Báo cáo bài tập lớn môn Định giá doanh nghiệp đề tài "Công ty tài chính cổ phần Việt Tín (VIETCREDIT)"

Báo cáo bài tập lớn môn Định giá doanh nghiệp đề tài "Công ty tài chính cổ phần Việt Tín (VIETCREDIT)" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HỌC PHẦN: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN VIỆT TÍN
(VIETCREDIT)
lOMoARcPSD|36067889
MỤC LỤC
A, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN TÍN VIỆT
VÀ NGÀNH TÀI CHÍNH:............................................................................................3
I, Tổng quan ngành Tài chính năm 2022...........................................................3
1. Về thị trường ngân hàng:...........................................................................3
2. Về thị trường chứng khoán:.......................................................................3
3. Về thị trường bảo hiểm:.............................................................................4
II, Giới thiệu về công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit):...................4
1. Nguồn gốc hình thành công ty:..................................................................4
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty:......................................5
B, PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP......................................................................5
I, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ............................................................5
1. Môi trường kinh tế.....................................................................................5
2.Thách thức..................................................................................................6
3. Văn hóa, xã hội..........................................................................................6
4. Môi trường chính trị, pháp luật Việt Nam:................................................7
5. Công nghệ.................................................................................................7
6. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................7
7.Quốc tế.......................................................................................................8
II, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÀNH KINH DOANH (TÀI CHÍNH)...........8
III, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY......................................................11
1. Về chiến lược của công ty........................................................................11
2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty..................................13
3. Định hướng của doanh nghiệp trong tương lai (2023).............................16
C, ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP.......................................................................18
I, PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁU DÒNG TIỀN THUẦN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP FCFF:....................................................................................................18
II, PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/E:...............................................................22
D, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀ BÀN LUẬN THÊM....................22
lOMoARcPSD|36067889
I, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY.................................................22
II, BÀN LUẬN THÊM:..................................................................................23
1. Giả định về công ty cổ phần Tín Việt......................................................23
2. Dự đoán tình hình tài chính của công ty trong 3 năm sắp tới:.................24
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU...........................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................24
lOMoARcPSD|36067889
A, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ
PHẦN TÍN VIỆT VÀ NGÀNH TÀI CHÍNH:
I, Tổng quan ngành Tài chính năm 2022
1. Về thị trường ngân hàng:
Cơ sở pháp lý tiếp tục được hoàn thiện, phù hợp với bối cảnh phục hồi sau dịch
Covid-19, tập trung vào xử lý nợ xấu, cơ cấu lại hệ thống TCTD, chuyển đổi số và
triển khai gói hỗ trợ lãi suất thuộc Chương trình phục hồi 2022-2023; Chính sách tiền
tệ tiếp tục được NHNN điều hành linh hoạt, thận trọng trong xu hướng thắt chặt tiền tệ
chung của thế giới; Quy mô hoạt động và năng lực tài chính của TCTD được cải thiện.
Chất lượng tài sản của TCTD năm 2022 cơ bản ổn định, với tỷ lệ nợ xấu nội bảng
tăng nhưng nợ xấu gộp giảm so với cuối năm 2021 và tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro
tiếp tục được kiểm soát; Năng lực quản trị điều hành được nâng cao, tình trạng sở hữu
chéo cơ bản đã được xử lý. Theo NHNN, năm 2022, tại Việt nam đã có 20 NHTM
được công nhận áp dụng chuẩn Basel II theo Thông tư 41/2016. Cuối năm 2019,
NHNN đã ban hành; Lợi nhuận trước thuế (LNTT) của các NHTM tiếp tục khả quan
trong năm 2022.
2. Về thị trường chứng khoán:
- Thị trường cổ phiếu
Tuy đang trải qua giai đoạn sóng gió, thị trường cổ phiếu Việt Nam vẫn có triển
vọng tích cực trong cuối năm 2022 và năm 2023, khi tăng trưởng GDP đạt mức cao,
lạm phát kiểm soát ở mức thấp so với thế giới, tình hình sản xuất - kinh doanh, khả
năng sinh lời của doanh nghiệp niêm yết cũng tương đối khả quan (số liệu từ báo cáo
tài chính cho thấy lợi nhuận trước thuế của 200 doanh nghiệp lớn nhất trên TTCK Việt
Nam trong 9T.2022 tăng khoảng 20% so với cùng kỳ). Một số hành vi sai phạm như
thao túng thị trường bị xử lý cũng giúp thị trường trở nên lành mạnh hơn, tạo điều kiện
cho sự phát triển bền vững trong dài hạn.
- Thị trường trái phiếu
Về hành lang pháp lý, Nghị định 65 đã được ban hành, trong đó siết chặt hơn
hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ. Nghị định 65 (2022) được kỳ vọng sẽ giúp thị
trường trở nên an toàn và phát triển bền vững hơn, nhưng cũng cần có lộ trình phù hợp
hơn. Bên cạnh đó, trong năm 2022, các cơ quan quản lý đã quyết liệt xử lý các vi
phạm liên quan đến phát hành TPDN (như trường hợp của Tân Hoàng Minh và Vạn
Thịnh Phát), qua đó giúp lành mạnh hóa thị trường trong dài hạn.
lOMoARcPSD|36067889
- Chứng khoán phái sinh
Năm 2022, thị trường chứng khoán phái sinh (CKPS) Việt Nam đã sự tăng
trưởng rất tích cực, phát huy vai trò phòng vệ rủi ro trong điều kiện thị trường cơ sở
nhiều biến động.
cấu nhà đầu đã sự dịch chuyển tích cực hơn khi giảm dần tỷ trọng giao
dịch của nhà đầu tư cá nhân và tăng tỷ trọng của nhà đầu tư tổ chức.
Cơ sở pháp lý, các quy định điều tiết thị trường CKPS cũng ngày càng được hoàn
thiện hơn. Quyết định số 61/QĐ-VSD ngày 16/05/2022 của Trung tâm Lưu ký Chứng
khoán Việt Nam về việc ban hành quy chế bù trừ và thanh toán giao dịch CKPS giúp
giảm thiểu hiện tượng thao túng thị trường bằng cách thay đổi phương pháp tính giá
thanh toán cuối cùng của HĐTL VN30. Bộ Tài chính cũng đã ban hành Chỉ thị số 02
ngày 05/09/2022 về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đảm bảo an
toàn, ổn định thị trường chứng khoán. Hiện nay, dự thảo Chiến lược phát triển TTCK
đến năm 2030 đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng, bao gồm mục tiêu tăng trưởng trung
bình 20-30% mỗi năm của thị trường CKPS trong giai đoạn 2022-2030.
3. Về thị trường bảo hiểm:
Thị trường duy trì tốc độ tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2016-2022. Tốc độ tăng
trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm giai đoạn 2016-2022 đạt trên 20%/năm.
Thị trường bảo hiểm nhân thọ có tốc độ tăng trưởng tốt. Thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ tăng trưởng mạnh trở lại sau khi bị ảnh hưởng của dịch bệnh trong năm 2021
(tăng trưởng 1,8%).
Trong báo cáo “Triển vọng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” của AM
Best Công ty toàn cầu chuyên xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm của Mỹ,
thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam được đánh giá là có triển vọng ổn
định. AM Best dự báo tốc độ tăng trưởng sẽ được duy trì, nhất là trong bối cảnh Việt
Nam đang cơ cấu lại toàn bộ nền kinh tế theo hướng phục hồi bền vững sau đại dịch.
II, Giới thiệu về công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit):
1. Nguồn gốc hình thành công ty:
Công ty Tài chính Cphần Tín Việt được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép
ngày 18 tháng 6 năm 2018 kế thừa Công ty Tài chính Cổ phần Xi Măng, đánh dấu một
bước phát triển chiến lược, tập trung mở rộng tài chính tiêu dùng dành cho khách hàng
cá nhân.
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Công ty đã tích lũy nhiều kinh
nghiệm, bài học, tạo tiền đề cho giai đoạn mới, giai đoạn tập trung áp dụng khoa học
công nghệ trong tài chính ngân hàng.
lOMoARcPSD|36067889
Trên nền tảng vững chắc ấy, Công ty mạnh dạn đầu tư hệ thống công nghệ đồng
bộ, hiện đại, có kiến trúc thiết kế ngang tầm khu vực và thế giới; kết hợp với đầu tư
vào nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng quản trị dựa trên nền tảng dữ liệu.
Kết quả bước đầu đã củng cố định hướng chiến lược này khi toàn bộ hạ tầng công
nghệ thông tin cho tài chính tiêu dùng được triển khai và đưa vào vận hành kinh doanh
từ tháng 05/2018.
Công ty Tài chính cổ phần Tín Việt được thực hiện các hoạt động của công ty tài
chính tổng hợp theo quy định của pháp luật và của NHNN, gồm các hoạt động như là
huy động vốn, cấp tín dụng dưới các hình thức, ...
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty:
VietCredit là một công ty tài chính với “tầm nhìn” trở thành hàng đầu Việt Nam
với nền tảng công nghệ hiện đại và tiên tiến. “Sứ mệnh” của VietCredit là cung cấp
dịch vụ tài chính minh bạch và tin cậy, đáp ứng các nhu cầu tín dụng thiết thực và
nâng cao giá trị cuộc sống của cộng đồng. Các “giá trị cốt lõi” của công ty bao gồm
dịch vụ khách hàng xuất sắc, liên tục cải tiến và hành động quyết liệt. VietCredit luôn
nỗ lực để hiểu và thấu hiểu những gì khách hàng mong đợi, từ đó đưa ra những giải
pháp và giá trị dịch vụ vượt trên sự mong đợi. Công ty cũng không ngừng cải tiến mô
hình kinh doanh, vận hành và quản lý rủi ro nhằm tối đa hoá sự hài lòng của khách
hàng cũng như lợi ích của chính công ty. Với tư duy và hành động kiên quyết,
VietCredit cam kết hoàn thành mọi mục tiêu với ý thức trách nhiệm cao nhất.
B, PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
I, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1. Môi trường kinh tế.
Trên thế giới, tín dụng tiêu dùng đã rất phát triển, tuy nhiên ở Việt Nam vẫn được
đánh giá là đang ở giai đoạn tiềm năng, nhiều người dân chưa được tiếp cận và sử dụng
các dịch vụ tài chính.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có nền kinh tế có tốc độ phát triển ổn định ở
khu vực Đông Nam Á. Thời gian vừa qua, Chính phủ tiếp tục có nhiều nỗ lực cải thiện
các thủ tục hành chính, thủ tục thuế quan, tạo những điều kiện thuận lợi để các nhà đầu
nước ngoài yên tâm phát triển tại Việt Nam, đồng thời cũng thúc đẩy tốt hơn công tác
thu hút các nhà đầu tư mới.
Việt Nam có hơn 90 triệu dân, trong số đó dân số trẻ chiếm tỷ lệ lớn. Dân số Việt
Nam được dự báo là sẽ tiếp tục tăng và đạt tới 100 triệu vào năm 2025, đó là con số hết
sức thuận lợi cho kênh tài chính tiêu dùng.
Nền kinh tế phát triển ổn định, những yếu tố này giúp cho tỷ lệ thất nghiệp giảm,
người lao động thu nhập ổn định. Từ nền tảng đó, kết hợp với yếu tố dân số trẻ có tỷ lệ
lớn tập trung nhiều ở các khu vực thành thị ngày càng gia tăng nhu cầu mua sắm và tiêu
dùng để cải thiện cuộc sống, sẽ là điều kiện thuận lợi cho vay tiêu dùng.
lOMoARcPSD|36067889
Nhìn vào tốc độ hình thành rất nhanh các kênh tài chính tiêu dùng trong hệ thống
ngân hàng sự ra đời của hàng loạt công ty tài chính, với rất nhiều dịch vụ đa dạng,
chúng ta cũng đã thấy được tiềm năng của thị trường này.
2.Thách thức
Chuyên gia kinh tế nhận định, tín dụng tiêu dùng chưa phát triển bởi nhận thức
chưa đúng và đủ về tín dụng tiêu dùng. Văn hóa đi vay để tiêu dùng còn ở mức thấp.
Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ tín dụng tiêu dùng cũng chưa đa dạng và phù hợp.
Chẳng hạn, chưa sản phẩm quê cho vay đám cưới, đám ma…, hay hình thức cho
vay sinh viên là cho vay trước ngày trả lương còn ít, trong khi đó, thủ tục còn phức tạp,
thủ công.
Thị trường tài chính phát triển nhanh, tinh vi phức tạp; trong khi hành lang pháp
chưa theo kịp, chưa đồng bộ, nhất quán đặc biệt, khó khăn lớn nhất tiếp cận
thông tin thu nhập.
Chấm điểm tín dụng khách hàng (credit scoring) hết sức khó khăn do thông tin
thiếu minh bạch, thiếu chính c, trong khi tính tuân thủ của bên vay còn chưa cao và
khi thông tin không minh bạch thì không thể cho vay tín chấp.
Ngay trong khu vực n dụng tiêu ng Trung Quốc chiếm 21% trong tổng tín
dụng, của ASEAN 5 là 35%..., còn ở Việt Nam chỉ chiếm khoảng 18% trong tổng nợ
(bao gồm cả cho vay mua nhà, sửa chữa nhà ở) và lãi suất cũng cao hơn nhiều so với lãi
suất thương mại.
Chẳng hạn, Mỹ, lãi suất cho vay thông thường chỉ 0,25%/năm, nhưng lãi suất
cho vay tiêu dùng cũng từ 8-36%/năm; Trung Quốc, i suất tín dụng thông thường
khoảng 6%/năm, nhưng cho vay tiêu dùng 10-40%/năm... Lãi suất Việt Nam cao
hơn các nước, theo TS. Cấn Văn Lực, là bởi rủi ro hơn và lạm phát cũng cao hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng, nên áp trần lãi suất, nhưng nếu triển khai rất rủi ro, tốn m
về mặt quản lý. Chẳng hạn, nếu áp trần 20%/năm như vay thương mại thì các công ty sẽ
không thể cho vay được bởi không đủ trang trải về chi phí và yêu cầu lợi nhuận.
Ngoài ra, việc áp trần lãi suất sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế vì hạn chế
khả năng tiếp cận tín dụng của người dân, nhất những người thu nhập thấp
vùng sâu, vùng xa, sinh viên các trường đại học, chưa kể lại gián tiếp thúc đẩy tín dụng
đen phát triển với lãi suất cao hơn gấp đôi, gấp ba lãi tiêu dùng.
3. Văn hóa, xã hội
Đa số người đi làm nhận mức lương tương đối sẽ có một khoản tiết kiệm ứng phó
tạm thời khi thu nhập bị giảm sút. Tuy nhiên, dịch bệnh kéo dài, kinh tế còn nhiều khó
khăn khiến số tiền tích lũy cạn dần, trong khi các chi phí điện, nước, internet… lại không
giảm.
Thẻ tín dụng nội địa VietCredit đang được xem một giải pháp nới rộng tài chính
hữu hiệu, giúp khách hàng dễ dàng cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Khi cần chi tiêu, khách hàng thể "ứng lương" ngay tại hơn 19.000 y ATM
trên toàn quốc. Thẻ có thời hạn sử dụng đến 3 năm, thoải mái vay trả liên tục trong hạn
mức mà không cần tái thực hiện các thủ tục vay vốn, tiết kiệm thời gian và công sức.
Với những khoản phát sinh đột xuất chưa kịp xoay xở như tiền viện phí, học phí,
hiếu hỉ, dự trữ thực phẩm, thuốc men mùa dịch, ... việc "ứng" tiền từ thẻ VietCredit sẽ
giúp khách hàng giải quyết các vấn đề nhanh chóng. y nhu cầu, chủ thẻ linh hoạt rút
vừa đủ số tiền cần, không cần cất giữ quá nhiều tiền mặt chưa cần thiết trong người.
lOMoARcPSD|36067889
Đặc biệt mới đây, VietCredit đã điều chỉnh chính sách gia tăng quyền lợi cho khách
hàng thu nhập từ lương. Cụ thể thu nhập càng cao, hạn mức thẻ được cấp ng nhiều,
với lãi suất phù hợp, giúp khách hàng thêm an tâm sử dụng, ngay cả khi chưa đủ nguồn
lực.
Người dùng hiện nay rất quan tâm đến các loại phí khi mở thẻ, nhất trong bối
cảnh thu nhập không dả. Với thẻ VietCredit, chủ thẻ hoàn toàn yên tâm với chính
sách vượt trội "Nói không với phí", điển hình như không phải đóng bất kỳ loại phí nào
từ phí mở thẻ, phí cấp gửi thẻ tận nhà, phí thường niên, phí sao kê, phí SMS… thậm chí
cả phí tất toán trước hạn.
Thẻ VietCredit được giới văn phòng ưa chuộng bởi các tiện ích đều thể thực
hiện online, vừa nhanh chóng lại vừa giúp giảm thiểu tiếp xúc trong mùa dịch.
Khi cần thanh toán khoản vay, khách hàng có rất nhiều cách thanh toán trực tuyến
tiện lợi như chuyển khoản Internet banking, Mobile banking, qua ví điện tử, hoặc trên
website, ứng dụng VietCredit…
4. Môi trường chính trị, pháp luật Việt Nam:
Các yếu tố chính trị luật pháp ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh của công ty, bao gồm: hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính
phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, những diễn
biến chính trị trong nước, trong khu vực trên toàn thế giới. Công ty phải tuân theo
các quy định về thuê lao động, thuế, cho vay, an toàn, vật giá, ...
Tình hình chính trị pháp luật ổn định của Việt nam ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng
nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao tiền đề tốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho Vietcredit đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng.
5. Công nghệ
Với tốc độ phát triển vũ bão của ngành công nghệ thông tin thì Vietcredit đã phải
đối mặt với nhiều thách thức. Thời gian gần đây, lợi dụng uy tín thương hiệu của công
ty tài chính VietCredit trên thị trường, nhiều đối tượng sử dụng các thủ đoạn lừa đảo
như giả mạo nhân viên VietCredit hay giả mạo thương hiệu VietCredit, đánh vào tâm
cả tin của khách hàng đang nhu cầu vay vốn với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền,
tài sản hoặc lấy cắp thông tin cá nhân.
Đại diện VietCredit cho biết thêm gần đây xuất hiện nhiều nhân, tổ chức sử
dụng tên gọi như ViCredit, V-sing Credit, ... để tiếp cận người đi vay trên mạng xã hội.
Tuy nhiên, vị đại diện khẳng định các đối tượng y không liên quan hay hợp tác với
VietCredit, không thuộc quản của ng ty cũng không được VietCredit cấp phép
để tư vấn cho khách hàng về sản phẩm, dịch vụ VietCredit cung cấp.
Thậm chí, các đối tượng kể trên còn sdụng các slogan Vay tiêu dùng tiện lợi”,
tagline An tâm như vay người thânchính thức của VietCredit để mời chào khách hàng
mở thẻ.
6. Điều kiện tự nhiên
yếu tố khách quan rất khó dự báo trước được tác động của đến nền kinh tế
nói chung cũng như hoạt động kinh doanh của Vietcredit nói riêng. Tuy nhiên thời gian
lOMoARcPSD|36067889
gần đây đã xảy ra các sự cố về thiên tai: hỏa hoạn, dịch bệnh đã gây thiệt hại tài sản về
con người cho nền kinh tế và cho cả tình hình hoạt động của Vietcredit.
7.Quốc tế
Thế giới đang đứng trước xuớng công nghệ toàn cầu hóa, trong đó thế giới
ngày ng gắn kết với nhau thành một thị trường toàn cầu một ngôi làng chung. Trong
lĩnh vực tài chính tiêu dùng, VietCredit là một trong số ít công ty tài chính được Tạp chí
HR Asia vinh danh là "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" 2021.
II, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÀNH KINH DOANH (TÀI CHÍNH)
Năm 2021, vượt qua những diễn biến tiêu cực từ dịch bệnh, chuỗi cung ứng bị
đứt gãy, giá cả hàng hoá cơ bản biến động phức tạp… các cấu phần của thị trường tài
chính vẫn đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần đảm bảo cung ứng vốn cho nền
kinh tế. Sang năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục đón
nhận những khó khăn nhưng sẽ đan xen với các thuận lợi...
Hiện tại, thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ, với 3 khu
vực chính là ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Quy mô tính theo thông lệ đến cuối
năm 2021 tương đương khoảng 300% GDP. Trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò
chủ đạo, chiếm khoảng 57,2%; thị trường cổ phiếu chiếm 28,4%; dư nợ thị trường trái
phiếu và doanh thu phí bảo hiểm chiếm lần lượt 13,6% và 0,8% quy mô hệ thống tài
chính Việt Nam.
Tại hội thảo công bố: Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng
2022” vừa được Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức tại Hà Nội, hầu hết các chuyên gia đều
nhìn nhận thị trường tài chính Việt Nam năm 2021 đã vượt khó thành công.
Các khó khăn thể nhắc đến như: diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 hoạt
động phân bổ vaccine không đồng đều trên thế giới khiến việc chấp nhận mở cửa chậm
hơn; sự lệch pha trong tiến trình phục hồi kinh tế; áp lực lạm phát dần hiện hữu. Đồng
thời, nhiều vấn đề cố hữu của nền kinh tế vẫn còn tồn tại như thu ngân sách thiếu bền
vững, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm, nợ xấu tiềm ẩn đang gia tăng ...
Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, công ty chứng
khoán và bảo hiểm tại Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng tích cực. Đặc biệt, ngành ngân
hàng đã thể hiện rất vai trò trụ cột chính khi dẫn vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ người
dân và doanh nghiệp.
Cụ thể, mặt bằng lãi suất cho vay giữa tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế, người
dân đã giảm khoảng 0,82%/năm. Ngoài ra, mặc phải tiếp tục các chương trình cấu
lại nợ, hỗ trợ khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19 khoảng 52.000 tỷ đồng và t
lệ bao phủ nợ xấu được đẩy lên mức 152% (từ mức 105% của m 2020) nhưng lợi
lOMoARcPSD|36067889
nhuận trước thuế của 29 ngân hàng thương mại, chiếm 80% thị phần toàn ngành vẫn
tăng trưởng 32%.
các trụ cột khác như thị trường chứng khoán, năm 2021 chỉ số chứng khoán VN-
Index tăng 35,7%; vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng 48,4%; thanh khoản thị trường tăng
253%.
Huy động vốn qua thị trường chứng khoán đạt 757.000 tỷ đồng, tương đương tăng
62%; trong đó, phát nh trái phiếu doanh nghiệp đạt 657 nghìn tđồng, tăng 42% so
với năm 2020. Lượng nhà đầu tư mới đạt kỷ lục với 1,5 triệu tài khoản, gấp gần 1,5 lần
số lượng của 4 năm liền trước cộng lại...
Hay như thị trường bảo hiểm, năm 2021 có tổng doanh thu đạt 217 nghìn t đồng,
tăng gần 19% so với mức tăng 14% của năm 2020. Lợi nhuận ròng của các công ty kinh
doanh bảo hiểm niêm yết tăng 19%...
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, đánh giá: “Thị trường tài chính
Việt Nam cùng với xu thế chung của thế giới và nội lực, đã trvững, duy trì mức tăng
trưởng khá. Điều y một phần do chính sách tiền tệ linh hoạt, cho phép các biện pháp
cấu lại, hỗ trợ cho cả doanh nghiệp tổ chức tín dụng; phần khác do xu hướng
quan tâm, dịch chuyển kênh đầu trong bối cảnh dịch bệnh. Đồng thời, nỗ lực tiết giảm
chi phí, đa dạng hóa hoạt động, đẩy mạnh chuyển đổi số cũng đã p phần quan trọng
tăng sức chống chịu và khả năng sinh lời của các tổ chức tài chính”.
Cũng theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam sẽ 4 cơ
hội để tăng trưởng, đó nền kinh tế được dự báo hồi phục tốt khi Việt Nam kiên định
chiến ợc “sống chung an toàn với Covid-19”, chương trình phục hồi và phát triển kinh
tế - xã hội đã được thông qua và triển khai tích cực. Tiếp theo, đầu tư công được Chính
phủ chỉ đạo quyết liệt, đẩy mạnh từ đầu quý 3/2022.
Thêm vào đó, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, toàn diện trên phạm vi cả ớc; qua
đó, trở thành động lực mới thúc đẩy tài chính số. Ngoài ra, khung khổ pháp lý cho hoạt
động tài chính tiếp tục được chú trọng hoàn thiện, đặc biệt khung pháp liên quan
đến lành mạnh hoá thị trường chứng khoán.
Song song với 4 hội nêu trên, một chuyên gia tài chính cũng chỉ ra các điểm
thuận lợi mang tính đặc thù riêng cho từng ngành mà điển hình Nghị quyết 42 về xử
nợ xấu đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng
toàn bộ quy định đến ngày 31/12/2023. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy việc xử lý nợ
xấu trong bối cảnh nợ xấu tiềm ẩn tăng do tác động bởi dịch Covid-19.
Thêm vào đó, với việc tín dụng tăng tốt hơn năm 2021 (bao gồm cả gói hỗ trợ lãi
suất), ngân hàng bán lẻ có diễn biến tích cực, dư địa cho thu nhập ngoài lãi còn lớn, thị
hiếu khách hàng càng ngày càng ủng hộ cho hoạt động phát triển ngân hàng số…, lợi
lOMoARcPSD|36067889
nhuận toàn ngành ngân hàng được kvọng tăng trưởng bình quân khoảng 20-25% so
với năm 2021.
Tương tự, nền tảng pháp dần hoàn thiện để tạo tiền đề cho khả ng được FTSE
Russell nâng hạng sẽ giúp thị trường chứng khoán phát triển. Dự báo, VN-Index có thể
tăng lên ngưỡng 1.610 điểm theo kịch bản tích cực.
- Các rủi ro khó tránh
Tuy nhiên, theo một chuyên gia nước ngoài nhiều năm hoạt động ở thị trường tài
chính Việt Nam, có bốn rủi ro đang xuất hiện có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển
của thị trường tài chính.
Thứ nhất, lạm phát tăng khiến chính sách tiền tệ Việt Nam rơi vào thế khó, đẩy
hoạt động điều hành vào thế lưỡng nan: tăng lãi suất có thể giúp kiểm soát lạm phát
nhưng lại làm giảm đà hồi phục kinh tế.
Thứ hai, rủi ro thanh toán ngày càng gia tăng. Từ đầu năm 2022 đến nay, cuộc
xung đột giữa Nga – Ukraine khiến giá dầu, hàng hóa biến động mạnh, chuỗi cung ứng
bị đứt gãy, kéo theo là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư với hai
quốc gia nói trên bị gián đoạn.
Thứ ba, khung pháp lý đang được hoàn thiện nhưng vẫn chưa theo kịp tốc độ phát
triển của thị trường.
Thứ tư, rủi ro công nghệ thông tin, tội phạm i chính, an ninh mạng gia tăng trong
quá trình chuyển đổi số.
Một chuyên gia khác cũng cho rằng, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và bất
động sản có mối quan hệ liên thông. Do đó, việc tăng trưởng nóng của bất động sản
cũng phần nào ảnh hưởng tới các trụ cột của thị trường tài chính.
“Dòng vốn cho sự bùng nổ của thị trường bất động sản trong thời gian vừa qua
chủ yếu nằm ở thị trường tài chính. Nếu dòng vốn vẫn đổ vào tài sản thì thị trường tài
chính khó phát triển mạnh”, vị chuyên gia này nói.
Chung quan điểm, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, rủi ro lớn nhất trên thị trường tài
chính hiện nay là những bất ổn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái
phiếu doanh nghiệp bất động sản. Bởi lẽ, vốn tín dụng cho khu vực bất động sản hiện
khoảng 1 triệu tỷ đồng nhưng dư nợ vốn trái phiếu doanh nghiệp do các công ty bất
động sản phát hành cũng khoảng 1 triệu tỷ đồng.
Trong trường hợp cả hai nguồn vốn trên cùng bị siết, các doanh nghiệp bất động
sản chắc chắn gặp khó khăn. Hậu quả của tình trạng trên là các dự án bất động sản mới
không thể triển khai, dự án dang dở cũng bị đình trệ. Điều này càng khiến cho nguy cơ
doanh nghiệp bất động sản mất khả năng thanh toán nợ trái phiếu khi đến hạn càng rõ
ràng. Một khi thị trường bất động sản bị đóng băng, thì sẽ tác động tiêu cực đến hệ
thống ngân hàng, chứng khoán...
lOMoARcPSD|36067889
“Hiện tại, rủi ro của thị trường tài chính Việt Nam đến từ cả yếu tố khách quan và
chủ quan. Do đó, tiến trình lành mạnh hóa thị trường là cần thiết, nhưng cách tiếp cận
nên là kiểm soát được rủi ro đi kèm với kiến tạo phát triển. Việt Nam cần sớm thúc
đẩy thị trường xếp hạng tín nhiệm phát triển bằng cách khuyến khích hình thành các
liên doanh với các công ty định hạng tín nhiệm uy tín thế giới, để họ hỗ trợ công ty
trong nước về kỹ thuật, đồng thời cùng nhau đưa ra xếp hạng tín nhiệm cho các ch
thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp...”, ông Nghĩa nói.
III, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY
1. Về chiến lược của công ty.
1.1. VietCredit luôn chủ động với những diễn biến trên thị trường, tập trung
quản trị rủi ro và có cách thức quản trị phù hợp.
Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit - UPCoM: TIN) vừa công bố kết
quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2022. Theo đó, doanh thu đạt 1.395 tỷ đồng, tăng 16%
so với cùng kvà lợi nhuận sau thuế đạt 84 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng k, đạt 132%
kế hoạch lợi nhuận đề ra cho cả năm 2022.
Cụ thể, kế hoạch m 2022 đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên của
VietCredit thông qua với doanh thu thuần 1.898,63 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế
64,06 t đồng. Như vậy kết thúc 09 tháng đầu năm, VietCredit hoàn thành ợt 100%
kế hoạch lợi nhuận năm 2022.
Để được tốc đtăng trưởng như trên do công ty tăng trưởng quy kinh
doanh năm 2022 cao hơn năm 2021 nên dẫn tới tăng trưởng doanh thu từ lãi thuần của
hoạt động kinh doanh và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khác. Đáng chú ý, lãi
thuần từ hoạt động khác của công ty đạt 74 tỷ đồng, tăng hơn 100% so với cùng kỳ năm
ngoái.
Bên cạnh đó, để công ty hoạt động hiệu quả, VietCredit luôn chủ động với những
diễn biến trên thị trường, tập trung quản trị rủi ro và có cách thức quản trị phù hợp. Do
đó, trong quá trình phát triển, VietCredit tối ưu hóa chi phí bằng việc áp dụng chuyển
đổi số trong quá trình vận hành. Chính vậy, nhờ việc áp dụng công nghệ và chuyển
đổi số kịp thời đã giúp VietCredit khẳng định vị thế của một công ty Tài chính hàng đầu
tại thị trường Việt Nam. Công ty tiếp tục đặt kỳ vọng lớn vào công nghệ để mở rộng hệ
sinh thái các sản phẩm, dịch vụ và các giải pháp tài chính, trở thành trụ cột sinh lời trong
những năm tiếp theo.
Theo đó, về năng lực Tài chính, VietCredit đã thể hiện sự tăng trưởng vượt bậc
trong hoạt động kinh doanh cốt lõi của mình trong 04 năm liên tiếp (2019 - 2022) như:
tốc độ tăng trưởng kép (CAGR), khả năng sinh lời, chất lượng tài sản, quản trị rủi ro…
1.2. Về đẩy mạnh số hóa, ứng dụng công nghệ.
lOMoARcPSD|36067889
VietCredit một trong những công ty tài chính tiên phong trong chuyển đổi số
đang tiếp tục tập trung số hóa sản phẩm dịch vụ cũng như số a quy trình nghiệp
vụ, hướng tới tự động hóa, đơn giản hóa quy trình m việc. Bên cạnh đó, VietCredit
cũng ứng dụng mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo (Al), Big Data… để y dựng các ng dụng
đáp ứng kinh doanh. Từ đó, giúp Công ty tối ưu hóa chi phí và thời gian vận hành, nâng
cao trải nghiệm khách hàng, tạo sự nhanh chóng, thuận tiện cho toàn bộ cán bộ nhân
viên và khách hàng.
Ngoài ra, công ty đã triển khai nhiều dịch vụ ứng dụng công nghhiện đại giúp
khách hàng có thêm nhiều tiện ích trên mobile banking, internet banking, cũng như triển
khai số hoá các quy trình nội bộ và giao dịch để hướng tới một công ty tài chính số....
Sau gần 4 m phát triển kinh doanh thẻ tín dụng nội địa, đến hiện tại, VietCredit
tự tin là một trong những công ty hàng đầu trong việc phát hành được hơn 400.000 thẻ.
Không dừng lại đó, VietCredit lựa chọn việc đẩy mạnh chiến ợc phát triển thtín
dụng nội địa kèm theo mục tiêu “mỗi người dân Việt Nam một thẻ tín dụng nội địa” với
kỳ vọng góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt cũng như triển khai chiến lược tài
chính toàn diện quốc gia, từng bước đẩy lùi tín dụng đen.
1.3. VietCredit hợp tác chiến lược với Hitachi và VietnamPost
VietCredit cùng Hitachi, VietnamPost triển khai dịch vụ đăng ký mở thẻ tín dụng
nội địa trực tuyến, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số ngành tài chính ngân hàng Việt
Nam.
Ngày 1/5, Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit), Tập đoàn Hitachi Nhật
Bản (Hitachi) Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) kết biên bản ghi
nhớ hợp tác kinh doanh (MOU), nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường
tài chính tiêu dùng Việt Nam. Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ
tướng Nhật Bản Kishida Fumio tại Việt Nam.
Cùng với chủ trương của Chính phủ, VietCredit hợp tác với Hitachi
VietnamPost triển khai dịch vụ đăng mở thẻ tín dụng nội địa trực tuyến thông qua
việc kết nối khách hàng trực tiếp với tư vấn viên tại 40 bưu cục VietnamPost trong thời
gian đầu. Trong tương lai, dịch vụ y sẽ tiếp tục mở rộng ra toàn mạng lưới bưu cục
rộng khắp cả nước của Bưu điện Việt Nam.
Dịch vụ đăng mở thẻ tín dụng nội địa trực tuyến kết nối trực tiếp với vấn
viên nh giao dịch tự động trên thiết bị điện tử, cho phép khách hàng đăng
vay tiêu dùng dễ dàng, đơn giản và thuận tiện. Hình thức này đồng thời đảm bảo quyền
riêng tư cũng như bảo mật thông tin nhờ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Ngoài
ra, quy trình hoàn toàn tự động giúp đơn giản hóa các thao tác, giúp người vay cảm thấy
an toàn và chủ động trong các giao dịch mở thẻ tín dụng nội địa.
lOMoARcPSD|36067889
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản lần này được kỳ vọng sẽ
đóng góp vào chặng đường phát triển tiếp theo của lĩnh vực tài chính Việt Nam và giải
quyết những nhu cầu thiết thực ngày một tăng của người dân.
2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty.
a, Bảng cân đối kế toán.
Bảng trong exel.
TS-NV doanh nghiệp tăng từ 2020-2021 cụ thể năm 2021 tăng 15,82% so với m
2020.Nhưng sang đến 31/3/2022 lại giảm 0.073% so với năm 2021.
Tổng các khoản Nợ phải trả tăng từ 2020 đến 2021 cụ thể là từ 4381203 của năm
2020 đến 5425111 của năm 2021 tương đương với 1,23%, thể công ty đang huy động
vốn để phát triển sản suất kinh doanh. Nhưng lại giảm nhẹ từ năm 2021 đến năm 2022
cụ thể m 2021 so với 2022 giảm 0.95%, khoản nợ phải trả m 2022 so với 2011 giảm
báo hiệu tình hình tài chính công ty an toàn, khởi sắc hơn. Tuy nhiên, cũng th
công ty chưa tận dụng việc vay vốn hoặc kéo dài thời gian thanh toán để tăng nguồn lực
vốn.
Tài sản ngắn hạn tăng từ 4439211 của năm 2020 đến 5451096 của năm 2021 ơng
ứng với 1.22%. Nhìn chung tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty đang đáp ứng kịp
thời nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong ngắn hạn. Năm 2021 tài sản ngắn hạn giảm nhẹ
so với năm 2022, cụ thể từ 5451096 xuống còn 5195265 tương ứng với
0.95%.
Tiền các khoản ơng đương tiền của công ty tăng liên tiếp trong 3 năm từ 2020
đến 2022 có thể thấy công ty đã thu hồi được nợ, khoản mục này tăng lên sẽ giúp giảm
nỗi lo thanh toán nợ ngắn hạn cho công ty.
Tài sản dài hạn của công ty tăng từ 2020 đến năm 2022 cụ thể từ 696529 năm 2020
đến 773657 năm 2022. Tài sản dài hạn tăng cho thấy công ty hoạt động ổn định, những
khoản đầu tư vào TSCĐ thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu vì những
khoản đầu như vậy thường cần một khoản thời gian dài để tái tạo, phản ánh sự chủ
động định đoạt về tài sản của chủ đầu tư.
b, Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Phân tích mối quan hệ cân đối y xét mối quan hệ giữa tài sản nguồn
vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo
được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của công ty Vietcredit có mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn như sau:
lOMoARcPSD|36067889
Phần tài sản gồm
+ Tài sản ngắn hạn trừ đi các khoản phải thu ngắn hạn +
Tài sản dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu.
Ta thấy rằng nguồn vốn chủ shữu chưa đáp ứng hết được việc trang trải tài sản
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể: m 2020 âm 2862640 đồng; m 2021 âm
3289963 đồng; Năm 2022 số vốn âm 3729951 đồng. Qua phân tích trên thể thấy
nguồn vốn kinh doanh của Vietcredit vẫn chưa sử dụng hiệu quả.
c, Khả năng thanh toán. Bảng
trong exel.
d, Mức độ độc lập tài chính.
Bảng trong exel.
Hệ số tài trợ qua các năm tổng quan chênh lệch nhiều, năm 2021 giảm 0.13 so với
năm 2020 cụ thể từ 0.146 m 2020 xuống còn 0.009 m 2021, nhận định năm 2020
có độ độc lập về mặt tài chính cao hơn so với năm 2021 chứng tỏ trong tổng nguồn vốn
tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Từ năm 2021 đến năm 2022
hệ số tự tài trợ lại tăng cụ thể từ 0.009 đến 0.132 cho thấy ng ty đã khả năng ổn
định và bền vững hơn, ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngài hơn.
Hệ số tài trợ TSDH cao, chỉ số >1 đánh giá VCSH của doanh nghiệp có đủ và thừa
để trang trải TSDH. Trường hợp y, mặc mức độ độc lập tài chính không cao, từ
năm 2020 đến m 2022 hệ số y đều giảm nhẹ qua từng năm nhưng vẫn >1, cụ thể
năm 2020 1.083, năm 2021 là 1.034 năm 2022 là 1.021. Cho thấy doanh nghiệp sẽ
ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ và do vậy an ninh tài chính vẫn đảm bảo
cho doanh nghiệp tiền hành hoạt động bình thường để phát triển và vượt qua khó khăn.
Hệ số tài trợ TSCĐ tăng giảm qua các m, tính đến m 2021 hệ số tài trợ
TSCĐ cao nhất trong 3 năm, cụ thể năm 2020 16.74, năm 2021 tăng nhẹ 17.09
nhưng m 2022 giảm hơn so với năm 2021 chỉ còn 16.008. VCSH của doanh nghiệp
ĐVT:
triệu đồng
Tài sản
Nguồn vốn
Năm 2020
3617213
754573
(
2862640
)
Năm 2021
4074396
784433
(
3289963
)
Năm 2022
4519858
789907
(
3729951
)
Trong đó:
lOMoARcPSD|36067889
có đủ thừa khả năng để trang trải TSCĐ. Trong trường hợp này, các nhà đầu tư, các
chủ nợ thể ra các quyết định quản liên quan tới doanh nghiệp. doanh nghiệp sử
dụng nhiều vốn chủ sở hữu để đầu vào tài sản cố định, điều y cho thấy doanh nghiệp
khả năng sử dụng nguồn vốn của mình để đầu một cách hiệu quả ít phụ thuộc
vào nguồn tài trợ bên ngoài.
e, Khả năng sinh lời.
Bảng kết quả kinh doanh
ROS tlệ giảm qua các năm từ 2020-2021. Cụ thể giảm từ 100% m 2020
xuống còn 74% → Khả năng sinh lợi từ doanh thu bị giảm
Thể hiện khả năng quản các loại chi phí của doanh nghiệp: ROS bị giảm
Tỷ lệ chi phí phát sinh trên mỗi đồng doanh thu càng cao Doanh nghiệp
quản lý chi phí kém hiệu quả.
Năm 2021 đến năm 2022 chỉ số ROS tăng nhẹ cụ thể từ 74% đến 83%
ROS càng lớn thì càng có lợi nhuận. → doanh nghiệp có lợi nhuận
ROA tỷ suất lợi nhuận trêni sản. ROA đánh giá cũng bị giảm qua các năm
từ 0.635% của năm 2020 xuống còn 0.0453% năm 2021 Khả năng sinh lợi trên
tổng tài sản, hoặc tần suất khai thác tổng tài sản thấp, kém.
Chỉ số ROA của năm 2022 tăng hơn so với năm 2021 cụ thể từ 0.0453% năm
2021 đến 0.969% năm 2022. Cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản của
mình một cách hiệu quả để tạo lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng qua 3 năm 2020, 2021,
2022 từ 4.3%, 4.7%, 7.3% lần lượt theo các năm. Đây là chỉ số đo lường khả năng
sinh lời của một khoản đầu trên mỗi đồng vốn bỏ ra. ROE tăng dần theo từng
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
Thu nhập lãi thuần
696110
1201808
1315035
Chi phí hoạt động
37641
484057
631954
Tổng TNTT
32613
49706
75565
Tổng LNST
32613
36896
63374
ROS
100
%
74
%
83
%
ROA
%
0.635
0.0453
%
0.969
%
ROE
4.3
%
%
4.7
7.3
%
lOMoARcPSD|36067889
năm cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn của cổ đông rất hiệu quả và ổn định. Vì
vậy giá cổ phiếu sẽ ở mức tăng trưởng tốt và được nhiều nhà đầu tư săn đón.
3. Định hướng của doanh nghiệp trong tương lai (2023)
3.1. Môi trường kinh doanh năm 2023
Năm 2023, dự báo kinh tế toàn cầu vẫn phải đối mặt với nhiều bất ổn và cạnh tranh
ngày càng gay gắt hơn. Ngân hàng Thế giới đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
năm nay xuống còn 1,7% thay vì 3% đưa ra trước đó. Trong bối cảnh đó, dự báo GDP
Việt Nam tăng trưởng chậm lại, nhưng vẫn đứng ở mức khá, khoảng 6-6,5% (kịch bản
cơ sở); lạm phát bình quân 4,08%.
Căn cứ tình hình kinh tế thế giới và trong nước, cùng các báo cáo phân tích dự báo của
các chuyên gia trong nước, BĐH nhận định một số thách thức cho hoạt động kinh
doanh năm 2023 như sau:
Thế giới:
- Căng thẳng giữa Nga – Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
- FED có thể tiếp tụcng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát sẽ duy tmức này
trước khi có thể hạ lãi suất vào Quý 4/2023 khi tình hình lạm phát có phản ứng tích cực.
- Ngân hàng Trung ương của các nước vẫn ưu tiên áp dụng chính sách thắt chặt tiền
tệ nhằm kiểm soát tỷ giá và lạm phát.
Trong nước:
- Rủi ro trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp bất động sản, khiến
tình hình thanh khoản của hệ thống tài chính trở nên căng thẳng hơn, đẩy lãi suất lên cao
hơn.
- Việc NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ trong khi nền kinh tế dự báo phục
hồi chậm lại, tăng trưởng thấp dẫn đến nợ xấu tiềm ẩn gia tăng trong năm 2023.
- Nhiều thông tin bất lợi liên quan đến các tổ chức tín dụng trên thị trường làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của nhiều công ty tài chính hoạt động hợp pháp.
3.2. Định hướng hoạt động kinh doanh năm 2023
Nhằm ứng phó linh hoạt trong công tác điều hành hoạt động, BĐH đã y dựng
kịch bản kinh doanh năm 2023 với mục tiêu ngắn hạn:
- Đảm bảo thanh khoản dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN.
- Chấp nhận ảnh hưởng Lợi nhuận trong ngắn hạn (các quý đầu năm 2023) trước
khi kinh doanh phục hồi trở lại.
Các kịch bản được đề xuất trong năm 2023 như sau:
lOMoARcPSD|36067889
Đơn vị tính: triệu đồng, %
(*) Đây là chỉ tiêu dự tính và phụ thuộc vào phê duyệt của NHNN và là chỉ tiêu tác
động chính đến các chỉ tiêu còn lại.
3.3. Các nhiệm vụ trọng tâm năm 2023
Với các nhận định và phân tích trên, BĐH đã nhận định các hoạt động trọng tâm
trong vận hành kinh doanh trong năm 2023 như sau:
- Thực hiện tái cấu trúc và đơn giản hóa danh mục sản phẩm hiện tại. Từ đó, xây
dựng lại Bộ chân dung khách hàng mục tiêu cho chiến lược kinh doanh dài hạn của
Công ty với tiêu chí chỉ triển khai các sản phẩm mang lại lợi nhuận tốt và bền vững.
- Nghiên cứu và triển khai một sản phẩm mới hoàn toàn số hóa end-to-end.
- Ưu tiên nguồn lực tài chính, công nghệ để tinh chỉnh hệ thống chấm điểm tín
dụng A-Score hướng đến tái cấu trúc danh mục hiện tại từ việc nâng cao chất lượng tín
dụng của nhóm khách hàng giải ngân mới.
- Điều hành linh hoạt các chính sách phê duyệt tín dụng, chính sách sử dụng dự
phòng; đặc biệt về chính sách lãi suất cho vay để đảm bảo đạt mục tiêu lợi nhuận cho
năm tài chính và phù hợp với diễn biến thị trường.
- Tái cấu trúc danh mục huy động vốn, giảm bớt sự phụ thuộc huy động vốn từ các
ngân hàng. Đặt mục tiêu huy động nguồn vốn nước ngoài từ 50 tới 100 triệu USD
trong năm 2023.
- Triển khai Chiến lược Multi Cloud. Đổi mới và nâng cấp toàn diện hạ tầng
CNTT hiện hữu. Đặc biệt chú trọng đầu tư về con người và hạ tầng quản lý an toàn
bảo mật thông tin dữ liệu.
- Triển khai hệ thống Omni Channel dành cho khách hàng. Tích hợp với một đối
tác e-commerce để triển khai sản phẩm cho vay số hóa hoàn toàn (end-to-end).
Chỉ tiêu
Thực hiện
2022
Kế hoạch
2023
Tăng trường
2023/2022
Tổng tài sản
6.535.253
7.122.385
9
%
Tổng vốn huy động
5.388.318
5.741.360
7
%
Dư nợ cấp tín dụng
4.418.438
5.688.701
(*) 29
%
Tổng lợi nhuận trước
thuế
75.565
106.667
41
%
Tỷ lệ nợ xấu
9.87
%
<10
%
lOMoARcPSD|36067889
- Xây dựng hệ thống Digital Onboarding trên nền tảng BPM (Business Process
Management). Xây dựng và triển khai các quy trình tiếp nhận và phê duyệt tín dụng
được số hóa và tự động hoàn toàn.
- Dịch vụ tư vấn triển khai ITSM (IT Services Management). Xây dựng các quy
trình vận hành CNTT theo tiêu chuẩn ITIL & ISO 27001.
- Đối với các tài sản gán xiết nợ là tàu biển, Công ty đã và đang có các phương án
khai thác và xử lý hợp lý, cụ thể như tiếp tục cho thuê các tàu CFC01, CFC02; triển
khai bán đấu giá tàu CFC03 và ký hợp đồng hoàn thiện tàu CFC05 để đưa vào vận
hành khai thác.
- Trong năm 2023, Công ty đặt mục tiêu tiếp tục xử lý, thu hồi hiệu quả các khoản
nợ xấu đã bán cho VAMC không thấp hơn năm 2022. Kế hoạch cụ thể đối với từng
khoản nợ như sau:
- Trong năm 2023, Công ty đặt mục tiêu tiếp tục xử lý, thu hồi hiệu quả các khoản
nợ xấu đã bán cho VAMC không thấp hơn năm 2022. Kế hoạch cụ thể đối với từng
khoản nợ như sau:
- Công ty CP Med-Aid Công Minh: áp dụng các biện pháp thu nợ nhằm thu được
tối thiểu 43 tỷ đồng nợ gốc trong năm 2023. Sau khi tiến hành mua lại khoản nợ từ
VAMC, VietCredit sẽ thường xuyên, tiếp tục đôn đốc khách hàng để đạt được khoản
thu tối đa mục tiêu đã đề ra.
- Công ty CP Thép lá Thống Nhất: Làm việc định kỳ với khách hàng nhằm đạt
mục tiêu thu nợ 10 tỷ đồng trong năm 2023.
- Công ty TNHH TM DV Ngân Trung: thực hiện khởi kiện yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng tại Tòa án.
- Năm 2023, Công ty trình kế hoạch bán các khoản nợ xấu ngoại bảng tương
đương 954 t đồng (các khoản nợ xấu của thẻ tín dụng nội địa, của cho vay tiêu dùng
với tổng dư nợ gốc là khoảng 916 tỷ đồng, và các khoản nợ xấu cho vay khách hàng
doanh nghiệp với dư nợ gốc là khoảng 38 tỷ đồng).
C, ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
I, PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁU DÒNG TIỀN THUẦN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP FCFF:
- Dựa vào mô hình CAMP, ta có công thức: ke = Rf + βi*( Rm - Rf)
1. Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf):
lOMoARcPSD|36067889
Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf) = Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm =
3.2% (Tính đến thời điểm 20/04/2023)
(Nguồn tham khảo: https://www.hnx.vn/trai-phieu/ket-qua-dau-thau.html )
2. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường Rm:
Ta có công thức sau:
Total equity risk premium + (Default spread) + rủi ro phi tài chính (Rf)
Hay Required market return (Rm) = Equity risk premium + rủi ro phi tài chính (Rf)
Rm = 11,13 + 3,2 + 3,68 = 18,01%
https://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/datafile/ctryprem.html
3. Hệ số Beta:
Quốc gia
Equity Risk
Premium
Default
Vietnam
11.13
%
3.68
%
lOMoARcPSD|36067889
(Nguồn tham khảo: https://finance.vietstock.vn/TIN/tai-tai-lieu.htm )
Hệ số β = 0,23
- Từ đó ta tính được Ke theo mô hình CAMP
Ke = Rf+ β (Rm-Rf) = 3,2% + 0,23.(18,01% - 3,2%) = 6,61% 4.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
(Nguồn tham khảo: BCTC Vietcredit 2022)
Chỉ tiêu
Năm 2022
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
đầu tư
(21.917.654.200)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh
722.579.272.137
Thuế TNDN
20
%
Chi phí lãi vay
(370.927.368.792
lOMoARcPSD|36067889
WACC=D/E+D(1-T)*Kd+E/E+D*Ke
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Khấu hao năm nay = Hao mòn lũy kế năm nay - Hao mòn lũy kế năm trước
2020 2021 2022
Tài sản ngắn hạn 2.920.781.162.352 315.947.565.271 4.138.210.359.383 Nợ ngắn hạn
30.900.000.000 164.830.780.894 421.117.939.248 Vốn lưu động 3.040.472.510.899
4.176.265.135.912 4.083.970.347.898 Chênh lệch VLĐ - 1.135.792.625.013
(92.294.788.014) TSCĐ hữu hình 9.681.042.516 15.125.062.092 15.976.904.299 Khấu
hao - 5.444.019.576 851.842.207
Hao mòn lũy kế (13.126.805.231) (17.763.499.456) (22.524.330.023) TSCĐ hình
35.393.645.417 30.767.778.883 35.703.247.858
)
Tiền lãi vay đã trả
(322.817.439.136
)
949,293,583,315
FCFFo
Ta lại có công thức: WACC = D/E + D(1-T)*Kd+E/E+D*Ke
Chỉ tiêu
Năm 2022
421.117.939.248
Vay NH
1.247.000.000.000
Vay DH
1.668.117.930.248
Nợ vay (D)
(370.927.368.792)
Chi phí lãi vay
10
%
Kd
Thuế(T)
20
%
Vốn chủ sở hữu(E)
858.530.706.97
8
Tổng(E+D)
2,526,648,646,226
Vốn CSH/Tổng(E+D)
0.34
Nợ vay(D)/Tổng (E+D)
0.66
6
,61%
Ke
7
,53%
lOMoARcPSD|36067889
Vậy giá trị Doanh nghiệp theo phương pháp FCFF là: VNĐ II,
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/E:
Theo xem xét ngành nghề hoạt động, quy mô, cơ cấu tổ chức…Ta thấy là 4
Doanh nghiệp PGB, NAB, ABB, VBB có tính chất tương tự với doanh nghiệp TIN
Tính P/E dựa vào trung bình của P/E của 4 DNy
P/E = (25,2+4,56+5,92+9,61)/4 = 11,3225
Khấu hao
0
0
0
Hao mòn lũy kế
(39.864.150.575)
(29.505.133.232)
(20.467.786.698)
TỔNG KHẤU HAO
851.842.207
5.444.019.576
NĂM
2023
EBIT(1-T)
400.179.967.63
4
CHI PHÍ KHẤU HAO
4.934.020.378
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI
HẠN
0
TĂNG/GIẢM VLĐ
628.146.821.09
3
FCFF
1.033.260.809.
105
WACC
7
,53%
NPV
960.904.686.23
2
V2022
3.502.249.296.
345
Công ty cùng ngành
P/E
Tên công ty
Mã chứng khoán
Ngân hàng TMCP Xăng dầu
Petrolimex
PGB
25
,
2
Ngân hàng TMCP Nam Á
NAB
4
,
56
Ngân hàng TMCP An Bình
ABB
5
,
92
Ngân hàng TMCP Việt Nam
VBB
9
,
61
lOMoARcPSD|36067889
Dựa vào BCTC năm 2022 của Vietcredit ta có LNTT (2022) = 75.564.644.155
Doanh nghiệp dự toán LNTT(2023) tăng 41% (Theo tờ trình HĐCĐ 2023)
=> LNTT2023 dự toán =75.564.644.155+(75.564.644.155 x 41%) = 106.546.148.258
LNST (2023) dự toán = 106.546.148.258 - (106.546.148.258 x 16,14%)
(Theo BCTC 2022) = 89.349.599.929
E2023=89.349.599.929
Vậy theo phương pháp P/E: V2022 = 1.011660.845.196,1025
D, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀ BÀN LUẬN
THÊM.
I, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY
Bám sát diễn biến thị trường và tình hình thực tế, VietCredit đã phấn đấu đạt được
những kết quả trong năm qua (2022) như sau:
Thương Tín
Trung bình
11,3225
Áp dụng công thức: V2022 = E2023 * P/E
Giá trị 1 cổ phiếu = P/E * EPS
P/E
11,3225
1,436
EPS 2023(đ)
16
,
26
Gía trị 1cổ phiếu(đ)
V2022(đ)
1.011660.845.196,1025
Chỉ tiêu
Năm 2021
Năm 2022
Tăng trưởng
2022/2021
Thực hiện/Kế
hoạch 2022
Tổng tài sản
6.209.544
6.535.253
5
%
92
%
Tổng vốn huy động
5.146.231
5.388.314
5
%
91
%
Dư nợ cấp tín dụng
3.548.202
4.418.438
25
%
79
%
Tổng lợi nhuận
trước thuế
49.760
75.565
52
%
94
%
lOMoARcPSD|36067889
Tổng Tài sản ghi nhận 6.535 tỷ đồng, đạt 92% so với kế hoạch và tăng 5% so với
cùng kỳ năm 2021.
Tổng vốn huy động ghi nhận 6.388 tđồng tương ng với quy mô kinh doanh
đạt 91% so với kế hoạch và tăng 5% so với cuối năm 2021.
nợ cấp tín dụng (sau W/O) đến cuối năm 2022 ghi nhận 4.418 tđồng, đạt
79% so với kế hoạch và tăng trưởng 25% so với cuối năm 2021.
=> Cho vay qua thẻ n dụng đạt mức 4.199 tỷ đồng, đạt 87% so với kế hoạch tăng
trưởng 19% so với cuối năm 2021. Loan to New năm 2022 đạt 1.719 tỷ đồng, đạt 91%
so với kế hoạch và tăng 93% so với năm 2021.
=> Cho vay kthuật số Buy Now Pay Later (BNPL), hợp tác với đối tác Kredivo đạt
mức 144 t đồng, đạt 20% so với kế hoạch và tăng 1.631% so với cuối năm 2021.
Tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt 1.419 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2021.
Chi phi hoạt động: ghi nhận 631 tỷ đồng, đạt 95% so với kế hoạch, do Công ty
thực hiện nhiều biện pháp nhằm tối ưu chi phí, tiết giảm các chi phí vận hành và
hành chính.
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) toàn hàng sau W/O 9,87%. Trong đó, NPL thẻ tín dụng
sau W/O (đã cập nhật CIC tháng 12/2022) 12,37%, giảm 1,87% so với cuối
năm 2021.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 14%, cao hơn mức tối thiểu 9%
(mức dành cho công ty tài chính) được quy định tại Thông số 41/2016-
TTNHNN ngày 30/12/2016.
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của VietCredit trong m 2022 duy trì ở mức bình quân
5,6%, cao hơn mức tối thiểu áp dụng đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
là 1% được quy định tại Thông tư số 23/2020/TT- NHNN ngày 31/12/2020.
Lợi nhuận trước thuế (LNTT) m 2022 ghi nhận 75,5 tỷ đồng, đạt 94% so với
kế hoạch và tăng 52% so với năm 2021.
II, BÀN LUẬN THÊM:
1. Giả định về công ty cổ phần Tín Việt.
Cơ sở giả định.
Dựa trên tình hình tài chính, kết quả kinh doanh đã phân tích ở trên =>
Cập nhập thông tin:
Tỷ lệ nợ xấu
9
,58%
9
,87%
lOMoARcPSD|36067889
Công ty cổ phần Tín Việt tại ĐHCĐ ngày 12/4/2023 đã đề ra định hướng hoạt động
và các nhiệm vụ trọng tâm: nhận định nền kinh tế còn phải đối mặt với nhiều biến động
bất lợi, Vietcredit định hướng bảo đảm ổn định thanh khoản, tập trung vào tối ưu hóa
sản phẩm bền vững, thực hiện đẩy mạnh chuyển đổi số và duy trì hoạt động kinh doanh
phù hợp nhằm đạt được lợi nhuận mục tiêu, xử lý trái phiếu VAMC, xử các khoản n
xấu ngoại bảng nhằm giảm tài sản không sinh lời khi có đủ tiềm lực tài chính.
https://static2.vietstock.vn/vietstock/2023/4/12/2_tin_2023_4_12_f5cffbd_04__b
ao_cao_cua_ban_dieu_hanh_ve_ket_qua_hoat_dong_nam_2022_va_dinh_huong_hoat
_dong_nam_2023_1.pdf
Ngày 12/4/2023, công ty cổ phần Tín Việt thông báo mời chào giá cạnh tranh gói
thầu: Kênh truyền số liệu dự phòng Point To Point MPLS.
https://www.vietcredit.com.vn/news/thong-bao-moi-chao-gia-canh-tranh-goi-
thau-kenh-truyen-so-lieu-du-phong-point-to-point-va-mpls/
Giả định cụ thể.
Giả định về thị trường: Sẽ sự tăng trưởng trong thị trường viễn thông công
nghệ thông tin trong 3 năm sắp tới. Các sản phẩm và dịch vụ của Tín Việt cũng sẽ được
nhiều doanh nghiệp và cá nhân quan tâm và sử dụng.
Giả định về hoạt động kinh doanh: Tín Việt sẽ duy trì hoạt động kinh doanh n
định và có sự tăng trưởng về doanh số và lợi nhuận trong 3 năm sắp tới. Công ty sẽ tiếp
tục phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Giả định về chi phí: Chi phí sẽ được kiểm soát giảm xuống mức thấp nhất
thể để tăng tính cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao hơn.
Giả định về tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế ổn định và đủ thuận lợi để Tín Việt
phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh.
2. Dự đoán tình hình tài chính của công ty trong 3 năm sắp tới:
Dựa trên các giả định trên, thể dự đoán rằng Tín Việt sẽ đạt được sự tăng
trưởng ổn định và đáng kể trong tình hình tài chính như sau:
Doanh số sẽ tăng trưởng đáng kể trong 3 năm sắp tới, đạt mức tăng trưởng trung
bình từ 15% đến 20%.
Lợi nhuận sau thuế của công ty thể đạt được mức tăng trưởng trung bình t
20% đến 25%.
Công ty có thể duy trì hoạt động kinh doanh ổn định và có lợi nhuận ròng từ 20
đến 30 tỷ đồng.
=> Tuy nhiên, thể những yếu tố bất ngờ ảnh hưởng đến dự đoán tài chính của ng
ty như thị trường, chi phí tình hình kinh tế. Do đó, cần sự theo dõi đánh giá
lOMoARcPSD|36067889
thường xuyên để đưa ra những quyết định linh hoạt phù hợp nhằm đảm bảo sự bền
vững và phát triển của công ty.
lOMoARcPSD|36067889
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tình hình vĩ mô:
1. https://www.vietcredit.vn/thong-bao/thi-truong-tai-chinh-dat-tang-truong-cao-
2022
2. https://vietnambiz.vn/profile-cac-cong-ty-tai-chinh-vietcredit-sinh-ra-trong- thoi-
ky-kinh-te-khung-hoang-kinh-doanh-khoi-sac-tu-nam-2022-
2023330171645272.htm
3. https://tapchitaichinh.vn/thach-thuc-tin-dung-tieu-dung.html
4. https://www.vietcredit.vn/thong-bao/vietcredit-canh-bao-thu-doan-lua-dao-
chiem-doat-tai-san-va-thong-tin-ca-nhan
ptich tình hình công ty:
1. https://vneconomy.vn/vietcredit-hoan-thanh-100-ke-hoach-loi-nhuan-
nam-2022-sau-9-thang.htm
2. https://vnexpress.net/vietcredit-hop-tac-chien-luoc-voi-hitachi-va-
vietnampost-4459690.html ptich tình hình ngành: https://vneconomy.vn/thi-
truong-tai-chinh-viet-nam-2022-co-hoi-dan-xen-thach-thuc.htm
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁU DÒNG TIỀN THUẦN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP –
FCFF:
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HỌC PHẦN: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN VIỆT TÍN (VIETCREDIT) lOMoARcPSD| 36067889 MỤC LỤC
A, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN TÍN VIỆT
VÀ NGÀNH TÀI CHÍNH:............................................................................................3
I, Tổng quan ngành Tài chính năm 2022...........................................................3
1. Về thị trường ngân hàng:...........................................................................3
2. Về thị trường chứng khoán:.......................................................................3
3. Về thị trường bảo hiểm:.............................................................................4
II, Giới thiệu về công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit):...................4
1. Nguồn gốc hình thành công ty:..................................................................4
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty:......................................5
B, PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP......................................................................5
I, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ............................................................5
1. Môi trường kinh tế.....................................................................................5
2.Thách thức..................................................................................................6
3. Văn hóa, xã hội..........................................................................................6
4. Môi trường chính trị, pháp luật Việt Nam:................................................7
5. Công nghệ.................................................................................................7
6. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................7
7.Quốc tế.......................................................................................................8
II, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÀNH KINH DOANH (TÀI CHÍNH)...........8
III, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY......................................................11
1. Về chiến lược của công ty........................................................................11
2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty..................................13
3. Định hướng của doanh nghiệp trong tương lai (2023).............................16
C, ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP.......................................................................18
I, PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁU DÒNG TIỀN THUẦN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP – FCFF:....................................................................................................18
II, PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/E:...............................................................22
D, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀ BÀN LUẬN THÊM....................22 lOMoARcPSD| 36067889
I, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY.................................................22
II, BÀN LUẬN THÊM:..................................................................................23
1. Giả định về công ty cổ phần Tín Việt......................................................23
2. Dự đoán tình hình tài chính của công ty trong 3 năm sắp tới:.................24
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU...........................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................24 lOMoARcPSD| 36067889
A, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ
PHẦN TÍN VIỆT VÀ NGÀNH TÀI CHÍNH:
I, Tổng quan ngành Tài chính năm 2022
1. Về thị trường ngân hàng:
Cơ sở pháp lý tiếp tục được hoàn thiện, phù hợp với bối cảnh phục hồi sau dịch
Covid-19, tập trung vào xử lý nợ xấu, cơ cấu lại hệ thống TCTD, chuyển đổi số và
triển khai gói hỗ trợ lãi suất thuộc Chương trình phục hồi 2022-2023; Chính sách tiền
tệ tiếp tục được NHNN điều hành linh hoạt, thận trọng trong xu hướng thắt chặt tiền tệ
chung của thế giới; Quy mô hoạt động và năng lực tài chính của TCTD được cải thiện.
Chất lượng tài sản của TCTD năm 2022 cơ bản ổn định, với tỷ lệ nợ xấu nội bảng
tăng nhưng nợ xấu gộp giảm so với cuối năm 2021 và tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro
tiếp tục được kiểm soát; Năng lực quản trị điều hành được nâng cao, tình trạng sở hữu
chéo cơ bản đã được xử lý. Theo NHNN, năm 2022, tại Việt nam đã có 20 NHTM
được công nhận áp dụng chuẩn Basel II theo Thông tư 41/2016. Cuối năm 2019,
NHNN đã ban hành; Lợi nhuận trước thuế (LNTT) của các NHTM tiếp tục khả quan trong năm 2022.
2. Về thị trường chứng khoán:
- Thị trường cổ phiếu
Tuy đang trải qua giai đoạn sóng gió, thị trường cổ phiếu Việt Nam vẫn có triển
vọng tích cực trong cuối năm 2022 và năm 2023, khi tăng trưởng GDP đạt mức cao,
lạm phát kiểm soát ở mức thấp so với thế giới, tình hình sản xuất - kinh doanh, khả
năng sinh lời của doanh nghiệp niêm yết cũng tương đối khả quan (số liệu từ báo cáo
tài chính cho thấy lợi nhuận trước thuế của 200 doanh nghiệp lớn nhất trên TTCK Việt
Nam trong 9T.2022 tăng khoảng 20% so với cùng kỳ). Một số hành vi sai phạm như
thao túng thị trường bị xử lý cũng giúp thị trường trở nên lành mạnh hơn, tạo điều kiện
cho sự phát triển bền vững trong dài hạn.
- Thị trường trái phiếu
Về hành lang pháp lý, Nghị định 65 đã được ban hành, trong đó siết chặt hơn
hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ. Nghị định 65 (2022) được kỳ vọng sẽ giúp thị
trường trở nên an toàn và phát triển bền vững hơn, nhưng cũng cần có lộ trình phù hợp
hơn. Bên cạnh đó, trong năm 2022, các cơ quan quản lý đã quyết liệt xử lý các vi
phạm liên quan đến phát hành TPDN (như trường hợp của Tân Hoàng Minh và Vạn
Thịnh Phát), qua đó giúp lành mạnh hóa thị trường trong dài hạn. lOMoARcPSD| 36067889
- Chứng khoán phái sinh
Năm 2022, thị trường chứng khoán phái sinh (CKPS) Việt Nam đã có sự tăng
trưởng rất tích cực, phát huy vai trò phòng vệ rủi ro trong điều kiện thị trường cơ sở có nhiều biến động.
Cơ cấu nhà đầu tư đã có sự dịch chuyển tích cực hơn khi giảm dần tỷ trọng giao
dịch của nhà đầu tư cá nhân và tăng tỷ trọng của nhà đầu tư tổ chức.
Cơ sở pháp lý, các quy định điều tiết thị trường CKPS cũng ngày càng được hoàn
thiện hơn. Quyết định số 61/QĐ-VSD ngày 16/05/2022 của Trung tâm Lưu ký Chứng
khoán Việt Nam về việc ban hành quy chế bù trừ và thanh toán giao dịch CKPS giúp
giảm thiểu hiện tượng thao túng thị trường bằng cách thay đổi phương pháp tính giá
thanh toán cuối cùng của HĐTL VN30. Bộ Tài chính cũng đã ban hành Chỉ thị số 02
ngày 05/09/2022 về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đảm bảo an
toàn, ổn định thị trường chứng khoán. Hiện nay, dự thảo Chiến lược phát triển TTCK
đến năm 2030 đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng, bao gồm mục tiêu tăng trưởng trung
bình 20-30% mỗi năm của thị trường CKPS trong giai đoạn 2022-2030.
3. Về thị trường bảo hiểm:
Thị trường duy trì tốc độ tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2016-2022. Tốc độ tăng
trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm giai đoạn 2016-2022 đạt trên 20%/năm.
Thị trường bảo hiểm nhân thọ có tốc độ tăng trưởng tốt. Thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ tăng trưởng mạnh trở lại sau khi bị ảnh hưởng của dịch bệnh trong năm 2021 (tăng trưởng 1,8%).
Trong báo cáo “Triển vọng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” của AM
Best – Công ty toàn cầu chuyên xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm của Mỹ,
thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam được đánh giá là có triển vọng ổn
định. AM Best dự báo tốc độ tăng trưởng sẽ được duy trì, nhất là trong bối cảnh Việt
Nam đang cơ cấu lại toàn bộ nền kinh tế theo hướng phục hồi bền vững sau đại dịch.
II, Giới thiệu về công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit):
1. Nguồn gốc hình thành công ty:
Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép
ngày 18 tháng 6 năm 2018 kế thừa Công ty Tài chính Cổ phần Xi Măng, đánh dấu một
bước phát triển chiến lược, tập trung mở rộng tài chính tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân.
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Công ty đã tích lũy nhiều kinh
nghiệm, bài học, tạo tiền đề cho giai đoạn mới, giai đoạn tập trung áp dụng khoa học
công nghệ trong tài chính ngân hàng. lOMoARcPSD| 36067889
Trên nền tảng vững chắc ấy, Công ty mạnh dạn đầu tư hệ thống công nghệ đồng
bộ, hiện đại, có kiến trúc thiết kế ngang tầm khu vực và thế giới; kết hợp với đầu tư
vào nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng quản trị dựa trên nền tảng dữ liệu.
Kết quả bước đầu đã củng cố định hướng chiến lược này khi toàn bộ hạ tầng công
nghệ thông tin cho tài chính tiêu dùng được triển khai và đưa vào vận hành kinh doanh từ tháng 05/2018.
Công ty Tài chính cổ phần Tín Việt được thực hiện các hoạt động của công ty tài
chính tổng hợp theo quy định của pháp luật và của NHNN, gồm các hoạt động như là
huy động vốn, cấp tín dụng dưới các hình thức, ...
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty:
VietCredit là một công ty tài chính với “tầm nhìn” trở thành hàng đầu Việt Nam
với nền tảng công nghệ hiện đại và tiên tiến. “Sứ mệnh” của VietCredit là cung cấp
dịch vụ tài chính minh bạch và tin cậy, đáp ứng các nhu cầu tín dụng thiết thực và
nâng cao giá trị cuộc sống của cộng đồng. Các “giá trị cốt lõi” của công ty bao gồm
dịch vụ khách hàng xuất sắc, liên tục cải tiến và hành động quyết liệt. VietCredit luôn
nỗ lực để hiểu và thấu hiểu những gì khách hàng mong đợi, từ đó đưa ra những giải
pháp và giá trị dịch vụ vượt trên sự mong đợi. Công ty cũng không ngừng cải tiến mô
hình kinh doanh, vận hành và quản lý rủi ro nhằm tối đa hoá sự hài lòng của khách
hàng cũng như lợi ích của chính công ty. Với tư duy và hành động kiên quyết,
VietCredit cam kết hoàn thành mọi mục tiêu với ý thức trách nhiệm cao nhất.
B, PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
I, PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1. Môi trường kinh tế.
Trên thế giới, tín dụng tiêu dùng đã rất phát triển, tuy nhiên ở Việt Nam vẫn được
đánh giá là đang ở giai đoạn tiềm năng, nhiều người dân chưa được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có nền kinh tế có tốc độ phát triển ổn định ở
khu vực Đông Nam Á. Thời gian vừa qua, Chính phủ tiếp tục có nhiều nỗ lực cải thiện
các thủ tục hành chính, thủ tục thuế quan, tạo những điều kiện thuận lợi để các nhà đầu
tư nước ngoài yên tâm phát triển tại Việt Nam, đồng thời cũng thúc đẩy tốt hơn công tác
thu hút các nhà đầu tư mới.
Việt Nam có hơn 90 triệu dân, trong số đó dân số trẻ chiếm tỷ lệ lớn. Dân số Việt
Nam được dự báo là sẽ tiếp tục tăng và đạt tới 100 triệu vào năm 2025, đó là con số hết
sức thuận lợi cho kênh tài chính tiêu dùng.
Nền kinh tế phát triển ổn định, những yếu tố này giúp cho tỷ lệ thất nghiệp giảm,
người lao động thu nhập ổn định. Từ nền tảng đó, kết hợp với yếu tố dân số trẻ có tỷ lệ
lớn tập trung nhiều ở các khu vực thành thị ngày càng gia tăng nhu cầu mua sắm và tiêu
dùng để cải thiện cuộc sống, sẽ là điều kiện thuận lợi cho vay tiêu dùng. lOMoARcPSD| 36067889
Nhìn vào tốc độ hình thành rất nhanh các kênh tài chính tiêu dùng trong hệ thống
ngân hàng và sự ra đời của hàng loạt công ty tài chính, với rất nhiều dịch vụ đa dạng,
chúng ta cũng đã thấy được tiềm năng của thị trường này. 2.Thách thức
Chuyên gia kinh tế nhận định, tín dụng tiêu dùng chưa phát triển bởi nhận thức
chưa đúng và đủ về tín dụng tiêu dùng. Văn hóa đi vay để tiêu dùng còn ở mức thấp.
Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ tín dụng tiêu dùng cũng chưa đa dạng và phù hợp.
Chẳng hạn, chưa có sản phẩm ở quê cho vay đám cưới, đám ma…, hay hình thức cho
vay sinh viên là cho vay trước ngày trả lương còn ít, trong khi đó, thủ tục còn phức tạp, thủ công.
Thị trường tài chính phát triển nhanh, tinh vi và phức tạp; trong khi hành lang pháp
lý chưa theo kịp, chưa đồng bộ, nhất quán và đặc biệt, khó khăn lớn nhất là tiếp cận thông tin thu nhập.
Chấm điểm tín dụng khách hàng (credit scoring) hết sức khó khăn do thông tin
thiếu minh bạch, thiếu chính xác, trong khi tính tuân thủ của bên vay còn chưa cao và
khi thông tin không minh bạch thì không thể cho vay tín chấp.
Ngay trong khu vực tín dụng tiêu dùng ở Trung Quốc chiếm 21% trong tổng tín
dụng, của ASEAN 5 là 35%..., còn ở Việt Nam chỉ chiếm khoảng 18% trong tổng dư nợ
(bao gồm cả cho vay mua nhà, sửa chữa nhà ở) và lãi suất cũng cao hơn nhiều so với lãi suất thương mại.
Chẳng hạn, ở Mỹ, lãi suất cho vay thông thường chỉ 0,25%/năm, nhưng lãi suất
cho vay tiêu dùng cũng từ 8-36%/năm; ở Trung Quốc, lãi suất tín dụng thông thường
khoảng 6%/năm, nhưng cho vay tiêu dùng là 10-40%/năm... Lãi suất ở Việt Nam cao
hơn các nước, theo TS. Cấn Văn Lực, là bởi rủi ro hơn và lạm phát cũng cao hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng, nên áp trần lãi suất, nhưng nếu triển khai rất rủi ro, tốn kém
về mặt quản lý. Chẳng hạn, nếu áp trần 20%/năm như vay thương mại thì các công ty sẽ
không thể cho vay được bởi không đủ trang trải về chi phí và yêu cầu lợi nhuận.
Ngoài ra, việc áp trần lãi suất sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế vì hạn chế
khả năng tiếp cận tín dụng của người dân, nhất là những người có thu nhập thấp và ở
vùng sâu, vùng xa, sinh viên các trường đại học, chưa kể lại gián tiếp thúc đẩy tín dụng
đen phát triển với lãi suất cao hơn gấp đôi, gấp ba lãi tiêu dùng.
3. Văn hóa, xã hội
Đa số người đi làm nhận mức lương tương đối sẽ có một khoản tiết kiệm ứng phó
tạm thời khi thu nhập bị giảm sút. Tuy nhiên, dịch bệnh kéo dài, kinh tế còn nhiều khó
khăn khiến số tiền tích lũy cạn dần, trong khi các chi phí điện, nước, internet… lại không giảm.
Thẻ tín dụng nội địa VietCredit đang được xem một giải pháp nới rộng tài chính
hữu hiệu, giúp khách hàng dễ dàng cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Khi cần chi tiêu, khách hàng có thể "ứng lương" ngay tại hơn 19.000 cây ATM
trên toàn quốc. Thẻ có thời hạn sử dụng đến 3 năm, thoải mái vay trả liên tục trong hạn
mức mà không cần tái thực hiện các thủ tục vay vốn, tiết kiệm thời gian và công sức.
Với những khoản phát sinh đột xuất chưa kịp xoay xở như tiền viện phí, học phí,
hiếu hỉ, dự trữ thực phẩm, thuốc men mùa dịch, ... việc "ứng" tiền từ thẻ VietCredit sẽ
giúp khách hàng giải quyết các vấn đề nhanh chóng. Tùy nhu cầu, chủ thẻ linh hoạt rút
vừa đủ số tiền cần, không cần cất giữ quá nhiều tiền mặt chưa cần thiết trong người. lOMoARcPSD| 36067889
Đặc biệt mới đây, VietCredit đã điều chỉnh chính sách gia tăng quyền lợi cho khách
hàng có thu nhập từ lương. Cụ thể thu nhập càng cao, hạn mức thẻ được cấp càng nhiều,
với lãi suất phù hợp, giúp khách hàng thêm an tâm sử dụng, ngay cả khi chưa đủ nguồn lực.
Người dùng hiện nay rất quan tâm đến các loại phí khi mở thẻ, nhất là trong bối
cảnh thu nhập không dư dả. Với thẻ VietCredit, chủ thẻ hoàn toàn yên tâm với chính
sách vượt trội "Nói không với phí", điển hình như không phải đóng bất kỳ loại phí nào
từ phí mở thẻ, phí cấp gửi thẻ tận nhà, phí thường niên, phí sao kê, phí SMS… thậm chí
cả phí tất toán trước hạn.
Thẻ VietCredit được giới văn phòng ưa chuộng bởi các tiện ích đều có thể thực
hiện online, vừa nhanh chóng lại vừa giúp giảm thiểu tiếp xúc trong mùa dịch.
Khi cần thanh toán khoản vay, khách hàng có rất nhiều cách thanh toán trực tuyến
tiện lợi như chuyển khoản Internet banking, Mobile banking, qua ví điện tử, hoặc trên
website, ứng dụng VietCredit…
4. Môi trường chính trị, pháp luật Việt Nam:
Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh của công ty, bao gồm: hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính
phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, những diễn
biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới. Công ty phải tuân theo
các quy định về thuê lao động, thuế, cho vay, an toàn, vật giá, ...
Tình hình chính trị pháp luật ổn định của Việt nam có ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng
nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho Vietcredit đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng. 5. Công nghệ
Với tốc độ phát triển vũ bão của ngành công nghệ thông tin thì Vietcredit đã phải
đối mặt với nhiều thách thức. Thời gian gần đây, lợi dụng uy tín thương hiệu của công
ty tài chính VietCredit trên thị trường, nhiều đối tượng sử dụng các thủ đoạn lừa đảo
như giả mạo nhân viên VietCredit hay giả mạo thương hiệu VietCredit, đánh vào tâm lý
cả tin của khách hàng đang có nhu cầu vay vốn với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền,
tài sản hoặc lấy cắp thông tin cá nhân.
Đại diện VietCredit cho biết thêm gần đây xuất hiện nhiều cá nhân, tổ chức sử
dụng tên gọi như ViCredit, V-sing Credit, ... để tiếp cận người đi vay trên mạng xã hội.
Tuy nhiên, vị đại diện khẳng định các đối tượng này không liên quan hay hợp tác với
VietCredit, không thuộc quản lý của công ty và cũng không được VietCredit cấp phép
để tư vấn cho khách hàng về sản phẩm, dịch vụ VietCredit cung cấp.
Thậm chí, các đối tượng kể trên còn sử dụng các slogan “Vay tiêu dùng tiện lợi”,
tagline “An tâm như vay người thân” chính thức của VietCredit để mời chào khách hàng mở thẻ.
6. Điều kiện tự nhiên
Là yếu tố khách quan rất khó dự báo trước được tác động của nó đến nền kinh tế
nói chung cũng như hoạt động kinh doanh của Vietcredit nói riêng. Tuy nhiên thời gian lOMoARcPSD| 36067889
gần đây đã xảy ra các sự cố về thiên tai: hỏa hoạn, dịch bệnh đã gây thiệt hại tài sản về
con người cho nền kinh tế và cho cả tình hình hoạt động của Vietcredit. 7.Quốc tế
Thế giới đang đứng trước xu hướng công nghệ và toàn cầu hóa, trong đó thế giới
ngày càng gắn kết với nhau thành một thị trường toàn cầu và một ngôi làng chung. Trong
lĩnh vực tài chính tiêu dùng, VietCredit là một trong số ít công ty tài chính được Tạp chí
HR Asia vinh danh là "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" 2021.
II, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÀNH KINH DOANH (TÀI CHÍNH)
Năm 2021, vượt qua những diễn biến tiêu cực từ dịch bệnh, chuỗi cung ứng bị
đứt gãy, giá cả hàng hoá cơ bản biến động phức tạp… các cấu phần của thị trường tài
chính vẫn đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần đảm bảo cung ứng vốn cho nền
kinh tế. Sang năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục đón
nhận những khó khăn nhưng sẽ đan xen với các thuận lợi...
Hiện tại, thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển tương đối đầy đủ, với 3 khu
vực chính là ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Quy mô tính theo thông lệ đến cuối
năm 2021 tương đương khoảng 300% GDP. Trong đó, hệ thống ngân hàng giữ vai trò
chủ đạo, chiếm khoảng 57,2%; thị trường cổ phiếu chiếm 28,4%; dư nợ thị trường trái
phiếu và doanh thu phí bảo hiểm chiếm lần lượt 13,6% và 0,8% quy mô hệ thống tài chính Việt Nam.
Tại hội thảo công bố: Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng
2022” vừa được Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức tại Hà Nội, hầu hết các chuyên gia đều
nhìn nhận thị trường tài chính Việt Nam năm 2021 đã vượt khó thành công.
Các khó khăn có thể nhắc đến như: diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 và hoạt
động phân bổ vaccine không đồng đều trên thế giới khiến việc chấp nhận mở cửa chậm
hơn; sự lệch pha trong tiến trình phục hồi kinh tế; áp lực lạm phát dần hiện hữu. Đồng
thời, nhiều vấn đề cố hữu của nền kinh tế vẫn còn tồn tại như thu ngân sách thiếu bền
vững, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm, nợ xấu tiềm ẩn đang gia tăng ...
Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, công ty chứng
khoán và bảo hiểm tại Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng tích cực. Đặc biệt, ngành ngân
hàng đã thể hiện rất rõ vai trò trụ cột chính khi dẫn vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Cụ thể, mặt bằng lãi suất cho vay giữa tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế, người
dân đã giảm khoảng 0,82%/năm. Ngoài ra, mặc dù phải tiếp tục các chương trình cơ cấu
lại nợ, hỗ trợ khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19 khoảng 52.000 tỷ đồng và tỷ
lệ bao phủ nợ xấu được đẩy lên mức 152% (từ mức 105% của năm 2020) nhưng lợi lOMoARcPSD| 36067889
nhuận trước thuế của 29 ngân hàng thương mại, chiếm 80% thị phần toàn ngành vẫn tăng trưởng 32%.
Ở các trụ cột khác như thị trường chứng khoán, năm 2021 chỉ số chứng khoán VN-
Index tăng 35,7%; vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng 48,4%; thanh khoản thị trường tăng 253%.
Huy động vốn qua thị trường chứng khoán đạt 757.000 tỷ đồng, tương đương tăng
62%; trong đó, phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 657 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so
với năm 2020. Lượng nhà đầu tư mới đạt kỷ lục với 1,5 triệu tài khoản, gấp gần 1,5 lần
số lượng của 4 năm liền trước cộng lại...
Hay như thị trường bảo hiểm, năm 2021 có tổng doanh thu đạt 217 nghìn tỷ đồng,
tăng gần 19% so với mức tăng 14% của năm 2020. Lợi nhuận ròng của các công ty kinh
doanh bảo hiểm niêm yết tăng 19%...
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, đánh giá: “Thị trường tài chính
Việt Nam cùng với xu thế chung của thế giới và nội lực, đã trụ vững, duy trì mức tăng
trưởng khá. Điều này một phần là do chính sách tiền tệ linh hoạt, cho phép các biện pháp
cơ cấu lại, hỗ trợ cho cả doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; phần khác là do xu hướng
quan tâm, dịch chuyển kênh đầu tư trong bối cảnh dịch bệnh. Đồng thời, nỗ lực tiết giảm
chi phí, đa dạng hóa hoạt động, đẩy mạnh chuyển đổi số cũng đã góp phần quan trọng
tăng sức chống chịu và khả năng sinh lời của các tổ chức tài chính”.
Cũng theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam sẽ có 4 cơ
hội để tăng trưởng, đó là nền kinh tế được dự báo hồi phục tốt khi Việt Nam kiên định
chiến lược “sống chung an toàn với Covid-19”, chương trình phục hồi và phát triển kinh
tế - xã hội đã được thông qua và triển khai tích cực. Tiếp theo, đầu tư công được Chính
phủ chỉ đạo quyết liệt, đẩy mạnh từ đầu quý 3/2022.
Thêm vào đó, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, toàn diện trên phạm vi cả nước; qua
đó, trở thành động lực mới thúc đẩy tài chính số. Ngoài ra, khung khổ pháp lý cho hoạt
động tài chính tiếp tục được chú trọng và hoàn thiện, đặc biệt khung pháp lý liên quan
đến lành mạnh hoá thị trường chứng khoán.
Song song với 4 cơ hội nêu trên, một chuyên gia tài chính cũng chỉ ra các điểm
thuận lợi mang tính đặc thù riêng cho từng ngành mà điển hình là Nghị quyết 42 về xử
lý nợ xấu đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng
toàn bộ quy định đến ngày 31/12/2023. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy việc xử lý nợ
xấu trong bối cảnh nợ xấu tiềm ẩn tăng do tác động bởi dịch Covid-19.
Thêm vào đó, với việc tín dụng tăng tốt hơn năm 2021 (bao gồm cả gói hỗ trợ lãi
suất), ngân hàng bán lẻ có diễn biến tích cực, dư địa cho thu nhập ngoài lãi còn lớn, thị
hiếu khách hàng càng ngày càng ủng hộ cho hoạt động phát triển ngân hàng số…, lợi lOMoARcPSD| 36067889
nhuận toàn ngành ngân hàng được kỳ vọng tăng trưởng bình quân khoảng 20-25% so với năm 2021.
Tương tự, nền tảng pháp lý dần hoàn thiện để tạo tiền đề cho khả năng được FTSE
Russell nâng hạng sẽ giúp thị trường chứng khoán phát triển. Dự báo, VN-Index có thể
tăng lên ngưỡng 1.610 điểm theo kịch bản tích cực. - Các rủi ro khó tránh
Tuy nhiên, theo một chuyên gia nước ngoài nhiều năm hoạt động ở thị trường tài
chính Việt Nam, có bốn rủi ro đang xuất hiện có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển
của thị trường tài chính.
Thứ nhất, lạm phát tăng khiến chính sách tiền tệ Việt Nam rơi vào thế khó, đẩy
hoạt động điều hành vào thế lưỡng nan: tăng lãi suất có thể giúp kiểm soát lạm phát
nhưng lại làm giảm đà hồi phục kinh tế.
Thứ hai, rủi ro thanh toán ngày càng gia tăng. Từ đầu năm 2022 đến nay, cuộc
xung đột giữa Nga – Ukraine khiến giá dầu, hàng hóa biến động mạnh, chuỗi cung ứng
bị đứt gãy, kéo theo là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư với hai
quốc gia nói trên bị gián đoạn.
Thứ ba, khung pháp lý đang được hoàn thiện nhưng vẫn chưa theo kịp tốc độ phát
triển của thị trường.
Thứ tư, rủi ro công nghệ thông tin, tội phạm tài chính, an ninh mạng gia tăng trong
quá trình chuyển đổi số.
Một chuyên gia khác cũng cho rằng, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và bất
động sản có mối quan hệ liên thông. Do đó, việc tăng trưởng nóng của bất động sản
cũng phần nào ảnh hưởng tới các trụ cột của thị trường tài chính.
“Dòng vốn cho sự bùng nổ của thị trường bất động sản trong thời gian vừa qua
chủ yếu nằm ở thị trường tài chính. Nếu dòng vốn vẫn đổ vào tài sản thì thị trường tài
chính khó phát triển mạnh”, vị chuyên gia này nói.
Chung quan điểm, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, rủi ro lớn nhất trên thị trường tài
chính hiện nay là những bất ổn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái
phiếu doanh nghiệp bất động sản. Bởi lẽ, vốn tín dụng cho khu vực bất động sản hiện
khoảng 1 triệu tỷ đồng nhưng dư nợ vốn trái phiếu doanh nghiệp do các công ty bất
động sản phát hành cũng khoảng 1 triệu tỷ đồng.
Trong trường hợp cả hai nguồn vốn trên cùng bị siết, các doanh nghiệp bất động
sản chắc chắn gặp khó khăn. Hậu quả của tình trạng trên là các dự án bất động sản mới
không thể triển khai, dự án dang dở cũng bị đình trệ. Điều này càng khiến cho nguy cơ
doanh nghiệp bất động sản mất khả năng thanh toán nợ trái phiếu khi đến hạn càng rõ
ràng. Một khi thị trường bất động sản bị đóng băng, thì sẽ tác động tiêu cực đến hệ
thống ngân hàng, chứng khoán... lOMoARcPSD| 36067889
“Hiện tại, rủi ro của thị trường tài chính Việt Nam đến từ cả yếu tố khách quan và
chủ quan. Do đó, tiến trình lành mạnh hóa thị trường là cần thiết, nhưng cách tiếp cận
nên là kiểm soát được rủi ro đi kèm với kiến tạo phát triển. Việt Nam cần sớm thúc
đẩy thị trường xếp hạng tín nhiệm phát triển bằng cách khuyến khích hình thành các
liên doanh với các công ty định hạng tín nhiệm uy tín thế giới, để họ hỗ trợ công ty
trong nước về kỹ thuật, đồng thời cùng nhau đưa ra xếp hạng tín nhiệm cho các chủ
thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp...”, ông Nghĩa nói.
III, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY
1. Về chiến lược của công ty.
1.1. VietCredit luôn chủ động với những diễn biến trên thị trường, tập trung
quản trị rủi ro và có cách thức quản trị phù hợp.
Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit - UPCoM: TIN) vừa công bố kết
quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2022. Theo đó, doanh thu đạt 1.395 tỷ đồng, tăng 16%
so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 84 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ, đạt 132%
kế hoạch lợi nhuận đề ra cho cả năm 2022.
Cụ thể, kế hoạch năm 2022 đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên của
VietCredit thông qua với doanh thu thuần là 1.898,63 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là
64,06 tỷ đồng. Như vậy kết thúc 09 tháng đầu năm, VietCredit hoàn thành vượt 100%
kế hoạch lợi nhuận năm 2022.
Để có được tốc độ tăng trưởng như trên là do công ty tăng trưởng quy mô kinh
doanh năm 2022 cao hơn năm 2021 nên dẫn tới tăng trưởng doanh thu từ lãi thuần của
hoạt động kinh doanh và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khác. Đáng chú ý, lãi
thuần từ hoạt động khác của công ty đạt 74 tỷ đồng, tăng hơn 100% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bên cạnh đó, để công ty hoạt động hiệu quả, VietCredit luôn chủ động với những
diễn biến trên thị trường, tập trung quản trị rủi ro và có cách thức quản trị phù hợp. Do
đó, trong quá trình phát triển, VietCredit tối ưu hóa chi phí bằng việc áp dụng chuyển
đổi số trong quá trình vận hành. Chính vì vậy, nhờ việc áp dụng công nghệ và chuyển
đổi số kịp thời đã giúp VietCredit khẳng định vị thế của một công ty Tài chính hàng đầu
tại thị trường Việt Nam. Công ty tiếp tục đặt kỳ vọng lớn vào công nghệ để mở rộng hệ
sinh thái các sản phẩm, dịch vụ và các giải pháp tài chính, trở thành trụ cột sinh lời trong những năm tiếp theo.
Theo đó, về năng lực Tài chính, VietCredit đã thể hiện sự tăng trưởng vượt bậc
trong hoạt động kinh doanh cốt lõi của mình trong 04 năm liên tiếp (2019 - 2022) như:
tốc độ tăng trưởng kép (CAGR), khả năng sinh lời, chất lượng tài sản, quản trị rủi ro…
1.2. Về đẩy mạnh số hóa, ứng dụng công nghệ. lOMoARcPSD| 36067889
VietCredit là một trong những công ty tài chính tiên phong trong chuyển đổi số
và đang tiếp tục tập trung số hóa sản phẩm dịch vụ cũng như số hóa quy trình nghiệp
vụ, hướng tới tự động hóa, đơn giản hóa quy trình làm việc. Bên cạnh đó, VietCredit
cũng ứng dụng mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo (Al), Big Data… để xây dựng các ứng dụng
đáp ứng kinh doanh. Từ đó, giúp Công ty tối ưu hóa chi phí và thời gian vận hành, nâng
cao trải nghiệm khách hàng, tạo sự nhanh chóng, thuận tiện cho toàn bộ cán bộ nhân viên và khách hàng.
Ngoài ra, công ty đã triển khai nhiều dịch vụ ứng dụng công nghệ hiện đại giúp
khách hàng có thêm nhiều tiện ích trên mobile banking, internet banking, cũng như triển
khai số hoá các quy trình nội bộ và giao dịch để hướng tới một công ty tài chính số....
Sau gần 4 năm phát triển và kinh doanh thẻ tín dụng nội địa, đến hiện tại, VietCredit
tự tin là một trong những công ty hàng đầu trong việc phát hành được hơn 400.000 thẻ.
Không dừng lại ở đó, VietCredit lựa chọn việc đẩy mạnh chiến lược phát triển thẻ tín
dụng nội địa kèm theo mục tiêu “mỗi người dân Việt Nam một thẻ tín dụng nội địa” với
kỳ vọng góp phần thúc đẩy thanh toán không tiền mặt cũng như triển khai chiến lược tài
chính toàn diện quốc gia, từng bước đẩy lùi tín dụng đen.
1.3. VietCredit hợp tác chiến lược với Hitachi và VietnamPost
VietCredit cùng Hitachi, VietnamPost triển khai dịch vụ đăng ký mở thẻ tín dụng
nội địa trực tuyến, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số ngành tài chính ngân hàng Việt Nam.
Ngày 1/5, Công ty Tài chính Cổ phần Tín Việt (VietCredit), Tập đoàn Hitachi Nhật
Bản (Hitachi) và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) ký kết biên bản ghi
nhớ hợp tác kinh doanh (MOU), nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường
tài chính tiêu dùng Việt Nam. Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm của Thủ
tướng Nhật Bản Kishida Fumio tại Việt Nam.
Cùng với chủ trương của Chính phủ, VietCredit hợp tác với Hitachi và
VietnamPost triển khai dịch vụ đăng ký mở thẻ tín dụng nội địa trực tuyến thông qua
việc kết nối khách hàng trực tiếp với tư vấn viên tại 40 bưu cục VietnamPost trong thời
gian đầu. Trong tương lai, dịch vụ này sẽ tiếp tục mở rộng ra toàn mạng lưới bưu cục
rộng khắp cả nước của Bưu điện Việt Nam.
Dịch vụ đăng ký mở thẻ tín dụng nội địa trực tuyến kết nối trực tiếp với tư vấn
viên là mô hình giao dịch tự động trên thiết bị điện tử, cho phép khách hàng đăng ký
vay tiêu dùng dễ dàng, đơn giản và thuận tiện. Hình thức này đồng thời đảm bảo quyền
riêng tư cũng như bảo mật thông tin nhờ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Ngoài
ra, quy trình hoàn toàn tự động giúp đơn giản hóa các thao tác, giúp người vay cảm thấy
an toàn và chủ động trong các giao dịch mở thẻ tín dụng nội địa. lOMoARcPSD| 36067889
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản lần này được kỳ vọng sẽ
đóng góp vào chặng đường phát triển tiếp theo của lĩnh vực tài chính Việt Nam và giải
quyết những nhu cầu thiết thực ngày một tăng của người dân.
2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty.
a, Bảng cân đối kế toán. Bảng trong exel.
TS-NV doanh nghiệp tăng từ 2020-2021 cụ thể năm 2021 tăng 15,82% so với năm
2020.Nhưng sang đến 31/3/2022 lại giảm 0.073% so với năm 2021.
Tổng các khoản Nợ phải trả tăng từ 2020 đến 2021 cụ thể là từ 4381203 của năm
2020 đến 5425111 của năm 2021 tương đương với 1,23%, có thể công ty đang huy động
vốn để phát triển sản suất kinh doanh. Nhưng lại giảm nhẹ từ năm 2021 đến năm 2022
cụ thể năm 2021 so với 2022 giảm 0.95%, khoản nợ phải trả năm 2022 so với 2011 giảm
báo hiệu tình hình tài chính công ty an toàn, khởi sắc hơn. Tuy nhiên, cũng có thể là
công ty chưa tận dụng việc vay vốn hoặc kéo dài thời gian thanh toán để tăng nguồn lực vốn.
Tài sản ngắn hạn tăng từ 4439211 của năm 2020 đến 5451096 của năm 2021 tương
ứng với 1.22%. Nhìn chung tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty đang đáp ứng kịp
thời nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong ngắn hạn. Năm 2021 tài sản ngắn hạn giảm nhẹ
so với năm 2022, cụ thể từ 5451096 xuống còn 5195265 tương ứng với 0.95%.
Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tăng liên tiếp trong 3 năm từ 2020
đến 2022 có thể thấy công ty đã thu hồi được nợ, khoản mục này tăng lên sẽ giúp giảm
nỗi lo thanh toán nợ ngắn hạn cho công ty.
Tài sản dài hạn của công ty tăng từ 2020 đến năm 2022 cụ thể từ 696529 năm 2020
đến 773657 năm 2022. Tài sản dài hạn tăng cho thấy công ty hoạt động ổn định, những
khoản đầu tư vào TSCĐ có thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu vì những
khoản đầu tư như vậy thường cần một khoản thời gian dài để tái tạo, phản ánh sự chủ
động định đoạt về tài sản của chủ đầu tư.
b, Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn
vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo
được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của công ty Vietcredit có mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn như sau: lOMoARcPSD| 36067889 ĐVT: triệu đồng Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch Năm 2020 3617213 754573 ( 2862640 ) Năm 2021 4074396 784433 ( 3289963 ) Năm 2022 4519858 789907 ( 3729951 ) Trong đó:
Phần tài sản gồm
+ Tài sản ngắn hạn trừ đi các khoản phải thu ngắn hạn + Tài sản dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu.
Ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu chưa đáp ứng hết được việc trang trải tài sản
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể: Năm 2020 âm 2862640 đồng; Năm 2021 âm
3289963 đồng; Năm 2022 số vốn âm 3729951 đồng. Qua phân tích trên có thể thấy
nguồn vốn kinh doanh của Vietcredit vẫn chưa sử dụng hiệu quả.
c, Khả năng thanh toán. Bảng trong exel.
d, Mức độ độc lập tài chính. Bảng trong exel.
Hệ số tài trợ qua các năm tổng quan chênh lệch nhiều, năm 2021 giảm 0.13 so với
năm 2020 cụ thể từ 0.146 năm 2020 xuống còn 0.009 năm 2021, nhận định năm 2020
có độ độc lập về mặt tài chính cao hơn so với năm 2021 chứng tỏ trong tổng nguồn vốn
tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Từ năm 2021 đến năm 2022
hệ số tự tài trợ lại tăng cụ thể từ 0.009 đến 0.132 cho thấy công ty đã có khả năng ổn
định và bền vững hơn, ít phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngài hơn.
Hệ số tài trợ TSDH cao, chỉ số >1 đánh giá VCSH của doanh nghiệp có đủ và thừa
để trang trải TSDH. Trường hợp này, mặc dù mức độ độc lập tài chính không cao, từ
năm 2020 đến năm 2022 hệ số này đều giảm nhẹ qua từng năm nhưng vẫn >1, cụ thể
năm 2020 là 1.083, năm 2021 là 1.034 và năm 2022 là 1.021. Cho thấy doanh nghiệp sẽ
ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ và do vậy an ninh tài chính vẫn đảm bảo
cho doanh nghiệp tiền hành hoạt động bình thường để phát triển và vượt qua khó khăn.
Hệ số tài trợ TSCĐ tăng giảm qua các năm, tính đến năm 2021 có hệ số tài trợ
TSCĐ cao nhất trong 3 năm, cụ thể năm 2020 là 16.74, năm 2021 tăng nhẹ là 17.09
nhưng năm 2022 giảm hơn so với năm 2021 chỉ còn 16.008. VCSH của doanh nghiệp lOMoARcPSD| 36067889
có đủ và thừa khả năng để trang trải TSCĐ. Trong trường hợp này, các nhà đầu tư, các
chủ nợ có thể ra các quyết định quản lý liên quan tới doanh nghiệp. doanh nghiệp sử
dụng nhiều vốn chủ sở hữu để đầu tư vào tài sản cố định, điều này cho thấy doanh nghiệp
có khả năng sử dụng nguồn vốn của mình để đầu tư một cách hiệu quả và ít phụ thuộc
vào nguồn tài trợ bên ngoài.
e, Khả năng sinh lời.
Bảng kết quả kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Thu nhập lãi thuần 696110 1201808 1315035 Chi phí hoạt động 37641 484057 631954 Tổng TNTT 32613 49706 75565 Tổng LNST 32613 36896 63374 ROS 100 % 74 % 83 % ROA 0.635% 0.0453 % 0.969 % ROE 4.3 % 4.7% 7.3 %
ROS có tỷ lệ giảm qua các năm từ 2020-2021. Cụ thể giảm từ 100% năm 2020
xuống còn 74% → Khả năng sinh lợi từ doanh thu bị giảm
Thể hiện khả năng quản lý các loại chi phí của doanh nghiệp: ROS bị giảm
→ Tỷ lệ chi phí phát sinh trên mỗi đồng doanh thu càng cao → Doanh nghiệp
quản lý chi phí kém hiệu quả.
Năm 2021 đến năm 2022 chỉ số ROS tăng nhẹ cụ thể từ 74% đến 83%
ROS càng lớn thì càng có lợi nhuận. → doanh nghiệp có lợi nhuận
ROA tỷ suất lợi nhuận trên tài sản. ROA đánh giá cũng bị giảm qua các năm
từ 0.635% của năm 2020 xuống còn 0.0453% năm 2021 → Khả năng sinh lợi trên
tổng tài sản, hoặc tần suất khai thác tổng tài sản thấp, kém.
Chỉ số ROA của năm 2022 tăng hơn so với năm 2021 cụ thể từ 0.0453% năm
2021 đến 0.969% năm 2022. Cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản của
mình một cách hiệu quả để tạo lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng qua 3 năm 2020, 2021,
2022 từ 4.3%, 4.7%, 7.3% lần lượt theo các năm. Đây là chỉ số đo lường khả năng
sinh lời của một khoản đầu tư trên mỗi đồng vốn bỏ ra. ROE tăng dần theo từng lOMoARcPSD| 36067889
năm cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn của cổ đông rất hiệu quả và ổn định. Vì
vậy giá cổ phiếu sẽ ở mức tăng trưởng tốt và được nhiều nhà đầu tư săn đón.
3. Định hướng của doanh nghiệp trong tương lai (2023)
3.1. Môi trường kinh doanh năm 2023
Năm 2023, dự báo kinh tế toàn cầu vẫn phải đối mặt với nhiều bất ổn và cạnh tranh
ngày càng gay gắt hơn. Ngân hàng Thế giới đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
năm nay xuống còn 1,7% thay vì 3% đưa ra trước đó. Trong bối cảnh đó, dự báo GDP
Việt Nam tăng trưởng chậm lại, nhưng vẫn đứng ở mức khá, khoảng 6-6,5% (kịch bản
cơ sở); lạm phát bình quân 4,08%.
Căn cứ tình hình kinh tế thế giới và trong nước, cùng các báo cáo phân tích dự báo của
các chuyên gia trong nước, BĐH nhận định một số thách thức cho hoạt động kinh doanh năm 2023 như sau: Thế giới:
- Căng thẳng giữa Nga – Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
- FED có thể tiếp tục nâng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát và sẽ duy trì mức này
trước khi có thể hạ lãi suất vào Quý 4/2023 khi tình hình lạm phát có phản ứng tích cực.
- Ngân hàng Trung ương của các nước vẫn ưu tiên áp dụng chính sách thắt chặt tiền
tệ nhằm kiểm soát tỷ giá và lạm phát. Trong nước:
- Rủi ro trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản, khiến
tình hình thanh khoản của hệ thống tài chính trở nên căng thẳng hơn, đẩy lãi suất lên cao hơn.
- Việc NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ trong khi nền kinh tế dự báo phục
hồi chậm lại, tăng trưởng thấp dẫn đến nợ xấu tiềm ẩn gia tăng trong năm 2023.
- Nhiều thông tin bất lợi liên quan đến các tổ chức tín dụng trên thị trường làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của nhiều công ty tài chính hoạt động hợp pháp.
3.2. Định hướng hoạt động kinh doanh năm 2023
Nhằm ứng phó linh hoạt trong công tác điều hành hoạt động, BĐH đã xây dựng
kịch bản kinh doanh năm 2023 với mục tiêu ngắn hạn:
- Đảm bảo thanh khoản – dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN.
- Chấp nhận ảnh hưởng Lợi nhuận trong ngắn hạn (các quý đầu năm 2023) trước
khi kinh doanh phục hồi trở lại.
Các kịch bản được đề xuất trong năm 2023 như sau: lOMoARcPSD| 36067889
Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu Thực hiện Kế hoạch Tăng trường 2022 2023 2023/2022 Tổng tài sản 6.535.253 7.122.385 9 % Tổng vốn huy động 5.388.318 5.741.360 7 % Dư nợ cấp tín dụng 4.418.438 5.688.701 (*) 29 % Tổng lợi nhuận trước 75.565 106.667 41 % thuế Tỷ lệ nợ xấu 9.87 % <10 %
(*) Đây là chỉ tiêu dự tính và phụ thuộc vào phê duyệt của NHNN và là chỉ tiêu tác
động chính đến các chỉ tiêu còn lại.
3.3. Các nhiệm vụ trọng tâm năm 2023
Với các nhận định và phân tích trên, BĐH đã nhận định các hoạt động trọng tâm
trong vận hành kinh doanh trong năm 2023 như sau:
- Thực hiện tái cấu trúc và đơn giản hóa danh mục sản phẩm hiện tại. Từ đó, xây
dựng lại Bộ chân dung khách hàng mục tiêu cho chiến lược kinh doanh dài hạn của
Công ty với tiêu chí chỉ triển khai các sản phẩm mang lại lợi nhuận tốt và bền vững.
- Nghiên cứu và triển khai một sản phẩm mới hoàn toàn số hóa end-to-end.
- Ưu tiên nguồn lực tài chính, công nghệ để tinh chỉnh hệ thống chấm điểm tín
dụng A-Score hướng đến tái cấu trúc danh mục hiện tại từ việc nâng cao chất lượng tín
dụng của nhóm khách hàng giải ngân mới.
- Điều hành linh hoạt các chính sách phê duyệt tín dụng, chính sách sử dụng dự
phòng; đặc biệt về chính sách lãi suất cho vay để đảm bảo đạt mục tiêu lợi nhuận cho
năm tài chính và phù hợp với diễn biến thị trường.
- Tái cấu trúc danh mục huy động vốn, giảm bớt sự phụ thuộc huy động vốn từ các
ngân hàng. Đặt mục tiêu huy động nguồn vốn nước ngoài từ 50 tới 100 triệu USD trong năm 2023.
- Triển khai Chiến lược Multi Cloud. Đổi mới và nâng cấp toàn diện hạ tầng
CNTT hiện hữu. Đặc biệt chú trọng đầu tư về con người và hạ tầng quản lý an toàn
bảo mật thông tin dữ liệu.
- Triển khai hệ thống Omni Channel dành cho khách hàng. Tích hợp với một đối
tác e-commerce để triển khai sản phẩm cho vay số hóa hoàn toàn (end-to-end). lOMoARcPSD| 36067889
- Xây dựng hệ thống Digital Onboarding trên nền tảng BPM (Business Process
Management). Xây dựng và triển khai các quy trình tiếp nhận và phê duyệt tín dụng
được số hóa và tự động hoàn toàn.
- Dịch vụ tư vấn triển khai ITSM (IT Services Management). Xây dựng các quy
trình vận hành CNTT theo tiêu chuẩn ITIL & ISO 27001.
- Đối với các tài sản gán xiết nợ là tàu biển, Công ty đã và đang có các phương án
khai thác và xử lý hợp lý, cụ thể như tiếp tục cho thuê các tàu CFC01, CFC02; triển
khai bán đấu giá tàu CFC03 và ký hợp đồng hoàn thiện tàu CFC05 để đưa vào vận hành khai thác.
- Trong năm 2023, Công ty đặt mục tiêu tiếp tục xử lý, thu hồi hiệu quả các khoản
nợ xấu đã bán cho VAMC không thấp hơn năm 2022. Kế hoạch cụ thể đối với từng khoản nợ như sau:
- Trong năm 2023, Công ty đặt mục tiêu tiếp tục xử lý, thu hồi hiệu quả các khoản
nợ xấu đã bán cho VAMC không thấp hơn năm 2022. Kế hoạch cụ thể đối với từng khoản nợ như sau:
- Công ty CP Med-Aid Công Minh: áp dụng các biện pháp thu nợ nhằm thu được
tối thiểu 43 tỷ đồng nợ gốc trong năm 2023. Sau khi tiến hành mua lại khoản nợ từ
VAMC, VietCredit sẽ thường xuyên, tiếp tục đôn đốc khách hàng để đạt được khoản
thu tối đa mục tiêu đã đề ra.
- Công ty CP Thép lá Thống Nhất: Làm việc định kỳ với khách hàng nhằm đạt
mục tiêu thu nợ 10 tỷ đồng trong năm 2023.
- Công ty TNHH TM DV Ngân Trung: thực hiện khởi kiện yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng tại Tòa án.
- Năm 2023, Công ty trình kế hoạch bán các khoản nợ xấu ngoại bảng tương
đương 954 tỷ đồng (các khoản nợ xấu của thẻ tín dụng nội địa, của cho vay tiêu dùng
với tổng dư nợ gốc là khoảng 916 tỷ đồng, và các khoản nợ xấu cho vay khách hàng
doanh nghiệp với dư nợ gốc là khoảng 38 tỷ đồng).
C, ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
I, PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁU DÒNG TIỀN THUẦN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP – FCFF:
- Dựa vào mô hình CAMP, ta có công thức: ke = Rf + βi*( Rm - Rf)
1. Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf): lOMoARcPSD| 36067889
Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf) = Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm =
3.2% (Tính đến thời điểm 20/04/2023)
(Nguồn tham khảo: https://www.hnx.vn/trai-phieu/ket-qua-dau-thau.html )
2. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường Rm:
Ta có công thức sau:
Total equity risk premium + (Default spread) + rủi ro phi tài chính (Rf)
Hay Required market return (Rm) = Equity risk premium + rủi ro phi tài chính (Rf) Quốc gia Equity Risk Default Premium Vietnam 11.13 % 3.68 %
Rm = 11,13 + 3,2 + 3,68 = 18,01%
https://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/datafile/ctryprem.html 3. Hệ số Beta: lOMoARcPSD| 36067889
(Nguồn tham khảo: https://finance.vietstock.vn/TIN/tai-tai-lieu.htm ) Hệ số β = 0,23 -
Từ đó ta tính được Ke theo mô hình CAMP
Ke = Rf+ β (Rm-Rf) = 3,2% + 0,23.(18,01% - 3,2%) = 6,61% 4.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
(Nguồn tham khảo: BCTC Vietcredit– 2022) Chỉ tiêu Năm 2022
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (21.917.654.200)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động 722.579.272.137 kinh doanh Thuế TNDN 20 % Chi phí lãi vay (370.927.368.792 lOMoARcPSD| 36067889 ) Tiền lãi vay đã trả (322.817.439.136 ) FCFFo 949,293,583,315
Ta lại có công thức: WACC = D/E + D(1-T)*Kd+E/E+D*Ke Chỉ tiêu Năm 2022 Vay NH 421.117.939.248 Vay DH 1.247.000.000.000 Nợ vay (D) 1.668.117.930.248 Chi phí lãi vay (370.927.368.792) Kd 10 % Thuế(T) 20 % 858.530.706.97 Vốn chủ sở hữu(E) 8 Tổng(E+D) 2,526,648,646,226 Vốn CSH/Tổng(E+D) 0.34 Nợ vay(D)/Tổng (E+D) 0.66 Ke 6 ,61% 7 ,53%
WACC=D/E+D(1-T)*Kd+E/E+D*Ke
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Khấu hao năm nay = Hao mòn lũy kế năm nay - Hao mòn lũy kế năm trước 2020 2021 2022
Tài sản ngắn hạn 2.920.781.162.352 315.947.565.271 4.138.210.359.383 Nợ ngắn hạn
30.900.000.000 164.830.780.894 421.117.939.248 Vốn lưu động 3.040.472.510.899
4.176.265.135.912 4.083.970.347.898 Chênh lệch VLĐ - 1.135.792.625.013
(92.294.788.014) TSCĐ hữu hình 9.681.042.516 15.125.062.092 15.976.904.299 Khấu
hao - 5.444.019.576 851.842.207
Hao mòn lũy kế (13.126.805.231) (17.763.499.456) (22.524.330.023) TSCĐ vô hình
35.393.645.417 30.767.778.883 35.703.247.858 lOMoARcPSD| 36067889 Khấu hao 0 0 0 Hao mòn lũy kế (20.467.786.698) (29.505.133.232) (39.864.150.575) TỔNG KHẤU HAO 5.444.019.576 851.842.207 NĂM 2023 400.179.967.63 EBIT(1-T) 4 CHI PHÍ KHẤU HAO 4.934.020.378
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN 0 TĂNG/GIẢM VLĐ 628.146.821.09 3 1.033.260.809. FCFF 105 WACC 7 ,53% 960.904.686.23 NPV 2 3.502.249.296. V2022 345
Vậy giá trị Doanh nghiệp theo phương pháp FCFF là: VNĐ II,
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/E:
Theo xem xét ngành nghề hoạt động, quy mô, cơ cấu tổ chức…Ta thấy là 4
Doanh nghiệp PGB, NAB, ABB, VBB có tính chất tương tự với doanh nghiệp TIN
Tính P/E dựa vào trung bình của P/E của 4 DN này
P/E = (25,2+4,56+5,92+9,61)/4 = 11,3225 Công ty cùng ngành P/E Tên công ty Mã chứng khoán
Ngân hàng TMCP Xăng dầu PGB 25 , 2 Petrolimex Ngân hàng TMCP Nam Á NAB 4 , 56 Ngân hàng TMCP An Bình ABB 5 , 92
Ngân hàng TMCP Việt Nam VBB 9 , 61 lOMoARcPSD| 36067889 Thương Tín Trung bình 11,3225
Dựa vào BCTC năm 2022 của Vietcredit ta có LNTT (2022) = 75.564.644.155
Doanh nghiệp dự toán LNTT(2023) tăng 41% (Theo tờ trình HĐCĐ 2023)
=> LNTT2023 dự toán =75.564.644.155+(75.564.644.155 x 41%) = 106.546.148.258
LNST (2023) dự toán = 106.546.148.258 - (106.546.148.258 x 16,14%)
(Theo BCTC 2022) = 89.349.599.929 E2023=89.349.599.929
Áp dụng công thức: V2022 = E2023 * P/E
Giá trị 1 cổ phiếu = P/E * EPS P/E 11,3225 EPS 2023(đ) 1,436 Gía trị 1cổ phiếu(đ) 16 , 26 V2022(đ) 1.011660.845.196,1025
Vậy theo phương pháp P/E: V2022 = 1.011660.845.196,1025
D, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CÔNG TY VÀ BÀN LUẬN THÊM.
I, KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY
Bám sát diễn biến thị trường và tình hình thực tế, VietCredit đã phấn đấu đạt được
những kết quả trong năm qua (2022) như sau: Chỉ tiêu Năm 2021
Năm 2022 Tăng trưởng Thực hiện/Kế 2022/2021 hoạch 2022 Tổng tài sản 6.209.544 6.535.253 5 % 92 % Tổng vốn huy động 5.146.231 5.388.314 5 % 91 % Dư nợ cấp tín dụng 3.548.202 4.418.438 25 % 79 % Tổng lợi nhuận 49.760 75.565 52 % 94 % trước thuế lOMoARcPSD| 36067889 Tỷ lệ nợ xấu 9 ,58% 9 ,87%
• Tổng Tài sản ghi nhận 6.535 tỷ đồng, đạt 92% so với kế hoạch và tăng 5% so với cùng kỳ năm 2021.
• Tổng vốn huy động ghi nhận 6.388 tỷ đồng tương ứng với quy mô kinh doanh và
đạt 91% so với kế hoạch và tăng 5% so với cuối năm 2021.
• Dư nợ cấp tín dụng (sau W/O) đến cuối năm 2022 ghi nhận 4.418 tỷ đồng, đạt
79% so với kế hoạch và tăng trưởng 25% so với cuối năm 2021.
=> Cho vay qua thẻ tín dụng đạt mức 4.199 tỷ đồng, đạt 87% so với kế hoạch và tăng
trưởng 19% so với cuối năm 2021. Loan to New năm 2022 đạt 1.719 tỷ đồng, đạt 91%
so với kế hoạch và tăng 93% so với năm 2021.
=> Cho vay kỹ thuật số Buy Now Pay Later (BNPL), hợp tác với đối tác Kredivo đạt
mức 144 tỷ đồng, đạt 20% so với kế hoạch và tăng 1.631% so với cuối năm 2021.
• Tổng thu nhập hoạt động (TOI) đạt 1.419 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2021.
• Chi phi hoạt động: ghi nhận 631 tỷ đồng, đạt 95% so với kế hoạch, do Công ty
thực hiện nhiều biện pháp nhằm tối ưu chi phí, tiết giảm các chi phí vận hành và hành chính.
• Tỷ lệ nợ xấu (NPL) toàn hàng sau W/O là 9,87%. Trong đó, NPL thẻ tín dụng
sau W/O (đã cập nhật CIC tháng 12/2022) là 12,37%, giảm 1,87% so với cuối năm 2021.
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt trên 14%, cao hơn mức tối thiểu là 9%
(mức dành cho công ty tài chính) được quy định tại Thông tư số 41/2016- TTNHNN ngày 30/12/2016.
• Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của VietCredit trong năm 2022 duy trì ở mức bình quân
5,6%, cao hơn mức tối thiểu áp dụng đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
là 1% được quy định tại Thông tư số 23/2020/TT- NHNN ngày 31/12/2020.
• Lợi nhuận trước thuế (LNTT) năm 2022 ghi nhận 75,5 tỷ đồng, đạt 94% so với
kế hoạch và tăng 52% so với năm 2021. II, BÀN LUẬN THÊM:
1. Giả định về công ty cổ phần Tín Việt.
Cơ sở giả định.
Dựa trên tình hình tài chính, kết quả kinh doanh đã phân tích ở trên => Cập nhập thông tin: lOMoARcPSD| 36067889
Công ty cổ phần Tín Việt tại ĐHCĐ ngày 12/4/2023 đã đề ra định hướng hoạt động
và các nhiệm vụ trọng tâm: nhận định nền kinh tế còn phải đối mặt với nhiều biến động
bất lợi, Vietcredit định hướng bảo đảm ổn định thanh khoản, tập trung vào tối ưu hóa
sản phẩm bền vững, thực hiện đẩy mạnh chuyển đổi số và duy trì hoạt động kinh doanh
phù hợp nhằm đạt được lợi nhuận mục tiêu, xử lý trái phiếu VAMC, xử lý các khoản nợ
xấu ngoại bảng nhằm giảm tài sản không sinh lời khi có đủ tiềm lực tài chính.
https://static2.vietstock.vn/vietstock/2023/4/12/2_tin_2023_4_12_f5cffbd_04__b
ao_cao_cua_ban_dieu_hanh_ve_ket_qua_hoat_dong_nam_2022_va_dinh_huong_hoat _dong_nam_2023_1.pdf
Ngày 12/4/2023, công ty cổ phần Tín Việt thông báo mời chào giá cạnh tranh gói
thầu: Kênh truyền số liệu dự phòng Point To Point và MPLS.
https://www.vietcredit.com.vn/news/thong-bao-moi-chao-gia-canh-tranh-goi-
thau-kenh-truyen-so-lieu-du-phong-point-to-point-va-mpls/
Giả định cụ thể.
Giả định về thị trường: Sẽ có sự tăng trưởng trong thị trường viễn thông và công
nghệ thông tin trong 3 năm sắp tới. Các sản phẩm và dịch vụ của Tín Việt cũng sẽ được
nhiều doanh nghiệp và cá nhân quan tâm và sử dụng.
Giả định về hoạt động kinh doanh: Tín Việt sẽ duy trì hoạt động kinh doanh ổn
định và có sự tăng trưởng về doanh số và lợi nhuận trong 3 năm sắp tới. Công ty sẽ tiếp
tục phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Giả định về chi phí: Chi phí sẽ được kiểm soát và giảm xuống mức thấp nhất có
thể để tăng tính cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao hơn.
Giả định về tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế ổn định và đủ thuận lợi để Tín Việt
phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh.
2. Dự đoán tình hình tài chính của công ty trong 3 năm sắp tới:
Dựa trên các giả định trên, có thể dự đoán rằng Tín Việt sẽ đạt được sự tăng
trưởng ổn định và đáng kể trong tình hình tài chính như sau:
• Doanh số sẽ tăng trưởng đáng kể trong 3 năm sắp tới, đạt mức tăng trưởng trung bình từ 15% đến 20%.
• Lợi nhuận sau thuế của công ty có thể đạt được mức tăng trưởng trung bình từ 20% đến 25%.
• Công ty có thể duy trì hoạt động kinh doanh ổn định và có lợi nhuận ròng từ 20 đến 30 tỷ đồng.
=> Tuy nhiên, có thể có những yếu tố bất ngờ ảnh hưởng đến dự đoán tài chính của công
ty như thị trường, chi phí và tình hình kinh tế. Do đó, cần có sự theo dõi và đánh giá lOMoARcPSD| 36067889
thường xuyên để đưa ra những quyết định linh hoạt và phù hợp nhằm đảm bảo sự bền
vững và phát triển của công ty. lOMoARcPSD| 36067889
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình hình vĩ mô:
1. https://www.vietcredit.vn/thong-bao/thi-truong-tai-chinh-dat-tang-truong-cao- 2022
2. https://vietnambiz.vn/profile-cac-cong-ty-tai-chinh-vietcredit-sinh-ra-trong- thoi-
ky-kinh-te-khung-hoang-kinh-doanh-khoi-sac-tu-nam-2022- 2023330171645272.htm
3. https://tapchitaichinh.vn/thach-thuc-tin-dung-tieu-dung.html
4. https://www.vietcredit.vn/thong-bao/vietcredit-canh-bao-thu-doan-lua-dao-
chiem-doat-tai-san-va-thong-tin-ca-nhan ptich tình hình công ty:
1. https://vneconomy.vn/vietcredit-hoan-thanh-100-ke-hoach-loi-nhuan- nam-2022-sau-9-thang.htm
2. https://vnexpress.net/vietcredit-hop-tac-chien-luoc-voi-hitachi-va-
vietnampost-4459690.html ptich tình hình ngành: https://vneconomy.vn/thi-
truong-tai-chinh-viet-nam-2022-co-hoi-dan-xen-thach-thuc.htm
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁU DÒNG TIỀN THUẦN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP – FCFF: