Báo cáo cá nhân kết thúc học phần Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Những kiến thức đã được tiếp thu qua môn học Truyền thông Xã hội và Mạng xã  hội. Tổng quan dự án “Cư dân mạng thông thái” và quá trình thực hiện. Kiến nghị,  đề xuất cho môn học. Khái niệm và bản chất của Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo cá nhân kết thúc học phần Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Những kiến thức đã được tiếp thu qua môn học Truyền thông Xã hội và Mạng xã  hội. Tổng quan dự án “Cư dân mạng thông thái” và quá trình thực hiện. Kiến nghị,  đề xuất cho môn học. Khái niệm và bản chất của Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO NHÂN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: TRUYỀN THÔNG HỘI MẠNG HỘI
Sinh viên: Tiểu Ngọc - 2251040032
Lớp: Truyền thông đa phương tiện K42
Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Trà
Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2024
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hội hiện đại ngày nay, mạng hội đóng trò cùng quan trọng
trong đời sống nói chung trong ngành Báo chí - Truyền thông nói
riêng. Mạng hội ra đời cho phép chúng ta được kết nối giữa người với
người, cập nhật thông tin một cách nhanh nhất mạng xã hội đã thúc
đẩy sự phát triển của rất nhiều nh vực trong đời sống.
Dưới sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của mạng hội, học phần Truyền
thông hội Mạng hội đã ra đời nhằm cung cấp cho sinh viên
những kiến thức bổ ích về Truyền thông trên nền tảng Mạng hội
cho phép sinh viên hội nghiên cứu sâu hơn về cách để thực hiện
một dự án Truyền thông Mạng hội.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, bài báo cáo này đã được ra đời nhằm
một lần nữa khẳng định lại vai trò của mạng hội báo cáo lại quá
trình thực hiện dự án hết môn của tác giả đối với môn học Truyền thông
hội Mạng hội. Bài viết này được thực hiện bởi tác giả Tiểu
Ngọc nằm trong tiến độ môn học Truyền thông hội Mạng hội.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, đang công tác tại
Viện Báo chí - Truyền thông nói chung Nguyên Thị Thu Trà -
người trực tiếp giảng dạy cho em bộ môn Truyền thông Xã hội Mạng
hội đã thêm cho em hội được lĩnh hội những kiến thức mới
nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực truyền thông trên nền tảng Mạng hội.
Bài viết này bao gồm 3 phần:
I. Những kiến thức đã được tiếp thu qua môn học Truyền thông hội
Mạng hội
II. Tổng quan dự án “Cư dân mạng thông thái” quá trình thực hiện
III. Kiến nghị, đề xuất cho môn học
I. Những kiến thức đã được tiếp thu qua môn học Truyền thông
hội Mạng hội
Qua thời gian được tiếp cận học hỏi những kiến thức mới trong tiến độ
môn Truyền thông hội Mạng hội, em đã được trau đồi những
kiến thức chuyên ngành hữu ích mang giá trị thực tế cao. Dưới đây
những kiến thức thông qua bộ môn em đã được tiếp thu:
1. Khái niệm bản chất của Truyền thông hội Mạng hội:
- Truyền thông hội: quá trình chia sẻ thông tin nội dung giữa các
nhân, nhóm tổ chức thông qua các nền tảng trực tuyến.
- Mạng hội: các nền tảng trực tuyến cho phép người dùng kết nối,
chia sẻ thông tin tương tác với nhau.
2. Phân loại
Mạng hội thể được phân loại theo nhiều mục đích sử dụng khác
nhau, nhằm phục vụ các nhu cầu đa dạng của người dùng.
Đầu tiên, mạng hội dành cho mục đích kết nối nhân như
Facebook Instagram, nơi người dùng thể chia sẻ cuộc sống hàng
ngày, hình ảnh video, cũng như kết nối với bạn gia đình.
Thứ hai, mạng hội chuyên về nghề nghiệp như LinkedIn, giúp người
dùng xây dựng mạng lưới chuyên nghiệp, tìm kiếm hội việc làm
trao đổi kinh nghiệm công việc.
Tiếp theo mạng hội dựa trên sở thích, dụ như ,Pinterest Reddit
nơi người dùng thể tìm kiếm chia sẻ thông tin về các chủ đề cụ thể
họ quan tâm.
Ngoài ra, còn các mạng hội chuyên về nội dung video như
YouTube TikTok, nơi người dùng thể sáng tạo tiêu thụ nội dung
video đa dạng.
Cuối cùng, mạng hội nhắn tin như WhatsApp Telegram giúp người
dùng giao tiếp nhanh chóng tiện lợi qua tin nhắn văn bản, cuộc gọi âm
thanh video. Mỗi loại mạng hội này đều những tính năng mục
đích riêng, phục vụ cho từng nhu cầu khác nhau của người dùng.
3. Đặc điểm
Truyền thông mạng hội nhiều đặc điểm nổi bật giúp trở thành
một phần quan trọng của cuộc sống hiện đại công cụ hữu ích cho
nhân doanh nghiệp quảng hình ảnh bán hàng. Dưới đây một
số đặc điểm của truyền thông mạng hội:
Tính tương tác cao: Mạng hội cho phép người dùng tương tác trực
tiếp với nhau thông qua các bình luận, like, share nhắn tin. Điều này
tạo ra một môi trường giao tiếp hiệu quả giữa người với người, nơi mọi
người thể dễ dàng trao đổi ý kiến phản hồi.
Khả năng lan truyền nhanh chóng: Thông tin trên mạng hội thể
lan truyền với tốc độ rất nhanh, nhờ vào các thuật toán thông minh của
các nền tảng này. Điều này giúp tin tức, xu hướng thông điệp tiếp cận
được với nhiều đối tượng trong thời gian ngắn.
Tính đa dạng của nội dung: Mạng hội hỗ trợ nhiều loại hình nội
dung khác nhau như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh,... Người dùng
thể sáng tạo chia sẻ nhiều loại hình nội dung phong phú đa dạng.
nhân hóa cao: Người dùng thể tùy chỉnh trải nghiệm của mình
trên mạng hội bằng cách theo dõi các tài khoản, trang, nhóm nội
dung họ quan tâm. Các thuật toán của mạng hội cũng giúp đề xuất
nội dung phù hợp với sở thích của từng nhân.
Tính cộng đồng kết nối: Mạng hội cho phép người dùng tạo ra các
cộng đồng/group nơi người dùng thể tham gia kết nối với những
người cùng sở thích hoặc mối quan tâm.
Dễ dàng truy cập sử dụng: Mạng hội thường giao diện thân
thiện dễ sử dụng, giúp mọi người dễ dàng truy cập tham gia
không cần nhiều kỹ năng về công nghệ. Ngoài ra, nhiều nền tảng cũng hỗ
trợ trên cả máy tính thiết bị di động.
Những đặc điểm này làm cho truyền thông mạng hội trở thành một
phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt trong thời đại
công nghệ số phát triển mạnh mẽ như ngày nay.
4. Tác động
Những tác động của truyền thông mạng hội đến với đời sống được
chia làm 2 loại: Tác động tích cực tác động tiêu cực.
Tác động tích cực
Truyền thông mạng hội nhiều tác động tích cực đáng kể đến đời
sống con người. Đầu tiên, giúp kết nối giao tiếp giữa mọi người trở
nên dễ dàng hơn, bất kể khoảng cách địa xa hay gần. Mạng hội cho
phép bạn chia sẻ thông tin, hình ảnh với người khác. Ngoài ra, còn
cung cấp nguồn thông tin kiến thức phong phú, giúp người dùng
nhanh chóng tiếp cận được với tin tức, xu hướng các sự kiện từ khắp
nơi trên thế giới. Mạng hội cũng mở ra nhiều hội nghề nghiệp
kinh doanh, khi người dùng thể tìm kiếm việc làm, xây dựng mạng
lướim bán hàng chuyên nghiệp để quảng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Bên cạnh đó, còn nền tảng hiệu quả để nâng cao nhận thức hội về
các vấn đề quan trọng trong đời sống như chính trị, môi trường,...
Tác động tiêu cc
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, truyền thông mạng hội cũng mang
đến nhiều tác động tiêu cực. Một trong những vấn đề lớn nguy gây
nghiện tốn thời gian, khi sử dụng quá nhiều mạng hội thể làm
giảm năng suất làm việc học tập, cũng như ảnh hưởng đến các hoạt
động hàng ngày quan hệ hội ngoài đời thực. Việc phát tán thông tin
sai lệch trên mạng hội cũng dễ dàng gây ra hiểu lầm hoang mang
trong hội. Thêm vào đó, việc chia sẻ thông tin nhân thể dẫn đến
nguy bị xâm phạm quyền riêng tư, dữ liệu nhân thể bị đánh cắp
sử dụng cho mục đích xấu. Cuối cùng, áp lực hội từ mạng hội
thường thúc đẩy những hình ảnh đẹp hoàn hảo về cuộc sống, tình
tạo ra tiêu chuẩn không thực tế, khiến cho một phần trăm nhỏ người dùng
cảm thấy không hài lòng với bản thân cuộc sống của mình. Từ đó phát
sinh những tệ nạn không đáng có.
5. Cách sử dụng mạng hội hiệu quả
Đầu tiên, người dùng nên đặt ra mục tiêu cụ thể cho việc sử dụng mạng
hội, chẳng hạn như kết nối với bạn bè, theo dõi tin tức, học hỏi kiến
thức mới hoặc quảng kinh doanh.
Hạn chế thời gian dành cho mạng hội bằng cách thiết lập giới hạn thời
gian hàng ngày hoặc sử dụng các ứng dụng quản thời gian để tránh
việc lãng phí thời gian gây nghiện.
Bên cạnh đó, việc chọn lọc theo dõi các nguồn thông tin uy tín, cũng
như kiểm chứng thông tin trước khi chia sẻ, sẽ giúp giảm thiểu nguy
tiếp cận lan truyền tin giả. Người dùng cũng nên tùy chỉnh cài đặt
quyền riêng để bảo vệ thông tin nhân tránh các rủi ro về an ninh
mạng.
Cuối cùng, hãy sử dụng mạng hội như một công cụ để học hỏi phát
triển bản thân bằng cách tham gia vào các nhóm, khóa học cộng đồng
cùng sở thích mục tiêu. Đặc biệt với những người làm trong ngành
báo chí truyền thông, hãy biết tận dụng mạng hội một cách thông
minh để phát huy tốt chuyên môn của mình.
II. Tổng quan dự án “Cư dân mạng thông thái” quá trình thực
hiện
Tổng quan về dự án “Cư dân mạng thông thái”
Dự án “Cư dân mạng thông thái” dự án nằm trong tiến độ môn học
Truyền thông Mạng hội do nhóm tác giả lớp Truyền Hình K40 thực
hiện.
Dự án ra đời nhằm cung cấp thông tin, kiến thức về tin giả cách phòng
chống tin giả, từ đó rút ra được các cách nâng cao nhận thức của người
dân khi sử dụng mạng hội, tăng hiệu quả tối đa khi sử dụng mạng
hội.
Dự án đã được vận hành trong vòng 30 ngày bắt đầu từ ngày 20/4/2024
đến ngày 20/4/2024 đã đạt đượt những thành công nhất định như:
- 49 bài viết đã được đăng tải theo đúng kế hoạch
- Fanpage “Cư dân mạng thông thái” đạt được 170 lượt thích, 265 lượt
theo dõi.
- Các nội dung được đăng tải trên trang rất đa dạng phải kể đến như: Hình
ảnh, postcard, video phỏng vấn,...
Tất cả những điều này đã khẳng định được rằng dự án đã được diễn ra
một cách nghiêm túc chuyên nghiệp, dành được sự ủng hộ lớn đến từ
công chúng.
Thông qua 1 tháng đồng hành cùng dự án, em đã học hỏi rút ra được
nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng phát triển một dự án
truyền thông nên nền tảng mạng hội nói chung Facebook nói riêng.
Dưới đây những nhận xét bài học của em trong quá trình thực hiện
dự án truyền thông “Cư dân mạng thông thái” trên nền tảng Facebook:
a. Thuận lợi
- Nhờ vào đội ngũ nhân lực dồi dào chính những sinh viên của lớp đã
được trang bị những kiến thức căn bản nhất về truyền thông nói chung
truyền thông mạng hội nói riêng, dự án đã được duy trì đúng tiến độ
- Sinh viên tinh thần làm việc nhóm cao, kết hợp ăn ý để hoàn thành
bài tập, duy sáng tạo tinh thần “ready-to-work”.
- Được sự dìu dắt hướng dẫn của Nguyễn Thị Thu Trà, dự án đã đi
đúng hướng tiếp cận được đúng với đối tượng dự án muốn hướng
đến.
b. Khó khăn
- Những người thực hiện dự án chưa nhiều kinh nghiệm, thời gian lên
ý tưởng thực hiện còn chưa nhanh vẫn còn bối rối khi gặp những sự
cố ngoài mong muốn.
- Lượng tương tác trên Fanpage “Cư dân mạng thông thái” chưa thực sự
gây đột phá. một số bài đăng thu về lượng tương tác rất thấp
- Chất lượng bài đăng chưa thực sự tốt. Chưa tiếp cận được đến với nhiều
công chúng.
Quá trình tác giả thực hiện dự án
Em xin mời các thầy/cô theo dõi bài viết của em bằng cách quét QR
dưới đây:
Bài viết “Những giải pháp giúp GenZ cai nghiện mạng hội” được em
thực hiện trong bối cảnh nhiều bạn trẻ đang rơi vào tình trạng lạm dụng
việc sử dụng mạng hội, gây tốn thời gian không mang lại lợi ích
cho bản thân.
bài viết này em đã thực hiện phỏng vấn 5 bạn trẻ ngẫu nhiên các độ
tuổi khác nhau phỏng vấn các bạn về thời gian sử dụng mạng hội
mỗi ngày. Từ đó, em sẽ đưa ra những giải pháp giúp khắc phục tình trạng
một cách hiệu quả.
Bài viết của em đã nhận về 25 lượt reactions, 3 bình luận 3 lượt chia sẻ.
Đối với một Fanpage mới, đây không phải con số quá tệ nhưng em nhận
thấy bài viết vẫn còn những thiếu sót dẫn đến việc chưa tiếp cận được đến
nhiều đối tượng.
Bài học kinh nghiệm
Thông qua quá trình thực hiện dự án cùng lớp cũng như thực hiện nhiệm
vụ nhân, em đã rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích:
- Kỹ năng làm việc nhóm: Được trao đổi, góp ý cùng các bạn, em đã
thể dễ dàng hoàn thiện bài viết một cách nhanh dễ dàng hơn.
- Kỹ năng lên ý tưởng: Em đã biết cách tìm kiếm thông tin lên ý tưởng
sao cho phù hợp với chủ đề của dự án nhất
- Kỹ năng quản thời gian: Để bài viết được đăng tải đúng theo kế
hoạch. Em đã phân chia thời gian hợp giữa việc làm nội dung, thiết kế
ảnh nộp bài sao cho không làm ảnh hưởng đến tiến độ của mọi người.
- Bổ sung kiến thức về chuyên ngành: một sinh viên đang theo học
ngành truyền thông, thông qua dự án này em đã được trang bị những kiến
thức nền tảng phục vụ cho chuyên ngành của mình.
III. Kiến nghị đề xuất cho môn học
Sau một thời gian học tập, em một số kiến nghị đề xuất như sau:
- Tạo hội cho sinh viên làm nhiều dự án, bài tập thực hành hơn để sinh
viên thể lĩnh hội thêm kiến thức thực tế. Từ đó giúp ích cho công việc
sau này
- Tổ chức những buổi giao lưu, gặp gỡ cho sinh viên với những người
nhiều uy tín kinh nghiệm trong ngành để thể trao đổi giải đáp
khúc mắc cho sinh viên.
Kết luận
Mạng hội đóng một vai trò không thể thiếu trong hội hiện đại, điều
này thúc đẩy con người, đặc biệt những người làm việc trong ngành
báo chí, truyền thông phải trở nên nhạy bén hơn để bắt kịp với những xu
hướng mới. Từ đó phát huy tốt chuyên môn nghiệp vụ của mình để phục
vụ cho sự phát triển của đất nước.
Đây động lực nhưng cũng chính áp lực khiến em phải không ngừng
học hỏi phấn đấu trau dồi thêm năng kiến thức để không bị tụt lại
phía sau. Thông qua môn học, em đã được lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích,
đó sẽ hành trang cho quá trình rèn luyện phấn đấu sau này của em.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, Th.s
Nguyễn Thị Thu Trà đã “người dẫn đường” tận tâm chỉ dạy đồng
hành cùng chúng em trong suốt thời gian vừa qua.
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO CÁ NHÂN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ MẠNG XÃ HỘI Sinh viên:
Hà Tiểu Ngọc - 2251040032 Lớp:
Truyền thông đa phương tiện K42
Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Trà
Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2024 LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội hiện đại ngày nay, mạng xã hội đóng trò vô cùng quan trọng
trong đời sống nói chung và trong ngành Báo chí - Truyền thông nói
riêng. Mạng xã hội ra đời cho phép chúng ta được kết nối giữa người với
người, cập nhật thông tin một cách nhanh nhất và mạng xã hội đã thúc
đẩy sự phát triển của rất nhiều lĩnh vực trong đời sống.
Dưới sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của mạng xã hội, học phần Truyền
thông Xã hội và Mạng xã hội
đã ra đời nhằm cung cấp cho sinh viên
những kiến thức bổ ích về Truyền thông trên nền tảng Mạng xã hội và
cho phép sinh viên có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về cách để thực hiện
một dự án Truyền thông Mạng xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, bài báo cáo này đã được ra đời nhằm
một lần nữa khẳng định lại vai trò của mạng xã hội và báo cáo lại quá
trình thực hiện dự án hết môn của tác giả đối với môn học Truyền thông
Xã hội và Mạng xã hội.
Bài viết này được thực hiện bởi tác giả Hà Tiểu
Ngọc và nằm trong tiến độ môn học Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô đang công tác tại
Viện Báo chí - Truyền thông nói chung và cô Nguyên Thị Thu Trà -
người trực tiếp giảng dạy cho em bộ môn Truyền thông Xã hội và Mạng
xã hội đã thêm cho em cơ hội được lĩnh hội những kiến thức mới và
nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực truyền thông trên nền tảng Mạng xã hội.
Bài viết này bao gồm 3 phần:
I. Những kiến thức đã được tiếp thu qua môn học Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội
II. Tổng quan dự án “Cư dân mạng thông thái” và quá trình thực hiện
III. Kiến nghị, đề xuất cho môn học

I. Những kiến thức đã được tiếp thu qua môn học Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội
Qua thời gian được tiếp cận và học hỏi những kiến thức mới trong tiến độ
môn Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội, em đã được trau đồi những
kiến thức chuyên ngành hữu ích và mang giá trị thực tế cao. Dưới đây là
những kiến thức mà thông qua bộ môn em đã được tiếp thu:
1. Khái niệm và bản chất của Truyền thông Xã hội và Mạng xã hội:
- Truyền thông xã hội: là quá trình chia sẻ thông tin và nội dung giữa các
cá nhân, nhóm và tổ chức thông qua các nền tảng trực tuyến.
- Mạng xã hội: là các nền tảng trực tuyến cho phép người dùng kết nối,
chia sẻ thông tin và tương tác với nhau. 2. Phân loại
Mạng xã hội có thể được phân loại theo nhiều mục đích sử dụng khác
nhau, nhằm phục vụ các nhu cầu đa dạng của người dùng.
Đầu tiên, có mạng xã hội dành cho mục đích kết nối cá nhân như
Facebook Instagram, nơi người dùng có thể chia sẻ cuộc sống hàng
ngày, hình ảnh và video, cũng như kết nối với bạn bè và gia đình.
Thứ hai, mạng xã hội chuyên về nghề nghiệp như LinkedIn, giúp người
dùng xây dựng mạng lưới chuyên nghiệp, tìm kiếm cơ hội việc làm và
trao đổi kinh nghiệm công việc.
Tiếp theo là mạng xã hội dựa trên sở thích, ví dụ như Pinterest và Reddit,
nơi người dùng có thể tìm kiếm và chia sẻ thông tin về các chủ đề cụ thể mà họ quan tâm.
Ngoài ra, còn có các mạng xã hội chuyên về nội dung video như
YouTube TikTok, nơi người dùng có thể sáng tạo và tiêu thụ nội dung video đa dạng.
Cuối cùng, mạng xã hội nhắn tin như WhatsApp Telegram giúp người
dùng giao tiếp nhanh chóng và tiện lợi qua tin nhắn văn bản, cuộc gọi âm
thanh và video. Mỗi loại mạng xã hội này đều có những tính năng và mục
đích riêng, phục vụ cho từng nhu cầu khác nhau của người dùng. 3. Đặc điểm
Truyền thông mạng xã hội có nhiều đặc điểm nổi bật giúp nó trở thành
một phần quan trọng của cuộc sống hiện đại và là công cụ hữu ích cho cá
nhân và doanh nghiệp quảng bá hình ảnh và bán hàng. Dưới đây là một
số đặc điểm của truyền thông mạng xã hội:
Tính tương tác cao: Mạng xã hội cho phép người dùng tương tác trực
tiếp với nhau thông qua các bình luận, like, share và nhắn tin. Điều này
tạo ra một môi trường giao tiếp hiệu quả giữa người với người, nơi mọi
người có thể dễ dàng trao đổi ý kiến và phản hồi.
Khả năng lan truyền nhanh chóng: Thông tin trên mạng xã hội có thể
lan truyền với tốc độ rất nhanh, nhờ vào các thuật toán thông minh của
các nền tảng này. Điều này giúp tin tức, xu hướng và thông điệp tiếp cận
được với nhiều đối tượng trong thời gian ngắn.
Tính đa dạng của nội dung: Mạng xã hội hỗ trợ nhiều loại hình nội
dung khác nhau như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh,... Người dùng có
thể sáng tạo và chia sẻ nhiều loại hình nội dung phong phú và đa dạng.
Cá nhân hóa cao: Người dùng có thể tùy chỉnh trải nghiệm của mình
trên mạng xã hội bằng cách theo dõi các tài khoản, trang, nhóm và nội
dung mà họ quan tâm. Các thuật toán của mạng xã hội cũng giúp đề xuất
nội dung phù hợp với sở thích của từng cá nhân.
Tính cộng đồng và kết nối: Mạng xã hội cho phép người dùng tạo ra các
cộng đồng/group nơi người dùng có thể tham gia và kết nối với những
người có cùng sở thích hoặc mối quan tâm.
Dễ dàng truy cập và sử dụng: Mạng xã hội thường có giao diện thân
thiện và dễ sử dụng, giúp mọi người dễ dàng truy cập và tham gia mà
không cần nhiều kỹ năng về công nghệ. Ngoài ra, nhiều nền tảng cũng hỗ
trợ trên cả máy tính và thiết bị di động.
Những đặc điểm này làm cho truyền thông mạng xã hội trở thành một
phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt là trong thời đại
công nghệ số phát triển mạnh mẽ như ngày nay. 4. Tác động
Những tác động của truyền thông mạng xã hội đến với đời sống được
chia làm 2 loại: Tác động tích cực và tác động tiêu cực. Tác động tích cực
Truyền thông mạng xã hội có nhiều tác động tích cực đáng kể đến đời
sống con người. Đầu tiên, nó giúp kết nối và giao tiếp giữa mọi người trở
nên dễ dàng hơn, bất kể khoảng cách địa lý xa hay gần. Mạng xã hội cho
phép bạn chia sẻ thông tin, hình ảnh với người khác. Ngoài ra, nó còn
cung cấp nguồn thông tin và kiến thức phong phú, giúp người dùng
nhanh chóng tiếp cận được với tin tức, xu hướng và các sự kiện từ khắp
nơi trên thế giới. Mạng xã hội cũng mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp và
kinh doanh, khi người dùng có thể tìm kiếm việc làm, xây dựng mạng
lướim bán hàng chuyên nghiệp để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình.
Bên cạnh đó, nó còn là nền tảng hiệu quả để nâng cao nhận thức xã hội về
các vấn đề quan trọng trong đời sống như chính trị, môi trường,... Tác động tiêu cực
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, truyền thông mạng xã hội cũng mang
đến nhiều tác động tiêu cực. Một trong những vấn đề lớn là nguy cơ gây
nghiện và tốn thời gian, khi sử dụng quá nhiều mạng xã hội có thể làm
giảm năng suất làm việc và học tập, cũng như ảnh hưởng đến các hoạt
động hàng ngày và quan hệ xã hội ngoài đời thực. Việc phát tán thông tin
sai lệch trên mạng xã hội cũng dễ dàng gây ra hiểu lầm và hoang mang
trong xã hội. Thêm vào đó, việc chia sẻ thông tin cá nhân có thể dẫn đến
nguy cơ bị xâm phạm quyền riêng tư, dữ liệu cá nhân có thể bị đánh cắp
và sử dụng cho mục đích xấu. Cuối cùng, áp lực xã hội từ mạng xã hội
thường thúc đẩy những hình ảnh đẹp và hoàn hảo về cuộc sống, vô tình
tạo ra tiêu chuẩn không thực tế, khiến cho một phần trăm nhỏ người dùng
cảm thấy không hài lòng với bản thân và cuộc sống của mình. Từ đó phát
sinh những tệ nạn không đáng có.
5. Cách sử dụng mạng xã hội hiệu quả
Đầu tiên, người dùng nên đặt ra mục tiêu cụ thể cho việc sử dụng mạng
xã hội, chẳng hạn như kết nối với bạn bè, theo dõi tin tức, học hỏi kiến
thức mới hoặc quảng bá kinh doanh.
Hạn chế thời gian dành cho mạng xã hội bằng cách thiết lập giới hạn thời
gian hàng ngày hoặc sử dụng các ứng dụng quản lý thời gian để tránh
việc lãng phí thời gian và gây nghiện.
Bên cạnh đó, việc chọn lọc và theo dõi các nguồn thông tin uy tín, cũng
như kiểm chứng thông tin trước khi chia sẻ, sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ
tiếp cận và lan truyền tin giả. Người dùng cũng nên tùy chỉnh cài đặt
quyền riêng tư để bảo vệ thông tin cá nhân và tránh các rủi ro về an ninh mạng.
Cuối cùng, hãy sử dụng mạng xã hội như một công cụ để học hỏi và phát
triển bản thân bằng cách tham gia vào các nhóm, khóa học và cộng đồng
có cùng sở thích và mục tiêu. Đặc biệt với những người làm trong ngành
báo chí và truyền thông, hãy biết tận dụng mạng xã hội một cách thông
minh để phát huy tốt chuyên môn của mình.
II. Tổng quan dự án “Cư dân mạng thông thái” và quá trình thực hiện
Tổng quan về dự án “Cư dân mạng thông thái”
Dự án “Cư dân mạng thông thái” là dự án nằm trong tiến độ môn học
Truyền thông Mạng xã hội do nhóm tác giả lớp Truyền Hình K40 thực hiện.
Dự án ra đời nhằm cung cấp thông tin, kiến thức về tin giả và cách phòng
chống tin giả, từ đó rút ra được các cách nâng cao nhận thức của người
dân khi sử dụng mạng xã hội, tăng hiệu quả tối đa khi sử dụng mạng xã hội.
Dự án đã được vận hành trong vòng 30 ngày bắt đầu từ ngày 20/4/2024
đến ngày 20/4/2024 và đã đạt đượt những thành công nhất định như:
- 49 bài viết đã được đăng tải theo đúng kế hoạch
- Fanpage “Cư dân mạng thông thái” đạt được 170 lượt thích, 265 lượt theo dõi.
- Các nội dung được đăng tải trên trang rất đa dạng phải kể đến như: Hình
ảnh, postcard, video phỏng vấn,...
Tất cả những điều này đã khẳng định được rằng dự án đã được diễn ra
một cách nghiêm túc và chuyên nghiệp, dành được sự ủng hộ lớn đến từ công chúng.
Thông qua 1 tháng đồng hành cùng dự án, em đã học hỏi và rút ra được
nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng và phát triển một dự án
truyền thông nên nền tảng mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng.
Dưới đây là những nhận xét và bài học của em trong quá trình thực hiện
dự án truyền thông “Cư dân mạng thông thái” trên nền tảng Facebook: a. Thuận lợi
- Nhờ vào đội ngũ nhân lực dồi dào chính là những sinh viên của lớp đã
được trang bị những kiến thức căn bản nhất về truyền thông nói chung và
truyền thông mạng xã hội nói riêng, dự án đã được duy trì đúng tiến độ
- Sinh viên có tinh thần làm việc nhóm cao, kết hợp ăn ý để hoàn thành
bài tập, có tư duy sáng tạo và tinh thần “ready-to-work”.
- Được sự dìu dắt và hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Thu Trà, dự án đã đi
đúng hướng và tiếp cận được đúng với đối tượng mà dự án muốn hướng đến. b. Khó khăn
- Những người thực hiện dự án chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian lên
ý tưởng và thực hiện còn chưa nhanh và vẫn còn bối rối khi gặp những sự cố ngoài mong muốn.
- Lượng tương tác trên Fanpage “Cư dân mạng thông thái” chưa thực sự
gây đột phá. Có một số bài đăng thu về lượng tương tác rất thấp
- Chất lượng bài đăng chưa thực sự tốt. Chưa tiếp cận được đến với nhiều công chúng.
Quá trình tác giả thực hiện dự án
Em xin mời các thầy/cô theo dõi bài viết của em bằng cách quét mã QR dưới đây:
Bài viết “Những giải pháp giúp GenZ cai nghiện mạng xã hội” được em
thực hiện trong bối cảnh nhiều bạn trẻ đang rơi vào tình trạng lạm dụng
việc sử dụng mạng xã hội, gây tốn thời gian và không mang lại lợi ích gì cho bản thân.
Ở bài viết này em đã thực hiện phỏng vấn 5 bạn trẻ ngẫu nhiên ở các độ
tuổi khác nhau và phỏng vấn các bạn về thời gian sử dụng mạng xã hội
mỗi ngày. Từ đó, em sẽ đưa ra những giải pháp giúp khắc phục tình trạng một cách hiệu quả.
Bài viết của em đã nhận về 25 lượt reactions, 3 bình luận và 3 lượt chia sẻ.
Đối với một Fanpage mới, đây không phải con số quá tệ nhưng em nhận
thấy bài viết vẫn còn những thiếu sót dẫn đến việc chưa tiếp cận được đến nhiều đối tượng. Bài học kinh nghiệm
Thông qua quá trình thực hiện dự án cùng lớp cũng như thực hiện nhiệm
vụ cá nhân, em đã rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích:
- Kỹ năng làm việc nhóm: Được trao đổi, góp ý cùng các bạn, em đã có
thể dễ dàng hoàn thiện bài viết một cách nhanh và dễ dàng hơn.
- Kỹ năng lên ý tưởng: Em đã biết cách tìm kiếm thông tin và lên ý tưởng
sao cho phù hợp với chủ đề của dự án nhất
- Kỹ năng quản lý thời gian: Để bài viết được đăng tải đúng theo kế
hoạch. Em đã phân chia thời gian hợp lý giữa việc làm nội dung, thiết kế
ảnh và nộp bài sao cho không làm ảnh hưởng đến tiến độ của mọi người.
- Bổ sung kiến thức về chuyên ngành: Là một sinh viên đang theo học
ngành truyền thông, thông qua dự án này em đã được trang bị những kiến
thức nền tảng phục vụ cho chuyên ngành của mình.
III. Kiến nghị và đề xuất cho môn học
Sau một thời gian học tập, em có một số kiến nghị và đề xuất như sau:
- Tạo cơ hội cho sinh viên làm nhiều dự án, bài tập thực hành hơn để sinh
viên có thể lĩnh hội thêm kiến thức thực tế. Từ đó giúp ích cho công việc sau này
- Tổ chức những buổi giao lưu, gặp gỡ cho sinh viên với những người có
nhiều uy tín và kinh nghiệm trong ngành để có thể trao đổi và giải đáp khúc mắc cho sinh viên. Kết luận
Mạng xã hội đóng một vai trò không thể thiếu trong xã hội hiện đại, điều
này thúc đẩy con người, đặc biệt là những người làm việc trong ngành
báo chí, truyền thông phải trở nên nhạy bén hơn để bắt kịp với những xu
hướng mới. Từ đó phát huy tốt chuyên môn nghiệp vụ của mình để phục
vụ cho sự phát triển của đất nước.
Đây là động lực nhưng cũng chính là áp lực khiến em phải không ngừng
học hỏi và phấn đấu trau dồi thêm kĩ năng và kiến thức để không bị tụt lại
phía sau. Thông qua môn học, em đã được lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích,
đó sẽ là hành trang cho quá trình rèn luyện và phấn đấu sau này của em.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, Th.s
Nguyễn Thị Thu Trà đã là “người dẫn đường” tận tâm chỉ dạy và đồng
hành cùng chúng em trong suốt thời gian vừa qua.