Bảng câu hỏi Kết quả Phân tích kết quả - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bảng câu hỏi Kết quả Phân tích kết quả - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Bảng 1. Bảng câu hỏi DASS-21
ST
T
Câu hỏi Thang đo
S 1. Tôi thấy khó mà thoải mái được 0 1 2 3
A 2. Tôi bị khô miệng 0 1 2 3
D 3. Tôi không thấy có chút cảm xúc tích cực nào 0 1 2 3
A 4.
Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì
nặng)
0 1 2 3
D 5. Tôi thấy khó bắt tay vào công việc 0 1 2 3
S 6. Tôi đã phản ứng thái quá khi có những sự việc xảy ra 0 1 2 3
A 7. Tôi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như mồ hôi tay...) 0 1 2 3
S 8. Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều 0 1 2 3
A 9.
Tôi lo lắng về những tình huống có thể khiến tôi hoảng sợ hoặc
biến tôi thành trò cười
0 1 2 3
D 10. Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi cả 0 1 2 3
S 11. Tôi thấy bản thân dễ bị kích động 0 1 2 3
S 12. Tôi thấy khó thư giãn được 0 1 2 3
D 13. Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1 2 3
S 14.
Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào cản trở việc
tôi đang làm
0 1 2 3
A 15. Tôi thấy mình gần như hoảng loạn 0 1 2 3
D 16. Tôi không thấy hăng hái với bất kỳ việc gì nữa 0 1 2 3
D 17. Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người 0 1 2 3
S 18. Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái 0 1 2 3
A 19.
Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì cả (ví dụ,
tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp)
0 1 2 3
A 20. Tôi hay sợ vô cớ 0 1 2 3
D 21. Tôi thấy cuộc sống vô nghĩa 0 1 2 3
Bảng 2.Bảng đánh giá kết quả sau khi thực hiện kiểm tra DASS-21
Chúng ta và so sánh với bảng kết quả sau. cộng điểm các câu hỏi lại, sau đó nhân 2
Mức độ Lo âu Trầm cảm Stress
Bình thường 0 - 7 0 - 9 0 - 14
Nhẹ 8 - 9 10 - 13 15 - 18
Vừa 10 - 14 14 - 20 19 - 25
Nặng 15 - 19 21 - 27 26 - 33
Rất nặng ≥20 ≥28 ≥34
Bảng 3. Bảng câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến stress
Câu hỏi Câu trả lời
Theo bạn, sau đây đâu là những nguyên
nhân chính dẫn đến việc bạn cảm thấy áp
lực (stress)?
Lo sợ bị trượt trong môn học
Thi cử và xếp loại
Không đủ tiền cho việc giải trí
Không chắc chắn về việc làm trong tương
lai
Lo ngại ít triển vọng nghề nghiệp
Thu nhập ít hơn bạn bè
Sống với mức thu nhập thấp
Quá nhiều kiến thức để học
Kết quả
Bảng 1. Đặc điểm chung của sinh viên
Các đặc điểm chung
Tổng số
N=100
N(%)
Năm 1
N=20
N (%)
Năm 2
N=40
N(%)
Năm 3
N=15
N (%)
Năm
>=4
N=25
N(%)
Giới tính
Nam 28 (28%) 5 8 6 9
Nữ 72 (72%) 15 32 9 16
Làm
thêm
Không 53 (53%) 16 23 8 6
Dưới 10 giờ/ tuần 4 (4%) 1 3 0 0
10-20 giờ/ tuần 16 (12%) 1 7 4 4
21-30 giờ/ tuần 18 (18%) 2 6 2 8
Trên 30 giờ/ tuần 9 (9%) 0 1 1 7
Thời gian
đi học
Dưới 10 giờ/ tuần 14 (14%) 0 0 2 12
10-15 giờ/ tuần 35 (35%) 4 22 4 5
16-20 giờ/ tuần 43 (43%) 16 14 6 7
Trên 25 giờ/ tuần 8 (8%) 0 4 3 1
Kết quả ở bảng 1 cho thấy đối tượng khảo sát đa số là nữ giới chiếm 72%. Phần lớn sinh
viên đại học Hoa Sen trong khảo sát không đi làm thêm (53%). Từ khảo sát ta thấy được
phần lớn sinh viên đi làm thì đang học năm 3 và năm 4, rất ít có sinh viên hiện đang làm
thêm. Về thời gian học, chiếm đa số là từ 16-20 giờ/ tuần (43%) chủ yếu là ở Năm 1 và
Năm 2. Sau đó, là 10-15 giờ/ tuần (35%), rất ít sinh viên đi học trên 25 giờ/ tuần (8%).
Và những sinh viên đi học dưới 10 giờ/ tuần (14%) phần lớn là sinh viên năm 4. Kết quả
trên đã nói lên được rằng, sinh viên năm 1 có thời gian đi học nhiều hơn là thời gian làm
thêm. Và ngược lại so với sinh viên Năm 4.
Bảng 2. Tỉ lệ stress của sinh viên
Không stress
n (%)
Stress
n(%)
Tổng số 63 (63%) 37 (37%)
Năm 1 18 2
Năm 2 26 14
Năm 3 7 8
Năm 4 12 13
Từ bảng số liệu 2, trong 100 người đã thực hiện khảo sát của chúng tôi. Phần lớn sinh
viên không bị stress (63%), và còn lại 37% là có hiện trạng stress. Trong đấy, sinh viên
năm 2 và năm 4 có số lượng stress cao nhất với mức tương ứng là 14 và 13. Nhưng tính
theo tỉ lệ thì Năm 3 (8/15- 53,34%) và Năm 4 (13/25-52%) là có tỉ lệ có sinh viên bị
stress nhiều nhất. Và sinh viên năm nhất có tỉ lệ stress thấp nhất (18/20-90%). Ta có thể
thấy sinh viên thuộc trường đại học Hoa Sen phần lớn không cảm thấy áp lực.
Bảng 3. Tỉ lệ mức độ stress của sinh viên
Mức độ stress
Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng
n (%) n (%) n (%) n (%) n (%)
Tổng số 63 (63%) 18 (18%) 10 (10%) 6 (6%) 3 (3%)
Năm 1 18 1 1 0 0
Năm 2 26 6 5 3 0
Năm 3 7 5 0 2 1
Năm 4 12 6 4 1 2
Theo bảng 3, đã thể hiện được là tỉ lệ sinh viên bị trầm cảm từ nhẹ đến rất nặng giảm dần.
Rất ít sinh viên có mức độ rối loạn tâm lý thuộc nặng (6%) và rất nặng (3%). Kết quả đã
đưa ra rằng, rất ít sinh viên tại trường Hoa Sen có dấu hiệu rối loạn tâm lý, và nếu có chỉ
đa số ở mức nhẹ và vừa.
Bảng 4. Những nguồn gây stress phổ biến nhất
Nguồn gây stress Mức độ phổ biến Số lượng
Lo sợ bị trượt trong môn học 1 80
Thi cử và xếp loại 2 76
Không đủ tiền cho việc giải trí 3 68
Không chắc chắn về việc làm trong tương lai 4 64
Lo ngại ít triển vọng nghề nghiệp 5 60
Thu nhập ít hơn bạn bè 6 30
Sống với mức thu nhập thấp 7 8
Quá nhiều kiến thức để học 8 6
Từ dữ liệu ở bảng 4, có 100 người tham gia khảo sát có đến 80 người lo sợ trượt trong
môn học và 76 trong thi cử xếp loại. Tiếp đến là lo sợ về không đủ tiền cho việc giải trí
(68), không chắn chắn về việc làm trong tương lai (64) và lo ngại ít triển vọng nghề
nghiệp (60). Còn lại những nguyên nhân chiếm thiểu số là Thu nhập ít hơn với bạn bè
(30), sống với mức thu nhập thấp (8) và quá nhiều kiến thức để học (6). Từ những dữ liệu
đó, đã cho ta cái nhìn tổng quan về những mối lo ngại của sinh viên Hoa Sen, phần lớn sẽ
đến từ cái nguyên nhân về học tập và giải trí, tiếp đến là định hướng tương lai. Rất ít sinh
viên lo sợ về mức thu nhập.
| 1/7

Preview text:

Bảng 1. Bảng câu hỏi DASS-21 ST Câu hỏi Thang đo T S 1.
Tôi thấy khó mà thoải mái được 0 1 2 3 A 2. Tôi bị khô miệng 0 1 2 3 D 3.
Tôi không thấy có chút cảm xúc tích cực nào 0 1 2 3
Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì A 4. 0 1 2 3 nặng) D 5.
Tôi thấy khó bắt tay vào công việc 0 1 2 3 S 6.
Tôi đã phản ứng thái quá khi có những sự việc xảy ra 0 1 2 3 A 7.
Tôi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như mồ hôi tay...) 0 1 2 3 S 8.
Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều 0 1 2 3
Tôi lo lắng về những tình huống có thể khiến tôi hoảng sợ hoặc A 9. 0 1 2 3
biến tôi thành trò cười D
10. Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi cả 0 1 2 3 S
11. Tôi thấy bản thân dễ bị kích động 0 1 2 3 S
12. Tôi thấy khó thư giãn được 0 1 2 3 D
13. Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1 2 3
Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào cản trở việc S 14. 0 1 2 3 tôi đang làm A
15. Tôi thấy mình gần như hoảng loạn 0 1 2 3 D
16. Tôi không thấy hăng hái với bất kỳ việc gì nữa 0 1 2 3 D
17. Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người 0 1 2 3 S
18. Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái 0 1 2 3
Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì cả (ví dụ, A 19. 0 1 2 3
tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) A 20. Tôi hay sợ vô cớ 0 1 2 3 D
21. Tôi thấy cuộc sống vô nghĩa 0 1 2 3
Bảng 2.Bảng đánh giá kết quả sau khi thực hiện kiểm tra DASS-21
Chúng ta cộng điểm các câu hỏi lại, sau đó nhân 2 và so sánh với bảng kết quả sau. Mức độ Lo âu Trầm cảm Stress Bình thường 0 - 7 0 - 9 0 - 14 Nhẹ 8 - 9 10 - 13 15 - 18 Vừa 10 - 14 14 - 20 19 - 25 Nặng 15 - 19 21 - 27 26 - 33 Rất nặng ≥20 ≥28 ≥34
Bảng 3. Bảng câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến stress Câu hỏi Câu trả lời
Theo bạn, sau đây đâu là những nguyên
Lo sợ bị trượt trong môn học
nhân chính dẫn đến việc bạn cảm thấy áp Thi cử và xếp loại lực (stress)?
Không đủ tiền cho việc giải trí
Không chắc chắn về việc làm trong tương lai
Lo ngại ít triển vọng nghề nghiệp Thu nhập ít hơn bạn bè
Sống với mức thu nhập thấp
Quá nhiều kiến thức để học Kết quả
Bảng 1. Đặc điểm chung của sinh viên Năm Tổng số Năm 1 Năm 2 Năm 3 >=4
Các đặc điểm chung N=100 N=20 N=40 N=15 N=25 N(%) N (%) N(%) N (%) N(%) Nam 28 (28%) 5 8 6 9 Giới tính Nữ 72 (72%) 15 32 9 16 Không 53 (53%) 16 23 8 6 Làm Dưới 10 giờ/ tuần 4 (4%) 1 3 0 0 10-20 giờ/ tuần 16 (12%) 1 7 4 4 thêm 21-30 giờ/ tuần 18 (18%) 2 6 2 8 Trên 30 giờ/ tuần 9 (9%) 0 1 1 7 Dưới 10 giờ/ tuần 14 (14%) 0 0 2 12
Thời gian 10-15 giờ/ tuần 35 (35%) 4 22 4 5 đi học 16-20 giờ/ tuần 43 (43%) 16 14 6 7 Trên 25 giờ/ tuần 8 (8%) 0 4 3 1
Kết quả ở bảng 1 cho thấy đối tượng khảo sát đa số là nữ giới chiếm 72%. Phần lớn sinh
viên đại học Hoa Sen trong khảo sát không đi làm thêm (53%). Từ khảo sát ta thấy được
phần lớn sinh viên đi làm thì đang học năm 3 và năm 4, rất ít có sinh viên hiện đang làm
thêm. Về thời gian học, chiếm đa số là từ 16-20 giờ/ tuần (43%) chủ yếu là ở Năm 1 và
Năm 2. Sau đó, là 10-15 giờ/ tuần (35%), rất ít sinh viên đi học trên 25 giờ/ tuần (8%).
Và những sinh viên đi học dưới 10 giờ/ tuần (14%) phần lớn là sinh viên năm 4. Kết quả
trên đã nói lên được rằng, sinh viên năm 1 có thời gian đi học nhiều hơn là thời gian làm
thêm. Và ngược lại so với sinh viên Năm 4.
Bảng 2. Tỉ lệ stress của sinh viên Không stress Stress n (%) n(%) Tổng số 63 (63%) 37 (37%) Năm 1 18 2 Năm 2 26 14 Năm 3 7 8 Năm 4 12 13
Từ bảng số liệu 2, trong 100 người đã thực hiện khảo sát của chúng tôi. Phần lớn sinh
viên không bị stress (63%), và còn lại 37% là có hiện trạng stress. Trong đấy, sinh viên
năm 2 và năm 4 có số lượng stress cao nhất với mức tương ứng là 14 và 13. Nhưng tính
theo tỉ lệ thì Năm 3 (8/15- 53,34%) và Năm 4 (13/25-52%) là có tỉ lệ có sinh viên bị
stress nhiều nhất. Và sinh viên năm nhất có tỉ lệ stress thấp nhất (18/20-90%). Ta có thể
thấy sinh viên thuộc trường đại học Hoa Sen phần lớn không cảm thấy áp lực.
Bảng 3. Tỉ lệ mức độ stress của sinh viên Mức độ stress Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Tổng số 63 (63%) 18 (18%) 10 (10%) 6 (6%) 3 (3%) Năm 1 18 1 1 0 0 Năm 2 26 6 5 3 0 Năm 3 7 5 0 2 1 Năm 4 12 6 4 1 2
Theo bảng 3, đã thể hiện được là tỉ lệ sinh viên bị trầm cảm từ nhẹ đến rất nặng giảm dần.
Rất ít sinh viên có mức độ rối loạn tâm lý thuộc nặng (6%) và rất nặng (3%). Kết quả đã
đưa ra rằng, rất ít sinh viên tại trường Hoa Sen có dấu hiệu rối loạn tâm lý, và nếu có chỉ
đa số ở mức nhẹ và vừa.
Bảng 4. Những nguồn gây stress phổ biến nhất Nguồn gây stress
Mức độ phổ biến Số lượng
Lo sợ bị trượt trong môn học 1 80 Thi cử và xếp loại 2 76
Không đủ tiền cho việc giải trí 3 68
Không chắc chắn về việc làm trong tương lai 4 64
Lo ngại ít triển vọng nghề nghiệp 5 60 Thu nhập ít hơn bạn bè 6 30
Sống với mức thu nhập thấp 7 8
Quá nhiều kiến thức để học 8 6
Từ dữ liệu ở bảng 4, có 100 người tham gia khảo sát có đến 80 người lo sợ trượt trong
môn học và 76 trong thi cử xếp loại. Tiếp đến là lo sợ về không đủ tiền cho việc giải trí
(68), không chắn chắn về việc làm trong tương lai (64) và lo ngại ít triển vọng nghề
nghiệp (60). Còn lại những nguyên nhân chiếm thiểu số là Thu nhập ít hơn với bạn bè
(30), sống với mức thu nhập thấp (8) và quá nhiều kiến thức để học (6). Từ những dữ liệu
đó, đã cho ta cái nhìn tổng quan về những mối lo ngại của sinh viên Hoa Sen, phần lớn sẽ
đến từ cái nguyên nhân về học tập và giải trí, tiếp đến là định hướng tương lai. Rất ít sinh
viên lo sợ về mức thu nhập.