Báo cáo bài tập windows server - Kinh tế và quản trị kinh doanh | Đại học Lâm Nghiệp

Báo cáo bài tập windows server - Kinh tế và quản trị kinh doanh | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
===o0o===
BÁO CÁO BÀI TẬP
MÔN: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER
Sinh viên thực hiện: Vì Minh Châu
MSV: 2041110025
Lớp: K65 - HTTT
Hà Nội, 2023
MỤC LỤC
PHẦN 1: WINDOWS SERVER........................................................................................2
1.2. Chức năng..............................................................................................................2
1.3. Cài đặt Windows Server..........................................................................................2
PHẦN 2: DOMAIN...........................................................................................................8
2.1. Khái niệm.............................................................................................................8
2.2. Domain cấp cao nhất và domain cấp hai...............................................................8
2.3. Mục đích chính của một tên miền.........................................................................8
PHẦN 3: TCP/IP................................................................................................................9
3.1. Khái niệm................................................................................................................9
3.2. Giao thức TCP/IP....................................................................................................9
* Các giao thức TCP/IP phổ biến nhất..........................................................................9
3.3. Cấu trúc của TCP/IP..............................................................................................10
3.4. Ưu và nhược điểm của TCP/IP..............................................................................10
PHẦN 4: IPv4/IPv6..........................................................................................................11
4.1. Khái niệm IP.........................................................................................................11
4.2. Khái niệm IPv4 và IPv6........................................................................................11
4.3. Sự khác biệt chính giữa IPv4 và IPv6....................................................................11
4.4. Sự khác biệt giữa địa chỉ IPv4 và IPv6.................................................................12
PHẦN 1: WINDOWS SERVER
1 1. . Khái niệm Windows Server
- Windows server (máy chủ windows) một nhánh trong hệ điều hành cho máy chủ
được sản xuất bởi tập đoàn Microsoft. Chức năng của giúp người dùng thể
quản lý cơ sở hạ tầng của họ một cách tin cậy, an toàn một cách tối đa và cung cấp môi
trường môi trường máy chủ làm việc vững chắc.
1.2. Chức năng
- Nhờ một số tính năng mới được thiết kế chuẩn xác cho việc tích hợp công việc dễ
dàng, Microsoft giúp các doanh nghiệp đến gần hơn với các đám mây cho việc tích
hợp công việc đơn giản, ví dụ hỗ trợ cho các thùng chứa Docker và các cải tiến màn
điều khiển bằng phần mềm (SDN).
- Ngoài ra, Microsoft vừa ra mắt Nano Server, tăng cường an ninh bằng cách thu hẹp
các attack vector bằng tuỳ chọn triển khai máy chủ tối thiểu. Phiên bản thu gọn hơn tới
20 lần so với window server và nhỏ gọn hơn 93% so với việc triển khai window server
đầy đủ.
- Một điểm nổi bật nữa về bảo mật có trong tính năng mới là Hyper-V, dùng mã hoá để
ngăn chặn dữ liệu bên trong một VM bị đe doạ xâm nhập.
- Network Controller là một tính năng mới quan trọng cho phép quản trị viên quản lý
các switch-thiết bị chuyển mạch mạng con và các thiết bị khác trên mạng ảo và mạng
vật lý.
1.3. Cài đặt Windows Server
- Trưc tiên đ cài thì cần phi ti gi lp Vmware đWindows Server 2019
windows server có th khi chy, tiếp theo cài Windows Server 2019 t trang
ch củaMicrosoft https://www.microsoft.com/en-us/evalcenter/evaluate-
windows-server-2019
v y. Sau đó cài trên máyWindows Server 2019
ảo Vmware Workstation
.
*Tiến hành cài đt Windows Server 2019:
Bưc 1. Windows Server: Chn ngôn ng, thi gian và kiu gõ phím trên
Bưc 2. Windows Server 2019Chn phiên bn đ cài . Nhn Next đ tiếp tc
i đt:
Windows Server 2019 Standard Evaluation: Đây bản Windows Server
không giao diện GUI sử dụng giao diện dòng lệnh Powershell. Bản
này tương tự như bản cài đặt Windows Server Core.
Windows Server 2019 Standard (Desktop Experience) đây bản Windows
Server giao diện GUI của Windows 10 giao diện Server Manager được
cài đặt thêm.
Windows Server 2019 Datacenter (Desktop Experience) được sử dụng cho
các trung tâm dữ liệu đám mây và các môi trường ảo hóa cao.
Bưc 3: I accept licenses termsNhn vào đ chp nhn điu khon ca
Microsoft và nhn đ tiếp tc cài đt.Next
Bưc 4: Có th chn 2 tùy chn đó là Upgrade hoc là Custom:
Upgrade nâng cấp hệ điều hành từ phiên bản hệ điều hành bạn đang
không làm mất các thông tin, chương trình, dữ liệu cũ, Tuy nhiên thể
một số phần mềm hoạt động không tốt khi bạn nâng cấp lên hệ điều
hành Windows Server 2019 mới.
Custom bạn sẽ cài lại hệ điều hành mới hoàn toàn bằng cách phân vùng
cứng để cài mới hệ điều hành Windows Server 2019.
Bưc 5 Windows Server 2019. Cn phân vùng đĩa đ cài h điu hành mi.
nhn đ tiếp tc cài đt:Next
Bưc 6. Windows Server Quá trình cài đt . Cn phi ch t 10 15 phút đ
kết thúc quá trình cài đt.
Bưc 7. Sau khi đã hoàn thành cài đt thì s phi khi đng li máy bng
ch nhn vào Restart Now.
Bưc 8. Tiếp tc nhp mt khẩu cho máy Win Server 2019 của mình:
- đây mật khẩu phải bao gồm chữ hoa chữ thường, số, hoặc tự để tạo mật
khẩu.
- Việc thực thi độ dài mật khẩu tối thiểu từ trở lên được hỗ trợ trong Windows 15 ký tự
Server, phiên bản 2004 và trong các phiên bản mới hơn của Windows.
Bưc 9. Nhn Ctrl + Alt + Delete đ vào màn hình Login. Sau đó nhp mt
khu đ vào Windows.
+ Dưi đây là màn hình giao din chính ca Windows Server 2019:
PHẦN 2: DOMAIN
2.1. Khái niệm
- Domain (tên miền) địa chỉ trang web khách hàng dùng để vào thanh URL
khi muốn truy cập vào website của bạn. dụ trong địa chỉ email của bạn, domain
chính thành phần chữ xuất hiện giữa hiệu “@” phần đuôi “.com”, “.org”,
“.net,” v.v. (Ví dụ: yourname@domain.com.).
2.2. Các cấp domain
- Tên miền cấp cao nhất (TLD):
+ Mỗi phải được đăng với Internet Corporation về tên số được gántên miền
(ICANN). Sau khi đăng ký, nhận được một hậu tố để chỉ ra Domain name cấp cao
nhất (TLD). Đôi khi, điều này cũng được gọi mẹ. Một số TLD phổ biếntên miền
bao gồm:
.gov cho các trang web của chính phủ (whitehouse.gov)
.mil cho các trang web quân sự (af.mil)
.com cho các doanh nghiệp thương mại (google.com)
.edu cho các tổ chức giáo dục (harvard.edu)
.ca cho các trang web ở Canada (cbc.ca)
.org cho các tổ chức (wikipedia.org)
+ Hầu hết ở các trang web, tên miền cấp cao nhất phổ biến thường là .com, .org, .net.
- Tên miền cấp 2
- Nếu như tên miền cấp cao nhất đại diện cho quốc tế hay một tổ chức lớn nào đó thì
tên miền cấp 2 sẽ đại diện cho quốc gia. dụ như .vn (Việt nam), .au (Úc), .be
(Bỉ), .bn (Brunei), .ca (Canada),…
- Tên miền cấp 2 cũng rất dễ nhận biết, thường thì phía sau tên dấu chấm sẽ chỉ 2
ký hiệu (như .vn)
- Tên miền cấp 3
- Tên miền cấp 3 là sự kết hợp giữa tên miền cấp 1 và tên miền cấp 2, do đó tên miền
cấp 3 đều có 2 dấu chấm. Ví dụ như: .com.vn, .edu.ca, .org.de,..
2.3. Mục đích chính của một tên miền
- Mục đích chính của tên miềnđể cung cấp một tên đại diện trên môi trường mạng
internet thay cho những tài nguyên Internet đa số được đánh địa chỉ bằng số, tên
miền thể được chuyển đổi sang dạng địa chỉ IP của máy chủ thông qua DNS toàn
cầu. VD: Địa chỉ IP của gtvseo.com là 172.67.146.52.
PHẦN 3: TCP/IP
3.1. Khái niệm
- TCP/IP giao thức điều khiển truyền nhận/ giao thức liên mạng. Đây từ viết tắt
của Transmission Control Protocol/Internet Protocol. TCP/IP một tập hợp các quy
tắc, bộ giao thức trao đổi thông tin được tiêu chuẩn hóa cho phép các máy tính giao
tiếp trên một mạng như Internet. TCP/IP có khả năng phục hồi tự động.
3.2. Cách thức hoạt động của TCP/IP
- TCP/IP gồm có 2 giao thức chính, đó là:
+ TCP: Có chức năng xác định các ứng dụng tạo ra các kênh giao tiếp. TCP cũng
có chức năng quản các thông tin khi được chia nhỏ để truyền tải qua internet. Giao
thức y sẽ tập hợp các thông tin này theo đúng thứ tự, đảm bảo truyền tải thông tin
chính xác tới địa chỉ đến.
+ IP: Đảm bảo thông tin được truyền đến đúng địa chỉ. IP sẽ gán các địa chỉ định
tuyến từng gọi thông tin. Mỗi mạng sẽ 1 địa chỉ IP để xác định được chính xác nơi
chuyển/nhận thông tin, dữ liệu.
- Trong bộ giao thức TCP/IP, IP đóng vai trò cùng quan trọng trong việc chuyển
tiếp gói tin tới một máy tính khác. Thông qua 1 hoặc nhiều khoảng (chuyển tiếp) gần
nhất với người nhận gói tin. Còn giao thức TCP sẽ giúp kiểm tra các gói dữ liệu xem
có bất cứ lỗi nào không. Sau đó gửi yêu cầu truyền lại nếu như phát hiện ra lỗi.
* Các giao thức TCP/IP phổ biến nhất
Hiện nay, TCP/IP có 3 giao thức được sử dụng phổ biến nhất là HTTP, HTTPS, FTP.
- được sử dụng để truyền dữ liệu không an toàn giữa một web client vàHTTP: HTTP
một web server. Theo quy trình, web client (trình duyệt Internet trên máy tính) sẽ gửi
một yêu cầu đến một web server để xem một website. Sau đó, máy chủ web nhận được
yêu cầu đó và gửi thông tin website về cho web client.
- được sử dụng để truyền dữ liệu an toàn giữa một web client và mộtHTTPS: HTTPS
web server. Giao thức này được dùng để gửi dữ liệu giao dịch thẻ tín dụng hoặc dữ
liệu cá nhân khác từ một web tới một web server.
- phương thức trao đổi file được sử dụng giữa hai hoặc nhiều máy tínhFTP: FTP
thông qua Internet. Nhờ , các máy tính thể gửi nhận dữ liệu đến nhau mộtFTP
các trực tiếp.
3.3. Cấu trúc của TCP/IP
- TCP/IP được chia thành bốn tầng, mỗi tầng bao gồm các giao thức cụ thể.
Tầng ứng dụng cung cấp các ứng dụng với trao đổi dữ liệu được chuẩn hóa.
Các giao thức của nó bao gồm Giao thức truyền tải siêu văn bản (HTTP), Giao
thức truyền tập tin (File Transfer Protocol - FTP), Giao thức POP3, Giao thức
truyền tải thư tín đơn giản (Simple Mail Transfer Protocol - SMTP) và Giao thức
quản lý mạng đơn giản (Simple Network Management Protocol - SNMP).
Tầng giao vận chịu trách nhiệm duy trì liên lạc đầu cuối trên toàn mạng. TCP
xử lý thông tin liên lạc giữa các máy chủ và cung cấp điều khiển luồng, ghép kênh
và độ tin cậy. Các giao thức giao vận gồm giao thức TCP và giao thức UDP (User
Datagram Protocol), đôi khi được sử dụng thay thế cho TCP với mục đích đặc
biệt.
Tầng mạng, còn được gọi là tầng Internet, có nhiệm vụ xử lý các gói và kết nối
các mạng độc lập để vận chuyển các gói dữ liệu qua các ranh giới mạng. Các giao
thức tầng mạng gồm IP và ICMP (Internet Control Message Protocol), được sử
dụng để báo cáo lỗi.
Tầng vật lý bao gồm các giao thức chỉ hoạt động trên một liên kết - thành phần
mạng kết nối các nút hoặc các máy chủ trong mạng. Các giao thức trong lớp này
bao gồm Ethernet cho mạng cục bộ (LAN) và Giao thức phân giải địa chỉ
(Address Resolution Protocol - ARP).
3.4. Ưu và nhược điểm của TCP/IP
*Ưu điểm:
- Thiết lập kết nối giữa các loại máy tính khác nhau.
- Hoạt động độc lập với hệ điều hành.
- Hỗ trợ nhiều giao thức định tuyến.
- Kiến trúc client – server, khả năng mở rộng cao.
- Có thể hoạt động độc lập.
- Hỗ trợ nhiều giao thức định tuyến.
- Nhẹ, không gây nhiều áp lực với máy tính hay mạng.
*Nhược điểm:
- Việc cài đặt khá phức tạp, khó để quản lý.
- Tầng transport không đảm bảo việc phân phối các gói tin.
- Các giao thức trong TCP/IP không dễ để có thể thay thế.
- Không tách biệt ràng các khái niệm về dịch vụ, giao diện giao thức. Do đó
không hiệu quả để mô tả các công nghệ mới trong mạng mới.
- Dễ bị tấn công SYN – một kiểu tấn công từ chối dịch vụ.
PHẦN 4: IPv4/IPv6
4.1. Khái niệm IP
- Địa chỉ IP (Internet Protocol) một dãy số được gán cho mỗi thiết bị kết nối với
mạng máy tính sử dụng giao thức IP để liên lạc. IP hoạt động như một định danh giúp
một thiết bị trở nên cthể trên 1 mạng cụ thể. Ngoài ra, địa chỉ IP còn những tên
gọi khác như: số IP, địa chỉ internet.
4.2. Khái niệm IPv4 và IPv6
- IPv4 (Internet Protocol version 4) một giao thức phổ biến trong truyền thông dữ
liệu. được phát triển như một giao thức không hướng kết nối (connectionless).
Dùng trong các mạng chuyển mạch gói (network packet switching) như Ethernet.
có nhiệm vụ cung cấp kết nối logic giữa các thiết bị mạng. Trong đó bao gồm cả việc
cung cấp nhận dạng cho các thiết bị.
- IPv6 là phiên bản mới nhất của Giao thức Internet. IPv6 (Internet Protocol version 6)
là “Giao thức liên mạng thế hệ 6”. Đây một phiên bản của giao thức liên mạng (IP)
nhằm mục đích nâng cấp giao thức liên mạng phiên bản 4 (IPv4) hiện đang truyền dẫn
cho hầu hết lưu lượng truy cập Internet nhưng đã hết địa chỉ.
- IPv4 IPv6 là các phiên bản của giao thức Internet. Trong đó, IPv4 là phiên bản
độ dài địa chỉ 32 bit tạo ra 4.29 x 10^9 địa chỉ mạng duy nhất. IPv6 phiên
bản nâng cao được phát triển sau này, có độ dài địa chỉ là 128 bit và tạo ra 3,4 x 10^38
địa chỉ.
4.3. Sự khác biệt chính giữa IPv4 và IPv6
- IPv4 là địa chỉ IP 32-Bit trong khi IPv6 là địa chỉ IP 128-Bit.
- IPv4 một phương pháp đánh địa chỉ số trong khi IPv6 một phương pháp đánh
địa chỉ chữ và số.
- Các bit nhị phân IPv4 được phân tách bằng dấu chấm (.) Trong khi các bit nhị phân
IPv6 được phân tách bằng dấu hai chấm (:).
- IPv4 cung cấp 12 trường tiêu đề trong khi IPv6 cung cấp 8 trường tiêu đề.
- IPv4 hỗ trợ phát sóng trong khi IPv6 không hỗ trợ phát sóng.
- Khi so sánh IPv4 IPv6, IPv4 hỗ trợ VLSM (Mặt nạ mạng conđộ dài thay đổi)
trong khi IPv6 không hỗ trợ VLSM.
- IPv4 sử dụng ARP (Giao thức phân giải địa chỉ) để ánh xạ tới địa chỉ MAC trong khi
IPv6 sử dụng NDPđể ánh xạ tới địa chỉ MAC.
4.4. Sự khác biệt giữa địa chỉ IPv4 và IPv6
- IPv4 & IPv6 đều là địa chỉ IP là số nhị phân. IPv4 là số nhị phân 32bit trong khi IPv6
địa chỉ số nhị phân 128bit. Địa chỉ IPv4 được phân tách bằng dấu chấm trong khi
địa chỉ IPv6 được phân tách bằng dấu hai chấm.
- Cả hai đều được sử dụng để xác định các máy được kết nối với mạng. Về nguyên tắc,
chúng giống nhau, nhưng chúng khác nhau về cách thức hoạt động.
Luồng dữ liệu không được định dạng
Luồng dữ liệu được định dạng
cho nên hỗ trợ QoS tốt hơn
Sự phân mảnh được thực hiện bởi các
Router và các Host (gửi gói tin) trên
đường đi của gói tin
Sự phân mảnh không có sự
tham gia của các Router trên
đường đi của gói tin mà nó chỉ
diễn ra tại Host gửi
Header có phần tùy chọn
Dữ liệu tùy chọn có ở phần
Header mở rộng
Có Checksum Header Không có Checksum Header
Có địa chỉ Broadcast
Không có địa chỉ Broadcast mà
được thay thế bằng địa chỉ
Multicast
Các thành viên của mạng con cục bộ
được quản lý bởi IGMP
Các thành viên của mạng con
cụ bộ được quản lý bởi MLD
Xác định địa chỉ của Gateway mặc
định bằng IGMP Router Discovery
Xác định địa chỉ của Gateway
mặc định bằng MLD
Ánh xạ tên Host thành địa chỉ IPv4
bằng việc sử dụng các mẫu tin A chứa
tài nguyên địa chỉ Host trong DNS
Ánh xạ tên Host thành địa chỉ
IPv6 bằng cách sử dụng các
mẫu tin AAAA
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ===o0o=== BÁO CÁO BÀI TẬP
MÔN: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER
Sinh viên thực hiện: Vì Minh Châu MSV: 2041110025 Lớp: K65 - HTTT Hà Nội, 2023 MỤC LỤC
PHẦN 1: WINDOWS SERVER........................................................................................2
1.2. Chức năng..............................................................................................................2
1.3. Cài đặt Windows Server..........................................................................................2
PHẦN 2: DOMAIN...........................................................................................................8
2.1. Khái niệm.............................................................................................................8
2.2. Domain cấp cao nhất và domain cấp hai...............................................................8
2.3. Mục đích chính của một tên miền.........................................................................8
PHẦN 3: TCP/IP................................................................................................................9
3.1. Khái niệm................................................................................................................9
3.2. Giao thức TCP/IP....................................................................................................9
* Các giao thức TCP/IP phổ biến nhất..........................................................................9
3.3. Cấu trúc của TCP/IP..............................................................................................10
3.4. Ưu và nhược điểm của TCP/IP..............................................................................10
PHẦN 4: IPv4/IPv6.......................................................................................................... 11
4.1. Khái niệm IP.........................................................................................................11
4.2. Khái niệm IPv4 và IPv6........................................................................................11
4.3. Sự khác biệt chính giữa IPv4 và IPv6....................................................................11
4.4. Sự khác biệt giữa địa chỉ IPv4 và IPv6.................................................................12
PHẦN 1: WINDOWS SERVER 1 1
. . Khái niệm Windows Server
- Windows server (máy chủ windows) là một nhánh trong hệ điều hành cho máy chủ
được sản xuất bởi tập đoàn Microsoft. Chức năng của nó là giúp người dùng có thể
quản lý cơ sở hạ tầng của họ một cách tin cậy, an toàn một cách tối đa và cung cấp môi
trường môi trường máy chủ làm việc vững chắc. 1.2. Chức năng
- Nhờ một số tính năng mới được thiết kế chuẩn xác cho việc tích hợp công việc dễ
dàng, Microsoft giúp các doanh nghiệp đến gần hơn với các đám mây cho việc tích
hợp công việc đơn giản, ví dụ hỗ trợ cho các thùng chứa Docker và các cải tiến màn
điều khiển bằng phần mềm (SDN).
- Ngoài ra, Microsoft vừa ra mắt Nano Server, tăng cường an ninh bằng cách thu hẹp
các attack vector bằng tuỳ chọn triển khai máy chủ tối thiểu. Phiên bản thu gọn hơn tới
20 lần so với window server và nhỏ gọn hơn 93% so với việc triển khai window server đầy đủ.
- Một điểm nổi bật nữa về bảo mật có trong tính năng mới là Hyper-V, dùng mã hoá để
ngăn chặn dữ liệu bên trong một VM bị đe doạ xâm nhập.
- Network Controller là một tính năng mới quan trọng cho phép quản trị viên quản lý
các switch-thiết bị chuyển mạch mạng con và các thiết bị khác trên mạng ảo và mạng vật lý.
1.3. Cài đặt Windows Server
- Trước tiên để cài Windows Server 2019 thì cần phải tải giả lập Vmware để
windows server có thể khởi chạy, tiếp theo cài Windows Server 2019 từ trang
chủ củaMicrosoft https://www.microsoft.com/en-us/evalcenter/evaluate- w
indows-server-2019 về máy. Sau đó cài Windows Server 2019 trên máy
ảo Vmware Workstation .
*Tiến hành cài đặt Windows Server 2019:
Bước 1. Chọn ngôn ngữ, thời gian và kiểu gõ phím trên Windows Server:
Bước 2. Chọn phiên bản để cài Windows Server 2019. Nhấn Next để tiếp tục cài đặt:
Windows Server 2019 Standard Evaluation: Đây là bản Windows Server
không có giao diện GUI mà nó sử dụng giao diện dòng lệnh Powershell. Bản
này tương tự như bản cài đặt Windows Server Core.
Windows Server 2019 Standard (Desktop Experience) đây là bản Windows
Server có giao diện GUI của Windows 10 và giao diện Server Manager được cài đặt thêm.
Windows Server 2019 Datacenter (Desktop Experience) được sử dụng cho
các trung tâm dữ liệu đám mây và các môi trường ảo hóa cao.
Bước 3: Nhấn vào I accept licenses terms để chấp nhận điều khoản của
Microsoft và nhấn Next để tiếp tục cài đặt.
Bước 4: Có thể chọn 2 tùy chọn đó là Upgrade hoặc là Custom:
Upgrade là nâng cấp hệ điều hành từ phiên bản hệ điều hành bạn đang có
không làm mất các thông tin, chương trình, dữ liệu cũ, … Tuy nhiên có thể có
một số phần mềm hoạt động không tốt khi bạn nâng cấp lên hệ điều
hành Windows Server 2019 mới.
Custom là bạn sẽ cài lại hệ điều hành mới hoàn toàn bằng cách phân vùng ổ
cứng để cài mới hệ điều hành Windows Server 2019.
Bước 5. Cần phân vùng ổ đĩa để cài hệ điều hành Windows Server 2019 mới.
Và nhấn Next để tiếp tục cài đặt:
Bước 6. Quá trình cài đặt Windows Server. Cần phải chờ từ 10 – 15 phút để
kết thúc quá trình cài đặt.
Bước 7. Sau khi đã hoàn thành cài đặt thì sẽ phải khởi động lại máy bằng
cách nhấn vào Restart Now.
Bước 8. Tiếp tục nhập mật khẩu cho máy Win Server 2019 của mình:
- Ở đây mật khẩu phải bao gồm chữ hoa và chữ thường, số, hoặc ký tự để tạo mật khẩu.
- Việc thực thi độ dài mật khẩu tối thiểu từ 15 ký tự trở lên được hỗ trợ trong Windows
Server, phiên bản 2004 và trong các phiên bản mới hơn của Windows.
Bước 9. Nhấn Ctrl + Alt + Delete để vào màn hình Login. Sau đó nhập mật khẩu để vào Windows.
+ Dưới đây là màn hình giao diện chính của Windows Server 2019: PHẦN 2: DOMAIN 2.1. Khái niệm
- Domain (tên miền) là địa chỉ trang web mà khách hàng dùng để gõ vào thanh URL
khi muốn truy cập vào website của bạn. Ví dụ trong địa chỉ email của bạn, domain
chính là thành phần chữ xuất hiện giữa ký hiệu “@” và phần đuôi “.com”, “.org”,
“.net,” v.v. (Ví dụ: yourname@domain.com.). 2.2. Các cấp domain
- Tên miền cấp cao nhất (TLD):
+ Mỗi tên miền phải được đăng ký với Internet Corporation về tên và số được gán
(ICANN). Sau khi đăng ký, nó nhận được một hậu tố để chỉ ra Domain name cấp cao
nhất (TLD). Đôi khi, điều này cũng được gọi là tên miền mẹ. Một số TLD phổ biến bao gồm:
.gov cho các trang web của chính phủ (whitehouse.gov)
.mil cho các trang web quân sự (af.mil)
.com cho các doanh nghiệp thương mại (google.com)
.edu cho các tổ chức giáo dục (harvard.edu)
.ca cho các trang web ở Canada (cbc.ca)
.org cho các tổ chức (wikipedia.org)
+ Hầu hết ở các trang web, tên miền cấp cao nhất phổ biến thường là .com, .org, .net. - Tên miền cấp 2
- Nếu như tên miền cấp cao nhất đại diện cho quốc tế hay một tổ chức lớn nào đó thì
tên miền cấp 2 sẽ đại diện cho quốc gia. Ví dụ như .vn (Việt nam), .au (Úc), .be
(Bỉ), .bn (Brunei), .ca (Canada),…
- Tên miền cấp 2 cũng rất dễ nhận biết, thường thì phía sau tên dấu chấm sẽ chỉ có 2 ký hiệu (như .vn) - Tên miền cấp 3
- Tên miền cấp 3 là sự kết hợp giữa tên miền cấp 1 và tên miền cấp 2, do đó tên miền
cấp 3 đều có 2 dấu chấm. Ví dụ như: .com.vn, .edu.ca, .org.de,.. 2.3.
Mục đích chính của một tên miền
- Mục đích chính của tên miền là để cung cấp một tên đại diện trên môi trường mạng
internet thay cho những tài nguyên Internet mà đa số được đánh địa chỉ bằng số, tên
miền có thể được chuyển đổi sang dạng địa chỉ IP của máy chủ thông qua DNS toàn
cầu. VD: Địa chỉ IP của gtvseo.com là 172.67.146.52. PHẦN 3: TCP/IP 3.1. Khái niệm
- TCP/IP là giao thức điều khiển truyền nhận/ giao thức liên mạng. Đây là từ viết tắt
của Transmission Control Protocol/Internet Protocol. TCP/IP là một tập hợp các quy
tắc, bộ giao thức trao đổi thông tin được tiêu chuẩn hóa cho phép các máy tính giao
tiếp trên một mạng như Internet. TCP/IP có khả năng phục hồi tự động.
3.2. Cách thức hoạt động của TCP/IP
- TCP/IP gồm có 2 giao thức chính, đó là:
+ TCP: Có chức năng xác định các ứng dụng và tạo ra các kênh giao tiếp. TCP cũng
có chức năng quản lý các thông tin khi được chia nhỏ để truyền tải qua internet. Giao
thức này sẽ tập hợp các thông tin này theo đúng thứ tự, đảm bảo truyền tải thông tin
chính xác tới địa chỉ đến.
+ IP: Đảm bảo thông tin được truyền đến đúng địa chỉ. IP sẽ gán các địa chỉ và định
tuyến từng gọi thông tin. Mỗi mạng sẽ có 1 địa chỉ IP để xác định được chính xác nơi
chuyển/nhận thông tin, dữ liệu.
- Trong bộ giao thức TCP/IP, IP đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển
tiếp gói tin tới một máy tính khác. Thông qua 1 hoặc nhiều khoảng (chuyển tiếp) gần
nhất với người nhận gói tin. Còn giao thức TCP sẽ giúp kiểm tra các gói dữ liệu xem
có bất cứ lỗi nào không. Sau đó gửi yêu cầu truyền lại nếu như phát hiện ra lỗi.
* Các giao thức TCP/IP phổ biến nhất
Hiện nay, TCP/IP có 3 giao thức được sử dụng phổ biến nhất là HTTP, HTTPS, FTP. - HTTP: được HTTP
sử dụng để truyền dữ liệu không an toàn giữa một web client và
một web server. Theo quy trình, web client (trình duyệt Internet trên máy tính) sẽ gửi
một yêu cầu đến một web server để xem một website. Sau đó, máy chủ web nhận được
yêu cầu đó và gửi thông tin website về cho web client.
- HTTPS: HTTPS được sử dụng để truyền dữ liệu an toàn giữa một web client và một
web server. Giao thức này được dùng để gửi dữ liệu giao dịch thẻ tín dụng hoặc dữ
liệu cá nhân khác từ một web tới một web server.
- FTP: FTP là phương thức trao đổi file được sử dụng giữa hai hoặc nhiều máy tính
thông qua Internet. Nhờ FTP, các máy tính có thể gửi và nhận dữ liệu đến nhau một các trực tiếp. 3.3. Cấu trúc của TCP/IP
- TCP/IP được chia thành bốn tầng, mỗi tầng bao gồm các giao thức cụ thể.
Tầng ứng dụng cung cấp các ứng dụng với trao đổi dữ liệu được chuẩn hóa.
Các giao thức của nó bao gồm Giao thức truyền tải siêu văn bản (HTTP), Giao
thức truyền tập tin (File Transfer Protocol - FTP), Giao thức POP3, Giao thức
truyền tải thư tín đơn giản (Simple Mail Transfer Protocol - SMTP) và Giao thức
quản lý mạng đơn giản (Simple Network Management Protocol - SNMP).
Tầng giao vận chịu trách nhiệm duy trì liên lạc đầu cuối trên toàn mạng. TCP
xử lý thông tin liên lạc giữa các máy chủ và cung cấp điều khiển luồng, ghép kênh
và độ tin cậy. Các giao thức giao vận gồm giao thức TCP và giao thức UDP (User
Datagram Protocol), đôi khi được sử dụng thay thế cho TCP với mục đích đặc biệt.
Tầng mạng, còn được gọi là tầng Internet, có nhiệm vụ xử lý các gói và kết nối
các mạng độc lập để vận chuyển các gói dữ liệu qua các ranh giới mạng. Các giao
thức tầng mạng gồm IP và ICMP (Internet Control Message Protocol), được sử dụng để báo cáo lỗi.
Tầng vật lý bao gồm các giao thức chỉ hoạt động trên một liên kết - thành phần
mạng kết nối các nút hoặc các máy chủ trong mạng. Các giao thức trong lớp này
bao gồm Ethernet cho mạng cục bộ (LAN) và Giao thức phân giải địa chỉ
(Address Resolution Protocol - ARP).
3.4. Ưu và nhược điểm của TCP/IP *Ưu điểm:
- Thiết lập kết nối giữa các loại máy tính khác nhau.
- Hoạt động độc lập với hệ điều hành.
- Hỗ trợ nhiều giao thức định tuyến.
- Kiến trúc client – server, khả năng mở rộng cao.
- Có thể hoạt động độc lập.
- Hỗ trợ nhiều giao thức định tuyến.
- Nhẹ, không gây nhiều áp lực với máy tính hay mạng. *Nhược điểm:
- Việc cài đặt khá phức tạp, khó để quản lý.
- Tầng transport không đảm bảo việc phân phối các gói tin.
- Các giao thức trong TCP/IP không dễ để có thể thay thế.
- Không tách biệt rõ ràng các khái niệm về dịch vụ, giao diện và giao thức. Do đó nó
không hiệu quả để mô tả các công nghệ mới trong mạng mới.
- Dễ bị tấn công SYN – một kiểu tấn công từ chối dịch vụ. PHẦN 4: IPv4/IPv6 4.1. Khái niệm IP
- Địa chỉ IP (Internet Protocol) là một dãy số được gán cho mỗi thiết bị kết nối với
mạng máy tính sử dụng giao thức IP để liên lạc. IP hoạt động như một định danh giúp
một thiết bị trở nên cụ thể trên 1 mạng cụ thể. Ngoài ra, địa chỉ IP còn có những tên
gọi khác như: số IP, địa chỉ internet.
4.2. Khái niệm IPv4 và IPv6
- IPv4 (Internet Protocol version 4) là một giao thức phổ biến trong truyền thông dữ
liệu. Nó được phát triển như một giao thức không hướng kết nối (connectionless).
Dùng trong các mạng chuyển mạch gói (network packet switching) như Ethernet. Nó
có nhiệm vụ cung cấp kết nối logic giữa các thiết bị mạng. Trong đó bao gồm cả việc
cung cấp nhận dạng cho các thiết bị.
- IPv6 là phiên bản mới nhất của Giao thức Internet. IPv6 (Internet Protocol version 6)
là “Giao thức liên mạng thế hệ 6”. Đây là một phiên bản của giao thức liên mạng (IP)
nhằm mục đích nâng cấp giao thức liên mạng phiên bản 4 (IPv4) hiện đang truyền dẫn
cho hầu hết lưu lượng truy cập Internet nhưng đã hết địa chỉ.
- IPv4 và IPv6 là các phiên bản của giao thức Internet. Trong đó, IPv4 là phiên bản cũ
có độ dài địa chỉ là 32 bit và tạo ra 4.29 x 10^9 địa chỉ mạng duy nhất. IPv6 là phiên
bản nâng cao được phát triển sau này, có độ dài địa chỉ là 128 bit và tạo ra 3,4 x 10^38 địa chỉ.
4.3. Sự khác biệt chính giữa IPv4 và IPv6
- IPv4 là địa chỉ IP 32-Bit trong khi IPv6 là địa chỉ IP 128-Bit.
- IPv4 là một phương pháp đánh địa chỉ số trong khi IPv6 là một phương pháp đánh địa chỉ chữ và số.
- Các bit nhị phân IPv4 được phân tách bằng dấu chấm (.) Trong khi các bit nhị phân
IPv6 được phân tách bằng dấu hai chấm (:).
- IPv4 cung cấp 12 trường tiêu đề trong khi IPv6 cung cấp 8 trường tiêu đề.
- IPv4 hỗ trợ phát sóng trong khi IPv6 không hỗ trợ phát sóng.
- Khi so sánh IPv4 và IPv6, IPv4 hỗ trợ VLSM (Mặt nạ mạng con có độ dài thay đổi)
trong khi IPv6 không hỗ trợ VLSM.
- IPv4 sử dụng ARP (Giao thức phân giải địa chỉ) để ánh xạ tới địa chỉ MAC trong khi
IPv6 sử dụng NDPđể ánh xạ tới địa chỉ MAC.
4.4. Sự khác biệt giữa địa chỉ IPv4 và IPv6
- IPv4 & IPv6 đều là địa chỉ IP là số nhị phân. IPv4 là số nhị phân 32bit trong khi IPv6
là địa chỉ số nhị phân 128bit. Địa chỉ IPv4 được phân tách bằng dấu chấm trong khi
địa chỉ IPv6 được phân tách bằng dấu hai chấm.
- Cả hai đều được sử dụng để xác định các máy được kết nối với mạng. Về nguyên tắc,
chúng giống nhau, nhưng chúng khác nhau về cách thức hoạt động.
Luồng dữ liệu không được định dạng
Luồng dữ liệu được định dạng
cho nên hỗ trợ QoS tốt hơn
Sự phân mảnh được thực hiện bởi các
Sự phân mảnh không có sự
Router và các Host (gửi gói tin) trên
tham gia của các Router trên đường đi của gói tin
đường đi của gói tin mà nó chỉ diễn ra tại Host gửi Header có phần tùy chọn
Dữ liệu tùy chọn có ở phần Header mở rộng Có Checksum Header Không có Checksum Header
Không có địa chỉ Broadcast mà Có địa chỉ Broadcast
được thay thế bằng địa chỉ Multicast
Các thành viên của mạng con cục bộ
Các thành viên của mạng con được quản lý bởi IGMP
cụ bộ được quản lý bởi MLD
Xác định địa chỉ của Gateway mặc
Xác định địa chỉ của Gateway
định bằng IGMP Router Discovery mặc định bằng MLD
Ánh xạ tên Host thành địa chỉ IPv4
Ánh xạ tên Host thành địa chỉ
bằng việc sử dụng các mẫu tin A chứa
IPv6 bằng cách sử dụng các
tài nguyên địa chỉ Host trong DNS mẫu tin AAAA