Báo cáo Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tổ chức nông thôn | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Báo cáo Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tổ chức nông thôn" có thể là một phần của khóa học hoặc dự án nghiên cứu tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về nội dung mà báo cáo này có thể bao gồm:

Thông tin:
26 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tổ chức nông thôn | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Báo cáo Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tổ chức nông thôn" có thể là một phần của khóa học hoặc dự án nghiên cứu tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về nội dung mà báo cáo này có thể bao gồm:

74 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40749825
Bo co C s vn ha Vit Nam - T chc nông thôn
C s vn ha Vit Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân vn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài: TỔ CHỨC NÔNG THÔN
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Phong
NHÓM 5
Thành ph H Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD| 40749825
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... 2
NỘI DUNG ....................................................................................................................................... 3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ............................................................................. 3
1. Tổ chức là gì? .................................................................................................................... 3
2. Nông thôn là gì? ................................................................................................................ 3
II. ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU TỔ CHỨC ............................................................................... 3
1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc. .......................................... 3
2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng. ................................................ 7
3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội. .................................. 8
4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp. ................................................. 9
5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã. ........................................... 10
III. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM ......................................... 12
1. Tính cộng đồng................................................................................................................ 12
2. Tính tự trị ........................................................................................................................ 16
IV. LÀNG NAM BỘ ............................................................................................................. 19
V. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀY XƯA VÀ NGÀY NAY 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 24
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ............................................................................................................ 25
2
lOMoARcPSD| 40749825
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Tổ chức là gì?
T chc khái niệm đề cập đến mt tp hp một nhóm người cùng theo
đuổi các mục tiêu đã xác định. có thđược hiu mt h thng hi
bao gm tt c các mi quan h chính thc giữa ngưi với người.
2. Nông thôn là gì?
Theo tđiển tiếng Vit, nông thôn khu vực dân tập trung ch yếu làm
ngh nông; phân bit vi thành th.
Nông thôn còn được hiu ph n lãnh th không thuc ni thành, ni th
các thành ph, th xã, th trấn. Đây khu vực kém phát triển, chưa nhiều
điu kin xây dng tim lc kinh tế, hội. được qun b i cấp hành
chính s y ban nhân dân xã. Các khu vực nông thôn được xác định
đối lp về điều kiện cơ sở vt chất, cơ sở h tng vi thành th.
Nông thôn Vit Nam danh tđ ch nhng vùng đất đó, người dân
sinh sng ch yếu bng nông nghip trên lãnh th Việt Nam. Cũng như
mang đến lương thực, thc phm, nguyên liu cho nhiu ngành công
nghiệp. Người dân nông thôn phn lớn chưa được trang bcơ hội, tiềmng
để phát trin các ngành công nghip ln.
Nông thôn Vit Nam
II. ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU TỔ CHỨC
1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc.
Nh ững người cùng quan h huyết thng gn mt thiết với nhau thành đơn vị
sở GIA ĐÌNH đơn vị cu thành GIA TC. nông thôn Vit Nam, gia
tộc đóng vai trò rất quan trng. Nếu phương Tây coi trọng vai trò ca cá
3
lOMoARcPSD| 40749825
nhân thì phương Đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc. Nhưng nếu xét
phương Đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng hơn gia tộc thì
Vit Nam gia tc li quan trọng hơn gia đình.
Đối với người Vit Nam, gia tc tr thành mt cộng đồng gn vai trò
quan trng thm ccòn hơn cả gia đình: họ rt coi trng các khái nim liên
quan đến gia tộc như trưởng h, tộc trưng, nhà th h, tđường, gia ph,
rung k, gi h, gi t, mng thọ… Không phải ngu nhiên trong tiếng
Vit, khái nim truyn thng ca Vit Nam là ng nước, còn “nhà nước
ch s sao phng khái nim quc gia của Trung Hoa. ới đây một
s khái nim quan trng ca gia tc trong xã hi Vit Nam:
1) Trưởng họ và Tộc trưởng:
Trưởng họ (ông bà trưởng họ): Người đứng đầu gia tộc, thường
người già nhất và được tôn trọng cao trong gia đình.
Tộc trưởng: Người đại din cho gia tc trong các vấn đề quan
trng, có trách nhim gi gìn và phát trin danh tiếng ca gia tc.
2) Nhà thờ họ và Đường làng:
Nhà th họ: Nơi tôn vinh tổ tiên, cu mong s an lành và phúc lành
cho gia đình và gia tộc.
Đường làng: Nơi tập trung nhng ngôi nhà ca các thành viên
trong gia tc, to nên mt không gian giao tiếp và h tr cht ch.
3) Gia phả: Bn ghi v lch s và quan h huyết thng ca gia tộc,
thường được truyn t thế h này sang thế h khác.
4) Ruộng kị: Đất đai được gán cho gia tộc, thường được duy trì và chia
đều giữa các thành viên trong gia đình.
5) Giỗ họ và Giỗ tổ:
Gi h: L k nim ngày mt ca mt thành viên trong gia tc.
Gi t: Lễ tưng nh tổ tiên, có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa
Việt Nam.
6) Mừng thọ: L k nim s sng lâu của các thành viên trong gia đình,
thể hin lòng biết ơn và tôn trọng đối với người già.
Vit Nam, mi liên kết gia làng và gia tộc thường rt mnh m, thm chí
đồng nhất. Điều này th hin qua tên gi ca nhiều làng, nơi dấu vết ca
hiện tượng “làng nơi ca mt họ”. dụ, Đặng nơi của gia
đình Đặng, Ngô , Đỗ Xá, Trn Xá, Nguyn Xá, Châu Xá, Xá... Mi
làng thường tượng trưng cho một gia tc c th.
4
lOMoARcPSD| 40749825
trong các làng này, người Vit vn gi thói quen sng theo lối đại gia
đình. Các c già rt ly làm hãnh din nếu hđứng đầu một gia đình quần
tđược 3, 4 thế h(tam đại đồng đường, tđại đồng đường). Điều này th
hin sự ổn đnh và lòng hiếu thảo trong gia đình và gia tc.
Ngoài ra, trong nhiu dân tc thiu s Việt Nam, người ta thường tp
trung nhiu thế h ca một gia đình hoặc mt gia tộc dưới mt mái nhà dài.
Loi nhà này th dài ti trên 30 mét thdưới mt mái chung s
lượng ln, thậm chí lên đến hơn trăm người. Điều này to ra s gn
mnh m gi a các thế h là mt biểu tượng của lòng đoàn kết s h
trợ gia đình trong xã hội Vit Nam.
Nhà dài Tây Nguyên
Sc mnh gia tc th hin tinh thần đùm bọc, thương yêu nhau. Người trong
htrách nhiệm u mang nhau về mt vt cht: Sy cha còn chú, sy m
; h tr nhau v trí tu, tinh thn: lú nhưng chú khôn; và dìu dt nhau,
làm ch da cho nhau v chính tr: Một người làm quan, c họ đưc nh.
gia tc vai trò quan trng nên tôn ti ca từng người cũng rất được coi
trng. Vit Nam h thng tôn ti trong gia tộc được phân bit rt chi li ti 9
thế h (gi là cửu đại):
5
lOMoARcPSD| 40749825
Cấp
4
3
2
1
0
-1
-2
-3
-4
thế
hệ
Vai
K
C
Ông
Cha
Tôi
Con
Cháu
Ch
t
Chút
Vic th cúng, l tết trong gia tộc cũng tuân thủ theo nguyên tc cửu đại này.
Nghĩa khi người vai “Tôi” còn s ống thì người vai này trách nhim
tham gia th cúng (nếu người vai trên đã chết), l tết (nếu ngưi vai trên còn
sng) những người vai t “Kị” tr xuống đến người vai “Cha”. Nhng
người có vai “Con”, “Cháu”, “Chắt”, “Chút” của người đó vẫn có trách nhim
phi tuân th.
Người đàn ông lớn nhất trong gia đình chịu trách nhim th cúng t tiên
(nếu người vai trên không còn sng), chkhi người này mất đi thì việc th
cúng s chuyển sang người con trai lớn (đích tôn). Trong trưng hợp,
người đàn ông không con trai thì vic th cúng t tiên s chuyển sang
người chú kế cn và nguyên tc trên li áp dụng cho gia đình người chú.
Trong khi đó các nước khác, d trong tiếng Anh, ch tcho ba đời,
các đời trước sau na ch thêm tin t vào mt trong ba tđó. Ngoài ra
còn có nhng danh t ch riêng những người họ hàng xa hơn như:
Chú: em trai ca b
Cu: em trai ca m
Cô: em gái ca b
Dì: em gái ca m
Thím: v ca chú
M: v ca cu
Bác: anh hay ch ca b và ca m
Mt vài vùng th cách gi biến tướng đi như: anh của b, mđều gi
bằng “bác”, còn chị ca b, m li vn gọi là “cô” - như ở Thanh Min (Hi
Dương), Kiến An (Hi Phòng) - hoc anh, ch ca b gọi là “bá” còn anh,
chị ca m gọi là “bác” hay ngược li v.v. Tôn ti r ất được tôn trng, một
người ít tui, xếp theo vai vế, th“ông” của một người nhiu tui - Bé
bng c khoai, c vai gi (tc ng); các cthường dy con cháu: Xanh
đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà ch; Bé bng c khoai, c vai mà gọi…
Tính tôn ti dẫn đến mặt trái óc gia trưởng. T chc nông thôn theo huyết
thống đi theo hướng ngày càng coi trng vai trò của gia đình hạt nhân, nuôi
dưỡng tính tư hữu.
6
lOMoARcPSD| 40749825
2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng.
Nếu coi t chc nông thôn theo huyết thống bước phát trin th nht thì t
chức nông thôn theo địa n trú bước phát trin tiếp theo để hình
thành nên làng xóm, đơn vị t chc quan trng nht ca nông thôn Vit
Nam. Mt làng gm nhiu xóm gp li.
Khi công th tc tan và chuyn thành công nông thôn thì các thành viên
ca làng không ch gn bó vi nhau bng các quan h máu m còn gn bó c
bng nhng quan h sn xut. Tuy nhiên, nhng quan h sn xut này Vit
Nam cũng khác hẳn phương Tây.
phương Tây, các gia đình sống gần nhau cũng quan hệ với nhau,
nhưng h sng theo kiu trang tri, quan h lng lo, phn nhiu mang tính
cht xã giao.
Vit Nam thì khác:
Thứ nhất, để đối phó với môi trường tnhiên, đáp ng nhu cu cần đông
người ca ngh trồng lúa nước mang tính thi vụ, người dân Vit Nam
truyn thng không ch cần đẻ nhiều mà còn làm đổi công cho nhau.
Thứ hai, để đối phó với môi trường hi (nn trộm cướp…), cả
làng phi hp sc mi hiu qu. Chính vậy người Vit Nam
liên kết vi nhau cht ch ti mc bán anh em xa, mua láng ging gn.
Nguyên tc này b sung cho nguyên tc Mt giọt máu đáo hơn ao
nước : Người Vit Nam không th thiếu được anh em h hàng,
nhưng đồng thời cũng không th thiếu đưc bà con hàng xóm.
Xóm làng nông thôn Vit Nam
Cách t chc nông thôn da trên quan h hàng ngang và không gian là mt phn
quan trng của văn hóa tổ chc hi truyn thng Vit Nam. H thng
này th hin tính dân chbình đẳng xuất phát điểm trong mun giúp
đỡ ln nhau, xây dng mi quan h lâu dài, và tôn trọng nhau. Đây là một
7
lOMoARcPSD| 40749825
hình thc dân chsơ khai, dân chủ làng mc, trong lch sđã tồn tại
trước nn dân chủ tư sản ở phương Tây.
Tính dân chbình đẳng trong cách t chức nông thôn y đặc bit th
hin thông qua quan h hàng ngang gia các hộ gia đình trong cùng một khu
vc. Mọi người trong làng thường vai trò tương đương trong việc ra
quyết định cộng đồng gii quyết mâu thun. Mọi người cùng chia s c
ngun tài nguyên như đất đai nước, và hng đóng góp vào công vic
cộng đồng như canh tác, làm nông nghiệp, và xây dng.
Tuy nhiên, cách t chức này cũng đi kèm với nhng thách thc và m t trái.
Thói da dm li th dẫn đến hiện tượng bt công bất bình đng
trong hội. Ngoài ra, thói đô kị và cào bng th dẫn đến s cnh tranh
mâu thun trong cộng đồng. Điu này cho thy rng, trong vic duy trì
tính dân chbình đẳng, cn phải đối mt vi các thách thc xem xét
cách tiếp cn tt nhất để gii quyết chúng.
3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội.
Trong mt làng, phn lớn người dân đều làm nông nghip; tuy nhiên nhiu làng
có nhng b phận cư dân sinh sng bng ngh khác, h liên kết cht ch vi
nhau, khiến cho ng thôn Vit Nam thêm mt nguyên tc t chc th ba t
chc theo ngh nghip, tạo thành đơn vị gọi PHƯỜNG. nông thôn có th gp
hàng loạt phường như phường gm làm sành sứ, phường n làm ngh xây cất,
phường chài làm nghđánh cá, phường vi làm ngh dt vi, ri nhng phường
nón, phường giấy, phường mc, phường th tiện, phường đúc đồng…
Bên cạnh phường để liên kết những người cùng ngh, nông thôn Vit Nam
m rng ra là xã hi Vit Nam nói chung, còn H I t ch c nhm liên
kết những người cùng sở thích, thú vui, đẳng cp: Hội tư văn liên kết c quan
văn cùng làng, hội văn phả liên kết các nhà nho trong làng không ra làm quan,
hi ph liên kết những người theo ngh võ, hi lão liên kết các c ông,
hội cliên kết các cbà đi chùa, rồi còn hi t tôm, hi chi gà, hi c
tướng, v.v. Phường hi rt gần nhau, nhưng phưng tmang tính cht
chuyên môn sâu hơn và bao giờ cũng giới hn trong quy mô nh.
Cũng giống như tổ chức nông thôn theo địa bàn trú, tổ chc theo ngh
nghip s thích s liên kế t theo chiều ngang, cho nên đặc trưng của
phường hi là tính dân ch những người ng phường hi trách nhiệm
tương trợ giúp đỡ ln nhau.
8
lOMoARcPSD| 40749825
4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp.
Đây hình thức t chc có l xut hi n mun sau này. Nó tạo nên cái đơn
vị gọi GIÁP. Đứng đầu giáp ông cai giáp (câu đương); giúp việc cho
cai giáp là các ông lnh lnh nht, lnh hai, lnh ba (t ch lnh mà ra).
Đặc điểm ca giáp là:
a) chỉ có đàn ông tham gia;
b) mang tính chất “cha truyền con ni”, cha giáp nào thì con cũng vào
giáp y. Trong ni b giáp phân bit ba lp tui ch yếu: ti u (t nh
đến 18 tuổi), đinh (hoặc tráng: đinh = đứa; tráng = khe mnh) và lão.
Vinh d ti cao ca thành viên hàng giáp lên lão. Thông thường tui lên
lão 60. Tuy nhiên, nhiu làng l riêng quy định tui lên lão 55 hoc
50. Thm chí làng còn h tui lên lão xung 49 (bi l49 thường tui
hn, t chc lên lão sm cho chc chn). Lên lão là lên ngi chiếu trên, đư
c c giáp, c làng trng vng. Cách t chức nông thôn theo “giáp” ra đời
muộn, nhưng li xây dng trên nguyên tắc trọng tuổi già truyn thng
rất u đờ i. S dĩ như vậy vì, khác vi các nền văn hóa gốc du mc
trng sc mạnh, dân nông nghip sng ph thuc nhiu vào thiên nhiên
cn những người giàu kinh nghim điều chỉ có được tui già.
các dân tc miền núi, nơi hầu như không chịu ảnh hường của văn hóa Trung
Hoa, tngàn xưa cho đến tn ngày nay già làng, hội đồng già làng vn nm toàn
b quyn hành. vùng người Vit (min xuôi), quyn hành thc s trong làng đã
được chuyn giao cho lp tr hơn; tuy nhiên, truyền thng trng lão vẫn được
duy trì người ta vẫn kính lão đắc thọ; nh già, già để tui cho. Khi làng có vic,
các c già tùy theo tuổi tác, được ngi ngang hàng vi các quan viên chc sắc; quy
định ph biến các c già 60 tui ngang vi tài, 70 tui ngang vi c nhân, 80
tui ngang vi tiến sĩ. Có nơi tôn xưng gi các c già là
9
lOMoARcPSD| 40749825
quan lão. V trí do tui tác mang li gi xtước (x = răng, gãy răng là
dấu hiu ca tui già) hoặc thiên tước (tưc v tri cho).
Giáp là mt t chc mang tính hai mt vừa được t ch c theo chiu dc
(theo lp tui), li vừa được t chc theo chiu ngang (nh ững người cùng
làng). Cho nên, mt mt, giáp mang tính tôn ti, một môi trường tiến
thân bng tui tác: Sng lâu lên lão làng; mt khác, giáp lại cũng tính dân
chủ: tt c mi thành viên cùng lp tuổi đều bình đẳng như nhau, cứ đến
tui y thì sđịa vị ấy.
5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã.
V mt t ch c hành chính thì nông thôn Việt Nam được chia thành các đơn v
bản và thôn. Thông thường mt gm một làng nhưng ng
gm mt vài làng. Mi thôn gm một xóm, cũng có thôn gm mt vài xóm.
trong mt xã, có s phân bit rõ rt v hai loại dân cư:
1) Dân chính cư (còn gi là ni tch), là dân gc của thôn, dân chính cư
được hưởng nhiu quyn lợi hơn dân ngụ cư rất nhiu.
2) Dân ngụ (còn gi ngoi tch), dân nơi khác đến, những
người dân này ch được làm mt s ngh dân chính không
muốn làm như: làm thuê, làm mướn, làm mõ,... trong khi vn phi
thc hiện đầy đủ các nghĩa vụ như dân chính cư. Dân ngụ
thường b khinh r, coi thường.
Sđối lp này không phải con đẻ ca chế độ phong kiến như người ta
thường nghe chính sn phm của chế n hóa nông nghip: đó
một phương tin duy trì s ổn định ca làng xã. nhm hn chế việc
người nông dân b làng đi ra ngoài, cũng như hạn chế không cho người
ngoài vào sng làng. Bt k ai, bt k làng nào, nếu blàng mình ra đi
thì sẽ không đâu dung np, sẽ rơi vào thân phận đáng sợ ca dân ngụ cư.
Vic phân biệt dân chính dân ngụ như một công cđể duy trì s
n định ca làng xã còn th hin rõ những điều kiện cho phép chuyển dân
ngụ thành dân chính . Mun chuyn thành dân chính cư, dân ngụ
phải thỏa mãn 2 điều kiện: đã trú làng t3 đời tr lên và phi có một
ít điền sn (tài sản dưới dng ruộng đất). Điều ki n th nht đảm b o rng
con cháu k ngđã yên tâm với cuc sng đây. Điều kin thhai đảm
b o s gn bó vi đất đai - ruộng đất không do gì bỏ vào túi mà mang theo
như tiền bc được.
Khi nói về sơ đồ bmáy thôn xã, dân chính cư được chia làm 5 hng:
10
lOMoARcPSD| 40749825
1) Chc sc gm những người đỗ đạt hoc có phm hàm vua ban;
2) Chc dch gm những người đang giữ nhng chc v nhất định trong
b máy hành chính xã;
3) Lão gm những ngưi thuc hng lão trong các giáp;
4) Đinh gồm trai đinh trong các giáp;
5) Ti u là hng tr con ca các giáp.
Ba hạng đầu gm chc sc, chc dch lão (những người cao tui nht
trong hng o) lp thành b phn quan viên ng xã. Quan viên lại được
chia thành ba nhóm theo la tui là k mc, k dch, và k lão:
K mc quan trng nht, có nhim v bàn bc quyết định các
công vic ca xã. K mục còn đưc gi hội đồng k mc, do tiên
ch th chđứng đầu; min nam sau này, hội đồng k mục được
gi là hi tề do hương cả đứng đu.
K lão gm những người cao tui nhất, có vai trò làm tư vấn cho hi
đồng k mc.
K dch, hay còn gi dịch, thường do hội đồng k mc c ra,
nhim v thc thi quyết định ca hội đồng k mục. Đứng đầu nhóm lý
dịch này lý trưởng (còn gọi là xã trưởng); dưới đó có phó lý (giúp
việc), hương trưởng (lo việc công ích), trương tuần (còn gi là
tun, lo việc an ninh). Phương tin qun ch yếu hai cun s
sổ đinh (qun lý nhân lc) và sổ điền (qun lý v kinh tế).
Sơ đồ b máy thôn xã
11
lOMoARcPSD| 40749825
III. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM
1. Tính cộng đồng
Tính cộng đồ ng, một đặc điểm thiêng liêng đẹp đẽ của ngưi Việt, đã tồn
ti và phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử dưới hình thc các làng xã và cng
đồng nh. Tính cộng đồng đại din cho s liên kết cht ch ca các thành viên
trong làng, mỗi người trong đó đều hướng v những người khác. Điều này th
hin sự đặc trưng của tính cộng đồng dương tính và hưng ngoi.
Nguyên nhân chính đằng sau s hình thành và phát trin ca tính cộng đồng
là nền văn hóa nông nghiệp ca Việt Nam. Khi người dân đã học cách làm
vườn, canh tác rung, chế biến nông sn, h nhn thức được rng cn
phi làm vic cùng nhau để đả m bo s thành công trong vic trng trt
thu ho ch. Tính cộng đồng cũng là sự phn ng tnhiên trước những khó
khăn như thiên tai, gic ngoại xâm xâm lược. Ch qua sđoàn kết, làng xã
Việt Nam đã đi mt và vượt qua nhng thách thc này.
Tính cộng đồng đã được th hin qua các biểu tượng rt gần gũi với đời
sng hng ngày của người dân Vit Nam, gm: CÁI ĐÌNH, BẾN NƯỚC và
CÂY ĐA.
Làng nào cũng một CÁI ĐÌNH. Đó là biểu tượng tp trung nht ca
làng v mọi phương diện. Vi nhiu vai trò quan trọng và đa dạng, cái
đình đóng vai trò to lớn trong vic to nên bn sắc văn hóa và cuộc
sng xã hi ca mi cộng đồng làng xã.
Trước hết, cái đình chính là trung tâm hành chính ca làng. Đó là nơi
din ra mi công vic quan trng, t vic hp mặt, đàm phán giải
quyết mâu thun, thu sưu thu thuế, cho đến vic qun x lý ti
phm. Đình chính là nhà thị” của làng, nơi người dân hi tụ đ tham
gia vào quá trình quản lý và điều hành cuc sng cộng đồng.
Tiếp đến, đình một trung tâm văn hóa đáng tự hào của làng. Đây
nơi diễn ra các hoạt động văn a giảng dy truyn thng, t hi hè,
tiệc ăn (có tên “đình đám”), cho đến vic t chc biu din ngh
thut như chèo, tuồng. Đình trthành nơi gìn giữ truyn dy kiến
thức văn hóa, giáo dc thế h tr v lch s và truyn thng ca làng.
Cùng với vai trò văn hóa, cái đình n một trung tâm v mt tôn giáo.
Thế đất của đình được xem là quyết định vn mnh cả làng, và nó thường
được xem xét mt cách cn trng trong vic xây dựng. Đình cũng là nơi
12
lOMoARcPSD| 40749825
th thn Thành Hoàng, bo tr bo v làng nhân dân trước
nhng tai ho.
Cuối cùng, cái đình còn trung tâm v mt tình cm. tượng trưng
cho tình c m s kế t n i ca mọi người trong làng. gn kết mi
người với nhau, khi i đến làng, người ta thường liên tưởng đến
cái đình với tt c nhng tình cm gắn thân thương nhất. Thông
qua đình, người dân truy n ti tình yêu lòng hiếu kính đi với quê
hương tình cm gn với đồng bào thế htrước sau: Qua
đình ngả nón trông đình, đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu...
Như vậy, cái đình không chỉ mt kiến trúc đơn thuần trái
tim ca ngôi làng. th hin s đoàn kết tương tác trong cộng
đồng, đại din cho lch svăn hóa của Việt Nam, và nơi gắn
kết tình cm và lòng t hào của người dân trong cuc sng xã hi.
Ảnh hưởng của n hóa Trung Hoa đã mang lại sthay đi trong
vai trò và chức năng của các cơ sở xã hi trong làng xã Việt Nam, đặc
bit là v vai trò của đình và bến nước.
Trước khi có sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, đình thường là
nơi tp trung ca mọi người trong làng, nơi diễn ra mi công vic
quan trng, quyết định tôn thờ. Đình chính trung tâm của cuc
sng xã hi. Tuy nhiên, dưới tác động của văn hóa Trung Hoa, đình
dần ch còn chn lui ti của đàn ông, phụ n không còn tham
gia vào các hoạt đng quan trng tại đình.
Trong bi cnh này, ph n bđẩy ra khỏi đình họ qun t li nơi BẾN
NƯỚC hoc giếng nước. Trong nhng làng không sông chy qua thì
giếng nước trở thành nơi quan trọng. Đây là nơi hàng ngày ca ph n t
tập cùng nhau để thc hin các công việc như rửa rau, vo go, giặt giũ
trò chuyện. Bến nước hoc giếng nước tr thành trung tâm
13
lOMoARcPSD| 40749825
ca cuc sng hàng ngày ca ph nữ, nơi họ th chia s nhng nim
vui và ni bun, trò chuyn và tìm hiu v cuc sng xung quanh h.
Sthay đổi y đã tạo ra mt s khác bit gia ph nđàn ông
trong hội làng xã. Trong khi đình trở thành một nơi dành riêng
cho nam gii, bến nước hoc giếng nước li tr thành trung tâm ca
cuc sng hàng ngày ca ph n.
CÂY ĐA, còn gi là lá quốc đa” là mt biu tượng tượng trưng cho sự
linh thiêng và xã hội đa dạng trong ngôi làng Việt Nam. Nó thường nm
đầu làng, vi gốc cây thường miếu th nơi luôn khói hương
nghi ngút. Cây đa chứa trong mình mt thế giới linh thiêng, nơi hội
t ca thánh thn, gm Thần cây đa, ma cây gạo cáo cây đề.
Tôn thn th cây đa trở thành mt phn tôn giáo quan trng trong ngôi
làng, và s thn cũng là một sự tôn kính đc biệt dành cho cây đa.
Gốc cây đa không chỉ nơi thánh thầ n hi tụ, còn nơi gặp g
ca những người làm đồng, những khách qua đường những người
mun trò chuyn và tìm hiu v cuc sng xung quanh họ. Dưới bóng mát
ca cây đa, những người mt mi sau mt ngày làm việc đồng c th
tìm thy sthư giãn nghỉ ngơi. Nơi đây, họ hội chia s nhng
kinh nghim, cm xúc câu chuyn cuc sng, to ra một không gian
đẹp và m áp để kết ni và giao tiếp trong cộng đồng.
Ngoài ra, gốc cây đa thường còn quán nước, to ra không gian
thân thuộc để mọi người t họp thư giãn. Quán c dưới bóng
cây đa thường nơi mọi người th tán gu, chia sẻ. Đây n là
nơi tiếp đón chào đón những khách qua đường, biến gốc cây đa
thành một cánh ca s liên thông gia làng và thế gii bên ngoài. Nh
khách qua đường, ngôi làng có hội to ra mi quan h vi thế giới
bên ngoài, đồng thi chia sẻ nét đẹp và giá trị văn hóa của mình.
14
lOMoARcPSD| 40749825
Cây đa không chbiểu tượng v mt tôn giáo mà còn là mt ký hiu
v mi gn kết và giao tiếp trong xã hi làng xã. Nó to nên không gian
đa chiều và linh thiêng, tượng trưng cho tinh thần đoàn kết và s kết
ni của người dân trong mi ngôi làng Vit Nam.
Tính cộng đồng nh n mnh vào S ĐỒNG NHẤT, đó tâm hồn của
người Vit, ảnh hưởng đến nhiu khía cnh khác nhau ca cuc
sng xã hi. Tính cộng đồng đã tạo ra nhiu ưu điểm đáng kể:
Do đồng nht (cùng hi cùng thuyn, cùng cnh ngộ) cho nên người Viết
Nam luôn sn sàng đoàn kết giúp đỡ ln nhau, coi mọi ngưi trong cng
đồng như anh ch em trong nhà: tay đứt rut xót, ch ngã em nâng; lá
lành đùm lá rách…
Sự đồng nht còn dẫn đến tính tập thể cao, hòa đồng trong xã hi Vit
Nam. Mọi người thường hòa nhp d dàng làm việc cùng nhau để
đạt được mục tiêu chung. Đây mt khía cnh tích cc của văn hóa
Việt Nam, th hin stương tác xã hội mnh m và giao tiếp hiu qu
trong cộng đồng.
Sđồng nhất cũng thể hin trong các nguyên tc tổ chức hội dân
chủ bình đẳng, ví dnhư việc t chc hi dựa trên địa bàn
trú, nghề nghiệp giáp. Điều này giúp to ra mt hội ơng đối
bình đẳng và có tính quyết định chung ca cộng đồng.
Tuy nhiên, lại cũng chính do đồng nht mà ở người Vit Nam tn ti mt s
nhược điểm:
Tính đng nht trong hi Vit Nam th hin sđoàn kết tp th,
nhưng có thể ảnh ởng đến ý thc nhân vai trò ca nhân
trong xã hi, dẫn đến ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu. Trong mt
xã hi có sự đng nht mnh mẽ, người Việt thường hòa tan vào các
15
lOMoARcPSD| 40749825
mi quan h xã hi và có xu hướng gii quyết xung đột theo li hòa c
làng.
Sự đồng nht còn dẫn đến chngười Vit Nam hay dựa dẫm, ỷ lại o
tp th. Ngn ng“Nước trôi thì trôi, nước ni thì thuyn nổ” đã
minh ha cho s ph thuc quá mc vào cộng đồng. Khi mọi ngưi
hoàn toàn da vào tp thể để gii quyết khó khăn, cá nhân có thể mất
đi khả năng đối mt vi cuc sng.
Tình trng Cha chung không ai khóc; lắm sãi không ai đóng ca chùa
th hin s thiếu trách nhim thơ đối vi các vấn đề chung trong
hi Việt Nam. Trong trường hợp này, người Vit Nam ch tp trung vào
cuc sng nhân ca hvà quên đi vai trò của mình trong hi ln
hơn. Họ ít quan tâm đến các vấn đề chung chquan tâm đến vic
bo v, phát trin mi quan hệ cá nhân, gia đình và lợi ích ca mình.
Bên cạnh đó, tưởng cu an c n h qu ca sđồng nht
mnh m. Lo lng v ph thuc vào cộng đng khiến chúng ta không
dám t lp và t quyết định trong cuc sng. Thói quen đóng cửa bảo
nhau đã đặt gii hạn đối vi s tiến b sự đổi mi trong xã hi.
Một nhược điểm trm trng là thói quen cào bằng, đố kịkhông mun
cho ai hơn mình của người Vit Nam. Thay vì khuyến khích s đồng
nht tp th, thói quen này làm gia tăng sự cạnh tranh xung đột
gia cá nhân và các tp th xã hội. Tư tưởng Xu đều hơn tt lõi; Khôn
độc không bng ngốc đàn; Chết một đống n hơn sống một người
đồng nghĩa với vic không tôn trng s khác biệt đa dạng quan
điểm trong xã hi. Nó to ra mt cộng đồng không khích động, trong
đó mọi người th s vic tr nên xut sắc đặt quá nhiu áp lực
lên mình để không bị đánh giá thấp.
Tóm li, nhng thói xu ngun gc t tính cộng đồng này khiến cho
Vit Nam, khái nim giá trị” tr nên hết sức tương đi (nó khẳng định đặc
điểm tính ch quan ca lối tư duy nông nghiệp): Cái tốt, nhưng mà tốt rng
r thì tr thành xu (khôn độc không bng ngc đàn); ngược li, cái xấu,
nhưng xấu tp th thì trnên bình thường: Toét mt tại hướng đình,
Có làng cùng toét, riêng mình đâu!
2. Tính tự trị
Tính t tr một đặc điểm ni bt ca làng Vit Nam. Tính t tr to nên
mt h thng xã hội đa dạng và độc đáo, với mi làng tn tại như một “vương
quc nhỏ, khép kín và độc lp vi triều đình phong kiến. Mỗi làng xã điều
16
lOMoARcPSD| 40749825
hành bng mt h thng lut pháp riêng gi “hương ước cùng vi mt tiu
triều đình” riêng. Trong ti u triều đình, hội đồng mục quan lập pháp,
lí dịch quan hành pháp, chịu trách nhim qun lý và thc thi lut pháp riêng
ca làng. Nhiều làng còn tôn ng bốn c cao tui nht làng t tr, những
người đóng vai trò quan trng trong vic duy trì trt t và qun lý xã hi.
S bit lp và tính t tr ca mi làng xã Vit Nam to nên truyn thng phép
vua thua llàng, trong đó quyền l c uy tín ca triều đình phong kiến
không tháp đặt mnh mlên các làng xã. Điều này th hin quan hđặc
bit gia nhà nước phong kiến và hi làng ti Vit Nam. Tính dân ch
trong h thng này th hin thông qua vic mi ng khnăng quản lý và
t quyết định v c vấn đề ni b, bo v quyn li ca h và tham gia vào
qun lý xã hi theo cách riêng.
Tính t tr ca làng Vit Nam ngun gc t lch svà văn hóa của đất
nước. Mt trong nh ng nguyên nhân quan tr ng s s hữu công đất thuc
làng xã. Người Việt Nam đã truyề n thống cày trên đất ng trích hoa li
cho nhà nước ng xã. Điều này đã dẫn đến vic hình thành lut pháp riêng
tng làng, nh m qun bo v tài sn quyn li ca h. Bên cạnh đó,
tính tự trcũng xuất phát t tính cộng đồng mnh m của người Việt Nam,
đặc bit trong nn nông nghiệp lúa nước. Để khc phc thiên tai chng li
gic ngoi xâm, làng xã đã phải co cm và bo v ln nhau. Tính t tr gp h
t qun lý và t bo v mình trong nhng tình huống khó khăn.
LŨY TRE, hay còn gi là rng tre, biểu tượng truyn thng ca tính t tr
trong hi làng Vit Nam. Rng tre bao kín quanh làng, tr thành mt
ththành lũy kiên cố bt kh xâm phạm. Lũy tre những đặc tính độc
đáo làm cho nó tr thành mt biểu tượng mnh m ca tính t tr.
Đầu tiên, tre có khả năng chống cháy, nên nó tượng trưng cho sự bt
khxâm phạm. Đốt lũy tre không dễ dàng, điều này đại din cho s
sáng to và s t v ca làng xã.
Th hai, trèo qua rặng tre cũng không dễ dàng, đây là một rào cn t
nhiên chng li s xâm nhp của ngưi ngoài hoc gic ngoi xâm.
Cuối cùng, đào đường hm trong rng tre sẽ vướng phi ry tre,
làm cho vic tiến vào mt làng xã trở nên khó khăn.
Chính s khó b xâm phm s khó khăn trong việc tiến vào làng qua
rng tre, tiếng Vit gi rng tre luỹ” còn tluỹ” đôi khi được s dụng
để ch mt thành quách bao bc. S bo v tính khép kín của lũy tre
biểu tượng ca tính t tr và sự đoàn kết trong xã hi làng xã Vit Nam.
17
lOMoARcPSD| 40749825
Tính t tr trong xã hi làng xã Việt Nam đặc trưng bằng s nhn mnh vào
S KHÁC BIT. Điều này đã tạo nên nhng ưu điểm người dân Vit Nam
trong đời sng.
Khởi đầu ca tính t tr s nhn biết s khác bit ca cng đồng
này so vi cộng đồng khác. Mi làng hoc tp th cn t lo liu
qun mi khía cnh ca cuc sng ca h, hình thành nên tính tự
lập rất đỗi kiên cưng.
phi t lo liệu, người Vit Nam truyn thng của đầu tt mt
ti, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Điều này có nghĩa là họ phi
tchăm sóc qun mi khía cnh ca cuc sng ca h, t sn
xut thc phẩm đến vic xây dng nhà ca. Mỗi gia đình cần phi t
đảm bo nhu cu ăn uống và chăm sóc những nguồn i nguyên
bản như vườn rau, chuồng gà, ao cá. Nó đã hình thành một nếp sống
tự cung cấp trong xã hi làng xã Vit Nam.
Mt khác, vic nhn mnh vào s khác bit trong tính t trị cũng dẫn đến
mt số nhược điểm của người Vit Nam.
Thói xấu đầu tiên óc hữu ích kỷ. Mỗi làng gia đình cần t qun lý
bo v tài sn ca h, bao gm ruộng đất, thân người, bò, nhiu th
khác. Tđó, nảy sinh ra sóc hữu ích k, khi mọi người c gng bo v
gia tăng tài sản nhân ca họ. Tuy nhiên, óc hữu này thường dẫn
đến sđối đầu ganh đua với người khác, điều này đã được xem xét và
phê phán trong hi làng Việt Nam. Nguy này thể hiện trong các
câu ca dao như Ca mình thì gi bo bo. Của người thì
để cho ăn”. Điều y đặt ra câu hi v vic cân nhc gia vic
bo v tài sn nhân vic duy trì tinh thần đoàn kết hp tác
trong xã hi làng xã Vit Nam.
18
lOMoARcPSD| 40749825
Thói xu th hai có ngun gc t tính t tr óc phái, địa phương
cc b, làng nào biết làng y, ch lo vun vẹn cho địa phương mình:
Trng làng nào làng nấy đánh, Thánh làng nào làng nấy thờ; Trâu ta
ăn cỏ đồng ta; Ta v ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn…
Mt biu hin th ba ca tính khác bit sở ca tính t tr óc
gia trưởng tôn ti: Tính tôn ti, sn phm ca nguyên tc t chc nông
thôn theo huyết thng, t thân không phi xấu, nhưng khi
gắn lin với óc gia trưởng, to nên tâm lí quyn huynh thế phụ, áp đặt
ý mun ca mình cho người khác, tạo nên ng th bc vô lí:
Sng lâu lên lão làng; Áo mc không qua khỏi đầu, thì tr thành
mt lc cn đáng sợ cho s phát trin hi, nhất khi thói gia
đình chủ nghĩa vẫn đang là một căn bệnh lan tràn.
IV. LÀNG NAM BỘ
Nam B hoc min Nam mt trong 3 miền địa lý ca Vit Nam (gm
Nam B, Trung B, B c B). Phn lớn địa hình Nam Bđồng bng
phù sa thuc h thống sông Đng Nai và sông Cu Long, Nam Bđược chia
làm hai vùng là Đông Nam Bộ Đồng bng sông Cu Long (hay còn gi
Tây Nam B, min Tây).
T thế k XVII, Nam B phn lãnh th mi nht ca Vit Nam trong quá
trình Nam tiến, và tng được gọi là Gia Định ri Nam K (18321945). Thi
Pháp thuc, Nam B mt x thuộc địa vi n gi Nam K, vn xut hin
t thi vua Minh Mng ca Nhà Nguyn. Tên gi Nam Bra đời t thời Đế
quc Việt Nam năm 1945. Nam Bộ còn được gi Nam Phn t 1948 ti
1975 thi Quc gia Vit Nam và Vit Nam Cng hòa.
19
lOMoARcPSD| 40749825
Bản đồ hành chính các tnh thành thuc Nam B
T khi chúa Nguyn m rng lãnh th v phía Nam thì vic khai phá ra
đồng bng Nam bđã đem lại thêm mt khuôn mt mi cho bc tranh làng
xã Vit Nam thêm đa dạng.
Vùng nông thôn khu vc Nam bcũng đượ c t chc thành nhng làng xã,
nhưng vi n gi làngkhông được ph biến như phía Bắc mà thay
vào đóphương ngữ mang đm tính cht Nam bộ đó là “thôn p.
Nếu như làng đng bng Bc b mang tính cht c truyn, khép kín sau lũy
tre làng, cây đa, bến nước, con đò, trong một phm vi không gian cđịnh, đã
được phân định rch ròi biên gii lãnh thđịa phương, phần nhiu các thôn xóm
cách bit nhau qua mt khong trng rung, hay ít nhất cũng bằng mt con
đường phân ranh gii rệt, thì nét đặc trưng của thôn p Nam b li mang tính
cht m rng, làng Nam bkhông lũy tre bao quanh với các cng làng đặc
trưng của từng địa phương, sáng mở tối đóng như làng xã ở Bc b.
làng thường được định vvùng đất cao (gi mit ging), phn nhiu
các thôn ấp đồng rung mênh mông thng cánh cò bay, r i rc cách xa nhau,
không quy t chen chúc, không những lũy tre xanh bao bc xung quanh mà
b tre chmt biểu trưng để phân bit ranh gii gia các thôn p vi nhau.
20
lOMoARcPSD| 40749825
Nam bộ đặc trưng là vùng sông nước (mit sông), kênh rch chng cht, hot
động đi lại thường diễn ra trên sông nước, do đó các thôn ấp đều tri dài theo
các b kênh rch. Quanh mi t sông, nhà ca san sát, ghe xung tp np ngang dc.
Mi bờ tre thường là địa đầu ca mt thôn ấp và thường tri dài theo trin
kênh.
Txa xưa “tình làng nghĩa xóm”, thì cư dân các thôn p Nam bộ thường
hay có s biến động, người dân không b gn cht với quê hương, không b
bó hp trong thôn p của mình, do đó tính cách của người dân Nam bộ
theo đó cũng trở nên phóng khoáng hơn, tự do hơn.
Làng xã Nam bthường là không có ruộng đất công để ban cấp cho người dân, ai
sc khai phá thì biến thành của riêng, mua đi bán lại, người không đất thì
đi làm thuê, làm mướn, nay đây mai đó, khác hẳn v i chế độ ruộng đất công
của dân phía Bc ruộng công, được chia theo đầu người chu s cai
qun của Nhà nước, hàng năm phải đóng tiền thuế theo số lượng ruộng đất được
giao...
Bi thế quan h làng xóm của người Nam b mang tính cộng đồng không
được mnh m , ch yếu là quan h theo nhân. H họp nhau, tương trợ,
đùm bọc lẫn nhau, nương tựa vào nhau để mà sinh sng.
21
lOMoARcPSD| 40749825
Tuy nhiên, dù có s biến động như thế nào đi chăng nữa thì người dân Nam b
vn sng quy t thành tng làng p ca mình vi thp thoáng bóng tre, mi
làng cũng một ngôi đình với tín ngưỡng thThành Hoàng. Hàng m,
người dân nơi đây đều t hi nhng l hi.
tính cách phóng khoáng, làm ăn dễ i, người nông dân Nam b vn
ginếp cn cù, chịu thương chịu khó mt nắng hai sương”, vn th hin
phong cách ca Anh hai Nam bộ” nét. kinh tế hàng hóa phát triển,
người nông dân Nam b vn rt coi trng tính cộng đồng, yế u t hàng xóm
vẫn được xếp vào hàng th hai trong thang bậc ưu tiên khi chọn nơi cư trú.
Người dân Nam b quan nim: Nht cn th, nh cn lân, tam cn giang, t
cn lộ, ngũ cận điền (quan trng nht là gn ch, th hai gn hàng xóm, ba
gn sông, bn gần đường, năm gần rung).
Ngày nay, tuy cu c sng hiện đại đã len lỏi vào tng ngõ ngách, thôn xóm
đến tng nhà, ảnh hưởng không nhđến đời sống thường nht ca mọi
người, yếu tvăn hóa ngoại lai dn dn thấp thoáng đâu trong ch
sống, cách nghĩ ca mt b phn gii tr. Song không phi thế yếu t
văn hóa cổ truyn làng Vit Nam b mai mt. vẫn được gìn gi, bo
tồn phát huy dưới nhiu hình thức văn hóa dân gian khác nhau. Làng
xã Nam bộ v i nhng nét đặc trưng văn hóa của mình đã góp phần không
nh vào bức tranh đa dạng, đầy màu sc ca làng xã c truyn Vit Nam.
V. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀY XƯA
NGÀY NAY
Làng xã Vit Nam thi hiện đại đã trải qua sthay đổi đáng kể so vi làng
trung cận đại. Mc mt sđặc điểm truyn thng vẫn được bo tồn,
nhưng cũng có những khía cnh hoàn toàn mi m mà hu hết không th m
thy trong làng xã của ngày xưa.
Truyn thng gia tc, mc dù còn ảnh hưởng, nhưng do ngày nay, nhiều
người nông thôn xu hướng ri blàng để đến các thành ph ln hoặc
di cư đến những vùng khác điều kin sống và làm ăn thuận l ợi hơn. Do
đó, vai trò của gia đình trong cuộc sng ngày càng ni tri hơn, tính
chất huyết thống đã giảm đi đáng kể.
Các khái nim truyn thống như giáp, đinh, tráng không còn phù hợp vi nông
thôn hiện đại. Các khái niệm dân chính cư hoặc dân ng cư, mặc dù còn tn ti
mt snơi, nhưng không còn đặc điểm chung ca làng ngày nay.
Các chc sc chc dch truyn thống nquan viên, kỳ mc, k dịch đã
bị loi b.
22
lOMoARcPSD| 40749825
Vai trò ca chính quyền địa phương, đặc bit cấp xã, đang ngày càng
được công nhn trong h thng quản lý nhà nướ c, làm mất đi vai trò ca h
thng chính quy n làng theo kiểu cũ. Ngày nay, người đứng đầu một làng
thường được gọi là trưởng làng (thôn) hoặc trưởng bn ( min núi). Tuy
nhiên, vai trò ca h thc tế không ln lm.
Các hương ước và tc l vn còn ảnh hưởng đến cuc sng của làng, nhưng lut
pháp của nhà nước yếu t quyết đnh quan trng trong quan h cng đồng ngày
nay. Cu trúc của làng ngày nay đã thưa dần các yếu t truyn thng như lũy tre
làng, cổng làng, giếng làng. Đình làng không còn đóng vai trò quan trọng như
trước đây, chỉ còn nơi thờ cúng và gp g trong các dp l hi.
Nông thôn vẫn là nơi sống làm vic chính ca cộng đồng dân cư, nơi
hoạt động sn xut nông nghip chiếm ưu thế. Mc mt s cải cách đã
diễn ra, sở h tầng trình độ sn xut vn còn thấp hơn so với thành th
, và cuc sng nông thôn vẫn đối din vi nhiều khó khăn về thu nhập
đời sng. Nông thôn ri rác trên din tích lớn, do đó thường chu nhiều
tác động từ điều kin t nhiên.
Như vậy, s phát triển thay đổi trong làng Việt Nam đã tạo ra mt
cnh quan mi, bn s c khác bit so vi làng truyn thng. Tuy vn còn
nhng nét truyn thống, nhưng đã phản ánh s phát trin sthay đổi
ca xã hi hiện đại.
23
lOMoARcPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nông thôn Vit Nam. (n.d.). Retrieved from Wikipedia:
https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_th%C3%B4n_Vi%E1%BB
%87t_Nam
2. Thêm, T. N. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb. Giáo Dc.
3. Thin, H. M. (n.d.). Nâng cánh ước mơ. Retrieved from Làng xã Nam
B:
https://hoaanhdao0603082010.violet.vn/entry/showprint/entry_id/7776
940
24
lOMoARcPSD| 40749825
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
HỌ VÀ TÊN
MSSV
NHIỆM VỤ
Ngô Th Cm Hiếu
2256110056
Nhóm trưởng
Tng hp ni dung bài
báo cáo
Son ni dung làm
powerpoint và bài báo
cáo
Gi bài báo cáo cho
thy
H Th Thúy Dim
2256110031
Làm powerpoint
Tìm video
K thut
Phm Th Hi An
2256110002
Thuyết trình
Chun b câu hi trò
chơi
Đoàn Minh Ngc
2256110099
Son ni dung làm
powerpoint và bài báo
cáo
In bài báo cáo
Lê Ngc Khánh Thuy
2256110157
Thuyết trình
Tìm hình nh cho bài
powerpoint và bài báo
cáo
25
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Báo cáo Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tổ chức nông thôn
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài: TỔ CHỨC NÔNG THÔN
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Phong NHÓM 5
Thành ph H Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2023 lOMoAR cPSD| 40749825 MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... 2
NỘI DUNG ....................................................................................................................................... 3 I.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ............................................................................. 3 1.
Tổ chức là gì? .................................................................................................................... 3 2.
Nông thôn là gì? ................................................................................................................ 3 II.
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU TỔ CHỨC ............................................................................... 3 1.
Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc. .......................................... 3 2.
Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng. ................................................ 7 3.
Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội. .................................. 8 4.
Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp. ................................................. 9 5.
Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã. ........................................... 10 III.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM ......................................... 12 1.
Tính cộng đồng................................................................................................................ 12 2.
Tính tự trị ........................................................................................................................ 16 IV.
LÀNG NAM BỘ ............................................................................................................. 19 V.
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀY XƯA VÀ NGÀY NAY 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 24
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ............................................................................................................ 25 2 lOMoAR cPSD| 40749825 NỘI DUNG I.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Tổ chức là gì?
T chc là khái niệm đề cập đến mt tp hp một nhóm người cùng theo
đuổ
i các mục tiêu đã xác định. Nó có thể được hiu là mt h thng xã hi
bao gm tt c các mi quan h chính thc giữa người với người.
2. Nông thôn là gì?
Theo từ điển tiếng Vit, nông thôn là khu vực dân cư tập trung ch yếu làm
ngh nông; phân bit vi thành th.
Nông thôn còn được hiu là ph n lãnh th không thuc ni thành, ni th
các thành ph, th xã, th trấn. Đây là khu vực kém phát triển, chưa có nhiều
đ
iu kin xây dng tim lc kinh tế, xã hội. Và được qun lý b i cấp hành
chính cơ
sy ban nhân dân xã. Các khu vực nông thôn được xác định
đố
i lp về điều kiện cơ sở vt chất, cơ sở h tng vi thành th.
Nông thôn Vit Nam là danh từ để ch nhng vùng đất mà ở đó, người dân
sinh sng ch yếu bng nông nghip trên lãnh th Việt Nam. Cũng như
mang đế
n lương thực, thc phm, nguyên liu cho nhiu ngành công
nghiệp. Người dân nông thôn phn lớn chưa được trang bị cơ hội, tiềm năng
để
phát trin các ngành công nghip ln.
Nông thôn Vit Nam II.
ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU TỔ CHỨC
1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc.
Nh ững người cùng quan h huyết thng gn bó mt thiết với nhau thành đơn vị
cơ sở là GIA ĐÌNH và đơn vị
cu thành là GIA TC. nông thôn Vit Nam, gia
tộc đóng vai trò rất quan trng. Nếu phương Tây coi trọng vai trò ca cá 3 lOMoAR cPSD| 40749825
nhân thì phương Đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc. Nhưng nếu xét
phương Đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng hơn gia tộc thì
Vit Nam gia tc li quan trọng hơn gia đình.
Đối với người Vit Nam, gia tc tr thành mt cộng đồng gn bó có vai trò
quan trng thm chí còn hơn cả gia đình: họ rt coi trng các khái nim liên
quan đế
n gia tộc như trưởng h, tộc trưởng, nhà th h, từ đường, gia ph,
rung k, gi h, gi t, mng thọ… Không phải ngu nhiên mà trong tiếng
Vit, khái nim truyn thng ca Vit Nam là ng nước, còn “nhà nước
ch là s sao phng khái nim quc gia của Trung Hoa. Dưới đây là một
s khái nim quan trng ca gia tc trong xã hi Vit Nam:
1) Trưởng họ và Tộc trưởng:
Trưởng họ (ông bà trưởng họ): Người đứng đầu gia tộc, thường
người già nhất và được tôn trọng cao trong gia đình.
• Tộc trưởng: Người đại din cho gia tc trong các vấn đề quan
trng, có trách nhim gi gìn và phát trin danh tiếng ca gia tc.
2) Nhà thờ họ và Đường làng:
• Nhà th họ: Nơi tôn vinh tổ tiên, cu mong s an lành và phúc lành
cho gia đình và gia tộc.
Đường làng: Nơi tập trung nhng ngôi nhà ca các thành viên
trong gia tc, to nên mt không gian giao tiếp và h tr cht ch.
3) Gia phả: Bn ghi v lch s và quan h huyết thng ca gia tộc,
thường được truyn t thế h này sang thế h khác.
4) Ruộng kị: Đất đai được gán cho gia tộc, thường được duy trì và chia
đều giữa các thành viên trong gia đình.
5) Giỗ họ và Giỗ tổ:
• Gi h: L k nim ngày mt ca mt thành viên trong gia tc.
• Gi t: Lễ tưởng nh tổ tiên, có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Việt Nam.
6) Mừng thọ: L k nim s sng lâu của các thành viên trong gia đình,
thể hin lòng biết ơn và tôn trọng đối với người già.
Ở Vit Nam, mi liên kết gia làng và gia tộc thường rt mnh m, thm chí
đồng nhất. Điều này th hin qua tên gi ca nhiều làng, nơi có dấu vết ca
hiện tượng “làng là nơi ở ca mt họ”. Ví dụ, Đặng Xá là nơi ở của gia
đình Đặng, Ngô Xá, Đỗ
Xá, Trn Xá, Nguyn Xá, Châu Xá, Lê Xá... Mi
làng thường tượng trưng cho một gia tc c th. 4 lOMoAR cPSD| 40749825
Ở trong các làng này, người Vit vn gi thói quen sng theo lối đại gia
đình.
Các c già rt ly làm hãnh din nếu họ đứng đầu một gia đình quần
tụ được 3, 4 thế hệ (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường). Điều này th
hin sự ổn định và lòng hiếu thảo trong gia đình và gia tc.
Ngoài ra, trong nhiu dân tc thiu số ở Việt Nam, người ta thường tp
trung nhiu thế h ca một gia đình hoặc mt gia tộc dưới mt mái nhà dài.
Loi nhà này có th dài ti trên 30 mét và có thể ở dưới mt mái chung s
lượ
ng ln, thậm chí lên đến hơn trăm người. Điều này to ra s gn bó
mnh m gi a các thế h và là mt biểu tượng của lòng đoàn kết và s h
trợ gia đình trong xã hội Vit Nam. Nhà dài Tây Nguyên
Sc mnh gia tc th hin tinh thần đùm bọc, thương yêu nhau. Người trong
h có trách nhiệm cưu mang nhau về mt vt cht: Sy cha còn chú, sy m
; h tr nhau v trí tu, tinh thn: Nó lú nhưng chú nó khôn; và dìu dt nhau,
làm ch da cho nhau v chính tr: Một người làm quan, c họ được nh.
Vì gia tc có vai trò quan trng nên tôn ti ca từng người cũng rất được coi
trng. Vit Nam h thng tôn ti trong gia tộc được phân bit rt chi li ti 9
thế h (gi là cửu đại): 5 lOMoAR cPSD| 40749825 Cấp 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 thế hệ Vai K C Ông Cha Tôi Con Cháu Cht Chút
Vic th cúng, l tết trong gia tộc cũng tuân thủ theo nguyên tc cửu đại này.
Nghĩa là khi người có vai “Tôi” còn s ống thì người vai này có trách nhim
tham gia th cúng (nếu người vai trên đã chết), l tết (nếu người vai trên còn
sng) những người có vai t“Kị” tr xuống đến người có vai “Cha”. Nhng
người có vai “Con”, “Cháu”, “Chắt”, “Chút” của người đó vẫn có trách nhim
phi tuân th.
Người đàn ông lớn nhất trong gia đình chịu trách nhim th cúng t tiên
(nếu người vai trên không còn sng), chỉ khi người này mất đi thì việc th
cúng schuyển sang người con trai lớn (đích tôn). Trong trường hợp,
người đ
àn ông không có con trai thì vic th cúng t tiên s chuyển sang
ngườ
i chú kế cn và nguyên tc trên li áp dụng cho gia đình người chú.
Trong khi đó ở các nước khác, ví d trong tiếng Anh, ch có từ cho ba đời,
các đời trước và sau na ch thêm tin t vào mt trong ba từ đó. Ngoài ra
còn có
nhng danh t ch riêng những người họ hàng xa hơn như:
• Chú: em trai ca b
• Cu: em trai ca m
• Cô: em gái ca b
• Dì: em gái ca m
• Thím: v ca chú
• M: v ca cu
• Bác: anh hay ch ca b và ca m
Mt vài vùng có th có cách gi biến tướng đi như: anh của b, mẹ đều gi
bằng “bác”, còn chị ca b, m li vn gọi là “cô” - như ở Thanh Min (Hi
Dương), Kiến An (Hi Phòng) - hoc anh, ch ca b gọi là “bá” còn anh,
chị
ca m gọi là “bác” hay ngược li v.v. Tôn ti r ất được tôn trng, một
ngườ
i ít tui, xếp theo vai vế, có thể là “ông” của một người nhiu tui - Bé
bng c khoai, c vai mà gi (tc ng); các cụ thường dy con cháu: Xanh
đầ
u con nhà bác, bạc đầu con nhà ch; Bé bng c khoai, c vai mà gọi…

Tính tôn ti dẫn đến mặt trái là óc gia trưởng. T chc nông thôn theo huyết
thống đi theo hướng ngày càng coi trng vai trò của gia đình hạt nhân, nuôi
dưỡng tính tư hữu. 6 lOMoAR cPSD| 40749825
2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng.
Nếu coi t chc nông thôn theo huyết thống là bước phát trin th nht thì t
chức nông thôn theo địa bàn cư trú là bước phát trin tiếp theo để hình
thành nên làng và xóm, đơn vị t chc quan trng nht ca nông thôn Vit
Nam. Mt làng gm nhiu xóm gp li.
Khi công xã th tc tan rã và chuyn thành công xã nông thôn thì các thành viên
ca làng không ch gn bó vi nhau bng các quan h máu m mà còn gn bó c
bng nhng quan h sn xut. Tuy nhiên, nhng quan h sn xut này Vit
Nam cũng khác hẳn phương Tây.
phương Tây, các gia đình sống gần nhau cũng có quan hệ với nhau,
nhưng
h sng theo kiu trang tri, quan h lng lo, phn nhiu mang tính
cht xã giao.
Ở Vit Nam thì khác:
Thứ nhất, để đối phó với môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cu cần đông
người ca ngh trồng lúa nước mang tính thi vụ, người dân Vit Nam
truyn thng không ch cần đẻ nhiều mà còn làm đổi công cho nhau.
Thứ hai, để đối phó với môi trường xã hi (nn trộm cướp…), cả
làng phi hp sc mi có hiu qu. Chính vì vậy mà người Vit Nam
liên kết vi nhau cht ch ti mc bán anh em xa, mua láng ging gn.
Nguyên tc này b sung cho nguyên tc Mt giọt máu đáo hơn ao
nướ
c lã
: Người Vit Nam không th thiếu được anh em họ hàng,
nhưng đồ
ng thời cũng không th thiếu được bà con hàng xóm.
Xóm làng nông thôn Vit Nam
Cách t chc nông thôn da trên quan h hàng ngang và không gian là mt phn
quan trng của văn hóa và tổ chc xã hi truyn thng Vit Nam. H thng
này th hin tính dân chủ và bình đẳng và có xuất phát điểm trong mun giúp
đỡ
ln nhau, xây dng mi quan h lâu dài, và tôn trọng nhau. Đây là một 7 lOMoAR cPSD| 40749825
hình thc dân chủ sơ khai, dân chủ làng mc, mà trong lch sử đã tồn tại
trướ
c nn dân chủ tư sản ở phương Tây.
Tính dân chủ và bình đẳng trong cách t chức nông thôn này đặc bit th
hin thông qua quan h hàng ngang gia các hộ gia đình trong cùng một khu
vc. Mọi người trong làng thường có vai trò tương đương trong việc ra
quyết định cộng đồng và gii quyết mâu thun. Mọi người cùng chia s các
ngun tài nguyên như đất đai và nước, và họ cùng đóng góp vào công vic
cộng đồng như canh tác, làm nông nghiệp, và xây dng.
Tuy nhiên, cách t chức này cũng đi kèm với nhng thách thc và m t trái.
Thói da dm và li có th dẫn đến hiện tượng bt công và bất bình đẳng
trong xã hội. Ngoài ra, thói đô kị và cào bng có th dẫn đến s cnh tranh
và mâu thun trong cộng đồng. Điều này cho thy rng, trong vic duy trì
tính dân chủ và bình đẳng, cn phải đối mt vi các thách thc và xem xét
cách tiếp cn tt nhất để gii quyết chúng.
3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội.
Trong mt làng, phn lớn người dân đều làm nông nghip; tuy nhiên nhiu làng
có nhng b phận cư dân sinh sống bng ngh khác, h liên kết cht ch vi
nhau, khiến cho nông thôn Vit Nam có thêm mt nguyên tc t chc th ba là t
chc theo ngh nghip, tạo thành đơn vị gọi là PHƯỜNG. nông thôn có th gp
hàng loạt phường như phường gm làm sành sứ, phường n làm ngh xây cất,
phườ
ng chài làm nghề đánh cá, phường vi làm ngh dt vi, ri nhng phường
nón, phườ
ng giấy, phường mc, phường th tiện, phường đúc đồng…
Bên cạnh phường để liên kết những người cùng ngh, nông thôn Vit Nam
và m rng ra là xã hi Vit Nam nói chung, còn có H I là t ch c nhm liên
kết những người cùng sở thích, thú vui, đẳng cp: Hội tư văn liên kết các quan
văn cùng làng, hội văn phả liên kết các nhà nho trong làng không ra làm quan,
hi võ ph liên kết những người theo ngh võ, hi bô lão liên kết các c ông,
hội chư bà liên kết các cụ bà đi chùa, rồi còn hi t tôm, hi chi gà, hi c
tướng, v.v. Phườ
ng và hi rt gần nhau, nhưng phường thì mang tính cht
chuyên môn sâu hơn và bao giờ cũng giớ
i hn trong quy mô nh.
Cũng giống như tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, tổ chc theo ngh
nghip và s thích là s liên kế t theo chiều ngang, cho nên đặc trưng của
phườ
ng hi là tính dân chủ – những người cùng phường hi có trách nhiệm
tương trợ
giúp đỡ ln nhau. 8 lOMoAR cPSD| 40749825
4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp.
Đây là hình thức t chc có l xut hi n mun sau này. Nó tạo nên cái đơn
vị
gọi là GIÁP. Đứng đầu giáp là ông cai giáp (câu đương); giúp việc cho
cai giáp là các ông lnh lnh nht, lnh hai, lnh ba (t ch lnh mà ra).
Đặc điểm ca giáp là:
a) chỉ có đàn ông tham gia;
b) mang tính chất “cha truyền con nối”, cha ở giáp nào thì con cũng vào
giáp y. Trong ni b giáp phân bit ba lp tui ch yếu: ti u (t nh
đến 18 tuổi), đinh (hoặc tráng: đinh = đứa; tráng = khe mnh) và lão.
Vinh d ti cao của thành viên hàng giáp là lên lão. Thông thường tui lên
lão là 60. Tuy nhiên, nhiu làng có l riêng quy định tui lên lão là 55 hoc
50. Thm chí có làng còn h tui lên lão xung 49 (bi lẽ 49 thường là tui
hn, t chc lên lão sm cho chc chn). Lên lão là lên ngi chiếu trên, đượ
c c giáp, c làng trng vng. Cách t chức nông thôn theo “giáp” ra đời
muộn, nhưng nó li xây dng trên nguyên tắc trọng tuổi già là truyn thng
rất lâu đờ i. S ở dĩ như vậy là vì, khác vi các nền văn hóa gốc du mc
trng sc mạnh, cư dân nông nghip sng ph thuc nhiu vào thiên nhiên
cn những người giàu kinh nghim – điều chỉ có được tui già.
Ở các dân tc miền núi, nơi hầu như không chịu ảnh hường của văn hóa Trung
Hoa, từ ngàn xưa cho đến tn ngày nay già làng, hội đồng già làng vn nm toàn
b quyn hành. Ở vùng người Vit (min xuôi), quyn hành thc s trong làng đã
đượ
c chuyn giao cho lp trẻ hơn; tuy nhiên, truyền thng trng lão vẫn được
duy trì – người ta vẫn kính lão đắc thọ; kính già, già để tui cho. Khi làng có vic,
các c già tùy theo tuổi tác, được ngi ngang hàng vi các quan viên chc sắc; quy
đị
nh ph biến là các c già 60 tui ngang vi tú tài, 70 tui ngang vi c nhân, 80
tui ngang vi tiến sĩ. Có nơi tôn xưng gọi các c già là 9 lOMoAR cPSD| 40749825
quan lão. V trí do tui tác mang li gi là xỉ tước (xỉ = răng, gãy răng là
dấ
u hiu ca tui già) hoặc thiên tước (tước v tri cho).
Giáp là mt t chc mang tính hai mt nó vừa được t ch c theo chiu dc
(theo lp tui), li vừa được t chc theo chiu ngang (nh ững người cùng
làng). Cho nên, mt mt, giáp mang tính tôn ti, nó là một môi trường tiến
thân bng tui tác: Sng lâu lên lão làng; mt khác, giáp lại cũng có tính dân
chủ
: tt c mi thành viên cùng lp tuổi đều bình đẳng như nhau, cứ đến
tui y thì sđịa vị ấy.
5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã.
V mt t ch c hành chính thì nông thôn Việt Nam được chia thành các đơn vị
cơ bản là xã và thôn. Thông thườ
ng mt xã gm một làng nhưng cũng có xã
gm mt vài làng. Mi thôn gm một xóm, cũng có thôn gồm mt vài xóm.
Ở trong mt xã, có s phân bit rõ rt v hai loại dân cư:
1) Dân chính cư (còn gi là ni tch), là dân gc của thôn, dân chính cư
được hưởng nhiu quyn lợi hơn dân ngụ cư rất nhiu.
2) Dân ngụ cư (còn gi là ngoi tch), là dân ở nơi khác đến, những
người dân này chỉ được làm mt s nghề mà dân chính cư không
muố
n làm như: làm thuê, làm mướn, làm mõ,... trong khi vn phi
thc hiện đầy đủ các nghĩa vụ như dân chính cư. Dân ngụ cư
thườ
ng b khinh r, coi thường.
Sự đối lp này không phải là con đẻ ca chế độ phong kiến như người ta
thườ
ng nghe mà chính là sn phm của cơ chế văn hóa nông nghip: đó là
một phương
tin duy trì sự ổn định ca làng xã. Nó nhm hn chế việc
ngườ
i nông dân bỏ làng đi ra ngoài, cũng như hạn chế không cho người
ngoài vào sng làng. Bt k ai, bt k làng nào, nếu bỏ làng mình ra đi
thì sẽ không đâu du
ng np, sẽ rơi vào thân phận đáng sợ ca dân ngụ cư.
Vic phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư như một công cụ để duy trì s
n định ca làng xã còn th hin rõ những điều kiện cho phép chuyển dân
ngụ cư thành dân chính cư
. Mun chuyn thành dân chính cư, dân ngụ cư
phả
i thỏa mãn 2 điều kiện: đã cư trú ở làng từ 3 đời tr lên và phi có một
ít điề
n sn (tài sản dưới dng ruộng đất). Điều ki n th nhất đảm b o rng
con cháu k ngụ cư đã yên tâm với cuc sng ở đây. Điều kin thứ hai đảm
b o s gn bó vi đất đai - ruộng đất không do gì bỏ vào túi mà mang theo
như tiề
n bc được.
Khi nói về sơ đồ bộ máy thôn xã, dân chính cư được chia làm 5 hng: 10 lOMoAR cPSD| 40749825
1) Chc sc gm những người đỗ đạt hoc có phm hàm vua ban;
2) Chc dch gm những người đang giữ nhng chc v nhất định trong
b máy hành chính xã;
3) Lão gm những người thuc hng lão trong các giáp;
4) Đinh gồm trai đinh trong các giáp;
5) Ti u là hng tr con ca các giáp.
Ba hạng đầu gm chc sc, chc dch và lão (những người cao tui nht
trong hng lão) lp thành b phn quan viên hàng xã. Quan viên lại được
chia thành ba nhóm theo la tui là k mc, k dch, và k lão:
• K mc là quan trng nht, có nhim v bàn bc và quyết định các
công vic ca xã. K mục còn được gi là hội đồng k mc, do tiên
ch và th chỉ đứng đầu; min nam sau này, hội đồng k mục được
gi là hi tề do hương cả đứng đầu.
• K lão gm những người cao tui nhất, có vai trò làm tư vấn cho hi
đồng k mc.
• K dch, hay còn gi là lý dịch, thường do hội đồng k mc c ra, có
nhim v thc thi quyết định ca hội đồng k mục. Đứng đầu nhóm lý
dịch này là lý trưởng (còn gọi là xã trưởng); dưới đó có phó lý (giúp
việc), hương trưởng (lo việc công ích), trương tuần (còn gi là xã
tun, lo việc an ninh). Phương tin qun lý ch yếu là hai cun s
sổ đinh (qun lý nhân lc) và sổ điền (qun lý v kinh tế).
Sơ đồ b máy thôn xã 11 lOMoAR cPSD| 40749825 III.
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM
1. Tính cộng đồng
Tính cộng đồ ng, một đặc điểm thiêng liêng và đẹp đẽ của người Việt, đã tồn
ti và phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử dưới hình thc các làng xã và cng
đồng nh. Tính cộng đồng đại din cho s liên kết cht ch ca các thành viên
trong làng, mỗi người trong đó đều hướng v những người khác. Điều này th
hin sự đặc trưng của tính cộng đồng dương tính và hướng ngoi.
Nguyên nhân chính đằng sau s hình thành và phát trin ca tính cộng đồng
là nền văn hóa nông nghiệp ca Việt Nam. Khi người dân đã học cách làm
vườ
n, canh tác rung, và chế biến nông sn, h nhn thức được rng cn
phi làm vic cùng nhau để đả m bo s thành công trong vic trng trt và
thu ho ch. Tính cộng đồng cũng là sự phn ng tự nhiên trước những khó
khăn như thiên tai,
gic ngoại xâm xâm lược. Ch qua sự đoàn kết, làng xã
Việt Nam đã đối mt và vượt qua nhng thách thc này.
Tính cộng đồng đã được th hin qua các biểu tượng rt gần gũi với đời
sng hng ngày của người dân Vit Nam, gm: CÁI ĐÌNH, BẾN NƯỚC và CÂY ĐA.
Làng nào cũng có một CÁI ĐÌNH. Đó là biểu tượng tp trung nht ca
làng v mọi phương diện. Vi nhiu vai trò quan trọng và đa dạng, cái
đình đóng vai trò to lớn trong vic to nên bn sắc văn hóa và cuộc
sng xã hi ca mi cộng đồng làng xã.
Trước hết, cái đình chính là trung tâm hành chính ca làng. Đó là nơi
din ra mi công vic quan trng, t vic hp mặt, đàm phán giải
quyết mâu thuẫn, thu sưu thu thuế, cho đến vic qun lý và x lý ti
phm. Đình chính là “nhà thị” của làng, nơi người dân hi tụ để tham
gia vào quá trình quản lý và điều hành cuc sng cộng đồng.
Tiếp đến, đình là một trung tâm văn hóa đáng tự hào của làng. Đây là
nơi diễ
n ra các hoạt động văn hóa và giảng dy truyn thng, t hi hè,
tiệc ăn (có tên “đình đám”), cho đến vic t chc và biu din ngh
thut như chèo, tuồng. Đình trở thành nơi gìn giữ và truyn dy kiến
thức văn hóa, giáo dc thế h tr v lch s và truyn thng ca làng.
Cùng với vai trò văn hóa, cái đình còn là một trung tâm v mt tôn giáo.
Thế đất của đình được xem là quyết định vn mnh cả làng, và nó thường
được xem xét mt cách cn trng trong vic xây dựng. Đình cũng là nơi 12 lOMoAR cPSD| 40749825
th thn Thành Hoàng, bo tr và bo vệ làng và nhân dân trước
nhng tai ho.
Cuối cùng, cái đình còn là trung tâm v mt tình cm. Nó tượng trưng
cho tình c m và s kế t n i ca mọi người trong làng. Nó gn kết mi
người với nhau, và khi nói đến làng, người ta thường liên tưởng đến
cái đình với tt c nhng tình cm gắn bó thân thương nhất. Thông
qua đình, ngườ
i dân truy n ti tình yêu và lòng hiếu kính đối với quê
hương và tình
cm gn bó với đồng bào và thế hệ trước và sau: Qua
đình ngả
nón trông đình, đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu...

Như vậy, cái đình không chỉ là mt kiến trúc đơn thuần mà là trái
tim ca ngôi làng. Nó th hin s ự đoàn kết và tương tác trong cộng
đồng, đạ
i din cho lch sử và văn hóa của Việt Nam, và là nơi gắn
kết tình cm và lòng t hào của người dân trong cuc sng xã hi.
Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đã mang lại sự thay đổi trong
vai trò và chức năng của các cơ sở xã hi trong làng xã Việt Nam, đặc
bit là v vai trò của đình và bến nước.
Trước khi có sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, đình thường là
nơi
tp trung ca mọi người trong làng, nơi diễn ra mi công vic
quan trng, quyết định và tôn thờ. Đình chính là trung tâm của cuc
sng xã hi. Tuy nhiên, dưới tác động của văn hóa Trung Hoa, đình
dầ
n ch còn là chn lui ti của đàn ông, và phụ n không còn tham
gia vào các hoạt động quan trng tại đình.
Trong bi cnh này, ph n bị đẩy ra khỏi đình và họ qun t lại nơi BẾN
NƯỚC
hoc giếng nước. Trong nhng làng không có sông chy qua thì
giếng nước trở thành nơi quan trọng. Đây là nơi hàng ngày của ph n t
tập cùng nhau để thc hin các công việc như rửa rau, vo go, giặt giũ và
trò chuyệ
n. Bến nước hoc giếng nước tr thành trung tâm 13 lOMoAR cPSD| 40749825
ca cuc sng hàng ngày ca ph nữ, nơi họ có th chia s nhng nim
vui và ni bun, trò chuyn và tìm hiu v cuc sng xung quanh h.
Sự thay đổi này đã tạo ra mt s khác bit gia ph nữ và đàn ông
trong
xã hội làng xã. Trong khi đình trở thành một nơi dành riêng
cho nam gii, bến nước hoc giếng nước li tr thành trung tâm ca
cuc sng hàng ngày ca ph n.
CÂY ĐA, còn gi là lá quốc đa” là mt biểu tượng tượng trưng cho sự
linh thiêng và xã hội đa dạng trong ngôi làng Việt Nam. Nó thường nm
ở đầu làng, vi gốc cây thường có miếu thờ nơi luôn khói hương
nghi ngút. Cây đa chứ
a trong mình mt thế giới linh thiêng, nơi hội
t ca thánh thn, gm Thần cây đa, ma cây gạo và cú cáo cây đề.
Tôn thn th cây đa trở thành mt phn tôn giáo quan trng trong ngôi
làng, và s thn cũng là một sự tôn kính đặc biệt dành cho cây đa.
Gốc cây đa không chỉ là nơi thánh thầ n hi tụ, mà còn là nơi gặp g
ca những người làm đồng, những khách qua đường và những người
mun trò chuyn và tìm hiu v cuc sng xung quanh họ. Dưới bóng mát
ca cây đa, những người mt mi sau mt ngày làm việc đồng c có th
tìm thy sự thư giãn và nghỉ ngơi. Nơi đây, họ có cơ hội chia s nhng
kinh nghim, cm xúc và câu chuyn cuc sng, to ra một không gian
đẹ
p và ấm áp để kết ni và giao tiếp trong cộng đồng.
Ngoài ra, gốc cây đa thường còn có quán nước, to ra không gian
thân thuộc để mọi người t họp và thư giãn. Quán nước dưới bóng
cây đa thường là nơi mọi ngườ
i có th tán gu, chia sẻ. Đây còn là
nơi tiếp đón và chào đón những khách qua đườ
ng, biến gốc cây đa
thành mộ
t cánh ca s liên thông gia làng và thế gii bên ngoài. Nh
khách qua đườ
ng, ngôi làng có cơ hội to ra mi quan h vi thế giới
bên ngoài, đồ
ng thi chia sẻ nét đẹp và giá trị văn hóa của mình. 14 lOMoAR cPSD| 40749825
Cây đa không chỉbiểu tượng v mt tôn giáo mà còn là mt ký hiu
v mi gn kết và giao tiếp trong xã hi làng xã. Nó to nên không gian
đa chiề
u và linh thiêng, tượng trưng cho tinh thần đoàn kết và s kết
ni của người dân trong mi ngôi làng Vit Nam.
Tính cộng đồng nh n mnh vào SỰ ĐỒNG NHẤT, đó là tâm hồn của
ngườ
i Vit, và nó có ảnh hưởng đến nhiu khía cnh khác nhau ca cuc
sng xã hi. Tính cộng đồng đã tạo ra nhiu ưu điểm đáng kể:
Do đồng nht (cùng hi cùng thuyn, cùng cnh ngộ) cho nên người Viết
Nam luôn sn sàng đoàn kết giúp đỡ ln nhau, coi mọi người trong cng
đồng như anh chị em trong nhà: tay đứt rut xót, ch ngã em nâng; lá
lành đùm lá rách…

• Sự đồng nht còn dẫn đến tính tập thể cao, hòa đồng trong xã hi Vit
Nam. Mọi người thường hòa nhp d dàng và làm việc cùng nhau để
đạ
t được mục tiêu chung. Đây là một khía cnh tích cc của văn hóa
Việ
t Nam, th hin sự tương tác xã hội mnh m và giao tiếp hiu qu trong cộng đồng.
• Sự đồng nhất cũng thể hin trong các nguyên tc tổ chức xã hội dân
chủ và bình đẳng, ví dụ như việc t chc xã hi dựa trên địa bàn cư
trú, nghề
nghiệp và giáp. Điều này giúp to ra mt xã hội tương đối
bình đẳ
ng và có tính quyết định chung ca cộng đồng.
Tuy nhiên, lại cũng chính do đồng nht mà ở người Vit Nam tn ti mt số nhược điểm:
Tính đồng nht trong xã hi Vit Nam th hin sự đoàn kết và tp th,
nhưng nó có thể ảnh hưởng đến ý thc cá nhân và vai trò ca cá nhân
trong xã hi, dẫn đến ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu. Trong mt
xã hi có sự đồng nht mnh mẽ, người Việt thường hòa tan vào các 15 lOMoAR cPSD| 40749825
mi quan h xã hội và có xu hướng gii quyết xung đột theo li hòa c làng.
• Sự đồng nht còn dẫn đến chỗ người Vit Nam hay dựa dẫm, ỷ lại vào
tp th. Ngn ng“Nước trôi thì bè trôi, nước ni thì thuyn nổ” đã
minh ha cho s ph thuc quá mc vào cộng đồng. Khi mọi người
hoàn toàn da vào tp thể để gii quyết khó khăn, cá nhân có thể mất
đi khả năng đố
i mt vi cuc sng.
Tình trng Cha chung không ai khóc; lắm sãi không ai đóng cửa chùa
th hin s thiếu trách nhim và thờ ơ đối vi các vấn đề chung trong xã
hi Việt Nam. Trong trường hợp này, người Vit Nam ch tp trung vào
cuc sng cá nhân ca họ và quên đi vai trò của mình trong xã hi ln
hơn. Họ ít quan tâm đến các vấn đề chung mà chỉ quan tâm đến vic
bo v, phát trin mi quan hệ cá nhân, gia đình và lợi ích ca mình.
Bên cạnh đó, tư tưởng cu an và c n là h qu ca sự đồng nht
mnh m. Lo lng v ph thuc vào cộng đồng khiến chúng ta không
dám t lp và t quyết định trong cuc sống. Thói quen đóng cửa bảo
nhau đã đặ
t gii hạn đối vi s tiến b và sự đổi mi trong xã hi.
• Một nhược điểm trm trng là thói quen cào bằng, đố kị và không mun
cho ai hơn mình của người Vit Nam. Thay vì khuyến khích sự đồng
nht và tp th, thói quen này làm gia tăng sự cạnh tranh và xung đột
gia cá nhân và các tp th xã hội. Tư tưởng Xấu đều hơn tốt lõi; Khôn
độc không bng ngốc đàn; Chết một đống còn hơn sống một người
đồ
ng nghĩa với vic không tôn trng s khác biệt và đa dạng quan
điể
m trong xã hi. Nó to ra mt cộng đồng không khích động, trong
đó mọi ngườ
i có th s vic tr nên xut sắc và đặt quá nhiu áp lực
lên mình để
không bị đánh giá thấp.
Tóm li, nhng thói xu có ngun gc t tính cộng đồng này khiến cho
Vit Nam, khái nim giá trị” tr nên hết sức tương đối (nó khẳng định đặc
điể
m tính ch quan ca lối tư duy nông nghiệp): Cái tốt, nhưng mà tốt riêng
r thì tr thành xu (khôn độc không bng ngc đàn); ngược li, cái xấu,
nhưng là xấ
u tp th thì trở nên bình thường: Toét mt là tại hướng đình,
Có làng cùng toét, riêng mình đâu!
2. Tính tự trị
Tính t tr là một đặc điểm ni bt ca làng xã Vit Nam. Tính t tr to nên
mt h thng xã hội đa dạng và độc đáo, với mi làng tn tại như một “vương
quc nhỏ, khép kín và độc lp vi triều đình phong kiến. Mỗi làng xã điều 16 lOMoAR cPSD| 40749825
hành bng mt h thng lut pháp riêng gi là “hương ước cùng vi mt tiu
triều đình” riêng. Trong ti u triều đình, hội đồng kì mục là cơ quan lập pháp, và
lí dịch là cơ quan hành pháp, chịu trách nhim qun lý và thc thi lut pháp riêng
ca làng. Nhiều làng còn tôn xưng bốn c cao tui nht làng là t tr, những
người đóng vai trò quan t
rng trong vic duy trì trt t và qun lý xã hi.
S bit lp và tính t tr ca mi làng xã Vit Nam to nên truyn thng phép
vua thua lệ làng, trong đó quyền l c và uy tín ca triều đình phong kiến
không thể áp đặt mnh mẽ lên các làng xã. Điều này th hin quan hệ đặc
bit gia nhà nước phong kiến và xã hi làng xã ti Vit Nam. Tính dân ch
trong h thng này th hin thông qua vic mi làng có khả năng quản lý và
t quyết định v các vấn đề ni b, bo v quyn li ca h và tham gia vào
qun lý xã hi theo cách riêng.
Tính t tr ca làng xã Vit Nam có ngun gc t lch sử và văn hóa của đất
nước. Mt trong nh ng nguyên nhân quan tr ng là s s hữu công đất thuc
làng xã. Ngườ
i Việt Nam đã truyề n thống cày trên đất công và trích hoa li
cho nhà nước và làng xã. Điều này đã dẫn đến vic hình thành lut pháp riêng
tng làng, nh m qun lý và bo v tài sn và quyn li ca h. Bên cạnh đó,
tính tự
trị cũng xuất phát t tính cộng đồng mnh m của người Việt Nam,
đặ
c bit trong nn nông nghiệp lúa nước. Để khc phc thiên tai và chng li
gic ngoi xâm, làng xã đã phải co cm và bo v ln nhau. Tính t tr giúp h
t qun lý và t bo v mình trong nhng tình huống khó khăn.
LŨY TRE, hay còn gi là rng tre, là biểu tượng truyn thng ca tính t tr
trong xã hi làng xã Vit Nam. Rng tre bao kín quanh làng, tr thành mt
thứ thành lũy kiên cố bt kh xâm phạm. Lũy tre có những đặc tính độc
đáo làm
cho nó tr thành mt biểu tượng mnh m ca tính t tr.
Đầu tiên, tre có khả năng chống cháy, nên nó tượng trưng cho sự bt
khxâm phạm. Đốt lũy tre không dễ dàng, điều này đại din cho s
sáng to và s t v ca làng xã.
• Th hai, trèo qua rặng tre cũng không dễ dàng, đây là một rào cn t
nhiên chng li s xâm nhp của người ngoài hoc gic ngoi xâm.
• Cuối cùng, đào đường hm trong rng tre sẽ vướng phi r cây tre,
làm cho vic tiến vào mt làng xã trở nên khó khăn.
Chính vì s khó b xâm phm và sự khó khăn trong việc tiến vào làng qua
rng tre, tiếng Vit gi rng tre là luỹ” còn từ “luỹ” đôi khi được s dụng
để
ch mt thành quách bao bc. S bo v và tính khép kín của lũy tre là
biểu tượ
ng ca tính t tr và sự đoàn kết trong xã hi làng xã Vit Nam. 17 lOMoAR cPSD| 40749825
Tính t tr trong xã hi làng xã Việt Nam đặc trưng bằng s nhn mnh vào
S KHÁC BIT. Điều này đã tạo nên nhng ưu điểm người dân Vit Nam
trong đời sng.
• Khởi đầu ca tính t tr là s nhn biết s khác bit ca cộng đồng
này so vi cộng đồng khác. Mi làng hoc tp th cn t lo liu và
qun lý mi khía cnh ca cuc sng ca h, hình thành nên tính tự
lập
rất đỗi kiên cường.
• Vì phi t lo liệu, người Vit Nam có truyn thng của đầu tt mt
ti, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Điều này có nghĩa là họ phi
tự chăm sóc và qun lý mi khía cnh ca cuc sng ca h, t sn
xut thc phẩm đến vic xây dng nhà ca. Mỗi gia đình cần phi t
đả
m bo nhu cu ăn uống và chăm sóc những nguồn tài nguyên cơ
bản như vườ
n rau, chuồng gà, ao cá. Nó đã hình thành một nếp sống
tự cung cấp
trong xã hi làng xã Vit Nam.
Mt khác, vic nhn mnh vào s khác bit trong tính t trị cũng dẫn đến
mt số nhược điểm của người Vit Nam.
• Thói xấu đầu tiên là óc tư hữu ích kỷ. Mỗi làng và gia đình cần t qun lý
và bo v tài sn ca h, bao gm ruộng đất, thân người, bò, và nhiu th
khác. Từ đó, nảy sinh ra sự óc tư hữu ích k, khi mọi người c gng bo v
và gia tăng tài sả
n cá nhân ca họ. Tuy nhiên, óc tư hữu này thường dẫn
đế
n sự đối đầu và ganh đua với người khác, điều này đã được xem xét và
phê phán trong xã hi làng xã Việt Nam. Nguy cơ này thể hiện trong các
câu ca dao như
Ca mình thì gi bo bo. Của người thì
để cho bò nó ăn”. Điều này đặt ra câu hi v vic cân nhc gia vic
bo v tài sn cá nhân và vic duy trì tinh thần đoàn kết và hp tác
trong xã hi làng xã Vit Nam. 18 lOMoAR cPSD| 40749825
• Thói xu th hai có ngun gc t tính t tróc bè phái, địa phương
cc b, làng nào biết làng y, ch lo vun vẹn cho địa phương mình:
Trng làng nào làng nấy đánh, Thánh làng nào làng nấy thờ; Trâu ta
ăn cỏ đồ
ng ta; Ta v ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn…

• Mt biu hin th ba ca tính khác bit – cơ sở ca tính t trị –óc
gia trưởng – tôn ti: Tính tôn ti, sn phm ca nguyên tc t chc nông
thôn theo huyết thng, t thân nó không phi là xấu, nhưng khi nó
gắ
n lin với óc gia trưởng, to nên tâm lí quyn huynh thế phụ, áp đặt
ý mun ca mình cho người khác, tạo nên tư tưởng th bc vô lí:
Sng lâu lên lão làng; Áo mc không qua khỏi đầu, thì nó tr thành
mt lc cản đáng sợ cho s phát trin xã hi, nhất là khi mà thói gia
đình chủ nghĩa vẫn đang
là một căn bệnh lan tràn. IV. LÀNG NAM BỘ
Nam B hoc là min Nam là mt trong 3 miền địa lý ca Vit Nam (gm
Nam B, Trung B, và B c B). Phn lớn địa hình Nam Bộ là đồng bng
phù sa thuc h thống sông Đồng Nai và sông Cu Long, Nam Bộ được chia
làm hai vùng là Đông Nam Bộ và Đồng bng sông Cu Long (hay còn gi là
Tây Nam B, min Tây).
T thế k XVII, Nam B là phn lãnh th mi nht ca Vit Nam trong quá
trình Nam tiến, và từng được gọi là Gia Định ri Nam K (18321945). Thi
Pháp thuc, Nam B là mt x thuộc địa vi tên gi Nam K, vn xut hin
t thi vua Minh Mng ca Nhà Nguyn. Tên gi Nam Bộ ra đời t thời Đế
quc Việt Nam năm 1945. Nam Bộ còn được gi là Nam Phn t 1948 ti
1975 thi Quc gia Vit Nam và Vit Nam Cng hòa. 19 lOMoAR cPSD| 40749825
Bản đồ hành chính các tnh thành thuc Nam B
T khi chúa Nguyn m rng lãnh th v phía Nam thì vic khai phá ra
đồ
ng bng Nam bộ đã đem lại thêm mt khuôn mt mi cho bc tranh làng
xã Vit Nam thêm đa dạng.
Vùng nông thôn khu vc Nam bộ cũng đượ c t chc thành nhng làng xã,
nhưng với tên gi làng” không được ph biến như ở phía Bắc mà thay
vào đó
phương ngữ mang đậm tính cht Nam bộ đó là “thôn p.
Nếu như làng xã ở đồng bng Bc b mang tính cht c truyn, khép kín sau lũy
tre làng, cây đa, bến nước, con đò, trong mộ
t phm vi không gian cố định, đã
được phân đị
nh rch ròi biên gii lãnh thổ địa phương, phần nhiu các thôn xóm
cách bit nhau qua mt khong trng là rung, hay ít nhất cũng bằng mt con
đườ
ng phân ranh gii rõ rệt, thì nét đặc trưng của thôn p Nam b li mang tính
cht m rng, làng Nam bộ không có lũy tre bao quanh với các cng làng đặc
trưng củ
a từng địa phương, sáng mở tối đóng như làng xã ở Bc b.
Mà làng thường được định vị ở vùng đất cao (gi là mit ging), phn nhiu
các thôn ấp đồng rung mênh mông thng cánh cò bay, r i rc cách xa nhau,
không quy t chen chúc, không có những lũy tre xanh bao bọc xung quanh mà
b tre ch là mt biểu trưng để phân bit ranh gii gia các thôn p vi nhau. 20 lOMoAR cPSD| 40749825
Ở Nam bộ đặc trưng là vùng sông nước (mit sông), kênh rch chng cht, hot
động đi lại thường diễn ra trên sông nước, do đó các thôn ấp đều tri dài theo
các b kênh rch. Quanh mi t sông, nhà ca san sát, ghe xung tp np ngang dc.
Mi bờ tre thường là địa đầu ca mt thôn ấp và thường tri dài theo trin kênh.
Từ xa xưa “tình làng nghĩa xóm”, thì cư dân ở các thôn p Nam bộ thường
hay có s biến động, người dân không b gn cht với quê hương, không bị
bó hp trong thôn p của mình, do đó tính cách của người cư dân Nam bộ
theo đó cũng
trở nên phóng khoáng hơn, tự do hơn.
Làng xã Nam bộ thường là không có ruộng đất công để ban cấp cho người dân, ai
có sc khai phá thì biến thành của riêng, mua đi bán lại, người không có đất thì
đi làm thuê, làm mướn, nay đây mai đó, khác hẳ
n v i chế độ ruộng đất công
của cư dân phía Bắc là có ruộng công, được chia theo đầu người và chu s cai
qun của Nhà nước, hàng năm phải đóng tiền thuế theo số lượng ruộng đất được giao...
Bi thế quan h làng xóm của người Nam b mang tính cộng đồng không
đượ
c mnh m , ch yếu là quan h theo cá nhân. H họp nhau, tương trợ,
đùm bọ
c lẫn nhau, nương tựa vào nhau để mà sinh sng. 21 lOMoAR cPSD| 40749825
Tuy nhiên, dù có s biến động như thế nào đi chăng nữa thì người dân Nam b
vn sng quy t thành tng làng p ca mình vi thp thoáng bóng tre, mi
làng cũng có một ngôi đình với tín ngưỡng thờ Thành Hoàng. Hàng năm,
ngườ
i dân nơi đây đều t hi nhng l hi.
Dù tính cách phóng khoáng, làm ăn dễ dãi, người nông dân Nam b vn
ginếp cn cù, chịu thương chịu khó mt nắng hai sương”, vn th hin
phong cách ca Anh hai Nam bộ” rõ nét. Dù kinh tế hàng hóa có phát triển,
ngườ
i nông dân Nam b vn rt coi trng tính cộng đồng, yế u t hàng xóm
vẫn được xếp vào hàng th hai trong thang bậc ưu tiên khi chọn nơi cư trú.
Người dân Nam b quan nim: Nht cn th, nh cn lân, tam cn giang, t
cn lộ, ngũ cận điền
(quan trng nht là gn ch, th hai gn hàng xóm, ba
gn sông, bn gần đường, năm gần rung).
Ngày nay, tuy cu c sng hiện đại đã len lỏi vào tng ngõ ngách, thôn xóm
đến tng nhà, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống thường nht ca mọi
ngườ
i, yếu tố văn hóa ngoại lai dn dn thấp thoáng đâu có trong cách
sống, cách nghĩ
ca mt b phn gii tr. Song không phi vì thế mà yếu t
văn hóa cổ
truyn làng xã Vit Nam b mai mt. Nó vẫn được gìn gi, bo
tồn và phát huy dưới nhiu hình thức văn hóa dân gian khác nhau. Làng
xã Nam bộ
v i nhng nét đặc trưng văn hóa của mình đã góp phần không
nh vào bức tranh đa dạng, đầy màu sc ca làng xã c truyn Vit Nam. V.
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀY XƯA VÀ NGÀY NAY
Làng xã Vit Nam thi hiện đại đã trải qua sự thay đổi đáng kể so vi làng
trung và cận đại. Mc dù mt số đặc điểm truyn thng vẫn được bo tồn,
nhưng cũng có nhữ
ng khía cnh hoàn toàn mi m mà hu hết không th tìm
thy trong làng xã của ngày xưa.
Truyn thng gia tc, mc dù còn ảnh hưởng, nhưng do ngày nay, nhiều
ngườ
i nông thôn có xu hướng ri bỏ làng xã để đến các thành ph ln hoặc
di cư đế
n những vùng khác có điều kin sống và làm ăn thuận l ợi hơn. Do
đó, vai trò củ
a gia đình trong cuộc sng ngày càng ni tri hơn, và tính
chấ
t huyết thống đã giảm đi đáng kể.
Các khái nim truyn thống như giáp, đinh, tráng không còn phù hợp vi nông
thôn hiện đại. Các khái niệm dân chính cư hoặc dân ngụ cư, mặc dù còn tn ti
ở mt số nơi, nhưng không còn là đặc điểm chung ca làng xã ngày nay.
Các chc sc và chc dch truyn thống như quan viên, kỳ mc, k dịch đã
bị
loi b. 22 lOMoAR cPSD| 40749825
Vai trò ca chính quyền địa phương, đặc bit là cấp xã, đang ngày càng
đượ
c công nhn trong h thng quản lý nhà nướ c, làm mất đi vai trò của h
thng chính quy n làng theo kiểu cũ. Ngày nay, người đứng đầu một làng
thườ
ng được gọi là trưởng làng (thôn) hoặc trưởng bn ( min núi). Tuy
nhiên, vai trò ca h thc tế không ln lm.
Các hương ước và tc l vn còn ảnh hưởng đến cuc sng của làng, nhưng lut
pháp của nhà nước là yếu t quyết định quan trng trong quan h cng đồng ngày
nay. Cu trúc của làng ngày nay đã thưa dần các yếu t truyn thng như lũy tre
làng, cổ
ng làng, giếng làng. Đình làng không còn đóng vai trò quan trọng như
trước đây, chỉ
còn là nơi thờ cúng và gp g trong các dp l hi.
Nông thôn vẫn là nơi sống và làm vic chính ca cộng đồng dân cư, nơi
hoạ
t động sn xut nông nghip chiếm ưu thế. Mc dù mt s cải cách đã
diễ
n ra, cơ sở h tầng và trình độ sn xut vn còn thấp hơn so với thành th
, và cuc sng nông thôn vẫn đối din vi nhiều khó khăn về thu nhập và
đờ
i sng. Nông thôn ri rác trên din tích lớn, do đó nó thường chu nhiều
tác độ
ng từ điều kin t nhiên.
Như vậy, s phát triển và thay đổi trong làng xã Việt Nam đã tạo ra mt
cnh quan mi, bn s c khác bit so vi làng xã truyn thng. Tuy vn còn
nhng nét truyn thống, nhưng nó đã phản ánh s phát trin và sự thay đổi
ca xã hi hiện đại. 23 lOMoAR cPSD| 40749825
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nông thôn Vit Nam. (n.d.). Retrieved from Wikipedia:
https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_th%C3%B4n_Vi%E1%BB %87t_Nam
2. Thêm, T. N. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb. Giáo Dc.
3. Thin, H. M. (n.d.). Nâng cánh ước mơ. Retrieved from Làng xã Nam B:
https://hoaanhdao0603082010.violet.vn/entry/showprint/entry_id/7776 940 24 lOMoAR cPSD| 40749825
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ 1
Ngô Th Cm Hiếu 2256110056 • Nhóm trưởng
• Tng hp ni dung bài báo cáo
• Son ni dung làm powerpoint và bài báo cáo
• Gi bài báo cáo cho thy 2
H Th Thúy Dim 2256110031 • Làm powerpoint • Tìm video
• K thut 3
Phm Th Hi An 2256110002 • Thuyết trình
• Chun b câu hi trò chơi 4 Đoàn Minh Ngọc 2256110099
• Son ni dung làm powerpoint và bài báo cáo • In bài báo cáo 5 Lê Ngc Khánh Thuy 2256110157 • Thuyết trình
• Tìm hình nh cho bài powerpoint và bài báo cáo 25