Báo cáo chuỗi cung ứng Nike môn Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Báo cáo chuỗi cung ứng Nike môn Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
BÀI TẬP NHÓM
BÁO CÁO CHUỖI CUNG ỨNG NIKE
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà
Môn : Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Thành viên nhóm : Nguyễn Thị Vân Anh
Mai Khánh Linh
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Trương Cao Diễm Quỳnh
Lớp học phần : 21QT6
MỤC LỤC
1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Nike...................................................................................2
2. Mô tả thành phần cụ thể chuỗi cung ứng............................................................2
2.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu.....................................................................................2
2.2. Nhà máy gia công............................................................................................................2
2.3. Nhà phân phối..................................................................................................................2
3. Cách lựa chọn nhà cung cấp của chuỗi................................................................4
4. Quy trình thu mua C.C.U.....................................................................................4
5. Chiến lược kinh doanh của chuỗi cung ứng........................................................5
5.1. Chiến lược sản xuất........................................................................................................5
5.2. Chiến lược kênh...............................................................................................................5
5.3. Chiến lược sử dụng ngoại lực......................................................................................5
5.6. Chiến lược tinh gọn........................................................................................................7
1
1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Nike
2. Mô tả thành phần cụ thể chuỗi cung ứng
2.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu (các nguyên vật liệu thô)
Được các nhà cung ứng chính là: Việt Nam, Thái Lan ,Indonesia,...
a) Polyester
Sản xuất tại Trung Quốc
Một phần là Polyester của Nike sản xuất từ vật liệu tái chế.
b) Cao su
Sử dụng cao su nguyên sinh để chế tạo và sản xuất Nike. Nguồn cung của cao su
tập chung ở một số nước như: Thái Lan, Indonesia, Malaysia,…
c) Mút xốp
Sản xuất tại Trung Quốc
Một chất liệu giày bền và rất linh hoạt.
d) Cotton
Một vật liệu không thể thiếu trong sản xuất
Các thị trường cung cấp như cotton chủ yếu như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ
Nhĩ Kỳ
2.2. Nhà máy gia công
Các nhà máy gia công chính của nike đặt trên 10 nước: Trung Quốc, Indonesia,
VN, Thái Lan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Ma Rốc, Mexico, Hunduras va Brazil.
Nike kí kết HĐ sản xuất với các nhà máy trên 40 quốc gia, đa số giày Nike được
sản xuất ở Trung Quốc (35%), Việt Nam (29%), Indonesia (21%) và Thái Lan (13%).
Nike chỉ đặt quan hệ làm ăn với các nhà máy sản xuất khi họ đạt được các tiêu
chuẩn về chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng và các tiêu chuẩn về CSR.
2
Nike
Nhà máy
gia công
giày
Polyester
Cotton
Mút xốp
Cao su
Nhà bán lẻ
Trung tâm
phân phối
Khách
hàng
Kênh bán
online
2.3. Nhà phân phối
a) Điểm phân phối
Hiện nay, Nike sở hữu 20 trung tâm phân phối trong đó
3 trung tâm phân phối tại Mỹ;
2 trung tâm tại Memphis, Tennessee và 1 tại Wilsonville, Oregon;
14 trung tâm phân phối còn lại phân bố tại một số nơi trên thế giới,
Trong đó 2 nơi lớn nhất đặt tại thành phố Tomisato, Nhật Bản tại thành phố
Laakdal, Bỉ.
Bên cạnh tiếp nhận quản các đơn đặt ng từ công ty Nike, các trung tâm
này còn phân phối đảm nhận luôn vai trò Logistics hoặc liên kết với các công ty
Logistics vận tải lớn như UPS, FedEx Maersk để đưa những sản phẩm của Nike
đến mọi nơi trên thế giới.
b) Điểm bán lẻ của Nike
NIKE tổ chức thành nhiều dạng cửa hàng khác nhau như:
Nike Retail Store: Đây loại cửa hàng số lượng lớn nhất của Nike trên toàn
thế giới. Các cửa hàng bán lẻ này thường bán giá chính thống nhất của Nike. Các cửa
hàng này nằm trực tiếp dưới sự kiểm soát của hãng. Sản phẩm chính hãng, đảm bảo
chất lượng.
Factory Outlet Store: đây loại cửa hàng với quy vừa nhằm mục đích giải
quyết lượng hàng tồn kho lớn hay những sản phẩm lỗi thời với mức giá rẻ nhưng chất
lượng vẫn được đảm bảo. Tại đây, khách hàng có thể mua được nhiều mặt hàng với
mức giá giảm đi từ 20 – 80% so với mức giá niêm yết ban đầu.
Nike Clearance Store: cũng nơi bán hàng giảm giá của Nike nhưng chủ yếu
các sản phẩm bị lỗi. Vì lý do trên nên tại đây có rất ít lựa chọn về kích cỡ
Nike Town: tổ hợp các cửa hàng thuộc sở hữu của Nike, chuyên cung cấp các
sản phẩm cải tiến, đột phá mà không thể tìm thấy các cửa hàng. Tại Niketown sẽ
những khu vực riêng biệt dành cho mỗi nhóm thể thao, giới thiệu về những sản phẩm
mới nhất đại sứ thương hiệu. Bênh cạnh đó còn cả các hình thức giải trí, các
studio, triển lãm. Đặc biệt, khách hàng thể thử những sản phẩm tại đây một cách
thoải mái.
Nike Employee-Only Store: Đây cửa hàng dành riêng cho các nhân viên của
Nike. Bạn có thể mua hàng tại đây với mức giảm đến 50%
3
c) Kênh bán online: Nike.com
Hầu hết các chi nhánh của Nike trên toàn thế giới đều cung cấp những trang web
mua hàng qua mạng. Khách hàng thay đến trực tiếp các cửa hàng bán lẻ các loại để
mua hàng thì họ thể truy cập vào đây, lựa chọn các sản phẩm mong muốn. Hình
thức mua hàng qua mạng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn rất nhiều.
2.4.Khách hàng
Nhìn chung, khách hàng cuối cùng của Nike thể được phân thành hai nhóm
chính:
Người tiêu dùng nhân: Đây nhóm khách hàng lớn nhất của Nike, bao gồm
những người mua sản phẩm Nike để sử dụng cho bản thân hoặc tặng cho người thân,
bạn bè. Người tiêu dùng cá nhân của Nike có thể mọi lứa tuổi, giới tính, thu nhập
sở thích.
Người tiêu dùng tổ chức: Đây nhóm khách hàng mua sản phẩm Nike để sử
dụng trong hoạt động kinh doanh, thể thao, giáo dục,... Người tiêu dùng tổ chức của
Nike bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức thể thao, trường học,..
3. Cách lựa chọn nhà cung cấp của chuỗi
Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp bao gồm:
Chất lượng: Đặc điểm kỹ thuật; Tính chất hóa học vật lý; Thiết kế; Chu kỳ
sống của sản phẩm; Dễ sửa chữa; Bảo trì; Độ tin cậy.
Năng lực: Năng lực sản xuất; Năng lực kỹ thuật; Quản lý; Hoạt động kiểm soát;
Quan hệ lao động
Sự mong đợi của khách hàng: Thái độ người cung cấp; Hỗ trợ đào tạo; Bao bì;
Vị thế nhà cung cấp; Dịch vụ sửa chữa
Tài chính: Giá; Tài chính ổn định
Độ tin cậy: Giao hàng đúng hẹn; Lịch sử hoạt động; Chế độ bảo hành
Chất lượng sản phẩm: Nike yêu cầu các nhà cung cấp của mình cung cấp sản
phẩm chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn của Nike. Nike một đội ngũ chuyên
gia kiểm tra chất lượng sản phẩm của các nhà cung cấp.
(* Độ bền của sản phẩm: Sản phẩm phải độ bền cao, đáp ứng được nhu cầu sử
dụng của khách hàng.
* Tính thẩm mỹ của sản phẩm: Sản phẩm phải thiết kế đẹp mắt, phù hợp với xu
hướng thị trường.)
4
Nike
Giá cả: Nike muốn đảm bảo giá cả cạnh tranh từ các nhà cung cấp. Nike thường
đàm phán giá cả với các nhà cung cấp để đạt được mức giá tốt nhất.
(*Chi phí sản xuất: Nike sẽ so sánh giá cả của nhà cung cấp với chi phí sản xuất của
Nike.
* Lợi nhuận của nhà cung cấp: Nike sẽ đảm bảo rằng nhà cung cấp thể thu được
lợi nhuận hợp lý.)
Khả năng cung ứng: Nike yêu cầu các nhà cung cấp của mình khả năng cung
ứng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của Nike. Nike thường hợp đồng dài hạn với các
nhà cung cấp để đảm bảo nguồn cung ổn định.
(* Khả năng sản xuất: Nike sẽ đánh giá khả năng sản xuất của nhà cung cấp, bao
gồm: quy mô nhà máy, máy móc thiết bị, nhân lực,...
* Khả năng quản lý: Nike sẽ đánh giá khả năng quản lý của nhà cung cấp, bao gồm:
khả năng lập kế hoạch, khả năng kiểm soát chất lượng,...)
Tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức trách nhiệm hội: Nike yêu cầu các nhà cung
cấp của mình tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội, bao gồm:
Tuân thủ pháp luật và quy định của địa phương.
Không sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức.
Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động.
Trả lương và phúc lợi xứng đáng cho người lao động.
=> Lựa chọn nhiều nhà cung ứng, Nike kết hợp đồng gia công với các quốc gia
châu Á là chủ yếu, bởi đây những quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí thấp.
Các nhà cung ứng chính của Nike hiện đang được đặt tại các quốc gia như: Trung
Quốc, Việt Nam, Thái lan, Indonesia, Ấn Độ, Brazil, ...
4. Quy trình thu mua C.C.U
B1: Các BPSD trong các phòng ban của Nike tổng hợp lại đưa các yêu cầu
mua hàng (NVL, tài sản, văn phòng phẩm, trang thiết bị,...) cho bộ phận xác định nhu
cầu. Bộ phần này sẽ xác định các yêu cầu mua hàng từ các BPSD, sau đó chuyển các
yêu cầu này sang BPTM,
5
Bộ phận thu
mua
Nhà cung
cấp
B2: tại BPTM sẽ nhận yêu cầu sử dụng và xử các yêu cầu. Từ đó, họ đưa các
yêu cầu sang NCC và yêu cầu bảng báo giá từ NCC.
B3: NCC nhận yêu cầu xử các yêu cầu đó. Sau đó gửi bảng giá cho BPTM
theo yêu cầu bảng báo giá của bộ phận này.
B4: sau khi BPTM nhận được bảng báo giá, sẽ xác nhận lại các yêu cầu và xử
các yêu cầu theo bảng báo giá bên NCC gởi qua. Tại đây, BPTM kết hợp với các
BPSD của Nike thảo luận để so sánh giá của các yêu cầu để chốt ra được các đơn đặt
hàng. Khi có được đơn đặt hàng sẽ gửi cho NCC.
B5: NCC nhận xử đơn đặt hàng từ BPTM, tiến hành giao hàng m hóa
đơn của ĐĐH.
B6: BPTT sẽ nhận hàng từ NCc kiểm tra hàng, sau đó, chuyển hàng hóa cho
BPSD nike.
B7: BPSd sẽ nhận và kiểm tra hàng hóa đó. Nếu HH đạt yêu cầu thì sẽ ủy quyền
thanh toán cho BPTM.
B8: BPTM sẽ thu xếp việc thanh toán và chuyển tiền cho NCC
5. Chiến lược kinh doanh của chuỗi cung ứng
5.1. Chiến lược sản xuất: Sản xuất tồn kho
Nike sẽ gửi mẫu thiết kế đến các nhà máy gia công, nhà máy sẽ tiến hành sản
xuất đại trà với khối lượng lớn, nhu cầu ổn định. Sau đó, sẽ gửi thành phẩm về trung
tâm phân phối của Nike để tồn kho. Giữ tồn kho để đáp ứng nhanh chóng khi nhu cầu
xuất hiện.
5.2. Chiến lược kênh
Chiến lược kênh của Nike hoạt động rất hiệu quả đã đáp ứng rất tốt nhu cầu
thực tế. Các kênh có sự kết hợp chặt chẽ với nhau => giúp nike thực hiện tốt quá trình
cung ứng sát với nhu cầu thực tế => tiết kiệm được CP tồn kho.
Các thành phần kênh phân phối được đầu đáng kể, nâng cấp với công nghệ
hiện đại: các trung tâm phân phối lớn của Nike đều đạt tiêu chuẩn thiết kế phù hợp với
môi trường năng lượng do Nike đề ra. Cũng như các loại cửa hàng bán lẻ khác =>
khách hàng ngạc nhiên với sự đầu tư tại các cửa hàng.
5.3. Chiến lược sử dụng ngoại lực
Giày thể thao một trong những sản phẩm tập trung nhiều sức lao động, với
chi phí lao động cao "chót vót" tại Mỹ Châu Âu, việc sản xuất giày những thị
6
trường lớn nhấty gần như "tự sát". vậy Nike không chỉ sản xuất hoàn toàn
các nước có nhân công giá rẻ, mà còn buộc hơn 85% đối tác sản xuất của mình phải áp
dụng phương pháp sản xuất tinh gọn và đưa cắt giảm chi phí trở thành ưu tiên số 1.
Tất cả nỗ lực trên đã giúp Nike tiết kiệm được 0,15 USD (khoảng 3.500 đồng)
cho mỗi đôi giày của mình. Con số tưởng chừng như không đáng là bao sẽ được nhân
với hơn 900 triệu sản phẩm được cho ra lò mỗi năm, đem về một lợi thế cạnh tranh có
một không hai trên thị trường.
5.4. Chiến lược tinh gọn
Giảm chi phí nguyên vật liệu và lao động
Thương mại hóa thời gian
Quản lý mã hàng và năng suất với các đối tác từ sản xuất đến phân phối
Dự báo chính xác nhu cầu
6. Các hoạt động hậu cần của Nike
Các hoạt động hậu cần chính trong chuỗi cung ứng của Nike bao gồm:
Quản lý hàng tồn kho: Nike sdụng một hệ thống quản lý hàng tồn kho tiên tiến
để theo dõi lượng hàng tồn kho tại từng điểm trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp
Nike giảm thiểu lượng hàng tồn kho thừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Nike đã sử dụng các công nghệ mới, chẳng hạn như RFID, để theo dõi hàng tồn
kho một cách chính xác hơn. Điều này giúp Nike giảm thiểu lượng ng tồn kho
thừa và đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Vận tải: Nike sử dụng một loạt các phương thức vận tải để vận chuyển sản phẩm
của mình, bao gồm đường biển, đường hàng không, đường sắt và đường bộ. Nike hợp
tác với các nhà cung cấp dịch vụ vận tải để đảm bảo vận chuyển sản phẩm một cách
hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
Lưu trữ: Nike có một mạng lưới các trung tâm phân phối trên toàn thế giới để lưu
trữ sản phẩm. Các trung tâm phân phối được thiết kế để tối ưu hóa quy trình vận
chuyển và phân phối.
Phân phối: Nike sử dụng các nhà bán lẻ và các kênh bán hàng trực tuyến để phân
phối sản phẩm của mình. Nike hợp tác chặt chẽ với các đối tác phân phối để đảm bảo
sản phẩm có sẵn cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện.
7
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BÀI TẬP NHÓM
BÁO CÁO CHUỖI CUNG ỨNG NIKE Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hà Môn
: Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Thành viên nhóm : Nguyễn Thị Vân Anh Mai Khánh Linh Nguyễn Thị Thảo Nguyên Trương Cao Diễm Quỳnh Lớp học phần : 21QT6 MỤC LỤC
1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Nike...................................................................................2
2. Mô tả thành phần cụ thể chuỗi cung ứng............................................................2
2.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu.....................................................................................2
2.2. Nhà máy gia công............................................................................................................2
2.3. Nhà phân phối..................................................................................................................2
3. Cách lựa chọn nhà cung cấp của chuỗi................................................................4
4. Quy trình thu mua C.C.U.....................................................................................4
5. Chiến lược kinh doanh của chuỗi cung ứng........................................................5
5.1. Chiến lược sản xuất........................................................................................................5
5.2. Chiến lược kênh...............................................................................................................5
5.3. Chiến lược sử dụng ngoại lực......................................................................................5
5.6. Chiến lược tinh gọn........................................................................................................7 1
1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Nike Polyester Nhà bán lẻ Cao su Nhà máy Trung tâm Khách gia công Nike phân phối hàng Mút xốp giày Kênh bán Cotton online
2. Mô tả thành phần cụ thể chuỗi cung ứng
2.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu (các nguyên vật liệu thô)
Được các nhà cung ứng chính là: Việt Nam, Thái Lan ,Indonesia,... a) Polyester
 Sản xuất tại Trung Quốc
 Một phần là Polyester của Nike sản xuất từ vật liệu tái chế. b) Cao su
 Sử dụng cao su nguyên sinh để chế tạo và sản xuất Nike. Nguồn cung của cao su
tập chung ở một số nước như: Thái Lan, Indonesia, Malaysia,… c) Mút xốp
 Sản xuất tại Trung Quốc
 Một chất liệu giày bền và rất linh hoạt. d) Cotton
 Một vật liệu không thể thiếu trong sản xuất
 Các thị trường cung cấp như cotton chủ yếu như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ
2.2. Nhà máy gia công
 Các nhà máy gia công chính của nike đặt trên 10 nước: Trung Quốc, Indonesia,
VN, Thái Lan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Ma Rốc, Mexico, Hunduras va Brazil.
 Nike kí kết HĐ sản xuất với các nhà máy trên 40 quốc gia, đa số giày Nike được
sản xuất ở Trung Quốc (35%), Việt Nam (29%), Indonesia (21%) và Thái Lan (13%).
 Nike chỉ đặt quan hệ làm ăn với các nhà máy sản xuất khi họ đạt được các tiêu
chuẩn về chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng và các tiêu chuẩn về CSR. 2 2.3. Nhà phân phối a) Điểm phân phối
Hiện nay, Nike sở hữu 20 trung tâm phân phối trong đó
 3 trung tâm phân phối tại Mỹ;
 2 trung tâm tại Memphis, Tennessee và 1 tại Wilsonville, Oregon;
 14 trung tâm phân phối còn lại phân bố tại một số nơi trên thế giới,
 Trong đó 2 nơi lớn nhất đặt tại thành phố Tomisato, Nhật Bản và tại thành phố Laakdal, Bỉ.
Bên cạnh tiếp nhận và quản lý các đơn đặt hàng từ công ty Nike, các trung tâm
này còn phân phối đảm nhận luôn vai trò Logistics hoặc liên kết với các công ty
Logistics và vận tải lớn như UPS, FedEx Maersk để đưa những sản phẩm của Nike
đến mọi nơi trên thế giới.
b) Điểm bán lẻ của Nike
 NIKE tổ chức thành nhiều dạng cửa hàng khác nhau như:
 Nike Retail Store: Đây là loại cửa hàng có số lượng lớn nhất của Nike trên toàn
thế giới. Các cửa hàng bán lẻ này thường bán giá chính thống nhất của Nike. Các cửa
hàng này nằm trực tiếp dưới sự kiểm soát của hãng. Sản phẩm chính hãng, đảm bảo chất lượng.
 Factory Outlet Store: đây là loại cửa hàng với quy mô vừa nhằm mục đích giải
quyết lượng hàng tồn kho lớn hay những sản phẩm lỗi thời với mức giá rẻ nhưng chất
lượng vẫn được đảm bảo. Tại đây, khách hàng có thể mua được nhiều mặt hàng với
mức giá giảm đi từ 20 – 80% so với mức giá niêm yết ban đầu.
 Nike Clearance Store: cũng là nơi bán hàng giảm giá của Nike nhưng chủ yếu là
các sản phẩm bị lỗi. Vì lý do trên nên tại đây có rất ít lựa chọn về kích cỡ
 Nike Town: tổ hợp các cửa hàng thuộc sở hữu của Nike, chuyên cung cấp các
sản phẩm cải tiến, đột phá mà không thể tìm thấy ở các cửa hàng. Tại Niketown sẽ có
những khu vực riêng biệt dành cho mỗi nhóm thể thao, giới thiệu về những sản phẩm
mới nhất và đại sứ thương hiệu. Bênh cạnh đó còn có cả các hình thức giải trí, các
studio, triển lãm. Đặc biệt, khách hàng có thể thử những sản phẩm tại đây một cách thoải mái.
 Nike Employee-Only Store: Đây là cửa hàng dành riêng cho các nhân viên của
Nike. Bạn có thể mua hàng tại đây với mức giảm đến 50% 3 c) Kênh bán online: Nike.com
Hầu hết các chi nhánh của Nike trên toàn thế giới đều cung cấp những trang web
mua hàng qua mạng. Khách hàng thay vì đến trực tiếp các cửa hàng bán lẻ các loại để
mua hàng thì họ có thể truy cập vào đây, lựa chọn các sản phẩm mong muốn. Hình
thức mua hàng qua mạng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn rất nhiều. 2.4. Khách hàng
Nhìn chung, khách hàng cuối cùng của Nike có thể được phân thành hai nhóm chính:
 Người tiêu dùng cá nhân: Đây là nhóm khách hàng lớn nhất của Nike, bao gồm
những người mua sản phẩm Nike để sử dụng cho bản thân hoặc tặng cho người thân,
bạn bè. Người tiêu dùng cá nhân của Nike có thể ở mọi lứa tuổi, giới tính, thu nhập và sở thích.
 Người tiêu dùng tổ chức: Đây là nhóm khách hàng mua sản phẩm Nike để sử
dụng trong hoạt động kinh doanh, thể thao, giáo dục,... Người tiêu dùng tổ chức của
Nike bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức thể thao, trường học,..
3. Cách lựa chọn nhà cung cấp của chuỗi
Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp bao gồm:
Chất lượng: Đặc điểm kỹ thuật; Tính chất hóa học và vật lý; Thiết kế; Chu kỳ
sống của sản phẩm; Dễ sửa chữa; Bảo trì; Độ tin cậy.
Năng lực: Năng lực sản xuất; Năng lực kỹ thuật; Quản lý; Hoạt động kiểm soát; Quan hệ lao động
Sự mong đợi của khách hàng: Thái độ người cung cấp; Hỗ trợ đào tạo; Bao bì;
Vị thế nhà cung cấp; Dịch vụ sửa chữa
Tài chính: Giá; Tài chính ổn định
Độ tin cậy: Giao hàng đúng hẹn; Lịch sử hoạt động; Chế độ bảo hành
 Chất lượng sản phẩm: Nike yêu cầu các nhà cung cấp của mình cung cấp sản
phẩm chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn của Nike. Nike có một đội ngũ chuyên
gia kiểm tra chất lượng sản phẩm của các nhà cung cấp.
(* Độ bền của sản phẩm: Sản phẩm phải có độ bền cao, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng.
* Tính thẩm mỹ của sản phẩm: Sản phẩm phải có thiết kế đẹp mắt, phù hợp với xu hướng thị trường.) 4
 Giá cả: Nike muốn đảm bảo giá cả cạnh tranh từ các nhà cung cấp. Nike thường
đàm phán giá cả với các nhà cung cấp để đạt được mức giá tốt nhất.
(*Chi phí sản xuất: Nike sẽ so sánh giá cả của nhà cung cấp với chi phí sản xuất của Nike.
* Lợi nhuận của nhà cung cấp: Nike sẽ đảm bảo rằng nhà cung cấp có thể thu được lợi nhuận hợp lý.)
 Khả năng cung ứng: Nike yêu cầu các nhà cung cấp của mình có khả năng cung
ứng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của Nike. Nike thường ký hợp đồng dài hạn với các
nhà cung cấp để đảm bảo nguồn cung ổn định.
(* Khả năng sản xuất: Nike sẽ đánh giá khả năng sản xuất của nhà cung cấp, bao
gồm: quy mô nhà máy, máy móc thiết bị, nhân lực,...
* Khả năng quản lý: Nike sẽ đánh giá khả năng quản lý của nhà cung cấp, bao gồm:
khả năng lập kế hoạch, khả năng kiểm soát chất lượng,...)
 Tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội: Nike yêu cầu các nhà cung
cấp của mình tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội, bao gồm:
 Tuân thủ pháp luật và quy định của địa phương.
 Không sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức.
 Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động.
 Trả lương và phúc lợi xứng đáng cho người lao động.
=> Lựa chọn nhiều nhà cung ứng, Nike ký kết hợp đồng gia công với các quốc gia
châu Á là chủ yếu, bởi đây là những quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí thấp.
Các nhà cung ứng chính của Nike hiện đang được đặt tại các quốc gia như: Trung
Quốc, Việt Nam, Thái lan, Indonesia, Ấn Độ, Brazil, ...
4. Quy trình thu mua C.C.U Nike Bộ phận thu Nhà cung mua cấp
B1: Các BPSD trong các phòng ban của Nike tổng hợp lại và đưa các yêu cầu
mua hàng (NVL, tài sản, văn phòng phẩm, trang thiết bị,...) cho bộ phận xác định nhu
cầu. Bộ phần này sẽ xác định các yêu cầu mua hàng từ các BPSD, sau đó chuyển các yêu cầu này sang BPTM, 5
B2: tại BPTM sẽ nhận yêu cầu sử dụng và xử lý các yêu cầu. Từ đó, họ đưa các
yêu cầu sang NCC và yêu cầu bảng báo giá từ NCC.
B3: NCC nhận yêu cầu và xử lý các yêu cầu đó. Sau đó gửi bảng giá cho BPTM
theo yêu cầu bảng báo giá của bộ phận này.
B4: sau khi BPTM nhận được bảng báo giá, sẽ xác nhận lại các yêu cầu và xử lý
các yêu cầu theo bảng báo giá mà bên NCC gởi qua. Tại đây, BPTM kết hợp với các
BPSD của Nike thảo luận để so sánh giá của các yêu cầu để chốt ra được các đơn đặt
hàng. Khi có được đơn đặt hàng sẽ gửi cho NCC.
B5: NCC nhận và xử lý đơn đặt hàng từ BPTM, tiến hành giao hàng kèm hóa đơn của ĐĐH.
B6: BPTT sẽ nhận hàng từ NCc và kiểm tra hàng, sau đó, chuyển hàng hóa cho BPSD nike.
B7: BPSd sẽ nhận và kiểm tra hàng hóa đó. Nếu HH đạt yêu cầu thì sẽ ủy quyền thanh toán cho BPTM.
B8: BPTM sẽ thu xếp việc thanh toán và chuyển tiền cho NCC
5. Chiến lược kinh doanh của chuỗi cung ứng
5.1. Chiến lược sản xuất: Sản xuất tồn kho
Nike sẽ gửi mẫu thiết kế đến các nhà máy gia công, nhà máy sẽ tiến hành sản
xuất đại trà với khối lượng lớn, nhu cầu ổn định. Sau đó, sẽ gửi thành phẩm về trung
tâm phân phối của Nike để tồn kho. Giữ tồn kho để đáp ứng nhanh chóng khi nhu cầu xuất hiện.
5.2. Chiến lược kênh
Chiến lược kênh của Nike hoạt động rất hiệu quả vì đã đáp ứng rất tốt nhu cầu
thực tế. Các kênh có sự kết hợp chặt chẽ với nhau => giúp nike thực hiện tốt quá trình
cung ứng sát với nhu cầu thực tế => tiết kiệm được CP tồn kho.
Các thành phần kênh phân phối được đầu tư đáng kể, nâng cấp với công nghệ
hiện đại: các trung tâm phân phối lớn của Nike đều đạt tiêu chuẩn thiết kế phù hợp với
môi trường và năng lượng do Nike đề ra. Cũng như các loại cửa hàng bán lẻ khác =>
khách hàng ngạc nhiên với sự đầu tư tại các cửa hàng.
5.3. Chiến lược sử dụng ngoại lực
 Giày thể thao là một trong những sản phẩm tập trung nhiều sức lao động, và với
chi phí lao động cao "chót vót" tại Mỹ và Châu Âu, việc sản xuất giày ở những thị 6
trường lớn nhất này gần như là "tự sát". Vì vậy Nike không chỉ sản xuất hoàn toàn ở
các nước có nhân công giá rẻ, mà còn buộc hơn 85% đối tác sản xuất của mình phải áp
dụng phương pháp sản xuất tinh gọn và đưa cắt giảm chi phí trở thành ưu tiên số 1.
 Tất cả nỗ lực trên đã giúp Nike tiết kiệm được 0,15 USD (khoảng 3.500 đồng)
cho mỗi đôi giày của mình. Con số tưởng chừng như không đáng là bao sẽ được nhân
với hơn 900 triệu sản phẩm được cho ra lò mỗi năm, đem về một lợi thế cạnh tranh có
một không hai trên thị trường.
5.4. Chiến lược tinh gọn
 Giảm chi phí nguyên vật liệu và lao động
 Thương mại hóa thời gian
 Quản lý mã hàng và năng suất với các đối tác từ sản xuất đến phân phối
 Dự báo chính xác nhu cầu
6. Các hoạt động hậu cần của Nike
Các hoạt động hậu cần chính trong chuỗi cung ứng của Nike bao gồm:
 Quản lý hàng tồn kho: Nike sử dụng một hệ thống quản lý hàng tồn kho tiên tiến
để theo dõi lượng hàng tồn kho tại từng điểm trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp
Nike giảm thiểu lượng hàng tồn kho dư thừa và đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Nike đã sử dụng các công nghệ mới, chẳng hạn như RFID, để theo dõi hàng tồn
kho một cách chính xác hơn. Điều này giúp Nike giảm thiểu lượng hàng tồn kho dư
thừa và đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
 Vận tải: Nike sử dụng một loạt các phương thức vận tải để vận chuyển sản phẩm
của mình, bao gồm đường biển, đường hàng không, đường sắt và đường bộ. Nike hợp
tác với các nhà cung cấp dịch vụ vận tải để đảm bảo vận chuyển sản phẩm một cách
hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
 Lưu trữ: Nike có một mạng lưới các trung tâm phân phối trên toàn thế giới để lưu
trữ sản phẩm. Các trung tâm phân phối được thiết kế để tối ưu hóa quy trình vận chuyển và phân phối.
 Phân phối: Nike sử dụng các nhà bán lẻ và các kênh bán hàng trực tuyến để phân
phối sản phẩm của mình. Nike hợp tác chặt chẽ với các đối tác phân phối để đảm bảo
sản phẩm có sẵn cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện. 7