Bảng tóm tắt các chiến lược chiến tranh - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Bảng tóm tắt các chiến lược chiến tranh - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảng tóm tắt các chiến lược chiến tranh - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Bảng tóm tắt các chiến lược chiến tranh - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
CLCT Chiến tranh đơn phương Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Việt Nam hoá chiến tranh
Thời gian 1954 → 1960 1961→ 1965 1965 → 1968 1969→ 1975
Hoàn cảnh Sau khi Pháp thất bại, Mĩ trực tiếp
can thiệp vào Việt Nam. 7/11/1954,
Mĩ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở
miền Nam Việt Nam với âm mưu biến
miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và
ngăn chặn làn sóng cách mạng ở
Đông Nam Á.
Dựa vào Mĩ, Ngô Đình Diệm đã
nhanh chóng dựng lên một chính
quyền độc tài, gia đình trị ở miền
Nam và ra sức chống phá cách mạng.
Giữa năm 1954, Diệm lập ra đảng
Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền.
Cuối năm 1954, thành lập “phong
trào cách mạng quốc gia” và đưa ra
mục tiêu: “chống cộng, đả thực, bài
phong”.
Sau phong trào” Đồng khởi” , ”Chiến
tranh đơn phương” bị phá sản, để đối
phó với phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới và phong trào cách mạng
Miền nam tổng thống Mỹ J. Kenơdi đã
đề ra chiến lược toàn cầu “Phản ứng
linh hoạt” thực hiện thí điểm ở miền
nam Việt Nam dưới hình thức “Chiến
tranh đặc biệt”.
Do sự thất bại của “Chiến
tranh đặc biệt”, từ giữa
năm 1965 chính quyền
Giôn-xơn đã chuyển sang
thực hiện “Chiến tranh
cục bộ” miền Nam
mở rộng chiến tranh phá
hoại ở miền Bắc.
Sau thất bại của CTCB đầu năm 1969 Mỹ
chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam
hóa chiến tranh” đồng thời mở rộng chiến
tranh ra toàn ĐD thực hiện “Đông dương
hóa chiến tranh”.
Âm mưu “Âm mưu tìm diê _t các cán bô_ và cơ
sở cách mạng của ta ở miền Nam”
âm mưu biến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công
miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách
mạng XHCN ở Đông Nam Á.
” CTĐB” là hình thức chiến tranh xâm
lược thực dân mới được tiến hành bằng
quân đội tay sai (quân đội Sài gòn) dưới
sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ + vũ
khí trang bị, phương tiện chiến tranh
của Mỹ nhằm chống lại phong trào cách
mạng của nhân dân ta. Âm mưu cơ bản:
Dùng người Việt đánh người Việt”.
CTCB loại hình chiến
tranh xâm lược thực dân
mới được tiến hành bằng
lực lượng quân Mỹ (chủ
yếu) + quân đồng minh
và quân đội tay sai.
- Vẫn tiếp tục chiến tranh xâm lược thực
dân mới của Mỹ miền Nam. Được tiến
hành = quân đội tay sai chủ yếu với sự
phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đấu
Mỹ, bằng không quân hỏa lực Mỹ do cố
vấn Mỹ chỉ huy.Thực chất nay là sự tiếp tục
của âm mưu “Dùng người Việt đánh người
Việt”, “Dùng người đông Dương đánh
người Đông dương”.
Thủ đoạn Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài
vòng pháp luật” và tháng 5/1959, ra
đạo luật 10/59, lê máy chém khắp
miền Nam giết hại những người vô
tội.
Chính quyền Diệm còn thực hiện
chương trình cải cách điền địa nhằm
lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã
giao cho nhân dân, lập ra các khu
dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp
nhân dân. → tách nhân dân ra khỏi
cách mạng
* Từ 1961- 1963 : Mỹ đề ra kế hoạch
Xtalây – Taylo nhằm bình định Miền
nam trong vòng 18 tháng.
* Từ 1964-1965 : Giôn-xơn đề ra kế
hoạch Giônxơn –Macnamara bình định
MNVN có trọng điểm trong 2 năm.
- Để thực hiện kế hoạch trên Mỹ tăng
cường viện trợ quân sự cho chính quyền
Diệm, đưa cố vấn Mỹ và lực lượng hỗ
trợ chiến đấu vào MN, lập bộ chỉ huy
quân sự Mỹ.Tăng cường lực lượng nguỵ
quân, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến
lược”…
Tăng cường đổ quân viễn
chinh Mỹ đồng minh
vào MN, dựa vào vào ưu
thế lực lượng khí
hiện đại thực hiện -chiến
thuật hai gọng kìm “Tìm
diệt” “Bình định” vào
căn cứ kháng chiến của
ta. Thực hiện 2 cuộc phản
công mùa khô
1965-1966 và 1966-1967.
Mục tiêu cơ bản của chiến lược này là rút
quân Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam mà
vẫn giữ được chính quyền tay sai Nguyễn
Văn Thiệu. Tận dụng số quân Mỹ còn lại rất
lớn trên chiến trường cùng quân ngụy, đẩy
mạnh đánh phá nông thôn bằng “bình định
cấp tốc bình định xây dựng bình ”, “ " và "
định đặc biệt”, hòng tiêu diệt cơ sở hạ tầng
của cách mạng, đẩy LLVT cách mạng ra xa
các thành phố và các căn cứ quân sự của
chúng, cắt đứt các nguồn chi viện của ta,
trước hết là nguồn chi viện qua đường
Campuchia, nhằm cô lập và bóp nghẹt cuộc
kháng chiến của nhân dân miền Nam.
Sự Thất
bại của
Mĩ trên
các
phương
diện :
Đồng khởi đánh dấu sự thất bại của
“chiến tranh đơn phương” của Mỹ
- Chính trị + Quân sự :
- Phong trào đã giáng một đòn nặng
nề vào chính sách thực dân mới của
Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc
chính quyền tay sai Diệm.
- Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/
1960 mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam ra đời. Đánh dấu
bước phát triển của cách mạng miền
nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến công
- Ấp chiến lược , bình định :
Phong trào đồng khởi đã làm cho
chính quyền của địch ở địa phương bị
tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta
làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/
3829 thôn trung bộ, 3200/ 721 thôn
Tây Nguyên
- Phong trào đấu tranh diễn Chính trị :
ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Huế, Đà
nẵng, Sài gòn. Nổi bật là phong trào của
đội quân “Tóc dài”, các tăng ni và phật
tử chống sự kỳ thị đàn áp tôn giáo của
chính quyền Diệm… phong trào của
học sinh, sinh viên làm vùng”Hậu cứ”
của địch rối loạn → chính quyền tay sai
khủng hoảng và suy sụp ngày 1-11-
1963 Mỹ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ
làm đảo chính lật đổ Diệm – Nhu.
- Quấn Sự :
+ những năm 1961-1962 quân ta đã
đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét
lớn của địch vào căn cứ cm ở chiến khu
D, căn cứ U Minh, Tây ninh….
+2-1-1963 quân dân ta giành thắng
lợi vang dội ở trận Ấp bắc (Mỹ
Tho).
+Đông xuân 1964-1965 ta mở các chiến
dịch tấn công địch ở miền Đông Nam
bộ với các chiến thắng : Bình giã, An
lão, Ba gia, Đồng xoài Làm phá sản
về cơ bản chiến lược CTĐB của Mỹ
- Ấp chiến lược , bình định :
-Diễn ra cuộc đấu tranh giằng co quyết
liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá
ấp chiến lược nhân dân MN với quyết
tâm “một tấc không di dời” → Cuối
1962 trên nửa tổng số ấp (8000 ấp) và
70% dân (6,5 triệu) vẫn do cách mạng
kiểm soát.
-Từ cuối năm 1964 ta phá vỡ từng mảng
ấp chiến lược lập nhiều “Làng chiến
đấu” là kết quả sự nổi dậy của quần
ch→ng + với sự hỗ trợ của lực lượng vũ
trang. → ấp chiến lược ” xương sống”
của CTĐB bị phá sản về cơ bản.
Với ý chí “Quyết chiến,
quyết thắng giặc Mỹ xâm
lược” quân dân MN đã
chiến đấu anh dũng
giành những thắng lợi
trên các mặt trân :
- Chính trị :
Trong khắp các thành thị
diễn ra cuộc đấu tranh sôi
nổi của các tầng lớp nhân
dân đòi Mỹ về nước,Cút
đòi tự do dân chủ
vùng giải phóng được mở
rộng, uy tín của mặt trận
dân tộc giải phóng miền
nam được nâng cao.
- Quân Sự :
+18-8-1965 Thắng lợi
Vạn tường (Quảng ngãi).
+ Đập tan 2 cuộc phản
công chiến lược mùa khô
1965-1966 1966-1967.
Đây là những thắng lợi có
ý nghĩa chiến lược làm
tương quan lượng thay
đôỉ có lợi cho ta.
- Ấp chiến lược , bình
định :
các vùng nông thôn
được sự phối hợp hỗ trợ
của lực lượng trang
nhân đã nổi dậy phá vỡ
từng mảng “Ấp chiến
lược”, phá ách kìm kẹp
của địch.
- - Ngày 6-6-1969 Chính phủChính trị :
lâm thời Cộng hòa miền Nam thành lập
( Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch).
- Ngày 24-4-1969 hội nghị cấp cao 3 nước
Đông dương họp, hội nghị biểu thị tinh thần
quyết tâm đoàn kết chống Mỹ của nhân dân
Đông dương.
- Phong trào của các tầng lớp nhân dân diễn
ra sôi nổi các đô thị Sài gòn, Huế, Đà
nẵng đặc biệt là học sinh, sinh viên với các
phong trào “Xuống đường”, “Nói với đồng
bào”, “Nghe đồng bào tôi nói, nói cho đồng
bào tôi nghe”. ^_^
- Trên mặt trận quân sự :
- Từ 30-4→ 30-6-1970 quân đội VN phối
hợp với quân dân Campuchia đập tan cuộc
hành quân xâm lược campuchia của 10 vạn
quân Mỹ –ngụy.
- Từ 12-2 23-3-1971 quân VN quân
dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam sơn
719” đường 9 –Nam Lào của 4,5 vạn quân
Mỹ-ngụy.
-Từ 30-3-1972 Cuối tháng 6-1972 ta mở
cuộc tiến công chiến lược khắp MN, chọc
thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch
Quảng trị, Tây nguyên, Đông nam bộ.
- Ấp chiến lược , bình định :
-Phong trào của nhân dân nông thôn ven
đô đấu tranh chống “Bình định” phá “Ấp
chiến lược” Đầu 1971 cách mạng làm
chủ thêm 3600 ấp với > 3 triệu dân.
Bảng tóm tắt các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam từ 1954 → 1973
| 1/2

Preview text:

CLCT
Chiến tranh đơn phương
Chiến tranh đặc biệt
Chiến tranh cục bộ
Việt Nam hoá chiến tranh
Thời gian 1954 → 1960 1961→ 1965 1965 → 1968 1969→ 1975
Hoàn cảnh Sau khi Pháp thất bại, Mĩ trực tiếp
Sau phong trào” Đồng khởi” , ”Chiến
Do sự thất bại của “Chiến Sau thất bại của CTCB đầu năm 1969 Mỹ
can thiệp vào Việt Nam. 7/11/1954,
tranh đơn phương” bị phá sản, để đối
tranh đặc biệt”, từ giữa chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam
Mĩ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở phó với phong trào giải phóng dân tộc
năm 1965 chính quyền hóa chiến tranh” đồng thời mở rộng chiến
miền Nam Việt Nam với âm mưu biến trên thế giới và phong trào cách mạng
Giôn-xơn đã chuyển sang tranh ra toàn ĐD thực hiện “Đông dương
miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
Miền nam tổng thống Mỹ J. Kenơdi đã
thực hiện “Chiến tranh hóa chiến tranh”.
để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và đề ra chiến lược toàn cầu “Phản ứng
cục bộ” ở miền Nam và
ngăn chặn làn sóng cách mạng ở
linh hoạt” thực hiện thí điểm ở miền mở rộng chiến tranh phá Đông Nam Á.
nam Việt Nam dưới hình thức “Chiến hoại ở miền Bắc.
Dựa vào Mĩ, Ngô Đình Diệm đã tranh đặc biệt”.
nhanh chóng dựng lên một chính
quyền độc tài, gia đình trị ở miền
Nam và ra sức chống phá cách mạng.
Giữa năm 1954, Diệm lập ra đảng
Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền.
Cuối năm 1954, thành lập “phong
trào cách mạng quốc gia” và đưa ra
mục tiêu: “chống cộng, đả thực, bài phong”. Âm mưu
“Âm mưu tìm diê _t các cán bô _ và cơ
” CTĐB” là hình thức chiến tranh xâm
CTCB là loại hình chiến - Vẫn tiếp tục chiến tranh xâm lược thực
sở cách mạng của ta ở miền Nam”
lược thực dân mới được tiến hành bằng
tranh xâm lược thực dân dân mới của Mỹ ở miền Nam. Được tiến
âm mưu biến miền Nam thành thuộc
quân đội tay sai (quân đội Sài gòn) dưới
mới được tiến hành bằng hành = quân đội tay sai là chủ yếu với sự
địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ + vũ lực lượng quân Mỹ (chủ phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đấu
miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách
khí trang bị, phương tiện chiến tranh
yếu) + quân đồng minh Mỹ, bằng không quân và hỏa lực Mỹ do cố mạng XHCN ở Đông Nam Á.
của Mỹ nhằm chống lại phong trào cách và quân đội tay sai.
vấn Mỹ chỉ huy.Thực chất nay là sự tiếp tục
mạng của nhân dân ta. Âm mưu cơ bản:
của âm mưu “Dùng người Việt đánh người
Dùng người Việt đánh người Việt”.
Việt”, “Dùng người đông Dương đánh người Đông dương”. Thủ đoạn
Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài
* Từ 1961- 1963 : Mỹ đề ra kế hoạch
Tăng cường đổ quân viễn Mục tiêu cơ bản của chiến lược này là rút
vòng pháp luật” và tháng 5/1959, ra
Xtalây – Taylo nhằm bình định Miền
chinh Mỹ và đồng minh quân Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam mà
đạo luật 10/59, lê máy chém khắp nam trong vòng 18 tháng.
vào MN, dựa vào vào ưu vẫn giữ được chính quyền tay sai Nguyễn
miền Nam giết hại những người vô
* Từ 1964-1965 : Giôn-xơn đề ra kế
thế lực lượng và vũ khí Văn Thiệu. Tận dụng số quân Mỹ còn lại rất tội.
hoạch Giônxơn –Macnamara bình định
hiện đại thực hiện -chiến lớn trên chiến trường cùng quân ngụy, đẩy
Chính quyền Diệm còn thực hiện
MNVN có trọng điểm trong 2 năm.
thuật hai gọng kìm “Tìm mạnh đánh phá nông thôn bằng “bình định
chương trình cải cách điền địa nhằm
- Để thực hiện kế hoạch trên Mỹ tăng
diệt” và “Bình định” vào cấp tốc”, “bình định xây dựng" và "bình
lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã
cường viện trợ quân sự cho chính quyền căn cứ kháng chiến của định đặc biệt”, hòng tiêu diệt cơ sở hạ tầng
giao cho nhân dân, lập ra các khu
Diệm, đưa cố vấn Mỹ và lực lượng hỗ
ta. Thực hiện 2 cuộc phản của cách mạng, đẩy LLVT cách mạng ra xa
dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp
trợ chiến đấu vào MN, lập bộ chỉ huy công mùa khô
các thành phố và các căn cứ quân sự của
nhân dân. → tách nhân dân ra khỏi
quân sự Mỹ.Tăng cường lực lượng nguỵ 1965-1966 và 1966-1967. chúng, cắt đứt các nguồn chi viện của ta, cách mạng
quân, tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến
trước hết là nguồn chi viện qua đường lược”…
Campuchia, nhằm cô lập và bóp nghẹt cuộc
kháng chiến của nhân dân miền Nam. Sự Thất
Đồng khởi đánh dấu sự thất bại của
- Chính trị : Phong trào đấu tranh diễn
Với ý chí “Quyết chiến, - Chính trị : - Ngày 6-6-1969 Chính phủ bại của
“chiến tranh đơn phương” của Mỹ
ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Huế, Đà quyết thắng giặc Mỹ xâm lâm thời Cộng hòa miền Nam thành lập Mĩ trên
- Chính trị + Quân sự :
nẵng, Sài gòn. Nổi bật là phong trào của lược” quân dân MN đã ( Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch). các
- Phong trào đã giáng một đòn nặng
đội quân “Tóc dài”, các tăng ni và phật
chiến đấu anh dũng và - Ngày 24-4-1969 hội nghị cấp cao 3 nước phương
nề vào chính sách thực dân mới của
tử chống sự kỳ thị đàn áp tôn giáo của
giành những thắng lợi Đông dương họp, hội nghị biểu thị tinh thần diện :
Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc
chính quyền Diệm… phong trào của trên các mặt trân :
quyết tâm đoàn kết chống Mỹ của nhân dân chính quyền tay sai Diệm.
học sinh, sinh viên làm vùng”Hậu cứ” - Chính trị : Đông dương.
- Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/
của địch rối loạn → chính quyền tay sai Trong khắp các thành thị - Phong trào của các tầng lớp nhân dân diễn
1960 mặt trận dân tộc giải phóng
khủng hoảng và suy sụp ngày 1-11-
diễn ra cuộc đấu tranh sôi ra sôi nổi ở các đô thị Sài gòn, Huế, Đà
miền Nam Việt Nam ra đời. Đánh dấu
1963 Mỹ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ
nổi của các tầng lớp nhân nẵng đặc biệt là học sinh, sinh viên với các
bước phát triển của cách mạng miền
làm đảo chính lật đổ Diệm – Nhu.
dân đòi Mỹ Cút về nước, phong trào “Xuống đường”, “Nói với đồng
nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế - Quấn Sự :
đòi tự do dân chủ bào”, “Nghe đồng bào tôi nói, nói cho đồng tiến công
+ những năm 1961-1962 quân ta đã
vùng giải phóng được mở bào tôi nghe”. ^_^
- Ấp chiến lược , bình định :
đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét
rộng, uy tín của mặt trận - Trên mặt trận quân sự :
Phong trào đồng khởi đã làm cho
lớn của địch vào căn cứ cm ở chiến khu dân tộc giải phóng miền - Từ 30-4→ 30-6-1970 quân đội VN phối
chính quyền của địch ở địa phương bị D, căn cứ U Minh, Tây ninh…. nam được nâng cao.
hợp với quân dân Campuchia đập tan cuộc
tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta
+2-1-1963 quân dân ta giành thắng - Quân Sự :
hành quân xâm lược campuchia của 10 vạn
làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ lợi vang dội ở trận Ấp bắc (Mỹ
+18-8-1965 Thắng lợi quân Mỹ –ngụy.
3829 thôn trung bộ, 3200/ 721 thôn Tho).
Vạn tường (Quảng ngãi).
- Từ 12-2 → 23-3-1971 quân VN và quân Tây Nguyên
+Đông xuân 1964-1965 ta mở các chiến + Đập tan 2 cuộc phản dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam sơn
dịch tấn công địch ở miền Đông Nam
công chiến lược mùa khô 719” đường 9 –Nam Lào của 4,5 vạn quân
bộ với các chiến thắng : Bình giã, An
1965-1966 và 1966-1967. Mỹ-ngụy.
lão, Ba gia, Đồng xoài Làm phá sản
Đây là những thắng lợi có -Từ 30-3-1972 → Cuối tháng 6-1972 ta mở
về cơ bản chiến lược CTĐB của Mỹ
ý nghĩa chiến lược làm cuộc tiến công chiến lược khắp MN, chọc
- Ấp chiến lược , bình định :
tương quan lượng thay thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là
-Diễn ra cuộc đấu tranh giằng co quyết đôỉ có lợi cho ta.
Quảng trị, Tây nguyên, Đông nam bộ.
liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá
- Ấp chiến lược , bình
- Ấp chiến lược , bình định :
ấp chiến lược nhân dân MN với quyết định :
-Phong trào của nhân dân nông thôn và ven
tâm “một tấc không di dời” → Cuối
Ở các vùng nông thôn đô đấu tranh chống “Bình định” phá “Ấp
1962 trên nửa tổng số ấp (8000 ấp) và
được sự phối hợp hỗ trợ chiến lược” → Đầu 1971 cách mạng làm
70% dân (6,5 triệu) vẫn do cách mạng
của lực lượng vũ trang chủ thêm 3600 ấp với > 3 triệu dân. kiểm soát.
nhân đã nổi dậy phá vỡ
-Từ cuối năm 1964 ta phá vỡ từng mảng từng mảng “Ấp chiến
ấp chiến lược lập nhiều “Làng chiến
lược”, phá ách kìm kẹp
đấu” là kết quả sự nổi dậy của quần của địch.
ch→ng + với sự hỗ trợ của lực lượng vũ
trang. → ấp chiến lược ” xương sống”
của CTĐB bị phá sản về cơ bản.
Bảng tóm tắt các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam từ 1954 → 1973