Báo cáo cá nhân sau buổi thực chế chính trị khoa quan hệ công chúng và quảng cáo | Học viện Báo cáo và Tuyên truyền

Đối với mỗi ngành học, việc tiếp thu lý thuyế học thuật chuyên ngành, luôn cần  song hành với những học hỏi, những chuyến đi thực tế, nhằm có thêm góc nhìn  chân thật về ngành nghề đó. Đặc biệt, với những khối ngành nghiệp vụ như Truyền  thông – quảng cáo, việc hiểu biết về cách hoạt động, làm việc “thực chiến” của  những tổ chức/ doanh nghiệp lại càng quan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo cá nhân sau buổi thực chế chính trị khoa quan hệ công chúng và quảng cáo | Học viện Báo cáo và Tuyên truyền

Đối với mỗi ngành học, việc tiếp thu lý thuyế học thuật chuyên ngành, luôn cần  song hành với những học hỏi, những chuyến đi thực tế, nhằm có thêm góc nhìn  chân thật về ngành nghề đó. Đặc biệt, với những khối ngành nghiệp vụ như Truyền  thông – quảng cáo, việc hiểu biết về cách hoạt động, làm việc “thực chiến” của  những tổ chức/ doanh nghiệp lại càng quan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
BÁO NHÂN CÁO
SAU CHÍNH BUỔI THỰC CHẾ TRỊ KHOA
QUAN CÔNG CHÚNG HỆ QUẢNG CÁO
SINH VIÊN: TRẦN THANH BÌNH
MÃ SINH VIÊN: 2256150008
LỚP: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - K42
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THÙY LINHTH.S
Hà Nội, tháng năm 2024 - 4
2
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ
M c l c
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 3
CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐẾN BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 4
1. Giới thiệu ................................................................................................ 4
2. Nội dung .................................................................................................. 7
3. Bài học .................................................................................................. 14
4. Cảm nhận ............................................................................................. 15
CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐẾN CAFEF - KÊNH TIN TỨC KINH TẾ, TÀI
CHÍNH, THÔNG TIN CHỨNG KHOÁN CỦA VIỆT NAM ................... 16
1. Giới thiệu .............................................................................................. 16
2. Nội dung ................................................................................................ 17
3. Bài học .................................................................................................. 20
4. Đánh giá ................................................................................................ 21
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. 22
3
MỞ ĐẦU
Đối với mỗi ngành học, việc tiếp thu lý thuyế học thuật chuyên ngành, t
luôn cần song hành với những học hỏi, những chuyến đi thực tế, nhằm có thêm
góc nhìn chân thật về ngành nghề đó. Đặc biệt, với những khối ngành nghiệp
vụ như Truyền thông – ảng cáo, việc hiểu biết về cách hoạt động, làm viQu c
“thực chiến” của những tổ chức/ doanh nghiệp lại càng quan trọng. Bởi ngoài
giúp sinh viên thêm những trải nghiệm, bài học quý giá, những chuyến đi
thực tế còn hội tuyệt vời để ững bạn sinh viên trẻ có được liên hệ vớnh i
những mentors (người hướng dẫn) chất lượng, mở rộng cơ hội nghề nghiệp sau
này.
Vì vậy, hiểu được những điều này, khoa Quan hệ công chúng và Quảng
cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ ức một chuyến đi thực tế đếch n
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam và CafeF - Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thông
tin chứng khoán của Việt Nam thuộc VCCorp - Công ty Công Nghệ hàng đầu
Việt Nam. Chuyến đi 1 ngày tại hai địa điểm trên, với sự đồng hành của những
giảng viên khoa PR – Quảng cáo và sự góp mặt đầy đủ của tập thể hai lớp Quan
hệ công chúng chuyên nghiệp K42 và Quảng cáo K42 đã để lại nhiề bài học, u
kỷ ệm khó quên. ni
Mỗi điểm đến trong chuyến đi thực tế đều là một trải nghiệm mới lạ và
để lại những bài học hay về chuyện làm nghề trong thực tế ngành Truyền thông
– Quảng cáo. Một bên, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đưa đến cái nhìn vcách
làm truyền thông của một tổ chức trong lĩnh vựa văn hóa nghệ thuật, một lĩnh
vực có nhiều lưu ý, khó khăn song cũng tràn đầy sáng tạo. Bên khác, t Kênh i
tin tức kinh tế, tài chính, thông tin chứng khoán CafeF, ta lại hiểu hơn về cách
làm truyền thông chuyên nghiệp tại một công ty đa lĩnh vực, với sản phẩm cung
cấp chủ yếu là những dịch vụ, công nghệ,... nói chung như VCCorp hay trang
thông tin điện tử CafeF nói riêng.
4
CHUYẾN ĐI ỰC TẾ ĐẾN BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAMTH
1. Giới thiệu
- Thời gian: 8h30 – 11h30 sáng ngày thứ Năm (14/3/2024)
- Địa điểm: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đường ễn Văn Huyên, Nguy
Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội
Trước chuyến đi thực tế đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em đã tự
mình tìm hiểu qua để năm được một số thông tin cơ bản về Bảo tàng để hiểu
hơn về nơi mình sẽ tới tham quan.
Về ững thông tin bản của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảnh o
tàng chính thức khai trương vào ngày 12 tháng 11 năm 1997, tại Hà Nội. Sự
kiện có sự góp mặt củ Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Via t
Nam Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt
băng khai trương.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Museum of
Ethnology) là t ức sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hộch i
5
Việt Nam, có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế
hiện vật liệu về các dân tộc; tổ ức trưng bày, trình diễn nhằm giớch i
thiệu, phổ ến giáo dục về các giá trị lịch sử, văn hcủa các dân tộbi c
trong ngoài ớc; cung cấp liệu nghiên cứu về các dân tộc cho các
ngành; đào tạo cán bộ nghiên cứu, nghiệp vụ, quản về nhân học bảo tàng.
Từ tòa ới thiệu 54 dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Dân tộTrống đồng gi c
học Việt Nam đã từng bước hoàn thiện khu với 10 công Vườn Kiến trúc
trình dân gian đại diện cho các loại hình khác nhau của nhiều dân tộc
vùng văn hóa. Không dừng lại ở giới thiệu về Việt Nam, Bảo tàng xây dựng
tòa , trưng bày kết nối với các tộc ngườ Đông Nam Á. Và xa Cánh diều i
hơn thế, các trưng bày vươn ra châu Á, châu Đại Dương, châu Phi Mỹ
Latin, nhờ ững sưu tập hiện vật được hiến tặng. nh
Bên trong tòa Trống đồng
6
Tòa Cánh diều
Vườn kiến trúc
Trải qua hành trình hơn 20 năm, cùng với các trưng bày thường xuyên
là hàng loạt trưng bày nhất thời, những hoạt động trình diễn văn hóa phi vật
thể, các chương trình hoạt động giáo dục trải nghiệm… đã làm cho Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam sống động trở thành một điểm sáng, một điểm
tham quan thu hút đông đảo du khách trong ớc quốc tế, được công
chúng mến mộ. Trong ba năm liền (2012, 2013, 2014), Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam được TripAdvisor, trang web du lịch nổi tiếng thế ới, bình gi
chọn là Bảo tàng xuất sắc, xếp thứ trong 25 bảo tàng hấp dẫn nhất châu
Á. Ba năm tiếp theo (2015, 2016, 2017), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
7
được vinh danh là Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam, do Bộ Văn
hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch và Hiệp hội Du lịch Việt Nam
trao tặng. Thậm chí, ngay trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng
nề đến Việt Nam và các ớc trên thế ới (2020-2021), Bảo tàng Dân tgi c
học Việt Nam vẫn không ngừng sáng tạo để đưa đến cho công chúng những
sản phẩm văn hóa đa dạng, đặc sắc và thích ứng linh hoạt với nhu cầu thay
đổi của hội, cũng như tình hình “bình thường mới”. Bảo tàng Dân tộc
học Việ Nam đã vinh hạnh và tự hào khi là bảo tàng duy nhấ ệt Nam t t Vi
được Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trao tặng Bằng khen đã có thành
tích xuất sắc trong xây dựng tổ ức hoạt động du lịch tại địa phương ch
năm 2021.
Để đạt được các kết quả đó, trong suốt quá trình hình thành phát triển,
đội ngũ nhân viên của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam luôn hướng theo các
quan niệm, tiếp cận phương thức hoạt động mới. Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam cũng luôn nhận được sự hỗ hiệu quả của nhiều chuyên gia, tổ tr
chức trong nước quốc tế. Quá trình làm việc không mệt mỏ ấy quá i
trình cán bộ, nhân viên Bảo tàng tích lũy kiến thức những trải nghiệm
chuyên nghiệp quý báu.
2. Nội dung
Chuyến thực tế tham quan tạ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có nhiềi u
trải nghiệm thú vị, để lại những bài học đáng nhớ cho em
Trước hết, ấn tượng nhất với em là phần chia sẻ của Tiến sĩ An Thu T
- Trưởng phòng Truyền thông tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cô đã
phần trao đổi, trò chuyện cùng sinh viên Khoa PR ảng cáo đầy nhiệQu t
huyết về quá trình hình thành và phát triển của bảo tàng, song song với đó
là sự phát triển của việc truyền thông bảo tàng.
8
Cô chia sẻ rằng, ở khoảng thời gian đầu từ năm 1997 – 2000, Bảo tàng
chủ yếu lựa chọn phương thức truyền thông trực tiếp, kiên trì với mục đích
phủ sóng bảo tàng trên diện rộng. Giai đoạn sau đó từ năm 2000 – 20005,
bảo tàng sự ều chỉnh chiến lược truyền thông, thiên vphương thứđi c
truyền thông gián tiếp, thực hiện truyền thông trên các phương tiện Internet,
báo mạng truyền hình được chú trọng. Từ năm 2005 2010, Bảo tàng
định hướng chiến lược tiếp tục phát huy phương thức truyền thông gián tiếp
như một thế mạnh để đi vào hoạt động chuyên sâu và nâng cao đến chuyên
nghiệp. Bảo tàng thực hiện truyền thông dựa vào việc tiếp tục phát huy thế
mạnh cùa phương thức đa dạng hóa các hoạt động theo quan điểm tiếp cận
cái mới, đề cao vai trò của cộng đồng chủ văn hóa, lấy công chúng làm th
trung tâm để hoạt động. Đến với những năm 2010 – 2017, trên cơ sở những
giai đoạn truyền thông trước, bảo tàng phát triển truyền thông trên mạng
hội website. từ 2017 nay, truyền thông của bảo tàng ngày càng được
hoàn thiện lớn mạnh, phòng Truyền thông & Giáo dục chính thức trở
thành đội ngũ chuyên nghiệp, trực tiếp phụ trách công tác truyền thông của
bảo tàng.
9
Đặc biệt, cô Thu Trà cũng không ngần ngại chia sẻ về ững khó khăn nh
của bảo tàng và đội ngũ truyền thông bảo tàng. Ở những năm đầu thành lập,
bảo tàng chỉ phòng “giáo dụ tuyên truyền”, truyền thông chỉ mang c
tính một chiều, thậm chí họ còn chưa thực sự hiểu truyền thông hay thế nào
làm truyền thông. Để rồi đội ngũ đứng đầu của Bảo tàng Dân tộc học
Việt Nam phải không ngừng học hỏi, bắt kịp xu thế của thời đại và sự phát
triển của truyền thông trên thế ới. Từ gi những kiến thức học được, họ đã áp
dụng vào phương thức truyền thông tại bảo tàng, đồng thời trở thành khuôn
mẫu về cách làm truyền thông trong lĩnh vực văn hóa, nghệ ật bảthu o
tàng đến nhiều tổ ức tương tự tại Việt Nam.ch
Đáng chú ý trong những chia sẻ của cô về cách thức làm truyền thông
tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (một lĩnh vực cực kỳ khó khi vấn đề
dân tộc tịa một đất nước tới 54 dân tộc anh em, trong đó phần lớn
những dân tộc ít người một vấn đề không dễ khai thác) cô chia sẻ rằng
để truyền thông hiệu quả, trước hết cần hiểu về những “sản phẩm” của Bảo
tàng, đồng thời biết lựa chọn những từ phù hợp để đầy mạnh trong ng
truyền thông. Hơn nữa, để truyền thông thành công, sức lan tỏa cũng cần
bảo tàng có nhiều sự kiện đủ hấp dẫn. Cô chia sẻ, bảo tàng đã sáng tạo nhiều
sự kiện, hoạt động nổi bật gắn với những ngày lễ, ngày kỉ ệm lớn của đấni t
nước và các dân tộc, từ đó thi hút báo chí đưa tin, nhằm phổ biến ngày càng
rộng rãi hình ảnh của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Ngoài ra, để bắt kịp với xu hướng phát triển của những tuyến nội dung
video ngắn, đồng thời hướng đến đối tượng mục tiêu những người trẻ
Gen Z. Cô An Thu Trà cũng hào hứng chia sẻ rằng bảo tàng rất tạo điều
kiện cho những bạn KOLs, KOCs trẻ đến tham quan, chụp ảnh, quay liệu
về bảo tàng, thậm chí còn những ưu đãi, ưu tiên đặc biệt dành cho các
bạn đó. Bởi đây một cách thức hiệu quả để thu hút đối tượng những
bạn trẻ đến với Bảo tàng (bổ sung thêm một tệp khách hàng nữa ngoài người
nước ngoài hay những gia đình cha mcon nhỏ). Cách này đồng thời
10
giúp hình ảnh của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thêm gần gũi, hấp dẫn,
chứ không cứng nhắc, quá chuyên môn, học thuật và phù hợp với đa dạng
đối tượng mục tiêu hơn.
Đặc biệt, tiến sĩ An Thu Tđã giới thiệu và đưa chúng em đi tham quan
tại i “Phòng Hàn Quốc” tạ Bảo tàng Dân tộc Học Việt Nam, mới mở vào
ngày 17/12/2023. Lễ khai trương “Phòng Hàn Quốc” tại Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam đã được tổ ức như một phần của chuỗi hoạt động kỷ ch niệm
30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Hàn Quốc (1992-2022).
Dự án “Phòng Hàn Quốc”do Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc
cùng Bảo tàng Dân gian quốc gia Hàn Quốc phối hợp với Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hợp tác thực
hiện nhằm giới thiệu về văn hóa của người Hàn Quốc cho người Việt Nam.
Thông qua phòng trưng bày này, Hàn Quốc được thể ện theo 2 chủ đề hi
chính như “Truyền thống” “Hiện đại”. Cuộc sống truyền thống của
người Hàn Quốc được tái hiện thông qua Hanok (nhà truyền thống).
Sarangbang (phòng nam) nằm ở gần cửa chính, là không gian cho nam giới
nghỉ ngơi, tiếp khách và dạy dỗ con cái. Anbang (nội phòng) là không gian
dành cho phụ nữ, vợ chồng. Trong cùng là Sadang (từ đường) là nơi đặt bài
vị tổ tiên. Hàn Quốc hiện đại được tái hiện qua những ngôi nchung cư,
loại hình nhà phổ biến nhất của nhiều người Hàn Quốc trong thời kỳ đương
đại.
Hanok (nhà truyền thống) gồm có: Đại sảnh (không gian kết nói các
phòng và là nơi để nghỉ ngơi trong chốc lát), Sarangbang (không gian dành
cho người chủ của gia đình nghỉ ngơi, tiếp khách dạy dỗ con cái),
Anbang (không gian dành cho người phụ nữ chăm lo việc nhà và là phòng
vợ ồng), Bếp (không gian tạo nên bữa ăn tối trong gia đình) Sadang ch ,
(không gian đặt bài vị tổ tiên, thờ cúng)
11
Những hình ảnh em chụp lại tại khu vực đại sảnh và sarangbang
Những hình ảnh em chụp lại tại khu vực anbang
12
Nhà hiện đại Hàn Quốc thì vừa nét tương đông với hình nhà
hiện đại Phương Tây, vừa đậm chất Đông Á với những nét đặc trung riêng
của văn hóa Hàn Quốc. hình nhà hiện đại của Hàn Quốc sẽ có phòng
ngủ (không gian phòng ngủ, nơi ở của vợ chồng), phòng khách (không gian
chính trong sinh hoạt gia đình, nơi gia đình quây quần), phòng con cái 1
(tái hiện phòng nữ sinh trung học với những loại đồ lưu niệm các sản
phẩm của “thần tượng” mỹ ẩm), phòng con cái 2 (phòng học sinh ph
trung học phổ thông sắp thi đại học với nhiều tài liệu học tập), bếp (không
gian thể ện văn hóa ẩm thực của người Hàn Quốc, hiện đại với các dụhi ng
cụ nấu ăn, bàn ăn, dụng cụ ăn uống,…)
Gậy cổ vũ và các sản phẩm liên quan đến văn hóa “thần tượng”
Bàn ăn với những món ăn đặc trung văn hóa Hàn Quốc
13
Ngoài những hình trưng bày tái hiện văn hóa sinh hoạt từ truyền
thống đến hiện đại của người Hàn Quốc, Phòng Hàn Quốc tại Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam cũng có những điểm check-in có sự kết hợp hình ảnh, âm
thanh, ánh sáng hiện đại, thu hút những bạn trẻ tới chụ ảnh, lưu giữ kỷ p
niệm.
Phòng trưng bày cũng những màn hình chiếu lớn với các hình ảnh
động vô cùng sinh động, cuốn hút, nội dung về ững địa điểm du lịch nổnh i
tiếng tại “Xứ sở kimchi”. Đối diện màn hình còn có những vị trí ghế ồi, ng
giúp khách tham quan có thể nán lại nghỉ ngơi, đồng thời thương thức video
giới thiệu
14
Sau chuyển tham quan tại Phòng Hàn Quốc, chúng em được tham quan
tự do tại Tòa Trống đồng của bảo tàng. Tòa Trống đồng gồm 2 tầng với
tổng diện tích trưng bày 2.000m2, do Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình
và Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac khai trương tháng 11-1997
nhân dịp Hội nghị ợng đỉnh các nước nói tiếng Pháp tại Nội. Phầthư n
lớn diện tích của toàn Trống đồng được giành cho trưng bày thường xuyên
về 54 dân tộc Việt Nam, được thực hiện với sự hợp tác với Chính phủ Pháp,
sự cộng tác của nhà dân tộc học Christine Hemmet, chuyên gia bảo tàng
học tại Bảo tàng Con Người (Paris) và kiến trúc sư Véronique Dollfus, nhà
thiết kế trưng bày (Pháp). Trưng bày 54 dân tộc Việt Nam, được thể hiện
bằng hàng loạt hiện vật, phim, ảnh dân tộc học cùng các khu vực tái tạo
sống động hàng loạt các bài viết do các nhà nghiên cứu của Bảo tàng
th tiực hiện. Tất cả nội dung trưng bày đều được thực hiện bằng 3 thứ ếng
(Việt, Pháp, Anh). Lộ trình Tham quan gồm 9 phần chính, được bố cục
mang tính h ống, nhất quán, khoa học hấp dẫn. Ngoài ra, trong tòa th
Trống đồng còn 2 không gian trưng bày nhất thời nơi tổ chức các trưng
bày nhất thời và một số không gian giành cho các hoạt động khám phá như
Phòng khám phá trẻ em và Phòng khám phá âm thanh hình ảnh.
3. Bài học
Sau chuyến tham quan, thực tế và học hỏi từ tiến sỹ An Thu Trà, em đã
thêm nhứng bài học kinh nghiệm rút ra cho chính mình vcách làm
truyền thông trong thực tế.
Đầu tiên, kiến thức quý giá nhất là kiến thức bản thân tự ấy mình th
còn thiếu và tự nổ lực để trau dồi nó. Bản thân chia sẻ của cô Trà, cô cũng
thành thật bản thân ở ững ngày đầu không thật sự ểu thế nào là truyềnh hi n
thông, hay truyền thông đối với bảo tàng quan trọng thế nào. Thế nhưng
chính cùng những người cộng scủa mình đã không ngừng cố gắng
15
hoàn thiện, học hỏi, mời cả ững chuyên gia nước ngoài về để học nhữnh ng
khóa đào tạo ngắn hạn để ực hiện vào tình hình thực tế tại Bảo tàng Dân th
tộc học Việt Nam. Từ đó từng bước xây dựng nền móng cho công tác truyền
thông – giáo dục và phát triển nó như ngày nay.
Thứ hai, đlàm truyền thông hiệu quả, điều tối quan trọng phải
yêu và hiểu một cách sâu sắc, tường tận, toàn vẹn “sản phẩm” của mình,
cũng như nắm đối tượng mục tiêu mình hướng đến. Thiếu một trong
hai điều trên đều thể dẫn đến việc truyền thông thất bại. Cô An Trà từ
những điều cô giao lưu, em có thể ấy tình yêu, sự tự hào và hiểu biết sâu th
sắc của vmọi thứ của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Khi trả lời
câu hỏi củ các bạn sinh viên về cách làm truyền thông đối với người dân a
tộc như thế nào, cũng khẳng định bản thân cần phải cùng ăn, cùng ở,
cùng làm với họ, phải hiểu họ, như vậy người dân vụng dân tộc mới
đồng ý chung tay giúp sức cho bảo tàng.
4. Cảm nhận
Sau chuyến đi tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nhân em cảm thấy
những kiến thức mình được học trên trường, thật sự đang hằng ngày được
áp dụng cho công việc thực tế tại những tổ ức lớn như Bảo tàng Dân tộch c
học Việt Nam.
Ngoài ra chuyến đi cũng giúp em có thêm nhữ bài học kinh nghiệng m
trong việc làm truyền thông từ một người dày dặn kinh nghiệm như tiến sĩ
An Thu Trà Đây là những bài học quý giá bởi những điều cô nói ra trong .
mấy chục phút đó là những đúc kết kinh nghiệm của bản thân cô trong suốt
mấy chục năm làm nghề và gắn bó tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Đặc biệt, chuyến đi giúp em thêm hiểu, yêu thào về văn hóa dân
tộc Việt Nam. Yêu thêm cả ững khác biệt, đa dạng trong phong tục, tậnh p
quán của các tộc người khác nhau trên đất nước, quê hương mình.
16
CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐẾ CAFEF - KÊNH TIN TỨC KINH TẾ, TÀI N
CHÍNH, THÔNG TIN CHỨNG KHOÁN CỦA VIỆT NAM
1. Giới thiệu
- Thời gian: 1h30 - 4h30 chiều ngày thứ Năm (14/3/2024)
- Địa điểm: Tầng 10, 17, 19, 20, 21, 22 Tnhà Center Building - Hapulico
Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
CafeF được biết tới là một Cổng thông tin kinh tế, tài chính uy tín hàng
đầu Việt Nam được thành lập vào năm 2007 bởi Công ty Cổ phần VCCORP.
Sau hơn 15 năm hoạt động, CafeF đã trở thành một trong những cổng thông
tin kinh tế, tài chính uy tín hàng đầu Việt Nam với lượng truy cập lớn nhất.
Trong đó, những điểm nổi bật của CafeF có thể kể đến như:
- Cập nhật liên tục, chính xác, đầy đủ thông tin mới nhất về th
trường: CafeF cung cấp tin tức, phân tích, dự báo về trường th
chứng khoán, bất động sản, vàng, ngoại hối, doanh nghiệp...
- Dữ ệu công cụ hữu ích cho nhà đầu tư: CafeF cung cấp hli
thống dữ ệu về các công ty niêm yết, công cụ theo dõi danh mụli c
đầu tư, công cụ so sánh cổ phiếu...
- Cộng đồng nhà đầu sôi động: CafeF là nơi giao lưu, chia sẻ kiến
thức và kinh nghiệm đầu tư giữa các nhà đầu tư.
Những dịch vụ của CafeF gồm có:
- Tin tức: Cung cấp tin tức mới nhất về ị trường tài chính, kinh tế th
trong nước và quốc tế.
- Phân tích: Cung cấp các bài phân tích chuyên sâu v trường, th
doanh nghiệp.
- Dữ ệu: Cung cấp h ống dữ ệu về các công ty niêm yết, chỉ li th li
số ị trường...th
17
- Công cụ: Cung cấp các công cụ hữu ích cho nhà đầu tư như công
cụ theo dõi danh mục đầu tư, công cụ so sánh cổ phiếu...
- Cộng đồng: Cung cấp diễn đàn để các nhà đầu tư giao lưu, chia sẻ
kiến thức và kinh nghiệm đầu tư.
2. Nội dung
Khi đến với công ty VCCORP – công ty chủ ản của trang thông tin qu
CafeF, úng em đ các anh chị làm việc tạ đây tiế đón nồng nhiệch ã được i p t
và hướng dẫn kcàng. Chuyến thực tế t VCCORP được chia ra làm hai i
phần chính: Một, tọ đàm chia sẻ của chị a Thùy Linh – quản lý nội dung
thương mại về cấ mô hình làm việc tại CafeF nói riêng và VCCORP u,
nói chung cùng những chia sẻ về á trình l truyền thông mảng kqu àm inh
tế, tài ch ; Hai, phần tham quan môi trường làm việc t các phòng ban ính i
khác nhau tạ công ty. i
Tại phầ đầu, chúng em được nghe những chia sẻ về cấu, hình n
làm việc tại CafeF VCCORP. VCCORPhệ sinh thái gồm 05 khối nhân
tố chính hoạt động tương tác và bổ ợ lẫn nhautr
18
- Khối Nội dung cung cấp cho độc giả những nội dung hấp dẫn, chất
lượng, đa dạng và khác biệt với hình thức độc đáo và ấn tượng...
- Khối Admicro là đơn vị cung cấp các nền tảng quảng cáo trực tuyến, ra
đời với sứ mệnh làm cầu nối giữa các doanh nghiệp người dùng
internet ở Việt Nam. Admicro còn đóng vai trò đòn bẩy cho các dịch vụ
dữ liệu người dùng của VCCorp, duy trì dòng chảy tài chính sự
lớn mạnh bền vững của cả quần thể.
- Khối SohaGame tạo ra dữ liệu người dùng riêng của khối thông qua
việc phát triển các sản phẩm dịch vụ đặc thù, từ đó đóng góp vào kho dữ
liệu người dùng khổng lồ của VCCorp.
- Khối Bizfly tạo ra các giải pháp công nghệ chuyển đổi số tân tiến, hỗ trợ
thúc đẩy quá trình số hóa của khách hàng, trở thành 1 phần không thể
thiếu của VCCorp trong việc đem đến những giá trị đổi mới tới doanh
nghiệp.
- Bizfly Cloud - Cung cấp các dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây
như Cloud Server, CDN giá rẻ, miễn phí dùng thử tốt nhất tại Việt Nam.
Công ty cũng nắm giữ những nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến
hàng đầu như Điệ án đán to m mây (Cloud computing), công ngh lưu tr
(Cloud storage)…, là đơn vị duy nhất tại Việt Nam có nền tảng mua (DSP)
đấu nối trực tiếp với inventory của GDN (Google). VCCorp với độ chính
xác trong targeting và nhận diện user, liên tục đưa ra công nghệ mới (NPL,
AI, Machine learning…) để tạo ra các giải pháp như: Công nghệ nhận diện
ảnh, giải pháp brandsafety, xử dữ liệu lớn hay các công nghệ khai phá
dữ liệu với chi phí chỉ bằng 50% so với các đối thủ cạnh tranh.
Không chỉ vậy, công ty còn sở hữu và hợp tác với các website hàng đầu
gồm 20 site nội bộ, 5 báo độc quyền và 151 site đối tác, phủ tới 97,6% cộng
đồng mạng Việt Nam trên PC và 95% công đồng mạng Việt Nam trên
mobile. Các trang web này được chia thành 5 nhóm nội dung chuyên sâu
giúp dễ dàng tiếp cận được những đối tượng chuyên biệt: Gia đình phụ nữ
19
(aFamily, Eva.vn…); Tin tức tổng hợp (Báo Dân Trí, Báo Vietnamnet, Báo
Lao Động, Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên), Kinh tế - Tài chính (CafeF,
VnEconomy…), Giải trí – Giới trẻ (Kênh 14, Soha News…), Công nghệ -
Auto (GenK, GameK…).
VCCorp còn cung cấp trọn bộ giải pháp truyền thông – marketing, đáp
ứng được đa dạng mục tiêu của các nhãn hàng như: Tăng độ nhận diện,
chuyển đổi, tăng tương tác… Đồng thời, công ty còn đồng hành cùng nhiều
doanh nghiệp lớn với các chiến dịch bùng nổ, chẳng hạn: Tái nhận diện
thương hiệu Kem Tràng Tiền, sự kiện ra mắt MXH Lotus, chiến dịch
Sovico y quỹ vaccine COVID – 19…
Bên cạnh giới thiệu về bộ máy hoạt động của công ty, chLinh, với kinh
nghi àm vi ình, c ó nh mang tính truyệm l ệc của m ũng c ững chia s ền cảm
hứng cho nh ên tr cững sinh vi ủa khoa PR Qung cáo. Chchia svề
những khó khăn c ân trong vi khi ông tin liên ủa bản th ệc đảm nhận mảng th
quan ài chính v át m ên truyđến kinh tế, t ới xuất ph điểm ột sinh vi ền thông
Khoa PR Ads, không có nhiều hiểu biết về kinh tế, tài chính. Nhưng chính
nhờ tinh thần không ngừng học hỏi, nỗ lực, chị đã kh ng định khả năng của
bản th ện tại c đứng vững chắc tại Cân hi ó ch afeF VCCorp. Thậm
chí ngoài công vi c v ất vả tại công ty, chị vẫn theo học nghiên cứu sinh của
khoa Quan h ông chúng Qu áo. ày khic ảng c Điều n ến em cảm thấy
ngưỡng m ần kh ừng học học v ản thtinh th ông ng à nâng cao b ân trong
ngành.
Sau phần chia sẻ, giao lưu, chúng em cơ hội được tham quan cơ quan,
văn phòng làm việc của các phòng ban ngành khác nhau tại VCCorp. Chứng
kiến m ệc vừa ừa cởi mở của một c ền ô hình làm vi nghiêm túc v ông ty truy
thông, công ngh em có hi n v, ểu biết hơ m ệc tại đô hình làm vi ây.
20
3. Bài học
Sau chuyến thực tế chính trị đã trải qua một hành trình đầy nhữ, em ng
trải nghiệm và bài học quý báu. Trong đó, em ã đ những cái nhìn tổng
quan hơn về ành truyền thôngng mình đang theo học, về cách vận hành
phức tạp, đa dạng của mộ công ty, tậ àn truyền th công nghệ. Từ t p đo ông
đó thêm hiểu biết về cách làm truyền thông “thực chiến” tại các doanh
nghiệp ện nay.hi
Một trong những điều quan trọng nhất em học được không ngừng cố
gắng nỗ lực trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Trong thế giới cạnh
tranh áp lực về ều mặt trong cuộc sống ện nay không thể tránh nhi hi
khỏi. Tuy nhiên, những người thành công không chỉ những người có tài
năng, còn những người khnăng vượt qua khó khăn không
ngừng phấn đấu. Họ là những người không bao giờ từ bỏ và luôn tìm cách
vượt qua mọi thách thức. ững chia sẻ về sự cố gắng của chị Linh đã thúc Nh
đẩy em không ngừng phấn đấu và nỗ lực hơn trong mọi hoạt động của bản
thân, từ học tập, công việc đến cuộc sống cá nhân.
Một bài học khác rút ra từ chuyến đi này em sự trân trọng
nhận biết được những nỗ lực đằng sau thành công của người khác. Tiếp
xúc với những người có thành công trong ngành đã cho cái nhìn rõ ràng em
hơn về những đổ mồ hôi và công sức họ đã bỏ ra để đạt được điều đó. Thấu
hiểu điều này đã làm tôi trân trọng đánh giá cao hơn những nỗ lực của
bản thân cũng như của người khác. Cân bằng giữa công việc và cuộc sống
cũng là một bài học quan trọng mà học được. em
Cuối cùng, chuyến đi cũng mang lại thêm động lực cho trên con em
đường phát triển bản thân. Thấy được những người thành công và những
câu chuyện của họ đã thúc đẩy không ngừng tiến lên và không bao giem
từ bỏ ước của mình. Họ nguồn động viên lớn lao bằng chứng
sống về sức mạnh của ý chí và quyết tâm.
| 1/23

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO BÁO CÁO CÁ NHÂN
SAU BUỔI THỰC CHẾ CHÍNH TRỊ KHOA
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
SINH VIÊN: TRẦN THANH BÌNH MÃ SINH VIÊN: 2256150008
LỚP: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - K42
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THÙY LINH
Hà Nội, tháng 4 - năm 2024
BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ Mc lc
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 3
CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐẾN BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 4
1. Giới thiệu ................................................................................................ 4
2. Nội dung .................................................................................................. 7
3. Bài học .................................................................................................. 14
4. Cảm nhận ............................................................................................. 15
CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐẾN CAFEF - KÊNH TIN TỨC KINH TẾ, TÀI
CHÍNH, THÔNG TIN CHỨNG KHOÁN CỦA VIỆT NAM
................... 16
1. Giới thiệu .............................................................................................. 16
2. Nội dung ................................................................................................ 17
3. Bài học .................................................................................................. 20
4. Đánh giá ................................................................................................ 21
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. 22 2 MỞ ĐẦU
Đối với mỗi ngành học, việc tiếp thu lý thuyết h ọc thuật chuyên ngành,
luôn cần song hành với những học hỏi, những chuyến đi thực tế, nhằm có thêm
góc nhìn chân thật về ngành nghề đó. Đặc biệt, với những khối ngành nghiệp
vụ như Truyền thông – Q ả
u ng cáo, việc hiểu biết về cách hoạt động, làm việc
“thực chiến” của những tổ chức/ doanh nghiệp lại càng quan trọng. Bởi ngoài
giúp sinh viên có thêm những trải nghiệm, bài học quý giá, những chuyến đi
thực tế còn là cơ hội tuyệt vời để những bạn sinh viên trẻ có được liên hệ với
những mentors (người hướng dẫn) chất lượng, mở rộng cơ hội nghề nghiệp sau này.
Vì vậy, hiểu được những điều này, khoa Quan hệ công chúng và Quảng
cáo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức một chuyến đi thực tế đến
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam và CafeF - Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thông
tin chứng khoán của Việt Nam thuộc VCCorp - Công ty Công Nghệ hàng đầu
Việt Nam. Chuyến đi 1 ngày tại hai địa điểm trên, với sự đồng hành của những
giảng viên khoa PR – Quảng cáo và sự góp mặt đầy đủ của tập thể hai lớp Quan
hệ công chúng chuyên nghiệp K42 và Quảng cáo K42 đã để lại nhiều bài học, kỷ niệm khó quên.
Mỗi điểm đến trong chuyến đi thực tế đều là một trải nghiệm mới lạ và
để lại những bài học hay về chuyện làm nghề trong thực tế ngành Truyền thông
– Quảng cáo. Một bên, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đưa đến cái nhìn về cách
làm truyền thông của một tổ chức trong lĩnh vựa văn hóa – nghệ thuật, một lĩnh
vực có nhiều lưu ý, khó khăn song cũng tràn đầy sáng tạo. Bên khác, tại Kênh
tin tức kinh tế, tài chính, thông tin chứng khoán CafeF, ta lại hiểu hơn về cách
làm truyền thông chuyên nghiệp tại một công ty đa lĩnh vực, với sản phẩm cung
cấp chủ yếu là những dịch vụ, công nghệ,... nói chung như VCCorp hay trang
thông tin điện tử CafeF nói riêng. 3 CHUYẾN ĐI T Ự
H C TẾ ĐẾN BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM
1. Giới thiệu
- Thời gian: 8h30 – 11h30 sáng ngày thứ Năm (14/3/2024)
- Địa điểm: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đường Nguyễn Văn Huyên,
Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội
Trước chuyến đi thực tế đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em đã tự
mình tìm hiểu qua để năm được một số thông tin cơ bản về Bảo tàng để hiểu
hơn về nơi mình sẽ tới tham quan.
Về những thông tin cơ bản của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo
tàng chính thức khai trương vào ngày 12 tháng 11 năm 1997, tại Hà Nội. Sự
kiện có sự góp mặt của Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Nguyễn Thị Bình và Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Museum of
Ethnology) là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội 4
Việt Nam, có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế
hiện vật và tư liệu về các dân tộc; tổ chức trưng bày, trình diễn nhằm giới thiệu, phổ b ế
i n và giáo dục về các giá trị lịch sử, văn hoá của các dân tộc
trong và ngoài nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu về các dân tộc cho các
ngành; đào tạo cán bộ nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý về nhân học bảo tàng.
Từ tòa Trống đồng g ới
i thiệu 54 dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam đã từng bước hoàn thiện khu Vườn Kiến trúc với 10 công
trình dân gian đại diện cho các loại hình khác nhau của nhiều dân tộc và
vùng văn hóa. Không dừng lại ở giới thiệu về Việt Nam, Bảo tàng xây dựng
tòa Cánh diều, trưng bày kết nối với các tộc người ở Đông Nam Á. Và xa
hơn thế, các trưng bày vươn ra châu Á, châu Đại Dương, châu Phi và Mỹ
Latin, nhờ những sưu tập hiện vật được hiến tặng.
Bên trong tòa Trống đồng 5 Tòa Cánh diều Vườn kiến trúc
Trải qua hành trình hơn 20 năm, cùng với các trưng bày thường xuyên
là hàng loạt trưng bày nhất thời, những hoạt động trình diễn văn hóa phi vật
thể, các chương trình hoạt động giáo dục trải nghiệm… đã làm cho Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam sống động và trở thành một điểm sáng, một điểm
tham quan thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, được công
chúng mến mộ. Trong ba năm liền (2012, 2013, 2014), Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam được TripAdvisor, trang web du lịch nổi tiếng thế giới, bình
chọn là Bảo tàng xuất sắc, xếp thứ tư trong 25 bảo tàng hấp dẫn nhất châu
Á. Ba năm tiếp theo (2015, 2016, 2017), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 6
được vinh danh là Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam, do Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch và Hiệp hội Du lịch Việt Nam
trao tặng. Thậm chí, ngay trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng
nề đến Việt Nam và các nước trên thế giới (2020-2021), Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam vẫn không ngừng sáng tạo để đưa đến cho công chúng những
sản phẩm văn hóa đa dạng, đặc sắc và thích ứng linh hoạt với nhu cầu thay
đổi của xã hội, cũng như tình hình “bình thường mới”. Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam đã vinh hạnh và tự hào khi là bảo tàng duy nhất ở V ệ i t Nam
được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao tặng Bằng khen vì đã có thành
tích xuất sắc trong xây dựng và tổ chức hoạt động du lịch tại địa phương năm 2021.
Để đạt được các kết quả đó, trong suốt quá trình hình thành và phát triển,
đội ngũ nhân viên của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam luôn hướng theo các
quan niệm, tiếp cận phương thức hoạt động mới. Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam cũng luôn nhận được sự hỗ trợ có hiệu quả của nhiều chuyên gia, tổ
chức trong nước và quốc tế. Quá trình làm việc không mệt mỏi ấy là quá
trình cán bộ, nhân viên Bảo tàng tích lũy kiến thức và những trải nghiệm chuyên nghiệp quý báu. 2. Nội dung
Chuyến thực tế tham quan tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có nhiều
trải nghiệm thú vị, để lại những bài học đáng nhớ cho em
Trước hết, ấn tượng nhất với em là phần chia sẻ của Tiến sĩ An Thu Trà
- Trưởng phòng Truyền thông tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cô đã có
phần trao đổi, trò chuyện cùng sinh viên Khoa PR – Quảng cáo đầy nhiệt
huyết về quá trình hình thành và phát triển của bảo tàng, song song với đó
là sự phát triển của việc truyền thông bảo tàng. 7
Cô chia sẻ rằng, ở khoảng thời gian đầu từ năm 1997 – 2000, Bảo tàng
chủ yếu lựa chọn phương thức truyền thông trực tiếp, kiên trì với mục đích
phủ sóng bảo tàng trên diện rộng. Giai đoạn sau đó từ năm 2000 – 20005, bảo tàng có sự đ ề
i u chỉnh chiến lược truyền thông, thiên về phương thức
truyền thông gián tiếp, thực hiện truyền thông trên các phương tiện Internet,
báo mạng và truyền hình được chú trọng. Từ năm 2005 – 2010, Bảo tàng
định hướng chiến lược tiếp tục phát huy phương thức truyền thông gián tiếp
như một thế mạnh để đi vào hoạt động chuyên sâu và nâng cao đến chuyên
nghiệp. Bảo tàng thực hiện truyền thông dựa vào việc tiếp tục phát huy thế
mạnh cùa phương thức đa dạng hóa các hoạt động theo quan điểm tiếp cận
cái mới, đề cao vai trò của cộng đồng chủ thể văn hóa, lấy công chúng làm
trung tâm để hoạt động. Đến với những năm 2010 – 2017, trên cơ sở những
giai đoạn truyền thông trước, bảo tàng phát triển truyền thông trên mạng xã
hội và website. Và từ 2017 – nay, truyền thông của bảo tàng ngày càng được
hoàn thiện và lớn mạnh, phòng Truyền thông & Giáo dục chính thức trở
thành đội ngũ chuyên nghiệp, trực tiếp phụ trách công tác truyền thông của bảo tàng. 8
Đặc biệt, cô Thu Trà cũng không ngần ngại chia sẻ về n ữ h ng khó khăn
của bảo tàng và đội ngũ truyền thông bảo tàng. Ở những năm đầu thành lập,
bảo tàng chỉ có phòng “giáo dục – tuyên truyền”, truyền thông chỉ mang
tính một chiều, thậm chí họ còn chưa thực sự hiểu truyền thông hay thế nào
là làm truyền thông. Để rồi đội ngũ đứng đầu của Bảo tàng Dân tộc học
Việt Nam phải không ngừng học hỏi, bắt kịp xu thế của thời đại và sự phát
triển của truyền thông trên thế g ới
i . Từ những kiến thức học được, họ đã áp
dụng vào phương thức truyền thông tại bảo tàng, đồng thời trở thành khuôn
mẫu về cách làm truyền thông trong lĩnh vực văn hóa, nghệ th ậ u t và bảo
tàng đến nhiều tổ c ứ
h c tương tự tại Việt Nam.
Đáng chú ý trong những chia sẻ của cô về cách thức làm truyền thông
tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (một lĩnh vực cực kỳ khó khi vấn đề
dân tộc tịa một đất nước có tới 54 dân tộc anh em, trong đó phần lớn là
những dân tộc ít người là một vấn đề không dễ khai thác) cô chia sẻ rằng
để truyền thông hiệu quả, trước hết cần hiểu về những “sản phẩm” của Bảo
tàng, đồng thời biết lựa chọn những từ ngữ phù hợp để đầy mạnh trong
truyền thông. Hơn nữa, để truyền thông thành công, có sức lan tỏa cũng cần
bảo tàng có nhiều sự kiện đủ hấp dẫn. Cô chia sẻ, bảo tàng đã sáng tạo nhiều
sự kiện, hoạt động nổi bật gắn với những ngày lễ, ngày kỉ niệm lớn của đất
nước và các dân tộc, từ đó thi hút báo chí đưa tin, nhằm phổ biến ngày càng
rộng rãi hình ảnh của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Ngoài ra, để bắt kịp với xu hướng phát triển của những tuyến nội dung
video ngắn, đồng thời hướng đến đối tượng mục tiêu là những người trẻ
Gen Z. Cô An Thu Trà cũng hào hứng chia sẻ rằng bảo tàng rất tạo điều
kiện cho những bạn KOLs, KOCs trẻ đến tham quan, chụp ảnh, quay tư liệu
về bảo tàng, thậm chí còn có những ưu đãi, ưu tiên đặc biệt dành cho các
bạn đó. Bởi đây là một cách thức hiệu quả để thu hút đối tượng là những
bạn trẻ đến với Bảo tàng (bổ sung thêm một tệp khách hàng nữa ngoài người
nước ngoài hay những gia đình cha mẹ có con nhỏ). Cách này đồng thời 9
giúp hình ảnh của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thêm gần gũi, hấp dẫn,
chứ không cứng nhắc, quá chuyên môn, học thuật và phù hợp với đa dạng
đối tượng mục tiêu hơn.
Đặc biệt, tiến sĩ An Thu Trà đã giới thiệu và đưa chúng em đi tham quan
tại “Phòng Hàn Quốc” tại Bảo tàng Dân tộc Học Việt Nam, mới mở vào
ngày 17/12/2023. Lễ khai trương “Phòng Hàn Quốc” tại Bảo tàng Dân tộc
học Việt Nam đã được tổ c ứ
h c như một phần của chuỗi hoạt động kỷ niệm
30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Hàn Quốc (1992-2022).
Dự án “Phòng Hàn Quốc”do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc
cùng Bảo tàng Dân gian quốc gia Hàn Quốc phối hợp với Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hợp tác thực
hiện nhằm giới thiệu về văn hóa của người Hàn Quốc cho người Việt Nam.
Thông qua phòng trưng bày này, Hàn Quốc được thể h ệ i n theo 2 chủ đề
chính như “Truyền thống” và “Hiện đại”. Cuộc sống truyền thống của
người Hàn Quốc được tái hiện thông qua Hanok (nhà truyền thống).
Sarangbang (phòng nam) nằm ở gần cửa chính, là không gian cho nam giới
nghỉ ngơi, tiếp khách và dạy dỗ con cái. Anbang (nội phòng) là không gian
dành cho phụ nữ, vợ chồng. Trong cùng là Sadang (từ đường) là nơi đặt bài
vị tổ tiên. Hàn Quốc hiện đại được tái hiện qua những ngôi nhà chung cư,
loại hình nhà phổ biến nhất của nhiều người Hàn Quốc trong thời kỳ đương đại.
Hanok (nhà truyền thống) gồm có: Đại sảnh (không gian kết nói các
phòng và là nơi để nghỉ ngơi trong chốc lát), Sarangbang (không gian dành
cho người chủ của gia đình nghỉ ngơi, tiếp khách và dạy dỗ con cái),
Anbang (không gian dành cho người phụ nữ chăm lo việc nhà và là phòng
vợ chồng), Bếp (không gian tạo nên bữa ăn tối trong gia đình), Sadang
(không gian đặt bài vị tổ tiên, thờ cúng) 10
Những hình ảnh em chụp lại tại khu vực đại sảnh và sarangbang
Những hình ảnh em chụp lại tại khu vực anbang 11
Nhà hiện đại Hàn Quốc thì vừa có nét tương đông với mô hình nhà ở
hiện đại Phương Tây, vừa đậm chất Đông Á với những nét đặc trung riêng
của văn hóa Hàn Quốc. Mô hình nhà hiện đại của Hàn Quốc sẽ có phòng
ngủ (không gian phòng ngủ, nơi ở của vợ chồng), phòng khách (không gian
chính trong sinh hoạt gia đình, nơi gia đình quây quần), phòng con cái 1
(tái hiện phòng nữ sinh trung học với những loại đồ lưu niệm và các sản
phẩm của “thần tượng” và mỹ phẩm), phòng con cái 2 (phòng học sinh
trung học phổ thông sắp thi đại học với nhiều tài liệu học tập), bếp (không
gian thể hiện văn hóa ẩm thực của người Hàn Quốc, hiện đại với các dụng
cụ nấu ăn, bàn ăn, dụng cụ ăn uống,…)
Gậy cổ vũ và các sản phẩm liên quan đến văn hóa “thần tượng”
Bàn ăn với những món ăn đặc trung văn hóa Hàn Quốc 12
Ngoài những mô hình trưng bày tái hiện văn hóa sinh hoạt từ truyền
thống đến hiện đại của người Hàn Quốc, Phòng Hàn Quốc tại Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam cũng có những điểm check-in có sự kết hợp hình ảnh, âm
thanh, ánh sáng hiện đại, thu hút những bạn trẻ tới chụp ảnh, lưu giữ kỷ niệm.
Phòng trưng bày cũng có những màn hình chiếu lớn với các hình ảnh
động vô cùng sinh động, cuốn hút, nội dung về n ữ
h ng địa điểm du lịch nổi
tiếng tại “Xứ sở kimchi”. Đối diện màn hình còn có những vị trí ghế ngồi,
giúp khách tham quan có thể nán lại nghỉ ngơi, đồng thời thương thức video giới thiệu 13
Sau chuyển tham quan tại Phòng Hàn Quốc, chúng em được tham quan
tự do tại Tòa Trống đồng của bảo tàng. Tòa Trống đồng gồm 2 tầng với
tổng diện tích trưng bày 2.000m2, do Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình
và Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac khai trương tháng 11-1997
nhân dịp Hội nghị th ợn
ư g đỉnh các nước nói tiếng Pháp tại Hà Nội. Phần
lớn diện tích của toàn Trống đồng được giành cho trưng bày thường xuyên
về 54 dân tộc Việt Nam, được thực hiện với sự hợp tác với Chính phủ Pháp,
sự cộng tác của nhà dân tộc học Christine Hemmet, chuyên gia bảo tàng
học tại Bảo tàng Con Người (Paris) và kiến trúc sư Véronique Dollfus, nhà
thiết kế trưng bày (Pháp). Trưng bày 54 dân tộc Việt Nam, được thể hiện
bằng hàng loạt hiện vật, phim, ảnh dân tộc học cùng các khu vực tái tạo
sống động và hàng loạt các bài viết do các nhà nghiên cứu của Bảo tàng
thực hiện. Tất cả nội dung trưng bày đều được thực hiện bằng 3 thứ tiếng
(Việt, Pháp, Anh). Lộ trình Tham quan gồm 9 phần chính, được bố cục mang tính hệ t ố
h ng, nhất quán, khoa học và hấp dẫn. Ngoài ra, trong tòa
Trống đồng còn có 2 không gian trưng bày nhất thời là nơi tổ chức các trưng
bày nhất thời và một số không gian giành cho các hoạt động khám phá như
Phòng khám phá trẻ em và Phòng khám phá âm thanh hình ảnh. 3. Bài học
Sau chuyến tham quan, thực tế và học hỏi từ tiến sỹ An Thu Trà, em đã
có thêm nhứng bài học kinh nghiệm rút ra cho chính mình về cách làm
truyền thông trong thực tế.
Đầu tiên, kiến thức quý giá nhất là kiến thức bản thân tự t ấ h y mình
còn thiếu và tự nổ lực để trau dồi nó. Bản thân chia sẻ của cô Trà, cô cũng
thành thật bản thân ở những ngày đầu không thật sự hiểu thế nào là truyền
thông, hay truyền thông đối với bảo tàng quan trọng thế nào. Thế nhưng
chính cô cùng những người cộng sự của mình đã không ngừng cố gắng 14
hoàn thiện, học hỏi, mời cả n ữ
h ng chuyên gia nước ngoài về để học những
khóa đào tạo ngắn hạn để thực hiện vào tình hình thực tế tại Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam. Từ đó từng bước xây dựng nền móng cho công tác truyền
thông – giáo dục và phát triển nó như ngày nay.
Thứ hai, để làm truyền thông hiệu quả, điều tối quan trọng là phải
yêu và hiểu một cách sâu sắc, tường tận, toàn vẹn “sản phẩm” của mình,
cũng như nắm rõ đối tượng mục tiêu mình hướng đến. Thiếu một trong
hai điều trên đều có thể dẫn đến việc truyền thông thất bại. Cô An Trà từ
những điều cô giao lưu, em có thể t ấ
h y tình yêu, sự tự hào và hiểu biết sâu
sắc của cô về mọi thứ của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Khi cô trả lời
câu hỏi của các bạn sinh viên về cách làm truyền thông đối với người dân
tộc như thế nào, cô cũng khẳng định bản thân cần phải cùng ăn, cùng ở,
cùng làm với họ, phải hiểu họ, có như vậy người dân vụng dân tộc mới
đồng ý chung tay giúp sức cho bảo tàng. 4. Cảm nhận
Sau chuyến đi tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cá nhân em cảm thấy
những kiến thức mình được học trên trường, thật sự đang hằng ngày được
áp dụng cho công việc thực tế tại những tổ chức lớn như Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Ngoài ra chuyến đi cũng giúp em có thêm những bài học kinh nghiệm
trong việc làm truyền thông từ một người dày dặn kinh nghiệm như tiến sĩ
An Thu Trà. Đây là những bài học quý giá bởi những điều cô nói ra trong
mấy chục phút đó là những đúc kết kinh nghiệm của bản thân cô trong suốt
mấy chục năm làm nghề và gắn bó tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Đặc biệt, chuyến đi giúp em thêm hiểu, yêu và tự hào về văn hóa dân
tộc Việt Nam. Yêu thêm cả những khác biệt, đa dạng trong phong tục, tập
quán của các tộc người khác nhau trên đất nước, quê hương mình. 15
CHUYẾN ĐI THỰC TẾ ĐẾN C
AFEF - KÊNH TIN TỨC KINH TẾ, TÀI
CHÍNH, THÔNG TIN CHỨNG KHOÁN CỦA VIỆT NAM
1. Giới thiệu
- Thời gian: 1h30 - 4h30 chiều ngày thứ Năm (14/3/2024)
- Địa điểm: Tầng 10, 17, 19, 20, 21, 22 Toà nhà Center Building - Hapulico
Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội
CafeF được biết tới là một Cổng thông tin kinh tế, tài chính uy tín hàng
đầu Việt Nam được thành lập vào năm 2007 bởi Công ty Cổ phần VCCORP.
Sau hơn 15 năm hoạt động, CafeF đã trở thành một trong những cổng thông
tin kinh tế, tài chính uy tín hàng đầu Việt Nam với lượng truy cập lớn nhất.
Trong đó, những điểm nổi bật của CafeF có thể kể đến như:
- Cập nhật liên tục, chính xác, đầy đủ thông tin mới nhất về thị
trường: CafeF cung cấp tin tức, phân tích, dự báo về thị trường
chứng khoán, bất động sản, vàng, ngoại hối, doanh nghiệp...
- Dữ liệu và công cụ hữu ích cho nhà đầu tư: CafeF cung cấp hệ
thống dữ liệu về các công ty niêm yết, công cụ theo dõi danh mục
đầu tư, công cụ so sánh cổ phiếu...
- Cộng đồng nhà đầu tư sôi động: CafeF là nơi giao lưu, chia sẻ kiến
thức và kinh nghiệm đầu tư giữa các nhà đầu tư.
Những dịch vụ của CafeF gồm có:
- Tin tức: Cung cấp tin tức mới nhất về thị trường tài chính, kinh tế
trong nước và quốc tế.
- Phân tích: Cung cấp các bài phân tích chuyên sâu về thị trường, doanh nghiệp.
- Dữ liệu: Cung cấp hệ thống dữ liệu về các công ty niêm yết, chỉ số thị trường... 16
- Công cụ: Cung cấp các công cụ hữu ích cho nhà đầu tư như công
cụ theo dõi danh mục đầu tư, công cụ so sánh cổ phiếu...
- Cộng đồng: Cung cấp diễn đàn để các nhà đầu tư giao lưu, chia sẻ
kiến thức và kinh nghiệm đầu tư. 2. Nội dung
Khi đến với công ty VCCORP – công ty chủ quản của trang thông tin CafeF, c ú
h ng em đã được các anh chị làm việc tại đây tiếp đón nồng nhiệt
và hướng dẫn kỹ càng. Chuyến thực tế tại V
CCORP được chia ra làm hai
phần chính: Một, tọa đàm chia sẻ của chị Vũ Thùy Linh – quản lý nội dung
thương mại về cơ cấu, mô hình làm việc tại CafeF nói riêng và VCCORP
nói chung cùng những chia sẻ về quá trình làm truyền thông ở mảng kinh
tế, tài chính; Hai, phần tham quan môi trường làm việc tại các phòng ban khác nhau tại công ty.
Tại phần đầu, chúng em được nghe những chia sẻ về cơ cấu, mô hình
làm việc tại CafeF và VCCORP. VCCORP là hệ sinh thái gồm 05 khối nhân
tố chính hoạt động tương tác và bổ trợ lẫn nhau 17
- Khối Nội dung cung cấp cho độc giả những nội dung hấp dẫn, chất
lượng, đa dạng và khác biệt với hình thức độc đáo và ấn tượng...
- Khối Admicro là đơn vị cung cấp các nền tảng quảng cáo trực tuyến, ra
đời với sứ mệnh làm cầu nối giữa các doanh nghiệp và người dùng
internet ở Việt Nam. Admicro còn đóng vai trò đòn bẩy cho các dịch vụ
và dữ liệu người dùng của VCCorp, duy trì dòng chảy tài chính và sự
lớn mạnh bền vững của cả quần thể.
- Khối SohaGame tạo ra dữ liệu người dùng riêng của khối thông qua
việc phát triển các sản phẩm dịch vụ đặc thù, từ đó đóng góp vào kho dữ
liệu người dùng khổng lồ của VCCorp.
- Khối Bizfly tạo ra các giải pháp công nghệ chuyển đổi số tân tiến, hỗ trợ
thúc đẩy quá trình số hóa của khách hàng, trở thành 1 phần không thể
thiếu của VCCorp trong việc đem đến những giá trị đổi mới tới doanh nghiệp.
- Bizfly Cloud - Cung cấp các dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây
như Cloud Server, CDN giá rẻ, miễn phí dùng thử tốt nhất tại Việt Nam.
Công ty cũng nắm giữ những nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến
hàng đầu như Điện toán đám mây (Cloud computing), công nghệ lưu trữ
(Cloud storage)…, là đơn vị duy nhất tại Việt Nam có nền tảng mua (DSP)
đấu nối trực tiếp với inventory của GDN (Google). VCCorp với độ chính
xác trong targeting và nhận diện user, liên tục đưa ra công nghệ mới (NPL,
AI, Machine learning…) để tạo ra các giải pháp như: Công nghệ nhận diện
ảnh, giải pháp brandsafety, xử lý dữ liệu lớn hay các công nghệ khai phá
dữ liệu với chi phí chỉ bằng 50% so với các đối thủ cạnh tranh.
Không chỉ vậy, công ty còn sở hữu và hợp tác với các website hàng đầu
gồm 20 site nội bộ, 5 báo độc quyền và 151 site đối tác, phủ tới 97,6% cộng
đồng mạng Việt Nam trên PC và 95% công đồng mạng Việt Nam trên
mobile. Các trang web này được chia thành 5 nhóm nội dung chuyên sâu
giúp dễ dàng tiếp cận được những đối tượng chuyên biệt: Gia đình phụ nữ 18
(aFamily, Eva.vn…); Tin tức tổng hợp (Báo Dân Trí, Báo Vietnamnet, Báo
Lao Động, Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên), Kinh tế - Tài chính (CafeF,
VnEconomy…), Giải trí – Giới trẻ (Kênh 14, Soha News…), Công nghệ - Auto (GenK, GameK…).
VCCorp còn cung cấp trọn bộ giải pháp truyền thông – marketing, đáp
ứng được đa dạng mục tiêu của các nhãn hàng như: Tăng độ nhận diện,
chuyển đổi, tăng tương tác… Đồng thời, công ty còn đồng hành cùng nhiều
doanh nghiệp lớn với các chiến dịch bùng nổ, chẳng hạn: Tái nhận diện
thương hiệu Kem Tràng Tiền, sự kiện ra mắt MXH Lotus, chiến dịch
Sovico – Gây quỹ vaccine COVID – 19…
Bên cạnh giới thiệu về bộ máy hoạt động của công ty, chị Linh, với kinh
nghiệm làm việc của mình, cũng có những chia sẻ mang tính truyền cảm
hứng cho những sinh viên trẻ của khoa PR – Quảng cáo. Chị chia sẻ về
những khó khăn của bản thân trong việc khi đảm nhận mảng t ô h ng tin liên
quan đến kinh tế, tài chính với xuất phát điểm một sinh viên truyền thông
Khoa PR – Ads, không có nhiều hiểu biết về kinh tế, tài chính. Nhưng chính
nhờ tinh thần không ngừng học hỏi, nỗ lực, chị đã khẳng định khả năng của
bản thân và hiện tại có chỗ đứng vững chắc tại CafeF và VCCorp. Thậm
chí ngoài công việc vất vả tại công ty, chị vẫn theo học nghiên cứu sinh của
khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo. Điều này khiến em cảm thấy
ngưỡng mộ tinh thần không ngừng học học và nâng cao bản thân trong ngành.
Sau phần chia sẻ, giao lưu, chúng em có cơ hội được tham quan cơ quan,
văn phòng làm việc của các phòng ban ngành khác nhau tại VCCorp. Chứng
kiến mô hình làm việc vừa nghiêm túc vừa cởi mở của một công ty truyền thông, công nghệ, e
m có hiểu biết hơn về mô hình làm việc tại đây. 19 3. Bài học
Sau chuyến thực tế chính trị, em đã trải qua một hành trình đầy những
trải nghiệm và bài học quý báu. Trong đó, em đã có những cái nhìn tổng
quan hơn về ngành truyền thông mình đang theo học, về cách vận hành
phức tạp, đa dạng của một công ty, tập đoàn truyền thông – công nghệ. Từ
đó có thêm hiểu biết về cách làm truyền thông “thực chiến” tại các doanh nghiệp h ệ i n nay.
Một trong những điều quan trọng nhất em học được là không ngừng cố
gắng và nỗ lực trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Trong thế giới cạnh
tranh và áp lực về nhiều mặt trong cuộc sống h ệ
i n nay là không thể tránh
khỏi. Tuy nhiên, những người thành công không chỉ là những người có tài
năng, mà còn là những người có khả năng vượt qua khó khăn và không
ngừng phấn đấu. Họ là những người không bao giờ từ bỏ và luôn tìm cách
vượt qua mọi thách thức. N ữ
h ng chia sẻ về sự cố gắng của chị Linh đã thúc
đẩy em không ngừng phấn đấu và nỗ lực hơn trong mọi hoạt động của bản
thân, từ học tập, công việc đến cuộc sống cá nhân.
Một bài học khác mà em rút ra từ chuyến đi này là sự trân trọng và
nhận biết được những nỗ lực đằng sau thành công của người khác. Tiếp
xúc với những người có thành công trong ngành đã cho em cái nhìn rõ ràng
hơn về những đổ mồ hôi và công sức họ đã bỏ ra để đạt được điều đó. Thấu
hiểu điều này đã làm tôi trân trọng và đánh giá cao hơn những nỗ lực của
bản thân cũng như của người khác. Cân bằng giữa công việc và cuộc sống
cũng là một bài học quan trọng mà e m học được.
Cuối cùng, chuyến đi cũng mang lại thêm động lực cho em trên con
đường phát triển bản thân. Thấy được những người thành công và những
câu chuyện của họ đã thúc đẩy em không ngừng tiến lên và không bao giờ
từ bỏ ước mơ của mình. Họ là nguồn động viên lớn lao và là bằng chứng
sống về sức mạnh của ý chí và quyết tâm. 20