Báo cáo "Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội"
Báo cáo "Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội"
Môn: Nghiên cứu khoa học (Scientific research)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠ
I H
Ọ
C N
Ộ
I V
Ụ
HÀ NỘ
I
KHOA
HÀNH CHÍNH HỌ
C
BÁO CÁO
T
Ổ
NG H
Ợ
P
ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨ
U KHOA H
Ọ
C C
ỦA NGƢỜ
I H
Ọ
C
ẢNH HƢỞ
NG C
Ủ
A M
ẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN TRƢỜ
NG
ĐẠ
I H
Ọ
C N
Ộ
I V
Ụ
HÀ NỘ
I
Mã số
:
ĐTSV.2019.03
Ch
ủ
nhi
ệm ề
tài
:
Hoàng Phú Hƣng
Thành viên tham gia
:
Tr
ầ
n Vi
ệt Hoàng
Quách Thị
Huy
ề
n
L
ớ
p
:
1605QLNB
Thành viên tham gia:
Nguy
ễ
n Ng
ọ
c Anh
L
ớ
:
1505QLNB
p
Cán bộ
hƣớ
ng d
ẫ
:
ThS. Tr
n
ầ
n Thu Trang
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện ề tài: “Ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhóm thực hiện ề tài ã nhận ược rất nhiều sự quan tâm, chỉ bảo, giúp ỡ. Nhóm thực hiện ề tài xin ược gửi lời cảm ơn tới những người ã quan tâm và giúp ỡ nhóm nghiên cứu thực hiện ề tài này.
Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô Trần Thu Trang, giảng viên Khoa Hành Chính học - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Cô là người ã ịnh hướng và tận tình chỉ bảo cho nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình lựa chọn, xây dựng cũng như hoàn thành ý tưởng cho ề tài nghiên cứu của nhóm.
Nhóm thực hiện ề tài xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường ã tạo iều kiện cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và nâng cao kiến thức thực tiễn, ược rèn luyện kỹ năng.
Trong quá trình thực hiện ề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu ã cố gắng nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi sai sót. Nhóm thực hiện ề tài rất mong ược nhận sự óng góp ý kiến của thầy cô giáo ể bài nghiên cứu của chúng em ược hoàn thiện hơn.
Cuối cùng nhóm nghiên cứu xin chúc Thầy, Cô dồi dào sức khỏe - thành ạt - hạnh phúc!
Hà Nội, tháng 4 năm 2019
Nhóm nghiên cứu khoa học
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của nhóm và ược sự hướng dẫn của giảng viên Th.S Trần Thu Trang. Các số liệu sử dụng ề tài nghiên cứu hoàn toàn trung thực và chưa từng ược sử dụng hoặc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp ỡ cho việc thực hiện nghiên cứu ề tài ã ược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong ề tài nghiên cứu ều ược ghi rõ nguồn gốc.
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
- Lý do chọn ề tài ............................................................................................. 1
- Lịch sử nghiên cứu vấn ề .............................................................................. 3
- Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 5
- Mục ích nghiên cứu ................................................................................. 5
- Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 6
- Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 6
- Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 6
- Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 6
8. Bố cục ề tài ..................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA MẠNG XÃ
HỘI ĐẾN SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................................. 8
1.1. Một số khái niệm ....................................................................................... 8
1.1.1. Mạng xã hội ......................................................................................... 8
1.1.2. Sinh viên ............................................................................................... 9
1.1.3. Một số loại mạng xã hội .................................................................... 10
1.1.4. Đặc iểm của mạng xã hội ............................................................... 12
1.2. Ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên trƣờng ại học ................ 14
1.2.1. Ảnh hƣởng tích cực ........................................................................... 14
1.2.1.1. Kết nối mọi người ......................................................................... 14
1.2.1.2. Phục vụ quá trình học tập ............................................................. 15
1.2.1.3. Mở rộng cơ hội việc làm và kinh doanh trực tuyến ..................... 15
1.2.1.4. Giải tỏa căng thẳng mệt mỏi sau giờ học và làm việc .................. 17
1.2.2. Ảnh hƣởng tiêu cực ........................................................................... 18
1.2.2.1. Giảm sự tương tác trực tiếp giữa người với người ....................... 18
1.2.2.2. Lãng phí thời gian và xao nhãng trong quá trình học tập ............. 18
1.2.2.3. Mất an toàn thông tin cá nhân ...................................................... 19
1.2.2.4. Thiếu sự riêng tư ........................................................................... 20
1.2.2.5. Ảnh hưởng ến sức khỏe và tinh thần .......................................... 20
1.2.2.6. Các ảnh hưởng tiêu cực khác ........................................................ 21
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .................................... 24 2.1. Khái quát lịch sử Nhà trƣờng và ặc iểm sinh viên Trƣờng Đại học
Nội vụ Hà Nội ................................................................................................. 24
2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển trƣờng Đại học Nội vụ
Hà Nội ........................................................................................................... 24
2.1.2. Một số ặc iểm cơ bản của sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà
Nội ................................................................................................................. 25
2.2. Đặc iểm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ
Hà Nội .............................................................................................................. 29
2.2.1. Các trang mạng xã hội ƣợc sinh viên sử dụng ............................. 29 2.2.2. Thời iểm sử dụng mạng xã hội nhiều nhất trong ngày ............... 31 2.2.3. Thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên ................................ 32 2.2.4. Mục ích sử dụng mạng xã hội của sinh viên ................................ 33
2.2.5. Nguồn biết tới mạng xã hội .............................................................. 34
2.2.6. Thiết bị vào mạng xã hội .................................................................. 35
2.3. Phân tích thực trạng ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên
Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội ..................................................................... 36
2.3.1. Tác ộng tích cực .............................................................................. 36
2.3.1.1. Kết nối mọi người ......................................................................... 37
2.3.1.2. Học tập tốt hơn ............................................................................. 38
2.3.1.3. Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm và kinh doanh trực tuyến ...... 39
2.3.1.4. Giải tỏa căng thẳng mệt mỏi ......................................................... 40
2.3.2. Tác ộng tiêu cực .............................................................................. 41
2.3.2.1. Xao nhãng học tập và mất thời gian ............................................. 42
2.3.2.2. Giảm tương tác thông qua việc sống ảo ....................................... 43
2.3.2.3. Thiếu sự riêng tư và nguy cơ mất an toàn thông tin cá nhân ....... 44
2.3.2.4. Sức khỏe và tinh thần giảm sút ..................................................... 45
2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên .................... 46
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan ..................................................................... 47
2.4.1.1 Nhận thức của sinh viên ................................................................ 47
2.4.1.2. Thái ộ của sinh viên .................................................................... 47
2.4.1.3. Động cơ của sinh viên .................................................................. 48
2.4.1.4. Đặc iểm tâm lý lứa tuổi sinh viên ............................................... 48
2.4.2. Nguyên nhân khách quan................................................................. 49
2.4.2.1. Môi trường xã hội ......................................................................... 49
2.4.2.2. Điều kiện sinh hoạt ....................................................................... 49
2.4.2.3 Phương tiện vật chất ...................................................................... 50
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................... 51
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.......................................................... 52
3.1. Một số giải pháp ể khai thác và sử dụng hiệu quả mạng xã hội ến
sinh viên ........................................................................................................... 52
3.2. Một số kiến nghị ...................................................................................... 55
3.2.1. Về phía nhà trƣờng ........................................................................... 55
3.2.2. Đối với Khoa, trung tâm ................................................................... 57
3.2.3. Đối với gia ình ................................................................................. 58
3.2.4. Đối với nhà quản lý mạng ................................................................ 59
3.2.5. Đối với bản thân sinh viên ................................................................ 61 Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 64
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 67
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 70
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ................................................................................. 70
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT | TỪ HOÀN CHỈNH |
MXH | Mạng xã hội |
TP.HCM | Thành phố Hồ Chí Minh |
UBND | Ủy ban nhân dân |
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu ồ 2.1.Biểu ồ thể hiện số lượng sinh viên khóa học 2015 -2019 và 2018 -
2022
Biểu ồ 2.2. Biểu ồ thể hiện sinh viên là người thuộc các dân tộc thiểu số
Biểu ồ 2.3. Biểu ồ thể hiện các trang mạng xã hội ược sinh viên sử dụng
Biểu ồ 2.4. Biểu ồ thể hiện thời iểm sử dụng mạng xã hội trong ngày
Biểu ồ 2.5. Biểu ồ thể hiện thời gian sử dụng mạng xã hội
Biểu ồ 2.6. Biểu ồ thể hiện mục ích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Biểu ồ 2.7. Biểu ồ thể hiện nguồn biết tới mạng xã hội
Biểu ồ 2.8. Biểu ồ thể hiện thiết bị vào mạng xã hội
Biểu ồ 3.1. Biểu ồ thể hiện sự kết nối mọi người thông qua mạng xã hội Biểu ồ 3.2. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH giúp sinh viên học tập tốt hơn Biểu ồ 3.3. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm và kinh doanh trực tuyến
Biểu ồ 3.4. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH giúp sinh viên giải tỏa căng thẳng mệt mỏi
Biểu ồ 3.5. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh viên làm xao nhãng việc học tập và mất thời gian
Biểu ồ 3.6. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh viên làm giảm tương tác thông qua việc sống ảo
Biểu ồ 3.7. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh viên làm thiếu sự riêng tư và nguy cơ mất an toàn thông tin cá nhân
Biểu ồ 3.8. Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh viên ảnh hưởng sức khỏe và tinh thần giảm sút
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, Internet ang từng bước khẳng ịnh vị trí và vai trò của mình; cùng với ó là sự xuất hiện ngày một nhiều các trang mạng xã hội ã tạo iều kiện ể các cá nhân, tổ chức mở rộng cơ hội tìm kiếm và chia sẻ thông tin, ồng thời ó cũng chính là thách thức ối với các cơ quan quản lý chuyên ngành về ảm bảo nội dung hoạt ộng và bảo mật thông tin. Theo thống kê của Hootsuite và We Are Social, lượng người dùng Internet trên toàn thế giới tiếp tục tăng trưởng ều ặn; cụ thể là 276 triệu người dùng mới trong khoảng từ tháng 1 ến tháng 3/2018, giúp tổng lượng người dùng Internet trên toàn thế giới ạt 4,08 tỷ.
Các con số thống kê cho thấy, lượng người dùng mạng xã hội nói chung trên toàn thế giới ã chạm ngưỡng xấp xỉ 3,3 tỷ. Trong ó, Facebook vẫn ang dẫn ầu với 2,23 tỷ người dùng, YouTube và WhatsApp ồng hạng ở vị trí thứ 2 với 1,5 tỷ người dùng, tiếp sau ó là các nền tảng Facebook Messenger,
WeChat, Instagram,...
Việt Nam xếp ở vị trí thứ 7 với 58 triệu người dùng, tăng 5% trong quý ầu năm, và rộng hơn là 16% so với cùng kỳ năm ngoái. TPHCM cũng nằm trong top 6 thành phố có người dùng Facebook ông nhất với 14 triệu người dùng. Như vậy trong top 10 nước có lượng người dùng Facebook ông nhất thì có tới 4 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Philippines, Việt Nam và Thái Lan. Bên cạnh ó, Băng Cốc và Jarkarta cũng là 2 thành phố có lượng người dùng Facebook lớn nhất thế giới.
Nằm trong nhóm người sử dụng mạng xã hội với tần suất cao nhất, sinh viên giống như một bộ phận góp phần thúc ẩy mở rộng mạng lưới MXH, là nơi ể họ bày tỏ bản thân theo bất cứ cách nào mà họ muốn. Từ việc công khai tên, tuổi, ngày sinh, ịa chỉ, sở thích,... ến việc cập nhật các hoạt ộng hàng ngày, những cảm xúc, tâm trạng, quan iểm của bản thân về một vấn ề nào ó trong cuộc sống. MXH còn là nơi giúp họ tìm kiếm và có thêm bạn bè mới, tham gia vào những cộng ồng ảo, nhưng vì những mục ích thật như chia sẻ thông tin, sở thích,... Điều này giúp ích với những cá nhân hạn chế giao tiếp ngoài ời thực và giúp họ vượt qua ược những rào cản của sự e ngại khi ở trong mối tương tác mặt ối mặt. Ngoài việc bày tỏ bản thân, MXH cho phép người sử dụng ón nhận những ý kiến của bạn bè trên mạng về bất cứ thông tin nào họ cập nhật trên trang cá nhân của mình. Việc biết ược người khác nghĩ gì về mình giúp cho cá nhân có thể iều chỉnh bản thân. Dù sự iều chỉnh ó chỉ mang tính chất ảo ể làm hài lòng một cộng ồng ảo thì nó vẫn cho thấy sự thay ổi trong mỗi cá nhân dù ược người khác tán ồng ý kiến, họ sẽ nâng cao hơn giá trị bản thân với cảm nhận ược người khác chấp nhận. Bên cạnh ó người sử dụng MXH có thể theo dõi công khai hoặc bí mật hoạt ộng của bạn bè họ trên mạng và ể lại những bình luận của mình với mỗi thông tin bạn bè. Như vậy, có thể thấy MXH giống như một môi trường ể những người trẻ tuổi tập dượt, học tập và trau dồi những kinh nghiệm giúp bản thân trong việc hòa nhập với xã hội. Thông qua những gì quan sát từ bạn bè trên mạng, những phản hồi nhận ược từ bạn bè cho các thông tin ăng tải ã giúp người dùng hiểu ược cách thức cần thiết ể vận hành và duy trì ược các mối quan hệ trong cuộc sống thực tại.
Ngoài những lợi ích về việc tăng cường nguồn tri thức, mở rộng mối quan hệ xã hội, trau dồi kinh nghiệm sống, thỏa mãn các nhu cầu giải trí,… MXH cũng chứa ẩn nhiều rủi ro, nhất là ối với những người trẻ tuổi khi mà họ chưa ý thức ược hết những nguy cơ tiềm ẩn từ việc sử dụng MXH. Việc công khai thông tin không ược cá nhân kiểm soát thì rất có khả năng những thông tin này ược bị người khác sử dụng một cách tùy tiện theo những mục ích khác nhau, ở bất cứ thời iểm nào. Đôi khi, một thông tin mà cá nhân ăng tải trong sự ngẫu hứng và “bồng bột” có thể trở thành vũ khí chống lại họ ở những năm tiếp theo của cuộc ời khi họ cần thể hiện với người khác sự trưởng thành, nghiêm túc của bản thân. Nói cách khác, việc sử dụng MXH không úng cách có thể gây ảnh hưởng xấu ến cuộc sống của mỗi cá nhân, ở mức ộ nghiêm trọng nhiều khi nó biến người sử dụng MXH trở thành những nạn nhân của nạn quấy rối tình dụ. Sự cám dỗ khó cưỡng của MXH ã khiến nhiều người sử dụng phải ối diện với khả năng nghiện hay phụ thuộc vào MXH, nghĩa là việc sử dụng MXH lúc ó giống như một căn bệnh và rất khó kiểm soát. Sự tác ộng những mặt tiêu cực của MXH ã thôi thúc nhóm chúng tôi lựa chọn nghiên cứu ề tài: “Ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”. Qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu nhóm chúng tôi hy vọng sẽ ưa ra những biện pháp, ịnh hướng sử dụng MXH một cách hiệu quả hơn ối với sinh viên nhà trường nói riêng và ối với thế hệ trẻ nói riêng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn ề
Để thực hiện ược ề tài chúng tôi ã khai thác tài liệu của nhiều tác giả trong và ngoài nước từ ó làm cơ sở ể triển khai ề tài, hiểu ược khái niệm “mạng xã hội”, cung cấp cho chúng tôi ặc trưng, nội dung, quá trình, ồng thời biết ược ý nghĩa hay vai trò của nó.
Trong thời ại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, mạng xã hội ngày càng trở nên phổ biến và là công cụ hữu hiệu phục vụ công việc và cuộc sống. Đặc biệt ối với những người trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
Trên thế giới, ã có rất nhiều những công trình nghiên cứu, bài viết về mạng xã hội và giới trẻ thu ược nhiều thành quả, tiêu biểu như: Nghiên cứu của Sophie Tan-Ehrhardt năm 2013: “Mạng xã hội và thói quen sử dụng Internet của thế hệ trẻ”[13]. Nghiên cứu này ã chỉ ra những thói quen của giới trẻ khi sử dụng mạng xã hội và Internet.
Một nghiên cứu khác của Isak Ladegaard với tên gọi “Những người trẻ và già sử dụng truyền thông xã hội với những lý do áng ngạc nhiên”[8] ã cho thấy những lý do mà mọi người tham gia sử dụng mạng xã hội, mạng xã hội ã thay ổi thói quen và lối sống của họ như thế nào cũng như xu hướng sử dụng mạng xã hội trong tương lai.
Trong công trình nghiên cứu “Lý thuyết về hành vi ược lên kế hoạch và áp dụng cho việc sử dụng các trang web mạng xã hội của những người trẻ” tác giả Pelling. EL thuộc Đại học công nghệ Queensland Úc[11] ã nhận ịnh rằng việc sử dụng mạng xã hội không chỉ chịu ảnh hưởng bởi thái ộ mà còn phụ thuộc bởi các yếu tố thuộc về bản sắc của con người nói chung và giới trẻ nói riêng. Việc phát hiện vấn ề này có thể ược sử dụng ể thiết kế các chiến lược nhằm mục ích giúp giới trẻ thay ổi mức ộ sử dụng MXH của bản thân.
Tác giả Diah Wisenberg Brin với bài “Internet làm thay ổi tư duy và hành vi của giới trẻ”[4]trên tạp chí Magazin của nước Anh cho rằng các phương tiện truyền thông hiện ại ã góp phần làm thay ổi nhận thức và hành vi của giới trẻ, ặc biệt là internet, phương tiện làm thế giới xích lại quá gần nhau trên mọi phương diện.
Ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu liên quan ến ề tài tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Văn Thọ (2011) có viết bài: “Suy nghĩ về tính tự chủ của học sinh trong thời ại thông tin và truyền thông a phương tiện”[12]. Trong ó ã ề cập ến việc sự du nhập và sử dụng truyền thông a phương tiện như hiện nay, các nhà tâm lý ang nhìn về khía cạnh cảm xúc và hành vi. Các phương tiện truyền thông a phương tiện là biểu hiện của sự phát triển công nghệ của nền văn minh hiện ại. Với tác dụng vô cùng to lớn của nó, nhiều người, nhất là thanh niên ã bị ảnh hưởng rất nhiều vào cuộc sống hàng ngày, trở thành công cụ ắc lực phục vụ công việc của họ... Mạng Internet là tốt nhưng MXH có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực do bản thân chính mỗi chúng ta sử dụng.
Cùng năm 2011, tác giả Lê Minh Công ã nghiên cứu “Tác ộng của
internet ến nhận thức và hành vi giới tính, tình dục ở thanh thiếu niên”[5]. Nghiên cứu cho thấy Internet xuất hiện giúp cho mỗi cá nhân thể hiện ược cái tôi trong tình dục và giới tính với người khác, trên các trường hợp lâm sàng, các phân tích ã cho thấy internet làm thay ổi tiêu cực ến các mối quan hệ cuộc sống, gia ình, học tập, công việc,.. làm một bộ phận thanh thiếu niên có những nhận thức sai lệch về giới, hành vi tình dục và các mối quan hệ.
Bài viết "Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người - một thách thức mới cho tâm lý học hiện ại" của tác giả Đào Lê Hòa An [1] ã chỉ ra việc sử dụng mạng xã hội hiện nay là một tất yếu, khi mà với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và Internet này, sự tiếp cận với Facebook trở nên dễ dàng và sức hút ngày càng lớn với những gì nó hấp dẫn giới trẻ và những lợi ích của nó mang lại.. Tuy nhiên, việc lạm dụng mạng xã hội ã và ang ể lại rất nhiều hệ lụy và tác hại khôn lường. Đây cũng là ịnh hướng của nhóm nghiên cứu khi thực hiện ề tài, nghiên cứu việc sử dụng Facebook dưới góc ộ tâm lý học ể có những cái nhìn tổng quan hơn về hoạt ộng sử dụng mạng xã hội.
Vấn ề sử dụng internet và các phương tiện truyền thông của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội là ề tài luôn ược quan tâm, nghiên cứu. Tiêu biểu có một số công trình nghiên cứu như: “Tác ộng của internet ến ời sống sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội” của Trần Thị Thu Uyên [15] ề cập những tác ộng tích cực cũng như tiêu cực của mạng internet ối với ời sống sinh viên; ề tài “ Tác ộng của công tác truyền thông trong nhà trường ến lối sống, học tập của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội” của TS. Hoàng Thị Hương [7] nghiên cứu thực trạng tác ộng của truyền thông trong nhà trường ến lối sống và học tập của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Như vậy liên quan ến vấn ề sử dụng MXH của giới trẻ ặc biệt là sinh viên ã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp cận ở nhiều góc ộ khác nhau, góp phần làm rõ về mặt khái niệm, nội dung và những yêu cầu nhằm phát huy mặt tích cực của MXH ến lối sống của giới trẻ trong ó có sinh viên. Tuy nhiên, ến nay tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa có công trình nghiên cứu khoa học về việc sử dụng MXH của sinh viên, do vậy nhóm nghiên cứu ã chọn ề tài “Ảnh hưởng của MXH ến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội”. Thông qua ề tài nhóm nghiên cứu muốn làm rõ thực trạng sử dụng và tác ộng của MXH ối với sinh viên trong trường và từ ó ưa ra các giải pháp thiết thực ể nâng cao hiệu quả ảnh hưởng tích cực của MXH ến sinh viên.
3. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục ích nghiên cứu
Phân tích thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội ể ưa ra các giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực; hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở khoa học ảnh hưởng của MXH ến sinh viên trường Đại học.
- Phân tích, ánh giá thực trạng ảnh hưởng của MXH ến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nguyên nhân ảnh hưởng MXH ến sinh viên.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực của MXH ến sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: năm học 2018 - 2019
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Sinh viên ại học chính quy nhập học năm 2018 của Khoa Hành Chính học, Khoa Quản trị văn phòng, Khoa Quản trị nguồn nhân lực).
6. Giả thuyết nghiên cứu
Những ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa ược nghiên cứu, khảo sát, phân tích cụ thể. Nếu có những ánh giá xác thực sẽ phân tích ược ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của MXH ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ ó ề xuất các giải pháp cụ thể phù hợp nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tới sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu ược thực hiện thông qua các nhóm phương pháp
sau:
a, Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp luận: Vận dụng những nguyên tắc và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử trong nghiên cứu về lối sống và học tập của sinh viên,..
- Phương pháp thu thập thông tin, xử lý thông tin
- Phương pháp nghiên cứu chung: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh,...
- Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu
- Phương pháp ối chiếu, so sánh b, Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp tiến hành
+ Điều tra bằng bảng hỏi: Sinh viên ại học chính quy nhập học năm 2018 của khoa Hành Chính học, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị văn phòng theo các tiêu chí: nghề nghiệp( theo khoa), giới tính,...Theo khảo sát 563 sinh viên của 3 khoa: có 172 sinh viên là nam, 391 sinh viên là nữ.
+ Quan sát, khảo sát thực tế,...
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: gặp gỡ và trao ổi trực tiếp sinh viên về việc sử dụng mạng xã hội, những ảnh hưởng mà mạng xã hội mang lại.
- Phương pháp iều tra xã hội học: Lập phiếu khảo sát ối với sinh viên khóa 18 thuộc Khoa Hành chính học, Khoa Quản trị văn phòng, Khoa Quản trị nguồn nhân lực.
8. Bố cục ề tài
Ngoài phần Mở ầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, ề tài ược chia thành 3 chương:
Chương 1: Một số lý luận về ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên trường ại học
Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương 3: Một số ề xuất và giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA MẠNG XÃ
HỘI ĐẾN SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Mạng xã hội
Khái niệm MXH (Social network sites), MXH trên internet, MXH trực tuyến, hay còn gọi là MXH ảo là khái niệm mới ược hình thành trong thập niên cuối của thế kỷ XX, bắt ầu bằng sự ra ời của Classmates.com (1995), SixDegree (1997), kể ến là sự bùng nổ của một loạt các trang mạng khác nhau tùy theo hướng tiếp cận như Friendster (2002), MySpace, Bebo, Facebook (2004) và tại Việt Nam là Yobane (2006), Zingme (2009). Với sự phát triển nhanh chóng của hình thức xã hội ảo này, MXH ược ịnh nghĩa rất khác nhau tùy theo hướng tiếp cận [23,29].
Với hướng tiếp cận mạng xã hội nhấn mạnh yếu tố con người, MXH ược nghiên cứu trên quan hệ cá nhân - cộng ồng ể tạo thành mạng lưới xã hội. Theo 1 cách hiểu khác thì mạng lưới xã hội là: Một tập hợp các mối quan hệ giữa các thực thể xã hội, gọi chung là actor. Các thực thể xã hội này không nhất thiết phải là các cá nhân mà còn là các nhóm xã hội… Khi mạng lưới xã hội này ược thiết lập và phát triển thông qua phương tiện truyền thông internet, nó ược hiểu là MXH ảo. MXH là một ại diện tiêu biểu của Web 2.0 mô phỏng các quan hệ xã hội thực. MXH tạo ra một hệ thống trên nền Internet kết nối các thành viên cùng sở thích với nhiều mục ích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat, phim ảnh, voice chat… nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị của xã hội.
Mạng xã hội là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau, với nhiều mục ích khác nhau. Khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì khoảng cách về không gian ịa lý, giới tính, ộ tuổi, thời gian trở nên vô nghĩa. Nhờ vào ưu thế này mà mạng xã hội ang có tốc ộ lây lan chóng mặt và có sức hút với người dùng ở mọi lứa tuổi, ặc biệt là thanh niên trên toàn thế giới. Những người sử dụng mạng ược gọi là cư dân mạng.
Cộng ồng mạng có thể tập hợp tất cả mọi người thuộc mọi không gian và thời gian, iều mà những tương tác trực tiếp không thể thực hiện ược. Những người tham gia cộng ồng mạng ít bị căng thẳng về mặt ịa lý và sắp xếp theo thứ tự thời gian hơn trong cộng ồng phi trung gian. Tuy nhiên, sự tương tác trong cộng ồng mạng có thể mang ến cho người tham gia những iều không mong muốn khi cá nhân không biết những người theo dõi mình là ai.
Mạng xã hội là việc sử dụng các trang truyền thông xã hội dựa trên internet ể kết nối với bạn bè, gia ình, ồng nghiệp, khách hàng. Mạng xã hội có thể có mục ích xã hội, mục ích kinh doanh hoặc cả hai, thông qua các trang web như: Facebook, Twitter, LinkedIn và Instagram. Mạng xã hội ã trở thành
một cơ sở quan trọng cho các nhà tiếp thị tìm cách thu hút khách hàng[23, 1].
Trên cơ sở những quan iểm và ịnh nghĩa về mạng xã hội của các tác giả, chúng tôi thống nhất i ến một khái niệm chung về mạng xã hội như sau: Mạng xã hội là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet, với nhiều mục ích khác nhau.
1.1.2. Sinh viên
Sinh viên là một bộ phận thanh niên chủ yếu ở ộ tuổi từ 17 - 18 tuổi ến 25 -26 tuổi ang học tập tại các trường ại học và cao ẳng. Sinh viên là nhóm xã hội ặc thù ang trong quá trình hoàn thiện nhân cách, tích lũy kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; là nguồn nhân lực chất lượng cao ược ào tạo áp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Trong bất kỳ giai oạn lịch sử nào, sinh viên cũng là nguồn nhân lực ược ào tạo với trình ộ cao; là lực lượng năng ộng, nhạy cảm với cái mới; ham hiểu biết và có iều kiện tiếp cận hệ thống tri thức khoa học và công nghệ tiên tiến của nhân loại. Với ặc iểm về thể chất, trí tuệ, tâm lý của thế hệ trẻ, sinh viên luôn là lực lượng xã hội quan trọng ối với mọi thể chế chính trị cũng như sự phát triển của xã hội nhất là khi lực lượng này ược ịnh hướng úng ắn theo chiều hướng tích cực và khắc phục ược những hạn chế tiêu cực về tâm sinh lý của giới trẻ.
Theo Khoản 2, Điều 2 Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 04 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công tác sinh viên ối với chương trình ào tạo ại học hệ chính quy quy ịnh “Sinh viên là trung tâm của các hoạt ộng giáo dục và ào tạo trong cơ sở giáo dục ại học, ược bảo ảm iều kiện thực hiện ầy ủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và ào tạo”[3, 2].
Thực tế, ở Việt Nam hiện nay sinh viên ược hiểu là những người ang học tập tại các trường ại học, cao ẳng, trung cấp. Thuật ngữ “sinh viên” ược bắt nguồn từ một từ gốc Latinh: “Students” nghĩa là người làm việc, học tập, tìm
hiểu, khai thác tri thức. (Từ iển Bách khoa thư - tiếng Nga) [14, 222]
Như vậy có thể hiểu, sinh viên là những người ang học tập tại các trường ại học, cao ẳng, trung cấp; ược bảo ảm iều kiện thực hiện ầy ủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện.
1.1.3. Một số loại mạng xã hội
Với thời ại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, có rất nhiều MXH ể sử dụng. Một số quốc gia phát triển và có mật ộ dân số cao iển hình như Mỹ, Trung Quốc thì số lượng người sử dụng MXH chiếm tỉ lệ rất cao ặc biệt là những người trẻ tuổi. Theo nghiên cứu mới của Pew Research Report, tại Mỹ Snapchat, Instagram và YouTube giờ còn ược dùng phổ biến hơn cả Facebook, dù mạng xã hội này có hơn hai tỷ người dùng hoạt ộng hàng tháng trên khắp thế giới. Trong số các bạn trẻ tham gia khảo sát, 85% nói rằng họ dùng YouTube, theo sau là 72% dùng Instagram và 69% dùng Snapchat. Facebook
ứng thứ 4 với chỉ 51% người dùng.[6, 1].
Tại Trung Quốc MXH như Google, Facebook và Twitter hạn chế sử dụng, người dân Trung Quốc thường sử dụng MXH ó chính là Weibo. Weibo là sự kết hợp giữa 2 nền tảng mạng xã hội phổ biến là Twitter và Facebook. Riêng với giới trẻ Trung Quốc lại ưa chuộng sử dụng MXH có tên là Wechat, Wechat vừa là MXH lớn nó ồng thời còn là ứng dụng thanh toán ược sử dụng với mật ộ thường xuyên tại Trung Quốc. Còn tại Việt Nam, các loại hình MXH ược nhiều người quan tâm là Facebook, YouTube, FB Messenger, Google+, Zalo, Instagram, Twitter, Skype, Viber, … Đặc biệt, có thể nói Facebook là MXH ược người dân và giới trẻ sử dụng lớn nhất hiện nay.
Là một MXH góp mặt trên cộng ồng mạng gần mười năm sau khi dịch vụ MXH ầu tiên Geocities ra ời (1994) Facebook ã tăng tốc ngoạn mục ể trở thành MXH có người dùng khủng nhất thế giới. Trải qua hơn mười năm ra ời và phát triển (từ 2004 ến nay), nhìn vào số lượng người dùng tăng trưởng mạnh mẽ, người ta không thể không bị ấn tượng bởi sự lớn mạnh của Facebook. Từ 5,5 triệu người dùng vào cuối năm ầu tiên thành lập (năm 2004) ến tháng 4 năm 2012 chạm mốc gần một tỷ (cụ thể 901 triệu) người dùng [9; 105].
Sự ơn giản và thông minh của Facebook ã tạo nên thành công của MXH này trên khắp thế giới và tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, các trang MXH hiện nay hầu hết ều bị cuốn theo Facebook với xu hướng chia sẻ các mối quan hệ thực. Facebook có bước phát triển ngoạn mục như vậy là do MXH này có tính tương tác cao, kho ứng dụng khổng lồ, các phiên bản a ngôn ngữ và sớm phát triển trên nền tảng di ộng.
Instagram là mạng xã hội với tính năng ặc trưng là chia sẻ và chỉnh sửa hình ảnh. Khi người sử dụng chụp một tấm ảnh và muốn chia sẻ lên Instagram, trang mạng này sẽ xuất hiện tính năng chỉnh sửa hình ảnh với nhiều công cụ cắt, xoay, ổi màu, ghép ảnh, ể bức ảnh ược ăng tải trở nên chuyên nghiệp và sắc nét hơn.
Youtube là website cho phép chia sẻ các oạn video cũng như tường thuật trực tiếp các sự kiện. Youtube thu hút lượng người dùng trên toàn thế giới cũng như giới sinh viên bởi tính tiện dụng của nó trong việc chia sẻ các video trực tuyến với những hình ảnh, âm thanh và chuyển ộng của nội dung các video tạo ra sự tác ộng trực quan tới cảm xúc của người dùng. Qua Youtube , người dùng có thể tìm thấy mọi thứ mà họ muốn bởi trang mạng chứa ựng số lượng video lớn nhất hiện nay, với hàng vạn video ầy ủ phim ảnh, các chương trình truyền hình và video do chính các thành viên chia sẻ. Vì vậy, những sinh viên tham gia cộng ồng mạng này không chỉ giải trí bằng các bộ phim, clip nhạc, video quảng cáo mà còn có thể học hỏi ược rất nhiều iều bổ ích khác với những video mang ậm tính giáo dục như video các buổi tranh luận một chủ ề lịch sử, ngoại ngữ hay hướng dẫn các kĩ năng sống, lựa chọn trang phục, kiểu tóc v.v…Tất cả ều có thể tìm ược với các cách thể hiện sinh ộng, lôi cuốn.
Sau Facebook thì Google ược mọi người sử dụng tương ối nhiều ặc biệt là các bạn sinh viên, ây ược xem như công cụ hỗ trợ ắc lực cho việc học của sinh viên. Với các dịch vụ khác của Google, bao gồm Gmail, Youtube. Google mang các ặc iểm phổ biến của phương tiện truyền thống xã hội như nhận xét, chia sẻ phim ảnh, video... với vòng kết nối xã hội của bạn. Google là mạng xã hội mà bất kì người dùng mạng nào cũng chọn lựa hỗ trợ trong công việc cũng như học tập. Trong Google, mọi người có thể trò chuyện, chia sẻ ý kiến, ăng ảnh và video lưu giữ liên lạc và chia sẻ tin tức cá nhân, chơi trò chơi, lập kế hoạch họp mặt và gặp gỡ, gửi lời chúc sinh nhật và ngày lễ, làm bài tập và làm việc cùng nhau, tìm và liên hệ với bạn bè và họ hàng mà lâu ngày không liên lạc, ánh giá sách, ề xuất nhà hàng và hỗ trợ mục từ thiện. Bên cạnh các tính năng chuyên biệt của một số mạng xã hội, a phần các mạng xã hội ều có những tính năng bổ trợ cho công tác truyền thông và quảng cáo. Tuy nhiên, những tính năng chuyên biệt òi hỏi người dùng phải có kiến thức và kĩ năng nhất ịnh về công nghệ thông tin. Do ó, người sử dụng mạng xã hội với thành phần, trình ộ chuyên môn và lứa tuổi rất a dạng, chỉ sử dụng những chức năng cơ bản như chính trò chuyện, chia sẻ dữ liệu, bình luận, ghi chép nhật ký .
1.1.4. Đặc iểm của mạng xã hội
MXH trên Internet bao gồm các ặc iểm nổi bật: tính liên kết nối, tính a phương tiện, tính tương tác, khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ.
Tính liên kết nối và chia sẻ mạnh mẽ: nó phá vỡ những ngăn cách về ịa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫn quốc gia. Mọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi người là một mắt xích ể tạo nên mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin qua ó. Đây là ặc iểm nổi bật của MXH ảo, nó cho phép mở rộng phạm vi kết nối giữa người với người trong không gian a dạng. Người sử dụng có thể trở thành bạn của nhau thông qua việc gửi liên kết mời kết bạn, mà không cần gặp gỡ trực tiếp. Việc gửi liên kết này tạo ra một cộng ồng mạng với số lượng thành viên lớn. Những người chia sẻ cùng một mối quan tâm cũng có thể tập hợp thành các nhóm trên mạng xã hội, thường xuyên giao lưu, chia sẻ trên mạng thông qua việc bình luận hay dẫn các ường liên kết trên trang chung của nhóm.
Tính a phương tiện: khi sử dụng các tính năng này, người tham gia thực hiện tính công khai của thông tin vừa phải tính ến bảo mật ể bảo vệ quyền riêng tư cá nhân. Tính năng này hoạt ộng theo nguyên lý của web 2.0, mạng xã hội có rất nhiều tiện ích nhờ sự liên kết giữa các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh. Nhờ các tiện ích và dịch vụ mà MXH cung cấp, người dùng có thể chia sẻ ường dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video. Không những vậy, họ có thể tham gia vào các trò chơi trực tuyến òi hỏi có nhiều người cùng tham gia, gửi tin nhắn, chat với bạn bè, từ ó tạo dựng các mối quan hệ mới trong xã hội ảo.
Tính tương tác: thể hiện không chỉ ở chỗ thông tin truyền i và sau ó ược phản hồi từ phía người nhận, mà còn phụ thuộc vào cách người dùng sử dụng ứng dụng của MXH.
Khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ: tất cả các mạng xã hội ều có những ứng dụng tương tự nhau như ăng trạng thái, dạng nhạc hoặc video clip, viết bài nhưng ược phân bổ dung lượng khác nhau. Các trang MXH lưu trữ thông tin và nhóm sắp xếp theo trình tự thời gian, nhờ ó, người sử dụng có thể truy cập và tìm lại lượng thông tin khổng lồ ã từng ăng tải trước ó.
Nâng cao vai trò của mỗi cá nhân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối quan tâm chung trong cộng ồng, phổ biến là tạo hồ sơ cá nhân, kết bạn trực tuyến, tham gia nhóm trực tuyến, chia sẻ, bày tỏ ý kiến và tìm kiếm thông tin.
Tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về ịa lý và thời gian.
1.2. Ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên trƣờng ại học
Trong những năm gần ây, MXH ã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của giới trẻ ặc biệt là các bạn sinh viên. Giống như việc viết các trang blog hay nhật ký trước ây thì MXH ang thực sự tạo nên một trào lưu, cuốn theo một danh sách khổng lồ mọi người phải tham gia. Với nguồn thông tin phong phú, người dùng MXH dễ dàng tiếp nhận, chia sẻ và chọn lọc thông tin một cách có hiệu quả và vượt qua trở ngại về không gian và thời gian. Và một MXH thực sự ã và ang ảnh hưởng ến ời sống của những người trẻ rất nhiều.
1.2.1. Ảnh hƣởng tích cực
1.2.1.1. Kết nối mọi ngƣời
MXH là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet với nhiều mục ích khác nhau, không phân biệt không gian và thời gian. Những người tham gia vào mạng xã hội còn ược gọi là cư dân mạng.
Kết nối bạn bè: chúng ta có thể biết ược nhiều thông tin về bạn bè hoặc người thân bằng cách kết bạn trên mạng xã hội. Chúng ta cũng có thể gặp gỡ và giao lưu kết bạn với tất cả mọi người trên thế giới có cùng sở thích hay quan iểm giống mình. Từ ó có thể xây dựng mối quan hệ tốt ẹp hơn hoặc hợp tác với nhau về nhiều mặt.
Mạng xã hội có những tính năng như chat, email, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog… Mạng ổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách ể các thành viên tìm kiếm bạn bè, ối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như ịa chỉ email), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán...
Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau, với MySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu. Tại
Việt Nam xuất hiện rất nhiều các mạng xã hội như: Facebook, Zalo,
Instagram,..Theo khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 2000 học sinh, sinh viên 4 tỉnh , thành phố như: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Thái Nguyên có 92.5% sinh viên sử dụng MXH. Về mục ích sử dụng MXH a số sinh viên ược khảo sát cho rằng ể giao lưu, kết nối bạn bè chiếm tỷ lệ 92% [21]. Điều ó cho thấy MXH có vai quan trọng trong việc kết nối mọi người ặc biệt ối với mỗi sinh viên.
1.2.1.2. Phục vụ quá trình học tập
Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng nắm bắt ược các thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau trên internet và ặc biệt là thông qua mạng xã hội với tốc ộ lan truyền nhanh chóng. Mạng xã hội ã trở nên phổ biến và gần gũi với mọi người nhất là ối với giới trẻ. Mục ích của mạng xã hội là tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về ịa lý và thời gian. Khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy có ến 81% sinh viên cho rằng sử dụng MXH ể phục vụ quá trình học tập [21]. Những lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho chúng ta rất nhiều và tác ộng tích cực nếu chúng ta biết cách sử dụng chúng một cách hợp lý. Nó có thể giúp chúng ta tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức và kỹ năng, việc cập nhật thông tin trong một xã hội hiện ại như hiện nay là iều nên làm và cần phải làm, ta có thể dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt ược nhiều thông tin quan trọng. Học hỏi thêm rất nhiều kiến thức, trau dồi những kỹ năng giúp cho bạn hoàn thiện bản thân mình hơn nữa.
1.2.1.3. Mở rộng cơ hội việc làm và kinh doanh trực tuyến
Hầu hết các nhà tuyển dụng và các cơ quan tuyển dụng ngày nay ang sử dụng phương tiện truyền thông xã hội ể tìm nguồn ứng viên phù hợp, iều ó có nghĩa là nó sẽ là một phần lớn trong chiến lược tìm kiếm việc làm của bạn. Các trang mạng xã hội trực tuyến ã trở thành một diễn àn thiết yếu ể quảng cáo các kỹ năng của bạn và cho phép bạn thiết lập thương hiệu xã hội của mình, kết nối với mọi người trực tuyến, xác ịnh cơ hội việc làm và biến những khách hàng tiềm năng ó thành cơ hội việc làm thực tế.
CV của bạn thường chỉ ược nhìn thấy bởi những người mà bạn ã gửi trực tiếp hoặc bởi những nhà tuyển dụng ã trả tiền ể truy cập vào cơ sở dữ liệu ứng viên của một trang web tuyển dụng, vì vậy bằng cách sử dụng các trang web truyền thông xã hội trong tìm kiếm công việc của bạn, bạn có thể tăng khả năng hiển thị hồ sơ chuyên nghiệp của mình và ược thế giới rộng lớn hơn nhìn thấy. Nó ặt các kỹ năng và kinh nghiệm của bạn vào phạm vi công cộng và cung cấp cơ hội kết nối trực tuyến với các chuyên gia từ tất cả các loại lĩnh vực việc làm khác nhau.
Mạng xã hội là một trong những thành phần quan trọng nhất của tìm kiếm việc làm. Trên thực tế, Cục Thống kê Lao ộng Hoa Kỳ báo cáo rằng, có khoảng 70% tất cả các công việc ược tìm thấy thông qua mạng, một số khảo sát báo cáo số lượng thậm chí cao hơn. Theo Hiệp hội quản lý nguồn nhân lực của Hoa Kỳ, ít nhất 84% nhà tuyển dụng ang sử dụng phương tiện truyền thông xã hội như một công cụ tuyển dụng, với 9% kế hoạch bổ sung ể làm iều ó [18]. Chúng ta có thể giới thiệu tính cách, sở thích, quan iểm của bản thân trên mạng xã hội và nó có thể giúp chúng ta tìm kiếm những cơ hội phát triển khả năng của bản thân. Có thể thấy, MXH hiện giống như một công cụ ể nhà tuyển dụng tìm ến các ứng viên của mình và ó chính là phương tiện ể ứng viên tiếp cận ược với nhà tuyển dụng. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, nếu như trước ây khi i phỏng vấn ể xin việc và ợi kết quả phỏng vấn xem bản thân có phù hợp với vị trí việc làm mà nhà tuyển dụng ưa ra hay không thì hiện nay, thông qua MXH mà ứng viên có thể trực tiếp thấy ược yêu cầu cụ thể của nhà tuyển dụng từ ó có thể thấy ược bản thân có thể áp ứng ược vị trí ó hay không, vừa giúp cho ứng viên có thể thấy ược xu hướng tuyển dụng của các doanh nghiệp, công ty lại vừa có cái nhìn tổng thể về bản thân trước những òi hỏi thực tế ể kịp thời bổ sung kiến thức, kĩ năng và tiết kiệm thời gian, sức lực hơn cho nhà tuyển dụng và cả người tham gia ứng tuyển vào vị trí việc làm.
Bên cạnh việc tìm kiếm việc làm thông qua các nhà tuyển dụng thì sinh viên có thể tự tạo việc làm cho chính mình bằng hình thức kinh doanh trực tuyến trên các trang MXH. Vào năm 2016, thị trường iện tử thương mại của Việt Nam ã tăng lên khoảng 4 tỷ USD và trở thành một trong những thị trưởng phát triển nhanh nhất thế giới. Theo dự oán của Kantar Worldpanel, doanh thu từ bán lẻ trực tuyến tại nước ta sẽ ạt ược 10 tỷ USD vào năm 2020, chiếm 5% thị phần bán lẻ của cả nước [25] . Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự ra ời của các trang mạng ã hình thành các dịch vụ mua bán trực tuyến.Nếu như trước ây việc mua bán hàng hóa phải ược tiến hành trực tiếp tại cửa hàng, siêu thị thì hiện nay thông qua việc sử dụng MXH và các ứng dụng mua bán hàng hóa online, việc mua sắm không còn khó khăn nữa. Việc sở hữu sản phẩm chỉ cần ến một nút nhấn click chuột ể lựa chọn giao hàng tại nhà. Đó chính là cơ hội lớn cho các bạn sinh viên có thể tăng thu nhập thông qua việc bán hàng online. Khảo sát ối với sinh viên trường Đại học Khoa học và Xã hội Nhân văn cho thấy mục ích kinh doanh bán hàng trực tuyến (chiếm 5,2%) ít ược sinh viên lựa chọn [26]. Điều này có thể xuất phát từ những hạn chế về tài chính, mối quan hệ, thời gian và kinh nghiệm kinh doanh của sinh viên. Tuy vậy MXH luôn là một thị trường mới, hấp dẫn và mang lại sự thuận tiện nhất có thể cho người tiêu dùng, vì thế mạng xã hội là một môi trường kinh doanh vô cùng lý tưởng.
1.2.1.4. Giải tỏa căng thẳng mệt mỏi sau giờ học và làm việc
Trải qua rất nhiều hoạt ộng căng thẳng trong cuộc sống, mỗi con người cần bày tỏ và cần nhận ược sự sẻ chia ể chúng ta cảm thấy thanh thản hơn. Thế nhưng việc chia sẻ vấn ề của mình ngoài ời thực ôi khi trở nên khó khăn với một số người ít nói. Chính vì thế việc viết ra những suy nghĩ của mình qua bàn phím máy tính sẽ giúp chúng ta giải tỏa ược phần nào. Theo khảo sát về tác ộng của mạng xã hội facebook ối với sinh viên Trường Đại học Khoa học và Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN thu ược kết quả sinh viên sử dụng MXH với mục ích ể giải trí chiếm tỷ lệ 45,3%. Mạng xã hội nói chung và mạng xã hội Facebook nói riêng có những tính năng cung cấp nguồn giải trí tiện lợi cho người sử dụng như nghe nhạc, chơi game, xem phim. Sinh viên chỉ cần có máy tính cá nhân, iện thoại di ộng có kết nối internet, sinh viên có thể dễ dàng
nghe nhạc, xem phim, chơi game trong bất cứ thời iểm nào [26].
Sử dụng MXH hợp lý giúp cải thiện não bộ và làm chậm quá trình lão hoá, theo nghiên cứu của Giáo sư Gary Small tại trường Đại học California Los Angeles cho thấy càng sử dụng và tìm kiếm nhiều thông tin với Internet, não bộ sẽ càng ược rèn luyện tốt hơn và các khả năng phán oán, quyết ịnh cũng sẽ từ ó phát triển thêm. Ông còn ồng thời nhận thấy rằng, việc sử dụng Internet nhiều có thể giúp cho não bộ hoạt ộng tốt hơn, giúp làm giảm quá trình lão hóa và làm cho người lớn tuổi vẫn có suy nghĩ hết sức lạc quan.
Chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà MXH ã mang ến cho con người hiện nay như giúp ích cho công việc, cho việc tìm kiếm thông tin, thiết lập các mối quan hệ cá nhân hay giải trí… Tuy nhiên, nó cũng chứa ựng nhiều nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn có thể ảnh hưởng xấu tới công việc, mối quan hệ cá nhân và cuộc sống của người sử dụng.
1.2.2. Ảnh hƣởng tiêu cực
1.2.2.1. Giảm sự tƣơng tác trực tiếp giữa ngƣời với ngƣời
Sử dụng MXH quá mức không chỉ tốn nhiều thời gian mà bên cạnh ó các bạn còn sử dụng nó như một hình thức “giao tiếp”. Trong khi ể có thể giao tiếp phải tìm ến người cần giao tiếp thì chỉ cần một dòng tin nhắn hay một dòng trạng thái trên trang cá nhân của người ó là có thể truyền ạt ược ý muốn của mình. Thay vì gặp trực tiếp thì các bạn sinh viên lại hay tạo nhóm tin nhắn ể trò chuyện với nhau. Những iều này làm giảm i sự tương tác của các bạn sinh viên với nhau. Việc giao tiếp trên mạng xã hội không chỉ khiến bạn dành ít thời gian cho người thật việc thật ở quanh mình, mà còn khiến họ buồn phiền khi bạn coi trọng bạn bè “ảo” từ những mối quan hệ ảo hơn những gì ở trước mắt. Dần dần, các mối quan hệ sẽ bị rạn nứt và sẽ chẳng ai còn muốn gặp mặt bạn nữa.
Có lẽ việc hạn chế tương tác giữa người với người làm các bạn sinh viên có cảm giác không muốn giao tiếp với người lạ, sống khép kín, biệt lập với cuộc sống thực bên ngoài, hạn chế các mối quan hệ, sống chỉ biết ến bản thân.
Những iều này làm cho căn bệnh vô cảm của xã hội ngày càng gia tăng.
1.2.2.2. Lãng phí thời gian và xao nhãng trong quá trình học tập
Tập trung vào việc sử dụng MXH làm cho thời gian trôi nhanh hơn mức bình thường. Vì thế việc sử dụng MXH sẽ gây tốn thời gian và làm cho các bạn sinh viên quên i những việc cần làm. Trong ó có cả việc học tập thay vì dành nhiều thời gian cho việc học thì các bạn lại lãng phí thời gian vào việc sử dụng các MXH. Dẫn ến tình trạng kết quả học tập sẽ không tốt.
Lãng phí thời gian vào việc sử dụng MXH sẽ ánh mất i nhiều cơ hội ể kiếm thêm thu nhập, nâng cao kỹ năng, trau dồi kiến thức phục vụ quá trình học tập, làm những việc hữu ích cho bản thân và xã hội. Sử dụng mạng internet và các trang MXH ể tìm kiếm tài liệu học tập. Dẫn ến tình trạng coi nhẹ tài liệu truyền thống như sách, vở… coi thông tin, tài liệu tham khảo trên mạng là tuyệt ối chính xác. Do ó sinh viên dễ tiếp cận những tài liệu sai lệch, thiếu khoa học. Đây cũng là nguyên nhân làm cho kết quả học tập của sinh viên bị giảm sút.
Quá chú tâm vào mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên i mục tiêu thực sự của cuộc sống. Thay vì chú tâm tìm kiếm công việc trong tương lai bằng cách học hỏi những kỹ năng cần thiết, các bạn trẻ lại chỉ chăm chú ể trở thành “anh hùng bàn phím” và nổi tiếng. Mạng xã hội cũng góp phần tăng sự ganh ua, sự cạnh tranh không ngừng nghỉ ể tìm like và nó sẽ cướp i áng kể quỹ thời gian của bạn.
1.2.2.3. Mất an toàn thông tin cá nhân
Khi tham gia các mạng xã hội a phần mọi người phải cung cấp các thông tin cần thiết ể tạo một tài khoản cá nhân. Bên cạnh những lợi ích cho việc sử dụng mạng xã hội thì chúng ta sẽ chịu ảnh hưởng bởi những tác ộng xấu. Đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thì các thông tin cá nhân trên mạng xã hội của bạn sẽ dễ bị lộ. Những thông tin hình ảnh ó sẽ bị sử dụng vào các mục ích xấu gây ảnh hưởng trực tiếp ến sự an toàn, danh dự và nhân phẩm của chính mình, kể cả ối với những người thân, bạn bè xung quanh. Trong bê bối Facebook ể rò rỉ thông tin của 50 triệu tài khoản xảy ra gần ây, Việt Nam ứng thứ 9 trong 10 quốc gia có số người dùng Facebook bị Cambridge Analytica khai thác và sử dụng thông tin trái phép với 427.446 người dùng bị rò rỉ thông tin [24].Có thể thấy, bên những nguyên nhân khách quan ã ược nhắc ến nhiều, một trong các nguyên nhân chủ quan khiến người dùng Facebook tại Việt Nam dễ dàng bị lấy cắp thông tin cá nhân là do ý thức bảo vệ dữ liệu cá nhân của người sử dụng chưa cao, thậm chí với một số người là rất kém.
Đã có rất nhiều vụ việc sinh viên bị lợi dụng thông qua các trang MXH như: lừa ảo, cướp tài sản, bán hàng a cấp, giết người, hiếp dâm. Bên cạnh ó việc ăng tải những thông tin, hình ảnh cá nhân lên các trang mạng còn bị các ối tượng xấu sử dụng ể chế ảnh, làm sai thông tin, gây áp lực, tống tiền, e dọa phải làm theo những yêu cầu của chúng.
1.2.2.4. Thiếu sự riêng tƣ
Đã có nhiều thông tin cho rằng các trang mạng xã hội bán thông tin cá nhân của người sử dụng, lại thêm nhiều nguy cơ từ hacker, virus. Những iều này ều cảnh báo rằng sự riêng tư cá nhân ang dần mất i trong khi mạng xã hội càng phát triển.
Với những hình ảnh, trạng thái cảm xúc của các bạn sinh viên khi ăng lên MXH có thể có rất nhiều bình luận quan tâm của mọi người nhưng bên cạnh ó có hàng trăm người ang theo dõi từng milimet những hình ảnh trạng thái của bạn. Qua ó mọi cử chỉ và lời nói của bạn sẽ ược mọi người biết, ây là lý do mà thông tin cá nhân bị lộ. Nguy hiểm hơn, dữ liệu cá nhân sẽ trở thành thông tin chung chia sẻ cho mọi ối tượng trên MXH, kể cả người lạ, làm mất tính bảo mật, e dọa sự riêng tư của người dùng. Họ mất i cảm giác an toàn của cá nhân mình trước mọi người. Không ai hào hứng khi những chuyện vốn rất riêng của mình bị em ra bàn tán. Bởi cách nhìn nhận hoàn toàn khác nhau giữa các cá nhân, nên bên cạnh các ý kiến mang tính xây dựng cũng không hiếm những "comment" ác ý làm tổn thương nhiều người.
1.2.2.5. Ảnh hƣởng ến sức khỏe và tinh thần
Các nghiên cứu gần ây cho thấy việc sử dụng mạng xã hội càng nhiều thì càng cảm thấy tiêu cực hơn, thậm chí có thể dẫn ến trầm cảm, làm thay ổi tâm lý con người nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, suy giảm hệ miễn dịch. Ánh sáng từ các thiết bị công nghệ khi sử dụng mạng xã hội sẽ gây ảnh hưởng xấu ến thị giác, hệ thần kinh dẫn tới mắc các bệnh về mắt và gây mất ngủ.
Bên cạnh ảnh hưởng về sức khỏe thì việc sử dụng mạng xã hội quá mức sẽ làm suy giảm tinh thần. Các biểu hiện ó là kém tự tin, sa sút lòng tự trọng. cảm thấy khó chịu, chán nản mỗi khi xem hình ảnh về cuộc sống của những người khác trên mạng xã hội. Ghen tỵ với cuộc sống của người khác, mong muốn mình ược như thế. Có những suy nghĩ, hành ộng thái quá hay mang tính tiêu cực.Tại Mỹ, khảo sát mới của Hiệp hội Tâm lý Mỹ cũng ã chỉ ra rằng có ến 86% người trưởng thành ở nước này cho biết họ liên tục kiểm tra email, tin
nhắn và mạng xã hội [17].
Trong khi ó, theo khảo sát ối với các thanh thiếu niên ở một số trường ại học ở Vương quốc Anh ã cho thấy có tới 2/3 người ược khảo sát tỏ ra mệt mỏi vì sử dụng mạng xã hội thường xuyên [20].
Hiện tượng nghiện mạng xã hội, nghiện game, sống ảo. Ở Việt Nam, tình trạng này cũng không phải là ngoại lệ. Sẽ không khó ể bắt gặp những hình ảnh các em học sinh, sinh việc liên tục "cắm mặt" vào máy tính, iện thoại nhiều giờ mà quên ăn, quên ngủ, bỏ bê học hành…Điều này không chỉ gây ảnh hưởng ến kết quả học tập, làm việc, nó còn gây ra rất nhiều hậu quả ối với sức khỏe trong ó iển hình nhất là tình trạng mắc bệnh tâm thần. Theo bệnh viện Tâm thần TW1 cho biết, bệnh viện thường xuyên tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân ến khám và iều trị tâm thần với nguyên nhân do "nghiện" mạng xã hội.Trong số các bệnh nhân ến khám và iều trị tại bệnh viện, có tới 12 - 15% người mắc bệnh là do nguyên nhân nghiện mạng xã hội và nghiện game [17].
1.2.2.6. Các ảnh hƣởng tiêu cực khác
Sự cám dỗ của các tệ nạn trên mạng xã hội. Sẽ dẫn ến các hành vi bạo lực, mất kiểm soát, trái quy ịnh của pháp luật.Thông tin có thể trao ổi qua mạng xã hội rất phong phú nên thông qua kênh này, tội phạm dễ dàng hơn trong việc móc nối, dụ dỗ nạn nhân tham gia các ường dây tội phạm, tệ nạn như: ma túy, mại dâm, chiếm oạt tài sản… Mặt khác, thế giới ảo cũng là nơi thường xuyên nảy sinh những mâu thuẫn qua lời nói, dẫn ến những vụ ẩu ả trong thực tế, gây hậu quả không hề nhỏ.
Dễ tiếp nhận các nguồn thông tin xấu, sai sự thật. Ảnh hưởng ến tâm sinh lý và nhận thức của sinh viên. Với sự phát triển mạnh và tốc ộ lan truyền như vũ bão của các loại hình mạng xã hội, việc tung tin thất thiệt, thông tin chưa ược kiểm chứng, sai sự thật, thậm chí cố ý bôi nhọ, xúc phạm người khác ã và ang gây ra những hậu quả tai hại cho nhiều cá nhân, tổ chức. Không những ảnh hưởng danh dự và nhân phẩm mà còn gây thiệt hại về vật chất.
Hạn chế sự sáng tạo trong học tập và công việc. Lướt các trang mạng xã hội sẽ làm tê liệt tâm trí của con người, tương tự như xem truyền hình một cách vô thức. Dẫn ến tình trạng mất tập trung, không có tâm trí ể ưa ra những giải pháp, cách thức mới nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng trong công việc và học tập.
Tiểu kết chƣơng 1
Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng nắm bắt ược các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trên internet và thông qua mạng xã hội với tốc ộ lan truyền nhanh chóng. Mạng xã hội ã trở nên phổ biến và gần gũi với mọi người nhất là ối với giới trẻ. Không nằm ngoài xu thế ó trong các trường ại học sinh viên sử dụng mạng xã hội như một công cụ phổ biến. Đây là một vấn ề hay có ý nghĩa thực tiễn cao nên ược chúng tôi lựa chọn làm ề tài nghiên cứu của mình. Trong chương 1 chúng tôi ã trình bày những vấn ề chung nhất về quan niệm, ặc iểm, các loại hình của mạng xã hội và ặc biệt ó là những quan niệm về sinh viên. Đồng thời, chúng tôi ã phân tích rõ những tác ộng của mạng xã hội ối với sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung. Những nội dung ó là tiền ề cho nhóm nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về ảnh hưởng của mạng xã hội ối với sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
2.1. Khái quát lịch sử Nhà trƣờng và ặc iểm sinh viên Trƣờng Đại học
Nội vụ Hà Nội
2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển trƣờng Đại học Nội vụ Hà
Nội
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có lịch sử gần 50 năm hình thành và phát triển với ba chặng ường ánh dấu sự trưởng thành quan trọng: Giai oạn 1971 - 2005 (trường Trung học Văn thư Lưu trữ); Giai oạn 2005 - 2011 (trường Cao ẳng Văn thư Lưu trữ); Giai oạn 2011 - Nay (trường Đại học Nội vụ Hà Nội). Mỗi giai oạn ánh dấu sự phát triển về nhân lực, cơ sở vật chất, cơ sở tổ chức bộ máy, ặc biệt là mang trọng trách sứ mệnh mới nhằm áp ứng nhu cầu phát triển của ất nước trong những giai oạn lịch sử nhất ịnh. Với gần 50 năm hình thành và phát triển, trải qua các cột mốc quan trọng, ó không chỉ là sự phát triển, nâng cấp từ trường Trung học Văn thư Lưu trữ lên trường Cao ẳng Văn thư Lưu trữ và nay là trường Đại học Nội vụ Hà Nội mà ối với mỗi cá nhân học tập và làm việc tại Nhà trường, ó chính là sự nỗ lực phấn ấu, phát triển của các thế hệ thầy cô, sinh viên, ội ngũ chuyên viên, nhân viên của trường.
Hiện nay, trường ạo tạo bậc Đại học, Cao ẳng và ào tạo liên thông trên nhiều lĩnh vực thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau như chuyên ngành Quản trị nguồn Nhân lực, Quản trị Văn phòng, Quản lý Văn hóa, Quản lý Nhà nước, Luật, Lưu trữ học, Hệ thống thông tin, Khoa học Thư viện, Chính trị học.
Cơ cấu tổ chức của trưởng Đại học Nội vụ Hà Nội ược thể hiện rõ qua sơ ồ dưới ây:
Trong suốt chặng ường phát triển gần năm, Nhà trường ã vinh dự nhận ược nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Lao ộng hạng Nhì (2001), Huân chương Lao ộng hạng Nhất (2006), Huân chương Độc lập hạng Ba (2011), Kỷ niệm chương của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc (1989), Huân chương Tự do hạng Nhất của Chủ tịch nước CHDCND Lào (2007) và nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an, Bộ
Nội vụ,…
2.1.2. Một số ặc iểm cơ bản của sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hàng năm tiếp nhận ào tạo trên dưới 1000 sinh viên với nhiều ngành ào tạo và có xu hướng ngày càng mở rộng ngành ào tạo ể áp ứng nhu cầu của thực tiễn. Cũng như sinh viên các trường Đại học ở nước ta, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có những ặc iểm chung như: chủ yếu ở ộ tuổi khoảng từ 17 - 18 tuổi ến 25 - 26 tuổi, có sức khỏe, ham hiểu biết, năng lực, sáng tạo. Bên cạnh ó, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có những ặc iểm riêng, ặc thù.
Sinh viên hệ ại học chính quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội học 08 ngành thuộc chương trình ào tạo của Trường bao gồm: Hành chính học, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị văn phòng, Pháp luật hành chính, Quản lý xã hội, Văn thư - Lưu trữ, Khoa học Chính trị, Tổ chức và Xây dựng chính quyền. Do chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của Nhà trường và nhu cầu của người học, số lượng sinh viên tham gia học các ngành ào tạo có sự thay ổi theo các khóa học. Khóa học 2012 - 2016, Nhà trường tuyển sinh 4 ngành học, số lượng sinh viên ăng ký học các ngành ược sắp xếp theo thứ tự từ cao ến thấp là: ngành Quản trị nhân lực( chiếm 46%), ngành Quản trị văn phòng( chiếm 32%), Ngành Lưu trữ học khoảng 15% và ngành Khoa học thư viện(7%). Khóa học 2013 - 2017, số lượng sinh viên trúng tuyển vào Trường có sự gia tăng cùng với sự mở rộng ngành ào tạo, trong ó, hai ngành ào tạo Quản trị văn phòng và Quản lý nhà nước(20%), Lưu trữ học(19%), và 7% sinh viên học ngành Khoa học thư viện. Khóa học 2014 - 2018, Nhà trường tiếp tục mở rộng thêm ngành ào tạo về Quản lý văn hóa song tổng số sinh viên không tăng hơn so với khóa học 2013 - 2017. Các ngành Quản lý nhà nước, Quản trị nhân lực, Lưu trữ học, Quản trị văn phòng chiếm tỷ lệ sinh viên tương ối cao và ồng ều nhau, sau ó là ngành Quản lý văn hóa và Khoa học thư viện.
Số lượng sinh viên các khóa học 2015 – 2019 và 2018 – 2022 ược nhà trường tuyển sinh thể hiện ở bởi biểu ồ dưới ây:
%
0.00
%
5.00
%
10.00
15.00
%
%
20.00
25.00
%
30.00
%
KHÓA HỌC 2015
2019
-
KHÓA HỌC 2018
-
2022
Biểu ồ 2.1.Biểu ồ thể hiện số lƣợng sinh
viên khóa học 2015
-
2019
và 2018
-
2022
Ngành Quản lý nhà nước
Ngành Quản trị nhân lực
Ngành Quản trị văn phòn
g
Ngành Lưu trữ học
Ngành Quản lý văn hóa
Ngành Khoa học thư viện
Ngành XDĐ và CQNN
Luật
Ngành Chính Trị học
Nguồn: Phòng Công tác sinh viên
Qua biểu ồ trên ta thấy, nhìn chung lượng sinh viên nhập học qua các năm học có sự biến ổi: Năm học 2015 – 2019, nhà trường tuyển sinh ược tổng số 1299 sinh viên hệ ại học, trong ó số sinh viên ngành Quản lý nhà nước chiếm 26,2%, tiếp ó là ngành Quản trị nguồn nhân lực là 20,3%, ngành Quản trị văn phòng chiếm 19,3%, ngành Lưu trữ chiếm 14,3%, ngành Quản lý văn hóa chiếm 19,3%, ngành Khoa học thư viện chiếm 7,7% tổng số sinh viên toàn khóa. Đặc biệt, do nhu cầu của người học, khóa học 2016 – 2020, nhà trường ã tuyển sinh các ngành Luật học, Chính trị học ể bổ sung nguồn nhân lực cho xã hội. Riêng khóa học 2018 - 2022, Nhà trường ã tuyển sinh thêm ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Trường ã tuyển sinh ược tổng số 1412 sinh viên hệ ại học, trong ó số sinh viên ngành Quản lý nhà nước chiếm 7,4%, ngành Quản trị nguồn nhân lực là 17,35%, ngành Quản trị văn phòng chiếm 14,4%, ngành Lưu trữ chiếm 6,5%, ngành Quản lý văn hóa chiếm 21,9%, ngành
Khoa học thư viện chiếm 1,7%, ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước chiếm 4,2%, ngành Luật 21,03%, ngành Chính trị học chiếm 5,52% tổng số sinh viên toàn khóa.
Theo số liệu thống kê, tính ến tháng 3 năm 2019, tổng số sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ang theo học tại trường là 6482 sinh viên. Trong ó: hệ ại học chính quy có 6108 sinh viên; hệ cao ẳng có 374 sinh viên (Nguồn: Phòng Công tác sinh viên).
Một iểm áng chú ý khác là tỷ lệ sinh viên thuộc các dân tộc thiểu số ược ào tạo ở Trường cũng chiếm con số khá lớn, chiếm khoảng ¼ tổng số sinh viên hệ ại học chính quy trên toàn trường, ược thể hiện ở biểu ồ dưới ây:
%
0
5
%
10
%
15
%
20
%
25
%
Khóa học 2012
-
2016
Khóa học 2013
-
2017
Khóa học 2014
-
2018
Khóa học 2015
-
2019
Khóa học 2018
-
2022
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện sinh viên là người
thuộc các dân tộc thiểu số
Dân tộc thiểu số
%
Nguồn: Phòng Công tác sinh viên
Qua biểu ồ trên ta thấy, khóa học 2012 - 2016, sinh viên là người thuộc các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 19%, khóa học 2013 - 2017, sinh viên là người thuộc các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 25%. Riêng hai khóa học 20142018 và khóa học 2015-2019, sinh viên dân tộc thiểu số chiếm 15%, giảm xuống 10% so với các năm trước ó, ến khóa học 2018-2022, sinh viên là người thuộc các dân tộc thiểu số ã chiếm 20,2%. Đa số sinh viên dân tộc thiểu số là người dân tộc Tày, Hmông, Thái, Dao,...Một bộ phận không nhỏ sinh viên hệ ại học chính quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xuất thân từ vùng nông thôn, miền núi, có iều kiện kinh tế gia ình ở mức trung bình hoặc thấp.
Như vậy, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bên cạnh những yếu tố thuận lợi của giới trẻ là có sức khỏe, ham hiểu biết thì cũng còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và học tập òi hỏi sinh viên phải có ý chí, nghị lực vươn lên ể hòa nhập ược với môi trường sống và học tập ở cơ sở giáo dục ại học óng trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.
Bên cạnh ó, sinh viên vừa tham gia học tập vừa tham gia nghiên cứu, sáng tạo và ã ạt ược nhiều giải thưởng có giá trị. Có nhiều sinh viên nghèo vượt khó là những tấm gương về ý chí quyết tâm và lòng hiếu học.
Sinh viên òi hỏi cao ối với nội dung, chương trình, phương tiện, iều kiện và phương pháp giảng dạy của giảng viên, cơ chế quản lý công bằng công nghệ của nhà trường như xem iểm, xem lịch thi, ăng ký học lại trực tuyến. Sinh viên ã nhận thức rõ việc học tập vươn lên ể khẳng ịnh mình, ể cạnh tranh ược trong “thị trường chất xám” là quan trọng nhất.
Để phục vụ cho nhu cầu thông tin về xã hội, cập nhật một cách nhanh nhất các vấn ề thời sự, sinh viên ã tìm tòi trên mạng xã hội bằng những công cụ như: facebook, zalo, instagram, viber,… Qua ó, giúp sinh viên có thể giải trí, trao ổi với nhau trên các diễn àn hoặc giải trí bằng các trò chơi ang rất thịnh hành trên thị trường ngày nay.
2.2. Đặc iểm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà
Nội
2.2.1. Các trang mạng xã hội ƣợc sinh viên sử dụng
Để trả lời ược câu hỏi hiện nay các trang MXH nào ang ược sinh viên Trường Đại học Nội vụ sử dụng nhiều thì nhóm nghiên cứu ã tiến hành khảo sát 500 sinh viên thuộc hệ Đại học chính quy khóa 18 của các khoa Quản trị Văn phòng, khoa Quản trị nguồn nhân lực, khoa Hành chính học chúng tôi ã thu ược kết quả
%
98
%
70
%
40
%
20
%
45
5
%
0
%
%
20
40
%
60
%
80
%
%
100
120
%
Zalo
Zingme
Khác
Biểu ồ 2
.3
.Biểu ồ thể hiện các trang
mạng xã hội ược sinh viên sử dụng
)
%
(
Nguồn: Nhóm tác giả khảo sát
Nhìn vào biểu ồ, ta có thể thấy Facebook là MXH ược sinh viên lựa chọn nhiều nhất, ứng thứ hai là mạng Zalo, ứng thứ ba Zingme, các trang mạng ít phổ biến hơn là Instagram, Twitter và một số trang mạng khác.
Với MXH Facebook là 98% (490 sinh viên). Mặc dù ra ời với thời gian không lâu nhưng Facebook với những tính năng ưu việt, ộ tương tác cao và dễ sử dụng. MXH này ược sử dụng phổ biến và ược các bạn trẻ yêu thích nhất ở Việt Nam. Đặc biệt là sinh viên là những người còn trẻ tuổi, năng ộng muốn thể hiện bản thân với mong muốn giao lưu kết bạn trên MXH thì Facebook dường như không thể thiếu ối với mỗi bạn trẻ.
Cùng với Facebook thì Zalo cũng là MXH ược mọi người yêu thích và sử dụng chiếm tới 70% (350 sinh viên) ạt tỷ lệ cao thứ hai. Nếu như Facebook thu hút các bạn trẻ bởi tính năng chia sẻ và kết nối bạn bè trên thế giới, và mọi bình luận cũng như kết bạn ều công khai ai cũng có thể xem và bình luận ược. Zalo cũng có tính năng gần giống Facebook ều kết nối bạn bè lại với nhau nhưng chỉ những người có danh bạ iện thoại hoặc biết số iện thoại của bạn bè mới có thể kết bạn và ọc ược các bình luận. Mặc dù ra ời sau Facebook nhưng ây là mạng ược các bạn trẻ khá ưa thích hiện nay.
Tiếp theo là Zingme với tỷ lệ 45% (225 sinh viên). Đứng cuối là Intagram chỉ có 40% và Twitter 20% ngoài ra còn có các MXH khác với tỷ lệ 5%.Tóm lại, có quá nhiều các trang MXH mà sinh viên không thể biết hết ược, có bạn biết trang này nhưng lại không biết ến các trang MXH khác ó cũng là iều dễ hiểu. Việc lựa chọn các trang MXH hoàn toàn phụ thuộc vào mục ích sử dụng của mỗi sinh viên.
2.2.2. Thời iểm sử dụng mạng xã hội nhiều nhất trong ngày
Biểu ồ 2.4.Biểu ồ thể hiện thời iểm sử dụng mạng xã hội trong ngày
14
%
%
19
%
9
%
28
9
%
%
21
Sáng
Trưa
Chiều
Tối
Đêm
Mỗi khi rảnh
Nguồn: Số liệu khảo sát thực ịa
Qua khảo sát, nhóm chúng tôi thu ược kết quả thời iểm sử dụng mạng xã hội nhiều nhất của sinh viên ó là buổi tối với tỉ lệ 27% (135 sinh viên), mỗi khi rảnh là 23% (115 sinh viên). Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội ở các thời iểm còn lại thấp hơn so với hai thời iểm trước: buổi trưa là 18% (90 sinh viên) và buổi sáng là 14% (70 sinh viên), buổi chiều và êm có tỉ lệ thấp nhất là 9% (45 sinh viên).
Tỷ lệ sử dụng MXH tăng dần theo tiến trình thời gian, tuy nhiên không ồng ều, từ sáng cho ến trưa có sự gia tăng, ến chiều có sự giảm, tăng ột biến vào buổi tối và ến êm thì giảm. Đặc biệt tỉ lệ sinh viên sử dụng MXH vào những lúc rảnh trong ngày chiếm tỉ lệ rất cao. Điều này cho thấy thời gian sử dụng MXH của sinh viên chủ yếu ngoài giờ học chính ở trường. Ban êm sinh viên có xu hướng ít sử dụng MXH hơn cho thấy các bạn ã nhận thức ược những tác hại về sức khỏe khi thức êm sử dụng MXH.
2.2.3. Thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Biểu ồ 2.5. Biểu ồ thể hiện thời gian sử dụng mạng xã hội
18
%
35
%
47
%
Nhỏ hơn 1 giờ
Từ 1 giờ ến 3 giờ
Lớn hơn 3 giờ
Nguồn: Nhóm tác giả khảo sát
Kết quả iều tra cho thấy thời gian sử dụng MXH trong ngày của mỗi sinh viên. Nhỏ hơn 1 giờ chiếm tỉ lệ 18% tương ứng với (90 sinh viên )sử dụng MXH trên tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Từ 1 giờ ến 3 giờ với tỉ lệ 35% tương ứng (175 sinh viên). Lớn hơn 3 giờ tỉ lệ 47% tương ứng (235 sinh viên)
Như vậy có thể thấy rằng sinh viên trung bình một ngày dành rất nhiều thời gian trên MXH bất kể ngày bình thường cũng như ngày nghỉ, chúng ta thử làm một phép tính nhỏ với 235 sinh viên dành thời gian trên MXH trên 3 giờ/ngày. Trong khi ó một ngày chúng ta chỉ có 24 giờ thì họ ã có khoảng trên 3 giờ chỉ ể sống trên thế giới ảo. Chúng tôi nghe ược một câu rất nổi tiếng trong bộ phim The Social Network “Ngày xưa chúng ta sống trong hang ộng, sau ó sống trong thành phố, bây giờ chúng ta sống trên mạng”, ngày nay với sự phát triển của công nghệ mỗi người cầm một chiếc iện thoại không ai nói với ai câu gì, giao tiếp hoàn toàn trên MXH từ việc thăm hỏi,trò truyện ến mua sắm cũng trên các trang MXH. Việc “chìm ắm” nhiều giờ ồng hồ trên các trang MXH quả thực là một iều áng lo ngại. Việc sử dụng nhiều giờ cho MXH ảnh hưởng không chỉ ến sức khỏe mà còn ảnh hưởng ến tâm lý, nhiều bạn trẻ ngại tiếp xúc giao lưu ngoài ời mà chỉ thích sống trong thế giới ảo. Khi có chuyện buồn hay vui ều lên mạng chia sẻ tâm sự. Bạn Hoàng Minh Tâm cho biết “khi sử dụng MXH nhiều trong ngày em thấy chóng mặt, nhiều khi còn cảm thấy như tụt huyết áp”. Đây thực sự là vấn ề cần quan tâm không chỉ ối với nhà trường mà còn là sự quan tâm của các nhà quản lý hiện nay.
2.2.4. Mục ích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Biểu ồ 2.6. Biểu ồ thể hiện mục ích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
%
80
%
67
62
%
74
%
56
%
31
%
23
%
0
%
10
%
20
%
30
%
40
%
50
%
60
%
70
%
%
80
%
90
Mục ích sử dụng mạng xã hội
Tạo mối quan hệ
Phục vụ học tập
Hiểu biết thêm về xã hội
Giảm bớt căng thẳng
Tụ tập bạn bè
Kinh doanh và tìm kiếm việc làm
Khác
Nguồn: Số liệu khảo sát thực ịa
Qua khảo sát có thể thấy a phần sinh viên sử dụng MXH với mục ích là tạo mối quan hệ chiếm 80%, ứng thứ hai là giảm bớt căng thẳng chiếm 74%, phục vụ học tập tỉ lệ 67%, hiểu biết về xã hội là 62%, tụ tập bạn bè 56%, thấp nhất là kinh doanh và tìm kiếm việc làm với tỉ lệ 31% và sử dụng với mục ích khác 23%.
Như vậy có thể khẳng ịnh MXH với tính năng a dạng, nguồn thông tin phong phú, MXH giúp cho người dùng kết nối và giữ liên lạc với nhau vượt qua trở ngại về không gian và thời gian, giúp mỗi cá nhân tiết kiệm chi phí về vật chất cũng như thời gian trong việc giao lưu kết nối bạn bè, chỉ cần một tin nhắn, một cuộc gọi video có thể nhìn thấy người thân thay thế cho việc viết thư truyền thống.
Tiếp nữa MXH còn là kênh quảng cáo và kinh doanh online ang ược nhiều người quan tâm không chỉ ối với các doanh nghiệp mà các bạn sinh viên cũng tham gia làm thêm như bán hàng qua MXH. Phục vụ hữu ích cho quá trình học tập góp phần nâng cao hiểu biết về xã hội. Ngoài ra việc sử dụng mạng xã hội còn giúp các bạn sinh viên giảm căng thẳng mệt mỏi sau mỗi giờ học, ây cũng là những mục ích mà sinh viên chọn sử dụng MXH.
2.2.5. Nguồn biết tới mạng xã hội
Biểu ồ 2.7.Biểu ồ thể hiện nguồn biết tới mạng xã hội
%
31
16
%
%
42
%
10
%
1
Trên Internet
Quảng cáo
Bạn bè giới thiệu
Sách báo
Nguồn khác
Nguồn: Số liệu khảo sát thực ịa
Khi ược hỏi bạn biết ến các trang MXH từ âu, trong tổng 500 sinh viên thì có tới 210 sinh viên trả lời do bạn bè giới thiệu chiếm tỷ lệ 42%. Với môi trường sống có nhiều bạn bên cạnh. Đây cũng là iều dễ hiểu khi các bạn biết ến nguồn MXH.
Với sự phát triển mạnh của công nghệ như hiện nay thì Internet là một kênh thông tin rất lớn ể sinh viên biết ến. Có tới 31% sinh viên biết ến MXH qua Internet và một iều không thể phủ nhận rằng MXH khi xâm nhập vào Việt Nam ã góp phần ưa ến với người tiêu dùng những lợi ích vô cùng lớn. Theo thống kê của trung tâm số liệu quốc tế từ năm 2010 ến nay, Việt Nam ã liên tục ứng thứ top 20 quốc gia có số người dùng MXH lớn nhất thế giới với tỉ lệ hơn 30% dân số và con số này chắc chắn còn tăng trong những năm gần ây.
Ngược lại “quảng cáo” chiếm 16% và “sách báo” chiếm 10% qua khảo sát ây là hai nguồn mà sinh viên biết ến ít nhất. Qua ây có thể thấy rằng với thời ại công nghệ phát triển như hiện nay thì việc sinh viên tìm hiểu về MXH tương ối dễ và có thể tìm kiếm ở bất cứ âu Khi mà công nghệ phát triển như hiện nay thì vai trò của MXH trong cuộc sống với mỗi cá nhân là vô cùng quan trọng.
2.2.6. Thiết bị vào mạng xã hội
Biểu ồ 2.8. Biểu ồ thể hiện thiết bị vào mạng xã hội
3
%
85
%
%
5
5
%
2
%
Máy tính ể bàn
Điện thoại thông
minh
Laptop
Máy tính bảng
Thiết bị khác
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Theo biểu ồ cho biết, iện thoại là phương tiện giúp sinh viên sử dụng MXH phổ biến nhất với 425 sinh viên thường xuyên sử dụng thiết bị này chiếm ến 85% tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Laptop và máy tính ể bàn là công cụ ược sinh viên sử dụng nhiều ứng thứ 2 với 5% người thường xuyên sử dụng Hiện nay với sự phát triển của xã hội, ời sống của người dân ngày ược nâng cao. Mỗi gia ình chỉ sinh từ một ến hai con, dồn tất cả tình yêu thương cả về vật chất cũng như tinh thần cho con cái vì vậy nhiều phụ huynh không tiếc tiền khi ầu tư cho con cái học những chiếc máy tính, iện thoại công nghệ cao phục vụ nhu cầu học tập cũng như nhu cầu giải trí của sinh viên. Việc sử dụng MXH còn giúp các bạn trẻ thuận lợi trong việc tìm kiếm tài liệu học tập. Điện thoại ể bố mẹ cũng dễ liên lạc kiểm soát con cái bằng những chiếc iện thoại ời cao không chỉ có tính năng nghe gọi, nhắn tin thông thường mà còn có thế lướt web, chụp ảnh, chơi game. Đây ược coi là nguyên nhân chính góp phần cho MXH trở nên phổ biến với mọi người ặc biệt là các bạn sinh viên. Theo cuộc khảo sát trên google ược thực hiện vào quý I năm nay, có tới 17 triệu người ang dùng Smartphone chiếm 20% dân số, trong ó 70% số người ược hỏi trả lời họ sử dụng Smartphone ể truy cập Internet, 50% không bao giờ rời khỏi nhà nếu không có Smartphone trong tay.
2.3. Phân tích thực trạng ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên Trƣờng
Đại học Nội vụ Hà Nội
2.3.1. Tác ộng tích cực
Thông qua cuộc khảo sát thực tế cho thấy MXH ã thật sử trở thành một môi trường ể mỗi cá nhân có thể thoải mái thể hiện suy nghĩ cá nhân, giao lưu kết nối mọi người, phục vụ hữu ích trong học tập, cơ hội có ược việc làm tốt, giúp giảm căng thẳng mệt mỏi.
2.3.1.1. Kết nối mọi ngƣời
0
10
20
30
40
50
60
0
50
100
150
200
250
Hoàn toàn không bị
ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung
bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh
hưởng
Biểu ồ 3.1.Biểu ồ thể hiện sự kết nối mọi ngƣời thông qua
mạng xã hội
Sinh viên
Tỷ lệ
(
SV)
(
%)
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Qua khảo sát 400 sinh viên ồng ý với quan iểm sử dụng mạng xã hội ể tạo mối quan hệ, chúng tôi chia ra 4 mức ộ ảnh hưởng mạng xã hội ến sinh viên là: ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả: Ở mức ộ ảnh hưởng thấp có 20 sinh viên chiếm tỷ lệ 5%, mức ộ ảnh hưởng trung bình có 52 sinh viên chiếm tỷ lệ 13%, mức ộ ảnh hưởng cao có 100 sinh viên chiếm tỷ lệ 25%, mức ộ hoàn toàn bị ảnh hưởng có 228 sinh viên ồng ý với tỷ lệ 57%. Thông qua số liệu khảo sát, việc sinh viên sử dụng MXH ể kết nối mọi người luôn là ưu tiên số một, qua ó cho thấy vai trò to lớn của MXH trong việc kết nối mọi người.
Đối với sinh viên, MXH có thể cung cấp một không gian xã hội khi họ cảm thấy bị cô lập tại gia ình. MXH tạo cơ hội tốt ể sinh viên thể hiện bản thân và tương tác với bạn bè ồng lứa. Những cơ hội này lại giúp họ phát triển bản sắc và iều chỉnh khả năng tương tác của mình một cách lành mạnh. Ngoài việc hỗ trợ phát triển xã hội, MXH cũng tạo iều kiện cho việc chia sẻ liên kết web, hình ảnh và tin tức giúp người dùng kết nối một cách thân thiết và gần gũi hơn với bạn bè ở mọi khoảng cách không gian. Nó cho phép người dùng chia sẻ cảm xúc, vị trí hiện tại và các hoạt ộng khác. MXH cung cấp các ịa chỉ giao tiếp khách quan qua email, tin nhắn nhanh, nhận xét hiển thị công khai và tạo cơ hội ể người dùng liên kết với nhau thông qua tính năng “kết bạn”. Qua ó họ có thể cập nhật nhiều thông tin về nhau hơn. Do ó, các trang MXH cho phép sinh viên có cơ hội tự thể hiện và truyền thông một cách bình ẳng. 2.3.1.2. Học tập tốt hơn
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Hoàn toàn không
bị ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung
bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh
hưởng
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Biểu ồ 3.2.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH giúp
sinh viên học tập tốt hơn
Sinh viên
Tỷ lệ
(
SV)
(
%)
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Qua khảo sát 335 sinh viên ồng ý với quan iểm sử dụng mạng xã hội ể nâng cao kết quả học tập, chúng tôi vẫn chia ra 4 mức ộ ảnh hưởng mạng xã hội ến sinh viên là: ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng. Ở mức ộ ảnh hưởng thấp có 18 sinh viên chiếm tỷ lệ 5%, mức ộ ảnh hưởng trung bình có 60 sinh viên chiếm tỷ lệ 17,9%, mức ộ ảnh hưởng cao có 143 sinh viên chiếm tỷ lệ 42,3%, chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức ộ hoàn toàn bị ảnh hưởng có 114 sinh viên ồng ý với tỷ lệ 34,8%.
Kết quả khảo sát cho thấy rằng việc sử dụng MXH mang lại lợi ích rất lớn trong học tập. Không gian MXH ã giúp các cá nhân có thể tích lũy những kinh nghiệm học tập trong môi trường trực tuyến nhiều hơn, những tin nhắn nhanh, blog, diễn àn thảo luận khác có thể bổ sung thêm những kiến thức phong phú trong quá trình học tập và tìm kiếm thông tin của sinh viên. Điều này thúc ẩy quá trình học tập, thu thập thông tin, kiến thức của sinh viên. Giáo dục theo xu hướng này giúp sinh viên không những có thêm những kiến thức mới, phong phú mà còn ược hiểu biết về công nghệ, nâng cao năng suất học tập, hiệu quả làm việc nhóm cũng như những bài học bổ ích khác. Những lợi ích từ việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội về giáo dục là không giới hạn và trong tương lai chắc chắn việc học tập hay bất cứ hoạt ộng nào của sinh viên nói chung sẽ còn phát triển hơn nữa trong không gian MXH.
2.3.1.3. Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm và kinh doanh trực tuyến Biểu ồ 3.3.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm và kinh doanh trực tuyến
5
%
18
%
42
%
35
%
Hoàn toàn không bị ảnh
hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung bình
Ảnh hưởng cao
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Qua khảo sát 155 sinh viên ồng ý với quan iểm sử dụng mạng xã hội ể kinh doanh và tìm kiếm việc làm, chúng tôi chia ra 4 mức ộ ảnh hưởng mạng xã hội ến sinh viên là: ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả: Ở mức ộ ảnh hưởng thấp có 18 sinh viên chiếm tỷ lệ 5%, mức ộ ảnh hưởng trung bình có 60 sinh viên chiếm tỷ lệ 17,9%, mức ộ ảnh hưởng cao có 143 sinh viên chiếm tỷ lệ 42,3%, ở mức ộ hoàn toàn ồng ý có 114 sinh viên ồng ý với tỷ lệ 34,8%.
Với những lợi ích mà MXH mang lại cho sinh viên ặc biệt là việc tăng cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp với năng lực và trình ộ của mỗi người. Thông qua MXH mà nhiều sinh viên ã có thể tự kinh doanh trực tuyến tạo cơ hội việc làm cho chính bản thân không những em lại thu nhập mà còn nâng cao nhiều kỹ năng cho bản thân. Ngày nay chỉ bằng mười ngón tay, chúng ta có tất cả các quảng cáo tìm việc và thông tin về các công ty, nơi có nhu cầu tuyển dụng, ồng thời cũng bằng cách ó chúng ta có thể giới thiệu về năng lực và các kỹ năng của mình. Đó là cơ hội tốt ể mỗi sinh viên chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
2.3.1.4. Giải tỏa căng thẳng mệt mỏi
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Hoàn toàn không
bị ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung
bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh
hưởng
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
Biểu ồ 3.4.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH giúp
sinh viên giải tỏa căng thẳng mệt mỏi
Sinh viên
Tỷ lệ
(
SV)
%)
(
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Qua khảo sát 370 sinh viên ồng ý với quan iểm sử dụng mạng xã hội giúp sinh viên giảm bớt căng thẳng mệt mỏi, chúng tôi chia ra 4 mức ộ ảnh hưởng mạng xã hội ến sinh viên là: ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả: Ở mức ộ ảnh hưởng thấp có 36 sinh viên chiếm tỷ lệ 9%, mức ộ ảnh hưởng trung bình có 60 sinh viên chiếm tỷ lệ 16,2%, mức ộ ảnh hưởng cao có 124 sinh viên chiếm tỷ lệ 33,5%, chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức ộ hoàn toàn bị ảnh hưởng có 150 sinh viên ồng ý với tỷ lệ 40,5%.
Kết quả khảo sát cho thấy a số sinh viên cho rằng việc sử dụng MXH giúp họ giảm căng thẳng, mệt mỏi hơn, nâng cao sức khỏe và tinh thần. Qua ó họ có thể bộc lộ cảm xúc, chia sẻ những vấn ề, những vướng mắc gặp phải trong cuộc sống, nâng cao hiệu quả trong học tập và làm việc. Sinh viên dùng MXH có thể tìm thấy những thông tin giúp ích cho công việc, hỗ trợ tìm kiếm những vấn ề ang còn gặp khó khăn, tham khảo nhiều ý kiến khác nhau hay với hoạt ộng giải tỏa căng thẳng như: xem như oạn video tạo ộng lực khi gặp khó khăn, nhưng oạn phim ngắn ể ược cười và cảm thấy yêu ời hơn, hay ơn gian là hòa mình vào một ứng dụng trò chơi nào ó khi bản thân không bản thân không biết làm gì.
Tóm lại, qua cuộc khảo sát các tác ộng tích cực ảnh hưởng của mạng xã hội ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhóm nghiên cứu thấy rằng: tác ộng kết nối mọi người chiếm tỷ lệ cao nhất về mức ộ hoàn toàn bị ảnh hưởng với 57% sinh viên ược hỏi, tiếp theo là giải tỏa căng thẳng mệt mỏi chiếm tỷ lệ 41%, xếp thứ 3 là mở rộng cơ hội việc làm chiếm tỷ lệ 35%, thấp nhất là học tập tốt hơn với tỷ lệ sinh viên hoàn toàn bị ảnh hưởng là 34,8%. Điều ó cho thấy, sinh viên sử dụng MXH chủ yếu ể phục vụ việc giao lưu kết nối mọi người và giải tỏa những căng thẳng mệt mỏi. Bên cạnh ó sinh viên cần phải tận dụng những tiện ích của MXH ể phục vụ tốt hơn trong học tập và tìm kiếm việc làm, ó là những lợi ích không thể bỏ qua khi sử dụng MXH ặc biệt ối với sinh viên. 2.3.2. Tác ộng tiêu cực
Bên cạnh các tác ộng tích cực tới ời sống sinh viên, MXH còn có không ít các tác ộng tiêu cực nếu các bạn sinh viên sử dụng sai mục ích và không biết cân ối thời gian sử dụng hợp lý.
2.3.2.1. Xao nhãng học tập và mất thời gian
0
50
100
150
200
250
Hoàn toàn không
bị ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung
bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh
hưởng
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Biểu ồ 3.5.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với
sinh viên làm xao nhãng việc học tập và mất thời gian
Sinh viên
Tỷ lệ
)
SV
(
)
%
(
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu ối với 500 sinh viên về vấn ề ảnh hưởng mạng xã hội ến việc học tập và thời gian của mỗi cá nhân thì chúng tôi chia 5 mức ộ là: hoàn toàn không bị ảnh hưởng, ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả như sau: 73 sinh viên cho rằng mình hoàn toàn không chịu ảnh hưởng chiếm tỷ lệ 14,6% , 84 sinh viên cho rằng mình chịu ảnh hưởng thấp chiếm tỷ lệ 16,8%, 110 sinh viên chịu ảnh hưởng trung bình với tỷ lệ 22% , 233 sinh viên chịu ảnh hưởng cao chiếm tỷ lệ 46,6%, 0 có sinh viên nào hoàn toàn bị ảnh hưởng.
Như vậy có thể thấy việc sử dụng MXH ảnh hưởng lớn ến kết quả học tập, MXH làm giảm thời gian và không gian học tập một khi nó ược là nguyên nhân gây xao nhãng trong việc học. Nghiên cứu của tạp chí “Computers in Human Behaviour “ (Ảnh hưởng của máy vi tính ối với hành vi con người) chứng minh rằng việc sử dụng MXH chủ yếu ể tán gẫu hoặc cập nhật tình hình của bạn bè sẽ dẫn ến kết quả học tập kém. Thực tế, do quá mải mê với những hoạt ộng của các MXH, các bạn sinh viên quên mất nhiệm vụ chính của bản thân là học tập. Với quỹ thời gian có hạn trong ngày, nếu các bạn sinh viên không biết cân ối , dành quá nhiều thời gian cho MXH sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ến thời gian dành cho học tập.
2.3.2.2. Giảm tƣơng tác thông qua việc sống ảo
Biểu ồ 3.6.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh viên làm giảm tương tác thông qua việc sống ảo
13
%
%
10
%
43
34
%
0
%
34
%
Hoàn toàn không bị ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh hưởng
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu ối với 500 sinh viên về vấn ề ảnh hưởng mạng xã hội trong vấn ề giảm tương tác thông qua việc sống ảo của mỗi cá nhân thì chúng tôi chia 5 mức ộ là: hoàn toàn không bị ảnh hưởng, ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả như sau: 65 sinh viên cho rằng mình hoàn toàn không bị ảnh hưởng chiếm tỷ lệ 13,0%, 50 sinh viên cho rằng mình chịu ảnh hưởng thấp chiếm tỷ lệ 10%, 217 sinh viên chịu ảnh hưởng trung bình chiếm tỷ lệ 43,4%, 168 sinh viên chịu ảnh hưởng cao chiếm tỷ lệ 33,6% , 0 có sinh viên nào hoàn toàn bị ảnh hưởng của việc sử dụng MXH gây giảm tương tác giữa mọi người. Qua các trang mạng xã hội, bạn có thể kết bạn ược rất nhiều người, ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. Chỉ cần ngồi ở nhà thôi thì bạn cũng có thể nói chuyện, tâm sự và chia sẻ vui buồn với những bạn ở rất xa, có thể có cả những người bạn từng học tập chung với bạn. Cũng vì sự tiện lợi này, bạn sẽ ít dành thời gian cho các mối quan hệ cũ, ít có những cuộc gặp thật ngoài ời ể i chơi, ăn uống, ôn lại những kỷ niệm còn tiềm ẩn nhiệm với nhau, từ ó, tình cảm bạn bè thật sự ở ngoài ời dần dần phai nhạt.
2.3.2.3. Thiếu sự riêng tƣ và nguy cơ mất an toàn thông tin cá nhân
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0
50
100
150
200
250
Hoàn toàn không bị
ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung
bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh
hưởng
Biểu ồ 3.7.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh
viên làm thiếu sự riêng tƣ và nguy cơ mất an toàn thông tin
cá nhân
Sinh viên
Tỷ lệ
(
SV
)
(
%
)
Nguồn: Nhóm nghiên cứu khảo sát
Qua khảo sát của nhóm nghiên cứu ối với 500 sinh viên về vấn ề ảnh hưởng mạng xã hội ến vấn ề thiếu sự riêng tư và nguy cơ mất an toàn thông tin cá nhân thì chúng tôi chia 5 mức ộ là: hoàn toàn không bị ảnh hưởng, ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả như sau: 53 sinh viên cho rằng mình hoàn không ảnh hưởng chiếm tỷ lệ 10,6%, 237 sinh viên cho rằng mình chịu ảnh hưởng thấp chiếm tỷ lệ 47,4%, 142 sinh viên chịu ảnh hưởng trung bình chiếm tỷ lệ 28,4 %, 68 sinh viên chịu ảnh hưởng cao chiếm tỷ lệ 13,6% , 0 có sinh viên nào hoàn toàn bị ảnh hưởng của việc sử dụng MXH dẫn ến thiếu sự riêng tư và nguy cơ mất an toàn thông tin cá nhân. Như vậy, ta có thể thấy các trang MXH ã và ang có những biện pháp tích cực ể ảm bảo tính bí mật của người sử dụng. Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị lợi dụng, lừa ảo nếu các bạn sinh viên không cảnh giác và tỉnh táo. Thực tế ã có rất nhiều vụ việc sinh viên bị lợi dụng lòng tin bởi các vụ lừa ảo trên mạng như cướp tài sản, hiếp dâm, giết người.Ngoài ra, khi các bạn sinh viên ăng tải các hình ảnh cá nhân lên các trang mạng xã hội còn bị một số kẻ xấu lợi dụng ể chế ảnh, làm xấu hình ảnh, và danh dự, gây áp lực, tống tiền. Vì vậy các bạn sinh viên cần phải thận trọng khi ăng tải hình ảnh và thông tin cá nhân trên MXH. 2.3.2.4. Sức khỏe và tinh thần giảm sút
15.2
30.4
40.6
13.6
0.2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Hoàn toàn không bị
ảnh hưởng
Ảnh hưởng thấp
Ảnh hưởng trung
bình
Ảnh hưởng cao
Hoàn toàn bị ảnh
hưởng
Biểu ồ 3.8.Biểu ồ thể hiện việc sử dụng MXH ối với sinh
viên sức kh
ỏe
và tinh thần giảm sút
Tỷ lệ
(
%)
Nguồn: Số liệu khảo sát thực ịa
Qua khảo sát của nhóm nghiên cứu ối với 500 sinh viên về vấn ề ảnh hưởng mạng xã hội ến vấn ề sức khỏe và làm tinh thần giảm sút thì chúng tôi chia 5 mức ộ là: hoàn toàn không bị ảnh hưởng, ảnh hưởng thấp, ảnh hưởng trung bình, ảnh hưởng cao, hoàn toàn bị ảnh hưởng và thu ược kết quả như sau: 76 sinh viên cho rằng mình hoàn toàn không bị ảnh hưởng từ việc sử dụng mạng xã hội ến vấn ề sức khỏe chiếm tỷ lệ 15,2%, 152 sinh viên cho rằng mình chịu ảnh hưởng khoảng thấp chiếm tỷ lệ 30,4%, 203 sinh viên chịu ảnh hưởng trung bình chiếm tỷ lệ 40,6%, 68 sinh viên chịu ảnh hưởng cao chiếm tỷ lệ 13,6% và có duy nhất 01 có sinh viên hoàn toàn bị ảnh hưởng của việc sử dụng MXH ảnh hưởng ến vấn ề sức khỏe và làm tinh thần giảm sút chiếm tỷ lệ 0,2%. Điều ó chứng tỏ việc sử dụng MXH nhiều sẽ làm suy giảm sức khỏe và tinh thần của người dùng. Các nhà khoa học trên thế giới ã phát hiện ra rằng, sự phổ biến của mạng xã hội là tác nhân gây ra và làm trầm trọng hơn nhiều chứng rối loạn tâm lý ở con người như trầm cảm, âu lo, mất ngủ, rối loạn ăn uống và tình trạng nghiện MXH. Cụ thể, những người chịu sự chi phối tiêu cực của mạng xã hội thường có các biểu hiện: Kém tự tin, sa sút lòng tự trọng, cảm thấy khó chịu, chán nản mỗi khi xem hình ảnh về cuộc sống của những người khác trên mạng xã hội, ghen tị với cuộc sống của người khác, mong muốn mình ược như thế, bị phụ thuộc vào mạng xã hội, cảm thấy rằng việc sử dụng nó là hoạt ộng giải trí duy nhất có ý nghĩa, không còn hào hứng với những cuộc gặp mặt trực tiếp với người thân, bạn bè và các mối quan hệ xã hội, tự cô lập bản thân mình với cuộc sống bên ngoài, không chịu ựng nổi việc mình không có gì thú vị ể chia sẻ trên mạng xã hội.
Tóm lại, qua cuộc khảo sát các tác ộng tiêu cực về ảnh hưởng của MXH ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhóm nghiên cứu thấy rằng: sinh viên bị ảnh hưởng lớn của MXH ến việc học tập bị xao nhãng chiếm tỷ lệ 46,6% sinh viên ược hỏi, tiếp theo là việc giảm tương tác giữa người với người chiếm tỷ lệ 34%, cùng xếp thứ 3 là tác ộng thiếu sự riêng tư, mất an toàn thông tin cá nhân và sức khỏe tinh thần giảm sút chiếm tỷ lệ 13,6 %. Điều ó cho thấy MXH ã và ang tác ộng lớn tới sinh viên về việc học tập và giảm tương tác với mọi người xung quanh. Do vậy cần phải có những biện pháp hạn chế và sử dụng hợp lý MXH nhằm giảm thiểu tối a các tác ộng tiêu cực ối với bản thân mỗi sinh viên.
2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên
Hành vi sử dụng MXH của sinh viên bị chi phối, ảnh hưởng bởi một số yếu tố chủ quan và khách quan. Trong quá trình sử dụng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực ến việc hình thành sử dụng MXH.
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan
2.4.1.1 Nhận thức của sinh viên
Hành vi sử dụng MXH là hành vi thể hiện ý chí của cá nhân trong việc bộc lộ giá trị của bản thân, là hành những ộng ược xã hội ánh giá, nó phản ánh văn hóa của cộng ồng, mức ộ hiểu biết và trình ộ hiểu biết của chính cá nhân ó.
Hành vi sử dụng MXH là một hành vi có ý thức, do ó ể hình thành hành vi sử dụng MXH việc xem xét cấu trúc hành vi ý thức là iều cần thiết dựa trên các ặc iểm tâm lý của thanh viên xuất phát tử mối liên hệ giữa ba mặt nhận thức, thái ộ và hành vi. Hành vi sử dụng MXH là một hành vi có ý chí “Là hành vi mà trong ó con người có ý thức cố gắng ạt những mục ích nhất ịnh”. Thông thường các hành vi ý chí gắn liền với quá trình tư duy vì iều quan trọng nhất trong các hành vi là phải nhận thức ược vấn ề mà mình quan tâm thông qua các hành ộng cụ thể. Con người khi sử dụng một hành vi nào ó nếu không có tư duy sẽ không có ược những hành vi có ý chí tự giác thật sự. Ở một khía cạnh khác thì việc truyền thụ kiến thức từ xã hội ến cá nhân không chỉ ơn giản là sự nhồi nhét những kiến thức vào ầu của con người mà việc tiếp thu kiến thức chính là khả năng chiếm lĩnh ược những phương thức hành ộng mang tính lịch sử xã hội. Như vậy hành ộng của con người là hành ộng ã ược nhận thức từ trước. 2.4.1.2. Thái ộ của sinh viên
Có thể xem xét thái ộ là một thuộc tính trọn vẹn của ý thức, thái ộ cũng thể hiện ra biểu hiện bên ngoài thông qua các hành ộng của con người ối với ối tượng theo một hướng nhất ịnh như thông qua các hành vi, cử chỉ, nét mặt cũng như cách thức ứng xử và lời nói của người ó trong những tình huống, iều kiện cụ thể. Có rất nhiều quan iểm khác nhau nhưng a phần các nhà nghiên cứu ều cho rằng thái ộ là môi trường ể cá nhân hình thành hành vi. Điều này thể hiện việc con người sẽ lựa chọn cách thức hành ộng như thế nào trước. Thái ộ là những ánh giá tốt, xấu, ồng tình hoặc không ồng tình là những xu hướng mang tính nhất quán của cá nhân thể hiện bằng việc ủng hộ hay không ủng hộ về một vấn ề nào ó. Thái ộ của con người khi sử dụng MXH là những ánh giá về ý thức của họ khi sử dụng các trang MXH. Như vậy cần hiểu rằng ể hình thành ược ý thức khi sử dụng MXH của con người nói chung và sinh viên nói riêng cần làm cho họ nhận thức ược MXH là gì, vai trò của MXH từ ó ể có những hành vi cụ thể, những hành vi ược lặp i lặp lại nhiều lần sẽ trở thành hành vi ý thức.
2.4.1.3. Động cơ của sinh viên
Khi nói ến ộng cơ là ộng lực thúc ẩy con người hành ộng giúp con người thỏa mãn các nhu cầu về cả tinh thần lẫn vật chất. Có nhiều quan niệm về ộng cơ nhưng có thể hiểu ộng cơ là tổng hợp các yếu tố thúc ẩy con người hành ộng như: mong muốn, tình cảm, niềm tin, khát vọng tư duy và thói quen... Động cơ là sức mạnh thúc ẩy hành ộng. Để ánh giá ược khách quan bản chất hành vi của mỗi người cần xem xét ộng cơ xuất phát bên trong của họ là rất quan trọng, làm tiền ề ể ánh giá hành vi của họ. Vì vậy mà trong thực tế, có rất nhiều người có hành vi tương tự giống nhau nhưng với ộng cơ khác nhau, thì mỗi người lại có cách thức hành ộng khác nhau và rõ ràng là kết quả sẽ khác nhau. Từ những phân tích trên cho thấy khi sử dụng MXH, yếu tố bên trong là ộng cơ thúc ẩy con người quyết ịnh cách thức sử dụng MXH như thế nào cho phù hợp với yêu cầu chuẩn mực của xã hội
2.4.1.4. Đặc iểm tâm lý lứa tuổi sinh viên
Sinh viên là những người trẻ tuổi với lòng nhiệt huyết cao, họ luôn có nhu cầu ược chinh phục cái mới thông qua MXH, sinh viên có thể trao ổi những tư tưởng tình cảm cũng như công việc học tập của bản thân. Vì vậy MXH thực sự là công cụ không thể thiếu ối với giới trẻ ặc biệt là sinh viên. Sinh viên với lứa tuổi còn rất trẻ, khi rời khỏi trường ghế nhà trường phổ thông, việc lựa chọn cho mình ngôi trường phù hợp ể học tập và theo uổi ngành nghề mà mình yêu thích, ây là bước ngoặt lớn và có những thay ổi nhất ịnh. Việc tìm kiếm bạn bè trong môi trường mới bước ầu gặp khó khăn vì phải i làm quen, trò chuyện, giao lưu, nhưng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay thì việc này vô cùng ơn giản chỉ với hành ộng “like” hay một click chuột, thì bạn ã kết nối với cả thế giới thay bất kể về không gian hay thời gian thay vì việc phải i gặp mặt trực tiếp. 2.4.2. Nguyên nhân khách quan
2.4.2.1. Môi trƣờng xã hội
Mỗi sinh viên là thành viên của cộng ồng, tùy thuộc vào ặc iểm tính cách của từng sinh viên, cá nhân sẽ bị tác ộng ến việc thể hiện hành vi khác
nhau.
Sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ại a số là các bạn sinh viên ến từ những nơi khác nhau, vùng miền khác nhau sau khi nhập học họ lại cùng sống trong một môi trường như cùng ký túc xá, xóm trọ, học chung một trường hoặc các trường khác nhau có những sở thích, sở trường khác nhau nhưng khi sống trong một môi trường họ lại có những mong muốn tìm ến nhau ể ược cùng nhau chia sẻ sở thích, cũng như trong học tập ể cùng giúp nhau những lúc khó khăn nhất. Vì vậy MXH ược xem là một nơi có tính cộng ồng cao có thể giúp sinh viên kết nối ược những iều này.
Sinh viên là tầng lớp tri thức cao của xã hội, với sự tìm tòi, nhạy bén của mình, ã tự tìm ra những trang MXH hay và bổ ích không chỉ phục vụ cho nhu cầu học tập mà còn giúp bản thân giải trí sau những giờ học tập căng thẳng. Trong quá trình sử dụng họ trao ổi kinh nghiệm của bản thân từ ó giới thiệu cho bạn bè những trang MXH có lợi với tính năng sử dụng dễ và thân thiện với mọi người dùng ặc biệt là các bạn trẻ.
2.4.2.2. Điều kiện sinh hoạt
Như chúng ta biết nhu cầu của con người ược hình thành theo cơ chế từ thấp ến cao từ ơn giản ến phức tạp. Khi nhu cầu thấp ạt ược sẽ hướng ến một nhu cầu cao hơn. Trong hành vi cũng vậy cũng theo cơ chế ó chỉ khi ạt ược những hành vi ơn giản con người mong muốn chinh phục những hành vi phức tạp. Việc sử dụng một cách lâu dài sẽ tạo thành các thói quen, iều này có ý nghĩa hết sức quan trọng ể hình thành hành vi có ý thức. Việc hình thành các thói quen sẽ ược thực hiện tương ối dễ dàng khi có những iều kiện sinh hoạt phù hợp. Hơn nữa sinh viên a phần sống xa gia ình không có sự quản lý chặt chẽ của gia ình, thời gian nhiều không biết làm gì? Nên họ truy cập mạng MXH thường xuyên, ây ược coi là niềm vui ể các bạn giải trí sau những giờ học căng thẳng.
2.4.2.3 Phƣơng tiện vật chất
Việc hình thành và tạo thói quen là một quá trình và sẽ ược thực hiện tương ối nhanh khi có phương tiện vật chất áp ứng yêu cầu của bản thân. Xã hội phát triển không ngừng ặc biệt khi công nghệ phát triển mạnh như hiện nay thì ời sống của sinh viên cũng ược nâng cao, sinh viên a phần ều có máy tính và iện thoại công nghệ cao kết nối internet tạo là môi trường thuận lợi ể sinh viên vào MXH một cách nhanh chóng và dễ dàng. Như vậy trong các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng ến hành vi sử dụng MXH của sinh viên. Yếu tố khách quan như môi trường sống, phương tiện kỹ thuật là iều kiện quan trọng trong việc hình thành hành vi sử dụng MXH. Đây ược xem là yếu tố khó kiểm soát trong iều kiện hiện nay. Yếu tố chủ quan: nhận thức, thái ộ có mối quan hệ gắn bó tác ộng qua lại với nhau tạo nên ặc iểm tính cách riêng của mỗi cá nhân. Đây là những yếu tố bên trong khó tác ộng,muốn thay ổi cần có thời gian thay ổi nhận thức cũng như thái ộ của họ.
Tiểu kết chƣơng 2
Hiện nay, cùng với xu thế phát triển của các trường ại học trên cả nước, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiếp tục vươn lên về mọi mặt ể áp ứng nhu cầu ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội bên cạnh những ặc iểm chung của sinh viên các trường ại học nước ta còn có những ặc iểm riêng do ặc thù của các ngành ào tạo của nhà trường và iều kiện kinh tế, ịa bàn xuất thân, thành phần dân tộc. Trước những tác ộng của mạng xã hội, sinh viên ã có những ịnh hướng úng ắn ể hình thành lối sống và cách học tập tích cực. Tóm lại, qua chương 2 chúng tôi ã nghiên cứu về thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Thực trạng ó biểu hiện trên các phương diện như: mục ích sử dụng, thời gian sử dụng, không gian sử dụng và thời gian sử dụng. Từ ó, chúng tôi ưa ra những ánh giá và những nguyên nhân cụ thể về sự tác ộng của mạng xã hội ến hoạt ộng học tập của sinh viên về cả mặt tích cực và tiêu cực. Từ việc nắm rõ sử dụng mạng xã hội của sinh viên ã tạo iều kiện cho chúng tôi tiếp tục nghiên cứu chương 3 ể ưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mạng xã hội ến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
3.1. Một số giải pháp ể khai thác và sử dụng hiệu quả mạng xã hội ến
sinh viên
Như ã ề cập ở trên, mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho ời sống sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng nhưng cũng tiềm ẩn không ít nguy cơ và tác ộng tiêu cực. Để khai thác và sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả, các bạn sinh viên cần lưu ý một số giải pháp như sau:
Thứ nhất, cần nâng cao tỷ lệ phần trăm sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục ích ể kết nối mọi người, phục vụ cho việc học tập, giải tỏa căng thẳng mệt mỏi hay tìm kiếm việc làm,... Để làm ược iều ó, nhà trường có thể lập một không gian chung ể sinh viên có thể tìm kiếm, chia sẻ thông tin hữu ích. Bên cạnh ó, các bạn sinh viên cần phải có ịnh hướng về mục ích khai thác, sử dụng mạng xã hội rõ ràng, cần xác ịnh thời gian sử dụng xã hội một cách hợp lý, không ể bị chi phối hay phụ thuộc vào mạng xã hội dẫn ến sa sút học tập, bỏ quên gia ình và bạn bè. MXH với ặc trưng nổi bật mang tính cá nhân, tính tương tác cộng ồng cao nhưng lại là không gian ảo rất khó kiểm chứng, kiểm soát thông tin và các mối quan hệ. Người dùng phải luôn tỉnh táo ể không bị "lạc lối”. Đặc biệt với sinh viên, việc dùng MXH tuy là cá nhân nhưng có thể gây ảnh hưởng tới uy tín tập thể. Việc ăng tải những thông tin, hình ảnh liên quan ến ơn vị nếu thiếu cân nhắc có thể gây ra hệ lụy khôn lường. Người dùng MXH cần thận trọng, cảnh giác, sàng lọc, không nên ăng, chia sẻ thông tin từ những trang web, trang MXH không rõ nguồn gốc. Việc dẫn nguồn, chia sẻ thông tin từ các trang báo iện tử, MXH phải thực hiện theo úng quy ịnh của pháp luật.
Thứ hai, việc sinh viên sử dụng mạng xã hội quá nhiều dẫn ến xao nhãng việc học tập và mất thời gian, sống ảo qua mạng xã hội, thiếu riêng tư hay mất an toàn thông tin cá nhân và tinh thần giảm sút,...chúng ta cần giảm tỷ lệ xuống mức thấp nhất. Để thực hiện ược, các bạn sinh viên cần nhận thức một cách ầy ủ cả mặt tích cực và cũng như tiêu cực của mạng xã hội ể rút ra bài học và ứng xử phù hợp cho bản thân. Cần có cái nhìn úng ắn và thời gian sử dụng mạng xã hội hợp lý, tránh tình trạng nghiện game, sống ảo.
Thứ ba, cần lên án phê phán những hành vi lợi dụng mạng xã hội cho những mục ích xấu như lôi kéo, kết bè phái chống phá Đảng, Nhà nước, Nhà trường, thầy cô và bạn bè. Thời gian qua, nhiều ối tượng xấu lợi dụng các trang MXH như facebook, zalo, youtube… thường xuyên ăng tải, chia sẻ các bài viết, hình ảnh, clip có nội dung chống Đảng, Nhà nước và chính quyền ịa phương. Nội dung chủ yếu lợi dụng triệt ể các vấn ề nóng, tiêu cực, mặt trái của xã hội nhằm ả kích, bôi nhọ, phủ nhận vai trò lãnh ạo. Trước tình hình ó, cán bộ, ảng viên, ặc biệt là sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là ội ngũ cán bộ, công chức tương lai phải hiểu rõ hơn hết về những thông tin trên các trang mạng ể thấy ược tiện ích và những hạn chế; qua ó có những cách tiếp cận, sử dụng MXH tích cực, hiệu quả. Phải biết cách ứng xử và khả năng "miễn dịch” khi tiếp xúc với những thông tin xấu, mời gọi, khiêu khích, lôi kéo, phản ộng ăng tải tràn lan trên MXH. Cần nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, các thông tin trước khi ưa lên MXH phải úng quy ịnh của pháp luật, phù hợp với thuần phong mỹ tục và chuẩn mực ạo ức xã hội.
Thứ tư, cần khai thác và phát huy tối a những mặt tích cực của mạng xã hội ể phục vụ ời sống, học tập, cập nhật kiến thức. Đồng thời sử dụng mạng xã hội như một công cụ hữu ích, hỗ trợ học tập hiệu quả và giao tiếp trên mạng xã hội một cách lành mạnh. Phương tiện truyền thông xã hội thúc ẩy việc học tự ịnh hướng, chuẩn bị cho sinh viên tìm kiếm câu trả lời và ưa ra quyết ịnh một cách ộc lập. Khi ược củng cố trong môi trường lớp học, những kỹ năng truyền thông xã hội này có thể ược hướng dẫn và cải tiến ể tạo ra kết quả học tập tốt hơn và nhận thức quan trọng. Qua các kênh thông tin trên mạng xã hội, sinh viên cần chọn lọc những thông tin bổ ích phục vụ cho quá trình học tập,...Phương tiện truyền thông xã hội cũng cho phép sinh viên tự do hơn ể kết nối và cộng tác ngoài lớp học vật lý, iều ó có nghĩa là sinh viên ở bất cứ âu cũng có thể bắt ầu trải nghiệm thế giới kết nối toàn cầu từ lâu trước khi họ gia nhập lực lượng lao ộng.
Thứ năm, ẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về những ảnh hưởng, tác ộng của mạng xã hội ến ời sống của sinh viên giúp các bạn có cái nhìn úng ắn và ịnh hướng úng trong việc sử dụng mạng xã hội. Hướng dẫn sinh viên tham gia sử dụng mạng xã hội, các trang cá nhân phù hợp với chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tuân thủ các quy ịnh của pháp luật.
Công tác tuyên truyền, vận ộng cộng ồng trong việc chấp hành các quy ịnh của pháp luật khi cung cấp, sử dụng, quản lý thông tin trên mạng là vô cùng cấp thiết. Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền: xây dựng phim tài liệu, phóng sự, video clip, truyện tranh, talkshow... trên nhiều phương tiện truyền thông như truyền hình, báo chí, mạng xã hội... nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền, phổ biến tới mọi ối tượng trong cộng ồng.
Bên cạnh ó, tổ chức tập huấn các kỹ năng tuyên truyền, vận ộng cho ối tượng là cán bộ, giảng viên, oàn thanh niên của trường nhằm vận ộng các oàn viên thanh niên nâng cao ý thức, trách nhiệm khi tham gia môi trường mạng. Tuyên truyền, vận ộng quản trị viên các diễn àn, nhóm kín, mở trên các mạng xã hội có máy chủ ở nước ngoài, các facebooker, blogger có nhiều bài viết thu hút sự quan tâm của dư luận nâng cao ý thức trách nhiệm khi tham gia môi trường mạng; triển khai các hoạt ộng tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến kỹ năng sử dụng Internet an toàn và hiệu quả.
Mặt khác, cần tổ chức ào tạo, tập huấn về kiến thức, kỹ năng viết tin, bài cho cán bộ phụ trách viết các tin, bài trên trang của Trường, trên cơ sở ó, cung cấp ến sinh viên những thông tin chính thống, không ể các ối tượng xấu lợi dụng xuyên tạc.
Thứ sáu, tạo ra nhiều sân chơi bổ ích và các hoạt ộng học tập, vui chơi lành mạnh ể thu hút các bạn sinh viên tham gia vì dành nhiều thời gian cho chơi game, chat, mạng xã hội.
3.2. Một số kiến nghị
3.2.1. Về phía nhà trƣờng
Nhà trường cần tổ chức nhiều các hoạt ộng lành mạnh phong phú như mở các lớp ngoại khóa, các câu lạc bộ, các hoạt ộng cộng ồng, các hội thảo, chương trình thể thao, văn nghệ, các cuộc giao lưu giữa các khoa, ngành trong trường, tổ chức các cuộc thi ể sinh viên có những sân chơi. Giúp cho họ có cơ hội học tập, thể hiện bản thân, giao tiếp mở rộng mối quan hệ thực với bạn bè thầy cô thu hút sự chú ý của sinh viên nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên không có sân chơi nên tiêu tốn thời gian vào những trò giải trí vô bổ trên mạng ảnh hưởng ến sức khỏe và học tập.
Nhà trường cần có những biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp sử dụng iện thoại di ộng trong giờ học ối với sinh viên khi không ược sự cho phép của giảng viên ang dạy tại giảng ường. Đội ngũ cán bộ lớp cần nâng cao vai trò trách nhiệm của mình trong việc triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của nhà trường tại lớp học. Cố vấn học tập cần theo dõi, giám sát và quản lý sinh viên của mình ối với việc sử dụng thiết bị công nghệ thông tin trong giờ học.
Đặc biệt các thầy cô trong các giờ học cần cung cấp hướng dẫn cho sinh viên kỹ năng sử dụng MXH như kỹ năng truy cập thông tin, tài liệu, kỹ năng tìm kiếm các thông tin liên quan ến học tập sao cho có hiệu quả. Các Hội sinh viên phối hợp Đoàn thanh niên, thầy cô cố vấn học tập lớp tổ chức những buổi nói chuyện theo chuyên ề ể các em có cơ hội tham gia, ồng thời giảng viên trong quá trình giảng dạy lồng ghép vào những tiết học những kiến thức về internet nói chung và MXH nói riêng qua các học phần trên lớp. Có những buổi giao chia sẻ hướng dẫn sinh viên tham gia sử dụng các trang MXH phù hợp với chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tạo iều kiện, cơ hội cho sinh viên ặc biệt là sinh viên năm thứ nhất có những hiểu biết, thấy ược những mặt tốt, mặt xấu của MXH từ ó sử dụng MXH cho có hiệu quả.
Truyền thông trong nhà trường cũng là phương pháp hiệu quả về vấn ề sử dụng mạng xã hội với sinh viên. Để truyền thông hiệu quả, trước hết các lực lượng giáo dục phải nhận thức ược vai trò của truyền thông trong giáo dục lối sống và học tập cho sinh viên; coi ó là kênh cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ năng sống; giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng ạo ức cao ẹp cho sinh viên. Trước hết, Đảng ủy, BGH cần ẩy mạnh việc quán triệt Nghị quyết của Đảng ta về ổi mới căn bản toàn diện giáo dục và ào tạo, trong ó có nội dung ẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học một cách sâu rộng trong nhà trường. Tinh thần ổi mới giáo dục và ào tạo phải trở thành một trong những nội dung chỉ ạo cơ bản của Tổ chức Đảng, chính quyền các cấp trong nhà trường ể triển khai ến toàn thể cán bộ, ảng viên, giáo viên, viên chức trong nhà trường.
Đặc biệt một số ơn vị có liên quan chặt chẽ ến việc nâng cao hiệu quả công tác truyền thông trong nhà trường như Phòng Công tác sinh viên, cần có bộ phận và nhân lực chuyên trách về công tác truyền thông ể ảm bảo có một ầu mối bao quát công tác truyền thông trong nhà trường, chịu trách nhiệm chính trong xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và tổng kết ánh giá. Lồng ghép nhiều hoạt ộng, trao ổi với sinh viên về các vấn ề thời sự qua những hoạt ộng: Hội nghị ối thoại giữa nhà trường và sinh viên, Tọa àm,.... Trong quá trình xây dựng, triển khai và tổng kết ánh giá phòng chức năng phối hợp chặt chẽ với các ơn vị thuộc trường ể có nội dung, hình thức truyền thông phong phú, thiết thực và cập nhật.
Đổi mới nội dung truyền thông trong nhà trường phải ược ặt dưới sự chỉ ạo thống nhất của Đảng ủy, BGH nhà trường; ược các cấp lãnh ạo, quản lý nhà trường thống nhất về mặt nhận thức và hành ộng nhằm quản lý ồng bộ, chặt chẽ việc sản xuất, phát hành các nội dung truyền thông cho sinh viên. Thong qua ó, nhà trường thật sự trở thành “màng lọc” thông tin giúp sinh viên lựa chọn và tiếp cận ược những thông tin hữu ích nhất ối với họ trong quá trình học tập và rèn luyện.
Trong khuôn viên nhà trường tiếp tục ầu tư cơ sở vật chất cho việc chuyển tải thông tin thuận lợi, hiệu quả nhất, ặc biệt chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong truyền thông lợi ích của mạng xã hội ến sinh viên. Cung cấp những thông tin kịp thời, các văn bản chỉ ạo của nhà trường ến toàn thể sinh viên trong nhà trường. Cụ thể như: tiếp tục nâng cao iều kiện cơ sở vật chất cho sự phát triển của Website, Tạp chí trong trường, chương trình phát thanh sinh viên,...Nâng cấp, ồng bộ hóa hệ thống thông tin tại các văn phòng Khoa, trung tâm trong khuôn viên nhà trường ể việc truyền tải thông tin ược thuận tiện hơn. Hiện ại hóa thư viện của nhà trường ể thư viện trường không chỉ là nơi tra cứu sách, tài liệu mà còn là nơi giúp sinh viên cập nhật thông tin phong phú, a dạng; kết hợp thư viện truyền thông với thư viện iện tử ể phục vụ sinh viên tra cứu, khai thác thông tin mọi lúc, mọi nơi một cách thuận tiện nhất.
Mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng, ra ời từ năm 2009, facebook ã nhận ược rất nhiều sự ủng hộ của người chơi ặc biệt ối với sinh viên. Đây là sân chơi mới, mở ra cho sinh viên một thế giới mới lạ nhất là trong thời kỳ hội nhập như hiện nay. Mặt khác, nó cũng như bất cứ một hiện tượng nào khác cũng có những mặt trái ảnh hưởng không tốt ến sinh viên. Vì vậy mà cần phải tuyên truyền ịnh hướng cho sinh viên biết cách khai thác những iều bổ ích mà MXH có thể mang lại, khuyến khích sinh viên sử dụng mạng xã hội úng với mục ích học tập của mình. Trong vấn ề này, vai trò của nhà trường rất quan trọng trong việc hướng dẫn, tạo cơ hội cho sinh viên ược làm quen và sử dụng mạng xã hội em lại hiệu quả cao nhất cho học tập và cuộc sống.
3.2.2. Đối với Khoa, trung tâm
Các khoa, trung tâm, cố vấn học tập của các lớp thường xuyên quan tâm, chấn chỉnh kỷ luật trong lớp học ể hạn chế các sinh viên sử dụng Internet trong lớp học, ồng thời tuyên truyền nội quy và có biện pháp xử lý ối với sinh viên vi phạm.
Chú trọng nâng cao tính ịnh hướng nhằm phát huy hiệu quả các hình thức truyền thông các thông tin ến sinh viên thông qua các trang mạng xã hội phù hợp với sinh viên như thư iện tử (Email), Zalo, Facebook…. Phát triển các diễn àn thanh niên thông qua phát triển các loại hình báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình do chính sinh viên làm chủ ồng thời là người trực tiếp ược thụ hưởng những lợi ích mà mạng xã hội mang lại: giáo viên bộ môn, cố vấn học tập/GVCN, chuyên viên các Khoa, Trung tâm, Phòng, Đoàn chỉ tham gia với tư cách cố vấn, ịnh hướng. Ngoài ra, tạo iều kiện cho sinh viên tham gia các diễn àn trao ổi tư tưởng, quan iểm sống, phương pháp học tập,...thông qua nhiều hình thức phù hợp nhu cầu, tâm sinh lý của giới trẻ như thành lập và duy trì hoạt ộng của các Câu lạc bộ, sinh hoạt chi oàn sinh viên với nhiều hình thức phong phú,... Các Khoa, Trung có thể tạo ra các trang fanpage ể tạo ra môi trường cho sinh viên và giảng viên trong khoa có thể tìm kiếm, chia sẻ tài liệu, kiến thức, các thông tin liên quan ến chuyên ngành giảng dạy và học tập.
Bên cạnh ó, sinh viên mong muốn giảng viên lồng ghép các bài giảng mà có sử dụng mạng xã hội ể thực hiện nhiều hơn. Điều ó, vừa có thể làm cho bài giảng sinh ộng hơn, lại vừa có thể có iều kiện ể sinh viên rèn luyện kỹ năng sử dụng mạng xã hội trong học tập.
Về phía khoa, sinh viên mong muốn ược tham gia nhiều hơn các sân chơi như các cuộc thi, trò chơi bổ ích và có ý nghĩa, có sử dụng mạng xã hội ể tương tác.
3.2.3. Đối với gia ình
Gia ình là môi trường giáo dục quan trọng trong việc ịnh hướng, phát triển cũng như hình thành nhân cách của giới trẻ. Để giúp sinh viên sử dụng MXH có hiệu quả cần có sự vào cuộc một cách tích cực của gia ình. Cha mẹ không nên có hành vi ngăn cấm sinh viên tham gia vào các trang MXH bởi càng cấm thì càng gây sự tò mò ối với con trẻ. Vì vậy mà nên ịnh hướng và cùng tham gia với con mình, ịnh hướng và kiểm soát những nội dung ộc hại trên MXH. Đồng thời cần chọn lọc kênh thông tin lành mạnh, bổ ích ể hướng dẫn cho con em mình nên học và chơi gì, giải thích rõ tại sao không nên và dẫn chứng những tác hại của các loại thông tin xấu, giải thích cặn kẽ ể con hiểu. Các bậc cha mẹ cần có sự quan tâm theo dõi, kiểm soát về thời gian như cho con mình chơi vào một giờ cố ịnh, các trang mạng mà giới trẻ thường xuyên sử dụng, ể nâng cao cảnh giác cho các bạn khi sử dụng MXH. Bên cạnh ó bố mẹ cần tạo cho con mình những sân chơi thật ể các em khẳng ịnh bản thân như: ăng ký các lớp học ngoại khóa cho con mình tham gia, cùng gia ình tập luyện thể dục thể thao, tạo cho con mình những thú vui khác. Cần có một thái ộ úng mực, kèm theo sự hiểu biết nhất ịnh về thế giới công nghệ sẽ giúp các cha mẹ và các nhà giáo dục hành xử hợp lý hơn trong việc giúp giới trẻ trở nên iều ộ với việc sử dụng mạng xã hội trong thế giới công nghệ hiện nay.
3.2.4. Đối với nhà quản lý mạng
Quản lý chặt chẽ và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc kiểm soát các trang web trên mạng, kịp thời ngăn chặn những trang web không lành mạnh, có những nội dung chuyển tải không tốt, phản ộng làm ảnh hưởng tới văn hóa và thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Cơ sở dữ liệu người dùng internet ở Việt Nam là tài sản quốc gia rất lớn, cần kiểm soát chặt chẽ, tránh bị sử dụng vào các mục tiêu khác, nhất là nguy cơ chiếm oạt bí mật cá nhân và hệ thống thông tin quan trọng của quốc gia. Vì thế, việc bảo vệ hệ thống cơ sở dữ liệu người dùng là rất cần thiết. Tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XIV của Việt Nam ã thảo luận nhiều vấn ề của Dự thảo Luật An ninh mạng. Ngày 12-6, với 86,86% tổng số ại biểu tán thành, Quốc hội ã thông qua Luật An ninh mạng (có hiệu lực từ ngày 1-1-2019). Có thể nói ây là giải pháp thiết thực trong quản lý và ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng các trang mạng ối với mỗi người dân nói chung và sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng.
Thực tiễn công tác an ninh mạng những năm gần ây có nhiều thay ổi cùng với tốc ộ phát triển từng ngày của kỹ thuật số. Luật An ninh mạng là cần thiết bởi cần có sự quản lý và xử phạt về luật pháp ối với các ối tượng sử dụng không gian mạng với mục ích xấu, góp phần mang lại sự an toàn cho người sử dụng mạng. Trên thế giới, nhiều quốc gia ã ban hành luật về an ninh mạng như:
Nga, Ðức, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Anh… [24].
Các cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam cũng ã ban hành một số văn bản mang tính chỉ ạo, iều hành. Trong ó, tập trung yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội chủ ộng rà soát toàn bộ hoạt ộng cung cấp dịch vụ của mình, nâng cao trách nhiệm quản lý thông tin trên mạng xã hội do mình cung cấp. Ngoài ra, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam thường xuyên chủ trì tổ chức các cuộc họp ịnh kỳ, ột xuất với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội nhằm tìm hiểu, nắm bắt xu hướng phát triển của loại hình này, cũng như trao ổi, tìm kiếm các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam có iều kiện phát huy khả năng ể cạnh tranh với mạng xã hội nước ngoài.
Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt ộng mạng xã hội ược Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam triển khai thường xuyên, quyết liệt. Trong trường hợp xác ịnh ược nhân thân của ối tượng cung cấp thông tin vi phạm các quy ịnh hiện hành trên mạng xã hội, thì tùy theo tính chất mức ộ, Việt Nam sẽ áp dụng hình thức xử lý phù hợp. Trường hợp vi phạm mức ộ nhẹ thì nhắc nhở, rút kinh nghiệm, trường hợp vi phạm ở mức ộ nặng có thể xem xét xử phạt vi phạm hành chính, thu hồi giấy phép, thu hồi tên miền,... Trong trường hợp không xác ịnh ược nhân thân của ối tượng vi phạm, hoặc ối tượng vi phạm ở nước ngoài, Việt Nam sẽ áp dụng biện pháp yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội phối hợp ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin sai phạm. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam ã thiết lập ược cơ chế phối hợp với Google và Facebook. Đây là hai dịch vụ của nước ngoài có khá ông người Việt Nam sử dụng.
Bên cạnh việc tăng cường công tác quản lý mạng xã hội, Chính phủ Việt Nam ã ẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, văn hóa của người sử dụng mạng xã hội, nhất là giới trẻ, ể từng người sử dụng có ý thức, trách nhiệm hơn khi phát ngôn trên mạng xã hội. Đồng thời, ẩy mạnh cung cấp thông tin, công khai, minh bạch thông tin trên các phương tiện truyền thông chính thống góp phần hạn chế cơ hội phát triển của các phát ngôn vi phạm pháp luật, gây thù ghét trên mạng xã hội. Huy ộng sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ trung ương ến ịa phương, phối hợp trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng với các tổ chức, oàn thể, giữa gia ình và nhà trường, giữa ý thức cá nhân với các phong trào mang tính cộng ồng, hướng tới mục tiêu cùng chung tay xây dựng mạng xã hội tại Việt Nam lành mạnh, an toàn, óng góp ngày càng tích cực và hiệu quả vào sự phát triển của toàn xã hội.
Mặt khác, sinh viên hiện nay có nhu cầu rất cao trong vấn ề tìm kiếm việc làm trên mạng, cần có những trang mạng cung cấp những thông tin tuyển dụng chính xác tạo sự tin tưởng cho sinh viên và giúp họ tự tin ăng tuyển ể có ược công việc phù hợp, thuận lợi. Cần có sự vào cuộc của pháp luật, xử lý nghiêm các trường hợp tuyên truyền phản ộng, những hình thức phát tán và cổ vũ bạo lực trong giới sinh viên. 3.2.5. Đối với bản thân sinh viên
Cần nhận thức rõ ràng những lợi ích cũng như tác hại của MXH, ể từ ó lựa chọn cho mình những trang mạng, cũng như thời gian sử dụng hợp lý. Bản thân mỗi sinh viên nên tham gia nhiều các hoạt ộng ngoại khóa do trường khoa tổ chức, cùng tụ tập bạn bè nấu ăn, i du lịch cùng tập thể lớp và bạn bè. Bên cạnh việc nâng cao ý thức của sinh viên trong vấn ề sử dụng MXH thông qua tuyên truyền giáo dục từ phía gia ình, nhà trường và xã hội, thì mỗi sinh viên cần phải tự ý thức trong việc sử dụng mạng xã hội sao cho có hiệu quả nhất trong việc học tập. Sinh viên cần nâng cao ý thức khi tham gia MXH ể có ược hiệu quả nhất trong học tập cũng như giải trí, cần thận trọng với những phát ngôn của bản thân khi ăng tải hay chia sẻ các nội dung lên MXH, tránh làm tổn thương ến người khác ồng thời không ể người khác ánh giá sai về mình . Biết quản lý thời gian một cách phù hợp ể truy cập vào các trang mạng sao cho có hiệu quả, tránh lãng phí thời gian gây ảnh hưởng ến sức khỏe, công việc và học tập. Bên cạnh ó sinh viên phải thường xuyên tham gia những chương trình, hoạt ộng ngoại khóa, các hội, oàn, công tác xã hội như tình nguyện do trong và ngoài trường tổ chức. Để sử dụng MXH một cách hợp lý hơn thì người dùng trước tiên cần nhận thức ược MXH, biết ược các tác ộng tích cực, tiêu cực của MXH, và cần có thái ộ úng ắn ối với các trang MXH này. Mọi chuyện xấu ều ến từ sự "quá liều", sự thiếu kiểm soát trong sử dụng Facebook. Điều ộ và cân bằng khi sử dụng Facebook là lời khuyên dành cho người dùng nó ể tránh những tác ộng tiêu cực từ mạng xã hội này. Nhóm nghiên cứu xin ược ưa ra một số biện pháp ối với bản thân sinh viên ối với việc sử dụng mạng xã hội như sau:
Thứ nhất, chỉ kết bạn với những người mình thực sự biết và tin tưởng. Nhiều người, nhất là các bạn trẻ, có thói quen kết bạn bất kỳ người nào mà mình tò mò và nhận lời kết bạn bất kỳ ai kết bạn với mình vì nghĩ không mất gì và “càng nhiều bạn càng tốt”. Nghiên cứu ã cho thấy, chúng ta chỉ có năng lực duy trì quan hệ với tối a 150 người cho nên hãy ầu tư cho những mối quan hệ thực sự thay vì có vài nghìn “bạn” không hề qua lại.
Thứ hai, không click vào những thông tin vô bổ, ộc hại. Có lần ược mời làm diễn giả trong một cuộc hội thảo do oàn thanh niên trường tổ chức ở một trường ại học có tiếng, tôi rất ngạc nhiên khi có sinh viên chê trách MXH toàn ưa ra các thông tin “rác” kiểu ăn chơi, tội phạm… Đằng sau mỗi tài khoản trên MXH ều là những con người, những số phận như tất cả chúng ta. MXH cho chúng ta cơ hội biết ến những người bạn mà trong ời thường ta khó có cơ hội ược gặp. Nhưng cũng cần cảnh giác là “Trăm nghe không bằng một thấy”, những gì bạn ọc ược chưa chắc ã là toàn bộ sự thật về con người ó. Trước khi gửi lòng tin cho ai nên tìm cơ hội gặp gỡ trò chuyện trực tiếp.
Thứ ba, hãy chia sẻ quan iểm, ừng chia sẻ thông tin cá nhân. MXH là nơi tuyệt vời ể chia sẻ những quan iểm và tìm người ồng cảm. Tuy nhiên, hãy lưu ý ể những iều bạn chia sẻ không gây rắc rối cho bản thân. Hãy kể về ngôi nhà bạn yêu quý nhưng ừng tiết lộ ịa chỉ. Hãy khoe chuyến i của bạn cùng gia ình nhưng ừng thổ lộ ở nhà không còn ai kẻo khi quay về bạn sẽ chỉ còn ngôi nhà trống. Đặc biệt với người trẻ, các thông tin về cuộc sống, bạn bè, những bức xúc với gia ình có thể dễ dàng bị lợi dụng ể lôi kéo bạn vào cạm bẫy mà bạn không hay.
Thứ tư, hãy sử dụng mạng ể học hỏi, không phải ể trút giận. Khi gặp ý kiến trái chiều, hãy lắng nghe, tìm hiểu thêm thông tin trước khi nổi giận. Xã hội phát triển ược nhờ sự a dạng trong tư tưởng, không phải nhờ sự ơn iệu. Vì vậy, hãy nhớ nằm lòng câu nói ược cho là của triết gia người Pháp Voltaire: “Tôi có thể không ồng ý những iều anh nói, nhưng tôi có thể chết ể bảo vệ quyền anh ược nói những iều ó”. Đừng i ngược xu thế lịch sử bằng việc tìm cách bịt miệng người khác. Hãy vui vẻ khi tìm ược người cùng quan iểm nhưng nếu không thể thuyết phục nhau, hãy rời bỏ laptop và i làm việc khác.
Cuối cùng, hãy hạn chế thời gian sử dụng MXH. Mọi nghiên cứu ều nói không nên sử dụng máy tính liên tục quá 45 phút và không vào MXH nhiều hơn 2 giờ/ngày vì sẽ rơi vào trạng thái ờ ẫn, không tập trung, mất thăng bằng trong cuộc sống. Rất nhiều bạn trẻ cả i trên ường, vào lớp học, lúc nào cũng nhìn chằm chằm vào chiếc smartphone, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ến cuộc sống và học tập. Bạn có thể cài những phần mềm ể quản lý thời gian vào mạng, ể có thời gian cho cuộc sống thực.
Tiểu kết chƣơng 3
Như vậy, qua chương 3 nhóm nghiên cứu ã ưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng MXH của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Đó là những giải pháp từ cả phía sinh viên, gia ình và xã hội, nhà trường cùng với giảng viên. Về phía sinh viên, chúng tôi ưa ra một số giải pháp như tự ý thức về vai trò mạng xã hội ối với sinh viên trong quá trình học tập, tự tìm tòi các cách sử dụng hiệu quả mạng xã hội ể nâng cao hiệu quả hoạt ộng học tập, tích cực tuyên truyền, chia sẻ các phương pháp sử dụng mạng xã hội tốt nhất ể nâng cao hoạt ộng học tập cho mọi người, cho các bạn sinh viên khác, nâng cao kỹ năng quản lý thời gian, hành vi của mình trong môi trường mạng xã hội...Cùng với ó, ể nâng cao hiệu quả sử dụng của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội về sử dụng MXH trong hoạt ộng học tập, phía nhà trường và giảng viên cần nâng cao chất lượng giáo dục, thường xuyên tổ chức các hoạt ộng giao lưu ngoại khóa về vấn ề sử dụng MXH trong hoạt ộng học tập nhằm cung cấp những kỹ năng cần thiết ể giúp sinh viên tiếp thu có chọn lọc những kiến thức bổ ích.
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu thực trạng sử dụng MXH của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội kết quả thu ược, có thể rút ra một số kết luận sau:
Có thể thấy, MXH óng vai trò quan trọng trong ời sống và ảnh hưởng nhiều ến quá trình học tập cũng ời sống tâm lý của sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng. Đặc biệt trong giai oạn toàn cầu hoá - hiện ại hoá, sự có mặt của mạng xã hội ã giúp cho việc học tập ạt hiệu quả và chính nó cũng ang dần trở thành người bạn thân thiết của sinh viên. Vì vậy, phần lớn sinh viên sử dụng mạng xã hội và cho rằng, mạng xã hội óng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của họ. Qua nghiên cứu các trang mạng xã hội mà sinh viên thường xuyên sử dụng nhiều là Facebook, Zalo,
ZingMe....
Sử dụng MXH của sinh viên là những ứng xử của chủ thể ối với môi trường, thông qua những hành vi ể có ứng xử phù hợp với chuẩn mực mà bộ thông tin ã quy ịnh ối ối với người sử dụng mạng xã hội. Hành vi sử dụng MXH của sinh viên là cách ứng xử của con người với những phương tiện nhằm ạt ược mục ích của chủ thể và con người và hành vi này phải ược thể hiện qua bên ngoài của cá nhân.
Sử dụng MXH ược biểu hiện qua qua các hành ộng bên ngoài như: (thời gian, tần suất sử dụng, nội dung ăng tải, nội dung chia sẻ và hành ộng ấn nút “like”) trên MXH. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa biết cách sắp xếp thời gian ể vào mạng một cách hợp lý, nhiều bạn sử dụng MXH quá nhiều trong ngày từ 4-5 giờ, chiếm khá nhiều thời gian của sinh viên trong một ngày. Những hình ảnh liên quan ến cá nhân thường là nội dung ăng tải cũng như chia sẻ nội dung trên các trang MXH và khi nội dung ấy không nhận ược nhiều “ Like” hay “comment” của mọi người sinh viên cảm thấy buồn. Như vậy bên cạnh việc MXH giúp sinh viên giao lưu, kết nối bạn bè trong học tập cũng như cuộc sống thì MXH lại có ảnh hưởng tiêu cực ến cảm xúc tâm trạng của mỗi sinh viên.
Hành vi sử dụng MXH của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong ó các yếu tố chủ quan như “nhận thức, thái ộ và ặc iểm tâm lý lứa tuổi” óng vai trò quyết ịnh và các yếu tố khách quan như “môi trường sống, phương tiện kỹ thuật” óng vai trò quan trọng. Như chúng ta biết, sự hình thành và thực hiện hành vi sử dụng MXH là một quá trình lâu dài và phức tạp, chịu sự chi phối bởi các yếu tố như ặc iểm lứa tuổi, phương tiện kỹ thuật cũng như môi trường sống của sinh viên.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội cũng ã nhận thức ược khái niệm MXH, vai trò của MXH thể hiện qua việc chia sẻ những nội dung tốt ược cộng ồng ánh giá cao. Nhu cầu sử dụng mạng xã hội là yêu cầu òi hỏi chính áng của các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng. Đề tài của nhóm nghiên cứu ã phần nào thể hiện ược sự tác ộng tích cực cũng như tiêu cực của mạng xã hội ối với sinh viên. Qua ó, nhóm nghiên cứu muốn nhắn gửi tới các bạn sinh viên một số iểm cần lưu ý ể khai thác và sử dụng hiệu quả nhất mạng xã hội phục vụ học tập và cuộc sống. Để làm ược iều ó, các bạn sinh viên cần có những ịnh hướng úng về mục ích và thời gian sử dụng mạng xã hội. Sử dụng mạng xã hội vào các mục ích tốt như: hỗ trợ tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, học tiếng anh, giải trí lành mạnh. Không nên quá lạm dụng hay bị phụ thuộc vào mạng xã hội mà quên i cuộc sống thực. Khi khai thác, sử dụng các thông tin trên mạng xã hội cần phải biết chọn lọc, không ể bị lợi dụng, lôi kéo vào các mục ích xấu. Có như vậy, mạng xã hội mới thực sự trở thành công cụ hỗ trợ tích cực cho cuộc sống và học tập của các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Đào Lê Hòa An (2013). “Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người - một thách thức cho tâm lý học hiện ại”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hoàng Anh (2007). Hoạt ộng giao tiếp nhân cách, NSX Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (05/04/2016). Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT ban hành quy chế công tác sinh viên với chương trình ào tại ại học chính quy, Hà Nội.
- Diah Wisenberg Brin. “Internet làm thay ổi tư duy và hành vi của giới trẻ”, tạp chí Magazin.
- Lê Minh Công (2011). Tác ộng của Internet ến nhận thức và hành vi giới tính, tình dục ở thanh thiếu niên, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học.
- Freedenthal.S (2006). Suicidal Behavior in Urban American Indian, Ht.
press USA, USA.
- Hoàng Thị Hương (2016). “Tác ộng của công tác truyền thông trong nhà trường ến lối sống, học tập của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
- Isak Ladegaard (2014). Những người trẻ và già sử dụng truyền thông xã hội với những lý do áng ngạc nhiên.
- Trần Hữu Luyến (2013), Mạng xã hội với sinh viên.
- Trần Hữu Luyến (2014). Tạp chí tâm lý học số 7.
- Pelling. EL. “Lý thuyết về hành vi ược lên kế hoạch và áp dụng cho việc sử dụng các trang web mạng xã hội của những người trẻ”.
- Nguyễn Văn Thọ (2011). Suy nghĩ về tính tự chủ của học sinh trong thời ại thông tin và truyền thông a phương tiện.
- Sophie Tan-Ehrhardt (2013). Mạng xã hội và thói quen sử dụng Internet của thế hệ trẻ.
- Từ iển Bách khoa thư - tiếng Nga, NXB Giáo dục Việt Nam.
- Trần Thị Thu Uyên (2015). “Tác ộng của internet ến ời sống sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
Tài liệu trên trang web
- Vũ An (2018). Facebook rớt khỏi top 3 mạng xã hội ược giới trẻ Mỹ dùng nhiều nhất, <https://quantrimang.com/facebook-rot-khoi-top-3-mang-xa-
hoi-duoc-gioi-tre-my-dung-nhieu-nhat-151584>, xem 18/12/2018.
- Ngọc Ánh (2017). Chuyên gia báo ộng về tình trạng bị tâm thần do nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay, <http://kenh14.vn/chuyen-gia-baodong-ve-tinh-trang-bi-tam-than-do-nghien-mang-xa-hoi-cua-gioi-tre-hien-nay20171009110248055.chn>, xem 01/01/2019.
- Alison Doyle (2019). Best Social Media Sites for Job Searching, <https://www.thebalancecareers.com/best-social-media-sites-for-job-searching-
2062617>, xem 20/02/2019.
- Hoàng Thái Đông (2018). Một số yếu tố ảnh hưởng ến giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục thể chất tại các trường sư phạm, < https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=
338&id=6064>, xem 14/12/2018.
- Đời sống và pháp lý (2017). Mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào ến sức khỏe và cuộc sống?, <https://vietnammoi.vn/mang-xa-hoi-anh-huong-nhu-
the-nao-den-suc-khoe-va-cuoc-song-52358.htm>, xem 05/01/2019.
- Hoa Hạ (2018). Mạng xã hội - Hiểm họa khôn lường với học sinh, sinh viên,<http://baodansinh.vn/mang-xa-hoi---hiem-hoa-khon-luong-voi-hoc-
sinh-sinh-vien-d75256.html>, xem 28/12/2018.
- Pháp luật xã hội (2013). 7 lợi ích về sức khỏe mà internet ang mang lại, <http://www.megafun.vn/cong-nghe/khoa-hoc-co-ban/201311/7-loi-ich-vesuc-khoe-ma-internet-dang-mang-lai-300052/>, xem 11/11/2018.
23.WillKenton(2019).SocialNetworking,<https://www.investopedia.com/t erms/s/social-networking.asp>, xem 05/02/2019.
- Khánh Minh (2018). Ngăn chặn và cảnh giác trước nguy cơ từ internet, <http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/36705202-ngan-chan-vacanh-giac-truoc-nguy-co-tu-internet-tiep-theo-va-het.html>, xem 18/12/2018.
- Quỳnh Như (2018). 90% cửa hàng ở Việt Nam sử dụng web trực tuyến ể tiếp cận khách hàng, <https://ictnews.vn/kinh-doanh/thi-truong/90-cuahang-o-viet-nam-su-dung-web-truc-tuyen-de-tiep-can-khach-hang-164622.ict>, xem 15/01/2019.
- Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội (2016). Tác ộng của mạng xã hội Facebook ối với sinh viên hiện nay, <https://docplayer.net/78849681-Tacdong-cua-mang-xa-hoi-facebook-doi-voi-sinh-vien-hien-nay.html>, xem 25/12/2018.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI
ĐẾN SINH VIÊN KHÓA 18 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Xin chào các bạn!
Hiện tại, chúng tôi ang thực hiện ề tài nghiên cứu “Ảnh hƣởng của mạng xã hội ến sinh viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội”.Để thực hiện ược ề tài, nhóm nghiên cứu rất mong ược sự hợp tác của các bạn.Tất cả các thông tin mà các bạn cung cấp chúng tôi chỉ sử dụng cho mục ích nghiên cứu của ề tài, tuyệt ối không sử dụng cho mục ích khác. Rất mong các bạn dành chút thời gian trao ổi một số suy nghĩ của các bạn và lưu ý là không có quan iểm nào úng hay sai cả, tất cả quan iểm của các bạn ều giúp ích cho nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi xin cam oan những thông tin từ các bạn hoàn toàn ược giữ bí mật.
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn!
PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
- Bạn là sinh viên khoa (Chỉ chọn 1 phương án)
Hành chính học
Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị văn phòng
- Giới tính của bạn:
Nam Nữ
PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT
- Loại mạng xã hội bạn ang dùng gồm: (Có thể chọn nhiều phương án)
Facebook Zalo
Instagram Twitter
Zingme Khác………………………
- Thời iểm bạn dùng mạng xã hội nhiều nhất trong ngày (Có thể chọn nhiều phương án)
Sáng Trưa Đêm
Chiều Tối Mỗi khi rảnh
- Thời lượng bạn dùng mạng xã hội (Chỉ chọn 1 phương án)
Nhỏ hơn 1 giờ
Từ 1 ến 3 giờ
Lớn hơn 3 giờ
- Bạn thường sử dụng mạng xã hội ể: (Có thể chọn nhiều phương án)
Tạo thêm mối quan hệ bạn bè
Trao ổi học hành, kiến thức
Có thêm nhiều hiểu biết về xã hội
Giảm bớt căng thẳng
Tụ tập bạn bè tán chuyện Kinh doanh và tìm kiếm việc làm Khác:
……………………………………………………………………...
- Bạn biết tới mạng xã hội, thông qua hình thức nào (Có thể chọn nhiều phương án)
Trên Internet
Quảng cáo
Bạn bè giới thiệu
Sách báo
Nguồn khác
- Bạn sử dụng mạng xã hội bằng thiết bị (Có thể chọn nhiều phương án) Máy tính ể bàn
Điện thoại thông minh
Laptop
Máy tính bảng
Thiết bị khác
- Với những nội dung sau, bạn cảm thấy mạng xã hội ảnh hưởng ến bạn như thế nào(Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô cùng hàng)
Lưu ý: Bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách ánh dấu (√ ) vào ô bên dưới cột mức ộ mà bạn ồng ý nhất.
- Hoàn toàn không bị ảnh hưởng
- Ảnh hưởng thấp
- Ảnh hưởng trung bình
- Ảnh hưởng cao
- Hoàn toàn bị ảnh hưởng
TRONG MÔI TRƢỜNG MẠNG XÃ HỘI | |||||
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Những thông tin liên quan ến việc tuyên truyền, quảng bá văn hóa tiêu cực trên MXH |
| ||||
Hoạt ộng của các Hội, nhóm phát cuồng về người nổi tiếng |
| ||||
Các hoạt ộng từ thiện như: kêu gọi ủng hộ, quyên góp, tài trợ cho nhưng người yếu thế trong xã hội |
| ||||
Thông tin báo chí, thời sự, chính trị ược cập nhật nhanh chóng |
| ||||
Hoạt ộng oàn, ội, tình nguyện trẻ do sinh viên tổ chức |
| ||||
Các hội nhóm ược thành lập ể trao ổi, giúp ỡ, chia sẻ kiến thức, phương pháp học tập,… |
| ||||
Những video hài hước có tính giải trí cao |
| ||||
ĐỐI VỚI BẢN THÂN SINH VIÊN | |||||
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Học tập tốt hơn |
| ||||
Cơ hội giao lưu, trao ổi, kết bạn |
| ||||
Sức khỏe và tinh thần giảm sút |
| ||||
Nề nếp sinh hoạt bị thay ổi theo chiều hướng xấu |
| ||||
Thời gian chăm sóc bản thân và quan tâm mọi người xung quanh giảm |
| ||||
Lãng phí thời gian và xao nhãng trong quá trình học tập |
| ||||
Giảm sự tương tác giữa người với người |
| ||||
Thiếu sự riêng tư và mất an toàn thông tin cá nhân |
| ||||
Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm |
| ||||
Giảm căng thẳng mệt mỏi |
|
10. Đề xuất cách sử dụng mạng xã hội mà bạn cho là khoa học và hợp lý:
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Cảm ơn các bạn ã cung cấp thông tin trên phiếu khảo sát này
Thank for all!!!