Bản kế hoạch chủ nghiệm lớp Bản kế hoạch chủ nghiệm lớp | Đại học sư phạm Hà nội
Bản kế hoạch chủ nghiệm lớp Bản kế hoạch chủ nghiệm lớp | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao .
Preview text:
lOMoAR cPSD| 15962736
Phòng GD&ĐT huyện A
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Trường THPT A NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
A, ngày 15 tháng 8 năm 2021 KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC CHỦ NGHIỆM LỚP
Năm học 2021-2022
Căn cứ trên những kết quả đạt được và thực tế khó khăn hạn chế, Trường THPT A xây dựng kế
hoạch công tác chủ nhiệm lớp năm học 2021-2022 trên cơ sở tiếp thu, thực hiện vận dụng kế
hoạch năm học 2021-2022 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện A.
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường THPT A, tôi xây dựng kế
hoạch lớp chủ nhiệm trong năm học 2021-2022 như sau:
I. Đặc điểm tình hình Lớp Chủ Nghiệm : 11A2
Toàn khối có 8 lớp: 11A1; 11A2; 11A3; 11B1; 11B2; 11B3; 11B4; 11B5 với tổng
số học sinh là 385 học sinh. Lớp 11A2: 48 học sinh (22 học sinh nam, 26 học sinh nữ). Cán bộ lớp 11A2:
- Lớp trưởng: Nguyễn Thị Xuân Mai
- Bí Thư đoàn: Cao Thị Thuý Quỳnh - 3 lớp phó:
Lớp phó học tập: Lê Thanh Xuân
Lớp phó Văn Nghệ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh lOMoAR cPSD| 15962736
Lớp phó Lao động: Phạm Tuấn Hùng
- Lớp chia thành 4 tổ tự quản mỗi tổ 12 thành viên với các tổ trưởng:
Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Thanh Lâm
Tổ trưởng tổ 2: Đào Thị Khánh Linh
Tổ trưởng tổ 3: Phạm Anh Quân
Tổ trưởng tổ 4: Đỗ Huyền Linh
- Con em thương binh, bệnh binh: 01 học sinh – Ngô Thị Trà Giang
- Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: 03 học sinh (Lê Đỗ Tuấn Anh, Hoàng
Quỳnh Nga, Nguyễn Quang Trường)
- Học sinh ở vùng đặc biệt khó khăn (KV3): 01 học sinh – Nguyễn Thị Trà My
Căn cứ vào kết quả học tập của năm học trước cần đặc biệt chú ý tới 3 học sinh có
học lực kém: Dương Tuấn Hải, Nguyễn Trọng Nam, Phạm Trọng Hùng. 1. Thuận lợi
-Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá giúp học sinh năng
động, sáng tạo, xử lí nhanh nhẹn hơn trong mọi tình huông của đời sống. -
Luôn được lãnh đạo nhà trường quan tâm, các bậc phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ. -
Hầu hết các em học sinh đều có ý thức học tập tốt, biết nỗ lực phấn đấu, biết
giúp đỡ nhau trong học tập. -
Các em đều có ý thức rèn luyện tu dưỡng đạo đức, biết chia sẻ, quan tâm, biết đoàn kết. -
Công nghệ thông tin phát triển, nên hầu hết phụ huynh học sinh đều có số điện
thoạiriêng, sự liên lạc giữa gia đình nhà trường và giáo viên chủ nhiệm dễ dàng hơn. 2. Khó khăn lOMoAR cPSD| 15962736 -
Vì lí do cá nhân mà giáo viên chủ nhiệm chưa dành nhiều thời gian cho công
tác chủ nhiệm; chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lí, giáo dục học sinh. Đôi
lúc chưa thực sự quan tâm đến những học sinh yếu và chưa ngoan. Chưa có giải pháp
tích cực trong giáo dục học sinh. Việc nắm hoàn cảnh gia đình học sinh chưa sâu sát. -
Địa bàn cư trú của học sinh tương đối rộng, nhiều gia đình có hoàn cảnh khó
khăn nên việc đi thăm gia đình học sinh của GVCN còn hạn chế. -
Nhiều gia đình thiếu sự quan tâm con, thiếu phối kết hợp GVCN và nhà
trường. Phương pháp giáo dục con em của phụ huynh chưa phù hợp và đúng mực trong
khi tâm lý lứa tuổi có nhiều thay đổi và môi trường xã hội thì ngày càng phức tạp. -
Môi trường xã hội tác động mạnh đến môi trường giáo dục đặc biệt là những
thói hư, tật xấu, nhưng vấn đề nhạy cảm, mặt trái của mạng xã hội; tiềm ẩn các nguy cơ
thiếu về ma túy, tội phạm xâm nhập vào học đường.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Những mục tiêu cần đạt được -
Ổn định tổ chức lớp; hoàn thiện hồ sơ chủ nhiệm, quản lí toàn diện học sinh của lớp. -
Tham dự và quản lí học sinh sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần
để đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. -
Thường xuyên tìm ra các biện pháp giáo dục thích hợp với từng đối tượng học
sinh để giúp đỡ học sinh. -
Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, với Đoàn thanh niên, với lãnh đạo
trường để theo dõi, đánh giá học sinh sát sao theo từng tuần và theo đợt thi đua. -
Đảm bảo thông tin 2 chiều thường xuyên giữa chủ nhiệm và lãnh đạo trường. -
Tham gia đầy đủ các hoạt động sinh hoạt chủ nhiệm để rút kinh nghiệm, áp
dụng cóhiệu quả các biện pháp giáo dục. lOMoAR cPSD| 15962736 -
Kịp thời tư vấn tâm lí cho học sinh khi cần thiết. -
Tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh, đảm bảo duy trì sĩ số lớp.
Đối với những học sinh có hiện tượng bỏ học phải báo cáo với lãnh đạo trường. -
Trong quá trình làm việc với phụ huynh, học sinh phải có biên bản xác nhận cụ thể, rõ ràng
2. Biện pháp xử lí học sinh vi phạm
Khi học sinh vi phạm nội quy trong lớp học tùy theo mức độ giáo viên chủ nhiệm kết hợp
với giáo viên bộ môn. Thường trực Đoàn trường quan tâm nhắc nhở, giáo dục. -
GVCN chủ động liên hệ với cha mẹ học sinh (nên gặp trực tiếp phụ huynh) để giáo dục học sinh. -
Nếu sau tối đa 4 tuần giáo viên chủ nhiệm đã tích cực giáo dục, học sinh vẫn
chậm tiến bộ hoặc chuyển biến chưa tích cực thì phối hợp với lãnh đạo trường, Đoàn
Thanh niên, Ban đại diện Cha mẹ học sinh để giáo dục. -
Nếu học sinh đã được các lực lượng giáo dục phối hợp nhưng vẫn thiếu cố
gắng, chậm sửa chữa khuyết điểm, còn vi phạm nội quy thì giáo viên chủ nhiệm xử lí
theo quy trình và trình hồ sơ để nhà trường xem xét xử lí, kỉ luật.
-Đối với học sinh vi phạm nghiêm trọng như: đánh nhau (trong và ngoài nhà trường);
mang hoặc sử dụng hung khí, bạo lực học đường, liên quan đến các tệ nạn xã hội
(trong và ngoài nhà trường),...thì GVCN phối hợp với lãnh đạo trường, cha mẹ học sinh
giáo dục kịp thời và tùy theo mức độ vi phạm đề xuất hình thức kỉ luật phù hợp.
3. Học sinh và lớp chủ nhiệm:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có ý thức học tập tốt, có tinh thần trách nhiệm
cao, gương mẫu, nhiệt tình, năng động, sáng tạo.
- Bồi dưỡng cho cán bộ lớp về quản lí, điều hành các hoạt động của lớp.
- Quan tâm sát sao tới từng học sinh để kịp thời động viên, khích lệ. lOMoAR cPSD| 15962736
- Tìm hiểu tính cách, tâm tư, nguyện vọng của các em để có biện pháp và những
hoạt động giáo dục phù hợp.
- Phát động thi đua “Giờ học tốt” và “Tuần học tốt” để thúc đẩy tinh thần học tập của học sinh.
- Xây dựng các hoạt động theo chủ đề phù hợp với tâm lí và nguyện vọng của
học sinh, hướng dẫn học sinh tự xây dựng chương trình và nội dung hoạt động.
- Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, định hướng nghề cho học sinh vào các giờ sinh hoạt.
- Tư vấn tâm lí cho học sinh khi cần thiết.
4. Trao đổi với giáo viên bộ môn:
- Thường xuyên trao đổi để năm bắt tình hình học tập của học sinh.
- Đề xuất biện pháp hỗ trợ từ giáo viên bộ môn.
5. Trao đổi với cha mẹ học sinh:
- Thường xuyên trao đổi thông tin kịp thời để cùng gia đình giáo dục học sinh.
- Đề nghị gia đình quan tâm sát sao để có biện pháp giáo dục phù hợp. lOMoAR cPSD| 15962736
III. TỔ CHỨC LỚP, HỒ SƠ CHỦ NHIỆM, THI ĐUA 1.
Những yêu cầu đạt được trong năm về giáo dục đạo đức,
văn hóa, lao động hướng nghiệp :
a. Về giáo dục đạo đức : -
Chấp hành nghiêm nội quy học sinh và quy định của lớp. -
Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, yêu quý bạn bè. -
Kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu thương đùm bọc người thân. -
Luôn có ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân. -
Tham gia sôi nổi, nhiệt tình vào các hoạt động của trường, của lớp.
b. Về văn hóa : -
Có phương pháp học tập khoa học, phù hợp hiệu quả. -
Tự giác trong học tập, trung thực trong kiểm tra. -
Có ý thức tự học, tự nghiên cứu. -
Biết giúp đỡ bạn trong học tập. -
Tự giác học để nâng cao kiến thức về tiếng Anh. -
Tham gia vào các kỳ thi HSG các bộ môn do nhà trường tổ chức.
c. Về lao động hướng nghiệp : -
Có ý thức lao động giúp đỡ gia đình. -
Tham gia các buổi học hướng nghiệp do nhà trường tổ chức. -
Có định hướng, lựa chọn nghề phù hợp với bản thân. 2.
Chỉ tiêu phấn đấu :
a. Về đạo đức : -
100% học sinh đạt hạnh kiểm Khá - Tốt. -
Không em nào bị lưu ban hoặc phải rèn luyện thêm trong hè
b. Về văn hóa : -
Học lực giỏi : 15/48 học sinh = 31,25% -
Học lực khá : 30/48 học sinh = 62,5%
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 6
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736 -
Học sinh TB: 3/48 học sinh = 6,25%
c. Về học tập nghề THPT: -
100% học sinh được cấp chứng chỉ nghề THPT để làm
điều kiện xét tốt nghiệp THPT cho năm sau. 3.
Các danh hiệu phấn đấu: -
Tập thể lớp: đạt danh hiệu tập thể Tiên tiến xuất sắc. -
Cá nhân: 15 học sinh đạt danh hiệu HSG và 30 học sinh đạt danh hiệu HSTT.
IV. KẾ HOẠCH THEO TỪNG THÁNG Thời gian
Nội dung thực hiện
- Vận động học sinh đến lớp.
- Tổ chức lao động vệ sinh trường lớp.
- Ổn định công tác tổ chức; giáo dục truyền thống.
- Tổ chức tập dượt đội hình chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới.
- Ổn định tổ chức lớp (chọn, cử cán bộ lớp, tổ...) Tháng 8
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Lao động tu sửa trường lớp hoặc hoạt động làm sạch trường, lớp học.
- Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng.
- Phối hợp với TPT Ðội tổ chức Ðại hội Liên, Chi đội TNTP HCM
- Xây dựng và phổ biến nội quy, nề nếp học tập ở trường, ở nhà.
Xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu cho từng lớp.
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 08.
- Quán triệt về an toàn trong đại dịch Covid-19 6 7
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:71510305
- Tổ chức kí cam kết của học sinh và phụ huynh với nhà nhà trường;
- Kiện toàn tổ chức: Ban cán sự lớp, cán sự bộ môn, Đội cờ đỏ,
Đại hội lớp Chi đoàn;
- Gặp gỡ động viên, khích lệ học sinh học tập.
Tháng 9 - Chọn cử đội cờ đỏ, chuẩn bị khai giảng năm học. -
Tham gia lễ khai giảng năm học.
- Sinh hoạt lớp với chủ đề An toàn giao thông.
- Gặp gỡ động viên, khích lệ học sinh học tập.
- Tìm hiểu thêm về hoàn cảnh học sinh
- Phát giấy mời họp PHHS, cử học sinh tham gia tiếp đón PHHS
- Chuẩn bị Đại hội chi Đoàn vào giờ sinh hoạt ngày thứ 7 của tuần học thứ 3
- Phát động thi đua “ Tuần học tốt”
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học và ra về
- Khích lệ học sinh thi đua “ Tuần học tốt”
- Sinh hoạt lớp, tổng kết tuần thi đua
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 09.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid19,
sốt…) và phòng chống thiên tai.
- Cho học sinh tìm hiểu về chủ điểm: 20/10. Nghe và hát những
ca khúc về mẹ, về phụ nữ Việt Nam anh hùng.
- Tiếp tục xây dựng, củng cố các nền nếp hoạt động cho Học sinh – đội viên.
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 8
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736 Tháng 10
- Chú trọng công tác lao động tu sửa, giữ vệ sinh 6 9
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
lớp học sân trường, xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
- Phát động tuần lễ “ dạy tốt – học tốt” chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Tham gia đại hội chi đoàn, liên đội
- Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch; Gặp gỡ động viên học sinh học tập.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học và ra về.
- Hoàn thành việc điểm danh/ tháng; hồ sơ GVCN;
- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với HT
- Lập kế hoạch hoạt động của GVCN theo tình hình của lớp
- Tổng kết hoạt động và khen thưởng cá nhân, tổ có thành tích cao trong thi đua.
- Dự giờ lớp chủ nhiệm.
- Đánh giá kết quả hoạt động tháng 10
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 10.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid19,
sốt…) và phòng chống thiên tai.
- Tổ chức, Giáo dục về “Ngày pháp luật Việt Nam 9- 11” và
“Ngày thế giới tưởng niệm nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông 15-11”.
- Tổ chức sinh hoạt chủ đề tháng 11 (gợi ý: Truyền thống tôn
sư trọng đạo; Nhớ ơn thầy cô; Lời hát dâng tặng thầy cô; Tháng 11
Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo; Thảo luận về việc phát
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:71510305
huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo; Thi sáng tác
về thầy, cô giáo và mái trường…). 6 10
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
- Quán triệt nền nếp, kỉ cương đặc biệt trong ngày lễ 20/11 thể
hiện “tri ân đến thầy, cô giáo” đảm bảo văn hóa, văn minh, an toàn.
- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng ra quyết định; Kỹ năng từ chối.
- Triển khai sinh hoạt hát các bài hát truyền thống vào 15 phút đầu buổi.
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 11.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid19,
sốt…) và phòng chống thiên tai.
- Tổ chức hoạt động chủ đề tháng của 11 hướng về “Ngày thành
lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Hội quốc phòng toàn dân”.
- Tuyên truyền, giáo dục truyền thống Quân đội và truyền thống
dựng nước giữ nước của dân tộc Việt Nam.
- Tiếp tục các hoạt động thi đua, lao động tu sửa, cải tạo cảnh
quan môi trường.Phối hợp tích cực với các tổ chức: Đoàn TN, Đội thiếu niên. Tháng 12
- Tổ chức sinh hoạt chủ đề tháng 12 (gợi ý: Tìm hiểu về truyền
thống Quân đội nhân dân Việt Nam; Thanh niên với Nhiệm vụ
bảo vệ tổ quốc và hành động của thanh niên chúng ta; Tìm
hiểu hệ thống đào tạo ĐH và CĐ; Diễn đàn thanh niên “Vai
trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc”;Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã
hội. Hội thi tuyên truyền phòng chống ma túy, HIV/AIDS, tội
phạm, môi trường …).
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 11
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng kiên định; Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Gửi lời thăm hỏi động viên đến những học sinh là con của
những người cựu quân nhân, quân nhân lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
- Quán triệt học sinh ôn tập và kiểm tra cuối kì I nghiêm túc,
đúng quy chế.
- Quán triệt nghỉ tết Dương lịch an toàn.
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 12.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid19,
sốt…) và phòng chống thiên tai.
- Phát động thi đua học tốt Mừng Đảng – Mừng Xuân.
- Tuyên truyền ý nghĩa ngày truyền thống “Học sinh – Sinh viên 09-01”.
- Tổ chức sinh hoạt chủ đề tháng 01: (gợi ý: Diễn đàn thanh
niên “Tuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bàn sắc văn hóa Tháng 1
dân tộc”; Thi “Trình diễn trang phục các dân tộc trên đất
nước Việt Nam”; Tổ chức diễn đàn Ngày học sinh – sinh
viên Việt Nam; Diễn đàn chào mừng năm mới).
- Sơ kết học kì I, họp PHHS cuối kì I, nhắc học sinh nghỉ cuối kì an toàn.
- Quán triệt học sinh nghỉ cuối kỳ I (18/11) an toàn, vui tươi, lành mạnh.
- Tổ chức, quán triệt đón Tết Nguyên đán: thăm động viên, tặng
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 12
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
quà gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khắn; quán triệt đón Tết Vui vẻ - An toàn.
- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực; Kỹ năng sự thông cảm.
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 01.
29 / 01 06 / 02 - Nghỉ tết Nguyên Đán
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid -
19 , sốt…) và phòng chống thiên tai.
- L ao động vệ sinh lớp và trường học sạch đẹp sau khi nghỉ Tết
- Động viên HS ôn tập tốt dự thi HSG cấp trường. - Tháng 2
Nhắc HS thực hiện tốt ATGT.Gặp gỡ động viên, khích lệ học sinh học tập.
- Dự giờ lớp chủ nhiệm.
- Tổ chức sinh hoạt chủ đề tháng 02 : (gợi ý: Thảo luận chuyên
đề “Lí tưởng của thanh niên trong thời đại 4.0; Tuổi trẻ hát
về Đảng về Đảng quang vinh…).
- Triển khai kế hoạch CN tháng 03
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 02.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid -
19 , sốt…) và phòng chống thiên tai.
- Phát động thi đua học tốt chào mừng Tháng thanh niên Việt
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 13
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
Nam hướng đến ngày thành lập Đoàn TNCSHCM
- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức; Lòng tự trọng.
- Tổ chức sinh hoạt chủ đề tháng 03: (gợi ý: Diễn đàn: Chúng
em tri ân về Mẹ; “Tương lai là ở bạn”; Thanh niên với hợp tác Tháng 3 Quốc tế).
- Giáo dục học sinh tư tưởng Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh, ý
thức lập thân, lập nghiệp, tôn trọng và bình đẳng nam nữ. Xây
dựng thái độ sáng đạo, tự lực trong học tập, sinh hoạt, lao động,
chăm chỉ khéo léo, đảm đang. - Thảo luận:
- + Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp.
- + Thảo luận chuyên đề Tìm hiểu về các ngành nghề;
- Nhắc nhở HS tích cực học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động
Đoàn trường và lớp phát động.
- Tổng kết hoạt động thi đua chào mừng ngày 26-3.
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 03.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid-19, sốt…)
và phòng chống thiên tai.
- Quán triệt học sinh nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương vui tươi, an toàn
- Sinh hoạt chủ đề tháng:(gợi ý: Diễn đàn thanh niên “Vì một thế giới
hòa bình, ổn định và hợp tác”; Tìm hiểu một và hoạt động của Việt Tháng 4
Nam trong khối ASEAN; Tìm hiểu thực tế một Trường ĐH; Hoạt
động “Giải ô chữ hòa bình”….)
- Thảo luận về để học tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
- Quán triệt học sinh ôn tập, kiểm tra cuối kì II nghiêm túc, đúng quy chế.
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 14
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
- Giáo dục kĩ năng sống: Lòng trung thực, tự trọng
- Tuyên truyền ý nghĩa ngày giải phóng thống nhất đất nước 30/4;
giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. Quán triệt học sinh nghỉ Lễ
(30/4 và 01/5) vui tươi, an toàn.
- GVCN xếp loại hạnh kiểm, thi đua, điểm danh HS vắng tháng 04.
- Quán triệt về phòng, chống dịch bệnh (dịch bệnh Covid-19,
sốt…) và phòng chống thiên tai.
- Nhắc HS nghiêm túc thi HKII
- Sinh hoạt chủ đề theo tháng ( gợi ý: Văn nghệ: “Những bài ca dâng
Bác”; Viết thu hoạch tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của
Bác Hồ; Văn nghệ “Tháng 5 nhớ Bác Hồ”; Thảo luận về tình cảm Tháng 5
của Bác Hồ dành cho tuổi trẻ và lòng kính yêu của tuổi trẻ đối với
Bác Hồ … ). Đánh giá tuần học đã qua và triển khai tuần học mới.
- Sơ kết học kì II, xếp loại hạnh kiểm, thi đua, tổng kết lớp.
- Họp PHHS, Tổng kết cuối năm học
- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng đương đầu với căng thẳng; Kỹ
năng đương đầu với cảm xúc;
- Báo cáo danh sách thi lại, rèn luyện hè. Tổng kết năm học toàn trường.
Trên đây là bản KẾ HOẠCH CHỦ NGHIỆM LỚP năm học 2021-2022 dựa trên
kế hoạch tổ chức các hoạt động của Trường THPT A
A, ngày 15 tháng 8 năm 2021 Người Lập
Xác Nhận của Nhà Trường
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 15
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736 Duy Hiệu Trưởng
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 16
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736 GV: Nguyễn Khánh Duy
Những gì nêu ra trong bản kế hoạch trên là do em lấy từ thực tế lớp em học hồi
cấp 3, tên bí thư, lớp trưởng, lớp phó, Tổ trưởng đều là các bạn cán bộ lớp hồi cấp 3,…
Câu 2: Sau khi tìm hiểu nội dung GVCN lớp ở trường phổ thông, bạn
hãy bày tỏ cảm nghĩ của mình về công tác chủ nghiệm lớp và rút ra một
số kết luận sư phạm đối với bản thân khi trở thành GVCN lớp trong tương lại. Bài làm Cảm Nghĩ
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu nội dung GVCN lớp ở trường phổ thông em
mới thấu hiểu được phần nào những vất vả, khó khăn và áp lực mà các thầy cô
chủ nghiện lớp em khi còn đi học phải “chịu đựng”; nói là “chịu đựng” có vẻ là
hơi quá nhưng em cảm thấy công tác CN lớp thật sự rất vất vả, nó đòi hỏi
người giáo viên ngoài kinh nghiệm ra còn cần cả Tình yêu Nghề, trao cho học
sinh sự ấm áp, cảm giác an toàn và làm sao cho các em tin tưởng mình, chia sẻ
mọi khó khăn mà các em gặp phải. Người giáo viên là “ Những người lái đò
thầm lặng” tần tảo sớm hôm đưa từng thế hệ qua sông bước vào đời bằng cách chân thực nhất.
Có tìm hiều thì em mới vỡ lẽ ra rằng: giờ này năm ngoái em chọn đi học Sư
Phạm chỉ đơn giản là “Thích” và “ Bố mẹ đỡ phần nào về học phí cho mình”
nhưng giờ đây em lại thấy yêu cái nghề này đến lạ thường, có cái cảm giác háo
hức muốn truyền đạt cho học sinh mọi thứ mà mình biết, nhiều lúc tưởng
tượng được học sinh gọi một tiếng “ Thầy” mà vui sướng vô cùng. Làm công
tác chủ nhiệm lớp ở THPT là một điều gì đó khá là đặc biệt, áp lực và khối
lượng công việc rất nhiều. Nhưng không vì thế mà nản lòng hay gây áp lực đến
với học sinh của mình. Trong buổi meeting đón tân sinh viên K71 hồi đầu năm
học, từng câu từ mà Thầy Hiệu Trưởng nói khắc ghi vào trong em, nó thôi
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 17
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com) lOMoAR cPSD| 15962736
thúc, truyền cho em sức mạnh để học tập rèn luyện, để cống hiến cho đời cho
xã hội. Qua đó em càng cảm thấy trách nhiệm của một người giáo viên không
chỉ dừng lại ở việc dạy chữ, mà cái trước hết là dạy các em làm người.
Kết luận sư phạm: Mỗi học sinh là một hoàn cảnh nên luôn cần sự thấu hiểu, chia
sẻ; GVCN luôn là người đồng hành động viên khuyên bảo giúp đỡ các em. Sự nhiệt
tình, quan tâm học sinh là động lực lớn nhất để giúp các em vượt qua khó khăn, thiếu
thốn về vật chất cũng như tinh thần. Những lời khuyên, những lời giảng của thầy cô
sẽ mãi là hành trang để các em khôn lớn trưởng thành và tự tin bước vào đời.
• Để trở thành một người giáo viên tốt cần phải có trách nhiệm, có năng
lực, có bản lĩnh, là một người tâm lí.
• GVCN phải luôn cố gắng là một tấm gương sáng trong mọi lĩnh vực để học sinh noi theo
• Luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc và phải mang một lòng yêu nghề, yêu người
• Yêu thương, gần gũi, gắn bó, chia sẻ, thấu hiểu tạo cho học sinh niềm tin với GV
• Biết kết hợp cương – nhu “Lạt mềm buộc chặt” trong từng trường hợp.
• Luôn đồng hành, theo sát học sinh mọi quá trình, để nếu các em gặp khó
khăn gì trong cuộc sống hay trong học tập thì có thể kịp thời giúp đỡ.
• Luôn đổi mới phương pháp dạy để tạo hứng thú cho học sinh, giúp các
em tiếp thu bài học một cách dễ dàng hơn, đưa các em đến gần với tri thức hơn.
NGUYỄN KHÁNH DUY- A1K71- KHOA VẬT LÍ – MSV:715103056 18
Downloaded by H?u Mai Th? (choemosoeul@gmail.com)