Bản tóm tắt - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Bản tóm tắt - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:29 6/8/24
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHÀ TRẦN
Mối quan hệ của nước ta với Trung Quốc:
- 1226 -1279: Triều Nam Tống
- 1226 – 1341: Ổn định và phát triển
- 1279 – 1368: Triều Nguyên (1258, 1285, 1287 – 1288)
- 1342 – 1400: Khủng hoảng và suy vong - 1368 – 1400: Triều Minh
Đối với nhà Tống (1226 – 1279) - Thông sứ:
+ Số lượng: 12 lần (1229 – 1273)
+ Mục đích: cầu phong, tạ ơn, chúc mừng
- Triều cống – sách phong: An Nam quốc vương - Biên giới: + 1240, 1241 bị quấy phá
+ 1241, Trần Thái Tông đem quân dẹp yên - Tiếp nhận dân Tống:
+ 1257, Hoàng Bính sang Đại Việt + Quan lại nhà Tống
Đối với triều Nguyên (1260 – 1368)
- Thông sứ: (chủ yếu vào 3 lần chống quân Mông Nguyên) + 57 lần
+ Mục đích: triều cống, chức mừng, tạ ơn
- Triều cống, sách phong: 1261, Trần Thánh Tông được phong An Nam quốc vương
- Biên giới: Đấu tranh bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ (1258, 1285, 1287 – 1288)
Đối với triều Minh (1368 – 1400) - Thông sứ: + 21 lần
+ Mục đích: triều cống, cầu phong
- Triều cống, sách phong: 1369, An Nam quốc vương
- Biên giới: 1396, 5 huyện Khâu Ôn, Như Ngao, Khánh Viễn, Thoát, Uyên
Quan hệ Đại Việt – Chiêm Thành (1226 – 1400)
- Chiêm Thành cống, quy phục Đại Việt
+ Thời Trần: 15 lần CT cống ĐV about:blank 1/5 23:29 6/8/24
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM + Tần suất cống:
1228 – 1262: 34 năm/ 2 lần
1262 – 1307: 45 năm/ 11 lần
1307 – 1352: 45 năm/ 3 lần
1352 – 1400: 48 năm/ 0 lần
- Xung đột quân sự ĐV – CT + 21 lần
+ ĐV đánh CT: 8 lần (1252, 1326, 1353, 1367, 1380, 1381, 1390, 1396)
+ CT đánh ĐV: 13 lần (1361, 1362, 1365, 1366, 1368, 1371, 1377, 1378, 1382, 1389, 1391) NHÀ LÊ SƠ
Thành lập sau một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (cuộc chiến vĩ đại)
Vương triều phát triển thịnh đạt về nhiều mặt
Nhà Minh xâm lược và thất bại ở VN
Triều đại Minh và phát triển thịnh đạt về nhiều mặt
Sự phục hồi lại quan hệ ngoại giao giữa nhà Lê Sơ và nhà Minh (1426 – 1437)
- 1427, Lê Lợi dâng biếu, xin phong cho Trần Cảo. Nhà Minh sách phong cho
TC và yêu cầu LL trả tù binh
- 1428, TC mất, nhà Minh đòi lập nhà Trần, LL tâu bày là không có con cháu nhà Trần
- 1431, Minh Tuyên Tông phong cho LL là “Quyền trông coi quốc sư An Nam”
- 1436, vua Minh phong cho Lê Thái Tông là An Nam quốc vương
- 1437, nhà Minh phong chiếu sắc, ấn vàng sang cho vua An Nam
Sự phát triển ổn định của quan hệ VN – TQ (1437 – 1527)
- Quan hệ thông sứ diễn ra đều đặn, thường xuyên + cầu phong: 12 + sách phong: 8 + triều cống: 30 + công việc khác: 65 - Nguyên nhân:
+ sự bất ổn của tình hình phía bắc, phía tây nam và phía đông của nhà Minh
+ sự phát triển cường thịnh của ĐV Quan hệ VN và ĐNA - Champa: about:blank 2/5 23:29 6/8/24
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
+ 1471, Lê Thánh Tông đem quân đánh Champa, lập thừa tuyên Quảng Nam
(từ Đà Nẵng đến Bình Định) - Ai Lao:
+ 1432, Kha Lại nổi loạn, vua Ai Lao cầu cứu, nhà Lê sang giúp đỡ
+ 1479, Ai Lao xâm phạm Tây Bắc, nhà Lê cho quân đi đánh dẹp
NGOẠI GIAO TỪ CUỐI TK 16 – TK 18
VN từ đầu TK 16 – cuối TK 18
Thể chế chính trị đặc biệt vua Lê chúa Trịnh (lưỡng đầu chế)
- Sự bắt tay của hai dòng họ (địa vị, vị thế khác nhau)
- Đi triều cống: lấy danh nghĩa vua Lê
- Chỉ đạo, đường hướng những cuộc đàm đạo đối ngoại, chính sách ngoại giao: chúa Trịnh
Chia cắt đất nước đàng trong và đàng ngoài
Nhà Minh tiếp tục phát triển và từng bước suy yếu
Nhà Thanh thành lập (1644)
Sự phục hồi quan hệ sách phong triều cống giữa VN và TQ (1592 – 1644) - Bối cảnh lịch sử: + Nhà Lê trung Hưng 1533
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều - Quá trình khôi phục:
+ 1596, trao đổi ở biên giới (xin xá tội, trả ấn vàng, dâng người vàng, thu
xếp cho nhà Mạc), Lê Thế Tông bỏ về
+ 1597, hội khảm biên giới và sai sứ sang nhà Minh cầu phong (Phùng Khắc Khoan)
+ 1598, nhà Minh phong cho vua Lê chức An Nam Đô thống sứ
+ 1597 – 1644: 8 lần đi sứ, 14 kỳ cống - Vua Lê chúa Trịnh
+ Hoạt động thông sứ diễn ra thường xuyên Số lượng: 34
Mục đíchL cống theo định kỳ, đồng thời kết hợp mua sắm hàng hóa, vật dụng - Chúa Nguyễn:
+ 1701, Nguyễn Phúc Chu mới sai Hoàng Thần và Hưng Triệt đem quốc thư
và cống phẩm sang Trung Hoa, yêu cầu nhà Thanh phong cho ông làm vua
một quốc gia riêng biệt. Nhà Thanh không đồng ý about:blank 3/5 23:29 6/8/24
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỔNG KẾT Tổng quan môn học
- Từ thời dựng nước (TK VII) đến năm 1945 - Nội dung:
+ Ngoại giao thời dựng nước
+ Ngoại giao thời kì quân chủ (các triều đại)
+ Ngoại giao thời kì thuộc Pháp (hoạt động quốc tế của ĐCS Đông Dương trước 1945)
- Đối tượng ngoại giao: + Trung Quốc
+ ĐNA (Champa, Ai Lao, Chân Lạp TK XVI – XIX, Xiêm TK XIX + Phương Tây Quan hệ VN – TQ
- Quan hệ nước lớn – nước nhỏ
- Hoạt động thông sứ thường xuyên, liên tục
- Trọng tâm quan hệ là sách phong, triều cống Quan hệ VN – ĐNA
- Quan hệ giữa các nước có thực lực tương đương nhau
- Quan hệ thăng trầm lúc hòa hảo, lúc xung đột
- VN ít nhiều có ưu thế hơn các nước Quan hệ VN – phương Tây
- Thời gian: tương đối muộn
- VN chưa có nhiều hiểu biết về phương Tây
Đặc điểm của ngoại giao VN
- Đường lối nhất quán là giữ vững độc lập chủ quyền, sống hòa mục với các
nước, góp phần bảo vệ an ninh khu vực
- Kiên trì đường lối ngoại giao hòa bình, kiên quyết phản đố ngoại giao phục
vụ chiến tranh xâm lược
- Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa các nguyên tắc và sách lược
+ Nguyên tắc là bất biến
+ Sách lược là khả biến
- Phan Huy Chú “Trong việc trị nước, hòa hiếu với các nước láng giềng là
việc lớn mà những khi ứng thù lại rất quan hệ không thể xem thường cho about:blank 4/5 23:29 6/8/24
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
nên nghĩa tu hiếu, đạo lân giao chép ở hiền truyện chính là đem lòng thực
mà kết giao, người có quyền trị nước…”
“ Nước Việt có cả cõi đất ở phía Nam thông với Trung Hoa tuy nuôi dân
dựng nước có quy mô riêng, nhưng ở trong thì cứng đế mà ngoài thì xưng
vương, vẫn chịu phong hiệu,…”
Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ngoại giao của cha ông
- Không khoa nhượng và kiên trì đấu tranh cho các mục tiêu cơ bản của dân tộc
- Giương cao ngọn cờ chính nghĩa - Biết mình biết người
- Kết hợp ngoại giao với quân sự about:blank 5/5