A Câu 2. Dụng cụ nào được sử dụng để đo thể tích một cách chính xác nhất ? Đáp án: ....D Câu 3: Dụng cụ thí nghiệm nào được sử dụng để đựng và rót hóa chất trong phòng thí nghiệm? Đáp án.…C Câu 4: Dụng cụ thí nghiệm nào để thực hiện các phản ứng với lượng lớn cần có sự lắc, sự di chuyển và làm giảm sự bay hơi của các chất phản ứng? Đáp án...B . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị (KTCT2)
Trường: Đại học Thủ đô Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
PHẦN CÂU HỎI: LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM – KHOA HỌC
ĐO LƯỜNG VÀ CHUYỂN HÓA CHẤT
(Dùng cho câu 1,2,3,4) Cho các dụng cụ thí nghiệm sau
A. Ống nghiệm
B. Bình nón
C. Cốc thủy tinh D. Ống đong
Câu 1. Dụng cụ nào được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm lượng nhỏ trong phòng
thí nghiệm ? Đáp án.….A
Câu 2. Dụng cụ nào được sử dụng để đo thể tích một cách chính xác nhất ? Đáp án: ....D
Câu 3: Dụng cụ thí nghiệm nào được sử dụng để đựng và rót hóa chất trong phòng thí
nghiệm? Đáp án.…C
Câu 4: Dụng cụ thí nghiệm nào để thực hiện các phản ứng với lượng lớn cần có sự
lắc, sự di chuyển và làm giảm sự bay hơi của các chất phản ứng? Đáp án...B
Câu 5: Khi làm việc với nguồn nhiệt người ta cần phải tuân thủ qui tắc nào sau đây?
A. Không được đứng gần nguồn nhiệt
B. Khi tay còn ẩm ướt không được sử dụng nguồn nhiệt
C. Không được di chuyển nguồn nhiệt khi nguồn nhiệt đang hoạt động ( đèn cồn..)
D. Không sử dụng các thiết bị thủy tinh với các nguồn nhiệt.
(Sử dụng cho câu 6,7,8,9,10) Khi cầm một chai chứa hóa chất ( các hóa chất trong
phòng thí nghiệm cǜng như trong cuộc sống như nước hoa, thuốc, đồ uống..) chúng ta
cần phải quan sát kƿ nhãn trên chai để biết được thành phần cǜng như cách sử dụng
của chúng. Trên các nhãn thường có các kí hiệu sau 1 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống A. B. C. D. E. F.
Câu 6. Nhãn cảnh bào chất có tính phóng xạ? Đáp án…
E Câu 7. Nhãn cảnh bào chất dễ nổ? Đáp án…D
Câu 8 . Nhãn cảnh bào chất có tính ăn mòn? Đáp án…C
Câu 9. Nhãn cảnh bào chất dễ cháy ? Đáp án…A
Câu 10. Nhãn cảnh bào chất gây ô nhiễm môi trường? Đáp
án…F Câu 11. Nhãn cảnh bào chất độc nguy hiểm? Đáp án…B
Câu 12. Cho các hành động sau
(1) Gọi điện thoại đến số 114
(2) Ngắt nguồn điện trong khu vực phạm vi đám cháy ảnh hưởng
(3) Dập tắt bằng các phương tiện chữa cháy hiện có tại hiện trường
(4) Báo động hô hoán, đánh kẻng hoặc chuông khẩn cấp
Qui trình chữa cháy đúng là
A. 2 3 4 1
B. 2 3 1 4
C. 4 2 3 1
D. 4 2 1 3
Câu 13. Khi bị bỏng acid H2SO4 đặc cần thực hiện thao tác nào đầu tiên trong các thao tác sau
A. Dùng dung dịch NaHCO3 5% để bôi lên chỗ bị bỏng
B. Rửa chỗ bỏng acid dưới vòi nước mạnh 2 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
C. Dùng khăn ướt lau acid khỏi chỗ bỏng
D. Đưa đến trạm y tế gần nhất
Câu 14. Cho các hình ảnh sau
Các qui trình như sau
(A): Kiểm tra đường thở
(B): Hô hấp nhân tạo và ép tim nhiều lần luân phiên đến khi khôi phục nhịp tim và hô hấp
(C) Hô hấp nhân tạo 2 lần
(D) Ép tim 30 lần
(E) kiểm tra hơi thở
(F) làm sạch đường hô hấp
Qui trình đúng để cứu người bị đuối nước là
A. (A) (F) (E) (D) (C) (B)
B. (A) (F) (D) (E) (C) (B)
C. (A) (F) (C) (E) (D) (B)
D. (A) (F) (C) (D) (E) (B)
Câu 15. Cho các chất rắn sau Sữa bột Bột giặt Bột mì
Bột phấn viết bảng 3 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống Muối ăn Bột nở Đường ăn Cát
Số chất có thể hòa tan trong nước là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 16. Cho các chất lỏng sau
Cho một số chất dưới đây Dấm Dầu ăn Nước giặt Nước sơn Sơn móng tay Mật ong
Nước xả vải
Số chất có thể hòa tan trong nước là A. 2 B. 3 C. 4 D. 7
Câu 17. Một chiếc ti vi có kích cỡ 40 inch, chiều dài một cạnh là 20 inch A B C D
Biết 1 inch có chiều dài= 2,54 cm. Diện tích cần thiết để lắp đặt chiếc ti vi gần với giá
trị nào dưới đây A. 0,40 m2 B. 0,45 m2 C. 0,50 m2 D. 0,55 m2 4 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 18. Cho hình vẽ dưới đây
Quả bí ngô sẽ có khối lượng là bao nhiêu A. 1,5 Kg B. 1,4 Kg C. 150 gam D. 140 gam
Câu 19. Cho hình ảnh sau
Nếu d1= 5cm, d2= 8cm. Thấy thanh được cân bằng. Biết vật nặng hình hộp có khối
lượng 100 gam. Khối lượng của viên bi hình cầu có khối lượng A. 160,0 gam B. 62,5 gam C. 100 gam D. 162,5 gam
Câu 20. Cho thí nghiệm sau
Cho ba cốc nước: nước nóng, nước lạnh và nước máy thông thường
Nhúng đầu ngón trỏ tay trái vào cốc nước nóng, ngón trỏ tay phải vào cốc nước
lạnh. Sau đó chúng ta nhúng cả hai vào cốc nước máy. Phát biểu nào sau đây
là đúng sau khi nhúng vào cốc nước máy
A. Ngón tay trái sẽ cảm thấy nóng hơn B. Ngón tay phải cảm thấy lạnh hơn
C. Ngón tay trái cảm thấy lạnh hơn
D. Hai ngón tay có cảm nhận như nhau. 5 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 21. Trên thế giới thường sử dụng hai đơn vị đo nhiệt độ trong cuộc sống đó là
đơn vị oC (Celsius) và đơn vị oF ( Fahrenheit). Khi nhiệt độ ngoài trời là 20oC thì tính
theo độ oF là :
A. 68 oF B. 38 oF C. 52 oF D. 46oF Câu 22. Cho hình vẽ sau
Nếu biết một ô vuông cơ sở có cạnh là 1 cm x 1cm. Diện tích của hình ( không xác
định dạng) trên có diện tích gần đúng là bao nhiêu. A. 10 cm2 B.16 cm2 D. 14 cm2 D.12 cm2.
Câu 23. Cho hình ảnh dưới đây
Thế tích của vật ( không dính nước ) là
A. 50 dm3 B. 50 cm2 C. 50 cm3 D. 50cm Câu 24. Biết khối lượng trung bình của không
khí xấp xỉ M=29. Người ta bơm khí A, B, C lần lượt vào các quả bóng bay sau đó thả
chúng bay tự do. Người ta thấy được hình ảnh của ba quả bóng bay như sau. Các khi
được bơm vào các quả bóng là: H2, CO2, NH3 ( Biết N=14, H=1, C=12, O=16) 6 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống C B A Mặt đất
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Chất A là H2
B. Chất B là CO2
C. Chất C là H2
D. Chất A là NH3
Câu 25. Khi thiết kế đường ray xe lửa, giữa các thanh ray người ta thường để một
khe hở, mục đích chính của việc làm này là
A. Tiết kiệm vật liệu khi xây dựng
B. Tăng sự chịu lực của các thanh ray
C. Tránh sự cong vênh khi nhiệt độ trời tăng cao
D. Có thể tháo lắp dễ dàng
Câu 26. Hành động nào sau đây là đúng
A. Đóng chai nước đầy để tránh lãng phí
B. Cho chai bia ( hoặc chai côca ) vào ngăn đá để làm lạnh
C. Vào ngày hè nắng không nên bơm căng lốp xe.
D. Mặc quần áo sẫm mầu trong ngày hè.
Câu 27. Có một số chất chỉ thị màu trong tự nhiên có thể nhận biết được môi trường
acid hay base của một số dung dịch. Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm sau
Bước 1: Luộc một ít cải tím vớt lá cải tím ra rồi lấy nước
Bước 2: Vắt một ít chanh vào nước lá cải tím đã để nguội
Bước 3: Cho một ít nước vôi trong ( Ca(OH)2) vào nước cải
tím Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Ở bước 2 nước cải tím chuyển sang màu vàng
B. Ở bước 3 nước cái tím chuyển sang màu hồng
C. Ở bước 2 không có hiện tượng gì xảy ra 7 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
D. Ở bước 3 nước cải tím chuyển sang màu xanh.
Câu 28. Cho thí nghiêm sau
Bước 1: Lấy 1 quả bóng buộc vào miệng chai coca
Bước 2: Lắc mạnh chai coca
Bước 3: Tháo quả bóng ra khỏi chai côca, buộc chặt đầu
Bước 4: Mở từ từ miệng quả bóng và đưa sát vào ngọn lửa của ngọn nến
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2 quả bóng sẽ nở to
(2) Khí ở trong quả bóng là khí O2
(3) Sau bước 4 ngọn lửa của ngọn nến bị tắt
(4) Khi thả tự do quả bóng sẽ bay
lên Số phát biểu đúng là
A.1 B.2 C.3 D. 4 Câu 29. Khi xe sắp hết xăng, trong các cách chạy xe máy như sau,
cách nào sẽ giúp xe được di chuyển nhiều nhất
A. Đi nhanh ( 70-80 km/h) một đoạn rồi thả ga để xe đi tự do, rồi tiếp tục lặp lại
B. Di chuyển chậm ( dưới 30 km/h) di chuyển đều ga.
C. Di chuyển ở mức độ trung bình ( 50-60 km/h) di chuyển đều ga
D. Di chuyển nhanh liên tục ( 70-80km/h).
Câu 30. Cho các quá trình chuyển đổi sau
(1) Đun nước sôi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi
(2) Hòa tan muối ăn vào trong nước
(3) Đốt cháy một tờ giấy
(4) Cho viên C sủi vào trong nước
Số quá trình là chuyển đổi vật lí là A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 31. Để đo thể tích của một vật ( có thấm ướt) người ta sử dụng cách đo sau:
Cho vật vào một hình khối hộp có kích cỡ mỗi cạnh 9 cm ( hộp A). Sau đó dùng các
hộp có kích cỡ mỗi cạnh 6cm ( hộp B) và 1 cm ( hộp C). Thì thấy khi cho thêm 2 hộp B
và 3 hộp C thì lấp đầy cát ( khô) vào trong hộp A. Vậy thể tích của vật cần đo là A. 294 ml B. 294 dm3 C. 294 m3 D. 294 lít 8 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 32. Cho biết bản đồ đất liền Việt Nam có kích cỡ thu nhỏ 1 : 1.000.000. Một bạn
học sinh dùng phương pháp đo bằng phương pháp sử dụng công cụ đo là khung hình
chữ nhật có các ô kích thước cơ sở 10 cm x 10 cm. Thấy có 20 ô nằm trọn vẹn trong
bản đồ và 26 ô nằm không trọn vẹn. ( hình minh họa)
Vậy diện tích đất liền Việt Nam gần với con số nào sau đây A. 330.000 km2 B. 330.000 ha ( hecta) C. 330.000 m2 D. 330.000 cm2
Câu 33. Khi bị lǜ lụt việc rất quan trong là cần có nước sạch để sinh hoạt. Việc làm
sạch nước để sinh hoạt tiến hành theo từng bước sau
Bước 1: Lấy nước vẫn đang còn bẩn ( nhiều đất cát, bùn) để lắng đọng (24h)
Bước 2: Lọc gan lấy phần nước trong phía trên, nhưng vẫn còn vẩn đục chưa lắng
xuống, cho vào chất X vào để kết tụ vẩn đục sau đó để yên trong 24h
Bước 3: Lọc lấy phần nước lọc ở bước 2 qua vải, được nước sạch hết vẩn đục.
Bước 4: khử trùng bằng Cloramin với tỷ lệ thích hợp
Sau khi khử trùng nước có thể đảm bảo chất lượng đủ an toàn để sinh
hoạt Chất X trong bước 2 được sử dụng là
A. Thuốc tẩy B. Phèn chua
C. Bột nở
D. Nước oxy già
Câu 34. Cho các vật chứa sau Bát sứ Bình cầu ống nghiệm 9 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Cho nước vào cả 3 vật chứa rồi cùng để yên ngoài trời nắng. Vật chứa nào sẽ cạn
nước nhanh nhất
A. Bát sứ
B. Bình cầu
C. Ống nghiệm
D. Ba vật có tốc độ bay hơi bằng nhau
Câu 35. Trong các nguồn ánh sáng nào sau đây nguồn nào không làm tăng nhiệt độ xung quanh
A. Lửa bếp ga
B. Bóng đèn Neon ( đèn tuýp)
C. Ánh sáng mặt trời
D. Ánh sáng đèn sợi đốt
Câu 36. Khi làm thí nghi ệm với H2 SO4 đặc, m ột bạn học sinh không may bị H2SO4
đặc bắn vào người. Quy trình xử lý nào dưới đây là đúng:
A. Lấy băng thấm dung dịch NaOH 5% rồi đắp vào vết bỏng
B. Rửa sạch một lần bằng nước sạch rồi rửa lại bằng dung dịch NaHCO3 5%
C. Rửa nhiều lần bằng nước sạch rổi rửa lại bằng dung dịch NaHCO3 5%, sau đó đưa
ra cơ sở y tế gần nhất.
D. Rửa nhiều lần bằng nước sạch rổi rửa lại bằng dung dịch NaOH 5%, sau đó đưa
ra cơ sở y tế gần nhất.
Câu 37. Trong các trường hợp sau trường hợp nào không chứa nguy cơ cháy nổ trong PTN.
A. Các bạn học sinh dùng đèn cồn này châm lửa cho đèn cồn khác.
B. Để dung môi benzene bên cạnh lò nung.
C. Sử dụng diêm để châm lửa đèn cồn.
D. Rửa ống nghiệm vừa làm thí nghiệm với Na bằng nước.
Câu 38. Phản ứng giữa 2H2 + O2 2H2O là phản ứng gây nổ mạnh khi cho hỗn hợp
khí H2 và O2 tiếp xúc với nguồn nhiệt. Khi thực hiện thí nghiệm phản ứng giữa H2 và
O2,một bạn học sinh thu khí O2 và H2 vào một ống nghiệm nhỏ, bịt chặt miệng ống
nghiệm quấn vải xung quanh ống nghiệm, bịt chặt mi ệng ống nghiệm b ằng ngón cái
rồi đưa miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn. Thao tác này giúp bạn học sinh có
thể tránh được
A. Tai nạn bỏng
B. Vết thương do vật nhọn dâm
C. Tai nạn do áp suất của vụ nổ
D. Tai nạn do hỏa hoạn
Câu 39. Khi thực hiện thí nghiệm với H2SO4 đặc, thao tác nào sau đây là không đúng
A. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta rót từ từ H2SO4 đặc vào cốc nước qua đǜa thủy
tinh rồi khuấy đều
B. Hướng ống nghiệm chưa H2SO4 đặc khi đun nóng vào tường hoặc ra ngoài nơi không có người.
C. Dùng găng tay cầm rót H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh chứa nước rồi khuấy đều
D. Khi H2SO4 đặc đổ ra bàn thí nghiệm cần dùng giấy lau thật sạch rồi mới dùng nước để rửa.
Câu 40. Vai trò của hộp sơ cứu trong PTN là
A. Để hỗ trợ giảng viên trong lúc giảng dạy trong PTN
B. Có thể cứu chữa người khi bị tai nạn trong PTN 10 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
C. Có thể làm dịu tình hình và ngăn sự chuyển biến nghiêm trọng của vết thương
D. Giúp các bác sỹ có thể cứu người bị tai nạn trong PTN nhanh chóng.
Câu 41. Hóa chất NaOH còn có tên gọi thông thường là xút ăn da, đây là chất có tính
ăn mòn rất mạnh. Vì vậy khi l àm việc với NaOH cần có trang thiết bị bảo hộ và thật
thận trọng tránh để da tiếp xúc với NaOH. Trong PTN một bạn học sinh không may bị
dung dịch NaOH bắn vào mắt. Quy trình xử lý nào sau đây là đúng:
A. Dùng dung dịch CH3COOH 5% để rửa mắt nhiều lần, rồi rửa lại bằng nước sạch,
đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
B. Rửa mắt nhiều lần bằng nước sạch rồi rửa bằng dung dịch CH3COOH 5% đưa
đến cơ sở y tế gần nhất.
C. Rửa mắt nhiều lần bằng dung dịch H3BO3 2%, rồi rửa lại bằng nước sạch, đưa đến
cơ sở y tế gần nhất.
D. Rửa mắt nhiều lần bằng nước sạch, rồi rửa lại bằng dung dịch H3BO3 2%, đưa đến
cơ sở y tế gần nhất.
Câu 42. Để điều chế CaO (vôi tôi) từ CaCO3 (đá vôi), các b ạn học sinh phải cho đá
vôi vào m ột chiếu cốc sứ rồi đưa vào lò nung ở nhiệt độ 1000oC trong thời gian 1 h-2
h. Khi lấy ra cần dùng kẹp sắt và có găng tay chống nhiệt bảo h ộ. Trong quá trình làm
thí nghiệm không may có một bạn đã l ỡ tay làm rơi chén sứ, chén sứ đã vỡ ra và
mảnh chén đã văng vào chân bạn đó gây ra vết bỏng nặng. Quy trình xử lý khi gặp tai
nạn này là
A. Bình tƿnh cảnh bảo người xung quanh, nhờ giúp đỡ, lấy đá lạnh chườm lên vết
thường và đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
B. Bình tƿnh, cảnh báo người xung quanh, nhờ giúp đỡ, dùng phương tiện phù hợp
gắp mảnh vỡ, chườm đá lạnh rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
C. Bình t ƿnh, cảnh báo người xung quanh, nhờ giúp đỡ, dùng phương tiện ph ù hợp
g ắp mảnh vỡ, ngâm vết thương vào nước mát 5-10 phút, đắp bông gạc rồi đưa đến
cơ sở y tế gần nhất.
D. Bình t ƿnh, cảnh báo người xung quanh, nhờ giúp đỡ, dùng phương tiện phù hợp
gắp mảnh vỡ, ngâm vết thương vào nước mát 5-10 phút, bôi thuốc mỡ, đắp bông gạc
rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Câu 43. Để thực hi ện thí nghiệm Na tác dụng với H2O, chúng ta cần v ớt Na ra khỏi lọ
bảo qu ản (Na được bảo quản trong l ọ chứa dầu), thấm khô hết dầu, rồi sử dụng dao
để cắt lấy một mẩu Na bằng hạt đậu rồi cho vào chậu nước. Trong qu á trình làm thí
nghiệm cần hết sức thận trọng không để Na dính vào da, Na còn dư phải đưa vào lọ
bảo quản. Trong quá trình làm thí nghiệm không may có m ột bạn học sinh đã bị dao
cắt Na cắt vào tay. Cần xử lý như thế nào khi gặp tai nạn như trên
A. Kêu gọi sự trợ giúp nếu không tự xử lý được, rửa bằng nước sạch nhiều lần, đắp
bông gạc lên vết thương để cầm máu, nếu vết thương nặng sẽ đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
B. Kêu gọi sự trợ giúp nếu không tự xử lý được, rửa bằng nước sạch nhiều lần, nặn
máu hoặc để máu chảy từ 1-3 phút, đắp bông gạc lên vết thương để cầm máu, nếu vết
thương nặng sẽ đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
C. Kêu gọi s ự trợ giúp nếu không tự xử lý được, rửa bằng nước sạch nhiều lần, nặn
máu hoặc để máu chảy từ 1-3 phút, sát trùng vết thương bằng nước oxy già hoặc cồn
y tế đắp bông gạc lên vết thương để cầm máu, nếu vết thương nặng sẽ đưa đến cơ sở
y tế gần nhất. 11 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
D. Kêu gọi sự trợ giúp nếu không tự xử lý được, rửa bằng nước sạch nhiều lần, sát
trùng vết thương bằng nước oxy già hoặc cồn y tế đắp bông gạc lên vết thương để
cầm máu, nếu vết thương nặng sẽ đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
PHẦN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
Câu 1: Thủy quyển là lớp nước trên trái đất , bao gồm
A. Nước trong các biển và đại dương , nước trên lục địa , nước trong lòng trái đất.
B. Nước trong các biển và đại dương , nước trên lục địa , hơi nước trong khí quyển.
C. Nước trên lục địa , nước trong lòng trái đất , hơi nước trong khí quyển.
D. Nước trong các biển và đại dương , nước trên lục địa , nước trong lòng trái đất
, hơi nước trong khí quyển.
Câu 2. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống
thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là A. Vòng tuần hoàn.
B. Vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
C. Vòng tuần hoàn lớn của nước.
D. Vòng tuần hoàn của nước.
Câu 3. Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là:
A. Chế độ mưa. B. Địa hình. C. Thực vật. D. Hồ, đầm. Giải thích: Ở nước ta,
nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là chế độ
mưa. Biểu hiện rõ nét nhất là sự phân mùa của chế độ nước của các con sông phụ
thuộc vào sự phân mùa của chế độ mưa.
Câu 4. Các nhân tố nào sau đây có vai trò điều hòa chế độ nước sông?
A. Nước ngầm, thực vật và hồ, đầm.
B. Thực vật, các dòng biển, bồ và đầm.
C. Các dòng biển, nước ngầm, thực vật.
D. Thực vật, hồ, đầm và dòng biển. >
Giải thích: Các nhân tố có vai trò điều hòa chế độ nước sông là:
- Nước ngầm: đóng vai trò quan trọng cung cấp nước cho sông ngòi vào mùa khô,
đặc biệt ở khu vực đất đá thấm nước nhiều nước ngầm có vai trò đáng kể trong
điều hòa chế độ nước sông.
- Hồ, đầm: khi nước sông lên một phần chảy vào hồ đầm, khi nước sông xuống
nước ở hồ đầm lại chảy ra hạn chế tình trạng khô hạn.
- Thực vật: có vai trò giữ nguồn nước ngầm điều hòa dòng chảy sông vào mùa
khô; mặt khác các tán cây có tác dụng cản trở tốc độ rơi của mưa hạn chế lǜ lụt vào mùa mưa.
Câu 5. Nguồn cung cấp chất vô cơ trong đất, có vai trò quyết định tới thành phần
khoáng vật, thành phần cơ giới của đất là nhân tố hình thành đất nào dưới đây? A. Sinh vật. B. Khí hậu. C. Địa hình. D. Đá mẹ.
Câu 6. Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải là
A. Rừng – cây bụi lá cứng cận nhiệt – đất đỏ nâu.
B. Rừng lá rộng – đất đỏ nâu.
C. Rừng – cây bụi nhiệt đới – đất đỏ nâu.
D. Rừng – cây bụi lá cứng cận nhiệt – đất đỏ nâu. 12 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 7. Nhân tố nào dưới đây có vai trò cung cấp vật chất hữu cơ cho đất?
A. Đá mẹ. B. Địa hình. C. Sinh vật. D. Khí hậu. Câu 8. Đất ở vùng đồng bằng có
đặc điểm nào dưới đây?
A. Bồi tụ với tầng phong hóa dày.
B. Bóc mòn nên tầng phong hóa mỏng.
C. Thối mòn với tầng phong hóa mỏng.
D. Vận chuyển các vật liệu nên tầng phong hóa dày.
Câu 9. Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu cận cực lục địa là:
A. Băng tuyết và đất đài nguyên.
B. Đài nguyên và đất đài nguyên.
C. Đài nguyên và đất pốtdôn.
D. Rừng lá nguyên và đất đài nguyên.
Câu 10. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:
A. Độ ẩm và lượng mưa.
B. Lượng bức xạ và lượng mưa.
C. Nhiệt độ và độ ẩm.
D. Nhiệt độ và nắng.
Câu 11. Đất ở vùng đồi núi có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thối mòn với tầng phong hóa mỏng.
B. Vận chuyển các vật liệu nên tầng phong hóa dày.
C. Bồi tụ là chủ yếu với tầng phong hóa dày.
D. Bị xói mòn nên tầng phong hóa mỏng.
Câu 12. Hoạt động tích cực nào dưới đây của con người ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất?
A. Phá rừng đầu nguồn.
B. Đốt rừng làm nương rẫy.
C. Khai thác rừng ở đồi núi. D. Thau chua rửa mặn.
Giải thích: Đốt rừng làm rẫy, phá rừng đầu nguồn và vùng đồi núi là suy giảm
diện tích rừng ở vùng đồi núi, gia tăng quá trình rửa trôi xói mòn vùng đất đồi
núi, làm cho đất đai bị thoái hóa nghiêm trọng => Các ý A, B, C là hoạt động tiêu
cực. Thau chua rửa mặn giúp đất giàu dinh dưỡng, hạn chế độ chua – phèn của
đất,… => Hoạt động tích cực của con người đến quá trình hình thành đất.
Câu 13. Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò:
A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. Bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá.
D. Hạn chế việc sói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất.
Giải thích: Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò phân giải xác
sinh vật và tổng hợp thành mùn.
Câu 14: Nhân tố địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của thực vật ở
vùng núi thông qua đặc điểm nào dưới đây?
A. Đặc điểm bề mặt địa hình.
B. Độ cao và hướng các dãy núi.
C. Độ dốc địa hình.
D. Độ cao và hướng sườn. 13 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 15. Khí hậu ôn đới lục địa có kiểu thảm thực vật chính nào? A. Rừng lá kim. B. Thảo nguyên.
C. Rừng cận nhiệt ẩm. D. Xavan.
Câu 16. Toàn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là A. Hệ thực vật. B. Nguồn nước.
C. Thảm thực vật. D. Rừng.
Câu 17: Nhân tố nào sau đây tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy sự sinh trưởng,
phát triển mạnh của sinh vật? A. Nhiệt độ.
B. Nước và độ ẩm. C. Ánh sáng. D. Đất.
Giải thích: Nước và độ ẩm không khí là môi trường thuận lợi, thúc đẩy sinh vật phát triển mạnh.
Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tác động tích cực của con
người đối với sự phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất?
A. Con người đã thu hẹp diện tích rừng làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật.
B. Con người đã biết lai tạo để cho ra nhiều giống mới làm đa dạng thêm giới sinh vật.
C. Con người đã di cư các loại cây trồng làm thay đổi sự phân bố nguyên thủy.
D. Con người tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc.
Giải thích: Xác định từ khóa “nhận định không đúng về tác động tích cực’’ -> tìm
ra tác động tiêu cực. Hoạt động chặt phá rừng quá mức đã làm thu hẹp diện tích
rừng, làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật trên Trái Đất. Ở nước ta, diện tích
rừng bị thu hẹp cǜng ảnh hưởng đến đời sống nhiều loài chim thú quý.
Câu 19. Trong những nhân tố tự nhiên, nhân tố nào dưới đây quyết định sự phát
triển và phân bố của sinh vật? A. Khí hậu. B. Đất. C. Địa hình.
D. Bản thân sinh vật.
Giải thích: Trong những nhân tố tự nhiên, nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố
của sinh vật là khí hậu. Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của
sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
Câu 20. Phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất thể hiện rõ ở sự thay
đổi theo A. độ cao và hướng sườn của địa hình.
B. vị trí gần hay xa đại dương.
C. vƿ độ và độ cao địa hình.
D. các dạng địa hình (đồi núi, cao nguyên,...).
Giải thích: Phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất thể hiện rõ ở sự thay đổi
theo vƿ độ và độ cao địa hình.
Câu 21. Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của sinh vật,
chủ yếu thông qua các yếu tố nào dưới đây?
A. Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C. Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Giải thích: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của sinh vật,
chủ yếu thông qua các yếu tố nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
Câu 22: Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về trục quay của trái đất:
A. Trục quay của trái đất cố định một góc 23.5 độ so với mặt phẳng hoàng đạo
B. Trục quanh của trái đất xoay đảo một góc 23.5 độ so với mặt phẳng hoàng đạo
C. Trục quay của trái đất cố định một góc 66.5 độ so với mặt phẳng hoàng đạo
D. Trục quanh của trái đất xoay đảo một góc 66.5 độ so với mặt phẳng hoàng đạo. 14 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 23: Ở mỗi bán cầu, từ vƿ độ thấp lên vƿ độ cao lần lượt là các khối khí
A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
C. Xích đạo, chí tuyến ,ôn đới, cực.
D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Câu 24: Frông khí quyển là
A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
C. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..
Câu 25: Biên độ nhiệt độ năm ở các vƿ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng
A. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần từ chí tuyến lên cực.
B. tăng dần từ xích đạo lên cực.
C. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến sau đó tăng dần từ chí tuyến lên cực.
D. giảm dần từ xích đạo lên cực.
Câu 26: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do
A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.
B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.
C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau.
D. ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.
Giải thích: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do
ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau. Ví
dụ: Ở phía Tây châu Âu có hoạt động của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên
có mưa nhiều, khí hậu điều hòa, biên độ nhiệt nhỏ còn càng vào sâu trong nội địa
biên độ nhiệt càng lớn, khô hạn, ít mưa,…
Câu 27: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì
A. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng mạnh.
B. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.
C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.
Câu 28: Vì sao ở đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa?
A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.
C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cǜng nhanh hơn nước.
D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.
Giải thích: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì đất hấp thụ nhiệt
nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cǜng nhanh hơn nước.
Câu 29: Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và
một nửa không được chiếu sáng là đêm ,nguyên nhân là do
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 30: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu. 15 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
PHẦN DẤU HIỆU SỰ SỐNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN SINH VẬT
Câu 1: Một Cơ thể sống có khả năng thực hiện các quá trình cơ bản nào sau đây?
(1)Cảm ứng và vận động (4) Hô hấp (2)Sinh trưởng (5) Bài tiết (3)Dinh dưỡng (6) Sinh sản A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (5), (6)
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Câu 2: Vật nào dưới đây được coi là sinh vật sống? A. Cây cọ B. Con dao C. Cây chổi D. Cây bút
Câu 3: Trong số các hoạt động dưới đây, hoạt động nào là hoạt động của vật sống?
A. Quá trình chuyển năng lượng mặt trời thành năng lượng điện ở pin
mặt trời B. Quá trình đốt cháy carbonhydrate để tạo năng lượng ở người
C. Quá trình thu nhỏ kích thước của hòn đá cuội bên dòng
suối D. Quá trình mài sắt thành kim
Câu 4: Trong số các hoạt động dưới đây, hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống?
A. Quá trình đốt cháy xăng để khiến động cơ chuyển động ở xe
máy B. Quá trình chui lên khỏi mặt đất của cây nấm sau mưa
C. Quá trình hấp thu khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide khi thỏ
hô hấp D. Quá trình dài ra ở móng tay người
Câu 5: Trong số các cơ quan sau, Cơ quan nào thuộc hệ thần kinh ở người và một
số động vật tiến hóa? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày
Câu 6: Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?
A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô
B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể
C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô
Câu 7 : Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào? A. Rễ, thân, lá
B. Cành, lá, hoa, quả C. Hoa, quả, hạt
D. Rễ, cành, lá, hoa
Câu 8: Những tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào
(2) Mức độ tổ chức cơ thể (3) Môi trường sống (4) Kiểu dinh dưỡng
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4), (5)
Câu 9. Nước ngọt trên Trái Đất bao gồm các loại nước nào sau đây:
A. Nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. Nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. Nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. Nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng. 16 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
Câu 10. Trong số những sinh vật sau, đâu là loài lưỡng cư A. Con giun đất
B. Con chim cánh cụt C. Con ếch đồng D. Con châu chấu
Câu 11. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của Nước trên Trái Đất là
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. năng lượng địa nhiệt.
C. năng lượng thuỷ triều.
D. năng lượng của gió.
Câu 12. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống
thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
A. vòng tuần hoàn địa chất.
B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
C. vòng tuần hoàn của sinh vật.
D. vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 13: Trong vòng đời phát triển của bướm, liền trước giai đoạn nhộng là giai đoạn nào ? A. Bọ gậy
B. Bướm trưởng thành C. Trứng D. Sâu bướm
Câu 14: Sau khi đẻ, gà mẹ thường ấp trứng cho đến khi những quả trứng nở ra
gà con. Ví dụ trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự sinh trưởng và phát
triển của động vật ? A. Nguồn dinh dưỡng B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Nước
Câu 15. Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp?
A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
Câu 16. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là?
A. hình thành các tế bào sơ khai.
B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.
C. hình thành sinh vật đa bào.
D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
Câu 17. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vǜ trụ
B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ
D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất
Câu 18: Đâu là quan niệm được công nhận về nguồn gốc của sự sống
A. Sự sống được sinh ra bởi các vị thần
B. Sự sống được sinh ra bởi bàn tay của chúa trời
C. Sự sống tự phát sinh, phát triển bằng sự tiến hóa của các hợp
chất D. Sự sống tự nó sinh ra
Câu 19: Hệ sinh thái là gì?
A. Bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
B. Bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
C. Bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
D. Bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
Câu 20: Đâu là những hoạt động chỉ có ở hệ bài tiết
A. Rễ hấp thụ nước và muối khoáng.
B. Loại bỏ carbon dioxide, mồ hôi, nước tiểu
C. Lồng ngực nâng lên và hạ xuống theo nhịp thở
D. Côn trùng lột xác 17 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống PHẦN NĂNG LƯỢNG
Câu 1.Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần: A. Mặt trời B. Năng lượng C. Khối lượng D. Quang hợp
Câu 2. Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tác dụng lực
B. Khối lượng của vật
C. Chiều dài của vật
D. Nhiệt độ của vật
Câu 3. Đơn vị của năng lượng là gì? A. Ki-lo-gram B. Niuton C. Mét D. Jun
Câu 4. Mọi hoạt động hàng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng. Năng
lượng được lấy từ:
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng sẵn có trong cơ thể
D. Năng lượng dự trữ trong thức ăn Câu 5.
Cây cối quang hợp được là nhờ hấp thụ năng lượng của: A. Gió B. Nước
C. Ánh sáng mặt trời D. Muối
Câu 6. Năng lượng có thể truyền từ:
A. Vật này sang vật khác
B. Nơi này đến nơi khác
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 7. Năng lượng có thể truyền đi thông qua mấy cách: A. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Các cách truyền năng lượng là:
A. Tác dụng lực, truyền nhiệt
B. Tác dụng lực, truyền nhiệt, chuyển động
C. Tác dụng lực, chuyển động, va chạm D. Truyền nhiệt, chuyển động
Câu 9. Cho các từ: ánh sáng, năng lượng, nhiệt, phát triển, sống. Chọn từ thích
hợp điền vào chỗ trống:
a) Năng lượng ____ (1) ____ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực
vật hấp thụ để ____ (2) ____ và ____ (3) ____.
b) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, ...) được gọi là nhiên liệu. Chúng
giải phóng ____ (4) ____, tạo ra nhiệt và ____ (5) ____ khi bị đốt cháy.
A. (1) ánh sáng, (2) sống, (3) phát triển, (4) năng lượng, (5) ánh sáng
B. (1) ánh sáng, (2) sống, (3) phát triển, (4) năng lượng, (5) năng lượng
C. (1) ánh sáng, (2) sống, (3) phát triển, (4) ánh sáng, (5) năng lượng
D. (1) nhiệt, (2) sống, (3) phát triển, (4) ánh sáng, (5) năng lượng
Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Năng lượng truyền cho vật càng nhiều thì
lực tác dụng _________ và thời gian lực tác dụng lên vật ______________
A. Càng mạnh, càng ngắn
B. Càng yếu, càng ngắn
C. Càng mạnh, càng dài
D. Càng mạnh, càng ngắn
Câu 11. Cho các nhận định sau:
1. Một số quá trình biến đổi trong tự nhiên không nhất thiết phải cần đến năng lượng.
2. Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J). 18 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
3. Năng lượng đặc trưng cho khối lượng của vật.
4. Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh, lực
năng diều lên càng cao. Các nhận định đúng là: A. 1–2 B.2–4 C,3–4 D.1-3 Câu 12.
Trong hình trên có thể có những năng lượng nào?
A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước
B. Năng lượng mặt trời, năng lượng nước, năng lượng hạt nhân
C. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng hạt nhân
D. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt
Câu 13. Trong trường hợp sau, trường hợp nào có sự truyền năng lượng?
A. Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời.
B. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng.
C. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Trong các dạng năng lượng dưới đây, năng lượng nào truyền đến bóng
đèn làm nó phát sáng?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời 19 lOMoARcPSD|46342985
Ngân hàng câu hỏi học phần: Khoa học và đời sống
C. Năng lượng từ pin
D. Năng lượng nước
Câu 15. 300J bằng bao nhiêu kJ? A. 0,3 kJ B. 30 kJ C. 3000 kJ D. 300 000 kJ
Câu 16. 12,5 kJ bằng bao nhiêu jun? A. 0,0125 J B. 1,25 J C. 125J D. 12500J Câu 17.
Nối các ý ở cột A tương ứng với cột B Cột A Cột B 1. Gió nhẹ
a. Bẻ gãy những cành cây nhỏ 2. Gió mạnh
b. Phá hủy nhà cửa 3. Lốc xoáy c. Làm chuông gió kêu
A. 1 – a, 2 – c, 3 – b
B. 1 – c, 2 – a, 3 – b
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a
D. 1 – a, 2 – b, 3 – c Câu 18.
Vật liệu nào không phải là nhiên liệu? A. Dầu B. Hơi nước C. Gas D. Củi Câu 19.
Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách:
A. Di chuyển nhiên liệu
B. Tích trữ nhiên liệu
C. Đốt cháy nhiên liệu
D. Nấu nhiên liệu
Câu 20. Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
A. Tảng đá nằm trên mặt đất
B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất
C. Chiếc thuyền chạy trên mặt nước
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống
Câu 21. Đâu là ví dụ về sự truyền năng lượng thông qua truyền nhiệt?
A. Gió truyền năng lượng cho cánh quạt
B. Năng lượng từ bếp truyền cho nồi làm chín thức ăn
C. Cầu thủ đá bóng trên sân
D. Cục tẩy rơi từ trên bàn xuống đất
Câu 22. Một em bé đang kéo chiếc xe đồ chơi như hình vẽ. Làm thế nào để chiếc xe
chuyển động nhanh hơn và xa hơn? 20