Bảng quan sát quản lí hành vi | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bảng quan sát quản lí hành vi | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Quản lý hành vi
I. Thông tin chung:
- Họ và tên trẻ: Hoàng H.
- Giới tính: Nam
- Dạng tật: Tự kỉ điển hình
- Tình hình hiện tại: Trẻ đang theo học bán trú tại trung tâm Khánh Tâm.
II. Quá trình đánh giá:
Người có mặt: Giáo viên chính và 2 giáo viên phụ
Hành vi:
Bảng quan sát ABC
Họ và tên trẻ:
Hoàng H.
Người quan sát:
Nhóm 4
Hoạt động:
Chỉ/lấy/đưa các phương tiện giao
Địa điểm:
Lớp A2
Ngày quan sát:
21/3/2023
Thời gian:
14h15- 15h45
Thời
gian
Tiền hành vi
Hành vi
Hậu hành vi
14
h
15
Giáo viên đưa thẻ
tranh ô tô và yêu
cầu: “ H chỉ/lấy/đưa
cho cô thẻ tranh ô
tô”
Chỉ/lấy/đưa thẻ
tranh ô tô cho giáo
viên.
“Giỏi lắm” và đập
tay “yeah”
lOMoARcPSD| 40387276
1. Hành vi có vấn đề:
1.1. Hành vi bùng nổ:
- Tức giận cấu vào tay người khác- Ăn vạ, khóc liên tục.
14
h
25
Đưa thẻ tranh xe
máy và yêu cầu: “H
chỉ/lấy/đưa thẻ tranh
xe máy cho cô”
“H chỉ thẻ tranh xe
máy cho cô”
Trẻ xoay ghế nhìn ra
chỗ khác.
Trẻ nhìn, không cầm
thẻ tranh.
Gõ tay xuống bàn,
“H tập trung”
“H tập trung”
14
h
35
Trẻ xoay ghế ra ch
khác cầm đồ chơi
đưa tay lên mắt. Bắt
đầu tức giận.
GV đưa trẻ một sợi
dây ( trẻ có hứng
thú với việc đan dây
)
14
h
40
“H ơi”
Đưa thẻ tranh xe
máy và yêu cầu: “H
chi cho cô thẻ tranh
xe máy”
Trẻ cầm thẻ tranh,
không ghép
“ Cô giúp H nhé!
nâng tay trẻ đặt vào
vị trí thẻ tranh.
14
h
45
Giáo viên đưa thẻ
chữ máy bay và yêu
cầu: “H ch/lấy/đưa
giúp cô thẻ tranh
máy bay”
Trẻ chỉ và cầm th
tranh đưa cho GV
“H giỏi lắm” và đập
tay với trẻ.
III. Kế hoạch can thiệp hành vi:
lOMoARcPSD| 40387276
1.2. Hành vi rập khuôn
- Hành vi tự kích thích:
+ Đưa tay lên mắt để kích thích xúc giác.
+ Gác một chân lên ghế khi vào giờ học.
+ Mân mê với sợi dây
+ Thích cho bình sữa vào miệng.
1.3. Hành vi phá rối:
- Xoay người ra ch khác trong giờ học
- Không nghe lời, và không làm theo yêu cầu giáo viên.
2. Nguyên nhân/ chức năng của hành vi:
*Nguyên nhân chủ quan:
- Thỏa mãn về xúc giác và thính giác:
+ Q hay mân mê vỏ bánh và búng vào vỏ bánh là do trẻ muốn tìm cảm giác
và vỏ bánh phát ra tiếng kêu kích thích trẻ.
+ Q hay đập tay, ấn ngón tay vào cằm và phát ra âm thanh (i,a) là do trẻ
muốn tìm cảm giác và giải tỏa cảm xúc.
- Tự nhận thức: Q chưa biết các biểu đạt nhu cầu của bản thân một cách phù
hợp và thiếu khả năng kiểm soát hành vi của bản thân. Dẫn tới việc Q
những hành vi bùng nổ như: cấu và cắn người khác khi căng thẳng và tức
giận.
*Nguyên nhân khách quan:
- Tìm kiếm sự chú ý: Q gây chú ý bằng cách cho giấy, hạt hoặc giơ mô hình ra
ngoài cửa sổ và nhìn cô để thu hút sự chú ý.
- Môi trường thiếu sự kích thích hoặc thời gian học kéo dài hơn so với khả
năngcủa trẻ: Môi trường không có nhiều kích thích dẫn tới việc trẻ cảm thấy
buồn chán nên có hành vi phá rối như: đi, nhảy và chạy ra khỏi chỗ; liên tc
ngồi đu người về phía trước.
lOMoARcPSD| 40387276
3. Mục tiêu can thiệp hành vi
- Q sẽ không búng ngón tay vào vỏ bánh, giấy trong suốt 30 phút học bài trong
5 ngày liên tc.
- Q sẽ không đập tay, ấn ngón tay vào cằm trong 35 phút học trong vòng 4 ngày
-Q sẽ chú ý vào bài học, không đi ra khỏi chỗ tự do trong 30 phút bài học trong
5 ngày liên tc
- Q sẽ tương tác với mọi người và không cắn, cấu người khác khi tức giận
trong suốt 45 phút ăn trưa trong vòng 4 ngày liên tục.
- Q có thể biểu đạt các nhu cầu của bản thân một cách phù hợp hơn bằng
cách chỉ tay.
4. Xác định hành vi thay thế và cách thức can thiệp hành vi
* Hành vi thay thế hành vi bùng n
- Dập tắt hành vi bùng nổ của trẻ bằng cách đưa ra các yêu cầu như “dừng
lại”, nói “không”.
- Lên lịch trình hoạt động học tập phù hợp với trẻ, đan xen giữa hoạt động
trẻ cần thực hiện và hoạt động trẻ yêu thích để giảm căng thẳng trong quá
trình học. Giáo viên cần nêu rõ các hoạt động học trong tiết học để tránh
trẻ không thực hiện và có hành vi bùng nổ.
- Dừng hành vi cắn, cấu người khác của trẻ bằng cách tạo cho trẻ cảm giác
làm điều đó sẽ mang lại hậu quả cho trẻ : Khi Q tức giận và có hành vi
cắn hoặc cấu người khác GV sẽ đưa cho Q quả bóng bề mặt sần sùi để Q
cắn. Quả bóng có bề mặt sần sùi có thể sẽ làm Q đau khi cắn mạnh. Q sẽ
sợ quả bóng đó và hành vi cắn, cấu người khác của Q sẽ giảm dần khi
được cắn quả bóng đó nhiều lần.
- => Khi Q có hành vi cắn người khác và được GV đưa cho quả bóng để Q
cắn Q sẽ cảm thấy sợ và dừng lại hành vi của mình.
* Hành vi thay thế hành vi tự kích thích
- Phớt lờ đi một số hành vi gây chú ý ca trẻ như: thả đồ ra ngoài cửa sổ.
Giáo viên phớt lờ hành vi đó, trẻ sẽ thấy hành vi đó không thể gây chú ý
và sẽ dập tắt được hành vi thả đồ ra khỏi cửa sổ.
- Giáo viên thêm các hoạt động học có liên quan đến vận đông để giúp trẻ
thỏa mãn về các giác quan như: tạo hình bằng đất nặn, đoán âm thanh của
một số đồ vật (có âm thanh mà trẻ thích)
- Giáo viên cho trẻ tập các bài tập, các hoạt động về điều hòa cảm giác:
mát xa tay và chân để tạo cảm giác cho trẻ.
* Hành vi thay thế hành vi rập khuôn về môi trường
- Tách trẻ ra khỏi môi trường trẻ yêu thích: Giáo viên xếp trẻ ngồi ở ví trí
khác gần với vị trí yêu thích của trẻ, và yêu cầu trẻ ngồi ở đó trong
lOMoARcPSD| 40387276
khoảng thời gian nhất định. Sau khi hết giờ, giáo viên có thể để trẻ trở về
ngồi ở vị trí trẻ mong muốn. Sau khi trẻ chấp nhận, tăng dần thời gian và
yêu cầu trẻ ngồi đúng vị trí giáo viên đưa ra trong suốt quá trình diễn ra
hoạt động.
* Hành vi thay thế hành vi phá ri
- Giáo viên tổ chức các hoạt động vừa sức với trẻ: Cho Q tham gia ngồi hát
và vỗ tay theo vòng tròn cùng các bạn trong lớp.
- Giáo viên nên thiết kế tiết học có các nội dung liền mạch, phù hợp với
khả năng của Q và thu hút sự tham gia ca Q ; tránh các khoảng thời gian
trống để trẻ ngồi không sẽ hạn chế sự xuất hiện hành vi phá rối.
- Củng cố tích cực ngay khi trẻ xuất hiện hành vi phù hợp : Khi Q hợp tác
ngồi ngoan, lắng nghe và thực hiện yêu cầu của cô thì GV sẽ thưởng cho
Q bằng cách “ ồ dê” hoặc thưởng Bim bim cho Q để khích lệ việc làm tốt
của Q.
5. Cách thức theo dõi sự tiến bộ
- Có sổ nhật ký theo dõi hành vi từng ngày qua các hoạt động.
- Thường xuyên quan sát theo dõi trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt
động. Khi quan sát phải hiểu rõ là mình quan sát những nội dung nào,
phải ghi chép đầy đủ từng nội dung, hành vi của trẻ trong hoạt động hằng
ngày của trẻ.
- Lập bảng theo dõi kết quả phát triển trí tuệ, thể chất ca trẻ
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 Quản lý hành vi I. Thông tin chung:
- Họ và tên trẻ: Hoàng H. - Giới tính: Nam
- Dạng tật: Tự kỉ điển hình
- Tình hình hiện tại: Trẻ đang theo học bán trú tại trung tâm Khánh Tâm.
II. Quá trình đánh giá: Bảng quan sát ABC
Họ và tên trẻ: Hoàng H.
Địa điểm: Lớp A2
Người quan sát: Nhóm 4
Ngày quan sát: 21/3/2023
Hoạt động: Chỉ/lấy/đưa các phương tiện giao Thời gian: 14h15- 15h45 thông.
Người có mặt: Giáo viên chính và 2 giáo viên phụ Hành vi: Thời Tiền hành vi Hành vi Hậu hành vi gian 14 h 15 Giáo viên đưa thẻ Chỉ/lấy/đưa thẻ “Giỏi lắm” và đập tranh ô tô và yêu tranh ô tô cho giáo tay “yeah”
cầu: “ H chỉ/lấy/đưa viên. cho cô thẻ tranh ô tô” lOMoAR cPSD| 40387276 14 h 25 Đưa thẻ tranh xe
Trẻ xoay ghế nhìn ra Gõ tay xuống bàn,
máy và yêu cầu: “H chỗ khác. “H tập trung” chỉ/lấy/đưa thẻ tranh xe máy cho cô” Trẻ nhìn, không cầm “H chỉ thẻ tranh xe “H tập trung” thẻ tranh. máy cho cô” 14 h 35
Trẻ xoay ghế ra chỗ GV đưa trẻ một sợi
khác cầm đồ chơi và dây ( trẻ có hứng
đưa tay lên mắt. Bắt thú với việc đan dây đầu tức giận. ) 14 h 40 “H ơi” Đưa thẻ tranh xe Trẻ cầm thẻ tranh, “ Cô giúp H nhé!”
máy và yêu cầu: “H không ghép nâng tay trẻ đặt vào chi cho cô thẻ tranh vị trí thẻ tranh. xe máy” 14 h 45 Giáo viên đưa thẻ Trẻ chỉ và cầm thẻ
“H giỏi lắm” và đập
chữ máy bay và yêu tranh đưa cho GV tay với trẻ. cầu: “H chỉ/lấy/đưa giúp cô thẻ tranh máy bay”
III. Kế hoạch can thiệp hành vi:
1. Hành vi có vấn đề:
1.1. Hành vi bùng nổ:
- Tức giận cấu vào tay người khác- Ăn vạ, khóc liên tục. lOMoAR cPSD| 40387276
1.2. Hành vi rập khuôn
- Hành vi tự kích thích:
+ Đưa tay lên mắt để kích thích xúc giác.
+ Gác một chân lên ghế khi vào giờ học. + Mân mê với sợi dây
+ Thích cho bình sữa vào miệng.
1.3. Hành vi phá rối:
- Xoay người ra chỗ khác trong giờ học
- Không nghe lời, và không làm theo yêu cầu giáo viên.
2. Nguyên nhân/ chức năng của hành vi:
*Nguyên nhân chủ quan:
- Thỏa mãn về xúc giác và thính giác:
+ Q hay mân mê vỏ bánh và búng vào vỏ bánh là do trẻ muốn tìm cảm giác
và vỏ bánh phát ra tiếng kêu kích thích trẻ.
+ Q hay đập tay, ấn ngón tay vào cằm và phát ra âm thanh (i,a) là do trẻ
muốn tìm cảm giác và giải tỏa cảm xúc.
- Tự nhận thức: Q chưa biết các biểu đạt nhu cầu của bản thân một cách phù
hợp và thiếu khả năng kiểm soát hành vi của bản thân. Dẫn tới việc Q có
những hành vi bùng nổ như: cấu và cắn người khác khi căng thẳng và tức giận.
*Nguyên nhân khách quan:
- Tìm kiếm sự chú ý: Q gây chú ý bằng cách cho giấy, hạt hoặc giơ mô hình ra
ngoài cửa sổ và nhìn cô để thu hút sự chú ý.
- Môi trường thiếu sự kích thích hoặc thời gian học kéo dài hơn so với khả
năngcủa trẻ: Môi trường không có nhiều kích thích dẫn tới việc trẻ cảm thấy
buồn chán nên có hành vi phá rối như: đi, nhảy và chạy ra khỏi chỗ; liên tục
ngồi đu người về phía trước. lOMoAR cPSD| 40387276
3. Mục tiêu can thiệp hành vi
- Q sẽ không búng ngón tay vào vỏ bánh, giấy trong suốt 30 phút học bài trong 5 ngày liên tục.
- Q sẽ không đập tay, ấn ngón tay vào cằm trong 35 phút học trong vòng 4 ngày
-Q sẽ chú ý vào bài học, không đi ra khỏi chỗ tự do trong 30 phút bài học trong 5 ngày liên tục -
Q sẽ tương tác với mọi người và không cắn, cấu người khác khi tức giận
trong suốt 45 phút ăn trưa trong vòng 4 ngày liên tục. -
Q có thể biểu đạt các nhu cầu của bản thân một cách phù hợp hơn bằng cách chỉ tay.
4. Xác định hành vi thay thế và cách thức can thiệp hành vi
* Hành vi thay thế hành vi bùng nổ
- Dập tắt hành vi bùng nổ của trẻ bằng cách đưa ra các yêu cầu như “dừng lại”, nói “không”.
- Lên lịch trình hoạt động học tập phù hợp với trẻ, đan xen giữa hoạt động
trẻ cần thực hiện và hoạt động trẻ yêu thích để giảm căng thẳng trong quá
trình học. Giáo viên cần nêu rõ các hoạt động học trong tiết học để tránh
trẻ không thực hiện và có hành vi bùng nổ.
- Dừng hành vi cắn, cấu người khác của trẻ bằng cách tạo cho trẻ cảm giác
làm điều đó sẽ mang lại hậu quả cho trẻ : Khi Q tức giận và có hành vi
cắn hoặc cấu người khác GV sẽ đưa cho Q quả bóng bề mặt sần sùi để Q
cắn. Quả bóng có bề mặt sần sùi có thể sẽ làm Q đau khi cắn mạnh. Q sẽ
sợ quả bóng đó và hành vi cắn, cấu người khác của Q sẽ giảm dần khi
được cắn quả bóng đó nhiều lần.
- => Khi Q có hành vi cắn người khác và được GV đưa cho quả bóng để Q
cắn Q sẽ cảm thấy sợ và dừng lại hành vi của mình.
* Hành vi thay thế hành vi tự kích thích
- Phớt lờ đi một số hành vi gây chú ý của trẻ như: thả đồ ra ngoài cửa sổ.
Giáo viên phớt lờ hành vi đó, trẻ sẽ thấy hành vi đó không thể gây chú ý
và sẽ dập tắt được hành vi thả đồ ra khỏi cửa sổ.
- Giáo viên thêm các hoạt động học có liên quan đến vận đông để giúp trẻ
thỏa mãn về các giác quan như: tạo hình bằng đất nặn, đoán âm thanh của
một số đồ vật (có âm thanh mà trẻ thích)
- Giáo viên cho trẻ tập các bài tập, các hoạt động về điều hòa cảm giác:
mát xa tay và chân để tạo cảm giác cho trẻ.
* Hành vi thay thế hành vi rập khuôn về môi trường
- Tách trẻ ra khỏi môi trường trẻ yêu thích: Giáo viên xếp trẻ ngồi ở ví trí
khác gần với vị trí yêu thích của trẻ, và yêu cầu trẻ ngồi ở đó trong lOMoAR cPSD| 40387276
khoảng thời gian nhất định. Sau khi hết giờ, giáo viên có thể để trẻ trở về
ngồi ở vị trí trẻ mong muốn. Sau khi trẻ chấp nhận, tăng dần thời gian và
yêu cầu trẻ ngồi đúng vị trí giáo viên đưa ra trong suốt quá trình diễn ra hoạt động.
* Hành vi thay thế hành vi phá rối
- Giáo viên tổ chức các hoạt động vừa sức với trẻ: Cho Q tham gia ngồi hát
và vỗ tay theo vòng tròn cùng các bạn trong lớp.
- Giáo viên nên thiết kế tiết học có các nội dung liền mạch, phù hợp với
khả năng của Q và thu hút sự tham gia của Q ; tránh các khoảng thời gian
trống để trẻ ngồi không sẽ hạn chế sự xuất hiện hành vi phá rối.
- Củng cố tích cực ngay khi trẻ xuất hiện hành vi phù hợp : Khi Q hợp tác
ngồi ngoan, lắng nghe và thực hiện yêu cầu của cô thì GV sẽ thưởng cho
Q bằng cách “ ồ dê” hoặc thưởng Bim bim cho Q để khích lệ việc làm tốt của Q.
5. Cách thức theo dõi sự tiến bộ
- Có sổ nhật ký theo dõi hành vi từng ngày qua các hoạt động.
- Thường xuyên quan sát theo dõi trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoạt
động. Khi quan sát phải hiểu rõ là mình quan sát những nội dung nào,
phải ghi chép đầy đủ từng nội dung, hành vi của trẻ trong hoạt động hằng ngày của trẻ.
- Lập bảng theo dõi kết quả phát triển trí tuệ, thể chất của trẻ